Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuan 8 lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 8 Ngày soạn: 12 / 10 / 2012
TIẾT 8 Ngày dạy: 15 / 10 / 2012


<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ I</b>


<b>I- MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


<b> - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học qua các bài học.</b>
<b> 2. Kĩ năng:</b>


<b> - Có khả năng đánh giá hành vi của bản thân và người khác thông qua việc học tập </b>
kiến thức.


- Có cách ứng xử phù hợp trong các tình huống liên quan tới các chủ đề đã học.
3. Thái độ:


- Có thái độ đúng đắn trong khi giao tiếp với những người xung quanh
- Khơng đồng tình với những hành vi sai, trái với quy định của đạo đức.
<b>II- CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:</b>


- Kĩ năng xử lí các vấn đề trong các tình huống đạo đức.


- Kĩ năng phân tích, thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến các chủ đề đã học.
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ : Thế nào là đồn kết tương trợ? Lấy ví dụ chứng minh?</b>
<b>3. Bài mới: GV : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1 Củng cố khái niệm</b>


GV: Cho HS ôn lại các khái niệm đã học. Bao
gồm:


Sống giản dị.
Trung thực
Tự trọng


Đồn kết, tương trợ.
Tơn sư, trọng đạo.
u thương con người.


HS: Phải thuộc được các khái niệm.


<b>Hoạt động 2 Hiểu bản chất các chuẩn mực </b>
<b>đạo đức</b>


GV: Yêu cầu HS lấy các ví dụ minh họa cho
các phẩm chất đã học.


HS : Lấy ví dụ, phân tích bản chất khái niệm
dựa vào các ví dụ đã nêu.


<b>1. Ôn tập khái niệm:</b>
<i><b>- Khái niệm Sống giản dị.</b></i>
<i><b>- Khái niệm Trung thực.</b></i>
<i><b>- Khái niệm Tự trọng.</b></i>



<i><b>- Khái niệm Yêu thương con người.</b></i>
<b>- </b><i><b>Khái niệm về Tôn sư, trọng đạo.</b></i>
<i><b>- Khái niệm Đồn kết, tương trợ.</b></i>


<i><b>Các ví dụ gắn với việc học tập ở lớp, ở </b></i>
<i><b>trường cũng như trong cuộc sống.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 3 Xử lí các tình huống liên quan </b>
<b>tới các chủ đề</b>


GV: Mỗi bài học giáo viên đưa ra một tình
huống.


HS: Nghiên cứu các tình huống, giải quyết vấn
đề.


GV: Nhận xét các câu trả lời và rút ra kết luận
các nội dung chính.


<i><b>Có thể cho HS phân vai đóng một vài tình </b></i>
<i><b>huống, giáo viên dựa vào việc xử lí tình </b></i>
<i><b>huống của các HS nhận xét và cho điểm HS</b></i>
<i><b>có cách giải quyết hay nhất.</b></i>


<b>4. Củng co á: GV nhắc lại kiến thức trọng tâm từng bài để học sinh hệ thống lại.</b>
<b>5. Đánh giá : Dựa vào kiến thức học sinh vừa được GV truyền tải giải quyết các bài </b>


tập SGK trong chương trình đã học ( GV cho điểm )
<b>6. Dặn dị : Ơn lại các kiến thức đã học.</b>



<b> Lưu ý phần trọng tâm để HS học chuẩn bị tiết sau kiểm tra.</b>
<b> 7. Rút kinh </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×