Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.8 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>*Tuần 8* Ngày soạn: Thứ sáu ngày 19 / 10 / 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 / 10 /2012 Tiết 2,3 TOÁN LUYỆN TẬP I.Yêu cầu cần đạt: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II. Đồ dùng dạy học: -Baûng phuï keû saün baûng soá trong baøi taäp 4 – VBT. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. thêm của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT veà nhaø cuûa moät soá HS khaùc. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -HS nghe. -GV: ghi baûng. b.Hướng dẫn luyện tập : -Ñaët tính roài tính toång caùc soá. Baøi 1b:Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm -GV yeâu caàu HS laøm baøi. baøi vaøo vë. -GV yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa -HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn caû veà ñaët caùc baïn treân baûng. tính vaø keát quaû tính. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 2 -Haõy neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp ? -Tính baèng caùch thuaän tieän nhÊt. -Yªu cÇu HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm -Ch¼ng h¹n: 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 baøi vaøo vë. = 100 + 78 = 178. HoÆc: 96 + 78 + 4 = 78 + (96 + 4) = 78 + 100 = 178. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 4 -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -HS đọc. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm baøi vaøo vë. Baøi giaûi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Soá daân taêng theâm sau hai naêm laø: 79 + 71 = 150 (người) Soá daân cuûa xaõ sau hai naêm laø: 5256 + 105 = 5400 (người) Đáp số: 150 người ; 5400 người -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 4.Cuûng coá- Daën doø: -GV tổng kết giờ học. -Daën HS veà nhaø laøm baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau. ************************************************************ TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. I. Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới đẹp. (trả lời được các CH 1, 2, 4; Thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy 1. KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vöông quoác Töông Lai. -Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi. Nếu được sống ở vương quoác Töông Lai em seõ laøm gì? -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyƯn đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc toàn bài. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc). GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS; kÕt hîp gióp HS gi¶i nghÜa mét sè từ khó đợc chú thích cuối bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. -GV đọc diƠn c¶m bµi. * Tìm hieåu baøi: -Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.. Hoạt động của trò -Màn 1: 8 HS đọc. -Màn 2: 6 HS đọc. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. -Laéng nghe.. -1 HS đọc thành tiếng- cả lớp đọc thầm. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự.. - Hai HS ngồi cùng bàn luyện đọc với nhau. -1 HS đọc thành tiếng. - HS nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các caâu hoûi. +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong baøi? +Vieäc laëp laïi nhieàu laàn caâu thô aáy noùi leân ñieàu gì? +Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước cđa c¸c baïn nhoû . Nh÷ng ®iÒu íc Êy lµ gì?. nối nhau trả lời câu hỏi: +Caâu thô: Neáu chuùng mình coù pheùp laï.. +Ước muoán cuûa caùc baïn nhoû laø raát tha thieát. +Khổ1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. +Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. +Khổ3:Ước mơ không còn mùa đông giá rét. +Khổ 4: Ước không có chiến tranh. -2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ. -Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi +Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, +Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có không còn thiên tai, không còn bất cứ muøa ñoâng yù noùi gì? tai hoạ nào đe doạ con người. +Các bạn thiếu nhi mong ước thÕ giíi +Câu thơ: Hoá trái bom thành trái hoà bình, không còn bom đạn, chiÕn ngon có nghĩa là mong ước điều gì? tranh. +HS phát biểu tự do. +Em thích ước mơ nào của các bạn thieáu nhi trong baøi thô? Vì sao? -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. * Đọc diễn cảm và thuộc lòng: -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay (như đã hướng dẫn). -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc diễn cảm toàn bài. -Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS . -2 HS ngồi cùng bàn đọc -Yeâu caàu HS cuøng hoïc thuoäc loøng theo caëp. -Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng. -Tổ chức cho HS đọc TL từng khổ thơ. -5 HS thi đọc thuộc lòng -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài. -Nhận xét, bình chọn bạn đọc -Bình chọn bạn đọc hay và thuộc bài nhất. -Nhận xét và cho điểm từng HS . +Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ 3. Cuûng coá – daën doø: muốn có những phép lạ để làm cho thế -Baøi thô noùi leân ñieàu gì? giới tốt đẹp hơn. -2 HS nhaéc laïi yù chính. -Ghi yù chính cuûa baøi thô. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc loøng baøi thô. Ngày soạn: Thứ sáu ngày 19 / 10 / 2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 / 10 / 2012 Tiết 2,4 TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. I. Yêu cầu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Bước đầu biết giải toán liên quan đế tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. II.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. thêm của tiết 36, đồng thời kiểm tra VBT veà nhaø cuûa moät soá HS khaùc. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của đó : * Giới thiệu bài toán -GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK. -2 HS lần lượt đọc trước lớp. -GV hỏi: Bài toán cho biết gì ? -Bài toán cho biết tổng của hai số là 70, hieäu cuûa hai soá laø 10. -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán yêu cầu tìm hai số. -GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và cho bieát hieäu cuûa hai soá, yeâu caàu chuùng ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng vaø hieäu cuûa hai soá. * Hướng dẫn và vẽ bài toán -Vẽ sơ đồ bài toán. -GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán +Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn +Thống nhất hoàn thành sơ đồ: so với số lớn 1 đoạn =10. +2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Số lớn: Số bé : *Hướng dẫn giải bài toán -GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán -HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến. vaø suy nghó caùch tìm hai laàn cuûa soá beù. +Phần hơn của số lớn so với số bé +Là hiệu của hai số. chính laø gì cuûa hai soá ? +Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi +Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. theá naøo ? +Tổng mới là bao nhiêu ? +Tổng mới lại chính là hai lần của số +Tổng mới là 70 – 10 = 60..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> beù, vaäy ta coù hai laàn soá beù laø bao nhieâu? +Haõy tìm soá beù. +Hãy tìm số lớn. -GV yeâu caàu HS trình baøy baøi giaûi của bài toán. -GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số bé. -GV vieát caùch tìm soá beù leân baûngvaø yêu cầu HS ghi nhớ. * Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) -GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số lớn. +GV duøng phaán maøu veõ theâm vaøo đoạn thẳng biểu diễn số bé để số bé “bằng” số lớn và nêu vấn đề: Nếu thêm vào số bé một phần đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé như thế nào so với số lớn ? +GV: Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số lớn, vậy ta có hai lần của số lớn. +Phần hơn của số lớn so với số bé chính laø gì cuûa hai soá ? +Khi theâm vaøo soá beù phaàn hôn cuûa số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? +Tổng mới là bao nhiêu ? +Tổng mới lại chính là hai lần của số lớn, vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu ? +Hãy tìm số lớn. +Haõy tìm soá beù. -GV yeâu caàu HS trình baøy baøi giaûi của bài toán. -GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số lớn. -GV viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ. -GV keát luaän veà caùc caùch tìm hai soá khi biết tổng và hiệu của hai số đó.. +Hai laàn soá beù laø 70 – 10 = 60. +Soá beù laø 60 : 2 = 30. +Số lớn là30 + 10 =40 (hoặc70 –30 = 40) -1 HS lên bảng làm bài, HS HS cả lớp laøm baøi vaøo giaáy nhaùp. -HS đọc thầm lời giải và nêu: Soá beù = (Toång – Hieäu) : 2. -HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến.. +Thì số bé sẽ bằng số lớn.. +Laø hieäu cuûa hai soá. +Tổng của chúng tăng thêm đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. +Tổng mới là 70 + 10 = 80. +Hai laàn soá beù laø 70 + 10 = 80. +Số lớn là 80 : 2 = 40. +Số bé là 40 – 10 = 30 (hoặc70 - 40 = 30). -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm baøi vaøo giaáy nhaùp. -HS đọc thầm lời giải và nêu: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> c.Luyện tập, thực hành : Baøi 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. -HD HS phân tích bài toán. -GV yeâu caàu HS laøm baøi.. -HS đọc.. -2 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm theo -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm một cách, HS cả lớp làm bài vào vë. cuûa baïn treân baûng. -HS neâu yù kieán. -GV nhaän xeùt vaø ch ñieåm HS. Baøi 2 -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ? -HS đọc. -Tìm hai soá khi bieát toång vaø hieäu cuûa -GV yeâu caàu HS laøm baøi. hai số đó. -2 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. theo một cách, HS cả lớp làm bài vào 4.Cuûng coá- Daën doø: VBT. -GV yeâu caàu HS neâu caùch tìm hai soá khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà nhận xét. laøm baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau. -HS cả lớp. *************************************** CHÍNH T¶: TRUNG THU ĐỘC LẬP I.Yêu cầu cần đạt: - Nghe- viết đúng và trình bày CT sạch sẽ. - Làm đúng BT2 a/b hoặc 3 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học:  Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm).  Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết - 4 HS lªn b¶ng thùc hiƯn. các từ:khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượng, rướn cổ,… -Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và bài chính tả trước. 2. Bài mới: a. Giụựi thieọu baứi:Nêu MĐ, YC cần đạt cña giê häc. -Laéng nghe. b. Hứơng dẫn HS nghe viÕt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả. - YC HS đọc thầm lại đoạn văn - Hoûi : +Cuoäc soáng maø anh chieán só mô ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế naøo? -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi vieát vaø luyeän vieát. * Nghe – vieát chính taû: * Chaám baøi –nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS : c. Hướng dẫn làm bài tập: Baøi 2a: –Gọi HS đọc yêu cầu. -Chia nhoùm 4 HS , phaùt phieáu vaø buùt daï cho tưngø nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Goïi caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung -Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: +Câu truyện đáng cười ở điểm nào?. - HS theo dâi trong SGK. -HS đọc thầm. +Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phaùt ñieän... -Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn,…. -1 HS đọc thành tiếng. -Nhaän phieáu vaø laøm vieäc trong nhoùm.. -Nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu có). -2 HS đọc thành tiếng.. +Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò được kiếm. +Theo em phải làm gì để mò lại được +Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm chứ kieám? khoâng phaûi vaøo maïn thuyeàn. Đáp án: (Xem SGV) Baøi 3: a/. –Gọi HS đọc yêu cầu. -2 HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tim -Làm việc theo cặp. từ cho hợp nghĩa. -Goïi HS laøm baøi. -Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc nghĩa -Goïi HS nhaän xeùt, boå sung.. của từ 1 HS đọc từ hợp với nghĩa. -Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ hợp với nghĩa. -Nhaän xeùt, boå sung baøi cuûa baïn. -Chữa bài (nếu sai).. -Kết luận về lời giải đúng. Rẻ-danh nhân-giường 3. Cuûng coá- daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui và ghi nhớ các từ vừa tìm được bằng cách đặt câu. ******************************************* Ngày soạn: Thứ hai ngày 22 / 10 / 2012.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 / 10 /2012 Tiết 1,2,4. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI. I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 mục III. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi tên thủ đô tên nước bỏ trống và bút dạ (Nội dung không trùng nhau). - Bài tập 1, 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS đọc cho 2HS viết các câu sau: -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS +Muối Thái Bình ngược Hà Giang dưới lớp viết vào vở. Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh +Chieáu Nga Sôn, gaïch Baùt Traøng Vaûi tô Nam Ñònh, Luïa haøng Haø Ñoâng… -Nhaän xeùt caùch vieát hoa teân rieâng vaø cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Laéng nghe. b. Tìm hieåu ví duï: Baøi 1: -GV đọc mẫu c¸c tªn riªng níc ngoµi ; -Lắng nghe. HD HS đọc đúng theo chữ viết: Mô- rít-4 HS ủoùc teõn ngửụứi vaứ teõn ủũa lớ nớc x¬ M¸t- tÐc- lÝch, Hi-ma-lay-a... ngoµi treân baûng. Baøi 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Yeâu caàu HS thaûo luaän caëp ñoâi vaø traû lời câu hỏi: +Moãi teân rieâng noùi treân goàm naáy boä phaän, moãi boä phaän goàm maáy tieáng? -GV cïng HS nhËn xÐt ch÷a bµi. - lêi gi¶i: (SGV) +Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết ntn? +caùch vieát c¸c tiÕng trong cuøng moät boä phaän nhö theá naøo? Baøi 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: cách viết một số tên người, tên. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời caâu hoûi.. -Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa. -Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận coù daáu gaïch noái. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? -Những tên người, tên địa lí nước ngoài ở BT3 là những tên riêng được phiên âm Hán Việt (âm ta mược từ tiếng Trung Quoác)... c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.. câu hỏi: ...giống như tên người, tên địa lí Việt Nam- tất cả các tiếng đều được vieát hoa:ThÝch Ca M©u Ni,Hi M· L¹p S¬n. -Laéng nghe.. -3 HS đọc thành tiếng. -4 HS lên bảng viết tên người, tên địa lí nước ngoài theo đúng nội dung. -Yeâu caàu HS leân baûng laáy ví duï minh Ví duï: Mi-tin, Tin-tin, Loâ-moâ-noâ-xoáp, hoạ cho từng nội dung. Xin-ga-po, Ma-ni-la. -Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí -Nhận xét. nước ngoài bạn viết trên bảng. d. Luyeän taäp: Baøi 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -2 HS đọc thành tiếng. -Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . -Hoạt động trong nhóm. Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên -Nhật xét, sửa chữa (nếu sai) baûng. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. -Chữa bài (nếu sai) -Kết luận lời giải đúng. Aùc-boa, Lu-I, Pa-xtô, Aùc-boa, Quy-daêng-xô. -Goùi HS ủoùc laùi ủoaùn vaờn. Caỷ lụựp ủoùc -1 HS ủoùc thaứnh tieỏng ,cả lớp đọc thầm. thầm và trả lời câu hỏi: Baøi 2: -2 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu 3 HS lên bảng viết. HS dưới -HS thực hiện viết tên người, tên địa lí lớp viết vào vở.GV đi chỉnh sửa cho nước ngoài. từng em. -Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. -Nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu sai) -Kết luận lời giải đúng (SGV) Baøi 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh -Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ đô của nước đó hoặc tên thủ đô phù để đoán thử cách chơi trò chơi du lịch. hợp với tên nước. -Dán 4 phiếu lên bảng. Yêu cầu các -Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp sức. -2 đại diện của nhóm đọc một HS đọc tên nhóm thi tiếp sức. nước, 1 HS đọc tên thủ đô của nước đó. -Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình. -Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều * Tên nước và tên thủ đô GV có thể dùng để viết 4 phiếu sao cho không nước nhất. trùng nhau hoàn toàn. 3. Cuûng coá- daën doø: -Khi viết tên người, tên địa lí nước.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ngoài, cần viết như thế nào? -Nhaät xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng tên nước, tên thủ đô của các nước đã viết ở bài tập 3. ************************************************** TOÁN LUYỆN TẬP. I. Yêu cầu cần đạt: Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. theâm cuûa tieát 37. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm đó tự làm bài. baøi vaøo vë. a)Số lớn là: b) Số lớn là:(60 (24 + 6) : 2 = 15 + 12) : 2 = 36 Soá beù laø: Soá beù laø: 15 – 6 = 9 36 – 12 = 24 ĐS: 15 và 9 ĐS: 36 và 24 -HS nhaän xeùt baøi laøm treân baûng cuûa baïn -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. -2 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài. một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT. Baøi giaûi Baøi giaûi Tuoåi cuûa chò laø: Tuoåi cuûa em laø: (36 + 8) : 2 = 22 (tuoåi) (36 – 8) : 2 = 14 (tuoåi) Tuoåi cuûa em laø: Tuoåi cuûa chò laø: 22 – 8 = 14 (tuoåi) 14 + 8 = 22 (tuoåi) Đáp số: Chị 22 tuổi Đáp số: Em 14 tuổi Em 14 tuoåi Chò 22 tuoåi -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Bài 4: GV yêu cầu HS tự làm bài, sau -HS làm bài và kiểm tra bài làm của đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. bạn bên cạnh. GV đi kiểm tra vở của một số HS. Bài giải (Xem SGV).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4.Cuûng coá- Daën doø: -GV tổng kết giờ học. -Daën HS veà nhaø laøm baøi taäp vaø chuaån -HS. bò baøi sau. ********************************************************** KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Yêu cầu cần đạt: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được ND chính của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học:  Bảng lớp viết sẵn đề bài.  HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài.  Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng. -Gọi 1 HS kể toàn truyện -Goïi 1 HS neâu yù nghóa cuûa truyeän. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Laéng nghe. b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -2 HS đọc thành tiếng. -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu -Lắng nghe. gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí. -Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội -HS giới thiệu truyện của mình. dung treân. -Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý: -3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. -Hỏi: + Những câu truyện kể về ước +Những câu truyện kể về ước mơ có 2 mơ có những loại nào? Lấy ví dụ. loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí. Truyện thể hiện ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Lêi íc díi tr¨ng, Vµo nghỊ. Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> vua Mi-đat thích vàng, Ông lão đánh cá vaø con caù vaøng… +Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những +Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyeän, noäi dung caâu chuyeän, yù nghóa phaàn naøo? cuûa caâu chuyeän. +Câu truyện em định kể có tên là gì? +5 đến 7 HS phát biểu theo phần chuaån bò cuûa mình. Em muốn kể về ước mơ như thế nào? * Keå truyeän trong nhoùm: -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi -Yeâu caàu HS keå chuyeän theo caëp. noäi dung truyeän , nhaän xeùt, boå sung cho nhau. * Kể truyện trước lớp: -Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, -Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, yêu cầu như các tiết trước. hướng dẫn ở những tiết trước. -Goïi HS nhaän xeùt veà noäi dung caâu -Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. chuyện của bạn, lời bạn kể. -Nhận xét và cho điểm từng HS . -Cho ñieåm HS keå toát. 3. Cuûng coá-daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị những câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. **************************************************** Ngày soạn: Thứ hai ngày 22 / 10 / 2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 / 10 /2012 Tiết 1,2,3,4. TẬP ĐỌC: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp ND hồi tưởng). - Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đén lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học:  Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trang 81 SGK (phóng to nếu có điều kiện)  Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi: +Neâu yù chính cuûa baøi thô. +Nếu có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao? -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: -Gọi HS đọc toµn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lới câu hỏi: Bài văn chia làm mấy ®o¹n ? Tìm từng đoạn.. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. -Bài văn chia làm 2 đoạn: +Đoạn 1: Ngày còn bé… đến các bạn tôi. +Đoạn 2: Sau này … đến nhảy tưng tưng. -Yêu cầu HS đọc đoạn 1. GV sửa lỗi -3 HS đọc thành tiếng. ngắt giọng, phát âm cho từng HS, chú ý caâu caûm vaø caâu daøi; kết hợp giải nghĩa các từ được SGK chú giải. - Hai hs ngồi cùng bàn luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu 1 hs đọc toàn bài. -GV đọc mẫu đoạn 1. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS đọc đoạn 1. +Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi +Những câu văn: Cổ giày ôm sát chaân, ... ngaøy thu. Phaàn thaân...hai daây giaøy ba ta? traéng nhoû vaét qua. +1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc -Tổ chưcù cho HS thi đọc diễn cảm. +Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn thầm, tìm cách đọc hay (như đã hướng daãn) cảm ở bảng phụ. +Yêu cầu 2 HS ngồi cùng banø luyện đọc. +2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. +5 HS tham gia thi đọc. +Gọi HS tham gia thi đọc diễn cảm. +Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS Lắng nghe. Đoạn văn:Chao ôi/ ... trước cái nhìn theøm muoán cuûa caùc baïn toâi… * Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2: --Các bước tiến hành (như đoạn 1) *Chú ý đoạn 2 đọc giọng nhanh hơn, vui hơn khi thể hiện niềm xúc động, vui sướng khôn tả của cậu bé lang thang lúc cậu được tặng đôi giày. *Nhấn giọng ở những từ ngữ: ngẩn ngơ, run run, maáp maùy, ngoï nguaäy, nhaûy töng - HS đọc thầm và trở lời câu hỏi. töng….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 +Chị quyết định thưởng cho Lái đôi +Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái giày ba ta màu xanh trong buổi đầu trong ngày đầu tới lớp? cậu đến lớp. *Vì chị muốn động viên, an ủi Lái, +Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách chị muốn Lái đi học. làm đó? *Vì chò nghó Laùi cuõng nhö chò seõ raát sung sướng khi ước mơ của mình thành sự thật. +Tay Laùi run run, moâi caäu maáp maùy, +Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống vaø nieàm vui cuûa Laùi khi nhaän ñoâi giaøy? ñoâi baøn chaân mình ñang ngoï nguaäy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột 2 chieác giaøy vaøo nhau, ñeo vaøo coå , nhaûy töng töng,…. +2 HS đọc thành tiếng. -Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm. +Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. +2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. caûm, chænh söaû cho nhau. +5 HS thi đọc đoạn văn. +Tổ chức thi đọc diễn cảm. Đoạn văn: Hoâm nhaän giaøy, tay Laùi run run, ...ñeo vaøo coå , nhaûy töng töng,…. -3 HS thi đọc cả bài. -Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. -Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS 3. Cuûng coá- daën doø: -1 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc toàn bài. +Niềm vui và sự xúc động của Lái khi -Hoûi: noäi dung cuûa baøi vaên laø gì? được chi phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp. -2 HS nhaéc laïi. -Ghi yù chính cuûa baøi. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà nhaø hoïc baøi. *********************************************** TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Yêu cầu cần đạt: - Cĩ kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số . - Giải được bài toán liên quan đến à tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 3 HS leân baûng yeâu caàu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theâm cuûa tieát 38, kieåm tra VBT veà nhaø cuûa moät soá HS khaùc. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên baøi leân baûng. b.Hướng dẫn luyện tập : Baøi 1a -GV yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ: +Muoán bieát moät pheùp tính coäng laøm đúng hay sai, chúng ta làm thế nào ? +Muốn biết một phép tính trừ làm đúng hay sai, chúng ta làm thế nào ? -GV yeâu caàu HS laøm baøi. -GV yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm treân bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho ñieåm HS. Baøi 2 -GV hoûi: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? -GV nhắc nhở HS các biểu thức trong baøi coù caùc daáu tính nhaân, chia, coäng, trừ, có biểu thức có cả dấu ngoặc nên cần chú ý thực hiện cho đúng thứ tự.. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 3 -GV vieát leân baûng 98 + 3 + 97 + 2 GV yêu cầu HS cả lớp cùng tính giá trị của biểu thức trên theo cách thuận tieän nhaát. -GV yeâu caàu HS laøm tieáp caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. -HS nghe giới thiệu bài.. - HS trả lời. -2 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.. -Tính giá trị của biểu thức. -HS laøm baøi: 2 HS leân baûng laøm baøi, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm baøi vaøo VBT. a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 = 200. b) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 178 + 67 = 245 -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. -1 HS leân baûng laøm baøi: 98 + 3 + 97 + 2 = (98 +2) + ( 97 + 3) = 100 + 100 = 200 -3 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm moät biểu thức, HS cả lớp làm bài vào VBT..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Baøi 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. -Bài toán thuộc dạng gì ? -GV yeâu caàu HS laøm baøi. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Bài giải: (Xem SGV) 4.Cuûng coá- Daën doø: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà laøm baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau.. -HS đọc. -Tìm hai soá khi bieát toång vaø hieäu cuûa hai số đó. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT.. ************************************************************ TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. I. Yêu cầu cần đạt: - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1); nhận biét được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại câu chuyện đã nhọc có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). - Các KNS cơ bản được giáo dục: Tư duy sáng tạo,; phân tích, phán đoán; Thể hiện sự tự tin; Hợp tác. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK.. -Giaáy khoå to vaø buùt daï. - Sử dụng các PP / HT DH:Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin;Trình bày 1 phút; Đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ -3 HS lên bảng kể chuyện. đề bài: Trong giất nơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước. -Nhaän xeùt ceà noäi dung truyeän, caùch keå và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh -Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào minh hoạ cho truyện gì? Hãy kể lại và nghề. Câu truyện kể về ước mơ đẹp của bé tóm tắt nội dung truyện đó. Va-li-a. -Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện. Baøi 1:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Gọi HS đọc yêu cầu. -Phaùt phieáu cho HS . Yeâu caàu HS thaûo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn, 4 nhóm làm xong trước mang noäp phieáu. -Yêu cầu 1 HS lên sắp xếp các phiếu đã hoàn thành theo đúng trình tự thời gian. -Goïi HS nhaän xeùt, phaùt bieåu yù nieán. GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác nhau của từng HS vào bên cạnh. -Kết luận về những câu mở đoạn hay.. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động cặp đôi.. -1 HS leân baûng daùn phieáu. -Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn cuûa mình. -Đọc toàn bộ các đoạn văn. 4 HS tiếp nối nhau đọc.. Đoạn 1:. -Mở đầu. Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a được 11 tuối được bố mẹ đưa đi xem xiếc./ Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a được 11 tuổi bố mẹ cho em ñi xem xieác.. Đoạn 2:. -Mở đầu. Roài moät hoâm, raïp xieác thoâng baùo caàn tuyeån dieãn vieân. Va-li-a xin bố mẹ ghi tên học nghề./ Một hôm, tình cờ Va-li-a đọc trên thông baùo tuyeån dieãn vieân xieác. Em mừng quyùnh xin boá meï cho ghi teân ñi hoïc.. Đoạn 3:. -Mở đầu Đoạn 4: -Mở đầu. Thế là từ hôm đó , ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựa./ Từ đó, hôm nào Va-li-a cũng làm việc trong chuồng ngựa. Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ./ Chẳng bao lâu, Va-li-a trở thành diễn viên, được biểu diễn trên saân khaáu.. Baøi 2:. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. +Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc toàn truyện, 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi. +Các đoạn văn được sắp sếp theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau). +Các câu mở đoạn đóng vai trò gì +Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trong việc thể hiện trình tự ấy? trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian. Baøi 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. -Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể? -Em kể câu chuyện:  Dế mèn bênh vực kẻ yếu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  … -Yeâu caàu HS keå chuyeän trong nhoùm. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhoùm. Khi 1 HS keå thì caùc em khaùc laéng nghe, nhaän xeùt, boå sung cho baïn. -Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS -7 đấn 10 HS tham gia kể chuyện. chöa keå theo doõi, nhaän xeùt xem caâu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chöa? -Nhaän xeùt, cho ñieåm HS . 3. Cuûng coá-daën doø: -Hoûi: Phaùt trieån caâu truyeän theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào? -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà viết bài vào vở bài taäp vaø chuaån bò baøi sau.. ************************************** ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2) I.Yêu cầu cần đạt: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước… trong cuộc sống hằng ngày. - Các KNS được giáo dục: KN bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của;KN lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. II.Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT Đạo đức lớp 4 - Các tranh ảnh, mẫu chuyện liên quan. - Sử dụng các PP dạy học: Tự nhủ; Thảo luận nhóm; Đống vai; Dự án. III. Cạc Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng của thầy Hoảt âäüng của trị Hoảt âäüng 1: Gia âçnh em có tiết kiệm tiền của ko? -HD hđ trên phiếïu quan sát -Gv đưa ra các phiếu quan saït âaî laìm -HS tính , liệt kê +Yêu cầu HS đếm xem số -2, 3 HS kể tên việc gia đình mình đã làm là bao nhiêu ? nếu số việc chưa tiết kiệm nhiều hơn việc tiết kiệm thì gia đình -Lắng nghe emđó chữ biết tiết kiệm tiền của -GV kết luận: Việc TKTC -HS hđ cả lớp : HS đánh vào không phaíi cuía riãng ai, dấu x trước những việc em muốn trong gia đình TK em.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> cũng phải biết TK và nhắc nhở mọi người. Hoạt động 2: Em đã tiết kiệm chưa? -GV tổ chức cho HS làm BT số 4 SGK -HS hđ cả lớp +Trong các việc trên , việc nào em thể hiẹn sự tiết kiệm? +Trong các việc đó những việc làm nào ko thể hiện được tiết kiệm? -Yêu cầu Hs đánh dấu vào những việc mà mình đã từng làm trong số các việc ở BT 4. *GV: Nhũng bạn biét tiết kiệm là ngưòi thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm, còn lại các em phải cố gắng thực hiện TK hơn. Hoạt động 3: Em xử lí thế nào ? -Gv tổ chức hS làm việc theo nhoïm : Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé vở lấy giấy gấp đồ chơi.Tuấn sẽ giải quyết như thế nào? Tình huống 2: em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ chơi đã có .Tâm sẽ nói gì với em ? .... -Cần phải tiếtt kiệm như thế nào?. âaî laìm. +HS : cáu a, b,g, h, k +Vẽ bậy, bôi bẩn ra bàn ghế,sách vở, tường lớp ... -HS làm và đổi chéo KT. -HS hđ theo nhóm 4,đại diện các nhóm trả lời: +Tuấn ko xé vở và khuyên baûn chåi troì chåi khaïc +Tâm dỗ em chơi những đồ chơi đã có,như thế mới đúng laì beï ngoan. -HS lắng nghe , bổ sung -Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí , ko lãng phí, biết sử dụng , giũ gìn các đồ vật. -Giúp ta TK công sức tiền của để dùng các việc khác có êch hån. -HS đọc ghi nhớ SGK -Thực hành tiét kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng HT, điện , nước trong cuộc sống haìng ngaìy.. -Tiêït kiệm tiền của có lợi êch gç? *Củng cố- dặn dò: -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Liên hệ ... ***********************************************.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BUỔI CHIỀU LUYÊN ̣ TIẾNG VIỆT:. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.. I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS nắm chắc cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Nêu đề bài và hướng dẫn HS làm bài tập: Đề1: Dựa vào cốt truyện Vào nghề em hãy kể lại câu chuyện đó theo trình tự thời gian. - HS đọc lại đề bài. GV cùng HS phân tích đề bài, gạch chân dưới những từ quan trọng trong đề bài. - GV gợi ý về bố cục, nhân vật,... Hoạt động 2: HS làm bài : - Hs trao đổi nội dung câu chuyện trong nhóm. - HS làm bài,trình bày trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài; chấm điểm; tuyên dương những câu chuyện có sáng tạo, viết bố cục rõ ràng. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn:Về nhà làm tiếp bài và viết bài vào vở. *************************************** LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. I. Yêu cầu cần đạt: Giúp hs nhận biết một số biểu thức đơn giản có chữa 3 chữ, tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chữa 3 chữ. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trên lớp, những bài nào chưa hiểu gv giảng lại cho hs. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Cho biết m = 10, n =5, p = 2, tính giá trị của biểu thức: a) m + n + P b) m – n – p c) m + n x P m + (n + P) m – (n + p) (m + n) x P HS đọc đề, nêu yêu cầu, hs làm vào nháp theo nhóm. Gọi hs trình bày, gv chữa bài. Bài 2: Tính chu vi hình tam giác theo các số đo có trong bảng: a b c Chu vi hình tam giác 5cm 4cm 3cm 10cm 10cm 5cm 6dm 6dm 6dm 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 hs lên bảng làm bài; cả lớp làm vào vở. GV cùng hs nhận xét, chữa bài. Bài 3: GV gọi 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. Tính giá trị của biểu thức : 199 x m – 199 x n – 199 x p với m =8; n = 6, p = 1 - GV cùng HS nhận xét, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nếu m = 8; n = 6; p=1 thì 199 x m – 199 x n – 199 x p = 199 x 8 -199 x 6 - 199 x 1 = 1592 - 1194 - 199 =199. C2:- Nếu m = 8; n = 6; p=1 thì 199 x m – 199 x n – 199 x p = 199 x 8 – 199 x 6 - 199 x 1 = 199 x (8- 6-1) = 199 x 1 = 199 Hoạt động 3: GV chấm một số bài làm của hs, chữa bài. Nhận xét, củng cố lại nội dung bài học. ******************************************************** Ngày soạn: Thứ ba ngày 23 / 10 / 2012 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 / 10 / 2012 Tiết 1,3,4. TOÁN: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT. I. Yêu cầu cần đạt:Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng êke). II. Đồ dùng dạy học:Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 3 HS leân baûng làm bài tập 3. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt : * Giới thiệu góc nhọn -HS nghe. -GV veõ leân baûng goùc nhoïn AOB: A -HS quan saùt hình. O B. -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh cuûa goùc naøy. -GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. -GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. -GV neâu: Goùc nhoïn beù hôn goùc vuoâng. -GV yeâu caàu HS veõ 1 goùc nhoïn . * Giới thiệu góc tù -GV veõ leân baûng goùc tuø MON M. -Goùc AOB coù ñænh O, hai caïnh OA vaø OB. -HS neâu: Goùc nhoïn AOB. -1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB beù hôn goùc vuoâng.. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giaáy nhaùp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> O. N. -HS quan saùt hình. -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các -HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh caïnh cuûa goùc. OM vaø ON. -GV giới thiệu: Góc này là góc tù. -HS neâu: Goùc tuø MON. -GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ -1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn lớn của góc tù MON và cho biết góc góc vuông. này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. -GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông. -GV yeâu caàu HS veõ 1 goùc tuø -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào *Giới thiệu góc bẹt giaáy nhaùp. -GV veõ leân baûng goùc beït COD -HS quan saùt hình. C O D -Goùc COD coù ñænh O, caïnh OC vaø OD. -HS quan saùt, theo doõi thao taùc cuûa GV. -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh cuûa goùc. -GV vừa vẽ hình vừa nêu: Cô (Thầy) tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai caïnh OC vaø OD cuûa goùc COD “thaúng haøng” (cuøng naèm treân moät đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc -Thẳng hàng với nhau. COD được gọi là góc bẹt. GV hoûi: Caùc ñieåm C, O, D cuûa goùc beït COD như thế nào với nhau ? -Goùc beït baèng hai goùc vuoâng. -GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc giấy nháp. vuoâng. -GV yeâu caàu HS veõ vaø goïi teân 1 goùc beït. c.Luyện tập, thực hành : Baøi 1 -GV yêu cầu HS quan sát các góc -HS trả lời trước lớp: trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ +Các góc nhọn là: MAN,UDV. góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù +Các góc vuông là: ICK. hay goùc beït. +Caùc goùc tuø laø: PBQ, GOH. -GV nhaän xeùt, coù theå veõ theâm nhieàu hình khaùc treân baûng vaø yeâu caàu HS nhaän bieát caùc goùc nhoïn, goùc vuoâng, goùc tuø, goùc beït.. +Caùc goùc beït laø: XEY..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Baøi 2 -GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm -HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo tra các góc của từng hình tam giác kết quả: trong baøi. Hình tam giaùc ABC coù ba goùc nhoïn. Hình tam giaùc DEG coù moät goùc vuoâng. Hình tam giaùc MNP coù moät goùc tuø. -GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu -HS trả lời theo yêu cầu. tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay goùc tuø ? 4.Cuûng coá- Daën doø: -GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bò baøi sau. **************************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU NGOẶC KẾP. I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III). II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 -Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp 3. -Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. tên người, tên địa lí nước ngoài. HS dưới lớp viết vào vở. VD: Lu-I Pa-xtô, Ga-ga-rin, In-ñoâ-neâxi-a, Xin-ga-pa,… -Gọi HS trả lời câu hỏi: cần chú ý điều -3 đế 5 HS trả lời và lấy ví dụ. gì khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cho ví dụ? -Nhận xét câu trả lời, ví dụ của HS . -Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài của HS . 2. Bài mới: a. Giụựi thieọu baứi:Nêu mục đích ,YC -Laộng nghe. cần đạt của tiết học. b. Tìm hieåu ví duï: Baøi 1:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Gọi HS đọc yªu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? -GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ và câu văn đó. + Những từ ngữ và câu văn đó là của ai? +Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì? -Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một từ hay một cụm từ như: “người lính vâng lệnh quốc gia”… hay trọn vẹn một câu “Tôi chỉ có một…” hoặc cũng có thể là một đoạn văn. Baøi 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yeâu caàu HS thaûo luaän caëp ñoâi vaø traû lời câu hỏi: +khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc laäp.. -2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung. -2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. +Từ ngữ : “Người lính ... ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Câu: “Tôi chỉ có một sự ham muốn...ai cũng được học hành.” +Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác Hồ. +Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ. -Laéng nghe.. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời caâu hoûi. +Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính tuân lệng quốc dân ra mặt traän”. +Khi nào dấu ngoặc kép được dùng +Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chÊm khi lời dẫn trực tiếp là phối hợp với dấu 2 chấm? một câu trọn vẹn như lời nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một sự ham muốn ... được học hành.” Baøi 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -2 HS đọc thành tiếng. -Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống -Lắng nghe. trên cây to. Nó thường kêu tắc…kè. Người ta hay dùng nó để làm thuốc. -Hỏi: +Từ “lầu”chỉ cái gì? +”laàu laøm thuoác” chæ ngoâi nhaø taàng cao, to, đẹp đẽ. +tắc kè hoa có xây được “lầu” theo +Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắt kè bé, nhưng nghóa treân khoâng? khoâng phaûi “laàu” theo nghóa treân. +Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với +từ “lầu” nói các tổ của tắt kè rất đẹp nghóa gì? vaø quyù. +Dấu ngoặc kép trong trường hợp này +Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> được dùng làm gì? nghĩa với tổ của con tắt kè. -Tác giả gọi cái tổ của tắc kè bằng từ -Lắng nghe. “lầu” để đề cao giá trị của cái tổ đó. Dấu ngoặc kép trung trường hợp này dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc ghi nhớ. -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp. -Yêu cầu HS tìm những ví dụ cụ thể về -HS tiếp nối nhau đọc ví dụ. tác dụng của dấu ngoặc kép. +Coâ giao baûo em: “Con haõy coá gaéng -Nhận xét tuyên dương những HS hiểu lên nhé!” bài ngay tại lớp. +Bạn Mình là một “cây”to¸n của lớp em. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. d. Luyeän taäp: -2 HS cùng bàn trao đổi thao luận. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. -1 HS đọc bài làm của mình. -Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực -Nhận xét, chữa bài (dùng bút chì gạch tieáp. chân dưới lời nói trực tiếp) -Goïi HS laøm baøi. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -1 HS đọc thành tiếng. Baøi 2: -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn -Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi. không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch -Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung. đầu dòng. Vì đây không phải là lời nói trực -Đề bài của cô giáo và câu văn của HS tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện. khoõng phaỷi laứ daùng đối thoaùi trửùc tieỏp -Laộng nghe. neân khoâng theå vieát xuoáng doøng, ñaët sau dấu gạch đầu dòng được. Đây là điểm mà chúng ta thường hay nhằm laãn trong khi vieát. Bài3a: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -1 HS đọc thành tiếng. -Goïi HS laøm baøi. -1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Nhận xét bài của bạn trên bảng, chữa -Kết luận lời giải đúng. baøi (neáu sai). Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”. -Vì từ “Vôi vữa” ở đây không phải có -Hỏi: tại sao từ “vôi vữa” được đặt nghĩa như vôi vữa con người dùng. Nó trong dấu ngoặc kép? coù yù nghóa ñaëc bieät . -Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”. b/. tiến hành tương tự như a/ 3. Cuûng coá daën doø:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà nhaø vieát laâi baøi taäp 3 vaøo vở và chuẩn bị bài sau. ***************************************** TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN. I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung câu chuyện “Ba lưỡi rìu” II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện“Ba lưỡi rìu” III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Goïi HS leân baûng keå moät caâu chuyeän -3 HS leân baûng keå chuyeän. maø em thích nhaát. -Goïi HS nhaän xeùt xem caâu chuyeän baïn -HS nhaän xeùt baïn keå. kể đã đúng trình tự thời gian chưa? Lời keå cuûa baïn nhö theá naøo? -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài: 1)Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” -Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. -Treo tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi -Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể rìu” . Yêu cầu HS kể chuyện trong chuyện, sữa chữa cho nhau. nhóm theo trình tự thời gian. -Tổ chức cho HS thi kể . -3 đến 5 HS thi kể. -Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu. -Nhaän xeùt, cho ñieåm HS . 2)Yêu cầu HS viết bài vào vở. -HS viết bài vào vở. 3. Cuûng coá- daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà nhaø vieát hoàn chỉnh bài. ****************************************** BUỔI CHIỀU. HĐNGLL: THI VIẾT, VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG. I.Yêu cầu giáo dục: - Giúp HS hiểu về truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. - Phát triển tư duy ngôn ngữ, kĩ năng viết, vẽ, giao tiếp, hợp tác. II. Chuẩn bị: - Giấy, bút màu, băng dính. - Biểu điểm. - Một số tiết mục văn nghệ. III. Tiến hành hoạt động: a) Khởi động: b) Thi vẽ tranh ca ngợi truyền thống nhà trường. - Từng tổ thảo luận, chọn đề tài và vẽ tranh trong thời gian quy định. - Trưng bày tranh của các tổ trước lớp. - Đại diện từng tổ trình bày ý kiến của tổ mình. - Các tổ khác quan sát, nhận xét. - BGK chấm tranh theo biểu điểm. c) Thi sáng tác thơ: -Từng tổ thảo luận với nhau để sáng tác một bài thơ theo chủ đề trên. - Hết thời gian, đại diện từng nhóm lên đọc tác phẩm của mình cho cả lớp cùng nghe. - GV cùng HS nhận xét, chấm điểm. d) Văn nghệ: đ) Công bố kết quả cuộc thi. e) Kết thúc hoạt động. ******************************************** HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:. TẬP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGỦ. I.Yêu cầu cần đạt: HS ôn lại, nhớ và triển khai được đội hình, đội ngủ theo lệnh của người chỉ huy. II. HD HS thực hiện: -Khi chỉ định đội hình tập hợp, vị trí của người chỉ huy khi chỉ định đội hình chuẩn cao nhất của đội hình đó. - Đội hình luôn triển khai bên trái người chỉ huy. - Tư thế chỉ định đội hình của người chỉ huy được quy định cụ thể như sau: 1. Đội hình hàng dọc: - Chi hội hàng dọc..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Khẩu lệnh: “Chi hội tập hợp”. - Tư thế: Tay phải giơ thẳng hướng lên trên, lòng bàn tay hướng về bên trái, các ngón tay khép (đội hình được triển khai về bên trái và ngang người chỉ huy). 2. Đội hình hàng ngang: - Chi hội hàng ngang. - Khẩu lệnh: “Chi hội tập hợp”. - Tư thế: Tay phải như hàng dọc, tay trái đưa ngang về phía bên trái, lòng bàn tay úp thẳng (đội hình được triển khai bắt đầu từ mũi bàn tay trái của người chỉ huy). 3. đội hình chữ u: - Dùng cho chi hội , các chi hội. - Khẩu lệnh: “Chi hội tập hợp”. - Tư thế: Tay phải ngang vai, khuỷu tay tạo thành góc vuông 900, bàn tay nắm (phân hội trưởng phân hội 1 như hàng dọc, các phân hội còn lại tạo thành chữ U, mặt hướng vào trong hình chữ U). * 1, 2, 3, 4 là phân hội trưởng; 1’, 2’, 3’, 4’ là các phân hội phó. 4. Đội hình vòng tròn: - Dùng cho chi hội, các chi hội. - Khẩu lệnh: “Chi hội tập họp”. - Tư thế: Hai tay giơ cao tạo thành vòng tròn trên đầu người chỉ huy, bàn tay nắm lại. Song song với các động tác chỉ định đội hình, người chỉ huy sử dụng khẩu lệnh: “Phân hội (chi hội hay các chi hội) tập hợp” hay bằng còi. * Chỉnh đốn: Sau khi tập họp từ vị trí chỉ định đội hình, người chỉ huy tiến về phía trước, giữa các đội hình (dọc, ngang, chữ U) chỉnh đốn và làm việc. Riêng vòng tròn thì chỉ huy đứng tại vị trí chỉ định đội hình. Vị trí chỉ huy khi chỉnh đốn đội hình cần cân đối với đội hình.. .

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×