Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giao an tuan 6 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.69 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 5 Thø Hai, ngµy 01 th¸ng 10 n¨m 2012 Buæi s¸ng. BuæI S¸NG TiÕt 1: ¢M NH¹C. ( TiÕt d¹y cña gi¸o viªn bé m«n ) TiÕt 2: MĨ THUẬT. ( TiÕt d¹y cña gi¸o viªn bé m«n ) TiÕt 3:. Tập đọc MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. I- Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện đợc cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị cña ngêi kÓ chuyÖn víi chuyªn gia níc b¹n. - HiÓu néi dung: T×nh h÷u nghÞ cña chuyªn gia níc b¹n víi c«ng nh©n Việt Nam(trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3) II- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh học các công trình nước ngoài hỗ trợ. III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5ph) ? Đọc thuộc bài “ Bài ca về trái đất” và nêu ý nghĩa của bài. - Nhận xét, cho điểm. *Hoạt động 2 : Bài mới.( 30p) 1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc: + Đoạn 1: Đầu..... những nét giản dị. + Đoạn 2: ..... còn lại. - GV đọc diễn cảm cả bài. b, Tìm hiểu bài. * HS đọc thầm cả bài. ? Anh Thuý gặp anh A – lếch – xây ở đâu. GV: ý nghĩa, địa điẻm công trường. Hoạt động của học sinh - HS đọc bài và nêu ý nghĩa.. - 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc phần chú giải. - 2 HS đọc nối tiếp nhau. - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài.. - ở công trường xây dựng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> xây dựng.. trong lao động. Tình bạn giữa người lao động Việt Nam với chuyên gia nước ngoài nảy nở. ? Tả lại dáng vẻ của A – lếch – xây. ? Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý. ? Nội dung đoạn 1 là gì. * HS đọc thầm tiếp và trả lời câu hỏi. ? Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào. ? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? ? ý đoạn 2 nói gì. ? Nội dung cả bài nói lên điều gia. c, Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn cách đọc. - GV đọc mẫu 1 đoạn. - Nhận xét.. - Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng vổng lên một mảng nắng. - Thân hình chắc, khuôn mặt to... - Người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn đặc biệt, có khuôn mặt chất phát,... * Dáng vẻ của A – lếch – xây. - Diễn ra rất thân mật...lời đối thoại, cái bắt tay. - HS trả lời. * Cuộc gặp gỡ thân mật với chuyên gia nước ngoài. - Ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị của sự hợp tác giữa nhân dân ta với các nước. - 2 HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc đoạn, cả bài. - Các nhóm thi đọc diễn cảm.. - Khuyến khích HS đọc hay. *Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. TiÕt 4: To¸n ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I, Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các đơn vị đo độ dài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán cẩn thận, chính xác.Làm được các BT 1,2a,b,b3.* HSG: làm thêm các phần còn lại. 3. Thái độ: Yêu môn toán. II, Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: +GV:SGK, Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. +HS: vở nháp 2. Phương pháp dạy học: vấn đáp, luyện tập III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động I- Kiểm tra bài cũ: (5ph) - HS thực hiện - 1 HS làm BT 4 - VBT - Nhận xét, cho điểm. *Hoạt động II- Bài mới. (32ph) 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2-Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở ô ly. Bài tập 1 – SGK - 22 - HS nêu ? Em hãy nêu lại bảng đưn vị đo dộ dài từ lớn đến bé. - HS lên bảng viết. - 1 HS lên bảng viết vào bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn. - Đơn vị lớn gấp 10 đơn vị bé. - HS tự rút ra nhận xét. - Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn. Bài tập 2 (a,c)–SGK - 22 - HS đọc yêu cầu. a, 135m = 1350dm - HS lên bảng điền vào bài 342dm = 3420cm - HS nhận xét bổ sung. 15cm = 150mm c, 1mm = ... cm 1cm = ... m 1m = ...km Bài tập 3–SGK – 22 Viết số thích hợp vào chỗ trống - Yêu cầu HS đổi 2 đơn vị đo thành 1 đơn vị đo. - HS tự làm đổi chéo vở kiểm tra. *Bài tập 4–(HDHS khá giỏi giải). *Hoạt động III- Gv củng cố toàn bài. (3ph) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. 4km37m = 4037m 8m12cm = 812cm 354dm = 3m54dm 3040m = 3km40m Bài giải a, Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM là: 791 +144 = 935 ( km) b, Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM là: 791 + 935 = 1726 ( km) Đáp số:a, 935km b, 1726km. Buæi chiÒu. TiÕt 1: KHOA HỌC: THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của ma túy , thuốc lá rượu bia. Từ chối sử dụng rượu bia thuốc lá , ma túy. -Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. -Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. II.Chuẩn bị: 1.đồ dùng dạy- học: - GV: Các hình trong sgk trang 19 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý -HS : sgk: 2. Phương pháp:Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp,thuyết trình, ..... III..Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động củaHS. *Hoạt động 1.Bài cũ( 2-3p) Nêu -1 Hs trả lời -nx những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.?  Giáo viên nhận xét –ghi điểm -Hs lắng nghe. *Hoạt động 2.Bài mới( 28 phút) a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài : -Hs đọc :3 em 1: Thực hành xử lý thông tin. -Gv yêu cầu Hs đọc thông tin sgk – -Hs làm việc –trình bày: 1 Hs trình hoàn thành bảng (sgk)-làm việc cá bày 1 ý –nx. nhân. -Gv nhận xét –bổ sung –kết luận. 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” - Học sinh tham gia sưu tầm thông tin + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử 1 về tác hại của thuốc lá sẽ chỉ được bốc bạn vào ban giám khảo và 3-5 bạn thăm ở hộp 2 và 3. Những học sinh đã tham gia chơi, các bạn còn lại là quan tham gia sưu tầm thông tin về tác hại của rượu, bia chỉ được bốc thăm ở hộp sát viên. - Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. 1 và 3. Những học sinh đã tham gia Hộp 1 đựng các câu hỏi liên quan sưu tầm thông tin về tác hại của ma đến tác hại của thuốc lá, hộp 2 đựng túy sẽ chỉ được bốc thăm ở hộp 1 và 2. các câu hỏi liên quan đến tác hại của - Đại diện các nhóm lên bốc thăm và rượu, bia, hộp 3 đựng các câu hỏi trả lời câu hỏi. liên quan đến tác hại của ma túy. + Bước 2: - Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy - 1 -4 Hs đọc ghi nhớ . điểm trung bình. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hs nhắc lại tác hại của thuốc lá ,rượu - Hs cả lớp theo dõi lắng nghe. ,bia, ma tuý –Bài học (sgk) *Hoạt động 3.Củng cố - dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ( 1-2 p) Liên hệ ở địa phương. - Chuẩn bị: Nói “Không” đối với các chất gây nghiện. TiÕt 2: KĨ THUẬT Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình I. Môc tiªu: HS cÇn ph¶i : - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng trong gia đình. - Cã ý thøc b¶o qu¶n, gi÷ g×n vÖ sinh, an toµn trong qu¸ tr×nh sö dông dông cô ®un, nÊu, ¨n uèng. * Tæ chøc cho HS tham quan, t×m hiÓu c¸c dông cô nÊu ¨n ë bÕp ¨n nhµ trêng. II. §å dïng d¹y häc: - Một số dụng cụ đun nấu, ăn,uống thờng dùng trong gia đình. - Tranh mét sè dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng th«ng thêng . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giíi thiÖu bµi 2. Bµi míi: Hoạt động1: Xác định các dụng cụ ®un,nÊu,¨n uèng th«ng thêng trong gia đình. * GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS trả HS thi đua trả lời. lêi: - Kể tên các dụng cụ thờng dùng để đun,nấu,ăn uống trong gia đình. * GV ghi b¶ng. GV nhËn xÐt vµ nh¾c l¹i tªn c¸c dông cụ đun, nấu, ăn, uống trong gia đình. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cách HS thảo luận nhóm 4 , làm vào phiếu. sö dông b¶o qu¶n mét sè dông cô ®un §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. nấu, ăn, uống trong gia đình. GV tæ chøc cho HS tham quan bÕp ¨n nhµ trêng Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái ë phiÕu bµi tËp: - Quan s¸t h×nh 2, em h·y nªu tªn, t¸c dông cña nh÷ng dông cô nÊu ¨n trong gia đình. Lo¹i dông cô. Tªn c¸c dông cô T¸c dông cïng lo¹i. BÕp ®un Dông cô nÊu Dụng cụ để bày thức ăn và ăn uống Dông cô c¾t th¸i thùc phÈm C¸c dông cô kh¸c GV nhËn xÐt, kÕt luËn : HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi Dụng cụ thờng đợc làm bằng kim loại HS khác nhận xét. Sö dông, b¶o qu¶n.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nªn dÔ ¨n mßn, han gØ. V× vËy khi sö dông cÇn chó ý: - Röa s¹ch dông cô nÊu vµ óp vµo n¬i kh« r¸o. - Không đựng thức ăn có vị mặn và chua qua đêm. - Khi cä röa tr¸nh chµ x¸t b»ng giÊy nh¸m hay vËt cøng. Hãy kể tên một số dụng cụ thờng đợc dùng trong gia đình em. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - H·y nªu c¸ch sö dông c¸c lo¹i bÕp HS tr¶ lêi. đun ở gia đình em. - Em h·y nªu tªn, t¸c dông cña nh÷ng dụng cụ nấu ăn trong gia đình. DÆn dß: ChÈn bÞ bµi sau. TiÕt 3: CHÍNH TẢ MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. I. Muïc tieâu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có uô, ua (BT2) ; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị: - Gv: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. -Hs: Vở, sgk,bảng con. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: Gọi hs viết :phục kích, khuất phục. -2 Hs viết  Giáo viên nhận xét 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi - Học sinh lắng nghe đề. b.Giảng bài: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Học sinh lắng nghe - Giáo viên đọc một lần đoạn viết. +Dáng vẻ của A-lếch –xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý. - Nêu các từ ngữ khó viết trong - Học sinh viết vào bảng con -2 Hs lên bảng viết. đoạn:khung cửa, ngoại quốc, -Gv đọc lại bài viết. - Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ - Học sinh nghe viết vào vở . - Học sinh lắng nghe, soát lại cho học sinh viết - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi - Giáo viên đọc toàn bài chính tả chính tả - Giáo viên chấm bài-nx - 1 học sinh đọc * Hoạt động 2: HDHs làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Bài 2: Yêu cầu Hs đọc bài 2.  Giáo viên chốt lại  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3. - Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô - Học sinh sửa bài - Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô - 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài-trả lời miệng Muôn người như một Chậm như rùa..  Giáo viên nhận xét 3.Củng cố -dặn dò: -Gv nhận xét.-Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua,uô. - Chuẩn bị: Đọc thuộc lòng :Ê-mi – - Hs lắng nghe đẻ thực hiện. li,con.. Buæi S¸NG. Thø Ba, ngµy 02 th¸ng 10 n¨m 2012. TiÕt 1: TIẾNG ANH. ( TiÕt d¹y cña gi¸o viªn bé m«n ) TiÕt 2: To¸n ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết tên gọi , kí hiệu quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng . -Củng cố cho học sinh chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. Hs làm các bài tập 1 ,2 ,4* HS khá giỏi làm bài tập 3. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo. 3. Thái độ: -Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. II.Chuẩn bị: 1. đồ dùng dạy- học: - GV: Phấn màu - Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa - Nháp 2. Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp,.... III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs * Hoạt động 1.Bài cũ: (3-4 phút) - Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ - 2 học sinh nêu. giữa các đơn vị đo độ dài. - Lớp nhận xét 1m 35 cm = cm 563 m = hm m Giáo viên nhận xét - cho điểm *Hoạt động 2.Bài mới( 30 phút) a.Giới thiệu bài : TT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b.Giảng bài: Bài 1: Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. - Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? -Hs nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau. Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài a. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn và ngược lại. Yêu cầu HS làm bảng con. Bài 3: ( Dành cho hs khá giỏi) . - Yêu cầu HS đọc đề -hướng dẫn: Chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh. -chấm bài –nx.. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị. -Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn 1. vi bé = 10 đơn vị lớn. - lên bảng làm –nx 18 yến =180 kg ;200 tạ = 20000 kg 35 tấn = 35000 kg ;430 kg =43 yến. làm tượng tự. - 2Học sinh đọc đề 2 kg 50g 2500g 13kg 85g 13 kg 805g 6090 kg 6 tấn 8 kg 1 tấn 250 kg. 4. Bài 4: - Học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2. - Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh. *Hoạt động 3.Củng cố- dặn dò: ( 1-2 phút) -Em nhắc lại kt vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập xem trước các bài tập các kiến thức cần ôn tập. TiÕt 3:. - Học sinh làm bài vào vở -2 hs lên bảng làm - nx - Học sinh tóm tắt –phân tích đề. - Học sinh làm bài – 1 HS lên bảng giải . nx. - Hs lắng nghe để thực hiện.. LUYÖN Tõ Vµ C¢U MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của từ hòa bình (bt1) Tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (bt2). Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (bt3) 2. Kĩ năng: Rèn KN đặt câu đúng, viết đoạn văn đúng chủ đề. 3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu hòa bình. II.Chuẩn bị: 1.đồ dùng dạy- học: - GV: Sách giáo khoa ,Bảng phụ: -HS : Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình Phấn màu 2. Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp,thuyết trình, giảng giải,.... III.Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. *Hoạt động 1.Bài cũ: ( 3-4 p) - Thế nào là từ trái nghĩa cho ví dụ -1 Hs nêu -nx  Giáo viên nhận xét, đánh giá *Hoạt động 2.Bài mới( 28 phút) a. Giới thiệu bài : “Tiết học hôm nay sẽ mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chủ điểm: Cánh chim hòa bình” b.Giảng bài:  Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Học sinh đọc bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng :ý b :Trạng thái không có chiến tranh - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: - Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản, yên ả, hiền hòa” với ý b “bình thản, yên ả, hiền hòa” - 2 học sinh đọc Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên ghi bảng thành 2 cột - Học sinh làm bài theo nhóm 2 (5 đồng nghĩa với hòa bình và không phút ) Trình bày –nx đồng nghĩa. Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình :bình yên ,thanh thản ,thanh bình ,thái bình. - giải nghĩa và đặt câu với 1 số từ. - Gv kết luận. -2 học sinh đọc .  Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu -HS làm –Đọc đoạn văn của mình –nx -Hs tự làm vở -HS hát. -Gv chấm bài –nx *Hoạt động 3.Củng cố - dặn dò: ( 1-2 p) - Các tổ thi đua giới thiệu bài hát đã - Hs lắng nghe để thực hiện. sưu tầm về chủ đề hoà bình. - Chuẩn bị: “Từ đồng âm” xem trước bài . TiÕt 4:. KHOA HäC THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia. 2. Kĩ năng; - Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. II.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng DH: -GV : Các hình ảnh trong sgk trang 19.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được .Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - HS: sgk 2. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm,vấn đáp, thuyết trình, giảng giải,.... III.Hoạt động day học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs. *Hoạt động 1.Bài cũ( 2-3p) - Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc - Ung thư phổi, miệng, họng, thực những bệnh ung thư nào? quản, tụy, thận, bàng quan... - Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội?  Giáo viên nhận xét và cho điểm *Hoạt động 2.Bài mới( 28 phút) a. Giới thiệu bài : TT b.Giảng bài: * Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” + Bước 1: GV tổ chức và hướng dẫn - Sử dụng ghế của hs chơi trò chơi . - Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn - Nêu luật chơi. + Bước 2: - Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang - Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào. + Bước 3: Thảo luận cả lớp - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận + Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? + Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế? + Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế? + Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?  Giáo viên chốt lại. * Hoạt động 2: Đóng vai + Bước 1: Thảo luận - Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói. - XH phải tốn tiền nuôi và chạy chữa cho người nghiện... - Học sinh nắm luật chơi.. - Học sinh thực hành chơi + Có em cố gắng không chạm vào ghế + Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế + Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ... - Rất lo sợ - Vì sợ bị điện giật chết - Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào. - Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.. - Học sinh thảo luận, trả lời. + Hãy nói rõ rằng mình không.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> những gì? + Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm. + Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc  nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào? + Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia  nếu là Minh, bạn sẽ ứng xử như thế nào? + Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào? -Gv kết luận. * GV liªn hÖ vÒ QTE : C¸c em cã quyÒn đợc bảo vệ khỏi tệ nạn ma túy. - Quyền có sức khỏe và đợc ngời lớn ch¨m sãc søc kháe…. - Ngoài ra các em còn có bổn phận như thế nào trong việc nói không với các chất gây nghiện? *Hoạt động 3.Củng cố - dặn dò: ( 1-2 p) -liên hệ –gd Hs không sữ dụng các chất gây nghiện. - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: Dùng thuốc an toàn. muốn làm việc đó. + Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy - Các nhóm nhận tình huống, Hs nhận vai - Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến - Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên.nx. - Liên hệ QTE. * Không đồng tình với việc sử dụng các chất gây nghiện. - Hs lắng nghe.. Buæi chiÒu TiÕt 1: THỂ DỤC Đội hình đội ngũ, Trò chơi: “nhảy ô tiếp sức” I.Môc tiªu: - Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái - Bớc đầu biết đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trß ch¬i: “Nh¶y « tiÕp søc”. Yªu cÇu: biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i *Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, thuần thục động tác theo nhịp hô của GV. II. ChuÈn bÞ: S©n trêng vÖ sinh s¹ch sÏ, cßi, kÏ s©n chuÈn bÞ cho trß ch¬i. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. PhÇn më ®Çu: TËp hîp líp phæ biÕn néi dung, nhiÖm HS tËp hîp 2 hµng däc chuyÓn thµnh 4 vô bµi hoc. hµng däc. Cho HS ch¬i trß ch¬i: T×m ngêi chØ Ch¬i trß ch¬i. HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. huy B. PhÇn c¬ b¶n: a. Đội hình đội ngũ: - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, HS tËp Theo hiÖu lÖnh cña líp trëng,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. HS tËp hîp 4 hµng däc. Yªu cÇu HS tËp hîp 4 hµng däc. HS tËp díi sù ®iÒu khiÓn cña líp trëng GV ®iÒu khiÓn. Cả lớp đồng diễn. GV quan s¸t söa sai cho HS. HS tập hợp theo đội hình 4 hàng dọc. b. Trò chơi vận động: - Ch¬i trß ch¬i: “Nh¶y « tiÕp søc” GV nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn c¸ch HS ch¬i, thi ®ua gi÷a c¸c tæ ch¬i. Líp trëng ®iÒu hµnh. GV tæ chøc trß ch¬i. GV quan s¸t, nhËn xÐt, biÓu d¬ng tæ th¾ng cuéc. c. PhÇn kÕt thóc: HS nhắc lại nội dung đã học. - GV hÖ thèng bµi. Tập động tác thả lỏng. Nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò: Về nhà ôn động tác ĐHĐN, chơi trò chơi đã học. TiÕt 2: LUYỆN TOÁN ¤N tËp vÒ gi¶i to¸n I. Môc tiªu: HS luyÖn gi¶i thµnh th¹o c¸c bµi to¸n cã quan hÖ tØ lÖ. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV GV ra c¸c bµi tËp, yªu cµu HS lµm bµi råi ch÷a bµi. Hoạt động 1: HS làm các bài tập ở VBT Bµi 1: GV ghi tãm t¾t lªn b¶ng 20 quyển : 40.000 đồng 21 quyển : ............đồng? GV ch÷a bµi: (gi¶i b»ng c¸ch rót vÒ đơn vị) Mçi quyÓn mua hÕt sè tiÒn lµ: 40 000 : 20 =2000 (§ång) 21quyÓn vë mua hÕt sè tiÒn lµ: 2000 X 21 = 42 000 ( đồng ) Đáp số: 42 000 đồng Bµi 2: 1 t¸ : 15 000 đồng 6 c¸i : … đồng ? Bµi 3: GV ghi b¶ng: 7ngµy : 1000 c©y 21 ngµy: …. c©y ? Bµi 4: 20 gi©y : 1 em bÐ 1 phót : ... em bÐ? 1 giê : ... em bÐ? 1 ngµy : ... em bÐ? Hoạt động 2: Bài tập làm thêm Dµnh cho HS kh¸, giái. Bµi 1: Mét c÷a hµng ngµy thø nhÊt bán đơc số đờng bằng 2 số đờng 3 bán đợc trong ngày thứ hai. Tính số đờng bán đợc trong mỗi ngày, biết rằng. Hoạt động của HS. HS tù lµm vµo vë råi cha bµi. HS ch÷a bµi vµo vë.. 2 HS lªn b¶ng lµm Đáp số: 7500 đồng HS gi¶i b»ng c¸ch “Dïng tØ sè” §¸p sè: 3 000 c©y HS gi¶i b»ng ph¬ng ph¸p “Dïng tØ sè” HS đọc đề toán, phân tích bài toán. HS gi¶i vµo vë, 1HS lªn b¶ng gi¶i..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> trong hai ngày đó, trung bình mỗi ngày bán đợc 50 kg đờng ? GV híng dÉn HS lµm: - Tính số đờng cả hai ngày bán đợc. - Vẽ sơ đồ. - Gi¶i bµi to¸n t×m 2 sè khi biÕt tæng và tỉ số của hai số đó. Bµi 2: Mét « t« cø ®i 100 km th× tiªu thụ hết 15 l xăng. Ô tô đó đi quảng đờng thứ nhất dài 138 km và quãng đờng thø hai dµi 182 km th× tiªu thô hÕt bao nhiªu l x¨ng ? DÆn dß: VÒ nhµ lµm l¹i c¸c bµi tËp ë VBT. HS gi¶i: Quãng đờng ô tô đã đi là: 138 + 182 = 320 ( km) Số xăng đã tiêu thụ là: 320 x 15 : 100 = 48 (l) §¸p sè : 48 lÝt. TiÕt 3: LUYỆN VIẾT LuyÖn viÕt Ch÷ C I. Môc tiªu - Luyện viết đúng ,đẹp chữ C ( Viết đúng độ cao, các nét ). - ViÕt c¸c dßng øng dông cã chøa ch÷ C II. Hoạt động dạy và học H§1 :Giíi thiÖu bµi Nªu yªu cÇu tiÕt häc H §2 :Híng dÉn HS luyÖn viÕt. a) Híng dÉn viÕt GV viết mẫu đồng thời nêu cấu tạo nét và một số lu ý khi viết:. C C C C Cµ Mau. C C C C Cµ mau. C C C C Cµ Mau. C C C C. b, HS luyÖn viÕt III- Cñng cè dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. ..................................................................................................................... Thø T, ngµy 03 th¸ng 10 n¨m 2012 Buæi S¸NG. TiÕt 1: Tin hOC. ( TiÕt d¹y cña gi¸o viªn bé m«n ) TiÕt 2: TẬP ĐỌC Ê-mi-li ,con … I.Mục tiêu: Đọc dược tên nước ngoài trong bài , đọc diễn cảm được bài thơ.Hiểu từ ngữ trong bài: nhân danh. Nắm được nd :Ca ngợi hành động dũng cảm, của 1 công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh ở việt Nam . - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 . thuộc 1 khổ thơ trong bài .Hs khá giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4 đọc bài với giọng xúc động trầm lắng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Giáo dục học sinh yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa. II.Chuẩn bị: -Gv: Tranh -Hs : sgk ,học thuộc lòng khổ thơ 3,4. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ: - Học sinh đọc bài : Một chuyên gia máy xúc. - 1 Hs đọc.  Giáo viên nhận xét ,cho điểm. - Học sinh nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề. -Hs lắng nghe. b.Giảng bài: */Luyện đọc -Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - Gv phân đoạn :4 đoạn - 4 học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc -Lần 1 : Luyện phát âm -4 học sinh đọc -Lần 2- kết hợp nêu chú giải - Lần 3 -Đọc nhóm đôi - Học sinh đọc theo nhóm - Học sinh đọc - 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu. Nêu giọng đọc. */Tìm hiểu bài - 1 học sinh đọc - Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1 - Câu 1: thể hiện tâm trạng gì đối với + Lời nhắn nhủ dặn dò + Sự hồn nhiên, ngây thơ của con con gái ( nhấn mạnh câu) gái -Ý 1 :Tâm trạng của Mo-ri-xơn. -học sinh đọc thầm. - Yêu cầu học sinh đọc khổ 2 - Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy -Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, cho biết vì sao chú Mo-ri-xơn lên án vô nhân đạo, máy bay B52 - ném bom napan - hơi độc - giết hại - đốt cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ? +Nhân danh :lấy danh nghĩa để làm 1 phá - tàn phá… - Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc liệt việc gì đó. kê. - Yêu cầu nêu ý khổ 2 - 1 học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 +Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi -Thảo luận nhóm 4 - trình bày -nx từ biệt. - Ý 3 : Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn - 1 học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc khổ 4 +Em có nhận xét gì về hành động của -Chú tự thiêu để đòi hoà bình cho nhân dân VN.. chú Mo-ri-xơn. - Ý khổ 4:Hành động dũng cảm của chú Mo-ri-xơ. +Bài thơ ca ngợi điều gì? Nội dung – GV ghi bảng. */Luyện đọc diển cảm -4 học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp – Nêu cách đọc diễn cảm bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 3,4 +Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong 2 đoạn? - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm. -Hs đọc thuộc lòng . Hs giỏi đọc thuộc 2 khổ thơ 3, 4. - Thi đọc thuộc lòng. NX 3.Củng cố - dặn dò: -Gv liên hệ -gd - Chuẩn bị: “Sự sụp đổ của chế độ Apac-thai” –Đọc và trả lời câu hỏi( sgk) TiÕt 3:. - 4 học sinh đọc- nhận xét. - 2 học sinh đọc- nhận xét. - 2 học sinh đọc.. - Hs theo dõi lắng nghe.. TOÁN. Luyện tập. I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật hình vuông . Biết cách giả bài toán với các số đo độ dài khối lượng . 2. Kĩ năng: - làm đúng ,thành thạo các bài tập 1, 3.* HS khá giỏi làm bài tập còn lại . 3. Thái độ: - Giáo dục Hs độc lập suy nghĩ khi làm bài. II.Chuẩn bị: 1.đồ dùng dạy- học: - GV: - bảng phụ. HS : sgk, bảng con, sgk, nháp 2. Phương pháp:Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp,thuyết trình, ..... III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs * Hoạt động 1.Bài cũ( 2-3 p) Gọi Hs làm 4008 g = kg g 9050kg = tấn kg  Giáo viên nhận xét cho điểm * Hoạt động 2.Bài mới( 29-30 p) a.Giới thiệu bài : TT b.Giảng bài: Bài 1 :Gv gọi Hs đọc đề tóm tắt + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số vở sản xuất được là bao nhiêu quyển vở trước hết ta phải tìm gì? Gv hướùng dẫn Hs đổi 1 tấn 300kg = 1300kg 2tấn700kg = 2700kg. HĐN2 trong 5 phút – giải vào bảng phụ.. - 2 học sinh làm -nx. - 2 Hs đọc. - Hs: tìm giấy vụn cả 2 trường thu được.. - Các nhóm làm việc - trình bày -đáp số: 100.000(cuốn vở) - 2 Hs đọc - tóm tắt..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 2: Dành cho hs giỏi .Gv gọi Hs đọc đề. Hs tự giải vào vở nháp Bài 3: Gv gọi học sinh đọc đề. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Hs nêu cách tính s hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích mảnh đất. - Gv yêu cầu học sinh làm vở. -Chấm bài NX.. - Hs làm -1 Hs lên bảng giải -đổi 120kg = 120.000g. 120.000 : 60 = 2000( lần). - Hs :DT hình chữ nhật: dài x rộng. - Hs làm – 1 HS lên bảng làm . S hình chữ nhật ABCD 14 x 6 = 48 (m) S hình vuông CEMN 7 x 7 = 49(m2 ) S: 48 + 49 = 133 (m 2). Bài 4: Dành cho hs giỏi.Gv gọi Hs đọc đề . Gv hướng dẫn: tính S hình chữ nhật -Hs nêu cách vẽ: Chiều dài 6cm; ABCD chiều rộng 2cm hoặc chiều dài 12cm 4 x 3 = 12(cm2) NX : 12 = 6 x 2 = 2 x 6 = 12 x 1 = 1 chiều rộng 1cm. x 12. Gv nhận xét. * Hoạt động 3. Củng cố dặn dị: - Hs lắng nghe. - Hv nhắc lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: dam2 – hm2. TiÕt 4 KỂ CHUYỆN. Kể chuyện đã nghe hoặc đã học I.Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh ; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp. II.Chuẩn bị: GV: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình HS : Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs. *Hoạt động 1.Bài cũ( 2-3p) - 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng - 2 Hs lên kể . vĩ cầm ở Mĩ Lai”  Giáo viên nhận xét - cho điểm -Hs lắng nghe. *Hoạt động 2.Bài mới( 28 phút) a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu . b.Giảng bài: 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. - Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã - 1 học sinh đọc đề bài được nghe hoặc đã được đọc về chủ - Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. điểm hòa bình. - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu - Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đúng yêu cầu đề bài - Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự: + Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào. + Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. 2: Học sinh thực hành kể - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh thi kể chuyện theo nhóm. - Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Suy nghĩ của bản thân khi nghe câu chuyện. *Hoạt động 3.Củng cố - dặn dò: ( 1-2 p) -Liên hệ giáo dục hs yêu hoà bình. - Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện em đã là thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước.. bài và phần gợi ý - lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em sẽ kể. - Học sinh làm việc theo nhóm 2. kể câu chuyện của mình. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm kể chuyện - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Cả lớp nhận xét - Chọn câu chuyện yêu thích, vì sao?. - Hs lắng nghe.. Thø Năm, ngµy 04 th¸ng 10 n¨m 2012 Buæi S¸NG. TiÕt 1: TËp lµm v¨n LUYEÄN TAÄP BAÙO CAÙO THOÁNG KEÂ. I. Muïc tieâu: - Bieát thoáng keâ theo haøng (BT1) vaø thoáng keâ baèng caùch laäp baûng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. *HS khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả toå. - Giaùo duïc hoïc sinh tính chính xaùc, khoa hoïc. II. Chuaån bò : Số điểm của lớp - Một số mẫu thống kê đơn giản vào bảng phụ III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Baøi cuõ: Cho HS đọc lại bảng thống kê số - HS nêu HS trong từng tổ ( tuần 2).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Bài mới: * Hướng dẫn học sinh biết thống kê - Hoạt động nhóm keát quaû hoïc taäp trong tuaàn cuûa baûn thaân; bieát trình baøy keát quaû baèng baûng thoáng keâ theå hieän keát quaû hoïc tập của từng học sinh trong tổ. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả  Baøi 1: lớp đọc thầm - Hoïc sinh thoáng keâ keát quaû hoïc taäp trong tuaàn nhö : - Số điểm từ 1 đến 4 : 0 5-6: 7-8: 9 -10 : - Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê. - Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ Vieát saün treân baûng, yeâu caàu hoïc soá ñieåm trong tuaàn sinh laäp thoáng keâ veà vieäc hoïc cuûa Ñieåm gioûi (9 - 10) : mình trong tuaàn. Ñieàm khaù (7 - 8) : Ñieåm TB (5 - 6) : Ñieåm K (1 - 4) : - học sinh tự ghi điểm của từng môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào VBT. Học sinh nhận xét về ý thức học tập cuûa mình - 1 học sinh đọc yêu cầu  Baøi 2: - Dựa vào kết quả thống kê để lập baûng thoáng keâ - Hoïc sinh ñaët teân cho baûng thoáng keâ - Hoïc sinh ghi - Baûng thoáng keâ keát quaû hoïc taäp trong tuaàn, thaùng cuûa toå - Hoïc sinh xaùc ñònh soá coät doïc: STT, Họ và tên, Loại điểm - Hoïc sinh xaùc ñònh soá coät ngang moãi doøng theå hieän keát quaû hoïc taäp của từng học sinh (xếp theo thứ tự bảng chữ cái) - Trình bày bài. - Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê. Vừa trình bày vừa ghi. Nhận xét chung veà vieäc hoïc cuûa caû toå. Tieán boä.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cho HS khá, giỏi nêu được tác dụng ở môn nào? Môn nào chưa tiến bộ? cuûa baûng thoáng keâ keát quaû hoïc taäp Baïn naøo hoïc coøn chaäm? cuûa caû toå. Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt choát laïi - Cả lớp nhận xét 3.Cuûng coá- Daën doø: - - Hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung ghi HS neâu nhớ - Chuaån bò baøi vaên taû caûnh - Nhaän xeùt tieát hoïc TiÕt 2: To¸n. Đề-ca-mét vuông . Héc-tô -mét vuông I.Mục tiêu 1. Kiến thức:- Bieát teân goïi, kí hieäu vaø quan heä cuûa caùc ñôn vò ño dieän tích : đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2. - Biết quan hệ giữa dam2 với m2 ; dam2 với hm2 . - Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng :cẩn thận khi làm bài ; đọc, viết, chuyển đổi và áp dụng làm BT.- BT caàn laøm: B1 ; 2 ; 3. 3. Thái độ: - HS thích môn học, thích làm những bài tập về giải toán liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích. II. Chuaån bò: 1. Đồ dùng dạy- học -GV: Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam; 1m -bảng phụ - HS : Sgk 2. Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp,thuyết trình, giảng giải,.... III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs *Hoạt động 1.Bài cũ( 4-5p) Gv -1 Hs làm-nx gọi hs làm bài tập 2 Đáp số :2000 (lần ) Giáo viên nhận xét - cho điểm *Hoạt động 2.Bài mới( 8- 10 phút) a. Giới thiệu bài : TT b.Giảng bài. 1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích - Nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học đềcamét vuông a) Hình thành biểu tượng đềcamét vuông - … diện tích hình vuông có cạnh là 1dam - Đềcamét vuông là gì? - Học sinh ghi cách viết tắt: -Yêu cầu Hs nêu cách đọc, viết. 1 đềcamét vuông viết tắt là 1dam2 b) Mối quan hệ giữa dam2 và m2 - Giáo viên hướng dẫn như sgk. - thực hiện theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo viên chốt lại. - kết luận. 1dam2 = 100m2 2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích - Tương tự như phần b héctômét vuông: - Cả lớp làm việc cá nhân Giáo viên nhận xét 1hm2 = 100dam2 *Hoạt động 3.Thực hành( 1718 phút) -2 HS đọc Bài 1: Gọi HS đọc đề. - HS đọc. -Ghi bảng - Lớp nhận xét Giáo viên chốt lại Bài 2: Gọi Hs đọc đề - Giáo viên yêu cầu Hs làm -HS làm –đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn : 271dam2 ,18954dam2 ,603 hm2, 34620hm2 nháp. Giáo viên nhận xét -Lên bảng làm Bài 3 :Gọi Hs đọc đề 2 dam2 =200m2 Hs làm bảng con 30 hm2 =3000dam2 -Nx 3 dam215m2 =315m2 Bài 4 :Gọi HS đọc đề ( Hs khá giỏi) -Làm mẫu :5dam223m2 = 5 23 23 dam 2 = 5 dam 2 2 100 100 dam +. 91 91 dam2 = 16 dam 2 100 16dam 91m =16dam + 100 2. 2. 2. -Yêu cầu Hs làm vở-chấm -nx *Hoạt động 4.Củng cố - dặn - Lắng nghe thực hiện. dò: ( 1-2 p) -Nhắc lại 2 đơn vị đo dt đã học. - Chuẩn bị: Milimét vuông Bảng đơn vị đo diện tích Bµi gi¶i C¸ch 1 Sè ngêi sau khi t¨ng thªm lµ : 10 + 20 = 30 ngêi 30 ngêi gÊp 10 ngêi sè lÇn lµ : 10 = 3 (lÇn) Một ngày 30 ngời đào đợc số mét lµ : 35 x 3 = 105 (m) §¸p sè : 105m - GV gäi HS ch÷a bµi. Bµi 4 Híng dÉn vÒ nhµ lµm. 3. Cñng cè dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc. - ChuÈn bÞ tiÕt sau.. C¸ch 2 20 ngêi gÊp 10 ngêi sè lÇn lµ : 20 : 10 = 2 (lÇn) Một ngày 20 ngời đào đợc số mét 30 m¬ng lµ : 35 x 2 = 70 (m) Sau khi t¨ng thªm 20 ngêi th× mét ngày đội đào đợc số mét mơng là : 35 + 70 = 105 (m) §¸p sè 105 (m).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TiÕt 3:. LuyÖn tõ vµ c©u. Từ đồng âm I.Mục tiêu 1. Kiến thức: -Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm( 2 trong số 3 từ ở BT2); Bước đầu hiểu tác dụng của từ đông âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. 3. Thái độ: -Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa. II.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK ; Các mẩu chuyện vui sử dụng từ đông âm. - HS : sgk 2. Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp,thuyết trình, giảng giải,.... III.Hoạt động day học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs. *Hoạt động 1.Bài cũ( 2-3p) Tìm từ - Hs trả lời – nhận xét. đồng nghĩa với từ hòa bình. GV nhận xét cho điểm. *Hoạt động 2.Bài mới( 12-13 phút) a. giới thiệu bài; giới thiệu ghi đề. b, Giảng bài; * Phần nhận xét: - 2 Hs đọc Gv yêu cầu Hs đọc câu 1, đọc yêu cầu - Hs trình bày : câu (cá); Bắt ca, câu 2, làm việc cá nhân. tôm,... - Gv chốt lại. - Những từ giống nhau về âm nhưng - Thế nào là từ đồng âm? khác nhau về nghĩa. - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk. *Hoạt động 3/ Phần luyện tập( 15 p) Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu. Gv chốt lại. - 3 Hs đọc lại. - 2 Hs đọc , Hs làm bài theo nhóm 2 ( 3p ) – trình bày. Đồng trong cánh đồng: khoảng đất rộng bằng phẳng... - Đồng trong tượng đồng: kim loại màu đỏ. - Cả lớp nhận xét. Bài 2: gọi Đọc yêu cầu. - 2 Hs đọc Làm mẫu: đặt câu : cờ - Tương tự Hs làm - 2 Hs lên bảng làm - nhận xét vở, Gv chấm bài – nhận xét. Hs tiếp nối nhau đọc bài làm của - Chốt lại. mình. Bài 3: Gv yêu cầu Hs đọc đề. - Hs làm bài theo yêu cầu của giáo Gv tổ chức cho Hs làm việc cá nhân. viên. - Gv nhận xét bổ sung. - Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiêu tiêng với tiếng tiêu trong từ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài4: Gọi HS đọc câu đố vui Gv hd Hs thi giải nhanh câu đố. đồng âm: tiền tiêu. a, Con chó thui, b, cây hoa súng và khẩu súng. - Cả lớp nhận xét - 2 Hs nhắc lại.. *Hoạt động 4.Củng cố - dặn dò: ( 1-2 p) - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm của từ đồng âm. - Lắng nghe để thực hiện. - Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ hữu nghị hợp tác. TiÕt 4: ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THI NÊN (T1) I. Muïc tieâu: - Biết được một số biểu hiện cơ bảncủa người sống có ý chí. - Biết được : Người có ý chícó thể vượt qua được khó khăn trong cuộc soáng. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. II. Chuaån bò: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1. Bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài trước? - Hoïc sinh neâu - Qua bài học tuần trước, các em đã - Học sinh trả lời thực hành trong cuộc sống hằng ngaøy nhö theá naøo? - Nhaän xeùt, tuyeân döông - Nhaän xeùt * Hoạt động 2. Bài mới: Có chí thì neân 1: Tìm hieåu thoâng tin veà hai taám gương vượt khó - Cung cấp thêm những thông tin về - Đọc thầm 2 thông tin về Nguyễn Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung Trung - 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe - Neâu yeâu caàu - Thaûo luaän nhoùm ñoâi - Đại diện trả lời câu hỏi - Lớp cho ý kiến - Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức - Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ Trung đã gặp khó khăn gì trong nhỏ cuoäc soáng vaø trong hoïc taäp? - Nguyễn Đức Trung mồ côi mẹ từ nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> (học lớp 6), bố bị hỏng cả hai mắt, Trung còn có em gái mới 4 tuổi. - Họ đã vượt qua mọi khó khăn để - Vì ham học, Ký đã tập dùng chân để vöôn leân nhö theá naøo? viết và vẽ, sau này trở thành nhà giáo öu tuù. - Trung phải vừa đi học, vừa đi làm để nuoâi em vaø boá nhöng vaãn hoïc raát toát. - Vì sao mọi người lại thương mến - Vì họ đã biết vượt qua những bất và cảm phục họ? Em học được gì ở hạnh, những khó khăn để trở thành những tấm gương đó? người có ích - Em học được ở họ sự vượt khó Ÿ Giaùo vieân choát laïi: Nguyeãn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung là những người gặp khó khăn trong cuộc sống, nhưng họ có ý chí vượt qua mọi khó khăn nên đã thành công và trở thành người có ích cho xaõ hoäi. 2: Xử lí tình huống - Giaùo vieân neâu tình huoáng - Thaûo luaän nhoùm 4 (moãi nhoùm giaûi quyeát 1 tình huoáng) 1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn - Thư ký ghi các ý kiến vào giấy bất ngờ đã cướp đi của Lan đôi chân - Đại diện nhóm trình bày kết quả khiến em không thể đi lại được. - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung Trứơc hoàn cảnh đó Lan sẽ như thế naøo? Buæi chiÒu. TiÕt 1: THỂ DỤC Đội hình đội ngũ Trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh” I.Môc tiªu: - Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái - Bớc đầu biết đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh”. Yêu cầu: biết cách chơi và tham gia ch¬i *Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, thuần thục động tác theo nhịp hô của GV. II. ChuÈn bÞ: S©n trêng vÖ sinh s¹ch sÏ, cßi, kÏ s©n chuÈn bÞ cho trß ch¬i. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. PhÇn më ®Çu:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TËp hîp líp phæ biÕn néi dung, nhiÖm vô bµi hoc. Cho HS ch¬i trß ch¬i: DiÖt con vËt cã h¹i. HS tËp hîp 2 hµng däc chuyÓn thµnh 4 hµng däc. Ch¬i trß ch¬i. HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.. B. PhÇn c¬ b¶n: a. Đội hình đội ngũ: - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, HS tËp Theo hiÖu lÖnh cña líp trëng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, HS tËp hîp 4 hµng däc. đổi chân khi đi đều sai nhịp. HS tËp díi sù ®iÒu khiÓn cña líp trëng Yªu cÇu HS tËp hîp 4 hµng däc. Tæ trëng ®iÒu hµnh luyÖn tËp theo tæ. C¸c tæ thi ®ua. LuyÖn tËp theo tæ. Cả lớp đồng diễn. Thi ®ua gi÷a c¸c tæ GV ®iÒu khiÓn. HS tập hợp theo đội hình 4 hàng dọc. GV quan s¸t söa sai cho HS. b. Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi: “Nhảy đúng nhảy HS ch¬i, thi ®ua gi÷a c¸c tæ nhanh” GV nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn c¸ch Líp trëng ®iÒu hµnh. ch¬i. GV tæ chøc trß ch¬i. GV quan s¸t, nhËn xÐt, biÓu d¬ng tæ th¾ng cuéc. HS nhắc lại nội dung đã học. c. PhÇn kÕt thóc: Tập động tác thả lỏng. - GV hÖ thèng bµi. Nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò: Về nhà ôn động tác ĐHĐN, chơi trò chơi đã học. TiÕt 2 LUYỆN TOÁN Ôn đề - ca-mét vuông, héc- tô- mét vuông I. Môc tiªu: HS ôn luyện củng cố về đề- ca - mét vuông, héc - tô - mét vuông. HS khuyết tËt lµm bµi 1,2,ë VBT. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV ra c¸c bµi tËp, yªu cµu HS lµm bµi råi ch÷a bµi. Hoạt động 1: HS làm các bài tập ở VBT HS tù lµm vµo vë råi cha bµi. Bµi 1: HS lµm vµo b¶ng con 4 HS lªn b¶ng ch÷a bµi Bµi 2: Tæ chøc theo nhãm HS ch÷a bµi vµo vë. Bµi 3: Cho HS cñng cè vÒ hçn sè Hoạt động 2: Bài tập làm thêm Dµnh cho HS kh¸, giái. 1. §iÒn sè: 7000m2 = ...dam2 70 200dam2 2 = ...hm 754m2 = ...dam2...m2 608dam2 = ...hm2...m2 2 . ViÕt thµnh hçn sè: 9dam237m2 = ............................................. 14hm2 8dam2. HS làm sau đó chữa bài 7000m2 = 70 dam2 70 200dam2 = 702 2 hm 754m2 = 7dam254 m2 608dam2 = 6 hm2800 m2 9dam237m2 = 9 37 dam2 100. 14hm 8dam = 14 8 hm2 2. 2. 100.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> = .......................................... DÆn dß: VÒ nhµ lµm l¹i c¸c bµi tËp ë VBT TiÕt 3 LuyÖn tiÕng viÖt Luyện tập về từ đồng âm I. Môc tiªu: HS nhận biết một số từ đồng âm và phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. HS khuyết tật nhận biết đợc một số từ đồng âm. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ đồng âm ? - Hãy lấy ví vụ về từ đồng âm. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Gạch dới các từ đồng âm trong các câu sau: a) B¸c t«i b¸c trøng. b) Bè t«i t«i v«i. c) Bµ ta la con la. HS lên bảng làm, nêu nghĩa các từ đồn âm đó. HS nhËn xÐt, ch÷a bµi: a) b¸c b) t«i c) la Bµi 2: Nèi c©u ë cét A víi nghÜa ë cét B sao cho phï hîp. A B a. §Æt s¸ch lªn bµn 1. Lần tính đợc thua (Trong bóng đá) b.Trong hiệp 2, Rô-na-đi-nhô ghi đợc 2. Trao đổi ý kiến mét bµn. 3 Đồ dùng có mặt phẳng, có chân dùng để c Cø thÕ mµ lµm, kh«ng cÇn bµn n÷a. lµm viÖc HS ch÷a bµi: a - 3 b–1 c–2 Bài 3: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm : giá(giá lạnh / giá nh) ; tên (tên gọi / mòi tªn) chÝn (sè chÝn / qu¶ chÝn ) HS đặt câu, GV ghi các câu đúng lên bảng. Tæng kÕt, dÆn dß:. Thø Sáu, ngµy 05 th¸ng 10 n¨m 2012 Buæi s¸ng. TiÕt 1: TiÕng anh. ( TiÕt d¹y cña gi¸o viªn bé m«n ). TiÕt 2: TẬP LÀM VĂN.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TRAÛ BAØI VAÊN TAÛ CAÛNH. I. Muïc tieâu: - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dung từ,đạt câu...); nhận biết đợc lỗi trong bài văn và tự sửa đợc lỗi. * Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của các bạn để viết lại đoạn v¨n cho hay h¬n. GD hoïc sinh loøng yeâu thích vaên hoïc vaø say meâ saùng taïo. II. Chuaån bò: -GV: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu III. Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Baøi cuõ:  Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm - Học sinh đọc bảng thống kê 2.Bµi míi: a. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của - Hoạt động lớp lớp - Giáo viên nhận xét chung về kết - Đọc lại đề bài quả làm bài của lớp + Ưu điểm:- Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt maïch laïc. - Mét sè em cã sù s¸ng t¹o khi miªu t¶, biÕt sö dông c¸c tõ ng÷ cã h×nh ¶nh, giµu t×nh c¶m, cã sù liªn kÕt c¸c phÇn cña c¶nh nh em Hoàng, Ngân, V Hà +Tån t¹i: Vieát caâu daøi, chöa bieát duøng daáu ngaét caâu. ViÕt sai lçi chÝnh t¶ nhiÒu, viÕt thiÕu dÊu nh : Sang Dùng từ, đặt câu cha chính xác … Tr×nh bµy bµi v¨n cha hîp lÝ: Thế Khánh * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. - Giaùo vieân traû baøi cho hoïc sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học loãi sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn em văn đã sửa xong  Giaùo vieân nhaän xeùt - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> loãi chung vaên sai - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học - Xác định sai về mặt nào sinh tìm ra loãi sai - Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi - Học sinh đọc lên - Cả lớp nhận xét - Hoạt động lớp * Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn học sinh học tập những - Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng đoạn văn hay hoïc vaø ruùt ra kinh nghieäm cho mình - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay coù yù rieâng, saùng taïo 3. Toång keát - daën doø: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ. - Chuaån bò: Luyeän taäp laøm ñôn - Nhaän xeùt tieát hoïc TiÕt 3: To¸n. MI-LI-MEÙT VUOÂNG - BAÛNG ÑÔN VÒ ÑO DIEÄN TÍCH. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Biết tên gọi, ký hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông ; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Bieát teân goïi, kí hieäu vaø moái quan heä cuûa caùc ñôn vò ño dieän tích trong baûng ñv ño d. tích. 2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận khi làm BT; - BT caàn laøm : B1 ; B2a (coät 1) ; B3.* HSK_G; làm thêm các phần còn lại. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích. II. Chuaån bò : 1. Đồ dùng dạy- học -GV: SGK; baûng phuï keû saün baûng ñôn vò ño dieän tích - HS : Sgk 2. Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp,thuyết trình, giảng giải,.... III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs *Hoạt động 1.Bài cũ( 2-3p) -Gv gọi hs làm - 2 học sinh làm 2 2 8 dam = hm - Lớp nhận xét 2 2 15 dam = hm  Giáo viên nhận xét - cho điểm *Hoạt động 2.Bài mới( 8- 10 phút) - Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> a.Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi đề. b.Giảng bài - Học sinh nêu lên những đôn vị đo diện tích đã học 1-Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimét vuông: - Milimét vuông là gì?. cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2. - … diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét - Học sinh tự ghi cách viết tắt: 1milimét vuông viết tắt là 1mm2 - Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa 2 2 - Hãy nêu mối quan hệ giữa cm 2 và cm và mm . - Đại diện trình bày mối quan hệ giữa mm2. cm2 - mm2 và mm2 - cm2. 1. Giáo viên chốt lại - Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 1 dam2 = ? m2 1 m2 = mấy phần dam2 - Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? Mỗi đơn vị đo diện tích liền sau bằng mấy phần đơn vị đo diện tích liền trước? *Hoạt động 3.Thực hành ( 18-19 phút) Bài 1: Gv ghi bảng Hs đọc b. Hs viết vào vỡ nháp Bài 2a cột 1. HS nêu yêu cầu. Các cột còn lại dành cho hs giỏi. Hs làm bảng con Gv hướng dẫn. Mỗi đơn vị đo dt gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền và = 1 100. 1cm2 = 100mm2 ;1mm2 = 100 cm2 - Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2 học sinh lên bảng, vừa đọc, vừa viết từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại. - Học sinh nêu những đơn vị nhỏ hơn m2 . - Những đơn vị lớn hơn m2 - Học sinh lần lượt trả lời. - Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau. - Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích. - 1 Hs đọc - 2 Hs nêu - Hs lên bảng làm: 5 cm2 = 500mm2 ;12km2 = 1200hm2 7hm2 = 70.000m2; 12m2 9dm2 = 1209dm2 800mm2 = 8cm2;12000hm2 = 120km2 150cm2 = 1dm 250cm2 - 2 Hs nêu - Hs làm vở: 1. 2 2 2 đơn vị lớn hơn tiếp liền hơn 1mm = 100 cm ;8mm = 2 nên 1 đơn vị đo ứng với 2 chữ số cm 29 trong số đo diện tích 29mm2 = 100 cm2 ;7dm2 = Bài3: Gv gọi học sinh nêu yêu cầu m2 - Yêu cầu làm vở, chấm, nhận xét *Hoạt động 3.Củng cố - dặn dò: - Hs tiếp nối nhau nêu. ( 1-2 p) - Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã. 8 100. 7 100.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> học - Về nhà làm 2 bài - Chuẩn bị: luyện tập.. - Hs lắng nghe.. TiÕt 4: LÞCH SÖ PHAN BOÄI CHAÂU VAØ PHONG TRAØO ÑOÂNG DU I. Muïc tieâu: - Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX ( giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu): + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An.Phan Bội Châu lớn lên khi đất nớc bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đờng giải phóng dân tộc. + Từ năm 1905 - 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nớc. Đây là phong trào Đông du. * HS kh¸ giái biÕt v× sao phong trµo §«ng du thÊt b¹i: do cÊu kÕt cña thùc d©n Ph¸p víi chÝnh phñ NhËt. * Giaùo duïc hoïc sinh yeâu meán, kính troïng, bieát ôn Phan Boäi Chaâu. II. Chuaån bò: -GV: Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong traøo Ñoâng Du. - HS: SGK, söu taàm tö lieäu veà Phan Boäi Chaâu. III. Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Baøi cuõ: “Xaõ hoäi Vieät Nam cuoái theá kỷ XIX đầu thế kỷ XX”  Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ 2. Bµi míi: a. Giới thiệu bài mới: Phan Boäi Chaâu vaø phong traøo Ñoâng Du b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan - Hoạt động lớp, cá nhân Boäi Chaâu - Em bieát gì veà Phan Boäi Chaâu? - Phan Boäi Chaâu hieäu laø Saøo Nam, sinh ngaøy 26/12/1867 - Trong moät gia ñình nhaø nho ngheøo, taïi thoân Sa Nam, tænh Ngheä An.  Giáo viên nhận xét + giới thiệu theâm veà Phan Boäi Chaâu (keøm hình aûnh) Phan Béi Ch©u sinh n¨m 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyÒn thèng yªu níc thuéc huyÖn Nam.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> §µn NghÖ An. Ngay tõ khi cßn rÊt trÎ ông đã nhiệt tình cứu nớc. Năm 17 tuổi «ng viÕt hÞch”B×nh T©y thu T©y B¾c”… - Taïi sao Phan Boäi Chaâu laïi chuû trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giaëc Phaùp?  Giaùo vieân nhaän xeùt + choát: Phan Bội Châu là người có ý chí đánh ñuoåi Phaùp vaø chuû tröông cuûa oâng laø dựa vào Nhật vì Nhật cũng là một nước Châu Á. * Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào Ñoâng Du. - Giáo viên giới thiệu: 1 hoạt động tieâu bieåu cuûa Phan Boäi Chaâu laø toå chức cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật, gọi là phong trào Đông Du - Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp - Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thuực naờm naứo?Ai là ngời lãnh đạo ? Mục đích của phong trào Đông du là gì ?. - Nhân dân trong nớc đặc biệt là các thanh niên yêu nớc đã hởng ứng phong trao §«ng Du nh thÕ nµo? - KÕt qu¶ cña phong trµo §«ng du vµ ý nghÜa cña phong trµo nµy lµ g× ?  Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ * Hoạt động 3: Củng cố - Taïi sao chính phuû Nhaät thoûa thuaän với Pháp chống lại phong trào Đông Du?  Rút ra ý nghĩa lịch sử.  Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ôn Phan Boäi Chaâu 3. Toång keát - daën doø: - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. - Hoạt động nhóm đôi, trả lời câu hỏi phieáu HT. - Học sinh đọc ghi nhớ.. - Bắt đầu từ 1905 do Phan Béi Ch©u l·nh đạo, chaỏm dửựt naờm 1908. Mục đích của phong trào là đào tạo những ngời yêu nớc có kiến thức về khoa học kĩ thuật đợc học ở nớc Nhật tiên tiến, sau đó đa họ về nớc để hoạt động cứu nớc. HS tr¶ lêi: HS tr¶ lêi: HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - Học sinh đọc ghi nhớ - Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh 2 dãy thi đua thảo luận trả lời. - Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta - Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống mình.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc --------------------------------------------------------------------------. Buæi chiÒu TiÕt 1: LuyÖn To¸n: ¤n : mi- li - mÐt vu«ng I. Môc tiªu: HS «n luyÖn cñng cè vÒ mi - li - mÐt vu«ng. HS khuyÕt tËt lµm bµi 1,2 trong VBT. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV ra c¸c bµi tËp, yªu cÇu HS lµm bµi råi ch÷a bµi. Hoạt động 1: HS làm các bài tập ở VBT HS tiếp nối đọc Bµi 1: HS lµm vµo b¶ng con. Bµi 2: HS ch÷a bµi vµo vë. Bµi 3: Cho HS viÕt ph©n sè thÝch hîp Hoạt động 2: Bài tập làm thêm HS làm sau đó chữa bài Dµnh cho HS kh¸, giái. 500cm2 = 50000 mm2 60 800dm2 = 608 1. §iÒn sè: 2 2 2 2 m 500cm = ...mm 60 800dm 750cm2 = 7 dm250 cm2 = ...m2 2 2 2 6080m2 = 60 dam280 m2 750cm = ...dm ...cm 2 2 2 2 . ViÕt thµnh hçn sè: 6080m = ...dam ...m 9km257hm2 = 2 . ViÕt thµnh hçn sè: 5cm26mm2 = 9km257hm2 2 89m25dm2 = = ............................................. 5cm 2 1dm2 9cm2 = 6mm = .......................................... 2 2 89m 5dm = ............................................. 1dm2 9cm2 = .......................................... DÆn dß: VÒ nhµ lµm l¹i c¸c bµi tËp ë VBT TiÕt 2:. ........................................................ ĐỊA LÍ VÙNG BIỂN NƯỚC TA. I- Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm và vai trò vùng biển nước ta: + Vùng biển VN là bộ phận của biển đông. + Ở vùng biển VN, nước không bao giờ đóng băng..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,... trên bản đồ, lược đồ. II- Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: + GV: Bản đồ VN khu vực ĐNA -Bản đồ địa lý tự nhiên VN -Tranh ảnh và những nơi du lịch và bãi biển +HS : lược đồ trong SGK, Giấy khổ to, bút dạ 2. Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, thực hành, KT khăn phủ bàn III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên *Hoạt động I- Kiểm tra bài cũ: (5ph) ? Em hãy nêu vai trò của sông ngòi nước ta *Hoạt động II- Bài mới: (32ph) 1- Giới thiệu bài: Trực triếp 2- Vùng biển nước ta: a, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK - GV vừa chỉ vùng biển nước ta và nói. Hoạt động của học sinh - HS trả lời - Nhận xét. - HS quan sát - Vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông Nam A - ở phía đông. ? Biển đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phái nào? * Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển đông 3- Đặc điểm của vùng biển nước ta: * Đặc điểm của vùng biển b, Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - HS đọc SGK và hoàn thành bảng * ảnh hưởng của biển đối với sản xuất - 1 HS trình bày kết quả làm việc - Sửa chữa và giúp HS phần trình bày - GV mở rộng thêm ( SGK 189 ) 3- Vai trò của biển: c, Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (KTKPB), pp thuyết trình, thảo luận nhóm,.... - Dựa vào vốn hiểu biết và đọc Làm bài theo nhóm 4. SKG,từng nhóm thảo luận và nêu vai trò Đại diện các nhóm trình bày kết quả của biển đối với khí hậu,đời sống sản thảo luận xuất của nhân dân ta - HS khác bổ sung - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày * Kết luận : Biển điêù hào khí hậu là.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> vùng tài nguyên,là đường giao thông quan trọng.Ven biển có nhiều nơi du lịch,nghỉ mát * BVMT: - để giữ cho biển sạch và không bị cạn kiện tài nguyên thì mỗi chúng ta cần phải làm gì? - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Đánh giá,nhận xét *Hoạt động III- Củng cố – dặn dò: (3ph) - Nhận xét toàn bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.. TiÕt 3:. *Cần bảo vệ tài nguyên biển, giữ vệ sinh môi trường biển, không thải hay vứt rác bẩn ra biển..... .............................................................. Sinh ho¹t §éi - Sao.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×