Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP KINH DOANH NGÀNH DƯỢC CÔNG TY CỔ PHẦN Y DƯỢC PHẨM THÀNH ĐÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.6 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ
-------------------------------

DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP KINH DOANH
NGÀNH: DƯỢC

Tên dự án: CÔNG TY CỔ PHẦN Y DƯỢC PHẨM THÀNH ĐƠ

GV hướng dẫn
: ThS. Phan Thị Phương Thảo
Nhóm SV thực hiện : Nhóm 9

Lớp

1. Nguyễn Thị Thúy Hạnh (Nhóm trưởng)
2. Đào Thị Thu Hà
3. Đào Việt Hà
4. Nguyễn Thị Thanh Huyền
5. Phạm Thị Bình Minh
: 17D216A – K9

Hà Nội, năm 2020


MỤC LỤC

Danh sách nhóm sinh viên thực hiện
Danh sách những từ viết tắt
Phần 1: Tổng quan về dự án khởi nghiệp ……………………………………
1.1. Loại sản phẩm ………………………………………....................................
1.2. Lý do lựa chọn mơ hình kinh doanh sản phẩm thuốc &TPCN……………..


1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của dự án ……………………………………………
1.4. Sự khác biệt-yếu tố để thành cơng ………………………………………….
Phần 2: Phân tích thị trường …………………………………………………
2.1 Nhận định về thị trường thuốc & TPCN hiện nay ……………………….......
2.2. Đối thủ cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh…………………………………….
2.3. Những rủi ro khi triển khai dự án và biện pháp khắc phục ………………....
Phần 3: Mô tả dự án…………………………………………………………….
3.1. Mơ tả chi tiết về sản phẩm…………………………………………………...
3.2. Những lợi ích khách hàng sẽ được hưởng…………………………………...
3.3. Nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm…………………………………………...
3.4. Xác định giá thành và giá bán của sản phẩm………………………………..
3.5. Lựa chọn địa điểm kinh doanh………………………………………………
Phần 4: Kế hoạch kinh doanh…………………………………………………
4.1. Thành lập và xin giấy phép kinh doanh……………………………………..
4.2. Kế hoạch nhân sự……………………………………………………………
4.3. Kế hoạch tài chính…………………………………………………………...
4.4. Kế hoạch marketing………………………………………………………….
4.5. Hình thức bán hàng………………………………………………………….
Kết luận
Phụ lục: Các bảng biểu phân tích tài chính

1
1
1
3
4
5
5
6
8

10
10
12
13
13
14
15
15
16
18
23
23
24
25


DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
(NHÓM 9- LỚP 17D216A-K9)

TT

HỌ VÀ TÊN

MÃ SỐ
SINH VIÊN
1700256

1

Nguyễn Thị Thúy Hạnh


2
3

Đào Thị Thu Hà
Đào Việt Hà

1700259
1700029

4
5

Nguyễn Thị Thanh Huyền
Phạm Thị Bình Minh

1700071
1700006


DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

ATTP

An toàn thực phẩm

BHXH

Bảo hiểm xã hội


BHYT

Bảo hiểm y tế
Business Monitor International Research

BMI Research
Hãng nghiên cứu thuộc tập đồn Fitch Group (Mỹ)
BYT
CSKH
ĐVT

Bộ Y tế
Chăm sóc khách hàng
Đơn vị tính
Gross Domestic Product

GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
NPP
NT

Nhà phân phối
Nhà thuốc
Over The Counter

OTC
Thuốc bán không cần kê đơn- Kênh bán lẻ của các Nhà thuốc
SP
TPCN


Sản phẩm
Thực phẩm chức năng


PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP
1.1. Loại sản phẩm: Thuốc & Thực phẩm chức năng
1.1.1. Khái niệm Thuốc
Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho người nhằm
mục đích phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều
chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc
cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm (Theo Luật Dược số 105/ 2016/QH13)
1.1.2. Khái niệm Thực phẩm chức năng (TPCN):
Thực phẩm chức năng là thực phẩm (hay sản phẩm) có tác dụng hỗ trợ (phục
hồi, duy trì hoặc tăng cường) chức năng của các bộ phận trong cơ thể, có hoặc khơng
tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm
bớt nguy cơ bệnh tật (Theo Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam)
1.1.3. Các sản phẩm mà công ty dự định sẽ nhập khẩu và phân phối:
Sản phẩm chăm sóc xương khớp (bổ xương, bơi trơn khớp Glucosamin, Calci,
Vitamin D…), sản phẩm chăm sóc gan (bổ gan, thải độc gan, điều trị các bệnh về
gan…), sản phẩm chăm sóc sắc đẹp (collagen, vitamin E, multi-vitamins, tinh dầu
thảo dược, dầu gan cá omega 3…), Sản phẩm cho trẻ em ( Multivitamil, calci …), sản
phẩm cho bà bầu ( thuốc bổ tổng hợp cho bà bầu, sắt, calci….)
Thuốc và TPCN thường có hạn sử dụng tương đối dài (ba năm kể từ ngày sản
xuất, sáu tháng đến một năm kể từ khi mở hộp) vì vậy khả năng thu hồi vốn cao.
1.2. Lý do lựa chọn mơ hình kinh doanh sản phẩm Thuốc & TPCN
1.2.1. Thị trường tiềm năng
Khi đời sống vật chất được nâng cao thì nhu cầu chú trọng đời sống tinh thần
và sức khỏe con người cũng dần cải thiện. Càng ngày người ta càng đầu tư vào những
sản phẩm chăm sóc sức khỏe, đây là thị trường có khả năng khai thác đem lại lợi
nhuận cao và ổn định.

Theo thống kê của BMI Research, năm 2018, quy mô thị trường ngành dược
Việt Nam đạt giá trị 5,9 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm trước, điều này đã giúp Việt
Nam trở thành thị trường dược phẩm lớn thứ hai tại Đông Nam Á, là một trong 17
nước xếp vào nhóm có mức tăng trưởng ngành dược cao nhất. Tuy ngành dược trong
nước đã tăng trưởng mạnh mẽ nhưng tình hình sản xuất dược phẩm trong nước vẫn
còn nhiều hạn chế, chỉ đáp ứng được khoảng 52,5% nhu cầu dược phẩm trong nước,

5


số cịn lại phải thơng qua nhập khẩu. Năm 2018, chi nhập khẩu dược phẩm của nước
ta đạt 2,791 tỷ USD; tính đến 15/09/2019, kim ngạch nhập khẩu thuốc của Việt Nam
là 2,144 tỷ USD, tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm ngoái, tương đương con số tăng
thêm khoảng 200 triệu USD.
Với cơ cấu dân số trẻ nhưng đang có tốc độ già hóa nhanh, thu nhập, tình trạng ô
nhiễm môi trường và mức độ quan tâm của trên 97 triệu dân đến các vấn đề sức khỏe
ngày càng cao, sẽ là động lực cho ngành dược tiếp tục tăng trưởng. Trong vòng 5 năm
tiếp theo, ngành dược Việt Nam được dự đốn sẽ tiếp tục nằm trong nhóm 20 quốc gia có
mức tăng trưởng mạnh và ổn định nhất thế giới.
Dự báo từ hãng nghiên cứu thị trường IBM về độ lớn thị trường dược phẩm
nước ta sẽ đạt 7,7 tỷ USD vào năm 2021, và lên đến 16,1 tỷ USD năm 2026, với tỷ lệ
tăng trưởng kép lên tới 11% tính theo đồng Việt Nam. Hãng nghiên cứu thị trường
IMS Health cũng dự báo chi tiêu cho dược phẩm bình quân đầu người tại Việt Nam sẽ
nâng lên mức 50 đôla/người/năm vào năm 2020.
1.2.2. Xu thế kinh doanh chính của các sản phẩm Thuốc và TPCN:
Mở rộng kênh OTC – bán hàng trực tiếp qua các hiệu thuốc. Chính vì vậy hình
thức kinh doanh được lựa chọn là phân phối qua các hiệu thuốc.
Phát triển các chuỗi bán lẻ dược phẩm. Đây là tham vọng sau khi đã có thị
trường nhà thuốc ổn định, bởi hiện nay các chuỗi bán lẻ dược phẩm đang được thống
lĩnh bởi những nhãn hàng tên tuổi lâu năm trên thị trường, ngoài ra tâm lý người dân

ngại vào những hệ thống chuỗi do ngại giá cả sẽ cao hơn so với những hiệu thuốc
nhỏ, lẻ.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong mở rộng thị trường dược phẩm trực tuyến.
Xu hướng áp dụng công nghệ 4.0 đang len lỏi vào từng ngành kinh doanh, thuốc và
thực phẩm chức năng cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, với điều kiện trước mắt khi
chưa có hệ thống chuỗi cũng như định hướng của công ty vào việc bán bn thì ứng
dụng cơng nghệ thơng tin được công ty sử dụng như một kênh marketing online.
Ưu tiên phát triển các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, thực phẩm chức năng
(TPCN) và dược mỹ phẩm. Cùng với xu hướng tăng trưởng thu nhập của đại bộ phận
dân cư thành thị, nhận thức về ngoại hình, sức khỏe ngày càng gia tăng, các sản phẩm
có nguồn tự nhiên, TPCN và dược phẩm được dự đoán sẽ tiếp tục phát triển và sẽ sớm
chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số tiêu thụ dược phẩm của Việt Nam trong 5-10 năm

6


tới, tương tự như các nước phát triển thì các sản phẩm này chiếm 50-60% tổng thị
trường OTC.
Với dân số đông thứ ba khu vực Đông Nam Á cùng dân trí cũng như nhận thức
về tầm quan trọng của sức khỏe đã mở ra một triển vọng vô cùng tiềm năng cho thị
trường thuốc và TPCN ở Việt Nam.
1.2.3. Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm chức năng của người tiêu dùng
Các nguyên nhân khiến nhu cầu thị trường về thuốc và TPCN bùng phát:
Một là, sự bùng nổ các bệnh của xã hội công nghiệp và ô nhiễm môi trường.
Hai là, người tiêu dùng đang hướng về một lối sống lành mạnh, quan tâm hơn
đến các sản phẩm thiên nhiên và các biện pháp phòng bệnh với tâm lý phòng bệnh
hơn chữa bệnh.
Ba là, người dân càng có thu nhập cao thì ngày càng quan tâm hơn đến mối
quan hệ giữa thực phẩm, chế độ dinh dưỡng và sức khỏe.
Bốn là, nguyên nhân quan trọng nhất, nhận thức về tầm quan trọng tự bảo vệ

sức khỏe và phòng chống bệnh tật liên quan đến dinh dưỡng và lối sống.
Năm là, những kết quả nghiên cứu khoa học về lợi ích của rau quả, ngũ cốc
trong phòng bệnh, các chất chống ơ xy hóa và các hợp chất tồn phần của thực vật có
tác dụng tốt đối với sức khỏe.
1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của dự án
1.3.1. Mục tiêu
1.3.1.1. Mục tiêu tài chính
Mục tiêu của dự án bao gồm đạt được chỉ tiêu về doanh thu và lợi , hướng tới
đạt top 10 thương hiệu uy tín về phân phối thuốc và TPCN tại Việt Nam.
Trước mắt công ty đặt mục tiêu tài chính cho năm thứ nhất như sau:
Bảng 1.1 Mục tiêu doanh thu và lợi nhuận
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
Chỉ tiêu

Theo năm

Doanh thu thuần về bán hàng

12.000.000.000

Tổng lợi nhuận sau thuế

1.000.000.000

1.3.1.2. Phát triển hệ thống phân phối kênh nhà thuốc
Dự kiến mỗi tháng mở mới tối thiểu 20 điểm nhà thuốc.

7



1.3.1.3. Xây dựng được thương hiệu và uy tín trong ngành dược.
1.3.1.4. Trở thành nhà phân phối độc quyền cho một số cơng ty dược phẩm
của nước ngồi tại Việt Nam
Năm đầu mới thành lập công ty chưa xây dựng được đội ngũ nhân viên vững
mạnh vì vậy sẽ nhập khẩu hàng về sau đó bán trực tiếp cho các cơng ty đang có sẵn
kênh phân phối tại Việt Nam
1.3.2. Nhiệm vụ
1.3.2.1. Chăm sóc sức khỏe cho mọi người
Biến đổi khí hậu nghiêm trọng, ơ nhiễm khơng khí và suy thối mơi trường,
thói quen hút thuốc và uống rượu bia cùng với lối sống ít vận động - tất cả những điều
này đều đang ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe và là những yếu tố nguy cơ của các
bệnh mạn tính. Chính vì vậy, Cơng ty ra đời với mục đích đem lại những sản phẩm
chất lượng nhất nhằm hướng đến mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho mọi người.
1.3.2.2. Cung cấp những sản phẩm tốt nhất với giá cả cạnh tranh nhất
Hiểu được khi mà nhu cầu tăng cao thì những chi tiêu cho những sản phẩm,
dịch vụ ngày càng nhiều, vì vậy để đáp ứng được đại đa số người tiêu dùng với nhiều
mức thu nhập khác nhau công ty lựa chọn phân khúc đến từng đối tượng khách hàng.
Trong đó khách hàng có mức thu nhập trung bình cũng có thể sử dụng những sản
phẩm tốt với giá cả cạnh tranh nhất.
1.4.

Sự khác biệt – yếu tố để thành công

Công ty lựa chọn phân phối những sản phẩm có phân khúc thị trường rõ ràng
để có thể đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nhau của nhiều mức thu nhập khác nhau
trong điều kiện kinh tế hiện nay. Cụ thể, tập trung vào những khách hàng có thu nhập
từ 10.000.000 VND trở lên. Ngồi ra, sẽ tập trung vào phân khúc bán buôn cho các
công ty phân phối và hệ thống nhà thuốc.
Tạo sự khác biệt về sản phẩm bằng cách tìm kiếm những sản phẩm chất lượng
trên thị trường quốc tế từ đó nhập khẩu và phân phối. Những sản phẩm này yêu cầu đã

đăng ký xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm tại Cục ATTP-BYT.
Từ những mối quan hệ sẵn có ( các thành viên trong cơng ty đã làm việc nhiều
năm trong ngành Dược) sẽ bán buôn sản phẩm cho các cơng ty có sẵn kênh phân phối
như: Công ty TNHH Dược phẩm An Phát; Công ty TNHH Dược phẩm Gold Medic,
Công ty Dược phẩm Tuệ Minh, Công ty Dược phẩm Trường An, Công ty TNHH
Thương mại Nga Việt….. và hệ thống các nhà thuốc tại Hà Nội.

8


PHẦN 2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
2.1. Nhận định thị trường thuốc &TPCN hiện nay
2.1.1. Phân tích thị trường vĩ mơ
Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, cùng với đời sống,
dân trí ngày một nâng cao, thì người dân cũng ngày càng có ý thức nhiều hơn với sức
khỏe của mình. Nhu cầu bảo vệ và nâng cao sức khỏe được người dân từ đó cũng gia
tăng. Bên cạnh việc ăn uống hàng ngày thì theo nhiều chuyên gia cho rằng nhu cầu bổ
sung các TPCN giàu vitamin tất yếu sẽ trở thành xu hướng tương lai; vì bên cạnh việc
bổ sung các chất dinh dưỡng thì đây cũng là nguồn “vacxin” phịng những bệnh mạn
tính khơng lây, giúp hỗ trợ chức năng các bộ phận trong cơ thể giúp nâng cao sức đề
kháng giảm bớt các nguy cơ bệnh tật.
Môi trường kinh tế
Cùng với sự phát triển về kinh tế năm 2019, là năm thứ hai liên tiếp chúng ta
hoàn thành toàn diện 12 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội, trong đó 5 chỉ tiêu vượt kế
hoạch: tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cả năm đạt trên 7%, thuộc nhóm các nước tăng
trưởng GDP cao hàng đầu trong khu vực và thế giới thì thu nhập bình quân đầu người
của Việt Nam cũng tăng lên nhanh chóng, năm 2015 thu nhập bình quân đầu người
của Việt Nam đạt khoảng 2,109 USD/người/năm và dự kiến năm 2020 sẽ tăng lên
thành 3,500USD/người/năm.
Môi trường văn hóa, xã hội

Dân số đơng và trẻ hóa, mức sống người dân ngày càng được nâng cao và ngày
càng quan tâm đến các vấn đề sức khỏe.
Thói quen sử dụng hàng hóa người tiêu dùng Việt Nam dễ phân phối sản phẩm
vì khơng cần kê toa bác sĩ, một số trường hợp cịn lạm dụng thuốc bổ.
Mơi trường chính trị và pháp luật
Mơi trường chính trị, xã hội an ninh ổn định tạo điều kiện tốt cho hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dược.
Chính phủ ban hành nhiều văn bản pháp lý để quản lý ngành dược bao gồm các
văn bản liên quan đến chính sách nhà nước về lĩnh vực này.

9


2.1.2. Phân tích nhu cầu thị trường
2.1.2.1. Khách hàng tiềm năng
Các bệnh mãn tính chưa lây phổ biến gồm: tiểu đường, tim mạch, ung thư,
xương khớp, dị ứng, tiêu hóa, thần kinh, tăng cân béo phì, bệnh về da, hơ hấp, rối loạn
chuyển hóa, rối loạn thị lực.. chưa thể phòng bệnh bằng vắc xin mà cần thực hiện bổ
sung thơng qua các vitamin, các vi chất dinh dưỡng, khống chất, các chất chống ơxy
hóa. Vì vậy chỉ có thể tìm đến thuốc khi đã mắc bệnh cịn khi muốn phịng bệnh thì
TPCN có chức năng phịng chống bệnh tật và tăng cường sức khỏe nhờ các chất
chống ơxy hóa (beta-caroten, lycopen, lutein, vitamin C, vitamin E...), chất xơ và một
số thành phần khác.
Từ nguồn gốc bệnh mãn tính và lợi ích của thuốc và TPCN có thể thấy, nhu
cầu tiêu thụ thuốc và TPCN ngày càng tăng cao theo sự phát triển của xã hội, những
người dân thành thị có nhu cầu tiêu thụ cao hơn người dân nơng thơn, những người
lao động trí óc (như bn bán kinh doanh, quản lý trong các lĩnh vực kinh tế, chính
trị) sẽ có nhu cầu cao hơn người lao động chân tay, những người lớn tuổi hơn sẽ có
nhu cầu tiêu thụ cao hơn người trẻ tuổi, nữ giới sẽ có nhu cầu cao hơn nam giới (do
quan tâm về làm đẹp, sức khỏe bản thân và gia đình cao hơn).

2.1.2.2. Khách hàng mục tiêu
Khách hàng mục tiêu mà các sản phẩm của Công ty hướng đến bao gồm:
- Nam giới trong độ tuổi trung niên từ 35 tuổi trở lên
- Phụ nữ trong độ tuổi từ 30 trở lên
- Trẻ em đang trong độ tuổi phát triển
Các nhóm khách hàng nêu trên có thu nhập trung bình từ 10.000.000 VND trở
lên
2.2. Đối thủ cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh
2.2.1. Đối thủ cạnh tranh
2.2.1.1. Đối thủ trực tiếp
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Công ty là những thương hiệu sản xuất, nhập
khẩu phân phối thuốc và TPCN trên thị trường. Nhất là các thương hiệu lớn như:

10


Nguồn: Vietnam Report, Top 10 Cơng ty dược uy tín năm 2018, tháng 12/2018

11


2.2.1.2. Đối thủ gián tiếp
Những người kinh doanh đa cấp, kinh doanh qua lời giới thiệu và sản phẩm chủ
yếu được giới thiệu là của công ty Amway.Các nhà thuốc bán kèm trên địa bàn.
2.2.1.3. Ưu điểm của đối thủ cạnh tranh
Uy tín lớn trên thị trường đi kèm với đó là thị phần và hệ thống phân phối rộng
khắp. Đội ngũ nhân sự lâu năm có kinh nghiệm
2.2.1.4. Nhược điểm của đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ đang tập trung phân khúc phân phối truyền thống, chưa chú trọng
đến mẫu mã, hình ảnh sản phẩm. Do quy mơ cơng ty lớn và thương hiệu lớn nên

thường định giá thành sản phẩm cao.
Lợi thế cạnh tranh
2.2.1.5. Mơ hình kinh doanh
Cơng ty tập trung phân phối các sản phẩm từ các thương hiệu uy tín trên thế
giới đến các nhà thuốc, đại lý dược tại các thành phố lớn, tập trung trọng điểm tại Hà
Nội, TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Công ty trực tiếp nhập khẩu sản phẩm từ nước
ngoài, lựa chọn nhập khẩu sản phẩm của những thương hiệu uy tín, sản phẩm chất
lượng để làm nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam .
2.2.1.6. Sản phẩm chất lượng, an toàn & hiệu quả”, nguồn gốc rõ ràng, phân
phối qua các kênh uy tín
Thương hiệu và sản phẩm dự định nhập khẩu và phân phối từ các thị trường lớn
như Mỹ (Nature Made, Trunature, Kirkland Signature, Shiff Nutrition); Úc (Healthy
Care) và EU.
2.3. Những rủi ro khi triển khai dự án và biện pháp khắc phục
2.3.1. Những rủi ro có thể gặp phải khi triển khai dự án
Rủi ro là yếu tố luôn tồn tại trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong
quá trình thực hiện dự án thành lập doanh nghiệp phân phối thuốc, thực phẩm chức
năng cũng khơng ngoại lệ. Những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình triển khai dự án
bao gồm:
- Rủi ro chính và được xem là cản trở lớn nhất trong việc kinh doanh thuốc và
TPCN là tâm lý người tiêu dùng chưa tin vào sản phẩm do những tác động từ thị
trường;

12


Rủi ro về tài chính và nguồn vốn : có thể bị nợ đọng từ khách hàng (nhà phân
phối).Rủi ro về cạnh tranh : với hàng nhập khẩu – có nhiều hàng với các sản phẩm
tương tự và hàng trong nước sản xuất nhiều với mẫu mã đẹp và giá thành tốt.
Nguồn vốn đầu tư lớn, doanh nghiệp cần cẩn trọng trong nhập khẩu và phân

phối để đảm bảo mang lại hiệu quả.
Cạnh tranh trong lĩnh vực này rất lớn, đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải đưa ra
được những chiến lược cạnh tranh và phát triển thích hợp.
- Ngồi ra, việc hàng giả hàng nhái, hàng kém chất lượng bị trà trộn gây mất uy
tín cho thương hiệu cũng là một rủi ro rất đáng lưu tâm.
2.3.2. Biện pháp khắc phục
- Lựa chọn những sản phẩm chất lượng tốt, cảnh giác với hàng nhái và hàng giả.
- Tìm kiếm những sản phẩm mẫu mã đẹp, uy tín,chất lượng với giá cả cạnh tranh.
-Quảng cáo sản phẩm đúng với sự thật, vì lợi ích lâu dài của khách hàng và
cũng vì chỗ đứng của thương hiệu trên thị trường.
-Dựa vào mối quan hệ rộng và uy tín để xây dựng thương hiệu phát triển bền
vững và ổn định.
- Thực hiện các chương trình Marketing để quảng bá thương hiệu, giới thiệu
sản phẩm, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.

13


PHẦN 3. MƠ TẢ DỰ ÁN
3.1.

Mơ tả chi tiết về sản phẩm:

3.2. Những lợi ích mà khách hàng sẽ được hưởng
3.3.

Nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm

3.4.


Xác định giá thành và giá bán của sản phẩm

3.5.

Lựa chọn địa điểm kinh doanh

PHẦN 4. KẾ HOẠCH KINH DOANH
4.1. Thành lập và xin cấp giấy phép kinh doanh
4.2. Kế hoạch nhân sự
4.2.1. Sơ đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ và định biên các bộ phận/vị trí
4.2.2. Kế hoạch tuyển dụng theo sơ đồ tổ chức
4.2.3 Kế hoạch đào tạo nhân sự
4.3 Kế hoạch tài chính
4.3.1 Chi phí đầu tư tài sản cố định
4.3.3 Chi phí cố định hàng tháng
4.3.4 Kế hoạch nhập hàng giá vốn và giá bán
4.3.5 Dự kiến các chỉ tiêu tài chính khác
4.3.6 Tổng hợp chỉ tiêu tài chính và hiệu quả của dự án
4.4 .Kế hoạch Marketing
4.4.1. Chính sách về sản phẩm (SP):
4.4.2. Chính sách giá:
4.4.3. Chính sách phân phối:
4.4.4. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh:

KẾT LUẬN
TẢI NỘI DUNG BÀI HOÀN CHỈNH: nhắn ZALO 0932091562
WEBSITE: tailieumau.vn
MÃ TÀI LIỆU: 543811

14




×