Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuan 16lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.95 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 16 NS: 08/12/2012
Tiết 16 ND: 11/12/2012


<b>BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TIẾP)</b>


<b>I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao của các dạng địa hình: bình nguyên, cao nguyên, đồi.
- Ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nơng nghiệp.


<i><b>2. Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh, lược đồ nhận biết 3 dạng địa hình.</b></i>
<i><b>3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế.</b></i>


<b>II. Phương tiện dạy hoc:</b>


<i><b>1.Giáo viên: Bản đồ TN Việt Nam và Thế giới</b></i>
<i><b>2.Học sinh: SGK</b></i>


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp</b></i>


6A1...6A2...6A3...
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?


- Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài người ?
<i><b>3. Bài mới.</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>1.Hoạt động 1: (nhóm)</b>


<b>Tìm hiểu đặc điểm bình nguyên, cao nguyên và</b>
<b>đồi.</b>


GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK)


<i>*Bước 1</i>: Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm hồn
thành đặc điểm của một dạng địa hình.


N1: Tìm hiểu bình nguyên (đồng bằng)
N2: Tìm hiểu địa hình cao nguyên
N3: Tìm hiểu địa hình đồi


<i>*Bước 2</i>: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu, thảo luận mỗi
dạng địa hình.


+ Đặc điểm ( độ cao, đặc điểm hình thái)
+ Ý nghĩa đối với sản xuất nơng nghiệp.


<i>*Bước 3</i>: Hs làm việc theo nhóm.


<i>*Bước 4</i>: Đại diện hs trình bày kết quả, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


<i>*Bước 5</i>: GV chuẩn kiến thức (phụ lục).
<b>2. Hoạt động 2. (cá nhân)</b>



<b>Xác định các dạng địa hình trên bản đồ </b>


<i>*Bước 1</i>: GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam (thế
giới)


1. Bình nguyên. (Đồng bằng)
2. Cao nguyên.


3. Đồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hướng dẫn hs đọc các dạng địa hình dựa vào màu
sắc, kí hiệu trên bản đồ.


<i>*Bước 2</i>: Gọi hs lên xác định các đồng bằng, các cao
nguyên lớn: đb sơng Nin(châu Phi), đb sơng Hồng
Hà(Trung Quốc), đb sơng Cửu Long, đb sông Hồng
(Việt Nam), đb Amadôn (Brazin), các cao ngun ở
Việt Nam...


<i>*Bước 3</i>: - Địa hình đồi có nguồn gốc từ đâu?


( <i>Thuộc kiểu bóc mịn do tác động của quá trình</i>
<i>ngoại lực đã phá hủy đá gốc</i>)


- Vì sao lại xếp CN vào dạng địa hình miền núi?
( <i>CN có độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên, thuộc độ</i>
<i>cao của miền núi</i>)


<i><b>4. Đánh giá:</b></i>



- Sự khác nhau về đặc điểm của bốn dạng địa hình.


- Tại sao người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?
<i><b>5. Hoạt động tiếp nối:</b></i>


Học bài cũ, trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 (SGK).


<b>IV.Phụ lục: Các dạng địa hình: cao nguyên, đồi, bình nguyên</b>


Đặc điểm Cao nguyên Đồi Bình nguyên (đồng bằng)


1. Độ cao Tuyệt đối trên 500m. Tương đối không quá 200m. Tuyệt đối < 200m (có nơi cao gần 500m)


2. Đặc điểm
hình thái.


- Bề mặt tương đối
bằng phẳng hoặc
gợn sóng.


- Sườn dốc.


- Dạng địa hình
chuyển tiếp giữa ĐB
và núi.


- Dạng địa hình nhơ
cao, có đỉnh trịn, sườn
thoải.



- Dạng địa hình thấp, có bề
mặt tương đối bằng phẳng
hoặc hơi gợn sóng.


- Các bình ngun được bồi
tụ ở cửa các sơng lớn gọi là
châu thổ.


3. Ý nghĩa
đối với sản
xuất nông
nghiệp


- Là nơi thuận lợi
cho việc trồng cây
công nghiệp và chăn
nuôi gia súc lớn


- Nơi thuận lợi cho
việc trồng các loại cây
lương thực và cây
công nghiệp.
- Chăn thả gia súc.


Thuận lợi cho trồng các cây
lương thực và thực phẩm.


4. Khu vực
nổi tiếng.



- CN Tây Tạng
- CN Tây Nguyên


- Vùng trung du Phú
Thọ, Thái Nguyên.


- ĐB bào mòn: Châu Âu,
Canađa.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×