Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

(Luận văn thạc sĩ) bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.32 KB, 94 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Bộ NỘI vụ
................/................... ........................................................

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

ĐỎ PHI N

BƠI DƯỠNG CƠNG CHÚC CÁC co QUAN CHUN MƠN
THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH CHÁNH,
THÀNH PHĨ HƠ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH - NÃM 2020


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Bộ NỘI vụ
................/................... ........................................................

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

ĐỎ PHI N

BƠI DƯỠNG CƠNG CHÚC CÁC co QUAN CHUN MƠN
THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH CHÁNH,
THÀNH PHĨ HƠ CHÍ MINH

LUẬN VÃN THẠC sĩ QUẢN LÝ CÔNG
Mà số: 8 34 04 03



NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ KIM SON

THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH, NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Bồi dưỡng công chức các CO’ quan chuyên
môn
thuộc ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh'” là cơng
trình nghiên cứu cua riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Võ Kim Sơn. Nhưng
kết luận nêu trong luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Các
số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn dam bào tính chính xác, tin cậy và trung
thực.
Tác giả

Dỗ Phi Yến


LỜI CẢM ƠN
I lai năm ngồi trên giảng đường Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia cơ sơ
thành phố Hồ Chí Minh là khoảng thời gian tơi được tiếp thu và học hói thêm nhiều
kiến thức. Dưới sự hướng dần tận tình cùa Q thầy giáo, cơ giáo, luận văn thạc sĩ
“Bồi dưõiìg cơng chức các CO’ quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân huyện
Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh" đà được hồn thành.
Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến:
Quý thay giáo, cô giáo tại Học viện Hành chính Quốc gia đà tận tình giảng dạy,
truyền đạt kiến thức, giúp đờ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn
thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin đặc biệt cam ơn PGS.TS Võ Kim Sơn đà tận tình hướng dẫn, giúp đờ
tơi trong suốt thời gian thực hiện và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cam ơn các anh. chị là công chức công tác tại các cơ quan
chun mơn thuộc ƯBND huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh đà tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đờ cho tơi trong q trình nghiên cứu, khao sát thực tế và thu
thập tài liệu hoàn thành đề tài nghiên cứu cua mình.
Tơi xin chân thành cam ơn anh, chị, em bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đà
khuyến khích, động viên, giúp đờ tơi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện
luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù đà cố gang, nồ lực rất nhiều nhưng luận văn khơng thế tránh khỏi
những
hạn chế, thiếu sót, kính mong Q thay giáo, cơ giáo trong Hội đồng đánh giá luận
văn chi bao, góp ỷ đế luận văn có thể hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
Tác giả

Dỗ Phi Yến


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................
LÒI CẢM ƠN...........................................................................................................
MỤC LỤC.................................................................................................................
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẢT................................................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................

1.2.1.


1.2.2.


Sự cần thiết phai bồi dường công chức các CQCM thuộc UBND


DANH MỤC CHŨ VIÉT TÁT
STT

Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ

1

CCHC

Cải cách hành chính

2

CQCM

Cơ quan chun mơn

3

CQNN

Cơ quan nhà nước

4


CT-XH

Chính trị - xà hội

5

HCNN

Hành chính nhà nước

6

HĐND

Hội đồng nhân dân

7

KT-XH

Kinh tế - xã hội

8

KTTT

Kinh tế thị trường

9


QLHCNN

Quàn lý hành chính nhà nước

10

QLNN

Quàn lý nhà nước

ƯBND

Uy ban nhân dân

12

VTVL

VỊ trí việc làm

13

XHCN

Xà hội chù nghía

11



8

khơng ít bất cập. Mặc dù đã có nhiều cố gắng đơi mới, cơng tác bồi dường cơng
chức vần cịn tình trạng chạy theo số lượng, chưa cư đúng đối tượng tham gia
bồi dường. Bồi dường công chức chưa gan kết chặt chẽ với sư dụng cơng chức.
Bên cạnh đó, nội dung bồi dường cịn nặng về lý thuyết, tính ứng dụng khơng
cao, gây khó khăn trong việc xừ ký các tình huống thực tiền thực thi cơng vụ.
Thực trạng quản lý nhà nước ở nước ta hiện còn khoảng cách khá xa so với các
nước tiên tiến, công chức còn thiếu kiến thức về chuyên sâu, chuyên nghiệp,
kỹ nâng quàn lý hiện đại,...
Đê khắc phục được nhừng tồn tại nêu trên đồng thời giúp hoạt động quàn
lý nhà nước về bồi dường công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND
huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh có sự đơi mới ngày càng hiệu q
thì việc nghiên cứu van đề “Bồi dường công chức các cơ quan chuyên mơn
thuộc ƯBND huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh” là u cầu tất yếu
khách quan.
Chính vì vậy, tác giá đã chọn đề tài “Bồi dưỡng công chức các CO’ quan
chun mơn thuộc ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ
Chí Minh” làm luận văn nghiên cứu.
Thơng qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này, tác già mong
muốn cung cấp một cái nhìn tơng quan về sự cần thiết của việc bồi dường công
chức các cơ quan chun mơn thuộc UBND huyện Bình Chánh và đưa ra một
số đề xuất nham hoàn thiện hoạt động bồi dường cơng chức ờ địa phương này.
2. Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vãn


9

Trong công cuộc đôi mới hội nhập quốc tế, cải cách hành chính ờ Việt
Nam, bồi dường cơng chức là nội dung quan trọng quyết định sự thành công

hay thât bại cùa hoạt động quàn lý nhà nước bởi công chức là người trực tiếp
hoạch định, triên khai, tô chức thực hiện các đường lối, chu trương, chính sách
của Đang và pháp luật, là cầu nối trao đôi, tiếp nhận thông tin giừa các cơ quannhà
nước với nhau, giừa cơ quan nhà nước với doanh nghiệp và với nhân dân,
đây cũng là một vấn đề thu hút sự quan tâm cùa nhiều nhà nghiên cứu. Đã có
nhiều cơng trình nghiên cứu về bồi dường cơng chức nói chung cũng như bồi
dường công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện được thực
hiện. Có thê tơng quan các cơng trình như sau:
2.1.

Các cơng trình nghiên cún về bồi dưỡng cơng chức nói chung

-Tác giả Nguyền Thị Hồng Hải, Đồn Văn Dùng (2019), Quản lý chất
lượng đào tạo, bồi dường cán bộ, công chức nham đáp ứng yêu cầu cài cách
hành chính, Quàn lý nhà nước. Tác già đã đưa ra nhừng vấn đề lý luận, phương
pháp luận về quân lý chất lượng bồi dường cán bộ, công chức. Thông qua tông
kết thực tiền, tác giá đánh giá thực trạng về quán lý chắt lượng bồi dường cán
bộ, công chức, viên chức trong thời đại 4.0 và đề xuất giâi pháp đê công tác
quàn lý chất lượng bồi dường cán bộ, công chức đạt hiệu quá.
-Tác giâ Ngô Thành Can (2014), “Đào tạo, bồi dường phát triên nguồn
nhân lực trong khu vực công”, NXB Lao động, Hà Nội. Tác già phân tích, đánh
giá về các nội dung: học tập và phát triên nhân lực, đào tạo và bồi dường trong
khu vực công, xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng ke hoạch đào tạo, thực hiện
kế hoạch đào tạo, đánh giá đào tạo, phương pháp đào tạo và trang thiết bị đào
tạo.


1
0


- Tác già Đặng Xuân Hoan (2019), Đôi mới công tác đào tạo, bồi dường
cán bộ, công chức đáp ứng u cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới, Tạp chí
Cộng Sán. Trong bài viết này, tác giá nhan mạnh: “Đê nâng cao hiệu lực, hiệu
quà quán lý nhà nước, phai nâng tầm năng lực, tư duy, khá năng hành động cùa
đội ngũ cán bộ, cơng chức, trong đó đơi mới công tác đào tạo, bồi dường đội
ngũ này là một giâi pháp quan trọng”. Bên cạnh đó, tác giâ chi ra một số hạn
che cùa công tác đào tạo, bồi dường cán bộ, công chức ờ nước ta thời gian qua,đồng
thời đề xuất nhừng giải pháp đôi mới công tác đào tạo, bồi dường cán bộ,
công chức ở nước ta trong thời gian tới.
-

Trần Văn Khánh (2012), “Kinh nghiệm đào tạo, bồi dường công chức,
viên chức tré sau tuyên dụng ớ một số nước trên the giới và gợi ý vận dụng
cho
Việt Nam”, Viện khoa học tô chức nhà nước. Trong bối cành chất lượng cán
bộ, công chức ớ Việt Nam khơng đồng đều, cịn tồn tại một số hạn che nhất
định về nâng lực, trình độ chun mơn, kỹ năng giâi quyết cơng việc, thực
hiện
nhiệm vụ, cùng với đó là u cầu cải cách hành chính, đáp ứng địi hịi cùa
cơng
cuộc đơi mới đất nước và hội nhập quốc tế thì việc nâng cao chất lượng đào
tạo, bồi dường cán bộ, công chức lại càng trớ lên cấp thiết. Tác giả đã đưa ra
một trong nhừng rào cản lớn, đó là việc chưa xây dựng được hệ thống các
nguyên tắc tô chức đào tạo, bồi dường cho công chức, viên chức thống nhất từ
Trung ương đen địa phương, chưa hình thành được cơ che phối hợp hoạt động
và phân cấp, phân công trách nhiệm tô chức đào tạo một cách khoa học, hợp
lý. Tác giâ tập trung nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo, bồi dường công chức
viên chức trẻ ờ 05 quốc gia có nen cơng vụ phát triên và mang tính đại diện
cho



1
1

các nen kinh te, các khu vực khác nhau trên the giới gồm Singapore, Đài Loan,
Nhật Bàn, Hoa Kỳ và Pháp, trên cơ sở đó đưa ra một số gợi ý áp dụng cho Việt
Nam.
2.2.Các cơng trình nghiên cứu về bồi dưỡng công chức các CO' quan
chuyên môn thuộc ƯBND cấp huyện
-

Lê Minh Hiếu (2017), Bồi dường công chức các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND tinh Kiên Giang, Luận văn thạc sỹ Qn lý cơng, Học viện Hành
chính Quốc Gia.

Lê Thị Hà My (2017), Đào tạo, bồi dường cán bộ, cơng chức cơ quan
Tơng liên đồn Lao động Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Qn lý cơng, Học
viện
Hành chính Quốc Gia.


12

Chương 1.
CO SỞ LÝ LUẬN
VÈ BỊI DƯỠNG CƠNG CHỨC CÁC co QUAN CHUYÊN MÔN
THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN

1.1.


Tong quan về công chức các CQCM thuộc UBND cấp huyện

1.1.1.
1.1.1.1.

Khái niệm công chức các CQCM thuộc UBND cấp huyện
Khái niệm cơng chức

Hiện nay, trên the giới khơng có một khái niệm chung về công chức. Tuy
nhiên, đa số các quốc gia đều quan niệm rang công chức là nhừng người làm
việc trong bộ máy nhà nước, ơ Việt Nam, trái qua các giai đoạn phát triên và
thời kỳ lịch sừ, khái niệm cơng chức khơng ngừng được hồn thiện. Sự hình
thành khái niệm cơng chức gan liền với sự phát triên cùa nền HCNN.
Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 cùa Chù tịch nước Việt Nam Dân Chu
Cộng Hòa đã ban hành Quy chế công chức, đây là lần đầu tiên khái niệm cơng
chức được hình thành, cụ thê: “Nhừng cơng dân Việt Nam được chính quyền
nhân dân tuyên dụng, giao giừ một chức vụ thường xuyên trong các cơ quan
Chính phu, ờ trong hay ờ ngồi nước, đều là cơng chức theo quy che này, trừ
nhừng trường hợp riêng biệt do Chính phu quy định”. Có thê nhận thay, theo
khái niệm này, chưa có sự phân định rõ ràng ai là cán bộ, ai là công chức.


13

Năm 2008, Quốc hội nước Cộng hòa Xà hội Chu nghía Việt Nam đâ thơng
qua Luật Cán bộ, cơng chức số 22/2008/QH12 đánh dấu một bước phát triên
mới trong che độ cồng vụ, công chức. Cụ thê, công chức được xác định theo
Khoán 2 và 3, Điều 4, Luật Cán bộ, công chức năm 2008: “Công chức là công
dân Việt Nam, được tuyên dụng, bô nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong
cơ quan cùa Đãng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tô chức CT - XH ờ trung

ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân màkhông
phai là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; trong
cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quân lý cùa đơn vị sự nghiệp công
lập cùa Đàng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tô chức CT - XH (sau đây gọi
chung là đơn vị sự nghiệp công lặp), trong biên chê và hướng lương từ ngân
sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, qn lý cùa đơn vị
sự nghiệp cơng lặp thì lương được bào đàm từ quỹ lương cùa đơn vị sự nghiệp
công lặp theo quy định của pháp luật. Công chức cấp xã là công dân Việt Nam
được tuyên dụng giừ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ƯBND cấp
xã, trong biên che và hưởng lương từ ngân sách nhà nước [17].
Theo quy định trên, một người được xác định là cơng chức thì phai đàm
bào các tiêu chí sau: Thứ nhất, là công dân Việt Nam; Thứ hai, được tuyên
dụng, bô nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh; Thứ ba, trong biên che, hướng
lương từ ngân sách Nhà nước hoặc được đâm báo từ quỹ lương của đơn vị sự
nghiệp công lập theo quy định cùa pháp luật; Thứ tư, làm việc trong các cơ
quan, tô chức, đơn vị cùa Đàng Cộng sân Việt Nam, Nhà nước, tô chức CT XH ở trung ương, cấp tinh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân, Công an nhân dân; trong bộ máy lãnh đạo, quán lý cùa đơn vị sự
nghiệp công lập của Đàng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tô chức CT - XH,
trong UBND cấp xã.


14

1.1.1.2.

Khái niệm công chức các CQCM thuộc UBND cấp huyện


15


Pháp luật Việt Nam hồn tồn khơng có khái niệm cụ thê về công chức
các CQCM thuộc UBND cấp huyện. Khoán 2, Điều 6, Nghị định số
06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 cùa Chính phu quy định nhừng người là cơng
chức tại đâ khăng định rõ công chức trong cơ quan HCNN cấp huyện, trong đó
có đe cập đen cơng chức làm việc trong các CQCM thuộc ƯBND cấp huyện,
cụ thê công chức trong cơ quan HCNN cắp huyện gồm: Chánh Vãn phịng,
PhóChánh Văn phòng và người làm việc trong Văn phòng HĐND và UBND; Chu
tịch. Phó Chu tịch ƯBND quận, huyện, Chánh Vãn phịng, Phó Chánh Văn
phịng và người làm việc trong Văn phịng ƯBND quận, huyện nơi thí điêm
khơng tơ chức HĐND; Người giừ chức vụ cấp trường, cấp phó và người làm
việc trong các CQCM thuộc UBND.
Luật Tơ chức chính quyền địa phương nãm 2015 được ban hành thay thế
Luật Tô chức HĐND và ƯBND năm 2003 nhưng cho đen hiện nay vẫn chưa
được hướng dần thi hành cụ thê bời Nghị định. Chính vì vậy, vấn đề tơ chức
các CQCM thuộc UBND cấp huyện vần được điều chinh bởi Nghị định số
37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chính phú.
Theo Nghị định này, các CQCM thuộc ƯBND cấp huyện thực hiện chức
năng tham mưu, giúp đơn vị thực hiện QLNN về ngành, lình vực ớ địa phương.
Đồng thời, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ũy quyền cùa
CQNN cấp trên. Như vậy, chúng ta có thê thay rang CQCM thuộc UBND cấp
huyện chịu sự chi đạo, quản lý về tô chức, biên che và công tác cùa đơn vị cùng
cấp, đồng thời chịu sự chi đạo, kiêm tra về nghiệp vụ cùa cơ quan QLNN về
ngành, lình vực cấp trên [18]. Các CQCM thuộc UBND cấp huyện triên khai
thực hiện chức năng nhiệm vụ cùa mình thơng qua đội ngũ công chức. Công
chức các CQCM thuộc UBND cấp huyện là một bộ phận của cơng chức nhà
nước nói chung, làm việc trong các CQCM thuộc UBND cấp huyện.
Từ khái niệm chung về công chức và nhừng hiêu biết về các CQCM thuộc



16

UBND cấp huyện đã được phân tích ở trên, có thê hiêu công chức các CQCM
thuộc UBND huyện là một bộ phận cùa nhóm cơng chức trong cơ quan HCNN
ờ cấp huyện, được tuyên dụng, bô nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, trong
biên chế, hướng lương từ ngân sách nhà nước, đê thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của CQCM là tham mưu, quân lý ngành hay lĩnh vực công tác theo quy định
của pháp luật và làm việc trong các CQCM thuộc ƯBND cấp huyện.


17

Công chức các CQCM thuộc UBND cấp huyện phái tuân thu nhừng quy
định chung đối với mọi công chức trong bộ máy nhà nước Việt Nam, trong đó
có quy định về bồi dường công chức.
1.1.2.

Đặc điểm của công chức các CQCM thuộc UBND cấp huyện

Đê hoạt động QLNN đạt được hiệu quả, can phải nam bắt được đặc diêm
công việc cùa cơng chức. Đây là q trình xem xét một cách tồn diện và có hệ
thống nội dung cùa từng công việc đê xác định cách thức giâi quyết tối ưu nhất,
mang lại hiệu quà cao nhất. Công việc của cơng chức nói chung và cơng chức
các CQCM thuộc UBND cấp huyện nói riêng có những đặc diêm sau:
Hoạt động cùa cơng chức là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước.
Công chức là người thực hiện một công vụ nào đó cùa Nhà nước. Họ phái gánh
vác một nghía vụ nhất định đối với Nhà nước. Chính vì vậy, công chức cũng
được trao nhừng quyền hạn nhất định đê hồn thành nghĩa vụ cùa mình. Tuy
nhiên, quyền lực lúc nào cùng đi đơi với nghía vụ. Trong q trình thực hiện
cơng cụ cùa mình, cơng chức chì được hành động trong phạm vi quyền hạn

được giao.
Hoạt động thi hành công vụ cùa công chức không trực tiếp sân xuất ra cùa
cải vật chât. Nó là nhừng hoạt động thuộc lình vực QLNN nói chung. Mục đích
của hoạt động này là phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội. Chính vì vậy, hoạt động
cùa cơng chức khơng hề vụ lợi, cơng việc cùa cơng chức địi hịi họ phai tận
tâm, tận lực phục vụ nhân dân.
Bên cạnh đó, cơng chức được hướng lương từ ngân sách nhà nước, ơ Việt
Nam, mức lương cùa công chức thắp hơn so với người lao động làm việc
trong
khu vực tư nhân, đa số công chức không thê trang trài đu các chi tiêu
trong cuộc
sống bang lương. Neu khơng có tinh than cống hiến, tận tâm, tận tụy thì
nhiều
người rời bở CQNN vì lý do về việc đồng lương hoặc miếng cơm manh áo.


18

chức. Ngồi ra, trong thời đại cơng nghệ thơng tin, hội nhập quốc tế hiện nay,
cơng chức nói chung và đặc biệt là công chức các CQCM thuộc UBND câp
huyện cịn phai có trình độ ngoại ngừ, tin học nhất định và vận dụng nó đê tìm
hiêu, cập nhặt kiến thức, trao đơi thơng tin, tơng hợp. phân tích, giái quyết các
cơng việc thường xun thuộc lình vực mình qn lý.
Quản lý HCNN là lình vực quàn lý phức tạp cả về nội dung, phạm vi và
đối tượng quán lý, bởi phạm vi QLNN là tất cá các lình vực cùa đời sống xà
hội. Vì vậy, cơng chức làm việc trong các cơ quan HCNN nói chung và cơng
chức các chun mơn thuộc ƯBND cấp huyện nói riêng ngồi việc phái có trình
độ chun mơn cịn cần phái được đào tạo về kiến thức QLNN. Trình độ QLNN
là nhừng kiến thức, kỹ năng mà công chức được đào tạo bồi dường đê phù hợp
với từng chức danh, ngạch, vị trí công việc cùa công chức đê đáp ứng yêu cầu

quàn lý HCNN. Kiến thức QLNN thịng qua chương trình bồi dường đáp ứng
tiêu chuân về ngạch bao gồm: bồi dường QLNN ngạch cán sự và tương đương,
bồi dường QLNN ngạch chuyên viên và tương đương, bồi dường QLNN ngạch
chuyên viên chính và tương đương, bồi dường QLNN ngạch chuyên viên cao
cấp và tương đương [9J.
1.1.4.3. Yêu cầu về kỹ năng hành chính


19

Trong cuộc sống, con người cần có rất nhiều kỳ năng đê sống, hịa nhập
với cộng đồng và đóng góp cho xã hội. Kỹ năng là khà năng vận dụng kiến thức
của con người vào thực tiền nham thực hiện nhiệm vụ, giâi quyết công việc
được giao. Kỹ năng hành chính là khá nâng cơng chức vận dụng kiến thức cùa
mình vào hoạt động thực hiện nhiệm vụ, giâi quyết công việc. Kỹ năng cùa
công chức các cơ quan HCNN được phân thành kỹ năng cùa công chức lãnh
đạo quân lý và kỹ nâng cùa công chức chuyên môn. Kỹ năng cùa công chức
lãnh đạo bao gồm: lập ke hoạch, xây dựng chiến lược, phân tích và giài quyết
van đề, ra quyết định, tơng hợp, thuyết trình, thanh tra, xư lý xung đột, tạo độnglực,...
Kỹ năng cùa công chức chuyên mơn bao gồm soạn thào văn bán, giao
tiếp hành chính, thu thập và xử lý thông tin, quản lý hồ sơ, làm việc nhóm, viết
báo cáo,...
1.2.

Bồi dưỡng cơng chức các CQCM thuộc ƯBND cấp huyện

1.2.1.

Khái niệm bồi dưỡng công chức các CQCM thuộc ƯBND cấp


huyện
1.2.1.1.

Khái niệm bồi dưỡng

Bồi dường nham phát triển nguồn nhân lực trong tô chức là một trong
nhừng địi hởi tất yếu đê hoạt động của tơ chức có thê đáp ứng được địi hởi cùa
sự thay đơi về mịi trường làm việc cùa người lao động. Cụm từ “bồi dường”
chi sư dụng gan với hoạt động “dạy và học” cùa nhừng người đang làm việc
trong tô chức nghĩa là nhừng người được đưa vào tô chức đê thực thi cơng việc
thơng qua q trình tun và chọn. Trên nguyên tắc chung: họ là người về cơ
bàn đáp ứng nhừng tiêu chuân mà các nhà tuyên dụng đưa ra, dù đó là tơ chức
khu vực cơng hay khu vực tư; dù đó là tơ chức chính trị hay tô chức nhà nước
hay sản xuất, kinh doanh; hay các tô chức quốc tế. Tuy nhiên, sau khi đưa vào
tơ chức, có khá nhiều vấn đề đặt ra mà có thê khơng quy định trong hệ thống
các tiêu chn đê tuyên chọn người lao động đưa vào tô chức. Và trong quàn


20

lý nguồn nhân lực nói chung, quy trình bồi dường (training) là một trong nhừng
van đề quan trọng, được quan tâm.
Bồi dường là một chương trình nham giúp người lao động (employees)
học nhừng kiến thức, kỳ năng cụ thê đề hồn thiện hoạt động, vai trị đang đàm
nhặn cùa họ. Và đó cùng là lý do đê phân biệt với hoạt động học nhưng phát
triên nham tạo ra tiềm năng cho họ trong tương lại. Và cũng đê phân biệt đê lay
nhừng bang cấp nham phục vụ cho nhiều mục đích khau nhau chưa xác định
[37].



21

Bồi dường người lao động là dạy cho cách thức đê thực thi nhiệm vụ, công
việc hay một thu tục cụ thê. Đó là nhừng chương trình ngan hạn nham giúp
người lao động thực hiện tốt hơn công việc hiện tại cùa họ. Ví dụ, một khóa bồi
dường nham giúp người lao động làm việc trong văn phòng sư dụng tốt nhừng
thiết bị mới trang bị cho họ; bồi dường cho họ sừ dụng phan mềm kế toán mới
đê làm tốt hơn cơng việc ke tốn [34].
Bồi dường là q trình cung cấp nhừng kỹ năng theo yêu cầu cùa người
lao động đê họ thực hiện công việc, nhiệm vụ được giao đạt kết quả, hiệu quá
có chât lượng như yêu cầu. Bồi dường không phái là hoạt động mang tính
thường xuyên mà được thực hiện ở nhừng thời diêm cụ thê theo yêu cầu cùa
người lao động và người sư dụng lao động. Bồi dường sè do các chuyên gia,
nhừng người làm chuyên môn trên lĩnh vực tương ứng cung cấp, thực hiện [36].
Từ cách cách tiếp cận trên, có thê nhận thay rang bồi dường ln gan với
cơng việc cụ thê mà người lao động được giao thực hiện. Thông qua bồi dường,
người lao động sè được trang bị nhừng kiến thức, kỹ năng cần thiết mà người
lao động đang thiếu đê thực thi công việc được phân công nham mang lại kết
quà và hiệu quá cao hơn.


22

Tóm lại, có thê hiêu đơn giàn về bồi dường như sau: “Bồi dường là một
hoạt động học tập cùa người lao động trong tơ chức nham có được nhừng kiến
thức, kỹ năng can thiết đê thực thi công việc, nhiệm vụ được giao”. Đây là hoạt
động được thực hiện sau khi tuyên dụng người lao động vào làm việc cho tô
chức hoặc sau khi thiết kế lại công việc. Khi được tun dụng vào làm việc cho
tơ chức nghía là người lao động đà đáp ứng được nhừng tiêu chuân mà tô chức
đưa ra. Tuy nhiên, do đặc thù cùa từng công việc và đặc thù cùa từng loại tô

chức (tô chức khu vực công hay khu vực tư; tơ chức chính trị hay tơ chức nhà
nước hay sàn xuất, kinh doanh) có khá nhiều vấn đề đặt ra, cần đào tạo bồi
dường cho người lao động làm việc cho tơ chức. Bên cạnh đó, mơi trường làmviệc
cùa người lao động luôn thay đôi. Đê giúp người lao động hồn thành
nhiệm vụ được giao cùng như giúp tơ chức hoàn thành được mục tiêu đã đề ra,
hoạt động bồi dường người lao động trong tô chức được thực hiện một cách có
khoa học, có tơ chức đê thực hiện nhừng mục tiêu trên. Ngay cả đối với nhừng
người lao động giàu kinh nghiệm, họ cùng phái luôn được bồi dường đê làm
tốt hơn nừa công việc hiện tại và tạo cơ hội phát triên cho bàn thân trong tương
lai. Đây là hoạt động mang tính cập nhật nham hồn thiện kỹ năng làm việc cùa
người lao động, được tiến hành bơi các chuyên gia. nhừng người lao động có
kinh nghiệm với nhừng chương trình bồi dường khác nhau phù hợp với đặc thù
của từng công việc, từng tô chức.
i.2.1.2.

Khái niệm bồi dưỡng công chức các CQCM thuộc ƯBND cấp

huyện
Bồi dường công chức là một bộ phận cùa phát triên nguồn nhân lực, mà
cụ thê là nguồn nhân lực trong khu vực công. William định nghĩa: “Đào
tạo bồi
dường công chức là q trình phát triên kỹ năng, thói quen, kiến thức và
thái
độ cùa nhân viên nham mục đích tăng hiệu quà cùa nhân viên ờ các vị trí
chính
phu hiện tại cùng như chuân bị nhân viên cho vị trí chính phu trong tương
lai”


23


[35]. ơ Việt Nam, khái niệm bồi dường công chức chưa được định nghía
một
cụ thê trong bất kỳ văn ban nào. Chính vì vậy, từ nhừng phân tích về bồi
dường
người làm việc trong tơ chức, có thê hiêu bồi dường cơng chức là q
trình tác
động đen cơng chức làm cho cơng chức “tăng thêm năng lực hoặc phâm
chất”,
là q trình nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức, kỹ năng nghe
nghiệp cùa
công chức một cách thường xuyên, là tăng cường năng lực nói chung trên

sở nhừng kiến thức và kỳ năng mà công chức đã được đào tạo. Bồi dường
công
chức có nhiệm vụ cập nhật, trang bị thêm nhừng kiến thức, kỹ năng, thái
độ
cho cơng chức đê cơng chức có thê thực hiện tốt hơn, hiệu quà hơn nhiệm
vụ
được giao. Thời gian cho khóa bồi dường cơng chức thường ngan (vài
ngày,


24

Bồi dường cơng chức có thê được thực hiện thơng qua nhiều hình thức
khác nhau. Theo Điều 15 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP, các hình thức cơ ban
tơ chức bồi dường công chức bao gồm: Tập sự; bồi dường theo tiêu chuân ngạch
công chức; bồi dường trước khi bô nhiệm chức vụ lãnh đạo, quân lý; bồi dường
theo yêu cầu cùa VTVL; bồi dường kiến thức, kỹ nâng chuyên ngành bắt buộc

hàng năm (thời gian thực hiện tối thiêu là 01 tuằn/01 năm; một tuần được tính
bang 05 ngày học, một ngày học 08 tiết).
Trong q trình thực thi cơng vụ, việc cư cơng chức tham gia các khóa bồi
dường là vơ cùng cần thiết. Tuy nhiên, các khóa bồi dường không phái lúc nào
cũng được tô chức và chi một bộ phận công chức được tham gia bồi dường
nham đâm bào yêu cầu hoạt động của cơ quan, vì vậy cơng chức khơng thê thụ
động, ù lì chờ cơ quan cứ đi bồi dường. Bồi dường công chức phái được thực
hiện thông qua công việc hang ngày. Với tinh than “Học, học nừa, học mãi”,
công chức phai thường xuyên, chu động học tập, trao dồi kiến thức chuyên
môn, nghiệp vụ, kỹ năng thông qua công việc hang ngày, thông qua các tài liệu
có tính khoa học như sách chun khào, giáo trình và nguồn thơng tin đáng tin
cậy. Bên cạnh đó, cơng chức có thê học hởi kinh nghiệm và kiến thức dưới sự
giúp đờ cùa đồng nghiệp - người hang ngày phối hợp với họ trong cơng tác
nham hồn thành nhiệm vụ được giao. Thơng qua đó, năng lực cùng như kỹ
năng cùa công chức sè dan được nâng cao đáp ứng yêu cầu cùa nen hành chính
trong thời đại mới.
I.2.3.2.

Nội dung và chương trình bồi dưỡng cơng chức


25

Nội dung bồi dường công chức là nhừng van đề cần truyền tái đen công
chức nham nâng cao kiến thức, kỹ năng trong hoạt động công vụ. Nhừng nội
dung này được thê hiện thơng qua các giáo trình, tài liệu. Cuộc sống luôn vận
động và nguồn kiến thức cùa nhân loại ngày càng được cải tiến hang ngày vì
vậy nội dung cùa bồi dường cùng không ngừng thay đôi sao cho phù hợp vớinhu cầu
cùa xã hội. Từ đó, nội dung bồi dường cơng chức cùng mang tính
khơng ơn định và phải ln được cập nhật liên tục.

Có thè nhặn thay, nội dung bồi dường công chức là nhừng nội dung mang
tính bắt buộc và tập trung chú yếu là lý thuyết, khơng mang tính ứng dụng cao.
Theo quy định tại Điều 16, Nghị định 101/2017/NĐ-CP nội dung bồi dường
công chức bao gồm: lý luận chính trị; kiến thức quốc phòng, an ninh; kiến thức,
kỹ nâng quán lý nhà nước; kiến thức quàn lý chuyên ngành, chuyên môn,
nghiệp vụ; đạo đức công vụ, đạo đức nghe nghiệp; kiến thức hội nhập quốc tế;
tin học, ngoại ngừ [4J.
Ngoài các nội dung bồi dường cơng chức nói chung, nội dung trong
chương trình bồi dường cơng chức cịn phài coi trọng đen các nghiệp vụ thuộc
lĩnh vực hoạt động cua các công chức ớ các sờ nơi họ làm việc, bồi dường kỹ
năng gan với tiêu chuân chức danh. Tùy theo đối tượng, nhu cầu thực tế mà nội
dung bồi dường sè được cụ thê đối với từng loại công chức với chương trình cụ
thê, nham trang bị nhừng kiến thức phù hợp vị trí, chức nâng, nhiệm vụ cơng
tác đàm báo tính thiết thực, phù hợp với thực tiền.
Chương trình bồi dường là văn bàn chính thức quy định mục đích, mục
tiêu, yêu cầu, nội dung kiến thức và kỹ nâng, cấu trúc tông thê các bộ môn, kế
hoạch lên lớp và thực tập theo từng năm học, tý lệ giừa các bộ môn, giừa lý
thuyết và thực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, cơ sờ
vật chất, chứng chi và văn bang tốt nghiệp cùa cơ sờ giáo dục và đào tạo” [7].


×