Tải bản đầy đủ (.docx) (180 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.34 KB, 180 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1. Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm2012. Tiết 1: TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I. Mục tiêu : 1. Đọc lưu loát toàn bài: - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ). 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. - Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương - Hs mở mục lục, đọc tên 5 chủ điểm. thân . - Hs quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh. - Giới thiệu bài đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Hs quan sát tranh: Dế Mèn đang hỏi chuyện chị Nhà Trò. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó , giải nghĩa - 1 hs đọc toàn bài. từ. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. - Gv đọc mẫu cả bài. - HS theo dõi. b. Tìm hiểu bài: - Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu xem Dế Mèn gặp - Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe chị Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn? tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chi chị Nhà - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn? Trò gục đầu khóc. - Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn, không trả được nợ cho bọn Nhện nên chúng - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp đã đánh và đe doạ vặt lông vặt cánh ăn thịt. của Dế Mèn? - "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi - Đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em đâyPP biết? Dế Mèn xoè cả hai càng ra,dắt Nhà Trò đi. - Nêu nội dung chính của bài. - Hs đọc lướt nêu chi tiết tìm được và giải c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: thích vì sao. - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu. - 4 hs thực hành đọc 4 đoạn. - Gv đọc mẫu. - Hs theo dõi. - Hs nghe - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. 3. Củng cố dặn dò: - Hs thi đọc diễn cảm. - Em học được điều gì ở Dế Mèn? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TOÁN: (tiết 1) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. I. Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100 000. - Phân tích cấu tạo số. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra: - Kiểm tra sách vở của hs. - Hs trình bày đồ dùng , sách vở để gv 2.Bài mới: kiểm tra. a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài: HĐ1: Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng. * Gv viết bảng: 83 251 * Gv viết: 83 001 ; 80 201 ; 80 001 * Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề? - Hs đọc số nêu các hàng. - Hs đọc số nêu các hàng. * Nêu VD về số tròn chục? - 1 chục = 10 đơn vị tròn trăm? 1 trăm = 10 chục. tròn nghìn? - 4 hs nêu. tròn chục nghìn? 10 ; 20 ; 30 HĐ2. Thực hành: 100 ; 200 ; 300 Bài 1: Gv ghi lên bảng( Viết số thích hợp vào tia 1000 ; 2000 ; 3000 số ) 10 000 ; 20 000 ; 30 000 Bài 2: Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét.. Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng. a. Gv hướng dẫn làm mẫu. 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 b. 9000 + 200 + 30 + 2 = 923 Bài 4: Tính chu vi các hình sau. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. - Gọi hs trình bày. - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - Hs đọc đề bài. - Hs nhận xét và tìm ra quy luật của dãy số này. - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng. 20 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000. - Hs đọc đề bài. - Hs phân tích mẫu. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. - 63 850 - Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh chín. - Mười sáu nghìn hai trăm mười hai. - 8 105 - 70 008 : bảy mươi nghìn không trăm linh tám. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng. - Hs nêu miệng kết quả. 7351 ; 6230 ; 6203 ; 5002. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm , trình bày kết quả..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình ABCD: CV = 6 + 4 + 4 + 3 = 17 (cm) Hình MNPQ: CV = ( 4 + 8 ) x 2 = 24(cm) Hình GHIK: CV = 5 x 4 = 20 ( cm ) KHOA HỌC: tiết 1 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu : Sau bài học hs có khả năng: - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 4 ; 5 sgk. - VBT khoa học III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra đồ dung học tập của hs(1’) Hs chuẩn bị sách vở 2. Dạy bài mới (32’) a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài : Hs nghe giới thiệu b. Tỡm hiểu bài: HĐ1: Động não. B1: Gv hỏi: - Kể ra những thứ các em cần dùng hằng - 1 số hs nêu ý kiến. ngày để duy trì sự sống của mình? VD: nước ; không khí ; ánh sáng ; thức ăn B2: Gv tóm tắt ghi bảng: B3: Gv nêu kết luận : sgv. - Nhóm 4 hs thảo luận. HĐ2: Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Như mọi sinh vật khác , con người cần gì để duy trì - Hs mở sgk quan sát tranh. sự sống? - Con người cần : Thức ăn , nước uống , - Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống con người nhiệt độ thích hợp , ánh sáng còn cần những gì? - Con người còn cần: Nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông HĐ3: Trò chơi :Cuộc hành trình đến hành tinh khác. * Cách tiến hành: B1: Tổ chức . - Gv chia lớp thành 4 nhóm.. - Hs lắng nghe. - 4 hs hợp thành 1 nhóm theo chỉ định của gv. - Các nhóm bàn bạc chọn ra 10 thứ mà em B2: HD cách chơi và chơi. thấy cần phải mang theo khi đến hành tinh khác. B3: Gv cho hs nhận xột, bỡnh chọn nhúm chơi xuất - Từng nhóm tham gia chơi. sắc nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Con người cần gì để sống? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. : : ĐẠO ĐỨC: Tiết 1 TRUNG THỰC TRONG I. Mục tiêu: Qua tiết học học sinh có khả năng: 1. Nhận biết được:. HỌC TẬP (T1).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Hs biết trung thực trong học tập. 3. Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa đạo đức. - Tranh minh hoạ sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sách vở . đồ dùng của học sinh. - Hs trình bày đồ dùng cho giáo viên kiểm 2. Bài mới: tra. a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài: HĐ1: Xử lý tình huống. * Gv giới thiệu tranh. - Hs xem tranh và đọc nội dung tình * Gv tóm tắt các ý chính. huống. + Mượn tranh ảnh của bạn khác đưa cô giáo xem. + Nói dối cô giáo. - Hs liệt kê các cách có thể giải quyết của + Nhận lỗi và hứa với cô giáo sẽ sưu tầm và nộp sau. bạn Long. * Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? * Gv kết luận: ý “c” là phù hợp nhất. HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập 1 sgk. - Hs thảo luận nhóm, nêu ý lựa chọn và - Gv cho hs nêu yêu cầu và thảo luận. giải thích lý do lựa chọn. - Gv kết luận: ý “c” là trung thực nhất. - Hs đọc ghi nhớ. HĐ3: Thảo luận nhóm. - 1 hs nêu lại đề bài. - Gv nêu từng ý trong bài. - Hs làm việc cá nhân. - Gv kết luận: ý “b” , “c” là đúng.. 3. củng cố, dặn dò: - Về sưu tầm tấm gương trung thực trong học tập.. - Hs giơ thẻ màu bày tỏ thái độ theo quy ước: + Tán thành + Không tán thành + Lưỡng lự. - Hs giải thích lý do lựa chọn. - Lớp trao đổi bổ sung.. Thứ ba, ngày 21 tháng 8 năm 2011 CHÍNH TẢ: Tiết 1 NGHE-VIẾT:DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu : 1. Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài:"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" 2. Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu l / n hoặc vần “an” / “ang” dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng việt (tập 1). III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài. - Hs theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐ1.Hướng dẫn nghe – viết - Gv đọc bài viết. +Đoạn văn kể về điều gì? - Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs viết. HĐ2. Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho hs soát bài. - Thu chấm 5 - 7 bài. HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3a. - Tổ chức cho hs đọc câu đố. - Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - Hs theo dõi, đọc thầm. - HS trả lời - Hs luyện viết từ khó vào bảng ,giấy nhỏp. - Hs viết bài vào vở. - Đổi vở soát bài theo cặp. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài. a.Lẫn ; nở nang ; béo lẳn ; chắc nịch ; lông mày ; loà xoà , làm cho. - ngan ; dàn ; ngang ; giang ; mang ; ngang - 1 hs đọc đề bài. - Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng con. - Về nhà đọc thuộc 2 câu đố.. : TOÁN: Tiết 2 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo). I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về : - Tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) các số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. - So sánh các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. II. Đồ dùng dạy học : -sgk, vở... III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: - Gọi hs chữa bài tập 4 tiết trước. - 3 hs lên bảng tính. - Nhận xét-ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Tính nhẩm. - 1 hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs nhẩm miệng kết quả. - Hs tính nhẩm và viết kết quả vào vở , 2 hs - Gv nhận xét. đọc kết quả. 9000 - 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 8000 x 3 = 24 000 Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi hs đọc đề bài. - 1 hs đọc đề bài. +Nhắc lại cách đặt tính? - Hs đặt tính và tính vào vở. - Yêu cầu hs đặt tính vào vở và tính, 3 hs lên bảng tính. 4637 7035 325 25968 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chữa bài , nhận xét.. -. Bài 3: Điền dấu : > , < , = - Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn? - Hs làm bài vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét.. +. x. 8245. 2316. 3. 12882. 4719. 975. 19 16 8656 18 0. - Hs đọc đề bài. - Hs nêu cách so sánh 2 số: 5870 và 5890 +Cả hai số đều có 4 chữ số +Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau +ở hàng chục :7<9 nên 5870 < 5890 Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé và từ - Hs thi làm toán tiếp sức các phép tính còn bé đến lớn. lại. - Nêu cách xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé? - Hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Hs so sánh và xếp thứ tự các số theo yêu - Chữa bài, nhận xét. cầu , 2 hs lên bảng làm 2 phần. Bài 5: a, 56731 < 65371 < 67351 < 75631 -Gv cho học sinh làm và chữa bài. b.92678 > 82697 > 79862 > 62978 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. -Chuẩn bị bài sau.. Thứ tư ngày22 tháng 8 năm 2012 TOÁN:. Tiết 3. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT).. I. Mục tiêu: Giúp hs: - Luyện tập tính giá trị của biểu thức. - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Luyện giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs chữa bài tập 5 tiết trước. - Gv nhận xét cho điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài-ghi đầu bài. b. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: + Nêu thứ tự thực hiện? - Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét.. - 1 hs lên chữa bài. - Hs theo dõi.. - 1 hs đọc đề bài. -Hs nêu. - Hs nhẩm miệng , nêu kết quả. a.4000 ; 40 000 ; 0 ; 2000 b.63 000 ; 1000 ; 10 000 ; 6000 Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Hs đọc đề bài. - Gọi hs đọc đề bài. - 2 hs lên bảng , lớp làm vào bảng con. + Nêu cách đặt tính? 6083 28 763 2570 - Tổ chức cho hs đặt tính vào vở và thực hiện, gọi 2 + x hs lên bảng thực hiện. 2378 23 359 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tính giá trị biểu thức. +Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài. - Gv nhận xét. Bài 4: Tìm x. - Gọi hs đọc đề bài. +Muốn tìm số hạng ( số bị trừ , thừa số , số bị chia ) chưa biết? - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét. Bài 5: giải bài toán. - Gọi hs đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hs làm bài cá nhân, 2 hs lên bảng tóm tắt và giải. - Gv chữa bài , nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.. 8461 05404 12 850 - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng.. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, trình bày. X x 2 = 4826 x : 3 = 1532 x= 4826 : 2 x = 1532 x 3 x = 2413 x = 4596 - 1 hs đọc đề bài. - 2 hs lên tóm tắt và giải. Bài giải Một ngày nhà máy sản xuất dược : 680 : 4 = 170 ( chiếc) Bảy ngày nhà máy sản xuất được: 170 x 7 =1190 ( chiếc) Đáp số : 1190 chiếc.. TẬP ĐOC: MẸ ỐM. I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ: đọc đúng nhịp điệu , giọng nhẹ nhàng , tình cảm. 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: - Gọi hs đọc bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". - 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài. - Gv nhận xét , cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài –ghi đầu bài . - Tranh vẽ gì? - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. tranh. HĐ1: Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Gv đọc mẫu cả bài. - Hs luyện đọc theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ2: Tìm hiểu bài: - Em hiểu những câu ở khổ thơ 1 nói lên điều gì? - Sự quan tâm của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ ntn? - Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình cảm yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? - Nêu nội dung chính của bài. HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 4 + 5 - Tổ chức cho hs đọc bài. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - 1 hs đọc cả bài. - Mẹ ốm không ăn được trầu , không đọc được truyện , không làm lụng được. - Cô bác đến thăm cho trứng , cam , anh y sỹ mang thuốc vào. - Bạn xót thương mẹ , mong mẹ chóng khỏi , làm mọi việc để mẹ vui, thấy mẹ có ý nghĩa to lớn đối với mình. - Hs nêu . - 3 hs thực hành đọc cả bài. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm.. KỂ CHUYỆN Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ. I. Mục tiêu: Dựa vào lời kể và tranh minh họa, hs kể lại câu chuyện đã nghe. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa, sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu truyện: - Giáo viên kể câu chuyện, giải thích sự tích hồ Ba Bể. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, yêu cầu hs đọc thầm phần yêu cầu sgk. 2. Giáo viên kể chuyện sự tích hồ Ba Bể: - Giáo viên kể lần 1. - Giáo viên kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa, giải thích một số từ trong truyện. 3. Hướng dẫn học sinh kể truyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv nhắc nhở hs cách kể. a. Kể theo nhóm: - Gv yêu cầu học sinh kể theo nhóm, mỗi em kể một đoạn. b. Kể trước lớp: - Gv cho hs thi kể từng đoạn. - Cho hs thi kể toàn bộ câu truyện.. Thứ năm, ngày23. tháng 8 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TẬP LÀM VĂN Tiết 1 : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu : 1. Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện .Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. 2. Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học : - VBT tiếng việt. - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính. III. Các hoạt động dạy học : 1. Mở đầu:Gv kiểm tra sỏch vở của hs.1’ 2. Bài mới.32’ HĐ1. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi HĐ2. Phần nhận xét. Bài 1: Lời giải : - 1 hs đọc đề bài. a. Các nhân vật : - 1 hs kể chuyện " Sự tích Hồ Ba Bể ". + Bà cụ ăn xin - Nhóm 4 hs làm bài .Đại diện nhóm nêu kết + 2 mẹ con người nông dân quả. + Những người dự lễ hội + Các nhân vật. b. Các sự việc : + Các sự việc chính c. ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi những người có lòng + ý nghĩa nhân ái. Bài 2: - Hs đọc đề bài. - Bài văn có nhân vật không? - Trả lời câu hỏi cá nhân-Không có nhân vật - Không.Chỉ có những chi tiết giới thiệu về - Bài văn có kể những sự việc xảy ra đối với nhân vật hồ Ba Bể. không? - Gv kết luận : Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện. Hs trả lời Bài 3: Thế nào là văn kể chuyện ? * Ghi nhớ: - 2 hs nêu ghi nhớ. - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Nêu ví dụ về văn kể chuyện? HĐ3. Luyện tập: - Hs đọc đề bài. Bài 1: - Em , một phụ nữ có con nhỏ. - Xác định các nhân vật trong chuyện? - Hs suy nghĩ cá nhân. + Gv HD kể: Truyện cần nói sự giúp đỡ của em đối - Hs tập kể theo cặp. với người phụ nữ, khi kể xưng tôi hoặc em. - Hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, góp ý. Bài tập 2: + Hs đọc đề bài. - Nêu những nhân vật trong câu chuyện của em ? - Em và 2 mẹ con người phụ nữ. - Nêu ý nghĩa của chuyện? - Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống 3. Củng cố dặn dò: đẹp. - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. : TOÁN: Tiết 4 I. Mục tiêu : Giúp hs:. BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to ví dụ ở sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi hs chữa bài 4 tiết trước. - 1 hs lên bảng , chữa bài. - Chữa bài, nhận xét,cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ: - Gv đưa ví dụ trình bày trên bảng: - Hs tính giá trị từng cột , có thể cho các số Gv đưa ra các tình huống: khác ở cột thêm. VD: Có 3 thêm 1 , có tất cả: 3 + 1 Có 3 thêm 2 ,có tất cả: 3 + 2 Có 3 thêm 3 , có tất cả: 3 + 3 Có 3 thêm a , có tất cả : 3 + a - Nếu thêm a quyển vở , Lan có …quyển? - Lan có ; 3 + a quyển. * Gv : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ. - 3 hs nêu lại nội dung : 3+ a là biểu thức có chứa một chữ. - Gv yêu cầu tính với a = 4 ; a = 5 - Hs tính Với a = 4 ta có: 3 + 4 = 7 * Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá Với a = 5 ta có: 3 + 5 = 8 trị của biểu thức 3 + a 7 ; 8 là giá trị của biểu thức 3 + a c.Thực hành: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu cách làm. - Hs làm theo nhóm 3 phần a , thống nhất - H Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. cách làm. = Chữa bài, nhận xét. - Hs làm bài cá nhân phần b , c b.Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2 Bài 2: Viết vào ô trống. - 2 hs lên bảng chữa bài. - Hs đọc đề bài. - Hs nêu cách làm. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. - Chữa bài, nhận xét. x= 30 thì 125 + x= 125 + 30= 155 x= 100 thì 125 + x= 125 + 100= 225 Bài 3: Tính giá trị biểu thức 250 + m với y = 200 thì y - 20 = 200 - 20 = 180 m = 10 - 1 hs đọc đề bài. m= 0 - Hs thi giải theo tổ. m = 80 m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260 m = 30 m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250 3. Củng cố dặn dò: m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330 m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 2:. LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG.. I. Mục tiêu: 1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của tiếng và phần vần . - VBT Tiếng việt 4 –tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Phân tích 3 bộ phận của các tiếng: Lá lành đùm lá - 2 hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào nháp. rách. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hs theo dõi. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng. - 1 hs đọc đề bài. - Gọi hs đọc câu tục ngữ. - 1 hs đọc to câu tục ngữ. - Tổ chức cho hs làm bài theo cặp. - Nhóm 2 hs phân tích cấu tạo của từng - Chữa bài, nhận xét. tiếng. - Các nhóm nêu kết quả. Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần trong câu tục ngữ + 1 hs đọc đề bài. trên? - Những tiếng bắt vần là: - Gọi hs nêu miệng kết quả. Ngoài - hoài ( giống nhau vần oai) - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Ghi lại những tiếng bắt vần với nhau trong khổ - 1 hs đọc đề bài. thơ. - Hs đọc các câu tục ngữ. tìm tiếng bắt vần, - Gọi hs đọc đề bài. nêu kết quả. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở, chữa bài. Choắt - thoắt ; xinh - nghênh - Gv nhận xét. Bài 4: Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? Bài 5: Giải câu đố. - Là hai tiếng có phần vần giống nhau. - Gọi hs đọc câu đố. - Tổ chức cho hs suy nghĩ nêu miệng lời giải câu đố. - 1 hs đọc đề bài. - Gv kết luận. - Hs đọc câu đố, tìm lời giải, nêu nhanh kết 3. Củng cố dặn dò: quả tìm được. - Hệ thống nội dung bài. Dòng 1: chữ “út” ; dòng 2: chữ “ú”. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Dòng 3, 4: để nguyên : chữ “bút”.. ÂM NHẠC tiêt 1 :. ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ CÁC KÝ HIÊU ÂM NHẠC Ở LỚP 3.. I. Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại 3 bài hát: “Quôc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng” đã học ở lớp III. - Thể hiện các bài hát một cách tự nhiên,đúng tính chất từng bài. - HS nhớ được các ký hiệu âm nhạc đã học. II. đồ dùng dạy học: - GV: Đàn điện tử. - HS : Nhạc cụ gõ. III. các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1; Ôn tập 3 bài hát đã học ở lớp 3 - Quốc ca Việt Nam - Bài ca đi học - Cùng múa hát dưới trăng GV hướng dẫn HS hát những chỗ hát còn chưa đạt Hát kết hợp vận động GV chỉ định tổ nhóm hoặc cá nhân trình bày Nhận xét , đánh giá Hoạt động 2: Ôn tập một số ký hiệu ghi nhạc Kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã được giới thiệu ở lớp 3 ? Ôn tập về khuông nhạc. GV dùng khuông nhạc bàn tay, yêu cầu HS nói tên dòng khe Hướng dẫn HS viết khoá Son ở đầu khuông nhạc, hướng dẫn các em sửa những chỗ còn sai GV yêu cầu HS tập nói tên các nốt nhạc trong bài tập số 1. GV kiểm tra và đánh giá HS tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc trong bài tập số 2 4. Củng cố, dặn dũ: -Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách - GV nhận xét ,dặn dò. - HS ôn theo hướng dẫn của GV. - HS trình bày - HS lắng nghe HS trả lời - HS tập kẻ khuông nhạc - HS thực hiện - HS tập viết khoá Son - HS thực hiện - HS tập viết nốt nhạc. ĐỊA LÍ Tiết 1 : LỊCH SỬ: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ. I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Vị trí địa lý , hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử , một Tổ Quốc. - Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý. II. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sách vở đồ dùng của hs. - Hs trình bày đồ dùng học tập cho gv kiểm 2. Bài mới. tra a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. HĐ1: Làm việc cả lớp. - Gv giới thiệu vị trí của đất nước ta và cư dân sống ở - Hs lắng nghe. mọi vùng. - Yêu cầu hs chỉ vị trí đất nước ta trên bản đồ. - Hs chỉ bản đồ nêu vị trí đất nước ta và xác HĐ2: Làm việc theo nhóm. định tỉnh Lào Cai nơi em sống. - Gv phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> hoạt của một dân tộc của một số vùng. - Yêu cầu hs mô tả lại cảnh sinh hoạt đó. * Gv kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng xong đều có chung một Tổ quốc, một lịch sử. HĐ3: Làm việc cả lớp. - Để nước ta tươi đẹp như ngày nay , ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.Em hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó? 3. Củng cố dặn dò: - Hãy mô tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống con người nơi em ở? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - Nhóm 4 hs quan sát tranh,mô tả nội dung tranh của nhóm được phát. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Hs kể sự kiện mình biết theo yêu cầu. - 2 - 3 hs kể về quê hương mình.. Thứ sáu, ngày24 tháng8 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu: 1. Hs biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là người, là người, là vật, là đồ vật, cây cối được nhân hoá. 2. Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. 3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - VBT tiếng việt 4 tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: - Bài văn kể chuyện khác các thể loại văn khác ntn? - Bài văn kể chuyện có nhân vật. 2 Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ1: Phần nhận xét: - Hs theo dõi. Bài 1: - Hãy kể tên các chuyện các em mới học? - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Kể tên các nhân vật có trong 2 truyện? Sự tích hồ Ba Bể. * Nhân vật là con vật: - Gv nhận xét, chốt ý đúng. - Dế Mèn, chị Nhà Trò, Giao Long , Nhện. * Nhân vật là người: - Hai mẹ con người nông dân , bà ăn xin, Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật. những người dự lễ hội. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Nêu tính cách của mỗi nhân vật trong truyện? - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. - Căn cứ vào đâu em có nhận xét như vậy? + Dế Mèn: khẳng khái, có lòng thương người. Căn cứ vào lời nói , hành động của Dế Mèn. + Mẹ con người nông dân : giàu lòng nhân c. Phần ghi nhớ: hậu - Gọi hs đọc ghi nhớ. HĐ2.Thực hành: - 2 hs đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 1: - Bà nhận xét về tính cách từng cháu ra sao? - Hs đọc đề bài, quan sát tranh. - Chữa bài, nhận xét. - Hs nêu đáp án: Bài 2: - Gv hướng dẫn hs tranh luận những việc có thể xảy ra và đi đến kết luận. - Hs đọc đề bài. - Hs thảo luận nhóm 4. + Hs đặt ra hai tình huống: - Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác - Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến 3.Củng cố dặn dò: người khác. - Hệ thống nội dung tiết học . - Hs thi kể trước lớp. - Chuẩn bị bài sau. : TOÁN Tiết 5. : LUYỆN TẬP.. I. Mục tiêu : Giúp hs : - Luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs tự lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ và - 2 hs chữa bài. tính giá trị. - Gv chữa bài, nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b. Thực hành: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) - 1 hs đọc đề bài. + Nêu cách tính giá trị biểu thức của từng phần? - Hs nêu - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm 3 a 6x a phần. 5 6 x 5 = 30 - Gv nhận xét, chữa bài. 7 6 x 7 = 42 Bài 2: Tính giá trị biểu thức. 10 6 x 10 = 60 - Gọi hs đọc đề bài. - 1 hs đọc đề bài. + Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức? - Hs giải bài vào vở, chữa bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 4 hs lên bảng giải 4 a. Nếu n = 7 thì 35 + n x 3 = 35 + 7 x 3 phần. = 35 + 21 = 56 - Chữa bài, nhận xét. b. Nếu n = 9 thì 168 - m x 5 = 168 - 9 x 5 = 168 - 45 = 123 c. Nếu n = 34 thì 237 - ( 66 + x ) = 237 - ( 66 +34 ) = 237 - 100 = 137 Bài 3: Viết vào ô trống ( theo mẫu) d. Nếu y = 9 thì 37 x ( 18 : y ) - Gọi hs đọc đề bài. giải thích mẫu. = 37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 74 - Tổ chức cho hs làm bài. - 1 hs đọc đề bài. - Chữa bài, nhận xét. - 1 hs khá giải thích mẫu. Bài 4: Giải bài toán. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. + Nêu công thức tính chu vi hình vuông? - Tổ chức cho hs dựa vào công thức tính chu vi hình - 1 hs đọc đề bài. vuông theo độ dài cạnh a đã cho. - Hs chữa bài ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ Tiết 1 : LÀM. + a = 3 cm; P = a x 4 = 3 x 4 =12 ( cm) + a = 5 dm ; P = a x 4 = 5 x 4 = 20 ( dm) +a = 8 m ; P = a x 4 = 8 x 4 = 32 ( m). QUEN VỚI BẢN ĐỒ.. I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Định nghĩa đơn giản về bản đồ. - Một số yếu tố về bản đồ : tên ,phương hướng; tỉ lệ , kí hiệu bản đồ. - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục , Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học :. MĨ THUẬT: Tiết 1:. VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU. I. Mục tiêu: - Học sinh biết thêm cách pha các màu : da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím - HS nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạn. HS pha đợc màu theo hớng dẫn - HS yêu hích màu sắc và ham thích vẽ II. Đồ dùng dạy học: - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản - Bảng giới thiệu các màu nóng lạnh III. các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV giới thiệu cách pha màu. + HS nhắc lại tên 3 màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh lam).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV giới thiệu và giải thích cách pha màu từ ba màu + Màu đỏ pha với vàng được màu da cam cơ bản để được các màu : da cam, xanh lục, tím + Màu xanh pha với vàng được xanh lục + Đỏ pha với da cam được tím - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và SGK * TT: Như vậy nhờ 3 màu cơ bản ; đỏ, vàng, xanh lam bằng cách pha 2 màu với nhau để tạo ra màu mới + GV cho HS quan sát tiếp các màu nóng màu lạnh để HS nhận biết - GV nêu 1 số câu hỏi về hoa quả, đồ vật để HS phân + Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm, nóng biệt màu nóng, lạnh + Màu lạnh là những màu gây cảm giác, Hoạt động 2: Cách pha màu mát, lạnh - GV làm mẫu - Đỏ pha với vàng được da cam - Đỏ pha với xanh lam được tím - Xanh lam pha với vàng được xanh lá cây * GV giới thiệu màu ở hộp sáp để các em nhận ra Hoạt động 3: Thực hành. + HS quan sát và làm theo. - Làm vào vở thực hành - GV hướng dẫn quan sát HS làm và tô màu Hoạt động 4: Đánh giá - nhận xét. HS làm bài vào vở hoặc giấy thực hành - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận - Quan sát màu trong thiên nhiên và gọi tên xét, xếp loại : màu cho đúng - Khen ngợi những HS vẽ màu đúng và đẹp Củng cố, dặn dò - Quan sát hoa, lá và chuẩn bị mẫu cho bài học giờ sau. KHOA HỌC: tiết 2. TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI.. I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Viết hoặc vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6 ; 7 phóng to. III. các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu những yếu tố cần cho sự sống của con - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> người? - Gv nhận xét ,ghi điểm 2.Bài mới: * Giới thiệu bài-ghi đầu bài. HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất của người. B1: Gv yờu cho hs : Quan sát và thảo luận theo cặp. - Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 sgk trang 6? - Nêu những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người? - Cơ thể lấy gì ở môi trường và thải ra những gì? B2: Các nhóm báo cáo kết quả. B3: Gv kết luận: sgv. - Gọi hs đọc mục " Bạn cần biết". - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, động vật , thực vật ? HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường. B1: Tổ chức cho hs làm việc cá nhân. B2: Trình bày sản phẩm. B3:Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Hs theo dừi. Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - Thức ăn. không khí, nước uống - Lấy thức ăn, nước uống.thải ra các chất thải, rác thải. -Đại diện một số cặp trỡnh bày. - 2hs đọc mục "Bạn cần biết" - Dựa vào mục "Bạn cần biết" trả lời câu hỏi. - Hs vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Hs trình bày sản phẩm và ý tưởng của mình trong bài vẽ.. TUẦN 2 Thứ hai, ngày tháng. năm 2011. Tiết 3: TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TT). I. Mục tiêu : 1. Đọc lưu loát toàn bài , biết ngắt nghỉ đúng , thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của chuyện . 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc bài" Mẹ ốm" và trả lời câu hỏi - 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ,trả lời câu hỏi đoạn đọc. của bài. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung b. Hướng dẫn luyện đọc. tranh..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa - 1 hs đọc toàn bài. từ. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - Gv đọc mẫu cả bài. - 1 hs đọc cả bài. c.Tìm hiểu bài: -Hs nghe. - Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ ntn? - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đường. - Dế Mèn đã nói ntn để bọn Nhện nhận ra lẽ phải? - Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn? - Chủ động hỏi , lời lẽ oai phong… Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách… - Phân tích theo cách so sánh và đe doạ - Nêu nội dung chính của bài. chúng. - Chúng sợ hãi dạ ran , phá dây tơ chăng lối. +Hs thảo luận theo nhóm câu hỏi 4 chọn d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: danh hiệu cho Dế Mèn. - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. Danh hiệu : Hiệp sĩ là phù hợp nhất. - HD đọc diễn cảm đoạn 2. - Hs nêu ,Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lòng - Gv đọc mẫu. nghĩa hiệp - binh vực kẻ yếu xóa bỏ áp bức bất cộng. 3. Củng cố dặn dò: - Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì? - 3 hs thực hành đọc 3 đoạn. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. - Hs nêu lại nội dung chính. Tiết 6: TOÁN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. I. Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về: - Quan hệ giữa các hàng liền kề. - Biết viết và đọc các số có đến 6 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv viết viết bảng: 87 235 , 28 763 - Yêu cầu hs đọc số , phân tích các hàng thành tổng. - Gv nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các số có 6 chữ số. * Ôn về các hàng đơn vị , chục , trăm , nghìn , chục nghìn.. - 2 hs đọc 2 số, phân tích số thành tổng, lớp làm vào bảng con.. - Hs theo dõi. - Hs nêu quan hệ giữa các hàng liền kề. VD : 10 đơn vị = 1 chục.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Hàng trăm nghìn. * Viết và đọc các số có sáu chữ số. - Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng. - Gv ghi kết quả xuống dưới. - HD hs đọc các số và viết các số. c. Thực hành: Bài 1: Viết theo mẫu. b. Gv đưa hình vẽ ở sgk. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. - Chữa bài nhận xét. Bài 3:Đọc các số tương ứng. - Gv viết các số lên bảng. - Gọi hs nối tiếp đọc các số. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4:Viết các số sau. - Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con. - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. 10 chục = 1 trăm. - Hs nêu : 10 chục nghìn = 100 000 - Hs quan sát bảng các hàng từ đơn vị đến 100 000 - Hs đếm kết quả. - Hs đọc số vừa phân tích sau đó viết số vào bảng con. - Hs lập thêm 1 số các số khác. - 1 hs đọc đề bài. - Hs phân tích mẫu phần a. - Hs nêu kết quả cần viết 523 453 - Cả lớp đọc số. - 1 hs lên bảng, lớp làm vào nháp. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số. 93 315 : Chín mươi ba nghìn ba trăm mười lăm. - 1 hs đọc đề bài. - 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng con. 63 115 ; 723 936 ; 943 103 ; 860 372. KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( TT). I.Mục tiêu: Sau bài học hs có khả năng: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá, hô hấp , tuần hoàn , bài tiết trong việc thực hiện việc trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 8 ; 9 sgk. - Vở bài tập khoa học . III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quá trình trao đổi chất ở người? - 2 hs nêu. Gv nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài ,ghi đầu bài. b/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài. HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người * Gv treo tranh. - yêu cầu hs quan sát , nói tên những cơ quan được vẽ trong tranh..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Gv giao nhiệm vụ thảo luận. - Nêu chức năng của từng cơ quan?. - Hs quan sát tranh, nói tên các cơ quan có trong tranh: Cơ quan tiêu hoá.Cơ quan hô hấp.Cơ quan tuần hoàn.Cơ quan bài tiết. - Hs thảo luận nhóm 2. +Cơ quan hô hấp trao đổi khí +Cơ quan tiêu hoá trao đổi thức ăn +Cơ quan tuần hoàn đem các chất dinh dưỡng trong máu đi nuôi cơ thể và đem các chất thải độc đến cơ quan bài tiết để - Nêu những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình thải ra ngoài. trao đổi chất với bên ngoài? - Tiêu hoá, hô hấp , bài tiết. - Gv giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn. * Gv nêu kết luận : sgv. HĐ2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất ở người. - Hs theo dõi. *Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu hs quan sát sơ đồ trang 9 tìm ra những từ còn thiếu cần bổ sung. B2: Chữa bài tập. B3:Thảo luận cả lớp: - Hs quan sát sơ đồ và nêu: - Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi - Hs nêu các từ còn thiếu. chất? - Nhóm 2 hs đổi kết quả chữa bài. - Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan? - Bài tiết thải chất độc ra ngoài Tiêu hoá trao đổi thức ăn 3. Củng cố dặn dò: - Các cơ quan hỗ trợ , bổ sung cho nhau. - Nhận xột tiết học Cơ quan nào cũng có nhiệm vụ quan trọng như nhau. Tiết 2: ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I. Mục tiêu: Qua tiết học hs có khả năng: 1. Nhận biết được : - Cần phải trung thực, biết xử lý một số tình huống trong học tập. 2. Nâng cao tính trung thực trong học tập. 3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Tài liệu và phương tiện: - Sgk đạo đức. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Vì sao chúng ta phải trung thực trong học tập? - 2 hs nêu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập. HĐ1: Thảo luận nhóm. - Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Gv kết luận cách ứng xử đúng. HĐ2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được. - Gv yêu cầu hs trình bày tư liệu . - Tổ chức cho cả lớp thảo luận về những tư liệu đó. * Gv kết luận: Có rất nhiều tấm gương về tính trung thực, chúng ta cần học tập. HĐ3: Trình bày tiểu phẩm (bài 5) - Tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị. - Em có suy nghĩ gì về những tiểu phẩm vừa xem? - Nếu em ở tình huống ấy , em có xử lý như vậy không? Tại sao ? - Gv nhận xét chung. 3. Củng cố dặn dò: - Thực hành bài học vào thực tế.. - Nhóm 4 hs thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - 1 số hs trình bày tư liệu sưu tầm được. - Hs thảo luận về những tấm gương đó.. - 2 nhóm trình bày tiểu phẩm - Hs thảo luận lớp về tiểu phẩm đó.. Tiết 2: KĨ THUẬT: DỤNG CỤ CĂT, KHÂU ,THÊU (T1) I. Mục tiêu: - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu đúng kỹ thuật. - Giúp học sinh có ý thức trong việc giữ an toàn trong lao động. II. Độ dùng dạy – học: -Tranh quy trình các loại đường vạch dấu trên vải. III. Hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu. Gv giới thiệu mẫu – h/dẫn hs quan sát nhận xét hình Cá nhân quan sát – miệng dáng các đường vách dấu –cắt vải theo đường vạch dấu Gv yêu cầu hs nêu tác dụng của đường vạch dấu để cắt vải được chính xác không bị lệnh Gv kết luận sgk/19  Hoạt động 2: Gv hướng dẫn thao tác kỹ thuật 1 Vạch dấu trên vải –yêu cầu hs quan sát hình 1a-b sgk nêu cách vạch dấu đường thẳng đường cong Cá nhân quan sát – miệng trên vải GV yêu cầu hs thực hiện trên vải 2 Cắt vải theo đường vạch dấu H/dẫn hs quan sát hình 2a/b sgk nêu cánh cắt vải theo đường vạch dấu Gv yêu cầu hs thực hiện Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk Cá nhân thực hiện  Hoạt đông 3: Hs thực hành vạch dấu và cắt vải Gv kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ của hs Gv nêu cầu thời gian thực hành Gv cho hs thực hành trên vải Gv theo dõi uốn nắn những hs làm chưa đúng kỹ Hs theo dõi – thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> thuật  Hoat đông 4: Đánh giá kết quả học tập Gv tổ chức hs trưng bày sản phẩm Gv nhật xét – đánh giá kết quả của hs +Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày tháng. năm 2011. Tiết 2: CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. I.Mục tiêu: 1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn " Mười năm cõng bạn đi học". 2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu s/x và vần ăn / ăng đễ lẫn. II.Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 hs đọc các tiếng có vần an / ang và tiếng có âm - 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp. đầu l / n cho cả lớp viết. - Gv nhận xét. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b. Hướng dẫn nghe - viết: - Gv đọc bài viết. - Hs theo dõi, đọc thầm. + Đoạn văn kể về điều gì? -Hs trả lời - Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho - Hs luyện viết từ khó vào bảng con. hs viết. - Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết bài vào vở. - Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho hs soát bài. - Thu chấm 5 - 7 bài. - Đổi vở soát bài theo cặp. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Chọn cách viết đúng tiếng có âm đầu s/x và vần ăng / ăn. - 1 hs đọc đề bài. - Gọi hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng bài. nhóm. Các tiếng viết đúng: Sau ; rằng ; chăng ; - Gọi hs đọc câu chuyện vui đã điền hoàn chỉnh. xin ; khoăn ; sao ; xem. + Câu chuyện có ý nghĩa ntn? - Chữa bài, nhận xét. - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. Bài 3a. - Bà khách xem phim làm sai không xin - Tổ chức cho hs đọc câu đố. lỗi còn có những lới nói thật thiếu văn - Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố. minh. - Gv nhận xét. ý nghĩa: cần sống có văn hoá . 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - 1 hs đọc đề bài. - Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng con. Lời giải: a.sáo - bỏ dấu sắc thành sao. b. trăng - thêm dấu sắc thành trắng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Về nhà đọc thuộc 2 câu đố. Tiết 7: TOÁN: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp hs: -Ôn tập đọc, viết các số có sáu chữ số ( có cả các trường hợp có các chữ số 0 ). II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Gọi hs lên bảng viết số có sáu chữ số và đọc , phân - 3 hs lên bảng viết mỗi em một số và thực tích hàng. hiện theo yêu cầu. - Gv nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b/ Hướng dẫn luyện tập. * Ôn lại các hàng. - Cho hs ôn lại các hàng đã học và mối quan hệ giữa - Hs xác định các hàng và chữ số thuộc các hàng. hàng đó là chữ số nào. + Gv viết số: 825 713 - Hs đọc các số: - Yêu cầu hs đọc số , phân tích số 850 203 ; 820 004 ; 800 007 ; 832 100 * Thực hành: Bài 1: Viết theo mẫu. - 1 hs đọc đề bài. - Gọi hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa - Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả. bài. - Gv nhận xét. 425 301 ; 728 309 Bài 2: Đọc các số sau. - 1 hs đọc đề bài. - Gọi hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số. a. Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho. 2 453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba. b. Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào? 762 543: Bảy trăm sáu hai nghìn năm trăm - Chữa bài , nhận xét. bốn ba. 53 620: Năm ba nghìn sáu trăm hai mươi. VD: 2453:Chữ số 5 ở hàng chục Bài 3: Viết các số sau. 762543:Chữ số 5 ở hàng trăm - Gv đọc từng số . - 1 hs đọc đề bài. - Cho hs viết vào bảng con, 2 hs lên bảng. - Hs viết vào bảng con. - Gv nhận xét. 4300 ; 24316 ; 24301 Bài 4: Viết các số thích hợp vào chỗ trống. 180715 ; 307421 ; 999 999 - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Hs đọc đề bài. - Gọi 1 số hs lên thi điền tiếp sức. - Hs lên bảng thi viết tiếp sức. - Chữa bài, nhận xét. a.600 000 ; 700 000 ; 800 000 3. Củng cố dặn dò: b.38 000 ; 39 000 ; 400 000 - Hệ thống nội dung bài. c.399 300 ; 399 400 ; 399 500 - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ:NHÂN HẬU,ĐOÀN KẾT. I. Mục tiêu : 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân.Nắm được cách dùng các từ ngữ đó..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt .Nắm chắc được cách dùng các từ ngữ đó. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. - Một số tờ giấy trắng khổ to. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con các - Hs viết: tiếng chỉ người thân trong gia đình mà phần vần chỉ có VD: bố , mẹ , chú , dì 1 âm , 2 âm. - Bác , thím , ông , cậu - Gv nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hs theo dõi. b. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Tìm các từ ngữ. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài cá nhân vào vở.Chữa bài a. Thể hiện lòng nhân hậu. a. Nhân đức, bao dung , nhân ái b. Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương b. Căm ghét , độc ác, bạc ác c. Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại. c. Lá lành đùm lá rách , d. Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. d. Thờ ơ , lạnh nhạt , bàn quan , Bài 2: Tìm nghĩa của từ "Nhân". - 1 hs đọc đề bài. a. Từ nào tiếng nhân có nghĩa là người? - Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước lớp. b. Từ nào tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người. +Người : công nhân , nhân dân , nhân loại - Gv nhận xét, chữa bài. , nhân tài. Bài 3: Đặt câu. +Lòng thương người: nhân hậu , nhân ái , - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. nhân đức , nhân từ. - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. - Gv nhận xét, chữa bài. - 1 hs đọc đề bài. Bài 4: Tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ. - Hs đặt câu , nêu miệng kết quả câu vừa - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì và chê điều gì? đặt được.. 2. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - 1 hs đọc đề bài. - Hs trao đổi về nội dung của 3 câu tục ngữ- tiếp nối nói về nôi dung khuyên bảo, chê bai ở từng câu. a.Khuyên ta sống hiền lành , nhân hậu. b. Chê người có tính xấu, hay ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc. c. Khuyên ta phải đoàn kết.. Thứ tư, ngày Tiết 8: TOÁN: HÀNG VÀ LỚP. I.Mục tiêu: Giúp hs biết:. tháng năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm. - Lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn , hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn II.Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng hàng và lớp ở sgk vào bảng phụ( chưa ghi số). III. Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. HĐ1: Giới thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn. - Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - Đơn vị , chục , trăm , nghìn , chục nghìn, *Gv giới thiệu: hàng đơn vị, chục, trăm hợp thành lớp trăm nghìn. đơn vị. Hàng nghìn , chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp - Hs theo dõi. nghìn. +Gv viết số 321 vào cột số - 3 hs nêu lại. - Yêu cầu hs viết từng chữ số vào cột ghi hàng. +Tiến hành tương tự với các số: 654 000 ; 654 321 - 1 hs lên bảng viết từng chữ số trong số HĐ2: Thực hành: 321 vào cột ghi hàng. Bài 1: Viết theo mẫu. - Gọi hs nối tiếp điền và nêu kết quả. - Hs đọc thứ tự các hàng. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 7. - 1 hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Hs nối tiếp lên bảng viết các chữ số của - Chữa bài, nhận xét. từng số vào các hàng và đọc kết quả. Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng. - Hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài. - Hs nối tiếp đọc số và nêu: - Gv nhận xét. a.Chữ số 3 thuộc các hàng: Trăm ; chục ; nghìn , trăm nghìn , đơn vị… Bài 4: Viết số. - 1 hs đọc đề bài. - Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng. - Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng. - Gv chữa bài, nhận xét. 503 060 = 500 000 + 3 000 + 60 Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60 - Gọi 1 hs khá giải thích mẫu. - Hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả. - 2Hs viết số vào bảng, lớp viết vào giấy - Gv chữa bài , nhận xét. nháp. a.500 735 b. 300 402 3. Củng cố dặn dò: - 1 hs đọc đề bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. - 3 hs lên bảng giải 3 phần. a.Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ số: 6 ; 0 ; 3. b.Lớp đơn vị của số 603 785 gồm các chữ số: 7 ; 8 ; 5 Tiết 4: TẬP ĐỌC: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Bảng viết câu thơ cần hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:5’ -Gọi hs đọc bài"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". - Gv nhận xét , cho điểm. 2. Bài mới:30’ a. Giới thiệu bài qua tranh . - Tranh vẽ gì?. - 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.. Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.. b. Hướng dẫn luyện đọc . - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa - 1 hs đọc toàn bài. từ. - Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - Gv đọc mẫu cả bài. - 1 hs đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài: - Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông… - Bài thơ gợi cho em nhớ đến những câu chuyện cổ - Tấm Cám ; dẽo cày giữa đường ; … nào? - Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân - Nàng tiên ốc; Sự tích hồ Ba Bể… hậu của người Việt Nam? - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn? - Truyện cổ chính là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. - Nêu nội dung chính của bài. - Hs nêu . d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - 5 hs thực hành đọc cả bài. - HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 1 + 2 - Hs theo dõi. - Tổ chức cho hs đọc bài. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. 3.Củng cố dặn dò: - Hs thi đọc diễn cảm. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Tiết 2: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: 1.Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ:Nàng tiên ốc đã đọc. 2.Hiểu ý nghĩa của câu chuyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện đọc ở sgk. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs kể lại câu chuyện:Sự tích hồ Ba Bể. - 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện. - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới :28’. a. Giới thiệu bài . - Giới thiệu tranh về câu chuyện. - Hs theo dõi ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> b. Tìm hiểu câu chuyện: - Gv đọc diễn cảm bài thơ. Đoạn 1: - Bà lão nghèo đã làm gì để sinh sống? - Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc? Đoạn 2:- Từ khi có ốc , bà thấy trong nhà có gì lạ? Đoạn 3:- Khi rình xem , bà lão đã nhìn thấy gì? - Sau đó bà đã làm gì? - Câu chuyện kết thúc ntn? c. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a. HD hs kể lại bằng lời của mình. - Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? b. Kể theo nhóm. + HS thực hành kể : - Hs kể chuyện theo cặp . - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức cho hs kể thi . + HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể . - Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay - Khen ngợi hs . 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - VN học bài , CB bài sau .. - Hs theo dõi. - Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. - Bà thương không muốn bán để vào chum nuôi. - Nhà cửa , cơm canh sạch sẽ, sẵn sàng - Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bước ra. - Hs nêu nội dung chính của từng đoạn. - Kể chuyện dựa vào nội dung đoạn thơ mà không đọc lại câu thơ. - 1 hs khá kể mẫu đoạn 1. - Nhóm 2 hs kể chuyện . - Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện . - Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa kể . - Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa câu chuyện đúng nhất. Thứ năm, ngày tháng năm 2011. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG NHÂN VẬT. I. Mục tiêu: 1. Giúp hs biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn kể chuyện cụ thể . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi sẵn phần nhận xét.VBT tiếng việt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn kể chuyện? - 2 hs nêu. - Tác giả trong kể chuyện là ai? 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Phần nhận xét. HĐ1: Đọc chuyện "Bài văn bị điểm không" và yêu cầu - 1 hs đọc đề bài. 1. - Hs đọc bài cá nhân, đọc diễn cảm bài - Tổ chức cho hs đọc bài cá nhân. văn. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm yêu cầu 2 ; 3. - Nhóm 6 hs làm bài .Đại diện nhóm nêu kết quả. *Yêu cầu 2: +ý 1: giờ làm bài: Không.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Gv nhấn mạnh nội dung .. c. Ghi nhớ: d. Luyện tập: - Điền tên chim sẻ và chim chích vào chỗ trống. - Sắp xếp các hành động đã cho thành một nhân vật. - Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại theo dàn ý. 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. tả ,không viết, nộp giấy trắng Giờ trả bài:im lặng, mãi mới nói Khi ra về: khóc khi bạn hỏi +ý 2:Hành động thể hiện tính trung thực *Yêu cầu 3:- Thứ tự kể hành động : hành động xảy ra trước kể trước, hành động xảy ra sau kể sau. - 2 hs nêu ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Hs trao đổi theo cặp , điền tên chim sẻ, chim chích; sắp xếp các hành động phù hợp với từng nhân vật. - Hs lập dàn ý. - Hs kể chuyện theo dàn ý.. Tiết 9: TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ. I. Mục tiêu : Giúp hs: - Nhận biết được các dấu hiệu về cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Củng cố cách tìm số lớn nhất , be nhất trong một nhóm các số. - Xác định được số lớn nhất , số bé nhất có 3 chữ số ; số lớn nhất , số be nhất có sáu chữ số. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b. HD So sánh các số có nhiều chữ số: * So sánh 99 578 và 100 000 - Hs so sánh : 99 578 < 100 000 - Gv viết số lên bảng. * Cách so sánh: Căn cứ vào số các chữ số. - Yêu cầu hs viết dấu > ; < ; = thích hợp và giải thích - Số nào có số các chữ số ít hơn thì số đó tại sao. bé hơn. - Hs so sánh: 693 251 < 693 500 * So sánh : 693 251 < 693 500 *Cách so sánh: Khi so sánh hai số có cùng số chữ số thì so sánh các cặp chữ số cùng - Vì sao em điền dấu < ? hàng. c. Thực hành: Bài 1: Điền dấu > , < , = - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét.. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài cá nhân - 2 hs lên bảng chữa bài. 9999 < 10 000 653 211 = 653 211 99 999 < 100 000 43 256 < 432 510 726 585 > 557 652 845 713 < 854 713 Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau. - 1 hs đọc đề bài. + Nêu cách tìm số lớn nhất? - Hs nêu cách làm. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Hs làm bài vào vở, chữa bài.Số lớn nhất - Chữa bài, nhận xét. trong các số đã cho là số: 902011. Bài 3: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - 1 hs đọc đề bài. + Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn em phải - 1 hs lên bảng, lớp giải vào vở. làm ntn? Thứ tự các số theo thứ tự từ bé đến lớn : - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 1 hs lên bảng. 2 467 < 28 092 < 932 018 < 943 567.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - Hs nêu miệng kết quả. - 999,- 100 ,- 999 999,- 100 000. Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU HAI CHẤM. I. Mục tiêu: 1. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 2. Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. II. Đồ dùng dạy học: - VBT tiếng việt t1 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hs theo dõi. b. Phần nhận xét. Bài 1: - 1 hs đọc đề bài. - Gọi hs đọc câu văn. - 1 hs đọc to các câu văn. +Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm : Tác dụng của - Nhóm 2 hs phân tích , nêu tác dụng của dấu hai chấm? dấu hai chấm. - Gọi hs trình bày kết quả. - Các nhóm nêu kết quả. - Gv chữa bài, nhận xét. a. Dấu ( : ) báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. b.Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn , kết hợp với dấu gạch ngang. c.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là *Ghi nhớ: lời giải thích rõ những dấu hiệu lạ… - Gọi hs đọc ghi nhớ. - 2 hs đọc ghi nhớ. c.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu tác dụng của dấu hai chấm. +1 hs đọc đề bài. - Gọi hs đọc từng câu văn. - Hs làm bài theo cặp, trình bày két quả. - Tổ chức cho hs làm bài theo cặp. a.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời - Chữa bài, nhận xét. nói của cô giáo. b.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời giải thích những cảnh vật dưới tầm bay của chuồn chuồn. Bài 2: - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - 1 hs đọc đề bài. - Gọi hs đọc đoạn văn vừa viết. - Hs viết bài vào vở. - Gv nhận xét. - 4 - 5 hs đọc đoạn văn vừa viết. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 2: ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI EM YÊU HÒA BÌNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh hát đúng và thuộc bài: Em yêu hòa bình. - Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chép sẵn nội dung bài hát lên bảng, nhạc cụ (thanh phách). - Học sinh: Thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em lên bảng hát lại 1 trong 3 bài hát đã học ở - 3 em lên bảng hát tiết trước. - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Bài mới a. Giới thiệu bài:. - Học sinh lắng nghe. Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các em hát 1 bài hát nói về chủ đề hòa bình b. Nội dung: - Giáo viên giới thiệu về nội dung ý nghĩa của bài hát và giới thiệu tên tác giả. - Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe. - Trước khi vào học hát giáo viên cho học sinh luyện - Cả lớp nghe giáo viên hát mẫu cao độ: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Xi - Đô - Dạy học sinh hát từng câu:. - Học sinh luyện cao độ. Em yêu hòa bình, yêu đất nước Việt Nam. - Học sinh hát từng câu theo lối móc xích. Yêu từng gốc đa bờ tre đường làng. cho đến hến bài.. Em yêu xóm lòng nơi mà em khôn lớn Yêu những mái trường rộn rã lời ca Em yêu có đàn cò trắng bay xa - Tổ chức cho học sinh hát cả bài nhiều lần cho thuộc. - Lưu ý: Đảo phách Dòng sông hai bên bờ xanh thắm. - Học sinh hát kết hợp cả bài nhiều lần. - Giáo viên hướng dẫn và cho học sinh hát đúng giai cho thuộc..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> điệu chỗ đảo phách này. - Tổ chức cho học sinh hát dưới nhiều hình thức. - Cho cả lớp hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. 4. Củng cố dặn dò - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát này 1 lần - Bàn - tổ - dãy. kết hợp với gõ đệm theo nhịp 2. - Gọi 2 - 3 em lên hát trước lớp. - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học.. - Hát kết hợp gõ đệm bằng thanh phách. - Dặn dò: Về nhà ôn lại nội dung bài hát và cách gõ theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. đệm. - Cả lớp hát lại 1 lần.. - 2 - 3 cá nhân học sinh hát trước lớp.. Tiết 2: ĐỊA LÝ: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN. I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ , bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam. - Trình bày đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí , địa hình , khí hậu) - Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng. - Tự hào về cảnh đẹp của thiên nhiên , quê hương , đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam. - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan - xi - păng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra. - Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm ntn? - 2 hs nêu. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài. HĐ1: HLS dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam. - Yêu cầu hs đọc tên lược đồ , chú giải sgk. - Hs nêu tên bản đồ, chỉ bản đồ và đọc tên +Hãy chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ? dãy núi HLS. - Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta? Dãy - 3 - 4 hs chỉ. nào dài nhất?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Dãy núi HLS ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? - Dãy núi HLS dài bao nhiêu km ? Rộng bao nhiêu km? - Đỉnh núi , sườn và thung lũng ở dãy núi HLS ntn? HĐ2: Thảo luận nhóm. B1: Chỉ đỉnh núi Phan - xi - păng trên H1 và cho biết độ cao của nó? - Tại sao đỉnh núi Phan - xi - păng được gọi là nóc nhà của Tổ Quốc ? - Mô tả đỉnh Phan - xi - păng? B2: Gọi các nhóm trình bày. B3: Gv nhận xét. HĐ3:Khí hậu lạnh quanh năm. B1: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu hs đọc thầm mục 2 ở sgk. +Khí hậu ở những nơi cao của HLS ntn? +Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam? - Nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7? B2: Gv kết luận : sgv. B3: Tổng kết : - Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí , địa hình, khí hậu của dãy HLS? 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - Sông Gâm ; Ngân Sơn , Bắc Sơn , Đông Triều , HLS .Dãy HLS dài nhất. - Phía trái của sông Hồng, phía phải của sông Đà. - Chiều dài: khoảng 180 km , chiều rộng:gần 30 km. - Sườn núi: rất dốc; thung lũng : hẹp và sâu. - Hs chỉ bản đồ và nêu : Độ cao của dãy HLS là 3143 m. - Vì Phan - xi - păng là đỉnh núi cao nhất nước ta. - Có nhiều đỉnh nhọn , quanh năm mây phủ. - Hs đọc thầm trả lời câu hỏi. - Lạnh quanh năm. - 3 - 4 hs chỉ bản đồ vị trí Sa Pa. - Tháng 1: 90C ; tháng 7: 280C Khí hậu Sa Pa mát mẻ , có nhiều phong cảnh đẹp, là nơi du lịch , nghỉ mát lý tưởng. - Hs nêu lại các nội dung vừa học. Thứ sáu, ngày tháng năm 2011. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: 1. Hs hiểu : Trong bài văn kể chuyện , ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. 2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: -VBT tiếng việt 4 t1 III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Khi kể hành động của nhân vật ta cần lưu ý điều gì? - 2 hs nêu. - Tính cách của nhân vật thường thể hiện qua những phương diện nào? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài: - Hs theo dõi. HĐ1: Phần nhận xét: - Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu của bài. - Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> yêu cầu 2 ; 3. + Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình ntn? - Gọi hs trình bày.. - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.. +Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. Cánh : mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn , rất yếu. + Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính Trang phục: mặc áo thâm dài. cách và thân phận của chị? - Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính * Phần ghi nhớ: cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp , đáng - Gọi hs đọc ghi nhớ. thương, dễ bị bắt nạt. HĐ2. Thực hành: - 2 hs đọc ghi nhớ Bài 1: Tìm chi tiết miêu tả tính cách chú bé liên lạc. - Tổ chức cho hs đọc đoạn văn,tìm chi tiết miêu tả hình - Hs đọc đề bài. dáng chú bé liên lạc. - 1 hs đọc to đoạn văn. + Các chi tiết về ngoại hình nói lên điều gì về chú bé? - Hs dùng bút chì gạch vào dưới những - Chữa bài, nhận xét. chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. - Chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo. Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả ngoại hình Đôi mắt sáng và xếch cho thấy chú là các nhân vật. người rất nhanh nhẹn , hiếu động , thông +Gv lưu ý: Chỉ cần tả một đoạn về ngoại hình bà lão minh. hoặc nàng tiên. - 1 hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs quan sát tranh minh hoạ , kể chuyện theo cặp. - Đại diện cặp kể thi trước lớp. - Gv nhận xét. - Hs quan sát tranh trong bài tập đọc , tập 3. Củng cố dặn dò:2’ kể theo nhóm 2. +Muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì? - Hs thi kể trước lớp. - Chuẩn bị bài sau. - Tả hình dáng, trang phục, cử chỉ, khuôn mặt… Tiết 10: TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết về hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu. - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về lớp đơn vị , lớp nghìn . lớp triệu. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : - Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta làm ntn? - 2 hs nêu và lấy ví dụ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Ôn luyện kiến thức. - Gv viết số : 653 720 + Hãy đọc số và cho biết số trên có mấy hàng,là những hàng nào? mấy lớp, là những lớp nào? - Hs đọc số:Sáu trăm năm ba nghìn bảy - Lớp đơn vị gồm những hàng nào? trăm hai mươi. Lớp nghìn gồm những hàng nào? c. Giới thiệu lớp triệu: - Lớp đơn vị gồm hàng:Trăm, chục , đơn - Gv giới thiệu: Lớp triệu gồm hàng triệu , chục triệu , vị trăm triệu. Lớp nghìn gồm hàng:nghìn, chục nghìn,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - 10 trăm nghìn gọi là một triệu. trăm nghìn. +Một triệu có tất cả mấy chữ số 0? - 10 triệu còn gọi là một chục triệu - Hs lên bảng viết các số: - 10 chục triệu còn gọi là một trăm triệu 1 000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1000 000 - Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp - Sáu chữ số 0. thành lớp triệu. d. Thực hành: Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. - 3 - 4 hs nêu lại các hàng từ bé đến lớn. - Tổ chức cho hs nối tiếp nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - 1 hs đọc đề bài. -Tổ chức cho hs thi điền tiếp sức theo 2 nhóm. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả. - Gv chữa bài, nhận xét. 1 triệu , hai triệu , …, 10 triệu. Bài 3: Viết các số sau. - Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng. - Gv nhận xét. Bài 4: Viết theo mẫu. - Gọi hs giải thích mẫu. - Tổ chức cho hs viết bài vào vở. - Gv chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.`. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp lên bảng viết thi tiếp sức. 10 000 000 60 000 000 100 000 000 200 000 000 300 000 000 80 000 000 - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết số vào bảng vở nhỏp, 2 hs lên bảng viết. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. Đọc số , viết số đã cho vào bảng.. Tiết 2: LỊCH SỬ: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( TT). I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Trình tự các bước sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính: Đông - Tây - Nam - Bắc trên bản đồ. - Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài: HĐ1: Cách sử dụng bản đồ. B1: Thảo luận. - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Nội dung thể hiện trên bản đồ. - Đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí ? - 3 hs nêu. - Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam? B2: Gọi hs trả lời. - 2 hs lên chỉ. B3: Gv kết luận : sgv. HĐ2:Thực hành theo nhóm. - Hs làm việc theo nhóm : xác định các hướng và các.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> kí hiệu trên bản đồ địa lí và bản đồ hành chính Việt Nam. - Nhóm 6 hs quan sát bản đồ thảo luận và - Gọi hs các nhóm trình bày. chỉ bản đồ theo yêu cầu. - Gv nhận xét. HĐ3: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Treo bản đồ hành chính, địa lí Việt Nam lên bảng , yêu cầu hs lên thực hành chỉ và nêu các kí hiệu , các hướng. - 4 - 5 hs lên bảng chỉ bản đồ. - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2: MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU - VẼ HOA LÁ I. Mục tiêu: -Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa lá -HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích -HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên ; có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối II. Đồ dùng dạy học: -Một số bông hoa, cành lá -Giấy vẽ vở hoặc vở thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ…. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1-Ổn định tổ chức. Kiểm tra đồ dùng. 2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét -GV cho HS quan sát hoa, lá và đặt câu hỏi -Tên của bông hoa, chiếc lá? -Hình dáng đặc điểm của mỗi loại hoa, lá ntn?. +HS trả lời. -Nó có những bộ phận gì ? -Màu sắc của mỗi loại hoa lá ? -Nêu sự khác nhau về hình dáng và màu sắc ?. +Bông hoa ; cánh hoa, đài hoa…. -Kể tên hoa, lá có hình dáng và màu sắc đẹp khác mà +Xanh, vàng, đỏ ….. em biết ? +HS trả lời -Chúng có tác dụng gì trong cuộc sống -GV bổ xung và gợi ý Hoạt động 2: Cách vẽ +GV cho HS quan sát kỹ hoa, lá trước khi vẽ -Vẽ khung hình chung của hoa lá -Ước lượng tỉ lệ phác các nét chính của hoa, lá. -Làm đẹp …..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Chỉnh sửa cho giống -Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm -Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3 : Thực hành +GV quan sát nhắc HS quan sát mẫu vẽ +Sắp xếp hình cho cân đối +Vẽ theo trình tự các bước Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét -GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại : HS làm bài ra vở hoặc giấy thực hành -Khen ngợi những HS vẽ đẹp. Dặn dò +Cách sắp xếp hình trong tờ giấy +Hình dáng đặc điểm, màu sắc … Quan sát các con vật và tranh, ảnh về các con vật. Tiết 4: KHOA HỌC: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa bột đường,Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 10 ; 11 sgk .Vở bài tập khoa học. III. các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra. - 2 hs nêu ghi nhớ. 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn tỡm hiểu bài. HĐ1: Tập phân loại thức ăn. - Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - Gv giao nhiệm vụ cho hs : thảo luận theo cặp. - Kể tên những thức ăn đồ uống mà bạn dùng hàng - 1 số hs trình bày trước lớp. ngày vào bữa sáng, trưa,tối? - Rau cải, cơm , thịt gà , sữa - Kể tên các thức ăn, đồ uống có trong hình? +HD hs làm bảng phân loại theo nhóm:Phân loại thức - Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn thành bảng ăn có nguồn gốc động vật ( thực vật). phân loại. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Thức ăn có nguồn gốc ĐV gà, cá , cua.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? - Các nhóm báo cáo kết quả. - Có mấy cách phân loại thức ăn? - Gv kết luận: sgv. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường. * Tổ chức cho hs làm việc với sgk. - Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường trong hình trang 11 và vai trò của chất bột đường? * Làm việc cả lớp. - Kể tên các thức ăn chứa nhiều bột đường mà em ăn hàng ngày? *Gv kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. +Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? - Hs thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Gv chữa phiếu, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Thức ăn có nguồn gốc TV rau cải , súp lơ , đậu phụ - Phân loại theo lượng các chất có trong thức ăn. - 2 cách ( ở trên ). - Hs trao đổi theo cặp. - Gạo , ngô , bánh quy , chuối, bún, khoai lang, khoai tây.Chất bột đường cung cấp năng lượng cho cơ thể. - Hs kể thức ăn hàng ngày bản thân dùng. - Nhóm 6 hs thảo luận, hoàn thành nội dung . - Hs báo cáo kết quả. +Các thức ăn chứa nhiều bột đường có nguồn gốc từ thực vật. - Hs thi kể thêm các thức ăn chứa nhiều bột đường.. TUẦN 3 Thứ hai, ngày tháng. năm 2011. Tiết 3: ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T1 ). I. Mục tiêu : Học xong bài này hs có khả năng: 1.Nhận thức được : Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, cần phải quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. 2.Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Tài liệu và phương tiện: - Sgk đạo đức. - Các mẩu chuyện, tấm gương về vượt khó trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Vì sao chúng ta phải trung thực trong học tập? - 2 hs nêu. Gv nhận xột 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b. Hướng dẫn tỡm hiểu truyện. HĐ1: Kể chuyện hs nghèo vượt khó. - Gv kể chuyện kèm tranh minh hoạ - Hs nghe gv kể chuyện. - Gọi hs tóm tắt lại câu chuyện. - 1 -> 2 hs tóm tắt câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HĐ2: Thảo luận nhóm. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm các câu hỏi cuối bài. - Gọi hs trình bày. * Gv kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn trong HT và LĐ, trong cuộc sống nhưng Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua và vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập Thảo. HĐ3: Thảo luận cặp. - Gv nêu yêu cầu thảo luận. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi. - Gv ghi tóm tắt lên bảng ý kiến của từng nhóm. - Gv kết luận cách giải quyết tốt nhất HĐ4:Làm việc cá nhân. - Tổ chức cho hs đọc các tình huống, làm việc cá nhân tìm cách giải quyết. +Em chọn cách giải quyết nào? Tại sao? - Gv kết luận: Cách giải quyết tích cực : ý a ; b ; đ +Qua bài học các em rút ra được điều gì? - Gv nói về quyền được học tập của các em. 3.Củng cố dặn dò: - Thực hành bài học vào thực tế.. - Nhóm 4 hs thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.. - Hs thảo luận nhóm 2 . - Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết - Cả lớp trao đổi cách giải quyết của từng nhóm. - Hs đọc từng tình huống, làm bài cá nhân - 3 -> 4 hs trình bày. - 2 hs nêu ở ghi nhớ.. Tiết 5: TẬP ĐỌC : THƯ THĂM BẠN. I. Mục tiêu : 1. Đọc lá thư lưu loát , giọng đọc thể sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. 2. Hiểu tình cảm của người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc của bức thư. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : - 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ,trả lời câu Gv nhận xét ,ghi điểm. hỏi của bài. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội - Tranh vẽ gì? dung tranh. b.Hướng dẫn luyện đọc. - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - Gv đọc mẫu cả bài. - 1 hs đọc cả bài. c.Tìm hiểu bài: - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc - Nêu ý đoạn 1? qua báo. - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với - Để chia buồn với bạn. bạn Hồng?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết an ủi bạn - Lý do viết thư. Hồng? - " Hôm nay ...ra đi mãi mãi." - Khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha Khuyến khích Hồng học tập người cha - Nêu ý 2? vượt qua nỗi đau. - Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng kết thúc bức Làm cho Hồng yên tâm là bên cạnh thư? Hồng còn có rất nhiều người. - Lời chia sẻ an ủi , thăm hỏi bạn. - Nói về địa điểm , thời gian viết thư và - Nêu nội dung chính của bài. lời chào hỏi. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: Dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. nhủ, cảm ơn, hứa hẹn ,kí tên. - HD đọc diễn cảm đoạn 1 - 2. - Hs nêu . - Gv đọc mẫu. 3.Củng cố dặn dò: - 3 hs thực hành đọc 3 đoạn. - Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì? - Hs theo dõi. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. - Hs nêu lại nội dung chính. Tiết 11: TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT). I. Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về: - Biết đọc , viết các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp. - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn 9 hàng của 3 lớp đã học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv viết lên bảng: 87 235 215 - 2 hs đọc số phân tích các hàng. - Yêu cầu hs đọc số , nêu tên các hàng trong từng lớp. - Gv nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Gv hướng dẫn cách đọc và viết số. - Hs theo dõi. - GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị. - Gv hướng dẫn cách đọc số: - Hs quan sát , đọc nội dung các cột + Nêu lại cách đọc số? trong bảng. - Tách thành từng lớp Đọc từ trái sang phải. - Hs viết lại các số đã cho trong bảng ra c. Thực hành: bảng lớp. 342 157 413 Bài 1: Viết và đọc theo bảng. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân , viết các số tương ứng - 1 hs đọc đề bài. vào vở và đọc số đó. - Hs viết và đọc các số: - Chữa bài, nhận xét. 32 000 000 843 291 712 352 516 000 308 150 705.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài 2: Đọc các số sau. - Gv viết các số lên bảng. - Gọi hs nối tiếp đọc các số. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết các số sau. - Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con. - Gv nhận xét. Bài 4: Đọc bảng số liệu. - Gọi hs đọc đề bài. +Nêu cách đọc bảng số liệu? a.Số trường THCS là bao nhiêu? b.Số hs tiểu học là bao nhiêu? c.Số gv THPT là bao nhiêu? - Gv chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. 32 516 497 700 000 231 - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số. - 1 hs đọc đề bài. - 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng con. a.10 250 214 b.253 564 888 c.400 036 105 d.700 000 231 - 1 hs đọc đề bài. - Đọc tên từng cột và nội dung cột theo hàng ngang. +9873 trường +8 350 191 học sinh +98 714 giáo viên.. Tiết 3: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Kể tự nhiên bằng lời của mình một câu truyện ( đoạn truyện , mẩu truyện) đã nghe, đó đọc . - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kỹ năng nghe: - Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : - 1 số truyện về lòng nhân hậu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs kể lại câu chuyện: Nàng tiên ốc. - 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện. - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài . - Hs theo dõi . b. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gv gạch chân dưới các từ quan trọng. - 1 hs đọc đề bài. +Khi kể chuyện cần lưu ý gì? Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã +Gv: Các gợi ý mở rộng cho các em rất nhiều khả năng được nghe, được đọc về lòng nhân hậu. tìm chuyện trong sgk để kể, tuy nhiên khi kể các em nên - 3 hs nối tiếp đọc 3 gợi ý ở sgk. sưu tầm những chuyện ngoài sgk thì sẽ được cộng thêm điểm. - Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị để kể. c.Kể theo nhóm. + Gv nêu tiêu chí đánh giá : - 3 - 4 hs giới thiệu tên câu chuyện và - Nội dung đúng :4 điểm. nhân vật trong truyện mình sẽ kể. - Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể . - Nêu được ý nghĩa :1 điểm . -Hs đọc tiêu chí đánh giá . - Trả lời được câu hỏi của bạn :1 điểm . + HS thực hành kể :.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Hs kể chuyện theo cặp . - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức cho hs kể thi . + HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể dựa vào - Nhóm 2 hs kể chuyện . tiêu chí đánh giá . - Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn - Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu - Khen ngợi hs . chuyện . 3. Củng cố dặn dò : - Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu - Nhận xét tiết học . chuyện vừa kể . - VN học bài , CB bài sau . - Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất. Thứ ba, ngày tháng năm 2011 Tiết 3: CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ. I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ lục bát " Cháu nghe câu chuyện của bà". 2. Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu ch / tr ; dấu hỏi / dấu ngã. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài tập 2a vào bảng nhóm cho hs làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu l / n cho cả lớp viết. - 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp. - Gv nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn nghe - viết: - Hs theo dõi. - Gv đọc bài viết. + Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Hs theo dõi, đọc thầm. - Tình thương của hai bà cháu dành cho - Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs một cụ già lạc đường về nhà. viết. - Hs luyện viết từ khó vào bảng con. - Gv đọc từng câu thơ cho hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho hs soát bài. - Hs viết bài vào vở. - Thu chấm 5 - 7 bài. c. Hướng dẫn làm bài tập: - Đổi vở soát bài theo cặp. Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch. - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng - 1 hs đọc đề bài. nhóm. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa - Gọi hs đọc câu chuyện đã điền hoàn chỉnh. bài. +Câu chuyện có ý nghĩa ntn? Các từ cần điền : tre ; chịu ; trúc ; tre ; - Chữa bài, nhận xét. tre ; chí ; chiến ; tre. - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn 3. Củng cố dặn dò: chỉnh. - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Tre trung hậu, bất khuất, kiên cường, chung thuỷ như chính người dân Việt Nam ta. Tre là bạn thân thiết của dân Việt ta..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết 12: TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố cách đọc , viết số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập: - Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn? - Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? Bài 1: Viết theo mẫu. - Gọi hs khá phân tích mẫu. - Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2: Đọc các số sau. - Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho. - Chữa bài , nhận xét. Bài 3: Viết các số sau. - Gv đọc từng số . - Cho hs viết vào nhỏp , 2 hs lên bảng. - Gv nhận xét. Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Gọi 1 số hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét.. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.. - Hs theo dõi. - Đơn vị ,chục , trăm , nghìn , chục nghìn, trăm nghìn , triệu , chục triệu , trăm triệu. - HS trả lời - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài. 315 700 860 403 210 715 850 304 900 Hs phân tích hàng trong từng số. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số. - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết. a.613 000 000 b. 131 405 000 c. 512 326 103 d. 86 004 702 e.800 004 720 - Hs đọc đề bài. - Hs lên bảng làm bài. a.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên có giá trị là 500 000 b.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên có giá trị là 5 000. c.Chữ số 5 thuộc hàng trăm nên có giá trị là 500.. Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC. I. Mục tiêu: 1. Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ:Tiếng dùng để tạo nên từ , cón từ dùng để tạo nên câu. Tiếng có thể có nghĩa, có thể không có nghĩa. 2. Phân biệt được từ đơn và từ phức. 3. Bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? Nêu ví dụ? - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét. - Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm nội dung bt. - Gọi hs chữa bài. - Gv nhận xét.. * Ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. c. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm trong từ điển: +Tổ chức cho hs mở từ điển tìm từ theo yêu cầu. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 3: Đặt câu. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. - Gv nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - Hs theo dõi. - Hs nối tiếp đọc các yêu cầu . - Nhóm 4 hs thảo luận. - Đại diện nhóm nêu kết quả. +Từ đơn : nhờ, bạn, lại , có , chí, nhiều , năm , liền, Hạnh , là. +Từ phức: giúp đỡ , học hành, học sinh , tiên tiến. +Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. +Từ dùng để biểu thị sự vật và để cấu tạo câu. - 2 hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm 2. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả . Rất /công bằng/rất/ thông minh Vừa / độ lượng/ lại/đa tình / đa mang. - 1 hs đọc đề bài. - Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước lớp. +Người : công nhân , nhân dân , nhân loại , nhân tài. +Từ đơn: buồn , đẫm , hũ , mía … +Từ phức: hung dữ , anh dũng , băn khoăn - 1 hs đọc đề bài. - Hs đặt câu , nêu miệng kết quả câu vừa đặt được.. Tiết 5: KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO. I. Mục tiêu : Sau bài học hs có khả năng: - Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. - Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 11 ; 12 sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các cách phân loại thức ăn? - 2 hs nêu. - Nêu vai trò và nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường? 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài,ghi đầu bài. b/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. B1: Làm việc theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Yêu cầu hs quan sát , nói tên những thức ăn chứa nhiều đạm, nhiều chất béo có trong hình vẽ trang 11 ; 12. B2: Thảo luận cả lớp. - Kể tên các thức ăn có nhiều chất đạm trong hình trang 12? - Kể tên các thức ăn có nhiều chất đạm em ăn hàng ngày hoặc em thích ăn? - Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm? - Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất béo trong hình trang 13? - Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo em ăn hàng ngày? - Nêu vai trò của thức ăn chứa nhiều chất béo? B3: Gv nêu kết luận : sgv. HĐ2: Xác minh nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo. B1:Gv phát phiếu học tập. - Yêu cầu hs đọc nội dung phiếu. - Hoàn thành bài tập theo nhóm.. - Hs quan sát tranh, nói tên các thức ăn chứa nhiều đạm theo nhóm 2. - Đậu nành; thịt lợn ; trứng gà, vịt quay ; tôm ; cua ; ốc ; thịt bò ; cá. - Hs nêu theo thực tế ăn uống của mình hàng ngày. - Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể , rất cần cho sự phát triển của trẻ em - Dầu ăn ; vừng ; dừa ; mỡ lợn ; lạc. - Hs nêu. - Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các chất vi ta min: A , D ,E , K. - Hs theo dõi.. - Nhóm 4 hs hoàn thành nội dung phiếu học tập. Nguồn gốc. B2: Chữa bài tập. Thức ăn chứa nhiều chất đạm: - Gọi hs đọc nội dung phiếu. Thịt lợn- Động vật B3: Gv kết luận:Thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo Cá- động vật đều có nguồn gốc từ động vật , thực vật. Đậu nành-Thực vật 3. Củng cố dặn dò: Thức ăn chứa nhiều chất béo: - Hệ thống nội dung bài. Dầu ăn- Thực vật - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Mỡ lợn- Động vật. Thứ tư, ngày. tháng năm 2011. Tiết 6: TẬP ĐỌC: NGƯỜI ĂN XIN. I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm , thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc . III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi hs đọc bài " Thư thăm bạn". - 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài. - Gv nhận xét , cho điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài qua tranh . - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội - Tranh vẽ gì? dung tranh..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> b.Hướng dẫn luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa - 1 hs đọc toàn bài. từ. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. - Gv đọc mẫu cả bài. c.Tìm hiểu bài: - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn? - Ông lão lọm khọm , đôi mắt đỏ đọc , - Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình quần áo tả tơi… cảm của cậu đối với ông lão ăn xin ntn? - Hành động:Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó, nắm chặt tay ông… Lời nói: Xin ông lão đừng giận ->chứng tỏ - Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? cậu thương xót , tôn trọng ông lão rất chân thành. - Theo em cậu bé đã nhận được gì từ ông lão? - Tình thương ,sự thông cảm , lời xin lỗi - Nêu nội dung chính của bài. chân thành. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Lòng biết ơn , sự đồng cảm. - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD + đọc mẫu diễn cảm theo cách phân vai. - Hs nêu . - Tổ chức cho hs đọc bài. - 3 hs thực hành đọc cả bài. 3. Củng cố dặn dò: - Hs theo dõi. - Hệ thống nội dung bài. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs thi đọc diễn cảm.. Tiết 13: TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về : - Cách đọc viết số đến lớp triệu. - Thứ tự các số - Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài - Hs theo dõi. b. Thực hành: Bài 1: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5 - 1 hs đọc đề bài. trong mỗi số đó. - Hs nối tiếp đọc số và nêu : - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Viết số. - Hs đọc đề bài. - Gv đọc từng số cho hs viết vào giấy nhỏp, 2 hs lên - Hs viết số. bảng lớp viết. 5 760 342 5 706 342 - Gv chữa bài, nhận xét. 50 076 342 57 364 002 Bài 3: Bảng số liệu. - 1 hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả. - Hs nối tiếp đọc bảng số liệu. + Nước nào có số dâm nhiều nhất? - Ấn Độ ( 989 200 000) + Nước nào có số dân ít nhất? - Lào ( 5 300 000 ) b. Viết tên các nước có số dân từ ít đến nhiều? - Lào ; Cam pu chia ; Việt Nam ; Liên.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Gv chữa bài , nhận xét. Bài 4: Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét.. Bài 5: Đọc lược đồ. - Tổ chức cho hs đọc lược đồ nối tiếp. - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.. Bang Nga ; Hoa Kì ;Ấn Độ. - Hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả. 1 000 000 000 gọi là một tỉ 5 000 000 000 gọi là năm tỉ 315 000 000 000 gọi là ba trăm mười năm tỉ 3 000 000 000 gọi là ba tỉ - 1 hs đọc đề bài. - Hs quan sát lược đồ. - Hs nối tiếp đọc lược đồ nêu số dân của các tỉnh. Hà Giang: 48 100 dõn……………. Tiết 5: TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT. I. Mục tiêu : 1. Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. 2. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách : trực tiếp và gián tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi sẵn phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý điều gì? - 2 hs nêu. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Phần nhận xét. Bài tập 1 ; 2: - Tổ chức cho hs đọc thầm bài văn ghi lại lời nói và ý - 1 hs đọc đề bài. nghĩ của cậu bé vào bảng nhóm theo nhóm. -Nhóm 4 hs làm bài .Đại diện nhóm nêu - Các nhóm nêu kết quả. kết quả. 1.ý nghĩ của cậu bé: - Chao ôi! ...xấu xí biết nhường nào - Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho ta thấy cậu bé là - Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút người ntn? gì của ông lão - Gv nhấn mạnh nội dung . 2.Lời nói của cậu bé: Bài 3: Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai - Ông đừng …….cho ông cả. cách kể có gì khác nhau? +Cậu là người nhân hậu, giàu lũng trắc ẩn, - Gv nhận xét. thương người… * Ghi nhớ: c. Luyện tập: - 1 hs đọc đề bài . Bài 1: Tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp. Hs đọc thầm 2 cách kể , nêu nhận xét của - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. mình. - Gọi hs nêu miệng kết quả. Cách 1:Dẫn trực tiếp - Gv chữa bài, nhận xét. Cách 2: Thuật lại gián tiếp. - 2 hs nêu ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Hs đọc đề bài. - Nhóm 4 hs thảo luận , ghi kết quả vào +Dựa vào đâu em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay gián bảng nhóm. tiếp? - Đại diện nhóm trình bày. +Dẫn gián tiếp:Bị chó sói đuổi +Dẫn trực tiếp: - Còn tớ, tớ sẽ nói đang đi thì gặp ông Bài 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp. ngoại. - Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp ta phải - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi làm gì? với bố mẹ. +Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép. Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp. +Lời dẫn giỏn tiếp cú thể thờm cỏc từ : - Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp ta làm rằng , là… ntn? - 1 hs đọc yêu cầu - Hs làm bài theo nhóm 6 , đại diện nhóm chữa . 3. Củng cố dặn dò: +Vua nhỡn thấy ….hỏi bà hàng nước: - Hệ thống nội dung bài. - Xin cụ cho biết ai têm trầu này? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu này do chính già têm. Nhà vua khụng tin, ….núi thật: - Thưa, đó là trầu do con gái già têm. - 1 hs đọc đề bài. - Thay đổi từ xưng hô , bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. Lời giải: Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không.Hoè đáp rằng thích lắm.. Tiết 3: ĐỊA LÝ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN. I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt , trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục , lễ hội , sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng liên Sơn. III. Các hoạt động dạy học: 1. kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa lí, địa hình của dãy núi - 2 hs nêu. Hoàng Liên Sơn? 2. Bài mới. a/ Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài. * HĐ1: Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? - Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS? - Người dân ở vùng cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao? - Gv kết luận : sgv. * HĐ2: Bản làng với nhà sàn. - Bản làng thường nằm ở đâu? - Bản có nhiều nhà hay ít nhà? - Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? - Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? -Nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? - Gọi hs các nhóm trình bày. -Gv nhận xét. * HĐ3: Chợ phiên , lễ hội , trang phục. Quan sỏt tranh sgk. - Nêu những hoạt động trong chợ phiên?. - Dân cư thưa thớt. - Thái, Dao, Tày, Nùng, H'Mông… - Đi bộ hoặc đi bằng ngựa , do núi cao đi lại khó khăn, đường giao thông chủ yếu là đường mòn. - Nhóm 6 hs thảo luận. - ở sườn núi cao hoặc ở thung lũng. - Bản thường có ít khoảng mươi nhà , bản ở thung lũng thì đông nhà hơn. - Tránh ẩm thấp và thú dữ. - Gỗ , tre , nứa Bếp đặt ở giữa nhà sàn, là nơi đun nấu và sưởi ấm khi mùa đông giá rét. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Hs nghe.. - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở … Nhận xét về trang phục của các dân tộc trong hình 4 , 5 , 6? - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - 4 ->5 hs nêu. - Mua bán , trao đổi hàng hoá, giao lưu văn hoá - Vải thổ cẩm, ngựa,phục vụ đi lại, may vá. - Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng… - Hs quan sát tranh và nêu nhận xét của mình.. Tiết 3: ÂM NHẠC: ÔN BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH, BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU I. Mục tiêu: - Học sinh thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ họa. - Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Nghiên cứu một vài động tác phụ họa, chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu, thanh phách. - Học sinh: Thanh phách. - Làm mẫu, giảng giải, phân tích, thực hành, lý thuyết. III. các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. - Cả lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài em yêu hòa bình. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. - Học sinh lên bảng hát.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ học ôn lại bài hát - Cả lớp chú ý lắng nghe em yêu hòa bình và đọc bài tập cao độ và tiết tấu. b. Nội dung: * Ôn lại bài hát “Em yêu hòa bình” - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ. - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh. - Học sinh hát ôn lại bài hát theo cả lớp,. * Bài tập cao độ và tiết tấu:. bàn, dãy, tổ. - Cho học sinh nhìn lên bảng đọc tên các nốt nhạc trên khuông. Nêu vị trí của từng nốt trên khuông nhạc:. - Học sinh đọc tên nốt trên khuông.. Cho học sinh luyện tập tiết tấu. - Đô, mi, son, la. * Luyện cao độ và tiết tấu:. - Học sinh tập gõ tiết tấu. - Cho học sinh luyện đọc cao độ trước, tiết tấu sau. 4. Củng cố dặn dò - Cho cả lớp đọc cao độ và tiết tấu lại 1 lần.. - Học sinh luyện đọc cao độ và tiết tấu. - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát lại 1 lần nữa theo hướng dẫn của cá nhân. bài “Em yêu hòa bình”. - Gọi 1 - 2 em hát cá nhân cho cả lớp nghe. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát và bài tập cao độ và - Đọc cao độ và tiết tấu. tiết tấu. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. I. Nội dung: - Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học. - Hs theo dõi và thực hiện. - Gv yêu cầu lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi đã học. - Gv theo dõi nhắc nhở hs. - Gv chia học sinh theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Củng cố dặn dò. Thứ năm, ngày tháng năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT. I. Mục tiêu: 1. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: nhân hậu , đoàn kết.. 2. Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ thuộc chủ đề :Nhân hậu , đoàn kết. II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Hs theo dõi. b. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Tìm các từ có tiếng : Hiền ; ác. - 1 hs đọc đề bài. +Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm ,ghi kết quả - Nhóm 6 hs điền kết quả vào phiếu học tập. vào phiếu học tập. - Các nhóm nêu kết quả. - Gọi hs trình bày kết quả. +Hiền dịu ,hiền đức,hiền hoà, hiền thảo,hiền - Gv chữa bài, nhận xét. khô , hiền thục….. +ác nghiệt, tàn ác,ác hại , ác khẩu,ác nhân + Gọi hs giải nghĩa một số từ. ác đức,ỏc quỷ………. - Hs dựa vào từ điển giải nghĩa một số từ vừa tìm được . +1 hs đọc đề bài. Bài 2: Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa - Hs làm bài theo cặp, trình bày kết quả. a.Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ nhân hậu? Cùng nghĩa Trái nghĩa b.Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ đoàn kết? Nhân hậu tàn ác,hung ác, tàn - Tổ chức cho hs làm bài theo cặp. nhân ái,hiền hậu bạo - Chữa bài, nhận xét. phúc hậu Đoàn kết, cưu mang đè nén,áp bức, che chở, đùm bọc chia rẽ Bài3: Điền từ vào chỗ chấm. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - 1 hs đọc đề bài. - Gọi hs đọc các thành ngữ, tục ngữ vừa điền đầy đủ. - Hs điền từ vào câu ục ngữ , thành ngữ - Gv nhận xét. trong vở. - 3 - 4 hs đọc các câu đã điền hoàn chỉnh. a.Hiền như bụt ( đất).b.Lành như đất( bụt ). Bài 4: Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ. c. Dữ như cọp ( beo ). - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nối tiếp nêu miệng d.Thương nhau như chị em ruột. kết quả - 1 hs đọc đề bài. - Gv nhận xét. - Hs dùng từ điển để giải nghĩa theo yêu 3. Củng cố dặn dò: cầu. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả. Tiết 14: TOÁN: DÃY SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - Tự nêu được đặc điểm của dãy số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gv đọc cho hs viết các số: 1 tỉ ; 2 tỉ ; 3 tỉ - 1 lên bảng viết và nêu: 1 tỉ gồm 1000 triệu..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Một tỉ gồm bao nhiêu triệu? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b. Gv giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - Em hãy nêu ví dụ về số tự nhiên đã học? - 1 ; 2 ; 3 ; …9 ; 10 ; 16… - Gv ghi ví dụ lên bảng. - Hãy nêu các số tự nhiên từ bé đến lớn? - 0 ; 1 ; 2 ; 3; 4 ; 5; 6; 7… + Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé tạo thành dãy số tự nhiên. - Cho hs quan sát tia số. - Hs quan sát và nêu : Mỗi số ứng với một điểm trên tia số * Đặc điểm của dãy số tự nhiên. Hs vẽ tia số vào nháp, 2 hs lên bảng vẽ - Em có nhận xét gì về số liền sau của một số tự - Lớn hơn số đứng trước 1 đơn vị. nhiên? - Cứ thêm 1 vào một số tự nhiên ta được số ntn? - Ta được số liền sau nó.Vậy không có STN - Bớt 1 ở STN ta được số nào? lớn nhất. - STN bé nhất là số nào? - Ta được số liền trước nó - Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau bao - Số 0 nhiêu đơn vị? - Hai STN liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. c. Thực hành: Bài 1: Viết STN liền sau. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. - Hs làm bài cá nhân - Chữa bài, nhận xét. - 2 hs lên bảng chữa bài. Bài 2: Viết STN liền trước - 1 hs đọc đề bài. +Nêu cách tìm số liền trước? - Hs làm bài vào vở, chữa bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. 11 ; 12 99 ; 100 1 001 ; 1 002 - Chữa bài, nhận xét. 9 999 ; 10 000. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 1 hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 1 hs lên bảng. - 3 hs lên bảng, lớp giải vào vở. - Chữa bài, nhận xét. a. 4 ; 5 ; 6 b. 86 ; 87 ; 88 c.896 ; 897 ; 898 d. 9 ; 10 ; 11 Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm e.99 ; 100 ; 101 g. 9 998 ; 9 999 ; 10 000 - Tổ chức làm bài cá nhân - 1 hs đọc đề bài. - Chữa bài, nhận xét. - Hs nêu miệng kết quả. 3. Củng cố dặn dò: a.909 ; 910 ; 911 ; 912 ; 913 ; 914 ; 915 ; .. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 6: KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA VI TA MIN,CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết: -Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất khoáng và chất xơ , vi ta min. - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 14 ; 15 sgk .VBT khoa học III. các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra. - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo? - 2 hs nêu. - Kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo? 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> b/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài. *HĐ1: Trò chơi " Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất vi ta min , chất khoáng và chất xơ". B1: Gv giao nhiệm vụ cho hs : thảo luận theo nhóm. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất khoáng , vi ta min và chất xơ? - Nêu nguồn gốc của các thức ăn đó? B2: Các nhóm báo cáo kết quả. B3: Gv kết luận: sgv. *HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng, chất xơ và vi ta min. - Nêu tên một số chất vi ta min mà em biết? Nêu vai trò của chất vi ta min đó?. - Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn thành bảng phân loại. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Chất khoáng - sữa,trứng,thịt gà…(đv) Chất xơ - bắp cải, rau ngót…(tvật) Vi ta min - Rau , củ , quả (tvật) Hs theo dõi. - Hs thảo luận nhóm 4. -Vi ta min A, Vi ta min D, Vi ta min E…; Vi ta min làm sỏng mắt, giúp xương cứng, - Nêu tên một số chất khoáng mà em biết ? Vai trò của cơ phát triển,…, nếu thiếu vi ta min cơ thể các chất khoáng đối với cơ thể? sẽ bị bệnh. - Sắt, can xi…tham gia vào việc xây dựng - Tại sao hàng ngày ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ? cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy, điều khiển - Tại sao ta cần uống đủ nước? HĐ của cơ thể… - Chất xơ rất cần để đảm bảo HĐ bỡnh thường của bộ máy tiêu hoá. - Đại diện nhóm nêu kết quả. - Nước luân chuyển các chất dinh Gv kết luận. dưỡng… 3. Củng cố dặn dò: Nước giúp thải ra các chất thừa,chất độc - Hệ thống nội dung bài. hại của cơ thể. Nước chiếm hai phần ba - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. trọng lượng cơ thể. - Đại diện nhóm trình bày kết quả.. Tiết 3: LỊCH SỬ : NƯỚC VĂN LANG I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta.Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên. - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. - Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong sgk. - Lược đồ Bắc và Trung bộ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 2. Bài mới : - 2 hs nêu. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài. HĐ1: Làm việc cả lớp - Hs quan sát , theo dõi, xác định địa phận + GV yờu cầu hs quan sỏt lược đồ . của nước Văn Lang + Gv vẽ trục thời gian lên bảng, giới thiệu: - 2 hs lên chỉ bản đồ địa phận nước văn 0 là năm công nguyên Lang Bên trái: trước công nguyên - Ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Bên phải: sau công nguyên Cả vào khoảng 700 năm trước công.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Nước Văn Lang ra đời ở đâu và vào thời gian nào? nguyên HĐ2: Thảo luận cả lớp - Tổ chức cho hs điền tổ chức xã hội của thời Vua - Nhóm 4 hs thảo luận hoàn thành sơ đồ. Hùng vào khung của sơ đồ. + Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào?Vẽ sơ đồ Vua thể hiện? - Cho hs trình bày sơ đồ. Lạc hầu Lạc tướng - Gv nhận xét. Lạc dân HĐ3:Làm việc cá nhân: - Mô tả những nét chính về đời sống, tinh thần, vật chất Nô tì của người Lạc Việt? - Nghề chính: làm ruộng Làm thêm các nghề: trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải.. Ở nhà sàn để tránh thú dữ - Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của Phong tục: thờ thần Đất , Thần Mặt Trời người Lạc Việt? Nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc… 3. Củng cố dặn dò: Lễ hội: Đua thuyền , đấu vật… - Hệ thống nội dung bài. - Hs nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày tháng năm 2011 Tiết 15: TOÁN: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: Giúp hs hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm của hệ thập phân. Sử dụng mười kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân. - Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn hs nhận biết đặc điểm của hệ thập phân. - Từ kiểm tra gv dẫn dắt hs sang bài mới: ở mỗi hàng chỉ có thể viết được 1 chữ số. + 10 đơn vị bằng mấy chục? + 10 chục bằng mấy trăm? - 10 đơn vị bằng 1 chục + 10 trăm bằng mấy nghìn? - 10 chục bằng 1 trăm + Ta sử dụng những chữ số nào để viết được mọi số tự - 10 trăm bằng 1 nghìn nhiên? Sử dụng 10 chữ số: 0 , 1, 2, 3, 3, 5, 6, 7, 8, 9. + Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu? Hs nêu ví dụ: 789 ; 324 ; 1856 ; 27005. - Gv nêu VD: 999 nêu giá trị của mỗi chữ số 9 trong số - Hs nêu giá trị của mỗi chữ số trong từng trên? số. 2. Thực hành: - Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. Bài 1: Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, gọi 2 hs làm trên bảng - 9 ; 90 ; 900 lớp. - Gv nhận xét. Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng. - 1 hs đọc đề bài..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 2 hs lên bảng làm bài. - Hs kẻ bảng vào vở, điền kết quả. - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số - Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs làm bài vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.`. - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. 387 = 300 + 80 + 7 873 = 800 + 70 + 3 4 738 = 4 000 + 700 +30 + 8 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7 - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở,2 hs lên bảng viết. Số 57 5 824 5824769 Giá trị của chữ 50 số 5. 5 000. 5000000. Tiết 6: TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ. I. Mục tiêu : 1.Hs nắm chức hơn so với lớp 3 mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản ,kết cấu thông thường của một bức thư. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi 2. Phần nhận xét: - Tổ chức cho hs đọc thầm bài văn " thư thăm bạn " - 1 Hs đọc to bài văn. thảo luận nhóm yêu cầu 1,2,3. - Hs nối tiếp đọc 3 yêu cầu của bài. - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Thăm hỏi, động viên Hồng. + Theo em người ta viết thư để làm gì? + Đầu thư bạn Lương viết gì? - Thăm hỏi, động viên, thông báo, trao đổi + Lương thăm hỏi gia đình và địa phương Hồng ntn? ý kiến + Lương thông báo với Hồng tin gì? + Theo em nội dung bức thư cần có những gì?. - Sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ - Nội dung bức thư cần: Lí do mục đích viết thư Thăm hỏi người nhận thư + Qua bức thư em có nhận xét gì về phần đầu và phần Thông báo tình hình của người viết thư cuối bức thư? Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình - Gọi hs trình bày. cảm * Phần ghi nhớ: - Phần mở đầu ghi thời gian, địa điểm viết 3. Thực hành: * Gv hd tỡm hiểu đề. thư, lời thăm hỏi Đề bài: Viết thư gửi một người bạn ở trường khác để Phần cuối ghi lời chúc, lời hứa hẹn thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường - 2 hs đọc ghi nhớ em hiện nay + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? + Mục đích viết thư là gì? - Hs đọc đề bài. + Thư viết cho bạn cần xưng hô ntn? - Bạn ở trường khác + Em cần kể cho bạn nghe điều gì về tình hình ở lớp ở - Kể cho bạn nghe tình hình của lớp của.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> trường mình? trường em + Em nên chúc và hứa hẹn điều gì với bạn? - Gv gạch - Bạn, cậu, đằng ấy ; xưng là :tớ, mình chân các từ quan trọng trong đề . - Tình hình học tập, văn nghệ, thể thao, * Viết thư. thăm quan , thầy cô giáo. .. - Tổ chức cho hs viết bài vào vở. - Chúc bạn khoẻ, hẹn thư sau. - Gọi hs đọc thư vừa viết . - Gv nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố dặn dò: - Hs viết bài vào vở - Hệ thống nội dung tiết học . - 4 -> 5 hs đọc bài vừa viết - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: MĨ THUẬT: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I. Mục tiêu : - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi II. Đồ dùng dạy học - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì đen, tẩy, chì màu, sáp màu…. III. các hoạt động dạy học : 1-Ổn định tổ chức. Kiểm tra đồ dùng học tập. 2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời về : HS quan sát trả lời + Tên con vật - Con gà + Hình dáng, màu sắc của con vật. - Hình bầu dục, màu đỏ, …. + Đặc điểm nổi bật của con vật. - Có mào màu đỏ, …. + Các bộ phận chính của con vật. - Đầu, cổ, thân, đuôi …. + Ngoài các con vật trong tranh em còn biết thêm các - HS trả lời con vật nào nữa ? + Em sẽ vẽ con vật nào ? + Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật em định vẽ Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ + Vẽ phác hình dáng chung con vật + Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> + Sửa hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS : + Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật định vẽ HS làm bài theo hướng dẫn của GV + Suy nghĩ cách sắp xếp hình vẽ cân đối + Vẽ theo các cách đã hướng dẫn Hoạt động 4: Đánh giá - nhận xét - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại : - Khen ngợi những HS vẽ đẹp. Dặn dò. + Cách chọn con vật, + Hình dánh, màu sắc + HS tìm ra bài vẽ mình thích - Chuẩn bị bài sau - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. Tiết 3: KĨ THUẬT: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG GẠCH DẤU(T2) I. Mục tiêu: - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu đúng kỹ thuật. - Giúp học sinh có ý thức trong việc giữ an toàn trong lao động. II. Độ dùng dạy – học: -Tranh quy trình các loại đường vạch dấu trên vải. III. Hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu. Gv giới thiệu mẫu – h/dẫn hs quan sát nhận xét hình Cá nhân quan sát – miệng dáng các đường vách dấu –cắt vải theo đường vạch dấu Gv yêu cầu hs nêu tác dụng của đường vạch dấu để cắt vải được chính xác không bị lệnh Gv kết luận sgk/19  Hoạt động 2: Gv hướng dẫn thao tác kỹ thuật 1 Vạch dấu trên vải –yêu cầu hs quan sát hình 1a-b sgk nêu cách vạch dấu đường thẳng đường cong Cá nhân quan sát – miệng trên vải GV yêu cầu hs thực hiện trên vải 2 Cắt vải theo đường vạch dấu H/dẫn hs quan sát hình 2a/b sgk nêu cánh cắt vải theo đường vạch dấu Gv yêu cầu hs thực hiện Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk Cá nhân thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hoạt đông 3: Hs thực hành vạch dấu và cắt vải Gv kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ của hs Gv nêu cầu thời gian thực hành Gv cho hs thực hành trên vải Gv theo dõi uốn nắn những hs làm chưa đúng kỹ Hs theo dõi – thực hiện thuật  Hoat đông 4: Đánh giá kết quả học tập Gv tổ chức hs trưng bày sản phẩm Gv nhật xét – đánh giá kết quả của hs +Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học . HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Nội dung: - Hướng dẫn hs đánh giá các hoạt động học tập: - Hs theo dõi thực hiện. Học tập, Thể dục, Vệ sinh cá nhân .v.v. - Nêu phương hướng tuần tới. - Sinh hoạt văn nghệ.. TUẦN 4 Thứ hai, ngày tháng. năm 2011. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Nội dung: - Học sinh tham gia chào cờ. - Học sinh theo dõi. - Nghe thông báo kế hoạch của nhà trường, đội. II. Sinh hoạt: - Lớp trưởng phổ biến kế hoạch tuần 1. - Cả lớp theo dõi. - Ôn luyện lại đội hình đội ngũ. - Cả lớp thực hiện. III. Củng cố dặn dò: Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T2 ). I. Mục tiêu : Học xong bài này hs có khả năng: -Nhận thức được : Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, cần phải quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. - Có ý thức khắc phục khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. II. Tài liệu và phương tiện: - Sgk đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> b. Hướng dẫn thực hành. HĐ1: Thảo luận nhóm.( Bài tập 2 sgk). - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận. - Gv khen ngợi những hs có cách giải quyết hay. HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. - Gv nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm, liên hệ sự vượt khó trong học tập của bản thân. - Gọi hs trình bày. *Gv kết luận: Khen ngợi hs biết vượt khó, nhắc nhở hs chưa biết vượt khó. HĐ3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 sgk ). - Gv nêu lại yêu cầu bài tập.. - Nhóm 4 hs thảo luận, ghi cách giải quyết của nhóm vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Hs thảo luận nhóm 2 . - Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết - Cả lớp trao đổi phương pháp vượt khó của từng nhóm.. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm việc cá nhân, tìm ra những khó khăn gặp phải trong học tập và cách khắc - Gv kết luận, khuyến khích hs thực hiện các biện phục. pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tập cho tốt. - 3 -> 4 hs trình bày trước lớp. 3. Củng cố dặn dò: *Gv nêu kết luận chung: sgk. - Thực hành bài học vào thực tế. Tiết 7: TẬP ĐỌC : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC. I. Mục tiêu : 1.Đọc lưu loát, diễn cảm toàn. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. 2.Hiểu nội dung của chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : - Gọi hs đọc bài" Người ăn xin" và trả lời câu hỏi - 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi của bài. đoạn đọc. - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. b. Hướng dẫn luyện đọc . - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa - 1 hs đọc toàn bài. từ. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - Gv đọc mẫu cả bài. - 1 hs đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài: - Đoạn 1 kể chuyện gì? - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua. - Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế - Ông không nhận đút lót, theo di chiếu của nào? vua lập Thái tử Long Cán lên làm vua. - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường sóc ông? - Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình? - Cử quan giám định đại phu Trần Trung Tá..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá? - Trong việc tìm người giúp nước Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực ntn? - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông? - Nêu nội dung chính của bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu. - Tổ chức cho hs đọc thi. 3. Củng cố dặn dò: - Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - Vì Trần Trung Tá ít tới thăm Tô Hiến Thành - Cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình - Vì có những người như vậy nhân dân mới ấm no, đất nước mới thanh bình - Hs nêu . - 3 hs thực hành đọc 3 đoạn. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc phân vai theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. - Hs nêu lại nội dung chính.. Tiết 16: TOÁN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu: - Giúp hs hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b. Gv hướng dẫn cách so sánh 2 STN. - Gv nêu VD: so sánh 2 số 99 và 100 - Hs so sánh và nêu: 99 < 100 ; 100 > 99 + Em so sánh bằng cách nào? -Hs trả lời VD2:So sánh 29 896 và 30 005 - Hs so sánh: 29 896 < 30 005 25 136 và 23 894 25 136 > 23 894 +Vì sao em so sánh được? -Hs nờu. - Gv nêu dãy số tự nhiên: 0 , 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9... +Số đứng trước so với số đứng sau thì ntn? Và ngược lại? - Hai số tự nhiên liền kề nhau hơn (kém) c. Xếp thứ tự các số tự nhiên. nhau 1 đơn vị. - Gv nêu 1 nhóm số tự nhiên. 7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869 - Hs sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến - Vì sao ta xếp được các số tự nhiên theo thứ tự? lớn: 7698 < 7869 < 7896 < 7968 2. Thực hành: - Vì bao giờ ta cũng so sánh được các STN Bài 1: Điền dấu > ; < ; = . - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, so sánh từng cặp số và đọc kết quả. - 1 hs đọc đề bài. - Nhận xét. - Hs làm và chữa bài 1234 > 999 35 784 < 35 780 8754 < 87 540 92 501 > 92 410 Bài 2:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. 39 680 = 39 000 + 680 +Nêu cách xếp thứ tự các số tự nhiên? 17600 = 17000 + 600 - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm - 1 hs đọc đề bài. bài. - 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. a.8136 < 8 316 < 8 361 Bài 3:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé. b. 5 724 < 5 740 < 5 742 - Gv nhận xét. c. 63 841 < 64 813 < 64 831.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 3. Củng cố dặn dò: 2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - 1 hs đọc đề bài. - 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở. a. 1984 > 1978 > 1952 > 1942 b. 1969 > 1954 > 1945 > 1890. -Hs nghe và trả lời. Tiết 4: KỂ CHUYỆN: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH. I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, kể lại được câu chuyện. - Hiểu truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi nhà thơ chân chính có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không chịu khuất phục cường quyền. 2.Rèn kỹ năng nghe: - Học sinh nghe lời gv kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện ở sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài mới. a. Giới thiệu bài .1’ - Hs theo dõi . b. Hướng dẫn kể chuyện.10’ - Gv kể 2 lần: Lần 1: Kể nội dung chuyện - Hs lắng nghe gv kể nchuyện. Lần 2: Kể kèm tranh minh hoạ *Yêu cầu 1: - 1 hs đọc yêu cầu1. - Gv :+Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng - Truyền nhau bài hát nói lên sự hống phản ứng bằng cách nào? hách bạo ngược của nhà vua và nỗi thống khổ của nhân dân. +Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca - Vua ra lệnh bắt kì được người sáng tác lên án mình? bài hát. +Trước sự đe doạ của nhà vua mọi người có thái độ - Các nhà thơ lần lượt khuất phục, họ hát ntn? những bài ca ca ngợi nhà vua... +Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? - Vì vua thực sự khâm phục và kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ. *.Yêu cầu 2, 3. + Gv nêu tiêu chí đánh giá : - Nội dung đúng :4 điểm. -Hs đọc tiêu chí đánh giá . - Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể . - Nêu được ý nghĩa :1 điểm . - Trả lời được câu hỏi của bạn :1 điểm . c. HS thực hành kể : - Hs kể chuyện theo cặp . - Nhóm 2 hs kể chuyện . - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức cho hs kể thi . - Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện . + HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể dựa vào - Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu tiêu chí đánh giá . chuyện vừa kể . - Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay - Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa - Khen ngợi hs . câu chuyện sâu sắc nhất. 2. Củng cố dặn dò :.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Nhận xét tiết học . - VN học bài , CB bài sau . Thứ ba, ngày tháng. năm 2011. Tiết 4: CHÍNH TẢ: NHỚ - VIẾT : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. I. Mục tiêu : 1. Nhớ - viết đúng chính tả,trình bày đúng 14 dòng đầu của bài" Truyện cổ nước mình". 2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng( phát âm đúng) các tiếng có âm đầu r / d / gi hoặc có vần “ân” / “âng”. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm cho hs làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b. Hướng dẫn nhớ - viết:20’ - 1 hs đọc đề bài. - Gọi hs đọc thuộc bài viết. - 2 hs đọc. Cả lớp đọc 1 lần. + Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? - Vì truyện cổ sâu sắc, nhân hậu. + Qua các câu chuyện cổ cha ông ta muốn khuyên con - Thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ăn ở hiền cháu điều gì? lành, phúc đức... - Gv yờu cầu hs phỏt hiện những chữ dễ viết sai,lờn - Hs luyện viết từ khó vào bảng và giấy bảng viết nhỏp. - Tổ chức cho hs tự viết bài vào vở theo trí nhớ. - Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho hs soát bài. - Thu chấm 5 - 7 bài. - Đổi vở soát bài theo cặp. 2. Hướng dẫn làm bài tập: 12’ Bài 2a: Điền vào chỗ trống r / d / gi . - Gọi hs đọc đề bài. - 1 hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa nhóm. bài. - Gọi hs đọc câu văn đã điền hoàn chỉnh. Các từ cần điền : gió thổi - gió đưa - gió - Chữa bài, nhận xét. nâng cánh diều 3. Củng cố dặn dò: 2’ - 1 hs đọc to câu văn đã điền hoàn chỉnh. - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Tiết 17: TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp hs : - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên) II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b. Thực hành: Bài 1: Viết số. - 1 hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả. - Hs làm bài, 2 hs lên bảng chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> a.Số bé nhất có 1 chữ số là số nào? ( 2 chữ số, 3 chữ số?) b.Viết số lớn nhất có 1 chữ số?(2 chữ số; 3 chữ số?) Bài 2: - Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả. +Có bao nhiêu số có 1chữ số ? +Có bao nhiêu số có 2 chữ số? - Chữa bài , nhận xét. Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống. + làm ntn điền được chữ số thích hợp vào ô?. a. 0 ; 10 ; 100. - Gv nhận xét.. - 1 hs đọc đề bài. -Hs trả lời a. 859 0 67 < 859 167 b. 492 037 > 482 037 c.609 608 < 609 60 9 d. 264 309 = 2 64 309 - Hs đọc đề bài. - Hs lên bảng làm bài. a. Tìm x biết x < 5 Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2 ; 3; 4 Vậy x là : 0; 1; 2; 3; 4 b.Tìm x biết : 2 < x < 5 Số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là: 3; 4 Vậy x là : 3 ; 4 - 1 Hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. Tìm số tròn chục x biết 68 < x < 92 Các số tròn chục s lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 là: 70 ; 80 ; 90 Vậy x là : 70; 80; 90. Bài 4: Tìm số tự nhiên x . +Hãy nêu những STN bé hơn 5? - Gv HD cách trình bày dạng bài tìm x<5. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Chữa bài, nhận xét.. Bài 5: Tìm số tròn chục biết 68< x <92 +Thế nào là số tròn chục? - Tổ chức cho hs làm bài như bài 4.. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.. b. 9 ; 99 ; 999 - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần. a. Có 10 chữ số là:0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 b.Có 90 chữ số là: 11; 12; 13; ...;97; 98; 99. Tiết 7: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY. I. Mục tiêu : 1. Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần( hoặc cả âm và vần) giống nhau (từ láy). 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1; 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ đơn ?Thế nào là từ phức ?vd. - 2 hs nêu.vd:cho,vay,ăn…chiụ khó,siêng - Gv nhận xét, cho điểm. năng 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hs theo dõi. b. Phần nhận xét. - Gọi hs đọc to yêu cầu ở phần nhận xét. - Hs nối tiếp đọc các yêu cầu ..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Nêu các từ phức trong đoạn thơ? + Từ phức nào do các tiếng có nghĩa tạo thành? + Từ phức nào do các tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? - Gv nhận xét. *Ghi nhớ: c. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Tìm từ ghép , từ láy. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm vào bảng phụ. - Chữa bài, nhận xét.. - 2 hs nêu. - Truyện cổ; cha ông; lặng im. - Thầm thì; chầm chậm; se sẽ. - 2 hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm 4. câu a:-ghi nhớ, đền thờ, bờ bói, tưởng nhớ -nô nức(từ lỏy) b:-dẻo dai, vững chắc, thanh cao(từ ghộp) -mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp(từ lỏy) - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả . -Hs trả lời.. - Tại sao em xếp từ " bờ bãi "vào từ ghép? - Tại sao em xếp từ " cứng cáp " vào từ láy? Bài 2:Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng: a. Ngay b.Thẳng c. Thật - 1 hs đọc đề bài. + Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển tìm từ theo - Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết yêu cầu.Nêu miệng kết quả. quả trước lớp. - Gv nhận xét, chữa bài. Từ Từ ghép Từ láy ngay thẳng 4.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. thật. ngay thẳng,ngay thật, ngay đơ... thẳng cánh, thẳng đứng,thẳng đuột,thẳng tớnh... chân thật, chân thành.... ngay ngắn thẳng thắn thẳng thớm thật thà. - Hs nghe. Tiết 7: KHOA HỌC: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN. I. Mục tiêu: Sau bài học hs thể: - Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 16 ; 17 sgk. -VBT khoa học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: -Gv nhận xét – ghi điểm Hs nờu vai trũ của cỏc chất và vi ta min. 2. Bài mới:28’ - Hs theo dõi. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài. - Nhóm 6 hs thảo luận. *HĐ1: Thảo luận nhóm. . - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn -Hs nêu kết quả. và nên thay đổi món ăn? - Gọi hs các nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Gv kết luận : Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp 1 số chất nhất định, ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thayđổi món sẽ đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng của cơ thể và sẽ giúp chúng ta ngon miệng *HĐ2:Làm việc với sgk. - Hs quan sát, tìm ý cho câu trả lời. - Yêu cầu hs quan sát tháp dinh dưỡng ở sgk trang 17, trả lời câu hỏi . - Gạo, khoai lang, bỏnh mỡ,… +Hãy nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ? Rau quả: bí ngô, rau cải, xúp lơ, … -Thịt cá, đậu phụ ( chất đạm) + Hãy nói tên nhóm thức ăn vừa phải? - Chất béo: dầu ăn, mỡ lợn, vừng .. Chất + Hãy nói tên nhóm thức ăn có mức độ? đường: đường mía, ... + Hãy nói tên nhóm thức ăn ít? - Chất khoáng: muối. +. Hãy nói tên nhóm thức ăn hạn chế? - Đại diện nhóm trình bày. - Gọi các nhóm trình bày. - Gv kết luận: sgk. *HĐ3: Trò chơi: Đi chợ. - Gv HD cách chơi. - Hs viết tên những thức ăn cần mua cho + Em là người nội chợ, em sẽ mua những thức ăn, đồ các bữa ăn hằng ngày. uống gì cho gia đình vào các bữa trong ngày? - Hs thi đua kể thực đơn của mình. - Hs trình bày kết quả. - Hs cả lớp cùng gv nhận xét, bổ sung. - Gv HD cả lớp nhận xét, bổ sung. Hs nhắc lại ghi nhớ 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ tư, ngày. tháng năm 2011. Tiết 8: TẬP ĐỌC: TRE VIỆT NAM. I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài , giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc . 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt nam : Giàu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực. II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi hs đọc bài " Một người chính trực ". - 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài. - Gv nhận xét , cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài. b. Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa - 1 hs đọc toàn bài. từ. - Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv đọc mẫu cả bài. - Hs luyện đọc theo cặp. c. Tìm hiểu bài: - Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây - 1 hs đọc cả bài- Tre xanh xanh tự bao tre với con người Việt Nam? giờ - Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh tốt đẹp của người Việt Nam ( cần cù, ngay thẳng, đoàn - Rễ siêng không ngại đất nghèo.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> kết) ? - Em thích những hình ảnh nào về cây tre? Búp măng ? Vì sao ? - Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? - Nêu nội dung chính của bài. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 3+4 - Tổ chức cho hs đọc bài. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Loài tre đâu có mọc cong... - Hs đọc đoạn cuối và trả lời theo yêu cầu. - Thể hiện sự kế tiếp liên tục của các thế hệ - Hs nêu. - 4 hs thực hành đọc cả bài. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm.. Tiết 18: TOÁN: YẾN - TẠ - TẤN. I. Mục tiêu : Giúp hs : - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kilôgam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng( chủ yếu từ đơn vị lớn ra đơn vị bé). - Biết thực hiện các phép tính với đơn vị đo khối lượng. II. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài - Hs theo dõi. *.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn. - Gv giới thiệu tranh vẽ: - 10 túi đường, mỗi túi nặng 1 kg . Hỏi 10 túi nặng ... - Hs quan sát tranh, nêu bài toán bằng lời. kg? - Hs nêu kết quả: 10 túi đường nặng 10 kg 10 kg = 1 yến 1 yến = 10 kg - Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg? *.Giới thiệu đơn vị : tạ, tấn. - Mua 2 yến gạo tức là mua 20 kg gạo. ( Giới thiệu tương tự như trên) - Gv nêu VD: Con voi nặng 2 tấn, con trâu nặng 3 tạ, con lợn nặng 7 yến... 2. Thực hành: Bài 1: Viết vào chỗ chấm. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - 1 hs đọc đề bài. - Chữa bài, nhận xét. - Hs nối tiếp nêu kết quả. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gv đọc từng phép tính cho hs làm vào bảng con, 2 hs - Hs đọc đề bài. lên bảng lớp làm bài. - Hs thực hiện phép tính vào bảng con. - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tính. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả. - 1 hs đọc đề bài. - Gv chữa bài , nhận xét. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ Bài 4: Giải bài toán. 135 tạ x 4 = 540 tạ - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, chữa bài. 512 tấn : 8 = 64 tấn - Gv nhận xét. - Hs đọc đề bài..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. Bài giải. Đổi 3 tấn = 30 tạ Chuyến xe sau chở được số muối là: 30 + 3 = 33 ( tạ ) Cả hai chuyến xe chở được số muối là: 30 + 33 = 63 ( tạ ) Đáp số : 63 tạ muối.. Tiết 7: TẬP LÀM VĂN: CỐT TRUYỆN. I. Mục tiêu: 1. Nắm được thế nào là một cốt truyện và 3 phần cơ bản của một cốt truyện ( Mở đầu, diễn biến, kết thúc). 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Phần nhận xét. Bài tập 1 ; 2: - 1 hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm. - Nhóm 6 hs làm bài . BT1:Nêu những sự việc chính trong truyện 1.Dế Mèn gặp Nhà Trò ngồi khóc " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"? 2.Dế Mèn hỏi, Nhà Trò kể sự tình. 3.Dế Mèn cùng Nhà Trò đi đến chỗ bọn Nhện. 4.Gặp bọn Nhện, Dế Mèn ra oai quát... 5.Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo. - Các nhóm nêu kết quả. - Đại diện nhóm nêu kết quả. BT2:Cốt truyện là gì? - Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của chuyện. Bài 3: Cốt truyện gômg mấy phần? Tác dụng của mỗi - 1 hs đọc đề bài . phần? - Hs nêu miệng kết quả: Cốt truyện gồm 3 - Gv nhận xét. phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. *.Ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. - 2 hs nêu ghi nhớ. 3. Luyện tập: Bài 1:Sắp xếp các sự việc chính thành một cốt truyện. - Hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. - Nhóm 4 hs thảo luận , ghi kết quả sắp - Gọi hs nêu miệng kết quả. xếp theo thứ tự từ 1 -> 6 vào bảng nhóm. - Gv chữa bài, nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày. +Kết quả: Bài 2: Kể truyện " Cây khế" 1- b 2- d 3- a 4- c 5- e 6- g - Tổ chức cho hs tập kể trong nhóm. - 1 hs đọc đề bài. - Nhóm 4 hs tập kể chuyện dựa vào cốt - Gọi các nhóm thi kể chuyện dựa theo cốt truyện. truyện. - Gv nhận xét, khen ngợi hs. - Đại diện nhóm kể thi theo 2 cách:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 4. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Hs nhắc lại ghi nhớ. Tiết 4: ĐỊA LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIấN SƠN I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang - 2 hs nêu. phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. HĐ1: Trồng trọt trên đất dốc. - Hs theo dõi. B1: Thảo luận cả lớp. - Người dân ở HLS thường trồng những cây gì? ở đâu? - Tìm vị trí địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ địa lí tự - Lúa trên ruộng bậc thang, cây nông nhiên Việt Nam? nghiệp, công nghiệp trên đồi núi. - Ruộng bậc thang được làm ở đâu? - 2 hs chỉ và nêu. - Tại sao phải làm ruộng bậc thang? - Người dân ở HLS trồng gì trên ruộng bậc thang? - Trên sườn núi. B2:Gv kết luận : sgv. - Tránh xói mòn đất. HĐ2: Nghề thủ công truyền thống. - Trồng lúa. B1:Hs làm việc theo nhóm, quan sát tranh thảo luận các câu hỏi cuối sgk. B2: Gọi hs các nhóm trình bày. - Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số - Nhóm 6 hs thảo luận . dân tộc ở vùng núi HLS? - Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm? - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? - Hs nêu. B3: Gv nhận xét, kết luận. HĐ3: Khai thác khoáng sản. - Màu sắc nhiều hoa văn sặc sỡ... +Treo tranh ảnh về khai thác khoáng sản. - May trang phục. - Kể tên một số khoáng sản có ở HLS? - Hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? - Hs quan sát hình 3 đọc thầm và trả lời - Mô tả quy trình sản xuất phân lân? câu hỏi. - Tại sao chúng ta phải bảo vệ và khai thác khoáng sản - Apatit, đồng... hợp lí? - Apatit - Ngoài ra người dân ở HLS còn khai thác những gì? * Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xột tiết học.. - Hs quan sát tranh và mô tả. - Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. Vì vậy phải khai thác và sử dụng hợp lí..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Khai thác tre nứa, mây... và các lâm sản quý khác như : măng, mộc nhĩ, sa nhân.... Tiết 4:ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. Mục tiêu : - Học sinh hát đúng và thuộc bài bạn ơi lắng nghe. - Biết bài bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên). II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Chép bài hát lên bảng, thanh phách. - Học sinh: Thanh phách. III. Các hoạt động dạy học : - Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phân tích, thực hành, lý thuyết, kể chuyện. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em hát bài “Em yêu hòa bình”. - 2 em lên bảng hát. - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ được học hát 1 bài dân ca của dân tộc Ba-na và nghe kể chuyện âm nhạc.. - Học sinh chú ý lắng nghe.. b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần, giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Trước khi vào học hát cá nhân cho học sinh luyện - Học sinh lắng nghe thanh âm: o, a. - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu. - Học sinh luyện thanh: ò o o ó, ó o o ò …. - Cho học sinh hát kết hợp cả bài hát nhiều lần với - Học sinh học hát từng câu theo lối móc nhiều hình thức cả lớp, bàn, tổ.. xích cho đến hết bài.. * Kể chuyện âm nhạc:. - Hát cả bài theo dãy, bàn, tổ, cả lớp. - Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ”.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ? Câu chuyện này kể về giọng hát hay của ai ? ? Cô Đào Thị Huệ đã lấy giọng hát của mình làm gì - Học sinh nghe kể chuyện giúp nước ? Để ghi nhớ công ơn của cô nhân dân ta đã làm gì. - Tiếng hát của cô Đào Thị Huệ.. - Gọi 1 - 2 em kể lại chuyện 4. Củng cố dặn dò .. - Cô lấy giọng hát của mình làm cho giặc. - Nhận xét tinh thần giờ học. si mê và đã trả thù được một phần nào cho. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát chuẩn bị nhạc cụ cho quê hương của mình. giờ sau.. - Đã lập đền thời tại xã Trung Nghĩa và sau đổi tên thành thôn Đào. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.. I. Nội dung: - Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học. - Hs theo dõi và thực hiện. - Gv yêu cầu lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi đã học. - Gv theo dõi nhắc nhở hs. - Gv chia học sinh theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Củng cố dặn dò. Thứ năm, ngày tháng năm 2011 Tiết 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ LÁY VÀ TỪ GHÉP. I. Mục tiêu: Giúp hs : - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ láy và từ ghép để nhận ra từ láy và từ ghép trong câu, trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 2 ; 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ láy? Thế nào là từ ghép? - 2 hs nêu. -Gv ghi điểm 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Hs theo dõi. b. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: So sánh hai từ ghép sau. - 1 hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm đôi. - Nhóm 2 hs thảo luận, nêu miệng kết quả. +Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp. - Gọi hs trình bày kết quả. +Từ bánh rán có nghĩa phân loại. - Gv chữa bài, nhận xét. - Các nhóm nêu kết quả trước lớp Bài 2: Viết từ ghép đã cho vào bảng phân loại từ - 1 hs đọc đề bài. ghép. - Hs làm bài theo nhóm 4, trình bày kết quả. Từ ghép phân loại: đường ray, xe đạp, tàu.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. - Chữa bài, nhận xét.. Bài3: Xếp từ các láy vào nhóm thích hợp. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Gọi hs đọc kết quả. - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.. hoả, xe điện, máy bay Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở. a.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát b.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt….. Tiết 19: TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. I. Mục tiêu : Giúp hs: - Biết tên gọi, thứ tự, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng. II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn các dòng , cột của bảng đơn vị đo khối lượng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Hs theo dõi. b. Tìm hiểu bài a. Giới thiệu về Đề - ca - gam. - Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học? - Tấn , tạ , yến , kg , g. +Để đo các khối lượng nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo Đề ca gam. Đề - ca - gam viết tắt : dag 1 dag = 10 g ; 10 g = 1 dag - 3 ->5 hs đọc lại. b. Giới thiệu về Héc- tô - gam. - 3 -> 4 hs đọc. ( Cách giới thiệu tương tự như trên) - Hs cầm một số vật cụ thể và so sánh. 1 hg = 10 dag = 100 g. 1 hg = 100 g - Hai đơn vị dag và hg ntn so với đơn vị kg? 20 g = 2 dag c. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. - HD hs viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng. - Hs điền tên các đơn vị đo khối lượng vào +Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề? bảng theo thứ tự từ lớn đến bé. 2. Thực hành: - Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. đơn vị bé hơn liền nó. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - 1 hs đọc đề bài. Bài 2:Tính. - Hs làm bài cá nhân - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - 2 hs lên bảng chữa bài. - Chữa bài, nhận xét. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. Bài 3: > ; < ; = . 380 g + 195 g = 575 g - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 2 hs lên bảng. 928 dag - 274 dag = 654 dag.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Giải bài toán. +Trước khi tìm số kg của cả bánh và kẹo ta phải làm gì? - Tổ chức làm bài cá nhân - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - 1 hs đọc đề bài. - 2 hs lên bảng, lớp giải vào vở. 5 dag = 50 g 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg 8 tấn < 8100 kg 3 tấn 500 kg = 3500 kg - 1 hs đọc đề bài.Phân tích đề bài. - 1 hs lên bảng giải , lớp giải vào vở. Bài giải Tất cả có số kg bánh , kẹo là. 150 x 4 + 200 x 2 = 1000 ( gam ) Đổi 1000 g = 1 kg. Đáp số : 1 kg.. Tiết 8: KHOA HỌC: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể: - Giải thích lí do tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Nêu ích lợi của việc ăn cá. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 18 ; 19 sgk ,vbt khoa học. III. các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: ? Tại sao cần ăn phối hợp các thức ăn ? Hs trả lời. Gv ghi điểm 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b-Tỡm hiểu bài. HĐ1: Trò chơi " Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều - Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn nội dung yêu chất đạm". cầu. B1- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm? + Các món ăn chứa nhiều chất đạm là: Gà rán, cá kho, đậu phụ sốt, thịt kho, gà luộc, tôm hấp, canh hến, cháo thịt, tôm quay.... B2: Các nhóm dán kết quả, báo cáo kết quả. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. B3: Gv kết luận, tuyên bố đội thắng. HĐ2: Tìm hiểu lí do tại sao cần ăn phối hợp đạm Hs thảo luận cả lớp động vật và đạm thực vật. - Hãy chỉ ra những thức ăn chứa nhiều đạm động vật? - Đậu kho, nấu bóng, tôm kho, thịtbò, lẩu Thực vật? cá, rau cải xào, canh cua... - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và - Mỗi loại đạm chứa một chất bổ dưỡng đạm thực vật? khác nhau, ta nên ăn phối hợp mới đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. + Gv giới thiệu một số thông tin về giá trị dinh dưỡng - Hs theo dõi. trong một số thức ăn chứa nhiều chất đạm. - Tại sao chúng ta nên ăn cá? - Cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá Hs trả lời chứa nhiều a xít béo không no có vai trò phòng tránh bệnh xơ vữa động mạch. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Hs nhắc lại ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tiết 4: LỊCH SỬ: NƯỚC ÂU LẠC I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. - Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển của nước Âu Lạc về quân sự. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong sgk. - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung bộ. III. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: - Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở khu vực - 2 hs nêu. nào? Cuộc sống của người dân Lạc Việt ntn? Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Tỡm hiểu bài. HĐ1: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu hs đọc sgk và làm bài tập. - Hs đọc sgk trả lời câu hỏi. +Đánh dấu x vào ô trống trước những điểm giống +Giống nhau: Trồng lúa, chế tạo đồng thau, nhau. chăn nuôi, đánh cá, có nhiều tục lệ giống - Gv kết luận: Cuộc sống của người Lạc Việt và Âu nhau... Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. HĐ2: Thảo luận cả lớp - Gv giới thiệu lược đồ Bắc Bộ và BT Bộ. - Yêu cầu hs chỉ lược đồ, xác định theo yêu cầu. - Hs quan sát. +So sánh sự đóng đô của nước Văn Lang và Âu Lạc? - 3 -> 4 hs chỉ lược đồ nơi đóng đô của nước Âu Lạc. +Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa? - Kinh đô của nước Âu Lạc được rời từ - Gv kết luận: sgv. Phong Châu ( Phú Thọ) về vùng Cổ HĐ3:Làm việc cả lớp. Loa(Đông Anh- HN ngày nay) +Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu - Nỏ thần bắn một lần được nhiều mũi tên, Đà của nhân dân Âu Việt? thành Cổ Loa kiên cố phòng thủ tốt. - Vì sao Triệu Đà lại thất bại? - Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào sự đô hộ của phong kiến phương Bắc? - 3 -> 4 hs tường thuật theo sgk. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - Vì quân dân Âu Việt đoàn kết, có tướng giỏi, có nỏ thần và thành Cổ Loa kiên cố. - Vì An Dương Vương chủ quan cho Trọng Thuỷ con Triệu Đà làm con rể, thực chất là sang làm thám báo, điều tra tình hình và chia rẽ nội bộ nước ta... - 1 hs đọc kết luận ở sgk. Thứ sáu, ngày tháng năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tiết 20: TOÁN: GIÂY - THẾ KỶ. I. Mục tiêu: Giúp hs: - Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây - thế kỷ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. II. Đồ dùng dạy - học . - Đồng hồ ĐDDH có 3 kim. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài mới: 12’ a. Giới thiệu bài. b.Giới thiệu về giây. - Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. +Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch kế tiếp là 1 giây. +Khoảng thời gian kim giây đi 1 vòng trên mặt đồng hồ là một phút. - Cho hs ước lượng thời gian đứng lên, ngồi xuống xem là bao nhiêu giây? c.Giới thiệu về thế kỉ. - Đơn vị đo lớn hơn năm là thế kỉ. 1 thế kỉ = 100 năm. - Gv giới thiệu về thế kỉ thứ nhất. +Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? +Người ta thường dùng chữ số La Mã để ghi tên kí hiệu. 2. Thực hành: 20’ Bài 1: Viết sối thgích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2: +Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào? +Bác hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, Bác Hồ ra ....vào thế kỉ nào? - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Cho hs làm bài vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: 2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau.`. - Hs theo dõi. - Hs quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ nêu : Kim giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền hết 1 giờ. 1 giờ = 60 phút. - Hs theo dõi, lấy ví dụ thực hành. - Hs nêu : 1 phút = 60 giây. Hs đếm khoảng thời gian. - Hs nêu lại. - Thế kỉ 20. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu miệng kết quả. năm 1890 thuộc thế kỉ 19 1911 20 1945 20 248 3 - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở,2 hs lên bảng viết. Năm 1010 thuộc thế kỉ 11 Đến nay là 2007 - 1010 = 997 năm Năm 938 thuộc thế kỉ 10. Tiết 8: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN. I. Mục tiêu : - Hs thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nói về lòng hiếu thảo hoặc tính trung thực. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 1. Bài cũ: - Gọi hs kể lại truyện Cây khế. Gv ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. HD xây dựng cốt chuyện. Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật:Bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. + Đề bài yêu cầu em gì? - Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề bài. - Gv HD: xây dựng cốt truyện là kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết. -*Lựa chọn chủ đề của câu chuyện. - Gọi hs đọc các gợi ý ở sgk. - Gọi hs nêu chủ đề mà em chọn. *.Thực hành xây dựng cốt truyện. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Gv theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung tiết học . - Chuẩn bị bài sau.. - 2 hs kể chuyện. - Hs theo dõi. - Hs đọc đề bài.. -Hs nghe - Hs nối tiếp đọc 2 gợi ý ở sgk. - 3 -> 4 hs nêu chủ đề mình chọn. - Hs kể chuyện cá nhân theo nhóm 2. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Hs đánh giá lời kể của bạn. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, cốt chuyện hấp dẫn, lời kể hay, diễn cảm.. Tiết 4: MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I. Mục tiêu : - Học sinh tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc - HS biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc - Hình gợi y cách chép hoạ tiết III. các hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức. Kiểm tra đồ dùng học tập. 2- Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV giới thiệu về hoạ tiết trang trí dân tộc và gợi ý bằng các câu hỏi để HS quan sát nhận biết -HS quan sát trả lời + Các hoạ tiết trang trí là những hình gì ? + Hình hoa lá, con vật, ở các hoạ tiết trang trí có đặc -Hình hoa, lá, động vật điểm gì ? + Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí ntn ?.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> -Đã được đơn giản và cách điệu + Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu ? GV bổ xung : Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn -Đường nét hài hoà, cách sắp xếp cân đối hoá quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải chặt chẽ học tập, giữ gìn bà bảo vệ di sản ấy. -Đình chùa, lăng tẩm, bia đá… Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ + Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết + Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS chọn và chép hoạ tiết trang trí dân tộc ở SGK. -HS quan sát. Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại : - Khen ngợi những HS vẽ đẹp.. -HS làm bài theo hướng dẫn. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: KỸ THUẬT: KHÂU THƯỜNG (T1) I. Mục tiêu : + HS biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường + Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu + Rèn luyện tính kiên trì sự khéo léo của đôi tay II. Chuẩn bị +Tranh quy trình khâu thường +Mẫu khâu trên giấy bìa HS : vải, len, chỉ, kim, thước, kéo phấn vạch III. Hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ Kiểm tra dụng cụ của học sinh - Các tổ báo cáo Nhận xét 2) Bài mới - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách khâu thường, với cách khâu này ta có thể khâu lại các đường chỉ may bị đứt chỉ - GV ghi đề lên bảng - Vài HS nhắc lại đè bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu khâu thường cho học sinh và nói : Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - GV gắn lên bảng - GV dùng vật mẫu bằng bìa cho học sinh xem mặt phải, mặt trái - Gọi Hs nhận xét - Hỏi đường khâu ở mặt phải, trái như thế nào ? - Các mẩu khâu ở mặt phải và mặt trái có độ dài như thế nào ? - Khoảng cách giữa các mũi khâu ra sao? - HS quan sát vật mẫu bằng bìa - HS kết hợp quan sát SGK trang 12 - Nhận xét - Thế nào là khâu thường ? + GV chốt : Đường khâu mà mặt phải và mặt trái giống nhau, có độ dài bằng nhau và khoảng cách các mũi khâu đều nhau được gọi là khâu thường hay còn gọi là khâu tới khâu luôn. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Gv hướng dẫn HS cách cầm vải, cầm kim cách lên kim và xuống kim - GV hướng dẫn thao tác như hình 1 SGK - Gọi 1 HS nêu cách lên kim + Kết luận nội dung 1 + Hoạt động 3: Hướng dẫn kĩ thuật khâu - GV treo tranh quy trình hướng dẫn HS quan sát để nêu các bước + Trước khi khâu bước đầu tiên ta làm gì ? - Nêu cách vạch dấu đường khâu - GV chốt ý : có 2cách vạch dấu đường khâu + Cách 1 : Dùng thước kẻ ,bút chì vạch dấïu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu + Cách 2: Dùng kim rút sợi vải ra khỏi mảnh vải để được đường dấu sau đó dùng + Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu bút chì chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. + Bước tiếp theo làm gì ? - Gv gọi HS đọc mục b - GV hướng dẫn mẫu +GV hướng dẫn khâu lại mũi và nút chỉ + Khâu lại mũi bằng cách lùi lại 1 mũi và xuống kim (hình 6 a) + Nút chỉ ở mặt trái đường khâu bằng cách lật vải, sau đó luồn kim qua mũi khâu và rút chỉ lên để tạo thành vòng tròn chỉ, luồn kim qua vòng tròn chỉ và rút chặt mũi chỉ + Cuối đường dấu ta khâu lại mũi và nút chỉ cuối. - Đều giống nhau - Độ dài bằng nhau - Khoảng cách đều nhau. - HS nhắc lại mục 1 ghi nhớ SGK - HS quan sát hình SGK - HS quan sát hình 2a, 2b SGK - HS lên bảng thực hiên lại xuống khi khâu. - HS quan sát tranh hình 4 trả lời - Vạch dấu đường khâu - Dùng thước kẻ 1 đường thẳng dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau 5mm trên đường dấu. - Hs đọc phần b SGKtrang 13 - HS quan sát hình 5a, 5b, 5c,.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> đường khâu - GV gọi HS đọc ghi nhớ - GV tập cho Hs khâu trên giấy Ôli +Kiểm tra dụng cụ HS Nhận xét 3. Củng cố - dăn dò: - Nhắc lại quy trình khâu thường - Nhận xét. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Nội dung: - Hướng dẫn hs đánh giá các hoạt động học tập: - Hs theo dõi thực hiện. Học tập, Thể dục, Vệ sinh cá nhân .v.v. - Nêu phương hướng tuần tới. - Sinh hoạt văn nghệ.. TUẦN 5 Thứ hai, ngày tháng. năm 2011. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Nội dung: - Học sinh tham gia chào cờ. - Nghe thông báo kế hoạch của nhà trường, đội. II. Sinh hoạt: - Lớp trưởng phổ biến kế hoạch tuần tới. - Ôn luyện lại đội hình đội ngũ. III. Củng cố dặn dò:. - Học sinh theo dõi. - Cả lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện.. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T1) I. Mục tiêu: Học xong bài HS có khả năng 1. Nhận thức được các em có quyền, có ý kiến, cú quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em 2. Biết thực hiện quyền của mình trong cuộc sống của mình trong gia đình, nhà trường 3. Biết tôn trọng ý kiến của người khác II. Đồ dùng dạy học: - SGK, vở BT III. Các họat động dạy-học 1/ Bài mới a/ Giới thiệu bài – ghi đầu bài. …. b/ *HĐ 1: HĐN Coi 1,2 SGK/9 Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến Các nhóm diễn tả về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> KL:Trong mọi tình huống, em nên nói gì để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến của mình * HĐ 2: HĐN 2 BT 1/9 - Nêu yêu cầu bài tập. KL: Việc làm của bạn Dung là đúng, vỡ bạn đó bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của Hồng và Khánh là không đúng *HĐ 3: HĐ cá nhân BT 2/10 Nêu từng ý kiến KL: các ý kiến a,b,c,d là đúng. Ý kiến đ là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp vời hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần thực hiện Ghi nhớ : *HĐ 4: HĐ nối tiếp -Thực hiệu yc BT 4/10 SGK. Các nhóm thảo luận – trình bày. 1Em đọc yc BT HS bày tỏ ý kiến Giải thích lý do. 2em đọc ghi nhớ. Tiết 9: TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I- Mục tiêu: * Đọc lưu loát toàn bài, dừng dạc… * Hiểu các từ ngữ trong bài: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh… * Hiểu được nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thực. II- Đồ dùng dạy - học : - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS đọc bài: “Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi -GV nhận xét - ghi điểm cho HS -HS thực hiện yêu cầu 2. Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài - Ghi bảng. b- Luyện đọc: Hs theo dừi - GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn -1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. -HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. giải SGK. -GV h/dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. -HS luyện đọc theo cặp. c- Tìm hiểu bài: -HS lắng nghe GV đọc mẫu. (?)Nhà Vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? -HS đọc bài và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> (?)Nhà Vua làm cách nào để tìm được người trung thực? (?)Theo lệnh Vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? (?)Đến kỳ nộp thóc cho Vua, chuyện gì đã sảy ra?. +Nhà Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi Hs trả lời. +Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng hạt không nảy mầm. (?)Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm +Mọi người nô nức chở thóc về kinh nói sự thật? thành nộp cho Vua. Chôm không có thúc…. - HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi (?)Nghe Chôm nói như vậy, Vua đã nói thế nào? + Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi (?)Theo em vì sao người trung thực lại đáng quý? thay cho Chôm, sợ Chôm sẽ bị trừng phạt. -HS đọc đoạn cuối - cả lớp thảo luận và (?)Câu chuyện có ý nghĩa gì? trả lời câu hỏi. d-Luyện đọc diễn cảm: +Vì người trung thực bao giờ cũng nói -GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. thật, không vì lợi ích của riêng mình mà Tổ chức thi đọc diễn cảm nói dối làm hỏng việc chung. - GV nhận xét chung. -HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung 3. Củng cố-dặn dò: -Nhận xét giờ học -HS 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc. -HS theo dõi tìm cách đọc hay -HS bình chọn bạn đọc hay nhất -HS lắng nghe Tiết 21: TOÁN: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: - Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS theo dõi 2. Hướng dẫn luyện tập: *Bài tập 1: - HS đọc đề bài và làm bài. - GV nhận xét chung. - Hs nêu miệng kết quả *Bài tập 2: - HS nối tiếp lên bảng làm bài: Cho hs lên bảng làm 3 ngày = 72 giờ 1/3 ngày = 8 giờ 8 phút = 480 giây 1/4 giờ = 15 phút - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. 3 giờ 10 phút = 190 phút 4 phút 20 giây = 260 giây - HS nhận xét bài làm của các bạn, chữa bài. * Bài tập 3: - HS trả lời câu hỏi: + Năm đó thuộc thế kỷ thứ XVIII. - Nhận xét và chữa bài. + Nguyễn Trãi sinh vào năm 1980 – 600 = 1 380. + Năm đó thuộc thế kỷ thứ XIV. - HS nhận xét, chữa bài. - Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm. - HS làm vào vở. * Bài tập 4: Bài giải: - GV hướng dẫn HS cách đổi và làm bài. Đổi: 1/4 phút = 15 giây.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 1/4 phút bằng bao nhiêu giây? Em đổi như thế nào?. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS * Bài tập 5: - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ - GV nhận xét chung và chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học.. 1/5 phút = 12 giây Ta có 12 giây < 15 giây Vậy Bình chạy nhanh hơn và chạy nhanh hơn là: 15 - 12 = 3 ( giây ) Đáp số: 3 giây - HS chữa bài vào vở. - HS quan sát đồng hồ và trả lời. - HS chữa bài. - Lắng nghe. Tiết 5: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Kể tự nhiên bằng lời của mình một câu truyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kỹ năng nghe: - Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài . - Hs theo dõi. 2. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp đọc 4 gợi ý ở sgk. a. Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài - Gv gạch chân dưới các từ quan trọng. + Khi kể chuyện cần lưu ý gì? - Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị để kể. - 3 - 4 hs giới thiệu tên câu chuyện và b. Kể theo nhóm. nhân vật trong truyện mình sẽ kể. + Gv nêu tiêu chí đánh giá : - Nội dung đúng :4 điểm. -Hs đọc tiêu chí đánh giá . - Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể . - Nêu được ý nghĩa :1 điểm . - Trả lời được câu hỏi của bạn :1 điểm . + HS thực hành kể : - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Nhóm 2 hs kể chuyện . - Tổ chức cho hs kể thi . - Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ + HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể dựa vào câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện . tiêu chí đánh giá . - Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu - Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay chuyện vừa kể . - Khen ngợi hs . - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, 3. Củng cố dặn dò : kể hấp dẫn nhất, nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học . sâu sắc nhất. - VN học bài , CB bài sau ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Thứ ba, ngày. tháng. năm 2011. Tiết 5: CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. I. Mục tiêu : 1. Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn văn của bài"Những hạt thóc giống" 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l / n ; en / eng. II. Đồ dùng dạy học: -VBT tiếng việt III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. 2. Hướng dẫn nghe - viết: - Hs theo dõi. - Gv đọc bài viết. - Nhà vua chọn người trung thực để nối + Nhà vua chọn người ntn để nối ngôi? ngôi. - Vì người trung thực dám nói lên sự + Vì sao người trung thực là người đáng quý? thực... - Gv đọc từng từ khó cho hs viết vào bảng con. - GV đọc cho hs viết bài vào vở. - Hs luyện viết từ khó vào bảng con. - Thu chấm 5 - 7 bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: - Hs viết bài vào vở. Bài 2a: Điền vào chỗ trống . - Đổi vở soát bài theo cặp. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng - 1 hs đọc đề bài. nhóm. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa - Gọi hs đọc câu văn đã điền hoàn chỉnh. bài. - Chữa bài, nhận xét. Các từ cần điền : nộp bài, lần này, làm em Bài 3: Câu đố. lâu nay, lòng thanh thản, làm bài. - Tổ chức cho hs đọc thầm câu đố, tìm lời giải. - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn - Gv nhận xét, khen ngợi hs. chỉnh. - 1 hs đọc đề bài. 4. Củng cố dặn dò: - Hs đọc thầm đoạn thơ, tìm lời giải của - Hệ thống nội dung bài. câu đố - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. a. Con nòng nọc b. Con chim én. Tiết 22: TOÁN: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu: Giúp hs: - Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. 2. Các bài toán: Bài toán 1: - Giới thiệu hình vẽ. - Hs quan sát hình vẽ, đọc đề bài. + Ta gọi 5 là số trung bình cộng của 6 và 4. - Nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4? - Nêu cách giải và giải. 1 hs lên bảng giải Bài toán 2: ( 6 + 4 ) : 2 = 5 ( lít ) - Gv đưa bài toán, yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu của bài. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên giải ( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28 Vậy 28 là số trung bình cộng của 27 ; 25.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> + Muốn tìm số trung bình cộng của 3 số ta làm ntn ? + Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? 3. Thực hành: Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau: - Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.. và 32 - Tính tổng của 3 số rồi chia cho 3 - Tính tổng của các số rồi chia cho số các số hạng.. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần. a. TBC của 2 số 42và 52 là : Bài 2:Giải bài toán ( 42 + 52 ) : 2 = 47 - Hs giải bài vào vở, chữa bài. b.TBC của 3 số 36 ; 42 và 57 là: - Chữa bài , nhận xét. ( 42 + 36 + 57 ) : 3 = 45 - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, đổi vở chữa bài. Bài giải. Bài 3: Tìm số TBC của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 -> Trung bình mỗi em cân nặng là: 9. ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 ( kg ) +Nêu các số từ 1->9? Tất cả có bao nhiêu số? Đáp số : 37 kg - Gv nhận xét. - Hs đọc đề bài. 4. Củng cố dặn dò: - 1 Hs lên bảng làm bài. - Hệ thống nội dung bài. ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 +9 ) : 9 = 5 - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. - Gv nhận xét. Tiết 9: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ “TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG”. I. Mục tiêu: 1. Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề : trung thực - tự trọng. 2. Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm cho hs làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: + Xếp các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép có nghĩa phân - 2 hs lên bảng làm bài. loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp. Từ ghép có nghĩa tổng hợp: anh em, ruột - Gv nhận xét, cho điểm. thịt, hoà thuận, yêu thương, vui buồn Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn học, bạn 2. Bài mới: đường bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị a- Giới thiệu bài: dâu b. Hướng dẫn hs làm bài tập. - Hs theo dõi. Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ : trung thực. - Hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào - Hs làm bài theo nhóm 4. bảng nhóm. Từ cùng nghĩa với từ trung thực :thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thật lòng, chính trực, bộc trực.. Từ trái nghĩa với từ trung thực: gian dối xảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, - Gọi đại diện nhóm dán bảng, trình bày lừa bịp, lừa đảo... - Chữa bài, nhận xét. - Đại diện nhóm chữa bài. Bài 2: Đặt câu. - Tổ chức cho hs làm vào vở. - 1 hs đọc đề bài. - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. - Hs nêu miệng câu đạt được.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tìm nghĩa của từ : tự trọng +Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển tìm nghĩa của từ theo yêu cầu.Nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 4: Tìm thành ngữ, tục ngữ. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. +Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng trung thực hoặc lòng tự trọng? - HD hs giải nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ trên. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - Chúng ta không nên gian dối... - 1 hs đọc đề bài. - Hs mở từ điển làm bài cá nhân. +Tự trọng : coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.(ý c) - 1 hs đọc đề bài. - Nhóm 4 hs thảo luận, nêu kết quả +Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng trung thực: a, c, d +Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng : b, e.. Tiết 9: KHOA HỌC: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I. Mục tiêu:* Sau bài học học sinh có thể: - Giải thích được lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ ĐV và TV. - Nói được lợi ích của muối I-ốt. - Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh hình trang 20 - 21 SGK, tranh ảnh, thông tin về muối I-ốt III. Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Tại sao phải ăn phối hợp đạm ĐV và đam TV? 2. Bài mới: - Trả lời câu hỏi. a- Giới thiệu bài - Viết đầu bài. b-Hướng dẫn tỡm hiểu bài. * Hoạt động 1: “Trò chơi” - Hướng dẫn học sinh thi kể. - Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo Ví dụ: Các món ăn bằng mỡ, dầu, thịt rán, cỏ rỏn, bỏnh rỏn… - Các món ăn luộc hay nấu: Chân gà luộc, thị lợn luộc, canh sườn, lũng luộc… - Các món ăn từ loại hạt, quả có dầu: Vừng, lạc, điều,… - Nhận xét-đánh giá. -Ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV. * - Hoạt động 2: (?) Nêu lợi ích của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn - Học sinh nêu: gốc ĐV và TV? (?) Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và TV? *- Hoạt động 3: - Học sinh quan sát tranh ảnh Gv - Nêu : Khi thiếu muối I-ốt tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp (còn gọi là bướu cổ). Thiếu Iốt gây rối loạn nhiều chức năng.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> trong cơ thể, làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em kém phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ.tác hại của thói quen ăn mặn. (?) Làm thể nào để bổ sung muối I-ốt cho cơ thể? (?) Tại sao không nên ăn mặn? 3. Củng cố - Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài sau.. - Thảo luận 2 câu hỏi: + Cần ăn muối có chứa I-ốt và nước mắm, mắm tôm… + Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao.. Thứ tư, ngày. tháng năm 2011. Tiết 10: TẬP ĐỌC: GÀ TRỐNG VÀ CÁO. I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ. 2. Hiểu ý nghĩa ngầm sau mỗi lời nói của gà trống và cáo. - Hiểu ý nghĩa của bài : Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu như cáo. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi hs đọc bài " Những hạt thóc giống". - 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài. - Gv nhận xét , cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài-ghi đầu bài. - Hs theo dừi b. Hướng dẫn luyện đọc. - 1 hs đọc toàn bài. - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa - Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. từ. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. - Gv đọc mẫu cả bài. c. Tìm hiểu bài: - Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu? - Gà đậu trên cành, cáo đứng dưới đất. - Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất? - Báo cho gà một tin mới: từ nay muôn loài đã kết thân. - Tin tức cáo thông báo là thật hay bịa đặt? - Lời bịa đạt. - Vì sao gà trống không nghe lời cáo? - Gà biết ý định xấu xa của cáo. - Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì? - Làm cho cáo lộ mưu gian. - Thái độ của cáo ntn khi nghe gà nói?Thái độ của gà ra sao? - Cáo khiếp sợ, bỏ chạy. - Gà thông minh ở điểm nào? Gà khoái chí cười. - Gà giả bộ tin cáo, giả vờ có cặp chú săn - Tác giả viết bài thơ nhằm mục đích gì? đang tới để cáo khiếp sợ. - Khuyên người ta đừng vội tin những lời - Nêu nội dung chính của bài. ngọt ngào. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hs nêu. - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD + đọc mẫu khổ thơ 1,2 theo cách phân vai. - 3 hs thực hành đọc cả bài. - Tổ chức cho hs đọc bài. - Hs theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm.. Tiết 23: TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố: - Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng. - Giải toán về tìm số trung bình cộng. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? - 2 hs nêu. Nêu ví dụ? 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài - Hs theo dõi. b.Thực hành: Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau. - 1 hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Hs làm bài, chữa bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Giải bài toán. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở - Hs đọc đề bài. - Gv chữa bài, nhận xét. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. Bài 3: Giải bài toán. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả. - 1 hs đọc đề bài. - Gv chữa bài , nhận xét. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. Bài 4: Giải bài toán. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét. - Hs đọc đề bài. Bài 5:Tìm một số khi biết số TBC của 2 số. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Hs làm bài 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. Tiết 9: TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ : ( KIỂM TRA VIẾT ) I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng viết thư cho hs. - Hs viết được lá thư có đủ 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối bức thư với nội dung : thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Một bức thư gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính - 2 hs nêu. của mỗi phần là gì? 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b. HD hs nắm được yêu cầu của đề bài. - Gọi hs nối tiếp đọc 4 đề bài ở sgk. - Hs nối tiếp đọc đề bài. +Em chọn đề bài nào? - Hs nêu đề bài mình chọn và cách viết nội.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Nhắc hs trước khi làm bài. +Lời lẽ trong thư phải chân thành. c. Viết thư. - Cho hs tự làm bài cá nhân. - Gv thu bài, chấm một số bài. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. dung thư theo đề bài đó.. - Hs viết thư.. Tiết 5: ĐỊA LÍ: TRUNG DU BẮC BỘ I. Mục tiêu: - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây - Xác định mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người - Nêu quy trình chế biến chè. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài “Ghi đầu bài”1’ - hs theo dõi b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài:32’ a. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - HS đọc mục 1 SGK quan sát tranh ảnh *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (?) Vùng trung du là vùng núi,vùng đồi hay đồng bằng? + Vùng trung du là vùng đồi (?) Các đồi ở đây như thế nào? đỉnh, sườn, các đồi được sắp xếp ntn? + Được xếp cạnh nhau như bát úp với (?)Mô tả sơ lược vùng trung du? các đỉnh tròn,sườn thoải + Nằm giữa miền núi và đồng bằng BB là một vùng đồi với các đỉnh tròn,sườn (?) Hãy kể tên một vài vùng trung du ở Bắc Bộ? thoải xếp cạnh nhau như bát úp.Nơi đó (?) Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc được gọi là vùng trung du Bộ + Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang + Vùng trung du ở Bắc Bộ có nét riêng -Gọi HS trả lời biệt mang những dấu hiệu vừa của đồng 2. Chè và cây ăn quả ở vùng trung du bằng vừa của miền núi. Đây là nơi tổ * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm tiên ta định cư sớm nhất Thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau: -HS trả lời (?) Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng -HS nhận xét những loại cây gì? (?) Hình 1,2cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? (?) Xác định vị trí hai địa phương này trên bản đồ địa lý TNVN? -HS quan sát thảo luận nhóm đôi (?) Em biết gì về chè Thái Nguyên? (?) Chè ở đây được trồng để làm gì? +Thích hợp cho việc trồng cây ăn quả (?) Trong những năm gần đây trung du Bắc Bộ đã và cây công nghiệp (nhất là chè).

<span class='text_page_counter'>(87)</span> xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì? (?) Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến chè? - Gv nhận xột. * Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp - Y/c H trả lời các câu hỏi sau: (?) Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc?. +H1: chè Thái Nguyên +H2: ở Bắc Giang trồng nhiều vải thiều +HS lên chỉ vị trí trên bản đồ. +Chè Thái Nguyên nổi tiếng là thơm ngon +Chè được trồng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu (?) Để khắc phục tình trạng này người dân ở đây đã +Xuất hiện trang trại trồng cây vải trồng những loại cây gì? - GV liên hệ thực tế để giáo dục HS bảo vệ rừng 4. Củng cố dặn dò. +HS quan sát và nêu quy trình chế biến -Chuẩn bị bài sau chè -Đại điện nhóm trả lời -HS quan sát và đọc phần 3 +Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi... +Người đân ở đây đã trồng các loại cây công nghiệp dài ngày:keo, trẩu, sở...và cây ăn quả -HS nhận xét. Tiết 5: ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT BẠN ƠI LẮNG NGHE GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG BÀI TẬP TIẾT TẤU I. MỤC TIÊU: - Học sinh hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ họa trước lớp. - Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, chép sẵn bài tập tiết tấu lên bảng, thanh phách. - Học sinh: Thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em lên bảng hát bài “bạn ơi lắng nghe”. - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Bài mới. - 3 em lên bảng hát.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> a. Giới thiệu bài: b. Nội dung:. - Học sinh lắng nghe.. * Ôn lại bài hát “Bạn ơi lắng nghe” - Học sinh ôn lại bài hát cả lớp, dãy, bàn, Tập múa 1 số động tác phụ họa. tổ. - Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó phân tích hướng dẫn - Học sinh tập múa phụ họa học sinh tập luyện từng động tác. * Giới thiệu hình nốt trắng: - Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen - Hướng dẫn học sinh thể hiện hình nốt trắng.. - Học sinh đọc:. * Bài tập tiết tấu:. 1 nốt trắng = 2 nốt đen. - Giáo viên đọc mẫu bài tiết tấu. - Học sinh tập thể hiện hình nốt trắng. ? Trong bài tiết tấu có những hình nốt gì - Hướng dẫn học sinh đọc và gõ tiết tấu 4. Củng cố dặn dò. - Nốt đen, nốt trắng, móc đơn.. - Về nhà ôn lại bài hát và bài tập tiết tấu.. - Học sinh đọc tên nốt và gõ tiết tấu bằng thanh phách.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. I. Nội dung: - Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học. - Hs theo dõi và thực hiện. - Gv yêu cầu lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi đã học. - Gv theo dõi nhắc nhở hs. - Gv chia học sinh theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Củng cố dặn dò. Thứ năm, ngày tháng Tiết 10: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ. I. Mục tiêu: Giúp hs hiểu: - Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, khái niệm, đơn vị ). - Xác định được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm. - Biết đặt câu với danh từ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học:. năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: - Gọi hs đọc ví dụ ở sgk. - Gọi hs tìm từ ở những dòng thơ theo yêu cầu bài. - Gv dùng phấn màu gạch chân các từ hs tìm được.. - Gv nhận xét. Bài 2: - Gv phân nhóm, nêu yêu cầu thảo luận: - Gv giải thích về: +Từ chỉ khái niệm: +Từ chỉ người: - Gv nhận xét. - Ghi nhớ: - Danh từ là gì? - Gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk. - Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài. - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đặt câu. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Gọi hs đọc câu đặt được. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.. Hs theo dừi - 1 hs đọc ví dụ. - Nhóm 2 hs thảo luận, nêu miệng kết quả. - Các nhóm nêu kết quả trước lớp. +Dòng 1: truyện cổ +Dòng 2: cuộc sống, tiếng, xưa +Dòng 3: cơn, nắng. mưa +Dòng 4:con, sông, rặng, dừa +Dòng 5: đời, cha, ông +Dòng 6:con, sông, chân, trời +Dòng 7:truyện cổ +Dòng 8: mặt, ông cha - 1 hs đọc lại các từ vừa tìm được. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm 4, trình bày kết quả. +Từ chỉ người: ông cha, cha ông +Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời +Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa +Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời - 4- 5 hs đọc ghi nhớ. - Hs lấy thêm ví dụ về danh từ ngoài sgk. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs làm vào bảng nhóm, chữa bài. - 1 hs đọc đề bài. - Hs đặt câu vào vở. - Hs nối tiếp nêu câu vừa viết.. Tiết 24: TOÁN: BIỂU ĐỒ. I. Mục tiêu : Giúp hs: - Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh. - Bước đầu biết xử lí số liệu trên biểu đồ tranh. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs theo dõi. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Làm quen với biểu đồ tranh. - Gv giới thiệu biểu đồ : Các con của 5 gia đình. +Biểu đồ trên có mấy cột? +Mỗi cột thể hiện điều gì? - Biểu đồ có 2 cột. +Biểu đồ này có mấy hàng? Nhìn vào mỗi hàng ta biết.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> điều gì? - 5 hàng, biết số con trai, con gái của mỗi 3. Thực hành: gia đình. Bài 1: Đọc số liệu trên biểu đồ. +Gv giới thiệu biểu đồ " Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia". - 1 hs đọc đề bài. - Chữa bài, nhận xét. - Hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả. Bài 2: Xử lí số liệu trên biểu đồ. +HD hs quan sát biểu đồ và giải bài. - 1 hs đọc đề bài.Phân tích đề bài. - 1 hs lên bảng giải , lớp giải vào vở. - Tổ chức làm bài cá nhân Bài giải - Chữa bài, nhận xét. a.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là: 10 x 5 = 50 ( tạ ) = 5 tấn. b.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2000 là: 10 x 4 = 40 (tạ) Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch hơn năm 2000 là: 50 - 40 = 10 ( tạ ) c.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2001 là: 10 x 3 = 30 ( tạ ) Cả 3 năm gia đình bác Hà thu hoạch được là: 40 + 50 + 30 = 120 9 tạ ) = 12 tấn. 4. Củng cố dặn dò: Ta có 30 tạ < 40 tạ < 50 tạ. - Hệ thống nội dung bài. Vậy năm 2001 gia đình bác Hà thu hoạch - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. được ít thóc nhất.. Tiết 10: KHOA HỌC : ĂN NHIỀU RAU VÀ HOA QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I. Mục tiêu: Giỳp học sinh: - Giải thích được lý do phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - Nêu được thực phẩm an toàn. - Kể được những biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Đồ dỳng dạy học: - Tranh hình trang 22 - 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng Tr.17 SGK. - Một số rau quả tươi, héo. Một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Tại sao phải ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo Hs trả lời TV? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Viết đầu bài. Hs theo dõi * Hoạt động 1: - Cần ăn nhiều rau, quả chín - Giáo viên yêu cầu hs quan sát tháp sơ đồ dinh dưỡng. - Học sinh xem lại tháp sơ đồ dinh dưỡng. (?) Những rau quả chín nào được khuyên dùng? -Hs trả lời (?) Kể tên một số loại rau, quả các em vẵn ăn hàng.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> ngày? (?) Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả? - Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ Vitamin , chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống tào bón. * Hoạt động 2: Tiêu chuẩn thực phẩm sạch (?) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? * Thảo luận nhóm 2: + Thực phẩm được coi là sạch và an toàn cần được nuôi trồng theo đúng quy trình và hợp vệ sinh. + Các khâu thu hoạch, vận chuyển, chế biện, bảo quan hợp vệ sinh. - Giáo viên nhận xét, bổ sung: + Thực phẩm phải giữ được chất dinh =>Đối với các loại gia cầm, gia súc cần được kiểm dưỡng. dịch. + Không bị ôi thiu. * Hoạt động 3: Các biện pháp thực hiện giữ VSAT + Không nhiễm hoá chất. thực phẩm. + Không gây ngộ độc, hoặc gây hại lâu - Chía lớp thành 3 nhóm: dài cho sức khoẻ. + Nhóm 1: -Cách chọn thực ăn tươi sống. - Nhận xét, bổ sung. + Nhóm 2: -Cách nhận ra thức ăn ôi, hộo… + Nhóm 3:Cách chọn đồ hộp, chọn những thức ăn được đóng gói . - Thảo luận nhóm. - Giáo viên nhận xét và nêu cách chọn rau quả tươi. + Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ: + Quan sát hình dáng bên ngoài. + Quan sát màu sắc, sờ, nắn. 3. Củng cố - Dăn dò: - Nhận xét tiết học - Đại diện các nhóm trình bày. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tiết 5: LỊCH SỬ: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Từ năm 179 TCN đến năm 938 nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. - Kể lại một số chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. - Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong sgk.VBT lịch sử III. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: - Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh ntn? - 2 hs nêu. - Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. HĐ1: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu hs đọc sgk và làm bài tập. +So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều - Hs đọc sgk trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> đại phong kiến phương Bắc đô hộ? - Gọi hs nêu kết quả. - Gv kết luận: sgk. +Trước năm 179 TCN: là một nước độc lập - Kinh tế độc lập và tự chủ. - Văn hoá: có phong tục tập quán riêng. +Từ năm 179 TCN đến năm 938: c. HĐ2: Thảo luận nhóm. - Trở thành quận, huyện của PK phương - Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành nội dung Bắc bt. - Kinh tế bị phụ thuộc - Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày kết quả. - Phải theo phong tục của người Hán - Nhóm 6 hs thảo luận, hoàn thành yêu cầu BT Liệt kê tên và thời gian nổ ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta. Thời gian Tên các cuộc khởi nghiã. - Gv kết luận: sgv. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu năm 542 Khởi nghĩa Lí Bí năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 776 Khởi nghĩa Phùng Hưng năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 931 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ năm 938 Khởi nghĩa Ngô Quyền - 1 hs đọc kết luận ở sgk.. Thứ sáu, ngày tháng. năm 2011. Tiết 25: TOÁN: BIỂU ĐỒ (TT) I) Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột. -Bước đầu xử lí liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản. II) Đồ dùng dạy – học : - Hình vẽ biểu đồ SGK III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1/ Kiểm tra bài cũ: - HS nghe 2/ Dạy bài mới : - HS quan sát biểu đồ. a) Giới thiệu - ghi đầu bài. b) Giới thiệu biểu đồ hình cột : - Số chuột của 4 thôn đã diệt - GV treo biểu đồ: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số - HS quan sát và trả lời các câu hỏi : chuột của 4 thôn đã diệt. (?) Biểu đồ có mấy cột? + Biểu đồ có 4 cột. (?) Dưới chân của các cột ghi gì? + Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn. (?) Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? + Trục bên trái của biểu đồ ghi số con (?) Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? chuột đã diệt. - Hướng dẫn HS đọc biểu đồ: + Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó 3/ Luyện tập, thực hành : -2 HS lên nêu số liệu của cỏc thụn : *Bài tập 1 (?) Biểu đồ này là BĐ hình gì? BĐ biểu diễn về cái gì? -HS quan sát biểu đồ.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> (?) Có những lớp nào tham gia trồng cây? (?) Hãy nêu số cây trồng được của mỗi lớp? (?) Có mấy lớp trồng trên 30 cây? Là những lớp nào? (?) Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? (?) Lớp nào trồng được ít cây nhất? * Bài tập 2:. + Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp bốn và lớp năm đã trồng. + Lớp 4A , 4B, 5A, 5B, 5C. + Số cây trồng được của mỗi lớp là : - Lớp 4A : 45 cõy ……. + Có 3 lớp trồng được trên 30 cây. Đó là - Tương tự H/ dẫn H/s làm tiếp phần b lớp : 4A, 5A, 5B. - GV quan sát giúp đỡ H/s làm bài. + Lớp 5A trồng được nhiều nhất. + Lớp 5C trồng được ít nhất. HS nêu Y/c của bài - HS nêu miệng phần a). - HS lầm phần b) vào vở. Nhận xét chữa bài. Số lớp 1 của năm học 2003-2004 nhiều 4. Củng cố - dặn dò : 2’ hơn của năm học 2002-2003 là: - Nhân xét tiết học, HSvề nhà làm bài tập trong vở BTT 6 – 3 = 3 (lớp) và C/B bài sau. Số HS lớp 1của trường Hoà Bình năm học 2003-2004 là: 35 x 3 = 105 (Học sinh) …………………… - HS lắng nghe Tiết 10: TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học : - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to III. Các hoạt động dạy,học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Cốt truyện là gì? - Trả lời các câu hỏi. (?) Cốt truyện thường gồm những phần nào? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nhận xét: *Bài tập 1: - Những sự việc tạo thành cốt truyện: - HS đọc yêu cầu: “Những hạt thọc giống”? - Đọc lại truyện: “Những hạt thóc giống” + Sự việc 1: Nhà Vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho. + Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nẩy mầm. + Sự việc 3: Chụm dỏm tõu vua sự thật trước sự ngạ nhiên của mọi người. +Sự việc 4:NHà Vua khen ngợi Chôm - Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> * Bài tập 2: + Sự việc 1: Được kể trong đoạn 1 (ba (?) Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ dòng đầu) kết thúc đoạn văn? + Sự việc 2: Được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp). (?) Em có nhận xét gì về dấu hiệu này của đoạn 2? + Sự việc 3: Được kể trong đoạn 3 (8 tiếp) =>Giáo viên chốt ý: +Sự việc 4:Được kể trong đoạn 4(4 dũng * Bài tập 3: cũn lại) + Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, + Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là c. Ghi nhớ: chỗ chấm xuống dòng. 3. Luyện tập: + Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng (?) Câu chuyện kể lại chuyện gì? viết xuống dòng nhưng không phải là một đoạn văn. (?) Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? (?) Đoạn 1 kể sự việc gì? - Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa. (?) Đoạn 2 kể sự việc gì? + Kể về một sự việc trong một chuôĩ sự (?) Đoạn 3 còn thiếu phần nào? việc làm cốt truyện của truyện. (?) Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? + Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân xuống dòng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Hs đọc ghi nhớ 4. Củng cố,dặn dũ: - Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Nhân xét tiết học. + Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà. + Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. + Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảm của 2 mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm. + Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc. + Phần thân đoạn + Kể việc cô bé kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền. - Học sinh viết vào vở nháp - Đọc bài làm của mình.. Tiết 6: MĨ THUẬT: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I. Mục tiêu: -Học sinh thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh -HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc -HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh phong cảnh và tranh về đề tài khác III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 1- Ổn định tổ chức. Kiểm tra đồ dùng học tập. 2- Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét -GV giới thiệu một và bức tranh phong cảnh đã chuẩn bị -HS quan sát tranh trả lời +Tên tranh ? -Phong cảnh +Tên tác giả ? +Các hình ảnh có trong tranh ?. -Cảnh, nhà, cây…. +Màu sắc ?. -Hài hoà, có đậm, nhạt…. +Chất liệu dùng để vẽ tranh ? *GV nêu lên đặc điểm của tranh PC. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Xem tranh -GV cho HS xem lần lượt từng bức tranh SGK và đặt câu hỏi : -Trong bức tranh có những hình ảnh nào? -Màu sắc trong bức tranh ntn ? -Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ?. -Nhà, cây…. -Tươi sáng, nhẹ nhàng .. -Phong cảnh... -Trong bức tranh còn có những h/ảnh nào nữa ? *GV nêu tóm tắt tác giả của từng bức tranh Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học Tiết 5: KỸ THUẬT: KHÂU THƯỜNG (T2) I. Mục tiêu: + HS biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường + Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu + Rèn luyện tính kiên trì sự khéo léo của đôi tay II. Chuẩn bị: +Tranh quy trình khâu thường +Mẫu khâu trên giấy bìa HS : vải, len, chỉ, kim, thước, kéo phấn vạch III. Hoạt động dạy học: - HS thực tập khâu thường - 2 Hs trả lời - Gọi HS - 2 Hs thực hiện - Nêu lại kỹ thuật khâu thường - Gọi 2 Hs lên thực hiện thao tác để kiểm tra cách cầm kim, cầm vải - GV treo tranh quy trình nhắc lại kỹ thuật khâu.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> thường Bước 1: Em cần làm gì? Bước 2: Làm gì ? - GV nhắc lại các thao tác và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu ( khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu, nút chỉ ở mặt trái đường khâu) - GV yêu cầu Hs thực hành trên giấy 5 phút (có thể khâu tiếp đường thứ hai nếu còn thời gian) - GV theo dõi uốn nắn - Yêu cầu thực hành trên vải - GV theo dõi giúp đỡ Hs còn lúng túng Hoạt động 4: Đánh giá kết quả - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá + Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải + Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau không bị dúm và thẳng theo đường dấu + Hoàn thành đúng thời gian - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả thực hành của Hs. - Vạch dấu đường khâu - Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. - Hs thực hành trên giấy - Khâu từ đầu đến cuối đường vạch dấu -Hs thực hành trên vải. - Hs dán sản phẩm lên giấy theo nhóm - Lớp nhận xét. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Nội dung: - Hướng dẫn hs đánh giá các hoạt động học tập: - Hs theo dõi thực hiện. Học tập, Thể dục, Vệ sinh cá nhân .v.v. - Nêu phương hướng tuần tới. - Sinh hoạt văn nghệ.. TUẦN 6 Thứ hai, ngày tháng HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Nội dung: - Học sinh tham gia chào cờ. - Nghe thông báo kế hoạch của nhà trường, đội. II. Sinh hoạt: - Lớp trưởng phổ biến kế hoạch tuần tới. - Ôn luyện lại đội hình đội ngũ. III. Củng cố dặn dò:. - Học sinh theo dõi. - Cả lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện.. Tiết 6: ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KẾN (T2) I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện tham gia ý kiến của mình trong quộc sống ở gia đình, nhà trường.. năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Biết tôn trọng ý kiến người khác. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ - Mỗi HS chuẩn bị 3 thẻ: đỏ, xanh, trắng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ :3’ - tại sao chỳng ta cần phải biết bày tỏ ý kiến? 2. Bài mới a/ Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b/ Hướng dẫn thực hành: *Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa” -Có n/xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc HT của Hoa. (?) Hoa đã có ý kiến giúp đỡ g/đ như thế nào? (?)Ý kiến cảu bạn Hoa có phù hợp không? *Hoạt động 2: Trò chơi “Phỏng vấn” -Phỏng vấn về các vấn đề: +Tình hình vệ sinh trường em, lớp em. -Ghi đầu bài vào vở. -Tiểu phẩm: -Do 3 bạn đóng: Các nhận vật: Bố Hoa, Mẹ Hoa và Hoa. -H xem tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi.. -Làm việc theo cặp đôi (đổi vai: Phóng viên. Người phỏng vấn). (?) Mùa hè này em có dự định làm gì? (?) Những hành động mà em muốn tham gia ở trường lớp? (?) Những công việc mà em muốn làm ở trường. (?) Những dự định của em trong mùa hè này? Vì sao? (?) Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không? (?) Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan -Mùa hè này em muốn đi thăm Hà Nội. +Vì em chưa bao giờ được đến Hà Nội. để làm gì? +Những ý kiến của mẹ rất cần thiết 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học-cb bài sau. +Em bày tỏ ý kiến của mình để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp với các em hơn tạo điều kiện để các em phát triển tốt hơn. - Chuẩn bị bài cho tiết sau.. Tiết 11: TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I) Mục tiêu * Đọc: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: * Hiểu các từ ngữ trong bài: dằn vặt - Thấy được nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân. II) Đồ dùng dạy – học. - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2/HS đọc bài: “Gà Trống và Cáo” và trả lời câu hỏi - 2 HS thực hiện yêu cầu - GV nhận xét - ghi điểm..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn - Kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải - GV hướng dẫn cách đọc bài- Đọc mẫu . c. Tìm hiểu bài: (?) Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu như thế nào? (?) An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông. (?) Đoạn 1 nói lên điều gì?. - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm + Bài chia làm 2 đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Cậu nhanh nhẹn đi mua ngay.. + An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn …..cậu chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về. (?) Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về * An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. nhà? HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: (?) An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn? + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông cậu đã qua đời. (?) Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé + Cậu oà khóc khi biết ông qua đời, cậu như thế nào? cho rằng đó là lỗi của mỡnh….. + An-đrây-ca rất yêu thương ông, lại (?) Đoạn 2 nói lên điều gì? không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải d. Luyện đọc diễn cảm: chơi mà mua thuốc về chậm. để ông mất - Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. * Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - Hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - GV nhận xét chung. - HS theo dõi tìm cách đọc hay 3. Củng cố - dặn dò: - HS luyện đọc theo cặp. - Nhận xét giờ học - HS thi đọc diễn cảm - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Chị em tôi” - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất Tiết 26: TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. - Thực hành lập biểu đồ. II. các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu - ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào vở b. Hướng dẫn luyện tập * Bài tập 1: - HS đọc đề bài. (?) Đây là biểu đồ biểu diễn gì? + Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9 - Nhận xét, chữa bài. +Hs nêu miệng kết quả. * Bài tập 2: - Nêu y/c bài tập. (?) Biểu đồ biểu diễn điều gì? + Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004. (?) Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? + Là các tháng 7, 8, 9. - Gọi học sinh đọc bài trước lớp. - HS làm bài vào vở. a) Tháng 7 có 18 ngày mưa..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> b) Tháng 8 có 15 ngày mưa. Tháng 9 có 15 ngày mưa. Số ngày mưa của T/8 nhiều hơn T/9 là: 15 - 3 = 12 (ngày) c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là: (8 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) - Nhận xét - sửa sai.. - Nhận xét, chữa bài. * Bài tập 3: (?) Nêu tên biểu đồ. (?) Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng nào? Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt được. (?) Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3? + Của tháng 2 và tháng 3. - Chúng ta sẽ vẽ cột biểu đồ biểu diễn số cá của tháng 2 - 2 HS mỗi học sinh vẽ biểu diễn 1 tháng. và tháng 3. - HS vừa chỉ vừa nêu. - Nhận xét chữa bài. + Tháng 3 3. Củng cố - dặn dò + Tháng 2 - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. + Nhiều hơn tháng 1 là: 6 – 5 = 1 (tấn) Nhiều hơn tháng 2 là: 6 – 2 = 4 (tấn). Tiết 6: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I. Mục đích yêu cầu. -Biết kể bằng lời kể của mình câu chuyện mình đã nghe đã đọc nói về lòng tự trọng. -Hiểu được, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. - HS Chăm chú nghe lời ban, kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học -Một số truyện viết về lòng tự trọng III. Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ: - HS kể. - Y/c HS thi kể chuyện về tính trung thực - Nhận xét 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b. HD HS kể chuyện - Ghi đầu bài vào vở. *Tìm hiểu đề bài - H/s đọc đề bài -Gạch chân các từ quan trọng - 4 HS đọc phần gợi ý (?) Thế nào là lòng tự trọng? + Lòng tự trọng là tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi (?) Em đã được đọc những câu chuyện nào nói về thường mình lòng tự trọng và đọc những chuyện đó ở đâu? + Quốc trọng: “Sự tích chim Cuốc” c. Kể chuyện trong nhóm. - Mai An Tiêm: “Sự tích dưa hấu” - Truyện cổ tích Vn... - 2 H đọc phần B - Gv theo dõi. - Kể theo nhóm 4 + Hs kể và hỏi: - Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? d. Thi kể chuyện - Chi tiết nào hay nhất? - Tuyên dương HS thi kể hay - Câu truyện muốn nói với mọi người 3/ Củng cố dặn dò điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Về kẻ lại chuyện - CB bài sau.. - HS thi kể. - Nhận xét bình chọn. Thứ ba, ngày tháng. năm 2011. Tiết 6: CHÍNH TẢ: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. Mục đích yêu cầu : - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật thà - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm đầu: s/ x II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài . b. Hướng dẫn HS nghe-viết. - HS đọc thuộc lòng câu đố. - GV đọc một lượt bài chính tả - HS lắng nghe, suy nghĩ - Nhắc HS viết tên riêng người nước ngoài theo đúng - Cả lớp đọc thầm lại chuyện. quy định - Thực hành (tự viết trên nháp) Pháp, - Đọc từng câu (từng bộ phận) Ban-dắc . - Đọc lại bài chính tả - HS viết bài vào vở 3. Hướng dẫn làm bài . - Soát lại bài . * Bài 2: (Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả) + Viết tên bài cần sửa - H/s đọc nội dung + Sửa tất cả các lỗi có trong bài - Cả lớp đọc thầm . - Phát phiếu riêng cho 1 số H - Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi - Nhận xét - chấm chữa - Từng cặp H đổi vở để sửa chéo . - Nhận xét chung - Những H làm bài trên phiếu dán bài lên bảng * Bài 3: Đọc yêu cầu của bài: - HS đọc y/c (đọc cả M) lớp theo dõi . - Các tiếng chứa âm s - HS làm bài vào vở - Các tiếng chứa âm x - Chim sẻ, chia sẻ... - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng. - Xe máy, xình xịch, xôn xao 4. Củng cố dặn dũ. - Nhận xét tiết học Tiết 27: TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. - Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu - ghi đầu bài b. Hưỡng dẫn luyện tập * Bài tập 1: - HS đọc đề bài và tự làm bài. (?) Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số? - HS lên bảng, lớp làm vào vở. (?) Nêu lại cách đọc số? - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 2: - GV chữa bài, y/c HS giải thích cách điền trong từng ý - HS đọc yêu cầu của bài.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Nhận xét, chữa bài.. - Hs lên bảng, lớp tự làm vào vở. a) 475 936 > 475 836 b) 903 876 < 913 876 c) 5 tấn 175kg > 5075 kg * Bài tập 3: d) 2 tấn 750 kg = 2750 kg (?) Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào? - Nhận xét, sửa sai (nếu có) (?) Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp? - Nêu y/c bài tập. Làm bài vào vở (?) Trong khối lớp ba, lớp nào có nhiều HS giỏi toán + Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp: nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? 3A, 3B, 3C. (?) Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán? + Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán. * Bài tập 4: Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán. - Cho HS tự làm bài tập. Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán - Nhận xét cho điểm + Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất. Lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất. +Trung bình mỗi lớp có số Hs giỏi toán là: * Bài tập 5: (18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh). (?) Kể các số tròn trăm từ 500 đến 800? - Nêu yêu cầu của bài tập. (?) Trong các số trên, những số nào lớn hơn 540 và bé - HS tự làm đổi chéo vở để KT bài lẫn hơn 870? nhau. (?) Vậy x có thể là những số nào? a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX - Nhận xét, chữa bài, cho điểm Hs b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI. 3. Củng cố - dặn dò c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến - Nhận xét tiết học. năm 2100. - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. - HS đọc đề bài. + 500; 600; 700; 800 - Đó là các số: 600; 700; 800 x = 600; x = 700; x = 800 - HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở. - Học sinh lắng nghe. Tiết 11: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. Mục tiêu - Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng . - Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: -VBT tiếng việt 4 – t1 III. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Danh từ là gì? Cho ví dụ? - Hs thực hiện yêu cầu. (?) Tìm 5 danh từ chỉ người? - GV nxét, ghi điểm cho hs. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng b) Tìm hiểu bài: *Bài tập 1: - H/s đọc, cả lớp theo dõi. - Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng. - Thảo luận cặp đôi, tìm từ đúng. - GV n/xét . a) Sông b) Cửu Long c) Vua *Bài tập 2: Lợi. - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Hs đọc to, cả lớp theo dõi.. d) Lê.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> (?) Sông là từ chỉ gì?. - Thảo luận cặp đôi. Trả lời: + Sông: tên chung để chỉ những dòng (?) Cửu Long là tên chỉ gì? nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. (?) Vua là từ chỉ ai trong xã hội? + Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu (?) Lê Lợi chỉ người như thế nào? Long. - GV: từ vua,sụng là danh từ chung + Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà - Từ Cửu Long,Lờ Lợi là danh từ riờng nước phong kiến. Bài tập 3: + Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. nhà hậu Lê. *GV kết luận: Tên riêng chỉ người địa danh cụ thể luôn - Lắng nghe và nhắc lại. luôn phải viết hoa. - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. *Phần ghi nhớ: - Thảo luận và trả lời câu hỏi. c) Luyện tập: Bài tập 1: - Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm y/c hs thảo luận trong nhóm và viết vào giấy. - Đọc phần ghi nhớ. (?) Danh từ chung gồm những từ nào? - Hs Đọc y/c bài tập. - Danh từ riờng gồm những từ nào ? - Thảo luận, hoàn thành phiếu. + Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dương, dãy, - Gv nxét để có phiếu đúng. nhà, trái, phải, giữa. Bài tập 2: + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, - Gọi hs nxét bài của bạn trên bảng. Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. Hỏi: - Các nhóm cử đại diện trình bày. (?) Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? - H/s đọc, cả lớp theo dõi. - GV: Tên người các em luôn phải viết hoa cả họ và - 2, 3 hs viết trên bảng, cả lớp viết vào vở tên. tên 3 bạn nam, 3 bạn gái. 3. Củng cố - dặn dò: - Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một - Nhận xét giờ học. người cụ thể nên phải viết hoa. - Lắng nghe. - Hs nhắc lại ghi nhớ Tiết 11: KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. Mục tiêu: * Sau bài học học sinh hiểu biết: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn. - Nêi ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. - Nói về những điều cần chú y khi lựa chọn thức ăn, cách bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 24 - 25 SGK, Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch? - Nêu cách chọn thức ăn..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Viết đầu bài. b/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài. Hoạt động 1: Cách bảo quản thức ăn (?) Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình?. - Gọi hs trả lời - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn (?) Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm như thế nào? (?) Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? -Nhận xét, chữa bài. Hoạt động 3: Nối ô chữ ở cột A với cột B cho phù hợp.. - Nhận xét, bổ sung.. IV. Củng cố - Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài sau.. - Nhắc lại đầu bài. - Quan sát hình tr.24 – 25; Hình Cách bảo quản 1 - Phơi khô 2 - Đóng hộp 3 - Ướp lạnh 4 - Làm mắm (Ướp mặn) 5 - Làm mứt (Cô đặc với đường) 6 - Ướp muối (Cà muối) - Lớp thảo luận. + Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. - Học sinh làm bài 2 (Vở bài tập): Một số cách bảo quản thức ăn ở nhà - Học sinh làm bài 3 (Vở bài tập) - Điền vào bảng sau từ 3 - 5 loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn ở gia đình em. Tên thức ăn Cách bảo quản 12345- Một số HS trình bày. Thứ tư, ngày. tháng. năm 2011. Tiết 12: TẬP ĐỌC: CHỊ EM TÔI I. MỤC TIÊU: -Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện -Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả - HS nối tiếp nhau đọc bài lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét & chấm điểm - HS nhận xét Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt). - HS nêu: + Đoạn 1: từ đầu …… tặc lưỡi cho qua. + Đoạn 2: tiếp theo ………… cho nên - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết người hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng + Đoạn 3: phần còn lại hoặc giọng đọc không phù hợp + HS chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật: o Lời người cha đáp lại dịu dàng, ôn tồn (khi con gái xin phép đi học); trầm, buồn (khi phát hiện ra con nói dối. - Lượt đọc thứ 1: o Lời cô chị lễ phép (khi xin + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự phép ba đi học); tức bực (khi mắng em) các đoạn trong bài tập đọc o Lời cô em tinh nghịch: lúc + HS nhận xét cách đọc của bạn thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ. - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần - Lượt đọc thứ 2: chú thích các từ mới ở cuối bài đọc + HS đọc thầm phần chú giải Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn - 1, 2 HS đọc lại toàn bài bài - HS nghe Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài - HS đọc thầm đoạn 1 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm - Cô xin phép ba đi học nhóm đoạn 1 - Cô không đi học nhóm mà đi chơi + Cô chị xin phép ba đi đâu? với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim + Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô hay la cà ngoài đường… đi đâu? - Cô nói dối ba nhiều lần đến nỗi + Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao không biết lần nói dối này là lần thứ cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? bao nhiêu. Cô nói dối được nhiều lần + Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận? như vậy vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô. - GV nhận xét & chốt ý - Vì cô thương ba, biết mình đã phụ Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm lòng tin của ba nhưng cô vẫn tặc lưỡi đoạn 2 vì đã quen nói dối + Cô em đã làm gì để cô chị thôi nói dối? - HS đọc thầm đoạn 2 - GV nhận xét & chốt ý - Cô em bắt chước cô chị, cũng nói Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm dối ba đi tập văn nghệ, rồi rủ bạn vào đoạn 3 rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt + Vì sao cách làm của cô em giúp được cô chị tỉnh chị, vờ làm như không thấy chị. Chị ngộ? thấy em nói dối đi học lại vào rạp + Cô chị đã thay đổi như thế nào? chiếu bóng thì tức giận bỏ về… - GV nhận xét & chốt ý - HS nêu Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cô không bao giờ nói dối ba đi Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cái đoạn văn cách em gái đã chọc tức mình, làm - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài mình tỉnh ngộ. - GV nhắc nhở, hướng dẫn HS tìm giọng đọc & thể hiện diễn cảm bài văn Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> phân vai các đoạn trong bài - GV hướng dẫn HS luyện & thi đọc diễn cảm theo - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách cách phân vai đọc cho phù hợp - GV sửa lỗi cho các em - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách Củng cố đọc phù hợp + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - HS luyện đọc phân vai Dặn dò: - HS đọc trước lớp - GV nhận xét tiết học. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp Tiết28: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: -Viết đọc so sánh được các số tự nhiên;nêu được giá trị của chữ số trong một số. -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Tìm được số trung bình cộng. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Bài mới: -Giới thiệu bài -Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: -HS đọc yêu cầu. a. Khoanh vào D -HS tự làm vào SGK b. Khoanh vào B c. Khoanh vào C d. Khoanh vào C e. Khoanh vào C Bài tập 2: -Làm tương tự a. 33 quyển b. 40 quyển c. 15 quyển d. Trung e. Hòa g. Trung h. 30 quyển Bài tập3: -HS đọc yêu cầu. Giải -HS làm bài Số m vải ngày thứ hai bán được: -GV nhận xét 120 : 2 = 60 (m) Số m vải ngày thứ ba bán được: 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được: (120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m) Đáp số : 140 m vải Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Phép cộng Tiết 11: TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI – VĂN VIẾT THƯ.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> I.MỤC TIÊU: - Hiểu được những lỗi mà thầy cô giáo đã chỉ ra trong bài - Biết cách sửa lỗi do giáo viên chỉ ra: về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả. - Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Trả bài : - GV trả bài cho HS. - HS nhận bài - Yêu cầu HS đọc lại bài của mình. - GV nhận xét kết quả làm bài của HS: + Ưu điểm: * Những em có bài viết tốt, điểm cao nhất: * Nhận xét chung: - Cả lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt + Hạn chế: - Những lỗi sai của HS B. Hướng dẫn HS chữa bài: - Phát phiếu cho từng HS - HS nhận phiếu và chữa bài. - GV đến từng bàn hướng dẫn nhắc nhở từng HS. + Đọc lời nhận xét của GV. - GV ghi 1 số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả mà HS + Đọc các lỗi sai trong bài, viết và thường mắc phải lên bảng chữa vào phiếu. + Đổi phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 6: ĐỊA LÝ: TÂY NGUYÊN I .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của Tây Nguyên : + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum , Đắk Lắk, Lâm Viên , Di Linh . + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô . - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trn6 bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum , Plây Ku , Đắk Lắk , Lâm Viên , Di Linh II .CHUẨN BỊ - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I/ Kiểm tra - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?. - 2 –3 HS trả lời. - Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? - GV nhận xét ghi điểm II/ Bài mới. - HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 1. Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2. Bài giảng. - HS quan sát lược đồ. a/ Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ địa lí VN : giới thiệu TN là vùng đất cao , rộng lớn gồm các cao nguyên cao thấp xếp tầng lên nhau . - HS chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình 1 SGK .. - 2 –3 em chỉ vào lược đồ - Đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ bắc xuống nam - 1 –2 HS lên chỉ - Đắk Lắc , Kon Tum , Di Linh , Lâm Viên .. - Hãy chỉ trên bản đồ địa lí VN treo tường - Dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao ? Hoạt động 2 : - GV giới thiệu nội dung về 4 cao nguyên : + Cao nguyên Đắk Lắc : thấp bề mặt bằng phẳng nhiều sông suối đồng cỏ đất phì nhiêu . + Cao nguyên Kon Tum : rộng bằng phẳng có chỗ giống đồng bằng thực vật chủ yếu là cỏ . + Cao nguyên Di Linh : gồm những đồi lượn sóng phủ lớp đất đỏ ba dan . + Cao nguyên Lâm Viên : Địa hình phức tạp có nhiều núi cao , thung lũng sâu ,sông suối có khí hậu mát lạnh . b/ Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - Buôn Mê Thuộc mùa mưa vào những tháng nào ?Mùa khô vào những tháng nào ? - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa , là những mùa nào ? - Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ?. - Cả lớp lắng nghe. - ( HS khá giỏi ) - HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu trả lời -Mùa mưa vào càc tháng : 5 ,6 ,7 ,8 ,9 ,10 . Mùa khô vào các tháng 1 ,2 ,3 ,4 ,10 ,11 , 12 . - Có hai mùa rỏ rệt là mùa mưa và mùa khô . - ( HS khá , giỏi ) - Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên niêm .. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời . Tiết 6: HÁT NHẠC: TĐN1 - GIỚI THIỆU MÔT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU - HSđọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng cao độ, trường độc các hình nốt đen,nốt trắng. - HS biết, phân biệt được các loại nhạc cụ dan tộc và gọi đúng tên các loại nhạc cụ đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ bài TĐN số 1. - Tranh vẽ đàn nhi, đàn tam, đan tì bà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ (4 phút). - GV đàn,HS khởi động giọng. Bài: Bạn ơi lăng nghe - gọi 2 HS hát..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> (GV nhận xét, đánh giá). B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài.(1 phút). 2. Nội dung bài. a) Tập đọc nhạc :TĐN số 1 “ Son la son” (18 phút).. * Tiết tấu của bài: 2 4 …………………………………….. b) Giới thiệu một số nhạc cụ dan tộc. ( 10 phút).. - GV giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. - GV cho HS mở SGK và ôn lại các bài tập tiết tấu ở tiết học trước. - GV kẻ khuông, ghi hình các nốt: Đô,Rê, Mi, Son, La lên khuông.- GV đàn, HS nghe. - GV chỉ bảng, HS đọc cao độ các nốt. - GV treo bảng phụ và nêu y/c,HS tìm hiểu bài TĐN. - GV ghi hình tiết tấu, làm mẫu và hướng dẫn HS gõ. - GV đàn bài nhạc cho HS nghe(2 lần) - GV đọc mẫu bài nhạc (1 lần). - GV chỉ bảng, đọc mẫu, hướng dãn HS đọc từng câu. - GV đàn, HS đọc theo đàn(2 lần). Gọi từng nhóm đọc, GV sửa lỗi. - GV nêu y/c, hướng dẫn HS tự ghép lời ca. - GV bắt nhịp, HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca - GV treo tranh vẽ, lần lượt giới thiệu các loại nhạc cụ trong tranh. ( GV dùng tiếng đàn điện tử mô tả tiếng các loại nhạc cụ cho HS nghe). - GV nêu y/c, HS nhắc lại tên các loại nhạc cụ trong tranh.. 3. Củng cố, dạn dò ( 2 phút). - GV chỉ bảng, HS đọc lại bài TĐN . - GV nhận xét giờ học.- nhắc HS về học bài. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. I. Nội dung: - Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học. - Hs theo dõi và thực hiện. - Gv yêu cầu lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi đã học. - Gv theo dõi nhắc nhở hs. - Gv chia học sinh theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Củng cố dặn dò. Thứ 5, ngày tháng. năm 2011. Tiết 12: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> I.Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm :Trung thực- tự trọng. -Hiểu được các từ ngữ thuộc chủ điểm :Trung thực- tự trọng. -Sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói, viết . II.Đồ dùng : -Bảng lớp viết sẵn BT1. -Thẻ từ . II.Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: -Viết 5 DT chung , 5 DT riêng. ` -Chấm VBT -NX chung. B.Bài mới : 1.GTB: -Ghi đầu bài . 2.Thực hành làm BT -Bài 1: -Gọi HS đọc YC và nội dung bài (Treo bảng phụ) TT các từ cần điền : -Cho HS TL N2 tự trọng- tự kiêu-tự ti-tự -Chữa bài -KL đúng tin- tự ái –tự hào. -Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh . -Bài 2: -Gọi HS đọc y/c bài 2 ->trung thu -Cho HS TLN2. ->trung kiên -Tổ chức thi giữa 2 nhóm dưới hình thức ->trung nghĩa +N1:Đưa ra từ . ->trung hậu +N2:Tìm nghĩa của từ (Nếu nói sai chuyển nhóm ->trung thực khác ) ->NX- Lời giải đúng . -Bài 3: -Gọi HS đọc YC. a,Trung có nghĩa là “ở -Giải thích nghĩa 2 tiếng “trung”. giữa”: -Cho HS suy nghĩ TL. M:Trung thu ,trung bình ,trung tâm. b,Trung có nghĩa là -Gọi HS đọc lại 2 nhóm từ trên. “một lòng một dạ ” M: Trung thành, trung nghĩa,.... -Bài 4: -Gọi HS đọc YC . VD: +Lớp em không có -Cho HS làm VBT+1 HS lên bảng đặt câu. bạn điểm trung bình . +Các chiến sĩ công an luôn trung thành bảo vệ Tổ quốc . C.Củng cố –Dặn dò: -NX giờ học . -CB bài sau.. 2HSLB+BC 1,2 bàn. Đọc TLN2 Đọc Đọc TLN2 Trò chơi. Đọc TL-NX. Đọc. Đọc LB+VBT. Nghe. Tiết 29: TOÁN: PHÉP CỘNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết đặt tính và biết thật hiên phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Khởi động:.

<span class='text_page_counter'>(110)</span>  Bài cũ: Kiểm tra - GV đọc điểm - GV nhận xét chung về bài làm của HS  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính cộng - GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính: 48 352 + 21 026. -. - Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính cộng?. HS đọc phép tính HS thực hiện. HS nhắc lại: Cách đặt tính: Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu + & kẻ gạch ngang.  Cách tính: cộng theo thứ tự từ phải sang trái. - Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính - HS nêu, vài HS nhắc lại. - Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng? - (Củng cố cách cộng có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 367 859 + 541 728, yêu cầu HS thực hiện - Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng? - GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên. - GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ) - Để thực hiện được phép tính cộng, ta phải tiến hành những bước nào? - GV chốt lại Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Đặt tính & tính Bài tập 2: -Làm tương tự Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu. -Tóm tắt rồi làm bài Bài tập 4: -Tìm x -HS nêu cách làm và làm bài  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Phép trừ. -. HS thực hiện. -. HS nêu. - Phép cộng ở ví dụ trên không có nhớ, phép cộng ở ví dụ dưới có nhớ - Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính cộng. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa Giải Số cây của huyện đó đã trồng được là: 325164 + 60830 = 385994 (cây) Đáp số: 385994 cây a. x – 363 = 975 x = 975 + 363.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> x = 1338 b. 207 + x = 815 x = 815 – 207 x = 608 Tiết 12: KHOA HỌC: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng : + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé + Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời . II .CHUẨN BỊ - Hình trang 26, 27 SGK III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: I. Kiểm tra . - 2 HS trả lời -Nêu VD về một số loại thức ăn và cách bảo quản ? - Kể tên các cách bảo quản thức ăn ? - GV nhận xét ghi điểm II. Bài mới. 1/ giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2/ Bài giảng Hoạt động 1 : Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . Bước 1 : Làm việc theo nhóm -GV yêu cấu cácnhóm trưởng điều khiển - Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương suy dinh dưỡng vàbệnh bướu cổ - Thảo luận về các nguyên nhân gây các bệnh trên ? Bước 2 : Làm việc cả lớp. - 2 HS nhắc lại. -HS quan sát các hính 1 ,2 trang 26 SGK - Coi xương: Cơ thể gầy còm ốm yếu bướu cổ : tuyến giáp dưới cổ phính to . - Nguyên nhân : ăn không đủlượng và thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng, thiếu vita min D còi xương , thiếu iốt bệnh bướu cổ . - Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét rút ra kết luận Hoạt động 2 : Thảo luận cách phòng bệnh thiếu dimh dưỡng . - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : - Ngoài các bệnh còi xương , suy dinh dưỡng , bướu - ( HS khá , giỏi ) cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng ? - Bệnh quáng gà khô mắt do thiếu vi ta min A, bệnh phù do thiếu vi ta min B, - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu bệnh chảy máu chân răng thiếu vi ta min C dinh dưỡng ? - Cần ăn đủ chất đủ lượng , cần theo dõi cân nặng thường xuyên - GV nhận xét -HS trả lời các câu hỏi trên Hoạt động 3 : Chơi trò chơi - Trò chơi thi kể tên một số bệnh - Lớp chia làm hai đội Bước 1 : Tổ chức - Mỗi đội cử một nhóm trưởng ra rút.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> thăm xem đội nào nói trước. Bước 2 : Cách chơi và luật chơi - VD đội 1 nói thiếu chất đạm dội 2 trả lời sẽ bị suy dinh dưỡng và ngược lại đội hai nói tên bệnh đội 2 trả lời ( thiếu chất …) - Đội nào sai là thua cuộc, Kết thúc tró chơi GV tuyên dương đội thắng cuộc . - GV nhận xét chung. - Hai đội chơi theo hướng dẫn. Tiết 6: LỊCH SỬ: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN ) - Kể ngắn gọn chộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa , người lãnh đạo , ý nghỉa ) + Nguyên nhân khởi nghĩa : do căm thù quân xâm lược . Thi Sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước thù nhà ) + Diễn biến : Mùa xuân năm 40 tại của sông hát Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa …….. Nghĩa quân làm chủ Mê Linh , chiếm Cổ Loa rồi tấn cong Luy Lâu , trung tâm của chính quyền đô hộ . + Ý nghĩa : Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều địa phong kiến phương Bắc đô hộ ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính của cuộc khởi nghĩa . B. CHUẨN BỊ - Tranh trong SGK C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: I/ Kiểm tra : - Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến phương - 2-3 HS trả lời câu hỏi Bắc đã làm gì ? - Nhân dân ta phản ứng ra sao ? - GV nhận xét . II. Bài mới 1/ Giới thiệu bài : - Ghi tựa bài 2/ Bài giảng Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm - GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ - GV đưa vấn đề cho các nhóm thảo luận : - Khi tìm nguyên nhân của lhởi nghĩa Hai Bà Trưng có 2 ý kiến sau : + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược đặt biệt là Thái Thú Tô Định . + Do Thi Sách chồng của bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại . - Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ? - GV nhận xét kết luận. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc SGK trả lời - Các nhóm thảo luận về 2 vấn đề GV nêu. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp . - Cả lớp nhận xét bổ sung . - 1 –2 ( HS khá , giỏi ) lên bảng trình bày.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Cả lớp theo dõi có nhận xét bổ sung trình bày của bạn. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân - Dựa vào lược đồ va nội dung của bài để trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa. -Trong vòng không đầy một tháng cuộ khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi . - GV nhận xét - ( HS khá , giỏi ) Hoật động 3: làm viêc cả lớp - Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước - GV đặt vấn đề ngoài đô hộ lần đầu tiên nhân dân ta đã - Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa ? giành lấy độc - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế lập . nào ? - GV nhận xét kết luận Thứ sáu, ngày tháng năm 2011 Tiết 30: TOÁN: PHÉP TRỪ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Khởi động:  Bài cũ: Phép trừ - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS sửa bài - GV nhận xét - HS nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ - GV nêu 1 đề toán (để HS nêu bật được phép trừ): Mẹ cho Lan 49 875 đồng, Lan mua tập hết 12 500 - HS đọc đề toán đồng. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu tiền? - Yêu cầu HS tìm cách làm: muốn tìm được số tiền còn lại của Lan, ta phải làm như thế nào? - GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính: - Ta phải lấy số tiền mẹ cho Lan trừ 49 875 – 12 500 đi số tiền mà Lan đã mua tập - Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện. - Trong phép tính này, số 49 875 đồng được gọi là gì, số 12 500 đồng được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì? - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính trừ? -. HS đọc phép tính HS thực hiện HS nêu. HS nhắc lại: + Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch ngang. + Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái. - Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất. - (Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 325 432 - 121 728, yêu cầu HS thực hiện - Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số - GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên. - GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ) - Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào? - GV chốt lại Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm Bài tập 2: - Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại Bài tập 3: -HS nêu yêu cầu -HS làm bài  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập. -. HS thực hiện. - HS nêu - Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ - Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -. HS làm bài HS sửa. -. HS làm bài HS sửa bài. Tiết 12: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I-Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, XD được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”. -XD đọan văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng NV, đặc điểm của các sự vật. -Hiểu nd, ý/n truyện. -Lời kể sinh động hấp dẫn. II-Đồ dùng : -Trang minh hoạ truyện trang 64 SGK. -Bảng lớp kẻ sẵn các cột: III-Các hoạt động chủ yếu: A.KTBC: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước . 2 HS đọc Bài: Đoạn văn trong bài -Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn . HS kể văn kể chuyện -Gọi HS kể toàn truyện “Hai mẹ con và bà tiên”. -NX chung. B.Bài mới : 1.GTB: 2.HD làm BT Bài 1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kẻ lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu ”.. -Nêu mục tiêu giờ học-Ghi đầu bài . -Gọi 1HS đọc YC đề. -Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK. ? Truyện có những NV nào ? ? Câu truyện kể lại truyện gì? ? Truyện có ý nghĩa gì ? ! YC 6 HS đọc 6 ND bức tranh. -YC HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại cốt truyện.. Đọc QS TL-NX TL-NX TL-NX.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Bài 2:Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện .. C.Củng cố –Dặn dò:. -Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt. -Gọi HS đọc yêu cầu. -GV làm mẫu tranh 1. -Yêu cầu HS quan sát tranh+ Đọc thầm ý dưới tranh+ Trả lời câu hỏi. ? Anh chàng tiều phu làm gì? ? Khi đó chàng trai nói gì? ? Hình dáng của chàng tiều phu ntn? ? Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? -YC HS xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu trả lời. -Gọi HS nhận xét->Ghi những ý chính vào bảng lớp. * Các bức tranh còn lại làm tương tự. -Cho HS thi kể từng đoạn-> toàn truyện. -Nhận xét, cho điểm. ? Câu truyện nói lên điều gì? -NX giờ học . -CB bài sau.. HS đọc HS kể Đọc QS QS+TLCH TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX QS-NX HS thi kể HSTL.. Tiết 6: MỸ THUẬT: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu. - Biết cách vẽ, vẽ được quả dạng hình cầu. - Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Mẫu quả dạng hình cầu. - Tranh ảnh một số loại quả dạng cầu. - Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ. 2. Học sinh - Sách, vở , dụng cụ học vẽ. 3. Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài 1 Quan sát - Giới thiệu tranh ảnh về các loại quả và một số nhận xét quả mẫu  Tên từng loại quả?  Hình dáng, đặc điểm, màu sắc?  So sánh hình dáng, màu sắc giữa các loại quả?  Kể tên một số loại quả dạng hình cầu mà em biết?. - Quan sát - Trả lời và bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Chốt 1 số ý cơ bản. 2. Cách vẽ. - Quan sát - Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng. - Các bước vẽ:  So sánh chiều ngang, cao và vẽ khung hình chung  Vẽ phác hình quả  Sửa hình cho giống mẫu  Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt.. Minh họa 3 Thực hành. - Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa so sánh, chỉnh sửa trong khi vẽ. - Sắp xếp hình vẽ cân đối với phần giấy.. - Làm bài tập.. 4 Nhận xét – Đánh giá. - Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:  Cách sắp xếp bố cục?  Tỉ lệ, đặc điểm của quả?  Cách vẽ hình? - Đánh giá chung.. - Nhận xét, rút kinh nghiệm.. Tiết 6: KỸ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết cách khâu ghép hai mp vải bằng mũi khu thường . - Khau ghép được hai mp vải bằng mũi khu thường.: B .CHUẨN BỊ : - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần). C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: I / Kiểm tra : - Nhận xét sản phẩm - Nêu các bước khâu thường - HS nêu các bước B. Bài mới: I. Giới thiệu bài: II. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường - HS quan sát, nhận xét. + Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau. + Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau. + Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh - GV nhận xét, chốt. vải. - GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi.... + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. * Lưu ý: - Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu - Vạch dấu trên vạch trái của vải..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Up mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu bằng nhau rồi khâu lược. thường. - Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu - Chú ý HD chậm cho HS nam theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng. - GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn. - 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. - HS đọc hgi nhớ. - HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Nội dung: - Hướng dẫn hs đánh giá các hoạt động học tập: - Hs theo dõi thực hiện. Học tập, Thể dục, Vệ sinh cá nhân .v.v. - Nêu phương hướng tuần tới. - Sinh hoạt văn nghệ.. TUẦN 7 Thứ hai, ngày tháng. năm 2011. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Nội dung: - Học sinh tham gia chào cờ. - Nghe thông báo kế hoạch của nhà trường, đội. II. Sinh hoạt: - Lớp trưởng phổ biến kế hoạch tuần tới. - Ôn luyện lại đội hình đội ngũ. III. Củng cố dặn dò:. - Học sinh theo dõi. - Cả lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện.. Tiết 7: ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: 1. Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của. 2. HS biết tiết kiệm giự gìn sách vở đồ dùng đồ chơi... trong sinh hoạt hàng ngày. 3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm không đồng tình với những hành vi làm lãng phí tiền của. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGK đạo đức 4. - Đồ dùng để chơ đóng vai. - Bìa màu đỏ, xanh, trắng. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. A. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời -Vì sao các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bầy.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. B .Bài mới:1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Tìm hiểu bài: *HĐ1:Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, các nhóm đọc và thảo luận các thông tin SGK - Các nhóm thảo luận GV quan sát - Đại diện nhóm trình bầy, cả lớp trao đổi thảo luận, GV chốt lại. .*HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ. - GV nêu câu hỏi bài tập 1, HS bầy tỏ thái độ theo các phiếu mầu. - HS giải thích vềlí do lựa chọn của mình, cả lớp trao đổi thảo luận GV chốt lại HĐ3: Hoạt động nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận GV quan sát - Đại diện nhóm trình bầy lớp nhận xét Gv chốt lại HS tự liên hệ 3 .Củng cố - dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Ghi tên bài lên bảng. - Tiết kiệm là một thói quan tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh - Các ý kiến C, D là đúng, các ý kiến A, B là sai. - Việc nên làm tiết kiệm tiền sử dụng tiền một cách hợp lý... - Việc không nên làm xin tiền ăn quà vặt, quên tắt điện... - Đọc ghi nhớ.. Tiết 13: TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP I-Mục tiêu: 1.Đọc thành tiếng : -Đọc đúng các tiếng từ khó trong bài . -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng diễn cảm toàn bài . 2.Đọc hiểu : -TN:Tết Trung Thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường... -ND: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II-Đồ Dùng: -Tranh minh hoạ bài đọc trang 66. -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III-Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: -Gọi HS đọc phân vai bài: Chị em tôi. HS đọc Bài : Chị em tôi ? Em thích chi tiết nào nhất trong truyện? Vì sao? TL-NX -NX->Cho điểm. TL-NX TL-NX B.Bài mới : -Giới thiệu bài -Ghi đầu bài B 1.GTB: -Chia đoạn Theo dõi 2.Luyện đọc: -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, lần2 -Đ1: Đêm nay... của các ->Rút ra tiếng từ khó –HS luyện đọc . em. -Luyện đọc theo cặp . Đọc -Đ2: Anh nhìn trăng...vui -1,2 HS đọc toàn bài . N2.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> tươi. -Đ3: Còn lại. 3.Tìm hiểu nd bài: +ý 1:Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của các em -Từ: Tết Trung Thu độc lập, trăng ngàn, trại. +ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. +ý 3: Niềm tin vào ngày mai tươi đẹp.. - GV đọc mẫu . -YC HS đọc thầm đoạn 1 TLCH. ? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em vào thời điểm nào? ? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui? ? Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? ? Trăng trung thu có gì đẹp ? ? ý1 nói gì ? -YC HS đọc thầm đoạn 2. ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng trong tương lai ra sao? ? Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? ? Đoạn 2 nói lên điều gì? -Cho HS tìm hiểu đoạn 3. ? Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? ? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? ? ý 3 nói gì? ? Câu chuyện nói lên điều gì?. *Nội dung: Bài văn nói lên tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đàu tiên của đất nước. 4.Luyện đọc diễn cảm. Đoạn: Anh nhìn trăng... vui tươi. C.Củng cố –Dặn dò:. Đọc Nghe THđoạn1 TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX THđoạn2 TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX. -Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài . -Gọi HS đọc đoạn ->HD HS. -Cho HS thi đọc. -NX-Cho điểm . -NX giờ học . -CB bài sau.. Tiết 31: TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. -Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Khởi động:  Bài cũ: Phép trừ - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS sửa bài - GV nhận xét - HS nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động thực hành Bài tập 1: - GV nêu phép cộng: 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt - HS thực hiện. Đọc Đọc Thi đọc.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> tính rồi thực hiện phép tính. - GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng. - Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng. - Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại phép trừ - Nên cho HS nêu lại cách thử của từng phép tính cộng, trừ Bài tập 2: -Thực hiện tương tự bài 1 Bài tập 3: -HS nêu yêu cầu. -HS làm bài. Bài tập 4: -HS nêu yêu cầu. -HS làm bài. -. HS tiến hành thử lại phép tính. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. -. HS làm bài HS sửa bài. a. x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 b. x – 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 Giải Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh 3143 – 2428 = 715 (m) Đáp số: 715m.  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ Tiết 7: KỂ CHUYỆN: LỜi ƯỚC DƯỚI TRĂNG A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( SGK ) ; kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng ( do GV kể ) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho mọi người . B .CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ SGK . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I/ Kiểm tra - 2 HS thực hiện yêu cầu - Kể lại kể đã nghe đã đọc về lòng tự trọng mà em đã nghe đã đọc . - GV nhận xét . II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài : Lời ước dưới trăng 2/ GV kể truyện - Kể 2 –3 lần - Giọng kể rõ ràng , giọng chậm rãi nhẹ nhàng . - GV kể lần 1 : giải thích một số từ. -2 HS nhắc lại. - Cả lớp lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - GV kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa * GDBVMT : GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trướng thiên nhiên với cuộc sống con người . 3/ Hướng dẫn HS kể truyện theo tranh - HS quan sát 4 bức tranh và đọc nội dung dưới mỗi tranh - Đêm trăng trằm các cô gái tuổi độ 15 bên - Tranh 1 vẽ có nội dung gì ? bờ hồ cầu phúc - Chị Ngàn một cô gái mù cũng đến đó - Tranh 2 có nội dung như thế nào ? - Chị Ngàn cầu phúc . - Tranh 3 - Tranh 4 a / Trao đổi về nội dung cốt truyện : - Cô gái mù trong câu truyện cầu nguyện điều gì ?. - Cô cầu cho mẹ chị Yên là bác hàng xóm khởi bệnh - Cô là người có lòng thương người. - Hành động của cô gái cho thấy cô là người như thế nào - ( HS khá , giỏi ) suy nghĩ và tự nêu ? - HS dựa vào tiêu chuẩn trên đánh giá . + Em hãy tìm một kết cục vui cho câu truyện? - HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm hai + kể chuyện trong nhóm . bạn . - 4 HS kể - Gọi mỗi HS kể theo một bức tranh - 1( HS khá, giỏi ) kể , lớp lắng nghe - Kể lại toàn bộ câu chuyện . b / Thi kể chuyện trước lớp - Kể toàn bộ câu chuyện . - GV nhận xét chung tuyên dương những em kể hay và hiểu câu chuyện nhất .. - 2 –3 HS tốp HS tiếp nối nhau thi kể chuyện . - 1 –2 em kể - HS kể xong câu chuyện trả lời câu hỏi a ,b ,c trong SGK. Tiết 7: CHÍNH TẢ: GÀ TRỐNG VÀ GẠO I.Mục tiêu: -Nhớ viết chính xác đoạn : Nghe lời cáo dụ thiệt hơn...được ai . -Viết đúng các tiếng từ khó trong bài . II.Đồ dùng : -Bảng phụ ghi bài 2a. II.Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: -Gọi HS lên bảng +Lớp BC -sung sướng, xao xác, xôn xao, sừng sững ,sốt sắng, xanh xao, ->NX chung B.Bài mới : 1.GTB: -Nêu mục tiêu giờ học-Ghi đầu bài . 2.Tìm hiểu bài . -Đọc mẫu bài viết . ? ND bài nói gì ? -phách bay, quắp đuôi, co -Cho HS viết bảng một số từ khó trong bài. cẳng, khoái chí, phường -Nhận xét. gian dối... -Nhắc nhở HS một số yêu cầu trứơc khi viết . 3.HD viết bài -Đọc cho HS viết bài. -Đọc cho HS soát lỗi.. 2 HSLB +BC viết. Nghe TL-NX Bảng con Nghe.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> -Chấm 1,2 bàn ->NX. -Cho HS đổi chấm .. Viết Soát lỗi. -GV treo bảng phụ. -Gọi HS lên bảng làm +Lớp làm VBT. -Chữa bài bài ->NX. Chấm bài. 4.Chấm bài 5. Luyện tập : Bài 2: Đáp án: SQ Trí tuệ, phẩm chất, trong, Làm bài chế ngự, chinh phục, vũ ! Nêu yêu cầu bài. trụ chủ nhân. ! Làm bài. Bài 3: Đáp án: -Nhận xét, chốt đáp án đúng. 2 HS nêu ý chí – trí tuệ -NX giờ học. Làm bài Tiết 32: TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. -Biết tính giá trị moat biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Khởi động: - HS đọc bài toán, xác định cách giải  Bài mới: - HS nêu: nếu anh câu được 3 con cá,  Giới thiệu: em câu được 2 con cá, có tất cả 3 + 2 Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai con cá. chữ - Nếu anh câu được 4 con cá, em câu a. Biểu thức chứa hai chữ được 0 con cá, số cá của hai anh em là - GV nêu bài toán 4 + 0 con cá. - Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của hai - …….. anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá - nếu anh câu được a con cá, em câu của em được b con cá, thì hai anh em câu được - GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con cá, em a + b con cá. câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là bao nhiêu? - GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai - HS nêu thêm ví dụ. chữ a và b - Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ b.Giá trị của biểu thứa có chứa hai chữ - a và b là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý) - GV nêu từng giá trị của a và b cho HS tính: nếu a - HS chú ý = 3 và b = 2 thì a + b = ? - GV hướng dẫn HS tính: - 5 được gọi là giá trị của biểu thức a Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 + 5 +b - 5 được gọi là gì của biểu thức a + b? - HS thực hiện trên giấy nháp - Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1…. - Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta - Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì? tính được một giá trị của biểu thức a + Hoạt động 2: Thực hành b Bài tập 1,2,3: - Vài HS nhắc lại Khi sửa bài nên yêu cầu HS nêu cách tính  Củng cố - HS làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ - Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?. HS sửa & thống nhất kết quả. Tiết 13: LUYỆN TỪ - CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I-Mục tiêu: -Hiểu được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam. -Viết đúng tên người, tên địa lý VN khi viết. II-Đồ dùng : -Bản đồ tự nhiên Việt Nam. -Phiếu khổ to . III-Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: -Gọi HS lên bảng đặt câu với các từ: Tự tin, tự ti, 3 HS tự kiêu,... -Chấm VBT 1,2 bàn -NX chung. B.Bài mới : 1.GTB: -Nêu mục tiêu -Ghi đầu bài . 2.Tìm hiểu VD: -Tên người: Nguyễn Huệ, -Viết sẵn trên bảng lớp. YC HS QS và NX cách Đọc Hoàng Văn Thụ, Nguyễn viết . TLN2 Thị Minh Khai ? Tên riêng gồm mấy tiếng ? Mỗi tiếng cần được TL-NX -Tên địa lý: Trường Sơn, viết ntn? Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây. ? Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết HSTL 3-Ghi Nhớ: SGK như thế nào ? 4-Luyện tập ->Rút ra ghi nhớ. Đọc Bài1: -Phát phiếu kẻ cột cho từng nhóm . -YC HS viết 5 tên người, 5 tên địa lí vào bảng. TL-NX ->Hết thời gian dán phiếu lên bảng . ->Chữa bài -.NX. Bài 2: ? Tên người VN thường gồm những thành phần nào ?Khi viết ta cần chú ý gì ? -Gọi HS đọc YC bài . Bài 3: -Gọi HS LB lớp BC. Đọc -Tương tự bài 1 TL-NX -Treo bản đồ . -Gọi HS đọc tên các huyện, xã ở tỉnh em và các Đọc SGK C.Củng cố –Dặn dò: danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử trên bản đồ . Làm miệng -Cho HS viết tên địa danh em vừa đọc. Đọc -NX giờ học .. Tiết 13: KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) Nêu cách phòng bệnh béo phì : + ăn uống hợp lí , điều độ , ăn chậm nhai kĩ . - Năng vận động cơ thể , đi bộ vả luyện tập TDTT. B .CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Hình trang 28, 29 SGK - Phiếu học tập C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU I. Kiểm tra . - Kể tên một số chất do thiếu chất dinh dưỡng ?. - 2 HS trả lời. - Nêu cách phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ? - GV nhận xét ghi điểm 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì .. - 2 HS nhắc lại. Mục tiêu : Nhận dạng và nêu tác hại của bệnh béo phì ? Bước 1 : Làm việc theo nhóm -GV chia nhóm nhỏ và phát phiếu học tập .. - Các nhóm làm việc trên PHTđánh dấu vào các lựa chọn đúng .. - ND câu 1 : Chọn câu đúng theo dấu hiệu nào dưới đây không phải béo phì ở trẻ em . - Câu 2 : chọn câu đúng nhất . Bước 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp - Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét rút ra kết luận đưa ra đáp án đúng + Câu 1 : b + Câu 2 : 2 .1d , 2. 2d , 2.3 c. Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng trừ cách phòng bệnh béo phì . - Ăn quá nhiều , ít hoạt động . - Nguyên nhân nên bệnh béo phì là gì ? + Làm thế nào để phòng tránh béo phì ? + Cần làm gì khi khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì ? - GV nhận xét chốt ý đúng Hoạt động 3 : Đóng vai Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 1 tình huống : GV nêu lên 1 số tình huống . Bước 2 : Làm việc theo nhóm . Bước 3 : Trình bày -Tuyên dương nhóm biểu diễn hay nhất . - GV nhận xét chung. - Giảm ăn vật , tăng ăn những thức ăn ít năng lượng ăn theo chế độ dinh dưỡng hợp lí . - Ăn theo chế độ dinh dưỡng hợp lí , năng vận động luyện tập thể dục thể thao .. - Các nhóm lắng nghe tình huống của mình để thực hiện . - Các nhóm làm việc phân vai các lời đối thoại , diễn xuất . - Tưng nhóm lên đóng vai . - Các nhóm khác theo dõi nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Thứ tư, ngày. tháng. năm 2011. Tiết 14: TẬP ĐỌC: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I.Mục tiêu: 1.Đọc thành tiếng : -Đọc đúng các tiếng từ khó trong bài . -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng diễn cảm toàn bài đúng với văn bản kịch. 2.Đọc hiểu : -Hiểu ý nghĩa màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống . II. Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài đọc. -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: Bài : Trung thu độc lập -Gọi 2HS đọc bài + TLCH Đọc+TLCH -NX->Cho điểm. B.Bài mới : 1.GTB: -Giới thiệu bài -Ghi đầu bài Theo dõi 2.Luyện đọc: Màn 1 -Đ1: 5 dòng đầu -Chia đoạn -Đ2: 8 dòng tiếp -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, lần2 Đọc -Đ3: Còn lại. ->Rút ra tiếng từ khó –HS luyện đọc . -Luyện đọc theo cặp . -1,2 HS đọc toàn bài . 3.Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu . Nghe -Vương quốc tương lai. ? Tin-tin và mi-tin đến đâu và gặp những ai? -Vì những người sống ? Vì sao nơi đó có tên là vương quốc tương lai? TL-NX trong vương quốc này hiện nay vẫn chưa ra TL-NX đời, chưa được sinh ra trong hiện tại. -Vật làm cho mọi người hạnh phúc. ? Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra -30 vị thuốc trường sinh. những gì ? -1 loại ánh sáng kì lạ. ? Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của TL-NX con người ? 4.Luyện đọc diễn cảm. -HD HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân TL-NX vai(7 HS). *Chia đoạn: 3 đoạn Màn 2 + Đoạn 1: 6 dòng đầu -Chia đoạn Nghe + Đoạn 2: 6 dòng tiếp -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, lần2 + Đoạn 3: Còn lại. ->Rút ra tiếng từ khó –HS luyện đọc . -Luyện đọc theo cặp . *Tìm tiểu nội dung màn -1,2 HS đọc toàn bài . Đọc kịch. - Đọc mẫu . ? Những trái cây mà Tin- tin, Mi- tin thấy trong Đọc khu vườn kỳ diệu có gì khác thường? HS đọc ? Em thích những gì ở vương quốc tương lai? Nghe.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> *Luyện đọc diễn cảm. C.Củng cố –Dặn dò: * ý nghĩa : Vở kịch thể hiện: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ vầ hạnh phúc. ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.. -Cho HS luyện đọc phân vai.. TL-NX. ? Vở kịch nói lên điều gì? TL-NX Đọc -NX giờ học . -CB bài sau.. TL-NX. Tiết 33: TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Khởi động:  Bài cũ: Biểu thức có chứa hai chữ. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS sửa bài - GV nhận xét - HS nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3, 4 - HS quan sát chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị số thì - HS tính & nêu kết quả yêu cầu HS tính giá trị của a + b & của b + a rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này. - Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b & giá trị của b + a. - Giá trị của a + b luôn bằng giá trị của - GV ghi bảng: a + b = b + a b+a - Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - Vài HS nhắc lại - GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng. Hoạt động 2: Thực hành - Vài HS nhắc lại tính chất giao hoán Bài tập 1,2,3: của phép cộng - HS làm bài vào vở  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ. -. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Tiết 13: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: -Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn II.Đồ dùng : -Tranh minh hoạ truyện “ Ba lưỡi rìu” -Bốn tờ phiếu khổ to, mỗi tờ phiếu viết nội dung chưa hoàn chỉnh của một đoạn văn, có chỗ trống ở đoạn văn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài. III.Các HĐ dạy học chủ yếu: A.KTBC: -Treo tranh QS Bài: “ Ba lưỡi rìu” -Gọi HS lên kể nội dung các bức tranh. 2 HS LB kể ->NX chung. B.Bài mới : Nghe 1.GTB: -Ghi đầu bài . 2.Thực hành Đọc -Bài 1: -Gọi 1, 2 HS đọc cốt truyện “Vào nghề”. QS 1.Valia mơ ước trơ thành -Giới thiệu tranh minh hoạ. TLN2 diễn viên xiếc biểu diễn -Yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện tiết mục phi ngựa đánh trên. Nghe đàn *Tóm lại : Trong cốt truyện trên , mỗi lần xuống dòng 2,3,4 9(tương tự) đánh dấu một sự việc (1,2, 3, 4) -Bài 2: -Nêu YC bài . Đọc Ví dụ đoạn 1: -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh Đọc -Mở đầu: Mùa giáng sinh của truỵên “Vào nghề”. năm ấy, cô bé Valia 11 -Phát phiếu riêng cho 4 HS + Lớp làm VBT. Làm phiếu tuổi được bố mẹ đưa đi -Chọn viết đoạn nào , YC HS phải đọc kĩ cốt truyện +VBT xem xiếc. cho sẵn . -Diễn biến: Chương trình -Gọi HS khác đọc kq làm bài . 3 HS đọc xiếc hôm ấy ... -Tuyên dương HS có đoạn văn hoàn chỉnh hay nhất . -Kết thúc: Từ đó lúc nào -NX giờ học . trong trí óc... -CB bài sau. C.Củng cố –Dặn dò: Tiết 7: ĐỊA LÝ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia rai , Ê –đê , Ba – na , Kinh … ) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta . - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố , nữ thường quấn váy . - HS khá giỏi : Quan sát tranh , anh mô tả nhà rông . B .CHUẨN BỊ - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh về nhà , buôn làng , trang phục ở Tây Nguyên . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I/ Kiểm tra - Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ Việt Nam? - 2 HS trả lời - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào? - GV nhận xét II / Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 1/ Giói thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Bước 1 - Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? - Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? - Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?. - 2 HS nhắc lại. - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? Bước 2 : - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. 2 / Nhà rông ở Tây Nguyên Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi . đăc biệt ? - Gia rai , Ê đê , Ba Na , Xơ đăng …..và - Nhà rông được dùng để làm gì? một số dân tộc khác đến đây xây dựng kinh tế - Sự to đẹp của nhà rông biểu hện cho điều gì? - Gia rai , Êđê, Ba Na , … - Các dân tộc từ nơi khác đến là : Kinh - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình ,Tày, Nùng Mông . bày. - Hãy mô tả nhà Rông ( quan sát tranh ảnh SGK ) ? Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi - Người dân ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào? Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? - Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? - Người dân ở Tây Nguyên sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng & sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên . - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau.. - Đang ra sức xây dựng vùng đất này . - HS trả lời câu hỏi. - Thường có ngôi nhà Rông đặc biệt - Để sinh hoạt tập thể hội họp , tiếp khách , là ngôi nhà to làm bằng tre , Có máy rất cao . - Chứng tỏ buôn làng giàu có thịnh vượng - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp - Nam đóng khố , nữ thường mặc váy. - Vào mùa xuân hoặc sau vụ mùa thu hoạch . - Lễ hội cồng chiêng , hội đua voi mùa xuân …. - Đàn tơ - rưng , đàn krông – pút , cồng , chiêng ….. Tiết 7: ÂM NHẠC: ÔN HAI BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH – BẠN ƠI LẮNG NGHE I. MỤC TIÊU - HS nhớ, thuộc và thể hiện hiện chuẩn xác 2 bài hát đã học..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> ócH nắm vững, đọc đúng cao độ các nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La, phân biệt được giá trị trường độ của các hình nốt đen và trắng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử. bài TĐN số 1. - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ (4phút). - GVđàn, HS khởi động gịọng. - Bài: Bạn ơi lắng nghe. - GV gọi 2 HS hát. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài (1phút). - GV dạo đàn, HS hát (1 lần). - GV giới thiệu bài học. - dạo đàn, HS hát lại bài.(1 lần). - Ghi đầu bài lên bàng. - GV gọi từng nhóm hát.( HS nhận xét, 2. Nội dung bài. Gv nhận xét, đanhs giá). a) Ôn tập 2 bài hát : - Gọi HS lên trính bày bài hát trước lớp. * Bài hát: Em yêu hoà bình. (HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá tiết mục). ( GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát theo các bước trên). * Bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - Gọi HS lên trình bày bài hát trước lớp. - GV treo bàng phụ. - HS,GV nhận xét từng tiết mục. - GV đàn, HS nghe lại bái(1 lần). - Sửa lỗi cho HS. - GV nêu y/c, HS gõ tiíet tấu bài nhạc). - GV đàn, HS đọc theo đàn(2 lần). - GV chỉ bảng, HS đọc lại bài(1 lần). - Gọi từng nhóm đọc bài. b) Ôn tập: TĐN số 1. - Gọi HS đọc cá nhân. - GV nêu y/c, (HS nhận xét, GV nhận xét,đánh giá). 3. Củng cố, dặn dò. (2phút). - GV nêu y/c, HS lần lượt nêu t/c của 2 - GV nhận xét giờ học. bài hát. - Nhắc HS về học bài. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. I. Nội dung: - Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học. - Hs theo dõi và thực hiện. - Gv yêu cầu lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi đã học. - Gv theo dõi nhắc nhở hs. - Gv chia học sinh theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Củng cố dặn dò. Thứ năm, ngày tháng. năm 2011. Tiết 14: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.Mục tiêu: -Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. II.Đồ dùng : -Phiếu khổ to. Bản đồ. II.Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước . 2 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> -Viết 1 VD về tên người, 1 VD về tên địa lí. -NX chung. B.Bài mới : -Nêu mục tiêu giờ học -Ghi đầu bài . 1.GTB: -Gọi 1 HS đọc YC đề. 2.HD làm BT -Cho HS sửa vào VBT. Bài 1: -Phát phiếu cho 3 em làm 3 đoạn thơ thành 1 đoạn thơ đã chỉnh sửa . ->NX chung . -Gọi HS đọc YC. Bài 2: -Treo bản đồ địa lí tự nhiênVN. -Lạng Sơn, Cao Bằng, ? Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh thành phố Hà Nội, Bắc Ninh, của nước ta.Viết lại các tên đó đúng chính tả . PhúThọ, Huế, Đà ? Tìm nhanh trên bản đồ những danh lam thắng Nẵng.... cảnh ? -Đền Ngọc Sơn, chùa -Cho 4 nhóm trả lời + Ghi phiếu học tập. Một Cột, Vịnh Hạ Long, -Hết thời gian đại diện nhóm lên dán bảng lớp. núi Bà Đen, HoàngThành -NX giờ học . Huế, .. -CB bài sau. C.Củng cố –Dặn dò:. HS viết. Theo dõi Đọc Làmbài Đọc 2 HS đọc Q sát Kể,viết Kể TLN2. Tiết 34: TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Biết tính giá trị moat số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Bài cũ: Tính chất giao hoán của phép cộng - Yêu cầu HS sửa bài về nhà - HS sửa bài - GV nhận xét - HS nhận xét  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ a. Biểu thức chứa ba chữ - GV nêu bài toán - Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của ba người là bao nhiêu ta lấy số cá của An + với số cá của Bình + số cá của Cư - HS đọc bài toán, xác định cách giải - HS nêu: nếu An câu được 2 con, Bình câu được 3 con, Cư câu được 4 con thì số cá của ba người là: 2 + 3 + 4 =9 - Nếu An câu được 5 con, Bình câu được 1 con, Cư câu được 0 con thì số - GV nêu vấn đề: nếu số cá của An là a, số cá của Bình là cá của ba người là: 5 + 1 + 0 = 6 b, số cá của Cư là c thì số cá của tất cả ba người là gì? - …….. - GV giới thiệu: a + b + c là biểu thứa có chứa ba chữ - Nếu số cá của An là a, số cá của a, b và c Bình là b, số cá của Cư là c thì số cá - Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa ba của tất cả ba người là a + b + c.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> chữ b.Giá trị của biểu thứa có chứa ba chữ. -. - a,b và c là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý) - GV nêu từng giá trị của a, b và c cho HS tính: nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = ? - GV hướng dẫn HS tính: Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9. HS nhắc lại HS nêu thêm ví dụ.. - 9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c? -. HS tính. - Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 5, b = 1, c = 0…. - 9 được gọi là giá trị của biểu thức - Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được gì? a+b+c - HS thực hiện trên giấy nháp Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1,2,3,4: - Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta - HS làm bài tính được một giá trị của biểu thức a + b+c  Củng cố - Vài HS nhắc lại - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ - Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?  Dặn dò: - HS làm bài - Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép cộng - HS sửa & thống nhất kết quả. Tiết 14: KHOA HỌC: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA A .MỤC TIÊU : - Kể tên một số bệnh lây qua dường tiêu hoá : tiêu chảy , tả , lị …. - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa : uống nước lã , ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu . - Nêu cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa : - Thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 28, 29 SGK - Phiếu học tập C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra . - 2 HS trả lời -Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì ? - Nêu cách phòng như thế nào ? - GV nhận xét ghi điểm 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài II. Bài mới 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá .. - 2 HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Mục tiêu : kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá . GV đặt vấn đề - Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng tiêu chảy ,khi đó sẽ cảm thấy thế nào ? - Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác mà em biết ? - Các bệnh lây qua đường tiêu hoá có nguy cơ như thế nào ? Hoạt động 2 : nguyên nhân và cách phòng * GDBVMT : Qua các tranh vẽ SGK giáo dục HS cần giữ môi trường xung quanh sạch sẽ Mục tiêu : nêu nguyên nhân và đề phòng . - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 30 ,31 và trả lời câu hỏi : - Việc làm của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? tại sao ? - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá . Bước 2 : làm việc cả lớp Hoạt động 3 Ve tranh cỗ động Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn Bước 2 : thực hành Bước 3 : Trình bày và đánh giá - GV đánh giá tuyên dương , nhận xét .. - Em thấy lo lắng , khó chịu mệt đau . - Tả, lị …….. - Đều có thể gây ra chết người nếu không chữa trị kịp thời . - Các hình 1 ,2 có thể dẫn đền lây bệnh qua đường tiêu hoá vì ăn uống không hợp vệ sinh . - Các việc làm ở hình 3 ,4 ,5 ,6 phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá . - ( HS khá , giỏi ) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc . - Các nhóm treo sản phẫm của nhóm mình .. Tiết 7: LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 : + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rể của Dương Đình Nghệ + Nguyên nhân trận Bạch Đằng : Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cấu nhà Nam Hán Ngô quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán . + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quan ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng , nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch . + Ý nghĩa trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ , mở ra thời kỳ độc lập lâu dài dân tộc . B CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - Tranh trong SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU I / Kiểm tra : - Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ? - 2-3 HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét . II Bài mới. - 2 HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> 1 / Giới thiệu bài : - Ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : làm việc nhóm - GV yêu cầu HS đánh dấu X vào ô những thông tin đúng về Ngô Quyền. - HS đọc những thông tin trong SGK trả lời + Ngô Quyền là người Đường Lâm + Ngô Quyền là con rể của DĐ Nghệ + Ngô Quyền chỉ huy nhân dân ta đánh quân Nam Hán + Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi vua - 2 –3 HS nêu. - GV yêu cầu dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu về một số nét về tiểu sử Ngô Quyền Hoật động 2: làm viêc cả lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn (sang đánh ….. thất bại ) trả lời . - Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào ? - Quân Ngô quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ? - Trận đánh diễn ra như thế nào ?. - Kết quả của trận đánh ra sao ? - GV nhận xét kết luận Hoạt động 3: làm việc cả lớp - Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì ? điều đó có ý nghĩ như thế nào ? - Khi Ngô Quyền mất , nhân dân làm gì để nhớ ông ? - GV nhận xét chốt lại nội dung bài học như mục ghi nhớ SGK .. - HS xem SGK - Ở Quảng Ninh - Dưa vào thuỷ triều đóng cọc nhọn giữa lòng sông . - ( HS khá , giỏi ) - Thuỷ triều lên lấp cọc nhọn Ngô Quyền dùng thuyền như giặc vừa đánh vừa lui khi thuỷ triều xuống thấp đánh phản công giặc va vào bãi cọc - Quân ta hoàn toàn thắng lợi. - ( HS khá , giỏi ) - Ngô Quyền lên ngôi vua , mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của đất nước ta . - Nhân dân ta xây lăng ông để tưỡng nhớ . - Vài HS nhắc lại. Thứ sáu, ngày. tháng. năm 2011. Tiết 35: TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Khởi động:  Bài cũ: Biểu thức có chứa ba chữ. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS sửa bài - GV nhận xét - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(134)</span>  Bài mới: Hoạt động1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK - Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính). - Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) - GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c) - Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng. - GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -HS tự làm Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu. -HS làm bài Bài tập 3: - Yêu cầu HS làm bài & nêu tính chất thích hợp  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập. -. HS quan sát HS tính & nêu kết quả. - Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c) -. Vài HS nhắc lại. - Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng - HS thực hiện & ghi nhớ ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Giải Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là: 755000000+86950000+14500000= 176950000 (đồng) Đáp số: 176950000 đồng -. HS làm bài HS sửa & nêu. Tiết 14: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu: -Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước . -Biết sắp xếp các sự việc theo đúng thứ tự thời gian. -Dùng từ ngữ hay giàu hình ảnh để diễn đạt. II.Đồ dùng : -Viết sẵn đề bài ,3 câu hỏi gợi ý. III.Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: -Gọi HS lên kể lại 4 đoạn văn theo cốt truyện “Ba lưỡi 4 HSLB kể rìu” ->NX chung. B.Bài mới : Nghe 1.GTB: -Ghi đầu bài . 2.Thực hành . Đọc.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Đề bài :Trong giấc mơ em được một bà tiên cho 3 điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó .hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. -Gợi ý :(SGK) C.Củng cố –Dặn dò:. -Gọi HS đọc đề bài . -XĐ YC đề . -Gọi HS đọc phần gợi ý đã viết sẵn trên bảng lớp. -Cho HS kể N2. -Gọi HS kể trước lớp –NX cho điểm những em có cốt truyện hay. -Cho các nhóm thi kể chuyện . -Tuyên dương những nhóm có lời kể hấp dẫn . -NX giờ học . -CB bài sau.. 2 HS đọc Kể theo nhóm Kể chuyện Thi kể Nghe. Tiết 7: MỸ THUẬT: VẼ TRANH – ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh: - Hiểu đề tài tranh phong cảnh. - Biết cách vẽ tranh phong cảnh. - Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Tranh ảnh phong cảnh quê hương, các thể loại khác. - Bài vẽ lớp trước. 2. Học sinh - Sách, vở , dụng cụ học vẽ. - Tranh ảnh về phong cảnh (nếu có). 3. Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài 1 Tìm, chọn - Cho Hs phân biệt giữa tranh phong cảnh và - Hoạt động nội dung đề tranh thể loại khác. tài - Giới thiệu tranh ảnh phong cảnh. - Quan sát  Vẽ về cảnh đẹp quê hương đất nước.  Vẽ cảnh vật là chính.  Tranh có thể được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ. - Đặt câu hỏi: - Một số Hs trả lời  Cảnh đẹp quanh em ?  Những cảnh đẹp nào em đã từng thấy?  Tả lại cảnh đẹp mà em thích?  Chọn phong cảnh nào để vẽ? Chú ý:  Hình ảnh chính là: cây, nhà, trời, … - Lưu ý khi vẽ  Màu sắc không gian chung: sáng, chiều, tối, …  Chọn cảnh quen thuộc, đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 2. Cách vẽ tranh. - Treo các bước vẽ:  Sắp xếp hình ảnh chình phụ  Vẽ hình ảnh chính  Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động.  Vẽ màu tươi sáng, nổi bật nội dung chính.. - Quan sát. Minh họa 3 4. Thực hành Nhận xét – Đánh giá. - Tự chọn nội dung đơn giản, phù hợp. - Hướng dẫn cụ thể từng đối tượng Hs. - Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:  Chọn cảnh, sắp xếp hình ảnh.  Hình ảnh chính, phụ sinh động.  Màu sắc tươi sáng, nổi bật. - Đánh giá chung.. - Làm bài tập. - Nhận xét, rút kinh nghiệm.. Tiết 7: KỸ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T2) A .MỤC TIÊU : - Biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường . - Khau ghp được hai mảnh vải bằng mũi khâu thường B .CHUẨN BỊ : - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần). C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: I / Kiểm tra : - Nêu các chi tiết cần lưu ý khi khâu ghép 2 mép vải - HS nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mép bằng mũi khâu thường. vải bằng mũi khâu thường. - GV nhận xét B. Bài mới: I. Giới thiệu bài: II. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: GV hướng dẫn thực hành khâu . thường . - Giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích khâu - Khâu thường còn được gọi là khâu tới thường còn được gọi là gì ? ,khâu luôn . - Nhắc lại về kĩ thuật khâu thường ? - 1- 2 HS lên bảng thực hiện khâu vài mũi khâu thường . - GV + lớp nhận xét thao tác của HS và sử dụng tranh - Các bước khâu ghép 2 mép vải bằng minh họa nhắc lại kĩ thuật khâu thường . mũi khâu thường. + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + Bước 3: Khâu ghép 2 mép vải. - Nêu thời gian vàyêu cầu thực hành các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu . - HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hướng dẫn những em cón lúng túng . + Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - HS trưng bày sản phẫm đã làm xong của.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Khâu ghép 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. mình . Đường khâu cách đều mảnh vải. - Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối thẳng. - Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau. - Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh . - Không yêu cầu bằng nhau và cách đều đối với HS nam . - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chí trên HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Nội dung: - Hướng dẫn hs đánh giá các hoạt động học tập: - Hs theo dõi thực hiện. Học tập, Thể dục, Vệ sinh cá nhân .v.v. - Nêu phương hướng tuần tới. - Sinh hoạt văn nghệ.. TUẦN 8 Thứ hai, ngày. tháng. năm 2011. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Nội dung: - Học sinh tham gia chào cờ. - Học sinh theo dõi. - Nghe thông báo kế hoạch của nhà trường, đội. II. Sinh hoạt: - Lớp trưởng phổ biến kế hoạch tuần tới. - Cả lớp theo dõi. - Ôn luyện lại đội hình đội ngũ. - Cả lớp thực hiện. III. Củng cố dặn dò: Tiết 8: ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: 1. Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của. 2. HS biết tiết kiệm giự gìn sách vở đồ dùng đồ chơi... trong sinh hoạt hàng ngày. 3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm không đồng tình với những hành vi làm lãng phí tiền của. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGK đạo đức 4. - Đồ dùng để chơ đóng vai. - Bìa màu đỏ, xanh, trắng. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. A. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> -Vì sao cần tiết kiệm tiền của? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Tìm hiểu bài: *HĐ1: HS làm việc cá nhân HS làm bài tập 4 - Trình bầy kết quả và giải thích - Cả lớp trao đổi nhận xét GV chốt lại - HS tự liên hệ. - GV nhận xét . *HĐ2: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ -HS thảo luận GV quan sát HS trình bầy kết quả lớp trao đổi thảo luận GV chốt lại HS đọc phần ghi nhớ SGK 3 .Củng cố - dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Ghi tên bài lên bảng - Bài tập 4 - Các việc làm A, B, G, H, K là tiết kiệm tiền của - Các việc làm C, D, Đ E, I là lãng phí tiền của - Khen HS biết tiết kiệm tiền của, nhắc nhở HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của - Bài tập 5 a. Nhắc nhở bạn không nên xé sách vở làm đồ chơi. b. Nhắc em không nên tiêu tiền lãng phí - Đọc ghi nhớ SGK.. Tiết 15: TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng : - Đọc đúng các tiếng từ khó trong bài :phép lạ ,lặn xuống, ruột bi tròn ... - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng diễn cảm toàn bài . 2. Đọc hiểu : - ND: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. II. Đồ Dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc trang 66. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.KTBC: Bài :ở vương quốc tương lai.. B.Bài mới : 1.GTB: 2.Luyện đọc:. -Gọi HS đọc phân vai ? Màn 1 cho em biết điều gì ? ? Màn 2 cho em biết điều gì ? ? Nếu được sống ở vương quốc tương lai em sẽ làm gì ? -NX->Cho điểm. -Ghi đầu bài -Chia đoạn -Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng khổ lần 1, lần2 ->Rút ra tiếng từ khó –HS luyện đọc . -Luyện đọc theo cặp . -1,2 HS đọc toàn bài ..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 3.Tìm hiểu ND bài: -Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .Các bạn luôn mong mỏi 1 thế giới hoà bình tốt đẹp ,trẻ em được sống đầy đủ hạnh phúc . -Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước .. *Nội dung: Ước mơ của những bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. 4.Luyện đọc diễn cảm + HTL C.Củng cố –Dặn dò:. - Đọc mẫu . ? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? ? Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ? ? Các bạn nhỏ nói lên điều gì ? ? Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ? ! Đọc thầm Đ2- TLCH ? Em hiểu câu thơ “Mãi mãi không còn mùa đông” ý nói gì ? ? Câu thơ “Hoá trái bom thành trái ngon” có nghĩa là gì ? ? Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao? ? Bài thơ nói lên điều gì? -Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài . -Gọi HS đọc đoạn ->HD HS. -Cho HS thi đọc. -NX-Cho điểm . -NX giờ học . -CB bài sau.. Tiết 36: TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:  Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động: Thực hành Bài tập 1b: - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính & cách thực hiện - HS làm bài phép tính. - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết - Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số quả hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang Bài tập 2: - GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? (có thể hỏi trước - HS làm bài khi HS làm bài đầu tiên, các bài sau tự làm & nêu - HS sửa khi trình bày) Bài tập 3: HS tự làm bài a. x – 306 = 504 x = 504 + 306.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> b. Bài tập 4: -HS đọc yêu cầu -Tóm tắt và tự làm bài. x = 810 x + 254 = 680 x = 680 – 254 x = 426. Giải a/ Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm: 79 + 71 = 150 (người) b/ Sau hai năm số dân của xã đó có là: 5256 + 150 = 5406 (người) Đáp số: a/ 150 người b/ 5406 người. Bài tập 5: a/ P = (16 + 12) x 2 = 56 (cm) Sau khi HS làm bài xong, GV hỏi: - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế b/ P = (45 + 15) x 2 = 120 (cm) nào?  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.. Tiết 8: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐỌC I. MỤC TIÊU : - Dưa vào gợi ý ( SGK ), biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ươc mơ viễn vông phi lí . - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện . II. CHUẨN BỊ - Một số sách báo truyện về ước mơ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I/ Kiểm tra - Kể lại 1 ,2 đoạn của câu chuyện Lời ước dưới trăng , - 2 HS thực hiện yêu cầu trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét . II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài -2 HS nhắc lại 2 / Hướng dẫn hS kể chuyện a / Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài . - GV chép lên bảng , gạch dưới những chữ quan trọng - Một HS đọc to đế bài của đề để HS không kể lạc đề (được nghe , ước mơ đẹp - Cả lớp lắng nghe đẽ , viễn vong . phi lí ) - Tranh 1 vẽ có nội dung gì ? - Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý ( 1 ,2 ,3 ở SGK ) - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm gợi ý 1.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> - GV gợi ý : truyện có trong SGK Ở vương quốc tương lai, Ba điều ước , lời ước dưới trăng , Vào nghề ….. - GV lưu ý các em + Phải kể câu chuyện có đầu có cuối đủ ba phần . + Kể xong trao đổi với bạn về nội dung của câu chuyện . b / HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -Kể chuyện theo cặp , trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Thi kể chuyện trước lớp . - Cả lớp + GV nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay , bạn kể hấp dẫn , bạn đặt câu hỏi hay nhất ?. - HS kể xong câu chuyện trả lời câu hỏi a ,b ,c trong SGK . - HS suy nghĩ chọn cho mình một câu chuyện - HS đọc thầm gợi ý 2 ,3 - ( HS khá , giỏi ) - Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi - Mỗi HS kể xong cùng bạn trao đổi , đối thoại về nhân vật chi tiết ý nghĩa truyện - Lớp tuyên dương .. Thứ ba, ngày tháng. năm 2011. Tiết 8: CHÍNH TẢ: TRUNG THU ĐỘC LẬP I.Mục tiêu: -Nghe viết chính xác đoạn trong bài “Trung thu độc lập” -Viết đúng các tiếng từ khó trong bài bắt đầu bằng r/d / gi. II.Đồ dùng : -VBT+ SGK II.Các HĐ dạy học chủ yếu: A.KTBC: -Trí dũng, lý trí, chí công, -Gọi HS lên bảng +Lớp BC chí lí. ->NX chung B.Bài mới : 1.GTB: -Ghi đầu bài . 2.Tìm hiểu bài . -Đọc mẫu bài viết . -Anh CS tưởng tượng vẻ ? ND bài nói gì ? đẹp của đất nước trong những đêm trăng tương lai 3.HD viết bài -Cho HS viết bảng một số từ khó trong bài. Từ: trăng, soi sáng , biển -Nhắc nhở HS một số yêu cầu trứơc khi viết . rộng, phấp phới, Tết trung -Đọc cho HS viết bài. thu -Đọc cho HS soát lỗi. -Chấm 1,2 bàn ->NX. 4.Chấm bài -Cho HS đổi chấm . 5. Luyện tập : Bài 2: -giắt-rơi-dấu-rơi—gì-dấurơi-dấu Bài 3: TC: Thi tìm chữ nhanh -rẻ ; danh nhân ;giường C.Củng cố –Dặn dò:. -GV treo bảng phụ. -Gọi HS lên bảng làm +Lớp làm VBT. -Chữa bài bài ->NX ! Nêu yêu cầu bài ! 2 đội thi -Nhận xét, đánh giá. -NX giờ học . -CB bài sau.. 2HSLB viết. Nghe TL-NX Bảng con. Nghe Viết Soát lỗi Chấm bài SQ Làm bài 1 HS nêu HSTL.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Tiết 37: TOÁN: TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG - HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - HS đọc đề bài toán - GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết gì? Đề - HS nêu & theo dõi cách tóm tắt của bài hỏi gì? GV vẽ tóm tắt lên bảng. GV. - Hai số này có bằng nhau không? Vì sao em biết? a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất: - Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV - Hai số này không bằng nhau. Vì có hiệu (hoặc nhìn vào tóm tắt là thấy) vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dư ở số lớn) - Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào? - Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số bé: 70 – 10 = 60) - Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là: 60 : 2 = 30) - Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng) - Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất Hai lần số bé: 70. –. Tổng. 10. =. - hiệu. -. Tổng sẽ giảm: 70 – 10 = 60. -. Hai số này bằng nhau & bằng số bé.. -. Hai lần số bé.. -. Số bé bằng: 60 : 2 = 30. -. HS nêu. -. HS nêu tự do theo suy nghĩ.. -. Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.. -. Tổng sẽ tăng: 70 + 10 = 80. 60 (tổng – hiệu). Số bé là: 60. : 2 = 30. (tổng – hiệu) : 2. = số bé. Số lớn là: 30. + 10 =. 40. số bé + hiệu = số lớn Hoặc:. 70 – 30. =. 40. Tổng – số bé = số lớn - Rồi rút ra quy tắc: Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2 Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc: số bé + hiệu) b.Tìm hiểu cách giải thứ hai: - Nếu tăng 10 ở số bé thì tổng như thế nào? (GV.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> vừa nói vừa vẽ thêm vào số bé cho bằng số lớn). - Khi tổng đã tăng thêm 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào? - Vậy 70 + 10 = 80 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số lớn: 70 + 10 = 80) - Hai lần số lớn bằng 80, vậy muốn tìm một số lớn thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn là: 80 : 2 = 40) - Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số lớn bằng 40, vậy muốn tìm số bé ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng) - Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất Hai lần số lớn: 70. +. tổng. 10. =. - Hai số này bằng nhau & bằng số lớn. -. Hai lần số lớn.. -. Số lớn bằng: 80 : 2 = 40. -. HS nêu. -. HS nêu tự do theo suy nghĩ.. -. Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.. 80. + hiệu. (tổng + hiệu). Số lớn là: 80. : 2 = 40. (tổng + hiệu) : 2. = số lớn. Số bé là: 40. - 10 =. 30. số lớn - hiệu = số bé Hoặc:. 70 – 40. =. 30. Tổng – số lớn = số bé - Rồi rút ra quy tắc: Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : 2 Bước 2: số bé = tổng – số lớn (hoặc: số lớn - hiệu) - Yêu cầu HS nhận xét bước 1 của 2 cách giải giống & khác nhau như thế nào? - Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 2 cách để thể hiện bài làm. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải theo 2 cách. Bài tập 2, 3: Làm tương tự  Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của 2 số đó. Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Giống: đều thực hiện phép tính với tổng & hiệu. - Khác: quy tắc 1: phép tính -, quy tắc 2: phép tính +. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -. HS làm bài HS sửa. Tiết 15: LUYỆN TỪ - CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu: Giúp HS:.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Nắm được quy tắc viết tên người, ten dịa lí nước ngoài . - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. II.Đồ dùng : - Phiếu khổ to. II. Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: -gạch Bát tràng, lụa Hà Đông, chiếu Nga Sơn,.. -Gọi HS LB +Lớp BC B.Bài mới : -NX chung. 1.GTB: 2.Nhận xét -Nêu mục tiêu giờ học-Ghi đầu bài . -Bài 1: VD: Mô-rít- sơ Mát- téc- lích , Hi- ma- lay- a -Ghi các tên nước ngoài ->đọc->HD. -Bài 2: -Hs đọc theo. +Tên người :+Lép- tôn- xtôi. -Nhận xét. Gồm 2 bộ phận: Lép/ Tôn- xtôi. Tô -mát Ê-đi- sơn -Gọi HS đọc YC. +Tên địa lí: ? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận +Hi- ma- lai- a , mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ? +Lốt- an-giơ- lét. ? Chữ cái mỗi bộ phận được viết như thế Bài 3: nào? ( Viết hoa) VD:Thích Ca Mâu ni, Hi Mã Lạp Sơn. ? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ 3.Ghi nhớ: phận như thế nào? ( Giữa các tiếng có gạch nối) -Nhận xét, chốt. 4.Luyện tập Bài 1: ! Đọc yêu cầu bài 3. ? Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? Bài2: ->Củng cố nd bài . ->Rút ra ghi nhớ. -Cho HS lấy VD minh hoạ ND ghi nhớ. Bài 3:TC du lịch -Gọi HS đọc YC -Cho HS làm VBT. ? Đoạn văn viết về ai? -Chữa bài NX chung . C.Củng cố –Dặn dò: -Gọi HS đọc YC. -Cho HS làm vở . -Chữa bài ->NX -Gọi HS đọc YC->QS tranh minh hoạ -Giải thích cách chơi. -Cho HS chơi TC tiếp sức. -Nhận xét, bình chọn nhóm du lịch giỏi -NX giờ học . -Dặn VNCB bài sau. Tiết 15: KHOA HỌC: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : hắt hơi , sổ mũi , chán ăn , mệt mỏi , đau bụng , nôn , sốt ..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Biết nói với cha mẹ , người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu , không bình thường . - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 32, 33 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I / Kiểm tra . - Hãy kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? - 2 HS trả lời -Hãy nêu lên cách đề phòng như thế nào ? - 2 HS nhắc lại GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Quan sát và kể chuyện - HS thực hiện theo yêu cầu ở mục ‘quan Mục tiêu :Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị sát và thực hành’trang 32 SGK bệnh . Bước 1: Làm việc cá nhân - Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có - GV nêu yêu cầu liên quan trong SGK thành 3 câu chuyện Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ Kể lại với các bạn trong nhóm . Bước 3: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV dặt câu hỏi cho HS liên hệ nhóm khác bổ sung . + Kể tên một số bệnh em đã bị mắc ? - Một vài HS nhắc lại + Khi bệnh đó em cảm thấy thế nào ? + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường , em phải làm gì? Tại sao ? - GV nêu kết luận Hoạt động 2 : Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV nêu nhiệm vụ : các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. GV nêu ví dụ gợi ý - Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập 1. B ạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở ứng xử khi bản thân bị bệnh. trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì? - Nhóm trưởng điều khiền các bạn phân 2. Đi học về , Hùng định nói với mẹ bị mệt và đau đầu vai theo định hướng nhóm đã đề ra . nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì? - Các nhóm hội ý lời thoại và diễn xuất . Bước 2 : làm việc theo nhóm - Vài HS lên đóng vai , các nhóm khác Bước 3 : Trình diễn theo dõi thảo luận để đi đến ứng xử đúng. - GV nêu kết luận SGK D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào ? Nhận thấy cơ thể có dấu hiệu không bình thường, em làm gì? - Dặn HS về nhà học thuộc bài vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống . Thứ tư, ngày. tháng. Tiết 16: TẬP ĐỌC: ĐÔI DÀY BA TA MÀU XANH I.Mục tiêu:. năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> 1.Đọc thành tiếng : -Đọc đúng các tiếng từ khó trong bài . -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng diễn cảm toàn bài đúng với văn bản 2.Đọc hiểu : -Hiểu ý nghĩa : Để vận đọng cậu bé lang thang đi học chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. II-Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài đọc. -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III-Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: Bài: Nếu chúng mình có phép lạ. -Gọi HS đọc bài + TLCH ? Em thích ước mơ nào trong bài? Vì sao? -NX->Cho điểm. B.Bài mới : 1.GTB: -Giới thiệu bài -Ghi đầu bài 2.Luyện đọc: -Chia đoạn -Đ1:Từ đầu đến... bạn tôi. -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, lần2 -Đ2: Còn lại. ->Rút ra tiếng từ khó –HS luyện đọc . -Luyện đọc theo cặp . -1,2 HS đọc toàn bài . 3.Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu . + ý 1: Niềm ao ước ngày nhỏ của chị PTĐ -Là chị phụ trách đội. ? Nhân vật tôi là ai? -Có đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ ? Ngày bé chị phụ trách đội từng mơ ước chị. điều gì ? -Cổ giày ôm sát chân, dáng thon, màu da trời, có hàng khuy dập,…. ?Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi + ý 2: Niềm xúc động của cậu bé lúc được tặng giày. giày ba ta ? -Tay lái run run. ? Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có -Môi mấp máy đạt được không? -Ngẩn ngơ. -nhảy tưng tưng -YC HS đọc đoạn 2. *ND: Chị phụ trách đội có tấm lòng nhân hậu, hiểu trẻ ? Chị phụ trách đội được giao việc gì ? em nên đã vận động được cậu bé lang thang đi học, làm ? Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì ? cậu bé rất xúc động, vui mừng vì được thưởng đôi giày ? Vì sao chị biết điều đó ? mơ ước trong buổi đầu tiên. ? Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái 4.Luyện đọc diễn cảm. trong ngày đầu tới lớp? ?Tại sao chị lại chọn cách đó? ?Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày ? III/ Củng cố dặn dò. -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. -HD luyện đọc diễn cảm. -Gọi HS đọc. -Thi đọc->Cho điểm->NX -NX tiết học –CB bài sau.. Tiết 38: TOÁN: LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai - HS sửa bài số đó. - HS nhận xét - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét  Bài mới: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS tự làm tóm tắt rồi giải (tự chọn cách) - HS làm bài Bài tập 2: - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết - Hướng dẫn tương tự bài 1 quả. Bài tập 4: -HS tự làm bài. Bài tập 5: -Làm tương tự  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.. Giải Hai lần số tuổi em là: 36 – 8 = 28 (tuổi) Tuổi em là: 28 : 2 = 14 (tuổi) Tuổi chị là: 36 – 14 = 22 (tuổi) Đáp số: Chị 22 tuổi Em 14 tuổi Giải Hai lần số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm là: 1200 – 120 = 1080 (sản phẩm) Số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm là: 1080 : 2 = 540 (sản phẩm) Số sản phẩm do phân xưởng thứ hai làm là: 540 + 120 = 660 (sản phẩm) Đáp số: 540 sản phẩm 660 sản phẩm -. HS làm bài HS sửa bài. Tiết 15: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: -Củng cố khái niệm phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . -Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II. Đồ dùng : -Tranh minh hoạ truyện “ở vương quốc tương lai”. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: A.KTBC: !Hãy kể một câu chuyện mà em thích nhất -NX chung. B.Bài mới : 1.GTB: -Nêu mục tiêu giờ học -Ghi đầu bài . 2.HD làm bài tập ..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Bài 1:Dựa theo nội dung: ở vương quốc tương lai hãy -Gọi HS đọc yêu cầu bài . kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian ? Câu truyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ? -Gọi 1HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin Bài 2: và em bé thứ nhất . -Gọi HS NX. -Cho HS kể theo nhóm 2 các đoạn còn lại ? Bài 2 YC gì ? ?Trong truyện ở vương quốc tương lai 2 bạn Tin- tin và Mi –tin có đi thăm cùng nhau không? ? Hai bạn đi thăm nơi nào trước ,nơi nào sau? ? Thử tưởng tượng 2 bạn không đi thăm Bài 3: Cách kể chuyện ở BT2 có gì khác cách kể cùng nhau. chuyện trong BT1? -Cho HS kể lại câu chuyện trên-TLN2. -Cho HS thi kể. -Gọi HS đọc YC. ? Trình tự sắp xếp như thế nào? C.Củng cố –Dặn dò: ? Từ ngữ nối 2 đoạn là từ nào. ? Có những cách nào để phát triển câu chuyện? ? Những cách đó có gì khác nhau?. -Khắc sâu nội dung bài. -NX giờ học . -CB bài sau.. Tiết 8: ĐỊA LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA DÂN TÂY NGUYÊN A .MỤC TIÊU : - nêu được một số hoạt động sản xuất chủ chủ của người dân ở Tây Nguyên + Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su , cà phê , hồ tiêu , chè … ) trên đất ba dan . + Chăn nuôi trâu , bò trên đồng cỏ - Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi , trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên . - Quan sát hình , nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuột . B .CHUẨN BỊ - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I/ Kiểm tra - Hãy kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây - 2 –3 HS trả lời Nguyên? - Nhà rông được dùng để làm gì? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài - HS nhắc lại 2 / Bài giảng.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Hoạt động 1 : làm việc theo nhóm Bước 1 : * GDBVMT : Trồng cây công nghiệp trên đất Ba dan vừa mang lại lợi ích chống sói mòn dất và mang lại bầu không khí trong sạch . - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc lọai cây gì? - Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? Bước 2: - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 2 : làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột . Nhận xét vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột . - GV hỏi: các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? - Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì ? - Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này? Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - Hãy kể tên các vật nuôi chính ở Tây Nguyên? - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? - Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV nhận xét chung tiết học .. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất (trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên ). - HS dựa vào kênh hình và kênh chữ mục một trả lời câu hỏi - Cao su , cà phê , chè ,hồ tiêu …..Chúng thuộc loại cây công nghiệp - Cây cà phê được trồng nhiều nhất - ( HS khá , giỏi ) - Do đất màu nâu xốp phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây cà phê . - Đại diện trình bày kết quả trước lớp .. - Ở đây trồng rất nhiều cây càphê - HS nêu những hiểu biết về cây càphê - ( HS khá , giỏi ) - Là tình trạng thiếu nước và mùa khô . - Người dân phải dùng máy bơm nước ngầm để tưới cho cây .. - HS dựa vào hình 1 trả lời - Con trâu , bò, voi - Con bò được nuôi nhiều - Voi được nuôi đễ chuyên chở hàng hoá, người - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau.. Tiết 8: ÂM NHẠC: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I. MỤC TIÊU. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh. - HS nắm được nội dung , cảm nhận được tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động trong bài hát. II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC - GV:Đàn điện tử, bảng phụ chép bài hát. - HS: Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Kiểm tra bài cũ (4phút). - GVđàn, HS khởi động gịọng. - Bài: Em yêu hoà bình - GV gọi 3 HS hát. B. Bài mới. (GV nhận xét, đánh giá).

<span class='text_page_counter'>(150)</span> 1. Giới thiệu bài (1phút).. 2. Nội dung bài. a) Dạy bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh.(16 phút) C1: Trên đường gập ....nhanh nhanh C2 : Vó câu nhẹ tênh......nhịp nhàng C3 : Biển bạc rừng vàng.....bao la C4 : Ta phi khắp chốn.....yêu mến C5 : Tổ quốc mẹ hiền....nhanh nhanh C6 : Ta phi nhanh.......nhanh nhanh. b) Tập hát, gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách của bài.(12 phút) * Gõ đệm theo tiết tấu : “ Trên đường gập ghềnh......” x x x x * Gõ đệm theo phách: “ Trên đường gập ghềnh......” x x x. 3. Củng cố, dặn dò. (2phút).. - GV giới thiệu bài hát, ghi đầu bài lên bảng, sơ lược về tác giả Phong Nhã (SGV trang 31). - Dạo đàn, hát mẫu bài hát. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc lời ca (2 lần). - GV đàn, hát mẫu và hướng dẫn HS tập hát tưng câu. ( Chú ý : các tiếng có luyến GV hát mẫu nhiều lần đẻ HS nghe và cảm nhận giai điệu câu hát). - GV gọi từng nhóm hát.( HS nhận xét, GV nhận xét, sửa lối cho HS) - GV làm mẫu, hướng dãn HS thực hiện. - GV đàn, HS gõ đệm tiết tấu(2 lần). - GV làm mẫu, hướng dẫn HS thực hiện. - Dạo đàn, HS hát gõ dệm theo phách. - GV nêu y/c, HS nêu ND lời ca bài hát. ( Cảnh đẹp của quê hương đát nước hoà quện với con người tạo thanh bức tranh sinh động....). - GV nêu y/c, HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả sáng tác. - GV nhắc lại t/c bài hát. - Nhắc HS về học bài.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. I. Nội dung: - Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học. - Hs theo dõi và thực hiện. - Gv yêu cầu lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi đã học. - Gv theo dõi nhắc nhở hs. - Gv chia học sinh theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Củng cố dặn dò. Thứ năm, ngày tháng Tiết 16: LUYỆN TỪ - CÂU: DẤU NGOẶC KÉP I.Mục tiêu: -Hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép . -Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết . II.Đồ dùng : -Bảng lớp viết sẵn BT3. -VBT. II.Các HĐ dạy học chủ yếu :. năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> A.KTBC: +Lu-i-pa-xtơ +Lép Tôn-xtôi +In-đô-nê-xi-a B.Bài mới : 1.GTB: 2.Tìm hiểu VD: Bài 1: -Từ: “Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” -Câu: “Tôi chỉ có… được học hành” -Lời của Bác Hồ. -Dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Bài 2: -Lời dẫn trực tiếp chỉlà 1 từ hay cụm từ; dùng với dấu hai chấm Bài 3: Dấu ngoặc kép được dùng với nghĩa không đúng trong bài .. -Gọi học sinh lên bảng viết + lớp BC... -Chấm VBT 1,2 bàn -NX chung. -Nêu yêu cầu bài học->Ghi đầu bài . -Gọi HS đọc y/c và nội dung ? Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? ? Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? ? Dấu ngoặc kép được dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì ? =>Rút ra ghi nhớ 1.. -Cho H S thảo luận nhóm 2 +TLCH. ? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu(:). =>Rút ra ghi nhớ2. * Ghi nhớ:(SGK) -Cho HS đọc 4.Luyện tập ? Nội dung đoạn nói gì? -Bài 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau: ? Hiểu “Tắc kè” là con vật như thế nào? -Từ “lầu ”được dùng với ý nghĩa gì ?Trong -Bài 2: trường hợp này dấu ngoặc kép được dùng Đề bài của cô giáo và câu văn của bạn HS không phải làm gì ? là dạng đối thoại trực tiếp nên không thể viết xuống ->Rút ra ghi nhớ. dòng ,đặt sau dấugạch đầu dòng được . -Cho HS đọc. Bài 3: -Cho HS làm miệng N2. -Cho HS đọc. ! Nêu yêu cầu bài 2. -Cho HS TL N2. -Gọi HS TL. -Nhận xét, chốt. ? Bài YC gì ? ! Làm bài. C.Củng cố –Dặn dò: -Chữa bài –KL đúng . ? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. -NX tiết học. -CB bài sau. Tiết 39: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Khởi động:  Bài cũ: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Thực hành Bài tập 1: - Khi HS làm bài, GV kết hợp hỏi lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính. Bài tập 2: Sử dụng tính chất giao hoán & kết hợp để tính nhanh - Yêu cầu HS nêu cách kết hợp chung (tròn chục, tròn trăm) - Yêu cầu HS nêu cách kết hợp & giao hoán cụ thể ở từng bài làm. Bài tập 3: - GV động viên HS giải bài theo các cách khác nhau.  Hoạt động 2:Củng cố : - Yêu cầu HS nêu lại như thế nào là tính chất kết hợp & giao hoán của phép cộng - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. - Cho HS thi đua tìm nhanh kết quả.(GV cho sẵn các phép tính)  Dặn dò: - Làm bài 2, 3 trong SGK. -. HS sửa bài HS nhận xét. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -. HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa. -. HS làm bài HS sửa bài. Tiết 16: KHOA HỌC: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I .MỤC TIÊU : - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất , chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ . - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh . - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân hoạc người thân bị tiêu chảy . II.CHUẨN BỊ - Hình trang 34, 35 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I / Kiểm tra . - Kể tên một số bệnh mà em đã mắc phải. - 2 HS trả lời - Khi bị mắc bệnh, em phải làm gì ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài - 2 HS nhắc lại 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> *Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? + Đối với người ốm nặng nên cho họ ăn đặc hay loãng ? Tại sao ? + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3 : làm việc cả lớp - GV nêu kết luận Hoạt động 2 : Thực hành pha dung dịch ô ra dôn và chuẩn bị nấu cháo muối . Bước 1 : - GV yêu cầu HS cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4 ,5 . - Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào ? Bước 2 : Tổ chức hướng dẫn Bước 3 : Gv đến các nhóm theo dõi Bước 4 : kết thúc hoạt động - GV nhận xét Hoạt động 3 : Đóng vai Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn GV đưa ra tình huống . Bước 2 : Làm việc theo nhóm . Bước 3 :Trình diễn - GV kết luận chung D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Người bị bệnh cần ăn uống như thế nào ? Nêu cách nấu cháo muối ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau .. - HS quan sát SGK và hiểu biết trả lời - Các bệnh : sốt , sổ mũi , nhức đầu … - Nên cho ăn loãng để thức ăn dể tiêu hoá . - Ăn nhiều lần trong ngày . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi do GV yêu cầu . - Đại diện các nhóm lên bóc thăm trả lời. - Một HS đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh 1 em đọc trả lời . - Phải uống dung dịch ô rê dôn hoặc nước cháo muối . - Các nhóm thực hiện - Nhóm trưởng điều khiển phân vai đặt lời thoại cho tình huống . - HS lên đóng vai - Cả lớp theo dõi nhận xét .. Tiết 8: LỊCH SỬ: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC A .MỤC TIÊU : - Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 : + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nươc và giữ nước . + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập . - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về : + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang + Hoàn cảnh , diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng . + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng . B CHUẨN BỊ - Hình vẽ trục thời gian C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I / Kiểm tra : - Em hãy nêu tiểu sử của Ngô Quyền ? - 2 - 3 HS trả lời câu hỏi - Kể lại diễn biến của trận chiến trên sông Bạch Đằng ?.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - GV nhận xét . II Bài mới 1 / Giới thiệu bài : - Ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 Làm việc cả lớp. - GV treo trực thời gian lên bảng. - GV nhận xét chốt ý đúng Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân a/ Đời sống người Lạc Việt dưới thời nước Văn Lang ( sản xuất , ăn mặc , ở hát , lễ hội ) ?. - 2 HS nhắc lại. - HS vẽ trục thời gian vào vở điền các sự kiện tiêu biểu tương ứng với các mốc thời gian đã cho trước . - HS lần lượt ghi nội dung trên bảng lớp ứng với khoảng 700 năm trước công Nguyên , năm 179 TCN và năm 938 - Cả lớp nhận xét kết quả. - HS nhớ lại nội dung đã học trả lời - Người Lạc Việt biết làm ruộng ươm tơ , dệt lụa , đúc đồng làm vũ khí , và công cụ sản xuất . Cuộc sống giản di vui tươi và hoà hợp với thiên nhiên có nhiều tục lệ b / Khời nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào - Trong hoàn cảnh đất nước loạn lạc nhân ?Nêu diễn biến và kết quảcủa cuộc khởi nghĩa ? dân oán hận . c / Trình bày diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch - ( HS khá , giỏi ) Đằng ? - Dựa vào thuỷ triều đóng cọc gỗ giữa dòng sông ,cho thuyền ra nhữ giặc vào bãi cọc khi thuỷ triều rút cho quân đánh trả giăc rút chạy va - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trước vào bãi cọc thuyền thủng giặc chết . Mở lớp . đầu cho thời kì độc lập của đất nước - GV nhận xét trả lời D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà , ôn lại tất cả các bài đã học Thứ sáu, ngày. tháng. năm 2011. Tiết 48: TOÁN: GÓC NHỌN – GÓC TÙ – GÓC BẸT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Khởi động: - HS sửa bài  Bài cũ: Luyện tập chung. - HS nhận xét - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình. - HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn - GV vẽ lên bảng & chỉ cho HS biết: Đây là một & nêu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> góc nhọn. GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc nhọn bé hơn góc vuông”. - GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? Làm thế nào để biết đây là góc nhọn? - Tương tự giới thiệu góc tù. - Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải chỉ rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh của góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt thẳng hàng). - Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông” - Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Củng cố biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt & quan hệ các góc đó với góc vuông. - Yêu cầu HS điền đúng tên các góc ở dưới hình vẽ các góc tương ứng. Bài tập 2: - Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra các hình và trả lời.  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc.. -. HS trả lời. - HS thực hiện theo GV để phát hiện ra góc tù.. -. HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại.. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. -. HS làm bài HS sửa. Tiết 16: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu: -Củng cố khái niệm phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . -Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II.Đồ dùng : -Tranh minh hoạ truyện “ở vương quốc tương lai”. III.Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: !Hãy kể một câu chuyện mà em thích nhất -NX chung. B.Bài mới : 1.GTB: -Nêu mục tiêu giờ học -Ghi đầu bài . 2.HD làm bài tập . Bài 1:Dựa theo nội dung: ở vương quốc tương lai hãy -Gọi HS đọc yêu cầu bài . kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian ? Câu truyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ? -Gọi 1HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa TinBài 2: tin và em bé thứ nhất . -Gọi HS NX. -Cho HS kể theo nhóm 2 các đoạn còn lại ? Bài 2 YC gì ? ?Trong truyện ở vương quốc tương lai 2 bạn Tin- tin và Mi –tin có đi thăm cùng.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Bài 3: Cách kể chuyện ở BT2 có gì khác cách kể chuyện trong BT1?. C.Củng cố –Dặn dò:. nhau không? ? Hai bạn đi thăm nơi nào trước ,nơi nào sau? ? Thử tưởng tượng 2 bạn không đi thăm cùng nhau. -Cho HS kể lại câu chuyện trên-TLN2. -Cho HS thi kể. -Gọi HS đọc YC. ? Trình tự sắp xếp như thế nào? ? Từ ngữ nối 2 đoạn là từ nào. ? Có những cách nào để phát triển câu chuyện? ? Những cách đó có gì khác nhau?. -Khắc sâu nội dung bài. -NX giờ học . -CB bài sau.. Tiết 8: MỸ THUẬT: TẬP NẶN TẠO DÁNG NĂM CON VẬT I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: a. Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật. b. Biết cách nặn con vật. c. Nặn được con vật theo ý thích. *Hình nặn cân đối gần giống con vật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên d. Giáo án. e. Tranh ảnh về các con vật quen thuộc. f.Một số tượng con vật (nếu có). 2. Học sinh g. Sách, đất nặn, tranh ảnh con vật (nếu có). 3. Phương pháp dạy học h. Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Giới thiệu bài 1 Tìm, chọn - Giới thiệu tranh ảnh một số con vật quen nội dung đề thuộc. tài - Gợi ý một số câu hỏi:  Tên con vật?  Gồm có những bộ phận nào?  Khi con vật di chuyển, hình dáng thay đổi ntn?  So sánh sự khác nhau giữa các con vật?  Kể thêm những con vật khác mà em biết?  Chọn con vật sẽ vẽ, mô tả hình dáng, đặc điểm? 2. Cách vẽ. - Hướng dẫn cách nặn:  Nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật định. - Quan sát - Trả lời  Đầu, thân, …. - Một số HS trả lời - Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> tranh. 3. Thực hành. 4. Nhận xét – Đánh giá. nặn.  Chọn màu đất phù hợp.  Nhào đất cho mềm, dẻo.  Có thể nặn theo 2 cách: Cách 1:  Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. Cách 2:  Nặn hình dáng chính từ 1 thỏi đất, thêm chi tiết phụ. - Thực hành theo nhóm, sắp xếp thành một đề tài. - Hướng dẫn cụ thể từng nhóm. - Chú ý giữ vệ sinh bàn ghế, quần áo. - Nhận xét bài nặn của các nhóm về:  Đặc điểm, hình dáng con vật, đề tài? - Đánh giá chung.. - Tiếp thu. - Làm bài tập.. - Tập nhận xét, rút kinh nghiệm.. Tiết 8: KỸ THUẬT: KHÂU ĐỘI THƯA (T1) A .MỤC TIÊU : - Biết cch khu đột thưa v ứng dụng của khu đợt thưa . - Khu được cc mũi khu đột thưa . cc mũi khu cĩ thể chưa đều nhau . Đường khu cĩ thể bị dm . - Với học sinh kho tay : - Khu được cc mũi khu đột thưa . Cc mũi khu tương đối đường nhau . Đường khu ít bị dm . B .CHUẨN BỊ : - Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. - Mẫu vài khâu đột thưa. - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : I / Kiểm tra : - GV nhận xét sản phẩm - HS trình bày sản phẩm - Nêu 1 số ứng dụng thực tế - 1 -2 em nêu - GV nhận xét B. Bài mới: I. Giới thiệu bài: Khâu đột thưa II. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết - HS trả lời câu hỏi. hợp với quan sát hình 1. - Đặc điểm của mũi khâu đột thưa? - So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. - GV nhận xét và kết luận. + Mặt phải : các mũi khâu cách đều nhau giống mũi khâu thường. + Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. - Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ). + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.. - HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường) - HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d vànêu cách khâu đột thưa.. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.. - 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu. - HS nêu cách kết thúc đường khâu.. - Nhận xét thao tác HS. * Lưu ý: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu. - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS. - Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li. D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ : - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của Hs. - Đọc mục 2 phần ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Nội dung: - Hướng dẫn hs đánh giá các hoạt động học tập: - Hs theo dõi thực hiện. Học tập, Thể dục, Vệ sinh cá nhân .v.v. - Nêu phương hướng tuần tới. - Sinh hoạt văn nghệ.. Tuần 9 Thứ hai, ngày tháng HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Nội dung: - Học sinh tham gia chào cờ. - Nghe thông báo kế hoạch của nhà trường, đội. II. Sinh hoạt: - Lớp trưởng phổ biến kế hoạch tuần tới. - Ôn luyện lại đội hình đội ngũ. III. Củng cố dặn dò:. - Học sinh theo dõi. - Cả lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện.. Tiết 9: ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu: 1. Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phỉ tiết kiệm thời giờ. 2. HS biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ một cách tiết kiệm. năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK đạo đức 4. - Đồ dùng để chơi đóng vai. - Bìa màu đỏ, xanh, trắng. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao cần tiết kiệm tiền của? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Tìm hiểu bài: *HĐ1: GV kể chuyện - HS đọc phân vai chuyện - Cả lớp chú ý - thảo luận câu hỏi SGK - Trình bầy nhận xét rút ra kết luận . *HĐ2: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ bài 2 - HS thảo luận GV quan sát - HS trình bầy kết quả lớp trao đổi thảo luận GV chốt lại * HĐ 3: Bầy tỏ thái độ - GV nêu từng ý kiến bài tập 1 - HS bầy tỏ ý kiến - HS giải thích và nêu lý do lựa chọn - Cả lớp trao đổi thảo luận, GV chốt lại - HS đọc ghi nhớ *HĐ 4: Liên hệ việc sở dụng thời giờ lập thời gian biểu 3 .Củng cố - dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. - Ghi tên bài lên bảng “Một phút” - Mỗi phút đều dáng quý chúng ta phải biết tiết kiệm * Bài 2 - Đến muộn + Ảnh hưởng đến bài thi + Nhỡ tầu, nhỡ xe + Nguy hiểm đến tính mạng * Bài 3 - Ý kiến đúng: D - Ý kiến sai: A, B, C - SGK. Tiết 17: TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.Mục tiêu: 1.Đọc thành tiếng : -Đọc đúng các tiếng từ khó trong bài: thợ rèn, quan sang, mồn một, nắm lấy tay mẹ,... -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng diễn cảm toàn bài . 2.Đọc hiểu : -TN:Thầy, quan sang, bất giác, cây bông, kiếm sống dòng dõi, đầy tớ... -ND: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ .Cương thuyết phục mẹ để mẹ đồng tình với em.Nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý/n: Nghề nào cũng đáng quý. II-Đồ Dùng: -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III.Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: -Gọi HS đọc nối tiếp bài. Bài :Đôi giày ba ta màu xanh. ? Nêu ND chính của bài ..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: +Đ1:Từ đầu ....kiếm sống. +Đ2:Còn lại .. 3.Tìm hiểu bài: -Nghề thợ rèn. -Thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống. *ND: Mơ ước trở thành người thợ rèn của chú bé Cương và được mẹ đồng ý.. C.Củng cố –Dặn dò:. -NX->Cho điểm. -Giới thiệu bài -Ghi đầu bài -Chia đoạn -Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn lần 1, lần2 ->Rút ra tiếng từ khó –HS luyện đọc . -Luyện đọc theo cặp . -1, 2 HS đọc toàn bài . - GV Đọc mẫu . -YC HS đọc thầm đoạn 1. ? Từ thưa có nghĩa là gì ? ? Cương đi học nghề gì ? ? Cương học nghề thợ rèn để làm gì ? ? Kiếm sống có nghĩa là gì ? -YC HS tìm hiểu đoạn 2: ? Mẹ Cương phản ứng ntn? ? Mẹ cương nêu lí do phản đối ntn? ? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? ? ND bài nói lên điều gì? -Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài . -Gọi HS đọc đoạn đoạn2 ->HD HS. -Cho HS thi đọc. -NX-Cho điểm . -Nhận xét giờ học . -Dặn HSVN -CB bài sau.. Tiết 41: TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. II.CHUẨN BỊ: - Ê – ke (cho GV & HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Khởi động: - HS sửa bài  Bài cũ: Góc nhọn – góc tù – góc bẹt. - HS nhận xét - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông - HS dùng thước ê ke để xác định. góc. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D - HS dùng thước ê ke để xác định. đều là góc vuông. - GV kéo dài hai cạnh BC & DC thành hai đường thẳng DM & BN, tô màu hai đường thẳng này. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. - HS đọc tên hai đường thẳng vuông - GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng DM góc với nhau. & BN là hai đường thẳng vuông góc với nhau..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> A. B. D. C M. -. N. HS liên hệ.. - GV yêu cầu HS liên hệ với một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau (hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng - HS thực hiện vẽ hai đường thẳng đen, hai cạnh ô cửa sổ…) - Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc vuông góc theo sự hướng dẫn của GV bằng ê ke (hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nào đó). C. A. B D. + Bước 1: Vẽ đường thẳng AB + Bước 2: Đặt một cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke, ta được 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1,2,3,4: - Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra các hình và trả lời. - HS làm bài  Củng cố Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn.  Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song. Tiết 9: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU : (Theo chuần KTKN ) - Chọn được một câu chuyện về ước mơ của mình hoặc của bạn bè người thân . - Biết sắp xếp một các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện II.CHUẨN BỊ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> I / Kiểm tra - Kể lại một của câu chuyện đã nghe đã đọc về những ước mơ đẹp nói ý nghĩa câu chuyện . - GV nhận xét . II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài 2 / Hướng dẫn hS kể chuyện a / Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài . - GV chép lên bảng , gạch dưới những chữ quan trọng Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè người thân . - GV nhắc nhở : Chuyện kể phải có thực khi nghe chính bạn bè người thân nói mới chính làthấy tận mắt nghe tận tai . 3 / GV gợi ý kể chuyện a / Giúp HS các hướng xây dựng cốt truyện. GV ghi bảng 3 hướng xây dựng cốt tuyện + Nguyên nhân nảy sinh ước mơ . + Những cố gắng để đạt ước mơ . + Những khó khăn đã vượt qua ,ước mơ đã đạt được . b / đặt tên cho câu chuyện - Kể chuyện theo cặp , trao đổi ý nghĩa câu chuyện 4 / Thực hành kể chuyện - Kể theo cặp - GV đến từng nhóm nghe HS kể chuyện , góp ý .. - 2 HS thực hiện yêu cầu. -2 HS nhắc lại - Một HS đọc đề bài trong SGK và yêu cầu của đề bài. - 3 HS đọc nồi tiếp nhau gợi ý 2 ( các hướng xây dựng cốt tryuện và VD ) - Cả lớp theo dõi trong SGK - Một HS đọc . - ( HS khá , giỏi ) - tiếp nối nhau nói về câu chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình . - Một HS đọc gợi ý 3 ( đặt tên cho câu chuyện ) - HS suy nghĩ đặt tên và phát biểu ý kiến . - Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện về ước mơ của mình . - Một vài HS nối tiếp nhau thi kể chuyện - Mỗi HS kể xong , có thể trả lời câu hỏi của bạn .. - GV nhận xét D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học , khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe . - Dặn HS chuẩn bị bài , xem bài sau :Bàn chân kì diệu Thứ ba, ngày tháng Tiết 9: CHÍNH TẢ: THỢ RÈN I.Mục tiêu: -Nghe viết chính xác đoạn trong bài “Thợ rèn ” -Viết đúng các tiếng từ khó trong bài bắt đầu bằng l/n. II.Đồ dùng : -VBT+ SGK. năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> III.Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: Rung rinh, dễ dàng, rễ cây, cái giường B.Bài mới : 1.GTB: 2.Tìm hiểu bài .. 3.HD viết bài. 4.Chấm bài 5. Luyện tập : Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n? Năm-lè-lập loè-Lưng-Làn-lóng lánh-leo. C.Củng cố –Dặn dò:. -Gọi HS lên bảng +Lớp BC ->NX chung -Nêu mục tiệu giờ học-Ghi đầu bài . -Đọc mẫu bài viết . ? ND bài nói gì ? ? Bài thơ cho em biết những gì về nghề thợ rèn ? -Cho HS viết bảng một số từ khó trong bài. -Nhắc nhở HS một số yêu cầu trứơc khi viết . -Đọc cho HS viết bài. -Đọc cho HS soát lỗi. -Chấm 1,2 bàn ->NX. -Cho HS đổi chấm . -GV treo bảng phụ. ? Bài yêu cầu gì? -Gọi HS lên bảng làm +Lớp làm VBT. -Chữa bài bài ->NX -NX giờ học . -CB bài sau.. Tiết 42: TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. II.CHUẨN BỊ: - Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Khởi động:  Bài cũ: Hai đường thẳng vuông góc - HS sửa bài - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS nhận xét - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - HS nêu - Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau. - Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau. - HS nêu - GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này & cho HS biết: “Hai - HS quan sát. đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau”..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> A. B. D. C. - Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC về hai phía & nêu nhận xét: AD & BC là hai đường thẳng song song. - Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không? - GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau. - Cách nhận biết hai đường thẳng song song: đường thẳng AB & CD cùng vuông góc với đường thẳng nào? - GV kết luận: để nhận biết hai đường thẳng song song thì hai đường thẳng đó phải vuông góc với một đường thẳng khác. - Yêu cầu vài HS nhắc lại cách nhận biết hai đường thẳng song song. - GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1,2,3: -HS tự làm bài  Củng cố - Như thế nào là hai đường thẳng song song?  Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.. -. HS thực hiện trên giấy. -. HS quan sát hình & trả lời. -. Vài HS nêu lại.. -. HS nêu tự do. -. Vài HS nhắc lại. -. HS liên hệ thực tế. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -HS nêu. Tiết 17: LUYỆN TỪ - CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ ƯỚC MƠ I.Mục tiêu: -Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” -Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng những từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm VD. -Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. II.Đồ dùng : -VBT+ SGK III.Các HĐ dạy học chủ yếu A.KTBC: -Gọi học sinh lên bảng đọc lại ghi nhớ. Bài: Dấu ngoặc kép Lấy VD -NX chung. B.Bài mới : 1.GTB: -Giới thiệu bài -Ghi đầu bài . 2.Tìm hiểu VD:.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Bài 1: +Mơ tưởng :Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. +Mong ước :Mong ước thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai . Bài 2: a)Ước muốn, ước mong, ước ao,.. b)Mơ ước, mơ tưởng,.. Bài 3: Bài 4:Nêu VD minh hoạ về 1 loại ước mơ nói trên. Bài 5: C.Củng cố –Dặn dò:. -YC HS đọc toàn bài “Trung thu độc lập”. !Tìm từ đồng nghĩa với từ “Ước mơ” .. -Gọi HS đọc YC. ?Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Ước mơ. -NX -Gọi HS đọc YC bài. -Cho HS đọc mẫu. -Cho HS làm bài. -Cho HS nêu. -Gọi HS làm bài. -Gọi HS giải thích lần lượt từng ý. -NX tiết học. -Dặn VN CB bài sau.. Tiết 17: KHOA HỌC: PHÒNG TRÁCH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC A .MỤC TIÊU : - Nêu được một số ví dụ nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước . + Không chơi đùa gần hồ , ao , sông , suối ; giếng , chum , vại , bể nước phải có nặp đậy . + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy . + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ . - Thức hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 36, 37 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I / Kiểm tra . - Nêu chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường - 2 HS trả lời và khi bị bệnh tiêu chảy. -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài - 2 HS nhắc lại 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh - HS quan sát SGK và hiểu biết trả lời tai nạn đuối nước *Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước Bước 1: Làm việc theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Thảo luận: Nên và không nên làm gì dể phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV nhận xét kết luận Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. *Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi Bước 1: Làm việc theo nhóm Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV giảng thêm: Không bơi khi ra mồ hôi, vận động và tuân theo các qui tắc khi xuống hồ, … - GV kết luận: Như mục ‘Em có biết’. Hoạt động 3: Thảo luận *Mục tiêu: Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn đuối nước Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành 3 – 4 nhóm. Giao mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận: + Tình huống 1: Bạn Hùng đang chơi đá bóng về, Nam liền rủ Hùng xuống ao gần nhà tắm. + Tình huống 2: Lan nhìn thấy một em nhỏ bị đánh rơi đồ chơi xuống hồ nước và đang cố cúi xuống lấy. + Tình huống 3: Tuấn đang trên đường đi học về thì trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết. Tuấn cố đi qua. Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc cả lớp GV nhận xét D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Kể một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn sông nước - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau .. -Không chơi đùa gần bờ ao , giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy . - Chấp hành tốt các quy định vế an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy. - Đại diện nhóm lên trính bày. - Các nhóm thực hiện thảo luân câu hỏi trên - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống đư a ra mặt lợi và mặt hại của các phưng án lưa chọn để tìm ra giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn trên sông nước . - Các nhóm lên đóng vai . HS theo dõi đặt mình và vị trí nhân vật .. Thứ tư, ngày. tháng. năm 2011. Tiết 18: TẬP ĐỌC: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I.Mục tiêu: 1.Đọc thành tiếng : -Đọc đúng các tiếng từ khó trong bài : Mi- đát, Đi-ô -ni- dốt, Pác- tôn, sung sướng, chịu không nổi, rửa sạch, tham lam... -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng diễn cảm toàn bài đúng với văn bản 2.Đọc hiểu : -TN: Phép màu, quủa nhiên, khủng khiếp, phán... -Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại cuộc sống cho con người. II-Đồ dùng: -Tranh bài đọc trong SGK -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III-Các HĐ dạy học chủ yếu A.KTBC:.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Bài : Thưa chuyện với mẹ. B.Bài mới : 1.GTB: 2.Luyện đọc: +Đ1:Từ đầu đến...sung sướng hơn thế nữa. +Đ2: Tiếp ....cho tôi được sống. +Đ3:Còn lại. 3.Tìm hiểu nd bài: +ý1:Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện.. +ý2:Vua Mi- đát nhận ra điều ước khủng khiếp của điều ước. +ý3:Vua Mi- đát đã rút ra bài học quý. *ND: Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại cuộc sống cho con người. 4.Luyện đọc diễn cảm.. C-Củng cố dặn dò.. -. -Gọi HS đọc bài + TLCH ? Cương xin học nghề rè để làm gì? ? Nêu ý nghĩa bài học? -NX-Cho điểm. -Giới thiệu bài -Ghi đầu bài -Chia đoạn -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, lần2 ->Rút ra tiếng từ khó –HS luyện đọc . -Luyện đọc theo cặp . -1, 2 HS đọc toàn bài . - Đọc mẫu . -Đọc thầm Đ1. ? Vua Mi-đát xin thần Đi -ô-ni-dốt điều gì? ? Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? -ý1 nói gì? -YC HS đọc đoạn 2. ? Tại sao vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp ? ? ý 2 nói gì? -YC HS đọc thầm đoạn 3. ? Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì? ? ND bài nói gì? -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. -HD luyện đọc diễn cảm. -Gọi HS đọc. -Thi đọc-Cho điểm->NX -NX tiết học -Dặn VNCB bài sau.. Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của một hình tam giác. II. CHUẨN BỊ: - Thước kẻ & ê ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:  Khởi động:  Bài cũ: Hai đường thẳng song song. - HS sửa bài - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS nhận xét - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước. a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB - HS thực hành vẽ vào VBT.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> - Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB. - Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB.. D. A. E. B. C b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng. - Bước 1: tương tự trường hợp 1. - Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB. - Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp. Hoạt động 3: Vẽ đường cao hình tam giác. - GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H. - GV tô màu đoạn thẳng AH & cho HS biết: Đoạn AH là đường cao hình tam giác ABC. Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường thẳng vuông góc của tam giác.. E. A. B. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - Ta đặt một cạnh của ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H - Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc của tam giác ABC. -. HS làm bài HS sửa.  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song. Tiết 17: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. - Có ý thức dùng từ hay. II. Đồ dùng :.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> - Tranh minh hoạ truyện : Yết Kiêu. III. Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: B.Bài mới : 1.GTB: 2.HD làm bài tập . Bài 1: Đọc trích đoạn kịch dưới đây: Yết Kiêu. !Hãy kể một câu chuyện mà em thích nhất . ->NX chung. -Nêu mục tiêu giờ học-Ghi đầu bài .. -Gọi HS đọc đề bài . ? Câu truyện “Yết kiêu ” là lời thoại trực tiếp hay lời kể ? ! Gọi 1HSG kể mẫu lời thoại giữa Yết Kiêu và cha. -Gọi HS NX. Bài 2: -Cho HS kể theo N2 đoạn còn lại ->NX ? Bài YC gì ? -Cho HS kể lại câu chuyện trên-TLN2. -Cho HS thi kể. ? Trình tự sắp xếp. ? Có những cách nào để phát triển câu C.Củng cố –Dặn dò: chuyện? ? Những cách đó có gì khác nhau?. -NX giờ học . -Dặn VNCB bài sau. Tiết 9: ĐỊA LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (T2) A .MỤC TIÊU : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ớ Tây Nguyên : + Sử dụng sức nước sản xuất điện + Khai thác gỗ và lâm sản . - Nêu được vai trò của rừng đối với đới sống và sản xuất : cung cấp gỗ , lâm sản , nhiều thú quý … - Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng . - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm , nhiều loại cây , tạo thành nhiều tầng … ) , rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô ) - Chỉ trên bản đồ ( lược đồ ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan , sông Xrê Pốk , sông Đồng Nai B .CHUẨN BỊ - Tranh ảnhvề nhà máy thủy điện và rừng ở TN . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I/ Kiểm tra - Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây - 2 –3 HS trả lời Nguyên ? - TN nuôi những con vật nào nhiều ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài - HS nhắc lại 2 / Bài giảng 3 Khai thác khoáng sản.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Hoạt động1 :Làm việc theo nhóm Bước 1 : quan sát hình 1 hãy + Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ? + Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác nhiều ghềnh ? + Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? + Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y a li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ? Bước 2: - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 4 / Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên Hoạt động 2 : làm việc nhóm đôi Bước 1: - TN có những loại rừng nào ? - Vì sao TN có những loại rừng khác nhau ? - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh . Bước 2: - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Rừng ở TN có giá trị gì ? - Gỗ được dùng làm gì ? -Kể các công việc phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẫm đồ gỗ . - Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên ? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? GV nhận xét chung .. - Sông Ba, Đồng Nai , Xê xan - Các con sông chảy qua nhiều độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác nhiều ghềnh . - Chạy tua bin sản xuất ra điện - HS lên chỉ - Nằm trên sông Xê xan - Đại diện trình bày kết quả trước lớp .. HS quan sát hình 6, 7 và mục 4 SGK trả lời - Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - Vì ở đây có hai mùa rỏ rệt . - ( HS khá , giỏi ) - Là rừng rậm rạp cây cối chen chúc nhau Rưng khộp : là rừng rụng là vào mùa khô -Môt vài HS trả lời câu hỏi Quan sát hình 8 ,9 ,10 SGK trả lời - Cho nhiều sản vật nhất là gỗ - Làm nhà , đóng bàn ghế …. - Vận chuyển gỗ , xưởng cưa , xẻ gỗ và xưởng mộc - ( HS khá , giỏi ) - Do dân sống du canh du cư - HS nêu. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau. Tiết 9: ÔN BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm bài hát. - Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách của bài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử, bài TĐN số 2. - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ (4phút). - GVdạo đàn, HS hát lại bài (1lần). - Bài:tren ngựa ta phi nhanh. - GV gọi 3 HS hát. (GV nhận xét, đánh giá) B. Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> 1. Giới thiệu bài (1phút).. - GV giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bàng.. 2. Nội dung bài. a) Ôn tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh (16 phút).. b) Tập đọc nhạc: TĐN số 2 : “ Nắng vàng” ( 12 phút). * Luyện cao độ:. * Luyện tiết tấu : ............................................................. * Tập đọc nhạc.. - GV dạo đàn, HS hát lại bài(1 lần). - GV sửa lỗi cho HS. - Dạo đàn, HS hát(1 lần). - GV nêu y/c, đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách của bài hát.(Mỗi loại 1 lần). - GV gọi từng nhóm hát ( Cả lớp gõ đêm nhạc cụ). - GV treo bảng phụ, nêu y/c, HS nhận xét bài TĐN. + Về cao độ gồm : Đô, Rê, Mi, Son. + Về trường gồm hình nốt đen, nốt trắng. - GV đàn, HS nghe. - GV chỉ bảng, HS đọc các nốt (2 lần). - GV đàn, HS đọc theo đàn (2 lần). - GV hướng dẫn, gõ mẫu. - Bắt nhịp, HS gõ theo tiết tấu (2 lần). - GV đàn, đọc mẫu bài TĐN cho HS nghe. - GV đàn, bắt nhịp hướng dẫn HS đọc từng câu. - GV chỉ bảng,HS đọc lại toàn bài (2lần) - GV đàn, HS đọc theo đàn (2 lần). - Gọi từng nhóm đọc bài (GV chỉ bàng). - GV nêu y/c, HS tự ghép lời ca, GV sửa lỗi cho HS. - GV đàn, HS đọc nhạc kết hợp hát lời ca của bài. - Gọi HS đọc cá nhân. (HS nhận xét, GV nhận xét,đánh giá).. 3. Củng cố, dặn dò. (2phút - GV tóm tắt nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà (SGK trang 17). - Nhắc HS về học bài.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. I. Nội dung: - Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học. - Hs theo dõi và thực hiện. - Gv yêu cầu lớp trưởng điều khiển các bạn chơi.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> trò chơi đã học. - Gv theo dõi nhắc nhở hs. - Gv chia học sinh theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Củng cố dặn dò. Thứ năm, ngày. tháng. năm 2011. Tiết 18: LUYỆN TỪ - CÂU: ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: -Nắm được ý nghĩa của động từ : Là từ chỉ hoạt động, trạng thái ...của người, sự vật, hiện tượng . -Nhận biết được động từ trong câu. II.Đồ dùng : -VBT III.Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: Bài: MRVT: Ước mơ -Gọi HS chữa BT2, 3 VN. -NX chung. B.Bài mới : 1.GTB: -Ghi đầu bài . 2.Nhận xét: -Từ chỉ HĐ: -Cho HS nối tiếp nhau đọc nd BT1, 2. +Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ. -Lớp đọc thầm đoạn văn BT1 +Của thiếu nhi: Thấy . ! N2TL -Chỉ trạng thái của các sự vật: ! Trình bày. +Của dòng thác: đổ. +Của lá cờ: bay. 3.Ghi nhớ:(SGK) -Nhận xét, KS nội dung. 4.Luyện tập -Bài 1: -Các HĐ ở nhà:quét nhà, rửa bát, lau bàn... -Các hoạt động ở trường : Làm bài, lau bảng, đọc sách… . -Bài2: -Bài 3: TC Xem kịch câm: Nói tên các họat động, trạng thái được bạn thể hiện bằng cử chỉ, động tác không lời. C.Củng cố –Dặn dò:. ->Rút ra ghi nhớ. -Cho HS lấy VD minh hoạ nd ghi nhớ. -Gọi HS đọc YC bài 1. -Cho HS TL N2+ TL -Nhận xét, KL đúng. -Gọi HS đọc YC bài 2. -Cho HS LB +lớp làm VBT -Chữa bài ->NX -Cho HS lên đóng kịch câm thể hiện các việc làm .Còn bạn khác phải đoán xem việc đó là việc gì ? ->NX chung. ? Thế nào là động từ? -NX giờ học . -Dặn VNCB bài sau..

<span class='text_page_counter'>(173)</span> -. Tiết 44: TOÁN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke). II.CHUẨN BỊ: - Thước kẻ & ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:  Khởi động: - HS sửa bài  Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. - HS nhận xét - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét  Bài mới: a) Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E & song song với đường thẳng AB cho C E D trước. - GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng. - GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ. - Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng AB. - Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua A B điểm E & vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. - GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng - HS làm bài song song. - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết - Cả lớp làm bài vào vở. quả - 1 HS lên bảng lớp làm. Bài tập 2: - GV hướng dẫn vẽ 1 đường, còn lại HS tự làm. Bài tập 3: - HS làm bài - HS thi đua vẽ nhanh, GV nhận xét & chấm điểm. - HS sửa  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông.. HS làm bài HS sửa bài. Tiết 18: KHOA HỌC: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) Ôn tập các kiến thức về : - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . - Các chất dương dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng . - cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đối nước . B .CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> - Các phiếu câu hỏi. - Các tranh ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I / Kiểm tra . Kể một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn sông nước? -Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn. GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Ai nhanh, ai đúng’ Bước 1 :Tổ chức - GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế phù hợp với hoạt động trò chơi . Bước 2 - GV đặt câu hỏi, nhóm nào giơ tay trước sẽ được trả lời( Nếu đúng cộng điểm) - Tiếp theo các nhóm khác lần lượt trả lời theo thứ tự . - GV đưa cho BGK câu hỏi và đáp án để theo dõi các đội trả lời - GV hướng dẫn cách đánh giá , ghi chép Bước 3 : Tiến hành. GV lần lượt đọc câu hỏi đk cuộc chơi . Bước 4 : Đánh giá , tổng kết . - Thống nhất diểm các tổ và tuyên bố điểm Hoạt động 2 : Tự đánh giá Bước 1 : Hướng dẫn tổ chức - GV yêu cầu HS dựa vào các kiến thức đã học để tự đánh giá, như: Đã ăn phới hợp và thường xuyên đổi món thức ăn chưa? Đã ăn phối hợp chất đạm, béo động thực vật chưa? Đã ăn các loại thức ăn chưáa Vi-ta-min và chất khoáng chưa? Bước 2 : Tự đánh giá Bước 3 : Làm việc cả lớp – GV nhận xét. - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại - HS quan sát SGK và hiểu biết trả lời. - 3 – 5 HS được cử làm giám khảo cùng theo dõi ghi lại các câu trả lời của các đội .. Các đội hội ý nhau trước cuộc chơi . - Các nhóm lên trình bày - HS dựa vào kiến thức và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá . - HS phát biểu kết quả của mình dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống để đánh giá theo tiêu chí trên . - Một số HS trình bày. Tiết 9: LỊCH SỬ: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. MỤC TIÊU : - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân : + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, Các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước . + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước . - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư , Ninh Bình , là một người cương nghị , mưu cao và có chí lớn , ông có công edp5 loạn 12 sứ quân . II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> - Hình vẽ trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu bài Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau: + Tình hình đất nước sau khi Ngô Vương mất? Hoạt động2: Hoạt động nhóm - GV đặt câu hỏi: + Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh? GV giúp HS thống nhất: + Ông đã có công gì? GV giúp HS thống nhất:. + Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - GV giúp HS thống nhất: - GV giải thích các từ + Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa. - 2-3 HS trả lời câu hỏi - Triều dình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng .. - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra & lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn. - Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình. + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến tranh - GV đánh giá và chốt ý.. .. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất Thời gian Các mặt. Trước khi thống nhất. - Đất nước. - Lãnh thổ bị chia thành. Sau khi thống nhất 12 vùng. - Triều dình. - Lục đục. - Đời sống của. - Làng mạc, đồngruộng. người dân. - Đại diện nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm. bị tàn phá, đổ máu vô ích. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV cho HS thi đua kể các chuyện về Đinh Bộ Lĩnh. -. Đất nước quy về một mối - Được tổ chức lại quy củ. - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> mà các em sưu tầm được. - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981) Thứ sáu, ngày. tháng. năm 2011. Tiết 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). II. CHUẨN BỊ: - Thước thẳng & ê ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:  Khởi động: - HS sửa bài  Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song. - HS nhận xét - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét  Bài mới: b) Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. - HS quan sát & vẽ theo GV vào vở - GV nêu đề bài. nháp. - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: - Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình  Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm chữ nhật.  Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm.  Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm.  Bước 4: Nối D với C. Ta được hình chữ nhật ABCD. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật và tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài tập 2: - Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật đúng độ dài đề bài cho. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -. HS làm bài HS sửa bài. - GV cho biết AC, BD là hai đường chéo hình chữ nhật, cho HS đo độ dài hai đoạn thẳng này, ghi kết quả vào ô trống rồi rút ra nhận xét: AC = BD. Hoạt động 3: Vẽ một hình vuông có cạnh là 3 cm. - GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm” - Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông. - Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 3 cm. Từ. - Có 4 cạnh bằng nhau & 4 góc vuông. - HS quan sát & vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước. - Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo vuông. các bước sau:  Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm  Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3 cm.  Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm.  Bước 4: Nối D với C. Ta được hình vuông ABCD. Hoạt động 4: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông.. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. Bài tập 2: - Yêu cầu HS vẽ hình vuông ở trong hình tròn rồi - HS làm bài tô màu hình vuông. - HS sửa  Củng cố - Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật, hình vuông.  Dặn dò: -HS nêu - Chuẩn bị bài: Luyện tập Tiết 18: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: -Xác định được mục đích trao đổi , vai trò trong trao đổi . -Lập được dàn ý của quá trình trao đổi đạt mục đích. -Biết đóng vai trao đổi tự nhiên... II.Đồ dùng : -VBT II.Các HĐ dạy học chủ yếu : A.KTBC: ! 2 HS kể miệng 2 bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. -NX chung, cho điểm. B.Bài mới : 1.GTB: -Nêu mục tiêu bài học-Ghi đầu bài . 2.Phân tích đề. -Cho HS đọc đề bài -GV viết bảng, gạch chân những từ quan trọng . 3.XĐ mục đích trao đổi hình dung những câu hỏi sẽ -Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý. có . -HD HS XĐ trọng tâm của đề : +ND trao đổi là gì ? +Mục đích trao đổi để làm gì? 4.HS thực hành trao đổi theo cặp. +Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? -Cho HS tự chọn cách trao đổi. !YC HS viết ra giấy nháp nội dung cần 5.Thi trình bày trước lớp. trao đổi . -Thực hành trao đổi lẫn nhau. C.Củng cố –Dặn dò: -Cho từng nhóm lên trình bày -Nhóm khác NX..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> -Nhận xét, tuyên dương. -NX giờ học . -Dặn VNCB bài sau.. Tiết 9: MỸ THUẬT: VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: Hiểu hình dáng, màu sắc, đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản. Biết cách vẽ đơn giản một hai bông hoa, chiếc lá. Vẽ đơn giản một số bông hoa, chiếc lá. *Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án. Một số mẫu hoa, lá thật. Một số bài mẫu hoa, lá đơn giản. Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ. 2. Học sinh Sách, vở , dụng cụ học vẽ. Mẫu hoa, lá thật (nếu có). 3. Phương pháp dạy học Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài 1 Quan sát - Giới thiệu một số mẫu hoa, lá. nhận xét - Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :  Tên gọi các loại hoa, lá?  So sánh hình dáng, màu sắc giữa chúng?  So sánh 2 loại hoa, lá khác nhau? Chốt ý chính:  Để vẽ được hoa, lá cân đối và đẹp sử dụng trong trang trí thì cần phải lược bớt những chi tiết rườm rà gọi là vẽ đơn giản. 2. Cách vẽ đơn giản hoa, lá. - Giới thiệu cách vẽ hoặc minh hoạ bảng. - Các bước vẽ: 4 bước  Vẽ hình dáng chung hoa, lá.  Vẽ các nét chính  Vẽ chi tiết  Vẽ màu. Minh họa 3. Thực hành. - Cho Hs quan sát một số mẫu vẽ đơn giản hoa,. - Quan sát - Trả lời. - Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> lá. - Quan sát mẫu hoa, lá để vẽ. - Vẽ cân đối với phần giấy. 4. Nhận xét – Đánh giá. - Làm bài tập.. - Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:  Vẽ rõ đặc điểm chưa?  Màu sắc? - Đánh giá chung.. - Nhận xét, rút kinh nghiệm.. Tiết 9: KỸ THUẬT: KHÂU ĐỘI THƯA (T2) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết cch khu đột thưa v ứng dụng của khu đợt thưa . - Khu được cc mũi khu đột thưa . cc mũi khu cĩ thể chưa đều nhau . Đường khu cĩ thể bị dm . - Với học sinh kho tay : - Khu được cc mũi khu đột thưa . Cc mũi khu tương đối đường nhau . Đường khu ít bị dm . B .CHUẨN BỊ : - Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. - Mẫu vài khâu đột thưa. - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : A. Bài cũ: Khâu đột thưa (tiết 1) - HS nêu lại quy trình khâu đột thưa. - GV nhận xét B. Bài mới: I. Giới thiệu bài: Khâu đột thưa (tiết 2). II. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS thực hành - GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo 2 cách: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - GV hường dẫn những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi khâu đột thưa đã nêu hoạt động 2 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nêu thời gian yêu cầu thực hành là 10 phút để thực hiện đường khâu và yêu cầu HS thực hành thêu . - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. Lưu ý : trật tự của HS trong giờ thực hành , cẩn thận cầm kim . + Hoạt động 2: - Đánh giá kết quả học tập. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. + Đường vạch dấu thẳng. + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo từng vạch dấu. + Đường khâu tương đối phẳng. - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa. - HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa. - ( HS khá, giỏi ) nhắc lại kĩ thuật thêu. - HS lấy dụng cụ ra để trên bàn - HS tiến hành thực hành các mũi khâu theo hướng dẫn của GV - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành . - Cả lớp quan sát đánh giá sản phẩm của bạn.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> + Các mũi khâu mặt phải tương đối bằng nhau và đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét. C. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ Nhắc lại cách vẽ đơn giản hoa, lá. Nhắc nhở HS biết giữ gìn, chăm sóc hoa, lá. D. DẶN DÒ Quan sát trước đồ vật có dạng hình trụ.. - HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên .. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Nội dung: - Hướng dẫn hs đánh giá các hoạt động học tập: - Hs theo dõi thực hiện. Học tập, Thể dục, Vệ sinh cá nhân .v.v. - Nêu phương hướng tuần tới. - Sinh hoạt văn nghệ..

<span class='text_page_counter'>(181)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×