Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.88 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2. Thứ hai, ngày. tháng. TẬP ĐỌC. năm 2012 Tiết 3. NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Mục tiêu : - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào . - Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . - Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. - HS : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét cho điểm. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc đúng GV đọc mẫu định hướng cho HS cách đọc. - Hướng dẫn HS đọc : + Từ: tiến sĩ, Quốc Tử Giám, lấy đỗ, Thiên Quang + Lưu ý cách nhắt giọng trình tự cột hàng ngang: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6 / Số tiến sĩ/ 11/ Số trạng nguyên/ 0/. Triều đại / Trần/ ……. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?. Giáo viên chốt lại + Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Yêu cầu HS đọc bảng thống kê. -Trả lời câu hỏi 2, 3. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. - Lớp nhận xét - bổ sung.. - HS đọc nối tiếp bài văn 3 vòng .. - Hoạt động nhóm, cá nhân - Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ . - Lớp bổ sung - Học sinh trả lời.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên chốt: + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi. + Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ. + Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ? - Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời Kết hợp ghi bảng: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, - Coi trọng đạo học / VN là nước có chứng tích, văn hiến, lâu đời nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp tìm ra giọng đọc hay - Y/C HS đọc từng đoạn - Giọng đọc: rõ ràng, rành mạch thể hiện sự trân - HS luyện đọc nhóm đôi. trọng, tự hào về những chứng tích văn hiến của - Thi đọc diễn cảm. dân tộc. - Nhấn mạnh các từ: đầu tiên, ngạc nhiên, muỗm già cổ kính, 1306 vị tiến sĩ, chứng tích, văn hiến. - Luyện đọc đoạn 3 Giáo viên nhận xét cho điểm * Hoạt động 4: Củng cố - HĐ cá nhân (1, ) 2 – 3 HS nêu, lớp - Bài văn nói lên điều gì? nhận xét GV chốt ý chính của bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - 2 – 3 HS nhắc lại - GV kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. Nhận xét - dặn dò: - HS nêu nhận xét qua vài mẩu - Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” chuyện GV kể. - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TOÁN. Tiết 6 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số . - Biết chuyển một phân số thành một phân số thập phân. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài cũ: Phân số thập phân + Phân số như thế nào được gọi là phân số thập - 2 HS trả lời, nêu VD. thập phân? Cho 2 VD - Lớp nhận xét Giáo viện nhận xét - Ghi điểm Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trị 1 - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi phân số của số cho trước 7 - Giáo viên viết phân số 4 lên bảng 7 - Giáo viên hỏi: để chuyển 4 thành phân số. thập phân ta phải làm thế nào ? - Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên * Hoạt động 2: - Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài Bài 1: Viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số - HS làm bài vào SGK - GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số Giáo viên chốt ý: Bài 2: Viết các phân số sau thành phân sốthập phân. - HS làm bài vào vở - Y/ C HS TB yếu nêu cách làm Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên nhận xét - chốt ý chính. - Học sinh làm bảng con - Học sinh đọc yêu cầu đề bài HS lần lượt đọc các phân số thập phân từ 1 đến 9 và nêu đó là phân số thập 10 10 phân - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm - Học sinh sửa bài - HS cần nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000. - Cả lớp nhận xét - HS đọc Y/C đề bài. Gạch dưới Y/C đề bài cần hỏi - HS làm bài vào nháp- 3 em lên bảng làm - Học sinh sửa bài - Lưu ý 18 = 18 : 2 = 9 200 200 : 2 100. Bài 4: Điền dấu >, < , = (Y/C HS khá giỏi làm bài.) - GV đi giúp đỡ HS TB yếu - GV kết luận đúng sai.. - HS tự làm bài vào SGK – 2 em lên bảng làm - Lớp nhận xét.. Bài 5: Y/C HS khá giỏi làm bài. - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh tóm tắt: - Học sinh giải - Học sinh sửa bài. Giải.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Số HS giỏi Toán có là: 30 (HS). x. 3 10. = 9. 2 10. Số HS giỏi T.Việt có là: 30 x = 6 - 2- 3 HS trả lời, lớp nhận xét (HS) - GV chấm điểm 1 số vở * Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS nêu thế nào là phân số thập phân Giáo viên nhận xét, tuyên dương Nhận xét - dặn dò - Chuẩn bị: Ôn tập : Phép cộng và trừ hai phân số - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC Tiết 2 EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2) I. Mục tiêu: - Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. ⃰⃰ GDKNS:Kĩ năng ra quyết định :biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đánglà HS lớp 5 II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Bài cũ: - Là HS lớp 5,em cần phải như thế nào? - Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. Bài mới: “Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. - Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. - Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 Học sinh nêu - Lớp nhận xét bổ sung.. - Hoạt động nhóm bốn - Thảo luận đại diện trình bày trước lớp. - Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> hoạch. * Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp - Hoạt động lớp Năm gương mẫu - Học sinh kể - Học sinh kể về các tấm gương HS gương mẫu. - Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. - Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. * Hoạt động 3: Củng cố - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả - Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ lời. đề “Trường em”. - Giới thiệu tranh vẽ của mình với - Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất cả lớp. vui và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và - Múa, hát, đọc thơ về chủ đề tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời “Trường em”. chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5 ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt . Nhận xét - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KĨ THUẬT Tiết 2 Đính khuy hai lỗ I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. - Rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm. + Chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu. + Phấn vạch, thước (có chia vạch cm), kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và kết quả thực hành ở tiết 1 2.Bài mới: * Hoạt động 3: Thực hành.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Y/C HS hoàn thành phiếu học tập sau: Hãy ghi số (1; 2; 3; 4; 5 ) vào ô trống cho đúng trình tự các bước vạch dấu để đính khuy hai lỗ trên vải.. - 1 HS đọc nội dung phiếu - HS thảo luận nhóm 4 - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận nội dung phiếu (2 , ) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. (Thứ tự điền là: 2; 5; 3; 1; 4). Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3 cm. Vạch dấu hai điểm cách nhau 4 cm Gấp mép vải theo đường vạch dấu Đặt vải lên mặt trải ở trên. Vạch tiếp 1 đường dấu cách đường gấp của nẹp 15 mm ở mặt phải. - GV nhận xét và kết luận Hỏi: Đính khuy hai lỗ được thực hiện như thế nào? - 2 HS nhắc lại thực hiện theo 2 bước: + Vạch phấn cách điểm đính khuy vào các điểm đã vạch dấu. + Khi đính khuy hai lỗ cần lên kim - GV nhận xét và nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý qua 1 lỗ khuy, xuống kim qua lỗ khi đính khuy hai lỗ. khuy còn lại 4 – 5 lần. Sau đó quấn - GV yêu cầu HS đính khuy 2 lỗ. Đính đúng chỉ quanh chân khuy và thắt nút chỉ. các điểm vạch dấu, các vòng chỉ quấn quanh chân khuy chặt, dường khâu khuy chắc - HS thực hành đính khuy hai lỗ trên * Hoạt động 4: Kiểm tra sản phẩm vải đã vạch dấu các điểm đính khuy - GV kiểm tra sản phẩm của HS, nhận xét đánh ở tiết 1 theo các hình 3; 4; 5; 6 giá, cho điểm. Nhận xét – dặn dò: - HS tự kiểm tra , nhận xét lẫn nhau - Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Chuẩn bị tiết sau: “Thêu dấu nhân” - HS lắng nghe …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 30 tháng 08 năm 2011 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 2 LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. - Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng - Trò: SGK, vở III. Các hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: - Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k - Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyên. Giáo viên nhận xét 2.Bài mới: “Cấu tạo của phần vần * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài viết - Y/C HS đọc toàn bài chính tả. Hỏi: + Em biết gì về Lương Ngọc Quyến? + Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào? - Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. * Hoạt động 2: HDHS viết từ khó + Từ khó: mưu, khoét, xích sắt ,.. - Giáo viên HDHS viết từ khó * Hoạt động3: Viết chính tả - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt. - Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. - Giáo viên đọc toàn bộ bài * Hoạt động4: Giáo viên chấm bài * Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Giáo viên nhận xét Bài 3: Giáo viên nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nêu - Học sinh viết bảng con. - Hoạt động lớp, cá nhân - 1 Học sinh đọc, lớp đọc thầm, trả lời. - Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai (tên riêng của người , ngày,tháng , năm …) - HS nghe cô đọc viết bảng từ khó vào bảng con - Học sinh lắng nghe, viết bài - Học sinh dò lại bài - HS đổi tập, soát lỗi cho nhau.. - HS đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài thi tiếp sức. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh kẻ mô hình - Học sinh làm bài - 1 học sinh lên bảng sửa bài - Học sinh lần lượt đọc kết quả phân tích theo hàng dọc (ngang, chéo). Nhận xét - dặn dò: - Học sinh nhận xét - Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh” - Dãy A cho tiếng dãy B phân tích - Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” cấu tạo (ngược lại). - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TOÁN. Tiết 7. ÔN TẬP : PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng - trừ hai phân số - Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác. - Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị:- GV: Phấn màu , bảng nhóm. - Trò: Bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét cho điểm. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc đúng GV đọc mẫu định hướng cho HS cách đọc. - Hướng dẫn HS đọc : + Từ: tiến sĩ, Quốc Tử Giám, lấy đỗ, Thiên Quang + Lưu ý cách nhắt giọng trình tự cột hàng ngang: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6 / Số tiến sĩ/ 11/ Số trạng nguyên/ 0/. Triều đại / Trần/ ……. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. - Lớp nhận xét - bổ sung.. - HS đọc nối tiếp bài văn 3 vòng .. - Hoạt động nhóm, cá nhân - Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ . - Lớp bổ sung. Giáo viên chốt lại + Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Yêu cầu HS đọc bảng thống kê. -Trả lời câu hỏi 2, 3 - Học sinh trả lời Giáo viên chốt: + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi. + Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ. + Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ? Kết hợp ghi bảng: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, chứng tích, văn hiến, lâu đời * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp tìm ra giọng đọc hay - Giọng đọc: rõ ràng, rành mạch thể hiện sự trân trọng, tự hào về những chứng tích văn hiến của dân tộc. - Nhấn mạnh các từ: đầu tiên, ngạc nhiên, muỗm già cổ kính, 1306 vị tiến sĩ, chứng tích, văn hiến. - Luyện đọc đoạn 3 Giáo viên nhận xét cho điểm * Hoạt động 4: Củng cố - Bài văn nói lên điều gì? GV chốt ý chính của bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - GV kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. - HS khá giỏi biết đặt câu có những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt - Trò : Giấy A3 - bút dạ III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa Giáo viên nhận xét 2.Bài mới: “Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc” - Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm “Việt Nam - Tổ quốc em” hôm nay, các em sẽ học mở rộng, làm giàu vốn từ về “Tổ quốc” * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD. - Học sinh sửa bài tập - Cả lớp theo dõi nhận xét - Học sinh nghe - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” : + nước nhà, non sông.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + đất nước , quê hương - 1, 2 học sinh đọc bài 2 - Tổ chức hoạt động nhóm Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. - Hoạt động nhóm bàn - Từng nhóm lên trình bày Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương. - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Trao đổi - trình bày - Dự kiến: vệ quốc , ái quốc , quốc ca Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài - Hoạt động 6 nhóm - Học sinh sửa bài theo hình thức luân Giáo viên chốt lại phiên giữa 2 dãy. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - GV giải thích : các từ quê mẹ, quê hương, - HS khá giỏi biết đặt câu với các từ quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 ngữ ở bài tập 4 vùng đất, dòng họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc - Hoạt động nhóm, lớp - Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ - Giáo viên chấm điểm chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm. - Giải nghĩa một trong những tục ngữ, * Hoạt động 2: Củng cố thành ngữ vừa tìm. -Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm - GV nhận xét , tuyên dương Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Khoa học nam hay nữ I. Mục tiêu: - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. Không phân biệt. - Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm túc trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học:Tranh , tấm phiếu. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu bài học giờ trước. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới: a) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ. +) Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Sự cần thiết phải thay đổi quan niệm này. - Có ý thức tận dụng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt bạn nam hay nữ. +) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận - Học sinh thảo luận theo nhóm. câu hỏi (mỗi nhóm 2 câu). ? Bạn có đồng ý với các câu dưới đây? Hãy giải thích tại sao? - Công việc nội trợ là của phụ nữ. - Học sinh nêu các ý kiến của nhóm - Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả mình. gia đình. - Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỹ thuật. ? Liệt kê trong lớp mình có sự phân biệt - Học sinh nêu ý kiến của riêng mình. đối xử giữa học sinh nam và học sinh nữ không? Như vậy có hợp lý không? - Từng nhóm báo cáo kết quả. ? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Giáo viên chốt lại kết luận: “Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình và trong lớp mình” - Học sinh nêu lại kết luận. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.. Thứ tư, ngày tháng 09 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 4 SẮC MÀU EM YÊU I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Tình quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ,. - Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết. - Y/C HS khá giỏi đọc thuộc lòng toàn bộ bài thơ. - Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè và kết hợp giáo dục BVMT qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh, …..Nắng trời rực rỡ. Từ đó giáo dục HS ý thức yêu mến những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp, ….Sắc màu Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong cảnh quê hương. - Trò : Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: Nghìn năm văn hiến - Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc đúng + Từ: rực rỡ, rừng núi, bát ngát, yên tĩnh. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> +HD HS ngắt nghỉ hơi đúng .Đọc và giải nghĩa từ khó. +HS đọc nhóm đôi - Giáo viên đọc toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu mỗi nhóm đọc từng khổ thơ và nêu lên những cảnh vật đã được tả qua màu sắc. Giáo viên chốt lại + Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?. + Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ? + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn nhỏ đối với quê hương đất nước? Giáo viên chốt lại ý hay và chính xác: kết hợp giáo dục BVMT qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh,…..Nắng trời rực rỡ. Từ đó giáo dục HS ý thức yêu mến những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp, ….Sắc màu Việt Nam. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp tìm ra giọng đọc hay + Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, âm lượng vừa phải, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối bài. + Nhấn giọng ở các từ chỉ màu sắc: màu đỏ, máu trong tim, màu xanh, cá tôm, cao vợi, chín rộ, rực rỡ….. - Tổ chức thi đọc diễn cảm * Hoạt động 4: Củng cố + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn nhỏ đối với quê hương đất nước? - GV chốt nội dung chính: Tình quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ,. - Yêu cầu học sinh giới thiệu những cảnh đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó. - Giáo dục tư tưởng. Nhận xét - dặn dò: - Học thuộc khổ thơ mình thích. - Chuẩn bị: “Lòng dân” - Nhận xét tiết học. - HS lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ 3 vòng.. - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên cảnh vật gắn với màu sắc và người. - Các nhóm lắng nghe, theo dõi và nhận xét. + Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím , nâu ,… - … gợi lên hình ảnh : lá cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên, đồng bằng, núi ,… - Dự kiến: các sắc màu gắn với trăm nghìn cảnh đẹp và những người thân. + Yêu đất nước + Yêu người thân + Yêu màu sắc. Y/C HS đọc từng khổ thơ - HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc khổ thơ mình thích.. - HĐ cá nhân ( 1,) 2 – 3 HS nêu, lớp nhận xét. - 2 – 3 HS nhắc lại - Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc hình ảnh của người thân và nêu cảm nghĩ của mình..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 8 ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng phép nhân và phép chia hai phân số. - Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: Ôn phép cộng trừ hai phân số - Kiểm tra phần lý thuyết và BT tính: 2 3 5 4. 6 2 5 3. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời, 2 học sinh lên bảng làm. - Lớp nhận xét.. , Giáo viên nhận xét cho điểm 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân , chia - Hoạt động cá nhân , lớp - Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân - Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. số: - Học sinh nêu cách thực hiện 2 5 - Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp - Nêu ví dụ 7 9 Kết luận: Nhân tử số với tử số,mẫu số tính vào vở nháp - sửa bài. - Học sinh nêu cách thực hiện với mẫu số - Lần lượt học sinh nêu cách thực hiện của 4 3 : phép nhân và phép chia. - Nêu ví dụ 5 8 Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia hai phân số. * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính ( HS giỏi làm thêm cột 3; 4) - HS tự làm bài - GV nhận xét.. Bài 2: Tính ( theo mẫu ) - GV HD bài mẫu Y/C HS tự làm bài - Y/C HS khá giỏi làm thêm câu 2d - GV đi HD HS TB yếu. - Học sinh làm bài bảng con, 2 HS lên bảng làm - Học sinh sửa bài - Lưu ý: 4 x 3 = 4 x 3 = 1 x 3 = 3 8 1 x 8 1 x 2 2 3 : 1 = 3 x 2 = 6 = 6 2 1 1 - Học sinh tự làm bài vào vở nháp theo mẫu - 2 HS lên bảng làm.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 3: - Muốn tính diện tích HCN ta làm như - HS tự đọc đề, xác định dạng toán. - Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng thế nào ? làm. Giải 1 1 1 - Lớp nhận xét, sửa bài. 2 Diện tích tấm bìa: 2 × 3 6 (m ) 1 1 :3 18 (m2) Diện tích 1 phần tấm bìa: 6. * Hoạt động 3: Củng cố - Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị: “Hỗn số” - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN Tiết 2 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng danh nhân của nước ta . I. Mục tiêu: - Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện về các anh hùng danh nhân của đất nước. - Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. II. Chuẩn bị: Thầy - trò : Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: GV nhận xét - cho điểm (giọng kể thái độ). 2.Bài mới: - Các em đã được nghe, được đọc các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước. Hôm nay, các em hãy kể câu chuyện mà em yêu thích nhất về các vị ấy. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng.. - Hoạt động lớp - 2 học sinh lần lượt đọc đề bài. - Học sinh phân tích đề. - Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng danh nhân của nước ta. - Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu học sinh giải nghĩa.. ghi nhớ. - 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý. - Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn. - Dự kiến: bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh. * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về - Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đã nội dung câu chuyện. chọn. Giáo viên nhận xét cho điểm - 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Từng học sinh kể câu chuyện của mình. * Hoạt động 3: Củng cố - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm kể câu chuyện. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Nhắc lại một số câu chuyện. - Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện Lớp nhận xét để chọn ra bạn kể hay nhất. Nhận xét - dặn dò: - Tìm thêm truyện về các anh hùng, danh nhân. - Chuẩn bị: Kể một việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ Tiết 2 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được một vài đề nghị chính về cải cách đất nước của Nguyễn Trường Tộvới mong muốn làm cho đất nước giáu mạnh + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với nhiều nước trên thế giới, thuê chuyên gia nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sửng dụng máy móc. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ - Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ III. Các hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. - Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó? Giáo viên nhận xét 2.Bài mới: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? - Ông là người như thế nào? - Năm 1860, ông làm gì? -Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? Giáo viên nhận xét + chốt Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi mới đất nước. * Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ - Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B - Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?. - Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? - Nêu cảm nghĩ của em về NTT ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét.. - Hoạt động lớp, cá nhân - Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. - Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. - Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần , bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước. - Hoạt động dãy, cá nhân - 2 dãy thảo luận đại diện trình bày học sinh nhận xét + bổ sung. -Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài, mở trường dạy đóng tàu , đúc súng, sử dụng máy móc… HS khá giỏi nêu được: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước. - ..có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển - Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Hình thành ghi nhớ * Hoạt động 4: Củng cố - 2 – 3 HS nhắc lại - Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào trước họa xâm lăng? - Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng ? Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 1 tháng 09 năm 2011 TẬP LÀM VĂN Tiết 3 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh ( Rừng trưa, Chiều tối ) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT. - Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày - Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh, ảnh đẹp - Trò: những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh trong ngày. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: Giáo viên nhận xét 2.Bài mới: Luyện tập tả cảnh - Một buổi trong ngày * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Phương pháp: Thực hành, thuyết trình Bài 1: - GV giới thiệu tranh, ảnh - Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “ Giáo viên khen ngợi: (Lồng ghép) giáo dục BVMTqua 2 bài văn “Rừng trưa”, “Chiều tối”HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên từ đó giáo dục các em có ý thức yêu mến bảo vệ môi trường …. Bài 2: - Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy ) - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Khuyến khích học sinh chọn phần thân bài để viết. Giáo viên nhận xét cho điểm * Hoạt động 2: Củng cố. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Kiểm tra 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát đã viết lại thành văn hoàn chỉnh. - Hoạt động lớp, cá nhân - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”. - HS nêu rõ lí do tại sao thích - 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. - Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý của bạn. - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý. - Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.. - Nêu điểm hay -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phương pháp: Thi đua - Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay. Nhận xét - dặn dò: - Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn - Chuẩn bị bài về nhà: “Ghi lại kết quả quan sát sau cơn mưa” - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4 LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: - Tìm được các từ đỗng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2) - Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. II. Chuẩn bị: - Thầy: Từ điển - Trò : Vở bài tập, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” Giáo viên nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: “Luyện tập từ đồng nghĩa” Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn văn. - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. - Giáo viên chốt lại. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. - Học sinh sửa bài 5 - Học sinh nghe - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm bài - Dự kiến : mẹ, má, u, bầm, mạ ,… - Cả lớp nhận xét. Bài 2: Xếp các từ đồng nghĩa vào - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài trên phiếu nhóm thích hợp - Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức (Học - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 sinh nhặt từ và ghi vào từng cột) - lần lượt - Giáo viên chốt lại 2 học sinh. Bao la Lung linh ……………………………..... ………………………………...
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Học sinh xác định cảnh sẽ tả - Trình bày miệng vài câu miêu tả Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 5 câu - Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu trong đó có dùng một số từ với từ đã cho ở BT2 đã nêu ở bài tập 2 ) - Hoạt động nhóm, lớp - Thi đua từ đồng nghĩa nói về những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. * Hoạt động 2: Củng cố Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” - Nhận xét tiết học. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 9 HỖN SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số. - Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò : Vở bài tập, bảng con, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: Nhân chia 2 phân số - Học sinh nêu cách tính nhân, chia 2 phân số vận dụng giải bài tập. Giáo viên nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Hỗn số - Hôm nay, chúng ta học tiết toán về hỗn số. * Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số - Giới thiệu bước đầu về hỗn số. - Giáo viên và học sinh cùng thực hành trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn. - Có bao nhiêu hình tròn? - Yêu cầu học sinh đọc. - Yêu cầu học sinh chỉ vào phần nguyên và phân số trong hỗn số.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 học sinh - Học sinh nhận xét. - Hoạt động lớp, cá nhân - Mỗi học sinh đều có 3 hình tròn bằng nhau. - Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3 phần.. 3 - Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và 4 hình 3 tròn 2 4.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3 3 3 3 có 2 và 4 hay 2 + 4 ta viết thành 2 4 ; 2 4. - Vậy hỗn số gồm mấy phần?. hỗn số. - Hai và ba phần tư - Lần lượt học sinh đọc - Học sinh chỉ vào số 2 nói: phần nguyên. 3 - Học sinh chỉ vào 4 nói: phần phân số.. - Hai phần: phần nguyên và phân số kèm * Hoạt động 2: Thực hành theo. Bài 1: Dựa vào hình viết và đọc hỗn - HS làm bài vào SGK số - Lần lượt 1 em đọc ; 1 em viết - 1 em đọc ; - Học sinh làm bài. cả lớp viết hỗn số. Bài 2: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ - HS tự làm vào SGK- 1 em lên bảng làm. chấm dưới mỗi vạch của tia số . - Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu các hỗn số - Y/C HS làm bài và cách đọc. - HS khá giỏi làm thêm bài 2b - Học sinh ghi kết quả lên bảng - GV đi HD thêm cho HS TB yếu - HS lần lượt đọc phân số và hỗn số trên * Hoạt động 3: Củng cố bảng. - Cho học sinh nhắc lại các phần của - Hoạt động nhóm hỗn số. Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị bài Hỗn số (tt) - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 10 HỖN SỐ ( tt) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số. - Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số để làm các bài tập. - Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ - Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: Hỗn số - Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 học sinh - Lớp nhận xét. - Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. - Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành 2 5 ( ) 8 ( ) phân số. Giáo viên chốt lại - Học sinh giải quyết vấn đề 5 5 2 8 5 21 Ta viết gọn là 2 5 = 2 x 8 + 5 = 21 2 2 8 8 8 8 8 8 8 - Học sinh nêu lên cách chuyển - Học sinh nhắc lại (5 em) * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Chuyển hỗn số sau thành phân số - HS tự làm bài HS khá giỏi làm thêm 2 hỗn số cuối. - Giáo viên nhận xét. - HS làm bài vào bảng con, 1 em lên bảng làm. - Y/C HS TB yếu nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.. - Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao? Bài 2: Chuyển các hỗn số thành - Học sinh nêu: chuyển hỗn số phân số phân số rồi thực hiện phép tính (theo thực hiện được phép cộng. mẫu) - Học sinh làm bài vào vở. 2 HS lên bảng - HS tự làm bài làm . - Học sinh sửa bài - HS khá giỏi làm thêm bài 2c - GV chấm 1 số vở - Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số - Giáo viên chốt ý sang phân số, tiến hành cộng. - Giáo viên nhận xét - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Bài 3: - Thực hành tương tự bài 2 HS khá giỏi - Hoạt động nhóm làm thêm bài 3c - Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm. - Học sinh còn lại làm vào nháp. * Hoạt động 3: Củng cố - Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. Nhận xét - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ Tiết 2 ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. Mục tiêu: - Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. - Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ)..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước kết hợp giáo dục BVMT qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Thầy: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng san Việt Nam. - Trò: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: - VN – Đất nước chúng ta - GV nêu câu hỏi,gọi HS trả lời Bài mới: “Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản của nước ta”. Các hoạt động: 1 . Địa hình * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) - Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu. - Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. - Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung? - Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2HS trả lời - Học sinh nghe hướng dẫn - Học sinh nghe. - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc, quan sát và trả lời. - Học sinh chỉ trên lược đồ - Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn. - Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Đồng bằng sông Hồng Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long Nam bộ.. - Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. - Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện tích Giáo viên sửa ý và chốt ý. là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa. 2 . Khoáng sản - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit... - Hoàn thành bảng sau:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tên khoáng sản Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ. Kí hiệu. Nơi phân bố chính. Công dụng. - Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả - Đại diện nhóm trả lời lời. - Học sinh khác bổ sung Giáo viên kết luận : Nước ta có nhiều - Hoạt động nhóm đôi, lớp loại khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng , thiếc, a-pa-tit, bô-xit …..nhưng chúng không phải là vô tận.( kết hợp giáo dục BVMT) vì vậy chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ và khai thác một cách hợp lý để sử dụng được lâu dài. - Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo * Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp) cặp. Phương pháp: Thực hành, trực quan, hỏi - Học sinh khác nhận xét, sửa sai. đáp - Nêu lại những nét chính về: - Treo 2 bản đồ: + Địa hình Việt Nam + Địa lí tự nhiên Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam - Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp 1 yêu câu: VD: Chỉ trên bản đồ: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng bằng Bắc bộ + Nơi có mỏ a-pa-tit + Khu vực có nhiều dầu mỏ - Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh. Tổng kết ý Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị: “Khí hậu” - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 2 tháng 09 năm 2011 TẬPLÀM VĂN Tiết 4 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: - Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, học sinh nắm được hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê biểu bảng. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. ♣GDKNS:-Thu thập xử lý thông tin. -Hợp tác,cùng tìm kiếm thông tin. -Thuyết trình kết quả tự tin. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3 - Trò : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: Giáo viên nhận xét. Bài mới: “Luyện tập làm bào cáo thống kê” Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Phương pháp: Quan sát, thảo luận Bài 1: - Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. Giáo viên chốt lại. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. b) Các số liệu thống kê theo hai hình thức: - Nêu số liệu - Trình bày bảng số liệu - Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? + Người đọc dễ tiếp nhận thông tin + Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. c) Tác dụng: Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.. - Hoạt động lớp, cá nhân - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập.. - Học sinh lần lượt trả lời. - Cả lớp nhận xét.. - Hoạt động cá nhân, nhóm - 1 học sinh đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại - Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. - Đại diện nhóm trình bày Sĩ số lớp: Tổ 1 Tổ 3 * Hoạt động 2: Luyện tập Tổ 2 Tổ 4 Phương pháp: Thực hành, thảo luận Số học sinh nữ: Bài 2: Tổ 1 Tổ 3 - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng Tổ 2 Tổ 4 học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn - Cả lớp nhận xét năm văn hiến”. * Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên nhận xét + chốt lại Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 4 CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của bố . - Học sinh phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II. Chuẩn bị: - Thầy: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập - Trò: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt) - Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ? - Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ? - Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì trông em, giúp mẹ nấu cơm, em có đồng ý không? Vì sao? Giáo viên cho điểm + nhận xét. Bài mới: “Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào?” Các hoạt động: 1 . Sự sống của con người bắt đầu từ đâu? * Hoạt động 1: ( Giảng giải ) * Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước: - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người? -Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? - Cơ quan sinh dục nư có khả năng gì ? * Bước 2: Giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nam: có râu, có tinh trùng - Nữ: mang thai, sinh con - Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, giáo viên, chăm sóc con, mạnh mẽ, quyết đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư... - Không đồng ý, vì như vậy là phân biệt đối xử giữa bạn nam và bạn nữ... - Học sinh nhận xét.. - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh lắng nghe và trả lời. - Cơ quan sinh dục. - Tạo ra tinh trùng. - Tạo ra trứng. - Học sinh lắng nghe. - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Học sinh làm việc cá nhân, lên trình bày:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi hình thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sinh ra 2 . Sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi * Hoạt động 2: ( Làm việc với SGK) * Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? * Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H . 2 , 3, 4, 5 / S 11 để tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 6 tuần , 8 tuần , 3 tháng, khoảng 9 tháng - Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp. Giáo viên nhận xét.. Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng. Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử.. - 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. - Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh. - Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu , mình , tay , chân nhưng chưa hoàn chỉnh .. * Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua: + Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người bắt đầu từ đâu? + Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? Nhận xét - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe” - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP. Tiết 1. KIỂM ĐIỂM TÌNH HÌNH HỌC TẬP TRONG TUẦN NỘI DUNG Tổng kết các hoạt động trong tuần:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Dưới sự điều khiển của GV, ban cán sự lớp lần lượt tổng kết các hoạt động trong tuần về: chuyên cần, học tập, nề nếp, TD + văn nghệ, vệ sinh. Thư ký ghi nhận điểm vào bảng tổng kết và xếp hạng thi đua cho các tổ. TỔ 1. TỔ 2. TỔ 3. TỔ 4. Chuyên cần Học tập Nề nếp TD+VN Vệ sinh Tổng điểm Xếp loại HSđược tuyên dương 2. GV nhận xét chung về tất cả các hoạt động Ưu điểm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tồn tại: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3. Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm: “Truyền thống nhà trường – Chăm ngoan học giỏi” GV tổ chức cho HS hát, đố vui ,đọc thơ, kể chuyện về nhà trường, HS hát các bài: Em yêu trường em, Mái trường mến yêu ......... 4. Công tác tuần tới (tuần 3): - Củng cố nề nếp học tập, ra về - Sửa chữa, khắc phục những tồn tại của tuần này. - Hình thành đôi bạn học tập để bạn giỏi giúp đỡ bạn yếu cùng tiến bộ : Ngọc Lan- San San …….
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc xây dựng góc học tập và việc tự học ở nhà. - Nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện tốt việc phòng chống dịch bệnh– giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, rửa tay bằng xà bông sau khi đi tiêu tiểu. Trình ký:. / 8 / 2012 TT. Nguyễn Thị Hoa.
<span class='text_page_counter'>(29)</span>