Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

tuan 14chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.93 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 14 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012. Chào cờ đầu tuần .............................................................. Học vần Bài 55: ENG, IÊNG I. MỤC TIÊU.. - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và câu ứng dụng. - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Sách giáo khoa,bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1, bảng con,vở,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.. TiÕt1 1. KiÓm tra bµi cò: - Đọc và viết các từ : cây sung, trung thu, củ gừng. - Đọc câu ứng dụng: GV nhận xét bài cũ. Hoạt động của GV 2. Bài mới: Giới thiệu: Học tiếp 2 vần nữa cũng có kết thúc bằng ng đó là vần: eng – iêng Dạy vần: Vần :eng: + Nhận diện vần -Giáo viên viết chữ eng H? Vần eng được tạo nên từ âm nào? +Phát âm và đánh vần -Giáo viên đánh vần: e – ngờ – eng Giáo viên đọc trơn eng H? Có vần eng rồi muốn có tiếng xẻng ta thêm âm gì và dấu gì ? -Yêu cầu hs ghép tiếng xẻng - Phân tích tiếng xẻng Giáo viên đánh vần: xờ–eng–xeng– hỏi–xẻng Cho hs đánh vần và đọc Gv cho hs quan sát tranh lưỡi xẻng H?: Đây là gì? Giáo viên ghi bảng: lưỡi xẻng (giảng từ) Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Dạy vần :iêng ( quy trình tương tự eng) So sánh iêng và eng giống nhau và. Hoạt đông của HS. Cả lớp đọc: eng – iêng. - âm e trước, âm ng đứng sau  Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần Học sinh đọc trơn Thêm âm x vào trước vần eng và dấu hỏi Cả lớp ghép tiêng xẻng vào bảng cài một HS lên bảng ghép trên bảng lớp - HS phân tích - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp HS quan sát và nêu: lưỡi xẻng - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp Eng –xẻng.- lưỡi xẻng. Giống nhau: đều có âm ng Khác nhau iêng có âm iê đứng trước, vần eng âm e đứng trước..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> khác nhau như thế nào ? -Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét -Giáo viên sửa sai cho học sinh Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên viết các từ ngữ cái kẻng củ riềng xà beng bay liệng Giải thích từ: +Đọc lại toàn bài ở bảng lớp. - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp iêng – chiêng - trống chiêng Eng – xẻng .- lưỡi xẻng - Học sinh luyện đọc cá nhân, cả lớp t×m tiếng có vần vừa học Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp Tiết 2. a. Luyện đọc: - HS đọc toàn bài tiết 1 Luyện đọc tiết 1 - HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân - GV chØnh söa lçi ph¸t ©m cña HS. * Biết đọc trơn - GV chỉ bảng: HD HS đọc câu ƯD. - HS viết vào vở: eng lưỡi xẻng b. Luyện viết: iêng trống chiêng - GV viết mẫu và HD cách viết , trong vở tập viết. - Nhận xét, chấm vở *Viết được đủ số dòng quy định c. Luyện nói H?Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - HS nói tên c©u chuyÖn: ao , hồ , H? Tranh vẽ gì? giếng. + Em hãy chỉ đâu là cái giếng ? + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: + Những tranh này đều nói về cái gì ? + Nơi em ở có ao, hồ, giếng không? + ao hồ, giếng có gì giống và khác nhau + Nơi em ở thường lấy nước ăn ở đâu ? +Theo em lấy nước ăn ở đâu thì vệ sinh? Để giữ vệ sinh nước ăn, em và các bạn làm gì ? 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học …………………………………………………. Đạo đức ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ I. MỤC TIÊU.. - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được lợi ích đi học đều và đúng giờ. - Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều đúng giờ. - Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Vở BT Đạo đức 1 - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ :. Hoạt đông của HS.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu cả lớp chào cờ theo hiệu lệnh. Hs thực hiện yêu cầu của gv . - Lá cờ của nước mình có đặc điểm gì? 2.Dạy bài mới : a.Hoạt động1: Quan sát tranh bài 1, thảo luận: - Quan sát tranh. - GV giới thiệu tranh. - Thảo luận nhóm cặp. - Đoán xem truyện gì? - Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn? - Trình bày. Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ? - HS khác nhận xét. - Em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao? * GV kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn. -Rùa chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ. b. Hoạt động 2 : HS đóng vai theo tình - Các nhóm thảo luận chuẩn bị huống BT2 : đóng vai. - Chia nhóm: giao nhiệm vụ: - HS trình bày. - Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Tại sao? - Làm việc cá nhân. c.Hoạt đông 3: Liên hệ - Trình bày, cả lớp bổ sung. - Bạn nào luôn đi học đúng giờ? - Kể tên những việc cần làm để đi học đúng Lắng nghe. giờ? * Kết luận: Đi học đúng giờ là quyền lợi của Học sinh thực hiện tốt ở nhà. trẻ em, đi học đúng giờ là thực hiện tốt quyền đó. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học ……………………………………….. Thủ công* GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I. MỤC TIÊU:. - Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ.Các nếp gấp có th6ẻ chưa thẳng, phẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Các loại giấy màu , bìa và dung cụ kéo ,hồ, thươc kẻ.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định : hát vui. 2.Ktbc : - GV kt chuẩn bị của hs. - Giấy có ô li. - Nhận xét. 3.Bài mới : a.GTB : gấp các đoạn thẳng cách đều nhau. - HS nhắc lại. b. HD hs quan sát, nhận xét : - Cho hs q/sát mẫu gấp các đoạn thẳng cáchđều. - HS quan sát mẫu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HD hs nhận xét : Các nếp gấp cách đều nhau. Khi xếp lại chúng có thể chồng khích kên nhau. c. HD mẫu, cách gấp : c.1. Gấp nếp thứ nhất : - GV HD mẫu. - GV ghim tờ giấy áp sát mặt màu vào bảng. - GV gấp mép giấy vào một ô theo đường dấu gấp. c.2/Gấp nếp thứ hai : - GV ghim tờ giấy mặt màu ở phía ngoài. - Gấp nếp thứ hai giống nếp thứ nhất. c.3. Gấp nếp thứ ba : Lật tờ giấy màu lại, áp sát mặt màu vào trong và gấp nếp thứ ba như hai nếp gấp vừa gấp. c.4. Gấp các nếp tiếp theo : Gấp các nếp tiếp theo tương tự các nếp vừa gấp. - Lưu ý : mỗi lần gấp ta phải lật mặt giấy lại và gấp vào một ô theo giấy kẻ ô. -HS thực hành gấp giấy. d. HD hs thực hành : - Cho hs quan sát qui trình, yêu cầu hs thực hành gấp các nếp gấp có khoảng 2 ô(giấytrắng). GV quan sát, sửa sai, giúp đỡ hs. - Cho hs thực hành trên giấy màu rồi dán các sản phẩm vào vở. - Nhận xét sản phẩm. 4.Củng cố- Dặn dò : -Nhận xét tiết học. ____________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012. Học vần Bµi 56: UÔNG, ƯƠNG I. MỤC TIÊU :. - Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và câu ứng dụng. - Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường. - Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề : Đồng ruéng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. Sách giáo khoa,bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1, bảng con,vở,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. TiÕt1 1. KiÓm tra bµi cò : - §äc viÕt b¶ng con: c¸i xÎng, xµ beng, cñ riÒng. - Đọc câu ứng dụng GV nhận xét bài cũ Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 2.Bài mới : Giíi thiÖu trùc tiÕp : H«m nay c« giíi thiÖu cho c¸c em vÇn míi:u«ng, ¬ng – Ghi b¶ng a.D¹y vÇn: u«ng - Nhận diện vần:Vần uông đợc tạo bởi: uô Phát âm ( 2 em - đồng thanh).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> và ng GV đọc mẫu Hái: So s¸nh u«ng vµ eng? - Ph¸t ©m vÇn:. Ph©n tÝch vµ ghÐp b×a cµi: u«ng. Gièng: kÕt thóc b»ng ng Kh¸c : u«ng b¾t ®Çu b»ng u« Đánh vần ( cnhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Ph©n tÝch vµ ghÐp b.cµi: chu«ng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) §äc xu«i – ngîc ( cá nhân - đồng thanh). - §äc tiÕng kho¸ vµ tõ kho¸ : chu«ng, qu¶ chu«ng - Đọc lại sơ đồ: uông chu«ng qu¶ chu«ng b.D¹y vÇn u«ng: ( Qui tr×nh t¬ng tù) ¬ng Đọc xuôi – ngợc ( cá nhân - đồng đờng thanh) con đờng - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng ( cá nhân - đồng thanh)  Gi¶i lao Theo dâi qui tr×nh - Híng dÉn viÕt b¶ng con : +ViÕt mÉu trªn giÊy « li ( Híng dÉn qui ViÕt b.con: u«ng, ¬ng, trình đặt bút, lu ý nét nối) quả chuông, con đờng. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học -Hớng dẫn đọc từ ứng dụng: §äc tr¬n tõ øng dông: rau muèng nhµ trêng (c nh©n - ® thanh) luèng cµy n¬ng rÉy Tiết 2 a. Luyện đọc: - HS đọc toàn bài tiết 1 Luyện đọc tiết 1 - HS phát âm, nhóm, cá nhân GV chØnh söa lçi ph¸t ©m cña HS Quan saùt tranh trả lời câu hỏi Quan saùt tranh :Tranh vẽ gì? - Tìm tiếng chứa vần mới - GV chỉ bảng: câu ứng dụng - Đọc cá nhân: lớp, nhóm -Yêu cầu đọc câu ứng dụng b. Luyện viết: - Viết vào vở tập viết u«ng, ¬ng, quả chuông, con đờng. - GV viết mẫu và HD cách viết - Nhận xét, chấm vở . c. LuyÖn nãi: Hỏi:-Lúa, ngô, khoai, sắn đợc trồng ở đâu? - Theo dõi, quan sát tranh - Ai trång lóa, ng«, khoai, s¾n? - Trên đồng ruộng, các bác nông dân đang - HS núi tờn theo chủ đề : Đồng lµm g×? ruéng. - Ngoài những việc nh bức tranh đã vẽ, em cßn thÊy c¸c b¸c n«ng d©n cßn lµm nh÷ng + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: viÖc g× kh¸c? - NÕu kh«ng cã n«ng d©n lµm ra lóa, ng«, khoai,… chúng ta có cái gì để ăn không? 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học ……………………………………………….. Toán TiÕt 53: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU. - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8; biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Sách Toán 1. - Bộ đò dùng Toán 1: que tính, bảng con, bút chì, thước kẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt đông của HS.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : - HS làm bảng lớp. 1 + 2+5= 3+2+2= Gv yªu cÇu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài:Phép trừ trong phạm vi 8 - Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 8. *Hướng đẫn HS học phép trừ: 8 - 1 = 7. -Hướng dẫn HS quan sát và tự nêu bài toán Gọi HS trả lời: GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 8 bớt 1 còn mấy? Vậy 8 trừ 1 bằng mấy? -Ta viết 8 trừ 1 bằng 7 như sau: 8 - 1 = 7 *Giới thiệu phép trừ: 8 - 7 = 1 tương tự như đối với 8 - 1 = 7. * Tương tự GV hình thành bảng trừ: 8–1=7 8–7=1 8–2=6 8–6=2 8–3=5 8–5=3 8–4=4 . GV hướng dẫn HS học thuộc lòng các công thức trên. 3.Thực hành – luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài 1: +Lưu ý cho HS đặt các số thẳng cột +GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. +Nhận xét Bài 2: Làm phiếu học tập. - Khi chữa bài, GV có thể cho HS quan sát các phép tính ở môt cột để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS Bài tập 3 (cột 1) - Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm - GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. Bài tập 4. - GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán.  HS hát  2 HS làm bài 1 + 2 + 5= 8  2 HS đọc. 3+2+2=7.  HS đọc - Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán: “Có 8 ngôi sao bớt 1. ngôi sao Hỏi còn lại mấy ngôi sao - HS trả lời: “ Có 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn lại 7 ngôi sao”. - 8 bớt 1 còn 7. -HS đọc :“Tám trừ một bằng bảy” -HS đọc (cn- đt). (nt). - HS đọc thuộc các phép tính trên bảng.(cn- đt):. - Tính 1HS làm bài trên bảng cả lớp làm vào bảng con: _8 8 _8 _ 8 _ 8 _ 8 _ 8 1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1 -HS đọc yêu cầu bài 2: “ Tính”. -HS làm phiếu học tập, 1+7=8 2+6= 8 4+4=8 8–1=7 8–2= 6 8-4= 4 8–7=1 8–6= 2 8-8= 0 Nêu yêu cầu: tính. Thảo luận, viết kết quả: 8 – 4 = 4 8–1–3= 4 8–2–2= 4 -1 HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính - HS quan sát tranh và tự nêu bài ứng với bài toán vừa nêu . toán, tự giải phép tính, - Hướng dẫn HS làm vào vở. 8–4=4 - GV chấm điểm nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học ____________________________________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012. Học vần Bµi 57: ANG - ANH I. MỤC TIÊU :. - Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. - Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề : Buổi sáng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. Sách giáo khoa,bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1, bảng con,vở,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. TiÕt1. 1. KiÓm tra bµi cò : - Viết: luèng cµy, nhµ trêng, n¬ng rÉy. - Đọc toàn bài GV nhận xét bài cũ. Hoạt động của GV 2. Bài mới: Giới thiệu: Hôm nay học vần: ang - anh Dạy vần: ang: +Nhận diện vần -Giáo viên viết vần ang -H? Vần ang được tạo nên từ âm nào? +Phát âm và đánh vần - Giáo viên đánh vần: a – ngờ – ang - Giáo viên đọc trơn ang - GV chỉnh sửa lỗi cho HS H? Muốn có tiếng bàng thầy thêm âm gì? -Yêu cầu hs ghép tiếng bàng - Phân tích tiếng bàng - Giáo viên đánh vần: Bờ - ang - bang - huyền - bàng - Cho hs đánh vần và đọc - GV cho hs Quan s¸t tranh cây bàng và hỏi: H? Đây là cây gì? -Giáo viên ghi bảng: cây bàng (giảng từ) - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh - Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét . Hoạt đông của HS -Cả lớp đọc: ang - anh. -Vần ang được ghép từ a với âm ng - Học sinh đánh vần - Học sinh đọc trơn - Ghép bảng cài vần ang - Thêm âm b vào trước vần ang và dấu huyền trên chữ a - Hs thực hiện ghÐp b¶ng cµi c¸ nh©n - HS phân tích - HS đọc Bờ -ang - bang - huyền -bàng - 4 HS đọc - HS quan sát và nêu: cây bàng - Cây bàng - Hs phân tích tiếng và đọc - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp Ang - bang – Cây bàng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh  VÇn : anh ( quy trình tương tự ang ) -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp anh – chanh - Cành chanh - Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét - Giống nhau: đều có âm a - Khác nhau anh có âm nh đứng sau, So sánh anh và ang GV chØnh söa lçi vần ang âm ng đứng sau Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên viết các từ ngữ -Tìm tiếng chứa vần mới buôn làng bánh chưng - Đánh vần đọc trơn tiếng chứa vần mới hải cảng hiền lành - Giải thích từ: - Đọc lại toàn bài ở bảng lớp - 1-2 HS đọc Tiết 2 Cá nhân, dãy , lớp a. Luyện đọc - Cá nhân , dãy , lớp + Đọc bài tiết 1 - HS nêu + Đọc các câu ứng dụng - Cho HS quan sát nêu nội dung tranh. - Đọc nhẩm - Đọc cá nhân , bàn , tổ , lớp - Tìm , gạch chân tiếng có vần mới ? - Cả lớp , cá nhân - HS phân tích, đánh vần tiếng - Đánh vần , đọc trơn HS viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh., b. Luyện viết ở tập viết tập viết - HD cách trình bày *Viết được đủ số dòng quy định - Lưu ý tư thế ngồi , cách cầm bút - Thu chấm bài - Nhận xét , chỉnh sửa chữ - HS nói tên theo chủ đề : Buổi sáng. c. Luyện nói- Cho HS quan sát tranh , - Vài nhóm lên trình bày gợi ý. - Nhận xét H? Tranh vẽ gì? + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:  Trong búc tranh, buổi sáng mọi người đang đi đâu ? Em quan sát thấy buổi sáng, những người trong nhà em làm những việc gì?  Em thích nhất buổi sáng mưa hay nắng? buổi sáng mùa đông hay buổi sáng mùa hè ? +Em thích buổi sáng hay buổi trưa, buổi chiều? Vì sao ? 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học ……………………………………….. Toán TiÕt:57. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU :. - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách Toán 1+ Bộ đồ dùng Toán 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 8 8–4= 8–2–2= 8–1–3= - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1(cột 1,2) - Gv ghi bảng cho h/s làm bảng con , bảng lớp - Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Nhận xét Bài 2 (Làm phiếu bài tập) - GV cho HS làm Phiếu học tập - Giáo viên thu vở chấm và nhận xét - Nhận xét Bài 3(cột1,2) - GV hướng dẫn và cho HS làm nhóm. - GV nhận xét ghi điểm cho các nhóm. - Nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV cho HS quan sát tranh: - GVyêu cầu HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS làm vở. - GV chấm điểm nhận xét. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS Hát - 1HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con.. - 2HS đọc lài đầu bài - Học sinh thực hiện theo yêu cầu 7+1= 8 2+6= 8 1+7= 8 6+2= 8 8–7= 1 8–6= 2 8– 1=7 8–2= 6 -HS làm Phiếu học tập -1HS làm phiếu trên bảng KÕt qu¶ :8 , 8 , 6 , 4 , 3 , 7 - HS làm nhóm - HS trình bày - HS nêu yêu cầu 4+3+1= 8 8–4–2=2 5+1+2= 8 8–6+3=5 - HS quan sát tranh và nêu bài toán: Có 8 quả táo trong giỏ, bé lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn lại mấy quả? - HS làm vở. 8–2=6 -. Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012. Học vần Bµi 58: INH, ÊNH I. MỤC TIÊU.. - Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và câu ứng dụng. - Viết được: : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - S¸ch gi¸o khoa. Bé thùc hµnh TiÕng ViÖt líp 1. Mét sè tranh vÏ minh häa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TiÕt1 1. KiÓm tra bµi cò : - Viết: bu«n lµng, h¶i c¶ng, b¸nh chng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - §äc c©u øng dông: GV nhận xét bài cũ. Hoạt động của GV 2. Bài mới: Giới thiệu:Hôm nay học vần: inh - ênh Dạy vần:: inh: +Nhận diện vần - Giáo viên viết vần inh H? Vần inh được tạo nên từ âm nào? +Phát âm và đánh vần - Giáo viên đánh vần: i – nhờ – inh - Giáo viên đọc trơn inh - Yêu cầu hs ghép tiếng tính - Phân tích tiếng tính - Giáo viên đánh vần: Tờ – inh – tinh – sắc – tính - Cho hs đánh vần và đọc - Gv cho hs qs tranh máy vi tính và hỏi: Đây là vật gì? - Giáo viên ghi bảng: máy vi tính (giảng từ) - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh - Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh VÇn : ênh ( quy trình tương tự inh ) - Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét - Giáo viên sửa sai cho học sinh - So s¸nh vÇn inh vµ vÇn ªnh gièng nhau vµ kh¸c nhau nh thÕ nµo? Đọc từ ngữ ứng dụng  Giáo viên viết các từ ngữ đình làng ễnh ương thông minh bệnh viện Giải thích từ: - Đọc lại toàn bài ở bảng lớp Tiết 2 a. Luyện đọc + Đọc bài tiết 1 + Đọc các câu ứng dụng - Cho HS quan sát nêu nội dung tranh. - Tìm , gạch chân tiếng có vần mới ? - HS phân tích, đánh vần tiếng - Đánh vần , đọc trơn b. Luyện viết ở tập viết - HD cách trình bày - Lưu ý tư thế ngồi , cách cầm bút. Hoạt đông của HS Cả lớp đọc: inh - ênh. - Học sinh: Được ghép âm i trước âm nh sau  Học sinh đánh vần  Học sinh đọc trơn  Hs thực hiện ghép tiếng tính  Hs phân tích  Hs đọc Tờ – inh – tinh – sắc – tính - Hs quan sát và nêu: máy vi tính - Hs phân tích tiếng và đọc - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp inh – tính - máy vi tính - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp ênh – kênh - dòng kênh - Giống nhau: đều có âm nh - Khác nhau ênh có âm ê đứng trước, vần inh âm I đứng trước. 1- 2 HS đọc Học sinh luyện đọc cá nhân - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Hs đọc câu ứng dụng - Hs tìm và đọc phân tích tiếng Cá nhân, dãy , lớp - Cá nhân , dãy , lớp - HS nêu - Đọc nhẩm - Đọc cá nhân , bàn , tổ , lớp - Cả lớp , cá nhân - HS viết vào vở: : ung, ng , b«ng sóng, sõng h¬u,trong vở tập viết *Viết được.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Thu chấm bài đủ số dòng quy định - Nhận xét , chỉnh sửa chữ c. Luyện nói - Cho HS quan sát tranh , gợi ý - HS nói tên theo chủ đề : : máy cày, H? Tranh vẽ gì? máy nổ, máy khâu, máy tính. - Em nhận ra trong tranh này có những máy gì mà em biết ? - Vài nhóm lên trình bày - Máy cày dùng để làm gì? thường thấy - Nhận xét ở đâu ? + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: - Máy nổ dùng làm gì ? - Máy khâu dùng làm gì , còn gọi tên gì khác ? - Máy tình dùng làm gì ? -Em còn biết những máy gì nữa? Chúng làm gì ? 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học …………………………………………………… Toán TiÕt 55 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU.. - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9; - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bộ đồ dùng Toán 1 - Sử dụng tranh SGK Toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: HS hát 2.Kiểm tra bài cũ : - HS làm bảng lớp Hs làm bài 7+1= 2+6= 7+1=8 2+6=8 1+7= 6+2= 1+7=8 6+2=8 - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu lần lượt các phép cộng 8 + 1 = 9 - Quan sát hình để tự nêu bài toán: - Híng HS quan sát hình vẽ ở hàng thứ ” Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ nữa. Hỏi có tất cả mấy cái mũ?” nhất ở bảng: - HS tự nêu câu trả lời:”Có 8 cái mũ - Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự thêm 1 cái mũ là 9 cái mũ”. nêu phép tính. Trả lời: 8 thêm 1 là 9. - Gọi HS trả lời: HS đọc:” 8 cộng 1 bằng 9” . - GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 8 thêm 1 là mấy?. Ta viết:” 8 thêm là 9” như sau:8 + 1 = 9. - Nhiều HS đọc ,cá nhân , đồng thanh +Hướng đẫn HS học phép cộng 1+ 8 = 9 - HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng (CN-ĐT) theo 3 bước tương tự như đối với 8 +1 = 9..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Tương tự GV hình thành bảng cộng: 8 + 1 = 9; 7 + 2 = 9; 6 + 3 = 9; 5 + 4 = 9 1 + 8 = 9 ; 2 + 7 = 9; 3 + 6 = 9; 4 + 5 =9. *Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể xoá từng phần công thức, tổ chức cho HS học thuộc. *Thực hành: Bài 1/76: Cho hs nêu y/c - Cả lớp làm bảng . - Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc: - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2/76 : Cho hs nêu y/c - Tính nhẩm nêu kết quả, nhận xét - GV nhận xét khen ngợi h/s. Bài 3/76: Cho hs nêu y/c. +HD HS cách làm:(chẳng hạn 4 + 1 + 4 =… , ta lấy 4 cộng 1 bằng 5, rồi lấy 5 cộng 4 bằng 9, ta viết 9 sau dấu bằng, như sau: 4 + 1 + 4 = 9 ) Khi chữa bài cho HS nhận xét kq. GV nhận xét bài HS làm. Bài 4/76 - GV yêu cầu HS tự nêu bài toán . - Cho h/s làm vở. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. -HS đọc yêu cầu bài 1: Tính  HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.  HS đọc yêu cầu bài 2: Tính. 2 + 7 = 9; 4 + 5 = 9 ; 8 + 1 = 9. 0 + 9 = 9 ; 4 + 4 = 8 ; 5 + 2 = 7. 8 – 5 = 2; 7 – 4 = 3; 6 – 1 = 5 - HS đọc yêu cầu bài 3: Tính - HS làm ở bảng lớp, CL làm bảng nhóm, rồi chữa bài, đọc kết quả phép tính vừa làm được: 4+5=9 4+1+4=9 4+2+3=9 HS nêu yêu cầu bài tập 4: Viết phép tính thích hợp. Viết phép tính: a, 8 + 1 = 9. b, 7 + 2 = 9.. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012. Học vần Bµi 59: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU.. - Đọc được các vần có kết thúc bằng ng / nh các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. -Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bàì 59. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và công. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - S¸ch gi¸o khoa. Bé thùc hµnh TiÕng ViÖt líp 1. Mét sè tranh vÏ minh häa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TiÕt1 1. KiÓm tra bµi cò : - Viết: đình làng, ễnh ương ,thông minh ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - §äc c©u øng dông: GV nhận xét bài cũ. Hoạt động của GV 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Ôn các vần vừa học - Giáo viên đọc cho học sinh chỉ chữ ở bảng ôn - Giáo viên sửa sai cho học sinh c.Ghép chữ thành vần - Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang tạo thành vần. - Giáo viên đưa vào bảng ôn - Gọi hs nối tiếp nhau đọc các tiếng ghép được theo thứ tự từng hàng. d. Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đặc câu hỏi rút ra các từ ứng dụng: bình minh nhà rông nắng chang chang - Giáo viên sửa lỗi phát âm - Học sinh đọc toàn bài ở lớp Tiết 2 a. Luyện đọc + Đọc bài tiết 1 + Đọc các câu ứng dụng - Cho HS quan sát nêu nội dung tranh. - Tìm , gạch chân tiếng có vần mới ? - HS phân tích, đánh vần tiếng - Đánh vần , đọc trơn b. Luyện viết ở tập viết - HD cách trình bày - Lưu ý tư thế ngồi , cách cầm bút - Thu chấm bài - Nhận xét , chỉnh sửa chữ c. Kể chuyện - Cho HS quan sát tranh , gợi ý -Giáo viên treo từng tranh và kể Tranh 1: Qụa vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo. Thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình Công. Rồi nó lại nhấn nha tỉa vẽ cho từng chiếc lông ở đuôi Công. Mỗi chiếc lông đuôi đều được vẽ những vòng tròn và được tô màu óng ánh rất đẹp Tranh 2: vẽ xong, Công còn phải xoè. Hoạt đông của HS - Học sinh nêu -Hs làm theo yêu cầu. - Học sinh ghép và nêu - Học sinh luyện đọc nhận xét - Học sinh luyện đọc - Tiếng chứa vần ôn - Học sinh theo dõi -2 Học sinh khá giỏi đọc bài. Cá nhân, dãy , lớp - Cá nhân , dãy , lớp - HS nêu - Đọc nhẩm - Đọc cá nhân , bàn , tổ , lớp - Cả lớp , cá nhân - HS viết vào vở: : bình minh, nhà rông ,trong vở tập viết *Viết được đủ số dòng quy định - Và - Lớp cùng nghe kể chuyện Quạ và Công.. - Học sinh lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đuôi phơi cho thật khô Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn Tranh 4: Cả bộ lông Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc. Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật - HS trả lời nào? - Công và Quạ bàn nhau điều gì? -Quạ vẽ cho Công như thế nào? Kết quả ra sao? - Công là con vật như thế nào? - Công đã vẽ cho Quạ như thế nào? Kết -Học sinh nêu quả ra sao? -Ý nghĩa: Vội vàng, hấp tấp, lại thêm - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ 3. Củng cố, dặn dò: làm được việc gì Nhận xét giờ học ………………………………………………… Toán TiÕt 56 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU :. - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9; - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách Toán 1+ Bộ đồ dùng Toán 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con: 8–1= 7+2= 8+1= 6+3= 5+3= 5+4= - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong pv 9 - Hướng dẫn HS học phép trừ : 9 - 1 = 8 và 9 – 8 = 1. Hướng dẫn Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán - Gọi HS trả lời: - GV hỏi: 9 bớt 1 còn mấy? 9 trừ 1 bằng mấy? - Ta viết 9 trừ 1 bằng 8 như sau: 9–1=8 -HD HS tìm kết quả phép trừ 9 – 8 = 1 -Hướng dẫn HS học các phép trừ còn. Hoạt động của HS  Hs làm bài 8–1= 7 7+2= 9 8+1= 9 6+3= 9 5+3= 8 5+4= 9. “Có tất cả 9 cái áo, bớt 1 cái áo. Hỏi còn lại mấy cái áo?” - HS tự nêu câu trả lời:“Có 9 cái áo bớt 1 cái áo.Còn lại 8 cái áo?’ - “9 bớt 1 còn 8”; “(9 trừ 1 bằng 8). -HS đọc (cn- đt):.  HS đọc thuộc các phép tính trên bảng. (cn- đt):.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> lại tương tự với 9 - 1 = 8 và 9 – 8 = 1 -Tương tự GV hình thành công thức: 9 -1 = 8; 9 - 2 = 7; 9 - 3 = 6 ; 9 – 4 = 5 9 - 8 = 1; 9 - 7 = 2; 9 - 6 = 3 ; 9 – 5 = 4 Cho HS học thuộc lòng các công thức trên bảng. Thực hành  Bài 1, Tính - Cả lớp làm vở, - Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc - GV chấm điểm, nhận xét bài. Bài 2/79 - Cho h/s chơi trò chơi đố bạn. ( 1 hs nêu phép tính, 1 hs nêu kết quả) - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài 1: “ Tính” -HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vở rồi chữa bài: Đọc kết quả vừa làm được: - HS đọc yêu cầu bài 2: “ Tính”. HS lần lượt đố bạn 8+1=9 7+2=9 6+3=9 9–1=8 9–2=7 9–3=6 9–8=1 9–7=2 9–6=3. -HS đọc yêu cầu: “ Điền số” Bài 3: Điền số -HS lần lượt làm ở bảng lớp, cả lớp làm -Làm nhóm. HD HS làm từng phần: phiếu - KQ: 4 , 6 , 8 , 5 -GV nhận xét kết quả - HS quan sát tranh và tự nêu bài toán, Bài 4 rồi làm vở: -GV yêu cầu HS nêu bài toán và làm 9 – 4 = 5. vào vở. - GV chấm điểm nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học …………………………………….. Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT LỚP I . NHẬN XÉT TUẦN 14.. Giáo viên nhận xét các ưu điểm, khuyết điểm của học sinh về các mặt sau: 1. Về chuyên cần. - Học sinh đi học đều, đúng giờ. - Không có hiện tượng học sinh đi học muôn. 2. Về đạo đức. - Hầu hết học sinh đã có thói quen chào hỏi thầy cô giáo. - Còn một số học sinh xưng hô chưa đúng. 3. Về học tập. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tuyên dương những em học tốt và thực hiện tốt nề nếp, nội qui của lớp, trường: …………..…………………………………………………………………………… - Nhắc nhở một số em chưa chăm học, đọc viết các chữ cái còn chưa đúng và đẹp còn vi phạm nội qui trường, lớp: …………..…………………………………………………………………………… - Nền nếp ôn bài và rèn luyện ở nhà chưa cao ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Về vệ sinh. - Hầu hết các em học sinh ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ. II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 15.. - Tiếp tục ổn định các nền nếp. - Nhắc nhở học sinh nền nếp giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân,an toàn trường học. - Tổ chức hướng dẫn học sinh các họat động của nhà trường. ……………………………………….. BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT. Ngày 26 tháng 11 năm 2012..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×