Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

tuan 12 van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.87 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12. Ngày soạn: 10- 11- 2012. TIẾT 45, 46. Ngày dạy: 12 - 11 - 2012. CẢNH KHUYA,RẰM THÁNG GIÊNG (Hồ Chí Minh). A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Cảnh Khuya và bài thơ chữ Hán Rằm Tháng Riêng ( Nguyên Tiêu ) của chủ tịch Hồ Chí Minh. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh. - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh té vừa ung dung lạc quan yêu đời. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật . - Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và những vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh. - So sánh sự khac nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ Rằm Tháng Giêng. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, quê hương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định :1p Lớp 7a1…………………………………….............................. 2. Kiểm tra bài cũ :7 ? Đọc thuộc một đoạn trong thơ em thích trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. ? Nhà thơ có ước vọng gì?Từ ước vọng đó cho ta thấy nhà thơ là một con người ntn? 3. Bài mới : 2p GV giới thiệu bài Giáo viên đọc những câu thơ của Tố Hữu và giới thiệu vào bài mới: Nơi Bác ở: Sàn mây vách gió Sáng nghe chim rừng gáy bên nhà Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ Tiếng suối trong như tiếng hát xa… (Theo chân Bác, 1970) Bác Hồ Vị cha già kính yêu của dân tộc, nguời thầy bậc nhất của Cách mạng Việt Nam, người bạn bè thân thiết của các dân tộc trên thế giới. Cả cuộc đời người sống vì dân vì nước. Trong sâu thẳm tâm hồn Người, quê hương đất nước mãi mãi là niềm tự hào. Bác sống chan hoà cùng cây cỏ, thiên nhiên, ngay cả những lúc bận nhiều việc nước. Điều này thể hiện rất rõ trong các tác phẩm của Người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được làm quen với hai trong rất nhiều tác phẩm Bác viết về thiên nhiên đất nước, trong đó hoà quyện một tình yêu đất nước thật lớn lao.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Tiết1 *HOẠT ĐỘNG 1 :20p GIỚI THIỆU CHUNG. NỘI DUNG BÀI DẠY I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Trình bày hiểu biết của em về tác giả HCM? Hs: Trình bày như sgk/141. GV: Nói thêm về tên mà Bác Hồ đã dùng. Đặc biệt tên HCM. ? Hãy cho biết bài thơ “Rằm tháng giêng” (Nguyên Tiêu). “Cảnh khuya” được viết theo thể thơ nào? Hs tự bộc lộ. ? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? Hs : Phát biểu.. + Hồ Chí Minh (1980 – 1969), tên thật là Nguyễn Sinh Cung, Quê : Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An là nhà cách mạng vĩ đại, danh nhân VHTG, nhà thơ lớn.. + Hai văn bản trên Sáng tác năm: 1947, 1948 tại Việt Bắc 2. Tác phẩm: - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. - Bản dịch bài “ Nguyên Tiêu”: thể lục bát . - Hai bài thơ Cảnh Khuya và Rằm tháng giêng được BH viết ở chiến khu VB , trong những năm đầu của cuộc kháng chiến *HOẠT ĐỘNG 2: 15P chống thực dân pháp Đọc -tìm hiểu văn bản II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Gv: Gọi 2 HS đọc 2 bài thơ 1. Đ ọc – tìm hiểu từ khó Gv:Gọi hs đọc lại bài thơ 1. 2. Tìm hiểu văn bản: Gv : Khái quát ánh trăng qua 2 bài thơ ? Hai bài thơ đầu miêu tả cảnh trăng ở chiến a. Bố cục: khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng ở Chia làm 2 phần mỗi bài thơ có nét đẹp riêng như thế nào? b. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả Tiêt 2 trữ tình. Hoạt đông 1:15p c. Phân tích Phân tích bài Cảnh Khuya ? Đọc 2 câu đầu bài “cảnh khuya” cho biết tác giả tả cảnh bằng gì? (Tả bằng âm thanh) A.CẢNH KHUYA ? Âm thanh tiếng suối có gì đáng chú ý ? 1) Hai câu đầu: HS : Phát hiện trả lời. Tiếng suối trong như tiếng hát xa ? Từ “Lồng” ở đây nghĩa là gì? Tác dụng? Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa (Quấn quýt) -> Gắn bó, hài hoà, ấm áp) ? Hai câu cuối của bài “ Cảnh khuya” đã + Âm thanh: Tiếng suối như tiếng hát. biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả ? HS :Bộc lộ + Hình ảnh: ánh trăng, hoa cỏ, cây cổ thụ Gv: Phân tích. ? Nhan đề bài thơ là “Cảnh khuya”. Vậy đó  Nghệ thuật so sánh, điệp từ: Cảnh vật là những cảnh nào? sóng động, có đường nét, hình khối đa dạng ? Đọc 2 câu thơ đầu và cho biết 2 câu thơ với hai mảng màu sáng – tối.. đó tả cảnh gì, ở đâu? ? Cảnh khuya đó được miêu tả bằng những.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hình ảnh nào? ? Miêu tả âm thanh tiếng suối trong, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ? Tìm các câu thơ khác tả tiếng suối.. ? Điệp từ “lồng” giúp em hình dung cảnh - Điệp từ “lồng” -> bóng trăng lung linh, tượng như thế nào? huyền ảo mà lại ấm áp. Đọc 2 câu thơ cuối: ? Hai câu thơ này nói về tâm trạng nào của Bác? ? Theo em “Người chưa ngủ” vì lí do gì? ? Nếu “Người chưa ngủ để thưởng ngoạn thiên nhiên thì em cảm nhận được cảm xúc tâm hồn nào của tác giả?. => Thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng gần gũi. Cảnh vật như có linh hồn.. 2) Hai câu cuối:. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ ? Chúng ta đã gặp rất nhiều đêm không ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà của Bác. Hãy đọc những bài thơ mà em biết nói về điều naỳ? => Điệp ngữ,so sánh: Tâm hồn tinh tế, cảm ? Và đến đây, em có thể nêu những cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng trong rừng bằng nhận của mình về bài thơ ntn? cả tâm hồn, đồng thời canh cánh nỗi lo cho nước, cho cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 2:20p Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào? ( Hai câu đầu biểu cảm qua miêu tả, Hai câu cuối biểu cảm trực tiếp).. B.RẰM THÁNG GIÊNG. 1)Hai câu đầu: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên. Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên. ? Và phương thức biểu đạt này cũng như Cảnh đêm rằm tháng giêng. những cảm nhận của em về Bác có được lặp lại ở bài thơ thứ 2? Chúng ta cùng tìm hiểu? - “nguyệt chính viên”: Không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng. ? Đọc bản phiên âm và dịch thơ, em có sự so - Sông nước trời xuân lẫn vào nhau sánh nào về thể thơ, về từ ngữ? (Thêm : lồng lộng, bát ngát,ngân. -> Điệp từ “xuân” hình ảnh ẩn dụ -> Một đên trăng sáng sủa, trong trẻo, đầy đặn, cao ? Tuy vậy, đây cũng là bản dịch thơ khá rộng tràn ngập sức xuân. thành công. Vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu. - Biện pháp tu từ : Điệp từ ngữ ? Đọc hai câu thơ đầu. Em thấy 2 câu thơ gợi cho em hình dung ra cảnh đẹp gì? Vầng trăng “Nguyệt chính viên” gợi tả không gian ntn? => Cảm xúc nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp ? Thời điểm “nguyệt chính viên” đã soi tỏ thiên nhiên. một cảnh tượng gì? Thiếu một chữ “xuân”, “yên ba”.). ? Em lại nhận thấy phép tu từ nào được sử dụng ở đây? ? Sự lặp lại của từ “xuân” đã tạo nên sắc 2) Hai câu cuối: thái đặc biệt nào của đêm “ Rằm tháng Hình ảnh con người… giêng” ? Như vậy hình ảnh “xuân” còn được em “Yên ba thân xứ” Khung cảnh thiên nhiên đêm trăng mờ ảo, huyền bí . hiểu thông qua biện pháp tu từ nào? ? Với cảm xúc như vậy tác giả tiếp tục vẽ - “đàm quân sự” – Bàn việc sinh tử của đất nước. lên cảnh tượng gì ở 2 câu thơ cuối?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Song hình ảnh thơ không hẳn chỉ là để vẽ thêm nét đẹp của đêm trăng mà nó còn gắn với hình ảnh thơ khác “bàn việc quân”. Em hiểu như thế nào về hình ảnh này?. ? Đọc tiếp câu thơ cuối. ? Câu thơ gợi hình dung của em về một cảnh tượng như thế nào? ( Gv: so sánh với câu thơ trong Phong kiều dạ bạc) “Dạ bán qui lao nguyệt mản thuyền” -> Con thuyền chở người kháng chiến tắm ánh ? Như vậy, con người, cảnh vật ở đây có sự trăng, lướt trên sông trăng.Tất cả cùng toả gắn bó, hoà hợp. Qua đó ta cũng biết thêm sáng cho nhau. về tâm hồn Bác. =>Tâm hồn của Bác luôn rộng ? Đọc cả 2 bài thơ em nhận thấy ý nghĩa chung nào? mở giao hoà với thiên nhiên. Suy (Thảo luận). rộng ra đó là vẻ đẹp của tình yêu. ? Ngoài ra trong mỗi bài thơ, em đều nhận đất nước. thấy vẻ đẹp riêng. Hãy chỉ rõ những đặc sắc 3. Tổng kết: ấy? ( Thảo luận). A.Cảnh Khuya. ? Đọc những câu thơ khác viết về trăng mà a.NT em biết? b.ND * HOẠT ĐỘNG 3 : 10p Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ 2 bài thơ. - Ôn lại kiến thức về tiếng việt,tiết sau kiểm tra tiếng việt. c.Ý nghĩa:Bài thơ thể hiên một đặc điểm nồi bật của thơ Hồ Chí Minh,sự gắn bó hòa hợp giữa thiên nhiên và con người. B.Rằm Tháng Giêng: a.NT b.ND c.Ý nghĩa:Bài thơ toát lên vẻ đẹp tâm hồn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhà thơ-chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ Ghi nhớ: SGK III. HƯỚNG DẪN TƯ HỌC. E. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………. …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 12. Ngày soạn:11-11-2012. Tiết 47. Ngày dạy:13-11-2012. CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ , MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM. A./ MƯC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu vai trò các yếu tố tự sự,miêu tả trong văn biểu cảm. - Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản biểu cảm. B./ TRỌNG TÂM,KIẾN THỨC,KỸ NĂNG 1. Kiến thức: - Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. 2. Kỹ năng: - Nhận ra tác dụng của các yếu tố tự sự, miêu tả trong một văn bản biểu cảm. - Sử dụng kết hợp các yếu tố đó trong trong việc tạo lập văn bản biểu cảm. 3. Thái độ: -Nghiêm túc trong giờ học C./ PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp kết hợp với thực hành thảo luận nhóm D./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp :1p 7A1......................................................................................................... 2. Kt bài cũ: 5p.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thế nào là văn biểu cảm ? 3. Bài mới: 4p GV giới thiệu bài - Ở tiết trước các em đã tìm hiểu về đặc điểm của văn biểu cảm , tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu đề và cách làm 1 bài văn biểu cảm .. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ Hoạt đông 1: 20p. NỘI DUNG BÀI DẠY I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. Đọc lại bài thơ: “ Bài ca…”. của Đỗ Phủ.. a.:ví dụ 1 SGK Bài thơ“ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”( Đỗ Phủ). + Đoạn 1:- 2 dòng đầu: kể;- 3 dòng sau: tả ? Em hãy nhớ lại và chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ? Trong từng đoạn + Đoạn 2:- 3 dòng đầu: kể kết hợp biểu thơ? cảm qua các từ “ khinh, xô, nỡ, cấp” : Thái độ với bọn trẻ cướp tranh. ? Trong mỗi đoạn thơ, các yếu tố tự sự, miêu tả ấy có ý nghĩa như thế nào? - 2 dòng cuối: Biểu cảm trực tiếp : sự uất ức vì già yếu. Gv cho học sinh tìm hiểu từng đoạn thơ. ý nghĩa của từng yếu tố tự sự, miêu tả trong + Đoạn 3:- 6 dòng đầu : kể xen biểu cảm đoạn thơ đó. qua các từ ngữ thể hiện nỗi khổ: “ đêm đen đặc, lạnh tựa sắt, đạp lót nát, dày…dứt”. -2câu cuối:biểu cảm trực tiếp: sự căm phẫn + Đoạn 4:- Thuần tuý biểu cảm: Tình cảm cao thượng, vị tha vươn lên sáng ngời. => Vai trò tạo bối cảnh chung , làm nền cho tâm trạng => Các yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò là b .Ví dụ 2 phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc, khát Đoạn văn biểu cảm của Duy Khải vọng lớn lao, cao quí. ? Kể lại biểu cảm bài thơ “ bài ca...” bằng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> văn xuôi. Đọc đoạn văn:. + Các yếu tố miêu tả: Những ngón chân, gan bàn chân, mu bàn chân .. + Các yếu tố tự sự: Bố tất bật đi từ… khi ? Em hãy xác định các yếu tố tự sự và miêu bố về.. tả trong đoạn văn? ? ở đoạn 1, tác giả tả bàn chân của bố với những chi tíêt nào? =>Sự thông cảm sâu sắc và tình thương đối với người cha. ? Qua các chi tiết đó, tác giả đã biểu hiện tình cảm thế nào với bàn chân vất vả của bố? + Đoạn văn miêu tả, tự sự trong niềm hồi ? ở đoạn 2 tác giả kể việc đi làm nghề của tưởng về quãng đời vất vả, lam lũ của bố với các chi tiết nào? Qua đó, tác giả đã người cha. có tình cảm như thế nào với “nghề vất vả” của bố? ? Đoạn văn biểu cảm trên đã lập ý theo + Lập ý theo cách hồi tưởng cách nào? ? Với niềm hồi tưởng về cuộc đời lam lũ - Tình cảm ấy đã chi phối mạnh khiến cho vất vả của 1 người cha đã chi phối tự sự các yếu tố đó tự sự, miêu tả đầy xúc động trong miêu tả như thế nào? và gợi cảm. T/c là chất keo gắn bó các yếu ? Qua các nhận xét trên em hãy khái quát tố tự sự, miêu tả thành một mạch văn nhất quán có tính liên kết. lại nội dung ghi nhớ của bài. Hoạt động 2:10p. 2. Kết luận: Xem ghi nhớ SGK. Luyện tập. II) Luyện tập Bài tập1:Kết hợp trong giờ phát triển v/d 1 Bài tập 2:- Tự sự: chuyện đổi tóc rối lấy kẹo màu.;- Miêu tả: cảnh chải tóc của mẹ, hình ảnh mẹ xưa.;- Biểu cảm lòng nhớ mẹ khôn nguôi.. Hoạt động 3: 3p Hướng dẫn tự học. III. HƯỚNG DẤN TỰ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> E.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần 12. Ngày soạn:11-11-2012. Tiết 48. Ngày dạy:13-11-2012. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2,TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm ,những ưu điểm và nhược điểm B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm ,những ưu điểm và nhược điểm 2. Kĩ năng: - Tự đánh giá đúng ưu khuyết điểm bài tập làm văn đầu tiên về văn biểu cảm trên các mặt hiểu biết về lập ý ,bố cục ,vận dụng các phép tu từ . 3. Thái độ: - Nghiêm túc sủa lỗi cho bản thân để tiến bộ hơn trong bài sau C. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành. - GV: chấm bài kỹ để phát hiện các lỗi mà học sinh thường mắc phải để có biện pháp sửa chữa giúp học sinh khắc phục . - Hs: chuẩn bị bài ở nhà. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định:1P Lớp 7a1............................................................. 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Kết hợp trong tiết học. 3. Bài mới: 4P Giới thiệu bài: - Chúng ta đó cùng nhau viết bài TLV số 2: Đó là kiểu bài yêu cầu kể chuyện kết hợp với miêu tả. Để đánh giá xem bài viết của các em đã làm: được những gì, còn điểu gì chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: 20P. NỘI DUNG BÀI DẠY. Trả bài tập làm văn. I. ĐỀ BÀI: Viết về loài cây em yêu II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM. - GV chép đề bài lên bảng. 1. Nội dung:. – Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản. - Kiểu văn bản: Văn biểu cảm. – Nêu ra định hướng của bài làm. - Viết về một loài cây bất kỳ mà em yêu thích - Lưu ý: Phải bộc lộ được tình cảm của mình đối với loài cây đó. – Lập dàn ý. ? Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (kiểu VB, 2. Đáp án chấm: các kĩ năng cần vận dụng vào bài viết) a. Mở bài: (1,5 điểm) * HOẠT ĐỘNG 2: 20P - Nêu loài cây mà em yêu thích Yêu cầu của bài làm. Nhận xét ưu, nhược điểm - Lý do em yêu thích b. Thân bài: (6 điểm) ? Hãy lập dàn ý cho đề văn - Các phẩm chất của cây (2đ) - Gía trị của loài cây đó đối với đời sống con ? Sử dụng yếu tố miêu tả vào các ý nào thì phù người(2đ) - Loài cây trong cuộc sống của em (2đ) hợp? c. Kết bài: (1,5 điểm) -> Sử dụng yếu tố miêu tả vào các ý: 2, 4, 5 trong - Tình yêu của em đối với loài cây đó phần thân bài (cần linh hoạt) ( Hình thức trình bày,cách diễn đạt 1đ ) GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm 3. Nhận xét ưu, nhược điểm - Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm - H/s khác theo dõi bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> của H/s. Ưu điểm. a. Ưu điểm:. - Nhìn chung HS nắm được yêu cầu đề ,định hướng đề tương đối tốt.Bố cục bài văn rõ ràng - Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài ,đầy đủ .Cảm nghĩ sâu sắc .Một số bài có ý (kiểu văn bản cần tạo lập, các kĩ năng cần sử sáng tạo tốt ,biết liên hệ nhiều với thực tế . dụng trong bài viết) Khuyết điểm : - 1số bài vận dụng yếu tố biểu cảm khá linh hoạt - Có một số bài còn rơi vào miêu tả ,kể mà - Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ bài làm chưa chú ý bộc lộ cảm xúc. của H/s: Hằng 7ª1, Thu 7ª1, Măng 7ª1, ….. - Lỗi chính tả và dùng từ ,ý diễn đạt vẫn còn ở - Trình bày sạch đẹp. một số em. b. Tồn tại:. - Thống kê chất lượng:. - Bố cục bài làm ở một số em chưa mạch lạc, cần 4. Đọc thẩm định: chú ý tách ý, tách đoạn. GV Cho 2 HS đọc 2 bài đạt điểm cao và 2 - Sử dụng yếu tố miêu tả chưa linh hoạt, chưa bài đạt điểm chưa cao nhiều - 2 bài điểm cao: Bài em Uyên , Nia .. - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: - 2 Bài điểm thấp: Thái, Tin, .….. - còn sai chính tả * Hướng dẫn HS trao đổi,thảo luận : - Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học. ? Nguyên nhân viết tốt và nguyên nhân viết chưa tốt? - Một số bài làm còn sơ sài, kết quả chưa cao 5. Trả bài - GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa - GV: Đọc mẫu những đoạn văn, bài văn viết tốt - Trả bài cho H/s GV: Trả bài cho HS và nêu yêu cầu : 1. Mỗi HS tự xem lại bài và tự sửa lỗi 2. Trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm Gv : Hướng sửa các lỗi đã mắc?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> E. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………. …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×