Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b> “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước,</b>
<b>Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”</b>
Biển Đông và vùng biển Việt Nam
- Biển và đại dương được gọi là “Lục địa xanh”, phủ kín gần 71% bề mặt trái đất
và đang “cất giấu” những kho nguyên liệu, khoáng vật khổng lồ dưới dạng hồ tan
trong nước, lắng đọng dưới đáy và vùi kín dưới lòng đại dương. Do đặc thù như vậy,
nên nhiều vùng biển, đại dương đang là nơi tranh chấp trên TG của các nước có sức
mạnh về kinh tế và qn sự.
<b>1. Vị trí của biển Đơng:</b>
- Biển Đơng là một biển nửa kín, nằm ở rìa Tây Thái Bình Dương.
- Diện tích: khoảng 3,5 triệu km2<sub> trải rộng từ vĩ độ 3</sub>0<sub> lên đến vĩ độ 26</sub>0<sub> Bắc và từ</sub>
kinh độ 1000<sub> đến 121</sub>0<sub> Đông (đứng thứ 3 trong các biển trên TG)</sub>
+ Chiều dài: khoảng 1900 hải lí (từ vĩ độ 30<sub>N đến vĩ độ 26</sub>0<sub> N )</sub>
+ Chiều ngang: nơi rộng nhất khoảng 600 hải lí (từ kinh độ 1000<sub>Đ đến kinh độ</sub>
1210<sub>Đ).</sub>
- Độ sâu trung bình của biển Đông là 1140m, khối lượng nước xấp xỉ 4 triệu km3
- Biển Đông tiếp giáp với 10 quốc gia và vùng lãnh thổ: Việt Nam, Trung Quốc,
Philippin, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Brunây, Thái Lan và Campuchia và Đài
Loan.
- Biển Đơng có địa hình phức tạp: biển Đơng sâu ở phía Đơng giáp Philippin và ở
vùng trung tâm, nơng ở phía Tây và phía Nam giáp Việt Nam, Malaixia....Khí hậu ở
- Biển Đơng có nhiều eo biển thơng thương với Thái Bình Dương và nối với Ấn Độ
Dương bằng đường biển đi qua eo biển Malacca. Vì vậy, biển Đông là đường giao
thông huyết mạch nối Đông Á, Thái Bình Dương với châu Âu, châu Phi và Trung
Cận Đơng. Cho nên, biển Đông được đánh giá là con đường hàng hải nhộn nhịp vào
hàng thứ 2 trên thế giới (sau Địa Trung Hải).
<b>* Tiềm năng kinh tế của biển Đơng.</b>
- Biển Đơng được đánh giá là biển giàu có về tài nguyên. Về tài nguyên sinh vật, có
hơn 2000 lồi cá khác nhau, trong đó có hơn 100 lồi có giá trị kinh tế cao.
- Về khống sản, biển Đơng có các mỏ và nguồn sa khống biển phong phú, chủ yếu:
than, thiếc, titan,..
- Biển Đông được coi là 1 trong 5 bồn trũng chứa nhiều dầu khí lớn nhất thế giới.
<b>2. Vùng biển Việt Nam:</b>
- Công ước của Liên Hợp Quốc về luật biển được các nước kí kết vào năm 1982
(Cơng ước 1982), có hiệu lực từ ngày 16/11/1994. Việt Nam phê chuẩn Công ước
1982 vào năm 1994 và là nước thứ 64 tham gia phê chuẩn Công ước.
- Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của biển Đơng, với diện tích biển
khoảng trên 1 triệu km2 , <sub>gấp 3 lần diện tích đất liền, chiếm khoảng 29 - 30% diện tích</sub>
biển Đơng. Vùng biển nước ta có khoảng 3.000 hịn đảo lớn, nhỏ và 2 quần đảo xa bờ
là Hoàng Sa và Trường Sa. Nước ta xếp thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, các
quốc đảo và các lãnh thổ trên TG.
- Đối với Việt Nam, vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên con đường
- Biển Việt Nam có tiềm năng tài nguyên phong phú, đặc biệt là dầu mỏ khí đốt.
Ngồi ra, cịn có các khống sản quan trọng và có tiềm năng lớn như: than, sắt, titan,
cát thuỷ tinh, muối và các loại vật liệu xây dựng khác. Nguồn lợi hải sản nước ta
được đánh giá vào loại phong phú trong khu vực, đã phát hiện được khoảng 11.000
loài sinh vật cư trú, trong đó có 6.000 lồi động vật đáy, 2.400 loài cá, 653 loài rong
biển, 657 loài động vật phù sa, 537 lồi thực vật phù du, 225 lồi tơm biển... Điều
này đã đưa nghành thuỷ sản trở thành một trong những nghành kinh tế mũi nhọn,
mang lại giá trị xuất khẩu thứ 3 trong các nghành kinh tế của đất nước.
- Ngoài ra, biển Việt Nam tạo điều kiện để phát triển du lịch.
thềm lục địa của nước ta, gây ra những nhân tố khó lường về chủ quyền toàn vẹn lãnh
thổ và an ninh đất nước.
<b>* Theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, các quốc gia</b>
ven biển có 05 vùng biển:
+ Nội thuỷ: nằm bên trong đường cơ sở
+ Lãnh hải: có chiều dài 12 hải lý ở phía ngồi và dọc theo đường cơ sở (bao gồm
cả đáy biển, lòng đất và vùng trời).
+ Vùng tiếp giáp: là vùng biển tiếp liền lãnh hải, nằm gọn trong vùng đặc quyền
kinh tế, rộng 12 hải lý.
+ Vùng đặc quyền kinh tế: rộng 200 hải lý, tính từ đường cơ sở (nếu trừ lãnh hải chỉ
+ Thềm lục địa: là phần đáy biển đến rìa ngồi của lục địa cách đường cơ sở khơng
đến 200 hải lý, (có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở). Bao gồm: đáy biển và
lịng đất dưới đáy.
<b>3. Quần đảo Hồng Sa, Trường Sa</b>
Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và là quốc gia duy nhất quản lý
liên tục đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với quy định của luật
pháp quốc tế.
- Quần đảo Hoàng Sa nằm trong khoảng vĩ độ 150<sub> 45’ – 17</sub>0<sub> 15’B và kinh độ 111</sub>0<sub> –</sub>
1130<sub> Đ, án ngự ngang cửa vịnh Bắc Bộ trên vùng biển có diện tích 30.000 km</sub>2<sub>, cách</sub>
đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam ( Trung Quốc )
khoảng 140 hải lý. Gồm gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hô và bãi cạn nằm rải trên một
vùng biển rộng từ tây sang đông khoảng 100 hải lý, từ bắc xuống nam khoảng 85 hải
lý, chiếm một diện tích khoảng 15.000 km2<sub>. Diện tích tồn bộ phần đất nổi của quần</sub>
đảo khoảng 10km2<sub>. </sub>
- Quần đảo Hoàng Sa chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm An Vĩnh (cịn gọi là nhóm Đơng): gồm 8 hịn đảo nhỏ và một số mỏm đá
san hô mới nhô lên khỏi mặt nước. Trong đó, lớn nhất là đảo Phú lam và đảo Linh
Cơn, diện tích mỗi đảo khoảng 1,5km2<sub>.</sub>
+ Nhóm Trăng Khuyết (cịn gọi là nhóm Tây): gồm 15 đảo nhỏ nằm sát liền nhau,
cong như hình lưỡi liềm nên cịn có tên là nhóm đảo Lưỡi Liềm. Đảo lớn nhất là đảo
Hồng Sa, diện tích gần 1km2
- Quần đảo Hồng Sa có khí hậu nóng quanh năm. Một năm chia 2 mùa: mùa khô (từ
tháng 1 đến tháng 6), mùa mưa (từ tháng 7 đến tháng 12). Thảm thực vật ở đây rất đa
dạng.
- Ở đây, bia chủ quyền do người Pháp dựng lên năm 1938, ghi nhận lại chủ quyền
chính thức của Việt Nam từ năm 1816. Bia chủ quyền Việt Nam được đặt gần giữa
đảo. Nhà Nguyễn đã chính thức đặt chủ quyền ở quần đảo Hồng Sa năm 1816.
- Lợi dụng khi Pháp rút khỏi Đông Dương, năm 1956, Trung Quốc cho qn đội
chiếm nhóm đảo phía đơng của quần đảo Hồng Sa . Năm 1974, lợi dụng lúc quân
Mĩ vừa rút khỏi Việt Nam, ngày 20/1/1974, quân đội Trung Quốc dùng vũ lực chiếm
phía tây để chiếm toàn bộ quần đảo này của Việt Nam.
<b>b.Quần đảo Trường Sa: </b>
<i>( đảo Trường Sa nhìn ở trên cao)</i>
Brunây và Inđônêxia. Từ trung tâm của quần đảo đến biển của Malaixia khoảng 250
hải lý, đến biển của Philippin khoảng 201 hải lý, đến biển của Brunây khoảng 320 hải
lý, đến đảo Nam Hải khoảng 585 hải lý và đến đảo Đài Loan khoảng 810 hải lý; cách
Cam Ranh (Khánh Hoà) khoảng 243 hải lý, cách Vũng Tàu 440 hải lý.
- Quần đảo Trường Sa gồm trên 100 hịn đảo, cồn san hơ và bãi san hơ, nằm trên một
vùng biển rộng, từ tây sang đông khoảng 350 hải lý, từ bắc xuống nam khoảng hơn
360 hải lý, chiếm một diện tích biển khoảng 160.000 – 180.000km2<sub> (có tài liệu ghi là</sub>
410.000km2<sub>) nằm giữa vĩ độ 6</sub>0<sub>30’ đến 12</sub>0<sub>Bắc và kinh độ 111</sub>0<sub>30’ đến 117</sub>0<sub>20’ Đông.</sub>
- Các đảo của quần đảo Trường Sa thấp hơn các đảo của quần đảo Trường Sa, độ cao
trung bình trên mặt nước từ 3 đến 5m. Đảo lớn nhất là đảo Ba Bình, rộng khoảng
0,6km2<sub> (có tài liệu ghi là 0,44 km</sub>2<sub>). Tiếp đến là các đảo Song Tử Tây, Trường Sa,</sub>
Nam Yết, Song Tử Đông, Thị Tứ, Loại Ta, Sinh Tồn...Tổng diện tích phần nổi của
- Quần đảo Trường Sa án ngữ đường hàng hải quốc tế nối liền Thái Bình Dương với
Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương, giữa châu Âu, châu Phi, Trung Cận Đông với
Trung Quốc, Nhật Bản với các nước Đông Nam Á và Đông Bắc Á.
- Đảo Song Tử Tây nằm cách bờ biển nước ta khoảng 450 hải lý, tấm bia chủ quyền
của nước CHXHCN Việt Nam được đặt gần ở trung tâm của đảo.
- Khí hậu, thời tiết của vùng biển quần đảo Trường Sa khác biệt lớn so với vùng ven
bờ. Một năm có thể chia thành 2 mùa: mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11), mùa khô
(từ tháng 12 đến tháng 4).
- Trên thềm san hơ quần đảo Trường Sa có nhiều loại hải sản quý (hải sâm, rùa biển,
cá ngừ, rong biển và các loại ốc...). Với vị trí ở giữa biển Đơng, quần đảo Trường Sa
có thế mạnh về dịch vụ hàng hải, là địa điểm du lịch hấp dẫn trong và ngoài nước.
- Sự liên kết giữa các đảo, cụm đảo, tuyến đảo của quần đảo Trường Sa tạo thành lá
chắn quan trọng phía trước vùng biển và dải bờ biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ, bảo
vệ sườn phía Đơng của đất nước, tạo thành một hệ thống cứ điểm tiền tiêu để ngăn
chặn và đẩy lùi các hoạt động lấn chiếm của tàu nước ngồi.
<b>* Những năm gần đây, tình hình trên quần đảo Trường Sa diễn biến hết sức phức tạp</b>
do có sự tranh chấp chủ quyền của nhiều nước đối với Việt Nam. Trên đảo Trường
Sa hiện đang có mặt của 5 nước 6 bên là:
+ Việt Nam: đang quản lý 21 đảo (gồm 9 đảo nổi và 12 đảo chìm với 33 điểm đóng
qn) đó là: Song Tử Tây, Đá Nam, Nam Yết, Sơn Ca, Đá Thị, Sinh Tồn, Sinh Tồn
Đông, Cô Lin, Len Đao, Đá Lớn, Phan Vinh, Núi Le, Tốc Tan, Tiên Nữ, Trường Sa,
+ Trung Quốc: chiếm 7 bãi đá ngầm là: Chữ Thập, Châu Viên, Gạc Ma, Ga Ven, Xu
Bi, Huy Gơ, Vành Khăn.
+ Đài Loan: chiếm đảo Ba Bình (đảo lớn nhất). Đến năm 2004, họ lại cắm cờ và
tuyên bố chủ quyền tại bãi cạn Bàu Than.
+ Philippin: chiếm 8 đảo.
+ Malaixia: chiếm 5 đảo
<b>4. Các căn cứ khẳng định chủ quyền biển và đảo Việt Nam.</b>
<b>a/ Các tư liệu lịch sử Việt Nam:</b>
- Trong tài liệu Toàn tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư của Đỗ Bá soạn năm 1686, phần
bản đồ phủ Thăng Hoa và phủ Quảng Ngãi có vẽ Bãi Cát Vàng (Hồng Sa).
- Trong Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn (viết năm 1776), đã ghi chép: ngay từ đầu
thế kỷ XVII, Chúa Nguyễn với tư cách là nhà nước phong kiến Việt Nam cai quản xứ
Đàng Trong đã hành xử chủ quyền, trong đó có việc tổ chức “Đội Hồng Sa”, lấy
người từ xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi ra quần đảo Hoàng Sa. Cùng
với việc khai thác sản vật, khống vật...nhà Nguyễn cịn tổ chức đo đạc, khảo sát,
dựng bia, cắm mốc, trồng cây như các biểu tượng khẳng định chủ quyền trên 2 quần
đảo này.
- Tấm bản đồ được lập thời Minh Mạng (khoảng năm 1838) Đại nam nhất thống toàn
<i>đồ được vẽ rất rõ cả một dải lãnh thổ gồm những đảo trên biển Đơng có ghi chú là</i>
“Vạn lý Trường Sa” (tên gọi chung của 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lúc bấy giờ)
thuộc lãnh thổ Việt Nam, phía ngồi ven bờ miền Trung Việt Nam.
<i>(Đại Nam nhất thống toàn đồ)</i>
Pháp dựng bia chủ quyền với dòng chữ “République Francaise-Royaume
d’Annam-Archipels des Paracels 1816-Ile de Pattle 1938” (Cộng Hoà Pháp – Vương quốc An
Nam - Quần đảo Hoàng Sa, 1816 - đảo Hoàng Sa - 1938), đặt ngọn hải đăng và trạm
khí tượng...
- Thời kì chính quyền Việt Nam cộng hồ cai trị ở miền Nam Việt Nam (1954-1975):
năm 1956 đã lập bia chủ quyền trên quần đảo Trường Sa...Năm 1974, khi Trung
Quốc dùng vũ lực chiếm quần đảo Hoàng Sa, nhà cầm quyền Việt Nam cộng hoà đã
phản ứng mạnh mẽ và tận dụng mọi cơ hội để khẳng định chủ quyền của mình.
- Trong cuộc Tổng tấn cơng và nổi dậy Xuân 1975, Hải quân nhân dân Việt Nam đã
giải phóng các đảo ở Trường Sa do quân đội Sài Gịn đóng giữ. Chính phủ Cách
mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam đã khẳng định chủ quyền của Việt
Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và tuyên bố quyền bảo vệ chủ quyền
đó.
<b> b/ Các thông tin tư liệu nước ngồi:</b>
- Thơng tin, tư liệu các nước trên thế giới đều mặc định 2 quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa từ xưa đã thuộc chủ quyền của Việt Nam.
+ Tiêu biểu là Bản đồ Biển Đông (Sinensis Oceanus) của anh em Van Langren
người Hà Lan in năm 1595.
+ Đáng chú ý là bản đồ An Nam Đại Quốc hoạ đồ trong cuốn Từ điển Latinh-Việt
Nam của Gám mục Jean Louis Taberd (Pháp) lập và xuất bản năm 1838 đã vẽ rất
chính xác về toạ độ Paracel (Hoàng Sa) của Việt Nam, khẳng định Bãi Cát Vàng là
Paracels và nằm trong lãnh hải Việt Nam.
- Nhiều tài liệu trước đây của Trung Quốc đã từng thừa nhận Hoàng Sa và Trường Sa
là của Việt Nam.
+ Cuốn Hải ngoại ký sự (1669) của nhà sư Thích Đại Sán và sách Ngã quốc Nam
<i>Hải chư đảo sử liệu hội biên do Hàn Chấn Hoa chủ biên hay trong sách Hải lục</i>
(1842) ghi: “Vạn lý Trường Sa gồm những bãi cát nổi trên biển dài mấy nghìn dặm,
làm phên dậu bên ngồi của nước An Nam”...
+ Đặc biệt, tấm bản đồ Hoàng triều trực tỉnh địa dư tồn đồ được đích thân các
hoàng đế nhà Thanh huy động lực lượng giáo sĩ, những người tài giỏi về thiên văn và
toán pháp điền dã thực hiện trong suốt gần 2 thế kỷ (1708-1904), đã vẽ cực Nam
Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam, khơng có quần đảo Hồng Sa, Trường Sa. Vì thế,
trong tất cả các sách địa lý Trung Quốc xuất bản năm 1906 đều ghi rõ: điểm cực Nam
của lãnh thổ Trung Quốc là đảo Hải Nam, toạ độ 180<sub> 13 vĩ tuyến Bắc.</sub>
Rõ ràng, chúng ta có đầy đủ bằng chứng lịch sử và pháp lý khẳng định chủ quyền
của Việt Nam đổi với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Việt Nam là nhà nước đầu
tiên xác lập chủ quyền và là quốc gia duy nhất quản lý liên tục, có tính kế thừa và phù
hợp với các quy định của luật pháp quốc tế đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa.
<b>Như vậy, với những bằng chứng trên: Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam!</b>
<b>Tài liệu tham khảo:</b>
- Tài liệu bồi dưỡng chính trị hè cán bộ, giáo viên năm 2012 – Ban tuyên giáo Thành
uỷ Đà Nẵng.