Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giao an tong hop lop 2 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.13 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 NS: 1/12/2010 TOÁN ( Tiết 76) NGÀY GIỜ I. Mục tiêu : - Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. - Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ. - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. II. Đồ dùng học tập : - Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ điện tử. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : - Bài 4 / 75. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Giáo viên giới thiệu ngày, giờ. - Yêu cầu học sinh nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm. - Giới thiệu giờ trên mặt đồng hồ. - Mỗi ngày được chia ra các buổi khác nhau: sáng, trưa, chiều, tối, đêm. - Nêu 1 ngày có 24 giờ tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Hướng dẫn giờ trên đồng hồ và cách gọi các giờ. HĐ3 : Thực hành. ( bài 1, bài 3) Bài 1:Gọi Trung đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát và trả lời. * HS giỏi làm bài 3 Bài 2: Gọi Trinh đọc yêu cầu - Cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” HĐ4 : Củng cố - Dặn dò. - Một ngày có bao nhiêu giờ? a. 12 giờ b. 24 giờ c. 10 giờ - Bài tập 1. Hoạt động của học sinh - 3 em. - Bây giờ là ban ngày. - Học sinh đọc tên các giờ trên đồng hồ. - Học sinh nhắc lại: Một ngày được chia làm các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. - Nhắc lại - Học sinh nêu cách gọi tên các giờ khác nhau. - Trung đọc, cả lớp theo dõi - HS lần lượt trả lời - Em tập thể dục lúc 6 giờ. - Mẹ đi làm về lúc 12 giờ trưa) - Em chơi bóng lúc 5 giờ Chiều. - Lúc 7 giờ tối em xem phim truyền hình. - Lúc 10 giờ đêm em đang ngủ. - Trinh đọc, cả lớp theo dõi - Tham gia trò chơi B. TẬP ĐỌC ( Tiết 46+ 47)) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. ( làm được các BT trong SGK).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên đọc đoạn 1, 2 bài “Bé Hoa” và trả lời câu hỏi. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa và nêu chủ điểm tuần : « Bạn trong nhà » - GT và ghi đề HĐ2 : Luyện đọc. - Gọi em Ý, Hương, Vỹ, Tâm đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó : nhảy nhót, ngã đau, lo lắng, thỉnh thoảng .- Yêu cầu đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu. - Gọi HS đọc đoạn và chú giả có trong đoạn - Đọc mẫu HĐ3 : Rèn đọc đoạn, kết hợp tìm hiểu bài. Đoạn 1 : Gọi Chi đọc - Bạn của bé ở nhà là ai ? * Tìm từ chỉ loài vật trong đoạn 1 - Luyện đọc đoạn 1 Đoạn 2 : - Yêu cầu đọc thầm - Khi bé bị thương, Cún đã giúp bé như thế nào ? - Rèn đọc câu : Mắt cá chân của Bé sưng to, vết thương khá nặng nên Bé phải bố bột, nằm bất động trên giường. - Luyện đọc đoạn 2 : Nhóm 3 Tiết 2 Đoạn 3 : - Gọi Lê đọc - Những ai đến thăm bé ? Vì sao bé vẫn buồn ? - Luyện đọc đoạn 3 : Phân vai Đoạn 4 : - Yêu cầu đọc đồng thanh - Cún đã làm cho bé vui như thể nào ?. Hoạt động của học sinh - 2 em. - Học sinh lắng nghe.. - 4 học sinh lần lượt đọc, cả lớp theo dõi SGK - Tuấn, Minh, Quang đánh vần, đọc trơn các từ bên. - Cả lớp đọc bằng mắt - Học sinh nối nhau đọc từng câu. - HS đọc theo yêu cầu - Nghe - Chi đọc, cả lớp đọc thầm - Bạn của bé ở nhà là Cún bông con chó của nhà hàng xóm. - chó, Cún Bông - Nhóm 2 - Cả lớp đọc thầm - Khi bé bị thương Cún đã đi tìm người giúp. - Cá nhân – đồng thanh - Luyện đọc nhóm 3 - Lê đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm - Bạn bè đến thăm bé nhưng bé vẫn buồn vì nhớ Cún. - Nhóm 3 đọc phân vai. - HS đọc đồng thanh. - Cún mang cho bé khi thì tờ báo lúc thì cái bút chì, … * Tìm từ chỉ đặc điểm trong đoạn 4 - thông minh * Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu : - Bé và Cún như thế nào? « Bé và Cún càng thân thiết » - Luyện đọc đoạn 4 : cá nhân - HS đọc đoạn 4 Đoạn 5 :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi Dưỡng đọc - Bác sĩ nghĩ rằng bé mau lành là nhờ ai ? HĐ4 : Luyện đọc lại. - Yêu cầu các nhóm thi đọc theo vai. - Nhận xét. HĐ5 : Củng cố - Dặn dò. H : Bạn của Bé là ai ? a. Con chó của Bé b. Con Cún Bông của bé c. Con Cún Bông của bác hàng xóm - Nhận xét giờ học.. - Dưỡng đọc đoạn 5. - Chính Cún đã làm cho bé mau lành. - Các nhóm thi đọc. C. NS : 2/12/2010 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 TOÁN ( Tiết 77) THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ : 17 giờ, 23 giờ... - Nhận biết các hoạt động, sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. II. Đồ dùng học tập : - Các hình vẽ trong sách giáo khoa, một số đồng hồ các loại. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm bài 1/77. - HS lê bảng trả lời - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Hướng dẫn thực hành. ( bài 1, bài 2) Bài 1 : - Cho học sinh quan sát tranh, liên hệ thực tế để - Học sinh quan sát tranh và trả lời. trả lời. - An đi học lúc 7 giờ ứng với đồng hồ b. - Đồng hồ a chỉ An thức dậy lúc 6 giờ. * Bình đi ngủ lúc 22 giờ. Hỏi Bình đi ngủ lúc - Đồng hồ c chỉ thời gian An đi đá bóng. mấy giờ đêm ? - Đồng hồ d chỉ thời gian An xem phim. - Học sinh quan sát (tranh. - Thảo luận nhóm. Bài 2 : Câu nào đúng câu nào sai ? - Các nhóm lên thi làm nhanh. - Cho học sinh lên bảng thi làm nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. Câu a: Đi học đúng giờ là sai. Câu b: Đi học muộn giờ là đúng. Câu c: Cửa hàng đã mở cửa là sai. Câu d: Cửa hàng đóng cửa là đúng. Câu e: Lan tập đàn lúc 20 giờ là đúng. Câu g: Lan tập đàn lúc 8 giờ sáng là sai. - Học sinh lần lượt lên thực hành quay trên đồng HĐ3 : Củng cố - Dặn dò. hồ. - Trò chơi : Quay kim trên mặt đồng hồ - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHÍNH TẢ : Tiết 31 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. Mục tiêu : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 ; BT3b II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đánh vần các từ : đen láy, đưa võng, ru em ngủ. 2. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Hướng dẫn học sinh viết. * HD trình bày - Đọc mẫu bài viết. - Vì sao từ bé trong bài phải viết hoa ? * Hướng dẫn học sinh viết đúng các chữ khó: quấn quýt, bất động, giúp, mau lành. - Tìm chữ viết liền nét HĐ3 :HD học sinh làm bài tập. Bài 1a: Gọi Trinh đọc yêu cầu - Cho các nhóm tham gia thi tìm từ nhanh hình thức tiếp sức Bài 2a : Gọi Linh đọc yêu cầu - TL nhóm 2, trả lời HĐ4 : Viết bảng con - Đọc từ khó cho HS viết HĐ5 : - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - Yêu cầu mở vở, cầm bút - Yêu cầu viết bài - Quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - Chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. HĐ4 : Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. THỂ DỤC (Tiết 31). Hoạt động của học sinh - Minh, Tuấn Tùng đánh vần các từ bên.. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Vì là tên riêng. - Học sinh luyện đánh vần các từ bên. - Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng Ui Uy núi, dúi, túi, múi bưởi, tàu thủy, tủy, hủy, cúi xuống, lúi húi, … thúy, quý, túy, truy, … - HS nêu nhanh từ tìm được. - Viết bảng con - Làm theo yêu cầu - Nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Làm bài tập .. TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN VÀ NHÓM BA NHÓM BẢY. Mục tiêu : - Biết cach chơi và tham gua được các trò chơi Địa điểm, phương tiện :. * Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn sạch sẽ * Phương tiện : Chuẩn bị còi & kẻ sân cho trò chơi . Nội dung. ĐLVĐ. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học . - Đi dắt tay nhau chuyển đội hình hàng ngang. 1 – 2’. Phương pháp & hình thức lên lớp. I/ Phần mở đầu : 1’. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thành vòng tròn * Đi đều và hát theo vòng tròn , sau đó dùng khẩu lệnh cho học sinh đứng lại quay mặt vào tâm, giãn cách để tập bài TDPTC - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2’.  Cán sự điều khiển lớp khởi động. 2 x 8 nh. II/ Phần cơ bản : * Hoạt động 1 :. Ôn trò chơi “ Vòng tròn ” - Cho học sinh điểm số theo chu kỳ 1 – 2 - Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh “Chuẩn bị … nhảy! ” hoặc “ 1, 2 … 3! ” hay dùng lời kết hợp với tiếng còi như “ Chuẩn bị ” sau đó thổi một tiếng còi đanh gọn để các em nhảy từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn , rồi lại chuyển từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn. Giáo viên chú ý sửa sai cho những học sinh thực hiện chưa đúng. - Tập nhún chân hoặc bước tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. Khi nghe thấy lệnh nhảy hoặc tiếng còi hay tín hiệu quy định của giáo viên thì các em nhảy chuyển đội hình . * Xen kẽ giữa các lần tập giáo viên nhận xét và sửa động tác sai cho học sinh. Có thể cho một nhóm lên làm mẫu theo đội hình từ một hàng dọc nhảy thành 2 hàng dọc rồi nhảy thành 1 hàng dọc để học sinh quan sát . * Ôn trò chơi Nhóm ba nhóm bảy cách hướng dẫn như trên. 12 – 15 ’. III / Phần kết thúc : - Cúi người thả lỏng . - Cúi lắc người thả lỏng . * Nhảy thả lỏng - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài tập về nhà .. 6 – 8 lần 6 – 8 lần 5 – 6 lần 1–2’ 1–2’. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. . NS: 3/12/2010 Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC ( Tiết 48) THỜI GIAN BIỂU I. Mục tiêu : - Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ ; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cột, dòng. - Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. (Trả lời được câu hỏi 1, 2) * HSG trả lời CH 3 II. Đồ dùng dạy học : - Thời gian biểu. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ :. Hoạt động của học sinh. x x x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi học sinh lên đọc bài “Con chó nhà hàng xóm” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Luyện đọc. - Gọi Chi, Lê, Tâm, Ý đọc nối tiếp - Luyện đọc các từ khó: Vệ sinh, sắp xếp, quét dọn, rửa mặt, … - Yêu cầu đọc thầm - Đoc nối tiếp từng dòng - Đọc nối tiếp buổi và từ chú giải - Rèn đọc : Sáng // giờ đến 6 giờ 30 / ngủ dậy, tập thể dục, / vệ sinh cá nhân.// - Đọc mẫu HĐ3 : Tìm hiểu bài. - Gọi Duyên đọc bài + Đây là lịch làm việc của ai?. - 2 HS đọc bài Con chó nhà hàng xóm, TLCH 1, 2 SGK.. - Chi, Lê, Tâm, Ý đọc, cả lớp theo dõi - Huy, Định, Liêm, Quang đánh vần - Đọc cá nhân, đồng thanh - Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng - Học sinh đọc từ chú giải có ở từng buổi. - HS luyện đọc đúng câu bên. - Nghe. - Duyên đọc, cả lớp đọc thầm - Đây là lịch làm việc của Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A trường Tiểu học Hòa Bình + Kể các việc Phương Thảo làm trong ngày ? - Một số học sinh kể. + Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời - Để bạn thực hiện đầy đủ công việc của mình mà gian biểu để làm gì ? vẫn có thời gian để nghỉ ngơi, giải trí * Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có - Ngày thứ bảy thì học vẽ, ngày chủ nhật thì đến gì khác ngày thường ? bà. * Tất cả các từ nêu trong thời gian biểu là từ chỉ * hoạt động gì? HĐ4 : Luyện đọc lại.. - Luyện đọc theo nhóm 4 - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Cho học sinh thi đọc toàn bài. - Nhận xét chung. HĐ5 : Củng cố - Dặn dò. - Lập thời gian biểu để làm gì ? a. Sắp xếp thời gian làm việc hợp lí, b. có kế hoạch làm cho công việc đạt kết quả. c. cả 2 ý trên C - Nhận xét giờ học. TOÁN ( Tiết 78) NGÀY THÁNG I. Mục tiêu : - Biết đọc tên các ngày trong tháng. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. - Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, tháng (Biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày) ; ngày, tuần lễ. II. Đồ dùng dạy học : - Một quyển lịch tháng có cấu trúc tương tự như mẫu vẽ trong sách. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi học sinh lên bảng làm bài 3/78. - Kiểm tra vở bài tập - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Giới thiệu tên các ngày trong tháng. - Treo lịch và cho học sinh quan sát tờ lịch tháng 11 năm 2010 + Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? + Đọc tên các ngày trong tháng 11 ? + Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy ? + Tháng 11 có mấy ngày chủ nhật ? - Một năm có bao nhiêu tháng ? HĐ3 : Thực hành. ( bài 1, bài 2) Bài 1 : Gọi Vỹ đọc yêu cầu - Gọi Chi đọc mẫu - Gọi Ý nêu cách viết ngày bảy tháng mười một - Gọi Minh lên bảng. - Cả lớp làm BC.. - Học sinh theo dõi. - Tháng 11 có 30 ngày. - Học sinh nối nhau đọc. - Là thứ sáu - Có 5 ngày chủ nhật. - Một năm có 12 tháng.. - Minh lên bảng , cả lớp làm vào vở Đọc Viết Ngày bảy tháng mười một. - Ngày 7 tháng 11 Ngày mười lăm tháng mười - Ngày 15 tháng 11. một. Ngày hai mươi tháng mười - Ngày 20 tháng 11. một. - Ngày ba mươi tháng mười - Ngày 30 tháng 11. * Thứ ba tuần này là ngày 12 tháng 8. Hỏi thứ tư một. tuần sau là ngày nào? Bài 2 : Gọi Diệu đọc yêu cầu - Diệu đọc - Treo tờ lịch tháng 12 lên bảng - Quan sát và trả lời + Đây là lịch tháng mấy? - Cho các nhóm thi điền nhanh( mỗi nhóm 2 cột) - Các nhóm tham gia Câu b: Yêu cầu TL nhóm 2 và trả lời - Tháng 12 có 31 ngày. HĐ4 : Củng cố - Dặn dò. - Ngày 22 tháng 12 là thứ hai. - Ngày hai tháng mười hai được viết là: - Ngày 25 tháng 12 là thứ năm. a. Ngày 2 tháng 12 b. Tháng 12 ngày 2 c. Ngày 2 tháng 12 C d. Ngày tháng 2,12 Bài tập 2 TỰ NHIÊN Xà HỘI (Tiết 16) CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I. Môc tiªu - Nêu đợc công việc của một số thành viên trong nhà trờng. * Yªu quý, kÝnh träng vµ biÕt ¬n c¸c thµnh viªn trong nhµ trêng II. §å dïng H×nh vÏ trong SGK34,35 III. Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. KiÓm tra bµi cò Gäi 3HS lªn b¶ng. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS1: Tên trờng của em là gì? Nơi trờng em đóng ở ®©u?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - NhËn xÐt-tuyªn d¬ng 2. Bµi míi a) Giíi thiÖu ở bài trớc chúng ta đã biết về cảnh quan ngôi trờng th©n yªu cña m×nh. Vëy trong trêng gåm nh÷ng ai họ đảm nhận công việc gì?, cô và các em sẽ tìm hiÓu qua bµi “C¸c thµnh viªn trong nhµ trêng” b)Híng dÉn 1. Hoạt động1: Làm việc với SGK Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm - Phát cho mỗi HS 1 bộ bìa - Híng dÉn HS quan s¸t c¸c h×nh trang 34,35 vµ lµm c¸c viÖc sau + G¾n c¸c tÊm b×a vµo tõng h×nh cho phï hîp + Nãi vÒ c«ng viÖc cña tõng thµnh viªn tronh h×nh và vai trò của họ đối với trờng học. Bíc 2: Lµm viÖc víi líp - Gọi một số nhóm trình bày KÕt luËn : Trong trêng tiÓu häc gåm cã c¸c thµnh viªn : thÇy(c«) HiÖu trëng, Phã hiÖu trëng, c¸c thÇy c« gi¸o, HS vµ c¸c c¸n bé nh©n viªn kh¸c. ThÇy c« hiÖu trëng, Phã hiÖu trëng lµ nh÷ng ngêi lãnh đạo, quản lí nhà trờng, thầy cô giáo dạy HS, b¸c b¶o vÖ tr«ng coi, gi÷ g×n trêng líp, b¸c lao c«ng quÐt dän trêng vµ nh¨m sãc c©y cèi. Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công viÖc cña hä trong nhµ trêng cña m×nh. Bíc 1: HS hái vµ tr¶ lêi trong nhãm vÒ : Trong trêng, b¹n biÕt n÷ng thµnh viªn nµo?. Hä lµm nh÷ng viÖc g×?. Nói về tình cảm và thái độ của bạn đối với các thành viên đó. Để thể hiện lòng yêu quý và kính träng c¸c thµnh viªn trong nhµ trêng, b¹n sÏ lµm g×? Bíc 2: Gäi 2, 3 HS lªn tr×nh bµy tríc líp - Bổ sung thêm những thành viên HS chưa biết KÕt luËn: HS ph¶i biÕt kÝnh träng vµ biÕt ¬n tÊt c¶ c¸c thµnh viªn trong nhµ trêng, yªu quý vµ ®oµn kÕt víi b¹n trong trêng Hoạt động 3: TRò chơi “Đó là ai? - Nêu cách chơi VÝ dô : TÊm b×a viÕt B¸c lao c«ng th× HS1 sÏ nãi : §ã ngêi lµ cho trêng häc lu«n s¹ch sÏ, c©y cèi xanh tèt. HS2 Thêng lµm ë s©n trêng hoÆc vên trêng HS3 Thêng dän vÖ sinh tríc hoÆc sau mçi buæi häc HS A ®o¸n §ã lµ B¸c lao c«ng Nõu 3 HS kh¸c ®a ra th«ng tin mµ HS kh«ng ®o¸n ra ngời đó là ai thì HS A sẽ bị phạt, HS A phải hát mét bµi. C¸c HS kh¸c nãi sai th«ng tin còng sÏ bÞ ph¹t H Đ3 : Củng cố, dặn dò:. HS2: Nªu c¸c phong lµm viÖc cña trêng HS3: Giới thiệu một số hoạt động diễn ra ở trờng. HS quan s¸t h×nh vµ lµm theo yªu cÇu cña GV. HS lªn tr×nh bµy HS l¾ng nghe. HS hoạt động theo nhóm. HS tr×nh bµy. - Tham gia trò chơi. KỂ CHUYỆN ( Tiết 16) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. Mục tiêu : - Dựa theo tranh kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện. * HSG kể toàn bộ câu chuyện II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Hai - 2 HS nối nhau kể lại chuyện Hai anh em. anh em”. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Kể mẫu - Học sinh lắng nghe. HĐ3 :Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Kể từng đoạn theo tranh. - Gọi HS nêu nội dung từng tranh + T1 : Bé cùng Cún chơi trong vườn. +T2 : Bé bị vấp ngã, Cún chạy đi tìm người giúp. +T3 : Bé nằm trên giường bệnh, bạn bè thay nhau đến thăm. +T4 : Cún giúp bé lấy báo, khi thì cây bút chì, bé và Cún chơi rất vui vẻ. + T5 : Bác sĩ nói bé mau bình phục là nhờ có Cún. - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. - Học sinh nhìn vào gợi ý kể trong nhóm - Học sinh kể trong nhóm. - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Đại diện các nhóm kể. - Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. - Học sinh kể theo vai. - Yêu cầu học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét bổ sung. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. - Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Chi, Ý, Duyên, Linh thi kể toàn bộ câu chuyện. - 4 Học sinh nối nhau kể HĐ3 : Củng cố - Dặn dò. - : Bạn của Bé là ai ? a. Con chó của Bé c b. Con Cún Bông của bé c. Con Cún Bông của bác hàng xóm - Nhận xét giờ học. Dặn HS tập kể cho cả nhà nghe. thñ c«ng: Tiết 16. c¾t d¸n biÓn b¸o giao th«ng cÊm ®i xe ngîc chiÒu. I. Mục tiêu: - Häc sinh biÕt c¸ch gÊp, c¾t d¸n biÓn b¸o giao th«ng cÊm xe ®i ngîc chiÒu - Gấp, cắt, dán đợc biển báo cấm xe đi ngợc chiều. Đờng cắt có thể mấp mô.Biển báo tơng đối cân đối.Có thể làm biển báo giao thông có kích thớc to hoặc bé hơn kích thớc GV hớng dẫn. * Với HS khéo tay: Gấp cắt đợc BBGT cấm xe đi ngợc chiều đờng cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. II. §å dïng d¹y häc: - H×nh mÉu biÓn b¸o cÊm xe ®i ngîc chiÒu - Quy tr×nh gÊp, c¾t d¸n biÓn b¸o giao th«ng cÊm xe ®i ngîc chiÒu - Giấy màu đỏ, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thớc kẻ III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. KiÓm tra bµi cò: - Gäi häc sinh nh¾c l¹i qui tr×nh gÊp, c¾t, d¸n biÓn b¸o cÊm xe ®i ngîc chiÒu. - NhËn xÐt. 2. Bài mới: H Đ1: GTB: Giới thiệu trực tiếp H Đ2: Híng dÉn thùc hµnh. - Nh¾c l¹i mét lÇn n÷a quy tr×nh gÊp,c¾t,d¸n biÓn b¸o giao th«ng cÊm xe ®i ngîc chiÒu. * Bíc 1: GÊp c¾t, d¸n biÓn b¸o cÊm xe ®i ngîc chiÒu * Bíc 2 : D¸n biÓn b¸o cÊm xe ®i ngîc chiÒu - D¸n ch©n biÓn b¸o lªn giÊy - Dán chân hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển b¸o kho¶ng n÷a « - D¸n h×nh ch÷ nhËt mµu tr¾ng ë gi÷a h×nh trßn H Đ3: Häc sinh thùc hµnh theo nhãm - Yªu cÇu häc sinh lÊy giÊy mµu thùc hiÖn theo 2 bíc - Quan s¸t theo dâi, uèn n¾n häc sinh - Tổ chức trng bày và đánh giá sản phẩm H Đ4: Cñng cè - dÆn dß: Khi ra đờng gặp biển báo giao thông cấm xe đi ngîc chiÒu em ph¶i lµm g× ? - GV liªn hÖ thùc tÕ. - Nhận xét giờ học. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 2 em. - 2 häc sinh nh¾c l¹i - Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 «. C¾t h×nh ch÷ nhËt mµu tr¾ng cã chiÒu dµi 4 « réng 1 « lµm ch©n biÓn b¸o - Häc sinh quan s¸t. - Häc sinh thùc hµnh. - Hoµn thµnh s¶n phÈm, trng bµy s¶n phÈm Khi gÆp biÓn b¸o giao th«ng cÊm xe ®i ngîc chiÒu chóng ta ph¶i chÊp hµnh nghiªm tóc luËt giao thông không đợc đingợc chiều. TẬP VIẾT : ( Tiết 17) CHỮ HOA O I. Mục đích : - Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn (3 lần) II. Đồ dùng học tập : - Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh viết. * Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa O - Cho học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét về chiều cao, độ rộng, số nét - Viết mẫu và phân tích: ĐB trên ĐK6, đưa bút sang trái viết nét cong kín phần cuối lượn vào trong bụng chữ đến ĐK4 thì lượn lên một chút và dừng lại - HD viết bóng - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. *Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ong bay bướm lượn. Hoạt động của học sinh. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát mẫu và trả lời: chữ o hoa cao 5 li, rộng 4 li được viết bởi 1 nét - Học sinh theo dõi.. - Viết bóng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Cụm từ tả cảnh gì? - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét số chữ có trong cụm từ, chiều cao của các chữ cai, khoảng cách giữa các chữ + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết vào vở - Yêu cầu HS mở vở, cầm bút, viết bài như tiết trước + Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Chấm 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học.. - Viết bảng con - Lê đọc cụm từ. - Tả cảnh ong bướm bay lượn rất đẹp - Quan sát và trả lời - Luyện viết chữ Ong vào bảng con. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.. NS: 4/12/2010 Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 TỪ VÀ CÂU ( Tiết 16) TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI - CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu : - Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1) ; biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? (BT2). - Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài tập 2. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : - Học sinh lên bảng làm bài 3 / 123. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Gọi Chi đọc yêu cầu - Cho học sinh trao đổi theo cặp.. - Nhận xét bổ sung. Bài 2 : Gọi Hương đọc yêu cầu - Yêu cầu HS TL và ghi vào bảng nhóm - Nhận xét bổ sung.. Bài 3 : Gọi Diệu đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh ghi vào phiếu học tập - Gọi học sinh đọc - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của học sinh - 2 em. - Chi đọc, cả lớp theo dõi - Trao đổi theo cặp. - 3 nhóm học sinh lên thi làm bài nhanh. - Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. Tốt / xấu; ngoan / hư; nhanh / chậm; trắng / đen; cao / thấp; khỏe / yếu. - Các nhóm ghi và trình bày - Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. Ai (cái gì, con gì) thế nào ? Chú mèo ấy rất hư Chú Hải ở xóm em rất tốt. Thỏ chạy rất nhanh. Cái áo của em rất trắng. - Ghi vào phiếu và trình bày.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> H Đ4: Củng cố, dặn dò Câu: Mái tóc ông em đen nhánh. Có cấu tạo theo mẫu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? - Làm bài tập VBT. C. TOÁN( Tiết 79) THỰC HÀNH XEM LỊCH I. Mục tiêu : - Biết xem lịch dể xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. II. Đồ dùng dạy học : - Tờ lịch tháng 1, tháng 4 năm 2009 - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài 2/79. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. ( bài 1, bài 2) Bài 1: Gọi Linh đọc yêu cầu - Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng 1 năm 2010 yêu cầu TL nhóm 2 và trả lời - Tháng 1 có mấy ngày ? - Tháng 1 có mấy ngày thứ bảy ? - Có mấy ngày chủ nhật ? - Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ? * Thứ năm tuần này là 18 tháng 10. Hỏi thứ ba tuần trước là ngày nào? Bài 2: Gọi Lê đọc yêu cầu - Cho HS Xem tờ lịch của tháng tư năm 2010 - Các ngày thứ sáu của tháng tư là các ngày nào? - Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày nào ? Thứ ba tuần sau là ngày nào ? - Ngày 30 tháng 4 là thứ mấy ? - Tháng 4 có mấy ngày ? HĐ3 : Củng cố - Dặn dò. - Thứ hai tuần này là ngày 1 thì thứ hai tuần kế tiếp là ngày mấy? a. ngày 7 b. ngày 8 c. ngày 9 d. ngày 15 - Nhận xét giờ học. CHÍNH TẢ ( Tiết 32). TRÂU ƠI !. Hoạt động của học sinh 2 em. - Học sinh quan sát tờ lịch tháng 1. - Tháng 1 có 31 ngày. - Tháng 1 có 5 ngày thứ bảy. - Có 4 ngày chủ nhật. - Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ sáu - HSG làm bài - Học sinh xem lịch rồi trả lời: - Các ngày thứ sáu của tháng 4 là: 2, 9, 16, 23, 30 - Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4 thì thứ ba tuần trước là ngày 13. Thứ ba tuần sau là ngày 27. - Ngày 30 tháng 4 là thứ sáu - Tháng 4 có 30 ngày.. b.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. - Làm được BT2, BT3b II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đánh vần các từ sau : quấn quýt, - Tuấn, Tâm đánh vần các từ bên. hàng xóm, bất động. 2. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Hướng dẫn học sinh viết. - Đọc mẫu bài viết. * Trao đổi về nội dung - 2, 3 học sinh đọc lại. - Bài viết này là lời của ai nói với ai ? - Của người nói với trâu. - Người nông dân nói gì với trâu? - Bảo tâu ra đồng cày ruộng và hứa hẹn làm việc chăm chỉ, cây lúa còn bông thì trâu còn cỏ để ăn * HD trình bày - Chữ cái đầu mỗi câu thơ viết như thế nào? - Chữ cái đầu mỗi câu phải viết hoa. - HD viết bóng các chữ hoa - HS viết bong theo * HD viết từ khó : Quản công, nông gia, ruộng, - Học sinh đánh vần các từ bên. ngoài đồng. - HD viết chữ liền mạch : thì - Đọc mẫu lần 2 HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tìm những tiếng chỉ khác nhau ở vần ao Bài 1: TL và trả lời hoặc au Ao au - Yêu cầu TL nhpms 2 bà trả lời cháo, mào, giáo, cháu, màu, giàu, lau, rao, tháo, báo, ... rau, thau, báu,.. Bài 2a : Tìm những tiếng thích hợp có thể điền Bài 2a : Học sinh làm theo nhóm. vào chỗ trống. - Đại diện học sinh các nhóm nêu nhanh. - yêu cầu các nhóm thi tìm nhanh - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. - Nhận xét bài làm của học sinh đúng. Tr ch cây tre, buổi trưa, che nắng, chưa ăn, ông trăng, con trâu, chăng dây, châu báu, nước trong. chong chóng. H Đ4: - HD viết bảng con các từ khó ở trên H Đ5:Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Yêu cầu HS mở vở, cầm bút - Đọc từng dòng, gõ thước - Quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Chấm bài: + Bảng lớp: + chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. HĐ4 : Củng cố - Dặn dò : Sửa lỗi. - Viết bảng con - Làm theo yêu cầu - Nghe đọc chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Cả lớp, đổi vở chấm bằng bút chì - Làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NS: 5/12/2010. Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 SINH HOẠT LỚP 1. Tổng kết tuần lễ Tác phong anh bộ đội: Nội dung bảng tổng hợp riêng 2. Ôn chủ đề, chủ, điểm 3. Ôn các bài hat múa tháng 9,10, 11, 12. TẬP LÀM VĂN. KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT. LẬP THỜI GIAN BIỂU. I. Mục tiêu : - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1). - Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà BT2. - Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày BT3. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Goi học sinh lên bảng làm bài tập 3/126. - 2 em - Nhận xét. 2. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Gọi Ý đọc yêu cầu và câu mẫu - Ý đọc - Hỏi: Ngoài câu mẫu đã nêu, còn có câu nào - Đàn gà đẹp đẹp quá! khác cùng ý khen ngợi đàn gà? - Đàn gà thật là đẹp! - Yêu cầu TL nhóm 2 - Một số nhóm trả lời - Gọi các nhóm trình bày + Chú Cường khỏe quá ! + Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao ! + Bạn Nam học giỏi quá ! - GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá. Bài 2 : Gọi Duyên đọc yêu cầu - Duyên đọc - Yêu cầu HS nêu tên con vật mình sẽ kể - Nối nhau phát biểu. T1 : Gà trống. T2 : Vịt. T3 : Vịt xiêm. T4: Ngỗng. T5 : Bồ câu. T6: Dê. T7 : Cừu. T8 : Thỏ... - Gọi Linh kể mẫu. Gợi ý: - Linh kể theo gợi ý, cả lớp theo dõi, nhận xét + Tên con vật định kể là gì? + Nhà em nuôi nó lâu chưa? +Nó có ngoan không, có hay ăn chóng lớn không? + Em có hay chơi với nó không? + Em có quí mến nó không? Em làm gì để chăm sóc nó? - yêu cầu kể trong nhóm - Thực hành theo nhóm 5 - Gọi HS kể - 4 em lần lượt kể - Nhận xét, ghi điểm Bài 3 : Gọi Tâm đọc yêu cầu và Thời gian biểu - Tâm đọc của Phương Thảo.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. HĐ3 : Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học.. - Học sinh tự lập thời gian biểu một buổi - Đọc cho cả lớp nghe.. TOÁN ( Tiết 80) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết các đơn vị đo thời gian : ngày, giờ ; ngày, tháng. - Biết xem lịch. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, tờ lịch tháng 5/2010 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 / 74. - 2 em - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( bài 1, bài 2) - Học sinh lắng nghe. Bài 1: Gọi Huy đọc yêu cầu - Học sinh lên thi làm nhanh. - Yêu cầu các nhóm thi làm nhanh - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. Câu a ứng vơi đồng hồ d. Câu b ứng với đồng hồ a. Câu c ứng với đồng hồ c. Câu d ứng với đồng hồ b. * Ngày 15 tháng 4 là thứ bảy. Hỏi ngày 24 tháng - HSG làm bài 4 là thứ mấy ? - Nối nhau nêu các ngày còn thiếu vào tờ lịch Bài 2 : Gọi Quang đọc yêu cầu tháng 5. - Cho HS quan sát tờ lịch ở bảng phụ - Cả lớp cùng nhận xét. a) Cho học sinh nối nhau nêu tiếp các ngày còn - Học sinh xem lịch rồi trả lời. thiếu trong tờ lịch tháng 5. - Ngày 1 tháng 5 năm là thứ bảy - Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là: 1, 8, 15, 22, b) Xem tờ lịch trên rồi cho biết : 29. - Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ? - Thứ tư tuần trước là ngày 5, thứ tư tuần sau là - Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là ngày nào? ngày 19 . - Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5. Thứ tư tuần trước là ngày nào ? Thứ tư tuần sau là ngày nào ? - Học sinh lần lượt lên thực hành quay kim trên HĐ3 : Củng cố - Dặn dò. mặt đồng hồ. - Cho HS chơi quay kim đồng hồ. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×