Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giao an tuan 4 lop 5CKTKNKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.79 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4. Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết: 7 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY. I. MỤC TIÊU: -Đọc đúng tên người tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. -Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK). * TCTV: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết - Giáo dục kĩ năng lên án chiến tranh hạt nhân, thể hiện lòng yêu hoà bình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: ? HS phân vai vở kịch Lòng dân. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, kết hợp rèn đọc đúng, - GV hướng dẫn HS luyện đọc, rèn đọc đọc chú giải. đúng và TCTV: bom nguyên tử, phóng xạ - HS luyện đọc theo cặp. nguyên tử, truyền thuyết. - 1 đến 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. ? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử - Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật từ khi nào? Bản. ? Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của - Xa-da-cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng mình bằng cách nào? cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào 1 truyền thuyết nói rằng: Nếu gấp đủ 1000 con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. ? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết - Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con với Xa -da-cô? sếu bằng giấy gửi tới Xa -da-cô. ? Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện - Khi Xa-da-cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây vọng hoà bình? dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc … mãi mãi hoà bình. - Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ - Chúng tôi căm ghét chiến tranh. nói gì với Xa -da-cô? - Chúng tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết. c) Luyện đọc diễn cảm. - 4 HS đọc nối tiếp. -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - GV nhận xét đánh giá. - HS luyện đọc theo cặp. - Nêu ý nghĩa bài. - Thi đọc trước lớp. - HS nêu ý nghĩa. IV. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. -----------------------------------------------------TOÁN Tiết: 16 ÔN TẬP VÀ BỔ XUNG VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: *Bài tập cần làm: Bài 1 -Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” - Rèn kĩ năng sử dụng các bước tìm tỉ số hoặc rút về đơn vị để giải bài toán tỉ lệ II. ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Vở bài tập. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: ? HS đọc ví dụ 1 sgk trang 18. Thời gian đi được: Quãng đường đi được:. ? GV đọc ví dụ 2: - GV tóm tắt. 2 giờ: 90 km. 4 giờ: ? km.. Hoạt động 2: HD HS luyện tập Bài tập 1: ? HS đọc đề, tóm tắt. ? HS giải bằng cách 1.. - 2 HS đọc ví dụ, nhận xét. 1 giờ 2 giờ 3 giờ 4 km 8 km 12 km + Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - HS tự giải. Cách 1:1 giờ ô tô đi được là: 90 : 2 = 45 (km) 4 giờ ô tô đi được là: 45 x 4 = 180 (km) Đáp số: 180 km. Cách 2: 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Trong 4 giờ ô tô đi được là: 90 x 2 = 180 (km) Đáp số: 180 km. - HS làm cá nhân. Mua 1 m vải hết số tiền là: 80000 : 5 = 16000 (đồng) Mua 7 m vải hết số tiền là: 16000 x 7 = 112000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng.. IV. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. - Làm vở bài tập. -----------------------------------------------------Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. Giáo dục HS: - Biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sữa chưa - Biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác II. Chuẩn bị: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên bảng phụ.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ: - Nêu ghi nhớ 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: - Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2). - Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. - Nêu yêu cầu - Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 học sinh. - Làm việc cá nhân  chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh  4 bạn trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác. - Em nên tham khảo ý kiến của những người tin - Lớp trao đổi bổ sung ý kiến. cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình. - Hoạt động 2: Tự liên hệ - Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc - Trao đổi nhóm. thất bại). - 4 học sinh trình bày. + Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó? + Vì sao em đã thành công (thất bại)? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?  Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng). IV.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 7 TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Bước đầu hiẻu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau ( ND ghi nhớ) -Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngư, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT 2,3 ) - Rèn kĩ năng nhận biết về từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập tập 1. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài tập 3. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.. b) Phần nhận xét.. Bài 1: - GV hướng dẫn so sánh nghĩa các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa. - GV chốt lại: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa. Bài 2: - GV nhận xét chốt lại. Bài 3: - GV chốt lại ý chính.. 3. Phần ghi nhớ: 4. Phần luyện tập: Bài 1: - GV gọi 4 HS lên bảng làm.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1- lớp theo dõi sgk. - 1 HS đọc các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa. + Phi nghĩa: Trái với đạo lí. + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS trao đổi ý kiến phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. Sống/ chết; vinh/ nhục - HS đọc yêu cầu bài tập 3. - HS trao đổi thoả luận trả lời: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên đã tạo ra 2 vế tương phản làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của người Việt Nam thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà người đời khinh bỉ. - HS đọc phần ghi nhớ sgk. - HS nêu yêu cầu bài tập 1. đục/ trong; đen / sáng; dở / hay..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: - GV gọi 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: Chơi trò chơi: “Tiếp sức” - GV gọi 2 nhóm lên, nhóm nào làm nhanh thì nhóm đó thắng cuộc.. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. hẹp/ rộng; xấu / đẹp; trên / dưới. - HS đọc yêu cầu bài tập 3, thảo luận nhóm. + Hoà bình / chiến tranh, xung đột. + Thương yêu / căm ghét, căm giận, thù ghét, thù hận, hạn thù, … + Đoàn kết / chia sẻ, bè phái … + Giữ gìn / phá hoại, phá phách, tàn phá, huỷ hoại.. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giải bài về nhà: bài tập 4 trang 39. ------------------------------------------------------------------TOÁN Tiết: 17 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3 - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” - rèn kĩ năng sử dụng bước “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” để giải bài toán liên quan đến tỉ lệ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.. b) Giảng bài.. Bài 1: Hướng dẫn cách giải. Tóm tắt: 12 quyển: 24000 đồng. 30 quyển: ? đồng. - GV gọi giải bảng. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: HS tự giải vào vở. - Hướng dẫn HS giải bằng cách “Rút về đơn vị”. - HS nêu yêu cầu bài tập 1. Bài giải Giá tiền 1 quyển vở là: 24000 : 12 = 2000 (đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là: 2000 x 30 = 60000 (đồng) Đáp số: 60000 đồng. Bài giải Một ô tô chở được số HS là: 120 : 3 = 40 (học sinh) 160 HS cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4 (ô tô) Đáp số: 4 ô tô.. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà: Làm lại các bài tập. ---------------------------------------------Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết: 8 BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT (Định Hải) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được câu hỏi trong SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ).. Học thuộc ít nhất một khổ thơ. * TCTV: hải âu, năm châu, khối hình nấm, bom H, bom A, hành tinh. - Giáo dục lòng yêu hoà bình, phản đối chiến tranh, kĩ năng đấu tanh bảo vệ quyền bình đẳng giới các dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A - Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Những con sếu bằng giấy” B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Một HS khá (giỏi) đọc toàn bộ bài thơ. - GV chú ý những từ khó và cách nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. - GV kết hợp TCTV cho HS: hải âu, năm châu, khối hình nấm, bom H, bom A, hành tinh - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tươi, hồn - Một, hai em đọc cả bài. nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm. b) Tìm hiểu bài. 1. Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - GV nhận xét bổ xung. - HS đọc thầm khổ thơ 1 rồi trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh: có tiếng chim bồ câu và 2. Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì? những cánh hải âu vờn sóng biển. - GV nhận xét bổ xung. + HS đọc thầm, đọc lướt khổ thơ 2 rồi thảo luận trả lời câu hỏi. - Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm như mọi trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhưng đều bình 3. Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đẳng, đều đáng quý đáng yêu. đất? + HS đọc thầm, đọc lướt khổ thơ 3 rồi thảo luận trả lời câu hỏi. - GV tổng kết ý chính. - Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên Nội dung: GV ghi bảng. tử, bom hạt nhân, vì chỉ có hoà bình, tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự c)Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: trẻ mãi không già cho trái đất. - HS đọc nối tiếp bài thơ. - HS đọc lại. - Hướng dẫn các em đọc đúng. - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, 3. - HS chú ý. - GV đọc mẫu khổ thơ 1, 2, 3. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi học thuộc lòn - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp hát bài hát: Bài ca trái đất. IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. -------------------------------------------------------TOÁN. Tiết: 18.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ÔN TẬP VÀ BỔ XUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: *Bài tập cần làm: Bài 1 -Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” - Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: HS chữa bài tập về nhà. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.. b) Giảng bài.. Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ. Dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - GV nêu ví dụ (sgk) - GV cho HS quan sát rồi gọi nhận xét. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách giải. - GV giải bài tập theo 2 cách. +) Cách 1: “Rút về đơn vị” +) Cách 2: “Dùng tỉ số”. - HS tự tìm kết quả số bao gạo có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao rồi điền vào bảng. “khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo lại giảm đi bấy nhiêu lần”. Muốn đắp nền nhà trong 1 ngày, cần số người là: 12 x 2 = 24 (người) Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày cần số người là: 24 : 4 = 6 (người) Đáp số: 6 người. Bốn ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày, cần số người là: 12 : 2 = 6 (người) Đáp số: 6 người - HS nêu yêu cầu bài tập 1. Giải Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần: 10 x 7 = 70 (người). Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70 : 5 = 14(người). Đáp số: 14 người. * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Hướng dẫn HS cách giải bằng cách rút về đơn vị. Tóm tắt: 7 ngày: 10 người 5 ngày: ? người IV. củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà bài 3 trang 21. -------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN Tiết: 7 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tiếp). I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: MB, TB,KB; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả. -Dưa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xắp sếp các chi tiết hợp lý. - Rèn kĩ năng lập dàn ý bài văn tả ngôi trường và kĩ năng viết được đoạn văn theo dàn ý đã lập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập Tiếng việt lớp 5. - Bảng phụ, bút dạ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ: HS trình bày kết quả quan sát (cảnh trường học) đã chuẩn bị ở nhà. B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - GV phát bút dạ cho HS. - Một vài HS trình bày kết quả khảo sát ở - GV nhận xét. nhà. - HS lập dàn ý chi tiết. - HS trình bày dàn ý lên bảng. 1) Mở bài. - Cả lớp bổ xung hoàn chỉnh. Giới thiệu bao quát. - Trường nằm trên 1 khoảng đất rộng. 2) Thân bài. - Ngôi trường với mái ngói đỏ, … Tả từng phần của cảnh trường. - Sân trường. - Lớp học. - Phòng truyền thống. 3) Kết bài. - Vườn trường. Bài 2: Cảm nghĩ của bản thân về ngôi trường. - Nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn. - HS sẽ nói trước sẽ chọn viết phần nào. - GV chấm điểm, đánh giá những đoạn văn tự - HS viết 1 đoạn văn ở phần thân bài. nhiên, chân thực, có ý nghĩa riêng, ý mới. IV . Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết -----------------------------------------------Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 8 LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2( 3 trong số 4 câu) -Biết tìm những từ trái nghiã để miêu tả theo yêu cầu cuả BT4(chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm đượcở BT4 - Rèn kĩ năng phân biệt từ trái nghĩa dựa vào câu đã đặt II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập khổ to viết nội dung bài 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 1, 2. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Nhóm. - Đọc yêu cầu bài 1. - Mời 2 nhóm lên viết vào giấy khổ to. - Lớp chia làm 4 nhóm. - Nhận xét - chốt lời giải đúng. - Nhận xét. + Ăn ít ngon nhiều. + Ba chìm bảy nổi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho HS thuộc lòng 4 thành ngữ tục ngữ trên. c. Hoạt động 2: Làm vở. - Cho HS làm vở. - Gọi HS lần lượt làm miệng từng câu. - Nhận xét. d. Hoạt động 3: - Cho HS thảo luận đôi. - GV ghi kết quả vào giấy khổ to.. + Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. + Yêu trẻ, trẻ đến nhà. Kính già, già để tuổi cho. - Đọc yêu cầu bài 2, - HS nhận xét lẫn nhau. - Đọc yêu cầu bài. a) Hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn … b) Hành động: khóc/ cười; ra/ vào … c) Trạng thái: buồn/ vui; lạc / quan/ bi quan; sướng / khổ; khoẻ/ yếu, sung sức / mệt mỏi … d) Phẩm chất: tốt/ xấu; lành/ ác …. - Cho 3, 4 HS đọc lại. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - nhận xét giờ. - Dặn về làm bài tập còn lại. ----------------------------------------------------TOÁN Tiết: 19 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” - Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Lên bảng. - Đọc yêu cầu bài 1. - Hướng dẫn tóm tắt. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. 3000đ/ 1 quyển: 25 quyển. Giải 1500đ/ 1 quyển: ? quyển? 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = 2 (lần) - Nhận xét, chữa bài. Với giá 1500 đồng 1 quyển thì mua được: 25 x 2 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển. 3. Hoạt động 2: Làm nhóm: - HS đọc yêu cầu bài 2. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. + Chia lớp làm 6 nhóm. + Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. - Nhận xét giữa các nhóm. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ. Về nhà làm bài còn lại và chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------LỊCH SỬ Tiết: 4 XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU: - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Về kinh tế : xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Về xã hội : xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: ? Cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5/7/1885 có tác động gì đến lịch sử nước ta khi đó? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam - HS thảo luận cặp, trình bày. cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. - Nhận xét, đánh giá. ? Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền - Nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là kinh tế Việt Nam có những ngành nào chủ chủ yếu, tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển một yếu? số ngành như dệt, gốm, đúc đồng, … ? Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền - Thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà kinh tế ở nước ta cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bó lột nông XX. dân. ? Ai là người được hưởng những nguồn lợi - Người Pháp là những người được hưởng nguồn do phát triển kinh tế? lợi của sự phát triển kinh tế. b) Những thay đổi trong xã hội Việt Nam - HS thảo luận, trình bày. cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và đời sống - Nhận xét, bổ xung. của nhân dân. - … xã hội Việt Nam có 2 giai cấp là địa chủ ? Trước khi Thực dân Pháp xâm lược xã hội phong kiến và nông dân. Việt Nam có những tầng lớp nào? ? Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở - … sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo Việt Nam, xã hội thay đổi có thêm những theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc tầng lớp mới nào? địa hình thành, thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp: viên chức, tri thức, chủ xưởng nhỏ đặc biệt là giai cấp công nhân. ? Nêu những nét chính về đời sống của nông - Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói nghèo dân và công nhân Việt Nam cuối thế kỉ XIX phải vào làm việc trong các nhà máy xí nghiệp, - đầu thế kỉ XX. đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống - GV bao quát, nhận xét. rất cực khổ. - GV chốt lại ý chính. - HS nối tiếp đọc. ? HS đọc nội dung cần nhớ sgk (11) IV. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Nhận xét. ----------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết: 8 TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần , thể hiện rõ sựu quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. -Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn - Rèn kĩ năng viết văn miêu tả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy kiểm tra. - Bảng viết sẵn cấu tạo bài văn: mở bài, thân bài, kết luận. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.. b) Kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV ra đề theo gợi ý (SGK - trang 44) - HS mở sách, đọc thầm. - GV hướng dẫn: Chọn một trong 3 đề. - HS đọc đề. Lưu ý khi làm bài: - Làm theo cấu tạo bài văn (GV dán lên bảng) 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. 2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3. Kết luận: Nêu lên cảm nghĩ hoặc nhận xét của người viết. - Lập dàn ý ra nháp, sau đó viết vào vở. - Viết cho đúng chính tả, có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong bài văn. - HS làm bài. IV. Củng cố - dặn dò: - Thu bài của học sinh. - Chuẩn bị cho tuần sau. -----------------------------------------------TOÁN Tiết: 20 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: *Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3 - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” - Rèn HS kĩ năng giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.. b) Giảng bài.. Bài 1: GV gợi ý HS giải toán theo cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - Tổng 25 học sinh. - Tỉ số. 2 5. - HS đọc đề bài HS vẽ sơ đồ. Giải Ta có sơ đồ:. 28 HS. Số HS nam: 28 : (2 + 5) x 2 = 8 (học sinh) Số HS nữ: 28 – 8 = 20 (học sinh) Đáp số: 8 HS nam, 20 HS nữ. Bài 2: GV hướng dẫn giải toán bằng cách - HS đọc đề và phân tích. “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số”. Giải Sơ đồ:. Bài 3: GV hướng dẫn: giải toán bằng phương pháp “Tìm tỉ số”.. Theo sơ đồ chiều rộng …: 15 : (2 - 1) x 1 = 15 (m) Chiều dài … là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi … là: (30 + 15) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90 m. - HS đọc đề và tóm tắt. 100 km : 12 lít xăng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 50 km : ? lít xăng. Giải 100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần) Ô tô đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng: 12 : 2 = 6 (lít) Đáp số: 6 lít. IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập 4 cách 2. ĐỊA LÍ Tiết: 4 SÔNG NGÒI I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam: + Mạng lưới sông ngòi dày đặc. + Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa. + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,… - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp. - Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về sông trong mùa lũ và mùa cạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: Nêu sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.. b) Giảng bài.. Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. *Hoạt động cá nhân. + Nước ta có nhiều sông hay ít sông, hãy kể tên 1 số con sông chính ở Việt Nam? + Nhận xét các sông ở miền Trung? - GV tóm tắt: Sông ngòi nước ta dày đặc phân bố khắp cả nước. Hoạt động 2) Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù xa. - Làm việc theo nhóm + Nêu đặc điểm (thời gian) về sông vào mùa mưa và sông vào mùa khô? + Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta? 3) Vai trò của sông ngòi (hoạt động cả lớp) + Nêu vai trò của sông ngòi? - GV tổng kết ý chính.. - HS quan sát hình 1 sgk để trả lời. - Nước ta có nhiều sông nhưng ít sông lớn. Các sông chính: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. - Thường nhỏ, ngắn, dốc. - HS quan sát hình 2, 3 sgk.. + Mùa mưa: nước sông dâng lên nhanh chóng, gây lũ lụt. + Mùa khô: Nước sông hạ thấp. - Ảnh hưởng đến giao thông trên sông, tới hoạt động của các nhà máy thủy điện, nước lũ đe doạ mùa màng và đời sống của nhân dân ven sông. - Sông ngòi bồi đắp phù sa cho nhiều Đồng Bằng, cung cấp nước cho sản xuất và là đường giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện lớn và cho ta nhiều thuỷ sản..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài học sgk. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giải bài về nhà.. - HS đọc.. ----------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×