Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.67 KB, 50 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 Chương I: TỨ GIÁC Bài1: TỨ GIÁC. Tiết 1. I. Mục tiêu 1.Kiến thức: HS biết và hiểu các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác và các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600. 2.Kĩ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh và 1 đường chéo. 3.Thái độ: Rèn tư duy suy luận, có ý thức học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ - HS: Thước, com pa III. Tiến trình bài học trên lớp 1) Ôn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ: - GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc 3) Bài mới: GV giới thiệu chương trình Môn hình học lớp 8 ĐVĐ vào bài mới * Tổng Sđ các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ ? GV: Mỗi tam giác có tổng các góc bằng 1800, còn tứ giác thì sao ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Định nghĩa 1) Định nghĩa - GV: treo bảng phụ H1và H2 B. B. B C. C A. A a ). D. A. b ). D C c. D. ). H-1. - HS: Quan sát hình và trả lời - Các HS khác nhận xét -GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA. * Có hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 đường thẳng không? HS: Hình 2 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên 1 đường thẳng GV: - Ta có các hình ở H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ? *HS trả lời GV: Chốt lại và cho HS nhắc lại định nghĩa - GV: 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó đầu mút của đoạn thẳng thứ nhất trùng với mút cuối của đoạn thẳng thứ 4. + 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đường thẳng. + Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC … +Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác. + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác. GV yêu cầu HS đọc ?1 SGK HS: quan sát và trả lời Gv: Tứ giác ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lồi. - Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ? HS: Nêu định nghĩa tứ giác lồi GV chốt lại đ/n và cho HS nhắc lại - H1.b và H1.c có phải là tứ giac lồi không ? HS: Trường hợp H1(b) và H1 (c) không phải là tứ giác lồi GV: Nêu chú ý SGK trang 65 HS: Đọc lại chú ý GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 tứ giác lồi GV giới thiệu: Các khái niệm cạnh kề đối, góc kề, đối điểm nằm trong, điểm nằm ngoài tứ giác, đường chéo. * Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó không có bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. * Tên tứ giác phải được đọc hoặc viết theo thứ tự của các đỉnh.. ?1 . H1 có tứ ABCD luôn nằm trong cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác - Tứ giác trên H1.a là tứ giác lồi *Định nghĩa tứ giác lồi Tứ giác lồi là tứ giác luôn cùng nằm trong cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. Chú ý: SGK trang 65 ?2 Tứ giác ABCD ở H3 SGK a) Hai đỉnh kề nhau:A và B, B và C, C và D , D và A Hai đỉnh đối nhau: B và D , A và C b) Đường chéo: AC , BD c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC , BC và CD CD và DA , DA và AB Hai cạnh đối nhau: AB và CD , AD và BC. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 ^,^ D d) Góc: ^A , B^ , C ^ , B ^ và Hai góc đối nhau: ^A và C. B A P Q. D. N. ^ D. e) Điểm nằm trong tứ giác: M,P Điểm nằm ngoài tứ giác: N,Q. M C. GV: Gọi 1 số HS trả lời ?2 HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ sung và đưa ra lời giải GV: giải thích khái niệm cạnh kề đối, góc kề, đối điểm nằm trong , điểm nằm ngoài tứ giác Tổng các góc của một tứ giác GV: Không cần tính số đo mỗi góc, hãy tính tổng 4 góc của tứ giác? - Gv: ( gợi ý hỏi) - Tổng 3 góc của 1 tam giác là bao nhiêu độ? ^ + ^ D ? - Muốn tính tổng  + B^ + C (độ) (mà không cần đo từng góc ) ta làm ntn ? - HS trả lời + Gv chốt lại cách làm: - Chia tứ giác thành 2 tam giác có cạnh là đường chéo - Tổng 4 góc tứ giác bằng tổng các góc của ABC và ADC Tổng các góc của tứ giác bằng 3600 - GV: Vẽ hình và ghi bảng - HS lên bảng làm bài c/m định lí GV: hãy nêu định lý về tổng số đo bốn góc của tứ giác? GV cho HS nhắc lại các kiến thức vừa học trong bài bằng BĐTD HS làm bài cá nhân hoàn thành BĐTD GV kiểm tra việc làm bài của HS GV cho HS tái hiện kiến thức toàn bài bằng vẽ BĐTD trên bảng GV cho HS làm bài tập củng cố GV: yêu cầu HS làm bài tập 1a, H5 và 1b,. 2.Tổng các góc của một tứ giác B 1. A 2. 1. C. 2. D Kẻ đường chéo AC.Ta có: ^1 trong Δ ABC : Â1 + B^ + C =1800 (1) ^2 = D + C trong Δ ADC : ^A 2 + ^ 1800 (2) Từ (1) và (2) ta có: ^1 + C ^2 ) + (Â1 + ^A 2 )+ B^ +( C ^ D = 3600 ^ + ^ D = 3600 Hay  + B^ + C * Định lý: Tổng các góc của tứ một giác bằng 3600 Bài tập 1 (SGK trang66) a) Hình 5a x =360o- (110o + 120o+ 80o)= 50o Hình 6b 10x = 360o x = 36o. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 H6 HS: vận dụng định lí để làm bài tập GV: gọi 2 HS trả lời và lên bảng làm bài HS dưới lớp làm bài cá nhân HS khác nhận xét kết quả Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà - Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi và tứ giác không phải là tứ giác lồi ? - Về nhà làm các bài tập: 2, 3, 4 (sgk) * Chú ý: với bài 3 cần nhớ T/c các đường phân giác của tam giác cân * HD bài 4: Dùng com pa và thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đường chéo trước rồi vẽ 2 cạch còn lại - Đọc trước Bài 2: Hình Thang Rút kinh nghiệm sau bài học .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết 2 Bài 2: HÌNH THANG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết, hiểu được các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, các khái niệm: cạnh bên, đáy, đường cao của hình thang 2. Kỹ năng: Nhận biết được hình thang, hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc. 3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận khi vẽ hình II.Chuẩn bị của GV và HS: - GV: com pa, thước, bảng phụ, thước đo góc - HS: Thước, com pa, thước đo góc III. Tiến trình bài học trên lớp 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * HS1: Hãy vẽ một tứ giác lồi và nêu k/n tứ giác lồi? Phát biểu ĐL về tổng các góc của 1 tứ giác? * HS 2: Góc ngoài của tứ giác là góc như thế nào? Tính các góc ngoài của tứ giác trong các hình vẽ sau ( Bài tập 2a –SGK). GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 B1 120. 0. C. B. 1. 1. C1. 1 1 75 0. a). 1. D. A. b). A 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS - GV: Các tứ giác có tính chất chung là gì? - Tổng 4 góc trong là 3600 - Tổng 4 góc ngoài là 3600 ? GV: - Chúng ta đã biết về tứ giác và tính chất chung của nó. Từ tiết học này, chúng ta sẽ nghiên cứu về các tứ giác đặc biệt với những tính chất của nó. Tứ giác đầu tiên là hình thang. - GV: đưa ra hình ảnh cái thang và hỏi : - Hình trên mô tả cái gì ? - Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó có đặc điểm gì? và chúng giống nhau ở điểm nào? HS: trả lời - GV: Chốt lại + Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối (các bậc thang) song song ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay. - Treo bảng phụ vẽ hình 13: Hai cạnh đối AB và CD có gì đặc biệt? - Ta gọi tứ giác này là hình thang. Vậy hình thang là hình như thế nào? HS trả lời - GV: Nhận xét chung và chốt lại kiến thức nêu lại định nghĩa hình thang và tên gọi các cạnh. - GV vẽ hình 14 lên bảng ( Chú ý các thao tác vẽ hình để HS nhìn rõ cách vẽ), cho HS làm bài tập ?1, hình vẽ sẵn trên bảng phụ HS làm bài theo nhóm bàn sau đó GV gọi HS trả lời. 1. D. Nội dung 1) Định nghĩa Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song A. cạn h đáy. caïnh beân. D. B caïn h beân. H. cạ n h đá y. C. Hình thang ABCD (AB//CD) AB, CD : cạnh đáy AD, BC : cạnh bên AH: đường cao Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.. ?1 ^ = 600 (H.a) ^A = C AD// BC ABCD là hình thang - (H.b)Tứ giác EFGH có: ^ H = 750 ^ H 1 = 1050 (Kề bù) ^ = 1050 ^ H1 = G. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 E B. F. C. 600. 60 0. D. A. G. a). I. GF// EH EFGH là hình thang. 750. 1050. H. b). N1200. 750. 1150. M. - (H.c) Tứ giác IMKN có: ^ N = 1200 mà ^ K = 1150 IN không song song với MK đó không phải là hình thang * Nhận xét: + Trong hình thang 2 góc kề một cạnh bên bù nhau (có tổng sđ bằng 1800) + Trong tứ giác nếu 2 góc kề một cạnh nào đó bù nhau Tứ giác đó là hình thang.. K c). -GV: yêu cầu HS làm ?2 GV: đưa ra bài tập HS làm việc theo nhóm bàn a) Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD biết: AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD b) ABCD là hình thang đáy AB và CD có AB = CD. CMR: AD// BC; AD = BC GV cho HS làm bài sau đó y/c hai HS lần lượt trình bày cách c/m - Từ kết quả trên hãy điền (...) để được câu đúng: + Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên // thì .... + Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì ... - Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK Hình thang vuông GV: y/c HS làm bài tập 7-H21c HS: trả lời -GV: hình thang ở H21c có gì đạc biệt ? HS : ............. GV : hình thang ở H21c là hình thang vuông Vậy hình thang vuông là hình như thế nào? HS nêu k/n GV nhận xét chung và chốt đ/n HS : đọc lai định nghĩa. ?2 A. D. A. B. C. D. B. C. ^1 a)Vì AB // CD ⇒ Â1= C ^ ^2 ⇒ A2 = C và AD // BC AC là cạnh chung . ABC = CDA (g.c.g) AD = BC, AB = CD ^1 ⇒ Â1= C b)Vì AB = CD ABC = CDA (c.g.c) AD = BC , ^ ^ 2 ,do đó AD // BC A 2= C. * Nhận xét: (sgk-70) 2) Hình thang vuông *Bài tập 7- H21c(SGK trang71) Giải: c) x=900 y=1150 *Định nghĩa hình thang vuông: Hình thang vuông là hình thang có một. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 - Vậy để chứng minh 1 tứ giác là hình góc vuông. A thang ta cần chứng minh điều gì ? Hình. B. thang vuông cần chứng minh điều gì ? - Chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song. - Cần chứng minh tứ giác có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 900. GV cho HS làm bài tập 7 – H21a ;b. C Bài tập trên lớp: A. x. 400. HS làm bài cá nhân GV gọi HS lần lượt trả lời và nêu căn cứ làm bài GV cho lớp nhận xét. B. y. 800. D. D. a). C. B. A. y. 500. x b). D. C. 700. H21a: x = 800 ; y = 1400 H21b: x = 700; y = 500. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Học bài. Làm các bài tập 6, 8, 9 SGK Chuẩn bị cho bài mới: Hình thang cân - HD bài tập 8 (sgk trang 71): Dựa vào tính chất hai đt song song suy ra tổng hai góc A và D; góc B và C ^ = 800 , ^ D = 600 ĐS: ^A=100 0 , B^ = 1200 , C Rút kinh nghiệm sau bài học ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .......................................................................................................................... Tuần 2: Ngày soạn 01/09/2012 Tiết 3: §3 h×nh thang c©n I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết định nghĩa, các tính chất của hình thang cân. 2. Kĩ năng: HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và tư duy suy luận, sáng tạo cách lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV : Thước chia khoảng, thước đo góc, compa; bảng phụ - HS : Thước, ôn tập các kiến thức về tam giác cân. - Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề. III. Tiến trình bài học trên lớp 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. B A HS1- Định nghĩa hình thang (nêu rõ các 110 110 yếu tố của nó) 2- Cho ABCD là hình thang (đáy là AB và CD). Tính x và y. x D. y C. - HS1: làm theo yêu cầu của GV: lên bảng trả lời Hai HS lên bảng làm bài. x =1800 - 110= 700 0 0 HS dưới lớp làm bài và nhận xét bài làm y =180 - 110= 70 HS2: của HS trên bảng Kết quả bài tập 8 ^ ^ = 1200 , C ^ = 800 , - GV nhận xét cho điểm. A=100 0 , B 0 ^ D = 60 - HS2: Chữa bài tập 8 ( trang 71 SGK).. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Có nhận xét gì về hình thang trên (trong 1.Định nghĩa: đề ktra)? B A - Một hình thang như vậy gọi là hình thang cân. Vậy hình thang cân là hình như thế nào? - HS quan sát hình và trả lời (hai góc ở D C đáy bằng nhau) Hình thang cân là hình thang có hai góc GV chốt lại đ/n và cho HS nhắc lại kề với một cạnh đáy bằng nhau GV: Hãy nêu đ/n tam giác cân? HS nhắc đ/n GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 Nêu sự khác nhau của hai đ/n trên? HS: …….. Khác với tam giác cân, hình thang cân được định nghĩa theo góc. GV hướng dẫn HS cách vẽ hình thang cân GV có thể hỏi HS nêu cách vẽ trước rồi tổng hợp và GV hướng dẫn HS cách vẽ sau GV cho HS làm ?2 . Đề bài trên bảng phụ A. B. 800. F. 800. 100 0. D. C. a). 0 I 70. G. E 110 0. 800. 800 b). Q. P 0 K 110. M. T c). AB, CD): AB // CD ^ D ^ Và C=. d). hoặc ^A= B^ .. ?2 a) H24a là hình thang cân vì có O ^ AB//CDdo ^A + C=180 VàÂ= B^ 0 (=80 ). H24b không phải là hình thang cân vì không là hình thang. H24c là hình thang cân H24d là hình thang cân. b) H24a H24c:. N. 700. H. - Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy. ^ D = 1000. ^ N = 700,. S^ = 900. H24d: c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau.. S. H-24 HS làm bài theo nhóm bàn và GV cho HS trả lời từng trường hợp - GV chốt lại bằng cách chỉ trên hình vẽ và giải thích từng trường hợp - Qua ba hình thang cân trên, có nhận xét chung về góc là gì? HS trả lời GV: Hai góc đối của hình thang cân bù nhau. GV: Cho HS đo các cạnh bên của ba hình thang cân ở hình 24 - Có thể kết luận gì về độ dài các cạnh bên của ba hình thang cân? 2.Tính chất HS: các cạnh bên của ba hình thang cân bằng nhau Định lí 1: Trong hình thang cân hai cạnh GV: Trong hình thang cân hai cạnh bên bên bằng nhau. bằng nhau. Ta chứng minh điều đó ? GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 - GV vẽ hình, cho HS ghi GT, KL GV gợi ý c/m - Kẻ AE // BC ta có các đoạn thẳng nào bằng nhau trong hình vẽ? HS: Có thể gợi ý c/m theo như SGK C/M: Chứng minh: - Trường hợp cạnh bên AD và BC không Vẽ AE // BC, có: song song, kéo dài cho chúng cắt nhau tại ^ (gt) ^ D =C O các ODC và OAB là tam giác gì? ^ ^ C= E (vì đồng vị) - HS trả lời: là hai tam giác cân có chung ^ D= E ^ đỉnh O ADE cân AD = AE ; mà AE = BC ( Hình thang có hai cạnh bên song song) AD = BC (đpcm) - Trường hợp AD//BC ? GV: Tứ giác ABCD sau có là hình thang Lưu ý: Định lí 1 không có định lí đảo cân không ? Vì sao ? A B. D C (AB // DC) ; góc D 900) - GV: hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau. Ngược lại, hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không? HS trả lời GV nhận xét chung: Định lí 1 không có định lí đảo GV Theo định lí 1, hình thang cân ABCD có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ? HS: - Em có dự đoán như thế nào về hai Định lí 2 đường chéo AC và BD? - HS nêu dự đoán … (AC = BD) - Trong hình thang cân, hai đường chéo - HS đo trực tiếp 2 đoạn AC, BD bằng nhau . GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 GV: Hai đường chéo của hình thang cân bằng nhau, vậy em c/m điều đó ntn? - HS: (ABCD là hình thang cân, theo định lí 1 ta có AD = BC) Để C/m cho AC = BD ta dựa vào những căn cứ nào? - HS trình bày miệng tại chỗ - GV tóm tắt theo sơ đồ AC = DB (cạnh tương ứng).. GT ABCD là hình thang cân AB // CD KL AC = BC B. A O. ↑. D. DAC = CBD ↑. DC chung; ∠ ADC= ∠ BCD (đ/n ht cân). AD =BC ( định lí 1) GV cho HS làm ?3 trang 74. Dùng com pa vẽ các điểm A, B nằm trên m sao cho CA = DB. HS: lấy D làm tâm quay 1 cung tròn cắt m tại B; giữ nguyên khẩu độ compa, lấy C làm tâm quay 1 cung tròn cắt m tại A - Đo các góc của hình thang. - Dự đoán hình thang ABCD có gì đặc biệt? HS: có hai góc kề một đáy bằng nhau - Phát biểu thành định lí? HS: - Giáo viên: Định lý này sẽ được chứng minh ở bài 18. - Định lí 2 và 3 có quan hệ gì ?. C. c/m xét DAC và CBD có: DC chung; ∠ ADC= ∠ BCD (đ/n ht cân) AD =BC ( định lí 1) Suy ra DAC = CBD Suy ra AC = DB (cạnh tương ứng). 3. Dấu hiệu nhận biết:. Định lý 3: Hình thang có hai đương chéo bằng nhau là hình thang cân. (Là hai định lí thuận và đảo của nhau.) GV cho HS nhắc lại các kiến thức đã Bài tập: học trong bài. Bài tập 11 SGK. - Hãy nêu các kiến thức đã học?. A. B. - HS: - Nội dung cần nhớ của bài? HS: Vận dụng để giải các bài tập sau:. D. AD = BC = GV: Lê Thị Tuyết. C. √ 12+3 2 = √ 10.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 Bài 11 SGK: GV cho HS quan sát hình Bài tập 12 SGK A vẽ, đọc yêu cầu đề bài và nêu cách tính. B. các cạnh bên AD và BC? HS nêu cách làm bài D. GV cho lớp nhận xét. E. F. C. c/m Xét DAE và CBF có: Gọi một HS lên vẽ hình ghi GT-KL ∠ E = ∠ F = 900 HS dưới lớp làm bài theo nhóm bàn AD = BC ( cạnh bên hình thang cân) GV gọi một HS đứng tại chỗ trình bày ∠ D = ∠ C ( hai góc kề một đáy hình thang cân) cách c/m Suy ra DAE = CBF Lớp nhận xét ( nếu cần) Suy ra DE = CF GV cho HS đọc đề bài 12 SGK. GV gọi một HS lên c/m hoàn chỉnh bài toán GV chỉnh sửa cách trình bày c/m bài toán 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Học thuộc định nghĩa, tính chất hình thang cân, xem phần còn lại của bài học Làm các bài tập: 13 SGK, bài 22-23 SBT GV: gợi ý theo sơ đồ bài 13 EA = EB . A. Δ EAB cân tại E DBA CAB. B. E. DBA CAB . AB Chung, AD= BC, A B. D. C. Rút kinh nghiệm sau bài học: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 4:. §3. h×nh thang c©n ( Tiếp). I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: định nghĩa, tính chất hình thang cân, biết các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Kĩ năng: HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và c/m, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và tư duy suy luận, sáng tạo cách lập luận chứng minh hình học. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV : Thước chia khoảng, thước đo góc, compa; bảng phụ - HS : Thước, ôn tập các kiến thức về hình thang, hình thang cân. III. Tiến trình bài học trên lớp 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - HS1:Vẽ BĐTD về hình thang cân mà em đã học (HS lên bảng vẽ BĐTD theo ý riêng) GV có thể cho HS quan sát cách vẽ để tham khảo như hình sau. HS2: Chữa bài tập 13 SGK HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi cách c/m và nhận xét Ta có DBA CAB vì: A B AB Chung, AD= BC, A B Vậy DBA CAB E Khi đó Δ EAB cõn tại E EA = EB, Mµ ta cã AC = BD nªn EC = ED C D 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ở bài học trước chúng ta đã vẽ hình và 3. Dấu hiệu nhận biết: nhận định hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thanh cân Vậy để c/m Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 thang cân ta có mấy cách để chứng minh? đú là những cách nào ? HS: có ..... cách: GV: có hai cách 1) dùng định nghĩa (xét 2 góc kề một cạnh đáy) 2) dùng định lý 3 ( xét 2 đường chéo) GV: đó chính là các dấu hiệu nhận biết hình thang cân . GV: y/c HS phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân HS: GV: phát biểu lại và nhấn mạnh lại 2 dấu hiệu SGK GV cho HS làm bài tập 15 SGK - GV: yêu cầu HS đọc đề bài 15 (SGK-75) HS: lªn b¶ng ghi GT - KL,vÏ h×nh GT. KL. ABC c©n t¹i A; D AD E AE sao cho AD = AE; ^ A = 900. a) BDEC lµ h×nh thang c©n b) TÝnh c¸c gãc cña h×nh thang.. a. Định lý 3: b)Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 1. Hình thang có góc kề một đáy bằng nhau là hình hthang cân 2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình hthang cân Bài tập 15 SGK trang 75 A D 1. 1 E. B. C. a) ABC cân tại A (gt) ∠ B =∠C (1) AD = AE (gt) ADE cân tại A ∠ D1 =∠ E 1 ABC cân ADE cân tại A. . 1800 −∠ A ; 2 0 180 −∠ A ∠B = 2 ∠ D1 = ∠ B mà hai goc ở vị trí . bài 16 (SGK trang 75) GV: y/c HS đọc đề bài HS: lên bảng viêt gt-kl,vẽ hình GV: hướng dẫn HS c/m theo sơ đồ phân tích Tương tự bài 15 suy ra BCDE là hình thang cân, suy ra BC//DE BED cân tại E ED = BE = DC. ABC và AED cân tại A. ∠ D1. =. đồng vị nên DE // BC Hay BDEC là hình thang (2) Từ (1) (2) BDEC là hình thang cân . Bài 16 SGK trang 75. ⇑. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 AE = AD nên AED cân tại A. ⇑ ABD = ACE ⇑ ^ 1= C ^ 1 ; mà góc A chung ; B. AB=AC. a) ABC cân tại A ^ (1) ta có: AB = AC ; B^ = C Vỡ BD và CE là các đờng phân giác nên cã : B^ 1= B^. ⇑. ABC cân tại A; BD và CE lµ c¸c ®-. êng ph©n gi¸c. HS: theo dõi sau đó 1 HS lên bảng c/m HS c¶ líp ë díi theo dâi vµ nhËn xÐt HS có thể làm theo cách khác ( như ở bên). ^ C. 2. =. ^ 1= C. ^ B 2 2=. (2); ^ C 2. (3). ^ 1 Từ (1),(2) và (3) B^ 1= C BDC và CBE có : ^ , B ^ 1 ^ 1= C ^ =C B BC chung BDC = CBE (g.c.g) BE = DC mà AE = AB - BE AD = AB – DC =>AE = AD Vậy AED cân tại A ^ E 1= ^ D 1. Ta có B^ = ^E. 1. (=. 1800 − ^ A 2. ). ED// BC ( vì có 2 góc đồng vị bằng. nhau) Vậy BEDC là hình thang có đáy ^ BC và ED mà B^ =C BEDC là hình thang cân. ^ 1; B ^ 1= B ^ 2 (gt) D 2= B b) Từ ^ ^ 2 ^ D 2= B BED cân tại E ED = BE = DC. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà Ôn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét của hình thang, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Làm bài tập 17, 18, 19 trang 75 SGK ; Bài 28, 29 trang 63 SBT - Chuẩn bị cho luyện tập chung Rút kinh nghiệm sau bài học: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 3: Ngày soạn: 09/9/2012 Tiết 5: Luyện tập về hình thang và hình thang cân I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: định về hình thang, hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân . 2- Kĩ năng: HS biết vận dụng các tính chất của hình thang, hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp; 3- Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, chính xác cẩn thận và lòng yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập . - HS : Học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC TRÊN LÓP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Vẽ một hình thang cân và chỉ ra các yếu tố bằng nhau trong hình đó? HS2: Chữa bài tập 9 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV cho HS chữa bài 13 SGK Bài 13 SGK HS đã được HD nên gọi một HS lên chữa GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 bài, lớp theo dõi bổ sung GV nhận xét chung về cách trình bày bài c/m. c/m Xét DBA và CAB có AB Chung, AD= BC, A B DBA = CAB ( c-g-c) suy ra DBA CAB Δ EAB cân tại E → → EA = EB Mà AC = BD ( đường chéo hình thang cân) → EC = ED Bài 18: GT: ht ABCD ( AB// CD) AC = BD BE // AC KL a. BDE là tam giác cân b. ACD = BDC c.Hình thang ABCD là hình thang cân Chứng minh:. GV cho HS đọc bài 18 và HD học sinh cách c/m định lí 3 theo gợi ý trong bài A. D. B. E. GV: Ta làm thế nào để C/m cho tam giác BDE cân? HS: C/m cho BE = BD GV: C/m ACD = BDC dựa trên cơ sở nào? ( có những yếu tố nào bằng nhau?) GV cho HS thảo luận đưa ra cách c/m sau đó gọi một HS lên bảng làm bài. a) Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song: AC // BE (gt) AC = BE (nhận xét về hình thang) Mà AC = BD (gt) BE = BD BDE cân. b) Theo kết quả câu a có: BDE cân tại B ∠ D1 = ∠ E. Mà AC // BE ∠ C1 = ∠ E (2 góc đồng vị). ∠ D1 = ∠ C1 (= ∠ E).. Xét ACD và BDC có: AC = BD (gt). GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 Qua thao tác vẽ hình ta đã KL hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân và đây là pp chứng minh một hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. ∠ C1 =. ∠ D1 (c/m trên). Cạnh DC chung ACD = BDC (c.g.c) c) ACD = BDC. . ∠ ADC =. ∠ BCD (2 góc tương. ứng). hình thang ABCD cân (theo đ/n). 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Gv cho HS nhắc lại phương pháp chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân. - Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình thang. - Phương pháp vẽ hình thang cân. Chuẩn bị cho bài mới: Đường trung bình của tam giác, của hình thang Rút kinh nghiệm sau bài học: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 4 – Ngày soạn 20/ 9 / 2012 Tiết 6: Đường trung bình của tam giác, hình thang (tiết 1) I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS biết được đ/n, nội dung các định lí 1 và định lí 2 về đường trung bình của tam giác. 2- Kỹ năng: H/s biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song. 3- Thái độ: H/s thấy được ứng dụng của ĐTB vào thực tế GD lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS -Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, compa III. Tiến trình bài học trên lớp 1) ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - GV: ( Dùng bảng phụ) Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai? hãy giải thích rõ hoặc chứng minh ? 1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân? 2- Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân ? 3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đường chéo bằng nhau là HT cân. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân. 5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân. KQ: + 1- Đúng: theo đ/n; 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 3- Đúng: Theo đ/lý: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là HT cân 4- Sai: HS giải thích bằng hình vẽ 5- Đúng: tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau là hình thang, có hai góc đối bù nhau thì hai góc kề một đày hình thang bằng nhau nên HT đó là HT cân 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội sung I. Đường trung bình của tam giác - GV: cho HS thực hiện bài tập ?1 - Vẽ ABC bất kì rồi lấy trung điểm D ?1 của AB ? 1. Định lý 1: (sgk) - Qua D vẽ đường thẳng // BC đường GT ABC có: AD = DB thẳng này cắt AC ở E ? DE // BC - Bằng quan sát nêu dự đoán về vị trí KL AE = EC của điểm E trên canh AC ? HS dự đoán …… GV(thông báo) khẳng định của các em C/m đã được C/m là đúng đó chính là nội dung của định lí 1. Qua E kẻ đường thẳng // AB cắt BC ở F, GV yêu cầu một HS đọc định lí 1 ta có: GV phân tích nội dung định lí và vẽ Hình thang DEFB có DB // EF nên hình DB = EF GV: yêu cầu HS nêu GT, KL và chứng mà DB = AB (gt) minh định lí. AD = EF (1) GV nêu gợi ý (nếu cần): Vẽ thêm hình Xét Δ ADE và Δ EFC có: để chứng minh AE = EC, ta nên tạo ra ^ A = ^ E 1 (đồng vị, AB //EF) một tam giác có cạnh là EC và bằng tam AD = EF (cmt) giác ADE. Do đó, nên vẽ EF // AB ^ ) D̂ 1 = ^ F 1(= B (F BC). ADE= EFC (g.c.g) GV gọi một HS lên c/m AE= EC (cạnh tương ứng) GV yêu cầu HS dưới lớp tự hoàn thành vậy E là trung điểm của AC. phần chứng minh vào vở ghi. 2. Định nghĩa: Đường trung bình của Gv: dùng phấn màu tô đậm đoạn thẳng tam giấc là đoạn thẳng nối trung điểm DE nêu: ta nói DE là đường trung bình hai cạnh của tam giác của tam giác ABC. Vậy thế nào là đường trung bình của tam giác? HS: Nêu đ/n đường trung bình của tam giác . Gv lưu ý:đường trung bình của tam giác GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 là đoạn thẳng mà các đầu mút là trung điểm các cạnh của tam giác. GV: trong 1 tam giác có mấy đường trung bình? HS: trong 1 tam giác có 3 đường trung bình. Gv: yêu cầu HS làm ? 2 trong SGK. - GV: Bằng kiểm nghiệm thực tế hãy dùng thước đo góc đo số đo của góc ADE và số đo của B . - Dùng thước thẳng chia khoảng cách đo độ dài DE và đoạn BC rồi nhận xét HS đưa ra các nhận xét, GV tổng hợp và KL chung thành định lí 2 GV cho HS đọc đ/l GV: Ta sẽ làm rõ điều này bằng chứng minh toán học. GV cho HS đọc c/m trong SGK GV gợi ý HS chứng minh cách khác trong SGK Nếu a // BC và DA = DB thì E’ ở vị trí nào trên AC? HS: Theo gt thì E ở vị trí nào trên AC? Vậy E và E’ có trùng nhau không? - Kẻ EF // AB thì FB và FC có độ dài ntn? So với BC? HS:. 3. Định lí 2: Tính chất đường trung bình của tam giác ABC: AD = DB GT AE = EC KL. 1 DE // BC, DE = 2 BC. Chứng minh *) DE // BC - Qua trung điểm D của AB vẽ đường thẳng a // BC cắt AC tại E’ - Theo định lý 1 : Ta có E’ là trung điểm của AC mà theo gt E cũng là trung điểm của AC vậy E E' DE DE' DE // BC 1. GV hoàn thành c/m để HS tham khảo về b) Chứng minh: DE = 2 BC bài toán có nhiều cách c/m Vẽ EF // AB (F BC ) Theo đlí 1 ta lại có F là trung điểm của 1 BC hay BF = 2 BC.. GV cho HS nhắc lại các kiến thưc vừa học trong bài CHo HS làm bài tập ?3 HS làm bài cá nhân và nêu KQ. Hình thang BDEF có 2 cạnh bên BD// EF 2 đáy: DE = BF. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 1 Vậy DE = BF = 2 BC. GV cho HS làm bài tập 20 SGK. ?3: TA có AD = DB, AE = EC DE là đường trung bình của ABC 1 DE= 2 BC BC = 2 DE = 2. 50 = 100m. Bài tập 20 SGK 0 Do AKI ACB 50 Nên KI // BC mà KA = KC nên IB = IA (đ/l 1) Vậy x = 10 cm 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Học bài theo tài liệu SGK và HD trên lớp của GV - Làm các bài tập 21, 22 SGK; Bài 34, 35 SBT - Chuẩn bị cho phần đường TB của hình thang HD bài 22 SGK BDC có BE = ED (gt). BM = MC (gt) =>EM là đường trung bình => EM // DC ( t/c đường trung bình) Có I thuộc DC =>DI // EM . AEM có : AD = DE (gt). DI // EM (c/m trên) => AI = IM (Định lý 1). GV: em hãy quan sát hình 41 và nêu cách tìm sđ x trong hình đó? HS: Áp đụng đ/l 1. Rút kinh nghiệm sau bài học ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................... Tiết 7: Đường trung bình của tam giác, hình thang (tiết 2) I. Mục tiêu : 1- Kiến thức: HS biết được Đ/n ĐTB của hình thang, nội dung định lí 3, định lí 4. củng cố kiến thức về đường trung bình của tam giác 2- Kỹ năng: HS biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào giải các bài toán 3- Thái độ: Phát triển tư duy lô gíc II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ, thước, compa HS: thước, compa, ôn bài cũ, làm bài tập III. Tiến trình bài dạy: GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 1) Ôn định : 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu ghi GT-KL ( có vẽ HS1: hình) định lí 1 và định lí 2 về đường phát biểu- vẽ hình ghi gt – kl theo y/c TB tam giác ? HS2: Phát biểu đ/n đường TB tam giác? Tính x trên hình vẽ sau HS2: Phát biểu đ/n A. KQ: x = 7 cm Dx?. B. 14cm. E. C. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS GV cho HS đọc ?4 SGK HS đọc đề bài ?4 và thực hiện theo y/c đề bài GV: Cho h/s lên bảng vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình - Vẽ hình thang ABCD ( AB // CD) tìm trung điểm E của AD, qua E kẻ Đường thẳng a // với 2 đáy cắt BC tạ F và AC tại I? - Em hãy đo độ dài các đoạn BF; FC; AI; CE và nêu nhận xét? HS: trả lời - GV: Chốt lại bằng cách vẽ độ chính xác và kết luận: Nếu AE = ED và EF//DC thì ta có BF = FC hay F là trung điểm của BC - Tuy vậy để khẳng định điều này ta phải chứng minh định lí sau: GV nêu định lí và HD gọc sinh cách c/m - GV: Cho HS thảo luận c/m theo nhóm bàn. - Kẻ đường chéo AC cắt EF tại I, điểm I có phải là trung điểm AC không ? Vì sao ? HS: - Điểm F có phải là trung điểm BC. Nội dung II. Đường trung bình của hình thang: 1. Định lí 3: ?4 + I là trung điểm của AC + F là trung điểm của BC. Định lí 3 ( SGK trang 78) A E. B I. F. D GT. C - ABCD là hình thang (AB//CD) AE = ED EF//AB; EF//CD. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 không ? Vì sao? HS: -Qua phần CM trên thấy được EI và IF còn là đường TB của tam giác nào? nó có t/c gì ? Hay EF =? DC GV: Ta có IE// DC; IE= 2 ; AB - IF//AB; IF = 2 AB CD IE + IF = 2 = EF. => GV nhận xét độ dài EF Để hiểu rõ hơn ta CM đ/lí theo sơ đồ sau:. KL BF = FC C/M: - Kẻ đường chéo AC. - Xét ADC có : E là trung điểm AD (gt) EI // CD (gt) (1) I là trung điểm AC ( đ/l 1) - Xét ABC ta có : I là trung điểm AC (c/m trên) IF // AB (gt) ( 2) F là trung điểm của BC ( đ/l 1). 1 DC EF//DC; EF = 2 EF là đường TB ADK . AF = FK FAB = FKC Từ sơ đồ em nêu lại cách CM: - Hãy áp dụng định lí 1 để lập luận đ/l 3? HS: E là trung điểm cạnh bên AD F là trung điểm cạnh thứ 2 BC Ta nói đoạn EF là đường TB của hình thang Em hãy nêu đ/n 1 cách tổng quát về đường TB của hình thang HS nêu đ/n và GV cho HS nhắc lại đ/n - Yêu cầu HS nhắc lại định lí 2 về đường trung bình của tam giác - Dự đoán tính chất đường trung bình của h. thang? Hãy thử bằng đo đạc? - Có thể kết luận được gì? HS: GV chốt lại định lí - Cho vài HS phát biểu nhắc lại - Cho HS vẽ hình và ghi GT-KL Gợi ý cm: để cm EF//CD, ta tạo ra 1 tam giác. 2. Định nghĩa: Đường TB của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh bên của hình thang.. 3. Định lí 4: SGK trang78 A E. GT. B 1. F 2. D C Hình thang ABCD AB//CD) AE = ED; BF = FC. GV: Lê Thị Tuyết. K.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 có EF là trung điểm của 2 cạnh và DC KL 1, EF//AB; EF//DC AB DC nằm trên cạnh kia đó là kẻ AF kéo dài căt 2 DC tại K xét tam giác ADK … 2, EF= - GV chốt lại và trình bày chứng minh C/M:- Kẻ AF DC = {K} như sgk Xét ABF và KCF có: ^ F 2 (đối đỉnh) F˙ 1= ^ BF= CF (gt) ^ = C ^ 1 (sole trong) B Δ ABF = KCF (g.c.g) ⇒ AF = FK và AB = CK E là trung điểm AD; F là trung điểm AK EF là đường TB của ADK EF//DK ( EF//DC và EF//AB ) 1 DK và EF = 2. Vì DK = DC + CK = DC + AB AB DC EF = 2. - Luyện tập: GV : cho h/s làm ?5 - HS: Quan sát H 40. + GV: ADHC có phải hình thang không?Vì sao? - Đáy là 2 cạnh nào? - Trên hình vẽ BE là đường gì? Vì sao? - Muốn tính được x ta dựa vào t/c nào? HS trá lời và tính ra KQ. ?5. AD DH; BE DH; CH DH AD // BE // CH mà BA= BC DE = EH BE là đường trung bình của hình. GV cho HS làm bài 24 SGK. AD CH 2 thang ADHC, vậy BE = 24 x 32 Thay số ta có: 2 2 x 64 24 20 2 2 2 x 20 x 40 2. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013. HS đọc đề và nêu cách tính x trên hình vẽ sẵn : x = 5 dm 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Hệ thống lại bài học bằng BĐTD; làm các bài tập 24, 25,26 SGK - Chuẩn bị cho bài luyện tập Rút kinh nghiệm sau bài học ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013. Tuần 5: Ngày soạn 24/ 9/ 2012 Tiết 8: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đường trung bình của tam giác. Của hình thang 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác để các bài tập hình học có liên quan hoặc chứng minh hình học. 3- Thái độ: Thông qua các dạng bài tập khác nhau giúp học sinh vận dụng linh hoạt các tính chất đường trung bình của tam giác, nhờ đó mà học sinh phát triển tư duy hình học tốt hơn, học sinh yêu thích môn hình học hơn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng compa. - HS: SGK, compa, thước . III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC TRÊN LỚP: 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy vẽ BĐTD về đường trung bình của tam giác, của hình thang? HS tư duy vẽ cá nhân; GV gọi một HS lên vẽ GV cho lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh mạch kiến thức trong bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV vẽ hình 45 lên bảng; cho HS đọc đề Bài 26- SGK trang 80 và thảo luận làm bài theo nhóm bàn Do AB // CD // EF // GH HS làm bài theo nhóm bàn và AC = CE = EG; GV gọi một HS trả lời nêu cách tính x; y BE = DF = FH trong hình và các kiến thức đã áp dụng nên ta có CD là đường trung bình của GV gọi một HS lên bảng thực hiện tính hình thang ABFE và FE là đường trung HS dưới lớp làm bài vào vở bình của hình thang CDHG A. 8cm. C. B. x. D F. 16cm. E. y. G. AB FE Ta có: x = CD = 2 =12 (cm). x = 12 cm Ta có:. yx FE 16(cm) 2. GV: Lê Thị Tuyết. H.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 Vậy 12 + y = 16 . 2 = 32 (cm) y = 32 – 12 = 20 (cm) GV cho HS đọc đề bài và vẽ hình bài 25 SGK Bài 25 trang 80 HS vẽ hình vào vở GV cho HS ghi gt-kl của bài Để c/m F; K; E thẳng hàng ta làm ntn? HS GV: Cần c/m KE // AB; KF // AB Ai có thể chỉ ra tại sao KE//AB // CD? HS Vì AD = AE ; KD = KB nên KE là Tương tự KF // CD? đường trung bình của tam giác ADB KE // AB mà AB // CD nên KE // CD (1) - Vì FB = FC và KB = KD nên KF là đường trung bình của tam giác BDC KF // CD (2) từ (1); (2) ta có K; E; F thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit) Em có cách c/m nào khác không? * Nhận xét: Đường TB của hình thang đi HS: qua trung điểm của đ/chéo hình thang. Bài 27 trang 80: E là trung điểm AD (gt) K là trung điểm AC (gt) EK là đường trung bình cuảt ADC. GV cho HS làm bài tập 27 trang 80 SGK Bài ra cho các trung điểm của các đoạn 1 thẳng AD; AC; AB gợi ý cho chúng ta EK DC áp dụng các kiến thức nào đã học có liên 2 (1) quan? 1 AB HS: Tương tự có: KF = 2 (2).. AB CD từ (1) và (2): EK + KF = 2 (3). Trong tam giác FEK ta luôn có EF EK+KF (4) ( bđt trong tam giác) Từ (3) và (4) EF. - KE; KF có liên quan gì với đoạn EF: - HS: GV cho HS so sánh KE với AB; KF với GV: Lê Thị Tuyết. . AB CD 2 (đpcm).
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 CD? HS: GV nêu đề bài 28 trang80 SGK HS đọc đề và phân tích làm bài - Đề bài cho biết yếu tố nào, cần tính yếu tố gì? - Vị trí của EF trong hình thang? - Nó có tính chất gì? Xét tam giác ADC thì EK là đường như thế nào với DC? Khi đó K là điểm gì của AC? Tương tự I là điểm gì của DC? Gọi HS lên bảng trình bày GV đưa ra vấn đề khai thác thêm Chứng minh rằng IK bằng nửa hiệu 2 đáy GV hướng đẫn HS chứng minh. Bài 28 SGK trang 80 B. A E D. I. K. F C. a) Trong tam giác ADC thì có E là trung điểm của AD mà AK//DC (do EF là trung bình của hình thang) nên K là trung điểm của AC tức là KA = KC. Chứng minh tương tự IB = ID b) vận dụng t/chất đường trung bình của tam giác ta tính được EI = KF = AB:2 = 3 cm Kho đó IK = EF – 2EI = 2cm Khai thác mở rộng Chứng minh rằng IK = (CD-AB):2. 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Học bài và xem cách c/m các đoạn thẳng; các đường thẳng song song, bằng nhau dựa vào t/c đường trung bình của hình thang, của tam giác - Chuẩn bị cho bài: Đối xứng trục Rút kinh nghiệm sau bài học: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 9: § 8. ĐỐI XỨNG TRỤC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết định nghĩa 2 điểm, 2 hình đối xứng nhau qua đường thẳng d. Nhận biết được 2 đường thẳng đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng. Hình thang cân là hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng: HS biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua một đường thẳng Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết c/m 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 3. Thái độ: HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình. I. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ. HS: Thước thẳng, compa, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa đường trung trực của 1 đoạn thẳng? Vẽ hình sau: Cho đường thẳng d, A d. Vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn AA’. HS2: -Thế nào là đường trung trực của tam giác? với tam giác cân hoặc tam giác đều đường trung trực có đặc điểm gì? ( vẽ hình trong trường hợp cân hoặc đều) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: qua bài HS1 giới thiệu: A’ là điểm 1. Hai điểm đối xứng qua 1 đường đối xứng với A qua d. A là điểm đối thẳng xứng với A’ qua d. Ta nói A và A’ là 2 * Định nghĩa: điểm đối xứng với nhau qua d, d là trục Hai điểm A và A đối xứng nhau qua d đối xứng. Hay A và A’ đối xứng nhau d là đường trung trực của đoạn AA’. qua trục d. GV: Cho hình vẽ: Tìm 2 điểm đối xứng A nhau qua d (Bảng phụ)? _ H B d M K N _ B’ / = A’ d / = Quy íc: NÕu ®iÓm B n»m trªn ®ường M’ K’ N’ thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d còng lµ ®iÓm B HS: GV: Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau 2. Hai hình đối xứng qua một đường qua đường thẳng d? thẳng HS: GV: Cho đường thẳng d, M d, B d. * Định nghĩa: Vẽ M’ đối xứng với A qua d, B’ đối (SGK - 85) xứng với B qua d? HS thực hiện vẽ hình theo y/c A C B GV gọi một HS lên bảng vẽ hình và nêu _ = cách vẽ d - Vẽ MH d (H d), trên tia đối của tia _ MH lấy M’ sao cho: MH = HM’. A’ = GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 M và M’ đối xứng nhau qua d. - Khi B d B’ B.. HS dưới lớp vẽ hình vào vở GV: có thể vẽ được bao nhiêu ddierm M; điểm B như vậy? HS: Chỉ vẽ được 1 điểm M’ đối xứng với M qua d. Một điểm B’ đối xứng với B qua d. GV cho HS đọc và làm ?2 ? Cho đoạn thẳng d và đoạn thẳng AB - Vẽ A' đối xứng với điểm A qua d - Vẽ B' đối xứng với điểm B qua d Lấy C AB. Vẽ điểm C' đx với C qua d. C’. B’. - A’B’ và AB đối xứng với nhau qua d. - Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của 2 hình. * Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với 1 điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. * Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của 2 hình. GV vẽ hình ?2 lên bảng và gọi một HS lên vẽ hình HS lên bảng vẽ hình - Nêu nhận xét về điểm C? HS: Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’. - Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có điểm gì đặc biệt? HS: A’ đối xứng với A qua d . B’ đối xứng với B qua d GV: A’B’ và AB đối xứng với nhau qua d. Vì ứng với mỗi điểm C thuộc đoạn AB đều có 1 điểm C’ đối xứng với nó qua d thuộc đoạn A’B’ và ngược lại. - Thế nào là 2 hình đối xứng với nhau qua d? HS: GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai hình Hình 54 đối xứng nhau qua đường thẳng GV: Dùng hình vẽ 53, 54 để giới thiệu 2 đoạn thẳng, 2 đường thẳng, 2 góc, 2 tam Các hình đối xứng nhau qua một đường thẳng ( Trục) giác, Hai hình H và H’ đối xứng nhau Kết luận: Người ta đã c/m được rằng hai qua 1 đường thẳng. hình đối xứng nhau qua một trục ( hai đoạn thẳng, hai tam giá, hai hình tròn...) thì chúng bằng nhau. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 GV cho HS làm bài tập sau: (Bảng phụ) a. Cho đoạn thẳng AB, muốn sựng đoạn thẳng A’B’ đối xứng với AB qua d ta làm như thế nào? b. Cho ABC, muốn dựng A’B’C’ đối xứng với ABC qua d ta làm như thế nào? HS thảo luận nhóm bàn làm bài và trả lời theo y/c? a. Dựng A’ đối xứng A qua d. Dựng B’ đối xứng B qua d. Bài tập 35 SGK Vẽ A’B’, A’B’ đối xứng AB qua d. b. Dựng A’ đối xứng A qua d. Dựng B’ đối xứng B qua d. Dựng C’ đối xứng C qua d. A’B’C’ đối xứng ABC qua d. GV cho HS tóm tắt các kiến thức vừa học trong bài bằng BĐTD HS thực hiện làm bài theo nhóm GV gọi một HS lên vẽ BĐTD trên bảng lớp nhận xét và bổ sung GV cho HS làm bài tập 35 SGK ( GV cho HS vẽ hình theo y/c vào SGK – Dùng bút chì) GV vẽ săn hình 58 trên bảng phụ và gọi một HS lên vẽ 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà y Xem lại phần lí thuyết đã học trong bài C Tập vẽ hình đối xứng cua một số hình Làm bài tập 36 SGK A HD bài 36: So sánh OA với OB; so sánh OA với OC 500 để so sánh OC với OB x O câu b dựa vào t/c của tam giác cân để tính sđ góc Xem phần còn lại của bài học B Rút kinh nghiệm sau bài học ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ................................................................................................................. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013. Tuần 6: Ngày soạn 30/ 9/ 2012 Tiết 10: § 8. ĐỐI XỨNG TRỤC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết khái niệm hình có trục đối xứng. Nhận biết được 2 đường thẳng đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng. Hình thang cân là hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng: HS biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua một đường thẳng Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. 3. Thái độ: HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình. I. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Thước thẳng, compa, 1 tấm bìa hình chữ A, 1 tam giác đều, hình tròn, hình thang cân, bảng phụ. HS: Thước thẳng, compa, tấm bìa hình thang cân, 1 tam giác đều, hình tròn, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: vẽ hình đối xứng của hình sau. HS2: thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng? Hai hình đối xứng qua một đường thẳng có t/c gì? HS lên bảng làm bài GV cho lớp nhận xét đánh giá GV nhận xét chung 3. Bài mới GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013. Hoạt động của giáo viên và học sinh. GV cho HS đọc và làm ?3 ? Cho ABC cân tại A đường cao AH. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của ABC qua AH ( Hình vẽ bên) - Điểm đối xứng với mỗi điểm ( A; C; B) của ABC qua đường cao AH, nằm ở đâu? HS trả lời + GV: Hình đối xứng của cạnh AB là hình nào? - Hình đối xứng của cạnh AC là hình nào ? - Hình đối xứng của cạnh BC là hình nào ? HS: GV: Người ta nói AH là trục đối xứng của tam giác cân ABC. - Giới thiệu định nghĩa trục đối xứng của 1 hình. GV cho HS đọc và làm ?4 ? GV dùng các miếng bìa có dạng chữ A, tam giác đều, hình tròn gấp theo các trục đối xứng để minh họa. - Chữ cái L có bao nhiêu trục đối xứng? - Một hình bất kì có thể có bao nhiêu trục đối xứng? GV đưa miếng bìa hình thang cân ABCD (AB//CD) hỏi: Hình thang cân có trục đối xứng không? Là đường nào? GV thực hiện gấp hình minh họa. - HS đọc định lí trang 87 - SGK về trục đối xứng của hình thang cân.. Nội dung 3 Hình có trục đối xứng: A ?3. B. C. H. Hình đối xứng với AC qua AH là AB. Hình đối xứng với AB qua AH là AC. Hình đối xứng với BH qua AH là CH. Hình đối xứng với CH qua AH là BH. Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của tam giác cân ABC qua đường cao AH vẫn thuộc tam giác ABC. Tổng quát: đường thẳng d là trục đối xứng của hình h nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình h qua đường thẳng d cũng thuộc hình h ?4:. * Một hình H có thể có 1 trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng, có thể có nhiều trục đối xứng.. A. H. B. *Định lí: Đường thẳng đi qua trung điểm D. GV: Lê Thị Tuyết. K. C.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 2 đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. Luyện tập tại lớp: GV cho HS làm bài tập 37 SGK HS đọc đề và làm bài cá nhân GV gọi HS trả lời. 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà Học bài theo tài liệu SGK và HD trên lớp của GV; làm các bài tập 38;39 SGK Tập vẽ hình đối xứng cua một số hình; vẽ trục đối xứng của tam giác cân; tam giác đều Rút kinh nghiệm sau bài học ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ................................................................................................................. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013. Tuần 7 – Ngày soạn 07/ 10 / 2012 Tiết 11: HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS biết định nghĩa và các tính chất của hình bình hành: - Hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song -Các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành. 2- Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải một số các bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản (chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.... ) 3- Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. II. Phương pháp – Kĩ thuật dạy và học tích cực: Nêu và GQVĐ – SĐTD – Vấn đáp gợi mở III. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Compa, thước, bảng phụ - HS: Thước, compa. IV. Tiến trình bài học trên lớp 1. Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Hãy vẽ SĐTD về Hình thang + Hình thang là tứ giác có hai cạnh đáy song song. + Hình thang vuông là hình thang có cạnh bên vuông góc với cạnh đáy. + Hình thang cân là hình thang có hai góc ở đáy bằng nhau. * Tính chất: - Tổng 2 góc kề cạnh bên bằng 1800 (hoặc tứ giác có hai cạnh đối song song) - Tính chất hình thang cân. + 2 cạnh bên bằng nhau + 2 đường chéo bằng nhau. - Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: + Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau + Hình thang có hai đường chéo bằng nhau. HS2: Vẽ hình thang ABCD có cạnh đáy AB; CD và cạnh bên AD // BC. Nêu nhận xét về độ dài các cạnh đối của hình thang này? Hai HS lên làm bài trên bảng, các HS còn lại làm vào vở nháp và nhận xét bài của bạn 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Khi tìm hiểu về các hình tứ giác đặc 1) Định nghĩa biệt trong chương trình học THCS ta tìm hiểu những vấn đề gì? ( dựa vào bài học GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 về hình thang cân) HS: Hình thang như bạn HS2 vừa vẽ có gì đạc biệt? HS: Hình như vậy gọi là hình bình hành GV vẽ hình lên bảng Hình bình hành là hình ntn? HS: GV cho HS nhắc lại k/n hình bình hành GV: Định nghĩa hình thang và định nghĩa hình bình hành khác nhau ở chỗ nào? Hình thang có phải là hình bình hành không? HS: Hình thang không là hình bình hành vì chỉ có 2 cạnh đối song song. GV: Khi nào thì hình thang là hình bình hành? HS: GV: Hình bình hành là tứ giác, nó cũng là hình thang. Vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì? HS: Hình bình hành mang đầy đủ tính chất của tứ giác, của hình thang: - Trong hình bình hành, tổng các góc bằng 3600. - Trong hình bình hành, các góc kề với mỗi cạnh bù nhau. GV cho HS thực hiện ?1 SGK HS làm bài cá nhân GV: Hãy phát hiện thêm các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành? HS: Trong hình bình hành: - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau. - 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.. A. B. 700. 110 0. 700. D A. C. B. C. D. * Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song + Tứ giác ABCD là HBH . AB / /CD AD / / BC. - Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song 2. Tính chất * Định lý: Trong hình bình hành : a) Các cạnh đối bằng nhau b) Các góc đối bằng nhau c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. GT ABCD là hình bình hành KL a. AB = CD, AD = BC b. A = C ; B = D c. OA = CO , OB = OD c/m A. D. B. C. a)ABCD là hình bình hành, theo (gt) AB// CD ; AD// BC. AB = CD; AD = BC b) Kẻ đường chéo AC ta xét: GV cho HS phân tích và c/m ABC và CDA có: AB = CD; AD = a) Dựa vào nhận xét hình thang có hai BC; cạnh bên song song suy ra KL GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 b) Dựa vào phân tích sau để c/m Bˆ Dˆ  = Ĉ , ABC= CDA;. AC là cạnh chung  = Ĉ c/m tương tự ta có Bˆ Dˆ ABC= CDA. BAD= DCB. c). (c. c. c) (c. c. c) c) OA = OC, OB = OD. A. 2. AOB = COD. O. (g. c. g) GV cho HS nêu cách để c/m một tứ giác là hình bình hành - Cũng như việc c/m một tứ giác là hình thang cân, em hãy nêu cách để c/m một tứ giác là hình bình hành? - ( GV cho HS thực hành kĩ thuật động não để nêu các cách c/m sau đó GV tổng hợp chung suy ra KL cuối cùng là các dấu hiệu nhận biết hình bình hành). GV cho HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành GV cho HS thực hiện ?3 ( hình vẽ trên bảng phụ ) HS làm bài cá nhân GV gọi HS trả lời và nêu căn cứ của KL. D. 2. 1. 1. B. 1. 1. C. AOB và COD có: AB = DC ; A C 1 = 1 (So le trong) B 1= D 1; AOB = COD OA = OC ; OB = OD. 3) Dấu hiệu nhận biết 1- Tứ giác có các cạnh đốisong song là hình bình hành 2- Tứ giác có các cạnh đối bằng là hình bình hành 3- Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng là hình bình hành 4- Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình là hình bình hành. ?3) F E. I 750. B. N. A C D a). GV: Lê Thị Tuyết. G. H b). K. 110 0 700. c). M.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 S. U. V. P. Q d). R X. 100 0. 800. Y. e). 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Học thuộc định nghĩa, tính chất, và định nghĩa hình bình hành. - Làm bài tập: 44, 45, 46 SGK; Bài: 74, 78, 80 SBT. - Chuẩn bị cho tiết luyện tập RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tiết 12: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS củng cố luyện tập các kiến thức về hình bình hành (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) 2- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý. 3- Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lô gíc, sáng tạo. II. PP – KT dạy học tích cực: Vấn đáp gợi mở, Đăt và giải quyết vấn đề. III. Cách thức tiến hành: - GV: Compa, thước, bảng phụ - HS: Thước, compa. IV. Tiến trình bài học trên lớp: 1- Ôn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: + Phát biểu định nghĩa và các tính chất của hình bình hành? + Muốn chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta có mấy cách chứng minh? Là những cách nào? HS2: trả lời theo y/c bài 46 SGK ( đề bài ghi trên bảng phụ) GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 a) Đúng vì giống như tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng ngau là hình bình hành b) Đúng vì giống như tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành c) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh đối bằng nhau nhưng không phải là hình bình hành d) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình bình hành 3-Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Chữa bài 44 trang 92 Bài 44 trang 92 (sgk) Cho hình bình hành ABCD Gọi E là trung điểm của AD; F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: BE = DF GV: Để C/M hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường qui về C/M gì? Có những cách nào để CM? HS: dựa vào các tam giác bằng nhau hoặc Chứng minh cạnh đối của hình bình hành Cụ thể bài toán này y/c chứng minh điều gì? ABCD là HBH nên ta có: AD// BC (1) AD = BC(2) HS: BE = DF E là trung điểm của AD, F là trung Bài toán đã cho gì? điểm của BC (gt) Theo em ta căn cứ vào ĐK gì để c/m DF = ED = 1/2 AD, BF = 1/2 BC BE? Từ (1) và (2) GV cùng HS phân tích tìm cách c/m ED// BF và ED = BF BE = DF Vậy EBFD là hình bình hành ABE = CDF hoặc BEDF là HBH C A. AB = DC; = DE // = BF AE = CF - GV: các yếu tố trên đã có chưa? dựa vào đâu? - HS trả lời và GV gọi một HS lên hoàn chỉnh bài c/m Em có cách c/m nào khác ? HS : dựa vào hai tam gisc bằng nhau suy ra các đoạn thẳng bàng nhau GV cho HS đọc đề bài tập 47 SGK - HS đọc đề và phân tích đề bài - Đề bài cho ta điều gì ? - ABCD là hình bình hành. Bài 47 trang 93 SGK. A. GV: Lê Thị Tuyết. B 1. H. 1. K.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 AH BD CK BD OH = OK - ABCD là hình bình hành em sẽ suy ra được điều gì ? - AB = CD ; AB//CD ; AD = BC ; AD//BC ; Bˆ Dˆ ; Aˆ Cˆ - Đề bài yêu cầu điều gì ? - Chứng minh AHCK là hình bình hành . - Chứng minh A,O,C thẳng hàng -GV: Ta có mấy dấu hiệu chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành ? HS -GV: Để chứng minh AHCK là hình bình hành ta cần dấu hiệu nào ? HS: GV cho HS làm bài, sau đó gọi một HS lên bảng c/m HS dưới lớp vừa làm bài và nhận xét bài của bạn khi GV y/c Bài 48 trang 93 SSGK - GV: Cho HS đọc đề. Vẽ hình ghi GT-KL - Cho HS chia nhóm theo bàn hoạt động học tập hợp tác (Thời gian làm bài 5’) GV: Nối BD và AC. Dựa vào dấu hiệu một cặp cạnh đối song song và bằng nhau để c/m. Tứ giác FEHG là hình bình hành. Sử dụng đường trung bình của tam giác HS làm bài theo nhóm bàn GV gọi các nhóm đưa bài làm của nhóm lên bảng GV gọi một HS lên c/m và cho cả lớp đối chiếu cách làm với từng nhóm GV: Em có cách nào khác để c/m Tứ giác FEHG là hình bình hành? HS: Dựa vào đ/n. D. C ABCD là hình bình hành AH DB, CK DB OH = OK. GT KL. a) AHCK là hình bình hành. b) A; O : C thẳng hàng Chứng minh: a) ABCD là hình bình hành (gt) Ta có: AD//BC và AD=BC ADH = CBK ( So le trong, AD//BC) KC=AH (1) KC//AH (2) Từ (1) và (2) AHCK là hình bình hành b) Hai đường chéo AC KH tại trung điểm của mỗi đường mà O là trung điểm của KH O AC hay A, O thẳng hàng. Bài 48 trang 93 SGK A. E. B. F H. C D. GT KL. G. Tứ giác ABCD EB=EA ; FB=FC GC=GH ; HA=HD EFGH là hình gì ?. Chứng minh Theo gt: H ; E ; F ; G lần lượt là trung điểm của AD; AB; CB ; CD đoạn thẳng HE là đường trung bình của ∆ ADB. Đoạn thẳng FG là đường trung bình của ∆ DBC.. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 1. HE // DB và HE = 2 DB 1. GF // DB và GF = 2 DB HE // GF ( // DB ) và HE = GF (=. DB ) 2. Tứ giác FEHG là hình bình hành. ( có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau ) Củng cố bài: GV: Em hãy nêu cách vẽ hình bình hành nhanh nhất? - HS: nêu cách vẽ hình bình hành nhanh nhất: - GV ghi nhanh cách vẽ của HS lên bảng và cùng cả lớp đưa ra cách vẽ chung Cách vẽ hình bình hành Cách 1: - Vẽ 2 đường thẳng // ( a//b) - Trên a Xác định đoạn thẳng AB - Trên b Xác định đoạn thẳng CD sao cho AB = CD - Vẽ AD, vẽ BC được hình bình hành : ABCD + Cách 2: - Vẽ 2 đường thẳng a và b cắt nhau tại O - Trên a lấy về 2 phía của O 2 điểm A và C sao cho OA = OC - Trên b lấy về 2 phía của O hai điểm B và D sao cho OB = OD - Vẽ AB, CD, AD, BC Ta được hình bình hành : ABCD 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Học bài: Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Hoàn thành sơ đồ TD và hình bình hành - Làm bài 49 SGK. BÀi 84, 85, 86, 7.1, 7.2 SBT - Luyện vẽ hình bình hành. Chuẩn bị cho bài: Đối xứng tâm. Hướng dẫn bài 49. a) Chứng minh AKIC là hình bình hành GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 b) Sử dụng định lí đường thẳng đi qua trung điểm cạnh thứ nhất và song song với cạnh thứ hai sẽ đi qua trung điểm cạnh thứ ba RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần 8 – Ngày soạn: 14/10/2012 TIẾT 13: ĐỐI XỨNG TÂM I. Mục tiêu : 1- Kiến thức : HS biết định nghĩa hai điểm đối xứng qua mộ điểm. Hai hình đối xứng qua một điểm và khái niệm hình có tâm đối xứng. 2- Kỹ năng: HS biết vẽ được đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm cho trước. Biết chứng minh hai điểm đối xứng qua tâm. Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. 3- Thái độ: Rèn tư duy có suy luận và sự sáng tạo. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ , thước thẳng, com pa - HS: Thước thẳng, com pa, Ôn bài đối xứng trục và bài hình bình hành. * PP - Kĩ thuật dạy và học tích cực: Vấn đáp + Nêu vấn đề + Học hợp tác III. Tiến trình bài học trên lớp 1. Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ: ( câu hỏi trên bảng phụ) Em hãy nhắc lại các kiến thức mà em đã học qua bài đối xứng trục ( có thễ vẽ bằng SĐTD). Cho ABC và đường thẳng d. Hãy vẽ hình đối xứng với ABC qua đường thẳng d. GV gọi 1 HS trả lời và một HS lên vẽ hình 3. Bài mới Trong tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng là như thế nào? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hình thành định nghĩa hai điểm đối 1) Hai điểm đối xứng qua một xứng qua một điểm. điểm + GV: Cho HS thực hiện ?1 + Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’ sao cho là trung điểm của đoạn AA’ O HS thực hiện theo y/c A / / B Một HS lên bảng vẽ điểm A’ đối xứng với điểm A qua O. A và A’ đối xứng với nhau qua O GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 + HS còn lại làm vào vở. + GV: Điểm A’ vẽ được trên đây là điểm đối xứng với điểm A qua điểm O. Ngược lại ta cũng có điểm đối xứng với điểm A’ qua O. Ta nói A và A' là hai điểm đối xứng nhau qua O. Vậy thế nào là hai điểm đối xứng qua một điểm? - HS phát biểu định nghĩa. GV cho vài HS nhắc lại đ/n * Tìm hiểu hai hình đối xứng nhau qua một điểm. - GV: Hai hình như thế nào thì được gọi là 2 hình đối xứng với nhau qua điểm O. - GV: Ghi bảng và cho HS thực hành vẽ. - HS lên bảng vẽ hình và kiểm nghiệm. - HS kiểm nghiệm bằng đo đạc + Cho điểm O và đoạn thẳng AB. + Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O. + Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O. - Dùng thước kẻ kiểm nghiệm rằng điểm C' thuộc đoạn thẳng A’B’ và điểm A’B’C’ thẳng hàng. + GV: Chốt lại: - Gọi A vàA’ là hai điểm đối xứng nhau qua O - Gọi B và B' là hai điểm đối xứng nhau qua O - GV: Vậy em nào hãy định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua một điểm ? - HS phát biểu định nghĩa. GV cho HS nhắc lại định nghĩa.. - GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 77, 78 - Hãy tìm trên hình 77 các cặp đoạn thẳng đối xứng với nhau qua O, các đường thẳng đối xứng với nhau qua O, hai tam giác đối xứng với nhau qua O? - Em có nhận xét gì về độ dài các đoạn thẳng AC với A’C’ , BC với B’C’ ; 2 góc. - Định nghĩa : Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O. 2) Hai hình đối xứng qua 1 điểm. ?2: + Cho điểm O và đoạn thẳng AB. + Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O. +Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O + Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O. - Dùng thước kẻ kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’' và điểm A’B’C’ thẳng hàng. A. C. B. O B'. C'. O A'. Người ta CM được rằng: Điểm C AB đối xứng với điểm C’ A’B’ Ta nói rằng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O. * Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O, nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 của hai tam giác ABC và A’B’C’? - HS:. C. A. B O B'. - Hai tam giác ABC và A'B'C’ có bằmg nhau không? Vì sao? GV Cho HS tham khảo c/m: Ta có: BOC= B’O’C’ (c.g.c) BC=B'C' ABO= A’B’O’ (c.g.c) AB=A'B' AOC= A’O’C’' (c.g.c) AC=A'C' ACB= A’B’C’ (c.c.c) B A = A ' , B = ', C =C ' - GV: Qua H77, 78 em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng, tam giác, 2 hình đối xứng nhau qua điểm O. HS: GV chốt lại cách vẽ: * Cách vẽ hình đối xứng qua 1 điểm: + Ta muốn vẽ 2 đoạn thẳng đối xứng qua 1 điểm O ta chỉ cần vẽ 2 cặp đỉnh tương ứng đối xứng nhau qua O. + Muốn vẽ 2 tam giác đối xứng với nhau qua O ta chỉ cần vẽ 3 cặp đỉnh tương ứng đối xứng với nhau qua O. + Muốn vẽ 1 hình đối xứng 1 hình cho trước qua tâm O ta vẽ các điểm đối xứng với từng điểm của hình đã cho qua O, rồi nối chúng lại với nhau. * Nhận xét phát hiện hình có tâm đối xứng - GV: Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O? HS trả lời theo y/c của GV -GV: Vẽ thêm điểm E và E' đối xứng nhau. C'. - Cách vẽ hình đối xứng qua tâm. 3) Hình có tâm đối xứng. * Định nghĩa : Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng đx với mỗi điểm thuộc hình H. Hình H có tâm đối xứng. Định lý: Giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành.. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 qua O. -HS vẽ hình Ta có: AB và CD đối xứng nhau qua O. AD và BC đối xứng nhau qua O. E đối xứng với E’' qua O E’' thuộc hình bình hành ABCD. - GV: Hình bình hành có tâm đối xứng không? Nếu có thì là điểm nào? - GV cho HS quan sát H.80 và làm ?4 - H.80 có các chữ cái nào có tâm đối xứng, chữ nào không có tâm đối xứng ? HS suy nghĩ và trả lời GV lưu ý HS muốn nhận xét được hình có tâm đối xứng phải luôn dựa vào đ/n Bài tập tại lớp : GV cho HS làm bài tập 50 SGK HS dưới lớp vẽ hình vào vở GV vẽ sẵn hình vào bảng có lưới ô vuông trên bảng gọi một HS lên vẽ hình, GV chú ý thao tác vẽ hình của HS. A. B. O D. C. ?4 : Chữ cái N và S có tâm đối xứng Chữ cái E không có tâm đối xứng. Bài 50 trang 95 SGK Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua B. GV: Treo bảng phụ các hình ở bài tập 56 C' SGK. A Trong các hình trên hình nào có tâm đối B xứng? A' a, Đoạn thẳng AB. C b, Tam giác đều ABC. c, Biển cấm đi ngược chiều. Bài 56 SGK: d, Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật. GV: Gọi HS nhận xét sau đó nhận xét và chữa bài. Hình a ; hình c có tâm đối xứng, Hình b, d không có tâm đối xứng.. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013. 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Thực hành vẽ hình đối xứng qua tâm; làm bài tập 51; 52; 57 SGK - Chuẩn bị cho bài luyện tập - HD bài 53: Để c/m I là trung điểm của AM ta sẽ làm ntn? Hình AEMD là hình gì? Hai đường chéo của hình bình hành có t/c gì: MD//AB MD//AE AEMD là hình bình hành ME//AC ME//AD ED là đường chéo hình bình hành AEMD mà IE=ID AM đi qua I (T/c đường chéo của hình bình hành), Hay AM là đường chéo hình bình hành AEMD. IA=IM A đối xứng với M qua I Rút kinh nghiệm sau bài học ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... TIẾT 14: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 1- Kiến thức: HS được củng cố các khái niệm về đối xứng tâm, ( 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng) 2- Kỹ năng: Luyện tập cho HS kỹ năng chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm 3- Thái độ: - Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứngtâm trong thực tế. II.Chuẩn bị của GV và HS - GV: Thước, Bảng phụ bài tập KT bài cũ - HS: chuẩn bị theo HD trên lớp của GV III: PP – Kĩ thuật dạy học: Gợi mở + vấn đáp + học hợp tác IV. Tiến trình bài học trên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Trong các chữ cái và hình vẽ sau, hình nào có tâm đối xứng: Tìm các hình có tâm đối xứng trong các hình sau:. K. Tam giác cân. X. H. H.thang cân. Hình bình hành. HS1: trả lời GV cho lớp nhận xét và đánh giá 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Cho H82: Trong đó MD//AB, ME//AC CRM: A đối xứng với M qua I GV: Bài đã được HD tiết trước, vậy em nào hãy trình bày c/m? HS:. Hình tròn. Nội dung 1) Bài 53 trang 96 A. E. I, A, M thẳmg hàng . IA=IM . I là trung điểm AM . I là trung điểm DE . I. D. A đối xứng với M qua I . . . B. M. C. Giải Ta có: - MD//AB; ME//AC (gt) ADME là hình bình hành AM và DE cắt nhau tại trung điểm mỗi đường - I là trung điểm DE (gt) I là trung điểm của AM. GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> x Kế hoạch bài họcBmôn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 A c/m ADME là hbh? Bài 54 trang 96. Vậy A và M đối xứng với nhau qua I 2. Bài 54 trang 96 . 0. y A nằm trong xOy 90 , GT A và B đ. x nhau qua Ox A và C đ. x nhau qua Oy. O C. KL C và B đ. xứng nhau qua O C/m - Vì Avà B đối xứng qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB. GV gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl Để c/m O và B đối xứng qua O ta làm ntn? OA = OB và O1 = O2 (1) HS: C , O, B thẳng hàng và OB = OC - Vì A và C đối xứng qua Oy nên Oy Hãy chỉ ra các đối tượng bằng nhau trong là đường tủng trực của AC hình vẽ mà em có thể suy ra được? OA = OC và O3 = O4 (2) HS: OA = OB; OB = OA O xOy 2 + O3 = 900 Theo (gt ) = O O O O 1 = 2 ; 3 = 4 GV cho HS làm bài theo nhóm bàn HS trao đổi thảo luận làm bài GV: hãy trình bày cách làm bài theo phân tích ngược đi lên đã biết? HS hình thành hướng c/m như sau: C và B đối xứng nhau qua O. Từ (1) và(2) O1 + O4 = 900 . . . . Vậy O1 + O2 + O3 + O4 = 1800 C , O, B thẳng hàng và OB = OC Vậy C đối xứng với B qua O.. . B, O, C thẳng hàng và OB = OC . Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800 và OB = OA, OA = OC . Ô3 = Ô4, Ô2 = Ô1, Ô2 + Ô3 = 900 (gt) và OAB, OAC cân tại O. GV gọi HS lên bảng chữa bài tập HS lên làm bài GV và HS dưới lớp theo dõi, nhận xét GV: Gọi HS đọc đề bài 55 trang 96. Bài 55 trang 96 ABCD là hình bình hành, O là giao 2 đường chéo (gt) AB // CD A1 = C1 (So le trong). GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Kế hoạch bài học môn hình học lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 OA=OC (T/c đường chéo) GV gọi HS lên bảng vẽ hình AOM = CON (g.c.g) GV cho HS phân tích tìm lời giải OM = ON GV gäi HS lên bảng chữa bài tập Vậy M đối xứng N qua O. HS nhận xét bài giải của bạn. * GV: Đây là bài toán chứng minh: Hình bình hành có tâm đối xứng là giao 2 đường chéo của nó. - GV cho HS làm bài 56 SGK HS làm bài cá nhân GV gọi một HS trả lời ( có giải thích) - HS nhận xét bài giải của bạn. 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà -Vẽ SĐTD về hai bài: Đối xứng trục và Đối xứng tâm - Luyện cách vẽ hình - Tập vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đối xứng nhau qua tâm. - Tìm các hình có trục đối xứng. - Xem trước bài hình chữ nhật Rút kinh nghiệm sau bài học ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ GV: Lê Thị Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(51)</span>