Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giao an tong hop lop 2 tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.97 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 NS: 30/12/2010 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC ( Tiết 55) CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra STV tập 2. 2. Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Gọi HS kể tên các mùa trong năm. nêu đặc điểm của mỗi mùa đó. - Giới thiệu: về bốn mùa và ghi tên bài lên bảng. HĐ2 : Luyện đọc: - Lần lượt gọi Chi, Ý đọc - Yêu cầu đọc thầm - Rèn đọc từ khó : nẩy lộc, tựu trường, góp chuyện. - Yêu cầu đọc truyền điện câu - Yêu cầu đọc đoạn kết hợp chú giải - Đọc mẫu HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu - Gọi em Duyên đọc bài, cả lớp đọc thầm theo Câu 1: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? Câu 2: Em hãy cho biết: + Nàng Đông nói về Xuân như thế nào” + Bà Đất nói về Xuân như thế nào ? * Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay?. Hoạt động của học sinh. - Để lên bàn - 4 em. - 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc bằng mắt - Tuấn, Liêm, Quang đánh vần – Cá nhân, đồng thanh - Đọc truyền điện câu 2 lượt - HS nối tiếp đoạn.và từ chú giải có ở từng đoạn. - Nghe - Duyên đọc cả lớp đọc đồng thanh. - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho bốn mùa trong năm: Xuân, hạ, thu, đông.. - Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. * Mùa Xuân làm cho cây lá đâm chồi nảy lộc, tốt tươi + Dựa vào đặc điểm đó hãy xem tranh và cho biết - Là nàng mặc áo tím, dội trên đầu một vòng hoa nàng nào là nàng Xuân? rực rỡ * Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu: Chị là người sung * sung sướng sướng nhất đấy. Tiết 2: Câu 3: Mùa hạ có nét gì đẹp? + Mùa hạ: Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm - Trong tranh, nàng nào là mùa Hạ? có những ngày nghỉ hè của học trò. - Mùa nào là mùa tựu trường? - Mùa thu - Mùa thu có nét gì đẹp? + Mùa thu: Có vườn bưởi chín vàng, có đêm - Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh họa trăng rằm rước đèn phố cỗ. - Nàng tiên thứ tư có tên là gì? - Nàng Đông - Hãy nêu vẻ đẹp của mùa Đông + Mùa đông: Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn. Ấp ủ mầm sống để xuân về,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 4: Em thích nhất mùa nào ? Vì sao? - Liên hệ: Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng, nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. - Rèn đọc câu : Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc.// * Câu “ Xuân làm cho cây tươi tốt” có cấu tạo kiểu câu nào? a. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? HĐ4 : Luyện đọc lại. - Yêu cầu học sinh chia nhóm, mỗi nhóm có 6 em nhận các vai trong truyện, tự luyện đọc trong nhóm của mình sau đó tham gia thi đọc giữa các nhóm. HĐ5 : Củng cố - Dặn dò. - Thứ tự các màu trong một năm là: a. Xuân, hạ, đông, thu b. Xuân đông, hạ, thu c. Xuân, hạ, thu, đông d. Thu, hạ, đông, xuân - Nhận xét giờ học. cây cối đâm chồi nảy lộc. - Học sinh tự trả lời theo ý thích.. - Cá nhân, đồng thanh. - Luyện đọc phân biệt giọng giữa các nhân vật. - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. c. TOÁN ( Tiết 91) TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số - Biết cách tính tổng của nhiều số II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau: 2+5=7 3 + 12 + 14 = 29 - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài mới. - Yêu cầu học sinh đọc lại 2 phép tính trong bài tập kiểm tra bài cũ và hỏi: Trong phép tính thứ hai có mấy số hạng? - Giới thiệu: Khi chúng ta thực hiện phép cộng có từ 3 số trở lên với nhau là chúng ta đã thực hiện tính tổng của nhiều số. HĐ2 : Hướng dẫn thực hiện phép tính. a) Phép tính: 2 + 3 + 4 = 9. - Viết: Tính 2 + 3 + 4 lên bảng, yêu cầu học sinh đọc, sau đó yêu cầu học sinh tự nhẩm kết quả. - Yêu cầu học sinh nhắc lại phép tính. Hoạt động của học sinh - 2 Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Minh đọc - Có 3 số hạng - HS lắng nghe.. - Nhẩm: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9. - Nêu kết quả 2 + 3 + 4 = 9.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc. - Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách thực hiện phép tính. b) Phép tính: 12 + 34 + 40 = 86. - Viết: Tính 12 + 34 + 40 lên bảng, yêu cầu học sinh đọc. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm cách đặt phép tính theo cột dọc. - Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu học sinh nêu cách tính. c) Phép tính: 15 + 46 + 29 + 8 = 98. - Tiến hành tương tự như trường hợp phép tính 12 + 34 + 40 = 86. HĐ3 :: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.( bài 1 cột 2, bài 2 cột 1,2,3, bài 3a Bài 1: Gọi Diệu đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tính miệng cột 2 Bài 2: Gọi Lê nêu yêu cầu. - Gọi học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con cột 1,2,3 * HSG: Điền số vào .... a. 15 + 2... + ...3 = 50 b. 26 + ..... + 12 + ...... = 90 Bài 3:Gọi Minh đọc yêu cầu - Hướng dẫn : Để làm bài tập cần quan sát kỹ hình vẽ minh họa, điền các số còn thiếu vào ô trống, sau đó thực hiện tính. - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm HĐ4 : Củng cố - Dặn dò. - Tổng của 15 , 25 và 30 là” a. 60 b. 65 c. 70 d. 80 - Nhận xét giờ học. - Bài tập 1 cột 1, bài 2 cột 4, bài 3 b. - Đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc. - 2 em - Tâm, Định đọc - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp làm bài vào bảng con. HS làm ở bảng con - Diệu đọc - 2 – 3 em mỗi phép tính - Lê đọc - Tùng, Quang lên bảng, cacr lớp làm bảng con * HSG làm bài - Minh đọc - Các nhóm giải và trình bày. C. NS: 31/12/1010 Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2010 TOÁN ( Tiết 92) PHÉP NHÂN I. Mục tiêu : - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân. II. Đồ dùng dạyhọc: - 5 miếng bìa, mỗi miếng có dán 2 hình tròn và hình minh họa trong bài tập III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau: Tính: 12 + 35 + 45 = 56 + 13 + 27 + 9 =. Hoạt động của trò - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - KT vở - Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Giới thiệu phép nhân. - Cho học sinh lấy 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn - Hỏi:Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn, có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải tính tổng. Ghi bảng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 - Tổng 2 + 2 + 2+ 2 + 2 có mấy số hạng? b. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2 ta chuyển thành phép nhân: 2 x 5 = 10 - Gọi học sinh đọc viết phép nhân chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân. - Lưu ý: Chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau ta mới chuyển thành phép nhân. HĐ3 : Luyện tập. ( Bài 1, 2) Bài 1: Gọi Trung đọc yêu cầu + HD: Xem tranh vẽ, để nhận ra : 4 được lấy 2 lần, tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x2=8 - Yêu cầu làm bảng con. Bảng lớp: Trung, Hương * Thay phép nhân bằng phép cộng và tính kết quả a. 2 x 3 b. 4 x 5 Bài 2 : Gọi Dưỡng đọc yêu cầu - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm . HĐ4 : Củng cố - Dặn dò. - 2 x 4 = ..... Có thể điền vào chỗ trống tổng: a. 2 + 2 + 2 + 4 b. 2 + 2 + 3 + 2 c. 2 + 2 + 2 + 2 d. 4 + 4 - Bài.tập 3. - 3 em. - Lấy 5 tấm bìa có 2 chấm tròn. - Có 10 chấm tròn.. - 5 số hạng. - 5 em đọc 2 x 5 = 10. - HS thực hành ở BC. - HS thực hành vào BC , Trung, Hương làm bảng lớp. - Dưỡng đọc - Giải và trình bày a) 4 x 5 = 20 b) 9 x 3 = 27 c) 10 x 5 = 50 c. CHÍNH TẢ ( Tiết 37) CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT2b, BT3b II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở chính tả. 2. Bài mới:. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐ1 : Giới thiệu bài. - Trong giờ học chính tả này, các em sẽ tập chép một đoạn trong bài tập đọc Chuyện bốn mùa. Sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã. HĐ2 : Hướng dẫn viết bài - Đọc mẫu đoạn chép. - HD trình bày: - Đoạn chép có những tên riêng nào ? - Những tên riêng ấy phải viết thế nào? - HD viết hoa chữ X - Hướng dẫn viết chữ khó : tựu trường, mầm sống, đâm chồi nảy lộc… HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập 2b. - Gọi Chi đọc bảng phụ - Yêu cầu TL nhóm 2, thi điền nhanh. + Bài 3 b: Yêu cầu HS nêu HĐ4: Viết bảng con - Lần lượt đọc : tựu trường, mầm sống, đâm chồi nảy lộc HĐ5: HD viết bài. - Yêu cầu mở vở, cầm bút - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. ( chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút) - Đọc lại bài. Dừng lại và phân tích các từ khó viết cho học sinh soát lỗi. - Chấm bài: 7 em HĐ4 : Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét. - 2 Học sinh đọc lại. - Xuân, Hạ, Thu, Đông - Viết hoa - Viết bóng - Luyện đọc các từ bên., Tuấn, Liêm, Vỹ, Quang đánh vần - Chi đọc đề bài. - 2 em thi điền nhanh - Cả lớp nhận xét. Chốt ý đúng : - Kiến cánh vỡ tổ bay ra Bão táp mưa sa gần tới. - Muốn cho lúa nảy bông to Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều. - HS nêu - Cả lớp viết BC - Thực hiện theo yêu cầu - Viết bài - Học sinh theo dõi. - Soát lỗi. - Làm bài tập. THỂ DỤC ( Tiết 37) TRÒ CHƠI BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHANH LÊN BẠN ƠI I/ Mục tiêu: - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vvai - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi II/ Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, còi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:. NỘI DUNG. ĐLVĐ. HÌNH THỨC TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A/ Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: Trò chơi “bịt mắt bắt dê” Trò chơi “nhanh lên bạn ơi”.. 10’. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x. - Khởi động: Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. Đi vòng tròn hít thở sâu. Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, 20’ đầu gối 10’ Giáo viên chuyển đội hình thành vòng tròn. Nhắc tên trò chơi. Học sinh nhắc lại cách chơi. Giáo viên bổ sung Giáo viên cho 4-5 “dê” đi lac và 2-3 người đi tìm.. B/ Phần Cơ Bản 1. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”:. 2. Trò chơi “nhanh lên bạn 10’ ơi” Giáo viên phổ biến lại cách chơi và điều khiển trò chơi (lần 1) Tăng khoảng cách lên 10 – 12m để tăng độ khó của trò chơi. C/ Phần Kết Thúc: - Thả lỏng: cúi lắc thả lỏng, nhảy thả lỏng - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chung. Động tác đi đều, các trò chơi đã học.. 5’. xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx. NS: 2/1/2011 Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC ( Tiết 87) THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu : - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí - Hiểu ND : Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi VN. (trả lời được các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ trong bài II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa ở SGK. III. Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ : - 3 HS đọc bài Chuyện bốn mùa. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1 :GTB: Lúc còn sống, Bác Hồ luôn chăm lo cho cuộc sống của mọi người đặc biệt là các cháu thiếu niên nhi đồng. Mỗi dịp tết Trung thu, khai giảng... Bác thường viết thư thăm hỏi, động viên và khuyên bảo các cháu cố gắng học tập, rèn luyện để xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Giờ học hôm nay, chúng ta cùng tim hiểu về một bức thư của Bác gưỉ cho các cháu TNNĐ vào dịp Trung thu 1952 để hiểu thêm về tình cảm của Bác đối với các cháu/ HĐ2:Luyện đọc : - Lần lượt gọi Ý, Duyên đọc - Rèn đọc từ khó : ngoan ngoãn, kháng chiến, hoà bình - Yêu cầu đọc thầm cả bài - Yêu cầu đọc truyền điện câu - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn - Đọc mẫu HĐ3 : HD tìm hiểu bài. - Gọi Chi đọc Câu 1: Mỗi tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ? +Nhi đồng: Trẻ em từ 4,5 đến 9 tuổi. Câu 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ? - Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. + Giới thiệu: Tranh Bác Hồ với thiếu nhi - Bác luôn thương yêu quấn quýt thiếu nhi. Câu 3: Bác khuyên các cháu làm những điều gì ?. Hoạt động của trò - 3 em đọc bài, trả lời câu hỏi có trong bài. - Nghe. - Ý, Duyên đọc, cả lớp theo dõi - HS đọc CN, ĐT - Cả lớp đọc bằng mắt - HS đọc truyền điện 2 lượt - Đọc đoạn, đọc từ chú giải có ở từng đoạn. - Nghe - Chi đọc, cả lớp dò theo - Mỗi Tết Trung thu Bác nhớ tới các cháu nhi đồng. - Những câu thơ "Ai yêu các nhi đồng/ Bằng Bác Hồ Chí Minh ? .. - Bác khuyên các cháu thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình để tham gia kháng chiến và gìn giữ hòa bình để xứng đáng là cháu Bác Hồ. * Câu thơ của Bác là một câu hỏi? Câu hỏi đó nói - Ai yêu nhi đồng / Bằng Bác hồ Chí Minh ? lên điều gì? - Không ai yêu các cháu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh HĐ3:. Rèn học thuộc lòng bài thơ. - Hướng dẫn đọc ngắt nhịp bài thơ - Cá nhân, đồng thanh Ai yêu các nhi đồng/ - HS học thuộc lòng bài thơ. Xóa dần từng chữ Bằng/ Bác Hồ Chí Minh?// trên từng dòng thơ. TÝnh c¸c ch¸u/ ngoan ngo·n,// MÆt c¸c ch¸u/ xinh xinh.// Mong c¸c ch¸u/ cè g¾ng / Thi ®ua/ häc vµ hµnh. §Ó /tham gia kh¸ng chiÕn,/ §Ó/ g×n gi÷ hoµ b×nh.// HĐ4 : Củng cố - Dặn dò. - Thi đọc thuộc bài thơ. - Hái B¸c Hå rÊt yªu thiÕu nhi vËy cßn t×nh c¶m cña.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thiÕu nhi víi B¸c Hå ra sao? - HS thi đua đọc thuộc bài thơ. - ThiÕu nhi còng rÊt yªu quÝ B¸c Hå - Lớp nghe bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh - §Ó tá lßng kÝnh träng vµ biÕt ¬n B¸c chóng ta ph¶i lµm g×? - Bác Hồ đã dành tình yêu thơng đặc biệt với các - Thực hiện theo năm điều Bác dạy ch¸u thiÕu nhi .§Ó tá lßng kÝnh träng vµ biÕt ¬n B¸c c¸c em nhí thùc hiÖn theo n¨m ®iÒu B¸c d¹y . Thực hiện theo lời khuyên của Bác nhÐ lµm sao mµ ai còng xứng đáng là cháu ngoan của Bác. - Về nhà đọc kĩ bài, trả lời các câu hỏi ở SGK. TOÁN: ( Tiết 93) THỪA SỐ - TÍCH I. Mục tiêu: - Biết thừa số - Tích - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. - Biết cách tính kết quả của phép tính nhân dựa vào phép tính cộng II. Đồ dùng dạt học: - Thẻ từ ghi sẵn : Thừa số, Tích. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Hướng dẫn HS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - Viết : 2 x 5 = 10 - Cho HS nhận biết 2 là thừa số, 5 cũng là thừa số, 10 gọi là tích. * Chú ý 2 x 5 cũng gọi là tích. HĐ3 : Luyện tập ( bài 1bc, 2b, 3) Bài 1 : Gọi Định đọc yêu cầu - HD học sinh chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng. - Yêu cầu làm bảng con câu b, c. Hoạt động của học sinh - 3 em - HS đọc 2 x 5 = 10 - HS chỉ vào từng số trong phép nhân, nhận biết tên gọi của từng thành phần.. - HS thực hành vào BC.Định, Hương làm bảng lớp * Thay các biểu thức sau thành phép nhân có 2 thừa * HSG làm bài số: a. 3 x 4 + 3 = 3 x 5 a. 3 x 4 + 3 b. 2 x 4 + 2 x 3 = 2 x 7 b. 2 x 4 + 2 x 3 Bài 2 : Gọi Tuấn đọc yêu cầu - Tâm làm ở bảng lớp. - HD học sinh chuyển tích thành tổng các số hạng - HS thực hành vào vở. bằng nhau rồi tính tích đó. - YC Tâm lên bảng, cả lớp làm vào vở Bài 3 : Gọi Diệu đọc yêu cầu - Diệu đọc - Cho các nhóm TL và ghi vào bảng nhóm - Các nhóm giải và trình baỳ b) 4 x 3 = 12 c) 10 x 2 = 20 d) 5 x 4 = 20 HĐ4 : Củng cố - Yêu cầu HS nhận biết lại tên gọi của các thành - HS nêu tên gọi của các thành phần trong phép.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> phần trong phép nhân. - Về nhà làm bài tập 1, 3/ SGK.. nhân : 3 x 4 = 12.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI:( Tiết 19) ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông - Nhận biết một số biển báo giao thông - Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường/ II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh trong SGK - Tranh, ảnh các phương tiện giao thông. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Kiểm tra bài cũ: + Theo em làm thế nào để giữ trờng học sạch đẹp? - 1 em + Em đã làm gì để góp phần giữ trờng học sạch - 2 em đẹp? - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Học sinh hát bài các phương tiện giao thông. Các phương tiện giao thông đi trên các loại đường: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không và tên gọi chung là đường giao thông. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông - Cho HS quan sát tranh: Các em hãy nêu tên các loại đường có trong tranh ? - Trong đường thủy có đường sông và đường biển. * Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông. - Làm việc theo cặp - Treo ảnh trang 40 hình 1, 2 - Bức ảnh 1 chụp phương tiện giao thông gì ? - Ô tô là phương tiện giao thông dành cho loại đường nào ? - Bức ảnh 2 chụp phương tiện giao thông gì ? - Phương tiện nào đi trên đường sắt ?. - Hát. - Đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.. - Quan sát ảnh - Ô tô - Đường bộ - Hình đường sắt - Tàu hoả - Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, xích lô - Máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ,…. - Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ. - Phương tiện đi trên đường hàng không ? - Kể tên các loại tàu thuyền đi trên đường sông hay - Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền, thúng,… biển mà em biết ? - Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương? * Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô,… Đường sắt dành cho tàu hoả. Đường thuỷ dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thuỷ, …. Đường hàng không dành cho máy bay..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Hoạt động 3: Nhận biết một số loại biển báo - - - Cho học sinh quan sát 5 loại biển báo - Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh chỉ và nói tên từng loại biển báo. - Học sinh trả lời câu hỏi - Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không ? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy ? - Nhận xét câu trả lời - Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết 1 số biển báo trên đường giao thông ? Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhầm mục đích đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh - Gọi 2 tổ lên bảng xếp thành hàng, quay mặt vào nhau. - Tổ này nói phương tiện giao thông để tổ kia nói tên đường giao thông và ngược lại. - Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng. * Củng cố - dặn dò - Có mấy loại đường giao thông? a. 1 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 4 loại - bài sau: An toàn khi đi các phương tiện giao thông KỂ CHUYỆN ( Tiết 19) CHUYỆN BỐN MÙA I/ Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 - Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa đoạn ở SGK. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1 : GTB: GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2: Kể mẫu HĐ3: HD học sinh kể từng đoạn theo tranh. - HD học sinh quan sát 4 tranh ở SGK. - Gọi Định đọc lời ở mỗi tranh - Gọi Tùng, Trung nêu nội dung mỗi tranh - Yêu cầu kể đoạn 1 - Kể đoạn 2,3,4 HĐ4 : Kể toàn bộ câu chuyện. HĐ5 : Dựng lại câu chuyện theo vai. H : Câu chuyện có những nhân vật nào ?. Hoạt động của trò. - HS quan sát 4 tranh ở SGK. - Đọc lời bắt đầu ở dưới mỗi tranh. - Nêu nội dung ở mỗi tranh. - 2, 3 HS kể lại đoạn 1 theo tranh. - HS đồng kể cá nhân. - 2, 3 HS kể đoạn 2, 3, 4 cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS nối nhau kể toàn bộ câu chuyện. - HS kể chuyện trong nhóm. - Các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. HS khá, giỏi - Người kể chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và Bà Đất. - HS phân vai trong nhóm. - Thi kể chuyện theo vai trước lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ4 : Củng cố - dặn dò : - Thứ tự các màu trong một năm là: a. Xuân, hạ, đông, thu b. Xuân đông, hạ, thu c. Xuân, hạ, thu, đông d. Thu, hạ, đông, xuân - Về nhà tập kể lại chuyện nhiều lần.. C. THỦ CÔNG: (Tiết 19) GẤP, CẮT, TRANG TRÍ THIÖP CHÚC MỪNG I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng - Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng - Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II. Đồ dùng dạy học - Một số mẫu thiếp chúc mừng. - Quy trình cắt, gáp trang trí thiếp chúc mừng. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét những tồn tại học sinh thường mắc ở học kì I 2. Bài mới: HĐ1: GTB: Trong những ngày lễ, ngày Tết người ta thường viết những lời chúc mừng vào trong bưu thiếp để gởi đến người thân. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em làm bưu thiếp chúc mừng để sau này có dịp các em sẽ làm và gởi tặng người thân. HĐ2: . Quan sát và nhận xét - Giới thiệu hình mẫu - Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ? - Em hãy kể tên thiếp chúc mừng mà em biết ? - Thiếp chúc mừng gửi tới người bạn bao giờ cũng được đặt trong phong bì. HĐ3: Hướng dẫn mẫu * Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng - Cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dái 20ô, rộng 15ô. - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng. * Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Thiếp chúc mừng năm mới người ta thường trang trí gì ? - Thiếp chúc mừng sinh nhật người ta thường trang trí gì ? - Để trang trí thiếp có thể vẽ hình xé, dán hoặc cắt, dán lên mặt ngoài thiếp và viết chúc mừng bằng tiếng việt. HĐ4: - Hướng dẫn học sinh thực hành - Cho học sinh tập cắt, gấp, trang trí thiếp chúc. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nghe. - Quan sát và tả lời - Tờ giấy hình chữ nhật gấp đôi - Mặt thiếp được trang trí những bông hoa. - Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng ngày 8 – 3 - Học sinh theo dõi. - Cành mai, cành đào, con vật biểu tượng của năm mới đó. - Những bông hoa. - 1 học sinh lên gấp – Cả lớp làm giấy nháp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> mừng. - Nhận xét HĐ5: Củng cố - dặn dò: Cho HS nêu lại quy trình gấp. - Chuẩn bị giấy màu để tiết sau thực hành TẬP VIẾT : ( Tiết 19) CHỮ HOA P I/ Mục tiêu : - Viết đúng cỡ chữ P (1dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ và từ ứng dụng : Phong 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. Câu ứng dụng (3 lần) II/ Đồ dùng dạy học : - Chữ P hoa - Viết sẵn trên bảng cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra VTV, BC 2) Bài cũ : Yêu cầu viết H Hai 3) Bài mới : HĐ1: GTB: GT trực tiếp, ghi bảng HĐ2: HD HS viết - Hướng dẫn viết chữ hoa P: + Cho HS quan sát chữ mẫu + Chữ P cỡ vừa cao mấy li ? Gồm mấy nét ? - Cách viết: + Nét 1: ĐB trên ĐK6 viết nét móc ngoặc trái như nét 1 của chữ B. ĐB trên ĐK2 + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lìa bút lên ĐK5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong, DB ở ĐK4 và ĐK5. - Viết mẫu chữ P - Cho học sinh viết bảng.con - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn + Học sinh nêu cách hiểu cụm từ trên + Hướng dẫn học sinh quan sát cụm từ ứng dụng. + Nhận xét độ cao của chữ cái. + Viết mẫu chữ Phong. Hoạt động của trò HS viết ở bảng con. - Quan sát chữ mẫu - Cao 5 li, gồm 2 nét, 1 nét giống nét chữ B, nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn vào trong không đều nhau.. - Học sinh viết bóng và viết bảng con - Học sinh đọc Phong cảnh hấp dẫn - Phong cảnh đẹp làm cho mọi người muốn đến thăm. Cao 2,5 li: P, h, g Cao 2 li: p, d Cao 1 li: Các chữ còn lại - Học sinh viết bảng con. - Cho học sinh viết chữ Phong vào bảng con. HĐ4: Hướng dẫn học sinh viết vào vở - Yªu cÇu häc sinh viÕt: - Viết bài theo yêu cầu +1 dßng ch÷ P cì võa, 2 dßng ch÷ P cì nhá. +1 dßng ch÷ Phong cì võa, 1 dßng ch÷ Phong cì nhá. +3 dßng c©u øng dông cì nhá H§4: ChÊm, ch÷a bµi -Chấm 7 bài sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiÖm. H§5: Cñng cè, dÆn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -HD häc sinh hoµn thµnh bµi tËp viÕt. NS: 3/1/2011 Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011 LTVC: ( Tiết 19) TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? I. Mục tiêu : - Biết gọi tên các tháng trong năm BT1. Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm BT2. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào ? II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của thầy 2. Bài mới : HĐ1 : GTB: GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2: HD làm bài tập Bài 1 : Gọi Lê nêu yêu cầu. - YC thảo luận nhóm 2 và trình bày Bài 2 : Gọi Chi đọc yêu cầu - HD học sinh sắp xếp các ý vào bảng cho đúng ý lời của bà Đất. - Yêu cầu TL và trình bày vào bảng nhóm. - Gọi Ý, Linh nối các câu thành bài văn Bài 3 : Gọi Minh đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi Đố bạn. HĐ3: Củng cố - Dặn dò. - Một năm có gao nhiêu tháng? a. 10 tháng b. 12 tháng c, 30 tháng - Hoàn thành bài tập ở VBT.. Hoạt động học của trò. - Lê nêu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm 2. Một số nhóm trình bày kết quả - Các nhóm theo dõi và nhận xét - Chi đọc - Các nhóm ghi và trình bày - Cả lớp nhận xét, chốt ý đúng Mùa Mùa hạ Mùa thu xuân b A c,e - Ý, Linh lần lượt trình bày. - 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời. VD : HS1 : Khi nào học sinh tựu trường ? HS2 : Học sinh tựu trường vào cuối tháng tám. B. TOÁN ( Tiết 94) BẢNG NHÂN 2 I. Mục tiêu : - Lập được bảng nhân 2 ; nhớ được bảng nhân 2 - Biết giải bài toán có một phép nhân - Biết đếm thêm 3 II. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ : HS làm ở báng con. - Viết các tổng sau dưới dạng tích : a) 7 +7 + 7 =. Mùa đông d. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b) 10 + 10 + 10 = 2. Bài mới : HĐ1 : GTB: GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2:HD học sinh lập bảng nhân 2 (lấy 2 nhân với một số). - Yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 2 chấm tròn. - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần, ta viết : 2  1 = 2 (đọc là : Hai nhân một bằng hai). - Gắn tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. H : Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn, vậy 2 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Vậy 2 được lấy mấy lần ? - H : 2 nhân 2 được mấy ? - HD học sinh lập các phép tính còn lại tương tự như trên. HĐ3 : Luyện đọc thuộc bảng nhân 2. HĐ4 : Thực hành.( b1,b2,b3) Bài 1 : Gọi Vỹ nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu miệng * Tính : a. 2 x 3 + 6 b. 2 x 9 - 8 Bài 2 : Gọi Minh đọc bài toán. H : Một con gà có mấy chân ? H : Có tất cả mấy con gà ? Vậy để biết 6 con gà có mấy chân ta làm thế nào ? - Yêu cầu giải bảng nhóm - Nhận xét Bài 3 : Gọi Linh đọc yêu cầu - Em có nhận xét gì về dãy số - Cho 2 em thi điền nhanh - Nhận xét HĐ4 : Củng cố - Dặn dò : - Tổ chức chơi Đố bạn củng cố bảng nhân 2 - Thừa số thứ nhất là 2, thừa số thứ hai là 7 thì tích là : a. 9 b. 27 c. 72 d. 14 - Bài tập 2, 3. - HS lấy 1 tấm bìa có 2 chấm tròn để trên bàn. - HS đọc : Hai nhân một bằng hai. - Quan sát và trả lời : 2 chấm tròn được lấy 2 lần. - 2 được lấy hai lần. - 2 nhân 2 được 4. - HS luyện đọc thuộc bảng nhân 2. - Vỹ nêu yêu cầu - HS nêu miệng kết quả, cả lớp theo dõi, nhận xét. * HSG làm bài a. 2 x 3 + 6 = 6 + 6 = 12 b. 2 x 9 – 8 = 18 – 8 = 10 - Minh đọc bài toán. - 1 con gà có 2 chân. - Có 6 con gà. - Ta lấy 2 nhân 6. - Các nhóm giải và trình bày - Linh đọc - Là dãy số chẵn, số ô sau hơn số ô tr]cs 2 đ[n vị - HS tham gia thi điền nhanh. d. CHÍNH TẢ ( Tiết 38) THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT2b , BT3b II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3b. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đánh vần các từ sau : trái ngọt, tựu trường, nảy lộc.. Hoạt động của trò - Liêm, Tuấn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1 : GTB: GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2: HD nghe - viết. - Đọc bài viết, gọi 2 HS đọc - HD trình bày: + Bài thơ của Bác Hồ có từ xưng hô nào ? + Những chữ nào trong bài thơ viết hoa ? Vì sao ? - HD viết từ khó : ngoan ngoãn, cố gắng, hòa bình, tuổi nhỏ HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Gọi Trung đọc yêu cầu bài 2b + TL nhóm 2 và trả lời - Cho HS đọc thầm bài tập 3b thảo luận nhóm đôi .. HĐ4: Viết bảng con - Đọc các từ khó cho HS viết HĐ5 : HS viết bài vào vở. - Yêu cầu mở vở, cầm bút - Đọc từng dòng thơ cho HS viết - Đọc cho HS dò lại bài HĐ6 : Chấm, chữa bài. - Hướng dẫn HS chữa bài ở bảng lớp. - Chấm bài 5-7 em. - Về nhà sửa lỗi. - Lê, Chi đọc nội dung bài viết. - Bác, các cháu - Các chữ đầu dòng phải viết hoa. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính. Ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì tên riêng của người. - Định, Vỹ đánh vần - HS thảo luận nhóm đôi bài tập 2b. + cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, con muỗi - Một em làm bài tập ở bảng phụ. - Chót ý đúng : + thi đỗ , đổ rác + giả vờ, giã gạo. - Cả lớp viết bảng con - Thực hiện theo yêu cầu - HS nghe viết bài vào vở.bảng lớp: Huy - HS dò bài. - HS theo dõi, nhận xét bài ở bảng lớp. - HS làm bài tập.. NS : 3/1/2011 -. Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 SINH HOẠT LỚP Tiến hành sinh hoạt sao ở ngoài sân Triển khai chủ đề, chủ điểm tháng 1 Tập hát múa tháng 1. TẬP LÀM VĂN ( Tiết 19) ĐÁP LỜI CHÀO - TỰ GIỚI THIỆU I/ Mục tiêu : - Biết nghe và đáp ;lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản BT1, BT2. - Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại BT3 II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa ở SGK. III/ Các hoạt dộng dạy học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập. 2. Bài mới : HĐ1 :GTB: GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2: HD học sinh làm bài tập.. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 1: - Gọi Dưỡng nêu yêu cầu. - Yêu cầu quan sát tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh. - Yêu cầu TL nhóm 2. Bài 2: Gọi Duyên đọc yêu cầu - HD học sinh suy nghĩ về tình huống của bài tập nêu ra. - Cho học sinh thực hành theo nhóm. - Dưỡng nêu yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm, quan sát lại 2 tranh, đọc lời - Từng nhóm 2 em thực hành đối đáp. Chú ý lời đối đáp thể hiện thái độ lịch sự, lễ độ. + Chị phụ trách: Chào các em ! + Các em: Chúng em chào chị ạ ! + Chị phụ trách: Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của các em + Các em: Ôi ! thích quá!Chúng em mời chị vào lớp ạ Thế thì hay quá ! Mời chị vào lớp của các em ạ ! - Duyên đọc - 3 - 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu - đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. a. Cháu chào chú. Chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ ! b. Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại có được không ? c. Bố mẹ cháu lên thăm ông nội cháu. Chú có nhắn gì lại không ạ - HS thực hành nói lời đáp của Nam.. Bài 3: Gọi Ý đọc yêu cầu - Yêu cầu HS viết lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại. - Chú ý lời đáp thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở. - Thực hành vào vở bài tập. - HS đọc bài viết của mình. HĐ2 : Củng cố - Dặn dò. - Thực hành đáp lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen cần thể hiện mình là người học trò ngoan, lịch sự.. TOÁN ( Tiết 95) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 2 - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Biết Thừa số - Tích II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1/SGK. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 2. - 3 HS đọc thuộc bảng nhân 2. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1 : GTB: GT trưc tiếp và ghi bảng HĐ2: HD học sinh làm bài tập.( b1,b2,b3,b5 cột 2,3,4) Bài 1 : Gọi Quang đọc yêu cầu - Quang đọc - HD học sinh làm theo mẫu. - Cho HS thi điền nhanh - HS thi đua làm nhanh ở bảng phụ. - Mỗi đội 2 em, mỗi em làm 1 phép tính. - Cả lớp theo dõi, nhận xét đội làm đúng, làm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 2 : Gọi Hương đọc yêu cầu - YC học sinh làm ở BC.. nhanh. - Hương đọc - HS viết phép nhân vào BC rồi tính. - Cả lớp cùng chữa bài. * HSG làm bài. * Điền dấu ( >, <, = ) vào chỗ ..... a. 2 x 3 + 5 ............. 2 x 8 – 6 b. 2cm x 5 + 10cm ...... 2cm x 6 + 10cm Bài 3 : Gọi Linh đọc đề toán - Linh đọc - Yêu cầu TL và giải vào bảng nhóm - Các nhóm giải và trình bày, cả lớp nhận xét - Nhận xét Bài 5 : Gọi Chi nêu yêu cầu - Chi nêu - Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng". - Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội 5 em, mỗi em làm - Hai đội thực hiện tính nhanh ở bảng lớp. 1 phép tính. - Cả lớp theo dõi, nhận xét đội thực hiện đúng, nhanh. HĐ3 : Củng cố 2kg x 8 = .... Kết quả cần điền vào chỗ ... là: a. 28 kg b. 16 c. 16kg d. 82kg C - Làm bài tập 3, 4 SGK.. TUẦN 20 NS: 5/1/2011 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 TOÁN ( Tiết 96) BẢNG NHÂN 3 I. Mục tiêu : - Lập được bảng nhân 3 ; nhớ được bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân - Biết đếm thêm 3 II. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra SGK, BC 2) Bài cũ : Đọc thuộc bảng nhân 2 5 em - ĐT 3) Bài mới : HĐ1 : GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng HĐ2:HD học sinh lập bảng nhân 3 (lấy 3 nhân với một số). - Yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn. - HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn để trên bàn. - Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 3 (chấm tròn) được lấy 1 lần, ta viết : 3  1 = 3 (đọc là : Ba nhân một bằng ba). - 3 HS đọc : Ba nhân một bằng ba - Gắn tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. H : Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 - Quan sát và trả lời : 3 chấm tròn được lấy 2 chấm tròn được lấy mấy lần ? lần. - Vậy 3 được lấy mấy lần ? - 3 được lấy hai lần. - H : 3 nhân 2 được mấy ? - HD học sinh lập các phép tính còn lại tương tự - 3 nhân 2 được 6 như trên. - Luyện đọc thuộc bảng nhân 3.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HĐ3 : Thực hành.( b1, b2,b3) Bài 1 : Gọi Trinh nêu yêu cầu. - yêu cầu HS nêu KQ ( truyền điện) * Điền số thích hợp vào ô trống a. 3 x = 12 b. 3 x - 5 = 10 Bài 2 : Gọi Tâm đọc bài toán. H : Mỗi nhóm có mấy học sinh ? H : 10 nhóm như thế có mấy HS ? + Vậy để biết 10 nhóm có bao nhiêu HS ta làm thế nào ? - YC giải bảng nhóm - Nhận xét Bài 3 : Gọi Hương đọc yêu cầu - Nhận xét đặc điểm của dãy số này - Tổ chức thi điền nhanh HĐ4 : Củng cố - Dặn dò : -Chơi đố bạn để củng cố bảng nhân 3 - Kết quả của phép tính 3 x 6 là : a. 36 b. 63 c. 18 d. 9 - Về nhà học thuộc bảng nhân 3. - HS luyện đọc thuộc bảng nhân 3 - Trinh nêu - HS nêu miệng kết quả, cả lớp theo dõi, nhận xét.. - Tâm đọc bài toán. - Mỗi nhóm có 3 HS - 30 HS - Ta lấy 3 nhân 10 - Các nhóm giải và trình bày - Hương đọc - Số đứng trước cách số đứng sau 3 đơn vị. HS chọn số thích hợp điền vào chỗ trống. - Mỗi đội 5 em điền tiếp sức - Hai đội tham gia c. TẬP ĐỌC ( Tiết 58+ 59) ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống than ái, hoà thuận với thiên nhiên. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 II. Đồ dùng học tập : - Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Tiết 1 : 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi bài Chuyện bốn mùa. – Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1 : Cho HS quan sát tranh Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Luyện đọc: - Gọi Lê, Duyên, Chgi, Linh, Tâm đọc bài - Rèn đọc từ khó : hoành hành, ngã lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, vững chãi, lồng lộn, ngào ngạt - Yêu cầu đọc thầm - Yêu cầu đọc truyền điện câu - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc chú giải trong Sách giáo khoa.. Hoạt động của học sinh. 3 em. - 5 em lần lượt đọc, cả lớp theo dõi - HS đọc CN, ĐT Cả lớp đọc thầm - Đọc 2 lượt - Đọc 2 lươt - Học sinh tìm từ và trả lời theo yêu cầu của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Đọc mẫu HĐ3: - HD tìm hiểu bài. - Gọi Minh đọc đoạn 1 và 2 Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ? * Câu “Ông lồm cồm bò dậy.” được cấu tạo theo mẫu câu nào ? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? Lồm cồm: Chống cả hai tay để nhổm người dậy. Tiết 2: - Yêu cầu đồng thanh đoạn 3,4 Câu 2: Kể việc làm của ông Mạnh thắng Thần Gió ?. - Nghe - Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông ngã lăn quay. b. - Cả lớp đọc - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả ba lần nhà đều quật đổ nên ông quyết định xây dựng ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẫn những cây gỗ tốt làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường. Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó - Cây cối xung quanh ngôi nhà đổ sạp trong khi ngôi tay ? nhà vẫn đứng vững. * Tìm từ chỉ đặc điểm trong đoạn 4 * giận giữ - Yêu cầu đọc thầm đoạn 5 - Cả lớp đọc thầm Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở - Ông an ủi Thần, mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. thành bạn của mình ? Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió - Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần Gió tượng trưng cho cái gì ? tượng trưng cho thiên nhiên. - Rèn đọc câu : Từ đó, Thần Gió thường đến - Cá nhân, đồng thanh thăm ông,/ đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả/ và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa// HĐ4 : Luyện đọc lại. + Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm của mình, theo nhóm. các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. + Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi cá nhân. đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. - Yêu cầu học sinh chia nhóm, mỗi nhóm có 6 em nhận các vai trong truyện, tự luyện đọc trong - Thực hành luyện đọc theo nhóm và thi đọc trước nhóm của mình sau đó tham gia thi đọc giữa các lớp. nhóm. HĐ5 : Củng cố - Dặn dò. - Ông Mạnh chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng ai? a. Chiến thắng kẻ mạnh b. Chiến thắng thiên nhiên c. Chiến thắng kẻ thù. b - Nhận xét giờ học NS: 6/1/2011 Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011. TOÁN ( Tiết 97) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 3 - Biết giải bài toán có một phép nhân. II/ Đồ dùng dạy – học :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 3 - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : HĐ1: GTB: GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2: HD luyện tập ( b1, b3,b4) Bài 1 : Gọi Diệu nêu yêu cầu - Cho 3 nhóm thi điền nhanh ( mỗi nhóm 2 em) Bài 3: Gọi Vỹ đọc đề - Cho HS quan sát hình vẽ - Yêu cầu TL và giải vào bảng nhóm. - Vì sao lại lấy 3 x 5 * Trong một phép nhân có thừa số thứ nhất là 3, thừa số thứ hai là số lớn nhất có một chữ số. Tích của phép nhân đó bằng bao nhiêu? Bài 4 : Tương tự bài 3. - Gọi Định đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài . 2. Củng cố - dặn dò. - Trò chơi đố bạn củng cố bảng nhân 3 - Kết quả phép tính 3 x 7 bằng .... Số cần điền vào .... là: a. 37 b. 73 c. 21 d. 24 - Về nhà làm bài tập : 2, 5 SGK.. Hoạt động của trò - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ. - Diệu nêu yêu cầu của bài . - Các nhóm tham gia thi điền nhanh - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Vỹ đọc - Quan sát hình vẽ và trả lời - Các nhóm giải và trình bày, cả lớp nhận xét. Giải Số lít dầu 5 can đựng được là 3 x 5 = 15 (l) Đáp số : 15 lít - Vì một can có 3l dầu, 5 can tức là 3 được lấy 5 lần. * HSG làm bài - Ta có: Thừa số thứ hai là 9 Vậy tích là: 2 x 9 = 18 ĐS: 18 - Định đọc đề bài. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. .. c. CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) ( Tiết 39) GIÓ I/ Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả ; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. - Làm được các bài tập trong SGK II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2b, 3b. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Bài cũ : Yêu cầu HS đánh vần các từ sau : ngoan ngoãn, hòa bình, xinh xinh. - GV nhận xét 2. Bài mới : HĐ1 : GTB: GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2:HD viết chính tả. - Đọc bài viết, gọi 2 HS đọc. Hoạt động của trò - HS đánh vần các từ bên.. - 2 HS đọc - Cả lớp đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> H : Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và hoạt động như con người. Hãy nêu những ý thức và hoạt động đó. - HD trình bày : H : Bài viết có mấy khổ thơ, mỗi khổ thơ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ ? - Mỗi chữ đầu dòng phải viết như thế nào? - Rèn viết các từ khó : khe khẽ, mèo mướp, bay bổng, trèo cây. HĐ3 : HD làm bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm đôi bài tập 2b.. + Bài 3b: Gọi Minh đọc yêu cầu - YC thảo luận nhóm 2 và ghi vào Bảng con HĐ3 : HD viết bài vào vở. ( Như các tiết trước) - Đọc cho HS dò lại HĐ4 : Chấm, chữa bài. - Chấm bài 7 em, nhận xét từng bài cụ thể. - Về nhà sữa lỗi sai.. - Gió thích chơi thân với mọi nhà ; Gió cù mèo mướp ; gió rủ ong mật đến thăm hoa ; gió đưa những cánh diều bay lên ; gió ru cái ngủ… - Bài viết có 2 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. - Viết hoa - Tuấn, Liêm, Quang, Vỹ, đánh vần, cá nhân, đồng thanh. - HS điền nhanh vào bảng phụ nội dung bài tập 2b Hoa sen, xen lẫn Hoa súng, xúng xính. - Minh đọc - Nước chảy rất mạnh - Chảy xiết - Tai nghe rất kém – Tai điếc. - HS viết bài. 1 em viết ở bảng lớp. - Ngồi viết đúng tư thế. - HS soát lỗi. - Chữa bài ở bảng lớp. - HS làm bài tập.. THỂ DỤC: ( T iết 39) ĐỨNG KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG TRÒ CHƯI: CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU Mục tiêu : - Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang - Biết cachs chơi và tham gia chơi được * Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước( Sang ngang, lên cao chếch chữ V) Địa điểm, phương tiện :. - Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn sạch sẽ - Phương tiện : Chuẩn bị còi & kẻ sân cho trò chơi . Nội dung. I/ Phần mở đầu : - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học . - Xoay các khớp : cổ chân, đầu gối, hông . - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên . - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu . - Ôn một số động tác của bài thể dục . * Kiểm tra bài cũ theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang . II/ Phần cơ bản : * Hoạt động 1 :. ĐLVĐ. Phương pháp & hình thức lên lớp. 1’ 1’ 80 – 90m 1’ 2 x 8 nh 1’. X x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x.  Cán sự điều khiển lớp khởi động.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Ôn đứng kiễng gót hai tay chống hông. 4 – 5 lần. - Ôn đứng kiễng gót hai tay dang ngang lòng bàn tay sấp. 4 – 5 lần. -Thực hiện theo đội hình 2 – 4 hàng dọc dưới sự điều khiển các lần đâu do giáo viên sau đó giao cho cán sự. - Giáo viên theo dõi uốn nắm, sửa chữa và nhận xét qua các lần tập. * Hoạt động 2 :. Trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau ” GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại ( tóm tắt ) cách chơi và luật chơi . Cho 1 – 2 HS ra làm mẫu, sau đó cho cả lớp chơi thử 2 – 3 lần trước khi chơi chính thức có sử dụng phương pháp thi đua trong trò chơi. GV cần kiểm tra và chỉnh sửa cho các em cách nhảy vào từng ô đúng theo quy định sau đó mới tiến hành cho trò chơi III / Phần kết thúc : - Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát - Một số động tác hồi tĩnh . * Trò chơi vận động do Giáo viên chọn - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài tập về nhà .. Thực hiện theo đội hình 2 – 4 hàng dọc 3 – 4 lần. 2’ 1’ 1’ 1 – 2’ 1’. X x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. . NS: 7/1/2011 Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC ( Tiết 60) MÙA XUÂN ĐẾN I/ Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; đọc rành mạch được bài văn. - Hiểu ND : Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. ( trả lời đượpc câu hỏi 1, 2, 3) II/ Đồ dùng : Tranh minh họa SGK. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt đông của thầy 1. Bài cũ : Gọi 2 em đọc bài Ông Mạnh thắng Thần Gió. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1 : GTB: GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2:Luyện đọc. - Lần lượt gọi Chi, Ý đọc bài - Rèn đọc từ khó : bay nhảy, nhanh nhảu, chú khướu, chích chòe, đỏm dáng. - Yêu cầu đọc thầm cả bài - Yêu cầu đọc truyền điện câu - Yêu cầu đọc đoạn kết hợp đọc chú giải - Đọc mẫu HĐ2 : Tìm hiểu bài. - Gọi Lê, Dưỡng đọc lại bài Câu 1: Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?. Hoạt động của trò 2 HS đọc bài Ông Mạnh thắng Thần Gió. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.. 2 em đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi - Liêm, Tuấn, Tâm, Vỹ đánh vần, đọc trơn các từ bên. - Cả lớp đọc bằng mắt - Đọc 2 lượt - Đọc nối tiếp 3 lượt, đọc từ chú giải có ở từng đoạn. - Nghe - Lê, Dưỡng đọc - Hoa mận tàn báo hiệu mùa xuân đến..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Tàn: khô, rụng, sắp hết mùa Câu 2: Kể lại những thay đổi của bầu trời và - Sự thay đổi của bầu trời : Bầu trời ngày càng mọi vật khi mùa xuân đến. thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ. - Sự thay đổi của mọi vật : vườn cây đâm chồi nảy lộc, ra hoa, tràn ngập tiếng hót của các loài chim, bóng chim bay nhảy. Câu 3: Tìm những từ ngữ trong bài giúp em - Hương vị riêng của mỗi loài hoa : Hoa bưởi cảm nhận được. nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua. a. Hương vị riêng của mỗi bài hoa xuân. - Vẻ riêng của mỗi loài chim : chích chòe nhanh b. Vẻ riêng của mỗi loài chim. nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm. * Tìm từ chỉ đặc điểm của các loài hoa xuân : tàn, nồng nàn, ngọt, thoảng qua * Em nào có thể nêu ý nghĩa của bài? Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. * Rèn đọc câu : Nhưng trong trí nhớ thơ ngây - Cá nhân, đồng thanh của chú / còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.// HĐ3 : Luyện đọc lại. - Đọc đồng loạt - Luyện đọc nhóm 4 - các nhóm thi đọc - Thi đọc giữa các nhóm HĐ4 : Củng cố - Dặn dò. H : những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.là gì? a. Bầu trời ngày càng thêm xanh b Nắng vàng ngày càng rực rỡ. c. Vườn cây đâm chồi nảy lộc, ra hoa, tràn ngập tiếng hót của các loài chim, bóng chim bay D nhảy. d. Cả 3 ý trên - Về nhà đọc kĩ bài, TLCH ở SGK. TOÁN ( Tiết 98) BẢNG NHÂN 4 I/ Mục tiêu - Lập được bảng nhân 4 ; nhớ được bảng nhân 4 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4) - Biết đếm thêm 4 II/ Đồ dùng dạy học : - 10 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn (như SGK). III/ Các hoạt động dạy – học : Các hoạt động dạy Các hoạt động học A. Bài cũ : - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16 + Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20 mỗi tổng sau: 4+4+4+4 5+5+5+5 - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3 - Nhận xét cho điểm . B. Bài mới : HĐ1 : GTB: GT trực tiếp và ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HĐ2:HDthành lập bảng nhân 4. - Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? - 4 chấm tròn được lấy mấy lần? - 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 4 x 1 = 4. - Gắn tiếp 2 tầm bìa lên bảng và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn, vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần. - 4 nhân 2 bằng mấy ? - Viết lên bảng phép nhân : 4 x 2 = 8. - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. - YC HS đọc thuộc bảng nhân 4 vừa lập được. HĐ3 :Thực hành ( b1, b2, b3) Bài 1 : Gọi Diệu đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu kết quả ( truyền điện) - Gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân 4 x 9 = 36 ; 4 x 7 = 28 Bài 2 : - Gọi Trinh đọc yêu cầu của đề bài . - Yêu cầu TL và giải vào bảng nhóm - Nhận xét Bài 3 : Gọi Tùng đọc yêu cầu bảng phụ + Trong dãy số này, số đứng sau như thế nào so với số đứng trước - Yêu cầu thi điền nhanh HĐ3 : Củng cố, dặn dò : - Trò chơi đố bạn củng cố bảng nhân 4. - Kết quả phép tính 4 x 5 là: a. 9 b. 10 c. 20 d. 54 - Bài tập 2,3. - Có 4 chấm tròn. - Bốn chấm tròn được lấy 1 lần. - 3 em đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4. - Bốn chấm tròn được lấy 2 lần - Đó là phép tính 4 x 2. - 4 nhân 2 bằng 8. - Bốn nhân hai bằng tám. - HS đọc phép nhân. - Lập các phép tính 4 nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn - 5- 7 em đọc bảng nhân . - Diệu đọc - Mỗi em nêu 1 cột ( 4 lượt) - 4 em : 4, 9, 4, 7 là thừa số ; 36, 28 là tích - Trinh đọc - Các nhóm thảo luận, giải và trình bày - Cả lớp nhận xet - HS làm bài, 1HS lên bảng làm bài . - Số đứng sau hơn số trước 4 đ[n vị - 1HS đọc yêu cầu. - 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em tham gia - Chia thành 2 đội tham gia C. TNXH: ( Tiết 20) AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. - Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông. - HS khá, giỏi biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hỏa,... II. Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ an toàn giao thông III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các loại đường giao thông - Nhận xét một số biển báo 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 2 em - 2 em.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta cần chú ý điểm gì ? - Đi cẩn thận để tránh xảy ra tai nạn. Đó chính là nội dung của bài học ngày hôm nay. “ An toàn khi đi các phương tiện giao thông “ b. Hướng dẫn tìm hiểu: HĐ1: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. - Treo tranh trang 42 - Cho học sinh thảo luận nhóm - Tranh vẽ gì ? - Điều gì có thể xảy ra ? - Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không ? - Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ? Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm . Khụng đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hoả, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài,…khi tàu xe đang chạy. HĐ2: Biết một số quy định khi đi các phương tiện giao thông - Treo ảnh trang 43 - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi * Bài tập 1: Hành khách đang làm gì ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ? * Bài tập 2: Hành khách đang làm gì ? Họ lên ô tô khi nào ? * Bài tập 3: Hành khách đang làm gì ? Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô ?. - Nghe. - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm về tình huống được vẽ trong tranh. - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Làm việc theo nhóm đôi - Trả lời câu hỏi của bạn - Đứng đợi ở điểm xe buýt. Xa mép đường. - Hành khách đang lên xe ô tô. Khi ô tô dừng hẳn.. - Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe. Khi ở trên ô tô không nên đi lại nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ. * Bài tập 4: Hành khách đang làm gì ? Họ xuống - Đang xuống xe, xuống ở cửa bên phải. xe ở cửa bên phải hay bên trái xe ? Kết luận: Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và không ở đứng mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa bên phải của xe. HĐ3: Trò chơi: Vẽ phương tiện giao thông - Học sinh vẽ một phương tiện giao thông - 2 em ngồi cạnh cho nhau xem tranh và nói với nhau về: + Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào ? + Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao - Một số học sinh trình bày trước lớp thông đó. HĐ4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét KỂ CHUYỆN ( Tiết 20). ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I. Mục tiêu - Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện BT1 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự II. Chuẩn bị - 4 tranh minh họa câu chuyện trong sgk. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Bài cũ : Chuyện bốn mùa. - Gọi 6 HS lên bảng, phân vai cho HS và yêu cầu các con dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới :HĐ1:GTB:GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2 : Kể chuyện HĐ3: HD học sinh kế - Gọi Linh đọc yêu cầu của bài tập 1. - Treo tranh và cho HS quan sát tranh. - Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. -Tổ chức cho các nhóm thi kể. - Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi mà mình chọn. - Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra. Nêu cho HS giải thích vì sao các em lại đặt tên đó cho câu chuyện ? HĐ3 : Củng cố – Dặn dò : - - Ông Mạnh chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng ai? a. Chiến thắng kẻ mạnh b. Chiến thắng thiên nhiên c. Chiến thắng kẻ thù - Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của trò - 6 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - Linh đọc yêu cầu bài 1 - Quan sát tranh. - 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 4, 2, 3, 1. - HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Các nhóm thi kể - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Con người đã thắng gió ntn ? / Ông Mạnh và Thần Gió / Ông Mạnh và Thần Gió đã kết bạn với nhau ntn? / Bạn của ông Mạnh / Chuyện Thần Gió và ngôi nhà của ông Mạnh…. b. THỦ CÔNG ( Tiết 20) GẤP, CẮT, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( TT ) I. Mục tiêu: - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. - Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. - HS khéo tay: Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Một số mẫu thiếp chúc mừng. - Quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Kiểm tra bài cũ:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Gọi 2 học sinh lên gấp thiếp chúc mừng. - Một học sinh nhắc lại quy trình gấp - Nhận xét 2. Bài mới HĐ1:Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. HĐ2: HD thực hành + Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng. Cho học sinh quan sát thiếp chúc mừng các loại. - Thiếp chúc mừng gồm có những loại nào ? - Các thiếp chúc mừng có hình gì ? - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm. - phát cho học sinh mỗi nhóm một tranh mỹ thuật. * Lưu ý: Giáo viên theo dõi uốn nắn từng nhóm. - H Đ3:Đánh giá sản phẩm H Đ4: . Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại quy trình thực hiện gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng. - Chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán phong bì. - Linh, Tuấn - 2 em. - Học sinh nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng. Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp chúc mừng sinh nhật,….. - Hình chữ nhật - Hướng dẫn thực hành theo nhóm. - Trình bày sản phẩm - Học sinh nhận xét, đánh giá chọn sản phẩm đẹp nhất.. TẬP VIẾT : (Tiết 20) CHỮ HOA Q I/ Mục tiêu : - Viết đúng cỡ chữ Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp (3 lần). II/ Đồ dùng dạy học : - Chữ Q hoa - Viết sẵn trên bảng phụ từ ứng dụng : Quê hương tươi đẹp III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra VTV, BC 2) Bài cũ : Yêu cầu viết P Phong 3) Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HĐ2: HD viết bài * HD viết chữ Q hoa + Đính chữ mẫu Q + Hướng dẫn nhận xét : - Chữ Q có mấy nét ? Gồm những nét nào ?. Hoạt động của trò HS viết ở bảng con. - Chữ Q gồm 2 nét. Nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét lượn - Cách viết: ngang giống như 1 dấu ngã lớn. + Nét 1: Viết như viết chữ O + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút xuống HS quan sát chữ mẫu và theo dõi hướng dẫn của cô gần ĐK2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2. - Viết mẫu kết hợp giảng cách viết - Cho học sinh viết bóng - Viết bóng 2 lần.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con * HD viết cụm từ ứng dụng: - Đính bảng phụ ghi sẵn câu ứng dụng, gọi HS đọc Quê hương tươi đẹp - Nêu ý nghĩa câu ứng dụng - Hướng dẫn nhận xét độ cao từng chữ. - Hướng dẫn viết bóng, viết bảng con Quê ( Nét lượn của chữ Q nối vào nét 1 của chữ u.) - HD viết dấu thanh: dấu thanh nặng được đặt ở vị trí nào của chữ đẹp? HĐ3: Hướng dẫn viết bài vào vở - Yêu cầu mở vở, cầm bút - Yêu cầu viết như tiết trước HĐ4:Chấm vở - Chấm 7 em HĐ5:Dặn dò : Về viết bài ở nhà NS: 8/1/2011 TỪ VÀ CÂU ( Tiết 20). - Viết bảng con - Quang, Trung đọc - Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương - Cao 2,5 li: Q, h, g - Cao 2 li: đ, p - Cao 1,5 li: t - Cao 1 li: Các chữ còn lại - Viết chữ Quê vào bảng con. - Dấu nặng đặt dưới chữ e. - HS thực hiện theo yêu cầu - Viết bài HS viết bóng theo Viết BC 2 lần chữ Q. Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011 TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN. I/ Mục tiêu : - Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa. - Biết dung các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ Khi nào để hỏi về thời điểm ; điền đúng dấu câu vào đoạn văn. II/ Đồ dung dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Bài cũ : Nêu đặc điểm của từng mùa ? -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới :HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2 : HD làm bài tập. Bài 1 : - Gọi Hương nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, tham gia trò chơi gắn từ. Bài 2 : Gọi Dưỡng đọc yêu cầu - HD các em đọc lần lượt từng câu văn, thay cụm từ khi nào trong câu văn đó bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ; kiểm tra xem trường hợp nào thay được, trường hợp nào không thay được và yêu cầu thực hành vào bảng nhóm. Hoạt động của trò - 4 HS nêu đặc điểm từng mùa, mỗi em nêu đặc điểm 1 mùa.. - Hương nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi, 4 em tham gia gắn từ Mùa xuân ấm áp. Mùa hạ nóng bức. Mùa thu se lạnh. Mùa đông mưa phùn gió bấc, giá lạnh. - Các nhóm thảo luận và trình bày a. Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng b. Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy ) trường bạn nghỉ hè. c. Bạn làm bài tập này khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 3 : Gọi Duyên đọc yêu cầu - HD các em điền dấu câu.. HĐ3 : Củng cố - Dặn dò. - Thời tiết của mùa xuân là: a. nóng bức b. Âm áp c. Giá rét d.oi nồng - Về nhà hoàn thành các bài tập ở vở bài tâp.. mấy ) d. Bạn gặp cô giáo khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy ) - Duyênđọc yêu cầu - 1 học sinh lên bảng - Lớp làm vào vở a. Ông Mạnh nổi giận quát - Thật độc ác ! b. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa thét - Mở cửa ra ! - Không ! Sáng mai ta mở cửa mời ông vào. b. TOÁN ( Tiết 99) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 4 - Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 đấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4) II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Bài cũ : - Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 4. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1: GTB: Luyện tập. HĐ2 : HD làm bài tập. ( b1a, b2, b3) Bài 1a : - Gọi Định nêu yêu cầu - Cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả tính. Bài 2 : Gọi Vỹ đọc yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con - Nhận xét từng bài * Tìm x: a. x + 15 = 5 x 4 b. X – 26 = 9 x 4 Bài 3 : Gọi Minh đọc đề toán -Yêu cầu TL, tóm tắt và giải bài toán vào bảng nhóm. HĐ3 : Củng cố lại bảng nhân 2, 3, 4. Chọn kết quả đúng: 4x3=? a.7 b. 1 c. 12 d. 43 - Dặn dò : ôn kĩ lại các bảng nhân đã học. - Bài tập: 2,3. CHÍNH TẢ. ( Tiết 40). Hoạt động của trò - em đọc thuộc bảng nhân 4.. - Định nêu yêu cầu - HS tính nhẩm, nêu kết quả tính. - Vỹ nêu yêu cầu - HS làm vào BC, bảng lớp: Vỹ, Định - Cả lớp cùng chữa bài. * HSG: a. x + 15 = 20 b. X – 26 = 36 x = 20 – 5 x = 36 - 26 x = 5 x = 10 - Minh đọc đề bài toán. - Các nhóm giải và trình bày Tóm tắt Giải 1 h. Sinh : 4 quyển Số quyển vở 5 học sinh mượn là: 5 học sinh: ... quyển? 4 x 5 = 20 ( quyển vở) ĐS: 20 quyển vở - HS thi đua đọc thuộc bảng nhân 2, 3, 4. C. MƯA BÓNG MÂY.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I/ Mục tiêu : - Nghe - Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. - Làm được bài tập 2 II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY . Bài cũ : Gọi HS đánh vần các từ : đàn ong, mèo mướp, bay bổng, 2. Bài mới HĐ1: GTB: GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2 : Hướng dẫn viết chính tả. * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Đọc bài thơ Mưa bóng mây. H : Cơn mưa bóng mây lạ ntn ? H : Em bé và cơn mưa cùng làm gì ? H : Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào ? * Hướng dẫn cách trình bày - Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy câu thơ ? Mỗi câu thơ có mấy chữ ? - Các chữ đầu câu thơ viết ntn ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết. - Tìm trong bài các chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay ? - Yêu cầu HS đánh vần HĐ3 : HD làm bài tập chính tả. - YC học sinh tháo luận nội dung bài tập 2b. HĐ4: Viết bảng con - Đọc từng từ khó cho HS viết - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. HĐ5: Đọc cho HS viết bài - Thực hiện như các tiết trước - Soát lỗi: đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa. - Chấm bài ở bảng - Thu chấm 7 bài. - Nhận xét bài viết. HĐ6 : Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn sửa lỗi. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Tuấn, Định, Tâm đánh vần các từ bên.. - Nghe và 3 em đọc bài thơ. - Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai - Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn. - mưa giống như bé làm nũng mẹ. - Bài thơ có 3 khổ thơ, mỗi khổ có 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ. - Các chữ đầu dòng thơ viết hoa.. - cười, ướt, thoáng, tay. - HS đánh vần các từ bên. - HS thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả thảo luận : chiết cành, chiếc lá. nhớ tiếc, tiết kiệm. hiểu biết, xanh biếc. - Viết theo yêu cầu - Soát lỗi - Cả lớp, đổi vở chám bằng bút chì - Làm bài tập. NS: 9/1/2011 Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 TẬP LÀM VĂN ( Tiết 20) TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I/ Mục tiêu : - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn BT1. - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về Mùa hè II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài Xuân về..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập của HS 2. Bài mới : HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (miệng).- Gọi Chi nêu yêu cầu - Gọi HS đọc đoạn văn Xuân về. H : Những dấu hiệu báo mùa xuân đến ?. H : Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào ? Bài 2 (viết). - Gọi Linh đọc yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở - Yêu cầu trình bày - Nhận xét Liên hệ: Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng và gắn bó với con người, chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ HĐ3 : Củng cố , dặn dò. Hoạt động của trò. - Chi nêu yêu cầu - 3 HS đọc đoạn văn Xuân về. - HS thảo luận cặp đôi. - Đầu tiên, từ trong vườn : thơm nức mùi hương của các loài hoa (hoa hồng, hoa huệ). - Trong không khí : không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo, thay vào đó là không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời. - Cây cối thay áo mới : cây hồng bì cởi bỏ hết những áo già đen thủi ; các cành cây đều lấm tấm màu xanh. - Ngửi : mùi hương thơm nức của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng. - Nhìn : ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới. -Linh nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS thực hành viết vào vở. - Gọi 3 – 4 em trình bày - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Mùa hè bắt đầu tháng tư. Vào mùa hè mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè, chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật thích.. TOÁN ( Tiết 100) BẢNG NHÂN 5 I/ Mục tiêu : - Lập được bảng nhân 5 ; nhớ được bảng nhân 5 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5) - Biết đếm thêm 5 II/ Đồ dùng dạy học : - 10 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (như SGK). III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy A. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính : 4 x 7 + 9 = ; 4 x 9 + 20 = - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 - Nhận xét cho điểm . B. Bài mới : HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2 : HD thành lập bảng nhân 5 - Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi : Có. Hoạt động của trò - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. - 3 em.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> mấy chấm tròn ? - 5 chấm tròn được lấy mấy lần ? - 5 được lấy mấy lần ? - 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 5 x 1 = 5 (ghi lên bảng phép nhân này). - Gắn tiếp 2 tầm bìa lên bảng và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn, vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Vậy 5 được lấy mấy lần ? - Hãy lập phép tính t. ứng với 5 được lấy 2 lần. - 5 nhân 2 bằng mấy ? - Viết lên bảng phép nhân: 5 x 2 = 10, gọi HS đọc phép tính. - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi lên bảng để có bảng nhân 5. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, ..., 10. - Y. cầu HS đọc thuộc bảng nhân 5 vừa lập HĐ3 : Luyện tập ( b1,b2,b3) Bài 1 Gọi Huy đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu kết quả ( truyền điện) - Gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân 5 x 9 = 45 ; 5 x 7 = 35 * Hãy viết mỗi số trong các số 6,12,20 thành tích của hai thừa số, sao cho thừa số thứ hai là số liền sau thừa số thứ nhất Bài 2- Gọi Liêm đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu TL và giải vào bảng nhóm - Nhận xét Bài 3 : Gọi Tuấn đọc yêu cầu - Cho HS tham gia thi điền nhanh HĐ3 : Củng cố, dặn dò : - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Khi viết tổng 5 + 5 + 5 + 5 thành phép nhân thì phép nhân đó là: a. 5 x 4 b, 4 x 5 c. 5 x 5 d. 5 x 3 - Bài tập2,3 - Nhận xét tiết học .. - Có 5 chấm tròn. - Năm chấm tròn được lấy 1 lần. - 5 được lấy 1 lần. - HS đọc phép nhân : 5 nhân 1 bằng 5.. - Năm chấm tròn được lấy 2 lần - 5 được lấy 2 lần . - Đó là phép tính 5 x 2. - 5 nhân 2 bằng 10. - Năm nhân hai bằng mười. - Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của GV.. - em đọc bảng nhân . - Huy đọc - Mỗi em nêu 1 cột, 5 lượt) - 5, 9, 5, 7 là thừa số ; 45, 35 là tích 6=2x3 12 = 3 x 4 20 = 4 x 5 - Liêm đọc yêu cầu . - Các nhóm giải và trình bày - Cả lớp nhận xét. - Tuấn đọc yêu cầu. - 2 nhóm tham gia 5 10 15. 30. a. TUẦN 21 NS; 12/1/2011 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 TOÁN ( Tiết 101) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 5 - Biết tính giá trị của biếu thức số có hai dấu phép nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.. 50.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Nhận biết đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu vào dãy số đó. II/ Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5 - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : HĐ1: GTB trực tiếp và ghi bảng HĐ2: HD luyện tập ( b1a, b2, b3) Bài 1 : - Gọi Trung nêu yêu cầu của bài . - Tổ chức trò chơi Hỏi - Đáp Bài 2: Gọi Quang đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu làm bảng con * Điền dấu ( <, >, =) thích hợp vào ..... 3 x 2 + 5 ........... 4 x 6 – 12 5 x 6 – 8 ............. 3 x 5 + 7 4 x 3 + 5 ............ 5 x 4 - 5 Bài 3 : - Gọi Tâm đọc đề bài. - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm. - Vì sao lại lấy 5 x 5 - Nhận xét HĐ3. Củng cố - dặn dò. - Gọi HS đọc lại bảng nhân 5 - 3 x 5 ........ 5 x 3 Dấu cần điền vào ......... là: a. > b. < c. = d. Không có dấu nào - Về nhà làm bài tập 4,5. Hoạt động của trò - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ. - HS trao đổi cặp . - Mọi HS đều tham gia trò chơi. - Quang đoc - Làm bảng con, bảng lớp: Quang, Trinh. - Tâm đọc đề bài - Các nhóm giải và trình bày Giải Thời gian Liên học trong 1 tuần lễ : 5 x 5 = 15 (giờ) Đáp số : 15 giờ - Vì một ngày Liên học 5 giờ mà một tuần lễ Liên học 5 ngày như thế, tức là 5 được lấy 5 lần. - Nhận xét bài làm các nhóm. c. TẬP ĐỌC ( Tiết 61+62) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn ; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4) II. Đồ dùng học tập : Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×