Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề OXI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.15 KB, 31 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu.
Qua thực tế dạy học, tôi nhận thấy rằng việc kết hợp các kiến th ức
của các môn học vào một chủ đề hay một vấn đề nào đó trong bất kì m ột
mơn học nào là việc làm hết sức cần thiết. Để làm đ ược đi ều đó địi h ỏi
người giáo viên bộ mơn khơng những phải nắm vững kiến th ức mơn mình
dạy mà cịn phải không ngừng học hỏi các kiến th ức môn h ọc khác đ ể t ổ
chức, hướng dẫn học sinh của mình giải quyết tốt các tình huống, các v ấn
đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nh ất.
Việc dạy học tích hợp sẽ giúp học sinh hiểu sâu h ơn, rộng h ơn v ề v ấn đ ề
đặt ra trong môn học đó, từ đó các em có th ể v ận dụng kiến th ức c ủa
nhiều môn học khác nhau để giải quyết được vấn đề, đồng thời các em sẽ
phát huy cao độ sự suy nghĩ, sáng tạo, tư duy logic, hi ểu sâu h ơn v ấn đ ề
đặt ra trong học tập và ứng dụng tốt vào th ực tiễn cuộc sống.
Dạy học tích hợp liên mơn theo chủ đề còn giúp cho người giáo viên ti ếp
cận tốt hơn với các phương pháp dạy học tích cực, trau d ồi kiến th ức các
môn học khác, hiểu sâu hơn, rộng hơn các vấn đề đặt ra, từ đó tổ ch ức
hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt hơn, sinh động h ơn, kích thích h ứng thú
học tập bộ mơn của các em hơn, từ đó vận dụng kiến th ức vào th ực tiễn
linh hoạt chủ động, sáng tạo hơn.
Trong số các môn học ở trường THCS thì mơn Hóa học là một trong nh ững
mơn học thực nghiệm, nó cung cấp cho học sinh rất nhiều các ki ến th ức
cơ bản về thế giới tự nhiên nói chung và về mơi trường xung quanh. Vì
vậy, để đáp ứng những yêu cầu đặt ra, cùng với các mơn h ọc khác, trong
q trình giảng dạy Hóa học, việc lồng ghép, tích h ợp n ội dung ki ến th ức
liên môn là vấn đề không thể thiếu.
Bản thân tôi là giáo viên giảng dạy bộ mơn Hóa học, v ới l ương tâm ngh ề
nghiệp, với lòng quyết tâm cải thiện, nâng cao ch ất lượng giáo d ục đã
hướng tôi đến với việc nghiên cứu và viết sáng kiến kinh nghiệm Tích
hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề “ OXI ” . để đồng nghiệp


tham khảo và cho ý kiến, giúp SKKN của tơi ngày càng hồn thi ện h ơn
nhằm góp một phần nhỏ bé của mình trong cơng tác dạy học và giáo dục.
2. Tên sáng kiến: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề
“ OXI ”
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Đầu Xuân Tám


- Địa chỉ tác giả sáng kiến: trường THCS Hợp Thịnh, TD, VP
- Số điện thoại: 0338536121;
E_mail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đầu Xuân Tám
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Áp dụng cho dạy học chủ đề “ OXI ” mơn hóa học 8.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng th ử:
Tháng 9 /2017
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1 Về nội dung của sáng kiến:
Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học:
1. Kiến thức:
1.1.Mơn hóa học
- Biết được tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, tỉ kh ối so
với khơng khí, nhiệt độ hóa lỏng.
- Biết được tính chất hố học: phản ứng với Phi kim nh ư S, P; V ới Kim lo ại;
Với hợp chất hữu cơ.
- Biết được ứng dụng: Oxi có 2 ứng dụng quan trọng:
+ Hô hấp của người và động vật .
+ Dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản suất.
- Biết được nguyên nhân tạo ra các khí SOx, NOx, CO, CO2 ( bài Oxit axit )
- Biết được phương pháp điều chế Oxi.

1.2. Môn vật lý
Biết được năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Vật lý lớp 8: Bài 26- Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
1.3.Môn sinh học
– Biết cây xanh quang hợp tạo ra khí Oxi. Oxi được sử dụng trong q trình
hơ hấp.
Sinh học lớp 6: Bài26- Quang hợp của cây xanh.


- Biết được tác nhân gây hại hoạt động hô hấp, các bệnh đ ường hô h ấp
thường gặp, đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp.
Sinh học lớp 8: Bài 22- vệ sinh hô hấp
1.4. Môn Thể dục
Biết được vai trò của các bài thể dục phát triển chung, đặc biệt là động
tác vươn thở, tay ngực, các bài tập chạy đối với hệ hô hấp làm tăng thêm
lượng oxi vào cơ thể. Giải thích được cơ sở khoa học của việc tập luy ện
TDTT đúng cách.
1.5. Môn GDCD
- Biết cách tiết kiệm nguyên liệu khi làm thực hành.
GDCD 6: Tiết 4- Tiết kiệm
- Biết được sức khỏe là vốn quí nhất của con người nên con ng ười ph ải
biết trân trọng và bảo vệ sức khỏe.
GDCD 6: Tiết 1- Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
- Vai trị của mơi trường trong đời sồng con người; Giải thích vấn đề bảo
vệ mơi trường đặc biệt là mơi trường khơng khí , trách nhiệm của con
người trong bảo vệ môi trường.
nhiên

GDCD 7: Tiết 23-24; Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên


1.6. Môn địa lý
Biết một số địa danh bị ảnh hưởng nhiều của của ơ nhiễm khơng khí.
Địa 9 - Bài 17. Vùng trung du Bắc bộ
- Bài 23. Vùng Bắc trung bộ
- Bài 25. Duyên Hải Nam trung bộ
- Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
1.7. Môn Tin học:
Biết sử dụng công nghệ thông tin trong việc lĩnh hội, tìm kiếm kiến
thức.
1.8. Mơn Tốn học
Biết áp dụng các cơng thức hóa học để giải bài tốn .
1.9. Giáo dục bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí h ậu:


- Hiểu được thế nào là hiệu ứng nhà kính? Lợi ích và tác h ại c ủa hi ệu ứng
nhà kính.
- Cẩn thận khi tiếp xúc với các chất hóa học.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường.
- Linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến th ức liên môn trong vi ệc
lĩnh hội kiến thức.
- Thấy rõ trách nhiệm của bản thân và tuyên truyền về lợi ích và tác h ại
của hiệu ứng nhà kính với mọi người xung quanh từ đó có đ ược các bi ện
pháp hạn chế sự tăng nhiệt độ môi trường
2. Kĩ năng:
2.1. Mơn Hố học:
- Rèn cho học sinh kỹ năng thao tác với thí nghiệm; Quan sát , rút ra kết
luận; sử dụng ngơn ngữ hóa học; Các thuật ngữ hóa học.
- Tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thơng tin, phân tích các kênh hình, kênh
chữ liên hệ thực tế.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề. Giải thích các

hiện tượng trong cuộc sống.
2.2. Mơn Vật lý:
Có kỹ năng nhận biết năng suất tỏa nhiệt của các nhiên liệu khác nhau.
2.3. Môn Sinh học:
Có kĩ năng phịng tránh được bệnh về đường hơ h ấp.
2.4. Mơn Thể dục:
Có kĩ năng bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống.
2.5. Mơn GDCD:
Có kĩ năng tiết kiệm nguyên liệu khi làm thực hành.
2.6. Môn địa lý:
- Có kĩ năng nhận biết vùng miền.
- Có kĩ năng phân tích số liệu để biết được sự gia tăng dân s ố, s ự đô th ị, s ự
phát triển CNH-HĐH... có ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí nh ư th ế
nào.
2.7. Mơn Tin học:
Có kĩ năng tiếp cận kiến thức từ công nghệ thông tin.


2.8. Mơn Tốn học:
Có kĩ năng sử dụng các phép tốn chuyển đổi áp dụng giải tốn hóa học .
2.9. Giáo dục bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí h ậu:
Kĩ năng đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường liên quan đến hiêu
ứng nhà kính.
3. Thái độ:
- u thích các mơn khoa học, ham học hỏi, tìm kiếm, tích lũy tri th ức khoa
học.
- Tích cực, hợp tác và trung thực trong các hoạt động học.
- Có ý thức làm việc theo quy trình.
- Cẩn thận khi tiếp xúc với các chất hóa học.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường.

- Linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến th ức liên môn trong vi ệc
lĩnh hội kiến thức.
- Thấy rõ trách nhiệm của bản thân và tuyên truyền về lợi ích và tác h ại
của hiệu ứng nhà kính với mọi người xung quanh từ đó có đ ược các bi ện
pháp hạn chế sự tăng nhiệt độ môi trường
Bước 2: Chuẩn bị phương tiện, phương pháp dạy học.
1.Phương tiện
1.1 Chuẩn bị của Thầy:
- Sách giáo khoa + Giáo án + Tài liệu tham kh ảo. Máy tính, máy chiếu…
- Các tệp tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài h ọc, nội dung tích h ợp:
+ Một số hình ảnh tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
+ Biện pháp làm tăng lượng Oxi trong khơng khí làm trong s ạch mơi
trường tránh ơ nhiễm.
+ Một số hình ảnh về ứng dụng của Oxi và điều chế Oxi.
+ Phiếu học tập.
- Hóa chất- Dụng cụ
Hóa chất

Dụng cụ


- 5 lọ đựng khí oxi.

- Đèn cồn; Thìa đốt hóa chất

- Bột S và bột P.

- Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá gỗ.

- KMnO4.


- Kẹp ống nghiệm.

- KClO3.

- Diêm, chậu thuỷ tinh, que đóm, bơng.

- H2O.

- Chổi rửa

1.2.Chuẩn bị Học sinh:
+ Nghiên cứu kĩ nội dung bài học SGK.
+ Tìm hiểu về Oxi .
2. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Bàn tay nặn bột.
- Thuyết trình.
Bước 3: Nghiên cứu các thông tin kiến thức bổ sung.
Một số thơng tin vê hiệu ứng nhà kính.
Hiệu ứng nhà kính là gì?
"Kết quả của sự của sự trao đổi khơng cân bằng về năng lượng gi ữa trái
đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ c ủa khí quy ển
trái đất được gọi là Hiệu ứng nhà kính"


Hiệu ứng nhà kính, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng l ượng bức x ạ c ủa
tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, đ ược h ấp
thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong,
dẫn đến việc sưởi ấm tồn bộ khơng gian bên trong chứ không ph ải ch ỉ ở

những chỗ được chiếu sáng.
Ngun nhân gây hiệu ứng nhà kính:
Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2, CH4, CFC, SO2, hơi nước ... Khi
ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, một phần được Trái Đất h ấp thu và
một phần được phản xạ vào khơng gian. các khí nhà kính có tác d ụng gi ữ
lại nhiệt của mặt trời, khơng cho nó phản xạ đi, nếu các khí nhà kính t ồn
tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất không quá l ạnh nh ưng
nếu chúng có q nhiều trong khí quyển thì kết quả là Trái Đất nóng lên.
Vai trị gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí đ ược x ếp theo th ứ t ự
sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 => NO2
Phân loại:
* Hiệu ứng nhà kính khí quyển:
Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quy ển đ ến m ặt
đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân
tử trong bầu khí quyển, trong đó trước hết là điơxít cacbon và h ơi n ước, có
thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thơng qua đó gi ữ h ơi ấm l ại trong
bầu khí quyển. Hàm lượng ngày nay của khí đioxit cacbon vào kho ảng
0,036% đã đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30°C. Nếu khơng có hiệu ứng
nhà kính tự nhiên này nhiệt độ trái đất của chúng ta chỉ vào kho ảng 15°C. Có thể hiểu một cách sơ lược như sau: ta biết nhiệt độ trung bình
của bề mặt trái đất được quyết định bởi cân bằng gi ữa năng l ượng m ặt


trời chiếu xuống trái đất và lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ tr ụ.
Bức xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ có sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua
tầng ozon và lớp khí CO2để đi tới mặt đất, ngược lại bức xạ nhiệt từ trái
đất vào vũ trụ là bước sóng dài, khơng có kh ả năng xuyên qua l ớp khí
CO2 dày và bị CO2 + hơi nước trong khí quyên hấp thụ. Như vậy lượng
nhiệt này làm cho nhiệt độ bầu khí quyển bao quanh trái đ ất tăng lên. L ớp
khí CO2 có tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ
của trái đất trên quy mơ tồn cầu. Bên cạnh CO2 cịn có một số khí khác

cũng được gọi chung là khí nhà kính như NOx, Metan, CFC.
* Hiệu ứng nhà kính nhân tạo:
Từ khoảng 100 năm nay con người tác động mạnh vào s ự cân bằng nh ạy
cảm này giữa hiệu ứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của mặt tr ời. S ự
thay đổi nồng độ của các khí nhà kính trong vịng 100 năm lại đây (điơxít
cacbon tăng 20%, mêtan tăng 90%) đã làm tăng nhiệt độ lên 2°C.


Những ảnh hưởng có thể xảy ra do hiệu ứng nhà kính:
Việc tăng nồng độ các khí nhà kính do lồi người gây ra, hiệu ứng nhà
kính nhân loại, sẽ làm tăng nhiệt độ trên tồn cầu (sự nóng lên c ủa khí
hậu tồn cầu) và như vậy sẽ làm thay đổi khí hậu trong các th ập kỷ và
thập niên kế đến.



Một số hậu quả liên đới với việc thay đổi khí hậu do hiệu ứng
này có thể gây ra:
+ Các nguồn nước: Chất lượng và số lượng của nước uống, nước tưới
tiêu, nước cho kỹ nghệ và cho các máy phát điện, và sức khỏe của các
lồi thủy sản có thể bịảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự thay đ ổi c ủa
các trận mưa rào và bởi sự tăng khí bốc hơi. Mưa tăng có th ể gây l ụt
lội thường xun hơn. Khí hậu thay đổi có thể làm đầy các lịng ch ảo
nối với sơng ngịi trên thế giới.
+ Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại riêng Hoa Kỳ, mực nước biển dựđốn
tăng 50 cm vào năm 2100, có thể làm mất đi 5.000 d ặm vuông đ ất khô
ráo và 4.000 dặm vuông đất ướt.
+ Sinh vật: Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình
thường của các sinh vật trên trái đất. Một số lồi sinh vật thích nghi
với điều kiện mới sẽ thuận lợi phát triển. Trong khi đó nhiều lồi bị

thu hẹp về diện tích hoặc bị tiêu diệt.
+ Sức khỏe: Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các
loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ của con người bị suy giảm. Số ng ười


chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài h ơn
trước. Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh
truyền nhiễm.
+ Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ
xảy ra hơn.
+ Năng lượng và vận chuyển: Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh
và giảm nhu cầu làm nóng. Sẽ có ít sự hư hại do vận chuy ển trong mùa
đông hơn, nhưng vận chuyển đường thủy có thể bịảnh h ưởng bởi số
trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực nước sông.
Xa hơn nữa nếu nhiệt độ của quả đất đủ cao thì có th ể làm tan nhanh
băng tuyết ở Bắc Cực và Nam Cực và do đó mực nước biển sẽ tăng quá
cao, có thể dẫn đến nạn hồng thủy


Các biện pháp để giảm trừ hiệu ứng nhà kính:

Một trong những cố gắng đầu tiên của nhân loại để giảm mức độ ấm dần
do khí thải kỹ nghệ là việc các quốc gia đã tham gia bàn th ảo và tìm cách kí
kết một hiệp ước có tên là Nghị định thư Kyoto.
Tuy nhiên, về phía nội bộ nước Mỹ và các n ước tiên tiến khác, nhiều n ỗ
lực để giảm khí độc mà chủ yếu thải ra từ xe máy n ổ và các nhà máy kỹ
nghệ đã được áp dụng khá mạnh mẽ. Ở Hoa Kỳ, hầu hết các ti ểu bang đều
có luật bắt buộc các phương tiện giao thông dùng động c ơ n ổ phải có gi ấy
chứng nhận qua được các thử nghiệm định kì về việc đạt tiêu chu ẩn nh ả
khói của hệ thống xe.

+ Trồng nhiều cây xanh (nhất là những loại cây h ấp th ụ nhiều CO 2 trong
q trình quang hợp) nhằm làm giảm lượng khí CO 2 trong bầu khí quyển,
từ đó làm giảm hiệu ứng nhà kính khí quyển.
+ Hãy tiết kiệm điện: Một phần điện năng được sản xuất t ừ việc đ ốt các
nhiên liệu hóa thạch, sinh ra một lượng khí CO2 lớn. Hãy sử dụng ánh sáng
tự nhiên, dùng bóng đèn tiết kiệm điện, tắt hết các thiết bịđi ện khi ra kh ỏi
phòng.
+ Khi cần di chuyển những quãng đường gần, hãy đi bộ thay vì dùng xe
máy. Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng, đi h ọc bằng xe đ ạp,
vừa bảo vệ được túi tiền lại vừa bảo vệ môi trường!
+ Hãy cho những cái bếp than hay bếp dầu “cổ lổ” đi vào quá kh ứ, s ử dụng
bếp gas vừa nhanh lẹ vừa tốt cho môi trường.
+ Hãy dùng Hàng Việt Nam chất lượng cao. Tại sao chúng ta lại ăn nho Mĩ,
táoNew Zealand trong khi đất nước ta bốn mùa đều có trái cây tươi ngon,


khơng có chất bảo quản? Việc vận chuyển hàng hóa gi ữa các n ước t ạo ra
một lượng khí CO2 khổng lồ và đó rõ ràng là một sự lãng phí tài nguyên rất
lớn.
+Hãy tiết kiệm giấy (in giấy ở cả 2 mặt, sử dụng tập cũ để làm gi ấy
nháp…), tái chế bao nilông, vỏ chai nhựa sẽ giúp bảo vệ mơi tr ường và
giảm khí CO2 trong quá trình sản xuất.
Bước 4. Tổ chức các hoạt động dạy học và tiến trình dạy h ọc
I. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
8A.....................; 8B........................; 8C......................; 8D...................
II. Kiểm tra bài cũ:
? Tính thành phần phần trăm của Na; H; O trong phân tử NaOH.
- HS lên bảng trả lời.
- GV gọi HS khác đứng tại chỗ nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận

III. Bài mới: Vào bài mới:
Khí oxi có vai trò quan trọng trong đời sống con người và sinh v ật, vì khí
oxi đã duy trì sự sống hàng ngày cho con người và các sinh vật. Vậy khí oxi
có tính chất gì. tiết học này các em được sẽ tìm hiểu.
Hoạt động dạy và học
Tích hợp mơn sinh học : Oxi được tạo
ra từ quá trình nào trong tự nhiên?
- GV treo tranh vẽ hình 21.2 A, B, C
SGK-Sinh 6, trang 69.
- GVcho HS trả lời câu hỏi:
?Trong tự nhiên khí Oxi được tạo ra
từ q trình nào? Vai trò của Oxi đối
với đời sống của người – động –
thực vật?
- GV gọi HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt:

Nội dung


Sơ đồ sự quang hợp:
ánh sáng
Nước

+

Khí cacbơnic

Tinh bột


+

Khí

Oxi
(rễ hút từ đất) (lá lấy từ khơng khí)
nhả ra mơi trường)
nước

Oxi

Ánh

chất diệp lục

(trong lá)

sáng

các

,

Diệp lục

khí

bonic

(lá

,

Tinh bột

Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tố oxi
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội
dung
kiến thức


- Gv giới thiệu: oxi 1.Tìm hiểu
sơ lược về
nguyên tố
oxi
- Trong tự
nhiên, oxi có
nhiều trong
khơng
khí
( đơn chất )
là ngun tố hóa học phổ biến nhất chiếm 49,4% khối lượng và
trong
vỏ trái đất.
nước; đường;
quặng; đất
đá; cơ thể
người; động
vật;

thực
vật...(
hợp
chất ).
- Kí hiệu hóa
học: O.
- Theo em trong tự nhiên, oxi có ở đâu?

- CTHH: O2 .

à Trong tự nhiên oxi tồn tại ở những dạng nào?

- Nguyên tử
khối: 16 đvC.

- Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, nguyên tử khối và phân tử khối
- Phân tử
của oxi?
khối: 32 đvC.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của Oxi.


Hoạt động của giáo viên - học sinh

Nội
dung
kiến thức

GV: Cho học sinh quan sát lọ đưng khí Oxi l
1. Tính

chất
vật lí :
- Oxi là chất
khí
khơng
à Nêu nhận xét về trạng thái, màu sắc và mùi vị của Oxi?
màu , không
- Hãy tính tỉ khối của Oxi so với khơng khí ? à Từ đó cho biết: mùi.
Oxi năng hay nhẹ hơn khơng khí?
- Oxi nặng
- Ở 200C:
hơn khơng
khí .
+1 lít nước hịa tan được 31 ml khí Oxi.
+1lit nước hịa tan được 700 ml khí amoniac
Vậy theo em Oxi tan nhiều hay tan ít trong n ước?
– Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt.
- Khối lượng riêng của Oxi là 1,43kg/ m3
? Hãy nêu kết luận về tính chất vật lí của oxi

- Oxi tan ít
trong nước .
- Oxi hóa
lỏng

0
-183 C. Oxi
lỏng có màu



xanh nhạt.

Hoạt động 3 :Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi
*GV làm thí nghiệm: Oxi Tác dụng với S
 Đốt Strong khơng khí trên ngọn lửa
đèn cồn.
à u cầu HS quan sát và nhận xét
hiện tượng?

II. Tính chất hóa học
1.Tác dụng với phi kim.
a. Oxi Tác dụng với S
* Hiện tượng:

+S cháy trong khơng khí với ngọn
+ Đưa bột lưu huỳnh đang cháy vào lọ lửa nhỏ, màu xanh nhạt.
đựng khí O2.
+S cháy trong khí oxi mãnh liệt
hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh
àCác em hãy quan sát và nêu hiện
ra khí khơng màu, có mùi hắc.
tượng?

* Phương trình hóa học:


S + O2

SO2


(r ,vàng) (k) (k , mùi hắc )

b. Tác dụng với P
 Viết phương trình hóa học xảy ra?
Tích hợp mơn sinh học : Khí Lưu
huỳnh
đioxit SO2 (cịn gọi là khí sunfurơ,
khơng màu, mùi hắc, gây ho, viêm
đường hô hấp)
Nếu bị ảnh hưởng lâu dài sẽ gây viêm
phổi, ung thư phổi, lao phổi…

* Hiện tượng:
+ P đỏ cháy trong khơng khí với
ngọn lửa nhỏ.
+ P đỏ cháy trong khí oxi mãnh
liệt hơn, với ngọn lửa sáng chói,
tạo thành khói trắng dày đặc.

*GV biểu diễn thí nghiệm: Oxi Tác
dụng với P:
+ Đốt P trong khơng khí trên ngọn lửa
đèn cồn àCác em hãy quan sát và nêu *Phương trình hóa học:
hiện tượng?
4P +5O2
2P2O5
+ Đưa P đang cháy vào lọ đựng khí
O2 à Các em hãy quan sát và nêu hiện
tượng?


? Vì sao phản ứng cháy của các chất
chứa trong bình chứa oxi lại mãnh
Phiếu

học

tập

số

1 (theo


liệt hơn khi cháy trong khơng khí?

nhóm ):

 Viết phương trình hóa học xảy ra?
* GV cho học sinh làm Phiếu học tập
số 1 (theo nhóm ):
Ngồi S, P oxi còn tác dụng được với
nhiều phi kim khác như: C, H2 sản
phẩm lần lượt là khí cacbonic CO2,
nước H2O. Hãy viết phương trình hóa
học của các phản ứng trên?

C + O2

CO2


2 H2 + O2

2H2O

HS: làm theo nhóm - báo cáo kết quả.
GV: Gọi nhận xét – chữa bài.

2. Tác dụng với kim loại:

GV: Oxi không chỉ tác dụng với phi
kim mà còn tác dụng với kim loại tạo
ra các Oxit kim loại ( Oxit bazơ ).

*Thí nghiệm: Đốt đoạn dây sắt .

*GV biểu diễn thí nghiệm:
1. Giới thiệu đoạn dây sắt à đưa đoạn * Hiện tượng 1: khơng có dấu
hiệu nào chứng tỏ có phản ứng
dây sắt vào lọ đựng khí oxi. Các em
xảy ra.
hãy quan sát và nhận xét?
2. Cho mẩu than gỗ nhỏ vào đầu mẩu
dây sắt à đốt nóng và đưa vào bình
* Hiện tượng 2: mẩu than cháy
đựng khí oxi. Yêu cầu HS quan sát các trước, dây sắt nóng đỏ lên. Khi
hiện tượng xảy ra và nhận xét?
đưa vào bình chứa khí oxi à sắt
-Hãy quan sát trên thành bình vừa đốt cháy mạnh, sáng chói , khơng có
ngọn lửa và khơng có khói. Có các
cháy dây sắt à Các em thấy có hiện

hạt nhỏ màu nâu bám trên thành
tượng gì?
bình.
*Phương trình hóa học:
?Theo em tại sao ở đáy bình lại
có1lớp nước.
( Lớp nước ở đáy bình nhằm mục
đích bảo vệ bình ).
à Viết phương trình hóa học của
phản ứng ?

t0
3Fe + 4O2

(Oxit sắt từ)

Fe3O4


Tích hợp mơn hóa học lớp 9: Sự ăn
mịm kim loại - bảo vệ kim loại tránh
bị ăn mòn – Một số hình ảnh về sự ăn
mịn:
Một số đồ dùng , dụng cụ bằng kim
loại để lâu ngày trong không khí sẽ bị
ăn mịn => bị phá hủy, hỏng. Cần phải
bảo vệ kim loại tránh bị ăn mịn:
- Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc
với môi trường ( Sơn, mạ, bôi dầu
mỡ...lên bề mạt kim loại; để đồ vật

nơi khô ráo, lau chùi sạch sẽ...).
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn.

GV: Oxi khơng những tác dụng được
với phi kim, kim loại mà còn tác dụng
được với hợp chất.
Em hãy cho biết: Khí oxi tác dụng
được với hợp chất nào?
? Sản phẩm tạo thành là những chất
nào?

3. Tác dụng với hợp chất:
- Phương trình hóa học:
t0
CH4 + 2O2

CO2 + 2H2O

 Hãy viết phương trình hóa học.
*Kết luận: khí oxi là đơn chất phi
- Trong các sản phẩm của các phản ứng kim rất hoạt động, đặc biệt ở
trên oxi có hố trị mấy?
nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia
- Qua các thí nghiệm em đã được tìm phản ứng với nhiều phi kim,
hiểu à Em có kết luận gì về tính chất hóa nhiều kim loại và hợp chất. Trong
các hợp chất hóa học, nguyên tố
học của oxi?
oxi có hóa trị II



*GV cho học sinh làm Phiếu học tập số 2
( theo nhóm ) Khoanh vào đáp án đúng Phiếu học tập số 2:
nhất:
Đáp án
1.Tương tự sắt, oxi còn tác dụng được với
nhiều kim loại khác như: Mg, Na, Al, Cu...
Hãy chọn phương trình hóa học viết sai của
các phản ứng trên?
1. A
A. Mg + O2

2MgO

2. C

B. 4Na + O2

2Na2O

C. 4Al +3O2

2Al2O3

D. 2Cu + O2

2CuO

2. Butan (C4H10) khi cháy tạo ra khí cacbonic
và hơi nước, đồng thời tỏa nhiều nhiệt .
PTHH biểu diễn đúng sự cháy của Butan là:

A. C4H10 + 9 O2
B. 2 C4H10+ 9 O2
C. 2 C4H10 +13 O2
D. C4H10 + 10 O2

2 CO2 +5 H2O
8 CO2 + 10 H2O
8 CO2 + 10 H2O

Hoạt động của các động cơ.

4 CO2 + 5 H2O

HS: làm theo nhóm - báo cáo kết quả .
GV: Gọi nhận xét – chữa bài.
Liên hệ thực tế: Tích hợp mơn Tin, mơn
Hoạt động của các nhà máy. Lị
Giáo dục cơng dân 6-7:
nung
Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí: Trong
thực tế cuộc sống hằng này có những hoạt
động nào làm mất đi khí Oxi.


Em hãy nêu những hành động của con
người làm mất đi lượng Oxi trên trái đất,
gây ô nhiễm môi trường?
HS: Thảo luận.
GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.


GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức

Hoạt động thử tên lửa, vũ trụ.
Cháy rừng, hoạt động của núi lửa.

Chặt phá rừng


GV: Tích hợp mơn Hóa, Tin học, Vật lý Địa
lý, Sinh học cho HS xem một số hình
ảnh về
Tác hại của ơ nhiễm khơng khí:
Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
Một số sản phẩm của quá trình đốt cháy phi
của con người
kim trong oxi: khí SOx , NOx ,CO , CO2 từ các
hoạt động của con người , nhất là cơ
chế tạo ra khí CO trong thực tế khi găp
nước ( khi có mưa ) sẽ tạo ra axit ( mưa
axit ) làm ơ nhiễm khơng khí.
Qúa trình các chất bị đốt cháy đều tỏa nhiệt
, năng suất tỏa nhiệt rất lớn tạo nên tình
trạng nóng lên của trái đất, gây hạn
hán gây ra nhiều tác động Gây nên hiệu ứng
nhà kính; làm ảnh hưởng xấu đến mơi
trường: phá hủy các cơng trình xây dựng,
các cơng trình giao thơng. Các hệ sinh thái bị
phá hủy. Mất đa dạng sinh học.
Gây bệnh dịch ... Các núi băng và sông băng
đang tan. Mực nước biển đang dâng lên lũ

lụt, sạt lở đất, sói mịn..
1 số hình ảnh do tác động của mơi trường
có hại đến cuộc sống.
- Biết được một số địa danh chụi ảnh
hưởng của ô nhiễm môi trường ( các khu
công nghiệp Thanh Hóa , khu cơng nghiệp
Thái Ngun …, nhà máy hóa chất Lâm Thao
- Việt Trì –Phú Thọ...) .
Các khu vực bị ơ nhiễm nguồn nước:, khơng
khí: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị…
Các khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng


bão, lũ lụt, sạt lở đất: Vùng trung du miền
núi Bắc Bộ ; Bắc Trung Bộ (Quảng Bình,
Thanh Hóa, Nghệ An…)
Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ ( Đà Nẵng,
Bình Thuận ...)

Trái đất nóng lên- Hạn hán

Băng tan


Lũ lụt

Sạt lở đất

Mưa bão


Viêm đường hơ hấp- ho lao

Tích hợp kiến thức các môn GDCD, Sinh
học, môn Thể dục: đưa ra yêu cầu rèn
luyện cho hệ hô hấp khỏe mạnh, nhằm giáo
dục các em lối sống lành mạnh, có ý thức
chăm sóc bản thân và mọi người xung
quanh, giáo dục bảo vệ mơi trường, ứng
phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên
khoáng sản, sinh vật rừng, tài nguyên biển


đảo, giáo dục bảo vệ di sản .
Sản phẩm của quá trình đốt cháy các chất
là tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp

- Hãy đề ra biện pháp tập luyện để có hệ hơ
hấp khỏe mạnh ?
- Theo em những bài tập thể dục nào giúp
em phát triển lồng ngực?Vì sao ?
+ Muốn bảo vệ hệ hơ hấp tránh các tác
nhân có hại chúng ta phải làm gì?
HS: dựa vào kiến thức đã học, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp
thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ
bé, giúp máu nhiều oxi, giúp sự trao đổi chất
ở phổi tăng khiến lồng ngực nở ra để có
một hệ hơ hấp khỏe mạnh.
+ Muốn bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác
nhân có hại chúng ta phải làm gì?

+ Để hạn chế các hoạt động tạo ra các tác
nhân gây hại cho sức khỏe con người nhà
nước ta đã đưa biện pháp gì?
HS: Dựa vào kiến thức đã học ở, thảo luận trả lời :
+Muốn bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân
gây hại ta phải trồng nhiều cây xanh giữ vệ
sinh cơ thể và nơi công cộng, hạn chế sử
dụng các thiết bị thải ra các khí độc

Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất
trống, đồi trọc, bảo vệ rừng.


+ Để hạn chế các hoạt động tạo ra các tác
nhân gây hại cho sức khỏe con người nhà
nước ban hành: Luật bảo vệ mơi trường.
+ Tích cực trồng cây gây rừng, phủ xanh đất
trống, đồi trọc, bảo vệ rừng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách điều chế oxit trong phịng thí nghi ệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

-Theo em những hợp chất nào có thể
được dùng làm nguyên liệu để điều chế
I. Điều chế khí Oxi trong phịng thí
Oxi trong phịng thí nghiệm ?
nghiệm
-Hãy kể 1 số hợp chất mà trong thành
- Nguyên liệu :

phần cấu tạo có nguyên tố oxi ?
KClO3 , KMnO4 , …
-Trong các hợp chất trên , hợp chất nào
có nhiều nguyên tử Oxi ?
GV : Trong các chất giàu Oxi, chất kém - Nguyên tắc : nung nóng các hợp
bền và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao chất giàu Oxi ở nhiệt độ cao .
như : KMnO4, KClO3 à được chọn làm
ngun liệu để điều chế Oxi trong
phịng thí nghiệm.
-u cầu HS đọc thí nghiệm 1a SGK/
92.Tích hợp mơn giáo dục cơng dân:
Rèn luyện tính tiết kiệm khi sử dụng
ngun vật liệu.Có ý thức làm việc theo
trình tự thực hành.
GV hướng dẫn HS -Lắp ráp dụng cụ thí
nghiệm à Biểu diễn thí nghiệm thu khí
oxi- thử khí thốt ra.


- Phương trình hóa học:
a. KMnO4

K2MnO4 + MnO2 + O2

+HD HS viết phương trình hóa học.
- u cầu HS đọc thí nghiệm 1b SGK/
92.
- Biểu diễn thí nghiệm
b. 2 KClO3


2 KCl + 3 O2

* Cách thu khí Oxi: ( Có 2 cách )
+ Đẩy nước.
+ Đẩy khơng khí

+ Viết phương trình hóa học?
Dựa vào tính chất vật lý ta có thể thu
Oxi bằng cách nào?
 Từ các thí ghiệm trên em có kết
luận gì về tính chất hóa học của
Oxi.

GV: Tích hợp mơn tốn để làm bài tập
*GV cho học sinh làm Phiếu học tập số Kết luận:
3 ( theo nhóm ):
Trong phịng thí nghiệm, khí Oxi
Nhóm: 1, 2
được điều chế bằng cách đun nóng
a. Ngun liệu điều chế khí Oxi trong những hợp chất giàu Oxi và dễ bị
phân hủy ở nhiệt độ cao như
phịng thí nghiệm là:
KMnO4 và KClO3.


×