Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

chu diem dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.67 KB, 112 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 1. Phát triển thể chất: - Phát triển một số vận động cơ bản cho trẻ như: Bò, trườn, bật, ném xa, chạy… - Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn. - Phát triển của cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau. - Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đặc điểm của các con vật, lợi ích, cách bảo vệ. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết động vật sống ở khắp nơi trong nhà trên rừng, dưới nước… tên gọi đặc điểm, môi trường sống thức ăn, vận động sinh sản. - Mỗi quan hệ giữa vận động và môi trường sống của động vật, thức ăn, lợi ích, tác hại của chúng đối với môi trường sống - So sánh phân loại một số động vật về hình dáng cấu tạo, sinh sản thức ăn, nơi sống vận động. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua các hoạt động khám phá chủ điểm như trò chuyện, kể chuyện… - Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân trẻ bằng ngôn ngữ, hành động. - Đóng vai tạo dáng, bắt chước các con vật về tiếng kêu, vận động, chạy nhảy - Hát đọc thơ giải đố kể chuyện về các con vật. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Yêu quí chăm sóc một số con vật nuôi gần gũi. - Quí trọng người chăn nuôi. - Yêu quí vẻ đẹp hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, vận động của các con vật 5. Phát triển thẩm mĩ: - Tô vẽ tranh, xé dán về các con vật **********— & –**********.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHỦ ĐỀ:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. - Con vật nuôi gia đình 2 chân đẻ trứng -Trẻ biết tìm hiểu về gà, vịt của GĐ và gà thuộc nhóm gia cầm nuôi trong nhà, đẻ trứng có 2 chân… - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi . *HĐ 1:- Con vật nuôi trong gia đình (có 2 chân và để trứng) *HĐ 2: Hát: Đàn gà con *HĐ 3:- Đi thăng bằng trên ghế băng và bật qua chướng ngại vật *HĐ 4: Vẽ thêm gà con và tô màu bức tranh *HĐ 5: Thơ: Đàn gà con. Con vật sống trong rừng -Trẻ biết đượctên gọi, ích lợi và mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật sống trong rừng. - Giáo dục: Cháu biết được ích lợi, tác hại của các con vật sống trong rừng đối với con người, biết chăm sóc, bảo vệ các con vật, không chọc phá khi tham quan vườn bách thú *HĐ 1: - Trò chuyện về các con vật sống trong rừng. *HĐ 2: Hát: “Chú voi con ở bản đôn” *HĐ 3: -Ném xa bằng 1 tay *HĐ 4: Vẽ thêm cỏ cà rốt cho thỏ, tô màu tranh *HĐ 5: Cáo thỏ gà trống. Một số con vật có bốn chân -Trẻ nhận biết được tên gọi, ích lợi và đặc điểm của con vật nuôi trong GĐ có 4 chân - Giáo dục: Cháu biết các món ăn được chế biết từ thịt bổ dưỡng cho sức khỏe - Cháu biết chăm sóc các con vật nuôi *HĐ 1: - Trò chuyện con vật nuôi trong GĐ có 4 chân *HĐ 2: Hát: “Ai cũng yêu chú mèo” *Họat động3: TDCK: - Bò cao. *HĐ 4: Vẽ đường con vật kiếm thức ăn, vẽ thêm thức ăn, khoanh tròn con vật nuôi trong nhà * HĐ 5: - Dê con nhanh trí. Ngày hội của cô và các bà mẹ, các bạn gái -Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của ngày hội của cô, bà mẹ, các bạn gái ngày 8/3 Giáo dục: Cháu biết thể tình cảm làm những món quà tặng cô, bà, mẹ, bạn gái vào 8/3 *HĐ 1: - Trò chuyện về ngày 8/3 * HĐ 2: Hát: “Qùa 8/3” *HĐ 3: -Bật liên tục qua vòng. -Toán: Dạy trẻ đếm đến 4 nhận biết số 4 *HĐ 4: Dán hoa tặng mẹ *HĐ 5: Thơ: Mẹ và cô giáo. Một số con vật sống dưới nước -Trẻ biết được tên gọi, ích lợi và mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật sống dưới nước. Quan sát và nêu đặc điểm một số loại cá. Giáo dục: Cháu biết ăn các món ăn được chế biết từ cá giúp có đủ chất dinh dưỡng, cho sức khỏe tốt *HĐ 1: - Trò chuyện nhận biết về con cá *HĐ 2: Hát: “Cá vàng bơi” *HĐ 3: - Dạy trẻ biết đến 5 và nhận biết số 5. *HĐ 4: Vẽ đàn cá bơi *HĐ 5: - Ông lão đánh cá và con cá vàng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 23 NHÁNH 1: CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH 2 CHÂN ĐẺ TRỨNG (Thực hiện từ ngày 20/02 đến 24/02/2012) Hoạt động - Đón trẻ - Họp mặt -TDBS. NỘI DUNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Trò chuyện với trẻ về một số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân, đẻ trứng, giúp trẻ dán tranh con vật lên tường - Trò chuyện với trẻ về các con vật có 2 chân đẻ - đẻ trứng - Tập với bài hát: “Chú gà trống gọi” (Hô hấp: 3; Tay: 3; Chân: 3; Lườn: 3; Bật:2). MTXQ Con vật nuôi trong Hoạt động gia đình có chủ đích (có 2 chân và để trứng). ÂM NHẠC - Hát: Đàn gà con -Nghe hát: “Gà gáy le te” -T/C: “Nghe âm thanh đoán động vật”. TDCK - Đi thăng bằng trên ghế băng Và bật qua chướng ngại vật. T.HÌNH Vẽ thêm gà con và tô màu bức tranh. LQVH - Thơ: Mười quả trứng tròn. - Chơi tự do (Quan sát thời tiết trong ngày) Hoạt động - Nhặt lá vàng trên sân làm con vật có 2 chân ngoài trời - Chơi tiếng kêu của các con vật.-Vẽ tự do trên sân-Quan sát con vật nuôi ở sân trường - Góc PV: Cửa hàng mua bán các con vật nuôi, bán thức ăn.cho vật nuôi Hoạt động - Góc XD: Xây dựng trang trại chăn nuôi gia cầm. góc - Góc sách: Xem tranh ảnh con vật nuôi có 2 chân – đẻ trứng - Góc âm nhạc: Hát đàn gà con - chú gà trống - đàn vịt con - Góc khám phá khoa học: Chăm sóc bồn hoa của lớp. - Ôn lại bài học buổi sáng Hoạt động - Cho trẻ chơi trò chơi vận động: Chim bay cò bay. chiều - Trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê - Chơi ở các góc chơi theo ý thích của trẻ - Nêu gương cuối ngày,cuối tuần, vệ sinh trả trẻ **********— & –**********.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 1: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH NỘI DUNG. Góc Phân Vai ( Cửa hàng mua bán vật nuôi và thức ăn vật nuôi). Góc nghệ thuật (Hát bài “Đàn gà con, chú gà trống gọi, đàn vịt con”) Góc sách (Xem tranh ảnh con vật nuôi có hai con đẻ trứng) Góc KPKH (Chăm sóc bồn hoa của lớp) Góc xây dựng (Xây trang trại chăn nuôi gia cầm. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm - Trẻ nhận và thể hiện vai chơi - Trẻ biết một số công việc của người chăm sóc các con vật nuôi - Biết giao lưu và liên kết góc - Trẻ biết thể hiện thể hiện cảm xúc của qua các bài hát. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH - Các con vật, -Cô giáo trò chuyện thuốc, thức ăn về chủ đề và nội cho vật nuôi dung các góc uống -Thỏa thuận vai chơi, nhận vai chơi và về góc -Trẻ biết thể hiện vai trò của người chăm sóc vật nuôi. - Dụng cụ âm nhạc: đàn, phách, mũ múa…. - Cô hướng dẫn trẻ cách thể hiện đặt tâm trạng và thể hiện cái hồn vào bài hát - Trẻ biết cách lật - Tranh mẫu - Hướng dẫn trẻ biết tranh cách lật vở, sách - Xem tranh trật tự - Hướng dẫn trẻ biết chơi giao lưu giữa các góc chơi - Trẻ biết chăm sóc - Bình tưới - Cô trò chuyện và hoa nước. hướng dẫn trẻ cách - Giáo dục trẻ yêu chăm sóc hoa quí và bảo vệ hoa. - Giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ hoa - Trẻ biết dùng gạch - Gạch - Cô và trẻ cùng trò để xây trang trại - Các loại con chuyện về các con nuôi gia cầm. vật, cây cỏ,… vật nuôi trong gia - Biết cất đồ dùng, - Cổng, hàng đình và hướng dẫn đồ chơi đúng nơi rào trẻ xây trang trại qui định chăn nuôi các con vật đó **********— & –**********.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG. TAÄP THEO BAØI HAÙT: “CHÚ GÀ TRỐNG GỌI” HÔ HẤP 3, TAY 3, CHÂN 3, BỤNG 3, BẬT 2 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tập đúng, đều các động tác thể dục theo lời bài hát: “Chú gà trống gọi” cùng cô và các bạn. 2. Kỹ năng: - Rèn tính nhanh nhẹn linh hoạt, phát triển khả năng định hướng khi tập các động tác cùng cô. - Rèn luyện sự mạnh dạn và tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ khi chơi không tranh dành với bạn, biết tham gia hoạt động theo thứ tự. II. Chuẩn bị: - Quần áo trẻ gọn gàng. - Sân tập rộng rãi sạch sẽ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: * Khởi động: Cô cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi các kiểu đi khác nhau, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh…. Hoạt động của trẻ - Trẻ thực hiện.. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * Hoạt động 2: *Trọng động: - ĐT hô hấp 3: Ngửi hoa - Hai tay để trước mũi, tưởng tượng đang ngửi bong hoa thơm sau đó thổi từ từ ra, chú ý không thổi nước bọt ra ngoài.. CB TH ĐT tay vai 3: §a ra tríc, gËp khuûu tay:. - Trẻ tập cùng cô. (4 L). - Trẻ thực hiện. (4Lx 4N).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CB.4 1 2 3 - ĐT chân 3: §øng nhón ch©n, khuþu gèi. CB. 4 1 2 3 ĐT Bụng 3: §øng cói ngêi vÒ tríc.. CB.4 1 2 - ĐT bật 2: Bật tiến về trước. - Trẻ thực hiện (4Lx 4N). - Trẻ thực hiện (4Lx 4N). 3 - Trẻ thực hiện (4Lx 4N). CB TH Bật. * Hoạt động 3: - Cả lớp đi nhẹ nhàng * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng đi theo cô, vừa đi vừa hít thở **********— & –********** Thứ 2 ngày 20 tháng 02 năm 2012. ĐÓN TRẺ – HỌP MẶT ĐẦU TUẦN (Thực hiện cho cả tuần). I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết kể lại những công việc đã làm qua những 2 ngày nghỉ. - Trẻ biết lắng nghe cô kể công việc của cô trong ngày nghỉ - Trò chuyện cùng cô về các loại cây. - Giáo dục trẻ làm những công việc vừa sức giúp đỡ cô và gia đình, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh các loài cây và sự phát triển của cây. - Bài hát “Đàn gà con”, “Cá vàng bơi”, “Chú voi con ở Bản đôn”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III .Cách tiến hành:. **********— & –**********.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NHÁNH 1: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH CÓ 2 CHÂN ĐẺ TRỨNG I. Mục đích yêu cầu: -Trẻ gọi đùng tên con vật và chức năng các bộ phận -Trẻ nhận xét được vài đặc điểm rõ nét về hình dáng, tiếng kêu.. -Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau giữa hai con vật -Giáo dục trẻ có ý thưc bảo vệ và chăm sóc con vật nuôi trong gia đình II. Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh mẫu, câu đố III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô *Hoạt động 1: - Cô cho cháu hát bài “ Gà trồng, Mèo con và Cún con” + Các cháu vừa hát bài hát nói về gì? + Các con vật này sống ở đâu? + Nhà các cháu có nuôi những con vật này không? - Hôm nay cô cháu mình trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình. * Hoạt động 2: - Quan sát con gà trống: - Con gà trống có đặc điểm gì? Là con vật được nuôi ở đâu? Gà trống biết làm gì? - Trước khi gáy gà trống thường hay vỗ cánh đó các con. - Các con xem thử con gà gồm có những bộ phận nào? - Phần đầu của gà gồm có những gì? - Mào gà trống giống cái gì? - Gà có mấy chân? Con nào nhận xét về chân gà? - Thế con nào phát hiện ra gà trống có gì đặc biệt? - Các con thấy đuôi gà có đặc điểm gì? - Cô đố các con gà trống có biết đẻ trứng + Gà mái: Cô đọc câu đố: “ Có cánh mà chẳng bay xa Đẻ trứng cục tác cục ta từng hồi Ấp trứng khi trứng nở rồi Suốt ngày cục cục kiếm mồi nuôi con “. Hoạt động của trẻ - Trẻ cùng nhau hát - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Cả lớp quan sát - Chú ý lắng nghe và trả lời cô - Chú ý lắng nghe và trả lời cô - Chú ý lắng nghe và trả lời cô - Cả lớp nghe và đoán tên con vật.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Con nào biết gì về con gà mái? - Gà mái có mấy chân? Nó có mấy cánh? - Được nuôi ở đâu? - Cô hỏi tương tự như gà trống. + Con vịt:Cô đọc câu đố: “Con gì kêu cạc cạc Có mỏ to màu vàng Hai chân lại có màng Bước đi nghe lạch bạch” - Cô đố các con đó là con gì? - Con vịt kêu như thế nào? ở đầu vịt có gì? - Mắt vịt như thế nào? - Mỏ vịt trông giống như cái gì? Con vịt còn có gì nữa? - Vịt có mấy chân? Dưới chân vịt có gì? - Vịt ăn gì? - Là động vật đẻ con hay đẻ trứng? - Thế các con đã được ăn thịt vịt chưa? - Cô nói: Giáo dục trẻ ăn thịt vịt trứng vịt, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ khi đã tiếp xúc với chúng. - Cho trẻ so sánh các con vật về điểm giống và khác nhau. + Giống nhau: Chúng đều là con vật nuôi trong gia đình có 2 chân, đẻ trứng. + Khác nhau: Vịt biết bơi vì chân có màng, gà không bơi được. *Hoạt động 3: Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu con vật” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô gọi tên con vật, trẻ vừa đi giống con vật và bắt chước tiếng kêu của nó. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh khi tiếp xúc với gia cầm .yêu quý các con vật nuôi trong gia đình và biết chăm sóc bảo vệ chúng. * Hoạt động 4: - Cho trẻ hát “ Đàn gà con”. - Chú ý lắng nghe và trả lời cô - Cả lớp nghe và đoán tên con vật. - Chú ý lắng nghe và trả lời cô. - Chú ý lắng nghe và trả lời cô. - Chú ý lắng nghe và trả lời cô. - Cả lớp lắng nghe cô hướng dẫn và chơi cùng nhau.. - Cả lớp cùng nhau hát múa. **********— & –**********.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Củng cố nhận biết của trẻ về những món ăn gia đình mình thích… Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, chọn 1 trẻ làm dê, 1 trẻ làm người bắt dê, cả hai đều được bịt mắt lại, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì “ Dê” vừa đi trong vòng tròn vừa kêu “Be be”, nguòi bắt dê cố gắng bắt được “Dê” nếu trong 1 phút không bắt được thì dê thắng cuộc, nếu bị bắt thì dê thua. - Luật chơi: không được mở khăn bịt mắt, dê phải kêu “Be be” để người bắt dê tìm được. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. 3. Nhặt lá vàng trên sân: - Cô cho trẻ chơi tự do, nhặt lá vàng rơi trên sân làm con vật có 2 chân - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ 3 ngày 21 tháng 02 năm 2012 NHAÙNH 1: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH. MOÂN DAÏY: GIAÙO DUÏC AÂM NHAÏC ĐỀ TÀI: ĐÀN GÀ CON. ( Tác giả: Việt Anh) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát: “Đàn Gà Con”, tác giả Việt Anh - Trẻ hát và vận động vui tươi, sôi nổi, nhịp nhàng uyển chuyển. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng hát đúng nhạc, đúng nhịp của bài hát Đàn gà con. - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ. - Phát triển thính giác, phân biệt âm sắc của các nhạc cụ gõ. 3. Giáo dục :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo dục trẻ ý thức học tập, ngồi học nghiêm túc. - Giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc con vật. II. Chuẩn bị : - Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, phách tre - Bài hát: Gà gáy Dân ca cống khao - Trò chơi: Nghe âm thanh đoán động vật III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô * Ổn định : - Cô và trẻ chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa” sau đó cô cùng trẻ trò chuyện về con vật nuôi trong nhà 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Dạy cháu hát bài “Đàn gà con” - Cô hát mẫu lần 1 kết hợp nhạc hát đúng giai điệu, đúng lời thể hiện tình cảm của bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. Cô thể hiện giọng qua bài hát hơi nhanh, vui tươi. + Cô hỏi: Bài hát tên là gì? - Cô hát mẫu lần 2 kết hợp nhạc và vỗ tay bằng xắc xô, sau đó cô giới thiệu nội dung bài hát: Tác giả Việt Anh đã mô tả các chú gà con đang theo mẹ tìm ăn trong vườn sau khi đã ăn no nê các chú gà cùng nhau đi chơi thật vui vẻ. - Cô cho cả lớp hát theo nhạc 2 lần - Cô cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Sau đó cho trẻ hát to, hát nhỏ, hát nối tiếp giữa các tổ. - Cô chú ý sửa sai lời bài hát và giai điệu cho trẻ. - Cô bao quát nhận xét khen cháu kịp thời. *Hoạt động 2: Nghe hát bài hát “ Gà gáy” - Cô nói: có một bài hát cũng nói về chú Gà ở miền núi hàng ngày chú gáy vang gọi các bạn nhỏ đi hoc, các cô các bác lên nương lên rẫy, đó là bài hát “Gà gáy” Dân ca Cống Khao. - Cô hát múa theo bài hát 1 lần kết hợp nhạc. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Nghe âm thanh đoán con vật” - Cô giới thiệu cách chơi: cô mở nhạc hoặc giả tiếng kêu con vật, trẻ đoán tên con vật và cả lớp. Hoạt động của trẻ - Trẻ tham gia thực hiện.. - Trẻ chú ý nghe cô hát và vỗ tay. - Cả lớp lắng nghe và trả lời - Trẻ chú ý nghe cô hát và vỗ tay. - Cả lớp lắng nghe cô nói - Trẻ nghe và hát theo nhạc - Trẻ thi nhau hát - Cả lớp cùng hát. - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp lắng nghe cô nói - Cả lớp lắng nghe cô hát và hưởng ứng theo cô - Cả lớp lắng nghe cô nói luật chơi và cách chơi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> cùng hát bài hát nói về con vật đó. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cả lớp cùng chơi - Cả lớp thực hiện. * Hoạt động 4: - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo nhạc bài hát “Một con Vịt” **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, chọn 1 trẻ làm dê, 1 trẻ làm người bắt dê, cả hai đều được bịt mắt lại, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì “ Dê” vừa đi trong vòng tròn vừa kêu “Be be”, nguòi bắt dê cố gắng bắt được “Dê” nếu trong 1 phút không bắt được thì dê thắng cuộc, nếu bị bắt thì dê thua. - Luật chơi: không được mở khăn bịt mắt, dê phải kêu “Be be” để người bắt dê tìm được. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. 3. Nhặt lá vàng trên sân: - Cô cho trẻ chơi tự do, nhặt lá vàng rơi trên sân làm con vật có 2 chân - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** NHÁNH 1: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH HAI CHÂN ĐẺ TRỨNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: ĐI THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ BĂNG VÀ BẬT QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế băng, mắt nhìn thẳng về trước. Biết cách bật qua các chướng ngại vật ở phía trước. - Biết chơi trò chơi cùng bạn. II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Sân bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy, - Trẻ vận động cùng cô sau đó dãn đội hình 3 hàng ngang.. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * Hoạt động 2: Trọng động + Bài tập phát triển chung: - Trẻ thực hiện cùng cô - Tay 1: §a lªn cao, ra phÝa tríc, sang ngang (4Lx4N) - Chân 3: §øng nhón ch©n, khuþu gèi (4Lx4N) - Bụng 3: §øng cói ngêi vÒ tríc (4Lx4N). - Bật 2: Cho trẻ đứng tay chống hông tiến về trước (6Lx4N) + Vận động cơ bản: Trẻ chuyển đội hình hai hàng - Trẻ di chuyển đội dọc, đối diện nhau. Cô giới thiệu tên bài tập vận hình theo hiệu lệnh của động. cô. * * * * * * * * * * Đi thăng bằng. Bật. * * * * * * * * * * - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu, cô giải thích động tác trên tranh, cho trẻ đọc tên vận động - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích - Cô làm mẫu lần 2 cô làm kết hợp với phân tích động tác: + Cô đứng trước vạch xuất phát khi nghe có hiệu lệnh cô bước chân phải lên trên ghế băng và đi thẳng về trước, mắt hướng thẳng khi đến cuối ghế băng có các chướng ngại vật cô dùng lực của toàn thân bật mạnh qua các chướng ngại vật khi rơi xuống đất 2 chân rơi cùng một lúc. - Cô thực hiện lần 3. - Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp xem. - Cô cho trẻ thực hiện lần lượt 2 cháu một lần.. - Cả lớp chú ý quan sát, lắng nghe và đọc - Cả lớp chú ý quan sát và lắng nghe cô nói. - Cả lớp chú ý quan sát và lắng nghe cô nói - Trẻ thực hiện - Cả lớp thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô theo dõi trẻ tập và hướng dẫn những trẻ tập sai. - Cho trẻ thi đua giữa các tổ, nhóm. - Trẻ thi đua cùng nhau *Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo nhạc bài hát 1 – 2 - Cả lớp đi nhẹ nhàng vòng và hít thở sâu. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa Xuân. 2. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, chọn 1 trẻ làm dê, 1 trẻ làm người bắt dê, cả hai đều được bịt mắt lại, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì “ Dê” vừa đi trong vòng tròn vừa kêu “Be be”, nguòi bắt dê cố gắng bắt được “Dê” nếu trong 1 phút không bắt được thì dê thắng cuộc, nếu bị bắt thì dê thua. - Luật chơi: không được mở khăn bịt mắt, dê phải kêu “Be be” để người bắt dê tìm được. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. 3. Nhặt lá vàng trên sân: - Cô cho trẻ chơi tự do, nhặt lá vàng rơi trên sân làm con vật có 2 chân - Cô nhận xét tuyên dương trẻ **********— & –**********.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** NHÁNH 1: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH HAI CHÂN ĐẺ TRỨNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: VẼ THÊM GÀ CON VÀ TÔ MÀU BỨC TRANH I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ biết vẽ con gà con bằng những nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên … - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm mình vừa vẽ. 2. Kĩ năng :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, tạo nên các sản phẩm, khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Bàn ghế, giấy, tranh mẫu… III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định: - Cho trẻ hát bài “ Đàn gà con” + Các con vừa hát bài hát gì? - Cô đưa ra tranh vẽ con gà con cho trẻ quan sát đàm thoại. + Con gà con này đang đứng làm gì? + Gà con kêu như thế nào? - Trẻ trả lời đúng cô nhận xét, tuyên dương trẻ. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu và vẽ mẫu. - Cô đưa ra tranh mẫu con gà con cho trẻ quan sát.. - Cô vẽ phần đầu, cổ, mình, đuôi của gà con - Cô hỏi trẻ: + Đầu có dạng hình gì? + Trên đầu gà có gì? + Mào gà trống có màu gì? Gà có mấy chân? - Các con có thích vẽ gà con không? Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô.. - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cô định hướng cho trẻ vẽ: Vẽ con gà con đầu tiên các con phải vẽ gì trước? - Cô cho 2-3 trẻ trả lời. Cô hỏi trẻ một số kỹ năng khi vẽ gà con. Cô cho trẻ thực hiện vẽ. - Cô mở nhạc bài “ Đàn gà con” Cô đi bao quát lớp, cô nhắc trẻ làm còn lúng túng, cô khuyến khích cho trẻ đặt tên cho sản phẩm mình vừa vẽ. Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ bày sản phẩm lên giá, cho trẻ quan sát, cô mời 1-2 trẻ lên giới thiệu bài của mình, mời 2 bạn lên nhận xét bài mà mình thích và vì sao thích. - Cô nhận xét cả lớp. 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “ Chú gà trống gọi ” và ra chơi.. - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện. - Trẻ lên giới thiệu - Trẻ nhận xét. - Trẻ hát cùng nhau. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa Xuân. 2. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, chọn 1 trẻ làm dê, 1 trẻ làm người bắt dê, cả hai đều được bịt mắt lại, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> thì “ Dê” vừa đi trong vòng tròn vừa kêu “Be be”, nguòi bắt dê cố gắng bắt được “Dê” nếu trong 1 phút không bắt được thì dê thắng cuộc, nếu bị bắt thì dê thua. - Luật chơi: không được mở khăn bịt mắt, dê phải kêu “Be be” để người bắt dê tìm được. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. 3. Nhặt lá vàng trên sân: - Cô cho trẻ chơi tự do, nhặt lá vàng rơi trên sân làm con vật có 2 chân - Cô nhận xét tuyên dương trẻ **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ sáu, ngày 24 tháng 02 năm 2012 NHÁNH 1: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH HAI CHÂN ĐẺ TRỨNG.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: THƠ “ĐÀN GÀ CON” I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ “Đàn gà con”, tên tác giả: Phạm Hổ. - Trẻ đọc thuộc bài thơ. - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ biết được quá trình phát triển của gà con. 2. Kỹ năng: - Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng. - Trẻ đọc thơ thể hiện tình cảm của bài thơ. 3. Giáo dục: - Thông qua bài thơ, trẻ yêu thích và bảo vệ thiên nhiên II. Chuẩn bị: - Cô đọc thuộc bài thơ - Tranh minh họa nội dung bài thơ. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát bài “Con gà trống”. - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về con gì? - Ngoài con gà trống ra con còn biết con gà gì nữa? - Cô giới thiệu: Có một bài thơ cũng rất hay nói về những chú gà con xinh xắn đó là bài thơ: “Đàn gà con”. Hôm nay cô sẽ 2. Nội dung. Hoạt động 1: Đọc diễn cảm. - Cô đọc mẫu 1 lần không tranh. - Bài thơ cô vừa đọc tên gì? - Bài thơ “Đàn gà con” của ai sáng tác? - Cô đọc lần 2 kết hợp với tranh minh họa. - Cô nói qua về nội dung bài thơ nói về sự lớn lên của những chú gà con, từ những quả trứng gà mẹ ấp ủ và trở thành những chú gà con. Hoạt động 2: Đàm thoại, Đọc trích dẫn. - Trong bài thơ nói về con gì? - Trong các câu thơ con thích câu nào nhất? - Ấp ủ nghĩa là truyền hơi ấm. Lông vàng mát. Hoạt động của trẻ - Trẻ cùng hát. - Trẻ nghe cô và trả lời. - Cả lớp lắng ghe cô đọc thơ - Trẻ chú ý nghe cô. - Trẻ chú ý lắng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> dịu nghĩa là vàng nhẹ nhàng, óng ả. - Trong bài thơ các con thấy gà mẹ làm gì? - Có mấy chú gà con? - Gà con như thế nào? - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ. Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc cùng với cô 1 - 2 lần. - Cô cho từng nhóm đọc, nhóm bạn nữ, nhóm bạn nam, cá nhân đọc. - Trong quá trình trẻ đọc thơ cô chú ý bao quát, sữa sai từ khó cho trẻ. Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Hoạt động 4: Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu con vật” - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi mô phỏng tiếng kêu con vật. Giả tiếng gà trống, gà mái, gà con, … Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ. 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài hát “ Đàn gà con”.. nghe và trả lời cô. - Trẻ cùng đọc - Trẻ tập đọc thơ. - Trẻ chơi cùng nhau. - Cả lớp cùng hát. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI -. I. Mục đích yêu cầu: Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. Củng cố nhận biết của trẻ về những món ăn gia đình mình thích… Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Quan sát vườn hoa trong sân trường: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Ra vườn hoa” - Cho trẻ quan sát vườn hoa của trường - Cô hỏi: + Các con thấy vườn hoa của trường mình hôm nay như thế nào? (Nhiều hoa nở) + Cành lá của hoa thế nào? (Đâm chồi xanh tươi).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Màu sắc bông hoa thế nào? - Cô nói khái quát lại: Xuân đang về đấy các con vì vậy mà vườn hoa của trường mình hôm nay rất rực rỡ vì các bông hoa đang nở đón mùa xuân về. Nhưng vì thời tiết còn hơi lạnh của cuối mùa đông còn kéo dài nên một số hoa vẫn chưa nở được hoa. Các con hãy thường xuyên chăm sóc, tưới nước để vườn hoa trường mình tươi tốt nhé! 2. Trò chơi “Chạy theo bóng” - Cách chơi: Chia mỗi nhóm 4- 5 trẻ một quả bóng, một trẻ lăn cho bóng chạy sau đó cả nhóm cùng đuổi theo bạn nào nhặt được bóng trước thì thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 5 - 7 phút. 3. Nhặt lá vàng trên sân: - Cô cho trẻ chơi tự do, nhặt lá vàng rơi trên sân làm đồ chơi. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ **********— & –**********. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đánh giá, nhận xét các bạn trong một tuần - Qua đó khuyến khích trẻ cố gắng trong học tập. II. Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan - Một số câu hỏi III. Cách tiên hành: Hoạt động của cô - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” * Bình xét thi đua cuối tuần: - Hôm nay cô cháu mình cùng bình xét xem trong tuần qua bạn nào chăm ngoan, đi học đều, đúng giờ, biết giúp đỡ cô, không đánh bạn, không nói chuyện trong giờ học, biết giơ tay phát biểu. - Cô mời lần lượt 3- 4 trẻ nhận xét - Cô bao quát, giúp đỡ để trẻ bình xét tốt hơn. - Củng cố các bài đã học trong tuần: cô nhắc lại các môn, tên đề tài để trẻ nhớ dễ hơn, cho trẻ nhắc lại tên đề tài * Phương hướng tuần tới: - Cô cho trẻ biết tên đề tài những bài tuần tới. * Phát phiếu bé ngoan:. Hoạt động của trẻ - Cả lớp cùng hát - Cả lớp chú ý lắng nghe - 3- 4 trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại - Cả lớp lắng nghe - Trẻ nhận bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cô phát theo tổ, cá nhân - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ sôi nổi.. - Cả lớp biểu diễn văn nghệ. **********— & –**********. KẾ HOẠCH TUẦN 24 Hoạt. Thứ 2. NỘI DUNG Thứ 3 Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> động - Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về nhóm gia súc - Họp mặt -Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân, đẻ -TDBS con -Tập với bài hát: “Vì sao chim hay hót” (Hô hấp: 4; Tay: 3; Chân: 3; Lườn: 3; Bật: 3) MTXQ Trò chuyện về con vật nuôi trong nhà có 4 chân đẻ con. ÂM NHẠC TDCK T.HÌNH LQVH - Hát: “Ai Bò cao. Vẽ đường - Chuyện: cũng yêu chú T/C:Mèo con vật đi Dê con Hoạt Mèo” và chim kiếm thức ăn, nhanh trí động có -Nghe hát: sẻ vẽ thêm thức chủ đích “Cò lả” ăn,khoanh -T/C: “Hát tròn con vật theo hình nuôi trong vẽ” nhà -Chơi tự do (Quan sát thời tiết trong ngày) Hoạt - Nhặt sỏi đá xếp đường đi cho con vật. Hãy bắt chước tiếng kêu động của các con vật ngoài trời - Pha nước đường, nước muối -Vẽ tự do trên sân. Hoạt động góc. - Góc PV: Cửa hàng mua bán các con vật nuôi có 4 chân, bán thức ăn.cho vật nuôi - Góc XD: Xây dựng trang trại chăn nuôigia súc. - Góc sách: Xem tranh ảnh con vật nuôi có 4 chân – đẻ con - Góc nghệ thuật : Nặn con vật theo ý thích - Góc khám phá khoa học: Chăm sóc vườn hoa của lớp.. Hoạt động chiều. - Ôn lại bài học buổi sáng - Cho trẻ chơi trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, Mèo và chim sẻ. - Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi ở các góc chơi theo ý thích của trẻ - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần, vệ sinh trả trẻ NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT CÓ BỐN CHÂN (Thực hiện từ ngày 26/02 đến 30/03/2012). KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT CÓ BỐN CHÂN.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> NỘI DUNG. Góc Phân Vai ( Cửa hàng mua bán vật nuôi và thức ăn vật nuôi). Góc nghệ thuật (Nặn con vật theo ý thích) Góc sách (Xem tranh ảnh con vật nuôi 4 chân – đẻ con). MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm - Trẻ nhận và thể hiện vai chơi - Trẻ biết một số công việc của người chăm sóc các con vật nuôi - Biết giao lưu và liên kết góc - Trẻ biết dùng các kĩ năng cơ bản để nặn các con vật bé thích - Trẻ biết cách lật tranh - Xem tranh trật tự. - Trẻ biết chăm sóc Góc KPKH hoa (Chăm sóc vườn - Giáo dục trẻ yêu hoa của lớp) quí và bảo vệ hoa. - Trẻ biết dùng gạch Góc Xây dựng để xây trang trại (Xây trang trại nuôi gia súc. chăn nuôi gia - Biết cất đồ dùng, súc) đồ chơi đúng nơi qui định. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH - Các con vật, -Cô giáo trò chuyện thuốc, thức ăn về chủ đề và nội cho vật nuôi dung các góc uống -Thỏa thuận vai chơi, nhận vai chơi và về góc -Trẻ biết thể hiện vai trò của người chăm sóc vật nuôi. - Đất nặn, - Cô hướng dẫn trẻ khăn lau tay các kĩ năng nặn con vật - Tranh mẫu. - Hướng dẫn trẻ biết cách lật vở, sách - Hướng dẫn trẻ biết chơi giao lưu giữa các góc chơi - Bình tưới - Cô trò chuyện và nước. hướng dẫn trẻ cách chăm sóc hoa - Giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ hoa - Gạch - Cô và trẻ cùng trò - Các loại con chuyện về các con vật, cây cỏ, vật nuôi trong gia … đình và hướng dẫn - Cổng, hàng trẻ xây trang trại rào chăn nuôi các con vật đó. **********— & –**********. THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG. TAÄP THEO BAØI HAÙT: “VÌ SAO CHIM HAY HÓT” HÔ HẤP 4, TAY 3, CHÂN 3, BỤNG 3, BẬT 3.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> II. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tập đúng, đều các động tác thể dục theo lời bài hát: “Vì sao chim hay hót” cùng cô và các bạn. 2. Kỹ năng: - Rèn tính nhanh nhẹn linh hoạt, phát triển khả năng định hướng khi tập các động tác cùng cô. - Rèn luyện sự mạnh dạn và tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ khi chơi không tranh dành với bạn, biết tham gia hoạt động theo thứ tự. II. Chuẩn bị: - Quần áo trẻ gọn gàng. - Sân tập rộng rãi sạch sẽ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: * Khởi động: Cô cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi các kiểu đi khác nhau, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh…. Hoạt động của trẻ - Trẻ thực hiện.. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * Hoạt động 2: *Trọng động: - ĐT hô hấp 4: Sưởi tay - Hai tay để trước miệng xoa vào nhau và hà hơi để ấm tay, không được phun nước bọt ra ngoài. CB TH ĐT tay vai 3: §a ra tríc, gËp khuûu tay:. - Trẻ tập cùng cô. (4 L). - Trẻ thực hiện. (4Lx 4N).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CB.4 1 2 3 - ĐT chân 3: §øng nhón ch©n, khuþu gèi - Trẻ thực hiện (4Lx 4N). CB. 4 1 2 3 ĐT Bụng 3: §øng cói ngêi vÒ tríc. - Trẻ thực hiện (4Lx 4N). CB.4 1 2 - ĐT bật 3: Bật tách khép chân. 3 - Trẻ thực hiện (4Lx 4N). CB TH Bật. * Hoạt động 3: * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng đi theo cô, vừa đi - Cả lớp đi nhẹ nhàng vừa hít thở **********— & –********** Thứ 2 ngày 26 tháng 02 năm 2012. ĐÓN TRẺ – HỌP MẶT ĐẦU TUẦN (Thực hiện cho cả tuần). I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết kể lại những công việc đã làm qua những 2 ngày nghỉ. - Trẻ biết lắng nghe cô kể công việc của cô trong ngày nghỉ - Trò chuyện cùng cô về các loại con vật. - Giáo dục trẻ làm những công việc vừa sức giúp đỡ cô và gia đình, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh các loài vật. - Bài hát “Đàn gà con”, “Cá vàng bơi”, “Chú voi con ở Bản đôn” III .Cách tiến hành: Hoạt động của cô *Hoạt động 1:. Hoạt Động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cho trẻ hát 1 bài “Đàn gà con ” - Đàm thoại về nội dung bài hát. * Hoạt động 2: * Họp mặt : + Gọi trẻ lên kể những công việc đã làm qua ngày nghỉ . - Tuyên dương những cháu biết giúp đỡ mẹ, động viên nhắc nhở những cháu chưa có tinh thần giúp đỡ cần cố gắng hơn nữa để mẹ đỡ vất vả + Cô kể lại những công việc của cô: - Cô kể lần lượt từng công việc như đi chợ, giặt đồ lau nhà, nấu cơm, cho con ăn, dạy con học, cho cá cảnh ăn… Qua đó giáo dục trẻ biết giúp đỡ cha mẹ cô giáo và mọi người những việc vừa sức. + Cô đề ra các tiêu chuẩn bé ngoan: - Bé ngoan: Cháu ngoan ngoãn lễ phép, kính trên nhường dưới đoàn kết bạn bè. - Bé sạch: Cháu sạch sẽ gọn gàng, giữ gìn vệ sinh - Bé chăm: Đi học đều hăng say phát biểu Xây Dựng bài đạt 4- 5 lần cờ / tuần. * Trò chuyện về chủ điểm: - Động vật sống trong gia đình có rất nhiều loại, cho trẻ kể tên những con vật trẻ biết, cô trò chuyện cùng trẻ về nguồn thức ăn cũng như tác dụng của những động vật đó đối với con người. - Giáo dục trẻ ăn thịt đầy đủ các chất dinh dưỡng, chăm sóc bảo vệ các loại động vật sống trong nhà. * Hoạt động 3: - Cho trẻ đọc thơ “Đàn gà con”. - Trẻ hát - Nghe cô giới thiệu. - Lần lượt từng trẻ lên kể - 3 – 4 trẻ kể - Nghe cô kể những công việc của cô đã làm qua ngày nghỉ. - Trẻ đọc các tiêu chuẩn bé ngoan.. - Cùng trò chuyện về những động vật sống dưới nước.. - Cả lớp đọc. **********— & –**********. CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT CÓ BỐN CHÂN HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ CON VẬT NUÔI BỐN CHÂN.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ĐẺ CON I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ gọi đùng tên con vật và chức năng các bộ phận - Trẻ nhận xét được vài đặc điểm rõ nét về hình dáng, tiếng kêu … - Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau giữa hai con vật - Giáo dục trẻ có ý thưc bảo vệ và chăm sóc con vật nuôi trong gia đình II. Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh mẫu, câu đố III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô *Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài: “Gà trống mèo con và cún con”. -Trong bài hát nhắc đến con vật nào. - Ngoài những con vật vừa kể còn con vật nào kể cho cô và các bạn biết? - Vậy các con có thích cùng cô khám phá những con vật đó không? *Hoạt động 2 : *Làm quen con Mèo: - Cô đưa ra câu đố về con Mèo. - Cho trẻ quan sát con Mèo. - Cô hỏi: + Con mèo có mấy chân? + Mèo đẻ con hay đẻ trứng? + Mèo ăn thức ăn gì? (Mèo có râu, lông mượt , mèo có ích là bắt chuột, là con vật nuôi 4 chân đẻ con nuôi trong gia đình…) - Cho trẻ lên chỉ và gọi tên các bộ phận của con Mèo * Làm quen con Chó: - Cho trẻ làm chó sủa và quan sát con Chó. - Cô hỏi: + Con gì đây? + Chó có mấy chân? + Có mấy tai? + Bạn nào lên chỉ và gọi tên các bộ phận của con chó cho cô và các bạn xem. - Chó là con vật nuôi trong gia đình, canh nhà, giữ kẻ trộm … *Làm quen con Lợn: - Cô đố: Con gì ngủ thở phì phì. Hoạt động của trẻ - Trẻ cùng nhau hát - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Cả lớp quan sát - Chú ý lắng nghe và trả lời cô - Chú ý lắng nghe và trả lời cô. - Cả lớp nghe và đoán tên con vật - Chú ý quan sát, lắng nghe và trả lời cô - Chú ý lắng nghe cô nói - Cả lớp nghe và đoán.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ăn cám ăn mì, ăn cả rau lang (Con Lợn) - Cho trẻ quan sát con Lợn như con Mèo và con Chó. - So sánh con Mèo với con Chó. - Chó và Mèo có đặc điểm gì giống nhau. - Chó và Mèo có đặc điểm gì khác nhau *Hoạt động 3: *Trò chơi: “Thi ai nhanh”. - Cách chơi: Cô để các thẻ lô tô về: Chó, Mèo, Lợn, Trâu, Bò … Cô chia trẻ ra làm 2 đội thi đua với nhau, mỗi đội lên lấy con vật theo yêu cầu của cô. Cô mở nhạc hết bản nhạc đội nào lấy được nhiều đội đó thắng cuộc cô cho chơi 2 - 3 lần trò chơi. * Trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu của các con vật”: Mèo, Chó, Lợn, Trâu … - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô gọi tên con vật, trẻ vừa đi giống con vật và bắt chước tiếng kêu của nó. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh khi tiếp xúc với gia cầm .yêu quý các con vật nuôi trong gia đình và biết chăm sóc bảo vệ chúng. * Hoạt động 4: - Cho trẻ hát “ Ai cũng yêu chú Mèo”. tên con vật. - Chú ý lắng nghe và trả lời cô. - Cả lớp lắng nghe cô hướng dẫn và chơi cùng nhau.. - Cả lớp lắng nghe cô hướng dẫn và chơi cùng nhau. - Cả lớp cùng nhau hát múa **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI. -. I. Mục đích yêu cầu: Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. Củng cố nhận biết của trẻ về những trò chơi trẻ thích… Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi”.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cô đọc câu đố đố trẻ:. Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu các con vật” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô gọi tên con vật, trẻ vừa đi giống con vật và bắt chước tiếng kêu của nó. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi: Pha nước đường - Cô giới thiệu cách chơi: Cô nói Trẻ nói Ly đâu ly đâu Ly đây ly đây Nước đâu nước đâu Nuóc đây nước đây Đường đâu đường đâu Đường đây đường đây Khuấy đều lên Khuấy đều - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ 3 ngày 27 tháng 02 năm 2012 NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT CÓ BỐN CHÂN. MOÂN DAÏY: GIAÙO DUÏC AÂM NHAÏC ĐỀ TÀI: AI CŨNG YÊU CHÚ MÈO. ( Tác giả: Kim Hữu) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát: “Ai cũng yêu chú mèo”, tác giả Kim Hữu - Trẻ hát và vận động vui tươi, sôi nổi, nhịp nhàng uyển chuyển. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng hát đúng nhạc, đúng nhịp của bài hát: Ai cũng yêu chú mèo”. - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ. - Phát triển thính giác, phân biệt âm sắc của các nhạc cụ gõ. 3. Giáo dục : - Giáo dục trẻ ý thức học tập, ngồi học nghiêm túc. - Giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc con vật. II. Chuẩn bị : - Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, phách tre - Bài hát: Cò lả - Trò chơi: Hát theo hình vẽ III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: - Cô đọc câu đố : - Trẻ lắng nghe và trả lời cô “Con gì tai thính, mắt tinh Núp trong bóng tối, ngồi rình chuột qua? ”.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Con mèo thường được nuôi ở đâu? - Các con có muốn hát những bài hát về chú mèo đáng yêu không nào? Con có biết những bài hát nào nói về chú mèo không? - Cô hát một đoạn nhạc của bài hát thương con mèo và đố trẻ. - Cô vừa hát một đoạn nhạc trong bài hát nào? - Đúng rồi cô vừa hát đoạn nhạc trong bài hát “Ai cũng yêu chú mèo” của Nhạc sĩ Kim Hữu. *Hoạt động 2: - Cô hát cho trẻ nghe bài hát lần 1 và giới thiệu tác giả và nội dung bài hát. - Cô hát lần 2: Cô và cháu cùng hát và vỗ tay. - Cô cho cả lớp hát và vỗ tay lần 2. - Cô mời nhóm bạn nữ, nam hát và tập làm chú bộ đội. - Cô mời từng tổ. - Cô mời cá nhân hát và vận động lại. - Vừa rồi cô cùng các con hát và vận động bài “Ai cũng yêu chú Mèo”. Ngoài bài hát này ra, lớp mình có biết bài hát nào nói về các các con vật nữa không? - Cho trẻ hát và vận động theo bài hát “ Đàn gà con” - Cô nói: các con vật có rất nhiều lợi ích cho con người vì vậy các con cần chăm sóc chúng để chúng giúp ích cho chúng ta nhé! * Hoạt động 3: Nghe hát “ Cò lả” - Cô hát lần 1 theo nhạc - Cô hỏi trẻ tên bài hát. - Cô hát lần 2 trẻ đứng lên vận động cùng cô. - Cô nói: Những con cò sải cánh bay trên những cánh đồng thật đẹp phải không các con? * Hoạt động 4: Trò chơi “Hát theo hình vẽ” - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và nêu luật chơi: cô cho trẻ quan sát tranh con vật và trẻ hát bài hát nói về con vật đó. - Cho cháu chơi 4 - 5 lần. - Giáo dục yêu quý, kính trọng các con vật. * Hoạt động 5: - Cho trẻ vận động theo bài hát “Rửa mặt như Mèo”.. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát hưởng ứng cùng cô - Trẻ lắng nghe và hát cùng cô - Cả lớp cùng hát - Tổ, nhóm hát - Cả lớp lắng nghe cô nói. - Cả lớp thực hiện - Cả lớp lắng nghe cô nói. - Lắng nghe cô hát - Cả lớp lắng nghe cô hát - Cả lớp hưởng ứng theo cô - Cả lớp lắng nghe cô nói - Cả lớp cùng chơi - Cả lớp lắng nghe cô nói. - Cả lớp vận động..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu các con vật” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô gọi tên con vật, trẻ vừa đi giống con vật và bắt chước tiếng kêu của nó. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi: Pha nước muối - Cô giới thiệu cách chơi: Cô nói Trẻ nói Ly đâu ly đâu Ly đây ly đây Nước đâu nước đâu Nuóc đây nước đây Muối đâu muối đâu Muối đây muối đây Khuấy đều lên Khuấy đều - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT CÓ BỐN CHÂN HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: BÒ CAO TCVĐ: MÈO VÀ CHIM SẺ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân để Bò cao - Biết chơi trò chơi cùng bạn. II. Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy, - Trẻ vận động cùng cô sau đó dãn đội hình 3 hàng ngang.. x x x x x x x.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> x x x x x x x x x x x x x x * Hoạt động 2: Trọng động + Bài tập phát triển chung: - Tay 3: §a ra tríc, gËp khuûu tay: (6Lx4N) - Chân 3: §øng nhón ch©n, khuþu gèi (6Lx4N) - Bụng 3: §øng cói ngêi vÒ tríc (4Lx4N). - Bật 3: Bật chân trước chân sau (6Lx4N) + Vận động cơ bản: Trẻ chuyển đội hình hai hàng dọc, đối diện nhau. Cô giới thiệu tên bài tập vận động.. - Trẻ thực hiện cùng cô. - Trẻ di chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô. * * * * * * * * * *. * * * * * * * * * * - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu, cô giải thích động tác trên tranh, cho trẻ đọc tên vận động - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích - Cô làm mẫu lần 2 cô làm kết hợp với phân tích động tác: + Cô đứng trước vạch xuất phát khi nghe có hiệu lệnh cô đặt hai tay trước vạch chuẩn lòng bàn tay và lòng bàn chân áp sát xuống mặt đất. khi nghe xuất phát cô bò bằng các lòng bàn tay bàn chân về đến đích. - Cô thực hiện lần 3. - Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp xem. - Cô cho trẻ thực hiện lần lượt 2 cháu một lần. - Cô theo dõi trẻ tập và hướng dẫn những trẻ tập sai. - Cho trẻ thi đua giữa các tổ, nhóm. + Trò chơi vận động: “Mèo và chim sẻ” - Cô hướng dẫn cách chơi: một trẻ làm Mèo các trẻ khác làm chim Sẻ, chim Sẻ đi kiếm mồi và phải chú ý, khi nghe tiếng Mèo chạy đến thì bay nhanh nếu không sẽ bị Mèo bắt được. - Luật chơi: Mèo chạy đến phải kêu Meo meo để báo hiệu. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần.. - Cả lớp chú ý quan sát, lắng nghe và đọc - Cả lớp chú ý quan sát và lắng nghe cô nói - Cả lớp chú ý quan sát và lắng nghe cô nói - Trẻ thực hiện - Cả lớp thực hiện - Trẻ thi đua cùng nhau - Cả lớp chú ý lắng nghe cô nói và chơi cùng nhau.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. *Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo nhạc bài hát 1 – 2 vòng và hít thở sâu.. - Cả lớp đi nhẹ nhàng. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa Xuân. 2. Trò chơi: “Mèo và chim sẻ” - Cô hướng dẫn cách chơi: một trẻ làm Mèo các trẻ khác làm chim Sẻ, chim Sẻ đi kiếm mồi và phải chú ý, khi nghe tiếng Mèo chạy đến thì bay nhanh nếu không sẽ bị Mèo bắt được. - Luật chơi: Mèo chạy đến phải kêu Meo meo để báo hiệu. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu các con vật” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô gọi tên con vật, trẻ vừa đi giống con vật và bắt chước tiếng kêu của nó. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT CÓ BỐN CHÂN HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: VẼ ĐƯỜNG CON VẬT ĐI KIẾM THỨC ĂN, VẼ THÊM THỨC ĂN, KHOANH TRÒN CON VẬT NUÔI TRONG NHÀ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết vẽ đường đi kiếm thức ăn của con vật, thức ăn, bằng những nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên … 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, tạo nên các sản phẩm, khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Bàn ghế, giấy, tranh mẫu… III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định: - Cho trẻ hát bài “ Gà trống, Mèo con và Cún con” + Các con vừa hát bài hát gì? - Cô hỏi: + Gà ăn gì các con? + Chó ăn gì? + Mèo ăn gì? - Cô nói: Mỗi con vật ăn những thức ăn khác nhau. Các con hãy giúp những con vật tìm được thức ăn cho mình nhé! 2. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát tranh và vẽ mẫu. - Cô đưa ra tranh cho trẻ quan sát. - Cô nói: Mỗi con vật ăn những loại thức ăn khác nhau, các con hãy vẽ con đường từ con vật đến chỗ kiếm thức ăn của chúng, ngoài ra các con hãy vẽ thêm thức ăn cho các con vật. Sau đó các con hãy khoanh tròn những con vật nuôi trong gia đình. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô định hướng cho trẻ vẽ: Con Lợn ăn gì? Con Dê ăn gì? Nó kiếm ăn ở đâu? ... - Cô cho 2 - 3 trẻ trả lời. - Cô hỏi trẻ một số kỹ năng khi vẽ một số loại thức ăn. - Cô cho trẻ thực hiện vẽ. - Cô mở nhạc bài “ Ai cũng yêu chú Mèo”. Cô đi bao quát lớp, cô nhắc trẻ làm còn lúng túng, cô khuyến khích cho trẻ đặt tên cho sản phẩm mình vừa vẽ. Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ bày sản phẩm lên giá, cho trẻ quan sát, cô mời 1-2 trẻ lên giới thiệu bài của mình,. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô.. - Trẻ lắng nghe cô nói.. - Trẻ quan sát tranh - Trẻ lắng nghe và xem cô vẽ mẫu.. - Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện. - Trẻ lên giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> mời 2 bạn lên nhận xét bài mà mình thích và vì - Trẻ nhận xét sao thích. - Cô nhận xét cả lớp. 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “ Rửa mặt như Mèo ” và ra - Trẻ hát cùng nhau chơi. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa Xuân. 2. Trò chơi: “Mèo và chim sẻ” - Cô hướng dẫn cách chơi: một trẻ làm Mèo các trẻ khác làm chim Sẻ, chim Sẻ đi kiếm mồi và phải chú ý, khi nghe tiếng Mèo chạy đến thì bay nhanh nếu không sẽ bị Mèo bắt được. - Luật chơi: Mèo chạy đến phải kêu Meo meo để báo hiệu. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu các con vật” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô gọi tên con vật, trẻ vừa đi giống con vật và bắt chước tiếng kêu của nó. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. **********— & –**********.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ sáu, ngày 30 tháng 02 năm 2012 NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT CÓ BỐN CHÂN HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: TRUYỆN “DÊ CON NHANH TRÍ” I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được nội dung truyện: Dê con rất ngoan, biết vâng lời mẹ, thông minh, nhanh trí đã không bị mắc lừa sói. - Trẻ nắm được trình tự diễn biến câu truyện.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Trẻ nhớ và phân biệt được ngữ điệu giọng của các nhân vật trong truyện. 2. Kỹ năng: - Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng. - Rèn kỹ năng nghe và thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật khi trẻ trả lời. 3. Giáo dục: - Thông qua câu chuyện trẻ biết vâng lời ba mẹ khi ba mẹ vắng nhà. II. Chuẩn bị: - Cô đọc thuộc câu chuyện - Tranh minh họa nội dung câu chuyện. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát bài “Ta đi vào rừng xanh”. - Cô giả giọng của Sói: “Con chó Sói hung ác đuổi cổ nó đi” - Cô hỏi trẻ: Đó là lời của ai nói? Trong câu truyện gì? - Cô trò truyện dẫn dắt trẻ vào nội dung trọng tâm. 2. Nội dung. Hoạt động 1: Kể diễn cảm. - Cô kể lần 1 kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt. - Cô vừa kể câu truyện gì? Trong truyện có những nhân vật nào. - Lần 2: Cô kể kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa. - Câu chuyện nói về ai các con? - Lần 3: Cô kể bằng rối que Hoạt động 2: Đàm thoại, kể trích dẫn. - Trước khi ra ra đồng ăn cỏ Dê mẹ đã dặn Dê con những gì? - Dê mẹ vừa đi khỏi thì ai đã đến nhà Dê con. - Chó Sói đã giả tiếng của mẹ nói như thế nào? Vì sao Dê con nhận ra đó không phải là mẹ? - Khi Dê con nhận ra bàn chân của Sói thì Sói đã làm gì? - Bạn nào biết câu truyện vì sao lại đặc tên là Dê con nhanh trí? - Trong quá trình trẻ trả lời cô kể trích dẫn lại. Hoạt động của trẻ - Trẻ cùng hát. - Trẻ nghe cô và trả lời. - Trẻ chú ý nghe cô kể - Trẻ chú ý nghe cô kể - Trẻ chú ý nghe cô kể - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời cô. - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời cô. - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời cô..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> từng đoạn cho trẻ nắm được câu truyện. Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Cô tổ chức cho trẻ tập đóng kịch câu truyện. - Trẻ tập đóng kịch. - Cô làm người dẫn truyện, trẻ đóng vai các nhân vật trong truyện. - Trẻ đóng kịch cô chú ý hướng dẫn trẻ giả đúng giọng điệu, dáng đi của từng nhận vật trong truyện. Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Hoạt động 3: Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh - Trẻ chơi cùng nhau. - Cô chia trẻ ra làm 2 đội phát cho mỗi đội 1 bó hoa. Cô yêu cầu 2 đội bật qua con suối và đạt vào giỏ để tặng cho bạn Dê. Đội nào nhanh hơn là đội thắng cuộc. - Trẻ chơi xong cô nhận xét, tuyên dương trẻ. 3. Kết thúc: - Cả lớp cùng hát - Cho trẻ hát bài “Ta đi vào rừng xanh” **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Củng cố nhận biết của trẻ về những món ăn gia đình mình thích… Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu các con vật” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô gọi tên con vật, trẻ vừa đi giống con vật và bắt chước tiếng kêu của nó. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi: Pha nước đường - Cô giới thiệu cách chơi: Cô nói Trẻ nói Ly đâu ly đâu Ly đây ly đây Nước đâu nước đâu Nuóc đây nước đây Đường đâu đường đâu Đường đây đường đây Khuấy đều lên Khuấy đều - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. **********— & –**********. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đánh giá, nhận xét các bạn trong một tuần - Qua đó khuyến khích trẻ cố gắng trong học tập. II. Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan - Một số câu hỏi III. Cách tiên hành: Hoạt động của cô - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” * Bình xét thi đua cuối tuần: - Hôm nay cô cháu mình cùng bình xét xem trong tuần qua bạn nào chăm ngoan, đi học đều, đúng giờ, biết giúp đỡ cô, không đánh bạn, không nói chuyện trong giờ học, biết giơ tay phát biểu. - Cô mời lần lượt 3- 4 trẻ nhận xét - Cô bao quát, giúp đỡ để trẻ bình xét tốt hơn. - Củng cố các bài đã học trong tuần: cô nhắc lại các môn, tên đề tài để trẻ nhớ dễ hơn, cho trẻ nhắc lại tên đề tài * Phương hướng tuần tới: - Cô cho trẻ biết tên đề tài những bài tuần tới.. Hoạt động của trẻ - Cả lớp cùng hát - Cả lớp chú ý lắng nghe - 3- 4 trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại - Cả lớp lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> * Phát phiếu bé ngoan: - Cô phát theo tổ, cá nhân - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ sôi nổi.. - Trẻ nhận bé ngoan - Cả lớp biểu diễn văn nghệ. **********— & –**********. KẾ HOẠCH TUẦN 25 NỘI DUNG Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về ngày quốc tế phụ nữ- Xem tranh ảnh về - Họp mặt ngày quốc tế phụ nữ -TDBS -Trò chuyện về ngày hội của cô, mẹ và các bạn gái.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> -Tập với bài hát: “Cô và mẹ” (Hô hấp: 2; Tay: 2; Chân: 2; Lườn: 3; Bật: 3) MTXQ Trò chuyện Hoạt động về ngày có chủ đích 8/3. ÂM NHẠC - Hát: “Qùa 8/3” - Nghe hát: “Bông hoa mừng cô” - T/C: “Ai nhanh hơn”. TDCK T.HÌNH LQVH - Bật liên tục Dán hoa - Thơ: Mẹ qua vòng. tặng mẹ và cô giáo - T/C: Thi xem tổ nào nhanh - Toán: Dạy trẻ đếm đến 4 nhận biết số 4. - Chơi tự do (Quan sát thời tiết trong ngày) Hoạt động - Chơi với đất với cát ngoài trời - Pha nước đường - nước muối - Vẽ tự do trên sân - GÓC PV: Chơi cô giáo Hoạt động - GÓC XD: Xây dựng công viên vui chơi góc - Góc sách: Xem tranh ảnh về bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái - Góc âm nhạc: Bài hát: Bông hoa mừng cô - Quà 8/3 - Cô và mẹ - Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây cảnh của lớp. - Ôn lại bài học buổi sáng - Cho trẻ chơi trò chơi vận động: Cướp cờ. -Trò chơi dân gian: Hoạt động Kéo cưa lừa xẻ chiều - Chơi ở các góc chơi theo ý thích của trẻ - Nêu gương cuối ngày,cuối tuần, vệ sinh trả trẻ: NHÁNH 3: NGÀY HỘI CỦA CÔ, BÀ, MẸ VÀ CÁC BẠN GÁI (Thực hiện từ ngày 05/3 đến 09/3/2012). KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NGÀY HỘI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN GÁI NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN CÁCH TIẾN BỊ HÀNH - Bước đầu trẻ biết về - Bộ đồ - Cô giáo trò.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Góc Phân Vai (Cô giáo, mẹ con). Góc nghệ thuật (Hát các bài hát liên quan đến chủ đề). nhóm để chơi theo nhóm - Trẻ nhận vai chơi và thể hiện vai chơi - Trẻ biết đóng vai gia đình thì có bố mẹ và con.đóng vai cô giáo trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với cô giáo. - Biết giao lưu và liên kết góc chơi - Trẻ biết Thể hiện các bài hát liên quan đến chủ đề: Bông hoa mừng cô Quà 8/3 - Cô và mẹ. Góc thư viện - Trẻ biết cách lật tranh (Xem tranh ảnh - Xem tranh trật tự về bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái). - Trẻ biết dùng gạch để Góc xây dựng xây công viên vui chơi Xây công viên và cách trang trí vui chơi - Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định -Trẻ biết cách chăm sóc Góc thiên cây nhiên - Biết được ích lợi của Chăm sóc cây việc trông cây xanh. gia đình, chuyện về chủ đề cô giáo và nội dung các góc - Thỏa thuận vai chơi ,trẻ nhận vai chơi và về góc - Cô hướng dẫn trẻ đóng và thể hiện vai chơi. - Các bài - Cô hướng dẫn hát đã học trẻ thể hiện tâm trạng cảm xúc theo lời bài hát. Tranh -Hướng dẫn trẻ mẫu biết cách lật vở ,sách.xem tranh trật tự . -Hướng dẫn trẻ biết chơi với bạn ,đoàn kết ,biết giao lưu với các góc chơi - Gạch - Cô và trẻ cùng - Cỏ, cổng trò chuyện về chủ đề. Cô hướng dẫn trẻ cách xây công viên vui chơi. -Xô, ca -Cô trò chuyện tưới nước với trẻ về ích lợi của cây xanh và hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây. THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG. TAÄP THEO BAØI HAÙT: “CÔ VÀ MẸ” HÔ HẤP 2, TAY 2, CHÂN 2, BỤNG 3, BẬT 3 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Trẻ biết tập đúng, đều các động tác thể dục theo lời bài hát: “Cô và mẹ” cùng cô và các bạn. 2. Kỹ năng: - Rèn tính nhanh nhẹn linh hoạt, phát triển khả năng định hướng khi tập các động tác cùng cô. - Rèn luyện sự mạnh dạn và tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ khi chơi không tranh dành với bạn, biết tham gia hoạt động theo thứ tự. II. Chuẩn bị: - Quần áo trẻ gọn gàng. - Sân tập rộng rãi sạch sẽ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: * Khởi động: Cô cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi các kiểu đi khác nhau, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh…. Hoạt động của trẻ - Trẻ thực hiện.. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * Hoạt động 2: *Trọng động: - ĐT hô hấp 2: Ngửi hoa - Hai tay để trước mũi giả vờ cầm bông hoa đưa lên mũi ngửi, hít thật sâu sau đó thở ra nhẹ nhàng.. CB TH ĐT tay vai 2: §a 2 tay ra tríc- sauvµ vç vµo nhau. - Trẻ tập cùng cô. (4 L). - Trẻ thực hiện. (4Lx 4N). CB.4 1 2 3 - ĐT chân 2: §øng 1 ch©n n©ng cao gËp gèi. - Trẻ thực hiện (4Lx 4N).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> CB. 4 1 2 3 ĐT Bụng 3: §øng cói ngêi vÒ tríc.. CB.4 1 2 - ĐT bật 3: Bật tách khép chân. - Trẻ thực hiện (4Lx 4N). 3. CB TH Bật. * Hoạt động 3: * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng đi theo cô, vừa đi vừa hít thở. - Trẻ thực hiện (4Lx 4N). - Cả lớp đi nhẹ nhàng. **********— & –********** Thứ 2 ngày 05 tháng 03 năm 2012. ĐÓN TRẺ – HỌP MẶT ĐẦU TUẦN (Thực hiện cho cả tuần). I. Mục đích yêu cầu: - Được nghe cô kể chuyện.Trẻ biết lắng nghe cô kể công việc của cô - Trẻ biết kể lại những công việc đã làm qua 2 ngày nghỉ -Trò chuyện cùng cô về ngày hội của bà cô mẹ và các bạn gái - Giáo dục trẻ kính trọng lễ phép với người lớn. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh các hoạt động diễn ra trong ngày 8-3. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài “Quà 8-3” - Trẻ hát - Đàm thoại về nội dung bài hát. *Hoạt động 2: * Họp mặt + Gọi trẻ lên kể những công việc đã làm qua ngày nghỉ. - Lần lượt từng trẻ lên kể.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Tuyên dương những cháu biết giúp đỡ mẹ, động 3 – 4 trẻ kể viên nhắc nhở những cháu chưa có tinh thần giúp đỡ cần cố gắng hơn nữa để mẹ đỡ đi sự vất vả. + Cô kể lại những công việc của cô: - GV kể lần lượt từng công việc như đi chợ, giặt đồ lau nhà, nấu cơm, cho con ăn, dạy con học, cho - Nghe cô kể những công cá cảnh ăn… Qua đó giáo dục trẻ biết giúp đỡ cha việc của cô đã làm qua mẹ cô giáo và mọi người những việc vừa sức. ngày nghỉ + Cô đề ra các tiêu chuẩn bé ngoan : - Bé ngoan: Cháu ngoan ngoãn lễ phép, kính trên - Trẻ đọc các tiêu chuẩn bé nhường dưới đoàn kết bạn bè. ngoan . - Bé sạch: Cháu sạch sẽ gọn gàng, giữ gìn vệ sinh - Bé chăm: Đi học đều hăng say phát biểu xây dựng bài đạt 4-5 lần cờ / tuần. * Trò chuyện về chủ điểm: - Các con có biết ngày 8-3 là ngày gì không? - Cả lớp lắng nghe và trả lời - Thế vào ngày các con thường làm gì để tỏ lòng cô với bà, mẹ… - Giáo dục trẻ kính trọng lễ phép với người lớn *Hoạt động 3: - Cho trẻ hát bài “Quà 8-3” - Cả lớp hát **********— & –********** CHỦ ĐỀ :THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NGÀY HỘI CỦA CÔ, BÀ, MẸ VÀ CÁC BẠN GÁI HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY 8/3 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được ngày 8-3 là ngày Quốc tế Phụ nữ - Ngày hội của bà, mẹ, cô và các bạn gái. - Giáo dục trẻ kính trọng lễ phép với bà, mẹ, cô giáo… II. Chuẩn bị : Tranh ảnh về ngày 8-3 III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. *Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài “ Quà 8-3” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ lắng nghe và trả lời - Thế các con có biết ngày 8-3 là ngày gì không? * Hoạt động 2: - Ngày 8-3 là ngày Quốc tế Phụ nữ là ngày hội của bà, mẹ cô và các bạn gái nữa. - Trẻ chú ý nghe cô nói.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Là ngày dành riêng cho những phụ nữ, vào ngày này thì mọi người tặng hoa chúc mừng hát vang những bài hát ca ngợi người phụ nữ trên - Trẻ chú ý lắng nghe và toàn thế giới. trả lời cô - Thế các con có biết vì sao mọi người lại dành những tình cảm tốt đẹp đó cho phụ nữ không? - Các con biết không vì bà mẹ, cô giáo là những người phụ nữ rất giỏi, là người mẹ thương con, thương chồng, đảm đang giỏi việc nước đảm - Trẻ chú ý lắng nghe cô việc nhà .ngày xưa trong những trận chiến đấu nói người phụ nữ rất giỏi cầm súng ra chiến trường để chiến đấu bảo vệ quê hương Đất Nước dám hi sinh thân mình như hình ảnh chị Võ Thị Sau, chị Sử, Bà Trưng, Bà Trắc. …Vì vậy cứ hàng năm vào ngày 8-3 thì mọi người hay hát vang những bài hát ca ngợi người phụ nữ việt nam. *Hoạt động 3: Trò chơi “Hái hoa tặng cô” - Trẻ chú ý lắng nghe cô - Cô nói: Sắp đến ngày 8/3 anh em nhò thỏ rủ nói và hướng dẫn cách nhau vào rừng hái hoa để tặng cho Bà, mẹ và cô chơi. giáo. Các con có muốn giúp các bạn không? - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội thi đua bật qua con suối nhỏ để hái hoa sau đó - Cả lớp chơi cùng nhau bật về đặt vào trong giỏ. Đội nào hái được nhiều hoa hơn thì thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 2 lần - Giáo dục trẻ kính trọng lễ phép với bà, mẹ, cô giáo. *Hoạt động 4: - Cho trẻ hát múa bài hát “Bông hoa mừng cô” - Trẻ hát múa. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI -. I. Mục đích yêu cầu: Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi”.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Cô đọc câu đố đố trẻ:. Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ - Cô hướng dẫn cách chơi: Trẻ ngồi từng đôi đối diện nhau, nắm tay nhau vừa đọc thơ vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao, đọc tiếng “kéo” thì cháu A đẩy B. Người lôi chúi về phía trước cháu B kéo tay cháu A. Cứ như vậy vừa đọc vừa làm động tác cho đến hết bài. * Luật chơi: Lời 1: Lời 2: Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khoẻ Làm ít ăn nhiều Về ăn cơm trưa Nằm đâu ngủ đấy Ông thợ nào thua Nó lấy mất cưa Về bú tí mẹ Lấy đâu mà kéo - Cô nhận xét tuyên dương. 3. Trò chơi: Pha nước muối - Cô giới thiệu cách chơi: Cô nói Trẻ nói Ly đâu ly đâu Ly đây ly đây Nước đâu nước đâu Nuóc đây nước đây Muối đâu muối đâu Muối đây muối đây Khuấy đều lên Khuấy đều - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ 3 ngày 06 tháng 3 năm 2012 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NHÁNH 3: NGÀY HỘI CỦA CÔ, BÀ, MẸ VÀ CÁC BẠN GÁI HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: QUÀ 8/3 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát và tác gải bài hát. Hiểu nội dung bài hát và thuộc bài , thể hiện cảm xúc khi biểu diễn. - Biết vận động theo cô. Giáo dục trẻ yêu quí kính trọng bà mẹ cô giáo. II. Chuẩn bị: Bài hát, trò chơi III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> *Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc thơ “Mẹ và cô” - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói lên điều gì? - Thế các con có biết ngày 8-3 là ngày gì không? *Hoạt động 2: - Các bạn có biết những bài hát nào nói về ngày 83 không? Đó là những bài nào? - Có một bài hát rất hay và dễ thương nói về ngày 8-3 các con hãy lắng cô hát xem thử đó là bài gì nhé! - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 giới thiệu tác giả bài hát - Lần 2 cô mở máy cho trẻ nghe - Các con thấy giai điệu cảu bài hát này như thế nào? - Cho trẻ hát cùng cô 2 lần. - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát, thi đua giữa các tổ. *Hoạt động 3: Nghe hát: Bông hoa mừng cô - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 giới thiệu nội dung tên và tác gải bài hát - Lần 2 trẻ đứng lên vận động minh họa cùng cô. *Hoạt động 4: Trò chơi :Ai nhanh hơn - Cô nêu tên trò chơi hướng dẫn trẻ cách chơi . - Giáo dục trẻ yêu quí kính trọng bà mẹ cô giáo, học cho ngoan cho giỏi không phụ lòng mong mỏi của mọi người. *Hoạt động 5: - Cho trẻ hát múa theo bài hát “ Quà 8-3”.. - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Cả lớp chú ý lắng nghe cô - Cả lớp chú ý lắng nghe cô - Cả lớp cùng hát - Cả lớp chú ý lắng nghe cô hát - Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi và chơi cùng nhau. - Trẻ hát múa.. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI -. I. Mục đích yêu cầu: Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ - Cô hướng dẫn cách chơi: Trẻ ngồi từng đôi đối diện nhau, nắm tay nhau vừa đọc thơ vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao, đọc tiếng “kéo” thì cháu A đẩy B. Người lôi chúi về phía trước cháu B kéo tay cháu A. Cứ như vậy vừa đọc vừa làm động tác cho đến hết bài. * Luật chơi: Lời 1: Lời 2: Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khoẻ Làm ít ăn nhiều Về ăn cơm trưa Nằm đâu ngủ đấy Ông thợ nào thua Nó lấy mất cưa Về bú tí mẹ Lấy đâu mà kéo - Cô nhận xét tuyên dương. 3. Trò chơi: Pha nước muối - Cô giới thiệu cách chơi: Cô nói Trẻ nói Ly đâu ly đâu Ly đây ly đây Nước đâu nước đâu Nuóc đây nước đây Muối đâu muối đâu Muối đây muối đây Khuấy đều lên Khuấy đều - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ 4 ngày 07 tháng3 năm 2012 NHÁNH 3: NGÀY HỘI CỦA CÔ, BÀ, MẸ VÀ CÁC BẠN GÁI HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: BẬT LÊN TỤC VÀO VÒNG TCVĐ: THI XEM TỔ NÀO NHANH I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng đôi chân khéo léo để bật liên tục vào vòng. - Biết chơi trò chơi cùng bạn. II. Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy, - Trẻ vận động cùng cô sau đó dãn đội hình 3 hàng ngang.. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * Hoạt động 2: Trọng động + Bài tập phát triển chung:. - Trẻ thực hiện cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Tay 3: §a ra tríc, gËp khuûu tay: (4Lx4N) - Chân 3: §øng nhón ch©n, khuþu gèi (4Lx4N) - Bụng 3: §øng cói ngêi vÒ tríc (4Lx4N). - Bật 3: Bật chân trước chân sau (6Lx4N) + Vận động cơ bản: Trẻ chuyển đội hình hai hàng - Trẻ di chuyển đội hình theo hiệu lệnh của dọc, đối diện nhau. Cô giới thiệu tên bài tập vận cô động.. * * * * * * * *. * * * * * * * * - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu, cô giải thích động tác trên tranh, cho trẻ đọc tên vận động - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích - Cô làm mẫu lần 2 cô làm kết hợp với phân tích động tác: + Cô đứng trước vạch xuất phát đặt hai tay chống hông, hai bàn chân chụm lại, khi nghe hiệu lệnh cô bật liên tục vào vòng sao cho chân không chạm vào vòng. Sau đó cô về cuối hàng. - Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp xem. - Cô cho trẻ thực hiện lần lượt 2 cháu một lần. - Cô theo dõi trẻ tập và hướng dẫn những trẻ tập sai. - Cho trẻ thi đua giữa các tổ, nhóm. - Cô nhận xét, tuyên dương và cô thực hiện mẫu lần 3. + Trò chơi vận động: “Thi xem tổ nào nhanh” - Cô nói: Sắp đến ngày 8/3 anh em nhò thỏ rủ nhau vào rừng hái hoa để tặng cho Bà, mẹ và cô giáo. Các con có muốn giúp các bạn không? - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Chia trẻ làm 2 tổ thi đua bật qua con suối nhỏ để hái hoa sau đó bật về đặt vào trong giỏ. Đội nào hái được nhiều hoa hơn thì thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 2 lần - Giáo dục trẻ kính trọng lễ phép với bà, mẹ, cô giáo. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. *Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cả lớp chú ý quan sát, lắng nghe và đọc - Cả lớp chú ý quan sát và lắng nghe cô nói - Trẻ thực hiện - Cả lớp thực hiện - Trẻ thi đua cùng nhau - Cả lớp chú ý quan sát và lắng nghe cô nói. - Cả lớp chú ý lắng nghe cô nói và chơi cùng nhau.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo nhạc bài hát 1 – 2 - Cả lớp đi nhẹ nhàng vòng và hít thở sâu. **********— & –********** CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NHÁNH 3: NGÀY HỘI CỦA CÔ, BÀ, MẸ VÀ CÁC BẠN GÁI HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: DẠY TRẺ ĐẾM ĐÉN 4 VÀ NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 4 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ đếm đến 4 nhận biết nhóm có 4 đối tượng - Nhận biết chữ số 4 - Rèn kỹ năng đếm và đọc chữ số. - Giáo dục trẻ học ngoan ham thích học toán, ăn uống đủ chất, kính trọng lễ phép với bà, mẹ, cô giáo. II. Chuẩn bị: 5 hoa cúc, 5 hoa hồng ,chữ số từ 1- 5. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô *Hoạt động 1: - Cho trẻ hát “ Bông hoa mừng cô” - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. - Cô cùng trẻ đi tham quan vườn hoa nhà bạn Lan - Đến nhà bạn các con thấy có những bông hoa gì? *Hoạt dộng 2: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 3 - Cho trẻ lên tìm những nhóm đồ vật có số lượng 3 và đếm (3 hoa Hồng, 3 hoa Đồng tiền, 3 hoa Cúc). - Cô quan sát, nhận xét đây là những bông hoa các bạn đã đến vườn nhà bạn Lan hái hoa tặng cô nhận ngày 8-3 đó các con ạ! *Tạo nhóm đồ vật có số lượng là 5, đếm đến 5.Nhận biết số 5. - Cô nói: Bạn Lan vừa hái được thêm 1 Bông hoa Hồng nữa này, cô gắn thêm 1 bông - Cho trẻ đếm số lượng trên bảng. - Cô quan sát trẻ xếp ra có đúng không - Tiếp tục cho trẻ xếp 4 hoa Đồng Tiền tương ứng 1-1 cho trẻ đếm trên bảng cô quan sát dưới lớp. - Cho trẻ nhận xét và so sánh 2 số lượng trên rồi thêm vào tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4 - Cho trẻ đọc 3 thêm 1 là 4 - Cho trẻ đếm cả 2 số lượng trên bảng và đếm dưới lớp. Cô đi quan sát rèn trẻ đếm đúng từ trái sang phải.. Hoạt động của trẻ - Cả lớp cùng hát - Cả lớp lắng nghe và trả lời cô - 3 trẻ lên tìm số lượng 3 và đếm. - Mỗi nhóm, lớp, cá nhân đếm.. - Cả lớp xếp 4 bông hoa cùng cô - Lớp đếm trên bảng - Xếp theo yêu cầu tương ứng 1- 1 - So sánh 2 số lượng trên.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Giới thiệu chữ số 4 cho trẻ đọc số lượng và chữ số tương ứng. - Cất số lượng để chữ số cho trẻ đọc chữ số. - Cho trẻ cất dần số lượng hoa hồng và đặt chữ số tương ứng sau mỗi lần bớt rồi nói kết quả vừa bớt. - Ví dụ: 4 bớt 2 còn 2, chữ số 4. - Cho trẻ cất và đếm số lượng hoa Cúc, để chữ số 4 cho trẻ đọc. * Liên hệ thực tế: bạn nào giỏi nhìn xem xung quanh lớp mình ở các góc có nhóm đồ vật, đồ chơi nào có số lượng là 4 không? *Hoạt động 3: Trò chơi: Về đúng nhà - Cô có nhà có biển số nhà là các bong hoa có số lượng 2, 3, 4, phát thẻ chữ số cho trẻ tham gia chơi, khi có hiệu lệnh về đúng nhà trẻ có thẻ chữ số tương ứng với số lượng hoa ở nhà nào thì về đúng ngôi nhà đó. - Cô quan sát nhận xét. * Hoạt động 4: - Cho trẻ hát bài “ Quà 8-3” **********— & –**********. - Lớp, nhóm 1-2 cá nhân đọc - Cả lớp đếm trên bảng - Cá nhân đếm dưới lớp. - Đặt chữ số tưong ứng.. - Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi. - Cả lớp hát. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ 5 ngày 07 tháng 3 năm 2012 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NHÁNH 3: NGÀY HỘI CỦA CÔ, BÀ, MẸ VÀ CÁC BẠN GÁI HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: DÁN HOA TẶNG MẸ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng giấy màu đã xé thành hình hoa, lá để dán vào vở. - Rèn kĩ năng dán bôi hồ. Giúp trẻ phát triển nhận thức. - Giáo dục trẻ yêu quí và kính trọng mẹ II. Chuẩn bị: Giấy màu, hồ dán… Tranh mẫu của cô III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát “ Bông hoa mừng cô”. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. - Cô hỏi: các con có biết ngày 8-3 là ngày gì không? - Cô nói: Ngày 8-3 là ngày Quốc tế phụ nữ là ngày vui của bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái nữa. - Cô hỏi: Thế các con có thích dán hoa tặng mẹ nhân ngày 8-3 không? * Hoạt dộng 2: - Trời tối – trời sáng - Cô cho trẻ quan sát bức tranh dán hoa mẫu và đàm thoại với trẻ về những gì trẻ thấy trên bức tranh đó.. Hoạt động của trẻ - Cả lớp cùng hát - Trẻ lắng nghe và trả lời cô - Dạ có. - Trẻ quan sát, lắng nghe và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Cô hỏi: + Bức tranh dán gì các con? + Bông hoa có mấy cánh? + Cánh hoa màu gì? + Nhị hoa màu gì? + Lá hoa màu gì? - Các con có thích làm giống cô không nào? - Cô hướng dẫn trẻ cách phết hồ không lem ra ngoài và dán vào hoa lá vào tờ giấy. - Cô hướng dẫn trẻ bôi hồ không lem ra ngoài. *Hoạt động 3: Thực hành - Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngôi học - Cô mở nhạc “Ngày vui 8-3” cho trẻ nghe - Trẻ thực hiện cô chú ý quan sát động viên giúp trẻ có những sáng tạo trong tác phẩm của mình. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và bạn - Con thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao con thích? * Trò chơi “ Hái hoa” - Cô nói: Sắp đến ngày 8/3 anh em nhò Thỏ rủ nhau vào rừng hái hoa để tặng cho Bà, mẹ và cô giáo. Các con có muốn giúp các bạn không? - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Chia trẻ làm 2 tổ thi đua bật qua con suối nhỏ để hái hoa sau đó bật về đặt vào trong giỏ. Đội nào hái được nhiều hoa hơn thì thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 2 lần - Giáo dục trẻ kính trọng lễ phép với bà, mẹ, cô. - Trẻ chú ý trả lời cô. - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu. - Trẻ thực hiện. - Trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi và chơi cùng nhau.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> giáo. * Hoạt động 5: - Cho trẻ vận động theo bài thơ “ Mẹ yêu không - Cả lớp múa hát nào” **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ - Cô hướng dẫn cách chơi: Trẻ ngồi từng đôi đối diện nhau, nắm tay nhau vừa đọc thơ vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao, đọc tiếng “kéo” thì cháu A đẩy B. Người lôi chúi về phía trước cháu B kéo tay cháu A. Cứ như vậy vừa đọc vừa làm động tác cho đến hết bài. * Luật chơi: Lời 1: Lời 2: Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khoẻ Làm ít ăn nhiều Về ăn cơm trưa Nằm đâu ngủ đấy Ông thợ nào thua Nó lấy mất cưa Về bú tí mẹ Lấy đâu mà kéo - Cô nhận xét tuyên dương. 3. Trò chơi: Pha nước muối - Cô giới thiệu cách chơi:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Cô nói Ly đâu ly đâu Nước đâu nước đâu Muối đâu muối đâu Khuấy đều lên - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.. Trẻ nói Ly đây ly đây Nuóc đây nước đây Muối đây muối đây Khuấy đều. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ 6 ngày 09 tháng 3 năm 2012 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NHÁNH 3: NGÀY HỘI CỦA CÔ, BÀ, MẸ VÀ CÁC BẠN GÁI.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: MẸ VÀ CÔ GIÁO I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc thơ và biết đọc diễn cảm thể hiện tình cảm qua lời thơ. - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. - Giáo dục trẻ kính trọng, lễ phép và yêu quý me, cô giáo. II. Chuẩn bị: - Tranh bài thơ “Mẹ và cô giáo” - Giấy, bút chì, bút màu… III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô *Hoạt động 1: - Cho trẻ hát “ Bông hoa mừng cô” - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. - Thế các con có biết ngày 8-3 là ngày gì không? - Cô nói: Ngày 8-3 là ngày Quốc tế Phụ nữ là ngày vui của bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái nữa. Có một bài thơ nói về bạn nhỏ hàng ngày được mẹ đưa đến lớp có cô giáo chăm sóc yêu thương và buổi chiều mẹ đón về bạn lại được ở bên mẹ. Bạn nhỏ rất yêu mẹ và cô giáo của mình, các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “Mẹ và cô giáo” nhé! * Hoạt dộng 2: - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1 thật diễn cảm. - Cô nói: Các con biết không nhà thơ Ngô Quân Miện đã sáng tác bài thơ này đó các con. Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ và cô giáo của mình. - Cô đọc cho trẻ nghe lần 2 kết hợp tranh minh họa. *Hoạt động 3: Đàm thoại. + Bài thơ cô vừa đọc cho các con nghe có tên là gì? + Tác giả bài thơ là ai? + Trong bài thơ có những ai? + Ai đưa bé đi học? + Ở trường ai đón bé? + Thế các con có yêu quí cô giáo và mẹ của mình không? * Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc theo cô cả bài 2 lần. - Cho trẻ đọc theo nhóm, tổ, cá nhân, thi đua giữa các tổ. * Trò chơi “ Hái hoa” - Cô nói: Sắp đến ngày 8/3 anh em nhò Thỏ rủ nhau vào rừng hái hoa để tặng cho Bà, mẹ và cô giáo. Các con có. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời cô. - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ - Trẻ chú ý lắng nghe cô nói - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ và quan sát tranh - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời cô. - Cả lớp đọc - Trẻ đọc thi đua cùng nhau - Trẻ chú ý lắng.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> muốn giúp các bạn không? nghe cô nói và chơi - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Chia trẻ làm 2 tổ thi đua cùng nhau bật qua con suối nhỏ để hái hoa sau đó bật về đặt vào trong giỏ. Đội nào hái được nhiều hoa hơn thì thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 2 lần - Giáo dục trẻ kính trọng lễ phép với bà, mẹ, cô giáo. * Hoạt động 5: - Cho trẻ hát bài hát “Quà 8-3” - Cả lớp cùng hát **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ - Cô hướng dẫn cách chơi: Trẻ ngồi từng đôi đối diện nhau, nắm tay nhau vừa đọc thơ vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao, đọc tiếng “kéo” thì cháu A đẩy B. Người lôi chúi về phía trước cháu B kéo tay cháu A. Cứ như vậy vừa đọc vừa làm động tác cho đến hết bài. * Luật chơi: Lời 1: Lời 2: Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa xẻ.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ông thợ nào khoẻ Về ăn cơm trưa Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ - Cô nhận xét tuyên dương. 3. Trò chơi: Pha nước muối - Cô giới thiệu cách chơi: Cô nói Ly đâu ly đâu Nước đâu nước đâu Muối đâu muối đâu Khuấy đều lên - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.. Làm ít ăn nhiều Nằm đâu ngủ đấy Nó lấy mất cưa Lấy đâu mà kéo. Trẻ nói Ly đây ly đây Nuóc đây nước đây Muối đây muối đây Khuấy đều. **********— & –**********. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đánh giá, nhận xét các bạn trong một tuần - Qua đó khuyến khích trẻ cố gắng trong học tập. II. Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan - Một số câu hỏi III. Cách tiên hành: Hoạt động của cô - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” * Bình xét thi đua cuối tuần: - Hôm nay cô cháu mình cùng bình xét xem trong tuần qua bạn nào chăm ngoan, đi học đều, đúng giờ, biết giúp đỡ cô, không đánh bạn, không nói chuyện trong giờ học, biết giơ tay phát biểu. - Cô mời lần lượt 3- 4 trẻ nhận xét - Cô bao quát, giúp đỡ để trẻ bình xét tốt hơn. - Củng cố các bài đã học trong tuần: cô nhắc lại các môn, tên đề tài để trẻ nhớ dễ hơn, cho trẻ nhắc lại tên đề tài * Phương hướng tuần tới: - Cô cho trẻ biết tên đề tài những bài tuần tới. * Phát phiếu bé ngoan: - Cô phát theo tổ, cá nhân. Hoạt động của trẻ - Cả lớp cùng hát - Cả lớp chú ý lắng nghe - 3- 4 trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại - Cả lớp lắng nghe - Trẻ nhận bé ngoan - Cả lớp biểu diễn văn.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ sôi nổi.. nghệ. **********— & –**********. KẾ HOẠCH TUẦN 26 NHÁNH 4: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG (Thực hiện từ ngày 12 đến 16/03/2012) NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về con vật sống trong rừng - Họp mặt - Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng - TDBS - Tập với bài hát: “Vì sao chim hay hót” (Hô hấp: 1; Tay: 2; Chân: 3; Lườn: 3; Bật: 3) MTXQ Trò chuyện về Hoạt động các con có chủ đích vật sống trong rừng. ÂM NHẠC: TDCK - Hát: “Chú - Ném xa voi con ở bản bằng 1 tay đôn” - T/c: Cáo - Nghe hát: và thỏ “Lượn tròn lượn khéo” - T/C: “Nghe âm thanh đoán con vật”. T. HÌNH LQVH - Vẽ thêm - Chuyện: cỏ cà rốt Cáo thỏ gà cho thỏ, trống tô màu tranh. - Chơi tự do (Quan sát thời tiết trong ngày) Hoạt động - Chơi với đất với cát – Nhặt sỏi đá xếp đường đi cho con vật ngoài trời - Vẽ tự do trên sân - Nhặt lá vàng trên sân – Chơi đi như gấu - Góc PV: Chơi đóng kịch Cáo, Thỏ và Gà trống - Góc XD: Xây dựng vườn bách thú. Hoạt động - Góc sách: Xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng góc - Góc nghệ thuật: Nặn con voi - Góc khám phá khoa học: Chăm sóc vườn hoa của lớp. - Ôn lại bài học buổi sáng - Cho trẻ chơi trò chơi vận động: Chơi đi như gấu Hoạt động - Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê chiều - Chơi ở các góc chơi theo ý thích của trẻ - Nêu gương cuối ngày,cuối tuần, vệ sinh trả trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 4: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Bước đầu trẻ biết thể hiện được vai Góc Phân Vai của các nhân vật ( Đóng kịch Câu trong câu chuyện chuyện Cáo thỏ thể hiện qua lời nói, và Gà trống) cử chỉ, điệu bộ. - Trẻ nhận và thể hiện vai nhân vật.. Góc nghệ thuật (Nặn con Voi). - Mũ con vật, trẻ thuộc cốt truyện và lời thoại của nhân vật. - Cô giáo trò chuyện và dẫn dắt câu chuyện, gợi ý giúp trẻ hoàn thành vai nhân vật - Thỏa thuận vai, nhận vai đóng nhân vật - Trẻ biết thể hiện vai các nhận vật trong truyện.. - Trẻ biết dùng các - Đất nặn, - Cô hướng dẫn trẻ kĩ năng cơ bản để khăn lau tay các kĩ năng nặn con nặn các con Voi Voi. Góc sách - Trẻ biết cách lật - Tranh mẫu (Xem tranh ảnh tranh con vật sống - Xem tranh trật tự trong rừng). - Hướng dẫn trẻ biết cách lật vở, sách - Hướng dẫn trẻ biết chơi giao lưu giữa các góc chơi. - Trẻ biết chăm sóc - Bình tưới Góc KPKH hoa nước. (Chăm sóc vườn - Giáo dục trẻ yêu hoa của lớp) quí và bảo vệ hoa.. - Cô trò chuyện và hướng dẫn trẻ cách chăm sóc hoa - Giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ hoa. - Trẻ biết dùng Góc Xây dựng gạch, cây xanh, (Xây dựng vườn hàng rào… để xây bách thú) vườn bách thú. - Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về các con vật sống trong rừng và hướng dẫn trẻ xây vườn bách thú cho các con vật đó. - Gạch - Các loại con vật, cây cỏ, … - Cổng, hàng rào. **********— & –**********. THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG. TAÄP THEO BAØI HAÙT: “VÌ SAO CHIM HAY HÓT” HÔ HẤP 1, TAY 2, CHÂN 3, BỤNG 3, BẬT 3 III. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 1. Kiến thức: - Trẻ biết tập đúng, đều các động tác thể dục theo lời bài hát: “Vì sao chim hay hót” cùng cô và các bạn. 2. Kỹ năng: - Rèn tính nhanh nhẹn linh hoạt, phát triển khả năng định hướng khi tập các động tác cùng cô. - Rèn luyện sự mạnh dạn và tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ khi chơi không tranh dành với bạn, biết tham gia hoạt động theo thứ tự. II. Chuẩn bị: - Quần áo trẻ gọn gàng. - Sân tập rộng rãi sạch sẽ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: * Khởi động: Cô cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi các kiểu đi khác nhau, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh…. Hoạt động của trẻ - Trẻ thực hiện.. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * Hoạt động 2: *Trọng động: - ĐT hô hấp 1: Gà gáy - Làm động tác vỗ cánh và cất tiếng kêu ò ó o o o o, càng ngân xa càng tốt. CB TH ĐT tay vai 2: §a 2 tay ra tríc - sau vµ vç vµo nhau.. CB.4 1 2 3 - ĐT chân 3: §øng nhón ch©n, khuþu gèi. - Trẻ tập cùng cô. (4 L). - Trẻ thực hiện. (4Lx 4N).

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Trẻ thực hiện (4Lx 4N). CB. 4 1 2 3 ĐT Bụng 3: §øng cói ngêi vÒ tríc. - Trẻ thực hiện (4Lx 4N). CB.4 1 2 - ĐT bật 3: Bật tách khép chân. 3 - Trẻ thực hiện (4Lx 4N). CB TH Bật. * Hoạt động 3: * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng đi theo cô, vừa đi vừa hít thở. - Cả lớp đi nhẹ nhàng. **********— & –********** Thứ 2 ngày 12 tháng 03 năm 2012. ĐÓN TRẺ – HỌP MẶT ĐẦU TUẦN (Thực hiện cho cả tuần). I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết kể lại những công việc đã làm qua những 2 ngày nghỉ. - Trẻ biết lắng nghe cô kể công việc của cô trong ngày nghỉ - Trò chuyện cùng cô về các loại con vật. - Giáo dục trẻ làm những công việc vừa sức giúp đỡ cô và gia đình, bảo vệ các con vật sống trong rừng. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh các loài vật. - Bài hát “Chú Voi con ở Bản Đôn” III .Cách tiến hành: Hoạt động của cô *Hoạt động 1:. Hoạt Động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Cho trẻ hát 1 bài “Chú Voi con ở Bản Đôn” - Đàm thoại về nội dung bài hát. * Hoạt động 2: * Họp mặt : + Gọi trẻ lên kể những công việc đã làm qua ngày nghỉ . - Tuyên dương những cháu biết giúp đỡ mẹ, động viên nhắc nhở những cháu chưa có tinh thần giúp đỡ cần cố gắng hơn nữa để mẹ đỡ vất vả + Cô kể lại những công việc của cô: - Cô kể lần lượt từng công việc như đi chợ, giặt đồ lau nhà, nấu cơm, cho con ăn, dạy con học, cho cá cảnh ăn… Qua đó giáo dục trẻ biết giúp đỡ cha mẹ cô giáo và mọi người những việc vừa sức. + Cô đề ra các tiêu chuẩn bé ngoan: - Bé ngoan: Cháu ngoan ngoãn lễ phép, kính trên nhường dưới đoàn kết bạn bè. - Bé sạch: Cháu sạch sẽ gọn gàng, giữ gìn vệ sinh - Bé chăm: Đi học đều hăng say phát biểu Xây Dựng bài đạt 4- 5 lần cờ / tuần. * Trò chuyện về chủ điểm: - Động vật trong rừng có rất nhiều loại , cho trẻ kể tên những con vật trẻ biết, cô trò chuyện cùng trẻ về nguồn thức ăn cũng như tác dụng của những động vật dưới nước đối với con người. - Giáo dục trẻ không được săn bắn chúng và phải biết bảo vệ. * Hoạt động 3: - Cho trẻ hát bài hát “Chú Voi con ở Bản Đôn”. - Trẻ hát - Nghe cô giới thiệu. - Lần lượt từng trẻ lên kể - 3 – 4 trẻ kể - Nghe cô kể những công việc của cô đã làm qua ngày nghỉ. - Trẻ đọc các tiêu chuẩn bé ngoan.. - Cùng trò chuyện về những động vật sống dưới nước.. - Cả lớp hát. **********— & –**********. CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NHÁNH 4: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ gọi đúng tên con vật và chức năng các bộ phận - Trẻ nhận xét được vài đặc điểm rõ nét về hình dáng, tiếng kêu … - Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau giữa hai con vật - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ và chăm sóc con vật sống trong rừng. II. Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh mẫu, câu đố III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô *Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài: “Đố bạn”. - Trong bài hát nhắc đến con vật nào? - Ngoài những con vật vừa kể còn con vật nào kể cho cô và các bạn biết? *Hoạt động 2 : * Làm quen con Voi. - Cô đưa ra câu đố về con Voi “Bốn chân trông tựa cột đình Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong Lúc ra trận khi xiếc rong Thồ hàng, kéo gỗ đều không quản gì. Là con gì? (Con Voi) - Cho trẻ quan sát con Voi - Cô hỏi: + Con Voi có mấy chân? + Voi dùng vòi để làm gì? + Voi ăn thức ăn gì? - Voi rất to lớn, có 4 chân, 2 tai to, 2 mắt, có mồm, cái vòi dài Voi sống thành bầy đàn … * Làm quen con Khỉ: - Cho trẻ làm Khỉ kêu. - Cô hỏi: + Còn con gì đây? + Con Khỉ có mấy chân? Có mấy tai? + Bạn nào lên chỉ về các bộ phận của con Khỉ cho cô và các bạn xem. - Khỉ là con vật sống ở đâu? * Làm quen con Hổ: - Cô đọc câu đố: - Cho trẻ quan sát con Hổ - Cô hỏi trẻ:. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng nhau - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời cô - Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe và trả lời cô. - Trẻ lên chỉ - Trẻ trả lời. - Cả lớp lắng nghe - Trẻ giả tiếng con khỉ - Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe và trả lời cô - Trẻ lên chỉ và trả lời - Trẻ trả lời cô - Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe và trả lời cô.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> + Các con thấy con Hổ như thế nào? + Hổ có mấy chân? Nó có mấy tai? + Bạn nào lên chỉ các bộ phận của Hổ cho cô và các bạn xem. - Hổ là động vật hung dữ chuyên ăn thịt con vật khác, hổ có 2 mắt, 2 tai … * So sánh con Khỉ với con Voi. - Khỉ và Voi có đặc điểm gì giống nhau? + Giống nhau: Đều có 4 chân, 2 mắt, có mũi, mồm và đuôi, Khỉ và Voi đẻ con, sống trong rừng. - Khác nhau: + Voi to lớn chậm chạp, có vòi, thích ăn mía có ngà… + Khỉ nhỏ, leo trèo rất giỏi, thích ăn chuối, lông rậm rạp … - Ngoài con vật chúng mình làm quen, con nào biết con vật nào nữa kể cho cô và các bạn nghe xem nào? Cho trẻ xem tranh. *Hoạt động 3 * Trò chơi: Thi ai nhanh. - Cô giới thiệu cách chơi: cô chia trẻ ra làm 2 đội, khi nghe hiệu lệnh, lần lượt từng trẻ trong 2 đội bật qua vạch và lên lấy con vật theo yêu cầu của cô. Cô mở nhạc hết bản nhạc đội nào lấy được nhiều đội đó thắng cuộc. - Cô cho chơi 2- 3 lần trò chơi. - Giáo dục trẻ yêu quí các con vật nuôi trong rừng không được săn bắt. *Hoạt động 4: - Cho trẻ đọc thơ “Con Voi” trẻ đọc ra chơi.. - Trẻ lên chỉ và trả lời - Trẻ trả lời cô. - Trẻ quan sát và so sánh cùng cô và các bạn. - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát tranh. - Trẻ chú ý lắng nghe và chơi thi đua cùng nhau. - Trẻ đọc.. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Củng cố nhận biết của trẻ về những trò chơi trẻ thích… Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Bịt mắt bắt Dê” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cho 1 trẻ làm Dê và 1 trẻ làm người bắt Dê, bịt mắt cả 2 lại, cả lớp đứng thành vòng tròn, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì trẻ đống Dê vừa đi vừa kêu “be be” để người bắt Dê tìm thấy mình, sau 1 phút nếu người bắt Dê không bắt được thì Dê thắng.. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi: Chơi với đất, cát, sỏi: - Cho trẻ nhặt sỏi, đá để xếp đường đi cho các con vật **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ 3 ngày 13 tháng3 năm 2011 CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN (Nhạc sĩ: Phạm Tuyên) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát và tác gải bài hát. Hiểu nội dung bài hát và thuộc bài, thể hiện cảm xúc khi biểu diễn. - Biết vận động theo cô. Giáo dục trẻ yêu quí con vật sống trong rừng II. Chuẩn bị: Bài hát, trò chơi III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: - Cô đóng vai người dẫn chương trình. Xin chào - Trẻ chú ý lắng nghe mừng các bạn đến với ngày hội hóa trang hôm cô nói và chọn mũ đội nay. Cô có rất nhiều mũ các con vật để chúng đầu mình hóa trang ở trên này. Chúng mình cùng.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> xem nhé! Cô đưa mũ các con vật trong rừng cho trẻ quan sát và hỏi trẻ. - Đây là mũ con gì? chúng có đặc điểm gì? Các - Trẻ trả lời cô con vật này sống ở đâu? Ngoài những con vật này trong rừng còn có những con gì nữa? Nào mời các bạn ai thích con vật nào thì đội mũ hóa trang con vật đó. - Các bạn có biết những bài hát nào nói về các - Trẻ trả lời cô con vật sống trong rừng không? Đó là những bài hát nào? - Có một bài hát rất hay nói về những chú voi sống trong rừng được người dân Bản Đôn đưa về - Trẻ chú ý lắng nghe thuần dưỡng. Chú sống với người dân giúp họ cô nói kéo gỗ làm nhà, làm những công việc nặng nhọc. Họ rất yêu quí chúng và chúng cũng rất yêu quí những người dân đó.Còn các bạn nhỏ có yêu quí những chú voi này không? *Hoạt động 2: - Cô mở máy cho trẻ nghe 1 lần. - Trẻ chú ý nghe - Vừa rồi các con đã được nghe bài hát “ Chú voi con ở Bản Đôn” Sáng tác: Phạm Tuyên - Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế - Trẻ trả lời cô nào? - Cho trẻ hát cùng cô 2 lần. Cho tổ, nhóm, cá - Trẻ hát thi đua cùng nhân, thi đua giữa các tổ. nhau - Để bài hát sinh động hơn bây giờ các con hãy nhìn xem cô vỗ tay theo tiết tấu chậm của bài hát - Cả lớp hát và vỗ tay nhé! - Cô hát và vỗ tay, hướng dẫn trẻ cách vỗ tay. - Cô mời cả lớp hát vỗ tay, tổ, nhóm, cá nhân. *Hoạt động 3: Nghe hát: Thật đáng chê - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 giới thiệu nội dung - Cả lớp lắng nghe cô tên và tác gỉa bài hát hát và hưởng ứng theo - Lần 2 trẻ đứng lên vận động minh họa cùng cô cô. *Hoạt động 4: Trò chơi: “Nghe âm thanh đoán tên con vật” - Cô nêu tên trò chơi hướng dẫn trẻ cách chơi. - Trẻ nghe cô nêu cách - Giáo dục trẻ yêu quí các con vật sống trong chơi và chơi cùng nhau rừng không được săn bắt. *Hoạt động 5: - Cho trẻ đọc thơ “Con Voi” trẻ đọc ra chơi. - Cả lớp cùng đọc thơ. **********— & –**********.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Củng cố nhận biết của trẻ về những trò chơi trẻ thích… Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Bịt mắt bắt Dê” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cho 1 trẻ làm Dê và 1 trẻ làm người bắt Dê, bịt mắt cả 2 lại, cả lớp đứng thành vòng tròn, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì trẻ đống Dê vừa đi vừa kêu “be be” để người bắt Dê tìm thấy mình, sau 1 phút nếu người bắt Dê không bắt được thì Dê thắng.. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi: Chơi với đất, cát, sỏi: - Cho trẻ nhặt sỏi, đá để xếp đường đi cho các con vật **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ tư, ngày 14 tháng 03 năm 2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TAØI: NÉM XA BẰNG MỘT TAY I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức-kĩ năng: - Cũng cố và rèn luyện kĩ năng Ném xa bằng 1 tay, khi ném biết đúng chân trước chân sau, tay cầm vật ném cùng phía với chân sau. 2. Phát triển: - Rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin phản ứng nhanh theo hiệu lệnh cuả cô. Nhằm phát triển thể chất cho trẻ.phát triển cơ tay, vai, mắt. Rèn luyện sự định hướng trong không gian. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ biết tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ. - Có thái độ tốt trong học tập trẻ hứng thú tham gia vao hoạt động trong tiết học, có tinh thần đoàn kết, tính kỷ luật. II. Chuẩn bị :.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng, một số tranh ảnh về bạn tập thể dục. - Hai cây ngang làm đích, túi cát. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ thực hiện - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy, sau đó dãn đội hình 3 hàng ngang.. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * Hoạt động 2: Trọng động +Bài tập phát triển chung: - Tay 2: §a 2 tay ra tríc- sau vµ vç vµo nhau - Trẻ thực hiện (6Lx4N) - Chân 2: §øng 1 ch©n n©ng cao, gËp gèi (4Lx4N) - Bụng 4: Ngồi duỗi chân cúi gập người về phía trước. (4Lx4N) - Bật 1: Cho trẻ đứng tay chống hông bật tại chỗ (4Lx4N) + Vận động cơ bản: Trẻ chuyển đội hình hai hàng - Trẻ thực hiện ngang, đối diện nhau. Cô giới thiệu tên bài tập vận động.. * * * * * * * * * *. * * * * * * * * * * - Cô giới thiệu tranh và giải thích cách thực hiện trên tranh - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích, lần 2 cô làm kết hợp với phân tích động tác. + Khi ném cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau khi có hiệu lệnh ném, cô giơ ngang tầm mắt và ném về phía trước, sau đó về cuối hàng. - Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp xem. - Cô cho trẻ thực hiện lần lượt 2 cháu một lần.. - Trẻ quan sát. - Trẻ quan sát và lắng nghe - 2 trẻ làm mẫu - Cả lớp lần lượt.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Cô theo dõi trẻ tập và hướng dẫn những trẻ tập thực hiện sai. - Cho trẻ thi đua giữa các tổ, nhóm. - Cô nhận xét tuyên dương. - Cô thực hiện lần 3 nhấn mạnh chân trước chân sau, tay để ngang tầm mắt. - Cô quan sát và tuyên dương trẻ. *Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Cáo và Thỏ” - Trẻ tiến hành chơi - Cô giải thích cách chơi: Một trẻ làm Cáo các trẻ khác làm Thỏ, Cáo đang nằm ngủ, Thỏ đi kiếm ăn thấy Cáo đang ngủ chọc phá, Cáo đuỏi bắt, ai bị Cáo bát được thi bị nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 1-2 lần, mỗi lần 2 phút - Cho trẻ chơi, nhận xét sau mỗi lần chơi. *Kết thúc: cho trẻ đi vong tròn hít thở không khí - Cả lớp thực hiện hít sâu thở mạnh. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Củng cố nhận biết của trẻ về những trò chơi trẻ thích… Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Bịt mắt bắt Dê”.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Cô hướng dẫn cách chơi: Cho 1 trẻ làm Dê và 1 trẻ làm người bắt Dê, bịt mắt cả 2 lại, cả lớp đứng thành vòng tròn, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì trẻ đống Dê vừa đi vừa kêu “be be” để người bắt Dê tìm thấy mình, sau 1 phút nếu người bắt Dê không bắt được thì Dê thắng.. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi: Chơi với đất, cát, sỏi: - Cho trẻ nhặt sỏi, đá để xếp đường đi cho các con vật **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ năm, ngày 15 tháng 03 năm 2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> ĐỀ TÀI: VẼ THÊM CỎ, CÀ RỐT CHO THỎ, TÔ MÀU TRANH I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết vẽ thêm cỏ, củ Cà rốt cho Thỏ bằng những nét thẳng, nét xiên … 2. Kĩ năng: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, tạo nên các sản phẩm, khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Bàn ghế, giấy, tranh mẫu… III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “ Trời nắng trời mưa” + Các con vừa hát bài hát gì? - Cô hỏi: + Con Thỏ ăn gì các con? - Cô nói: Thỏ ăn cỏ và nó rất thích ăn cà rốt, hôm nay cô sẽ cho các con vẽ cỏ và Cà rốt cho Thỏ nhé! 2. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát tranh và vẽ mẫu. - Cô đưa ra tranh cho trẻ quan sát. - Cô hỏi: + Để vẽ được cỏ thì các con sử dụng những nét gì? (Thẳng, cong). + Củ Cà rốt vẽ như thế nào? (nét xiên, nét cong) Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ một số kỹ năng khi vẽ một số loại thức ăn. - Cô cho trẻ thực hiện vẽ. - Cô mở nhạc bài “ Chú Thỏ con”. Cô đi bao quát lớp, cô nhắc trẻ làm còn lúng túng, cô khuyến khích cho trẻ đặt tên cho sản phẩm mình vừa vẽ. Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ bày sản phẩm lên giá, cho trẻ quan sát, cô mời 1-2 trẻ lên giới thiệu bài của mình,. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ lắng nghe cô nói.. - Trẻ quan sát tranh - Trẻ lắng nghe và trả lời cô - Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ thực hiện. - Trẻ lên giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> mời 2 bạn lên nhận xét bài mà mình thích và vì sao thích. - Cô nhận xét cả lớp. 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “ Trời nắng trời mưa ” và ra chơi.. - Trẻ nhận xét. - Trẻ hát cùng nhau. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Củng cố nhận biết của trẻ về những trò chơi trẻ thích… Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Bịt mắt bắt Dê” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cho 1 trẻ làm Dê và 1 trẻ làm người bắt Dê, bịt mắt cả 2 lại, cả lớp đứng thành vòng tròn, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì trẻ đống Dê vừa đi vừa kêu “be be” để người bắt Dê tìm thấy mình, sau 1 phút nếu người bắt Dê không bắt được thì Dê thắng.. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi: Chơi với đất, cát, sỏi: - Cho trẻ nhặt sỏi, đá để xếp đường đi cho các con vật.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ sáu, ngày 16 tháng 03 năm 2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: TRUYỆN “CÁO, THỎ VÀ GÀ TRỐNG I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên câu chuyện và hiểu nội dung chuyện Cáo, Thỏ và Gà trống và biết cách đánh giá nhân vật: Gà trống dũng cảm nên đã đánh đuổi được Cáo ra khỏi nhà giúp Thỏ, các con vật khác quá nhút nhát nên bị Cáo bắt nạt..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô, rèn luyện tính tích cực, phát biểu ngôn ngữ - Giáo dục trẻ biết dũng cảm, biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau II. Chuẩn bị: - Nội dung câu chuyện - Tranh minh họa - Một số bài hát con vật sống trong rừng - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, phát triển ngôn ngữ III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô: * Hoạt động 1: Cô cho lớp hát bài “Đố bạn” - Các con vừa hát có những con vật gì? Những con vật đó sống ở đâu? - Cô nói các con à! ở trong rừng có nhiều loại con vật sinh sống, có những con vật hiền lành, còn có một số con vật rất hung giữ và để tồn tại được thì chúng phải biết tự bảo về mình để những con vật to lớn hơn không bắt nạt. Có 1 chú Thỏ và 1 con Cáo rủ nhau làm nhà, nhưng vì lười biếng làm nhà không chắt chắn nên nhà bị sập, con Cáo gian ác đã cướp ngôi nhà của Thỏ, Thỏ có lấy lai nhà được không? Các con hãy lắng nghe câu chuyện “Cáo, Thỏ và Gà trống ” nhé! * Hoạt động 2: - Cô kể câu chuyện lần một. Kể diển cảm thể hiện rõ tính cách của từng nhân vật. - Giọng của Thỏ thì run sợ, Gà trống bình tĩnh đanh thép. Cáo thì hách dịch quát nạt với Thỏ còn nói với Gà trống lúc đầu quát nạt sau đó nhỏ dần. - Cô kể lại lần 2 kết hợp tranh minh họa và nói nội dung: Có một chú Thỏ hiền lành và một con Cáo rủ nhau làm nhà, Thỏ làm nhà bằng gỗ còn Cáo làm nhà bằng băng, mùa Xuân đến ánh nắng làm cho nhà Cáo tan thành nước, Cáo liền tìm cách để cướp nhà của Thỏ và nhờ có chú Gà trống dũng cảm, thong minh đã đuỏi được Cáo đi và lấy lại nhà cho Thỏ. - Cô kể lần 3: kết hợp rối - Cô đàm thoại: + Các cháu vừa được nghe cô khể câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào?. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát - Trẻ chú ý lắng nghe cô nói. - Cháu lắng nghe cô kể chuyện. - Cháu lắng nghe cô kể chuyện - Cháu lắng nghe cô nói. - Cháu lắng nghe cô kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> + Cáo làm nhà bằng gì? + Thỏ làm nhà bằng gì? + Ai đã đuổi được Cáo đi lấy lại nhà cho Thỏ - Cô cho trẻ đọc từ khó miêu tả tính cách của Thỏ “ Nhút nhát” và giải thích từ khó - Cô cho trẻ đọc từ “Dũng cảm” và giải thích - Qua câu chuyện muốn nói với các cháu cần có tinh thần dũng cảm. sẳn sàng vượt qua mọi khó khăn biết yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. + Vậy trong câu chuyện này các cháu yêu nhân vật nào nhất? - Cô nói: Các cháu à! Gà trống dũng cảm là có nghĩa không sợ khó khăn nguy hiểm khi gặp kẻ thù ỷ mình to lớn bắt nạt kẻ yếu. Các cháu cũng phải có lòng tự tin, dũng cảm khi gặp việc khó như chú gà trống các cháu nhé! * Hoạt động 3: Đóng kịch - Cô làm người dẫn chuyện - Mời trẻ xung phong đóng vai các nhân vật: Gà trống, Thỏ, Cáo, Chó, Gấu… - Các cháu vừa được nghe cô kể câu chuyện gì? - Về nhà các con hãy kể lại câu chuyện “Cáo Thỏ và Gà trống” cho bố mẹ nghe nhé! Nhận xét tuyên dương: * Hoạt động 4: - Cho trẻ hát bài “Trời nắng trời mưa”. - Cả lớp lắng nghe và trả lời cô - Trẻ đọc từ khó. - Cháu lắng nghe cô nói. - Vài cháu đóng kịch theo hướng dẫn của cô. - Trẻ hát và ra chơi. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI. -. I. Mục đích yêu cầu: Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. Củng cố nhận biết của trẻ về những trò chơi trẻ thích… Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi”.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Cô đọc câu đố đố trẻ:. Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Bịt mắt bắt Dê” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cho 1 trẻ làm Dê và 1 trẻ làm người bắt Dê, bịt mắt cả 2 lại, cả lớp đứng thành vòng tròn, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì trẻ đống Dê vừa đi vừa kêu “be be” để người bắt Dê tìm thấy mình, sau 1 phút nếu người bắt Dê không bắt được thì Dê thắng.. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi: Chơi với đất, cát, sỏi: - Cho trẻ nhặt sỏi, đá để xếp đường đi cho các con vật **********— & –**********. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đánh giá, nhận xét các bạn trong một tuần - Qua đó khuyến khích trẻ cố gắng trong học tập. II. Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan - Một số câu hỏi III. Cách tiên hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” - Cả lớp cùng hát * Bình xét thi đua cuối tuần: - Hôm nay cô cháu mình cùng bình xét xem trong tuần qua bạn nào chăm ngoan, đi học đều, - Cả lớp chú ý lắng đúng giờ, biết giúp đỡ cô, không đánh bạn, nghe không nói chuyện trong giờ học, biết giơ tay phát biểu. - Cô mời lần lượt 3- 4 trẻ nhận xét - 3- 4 trẻ trả lời - Cô bao quát, giúp đỡ để trẻ bình xét tốt hơn. - Củng cố các bài đã học trong tuần: cô nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> các môn, tên đề tài để trẻ nhớ dễ hơn, cho trẻ nhắc lại tên đề tài * Phương hướng tuần tới: - Cô cho trẻ biết tên đề tài những bài tuần tới. * Phát phiếu bé ngoan: - Cô phát theo tổ, cá nhân - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ sôi nổi.. - Trẻ nhắc lại - Cả lớp lắng nghe - Trẻ nhận bé ngoan - Cả lớp biểu diễn văn nghệ. **********— & –**********. KẾ HOẠCH TUẦN 27 NHÁNH 5 : MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (Thực hiện từ ngày 19 đến 23/03/2012 ) NỘI DUNG Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống dưới nước – giúp trẻ - Họp mặt dán tranh ảnh lên tường -TDBS -Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước -Tập với bài hát: “Cá vàng bơi” (Hô hấp: 3; Tay: 2; Chân: 2; Lườn: 2; Bật: 3).

<span class='text_page_counter'>(91)</span> MTXQ - Trò Hoạt động chuyện và có chủ nhận biết đích con cá. ÂM NHẠC - Hát: “Cá vàng bơi” - Nghe hát: “Bà Còng” - T/C: “Nghe âm thanh đoán con vật”. TOÁN - Dạy trẻ biết đến 5 và nhận biết số 5.. T.HÌNH LQVH - Vẽ đàn - Thơ: Rong cá bơi và Cá. - Chơi tự do (Quan sát thời tiết trong ngày) Hoạt động - Nhặt sỏi , đá xếp ao cá ngoài trời - Vẽ tự do trên sân - Nhặt lá vàng trên sân - Góc PV: Cửa hàng mua bán động vật sống dưới nước - Góc XD: Xây ao thả cá, tôm Hoạt động - Góc sách: Xem tranh ảnh về động vật sống dưới nước góc - Góc nghệ thuật : Vẽ các con vật sống dưới nước - Góc khám phá khoa học: Chăm sóc vườn hoa của lớp. - Ôn lại bài học buổi sáng Hoạt động - Chơi trò chơi vận động: Ếch ộp, Kéo cưa chiều - Chơi tự do ở các góc - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần, vệ sinh trả trẻ.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 5: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CHUẨN CẦU BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> -Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi Góc Phân Vai theo nhóm (Cửa hàng mua -Trẻ nhận vai chơi bán động vật sống và thể hiện vai dưới nước) chơi -Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi gia đình, cửa hàng - Biết giao lưu và liên kết góc chơi - Trẻ biết vẽ con Góc nghệ thuật vật sống dưới nước (Vẽ các con vật bằng những nét cơ sống dưới nước) bản đã được học, biết phối màu hợp lí. Góc sách truyện - Trẻ biết cách lật (Xem tranh, ảnh về tranh các con vật sống - Xem tranh trật tự dưới nước) Góc xây dựng (Xây ao nuôi cá, tôm) Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh. - Trẻ biết dùng gạch để xây ao nuôi cá - Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định - Trẻ biết chăm sóc cây xanh -Biết cách gieo hạt - Giáo dục trẻ yêu quí và bảo vệ cây xanh.. - Đồ chơi bán hàng, gia đình…. - Cô giáo trò chuyện về chủ đề và nội dung các góc - Thỏa thuận vai chơi, trẻ nhận vai chơi và về góc - Cô hướng dẫn trẻ đóng vai bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân. - Chơi cửa hàng trẻ biết được người mua có nghĩa vụ đưa tiền cho người bán và nhận một món hàng nào đó. - Bút chì, - Cô hướng dẫn, gợi ý cho bút màu trẻ về một số con vật sống đủ cho dưới nước và cách vẽ. Hỏi trẻ. trẻ về con vật trẻ sẽ vẽ - Tranh mẫu. - Gạch - Cỏ, cá. - Bình tưới nước.. - Hướng dẫn trẻ biết cách lật vở, sách - Hướng dẫn trẻ biết chơi với bạn, đoàn kết, biết giao lưu với các góc chơi - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề, ích lợi của việc nuôi cá. Cô hướng dẫn trẻ cách xây ao cá. - Cô trò chuyện với trẻ về cây xanh - Hướng dẫn trẻ cách chắm sóc cây , gieo hạt . - Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ. THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG. TAÄP THEO BAØI HAÙT: “CÁ VÀNG BƠI” HÔ HẤP 3, TAY 2, CHÂN 2, BỤNG 2, BẬT 3 I.. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 1. Kiến thức: - Trẻ biết tập đúng, đều các động tác thể dục theo lời bài hát: “Cá vàng bơi” cùng cô và các bạn. 2. Kỹ năng: - Rèn tính nhanh nhẹn linh hoạt, phát triển khả năng định hướng khi tập các động tác cùng cô. - Rèn luyện sự mạnh dạn và tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ khi chơi không tranh dành với bạn, biết tham gia hoạt động theo thứ tự. II. Chuẩn bị: - Quần áo trẻ gọn gàng. - Sân tập rộng rãi sạch sẽ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: * Khởi động: Cô cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi các kiểu đi khác nhau, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh…. Hoạt động của trẻ - Trẻ thực hiện.. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * Hoạt động 2: *Trọng động: - ĐT hô hấp 3: Ngửi hoa - Làm động tác ngắt hoa để lên mũi ngửi, hít vào thật sâu sau đó thở ra nhẹ nhàng.. CB TH ĐT tay vai 2: §a 2 tay ra tríc - sau vµ vç vµo nhau.. CB.4 1 2 3 - ĐT chân 2: §øng 1ch©n n©ng cao - gËp. - Trẻ tập cùng cô. (4 L). - Trẻ thực hiện. (4Lx 4N).

<span class='text_page_counter'>(94)</span> gèi.. - Trẻ thực hiện (4Lx 4N). CB. 4 1 2, 3 ngược lại ĐT Bụng 2: quay ngêi sang bªn.. - Trẻ thực hiện (4Lx 4N). CB.4 1 2 - ĐT bật 3: Bật tách khép chân. 3 - Trẻ thực hiện (4Lx 4N). CB TH Bật. * Hoạt động 3: - Cả lớp đi nhẹ nhàng * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng đi theo cô, vừa đi vừa hít thở **********— & –********** Thứ 2, ngày 19 tháng 03 năm 2012. ĐÓN TRẺ – HỌP MẶT ĐẦU TUẦN (Thực hiện cho cả tuần). I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết kể lại những công việc đã làm qua những 2 ngày nghỉ. - Trẻ biết lắng nghe cô kể công việc của cô trong ngày nghỉ - Trò chuyện cùng cô về các loại con vật. - Giáo dục trẻ làm những công việc vừa sức giúp đỡ cô và gia đình, bảo vệ các con vật sống trong rừng. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh các loài vật. - Bài hát “Chú ếch con”, “cá vàng bơi”, “ Tôm cá cua thi tài” III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô *Hoạt động 1: - Cho trẻ hát 1 bài “Cá vàng bơi”. Hoạt Động của trẻ - Trẻ hát.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Đàm thoại về nội dung bài hát. * Hoạt động 2: * Họp mặt : + Gọi trẻ lên kể những công việc đã làm qua ngày nghỉ . - Tuyên dương những cháu biết giúp đỡ mẹ, động viên nhắc nhở những cháu chưa có tinh thần giúp đỡ cần cố gắng hơn nữa để mẹ đỡ vất vả + Cô kể lại những công việc của cô: - Cô kể lần lượt từng công việc như đi chợ, giặt đồ lau nhà, nấu cơm, cho con ăn, dạy con học, cho cá cảnh ăn… Qua đó giáo dục trẻ biết giúp đỡ cha mẹ cô giáo và mọi người những việc vừa sức. + Cô đề ra các tiêu chuẩn bé ngoan: - Bé ngoan: Cháu ngoan ngoãn lễ phép, kính trên nhường dưới đoàn kết bạn bè. - Bé sạch: Cháu sạch sẽ gọn gàng, giữ gìn vệ sinh - Bé chăm: Đi học đều hăng say phát biểu Xây Dựng bài đạt 4- 5 lần cờ / tuần. * Trò chuyện về chủ điểm: - Động vật sống dưới nước có rất nhiều loại, cho trẻ kể tên những con vật trẻ biết, cô trò chuyện cùng trẻ về nguồn thức ăn cũng như tác dụng của những động vật dưới nước đối với con người. - Giáo dục trẻ ăn những thức ăn tốt cho sức khỏe. * Hoạt động 3: - Cho trẻ hát bài hát “Chú Voi con ở Bản Đôn”. - Nghe cô giới thiệu. - Lần lượt từng trẻ lên kể - 3 – 4 trẻ kể - Nghe cô kể những công việc của cô đã làm qua ngày nghỉ. - Trẻ đọc các tiêu chuẩn bé ngoan.. - Cùng trò chuyện về những động vật sống dưới nước.. - Cả lớp hát. **********— & –**********. CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NHÁNH 4: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VÀ NHẬN BIẾT CON CÁ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ gọi đùng tên con vật và chức năng các bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Trẻ nhận xét được vài đặc điểm rõ nét về hình dáng. Trẻ biết so sánh điểm giống nhau khác nhau giữa cá nước mặn, cá nước ngọt - Giáo dục trẻ có ý thưc bảo vệ và chăm sóc con vật II. Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh mẫu, cá thật. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô *Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài: “Cá vàng bơi”. - Trong bài hát nhắc đến con cá nào. - Ngoài những con cá trong bài hát con biết những loại cá nào lên kể cho cô và các bạn nghe? - Cô nói: Bây giờ cô cháu ta cùng làm quen 2- 3 loại cá nhé. *Hoạt động 2: * Làm con cá chép ở trong bể. - Cô đưa ra câu đố về con cá. - Cho trẻ quan sát con cá chép. Cô lấy vợt bớt cá lên. - Cô hỏi: + Con nào cho cô biết vì sao con cá lại không bơi được? Cô thả xuống cá bơi bằng gì? + Cá mà để trên cạn cá có sống được không? Vì sao? + Thức ăn của cá là gì? + Cá chép có màu gì? + Hàng ngày các con có được ăn cá không? - Cô nói: Các con nhớ ăn cá nhiều cho đầy đủ chất các con nhé. * Làm quen cá lóc (cá chuối ): Con gì có vẩy. Có vây ….dưới hồ? - Cô đưa ra con cá lóc cho trẻ quan sát tương tự như con cá chép. - Cho trẻ so sánh sự giống và khác giữa cá chép và cá lóc * Làm quen con cá rô phi: - Cô cho trẻ quan sát trong bể cá của cô - Cho trẻ chỉ vào các bộ phận của con cá: Đầu, mình, đuôi, vây... - Ngoài cá nước ngọt ra, còn cá nước mặn ai biết loại cá nào, kể cho cô và các bạn nghe.cô đưa ra tranh trẻ kể các loại cá nước mặn. Và nước ngọt, cho trẻ xem.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ kể.. - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô.. - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ quan sát trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> *Hoạt động 3: Trò chơi: “Thi ai nhanh” - Cô giới thiệu cách chơi: Cô để các thẻ lô tô về - Trẻ lắng nghe cô nói. các loại cá, cô chia trẻ ra làm 2 đội, mỗi đội lên lấy con cá theo yêu cầu của cô, cô mở nhạc hết bản - Trẻ chơi cùng nhau. nhạc đội nào lấy được nhiều đội đó thắng cuộc, cô cho chơi 2- 3 lần trò chơi. *Hoạt động 4: - Cho trẻ đọc thơ “ Rong và cá” ra chơi. - Cả lớp đọc thơ. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Củng cố nhận biết của trẻ về những trò chơi trẻ thích… Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Ếch ộp” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cho trẻ 2 tay chống hông, hai chân chum vào nhau vừa nhảy vừa kêu “Ếch ộp”, cho trẻ chơi 1 phút dừng lại nghỉ sau đó cho trẻ chơi tiếp. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi: Chơi với đất, cát, sỏi: - Cho trẻ nhặt sỏi, đá để xếp ao cá cho các con vật sống dưới nước. **********— & –**********.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –**********. Thứ 3 ngày20 tháng 3 năm 2012 CHỦ ĐỀ :THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NHÁNH 5: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: HÁT “ CÁ VÀNG BƠI” (Tác giả: Hải Hà) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát và hiểu nội dung bài hát..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Biết thể hiện cảm xúc qua giai điệu của bài hát. - Trẻ biết vỗ tay theo cô. - Giáo dục trẻ biết yêu và chăm sóc các con vật sống dưới nước II. Chuẩn bị: III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô *Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc thơ “Rong và cá ” - Cô cùng trò chuyện về các con vật sống ở dưới nước. *Hoạt động 2: - Cô hát cho trẻ nghe bài hát lần 1 và giới thiệu tác giả và nội dung bài hát: nhạc và lời của Hải Hà, qua bài hát các con thấy chú Hải Hà đã ví con cá bơi lên, lặn xuống múa tung tăng, bắt các con bọ gậy ở dưới nước cho nước thêm sạch trong. - Cô hát lần 2: Cô và cháu cùng hát và vỗ tay. - Cô cho cả lớp hát và vỗ tay lần 2. - Cô mời nhóm bạn nữ, nam hát và tập làm chú bộ đội. - Cô mời từng tổ. - Cô mời cá nhân hát và vận động lại. - Vừa rồi cô cùng các con hát và vận động bài “Cá vàng bơi”. Ngoài bài hát này ra, lớp mình có biết bài hát nào nói về các các con vật nữa không? - Cho trẻ hát và vận động theo bài hát “ Đàn gà con” - Cô nói: các con vật có rất nhiều lợi ích cho con người vì vậy các con cần chăm sóc chúng để chúng giúp ích cho chúng ta nhé! * Hoạt động 3: * Nghe hát : “ Bà Còng ” - Cô hát 1 lần kết hợp nhạc điệm. - Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác - Cô nói: Qua bài hát thể hiện các bạn tôm tép rất ngoan biết giúp đỡ bà Còng khi bà đi chợ trời mưa. - Cô hát lần 2 cả bài thể hiện tình cảm bằng điệu bộ bằng nét mặt cử chỉ cô hát lần 3 cả bài hát, trẻ hát theo cô. * Hoạt động 4: Trò chơi “Nghe âm thanh. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ hát hưởng ứng cùng cô - Lắng nghe cô nói. - Trẻ lắng nghe và hát cùng cô - Cả lớp cùng hát - Tổ, nhóm hát - Cả lớp lắng nghe cô nói. - Cả lớp thực hiện - Cả lớp lắng nghe cô nói. - Lắng nghe cô hát - Cả lớp lắng nghe cô hát - Cả lớp hưởng ứng theo cô - Cả lớp lắng nghe cô nói.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> đoán tên con vật ” - Cả lớp cùng chơi - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và nêu luật chơi: Cô giả tiếng kêu con vật trẻ đoán tên con vật và hát bài hát về con vật đó. - Cho cháu chơi 4 - 5 lần. - Cả lớp lắng nghe cô nói. - Giáo dục yêu quý, bảo vệ các con vật. * Hoạt động 5: - Cả lớp vận động. - Cho trẻ vận động theo bài hát “Chú Ếch con”. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Củng cố nhận biết của trẻ về những trò chơi trẻ thích… Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Ếch ộp” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cho trẻ 2 tay chống hông, hai chân chum vào nhau vừa nhảy vừa kêu “Ếch ộp”, cho trẻ chơi 1 phút dừng lại nghỉ sau đó cho trẻ chơi tiếp. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi: Chơi với đất, cát, sỏi: - Cho trẻ nhặt sỏi, đá để xếp ao cá cho các con vật sống dưới nước..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ 4 ngày 21 tháng 3 năm 2012 CHỦ ĐỀ :THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NHÁNH 5: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: DẠY TRẺ BIẾT ĐÉN 5 VÀ NHẬN BIẾT SỐ 5 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ đếm đến 5 nhận biết nhóm có số lượng 5. - Nhận biết chữ số 5.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 2. Kỹ năng: . - Rèn kỹ năng đếm và đọc chữ số. 3. Thái độ: - GD trẻ học ngoan ham thích học toán, ăn uống đủ chất. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - 5 con tôm, 5 con cua, các loại cá mỗi loại có 5 con, chữ số từ 1- 4, 2 chữ số 5 - 1 số con vật có số lượng trong phạm vi 5 - Các thẻ có số lượng 3, 4, 5 chủ yếu là số lượng 5 - Mô hình hồ cá. 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có đồ dùng tương tự đồ dùng của cô kích thước nhỏ hơn. - Vở toán, sáp màu, bút chì 3. Nội dung tích hợp: - MTXQ III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Ổn định: - Cho trẻ vận động theo hát bài “Tôm cá cua thi tài”. - Cô giới thiệu vào bài: Hôm nay các con vật sống dưới nước, ở hội thi nên tập trung rất đông, chúng mình cùng đến xem có những con vật nào nhé! 2. Nội dung: *Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 4. - Cho trẻ đếm xem trong hồ các con vật có số lượng mấy? - Cô xếp không thành hàng cho trẻ quan sát và nhận xét - Cô quan sát nhận xét. *Hoạt động 2: Tạo nhóm đồ vật có số lượng là 5 đếm đến 5. Nhận biết số 5 - Cô chọn các con vật để cho vào hồ, cho trẻ đọc tên các loại con vật. - 1 trẻ lên xếp trên bảng. - Cho trẻ xếp ra 5 con cá cùng bạn. - Cho trẻ đếm số lượng trên bảng bạn xếp. - Cô quan sát trẻ xếp ra có đúng không. - Tiếp tục cho trẻ xếp 4 con Cua, xếp tương ứng. Hoạt động của trẻ - Cả lớp đi hát - Cả lớp lắng nghe cô nói.. - Lớp, 1 cá nhân đếm ở mỗi nhóm. - Cả lớp đọc - 1 trẻ khá lên bảng thực hiện - Cả lớp xếp 5 con cá - Lớp đếm trên bảng - Trẻ xếp theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 1-1 cho trẻ đếm trên bảng cô quan sát dưới lớp. - Cho trẻ nhận xét và so sánh 2 số lượng trên rồi thêm vào tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 - Cho trẻ đọc 4 thêm 1 là 5 - Cho trẻ đếm cả 2 số lượng trên bảng và đếm dưới lớp. Cô đi quan sát rèn trẻ đếm đúng từ trái sang phải - Cô tạo nhóm có số lượng 5 con Tôm - Cho trẻ đếm xem có mấy con Tôm. - Tất cả những con vật đều có số lượng là mấy? - Giới thiệu chữ số 5 dùng để chỉ những nhóm đồ vật có số lượng 5, cho trẻ đọc số lượng và chữ số tương ứng. - Cất số lượng con vật vừa cất vừa đếm. - Cho trẻ cất dần số lượng con vật và đặt chữ số tương ứng sau mỗi lần bớt rồi nói kết quả vừa bớt. VD: 4 bớt 2 còn 2 chữ số 2. Cất lần lượt đến hết số lượng. - Để chữ số 5 cho trẻ đọc. *Hoạt động 3: Luyện tập. + Trò chơi: “Ai nhanh nhất” - Cô nói số lượng con vật trẻ tìm chữ số giơ tương ứng, cô giơ chữ số trẻ tìm thẻ có số lượng hoa tương ứng. - Cô quan sát nhận xét. + Trò chơi : “Thi ai đếm đúng”. - Cho 2 đội thi đua nhau, mỗi đội 5 trẻ đứng tự do, khi có hiệu lệnh trẻ thứ nhất đứng vào hàng dọc và đếm 1, tiếp tục trẻ thứ 2 đứng vào đếm 2 cứ như vậy cho đến 5 đội nào đếm nhanh và đúng là thắng cuộc. - Cô quan sát nhận xét trò chơi. - Cho trẻ tô màu số lượng 5 vào vở. - Cô nhận xét, tuyên dương. 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Chú Ếch con”. tương ứng 1-1 - So sánh 2 số lượng trên - Lớp 1-2 cá nhân đọc. - Cả lớp đếm trên bảng - Cá nhân đếm dưới lớp. - Đặt chữ số tương ứng.. - Trẻ cất lần lượt số lượng con vật - Trẻ cất dần số lượng và đặt chữ số tương ứng sau mỗi lần bớt rồi nói kết quả. - Lớp, nhóm cá nhân đọc chữ số 5 - Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi. - Trẻ thực hiện chơi đúng theo yêu cầu.. - Thực hiện tô viết chữ số và tô màu. - Cả lớp hát. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI. I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Củng cố nhận biết của trẻ về những trò chơi trẻ thích… Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Ếch ộp” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cho trẻ 2 tay chống hông, hai chân chum vào nhau vừa nhảy vừa kêu “Ếch ộp”, cho trẻ chơi 1 phút dừng lại nghỉ sau đó cho trẻ chơi tiếp. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi: Chơi với đất, cát, sỏi: - Cho trẻ nhặt sỏi, đá để xếp ao cá cho các con vật sống dưới nước. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi:.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ 5 ngày 22 tháng 3 năm 2012 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NHÁNH 5: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: VẼ ĐÀN CÁ BƠI I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết dùng kĩ năng cơ bản của tạo hình như cong trái, cong phải, trên dưới… để vẽ hình con cá - Rèn luyện cầm bút, tô màu. - Giáo dục trẻ ăn thịt cá nhiều rất tốt cho sức khỏe. II. Chuẩn bị: - Tranh mẫu, giấy, bút chì, màu… III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô *Hoạt động 1: - Cho trẻ hát “Cá vàng bơi” - Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát * Hoạt động 2: Quan sát tranh đàn cá đang bơi - Các con nhìn xem đây là con gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ thực hiện - Cả lớp lắng nghe cô nói. - Trẻ quan sát tranh.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Con cá đang làm gì? - Nó sống ở đâu? - Các con đã ăn thịt của con cá chưa? - Các con thấy thế nào? + Các con nhìn xem cô có tranh gì nữa đây nào? cho trẻ quan sát tranh cô vẽ mẫu. Cô cũng vẽ được con cá, các con xem con cá có những bộ phận nào? (Phần đầu cổ mình đuôi ) - Trên đầu có cái gì? Mắt cá có màu gì? trên mình cá có gì? - Các con có thích vẽ đàn cá giống cô không? - Cô vẽ mẫu mình cá, đầu và cổ sau đó đến đuôi cá và vây cá. *Hoạt động 3: Thực hành - Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi học, cách cầm bút - Trẻ vẽ cô quan sát động viên khuyến khích trẻ vẽ tốt hơn . *Hoạt động 4: Nhaän xeùt trưng bày sản phẩm - Cho trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. Con thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao con thích? *Hoạt động 5: Trò chơi “Câu cá” - Cô nêu trò chơi và hướng dẫn trẻ cách chơi: chia trẻ làm 2 đội thi đua câu cá, đội nào câu được nhiều cá hơn thì thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. *Hoạt động 6: - Cho trẻ hát bài hát “ Chú ếch con”. - Cả lớp chú ý lắng nghe và trả lời cô. - Trẻ quan sát tranh. - Cả lớp chú ý lắng nghe và trả lời cô. - Trẻ quan sát cô vẽ mẫu. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi thi đua cùng nhau. - Cả lớp cùng hát. **********— & –**********.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Củng cố nhận biết của trẻ về những trò chơi trẻ thích… Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô - Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Ếch ộp” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cho trẻ 2 tay chống hông, hai chân chum vào nhau vừa nhảy vừa kêu “Ếch ộp”, cho trẻ chơi 1 phút dừng lại nghỉ sau đó cho trẻ chơi tiếp. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi: Chơi với đất, cát, sỏi: - Cho trẻ nhặt sỏi, đá để xếp ao cá cho các con vật sống dưới nước. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH. - Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Trẻ có thói quen lao động II. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc. - Cho trẻ chọn góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau. *— & –* - Nêu gương cuối ngày: + Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét chung + Cô cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan. + Cô khuyến khích động viên trẻ chưa có cờ. Trả trẻ: Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng **********— & –********** Thứ 6 ngày 23 tháng3 năm 2012 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: THƠ “RONG VÀ CÁ” (Tác giả: Phạm Hổ) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ thể hiện đựơc âm điệu nhẹ nhàng, thiết tha của bài thơ, khi đọc thơ diễn cảm, lưu lốt. - Giáo dục trẻ yêu quí các con vật sống ở dưới nước II. Chuẩn bị: Bể cá, hệ thống câu hỏi III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài “Chú ếch con” - Cô và các con đang học chủ điểm gì? - Nhà các con đã nuôi những con cá cảnh gì? - Ai biết con cá gì lên kể cho cô và các bạn. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ kể..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> nghe. *Hoạt động 2 - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “Rong và cá” - Cô hỏi: + Bài thơ tên là gì? + Bài thơ do ai sáng tác? - Cô đọc lần 2 cho xem bể cá và rong. - Cô nói: Trong bài thơ tác giả ví như là một giải lụa xanh uốn lượn dưới hồ nước. Đùa với các chú cá nhỏ. Bơi dưới hồ nước thật là trong. - Cho trẻ đọc thơ, lớp, tổ, các nhân, bạn gái, bạn trai đọc thơ. - Trẻ đọc cô sửa sai. * Hoạt động 3 * Cho trẻ đọc từ khó: - Rong xanh, nước trong, quanh quẩn - Đàm thoại trích dẫn làm rõ các từ khó - Cô vừa cho các con đọc bài thơ gì? - Các con thích câu thơ nào nhất? - Trong bài thơ các con thấy rong và cá thân thiết như thế nào? - Cá có đuôi màu gì? *Hoạt động 4: Trò chơi “Câu cá” - Cô nêu trò chơi và hướng dẫn trẻ cách chơi: chia trẻ làm 2 đội thi đua câu cá, đội nào câu được nhiều cá hơn thì thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. *Hoạt động 4: - Cho trẻ hát bài hát “Chú ếch con ” ra chơi.. - Cả lớp lắng nghe cô đọc thơ - Cả lớp lắng nghe cô đọc thơ - Cả lớp đọc thơ. - Trẻ đọc từ khó - Trẻ lắng nghe và trả lời cô - Trẻ trả lời. - Trẻ chơi thi đua cùng nhau. - Trẻ hát.. **********— & –**********. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI. -. I. Mục đích yêu cầu: Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. Củng cố nhận biết của trẻ về những trò chơi trẻ thích… Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn luyện phản xạ cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô Trẻ được vận động thoải mái góp phần phát triển thể lực cho trẻ Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> III. Cách tiến hành: 1. Dạo quanh sân xem thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” - Cô đọc câu đố đố trẻ: Mùa gì ấm áp, Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Cô đố lớp mình đó là mùa gì? Cô cùng trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa Xuân. - Các con thấy bầu trời mùa Xuân như thế nào? Không khí ra sao? - Mọi vật xung quanh như thế nào? - Con người ăn mặc như thế nào vào mùa Xuân?  Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn mặc thoáng mát vào mùa xuân. 2. Trò chơi “Ếch ộp” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cho trẻ 2 tay chống hông, hai chân chum vào nhau vừa nhảy vừa kêu “Ếch ộp”, cho trẻ chơi 1 phút dừng lại nghỉ sau đó cho trẻ chơi tiếp. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi: Chơi với đất, cát, sỏi: - Cho trẻ nhặt sỏi, đá để xếp ao cá cho các con vật sống dưới nước. **********— & –**********. SINH HOẠT VĂN NGHỆ I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho trẻ một số bài hát về chủ điểm. - Rèn cho trẻ kĩ năng biểu diễn trước đám đông II. Chuẩn bị: - Trang phục biểu diễn, mũ múa, thanh gõ, xắc xô… - Đàn Organ, máy nhạc III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc đồng dao “Dung dăng dung - Cả lớp đọc dẻ” và về chỗ ngồi. - Cô nói: Loa loa loa loa! Hôm nay là ngày hội của các con vật xin mời các bạn đến - Cả lớp lắng nghe xem buổi văn nghệ đặc sắc hôm nay. * Hoạt động 2: - Cô cho trẻ quan sát tranh về các con vật và đàm thoại tranh.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Cô nói: các con cùng múa hát bài “Đàn gà con” với cô nào. - Cô cho trẻ quan sát tranh khu rừng và đàm thoại tranh - Cô nói: các con vật sống trong rừng xin được góp vui cho văn nghệ hôm nay bài hát “Chú Voi con ở bản đôn” mời các bạn lắng nghe! - Cho trẻ xem tranh về các con vật nuôi trong nhà - Cô nói: Đến với buổi văn nghệ hôm nay mời các bạn thưởng thức tiết mục “Ai cũng yêu chú Mèo” do các bạn đến từ các con vật sống trong gia đình biểu diễn! - Cho trẻ hát múa bài “Cá vàng bơi” - Cô nói: Có một bài thơ nói về tình bạn của rong và cá mời cả lớp mình đọc bài thơ “Rong và cá”! * Hoạt động 3: - Cho trẻ vận động theo bài hát “Lượn tròn lượn khéo” và đi ra ngoài.. - Cả lớp quan sát - Cả lớp hát - Cả lớp quan sát - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp hát - Cả lớp quan sát - Cả lớp hát Cả lớp lắng nghe - Cả lớp đọc thơ. - Cả lớp thực hiện. **********— & –**********. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đánh giá, nhận xét các bạn trong một tuần - Qua đó khuyến khích trẻ cố gắng trong học tập. II. Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan - Một số câu hỏi III. Cách tiên hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” - Cả lớp cùng hát * Bình xét thi đua cuối tuần: - Hôm nay cô cháu mình cùng bình xét xem trong tuần qua bạn nào chăm ngoan, đi học đều, - Cả lớp chú ý lắng đúng giờ, biết giúp đỡ cô, không đánh bạn, nghe không nói chuyện trong giờ học, biết giơ tay phát biểu. - Cô mời lần lượt 3- 4 trẻ nhận xét - 3- 4 trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Cô bao quát, giúp đỡ để trẻ bình xét tốt hơn. - Củng cố các bài đã học trong tuần: cô nhắc lại các môn, tên đề tài để trẻ nhớ dễ hơn, cho trẻ nhắc lại tên đề tài * Phương hướng tuần tới: - Cô cho trẻ biết tên đề tài những bài tuần tới. * Phát phiếu bé ngoan: - Cô phát theo tổ, cá nhân - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ sôi nổi.. - Trẻ nhắc lại - Cả lớp lắng nghe - Trẻ nhận bé ngoan - Cả lớp biểu diễn văn nghệ. **********— & –**********.

<span class='text_page_counter'>(113)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×