Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý – Thực tiễn thực hiện tại Văn phòng Luật sư Nam Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.14 KB, 50 trang )

TÓM LƯỢC
Ở Việt Nam, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, dịch vụ
pháp lý đã được ghi nhận, cho phép thành lập và hoạt động, đến những năm 90 của thế kỷ
20 thì bắt đầu phát triển mạnh. Q trình hội nhập tồn cầu hóa nền kinh tế đã thúc đẩy
mạnh mẽ sự phát triển của dịch vụ pháp lý cho các tổ chức và cá nhân ở trong và ngoài
nước . Để các giao dịch của các chủ thể diễn ra an toàn và hiệu quả thì cần phải có sự trợ
giúp về mặt pháp lý của các chủ thể cung ứng dịch vụ pháp lý. Việc trợ giúp pháp lý của
các chủ thể cung ứng dịch vụ pháp lý đối với bên sử dụng dịch vụ pháp lý được thể hiện
dưới hình thức hợp đồng dịch vụ pháp lý. Các bên chủ thể tiến hành giao kết hợp đồng
dịch vụ pháp lý như một sự ràng buộc về việc thực hiện điều khoản đã thỏa thuận trong
hợp đồng đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi bên. Chính vì lẽ đó, địi hỏi pháp
luật về hợp đồng dịch vụ pháp lý nói chung và các quy định về giao kết, thực hiện hợp
đồng dịch vụ pháp lý nói riêng phải khơng ngừng hoàn thiện để đáp ứng được nhu cầu
của xã hội hiện nay.
Thực tế cho thấy, pháp luật về hợp đồng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam hiện nay
vẫn chưa hồn chỉnh. Tuy đã có những đổi mới để đáp ứng được nhu cầu của nền kinh
tế thị trường, tuy nhiên các văn bản quy phạm pháp luật nêu trên quy định về hợp
đồng, hợp đồng dịch vụ chứ không quy định trực tiếp về HĐDVPL. Điều đó dẫn đến
một thực tế là trong một số trường hợp cùng một vấn đề nhưng lại được điều chỉnh
bằng nhiều quy định của các văn bản khác nhau và những quy định đó lại chồng chéo,
mâu thuẫn với nhau. Ngược lại, có nhiều vấn đề lại không được quy phạm pháp luật
nào điều chỉnh hoặc quy định không rõ ràng hoặc quá chung chung…gây khó khăn,
lúng túng cho các chủ thể khi giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý, cũng
như hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước.
Dựa trên những thực tế đó, đề tài đã nêu lên một số vấn đề lý luận cơ bản về giao
kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý dựa trên quy định của các văn bản quy
phạm pháp luật hiện hành. Đồng thời đề tài cũng phân tích thực trạng pháp luật điều
chỉnh và đánh giá về thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về giao kết và thực
hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý tại Văn phòng Luật sư Nam Hà Nội. Sau khi phân tích
và chỉ ra những bất cập trong quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện tại doanh
nghiệp, đề tài nêu ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và một số giải pháp


nhằm nâng cao hiệu quả thục thực hiện pháp luật về giao kết, thực hiện hợp đồng dịch
vụ pháp lý, góp phần nhỏ vào q trình hồn thiện các quy phạm pháp luật về hợp
đồng dịch vụ pháp lý, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế xã hội.
LỜI CẢM ƠN
1

1
1


Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo Trường Đại học
Thương Mại, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích
cho em, đó chính là những nền tảng cơ bản, là hành trang vô cùng quý giá, là bước đầu
tiên cho em bước vào sự nghiệp sau này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến ThS.
Nguyễn Thị Vinh Hương, cảm ơn cơ đã tận tình quan tâm, giúp đỡ em trong thời gian
qua, nhờ đó em mới có thể hồn thành được khóa luận tốt nghiệp của mình. Bên cạnh
đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Thương Mại, Khoa
Kinh tế - Luật, Bộ môn Luật Căn Bản đã tạo điều kiện giúp em hồn thành bài khóa
luận.
Trong thời gian thực tập tại Văn phòng luật sư Nam Hà Nội, em đã nhận được sự
giúp đỡ và tạo điều kiện của Trưởng Văn phòng luật sư, cùng với sự hướng dẫn nhiệt
tình của các cơ chú, anh chị trong các phịng ban đã giúp em tìm hiểu thực tế về mơi
trường làm việc của Văn phịng luật sư Nam Hà Nội cũng như đã vận dụng những kiến
thức được học tại trường. Qua đó, em đã có được những kiến thức và kinh ghiệm nhất
định, đây sẽ là hành trang cho công việc của em sau này. Em xin chân thành cảm ơn
tới Ban lãnh đạo, tồn thể các cơ chú, anh chị.
Trong q trình làm khóa luận vì kiến thức và thời gian thực tập còn hạn chế nên
em kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía các thầy cơ giáo để bài khóa luận
được hồn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !


MỤC LỤC

2

2
2


3

3
3


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22

4

Từ viết tắt
BLDS
BLTTDS
BLTTHS
DVPL
DVPLK
HĐDVPL
ĐDNTT
LLS
LTTHC
SĐBS
TCHNLS
TVPL
LS
KH
VPLS
WTO
GATS

LTM
CQTHTT
TNHH
DNTN
TGTT

Giải thích
Bộ luật Dân sự
Bộ luật Tố tụng dân sự
Bộ luật Tố tụng hình sự
Dịch vụ pháp lý
Dịch vụ pháp lý khác
Hợp đồng dịch vụ pháp lý
Đại diện ngoài tố tụng
Luật Luật sư
Luật Tố tụng hành chính
Sửa đổi bổ sung
Tổ chức hành nghề luật sư
Tư vấn pháp luật
Luật sư
Khách hàng
Văn phòng luật sư
Tổ chức thương mại thế giới
Hiệp định chung về thương mại dịch vụ
Luật Thương mại
Cơ quan tiến hành tố tụng
Trách nhiệm hữu hạn
Doanh nghiệp tư nhân
Tham gia tố tụng


4
4


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài

Nền kinh tế thị trường nước ta ngày càng được hội nhập sâu rộng với nền kinh tế
thế giới. Sự liên kết về kinh tế và thương mại không chỉ diễn ra ở cấp độ song phương,
đa phương mà đã có sự gắn kết tồn cầu. Với áp lực đó, Việt Nam đã và đang ký kết
nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA). Với sự hình thành khu vực thương mại tự do
giữa các nước, hiện nay việc đầu tư ở trong và ngoài nước tại Việt Nam đang ngày
được đẩy mạnh.
Với chủ trương đổi mới, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đề ra đường lối, từng
bước xây dựng và hoàn thiện thể chế, hoàn thiện pháp luật để phù hợp định hướng
phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế. Kể từ khi đổi mới cho đến nay,
các văn bản pháp luật với số lượng lớn đã được ban hành. Theo đó, các chủ thể tham
gia vào nhiều giao dịch liên quan đến nhiều lĩnh vực không chỉ chịu sự điều chỉnh của
pháp luật trong nước mà còn phải tuân thủ pháp luật quốc tế. Trong hoạt động của
mình, việc các chủ thể khơng nắm bắt đầy đủ, không đồng bộ các quy định của pháp
luật dẫn đến khơng ít các khó khăn, làm mất đi cơ hội hoặc bị những sai phạm thậm
chí phải chịu những hậu quả pháp lý nặng nề. Do vậy, các tổ chức cá nhân rất cần sự
an toàn về mặt pháp luật trong hoạt động của mình và ngày càng phát sinh nhu cầu có
được sự trợ giúp pháp lý thường xuyên. Nhu cầu ấy của xã hội được đáp ứng thông
qua các DVPL mà các chủ thể có đủ điều kiện được pháp luật cho phép cung ứng
thông qua HĐDVPL.
Thực tế cho thấy, để hoạt động cung ứng DVPL nói chung và hoạt động cung
ứng DVPL của LS tại các TCHNLS nói riêng được phát triển đúng vai trị, vị trí của
mình, đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn đời sống kinh tế- xã hội, cần thiết phải có
một hành lang pháp lý cụ thể, vững chắc, làm cơ sở để hoạt động. Tuy nhiên, những

quy định đấy vẫn chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu của nền kinh tế. Pháp luật điều chỉnh
hợp đồng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam nay cịn chưa hồn chỉnh và được quy định rải
rác ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau, như: BLDS 2015; LTM 2005; Các đạo luật
chuyên ngành và một số văn bản dưới luật, bước đầu đặt cơ sở pháp lý cho hoạt động
dịch vụ pháp lý của các nhà cung ứng dịch vụ pháp lý ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý
với các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý. Các văn bản pháp luật
này quy định về HĐDVvà DVPL chứ không quy định trực tiếp về HĐDVPL. Điều đó
dẫn đến một thực tế là trong một số trường hợp cùng một vấn đề nhưng lại được điều
chỉnh bởi nhiều quy định của các văn bản khác nhau, những quy định đó lại chồng
chéo mâu thuẫn nhau. Ngược lại, có nhiều vấn đề lại khơng được quy định hoặc quy
5


định quá chung chung, dẫn đến khó khăn cho các chủ thể hợp đồng dịch vụ pháp lý và
cho các hoạt động quản lý nhà nước, giải quyết tranh chấp về HĐDVPL.
Qua đó, em nhận thấy rằng, hệ thống pháp luật HĐDVPL hiện hành chưa đáp
ứng được nhu cầu thực tiễn của xã hội, của việc phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này đã dẫn đến
những khó khăn trong q trình thực hiện và giao kết HĐDVPL của các TCHNLS đặc
biệt đối với các Luật sư hoạt động tại đây. Cụ thể, tại VPLS Nam Hà Nội việc thực
hiện các DVPL nói chung và việc giao kết và thực hiện HĐDVPL nói riêng đã xảy ra
nhiều bất cập, khơng thống nhất. Q trình xây dựng và hồn thiện HĐDVPL với KH
cịn gặp nhiều trở ngại khi xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp
đồng vì khơng có một văn bản pháp luật cụ thể quy định về DVPL. Ngoài ra, việc giao
kết và thực hiện HĐDVPL còn tồn tại khó khăn khi phải tuân theo nhiều văn bản pháp
luật, không chỉ các quy định của Luật Luật sư, Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp
luật sư Việt Nam mà còn phải vận dụng các quy phạm của các văn bản quy phạm pháp
luật khác có liên quan.
Xuất phát từ những lý do này, em đã lựa chọn đề tài “Pháp luật về giao kết và
thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý – Thực tiễn thực hiện tại Văn phòng Luật sư Nam

Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình, với mong muốn hồn thiện hơn về
pháp luật liên quan đến HĐDVPL, đồng thời hỗ trợ Văn phòng trong hoạt động giao
kết và thực hiện HĐDVPL với KH.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan
Về phương diện khoa học pháp lý, đã có một số cơng trình nghiên cứu đề cập
tới các vấn đề, khía cạnh khác nhau của HĐDVPL, cụ thể như:
- Luận án tiến sĩ luật học “Hợp đồng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam” Hà Nội (2014) của tác
giả Hoàng Thị Vịnh,Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam học - Học viện Khoa học
xã hội. Luận án đã tiếp cận nghiên cứu pháp luật HĐDVPL dựa trên các nội dung cơ
bản bao gồm: Các quy định về chủ thể, về nội dung, về thực hiện, về điều kiện có hiệu
lực và tránh nhiệm do vi phạm HĐDVPL. Tác giả đã đưa ra những luận cứ logic để
bước đầu xây dựng hệ thống lý luận về DVPL và thương mại DVPL cũng như thực
tiễn về các quan hệ cung ứng DVPL, trên cơ sở đó luận án xây dựng hệ thống lý luận
khoa học về pháp luật, đưa ra các luận cứ khoa học, tính tất yếu khách quan đối với
việc thiết lập chế định pháp luật về HĐDVPL. Luận án cũng đánh giá mức độ phù hợp
của pháp luật HĐDVPL với thực tiễn hoạt động DVPL đồng thời đưa ra các giải pháp
hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực này.
- Luận án tiến sĩ luật học “Công ty hợp danh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ pháp lý
theo pháp luật Việt Nam” Hà Nội (2019) của tác giả Đồng Thái Quang, trường Đại học
Luật Hà Nội . Luận án nghiên cứu các quy định pháp luật về Tổ chức họa động của
6


-

-

-

-


công ty hợp danh trong lĩnh vực cung cấp DVPL Trình bày những vấn đề lí luận và
pháp luật về công ti hợp danh hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ pháp lí theo
pháp luật Việt Nam. Thêm vào đó đề tài cịn nghiên cứu các quy định của một số quốc
gia khác nhằm so sánh và rút ra bài học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện pháp luật về
công ty hợp danh trong lĩnh vực cung cấp DVPL ở Việt Nam. Tiếp đó, đi vào phân tích
thực trạng và thực tiễn thi hành pháp luật về công ti hợp danh hoạt động trong lĩnh vực
cung cấp dịch vụ pháp lí ở Việt Nam; từ đó đưa ra định hướng, giải pháp nhằm hoàn
thiện pháp luật về vấn đề này.
Luận văn thạc sĩ luật học “Hợp đồng dịch vụ pháp lý giữa tổ chức hành nghề luật sư
và doanh nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Hà Nội (2017) của tác giả Lê
Bình Phương, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam học - Học viện Khoa học xã
hội. Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng thực hiện HĐDVPL giữa
TCHNLS và doanh nghiệp. Đề tài đã nghiên cứu sâu ở phạm vi chủ thể và pháp luật
liên quan làm cơ sở để thực hiện đồng thời kiến nghị hoàn thiện pháp luật. Đề tài chưa
nghiên cứu chi tiết về việc giao kết và thực hiện HĐDVPL.
Luận văn thạc sĩ luật học “Hợp đồng tư vấn pháp lý ở Việt Nam” Hà Nội (2015) của
tác giả Nguyễn Mai Anh, trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã tập trung
nghiên cứu các quy định của pháp luật về hợp đồng tư vấp pháp lý, xây dựng khái
niệm về hợp đồng tư vấn pháp lý đối chiếu với thực tiễn và đưa ra những giải pháp
nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tư vấn pháp lý. Xuất phát từ giới hạn về phạm
vi nghiên cứu là tư vấn pháp lý là một loại hình DVPL của TCHNLS nên luận văn
chưa nghiên cứu chung ở các loại hình DVPL về giao kết và thực hiện HĐDVPL.
Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật về dịch vụ luật sư ở Việt Nam hiện nay” Hà Nội
(2015) của tác giả Trần Thị Bích Hạnh, trường Đại học Luật Hà Nội. Luận văn nghiên
cứu DVPL của luật sư dưới góc độ một dịch vụ thương mại pháp lý, những vấn đề lý
luận chung và pháp luật điều chỉnh về dịch vụ luật sư qua đó chỉ ra những điểm phù
hợp, bất cập, hạn chế và định hướng, giải pháp để hoàn thiện pháp luật. Luận văn
nghiên cứu pháp luật quy định chung nhất về dịch vụ luật sư có ý nghĩa để hồn thiện
pháp luật, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả dịch vụ luật sư.

Bài viết “Dịch vụ pháp lý và nhu cầu trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” của tác
giả TS. Nguyễn Văn Tuân đăng trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 02 năm 2007.
Bài viết “ Từng bước xây dựng quan niệm về Dịch vụ pháp lý phù hợp tiến trình hội
nhập quốc tế” của tác giả TS. Phan Trung Hồi đăng trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật,
số 07 năm 2004. Bài viết đưa ra thực trạng về dịch vụ pháp lý ở Việt Nam để từ đó
từng bước xây dựng quan niệm về dịch vụ pháp lý phù hợp tiến trình hội nhập thị
trường dịch vụ pháp lý quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của đội ngũ luật sư
Việt Nam.
7


Nhìn chung, những cơng trình nêu trên đã nghiên cứu và tiếp cận DVPL và
HĐDVPL ở các góc độ khác nhau, có cơng trình ở phạm vi khái qt tổng thể, có cơng
trình phân tích chi tiết về DVPL với từng loại hình cụ thể. Tuy nhiên, chưa có cơng
tình nào nghiên cứu chuyên sâu về việc giao kết và thực hiện HĐDVPL cũng
như tương quan về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng trên cơ sở so
sánh đối chiếu những vấn đề còn bất cập tồn tại từ thực tiễn hiện nay, đặc biệt là sự
đối chiếu với các bộ luật, đạo luật mới, có sự điều chỉnh rất lớn, liên quan đến
HĐDVPL như BLDS, BLTTDS, BLTTHS, LTTHC. Đây chính là những vấn đề
em quan tâm nghiên cứu, phân tích, để từ đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp trong
đề tài khóa luận tốt nghiệp này.
3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu
HĐDVPL là một trong những công cụ hữu hiệu nhất để bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của mỗi cá nhân, tổ chức. Đồng thời xuất phát từ những hiểu biết của cá
nhân cũng như những thực tế em nhìn nhận được qua thời gian thực tập tại VPLS Nam
Hà Nội. Em đã lựa chọn đề tài “Pháp luật về giao kết và thực hiện Hợp đồng Dịch vụ
pháp lý. Thực tiễn thực hiện tại Văn phòng Luật sư Nam Hà Nội” làm đề tài khóa luận
tốt nghiệp. Nhằm phân tích về mặt lý luận; đánh giá thực trạng các quy định pháp luật,
thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật về giao kết và thực hiện HĐDVPL tại VPLS
Nam Hà Nội từ đó đề xuất các kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện pháp luật, nâng cao

hiệu quả áp dụng pháp luật về giao kết và thực hiện HĐDVPL.
4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
4.1.
Về đối tượng nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, quy định pháp luật, thực trạng
pháp luật điều chỉnh, thực tiễn thực hiện pháp luật tại VPLS Nam Hà Nội về giao kết
và thực hiện HĐDVPL.
4.2.
Mục tiêu nghiên cứu.
Đề tài được thực hiện nhằm hệ thống hóa về mặt lý luận; phân tích, đánh giá thực
trạng thực hiện pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật tại VPLS Nam Hà Nội về
giao kết và thực hiện HĐDVPL từ đó chỉ ra được những ưu nhược điểm để đề xuất
một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu
quả thực hiện pháp luật về giao kết và thực hiện HĐDVPL.

8


Phạm vi nghiên cứu.
Một là, phạm vi về nội dung. Đề tài tập trung nghiên cứu về các vấn đề liên quan
đến giao kết và thực hiện HĐDVPL, trong đó bên cung ưng dịch vụ pháp lý là Luật sư
theo quy định của pháp luật hiện hành.
Hai là, phạm vi về không gian. Đề tài được thực hiện dựa trên quy định pháp luật
hiện hành về giao kết và thực hiện HĐDVPL tại Việt Nam, thực tiễn thực hiện tại
VPLS Nam Hà Nội.
Ba là, phạm vi về thời gian được giới hạn từ năm 2016 đến 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
Thứ nhất, phương pháp tổng hợp, phân tích. Các hướng pháp này được sử dụng
xuyên suốt đề tài nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận, khái niệm hóa, đánh giá thực trạng
và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về giao kết và thực hiện

HĐDVPL từ thực tiễn tại VPLS Nam Hà Nội.
Thứ hai, phương pháp so sánh, thống kê các quy định về HĐDVPL qua các thời
kỳ. Các phương pháp này sử dụng nhằm xác định quan điểm, nêu ra các kiến nghị và
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giao kết, thực hiện HĐDVPL
từ thực tiễn tại VPLS Nam Hà Nội đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu
vực. Các phương pháp này thường được sử dụng ở chương 2 (Thực trạng pháp luật
điều chỉnh về giao kết; thực hiện HĐDVPL và thực tiễn tại VPLS Nam Hà Nội);
chương 3 (Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện
pháp luật về giao kết; thực hiện HĐDVPL).
Thứ ba, phương pháp lịch sử, kế thừa. Các phương pháp được sử dụng nhằm
đánh giá quá trình phát triển pháp luật về HĐDVPL, thực tiễn áp dụng pháp luật về
giao kết và thực hiện HĐDVPL tại VPLS Nam Hà Nội. Các phương pháp này thường
được sử dụng ở chương 1 (Một số vấn đề lý luận về giao kết và thực hiện Hợp đồng
dịch vụ pháp lý); chương 2 (Thực trạng pháp luật điều chỉnh về giao kết; thực hiện
HĐDVPL và thực tiễn tại VPLS Nam Hà Nội).
6. Kết cấu của khốn luận
Ngồi phần Tóm lược, Lời cảm ơn, Danh mục viết tắt, Mở đầu, Kết luận, Danh
mục tài liệu tham khảo, Nội dung của đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận về giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ
pháp lý.
Chương 2. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về giao kết; thực hiện hợp đồng
dịch vụ pháp lý và thực tiễn thực hiện tại Văn phòng luật sư Nam Hà Nội.
Chương 3. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng
cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý.
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ
4.3.

9



Khái quát chung về hợp đồng dịch vụ pháp lý và giao kết, thực hiện hợp đồng
dịch vụ pháp lý.
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hợp đồng dịch vụ pháp lý
1.1.1.1.
Khái niệm hợp đồng dịch vụ pháp lý
Hiện nay pháp luật Việt Nam điều cỉnh về HĐDVPL còn chưa hồn chỉnh, các
quy định cịn rải rác ở nhiều văn bản luật khác nhau. Vì vậy, có thể nghiên cứu khái
niệm về HĐDVPL dưới hai khía cạnh là DVPL và HĐDV.
Thứ nhất, về dịch vụ pháp lý.
Theo Từ điển Luật học của Viện Khoa học pháp lý 1, “DVPL là loại hình dịch vụ
do những tổ chức, cá nhân có hiểu biết, có kiến thức và chun mơn pháp luật được
Nhà nước tổ chức hoặc cho phép hành nghề thực hiện, nhằm đáp ứng nhu cầu được
biết, được tư vấn hoặc giúp đơc về mặt phap lý của các tổ chức, cá nhân trong xã hội”
Theo TS. Phạm Trung Hồi có viết tại Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 07 năm
2004, tại Việt Nam quan niệm về DVPL chưa có sự thống nhất cao từ phía các nhà làm
luật và hoạt động thực tiễn và về lý luận và thực tiễn, quan niệm về DVPL ở Việt Nam
chưa tương thích với khái niệm cùng loại của nhiều nước phát triển cũng như của
WTO. Theo đó, để từng bước hoàn thiện pháp luật pháp luật cần đả bảo cho tiến trình
hội nhập thị trường DVPL quốc tế thì: “cần xác định quan niệm về DVPL phù hợp với
tiến trình họi nhập quốc tế một phần trong các dịch vụ chuyên môn nằm trong phân
ngành các dịch vụ kinh doanh từng bước hướng tới việc cung cấ DVPL là dịch vụ độc
quyền của luật sư”2.
Theo tác giả Hoàng Thị Vịnh, cho rằng: “DVPL là loại hình dịch vụ gắn liền với
pháp luật do nhà nước hoặc các tổ chức hành nghề cung ứng DVPL thực hiện nhằm
đáp ứng nhu cầu về pháp lý của tổ chức, cá nhân”.3
1.1.

Như vậy, có thể nhận thấy rằng, đa phần các nghiên cứu về DVPL ở VIệt Nam
đều tiếp cận DVPL dưới góc độ thương mại, xác định DVPL là một loại hình dịch vụ,

theo đó bên cung ứng DVPL thực hiện một hoặc nhiều cơng việc có liên quan đến
pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu về pháp lý của bên sử dụng DVPL và thường được
xác lập dưới hình thức HĐDVPL.
Thứ hai, về hợp đồng dịch vụ.
Theo quy định tại Điều 513 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa
thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên sử
dụng dịch vụ, còn bên sử dụng dịch vụ trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ”.
1 Trang 218, Từ điển Luật học của Viện Khoa học pháp lý (2006)
2 Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 07 năm 2004, tác giả TS. Phạm Trung Hoài
3 Trang 27, Luận án tiến sĩ luật học “Hợp đồng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam” Hà Nội (2014) của tác giả

Hoàng Thị Vịnh,Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam học - Học viện Khoa học xã hội
10


1.1.1.2.

Như vậy, BLDS 2015 đã thay cụm từ “bên sử dụng dịch vụ” cho cụm từ “bên sử dụng
dịch vụ” của Điều 518 BLSD 2005. Đây sự thay đổi này là phù hợp vì nó thể hiện sự
tương quan về mục đích mà các bên hướng tới trong hợp đồng. Với khái niệm đã được
quy định như trên thì HĐDV là một loại hợp đồng thông dụng, đối tượng của HĐDV
phải là cơng việc có thể thực hiện được, khơng bị pháp luật cấm, không trái đạo đức xã
hội.
Từ những phân tích ở trên, theo quan điểm cá nhân vê HĐDVPL có thể đưa ra
định nghĩa như sau: Hợp đồng dịch vụ pháp lý là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó,
bên cung ứng cung cấp một hoặc nhiều dịch vụ pháp lý cho bên sử dụng dịch vụ để
nhận thù lao, còn bên sử dụng dịch vụ (hay khách hàng) có nghĩa vụ thanh tốn và sử
dụng dịch vụ theo thỏa thuận.
Đặc điểm hợp đồng dịch vụ pháp lý
HĐDVPL mang những đặc điểm chung của HĐDV bao gồm:

Thứ nhất, HĐDVPL là loại hợp đồng ưng thuận. Trong quan hệ HĐDVPL các
chủ thể tự do thực hiện ý chí trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng như: Đối
tượng của hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên, địa điểm, thời hạn, phương thức
thực hiện hợp đồng,... và khi các bên xác lập, giao kết thì hợp đồng mang tính ràng
buộc với các bên trong trường hợp một bên chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng, không đầy đủ được voi như vi phạm hợp đồng. Đồng thời, hiệu lực của
HĐDVPL sẽ phát sinh khi các bên đã thỏa thuận xong các điều khoản hoặc tại thời
điểm thỏa thuận
Thứ hai, HĐDVPL là loại hợp đồng song vụ. Căn cứ khoản 1 Điều 402 BLDS
2015 quy định “ Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với
nhau”. Theo quy định này, trong quan hệ HĐDVPL quyền của bên này sẽ là nghĩa vụ
của bên kia, việc bên nào phải thực hiện nghĩa vụ trước phải căn cứ vào thỏa thuận của
các bên trong hợp đồng. Đặc điểm này thể hiện rõ nhất khi bên sử dụng DVPL phải trả
thù lao cho bên cung ứng dịch vụ. Bên sử dụng DVPL cò quyền yêu cầu bên cung ứng
thực hiện đối tượng của hợp đồng có nghĩa vụ thực hiện theo thỏa thuận thì cũng có
quyền u cầu bên th mình phải trả thù thao tương xứng.
Thứ ba, HĐDVPL mang tính chất đền bù. Khi đối tượng của HĐDVPL được
thực hiện thì bên được hưởng lợi từ dịch vụ này cũng hoàn trả một nghĩa vụ tương ứng
theo thỏa thuận, theo nguyên tắc chung của quan hệ dân sự là có đi có lại đền bù ngang
giá. Trong HĐDVPL khi bên cung ứng dịch vụ đã thực hiện đúng và đầy đủ một cơng
việc nhất định thì sẽ được trả một khoản phí tương ứng.
Ngồi ra, HĐDVPL có những đặc điểm nổi bật như:

11


Thứ nhất, chủ thể cung ứng trong HĐDVPL phải đáp ứng về kinh doanh có điều
kiện. Theo quy định tại khoản 2, Điều 7 LĐT 2014 quy định về Danh mục ngành nghề
kinh doanh có điều kiện quy định tại Phụ lục 4 của Luật này thì hành nghề luật sư,
hành nghề công chứng, hoạt động dịch vụ của tổ chức trọng tài thương mại và hành

nghề thừa phát lại à những ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Theo đó, để có năng
lực chủ thể tham gia vào quan hệ HĐDVPL, bên cung ứng dịch vụ phải đáp ứng đủ
các điều kiện sau: (i) được tổ chức dưới hình thức các tổ chức hành nghề DVPL hoặc
người cung ứng DVPL hành nghề với tư cách cá nhân; (ii) đã đăng ký hoạt động cung
ứng DVPL và được CQNN có thẩm quyền cho phép hoặc cấp giấy phép hoạt động
DVPL; (iii) cung ứng loại dịch vụ pháp lý đúng lĩnh vực và đúng loại hình DVPL của
tổ chức hành nghề.
Thứ hai, HĐDVPL có tính rủi ro cao. HĐDVPL hàm chứa yếu tố rủi ro cao hơn
các loại HĐDV khác, bởi các nguyên nhân sau:
Một là, các bên chủ thể HĐDVPL sự bất cân xứng về kiến thức pháp luật
HĐDVPL.
Xuất phát từ đặc điểm của DVPL là gắn liền với pháp luật và bên cung ứng phải là
tổ chức hành nghề cung ứng DVPL, tất yếu dẫn đến việc có sự bất cân xứng về ý thức
pháp luật giữa các bên đặc biệt là kiến thức pháp luật về HĐDVPL. Bên cung ứng
DVPL thường có lợi thế “tuyệt đối” so với bên sử dụng DVPL, bởi lẽ, từ bộ máy quản lý
và đội ngũ người thực hiện DVPL đều là các chun gia pháp lý, có trình độ chun
mơn và kỹ năng hành nghề luật chuyên nghiệp, hoạt động cung ứng DVPL là hoạt động
nghề nghiệp nhằm mục đích sinh lời. Bên sử dụng DVPL là tổ chức, cá nhân bất kỳ, có
thể có hiểu biết pháp luật ở mức độ nhất định nhưng không thể so sánh với bên kia.
Hai là, do tính khó xác định của chất lượng DVPL.
Xuất phát từ bản chất vơ hình của sản phẩm DVPL dẫn đến tính khó xác định
chất lượng của DVPL. Bên sử dụng DVPL trong nhiều trường hợp thường là thiếu
hiểu biết pháp luật nên mới cần đến sự giúp đỡ của bên kia, nhưng khi thỏa thuận về
điều khoản chất lượng thì chính bên sử dụng DVPL cũng khơng hiểu rõ DVPL được
yêu cầu cung ứng phải đạt chất lượng như thế nào để đáp ứng được mục đích sử dụng
và điều khoản chất lượng phải thỏa thuận như thế nào thì mới đạt được sự rõ ràng,
chính xác và hợp pháp. Việc khó xác định chất lượng DVPL làm cho chủ thể
HĐDVPL khơng có cơ sở pháp lý để thỏa thuận chất lượng công việc. Mặt khác, là
một trong những nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm hợp đồng mà chủ yếu là từ
phía cung ứng DVPL nhưng bên sử dụng DVPL khơng có căn cứ pháp lý để bảo vệ

quyền lợi hợp pháp của mình.

12


1.1.1.3.

Ba là, trong một số trường hợp chủ thể HĐDVPL khơng kiểm sốt được kết quả
cơng việc, như trong trường hợp việc thực hiện bị phụ thuộc vào hoạt động của bên
thứ ba. Đối với những loại hình DVPL khi thực hiện bị phụ thuộc vào hoạt động của
bên thứ ba thì chủ thể HĐDVPL bị phụ thuộc vào bên thứ ba ngay từ giai đoạn bàn
bạc, thương lượng để đi đến ký kết HĐDVPL. Giai đoạn này, hai bên chủ thể đã phải
chú ý để điều chỉnh những điều khoản của HĐDVPL phù hợp với quy định của pháp
luật về tổ chức và hoạt động của bên thứ ba.
Vai trò của hợp đồng dịch vụ pháp lý
Thứ nhất, đối với các chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng. HĐDVPL sẽ tạo
hành lang pháp lý an toàn cho các chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng. Hợp đồng
sẽ là cơ sở để bên cung ứng DVPL cũng như bên sử dụng dịch vụ xác định được giới
hạn thực hiện công việc của bên cung ứng DVPL. Tiếp đó, khi các bên tham gia hợp
đồng thì có quyền tự do, tự nguyện giao kết hợp đồng nhưng tự do phải nằm trong
khuôn khổ của pháp luật, khi những thỏa thuận này được hình thành sẽ trở thành
những ràng buộc đối với các bên chủ thể, các bên phải thực hiện đúng và đầy đủ
những điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng. Điều này sẽ đảm bảo được lợi ích
cũng như mục đích của các bên khi tham gia vào quan hệ HĐDVPL.
HĐDVPL là cơ sở để giải quyết các tranh chấp xảy ra. Trong quá trình thực hiện
các quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, nếu có một bên thực hiện khơng đúng hoặc khơng
đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng hay có sự bất đồng trong q trình
thực hiện hợp đồng gây ra các tranh chấp. Lúc này, chính những thỏa thuận của các
bên sẽ là chứng cứ quan trọng để xác định trách nhiệm của mỗi người. Đồng thời, sẽ
giúp cho các bên xác định được ai sẽ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp của mình và

các cơ quan giải quyết tranh chấp là tòa án hay trọng tài cũng không thể giải quyết một
vụ tranh chấp nếu không có bằng chứng về sự thỏa thuận, cam kết của các bên và một
lần nữa hợp đồng hợp đồng sẽ trở nên vơ cùng quan trọng để qua đó cơ quan giải
quyết tranh chấp sẽ bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho các chủ thể.
Ngoài ra, đối với bên cung ứng DVPL, việc thực hiện đúng hợp đồng giúp bên
cung ứng xây dựng uy tín và thương hiệu: dịch vụ là một lĩnh vực nhạy cảm khi được
đo đếm bằng sự hài lòng của khách hàng, đối tác, có nhiều trường hợp khách hàng chỉ
cần sử dụng dịch vụ một lần là nhớ mãi và có thể trở thành kênh quảng cáo cho doanh
nghiệp. Việc thực hiện đúng, tốt những cam kết, thỏa thuận trong hợp đồng sẽ mang
tới sự thỏa mãn, tin tưởng cho khách hàng, đối tác và chính họ sẽ là cầu nối cho bên
cung ứng dịch vụ với những khách hàng, đối tác mới, từ đó giúp có được lợi thế cạnh
tranh trong hoạt động cung ứng DVPL.

13


Thứ hai, đối với CQNN có thẩm quyền. HĐDVPL là cơ sở để đảm bảo cho việc
kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật, là căn cứ để đánh giá việc thực hiện cũng
như chấp hành pháp luật, đánh giá tư cách đạo đức của luật sư. Từ đó Nhà nước và Tổ
chức xã hội nghề nghiệp của luật sư có các giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng
DVPL của luật sư ngày một tốt hơn.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý
1.1.2.1.
Khái niệm của giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý
Thứ nhất, khái niệm về giao kết HĐ DVPL.
Để xác lập một HĐDVPL thì các bên tham gia phải tiến hành giao kết hợp đồng.
Chỉ khi đã được giao kết thì HĐDVPL mới là căn cứ phát sinh hiệu lực giữa các bên.
Giao kết hợp đồng được bắt đầu bằng việc một bên đề nghị với bên kia giao kết hợp
đồng và đồng thời thường kèm theo ngay nội dung chủ yếu của hợp đồng và thời hạn
trả lời. Từ đó, có thể hiểu rằng: Giao kết hợp đồng HĐDVPL là các bên bày tỏ với

nhau ý chí về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong hợp
đồng trên cơ sở tuân theo nguyên tắc do pháp luật quy định.
Thứ hai, khái niệm về thực hiện HĐDVPL.
Sau khi các bên trong quan hệ HĐDVPL đã giao kết hợp đồng dưới một hình
thức bằng văn bản, phù hợp với pháp luật và hợp đồng đó đáp ứng đầy đủ các điều
kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định tại Điều 117 BLDS 2015 thì hợp
đồng có hiệu lực bắt buộc đối với các bên. Từ thời điểm đó, các bên trong hợp đồng
bắt đầu có quyền và nghĩa vụ dân sự đối với nhau. Theo nội dung của hợp đồng, các
bên lần lượt tiến hành các hành vi mang tính nghĩa vụ đúng với tính chất đối tượng,
thời hạn, phương thức và địa điểm mà nội dung của hợp đồng đã xác định. Vì vậy,
thực hiện HĐDVPL có thể được hiểu là việc các bên tiến hành các hành vi mà mỗi
một bên tham gia HĐDVPL phải thực hiện nhằm đáp ứng những quyền tương ứng của
bên kia.
1.1.2.2.
Đặc điểm của giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý
Thứ nhất, khi giao kết và thực hiện HĐDVPL phải tuân thủ các nguyên tắc cơ
bản trong giao kết hợp đồng dân sự gồm: Tự do giao kết nhưng không được trái pháp
luật, trái đạo đức xã hội; Các bên tự nguyện, bình đẳng trong giao kết.
Các bên chủ thể khi tiến hành giao kết và thực hiện HĐDVPL đều bình đẳng và
được tự do thỏa thuận các vấn đề liên quan đến hợp đồng mà khơng bị chi phối về ý
chí bởi bất kì chủ thể nào khác. Tuy nhiên sự tự do về ý chí này bị giới hạn khi các chủ
thể giao kết và thực hiện HĐDVPL pháp lý “không được vi phạm điều cấm của luật,
trái đạo đức xã hội”. Tức là những vấn đề khi giao kết và thực hiện HĐDVPL phải
đảm bảo không trái điều cấm của luật và các chuẩn mực được xã hội thừa nhận rộng
14


rãi. Đồng thời, các vấn đề đưa ra không được xâm hại đến lợi ích Nhà nước, lợi ích
cơng cộng, quyền và lợi ích cuả người khác.
Thứ hai, có sự thỏa thuận, thương lượng giữa các bên.

Đây là đặc trưng của hợp đồng nói chung và giao kết, thực hiện HĐ DVPL nói
riêng, bởi HĐDVPL trước hết là một loại hợp đồng, là một khế ước nên phải có sự
thương lượng, thỏa thuận giữa các bên, mặt khác đối tượng giao kết của HĐDVPL là
một công việc cụ thể, bên cung ứng dịch vụ sẽ bằng cơng sức, trí tuệ, kinh nghiệm và
sự tận tâm của mình để hồn thành công việc đã cam kết thực hiện, không được giao
cho người khác làm thay, trừ trường hợp được bên HĐDVPL đồng ý, nên cần có sự
thỏa thuận, thượng lượng giữa các bên để thống nhất về các vấn đề liên quan tới nội
dung hợp đồng. Điều này nhằm thể hiện sự tôn trọng quyền định đoạt của các bên
trong quan hệ HĐDVPL. Tuy nhiên, do bản chất vơ hình của loại hình dịch vụ này,
nên rất khó để xác định trước được kết quả công việc cũng như chất lượng của dịch vụ
được cung cấp do vậy khơng có cơ sở pháp lý để thỏa thuận chất lượng công việc và
khó có thể đạt được sự rõ ràng, chính xác.
Thứ ba, đối tượng được hướng đến là một công việc cụ thể liên quan đến lĩnh
vực pháp luật.
Dịch vụ pháp lý là loại hình dịch vụ có liên quan đến lĩnh vực pháp luật mà bên
cung ứng dịch vụ thực hiện cho khách hàng một hoạt động cụ thể có liên quan đến
pháp luật nhằm mục đích kiếm lời. Bên cung ứng DVPL bằng kiến thức pháp luật của
mình cùng với kỹ năng, kinh nghiệm độc lập thực hiện các hoạt động trong phạm vi
hành nghề theo quy định của pháp luật và Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp
nhằm mục đích bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền lợi hợp pháp một cách tốt nhất cho bên
sử dụng DVPL. Do việc cung cấp DVPL là hình thức kinh doanh có điều kiện nên bên
cung ứng DVPL cũng phải là tổ chức hoặc cá nhân hành nghề phải có đủ điều kiện
theo quy định của pháp luật. Để được cung ứng DVPL và giao kết HĐDVPL thì chủ
thể cung ứng phải đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật và sẽ được tiến hành
cung cấp DVPL ra thị trường.
có quyền cung ứng loại dịch vụ này
1.1.2.3.
Vai trò của giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý
Giao kết HĐDVPL là cơ sở để hình thành nên quan hệ cung ứng DVPL giữa các
bên chủ thể. Đây chính là giai đoạn tiền đề cho một quan hệ cung ứng DVPL. Đây là

giai đoạn các bên thỏa thuận, đàm phán với nhau các nội dung sẽ được thực hiện trong
tương lai. Bên cung ứng DVPL phải được biết cơng việc mà mình sẽ thực hiện là cơng
việc gì, các thơng tin liên quan đến cơng việc mà mình phải thực hiện là gì, mức thù
lao nhận được khi thực hiện công việc là bao nhiêu, các quyền và nghĩa vụ khác có
15


liên quan. Đối với bên sử dụng DVPL, họ cần biết năng lực thực hiện công việc của
bên cung ứng DVPL như thế nào, có khả năng đảm bảo thực hiện được cơng việc theo
u cầu của mình hay khơng, mức chi phí mình phải trả cho khi sử dụng dịch vụ là bao
nhiêu? Đó là hàng loại các nội dung mà các bên chủ thể cần đàm phán, nếu các bên
thỏa thuận và thống nhất được các nội dung đó thì mới tiến hành ký kết HĐDVPL. Vì
vậy đây sẽ là giai đoạn tiền đề cho quan hệ HĐDVPL và quá trình thực hiện hợp đồng
về sau. Bởi trong quá trình giao kết các thỏa thuận được thể hiện một cách rõ ràng thì
việc thực hiện hợp đồng mới có thể chỉnh xác được.
Ngồi ra, việc giao kết HĐDVPL cịn đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp
của các bên chủ thể trong quan hệ. Các bên có quyền đưa ra yêu cầu cũng như thỏa
thuận với nhau về các quyền và nghĩa vụ khi thực hiện hợp đồng. Quan hệ cung ứng
DVPL có hình thành được hay khơng là dựa vào giai đoạn này. Bên cạnh đó, nếu việc
giao kết được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật và phù hợp với nguyên
vọng, lợi ích của cac bên thì quyền lợi của các bên sẽ được đảm bảo, hình thành nên
một quan hệ hợp đồng vững chắc, lâu dài, hạn chế các tranh chấp xảy ra trong tương
lai. Nếu việc giao kết không đảm bảo theo đúng các quy định pháp luật thì hợp đồng
xem như vô hiệu, điều này gây râ ảnh hưởng lớn đến quyền và lợi ích hợp pháp của
các bên, thậm chí quan hệ hợp đồng có thể chấm dứt. Vì vậy, giai đoạn giao kết
HĐDVPL có thể là giai đoạn quyết định HĐDVPL có được hình thành hay khơng.
Thực hiện HĐDVPL là hệ quả của giao kết HĐDVPL giữa các chủ thể, có thỏa
thuận, có cam kết thì sẽ có thực hiện. Việc thực hiện HĐDVPL giữ vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo lợi ích hợp pháp của các bên, khi thực hiện tốt các nội dung đã
thỏa thuận, đàm phán thì q trình giao kết trước đó mới có ý nghĩa. Hơn nữa,

HĐDVPL là một hợp đồng song vụ nên quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia. Do
đó, khi một trong các bên thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ như đã thỏa thuận
trong hợp đồng thì sẽ đảm bảo được quyền của bên còn lại khi tham gia vào quan hệ
HĐDVPL. Đặc biệt, trong HĐDVPL việc bên cung cấp dịch vụ thực hiện đúng với các
công việc mà bên sử dụng DVPL (khách hàng) u cầu nhằm tối đa hóa lợi ích của
khách hàng giúp khách hàng đạt được mục đích khi sử dụng DVPL.

16


Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh về giao kết và thực hiện hợp
đồng dịch pháp lý
1.2.1. Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh về giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ
pháp lý
Thứ nhất, về cơ sở thực tiễn về giao kết và thực hiện HĐDVPL.
Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển, đi kèm theo đó là sự phát triển kinh tế, phù
hợp với xu thế toàn cầu. Với chủ trương đổi mới, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đề
ra đường lối, từng bước xây dựng và hoàn thiện thể chế, hoàn thiện pháp luật để phù
hợp định hướng phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế. Kèm theo đó là
sự đổi mới các văn bản pháp luật và số lượng lớn đã được ban hành văn bản mới ra
đời. Do đó việc các chủ thể khơng nắm bắt đầy đủ, không đồng bộ các quy định của
pháp luật ngày càng nhiều, làm mất đi các cơ hội phát triển của doanh nghiệp và cũng
có thể dẫn đến những hậu quả khó lường khi khơng hiểu rõ pháp luật. Nhìn nhận được
các khó khăn trên, nên nhu cầu về DVPL ngày một phổ biến, các chủ thể có đủ điều
kiện được pháp luật cho phép cung ứng dịch vụ thông qua việc giao kết và thực hiện
HĐDVPL với khách hàng. Chính vì lẽ đó, pháp luật cần có những quy định cụ thể để
điều chỉnh hoạt động này.
Thứ hai, về cơ sở pháp lý về giao kết và thực hiện HĐDVPL.
Ở Việt Nam, từ năm 1930 trở về trước có những sắc lệnh liên quan đến nghề LS.
Với sắc Lệnh ngày 25/5/1930, thực dân Pháp tổ chức Hội đồng Luật sư ở Hà Nội và

Sài Gịn có người Việt tham gia biện hộ. Với điều kiện: Phải tốt nghiệp đại học luật
khoa; Phải tập sự 5 năm tại một văn phòng biện hộ của một luật sư thực thụ; Sau đó
qua sát hạch và được Hội đồng luật sư công nhận.
Cách mạng tháng Tám thành công, bộ máy tư pháp được tổ chức lại, chủ tịch Hồ
Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945 về tổ chức đồn thể luật sư, quy
định việc duy trì tổ chức LS, trong đó đã có sự vận dụng linh hoạt các quy định pháp
luật của chế độ cũ về luật sư nhưng không trái với nguyên tắc độc lập và chính thể dân
chủ cộng hồ. Hiến pháp năm 1946 (Điều 67) đã khẳng định quyền tự bào chữa hoặc
mượn LS bào chữa là quyền quan trọng của bị cáo, một trong những quyền cơ bản của
công dân. Sau đó, quy định này trong Hiến pháp được cụ thể hóa tại Sắc lệnh số 69/SL
ngày 18/6/1949 quy định nguyên cáo, bị cáo có thể nhờ một cơng dân khơng phải là
luật sư bênh vực cho mình và Nghị định số 01/NĐ – VY ngày 12/01/1950 quy định về
bào chữa viên. Bên cạnh các luật sư đã tham gia kháng chiến, cịn có nhiều luật sư,
luật gia đã làm việc trong bộ máy chế độ cũ cũng hăng hái gia. Nhưng nhìn tồng thể
thì số lượng luật sư ở nước ta rất ít, mặt khác do hồn cảnh kháng chiến một số luật sư
1.2.

17


đã tham gia cách mạng, vì vậy, thời kì này hầu như các Văn phòng luật sư đều ngưng
hoạt động.
Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1980 tiếp tục khẳng định bảo đảm quyền
bào chữa của bị cáo, quy định việc thành lập tổ chức luật sư để giúp cá nhân, tổ chức
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình và bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Ngày
31/10/1983 Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 691/QLTPK về cơng tác bào chữa,
trong đó quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện làm bào chữa viên, quy định ở mỗi tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương thành lập một Đoàn bào chữa viên để tập hợp các
luật sư đã được công nhận trước đây và các bào chữa viên. Cuối năm 1987 trên cả
nước đã có 30 Đoàn bào chữa viên với gần 400 thành viên. Đoàn luật sư TP.Hà Nội

thành lập năm 1984, có 16 luật sư thành viên.
Năm 1986, Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI đã tác động sâu rộng đến
mọi mặt đời sống xã hội, trong đó có hoạt động tư pháp. Các đạo luật về tố tụng được
ban hành theo hướng mở rộng dân chủ trong tố tụng, tăng cường bảo đảm quyền bào
chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Trong bối cảnh đó, Pháp
lệnh Luật sư năm 1987 ra đời, đây là văn bản pháp luật có ý nghĩa lịch sử trong việc
khôi phục nghề luật sư và mở đầu cho quá trình phát triển nghề luật sư ở Việt Nam
trong thời kỳ đổi mới. Pháp lệnh có quy định "dịch vụ pháp lý" là sự giúp đỡ pháp
luật, bao gồm: Việc tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho bị can, bị cáo
hoặc đại diện cho người bị hại và các đương sự khác trong vụ án hình sự, kể cả vụ án
thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án quân sự; Đại diện cho các bên đương sự trong các
vụ án dân sự hôn nhân gia đình và lao động; Làm tư vấn pháp luật cho các tổ chức
kinh tế nhà nước, tập thể và tư nhân, kể cả tổ chức kinh tế nước ngoài; Làm các dịch
vụ pháp lý khác cho công dân và tổ chức.
Pháp lệnh Luật sư 2001 quy định "dịch vụ pháp lý" bao gồm ba lĩnh vực: Tố
tụng, tư vấn pháp luật và dịch vụ pháp lý khác. Đó là: Việc tham gia tố tụng với tư
cách là người bào chữa cho bị can bị cáo hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho
người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên
quan đến vụ án hình sự; Việc tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ án dân sự, kinh tế, lao động hoặc
hành chính; Việc tham gia tố tụng trọng tài để giải quyết tranh chấp; Tư vấn pháp luật,
soạn thảo hợp đồng, đơn từ theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức; Đại diện theo ủy quyền
của cá nhân, tổ chức để thực hiện cơng việc có liên quan đến pháp luật; Thực hiện dịch
vụ pháp lý khác theo quy định của pháp luật.
Dựa trên nền tảng của các văn bản trên, năm 2006 LLS ra đời và được SĐBS
2012 đã quy định về DVPL của luật sư tại Điều 4 bao gồm: Tham gia tố tụng; Tư vấn
18


pháp luật; Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng và các dịch vụ pháp lý khác. Đồng

thời quy định Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định
của Luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức
(sau đây gọi chung là khách hàng) tại Điều 2.
Đối với các quy định về hợp đồng. Đầu tiên phải nói đến là Pháp lệnh Hợp đồng
dân sự 1991 ra đời để bảo đảm an toàn pháp lý cho các quan hệ hợp đồng dân sự trong
điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; bảo vệ các quyền và lợi
ích hợp pháp, đề cao trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng; góp phần đẩy mạnh
sản xuất, kinh doanh, lưu thơng hàng hố, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của
nhân dân. Pháp lệnh đưa ra khái niệm tại Điều 1 và quy định về giao kết, thực hiện
hợp đồng dân sự thêm vào đó là các quy định về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp
đồng, trách nhiệm do vi phạm hợp đồng,... Trên cơ sở đó, BLDS 2005 ra đời, đưa ra
định nghĩa về hợp đồng tại Điều 388 “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên
về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Thêm vào đó, BLDS
2005 cịn đưa ra các quy định về các loại hợp đồng dân sự cụ thể. Đối với HĐ DV, tại
Điều 513 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng dịch vụ là sự thoả thuận giữa các bên,
theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên sử dụng dịch vụ, còn bên sử
dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ ”. Đến thời điểm BLDS
2015 ra đời đã thay cụm từ “bên sử dụng dịch vụ” cho cụm từ “bên sử dụng dịch vụ”
của Điều 518 BLSD 2005. Đồng thời, BLDS 2015 còn quy định rõ về Giao kết hợp
đồng và Thực hiện hợp đồng tại Tiểu mục 1 và Tiểu mục 2 của mục 7 chương XV. Đối
với hoạt động cung ứng dịch vụ còn được quy định tại Chương III của LTM 2005 về:
Hình thức của HĐDV; Quyền và nghĩa vụ của cac bên trong HĐDV. Ngoài ra, tại
Điều 26 LLS 2006 SĐBS 2012 có quy định về Thực hiện DVPL theo HĐDVPL.
Như vậy HĐDVPL không chỉ chịu sự điều chỉnh của BLDS mà còn chịu sự điều
chỉnh của LTM 2005, LLS 2006 SĐBS 2012. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có qui định áp dụng pháp luật nước
ngồi, tập quán thương mại quốc tế hoặc có qui định khác với quy định của LTM,
BLDS thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế.
1.2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh về giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý
1.2.2.1.

Giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý
a) Chủ thể giao kết HĐDVPL.
Theo quy định tại Điều 2 LLS 2006 SĐBS 2012 có quy định “Luật sư là người
có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của Luật này, thực hiện dịch vụ
pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là khách
hàng)”. Như vậy, theo như quy định này, chỉ có Luật sư mới đủ điều kiện thực hiện
19


các dịch vụ pháp lý gồm: tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng
cho khách hàng và các dịch vụ pháp lý khác (Điều 4 LLS 2006 SĐBS 2012). Đồng
thời Luật sư phải tuân thủ các nguyên tắc hành nghề được quy định tại Điều 5, LLS
2006 SĐBS 2012.
Luật sư có thể lựa chọn một trong hai hình thức hành nghề theo quy định tại Điều
23 LLS 2006 SĐBS 2012 gồm: Hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư được thực
hiện bằng việc thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư; làm việc
theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư hoặc Hành nghề với tư cách cá
nhân theo quy định tại Điều 49 LLS 2006 SĐBS 2012.
b) Về hình thức giao kết HĐDVPL
Việc giao kết HĐDVPL được thực hiện bằng những hình thức khác nhau: văn
bản, lời nói hoặc phương tiện khác. Về hình thức trả lời trong việc giao kết HĐDVPL
do hai bên thỏa thuận: trả lời ngay hoặc theo một thời hạn nhất định do hai bên ấn
định. Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc chấp nhận giao kết hợp đồng
chỉ có giá trị khi được thực hiện trong thời hạn đó. Nếu sự chấp nhận diễn ra sau thời
hạn đó thì được xem như là một đề nghị giao kết mới. Bên đề nghị có thể thay đổi
hoặc rút lại đề nghị trong trường hợp: khi bên được đề nghị chưa nhận được đề nghị;
bên đề nghị nêu rõ điều kiện được thay đổi hoặc rút lại đề nghị.
c) Nội dung giao kết HĐDVPL
Thứ nhất, về thời điểm giao kết hợp đồng.
Thời điểm giao kết hợp đồng thường là thời điểm các bên thỏa thuận xong nội

dung của hợp đồng hay là thời điểm bên đề nghị nhận được sự chấp nhận giao kết.
Khoản 1, Điều 400 BLDS 2015 quy định:“Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên
đề nghị nhận được chấp nhận giao kết”. Trong trường hợp hợp đồng giao kết bằng lời
nói thì “Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận
về nội dung của hợp đồng” (khoản 3, Điều 400 BLDS 2015). Khi hợp đồng được giao
kết bằng văn bản thì “Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau
cùng ký vào văn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thể hiện trên văn bản”
(khoản 4, Điều 400 BLDS 2015).
Thứ hai, về địa điểm giao kết HĐDVPL.
Theo Điều 399 BLDS 2015 quy định về Địa điểm giao kết hợp đồng. Theo đó,
địa điểm giao kết của HĐ DVPL sẽ do các bên thỏa thuận, trong trường hợp các bên
khơng có thỏa thuận về địa điểm giao kết thì địa điểm giao kết được xác định là nơi cư
trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng.
Thứ ba, về thông tin giao kết HĐDVPL

20


Theo quy định tại Điều 387 BLDS 2015, khi một bên trong quan hệ HĐDVPL có
thơng tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thơng
báo cho bên kia biết. Trong trường hợp, thơng tin nhận được là thơng tin bí mật của
bên kia trong q trình giao kết HĐDVPL thì bên cịn lại có trách nhiệm bảo mật
thơng tin và khơng được sử dụng thơng tin đó cho mục đích riêng của mình hoặc cho
mục đích trái pháp luật khác.
Thứ tư, về thù lao DVPL.
Theo quy định tại Điều 55 LLS 2006 SĐBS 2012 quy định về Căn cứ và phương
thức xác định thù lao khi thực hiện cung ứng DVPL. Về căn cứ xác định mức thù lao
dựa vào: Nội dung, tính chất của dịch vụ pháp lý; Thời gian và công sức của luật sư sử
dụng để thực hiện dịch vụ pháp lý; Kinh nghiệm và uy tín của luật sư. Thù lao được
tính theo các phương thức sau đây: Giờ làm việc của luật sư; Vụ, việc với mức thù lao

trọn gói; Vụ, việc với mức thù lao tính theo tỷ lệ phần trăm của giá ngạch vụ kiện hoặc
giá trị hợp đồng, giá trị dự án; Hợp đồng dài hạn với mức thù lao cố định. Đối với
trường hợp LS cung cấp dịch vụ pháp lý theo HĐDVPL thì mức thù lao được thỏa
thuận trong hợp đồng dịch vụ pháp lý; đối với vụ án hình sự mà luật sư tham gia tố
tụng thì mức thù lao khơng được vượt quá mức trần thù lao do Chính phủ quy định.
Với tiền tàu xe, lưu trú và các chi phí hợp lý khác cho việc thực hiện dịch vụ pháp lý
do các bên thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ pháp lý. Trường hợp, LS hành nghề với
tư cách cá nhân làm việc cho cơ quan, tổ chức theo hợp đồng lao động được nhận tiền
lương theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Việc thỏa thuận, chi trả tiền lương
được thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động.
d) Về trình tự giao kết HĐDVPL

Thứ nhất, đề nghị giao kết HĐDVPL. Để xác lập một HĐDVPL thì các bên
tham gia phải tiến hành giao kết hợp đồng. Chỉ khi đã được giao kết thì HĐDVPL mới
là căn cứ phát sinh hiệu lực giữa các bên. Điều 386 BLDS 2015 quy định: “Đề nghị
giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về
đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng (sau
đây gọi chung là bên được đề nghị)”.
Đồng thời tại khoản 2 điều này có quy định trong trường hợp đề nghị giao kết
hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người
thứ ba trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời thì phải bồi thường thiệt hại cho bên
được đề nghị mà không được giao kết hợp đồng nếu có thiệt hại phát sinh.
Thứ hai, chấp nhận giao kết HĐDVPL. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là
sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung
21


1.2.2.2.

của đề nghị. Trong trường hợp giữa các bên đã có một thói quen im lặng là đồng ý

chấp nhận giao kết hợp đồng thì thói quen này cũng được pháp luật thừa nhận ( Khoản
2, Điều 393 BLDS 2015).
Thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý
Khi thực hiện HĐDVPL các chủ thể thực hiện phải đảm bảo thực hiện đúng, đầy
đủ quyền và nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng.
Thứ nhất, đối với bên sử dụng DVPL (KH).
KH có nghĩa vụ trả tiền thù lạo về kết quả cơng việc mà bên cung ứng DVPL đã
hồn thành. Cụ thể, theo khoản 1 Điều 56, LLS 2006 SĐBS 2012 quy định: “Mức thù
lao được thỏa thuận trong HĐDVPL; đối với vụ án hình sự mà luật sư TGTT thì mức
thù lao không được vượt quá mức trần thù lao do Chính phủ quy định”. Tiếp đó, nếu
có u cầu cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc thực hiện thì phải cung cấp
kịp thời. Trường hợp một dịch vụ do nhiều bên cung ứng dịch vụ cùng tiến hành hoặc
phối hợp với bên cung ứng dịch vụ khác, khách hàng có nghĩa vụ điều phối hoạt động
của bên cung ứng dịch vụ để không gây cản trở đến công việc của bất kỳ bên cung ứng
dịch vụ nào và phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ theo như thỏa thuận
trong hợp đồng. (Điều 515 BLDS 2015).
Thứ hai, đối với bên cung ứng DVPL.
Bên cung ứng dịch vụ là cá nhân hay tổ chức hành nghề luật sư dùng cơng sức
của mình để thực hiện công việc do KH chỉ định. Trong thời gian thực hiện cơng việc
phải tự mình tổ chức thực hiện công việc. Khi hết hạn của hợp đồng phải giao lại kết
quả cơng việc mà mình đã thực hiện cho KH. Không được giao cho người khác thực
hiện thay công việc nếu khơng có sự đồng ý của bên sử dụng dịch vụ. Bảo quản và
phải giao lại cho bên sử dụng dịch vụ tài liệu và phương tiện được giao sau khi hồn
thành cơng việc. Báo ngay cho bên sử dụng dịch vụ về việc thông tin, tài liệu không
đầy đủ, phương tiện không bảo đảm chất lượng để hồn thành cơng việc. Giữ bí mật
thơng tin mà mình biết được trong thời gian thực hiện công việc, nếu có thỏa thuận
hoặc pháp luật có quy định. Bồi thường thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ, nếu làm
mất, hư hỏng tài liệu, phương tiện được giao hoặc tiết lộ bí mật thơng tin. (Điều 517
BLDS 2015). Bên cung ứng DVPL có quyền u cầu KH cung cấp thơng tin, tài liệu
cần thiết. Trong q trình thực hiện cơng việc có thể thay đổi những điều kiện dịch vụ

nếu việc thay đổi đó khơng làm phương hại đến lợi ích của KH, nếu việc chờ ý kiến sẽ
gây thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ, nhưng phải báo ngay cho KH (khoản 2, Điều
518 BLDS 2015).
Khi thực hiện HĐDVPL vì lợi ích của người thứ ba thì người thứ ba có quyền
trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình (Điều 415
22


1.3.

BLDS 2015). Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích của mình trước khi bên có nghĩa
vụ thực hiện nghĩa vụ thì bên có nghĩa vụ khơng phải thực hiện nghĩa vụ, nhưng phải
thơng báo cho bên có quyền và hợp đồng được coi là bị hủy bỏ, các bên phải hồn trả
cho nhau những gì đã nhận (Khoản 1, Điều 416 BLDS 2015).
Một số nguyên tắc cơ bản của pháp luật điều chỉnh về giao kết và thực hiện hợp
đồng dịch vụ pháp lý
Việc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của các bên trong HĐDVPL nhằm thoả mãn
những nhu cầu về vật chất, văn hoá tinh thần của mỗi bên và phải hướng tới lợi ích
chung của tồn xã hội. Ngồi ra các bên cịn phải thể hiện việc chấp hành pháp luật,
thể hiện tinh thần tôn trọng truyền thống đạo đức xã hội của trong quá trình thực hiện
các giao dịch dân sự. Khi giao kết và thực hiện HĐDVPL các bên trong quan hệ hợp
đồng phải đảm bảo thực hiện đúng với các nguyên tắc cơ bản sau:
Một là, nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật,
đạo đức xã hội. Nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể được thỏa mãn được các nhu cầu
về đời sống vật chất, cũng như tinh thần, BLDS cho phép các chủ thể được quyền “tự
do giao kết hợp đồng”. Theo nguyên tắc này, mọi các nhân, tổ chức khi có đủ tư cách
chủ thể đều có quyền tham gia giao kết bất kì một HĐDVPL nào, nếu họ muốn mà
khơng ai có quyền ngăn cản. Bằng ý chí tự do của mình, các chủ thể có quyền giao kết
những hợp đồng dân sự đã được pháp luật quy định cụ thể cũng như các loại hợp đồng
dân sự khác dù pháp luật chưa có quy định. Tuy nhiên, sự tự do ý chí đó phải nằm

trong khn khổ nhất định. Bên cạnh việc chú ý đến quyền lợi của mình, các chủ thể
khi thực hiện HĐDVPL phải hướng đến việc bảo đảm quyền lợi cho người khác cũng
như những lợi ích của tồn xã hội.
Hai là, nguyên tắc các bên tự nguyện và bình đẳng. Nguyên tắc này thể hiện bản
chất của quan hệ dân sự. Quy luật giá trị đòi hỏi các bên khi thiết lập quan hệ trao đổi
phải bình đẳng với nhau. Không một ai lấy lý do khác biệt về thành phần xã hội, dân
tộc, giới tính, tơn giáo,…để làm biến dạng biến dạng giao kết HĐDVPL. Mặt khác chỉ
khi các bên bình đẳng với nhau về mọi phương diện trong giao kết HĐDVPL thì ý chí
tự nguyện của các bên mới thực sự được bảo đảm. Vì vậy, theo nguyên tắc trên,
HĐDVPL được giao kết thiếu bình đẳng và khơng có sự tự nguyện của các bên sẽ
khơng được pháp luật thừa nhận. Tuy nhiên, đánh giá một HĐDVPL có phải là ý chí
tự nguyện của các bên hay không là một việc tương đối phức tạp và khó khăn. Điều
này cần phải dựa vào sự thống nhất biện chứng giữa hai phạm trù: Ý chí và sự bày tỏ ý
chí. Có thể hiểu rằng ý chí là mong muốn chủ quan của mỗi một chủ thể. Nó phải được
bày tỏ ra ben ngồi thơng qua hình thức nhất định. Ý chí và sự bày tỏ ý chí ln có
quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó với nhau. Ý chí tự nguyện chính là sự thống nhất
giữa ý muốn chủ quan bên trong và sự bày tỏ ý chí đó ra bên ngồi. Vì vậy để xác định
23


HĐDVPL có tuân thủ theo nguyên tắc tự nguyện hay khơng cần phải dựa vào sự thống
nhất ý chí của người giao kết hợp đồng và sự thể hiện ý chí đó trong nội dung hợp
đồng mà người đó giao kết.
Ba là, nguyên tắc thiện chí, trung thực. Cá nhân, pháp nhân khi tham gia vào
quan hệ HĐDVPL bao giờ cũng mong đạt được mục đích là mang lại lợi ích cho bản
thân, tổ chức của mình. Mục đích ấy ln gắn liền với lợi ích của cá nhân, pháp nhân
khác khi cùng tham gia một HĐDVPL. Do đó, cá nhân, pháp nhân phải tơn trọng lợi
ích của các cá nhân và pháp nhân khác khi tham gia thực hiện các cam kết, thỏa thuận.
Muốn thực hiện sự tôn trọng ấy, khơng có cách nào khác là cá nhân, pháp nhân phải
thể hiện thái độ thiện chí, trung thực của mình trong các giao dịch dân sự. Tuy nhiên,

để đánh giá tính thiện chí, trung thực của cá nhân, pháp nhân phải căn cứ vào thái độ
và việc làm của họ trên thực tế, vào mục đích mà họ mong muốn đạt được khi giao kết
HĐDVPL.
Bốn là, nguyên tắc về bảo mật thơng tin. Trong q trình giao kết và thực hiện
HĐDVPL các bên phải tiến hành trao đổi các thông tin liên quan đến công việc mà bên
cung ứng DVPL thực hiện. Đặc biệt, đối với khách hàng là bên sử dụng DVPL, để đạt
được mục tiêu khi tham gia quan hệ HĐDVPL, khách hàng phải cung cấp cho các
thông tin cần thiết để đảm bảo được kết quả của công việc. Các thông tin của khách
hàng là những tin tức, thơng điệp khách hàng truyền đạt (nói, viết, trao đổi, tiết lộ) cho
bên cung ứng DVPL trong quá trình tiếp xúc, trao đổi với khách hàng hoặc do bên
cung ứng DVPL biết được, thu thập được trong quá trình thụ lý, giải quyết vụ việc của
KH. Đó có thể là thơng tin cá nhân của khách hàng, bí mật đời tư của khách hàng, tình
hình tài chính, bí mật kinh doanh của KH . Vì vậy, những thơng tin này cần được đảm
bảo khơng cho bất kì ai khác được biết để tránh ảnh hưởng đến các hoạt động khách
hàng và những tranh chấp phát sinh liên quan đến bảo mật thơng tin trong q trình
thực hiện HĐDVPL.
Ngồi ra, khi giao kết và thực hiện HĐDVPL còn phải đảm bảo ngun tắc tơn
trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác;
Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của BLDS 2015. Hơn nữa, hoạt
động cung cấp DVPL là một hoạt động có tính thương mại, vậy nên việc giao kết và
thực hiện HĐDVPL cũng phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương
mại từ Điều 10 đến Điều 15 của LTM 2005 gồm: Nguyên tắc bình đẳng trước pháp
luật của thương nhân trong hoạt động thương mại; Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả
thuận trong hoạt động thương mại; Nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động
thương mại được thiết lập giữa các bên; Nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động

24


thương mại; Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng; Nguyên tắc

thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ GIAO KẾT;
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN
TẠI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ NAM HÀ NỘI

(i)
(ii)

(iii)
(iv)

2.1. Tổng quan về Văn phòng luật sư Nam Hà Nội và các nhân tố ảnh hưởng
đến hoạt động giao kết; thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý tại Văn phòng
2.1.1. Tổng quan về Văn phòng luật sư Nam Hà Nội
VPLS Nam Hà Nội, thuộc Đoàn LS thành phố Hà Nội được thành lập vào năm
2009 theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động số 01010481/TP/ĐK do Sở Tư pháp
thành phố Hà Nội cấp năm 2009 với mã số thuế là 0104131374. Người đại diện theo
pháp luật là LS Phạm Thanh Sơn là người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn
Pháp luật, Bảo hiểm, Tài chính, Ngân hàng, Quản trị doanh nghiệp, Đào tạo nội bộ.
Trước khi thành lập VPLS Nam Hà Nội, LS Phạm Thanh Sơn đã có 8 năm làm việc tại
cơng ty nước ngồi, liên doanh, công ty tư nhân đến công ty nhà nước để tìm hiểu về
hệ thống tổ chức, hệ thống pháp lý của các doanh nghiệp để tích lũy kinh nghiệm xây
dựng nên Văn phòng như hiện nay. Đến tháng 08 năm 2009, LS Phạm Thanh Sơn đã
thành lập VPLS Nam Hà Nội được thành lập và có trụ sở tại số 73, ngõ Thịnh Quang,
đường Tây Sơn, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Đến năm 2019 Văn phòng chuyển
trụ sở đến Tầng 22, tòa nhà Viwaseen , số 48 Tố Hữu, quận Nam Từ Liêm, thành phố
Hà Nội. VPLS Nam Hà Nội đang hoạt động trong các lĩnh vực pháp lý sau:
Tham gia tố tụng trong các lĩnh vực: Kinh doanh thương mại; Dân sự; Đất đai; Ngân
hàng; Bảo hiểm; Lao động; Hành chính; Hình sự; Sở hữu trí tuệ,...;
Đại diện ngoài tố tụng như: Đại diện tranh chấp Sở hữu- Trí tuệ; Đại diện yêu cầu giải

quyết và bồi thường thiệt hại; Tư vấn pháp luật về: Đất đai; Hơn nhân gia đình; Tài
chính, đầu tư, thương mại; Giải quyết tranh chấp hợp đồng;…;
Tư vấn pháp luật như: Tư vấn Luật Hơn nhân và gia đình; Tư vấn pháp luật về thuế,
phí, lệ phí; ...;
Cung cấp các dịch vụ pháp lý khác như: Đăng ký thành lập doanh nghiệp, chi nhánh,
văn phòng đại diện...; Soạn thảo hợp đồng; Cung cấp các văn bản pháp luật;....
Với mục tiêu xây dựng VPLS Nam Hà Nội trở thành một Hãng luật hàng đầu
Việt Nam, LS Phạm Thanh Sơn đã lập ra một kế hoạch xây dựng và phát triển VPLS
Nam Hà Nội theo từng giai đoạn cụ thể. Và cho đến thời điểm hiện nay, kế hoạch đó
đã và đang trở thành hiện thực thể hiện thông qua những thành quả mà VPLS Nam Hà
Nội đã đạt được.
25


×