Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 4 Duong trung binh cua tam giac Duong trung binh cua hinh thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.86 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 4 TiÕt 4 :. §êng trung b×nh cña tam gi¸c, đờng trung bình của hình thang. I.Muïc tieâu : 1.Về kiến thức: - Nắm vững định nghĩa, tính chất đường trung bình trong tam giác, trong hình thang 2.Về kỹ năng: - Biết áp dụng định nghĩa, tính chất đó vào tính góc, chứng minh các cạnh song song , bằng nhau 3.Về thái độ: -Rèn tính cẩn thận, tư duy linh hoạt IIChuaån bò : 1.GV : -Thước thẳng 2.HS : -Ôn laïi định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. III.Phöông phaùp daïy hoïc: -Luyện tập – thực hành IV.Tieán trình daïy hoïc: 1.Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi ? Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác. ? Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang. 2.Bài mới:. Đáp án 1. Tam giác +) Định nghĩa : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác +) Tính chất: - Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ hai - Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy 2. Hình thang +) Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên +) Tính chất - Đường thẳng đi qua trung điểm môt cạnh bên và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai - Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài 1 : Cho tam giác ABC các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Chứng minh rằng DE // IK, DE = IK - Yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL. Tam giác ABC các đường trung tuyến BD và CE  ? AE = EB, AD = DC  ? ED là đường trung bình của tam giác ABC  ?. Tương tự ? // ? ,. ?. ? 2. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. HS vẽ hình, nêu GT, KL. E AE = EB, AD = DC ED là đường trung bình của tam giác ABC I BC B ED = 2 ED // BC , BC IK = 2 IK // BC ,. Liệu có chứng minh được rằng DE // IK, DE = IK Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD) các tia phân giác góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại H. Tia phân giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K. chứng minh rằng a) AH  DH ; BK  CK b) HK // DC c) Tính độ dài HK biết AB = a ; CD = b ; AD = c ; BC = d - Yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL. A Vì ABCDcó AE = EB, AD = DC Nên ED là đường trung bình của G giác ABC, do đó tam BC ED K = 2 C ED // BC , Tương tự GBC có GI = GC, GK = KC Nên IK là đường trung bình, do đó BC IK = 2 IK // BC , Suy ra: ED // IK (cùng song song với BC) BC ED = IK (cùng 2 ) Bài 2: A 2H D E. HS vẽ hình, nêu GT, KL. AB // CD, các tia phân giác góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại H ? -AB // CD, Tia phân giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K ? -Để chứng minh HK // DC ta cần làm gì? -Hãy chứng minh HK là đường trung bình của hình thang ABFE. NOÄI DUNG GHI BAÛNG Bài 1:. 1 K D. C. F. CM: a) Gọi EF là giao điểm của AH và BK với DC ˆ ˆ Xét tam giác ADE ta có A1  E (so le). HK là đường trung bình của hình thang ABFE. B. ˆ ˆ Mà A1  A2 => ADE cân tại D Mặt khác DH là tia phân giác của góc D => DH  AH Chứng minh tương tự ; BK  CK b) theo chứng minh a ADE cân tại D mà DH là tia phân giác ta cũng có DH là đường trung tuyến => HE = HA chứng minh tương tự KB = KF Vậy HK là đường trung bình của.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HK là đường trung bình của hình thang ABFE . Vậy tính HK như thế nào?. Nêu công thức tính.. hình thang ABFE => HK // EF hay HK // DC c) Do HK là đường trung bình của hình thang ABFK nên AB + EF AB + ED + DC + CF = 2 2 AB + AD + DC + BC a + b + c + d = = 2 2. HK =. 3.Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Xem lại và giải lại các dạng bài tập đã giải. Tieát sau hoïc: “ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức”. DUYỆT CỦA B.G.H. DUYỆT CỦA TỔ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×