Tải bản đầy đủ (.docx) (154 trang)

Giao an L5 t917

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.47 KB, 154 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 9: TIẾT 1: TIẾT 2:. Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Chào cờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ________________________________________________ Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT. Trịnh Mạnh I. Mục tiêu: - Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhận xét. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * GDKNS: Học sinh có kĩ năng thuyết trình tranh luận về một vấn đề được quan tâm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: “Hùng nói: “Theo tớ … vàng bạc!” . III. Các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Trước cổng trời. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng - 3 học sinh đọc nối tiếp; rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. ? Theo Hùng; Quý; Nam cái gì quý nhất - Hùng: Lúa gạo. trên đời? - Quý: vàng. - Nam: thì giờ. ? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo - Hùng: lúa gạo nuôi sống con người. vệ ý kiến của mình? - Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua gạo, vàng bạc. ? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao - Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quý động mới là quý nhất? nhưng chưa phải là quý nhất. - Còn nếu không có người lao động thì ? Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí không có lúa gạo, vàng bạc, thì giờ do vì sao em chọn tên gọi đó? cũng trôi qua 1 cách vô vị. Vì vậy người lao động là quý nhất. Ví dụ: Cuộc tranh luận thú vị vì: bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị giữa 3 bạn nhỏ. Ví dụ: Ai có lí: vì: bài văn cuối cùng đến được 1 kết luận giàu sức thuyết phục: Người lao động là đáng quý nhất. c) Luyện đọc diễn cảm. - 5 học sinh đọc lại bài theo cách phân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Học sinh đọc nối tiếp. vai. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn - Học sinh thi đọc trước lớp. cảm. - Bình chọn nhóm đọc hay. - Giáo viên bao quát, nhận xét. - Học sinh nêu ý nghĩa bài. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Về đọc lại bài. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập. ? Học sinh lên bảng làm bài tập 2/b. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh tự làm. - Học sinh làm, chữa bảng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 35 m 23 cm = 35,23 m 51 dm 3 cm = 51,3 dm 14 m 7 cm = 14,07 m Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Học sinh làm – trình bày. - Giáo viên chấm, chữa. 315 cm = … m 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m 15 cm. Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên bao quát, chữa bài. Bài 4: ? Học sinh thảo luận cặp.. 15 = 3 100 m = 3,15 m. 234 cm = 2,34 m 506 cm = 5,06 m 34 dm = 3,4 m - Học sinh làm, trình bày. 3 km 245 m = 3,24 km 5 km 34 m = 5,034 km 307 m = 0,307 km - Học sinh thảo luận, trình bày. a) 12,44 m = 12 m 44 cm c) 3,45 km = 3450 m. - Giáo viên nhận xét, biểu dươn 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. ____________________________________________ TIẾT 4: Chính tả (Nghe - viết) TIẾNG ĐÀN BA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ. I. Mục tiêu: - Viết dúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT (2) a / b , hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Phiếu học tập ghi nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh thi viết tiếp sức trên bảng các tiếng chứa vần uyên, uyết. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ viết: ? Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các khổ như thế nào? 3.3. Hoạt động 2: Bài tập. Bài 2: - Đọc yêu cầu bài 2. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Đại diện các nhóm N1,3: lên trình bày. nacho điểm. lẻ- nẻ - Nhậnlaxét, dầngnẻ lamanhét –mang nết na lẻvần noi-- nứt …………….. ……………. Bài.lan 3: man Làm vở. vần thơ-mang vác(10 vở) vầng trăng - Chấm vở ……………... ……………. - Gọi lên bảng chữa.. Lo - no. ở - nở. N2,4:. buôn - buông vươn Lo lắngăn no đất lởbột– nở vương …………… …………….. … buôn màn- - Đọc vươn yêulêncầu bài 3. buông manga) long vương vấn lanh, la liệt, la lá … ……………… ……………... - Nhận xét. b) lang thang, làng nhàng … 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ- chuẩn bị giờ sau. _______________________________________________________ Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bảng. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Cho học sinh ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo. - Giáo viên gọi học sinh trả lời mối 1 tạ = 1 tấn = 0,1 tấn. 10 quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. 1 1 kg = 1000 tấn = 0,001 tấn. 1. 1 kg = 100. tạ = 0,01 tạ.. * Hoạt động 2: Nêu ví dụ (sgk) - Học sinh nêu cách làm. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 132. chấm: 5 tấn 132 kg : … tấn.. 5 tấn 132kg = 5 1000 tấn = 5,132 tấn. Vậy 5 tấn 132 kg = 5,132 tấn. - Học sinh nêu cách làm.. - Giáo viên cho học sinh làm tiếp. 5 tấn 32 kg: … tấn.. 5 tấn 32 kg = 5 1000 tấn = 5,032 tấn. Vậy 5 tấn 32 kg = 5,032 tấn.. * Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài.. 32. - Học sinh tự làm nháp.. 562. a) 4 tấn 562 kg = 4 1000 tấn. 14. b) 3 tấn 14 kg = 3 1000. tấn = 4,562. tấn = 3,014 tấn. 6. c) 12 tấn 6 kg = 12 1000 tấn.. tấn = 1,006. 500. d) 500 kg = 1000 tấn = 0,5 tấn. - Học sinh làm ra nháp. - Học sinh lên chữa bài.. Bài 2: - Gọi học sinh đọc kết quả. - Nhận xét chữa bài.. 50. a) 2 kg 50 g = 2 1000 23. 45 kg 23 g = 45 1000 3. 10 kg 3 g = 10 1000. kg = 2,050 kg. kg = 45,023 kg. kg = 10,003 kg.. 500. 500 g = 1000 kg = 0,500 kg. Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày kà: 54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62 tấn. Đáp số: 1,62 tấn.. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. - Giáo viên chấm 1 số bài. -. Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Làm lại các bài tập trong vở bài tập toán 5. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân II. Chuẩn bị: - Hệ thống BT III. Các hđ dạy học Hoạt động của GV HĐ1: Nêu cách so sánh số thập phân. Hoạt động của HS - Nêu cách so sánh số thập phân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Phần nguyên bằng nhau + Phần nguyên khác nhau HOẠT ĐỘNG2: Thực hành Bài 1: Điền dấu >, < hoặc = vào chỗ... a) 4,17 …… 5,03 ; 2,174 …… 3,009 b) 58,9 ……59,8 ;5,06 …… 5,06. - Cho nhiều HS nhắc nhở - HS làm bài Bài 1: Điền dấu >, < hoặc = vào chỗ... a) 4,17 < 5,03 ; 2,174 < 3,009 b) 58,9 < 59,8 ; 5,06 = 5,06. Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé -> -> lớn lớn 5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610 5,061 < 5,126 < 5,216 < 5,610 < 5,621 Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé Bài 3: Các số theo thứ tự từ bé đến lớn: đến lớn: 72,009< 72,099 < 72,19<72,91 <72,901 72,19; 72,099; 72,91; 72,901; 72,009 Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào chữ các chữ a) 4,822 < 4,812 5,890 > 5,880 a) 4,8x 2 < 4,812 5,890 > 5,8x 0 b) 53, 149 < 53,249 ; 2,127 = 2,1270 b) 53, x 49 < 53,249 2,12x = 2,1270 Bài 5: Các số thập phân lớn hơn 3,1 < 3,2 Bài 5: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho là: mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2 3,11; 3,12; 3,13; 3,14; 3,15....3,19 HOẠT ĐỘNG3: Đánh giá - Gọi HS lên chữa bài, GV chữa chung - Công bố điểm cho học sinh - Phân tích lỗi sai để học sinh nhận ra _________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN. I. Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT 1, BT2). - Viết được đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. * GDBVMT: GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các từ ngữ bài tập 1; bút dạ. - Một số tờ phiếu khổ to để làm bài tập 2. III. Các hoạt động lên lớp: A – Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 3a, b, c. B – Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1:. - Học sinh đọc nối tiếp bài “Bầu trời mùa thu”. - Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh - Cả lớp đọc thầm theo. nhưng không mất thì giờ vào việc luyện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đọc như giờ tập đọc. Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào giấy. - Giáo viên gọi các nhóm lên trình bày bài. + Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá.. - Học sinh làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp.. - Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. - Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trăm ngàn nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở bụi cây hay ở nơi nào. - Những từ ngữ khác tả bầu trời: - Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa xanh biếc/ cao hơn. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn để học sinh - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. hiểu đúng yêu cầu của bài tập. - Học sinh viết 1 đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em đang ở. - Cảnh đẹp có thể là 1 ngọn núi, cánh đồng, công viên, vườn cây, dòng sông, - Học sinh viết đoạn văn ngắn về 1 cảnh … đẹp do học sinh tự chọn. - Trong đoạn văn sử dụng những từ gợi tả, gợi cảm. - Học sinh đoạn văn của mình. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và bình chọn đoạn văn hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Từ và câu ÔN LUYỆN VỀ VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN. I. Mục tiêu: Củng cố, mở rộng vốn từ: thuộc chủ đề: Thiên nhiên II. Tiến hành: Bài 1. HS đọc y/c: Điền các tè thích hợp chỉ sự vật, hiệ tượng trong thiên nhiên vào các câu tục ngữ, thành ngữ -Nước chảy,……mòn. -Đát lành,……. đậu. -Trời yên, ……..lặng. -Sông sâu,……..cả. -Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng ……..phất cờ mà lên. Bài 2. HS đọc y/c và tự nối Bài 3.. *HS làm bài và nêu Nhận xét. HS nối tiếp nêu Nhận xét Tả chiều Tả chiều Tả chiều. Tả chiều.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Xếp các từ miêu tả không gian sau đây vào bảng theo nhóm ( 1 từ có thể ở nhiều nhóm). cao ......... dài (xa) rộng ……….. ……..... sâu ………. Bài 4. HS nối tiếp nêu HS đọc y/c GVchọn câu hay ghi bảng Chọn mỗi nhóm môti từ và đặt câu với mỗi từ đó M: Miền Tây Bắc núi non trùng Nhận xét trùng điệp điệp 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn ________________________________________________ Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Tập đọc ĐẤT CÀ MAU. Mai Văn Tạo I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * GDKNS: Có kỉ năng thích nghi với môi trường sông của mình. * GDBVMT: GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau : I. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học. - Bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau. III. Các hoạt động dạy học: A – Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc chuyện “Cái gì quý nhất”, trả lời câu hỏi. B – Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm, nhấn giọng các từ gợi tả (mưa dòng, đổ ngang, hối hả, …) - Giáo viên dạy theo kiểu “bổ ngang” - Giáo viên xác định 3 đoạn của bài văn rồi hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài của từng đoạn. +) Đoạn 1: Từ đầu đến cơn dông. - Học sinh đọc trả lời câu hỏi. ? Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? - Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. - Học sinh đọc diễn cảm đoạn 1, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả cơn mưa ở Cà Mau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +) Đoạn 2: Tiếp đến cây đước. - Giáo viên giải nghĩa từ khó: phệp phều, cơn thịnh nộ, hằng ha sa số. ? Cây cối ở Cà Mau mọc ra sao? ? Người Cà Mau dựng nhà của như thế nào?. - Học sinh luyện đọc. - Học sinh trả lời cầu hỏi.. Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, dễ dài cắm sâu vào lòng đất. - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo lên cầu bằng thân cây đước. - Học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. - Học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa +) Đoạn 3: Phần còn lại. từ khó (sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát) - Học sinh trả lời câu hỏi. - Người Cà Mau thông minh, giàu nghị ? Người dân Cà Mau có tính cách như lực, thượng võ, thích kể, thích nghe thế nào? những chuyện kì lạ về sức mạnh và tri thông minh của con người. - Học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. - Học sinh đọc diễn cảm toàn bài. - Giáo viên cho học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài. - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. - Học sinh đọc lại.  Nội dung bài (giáo viên ghi bảng.) 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung giờ học. - Học thuộc lòng đoạn 2. - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN. I. Mục tiêu: - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. * GDKNS: -Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). * GDBVMT: - GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua Bài tập 1 : Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nước, Không Khí và ánh Sáng. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ giấy khổ to kẻ nội dung bài tập 1 và bài tập 3a. - Vở bài tập Tiếng việt 5. III. Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: Đọc phần bài làm tập làm văn tiết trước, bài tập 3. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: a) ý kiến của các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề gì? ý kiến của mỗi bạn như thế nào? b) Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao?. c) Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn công nhận điều gì? Thầy đã lập luận như thế nào?. - Học sinh đọc bài “Cái gì quý nhất?” sau đó nêu ra nhận xét. - Vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời? + Hùng: quý nhất là lúa gạo. + Quý: quý nhất là vàng. + Nam: quý nhât là thì giờ. + Hùng: có ăn mới sống được. + Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. + Nam: có thì giờ thì mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Người lao động là quý nhất.. - Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất, không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc, Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh thì giờ cũng trôi qua vô vị. Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận luận như thế nào? có tình có lý. + Công nhận những thứ mà 3 bạn nêu ra đều đáng quý (lập luận có tình) + Nêu câu hỏi: “Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ?” (lập luận có lí lẽ) Bài 2: - Giáo viên phân tích ví dụ; giúp học - Học sinh nêu yêu cầy bài tập 2. sinh hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ - Mỗi nhóm đóng 1 nhân vật. - Các nhóm suy nghĩ, trao đổi thảo luận và dẫn chứng. chuẩn bị lí lẽ dẫn chứng rồi ghi ra nháp. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Giáo viên và cả lớp nhận xét đánh giá cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục. - Học sinh phát biểu ý kiến. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. - Chuẩn bị tiết sau. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng mét vuông. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: - Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích a) Giáo viên cho học sinh nêu lại km2 hm2(ha) dam2 m2 dm2 cm2 mm2 lần lượt các đơn vị đo diện tích đã 1 học. 1 km2 = 100 hm2 ; 1 hm2 = 100 km2 = b) Cho học sinh nêu quan hệ giữa 0,01km2 các đơn vị đo kề liền. 1 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện 1 m2 = 100 dm2 ; 1 dm2 = = 0,01 m2 100 2 2 2 tích: km ; ha với m , giữa km và 1 km2 = 1.000.000 m2 ; 1 ha = 10.000m2 ha. 1 2 2  Nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện 1 km = 100 ha ; 1 ha = 100 km = 0,01 tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó km2 và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó. - Học sinh phân tích và nêu cách giải. * Hoạt động 2: Nêu ví dụ. 5 3 m2 5 dm2 = 3 100 m2 = 3,05 m2 a) Giáo viên nêu ví dụ 1: Viết số Vậy 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2. thập phân vào chỗ chấm. 3 m2 5dm2 = … m2 Giáo viên cần nhấn mạnh: 1. Vì 1 dm2 = 100 m2 5. nên 5 dam2 = 100 m2 b) Giáo viên nêu ví dụ 2: 42 dm2 = … m2. - Học sinh nêu cách làm.. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm. - Gọi học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Giáo viên cho học sinh thảo luận rồi lên viết kết quả.. - Học sinh tự làm đọc kết quả. a) 56 dm2 = 0,56 m2. b) 17dm2 23 cm2 = 17,23 dm2. c) 23 cm2 = 0,23 dm2. d) 2 cm2 5 mm2 = 2,05 cm2. - Học sinh thảo luận, lên trình bày kết quả. a) 1654 m2 = 0,1654 ha; b) 5000 m2 = 0,5 ha. c) 1 ha = 0,01 km2. ; d) 15 ha = 0,15 km2.. 42. 42 dm2 = 100 m2 = 0,42 m2 Vậy 42 dm2 = 0,42 m2.. 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Làm các bài tập trong vở bài tập toán. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Bài mới:. a) Giới thiệu bài, ghi bảng. b) Giảng bài.. * Hoạt động 1: Cho học sinh ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo. - Giáo viên gọi học sinh trả lời mối 1 tạ = 1 tấn = 0,1 tấn. 10 quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. 1 1 kg = 1000 tấn = 0,001 tấn. 1. 1 kg = 100. tạ = 0,01 tạ.. * Hoạt động 2: Nêu ví dụ (sgk) - Học sinh nêu cách làm. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ 132 5 tấn 132kg = 5 tấn = 5,132 tấn. chấm: 5 tấn 132 kg : … tấn. 1000 Vậy 5 tấn 132 kg = 5,132 tấn. - Học sinh nêu cách làm. 32. - Giáo viên cho học sinh làm tiếp. 5 tấn 32 kg: … tấn.. 5 tấn 32 kg = 5 1000 tấn = 5,032 tấn. Vậy 5 tấn 32 kg = 5,032 tấn. - Học sinh tự làm nháp.. * Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài.. 562. a) 4 tấn 562 kg = 4 1000 14. b) 3 tấn 14 kg = 3 1000 6. tấn = 4,562 tấn. tấn = 3,014 tấn.. c) 12 tấn 6 kg = 12 1000. tấn = 1,006 tấn.. 500. Bài 2: - Gọi học sinh đọc kết quả. - Nhận xét chữa bài.. d) 500 kg = 1000 tấn = 0,5 tấn. - Học sinh làm ra nháp. - Học sinh lên chữa bài. 50. 2 kg 50 g = 2 1000 23. 45 kg 23 g = 45 1000 3. 10 kg 3 g = 10 1000 500. 500 g = 1000. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. - Giáo viên chấm 1 số bài. - Nhận xét chữa bài.. kg = 2,050 kg. kg = 45,023 kg. kg = 10,003 kg.. kg = 0,500 kg.. Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày kà: 54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62 tấn. Đáp số: 1,62 tấn.. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Làm lại các bài tập trong vở bài tập toán 5. _______________________________________________________ Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 1:. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài và đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên chữa bài 3. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bài 1. 1. Đọc yêu cầu bài 1. - Gọi 2 học sinh lên bảng. a) 42 m 34 cm = 42,34 m. - Nhận xét, cho điểm. b) 56 m 29 cm = 562,9 dm c) 6 m 2cm = 6,02 m đ) 4352 m = 4,352 km. Bai 2: - Đọc yêu cầu bài 2. 5 347 Lên bảng làm. a) 500 g = 10 kg b) 347 g = 100 - Chữa bài. kg. c) 1,5 tấn = 1500 kg. Bài 3. - Đọc yêu cầu bài. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. a) 7 km2 = 7.000.000 m2 - Đại diện các nhóm lên trình bày. 4 ha = 40.000 m2 - Nhận xét, cho điểm. 8,5 ha = 85.000 m2 b) 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = 3 m2 515 dm2 = 5,15 m2 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG THẬP PHÂN. I. Mục tiêu - HS biết cộng thành thạo số thập phân, giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân II. Chuẩn bị: - Hệ thống BT III. Các HĐ dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Ôn lại các đơn vị đo khối - Cho HS nêu lại bảng đơn vị đo diện tích. lượng. - Nêu MQH giữa 2 đơn vị đo diện tích. - Nêu các dạng đổi ĐV đo( 4 dạng đổi ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 2: HS thực hành ( HS lần HS tự làm bài, sau đó chữa bài lên bảng. lượt làm từng bài ) Bài 1: Điền vào chỗ …… 2ha 4 m2 = ………ha; 49,83dm = ………… m 8a7dm2 = ……… m2; 249,7 cm2 = ………….ha 16m2 213 c m2 = ……… m2; 8417c m2 = ………… m2 9,587 m2 = ……… m2; 31875d m2 = ………….a Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng. 3 4. chiều dài. Trên đó người ta trồng cà chua, cứ mỗi a thu hoạch được 1 tạ 2 yến. Tính số cà chua thu hoạch được ra tấn. HĐ3: Chấm chữa bài __________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu đại từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); nước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập ghi nội dung bài 2. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Nhận xét. Đàm thoại. 3.2.1. Đọc yêu cầu bài 1. - Những từ in đậm dùng như thế nào?. a) Tớ, cậu được dùng để xưng hô. b) Nó dùng để xưng hô, đồng thời thay - Những từ như vậy được gọi là đại từ. thế cho danh từ (chích bông) trong câu Đại nghĩa là những từ thay thế (như cho khỏi lặp từ ấy. trong đại từ có nghĩa là thay thế) Đại từ có nghĩa là thay thế. 3.2.2. Thảo luận bài 2. - Nối tiếp nhau trả lời bài 2. - Từ “vậy” thay cho từ “thích”. Từ “thế” thay cho từ “quý”..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo viên nói: “Vậy” và “thế” cũng là đại từ. 3.3. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. - Học sinh đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ. (sgk) 3.4. Hoạt động 3: Luyện tập. 3.4.1. Bài 1: Thoả luận đôi. - Đọc yêu cầu bài. - Học sinh đọc bài thơ. ? Từ in đậm dùng làm gì? + Dùng để chỉ Bác Hồ. ? Được viết hoa để biểu lộ gì? + Biểu lộ thái độ tôn kính Bác. 3.4.2. Bài 2: Làm nhóm. + Đọc yêu cầu bài 2. - Đọc bài thơ. ? Bài ca dao là lới đối đáp giữa ai với + Giữa nhân vật tự xưng là “ông” với ai? “cố”. - Phát phiếu cho các nhóm. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Mày chỉ cái cò. + Ông chỉ cái cò. - Nhận xét. + Nó chỉ cái điệc. + Tôi chỉ cái cò. 3.4.3. Bài 3: Làm vở. - Đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh làm vở. - Gọi lên chữa. - Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ TIẾT 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. (Không day bài này) Thay nội dung: Luyện TV ¤n luyÖn. I. Mục tiêu: Củng cố, rèn luyện kĩ năng vận dụng đại từ II. Tiến hành: GV HS Bài 1. HS đọc y/c và bài đọc. HS tìm các đại từ: Tôi, mình, ai, anh, em, HS nêu Nhận xét Bài 2. HS đọc t/c, nội dung. Ai: chỉ người thổi sáo. HS tự làm bài tập và nêu nối tiếp, Mình: chỉ trúc Nhận xét. Bài 3. HS đọc y/c nội dụng. Thứ tự điền từ: Thảo luận N 2 để làm bài. Cù Lao, cậu ta, Cù Lao, cậu, Đại diện N trình bày. Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Củng cố: Hệ thống lại bài học. ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Làm bài tập. Bài 1: 3 m 6 dm = 3,6 m 4 dm = 0,4 m - Nêu cách làm và đọc kết quả? Bài 2: 3,2 tấn ; 0,502 tấn ; 2,5 tấn ; 0,021 tấn Bài 3:. Bài 4:. - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm. 34 m 5 cm = 34,05 m 345 cm = 3,45 m - Học sinh làm bài. 3200 kg ; 502 kg ; 2500 kg ; 21 kg - Học sinh làm. 42 dm 4 cm = 42,4 dm. 56 cm = 9 mm = 56,9 cm. 26 m 2 cm = 26,02 m. - Học sinh lên bảng. 3 kg 5 g = 3,005 kg.; 30 g = 0,030 kg. 1103 g = 1,103 kg.. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài học. _______________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN (tiếp theo). I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). * GDKNS: - Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). * GDBVMT: - GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua Bài tập 1 : Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nước, Không Khí và ánh Sáng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập khổ to..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 3 tiết trước. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời. - Giáo viên nhấn mạnh 1 số từ trọng + Học sinh thảo luận và trình bày. tâm để: Nhân vật Đất Nước Không khí ánh sáng. Ý kiến Cây cần đất nhất. Cây cần nước nhất. Cây cần không khí nhất. Cây cần ánh sáng nhất.. Lí lẽ, dẫn chứng Đất cú chất màu nuụi cây. Nước vận chuyển chất màu. Cây sống không thể thiếu không khí. Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ khụng còn màu xanh.. - Học sinh đóng vai các nhân vật  tranh luận để bảo vệ ý kiến của mình. * Kết luận: Cây xanh cần tất cả đất, nước, không khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng không được. Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời. Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 và trả lời. - Giáo viên gạch chân ý trọng tâm, bài và hướng dẫn, giải nghĩa 2 câu ca dao. - Học sinh nhập vai 2 nhân vật: trắng và đen. + Học sinh tranh luận và trình bày ý kiến của mình. + Lớp nghe và nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng các bài đã họcđể kiểm tra đọc. ________________________________________________ TIẾT 3: Luyện TV ¤n luyÖn I. Mục tiêu; Rèn kĩ năng đọc. Thực hành viết đoạn văn miêu tả ngoại hình. II. Lên lớp: 1. Luyện đọc bài chuỗi ngọc lam HS đọc nối tiếp đoạn. HS đọc cá nhân. GV lưu ý HD HS yếu đọc Luyện HS đọc giọng các nhân vật HD HS cách tìm hiểu 1 vài câu hỏi ở Lần lượt các HS trình bày. Nhận xét. SGK: Đọc thầm, kĩ Xđ những chi tiết để trả lời câu hỏi, Lần lượt các HS trình bày. Nhận xét. 2. Viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình một người mà em thích. GV HD hD cách quan sát , lựa chọn chi tiết, sử dụng câu văn để miêu tả..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Viết đọan phải có câu mở đoạn, kết đoạn. HS khá tự làm bài, GV HD HS yếu làm bài HS trình bày, Nhận xét câu, từ, đoạn. III. Củng cố: Hệ thống bài ôn tập ________________________________________________ TIẾT 4: Hát nhạc GV chuyên trách dạy ________________________________________________ TIẾT 5: SH lớp CHUẨN BỊ CÁC TIẾT MỤC VĂN NGHỆ ĐỂ CHÀO MỪNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM. I. Mục tiêu - HD HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam. II. Các hoạt động chủ yếu - GV Nêu nội dung, mục đích của các tiết mục văn nghệ: + Mục đích: Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam + Chủ đề: Những bông hoa điểm 10 để tặng cô và mẹ + Nội dung các tiết mục văn nghệ: Ca ngợi mẹ và cô giáo. - Tổ chức cho HS họp bàn về các tiết mục văn nghệ: + Số lượng và hình thức các tiết mục văn nghệ. + Thời gian tập luyện. + Hình thức tập luyện. + Phân công nhiệm vụ cụ thể. + Đề xuất khó khăn và giải pháp. - Tổng kết: - Chốt nội dung lớp họp bàn.. TuÇn 10: :. Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Chào cờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ________________________________________________ TIẾT 2: Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đoc trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 - 9 theo mẫu SGK. * GDKNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê). - Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê). - Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua. - Phiếu viết nội dung bài tập 1..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. Các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Cái gì quý nhất. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) GV kiểm tra 1/ 4 số HS trong lớp. ? Học sinh lên bốc thăm. - Học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị - Giáo viên quan sát- nhận xét, đánh khoảng thời gian 1 đến 2 phút. giá cho điểm. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi. - GV phát phiếu HD HS thảo luận? - HS thảo luận- trình bày, bổ sung. Thống kê các bài thơ đã đọc trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Chủ điểm Tên bài Việt Nam- Tổ - Sắc màu em quốc em yêu.. Tác giả Phạm Đình Ân. Cánh chim hoà bình. - Bài ca về trái đất. Định hải.. - Ê-mi-li, con…. Tố Hữu. - Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Quang Huy. Con người với thiên nhiên.. - Trước cổng trời. - Nguyễn Đình ảnh. Nội dung - Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam. Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh. Chú Mo-ri-xơn đã tự nhiên trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Mĩ ở Việt Nam. - Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. - Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của 1 vùng cao.. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Về đọc lại bài. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Biết: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới dạng một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan “ rút về đơn vị ” hoặc “ tìm tỉ số ”. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập. ? Học sinh lên làm bài tập 3. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Học sinh làm bài, trình bày..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 127 =12,7 ; 10 2005 =2,005 1000. ? Học sinh đọc đề, làm bài.. 65 =0,65 100. ;. 8. =0,008 Bài 2: Hướng dẫn học sinh tự làm 1000 chữa. - Học sinh lên làm. - Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá. 11,020 km = 11,02 km. 11 km 20 m = 11,02 km. 11020 m = 11,02 km. Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân. Vậy các số đo ở phần b, c, d đều bằng - Giáo viên chấm, chữa. 11,02 km. Bài 4: Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Học sinh làm chữa bài. - Giáo viên nhận xét, biểu dương. 4 m 85 cm = 4,85 m; 72 ha = 0,72 km2 - Học sinh thảo luận, trình bày. Giáo tiền 1 hộp đồ dùng học Toán là: 180.000 : 12 = 15.000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học Toán là: 15.000 x 36 = 540.000 (đồng) Đáp số: 540.000 đồng. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Làm vở bài tập.. TIẾT 4:. Chính tả KIỂM TRA ĐỌC VÀ KIỂM TRA VIẾT (T2). I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nghe- viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên từng bài học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/ 4 số học sinh lớp) 3. Nghe- viết chính tả - Nêu đoạn văn phải viết. - Học sinh đọc. - Hiểu nghĩa các từ: + Cầm trịch, canh cánh, cơ man. ? Nội dung đoạn văn? - Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ rừng và giữ nguồn nước. - Tập viết các từ dễ sai tên riêng. - Nỗi niềm, ngược, Đà, Hông - Giáo viên đọc chậm. + Học sinh chép bài, soát lỗi. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị để kiểm tra học thuộc lòng, tập đọc số còn lại. _______________________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Toán.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KIỂM TRA GIỮA ĐỊNH KÌ I. I. Mục tiêu: Tập trung vào kiểm tra : - viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân - So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích. - Giải bài toán bằng cách “tìm tỉ số” hoặc “rút về đơn vị”. II. Đề: Đề kiểm tra trong 45 phút (kí tự khi bắt đầu làm bài) Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 1. Số “mười pbảy bốn mươi hai” viết C. 17,42 như sau.A. 107.402 B. 17,402 C. 17,42 D. 107,42 1. 2. Viết 10 dưới dạng số thập phân được: A. 1,0 B. 10,0 C. 0,01 D. 0,1 3. Số lớn nhất trong các số: 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 là: A. 8,09 B. 7,99 C. 8,89 D. 8,9 2 2 2 4. 6 cm 8 mm = … mm . Số thích hợp để viết vào chỗ trống là: A. 68 B. 608 C. 680 D. 6800 5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ.. D. 0,1 D. 8,9. B. 608. A. 10 ha. Diện tích của khu đất là: A. 1 ha B. 1 km2 C. 10 ha D. 0,01 km2 Phần 2: 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ 625 m chấm. 0,25 km2 a) 6 m 25 cm = ……… m b) 25 ha = ………. Km2 60 quyển vở gấp 12 quyển vở số lần là: 2. Mua 12 quyển vở hết 18.000 đồng. 60 : 12 = 5 (lần) Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao Số tiền mua 60 quyển vở là: nhiêu tiền. 18.000 x 5 = 90.000 (đồng) - Giáo viên cho học sinh làm bài. Đáp số: 90.000 đồng - Thu bài, chấm điểm. 4 - Củng cố, dặn dò: Nội dung bài học. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo II. Chuẩn bị: Hoạt động GV Bài 1: Điền vào chỗ …… a) 8 m 6 dm = .... m c) 3 m 7 cm = ..... m. Hoạt động HS 6 a) 8 m 6 dm = 8 10. m = 6,8 m. 7 c) 3 m 7 cm = 3 100 m = 3,07 m 3m 5dm = 3 m = 3,5m Bài 2: Viết số các số sau có đơn vị đo là m: 29mm = m =0,29m 3m 5dm = ………. ……; 17m 24cm = 17 m = 17,24m 29mm = …………… 9mm = m = 0,009m 17m 24cm = ………………; 7kg18g = 7,018kg; 126g = 0,126kg 9mm = ……………… 5yến14kg = 514kg; 17dag = 0,17kg 53kg2dag = 53,02kg; 297hg = 29,7kg Giải Lượng cám để nuôi 6 con lợn trong 1 Bài 3: Viết số sau có đơn vị đo làkg ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) 7kg 18g; 126g; 5yến 14kg; Lượng cám để nuôi 6 con lợn trong 30 17dag ; 53kg 2dag; 297hg; ngày kà: 54 x 30 = 1620 (kg) 43g; 5hg 13g = 1,62 tấn. Bài 4: Đáp số: 1,62 tấn. Trong một trại chăn nuôi lợn có 6 con lợn. Trung bình mỗi ngày một con lợn ăn hết 9kg cám. Hỏi cần bao nhiêu tấn cám để nuôi số lợn đó trong 30 ngày ? Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà làm bài tập. _________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu KIỂM TRA ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T3). I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học. II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên từng bài học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/ 4 số học sinh lớp) 3. Nghe- viết chính tả: - Nêu đoạn văn phải viết. - Học sinh đọc. - Hiểu nghĩa các từ: + Cầm trịch, canh cánh, cơ man. ? Nội dung đoạn văn? - Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ rừng và giữ nguồn nước. - Nỗi niềm, ngược, Đà, Hông. - Tập viết các từ dễ sai tên riêng. + Học sinh chép bài, soát lỗi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo viên đọc chậm. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị để kiểm tra học thuộc lòng, tập đọc số còn lại. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Từ và câu KIỂM TRA ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG. I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học. II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên từng bài học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/ 4 số học sinh lớp) 3. Nghe- viết chính tả: - Nêu đoạn văn phải viết. - Học sinh đọc. - Hiểu nghĩa các từ: + Cầm trịch, canh cánh, cơ man. ? Nội dung đoạn văn? - Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ rừng và giữ nguồn nước. - Nỗi niềm, ngược, Đà, Hông. - Tập viết các từ dễ sai tên riêng. + Học sinh chép bài, soát lỗi. - Giáo viên đọc chậm. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị để kiểm tra học thuộc lòng, tập đọc số còn lại. ________________________________________________ Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Tập đọc KIỂM TRA ĐỌC (T5). I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nêu được một số điểm nội bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. I. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để học sinh diễn vở kịch lòng dân. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng a) Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. vừa đọc. - Học sinh đọc trong sgk (hoặc học thuộc - Giáo viên cho điểm. lòng) 1 đoạn hoặc cả bài. B) Giáo viên cho học sinh diễn 1 trong.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2 đoạn vở kịch: Lòng dân. - Giáo viên cần lưu ý 2 yêu cầu. + Nêu tính cách 1 số nhân vật. + Phân vai để diễn 1 số trong 2 đoạn. * Yêu cầu 1: * Nhân vật. + Dì Năm + An + Chú cán bộ. + Lính. + Cai. * Yêu cầu 2:. - Học sinh đọc thầm vở kịch “lòng dân” phát biểu ý kiến của từng nhân vật. * Tính cách: - Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo bảo vệ cán bộ cách mạng. - Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. - Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. - Hống hách. - Xảo quyệt, vòi vĩnh. - Học sinh diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch “lòng dân”. - Mỗi nhóm chọn diễn 1 đoạn.. - Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm kịch diễn giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn ÔN TẬP (T6) I. Mục tiêu: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 5 trong 3 mục a, b, c, d, e). - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Tài liệu tham khảo. - Vở bài tập Tiếng việt 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. - Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 2. (94) 2 - Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài. Giáo viên cho học sinh ôn lại những kiến thức trong môn Tập làm văn. 1. Bài văn tả cảnh. - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cấu + Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tạo 1 bài văn tả cảnh. tả. + Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. + Kết bài: Nêu cảm nghĩ về cảnh mà mình định tả. 2. Bài văn làm báo cáo thống kê: - Học sinh nhắc lại các số liệu thống kê.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> trong bài “ Nghìn năm văn hiến” - Học sinh thống kê số học sinh trong lớp theo từng tổ, để biết được tổng số học sinh, 1 số học sinh nữ, học sinh nam và số học sinh giải và tiên tiến. - Giáo viên cho học sinh lập dàn bài về - Học sinh lập dàn ý về bài văn tả ngôi bài văn tả ngôi trường thân yêu đã gắn trường theo nội dung đã học. bó với em trong nhiều năm qua. - Học sinh đọc bài làm của mình. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán CỘNG 2 SỐ THẬP PHÂN. I.Mục tiêu: Biết: - Cộng hai số thập phân. - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng 2 số thập phân. a) Giáo viên nêu ví dụ 1: - Học sinh nêu lại bài tập và nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm 1,84 + 2,45 = ? (m) cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân (bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên: 184 + 245 = 429 (cm) rồi chuyển đổi đơn vị đo: 429 cm = + 184 + 1,84 245 2,45 4,29 m để được kết quả phép cộng các 429 4,29 số thập phân: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính rồi tính như sgk. ? Nêu sự giống nhau và khác nhau của - Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu 2 phép cộng. phảy. - Học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập b) Nêu ví dụ: Tương tự như ví dụ 1: - Giáo viên nêu ví dụ 2 rồi cho học phân. sinh tự đặt tính và tính.. - Học sinh đặt tính và tính, vừa viết vừa nói theo hướng dẫn sgk. + 15,9 8,75 23,65. c) Quy tắc cộng 2 số thập phân. - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách - Học sinh nêu như sgk. cộng 2 số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Hoạt động 2: Thực hành. - Học sinh tự làm rồi chữa bài. Bài 1: a) b) - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bằng + 75,8 + 0,995 249,19 0,868 lời kết hợp với viết bảng, cách thực 324,99 1,863 hiện từng phép cộng. - Học sinh tự làm rồi chữa bài tương tự như bài tập 1. Bài 2: b) - Giáo viên lưu ý cho học sinh cách đặt a) tính sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng phải thẳng cột với nhau.. + 34,82 9,75 44,57. + 57,648 35,37 93,018. - Học sinh tự đọc rồi tóm tắt bài toán sau đó giải và chữa bài. Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 kg.. Bài 3: Nam cân nặng: 32,6 kg Tiến nặng hơn: 4,8 kg. Tiến: ? kg. 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG THẬP PHÂN. I. Mục tiêu - HS biết cộng thành thạo số thập phân, giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân II. Chuẩn bị: - Hệ thống BT III. Các HĐ dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Ôn lại các đơn vị đo khối - Cho HS nêu lại bảng đơn vị đo diện lượng. tích. - Nêu MQH giữa 2 đơn vị đo diện tích. Hoạt động 2: HS thực hành ( HS lần - Nêu các dạng đổi ĐV đo( 4 dạng đổi ) lượt làm từng bài ) HS tự làm bài, sau đó chữa bài lên bảng. Bài 1: Điền vào chỗ …… 2 2ha 4 m = ………ha; 49,83dm = ………… m 8a7dm2 = ……… m2; 249,7 cm2 = ………….ha 16m2 213 c m2 = ……… m2; 8417c m2 = ………… m2 9,587 m2 = ……… m2; 31875d m2 = ………….a Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> có chiều dài 60m, chiều rộng. 3 4. chiều dài. Trên đó người ta trồng cà chua, cứ mỗi a thu hoạch được 1 tạ 2 yến. Tính số cà chua thu hoạch được ra tấn. HĐ3: Chấm chữa bài _______________________________________________________ Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết: - Cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán cáo nội dung hình học. II. Chuẩn bị: - Băng giấy ghi nội dung bài 1. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên thực hiện phép cộng. 12 + 3,75 = 15,75 - Nhận xét cho điểm. 49,025 + 18 = 67,025 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bài 1: Lên bảng làm bài 1: a 5,7 14,9 0,53 - Giáo viên treo băng giấy ghi bài 1. b 6,24 4,36 3,09 - Gọi 2 học sinh lên điền. a + b 11,94 19,26 8,62 - Nhận xét về kết quả của a + b và b + b + a 11,94 19,26 8,62 a. - Đây là tính chất giao hoán của phép - Khi đổi chỗ 2 số hạng trong tổng thì cộng. tổng không thay đổi: a + b = b + a. Bài 2: Lên bảng làm bài 2. + Đọc yêu cầu bài. Gọi 2 học sinh lên bảng. + 9,46 + 45,08 3,8 a) b) 24,97 13,26 70,05 - Nhận xét, chữa. Trả lời: 3,8 + 9,46 = 13,26 Trả lời: 24,97 + 45,08 = 70,05 - Đọc yêu cầu bài. Bài 3: Làm nhóm bài 3. Giải: - Phát phiếu học tập cho 4 nhóm. Chiều dài của hình chữ nhật là: - Đại diện lên trình bày. 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) - Nhận xét, cho điểm. Chu vi hình chữ nhật là: (16,34 + 24,66) x 2 = 84 (m) Đáp số: 84 m. 4. Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống lại bài. _________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TIẾT 2:. Luyện Toán ÔN TẬP VỀ CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Nắm vững cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân II. Chuẩn bị: - Hệ thống BT III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1. 1. Đọc yêu cầu bài 1. - Gọi 2 học sinh lên bảng. a) 42 m 34 cm = 42,34 m. - Nhận xét, cho điểm. b) 56 m 29 cm = 562,9 dm c) 6 m 2cm = 6,02 m đ) 4352 m = 4,352 km. Bai 2: - Đọc yêu cầu bài 2. 5 347 Lên bảng làm. a) 500 g = 10 kg b) 347 g = 100 - Chữa bài. kg. c) 1,5 tấn = 1500 kg. Bài 3. - Đọc yêu cầu bài. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. a) 7 km2 = 7.000.000 m2 - Đại diện các nhóm lên trình bày. 4 ha = 40.000 m2 - Nhận xét, cho điểm. 8,5 ha = 85.000 m2 b) 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = 3 m2 515 dm2 = 5,15 m2 Bài 4: GV hướng dẫn HS cách làm - Đọc yêu cầu bài 4. Tóm tắt: Nửa chu vi là: Chu vi: 0,15 km2 = 150 m. 150 : 2 = 75 (m) 2 Chiều rộng sân trường là: Chiều rộng = 3 chiều dài. 75 : (2 + 3) x 2 = 30 (m) S=? Chiều dài sân trường là: - Chấm vở. 75 – 30 = 45 (m) - Gọi lên bảng chữa. Diện tích sân trường là: - Nhận xét. 30 x 45 = 1350 (m2) = 0,135 (ha) __________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T7). I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì I (nêu ở tiết 1, ôn tập). II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập ghi nội dung bài 2. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3.2. Hoạt động 1: Làm cá nhân. - Đọc yêu cầu bài 1.. Vì sao thay những từ in đậm bằng từ + Dùng chưa chính xác. đồng nghĩa? - Giáo viên tổng kết và giải thich. - Học sinh trả lời miệng. - “Bê”: chén nước nhẹ, không càn bê. Bê  bưng. “Bảo” đối với ông thiếu lễ độ. Bảo  mời. “Vò” là chà xát lại, làm cho rối nhàu. Vò  xoa. “Thực hành” là chỉ chung việc áp dụng Thực hành  làm. lí thuyết vào thực tế. Đọc yêu cầu bài 2. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm. - Chia lớp làm 3 nhóm, trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày. a) no ; b) chết ; c) bại. d) đậu ; đ) đẹp. - Nhận xét cho điểm. - Đọc yêu cầu bài 3, 4. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở bài 3 + 4. 3. Quyển truyện này giá bao nhiêu? - Học sinh làm bài 3 vào vở. - Trên giá sách của Lan có rất nhiều sách + Gọi 1 số lên chữa. hay. 4. a) đánh con, đánh bạn. - Nhận xét, chữa bài. b) đánh đàn, đánh trống. c) đánh xoong, đánh bóng. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài _________________________________________________ TIẾT 4: Kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (T4). I. Mục tiêu: Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 2. II. Đồ dùng dạy học: - Sách Tiếng việt lớp 5. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh ôn tập. - Kể tên các câu chuyện của từng - Học sinh trả lời. chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp Chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em. 5? ý nghĩa truyện? + Truyện Lý Tự trọng. + Truyện đã nghe, đã đọc. - Chủ điểm: Cánh chim hoà bình. + Truyện: TIếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. + Truyện: đã nghe, đã đọc. + Truyện: đã chứng kiến hoặc tham gia. - Chủ điểm: Con người với thiên nhiên. + Truyện: Cây cỏ nước Nam. + Truyện: đã nghe, đã đọc..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Truyện: Chứng kiến hoặc tham gia. - Học sinh lập bảng theo nhóm  trình bày. Chủ điểm Tên bài Ý nghĩa chuyện ………………… ………………… ……………….. + Mỗi nhóm cử đại diện kể câu chuyện theo chủ điểm nhóm mình. + Lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài. ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Toán TỔNG NHIỂU SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. II. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân. Ví dụ: (sgk) - Học sinh đọc đọc ví dụ trả lời. 27,5 Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít. + 36,75 Thùng 2: 36,75 lít 14,5 Thùng 3: 14,5 lít 78,75 - Giáo viên ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? - Giáo viên hướng dẫn cách làm: - Học sinh lên bảng. + Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau) + Tính (phải sang trái)  Tương tự như tính tổng hai phân số. Bài toán: (sgk) Giáo viên hướng dẫn. c) Thực hành. Bài 1: - Nêu lại cách làm? 5,27 + 14,35 9,25 28,87. 6,4 18,36. + 52. 76,767. Bài 2: a. b. c. (a + b) +. a+ (b +. - Học sinh đọc yêu cầu bài  tự làm. b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,90 + 7,91) = 38,6 + 10,00 = 48,6 Sử dụng tính chất kết hợp. d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 10,00 + 1,00 = 11..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> c c) 2,5 6,8 1,2 10,5 10,5 1,34 0,52 4 16,36 16,36 Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng. Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng? a) 12,7 + 5,89 + 1,3 a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12, 7 + 1,3 + 5,89 = 14,0 + 5,89 = 19,89 Sử dụng tính chất giao hoán. c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị giờ sau. _______________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN (T8). I. Mục đích yêu cầu: Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì I. - Nghe - viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được bài văn tả cảnh theo yêu cầu của đề bài II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài miểu tả đã học. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu trúc bài văn miêu tả? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Kể tên những bài văn miêu tả đã học - Học sinh trả lời. ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 9?  Giáo viên ghi tên 4 bài. 1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 2. Một chuyên gia máy xúc. 3. Kì diệu rừng xanh. 4. Đất cà mau. Giáo viên hướng dẫn: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích tại - Học sinh nối tiếp nhau lên nói chi tiết sao mình thích? mình thích trong bài và giải thích lí do. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những + Lớp nhận xét. học sinh tìm được chi tiết hay, giải.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> thích được lí do mình thích. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm một bài vă miêu tả cảnh đẹp mà em thích nhất (ngôi trường, ngôi nhà, cánh đồng …) ________________________________________________ TIẾT 3: Luyện TV KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN (tiếp theo) ________________________________________________ TIẾT 4: Hát nhạc GV phụ trách dạy ________________________________________________ TIẾT 5: SH lớp TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP. I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp. II, Chuẩn bị - Thầy: Nội quy, quy chế của lớp, của trường và phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. - Cả lớp hát một bài 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập và nề nếp học tâp. - Tổ trưởng các tổ kiểm tra đồ dùng học tập và kiểm điểm lại các nề nếp học tập của các thành viên trong tổ rồi báo cáo trước lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần qua: * Lớp trưởng báo cáo và đánh giá: * GV nhận xét chung về các mặt: a) Sĩ số: Trong tuần qua các em đã đi học đúng giờ và chuyên cần. b) Học tập: + Đồ dùng học tập một số bạn còn thiếu vở bài tập và đồ dùng học tập cá nhân. + Đến lớp học bài và làm bài tập, trong giờ học các em có xây dựng bài. Một số em đã có ý thức trong học tập (Ngài Thương, Ngọc Lài, Khánh, Kháy. Hằng,...), bên cạnh đó một số em cần cố gắng hơn nữa (Lê Anh, Sóng, Tẳm,...). c) Vệ sinh trực nhật: Đa số các tổ đã thực hiện nghiêm túc; nhà sạch, bảng đen. d) Hoạt động khác: Hầu hết các đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. + Tham gia sinh hoạt Đội, Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ đầy đủ, thực hiện nề nếp, nội quy, quy chế của trường, lớp nghiêm túc. 4. Phương hướng tuần tới: + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp. + Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 5. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên tóm tắt củng cố khắc sâu. - Học sinh nêu lại phương hướng. - Chuẩn bị bài tuần sau tốt hơn.. TuÇn 11: TIẾT 1: TIẾT 2:. Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 Chào cờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ________________________________________________ Tập đọc CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ. Theo Vân Long I. Mục tiêu: - Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi. - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * GDKNS: học sinh tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm … đâu hả cháu” III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.. - 3 học sinh đọc nối tiếp, luyện đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc lại toàn bài.. - Giáo viên đọc mẫu. b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung. ? Bé Thu thích ra ban công để làm gì? - … để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công. ? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu - Cây quỳnh: lá dây, giữ được nước. có những đặc điểm gì nổi bật? - Hoa ti gôn: Thò những cái dâu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. - Hoa giấy: Bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng. - Cây đa ấn Độ : bật ra những búp đỏ hang nhọn nhất, xoè những tán lá nâu rõ to, …… ? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> công. Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? công nhà mình cũng là vườn hoa. ? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào? - Là nơi đất tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đều sinh ? Nêu nội dung bài. sống làm ăn. c) Luyện đọc diễn cảm. - Học sinh nêu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - Học sinh đọc nối tiếp – củng cố. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Học sinh theo dõi. - Giáo viên bao quát- nhận xét. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về đọc bài. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Làm được BT1, BT2(a,b), BT3(cột1), BT4. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (52) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. Học sinh làm cá nhân, chữa. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = 57,01 + 8,44 = 65,45 b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 36,43 + 11,23 = 47,66 Bài 2: ? Học sinh tự làm cá nhân. - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. - Giáo viên chấm- nhận xét. a) 4,68 + 6,03 + 3,97 ? Tính bằng cách thuận tiện. = 4,68 + 10,00 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 - Học sinh tự làm, chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn học sinh tự làm: 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 9,4 7,6 5,7 + 8,8 = 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 14,5 0,5 0,48.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Học sinh đọc đề, tóm tắt tự làm cá Bài 4: Học sinh tự làm. nhân. Số m vài người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số m vài người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số m vài người đó dệt được trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Giáo viên chấm- nhận xét Đáp số: 91,1 m ________________________________________________ TIẾT 4: Chính tả (Nghe - viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. * GDBVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT. II. Đồ dùng dạy - học: - VBT của HS. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta cùng nghe - viết điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ rừng. 2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả: a) Trao đổi về nội dung bài viết: - Gọi HS đọc đoạn viết. - HS đọc đoạn viết. H: Điều 3 khoản 3 trong luật Bảo vệ + Nói về hoạt động bảo vệ môi trường , môi trừng có nội dung gì? giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó dễ lẫn - HS nêu: môi trường, phòng ngừa, ứng khi viết chính tả phó, suy thoái, tiết kiệm, tài nguyên thiên nhiên. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. - HS luyện viết. c) Viết chính tả: - GV đọc chậm HS viết bài. - HS viết chính tả. d) Soát lỗi, chấm bài: - HS soát lỗi. 3. Hướng dẫn làm bài chính tả: *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu- HS làm bài. - HS đọc yêu cầu bài. - Gọi HS lên làm trên bảng lớp. - 4 HS lên làm. - Nhận xét KL. lắm- nắm. lấm- nấm. lương- nương. lửa- nửa.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thích lắm - nắm cơm; quá lắm nắm tay; lắm điều - cơm nắm; lắm lời- nắm tóc. lấm tấm - cái nấm; nấm rơm; lấm bùn - nấm đất, lấm mực nấm đầu.. lương thiện- nương đốt lửa- một nửa; rẫy; lương tâm - vạt nửa vời- lửa đạn; nương; lương thực- nửa đời- lửa binh; .. nương tay; lương bổng…. * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc. - Tổ chức HS thi tìm từ láy theo nhóm. - HS thi tiếp sức theo tổ. - Nhận xét các từ đúng. phần b tổ chức tương tự. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. _______________________________________________________ Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Toán TRỪ 2 SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết trừ 2 số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. - Làm được BT1; BT2(a,b); BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: hướng dẫn trừ 2 số thập phân 3. Ví dụ 1: - Đọc ví dụ 1.. ? Tính BC làm như thế nào? ? Đổi sang cm được: 4,29 m = 429 cm 1,84 m = 184 cm - Giáo viên kết luận: Thông thường ta đăt tính rồi làm như sau:. 3.2.2. Ví dụ 2: - Ta đặt tính rồi làm như sau:. + Ta phải thực hiện phép trừ: 4,29 – 1,84 = ? (m) Hay: 429 – 184 = 245 (cm) Mà 245 cm = 2,45 m Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m) − 4,29 1,84 2,45. (m). + Thực hiện phép trừ như trừ số tự nhiên. + Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. - Đọc ví dụ 2: + Coi 45,8 là 45,80 rồi trừ như trừ số tự nhiên. + Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột vớ các.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> − 45,8 19,26 26,54. dấu phẩy của số bị trừ và số trừ..  Đưa ra qui tắc trừ 2 số thập phân. 3.3. Luyện tập: Bài 1: lên bảng - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm.. Bài 2: Làm bảng con: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Còn lại làm bảng con. - Nhận xét. Bài 3: Làm vở. - Chấm vở 10 học sinh. - Gọi lên bảng chữa 2 cách.. sgk trang 53) - 2 đến 3 học sinh nhắc lại. - Đọc yêu cầu bài 1. a) b) − 46,8 9,34 37,46. − 50,81 19,256 31,554. - Đọc yêu cầu bài. a) b) − 72,1 30,4 41,7. − 5,12 0,68 4,44. - Đọc yêu cầu bài 3: Giải: Cách 1: Số kg đường đã lấy ra là: 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số kg còn lại là: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Cách 2: Số kg đường còn lại sau khi lấy 10,5 kg là: 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Số kg đường còn lại sau khi lấy 8 kg là: 18,25 – 8 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg. 4. Củng cố- dặn dò: ? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như thết nào. - Nhận xét giờ. - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán ÔN TẬP VỀ CỘNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về cộng nhiều số thập phân; áp dụng tính chất của phép cộng số thập phân. -Rèn luyện kĩ năng cộng nhiều số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV. 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về cộng số thập phân; tính chất của phép cộng số thập phân đã học. -Cho một số HS nêu tính chất của phép cộng số thập phân trước lớp *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 8,32 + 14,6 + 5,24 b) 24,9 + 57,36 + 5,45 -GV cho lớp nhận xét Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5. -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ -2-3 HS thực hiện a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) -Làm bài trên bảng và vào vở a) 8,32 b) 24,9 + 14,6 + 5,45 05,24 57,36 28,16 87,71 -Làm bài trên bảng và vào vở 7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5 = (7,5 +2,5) + (6,5 + 3,5) + (5,5 + 4,5) = 10 + 10 + 10 = 30 -HS phát biểu. -Cho HS nêu nhận xét Bài 3: (Bồi dưỡng) Bốn bạn Hiền, My, Hưng, Thịnh cân nặng lần lượt là 33,2kg; 35kg; 31,55kg; -HS đọc đề, phân tích đề, nêu hướng 36,25kg. Hỏi trung bình mỗi bạm cân giải nặng bao nhiêu ki-lô-gam? -HS khá, giỏi giải vào vở. Bài giải Trung bình mỗi bạn cân năng là: *Làm bài tập trong vở bài tập (33,2 + 35 + 31,55 + 36,25) : 4 = 34 3-Chữa bài trong vở bài tập (kg) -Cho HS nhắc lại tính chất của phép Đáp số: 34 kg cộng số thập phân -Làm bài cá nhân -Nhận xét tiết học _________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I. Mục tiêu: - Năm được khái niệm đại từ xưng hô. (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2). - HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1). II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt lớp 5 tập 1. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét qua bài kiểm tra giữa học kì I. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài 1: ? Đoạn văn có những nhân vật nào? ? Các nhân vật làm gì?. - Học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Hơ Bia, cơm và thóc gạo. - Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng. ? Những từ nào chỉ người nói? - chúng tôi, ta. ? Những từ nào chỉ người nghe? - chị, các người. ? Từ nào chỉ người hay vật được nhắc - chúng. tời?  Những từ chị, chúng tôi, con người, chúng, ta  gọi là đại từ xưng hô. Bài 2: - Học sinh đọc lời của từng nhân vật, - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. nhận xét về thái độ của cơm và của Hơ Bia. (Xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị) + Cách xưng hô của cơm: Tự trọng, lịch sự với người đối thoại. (Xưng là ta, gọi cơm là các người): + Cách xưng hô của Hơ Bia: Kiêu căng, thô lỗ, coi thường người Bài 3: đối thoại. - Tìm những từ em vần xưng hô với thầy, + Với thầy cô giáo: em, con … cô, bố, mẹ, anh chị em với bạn bè: + Với bố, mẹ: con. + Với anh: chị: em. + Với em: anh (chi) 3. Phần ghi nhớ: + Với bạn bè: tôi, tớ, mình … Học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ 4. Phần luyện tập: sgk Bài 1: - Giáo viên nhắc học sinh tìm những câu - Học sinh đọc thầm đoạn văn. nói có đại từ xưng hô trong đoạn văn, sau + Thỏ xưng hô là ta, gọi rùa là chú em: đó tìm đại từ xưng hô. kiêu căng, coi thường rùa. - Giáo viên gọi học sinh làm bài rồi chữa. + Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, tự Bài 2: trọng lịch sự với thỏ. - Học sinh đọc thầm to đoạn văn. - Giáo viên viết lời giải đúng vào ô trống. - Học sinh suy nghĩ làm bài. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Một, hai học sinh đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ đại từ xưng hô. Thứ tự cần điền vào ô trống: 1- tôi; 2tôi; 3- nó; 4- tôi; 5- nó; 6- chúng ta. C – Củng cố- dặn dò: - Một học sinh đọc lại nội dung phần ghi nhớ trong bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Từ và câu ÔN TẬP: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I. Mục tiêu: - Năm được khái niệm đại từ xưng hô. (ND Ghi nhớ). - Củng cố, rèn luyện kĩ năng vận dụng đại từ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> II. Tiến hành: GV HS Bài 1. HS đọc y/c và bài đọc. HS tìm các đại từ: Tôi, mình, ai, anh, em, HS nêu Nhận xét Bài 2. HS đọc t/c, nội dung. Ai: chỉ người thổi sáo. HS tự làm bài tập và nêu nối tiếp, Mình: chỉ trúc Nhận xét. Bài 3. HS đọc y/c nội dụng. Thứ tự điền từ: Thảo luận N 2 để làm bài. Cù Lao, cậu ta, Cù Lao, cậu, Đại diện N trình bày. Nhận xét. * Củng cố: Hệ thống lại bài học. ________________________________________________ Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Tập đọc Bài: Tiếng vọng (Không dạy) ÔN TẬP: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ(người ông). - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Rèn kĩ năng đọc đúng, hay. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - HS nghe. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài. a) Luyện đọc - Một HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp - GV đọc mẫu: b) Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi - HS trả lời câu hỏi, rút ra ND bài. trong SGK. - Gọi HS nêu nội dung bài. c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp. - 3 HS đọc nối tiếp..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3. + Xác định giọng đọc. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. + HS thi đọc. - Tổ chức HS thi đọc. 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ________________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sữa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Học sinh khá, giỏi đặt được với các quan hệ từ nêu ở BT3. II. Chuẩn bị: - Một số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý … cần chữa. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. - Viết đề lên bảng. - Nêu 1 số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý. - Nhận xét về kết quả làm bài: + Ưu điểm: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục bài tốt. - Chữ viết đẹp chỉ còn 1 số bạn còn cẩu thả. + Khuyết điểm: sai chính tả còn nhiều... - Thông báo điểm. 2.3. Hoạt động 2: HD học sinh chữa bài: 2.3.1. Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Học sinh lên bảng chữa. - Viết các lỗi cần chữa lên bảng. - Nhận xét. - Nhận xét. 2.3.2. Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi - Đọc lời nhận xét, phát hiện lỗi sai trong trong bài: bài. 2.3.3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - Tự chữa 1 đoạn trong bài cho hay hơn. - Cho học sinh đọc bài, đoạn hay. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn viết lại. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> I. Mục tiêu: Biết: - Trừ 2 số thập phân. - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ 1 số cho 1 tổng. - Làm được BT1, Bt2(a,c), BT4(a). II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa + Sách bài tập toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: Bài 1: - Học sinh chữa bài , nêu cách thực hiện - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. phép trừ 2 số thập phân. - Giáo viên nhận xét chữa bài. a) b) c) d) − 68,72 29,91 38,81 − 60,00 12,45 47,55. − 52,37 8,64 43,83. − 75,5 30,26 45,24. Bài 2: - Hướng dẫn học sinh cách tìm thành phần chưa biết. - Học sinh tự làm rồi chữa. - Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài. - Học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét chữa bài. a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4,35 c) x - 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 Bài 4: x = 9,5 a) Giáo viên vẽ bảng bài 4. - Học sinh nêu và tính giá trị của từng biểu thức trong từng hàng. Chẳng hạn: với a = 8,9; b = 2,3 ; c = 3,5 Thì: a - b - c = 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 và a – (b + c) = 8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1 - Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét. - Giáo viên cho học sinh làm tương tự a – b – c = a – (b + c) Cách 1: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 với các trường hợp tiếp theo. = 3,3 Cách 2: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4 + 3,6) = 8,3 - 5 = 3,3 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Làm các bài tập trong vở bài tập toán. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Toán ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về cộng, trừ số thập phân; tính chất của phép cộng số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về cộng, trừ số thập phân; tính chất của phép cộng số thập phân đã học. -Cho một số HS nêu tính chất của phép cộng số thập phân trước lớp *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính. -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ -2-3 HS thực hiện a - b - c = a - (b + c) -Làm bài trên bảng và vào vở a) 487,36 - 95,745 ; b) 100 - 9,99 c) 642,78 - 213,472 ; d) 65,842 27,86 -Làm bài trên bảng và vào vở a) 60 - 26,75 - 13,25. -GV cho lớp nhận xét Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: HD: a) 60 - 26,75 - 13,25 = 60 - (26,75 + 13,25) = 60 - 40 = 20 b) 45,28 + 52,17 - 15,28 - 12,17 b) 45,28 + 52,17 - 15,28 - 12,17 = (45,28 - 15,28) + ( 52,17 - 12,17) = 30 + 40 = 70 Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng Bài giải 3 bằng 36cm và chiều rộng bằng 5 Chiều dài hình chữ nhật là: 36 : 3 x 5 = 60 (cm) chiều dài được uốn từ một sợi dây thép. Chu vi hình CN cũng chính là độ dài sợi Hỏi sợi dây thép đó dài mấy mét ? dây thép là: (60 + 36) x 2 = 192 (cm) 192 cm = 1,92m Đáp số: 1,92m *Làm bài tập trong vở bài tập -Làm bài cá nhân 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại tính chất của phép cộng số thập phân -Nhận xét tiết học _______________________________________________________ Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Biết: - Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cáh thuận tiện nhất. - Làm được các BT: Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 2. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bài 1: Lên bảng Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: Lên bảng. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm.. Bài 3: Làm nhóm đôi. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Đại diện lên bảng. - Nhận xét, cho điểm.. Bài 1: a) 605,26 + 217,3 = 822,6 b) 800,56 – 384,48 = 416,08 c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3 = 11,34 Bài 2: a) b) x - 5,2 = 1,9 + x - 2,7 = 8,7 + 3,8 4,9 x - 5,2 = 5,7 x - 2,7 = 13,6 x x = 5,7 - 5,2 = 13,6 x = 0,5 2,7 x = 10,9 Bài 3: a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55)+ 6,98 = 20,00 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - (28,73 + 11,27) = 42,37 - 40 = 2,37. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài tiết sau. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán LUYỆN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về cộng, trừ số thập phân; tính chất của phép cộng số thập phân. -Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ cộng, trừ số thập phân; tính chất của phép cộng số thập phân đã học. -Cho một số HS nêu tính chất của phép -2-3 HS thực hiện cộng số thập phân trước lớp *GV kết luận chung a - b - c = a - (b + c).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính. -Làm bài trên bảng và vào vở a) 487,36 - 95,745 ; b) 100 - 9,99 c) 642,78 - 213,472 ; d) 65,842 27,86 -Làm bài trên bảng và vào vở a) 60 - 26,75 - 13,25. -GV cho lớp nhận xét Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: HD: a) 60 - 26,75 - 13,25 = 60 - (26,75 + 13,25) = 60 - 40 = 20 b) 45,28 + 52,17 - 15,28 - 12,17 b) 45,28 + 52,17 - 15,28 - 12,17 = (45,28 - 15,28) + ( 52,17 - 12,17) = 30 + 40 = 70 Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng Bài giải 3 bằng 36cm và chiều rộng bằng 5 Chiều dài hình chữ nhật là: 36 : 3 x 5 = 60 (cm) chiều dài được uốn từ một sợi dây thép. Chu vi hình CN cũng chính là độ dài sợi Hỏi sợi dây thép đó dài mấy mét ? dây thép là: (60 + 36) x 2 = 192 (cm) 192 cm = 1,92m Đáp số: 1,92m *Làm bài tập trong vở bài tập -Làm bài cá nhân 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại tính chất của phép cộng số thập phân -Nhận xét tiết học __________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm “Quan hệ từ” (ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). - HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. * GDKNS: - Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường). - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng * GDBVMT: GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT cho HS. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nội dung về đại từ xưng hô và làm bài 2. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Phần nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Gọi 1 học sinh đọc mục I phần nhận - Lớp đọc thầm. xét. - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. ? Từ in đậm được dùng làm gì? a) và nối say mây với ấm nòng. b) của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi. c) như nối không đơm đặc với hoa đào. d) nhưng nối 2 câu trong đoạn.  Nối các từ trong câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ ý giữa các câu. ? ý ở câu được nối với nhau bở cặp từ a) Nêu … thì: (điều kiện, giả thiết kết quả) biểu thị quan hệ nào? b) Tuy … nhưng: (quan hệ tương phản) - 2, 3 học sinh đọc. 3.2. Ghi nhớ: - 2, 3 học sinh nhắc lại. - Ghi bảng. 3.3. Luyện tập: -Thảo luận- trả lời tác dụng của từ in 3.3.1. Bài 1: Nhóm đôi. - Gọi nhóm trưởng đại diện từng nhóm đậm. - và nối Chim, Mây, Nước với Hoa. lên trả lời. - của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi. - rằng nôíi cho với bộ phận đúng sau. - và nối to với nặng. - như nối rơi xuống với ai ném đá. - Nhận xét, chữa. - với nối ngồi với ông nội. - về nối giảng với từng loài cây. + Đọc yêu cầu bài. 3.3.2. Bài 2: Nhóm bàn. a) “Vì … nên” (quan hệ nguyên nhân- Đại diện 1, 2 nhóm lên trình bày. kết quả) - Nhận xét giờ. b) “Tuy … nhưng” (quan hệ tương phản) - Cá nhân làm 3.3.3. Bài 3: Cá nhân. Ví dụ: Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Lan vẫn học giỏi. - Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ TIẾT 4: Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI. I. Mục tiêu: - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. * GDBVMT: Giáo dục ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giáo viên kể chuyện “Người đi săn và con nai” - Giáo viên kể 4 đoạn + tranh (2  3 lần) - Đoạn 5: Học sinh tự phỏng đoán. Giáo viên hướng dẫn kể: Giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn. c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh kể gắn với tranh. + Kể từng đoạn câu chuyện. - Kể theo cặp. - Kể trước lớp. - Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế - Học sinh trả lời. nào? Kể tiếp câu chuyện theo phỏng + Kể theo cặp  kể trước lớp. đoán đúng khống? - Giáo viên kể tiếp đoạn 5. + Kể toàn bộ câu chuyện. - 1  2 học sinh kể toàn câu chuyện. - ý nghĩa câu chuyện? - Học sinh thảo luận và trả lời. Hãy yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý- Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại câu chuyện “Người đi săn và con nai”. ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Làm được các BT: Bài 1, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài.. - Học sinh đọc đề  tóm tắt. - Học sinh nêu cách giải và có phép.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1. Hình thành quy tắc nhân một số thập tính. phân với một số tự nhiên. 1,2 x 3 = ? (m) + Ví dụ 1: sgk. - Đổi 1,2 m = 12 (dm) - Giáo viên hướng dẫn cách tính chu vi 12 x 3 = 36 (dm) hình tam giác. - Đổi 36 dm = 3,6 m - Học sinh trả lời: - Đổi sang đơn vị nhỏ hơn để bài toán + Đặt tính (cột dọc) trở thành phép nhân 2 số tự nhiên. + Tính: như nhân 2 số tự nhiên:  Đếm phần thập phân của thừa số thứ - Nhận xét cách nhân một số thập phân nhất có bao nhiêu chữ số ta dùng dấu với một số tự nhiên? phảy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số + Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ? (một chữ số kể từ phải sang trái)  Quy tắc sgk. - Học sinh làm tương tự như trên. Lớp nhận xét. - Vài học sinh nhắc lại quy tắc nhân 1 số * Lưu ý: 3 thao tác: nhân, đếm, tách. thập phân với 1 số tự nhiên. 2. Thực hành: Bài 1: - Học sinh lên bảng. 2,5 7 17,5. 0,256 8 2,048. Bài 3:. 4,18 5 20,90 6,8 15 + 340 68 102,0. - Học sinh đọc đề  tóm tắt. Giải Trong 4 ngày đó đi được là: 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km.. - Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. _______________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN. I. Mục tiêu: - Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắng gọn, rõ ràng nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. * GDKNS: - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần được lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản). - Tư duy phê phán. * GDBVMT: - Hai đề bài làm đơn để HS lựa chọn đều có tác dụng trực tiếp về GDBVMT. III. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Mẫu đơn in sẵn và 1 lá đơn. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại đoạn văn, bài văn trước? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh viết đơn. - Giáo viên giới thiệu mẫu đơn  xem lá - Học sinh đoc yêu cầu bài tập. đơn. - Học sinh nêu đề bài mình chọn (1 hay - Giáo viên hướng dẫn nội dung từng 2) đề. - Lá đơn sẽ làm vào vở bài tập. * Lưu ý: Trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy - Nối tiếp đọc lá đơn  lớp nhận xét. ra hoặc có thể xảy ra) sao cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục ngăn chặn. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hoàn thành bài chưa xong và chuẩn bị tuần sau. ________________________________________________ TIẾT 3: Luyện TV ¤n luyÖn. I. Mục tiêu; Luyện tập về thuyết trình, tranh luận. II. Tiến hành: GV HS HS đọc kĩ câu chuyện: Nghề gì hay nhất? Thảo luận trả lời các câu hỏi: Nghề gì hay nhất? 1. Ba bạn: Minh, Phương, Quang tranh luận về vấn đề gì? 3 HS tóm tắt 2. Tóm tắt ý kiến của các bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến? HS làm bài và trình bày ý kiến của 3.Viết lại ý kiến củ em để mọi người mình. thấy rằng: mọi nghề đều cần thiết trong xã hội. Củng cố: Hệ thống bài ôn luyện. ________________________________________________ TIẾT 4: Hát nhạc GV chuyên trách dạy ________________________________________________ TIẾT 5: SH lớp SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét chung.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 1. Đạo đức: Nhìn chung, các em ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn, không đánh cãi chửi nhau. Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan như còn đùa nghị nhiều. 2. Học tập Hầu hết các em đã có ý thức trong học tập, chuẩn bị khá đầy đủ sách, vở, bút, mực, các đồ dùng học tập. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Ngòai ra còn một số bạn chưa chịu khó học bài ở nhà, vẫn còn một số em quên đồ dùng học tập 3. Thể dục. - Lớp hăng hái học các giờ thể dục chính khóa.Thực hiện tập thể dục giữa giờ chưa đều,động tác chưa đẹp 4. Vệ sinh. Các emVS tương đối sạch sẽ, gọn gàng . 5. SH Đội : Lớp tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, hiệu quả. II. Phương hướng tuần tới - Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần. - Phát động phong trào học tập mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. - Thành lập đội tuyển, bồi dưỡng tham gia dự thi HS giỏi cấp huyện. - Tập 2 tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. - Rèn chữ, giữ vở, đồ dùng học tập. - Vệ sinh trường lớp thường xuyên sạch sẽ. - Đi lại đảm bảo an toàn giao thông.. TuÇn 12: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ __________________________________________________ TIẾT 2: Tập đọc MÙA THẢO QUẢ. Theo Ma Văn Kháng I. Mục tiêu: - Học sinh có giọng đọc phù hợp với câu, bài, nhấn mạnh ở những từ tả hình ảnh, mµu s¾c , mïi vÞ cña rõng th¶o qu¶. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi của rừngthảo qủa. (Trả lời đợc các câu hỏi ở SGK ). * GDBVMT: Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh em. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: “Thảo quả trên rừng … không gian”. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ Tiếng vọng..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - 3 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và - Giáo viên hướng dẫn luyện đọc, kết đọc chú giải. hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh theo dõi. - Giáo viên đọc mẫu. b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. - … bằng mùi thơm đặc biệt, quyến rũ ? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng lan ra, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, cách nào? đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. - Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có ? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt gì đáng chú ý? của thảo quả. - Câu 2 khá dài gợi cảm giác hương thơm lan toả, kéo dài. - Câu: gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm rất ngắn cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan trong không gian. - Qua 1 năm, hạt đã tành cây, cao tới ? Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo bong người, … , vươn ngạn, xoè lá, lấn quả phát triển rất nhanh? chiếm không gian. - Hoa thảo quả nảy ra dưới gốc cây. ? Hoa thảo quả này xảy ra ở đâu? - Dưới đáy rừng rực lên những chùm ? Khi thảo quả chín rừng có những nét thảo quả đỏ chat, như chứa lửa, chứa gì đẹp? nắng, … thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy. - Học sinh nêu. ? Nội dung bài? c) Luyện đọc diễn cảm. - Học sinh đọc nối tiếp. ? Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp để củng cố. - Học sinh theo dõi, - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. - 1 học sinh đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Giáo viên nhận xét, biểu dương. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. ______________________________________________________ TIẾT 3: Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; ……. I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000… - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (56) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, … - Giáo viên nêu ví dụ 1: - Học sinh đặt tính rồi tính. 27,867 27,867 x 10 = ? 10 278,67. ? Học sinh nhận xét: 27,867 x 10 = 278,67 Ví dụ 2: 53,286 x 100 = ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh như ví dụ 1. ? Học sinh nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, ... * Chú ý: Thao tác chuyển dấu phảy sang bên phải. b) Thực hành: Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét- đánh giá.. - Nếu ta chuyển dấu phảy của phân s 27,867 sang bên phải 1 chữ số ta cũng được 278,67. - Học sinh đặt tính rồi tính. - Học sinh thao tác như ví dụ 1. - Học sinh nêu. - Học sinh nhắc lại. - Nhẩm thuộc quy tắc.. - Học sinh làm, chữa bảng, trình bày. a) b) 1,4 x 10 = 14 9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 5,32 x 1000 = 5320 - Học sinh trao đổi- trình bày- nhận xét. Bài 2: Hướng dẫn học sinh trao đổi 10,4 dm = 104 cm 12,6 m = 1260 cm cặp. 0,856 m = 85,6 cm - Giáo viên nhận xét. 5,75 dm = 57,5 cm 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: - Học quy tắc - Làm bài tập ________________________________________________ TIẾT 4: Chính tả (Nghe - viết) MÙA THẢO QUẢ. I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT (2) a / b hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. * Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm. - Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’) - GV đọc bài chính tả một lượt. - Cho HS viết chính tả. - Chấm, chữa bài. Hoạt động 3: Làm bài tập. (8-10’) a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Tổ chức tham gia trong chơi Thi tìm từ - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. nhanh. Tìm các cặp từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong bảng a. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. _______________________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - BiÕt nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000 … - Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè trßn chôc , trßn tr¨m . - Gi¶i bµi to¸n cã ba bíc tÝnh. * BT cÇn lµm : B1 ( a ) , B2 ( a, b ), B3. * Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm lại bài 3. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bài 1: Làm miệng. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. - Học sinh nối tiếp đọc kết quả bài. a) 1,48 x 10 = 14,8 0,9 x 100 = 90 15,5 x10 = 155 5,12 x 100 = 512 - Nhận xét. 2,571 x 1000 = 2,571 0,1 x 1000 = 100.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Bài 2: Lên bảng. - Gọi 4 học sinh lên bảng làm. - Lớp làm vở. - Nhận xét, chữa bài.. Bài 2: Đọc yêu cầu rồi làm. a) b). Bài 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm.. Bài 3: - Đọc yêu cầu bài. - Thảo luận- ghi vào phiếu. Bài giải Ba giờ đầu người đó đi được là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Bốn giờ sau người đó đi được là: 4,52 x 4 = 38,08 (km) Người đó đã đi được là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km.. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm.. − 7,69 50 384,50. − 12,6 800 10080,0. 4. Củng cố- dặn dò: ? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như thết nào. - 2 đến 3 học sinh trả lời. - Nhận xét giờ. - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, .... I-Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... - Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính về số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ nhân một số thập phân với một số tự -Nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với nhiên, nhân một số thập phân với 10, 10, 100, 1000, ... 100, 1000, .. *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Tính nhẩm -Làm miệng a) 235,54 x 10 ; b) 7,563 x 100 -Một số em nêu thêm ví dụ c) 5,15 x 1000 ; d) 45, 475 x 1000 -GV cho lớp nhận xét -Làm bài trên bảng và vào vở Bài 2: Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm: a b=b a ; a b=b ... ; (a b) c=a (b c). (a b) c=a ( ... c) (a + b) c=a ... + b ... a c+b c = (... + b) .... (a + b) c=a c+b a c+b c = (a+ b). c c. Bài 3: (Bồi dưỡng HS giỏi) -Làm bài cá nhân Thay mỗi dấu (*) bằng một chữ số thích Do hai tích riêng đều có 3 chữ số và.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> hợp trong phép nhân sau: tích có 4 chữ số nên thừa số thứ hai 3-Chữa bài trong vở bài tập phải là 1,1. -Cho HS nhắc lại cách nhân một số thập Vậy kết quả là: phân với 10, 100, 100, ... -Nhận xét tiết học _________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: HS biết: - HS hiểu nghĩa 1 số từ ngữ về MT theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3. - HS khá giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép ở BT2 * GDBVMT: - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. - Giáo dục học sinh ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và yêu quý, bảo vệ MT. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để viết bài tập 1b. - Bút dạ, 1 vài tờ giấy khổ to để viết bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 2. BÀI CŨ: Quan hệ từ. - Thế nào là quan hệ từ? - HS nêu. • Học sinh sửa bài, 3 • Giáo viên nhận xétù - Cả lớp nhận xét. 3. BÀI MỚI: GTB * HD HS làm bài tập Bài 1: HD hoạt đông nhóm 4 HS - Hoạt động nhóm 4. - Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các từ. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. ( Treo tranh ) - Học sinh thảo luận. + Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ở, sinh - Đại diện nhóm nêu. hoạt. + Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu nghĩa của các nghiệp. cụm từ đã cho. + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài. a) yêu cầu HS tự hoàn thành - Cho 1 HS làm bảng - 1 HS làm bảng – lớp làm vở - HS nhận xét bài bạn trên bảng. - nhận xét bài làm của bạn. - GV chốt lời giải đúng: - Lớp theo dõi bài của GV và + Sinh vật: .. + Sinh thái:…+ Hình thái: .. sửa bài Bài 3: Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Yêu cầu học sinh tự hoàn thành bài tập - Học sinh làm bài cá nhân. Có thể chọn từ giữ gìn. Đặt câu: Chúng em giữ gìn môi trường sạch - Học sinh phát biểu. - Nhận xét . - Cả lớp nhận xét. 5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - HD HS Thi đua 2 dãy. - Học sinh thi đua ( 3 em/ - Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường  đặt dãy). câu. - GDTT, LHTT -Theo dõi - Học thuộc phần giải nghĩa từ. - Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” - Nhận xét tiết học 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Từ và câu ÔN LUYỆN VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: Luyện Tiếng Việt 5 tr 87) III.Lên lớp: GV HS Bài 1. HS đọc y/c và ND Nối từ với nghĩa của nó HS nối và trình bày. -rừng già: phát triển tới giai đoạn ổn Nhận xét. định. HS đọc thuộc nghĩa của các từ. -Rừng chồi: rừng chồi mọc từ từ cây đã chặt -rừng cấm: không được khai thác. Bài 2. Điền từ vào chỗ trống: Rừng nguyên sinh: rừng tự nhiên chưa HS điền và trình bày có tác động của con người. Nhận xét. Điền các từ: a. đốt rừng làm nương b. phá rừng. c. khai thác bừa bãi Bài 3. d. trồng caay gây rừng Viết đoạn văn ngắn về môi trường em e. bảo vệ các loài động vật hoang dã. sống. Gợi ý: Nêu vắn tắt tình trạng môi trường, những suy nghĩ của em về bảo vệ môi trường. HS làm bài và trình bày, HS viết bài. Nhận xét về đoạn, câu , từ GV HD HS yếu: -Em thấy tình hình môi trường ở nơi em ở như thế nào? -Em nghĩ nên làm thế nào để bảo vệ môi trường? IV. Củng cố: Hệ thống bài học. ________________________________________________ Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> TIẾT 1:. Tập đọc HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I. Mục tiêu: - Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong. - Hiểu ND: tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. (TL được các câu hỏi trong SGK). - Thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 2. BÀI CŨ: gọi Hs đọc bài “ Mùa thảo quả”, trả - 3 Học sinh đọc và trả lời lời câu hỏi SGK. câu hỏi. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. BÀI MỚI: Gv giới thiệu . - 1 học sinh khá đọc. Hoạt động 1: HD HS luyện đọc. - Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh khá đọc. - Lần lượt 1 học sinh đọc nối - Luyện đọc. tiếp các khổ thơ. - Đọc nối tiếp theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Giáo viên rút từ ngữ HS phát âm sai khi đọc và hướng dẫn đọc. - Theo dõi.. - Gọi HS đọc chú giải. - Đôi cánh của bầy ong đẫm - Gọi HS đọc theo cặp. nắng trời, không gian là nẻo - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu bài. Ý1: Hành trình vô tận của + Câu 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu bầy ong. nói lên hành trình vô tận của bầy ong? - Bầy ong tìm mật ở những nơi: rừng sâu, biển xa, quần - Giải nghĩa: hành trình. đảo. - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. - Đến nơi nào bầy ong chăm + Câu 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? chỉ. Giỏi giang cũng tìm được Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt ? Giáo viên chốt: hoa làm mật, đem lại hương vị + Câu 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu ngọt ngào cho đời. cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? Ý 2 :Những nơi bầy ong - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. đến tìm hoa hút mật. + Câu 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn - TL: Công việc của loài ong nói lên điều gì về công việc của loài ong? có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn - Giáo viên chốt lại. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra đại lao: ong giữ lại cho con người những mùa hoa đã tàn … ý. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm và học thuộc lòng Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. hoa sống lại không phai tàn. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối. HS nêu Đại ý: + GV đọc mẫu HS đọc theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> + Tổ chưcù HS thi đọc – GV nhận xét ghi điểm. - Hoạt động cả lớp. 4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ + Lớp theo dõi tìm giọng đọc. - Học sinh thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài. - đọc theo nhóm - Nhắc lại đại ý- Liên hệ giáo dục tư tưởng. - 3-5 HS thi đọc. - Học thuộc 2 khổ thơ cuối bài. - - Học sinh trả lời. - Chuẩn bị: “Người gác rừng tí hon”. - HS khá giỏi HTL cả bài. ________________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.. I. Mục tiêu: * HS Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. (ND Ghi nhớ) * Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia dình . * Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đáp án bài tập phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 2. BÀI CŨ: Thu chấm đơn kiến nghị của 5 - 5 HS nộp vở theo yêu cầu của GV HS - Nhận xét bài của HS 3. BÀI MỚI: GTB HD nêu nhận xét Hoạt động 1: Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. - Cho HS đọc yêu cầu. * Hoạt động nhóm - Hoạt động 4 nhóm. - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh - Học sinh quan sát tranh. họa - Học sinh đọc bài Hạng A Cháng. ( SGK ) - Học sinh trao đổi theo nhóm những + Qua bức tranh em cảm nhận được điều câu hỏi SGK. gì về anh thanh niên? - Đại diện nhóm trình bày - GV HD các nhóm đọc thầm bài văn và • Mở bài: Giới thiệu Hạng A Cháng – tìm cấu tạo của bài văn viết vào giấy. chàng trai khỏe đẹp trong bản. - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó • Thân bài: những điểm nổi bật. khăn tìm ra cấu tạo bài văn tả người thông + Thân hình: người vòng cung, da đỏ qua bài viết “ Hạng A Cháng” ( SGK ) như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng - Giáo viên chốt ND người đứng như cái cột vá trời, hùng dũng như hiệp sĩ. + Tính tình: lao động giỏi – cần cù – - Em có nhận xét gì về bài văn tả người. say mê lao động. - Cho HS đọc ghi nhớ. • Kết bài: Ca ngợi sức lực tràn trề Hoạt động 2: luyện tập. của Hạng A Cháng. - Lập dàn ý theo yêu cầu. - Nêu nhận xét. - Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba - 2 Học sinh đọc phần ghi nhớ. phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi - Nêu yêu cầu. tả. - Hoạt động cá nhân lập dàn ý chi tiết.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn tả một người thân trong gia đình. khi lập dàn ý. - Học sinh lập dàn ý tả người thân - Gọi 2 HS khá lập dàn ý vào giấy khổ to trong gia đình em. – đính bảng, nhận xét, bổ sung để có dàn ý - Học sinh làm bài. hoàn chỉnh. - Trình bày trước lớp. - Tổ chức trình bày. Nhận xét chấm điểm. - HS nêu lại ND. 3/ CỦNG CỐ. - Gọi HS nêu cấu tạo bài văn tả người. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 1 SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: HS biết: - Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Phép nhân 2 số TP có tính chất giao hoán. (HS làm được BT1a,c; và BT2.HS khá giỏi làm được BT3). - Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân. a) Giáo viên hướng dẫn cách giải.: DI tích vườn bằng tích của chiều dài và chiều rộng  từ đó nêu phép tính giải - Giáo viên gợi ý đổi đơn vị đo để phép tính trở thành phép nhân 2 số tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị để tìm được kết quả cuối cùng. - Giáo viên viết 2 phép tính lên bảng.. b) Giáo viên nêu ví dụ 2 và yêu cầu học sinh vận dụng để thực hiện phép nhân. 4,75 x 1,3 c) Quy tắc: (sgk) * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: a) Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét.. - Học sinh nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1. 6,4 x 4,8 = ? m2 6,4 m = 64 dm; 4,8 m = 48 dm 64 x 48 = 3072 (dm2) 3072 dm2 = 30,72 m2 Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) − 64 48 + 512 256 3072. − 6,4 4,8 512 256 30,72. 2 - Học sinh nhận (m21) số thập (dm ) xét cách nhân phân với 1 số thập phân. - Học sinh thực hiện phép nhân. 4,75 x 1,3 = 6,175 - Học sinh đọc lại. - Học sinh thực hiện các phép nhân. - Học sinh đọc kết quả. - Học sinh tính các phép tính nêu trong bảng:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét chung từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân. b) Hướng dẫn học sinh vận dụng tính chất giao hoán để tính kết quả.. a b axb bxa 2,36 4,2 2,36 x 4,2 = 9,912 4,2 x2,36 = 9,912 3,05 2,7 3,05 x2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235 - Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán; khi đổi chỗ 2 thừa số của 1 tích thì tích không thay đổi. b) 4,34 x 3,6 = 15,624 3,6 x 4,3 = 15,624 - Học sinh đọc bài toán. - Học sinh làm vào vở.. 9,04 x 16 = 144,64 16 x 9,04 = 144,64. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN. I- Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân - Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính về số thập phân. II- Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III- Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về nhân -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm một số thập phân với một số thập phân nhỏ *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành. -Nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. Bài 1: Tính nhẩm. -Làm miệng. a) 235,54 x 1,5 ;. b) 7,563 x 5,8. c) 5,15 x 14,6 ;. d) 45, 475 x 24,15. -Một số em nêu thêm ví dụ. -GV cho lớp nhận xét. -Làm bài trên bảng và vào vở. Bài 2: Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm:. -Nêu tính chất của phép nhân. 4,36. 3,6 = 15,624. 3,6. 4,36 = ......... 9,04 16. 16 = 144,64 9,04 = ....... 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại cách nhân một số thập phân.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> với một số thập -Nhận xét tiết học _______________________________________________________ Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết kĩ năng nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 … - Vận dụng vào làm bài tập. - Giáo dục học sinh say mê môn toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 25,8 0,24 16,25 - Gọi học sinh lên làm bài 1. - ở dưới gọi học sinh nêu lại cách nhân 2 số thập phân. - Nhận xét, cho điểm.. 1,5 129 0 258 38,70 7,826 4,5 3913 0 31304 35,2170. 4,7 148 96 1,108. 6,7 1137 5 9750 108,875. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng Bài 1: Học sinh lên làm. 142,57 a) Gọi 2 học sinh lên đặt tính và 0,1 tính 14,257 142,57 x 0,1 = ? ? Nhận xét gì về dấu phẩy của tích - Dấu phảy ở tích lùi về bên trái 1 chữ số so với thừa số thứ nhất. vừa tìm được và thừa số thứ nhất.  Nhân 1 số thập phân với 0,1 ta làm như thế nào? Nếu chuyển dấu phẩy sang bên trái một, hai, ba, … b) Tính nhẩm 579,8 x 0,1 = 57,98 67,19 x 0,01 = 0,6719 chữ số. 805,13 x 0,01 = 8,0513 20,25 x 0,001 = 0,02029 - Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả 362,5 x 0,001 = 0,3625 6,7 x 0,1 = 0,67 bài tập. 38,7 x 0,1 = 3,87 3,5 x 0,01 = 0,035 + Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài tiết sau. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán LUYỆN TẬP NHÂN SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> -Ôn luyện, củng cố về nhân nhẩm số thập phân -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính về số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ nhân số thập phân *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Tính nhẩm a) 235,54 x 0,1 ;. -Làm miệng b) 7,563 x 0,01 -Một số em nêu thêm ví dụ và quy tắc d) 45, 475 x 0,25. c) 5,15 x 0,5 ; -GV cho lớp nhận xét. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. -Làm bài trên bảng và vào vở. 9,65. 0,4. a. 7,38. 1,25. 0,24. 40. 8,75. 33,4. 5. 0,4. 2,5 80. 3-Chữa bài trong vở bài tập. -Làm bài cá nhân. -Cho HS nhắc lại cách nhân một số thập Do hai tích riêng đều có 3 chữ số và tích phân với 10, 100, 100, ... có 4 chữ số nên thừa số thứ hai phải là 1,1. -Nhận xét tiết học Vậy kết quả là: TIẾT 3:. __________________________________________________ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). * Bài tập 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng GDBVMT. Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. - Có ý thức dùng đúng quan hệ từ. II. Chuẩn bị: - 2, 3 tờ phiếu to ghi đoạn văn bài tập 1. - Phiếu học tập ghi bài 4. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Quan hệ từ là những từ như thế nào? - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng. - Đọc yêu cầu bài 1. - Dán phiếu ghi đoạn văn bài 1. + Của nối cái cày với người H’mông. - Cho 2, 3 học sinh lên gạch chân và + Bằng nối bắp cày với gõ tối màu đen. nêu tác dụng của quan hệ từ. + Như (1) nối vòng với hình cánh cung. - Nhận xét, cho điểm. + Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận. 3.3. Hoạt động 2: Thảo luận đôi. - Đọc yêu cầu bài. - Gọi lần lượt từng đôi trả lời. + Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. - Giáo viên chốt lại lời giải. + Mà: biểu thị quan hệ tương phản. + Nếu, …, thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. - Đọc yêu cầu bài 3. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. a- và c- thì; thì. - Nhận xét, cho điểm. b- và, ở, cửa d- và, nhưng 3.5. Hoạt động 4: Làm nhóm. - Đọc yêu cầu bài 4. - Chia lớp làm 4 nhóm (6 người/ nhóm) - Cho học sinh bình nhóm giỏi nhất, - Nối tiếp các thành viên trong nhóm ghi được nhiều câu đúng và hay nhất. câu mình đặt. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ TIẾT 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - Kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể ngắn gọn rõ ràng. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * GDBVMT: - HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại một đoạn câu chuyện “Người đi săn và con nai”, ý đoạn đó nói gì? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. + Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - Học sinh đọc gợi ý sgk trang 1 đến 3. - 2 học sinh đọc lại đoạn văn trong bài tập 1 (tiết luyện từ và câu trang 115) và trả lời câu hỏi. - Yếu tố tạo thành môi trường? - Giới thiệu câu chuyện mình chọn? Đó - Học sinh trả lời. là truyện gì? Em đọc truyện đó trong sách, báo nào? Hoặc em ghe truyện ấy ở đâu? - Học sinh làm dàn ý ra nháp. + Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa truyện. - Học sinh thi kể trước lớp. Lớp nhận xét và bình chọn, đánh giá. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Sưu tầm truyện, một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường. ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n. - Sử dụng đợc tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tÝnh. * BT cÇn lµm : B1 ; B2 . - Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01, … làm như thế nào? Ví dụ? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: a) Học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên dán bài tập lên bảng và - Học sinh làm và kết luận. hướng dẫn. (a x b) x c = a x (b x c) Học sinh phát biểu thành lời. b) áp dụng phần a. - Học sinh đọc yêu cầu bài. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 9,65 x 1 = 7,38 x 100,0 = 9,65 = 738 0,25 x 40 x 9,48 = 10 x9,84 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 98,4 = 34,3 x 2 = 68,6 Bài 2: - Làm 2 nhóm. a) (28,7 + 34,5) x 2,4 a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> b) 28,7 + 34,5 x 2,4. = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 x 82,8 = 111,5 - Đại diện nhóm trả lời và nhận xét. Phần a và b đều có ba số là 28,7 ; 34,5 ; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả khác nhau.. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về làm bài tập. _______________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT). I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vËt qua hai bµi v¨n mÉu trong SGK (Bµ t«i, Ngêi thî rÌn) * Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quý mến mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Vở bài tập Tiếng việt lớp 5- tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc văn tả cảnh? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - Học sinh đọc bài “Bà tôi” và trả lời. - Đặc điểm ngoại hình của bài trong - mái tóc, đôi mắt, khuôn vác, … đoạn văn? - Giáo viên ghi vắn tắt đặc điểm - Mái tóc: đen, dày, kì lạ, phủ kín hai vai, xoà ngoại hình của người bà? xuống ngực xuống đầu gối mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn. + Đôi mắt: hai con người đen sẫm mở to long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, vui tươi. + Khuân mặt đối má ngăm ngăm đã nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ. + Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, … - Học sinh đọc trước lớp. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời. Bài 2: Tương tự bài tập 1: - Giáo viên ghi những chi tiết tả - Học sinh đọc bài làm trước lớp  lớp nhận người thợ rèn đang làm việc. xét. - Giáo viên nhận xét và sửa cho từng.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> học sinh. 4. Củng cố- dặn dò: - Khi miêu tả chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Nhận xét giờ học, và chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ TIẾT 3: Luyện TV ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: Luyện tập tả người: Quan sát và chọn lọc chi tiết. II. Chuẩn bị: Luyện Tiếng Việt tr 83 III. Lên lớp: GV HS Bài 1. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Bác thợ rèn Bác thợ rèn Đối tượng được miêu tả trong đoạn văn trên là ai? HS tìm và trình bày: Ghi lại những từ ngữ, hình ảnh miêu tả Cao lớn, vai cuộn khúc, khuôn mặt vuông hoạt động của bác thợ rèn? vức ........ -Nhậ xét Bài 2. HS đọc y/c: Viết đoạn văn ngắn miêu tả hoạt động của người em quen biết. Gợi ý: Chọn người định tả, chọn hoạt động, Dung lời văn miêu tả để tả hoạt động. HS trình bày bài vaf nhận xét Đoạn văn y/c có câu mở đoan, kết đoạn. HS viết bài. IV. Củng cố: Nhắc lại dàn bài chung của bài văn tả người. ________________________________________________ TIẾT 4: Hát nhạc GV chuyên trách dạy ________________________________________________ TIẾT 5: SH lớp TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP. I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp. II, Chuẩn bị - Thầy: Nội quy, quy chế của lớp, của trường và phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. - Cả lớp hát một bài 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập và nề nếp học tâp..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Tổ trưởng các tổ kiểm tra đồ dùng học tập và kiểm điểm lại các nề nếp học tập của các thành viên trong tổ rồi báo cáo trước lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần qua: * Lớp trưởng báo cáo và đánh giá: * GV nhận xét chung về các mặt: a) Sĩ số: Trong tuần qua các em đã đi học đúng giờ và chuyên cần. b) Học tập: + Đồ dùng học tập một số bạn còn thiếu vở bài tập và đồ dùng học tập cá nhân. + Đến lớp học bài và làm bài tập, trong giờ học các em có xây dựng bài. Một số em đã có ý thức trong học tập (Hoài Thương, Phi La, Khánh, Kháy Vi,...), bên cạnh đó một số em cần cố gắng hơn nữa (Lê Anh, Sóng, Tẳm, Sáo, Lô Thương...). c) Vệ sinh trực nhật: Đa số các tổ đã thực hiện nghiêm túc; nhà sạch, bảng đen. d) Hoạt động khác: Hầu hết các đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. + Tham gia sinh hoạt Đội, Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ đầy đủ, thực hiện nề nếp, nội quy, quy chế của trường, lớp nghiêm túc. 4. Phương hướng tuần tới: + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp. + Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. 5. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên tóm tắt củng cố khắc sâu. - Học sinh nêu lại phương hướng. - Chuẩn bị bài tuần sau tốt hơn.. TuÇn 13 :. TIẾT 1: TIẾT 2:. Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Chào cờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ________________________________________________ Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON. Theo Nguyễn Thị Cẩm Thi I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa : biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3b.) * KNS : - Ứng phó với căng thẳng ( linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ) - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. * BVMT: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Bảng phụ chép đoạn từ “Qua khe lá … thu lại gỗ”. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc thuộc lòng bài Hành trình của bầy ong. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc và - Học sinh nối tiếp đọc rèn đọc đúng, đọc chú kết hợp rèn đọc đúng, giải nghĩa từ. giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc trước lớp cả bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh theo dõi. b) Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài. ? Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn - Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nhỏ đã phát hiện được điều gì? nào? - Hơn choc cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sữ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. ? Kể những việc làm của bạn nhỏ. - Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong Cho thấy: rừng- lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc + Bạn nhỏ là người thông minh? mắc … gọi điện thoại báo công an. - Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành + Ban nhỏ là người dũng cảm? động của kẻ xấu, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ. - Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá. ? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia - Vì bạn hiểu rừng là tài sản chunh ai cũng việc bắt bọn trộm gỗ? phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ. - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. - Bình tĩnh thông minh khi xử trí tình huống ? Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? bất ngờ. - Học sinh nêu ý nghĩa.. ? ý nghĩa: c) Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc.. - Học sinh đọc nối tiếp củng cố giọng đọcNội dung. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp.. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Giáo viên bao quát, nhận xét. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 5. Dặn dò: Về đọc bài. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Giúp hs : - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. * BT cần làm: B1; B2; B4a. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (61) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. 48 ,16 - Giáo viên chấm- nhận xét- đánh giá. 3,4 + 3 75,86 − 80,475 ? Học sinh đặt tính- tính. 29,05 404,91. Bài 2:? Học sinh làm cá nhân. ? Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 10; 100; 1000; … ? Nêu qui tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; …. Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa.. 26,827 53,648. 19264 14448 153744. - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng- nêu qui tắc. a) 78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829 b) 265,307 x 100 = 265307 265,307 x 0,01 = 2,65307 c) 0,68 x 10 = 6,8 0,68 x 0,1 = 0,068 - Học sinh làm, chữa bài: Giá tiền 1 kg đường là: 38 500 : 5 = 7 700 (đồng) Số tiền mua 3,5 kg đường là: 7 700 x3,5 = 26 950 (đồng) Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường là: 38 500 – 26 950 = 11 550 (đồng) Đáp số: 11 550 đồng. 4- Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung của bài - Dặn Hs về nhà làm bài tập. ________________________________________________ TIẾT 4: Chính tả (Nhớ - viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I. Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Các phiếu nhỏ ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’) a) Hướng dẫn chính tả. - 3 HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ - Cho HS đọc bài chính tả. đầu. b) Cho HS viết chính tả. c) Chấm, chữa bài. - HS tự soát lỗi. - GV đọc bài chính tả một lượt. - HS đổi vở cho nhau. - GV chấm 5-7 bài. Hoạt động 3: Làm BT. (9-10’) a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - 4 HS lên bốc thăm. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - GV cho HS bốc thăm các phiếu đã chuẩn bị trước. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 2 vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. _______________________________________________________ Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. * BT cần làm : B1; B2; B3b; B4. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bài 1: Lên bảng 1. Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Lưu ý học sinh thực hiện phép Đọc yêu cầu bài 1. tính. b) 7,7, + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 Bài 2: Làm vở. Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2. - Cho học sinh tính rồi chữa. a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa hoặc: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 Bài 3: Làm phiếu. Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3. - Phát phiếu học tập cho học a) 4,7 x5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 – 4,5) sinh làm rồi chữa. = 4,7 x 1 = 4,7 - Nhận xét. Bài 4: Phân nhóm. Bài 4: - Đọc yêu cầu bài: - Phân vị trí các nhóm. - Học sinh tự tóm tắt và giải Giá tiền mỗi mét vải là: - Nhóm thảo luận. 60 000 : 4 = 15 000 (đồng) Cách 1: 6,8 m vài nhiều hơn 4 m vải là: 6,8 – 4 = 2,8 (m) Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m - Đại diện các nhóm lên trình vải (cùng loại) là: bày. 15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng) Đáp số: 42 000 đồng - Nhận xét, cho điểm. Cách 2: Mua 6,8 m vải hết số tiền là: 15 000 x 6,8 = 102 000 (đồng) Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải (cùng loại) là: 102 000 – 60 000 = 42 000 (đồng) 4. Củng cố- dặn dò: ? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như thết nào. - 2 đến 3 học sinh trả lời. - Nhận xét giờ. - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán LUYỆN TẬP NHÂN SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về nhân nhẩm số thập phân -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính về số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ nhân số thập phân *GV kết luận chung 2- Luyện tập thực hành Bài 1: Tính nhẩm. -Làm miệng. a) 235,54 x 0,1 ;. b) 7,563 x 0,01. c) 5,15 x 0,5 ;. -Một số em nêu thêm ví dụ và quy tắc. d) 45, 475 x 0,25. -GV cho lớp nhận xét Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. -Làm bài trên bảng và vào vở. 9,65. 0,4. a. 7,38. 1,25. 0,24. 40. 8,75. 33,4. 5. 0,4. 2,5 80. 3- Chữa bài trong vở bài tập. -Làm bài cá nhân. - Cho HS nhắc lại cách nhân một số thập Do hai tích riêng đều có 3 chữ số và tích phân với 10, 100, 100, ... có 4 chữ số nên thừa số thứ hai phải là - Nhận xét tiết học 1,1.ết quả là: _________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: - Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. * BVMT: - Giáo dục lòng yêu quý ý thức bảo vệ môi trường có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để viết bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối với những từ ngữ nào trong câu. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Giáo viên gợi ý: Nghĩa của cụm từ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” đã - Học sinh đọc lại đoặn văn và trả lời câu hỏi. được thể hiện trong đoạn văn. “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là nơi lưu giữ.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Giáo viên nhận xét bổ xung.. được nhiều loại động vật và thực vật. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. Bài 2: Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm nối tiếp nhau trình bày. - Giáo viên phát bút dạ. + Hành động trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. + Hành động phá hoại môi trường; phá rừng đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Học sinh chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 để làm đề Bài 3: tài, viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu) - Giáo viên giải thích yêu cầu bài - Học sinh nói tên đề tài mình chọn viết. tập. - Học sinh viết bài. - Học sinh đọc bài viết. - Giáo viên và lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Từ và câu ÔN LUYỆN VỀ VỐN TỪ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường. II.Lên lớp: GV HS Bài 1. HS đọc y/c và ND Nối từ với nghĩa của nó HS nối và trình bày. -rừng già: phát triển tới giai đoạn ổn định. Nhận xét. -Rừng chồi: rừng chồi mọc từ từ cây đã HS đọc thuộc nghĩa của các từ. chặt -rừng cấm: không được khai thác. Rừng nguyên sinh: rừng tự nhiên chưa có Bài 2. Điền từ vào chỗ trống: tác động của con người. HS điền và trình bày Nhận xét. Điền các từ: a. đốt rừng làm nương b. phá rừng. c. khai thác bừa bãi d. trồng caay gây rừng Bài 3. e. bảo vệ các loài động vật hoang dã. Viết đoạn văn ngắn về môi trường em sống. Gợi ý: Nêu vắn tắt tình trạng môi trường, những suy nghĩ của em về bảo vệ môi HS làm bài và trình bày, trường. Nhận xét về đoạn, câu , từ HS viết bài. GV HD HS yếu:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> -Em thấy tình hình môi trường ở nơi em ở như thế nào? -Em nghĩ nên làm thế nào để bảo vệ môi trường? IV. Củng cố: Hệ thống bài học. ________________________________________________ Sáng thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN. (Phan Nguyên Hồng) I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. ( Trả lời được các CH trong SGK ). * BVMT: - Giúp HS tìm hiểu bài và biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn và thấy được phong trào trồng rừng ngập đang sôi nổi trên khắp cả nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh rừng ngập mặn trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Vườn chim” B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:. - Một hoặc 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài. - Học sinh quan sát ảnh minh hoạ sgk. - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về - Từng tốp 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài. rừng ngập mặn. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai học sinh đọc lại cả bài. - Giáo viên kết hợp hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. + Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn b) Tìm hiểu bài. biển, làm đầm nuôi tôm, … làm mất đi 1 1. Nêu nguyên nhân và hiệu quả của phần rừng ngập mặn. việc phá rừng ngập mặn. + Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói bỏ, bị vỡ khi có gió, bão, … - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo 2. Vì sao các tỉnh ven biển có phong vệ đê điều. trào trồng rừng ngập mặn? - Phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim 3. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi nước trở nên phong phú..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> được khôi phục. - Học sinh đọc lại - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn. - Tóm tắt nội dung chính.  Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng. - Giáo viên hướng dân học sinh đọc thể hiện đúng nội dung thông báo của từng - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh thi đọc đoạn văn. đoạn văn. - Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc 1 đoạn văn tiêu biểu (chọn đoạn 3) - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. ________________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH). I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật throng bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). II. Chuẩn bị: - Băng giấy ghi dán ý khái quát của 1 bài văn tả người. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Ghi lại kết quả quan sát của một - Học sinh lên ghi người mà em thường gặp. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. a) Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?. ? Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào? ? Đoạn 2 còn tả những đặc. 1. Bài 1: - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng bài 1. - Chia 1 nửa lớp làm bài 1a; một nửa lớp làm bài 1b. + Đoạn 1: Tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là 1 cậu bé. Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày … Câu 3:Tả độ dày của mái tóc qua cách chải đầu … - Ba câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. + Đoạn 2: Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà: câu 1- 2 tả giọng nói. Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> điểm gì về ngoại hình của Câu 4: Tả khuôn mặt của bà. bà? - Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau hiện lên tính cách bà dịu dàng, dịu hiền, tâm ? Các đặc điểm đó quan hệ hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan. với nhau như thế nào? Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng. Câu 2: Tả chiều cao của Thắng. Câu 3: Tả nước da của Thắng. b) Đoạn văn tả những đặc Câu 4: Tả thân hình của Thắng. điểm nào về ngoại hình của Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng. bạn Thắng? Câu 7: Tả trán dô bướng bỉnh. Tất cả các đặc điểm được miêu tả chặc chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rất rõ không chỉ vẻ ngoài của Thắng. ? Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của 2. Đọc yêu cầu bài. Thắng? - Mở bài: Giới thiệu người định tả.  Kết luận: - Thân bài: + Tả hình dáng. + Tả tính tình, hoạt động. 3.3. Hoạt động 1: Làm cá - Kết luận. nhân. - Học sinh làm- cho học sinh nối tiếp nhau đọc bài đã làm. - Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán CHIA 1 SỐ THẬP PHÂN CHO 1 SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.. a) Giáo viên nêu ví dụ 1: để dẫn tới phép chia: 8,4 : 4 = ? (m) - Giáo viên hướng dẫn cách chuyển 8,4 m = 84 dm về phép chia 2 số tự nhiên để học sinh nhận ra: 8,4 : 4 = 2,1 (m) 21 dm = 2,1 m.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Giáo viên hướng dẫn đặt tính rồi tính để có: 8,4 : 4 = 2,1 - Đặt tính - Giáo viên cho học sinh nêu nhận - Tính: + chia phần nguyên ()8 của số bị chia xét về cách thực hiện phép chia: (8,4) cho số chia (4). 8,4 : 4 = ? + Viết dấu phảy vào bên phải 2 ở thương. + Tiếp tục chia: Lấy chữ số 4 ở phần thập phân của số bị chia để tiêp tục thực hiện phép chia. - Học sinh tự đặt tính, tính, nhận xét. b) Giáo viên nêu ví dụ 2: - Thực hiện như ví dụ 1: - Học sinh đọc lại. c) Quy tắc: (sgk) * Hoạt động 2: Thực hành - Học sinh tự làm vào vở rồi chữa. Bài 1: - Nhắc lại cách thực hiện từng phép tính. - Giáo viên gọi học sinh chữa. a) 5,28 : 4 = 1,32 c) 0,36 : 9 = 0,04 - Nhận xét chữa bài. b) 95,2 : 68 = 1,4 d) 75,52 : 32 = 2,36 Bài 2: Học sinh làm vở. - Giáo viên chấm chữa bài.. a) x. x 3=8,4 = 8,4 : 3 x = 2,3. b). 5 × x =0,25 x= 0,25 : 5 x= 0,05. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Toán CHIA SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về chia số thập phân - Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính về số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ chia số thập phân *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Tính nhẩm. -Làm miệng. a) 235,54 : 10 ;. b) 75,63 : 100. c) 5,15 : 1000 ;. d) 45, 475 : 1000. -GV cho lớp nhận xét. -Một số em nêu thêm ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Bài 2: Tính 5,28 : 4. 46,827 : 9. 67,2 : 7. 3,44 : 4. -Làm bài trên bảng và vào vở. Bài 3: Tìm x a) x. 3 = 8,4. b) 5. x = 0,25. 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại cách nhân một số thập -Làm bài cá nhân phân với 10, 100, 100, ... -Nhận xét tiết học _______________________________________________________ Chiều thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng thực hành phép chia số thập phân cho số tự nhiên. - Củng cố qui tắc chia thông qua giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bài 1: Lên bảng Bài 1: Đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm rồi lên chữa. - Nhận xét, chữa a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 c) 5,203 Bài 3: Lên bảng. - Học sinh làm. - Học sinh lên bảng làm. a) Thương là 2,05 và số dư là 0,14. - Lưu ý: Khi chia số thập phân cho 1 số - Đọc yêu cầu bài tập 3. tự nhiên mà còn dư, ta có thể chia tiếp - 2 học sinh lên bảng làm- lớp nhận xét. bằng cách thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.. - Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. _________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> TIẾT 2:. Luyện Toán LUYỆN TẬP VỀ CHIA SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về chia số thập phân. - Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính chia số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ chia số thập phân đã học. -Nêu quy tắc chia số thập phân đã học -Nêu quy tắc và cho ví dụ minh hoạ về: +Chia một số TP cho một số TN; -Một số em nêu thêm ví dụ +Chia một số TP cho 10, 100, 1000, ... +Chia một số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là 1 số TP. *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: -Làm bài trên bảng và vào vở a) 857,5 : 35 ; b) 431,25 : 125 a) 857,5 35 c) 5,15 : 100 ; d) 45, 475 : 1000 157 24,5 -GV cho lớp nhận xét 17 5 0 Làm bài cá nhân Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi) Bài giải Một tấm vải dài 36m . Lần đầu người 1 ta cắt ra 16 mảnh vải, mỗi mảnh dài 1 1 m = 1,2m.. 5 1 m. Lần thứ hai người ta cắt được 6 Số mét vải cắt ra lần đầu là: 5 1,2 x 16 = 19,2 (m) mảnh vải dài như nhau thì vừa hết tấm. vải. Hỏi mỗi mảnh vải cắt ra ở lần thứ hai dài bao nhiêu mét ?. Số mét vải cắt ra lần thứ hai là: 36 - 19,2 = 16,8 (m) Độ dài của mỗi mảnh vải cắt lần thứ hai là: 16,8 : 6 = 2,8 (m) Đáp số: 2,8m.. 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho 10, 100, 100, ... -Nhận xét tiết học __________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của bài tập 1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3)..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> *BVMT: - Cả 3 bài tập đều sử dụng các ngừ liệu có tác dụng nâng cao nhận thức về BVMT cho HS. II. Chuẩn bị: - Bảng ghi viết 1 đoạn bài 3b. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. - 2, 3 bạn đọc kết quả bài 3. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm đôi. Bài 1: - Gọi nối tiếp vào vai lên trình bày. - Đọc yêu cầu bài- Thảo luận- trình bày. a) nhờ …… mà. b) không những …… mà còn. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm lớn. Bài 2: Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát phiếu học tập. a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt … - Đại diện lên bảng trình bày. nên ven biển các tỉnh như … đều có phong - Nhận xét, cho điểm. trào trồng rừng ngập mặn. b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh … đều có phong trào ngập mặn mà rừng ngập mặn còn … 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. Bài 3: - Học sinh đọc bài mình. - Chấm vở. + So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau: - Giáo viên treo bảng phụ. Câu 6: Vì vậy, Mai. Chốt lại. Câu 7: Cũng vì vậy cô bé … - Kết luận: Sử dụng quan hệ từ đúng Câu 8: Vì chẳng kịp … nên cô bé. lúc, đúng chỗ nếu không đúng chỗ, - Đoạn a hay hơn đoạn b vì có quan hệ từ. đúng lúc sẽ gây tác dụng ngược lại. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ TIẾT 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Không dạy) Thay nội dung LT & Câu ¤n luyÖn I. Mục tiêu: Ôn tập về quan hệ từ: Tìm quan hệ từ, ý nghĩa quan hệ, điền quan hệtừ. II. Chuẩn bị: Vở luyện tiếng Việt. III. Lên lớp: GV HS Bài cũ: Quan hệ từ là gì? Nêu ví dụ. Bài 1. HS đọc y/c Các QHT: Tìm quan hệ từ, và cho biết quan hệ từ a. như, với, để đó nối những từ ngữ nào trong câu. b. và, như..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> HS làm bài. GV HD HS yếu: Em xác định được QHT nào , Chúng dùng để làm gì? HS trình bày- Nhận xét. Bài 2. HS đọc y/c. Từ in đậm biểu thị quan hệ gì? Thảo luận N 2 Đại diiện N trình bày. Nhận xét. Bài 3. Điền từ vào câu: HS điền và nêu Nhận xét,. c. Vởy mà, và. d. bằng e. với. a. nhưng: QH tương phản b. vì: nguyên nhân c. để: mục đích. a. của b. nhưng c. mà, vì d. như e. Tuy , nhưng. IV. Củng cố: Quan hệ từ là gì? Nêu ví dụ. ________________________________________________________ Thứ bảy ngày 24 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, …. I. Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,… và vận dụng để giải bài toán có lời văn. * BT cần làm : B1; B2ab; B3 II. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 … + Ví dụ: 213,8 : 10 = ? - Học sinh đặt tính và tính.. 213,8 : 10 = 21,38 - Nhận xét: 213,8 và 21,38 có - Học sinh trả lời điểm nào giống nhau và khác Nhận xét: Nếu chuyển dấu phảy của số 213,8 nhau? sang bên trái một số ta cũng được 21,38 - … dịch chuyển sang bên trái số đó một chữ số. - Học sinh làm tương tự như trên. - Muốn chia một số thập phân cho 10 làm như thết nào?.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Chuyển dấy phảy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta được 0,8913. - Học sinh trả lời.. + Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? 89,13 : 100 = 0,8913 - Nhận xét: 89,13 và 0,8913 có điểm gì giống nhau và khác nhau? - Học sinh đọc. - Muốn chia một số thập phân cho - Học sinh đọc nối tiếp  lên bảng làm. 10, 100, … ta làm như thế nào?  Quy tắt (sgk) + Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: a) 43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065 432,9 : 100 = 4,32 13, 96 : 1000 = 0,01396 b) 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 - Nhận xét kết quả các phép tính? Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên chia nhóm và nêu cách - Học sinh làm theo nhóm  đại diện nhóm làm. trình bày bài và nêu cách làm. a) 12,9 : 10 = 1,29 và 12,9 x 0,1 = 1,29 b) 123,4 : 100 = 1,234 và 123,4 x 0,01 = 1,234 vậy 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 Vậy 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 * Kết luận: Chia một số thập phân cho 10, 100, … ta lấy số đó nhân với 0,1; 0,01; … Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài. Giáo viên hướng dẫn. + Học sinh làm vở  lên chữa. Giải Số gạo đã lấy đi là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,523 (tấn) Đáp số: 483,523 tấn 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập. _______________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH). I. Mục tiêu: - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Tài liệu và phương tiện: Dàn bài tả ngoại hình người em thường gặp. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày dàn ý bài văn tả một người thường gặp 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. - 2  4 học sinh đọc đề bài. - 2 học sinh đọc gợi ý sgk. - 1 2 học sinh đọc dàn ý ta ngoại hình chuyển thành đoạn văn. Giáo viên nhận xét: + Đoạn văn cần có câu mở đầu. + Nêu được đủ, đúng sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. + Cách xắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - Giáo viên lấy ví dụ: - Học sinh viết đoạn văn dựa theo dàn ý trước. - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. - Giáo viên nhận xét và chấm điểm những bài văn hay. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết đoạn văn chưa đạt. ________________________________________________ TIẾT 3: Luyện TV ¤n luyÖn I. Mục tiêu: Luyện tập tả người: Quan sát và chọn lọc chi tiết. II. Chuẩn bị: Luyện Tiếng Việt tr 83 III. Lên lớp: GV HS Bài 1. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Bác thợ rèn Bác thợ rèn Đối tượng được miêu tả trong đoạn văn trên là ai? HS tìm và trình bày: Ghi lại những từ ngữ, hình ảnh miêu tả Cao lớn, vai cuộn khúc, khuôn mặt vuông hoạt động của bác thợ rèn? vức ........ -Nhậ xét Bài 2. HS đọc y/c: Viết đoạn văn ngắn miêu tả hoạt động của người em quen biết. Gợi ý: Chọn người định tả, chọn hoạt động, Dung lời văn miêu tả để tả hoạt động. HS trình bày bài vaf nhận xét Đoạn văn y/c có câu mở đoan, kết đoạn. HS viết bài. IV. Củng cố: Nhắc lại dàn bài chung của bài văn tả người..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> TIẾT 4: TIẾT 5:. ________________________________________________ Hát nhạc GV chuyen trách dạy ________________________________________________ SH lớp TỔNG KẾT ĐỢT THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 20 – 11. I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu, nhược điểm của mình trong đợt thi đua. - Từ đó biết sửa chữa và tự vươn lên trong đợt sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Sinh hoạt: - Giáo viên nêu nội dung sinh hoạt. - Lớp trưởng lên tổng kết đợt thi đua. - Tổ thảo luận và nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá từng học sinh, từng tổ. + Nêu ưu điểm và nhược điểm còn tồn tại. + Biểu dương những học sinh có thành tích cao và phê bình những học sinh có khuyết điểm. 3. Phương hướng: - Thực hiện tốt các nề nếp, tích cực thi đua học tập giành điểm cao. - Không có em vi phạm đạo đức và điểm kém. - Ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.. TuÇn 14: :. TIẾT 1: TIẾT 2:. Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Chào cờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ________________________________________________ Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM. Phun - tơ O - xlơ I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Trồng rừng ngập mặn. 3. Bài mới: Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> a) Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Hướng dẫn học sinh đọc đúng và - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng giải nghĩa từ. và đọc chú giải. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh theo dõi. b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung. ? Cô bé mua chuỗi Ngọc lam để tặng - … tặng chị nhân ngày lễ Nô- en. Đó là ai? người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi Ngọc. ? Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu ? Chi tiết nào cho biết điều đó? và nói đó là số tiền cô đã đạp … mảnh giấy ghi giá tiền … - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc tiềm ? Chị của cô biết tìm gặp Pi-e làm gì? Pi- e không? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Pi- e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu tiền? - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số ? Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả tiền em dành dụm được. giá rất cao để mua chuỗi Ngọc? - Các nhân vật trong truyện đều là người tốt, ? Em nghĩ gì về những nhân vật trong người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem câu chuyện này? lại niềm vui cho nhau. - Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, c) Luyện đọc diễn cảm. nội dung. ? Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh luyện đọc phân vai. - Học sinh theo dõi. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn - Học sinh luyện đọc theo cặp. cảm. - Thi đọc trước lớp, học sinh đọc phân vai. - Giáo viên đọc mẫu. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về đọc bài. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán CHIA 1 SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: Giúp hs : - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân . - Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết tiến trình của phép chia ví dụ 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (66) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia. - Giáo viên nêu ví dụ 1: - Học sinh đọc ví dụ. 0 Chu vi sân hình vuông: 27 m Cạnh của sân: ? m - Ta phải thực hiện phép chia? - Thực hiện phép chia 27: 4 = ? m ? Học sinh đặt phép tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia. - Thực hiện phép chia song treo Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m) bảng phụ viết qui trình thực hiện - Học sinh nối tiếp đọc lại: phép chia. Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2. - Học sinh chuyển 43 = 43,0 rồi thực hiện: 43 : 52 = ? - Hướng dẫn học sinh như ví dụ 1. b) Quy tắc: sgk (67) c) Thực hành. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. - Học sinh làm cá nhan, chữa bảng. Bài 2: Hướng dẫn học sinh trao đổi - Học sinh thảo luận, trình bày. cặp. Số vải để may 1 bộ quần áo là: - Giáo viên nhận xét, chữa bài. 70 : 25 = 2,8 (m) 25 bộ: 70 m Số vải để may 6 bộ quần áo là: 6 bộ: ? m 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: TIẾT 4:. - Học quy tắc - Làm bài tập ________________________________________________ Chính tả (Nghe - viết) CHUỖI NGỌC LAM. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho HS chơi trò chơi Thi tiếp sức - Một vài trang từ điển phô-tô-co-pi liên quan đến bài học..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - 2 tờ phiếu khỏ to để HS làm bài tập III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4’) 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. (1’) b) Viết chính tả (20’) Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả - GV đọc toàn bài một lượt, hỏi HS ý chính - Niềm hạnh phúc, sung sướng vô hạn đoạn chính tả của bé Gioan và tấm lòng nhân hậu của Pi-e. - Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: lúi húi, Gioan, rạng rỡ… Hoạt động 2: Cho HS viết chính tả GV đọc từng câu hoặc vế câu cho HS viết (đọc 2 lần) Hoạt động 3: Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài chính tả một lượt - HS tự soát lỗi - GV chấm 5-7 bài - HS trao đổi vở, chấm chéo lẫn nhau c) Làm bài tập Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT2 (5’) GV chọn câu 2a hoặc câu 2b - GV cho HS đọc đề và giao việc - Tổ chức chơi trò Thi tiếp sức (28’-30’) - HS chơi theo nhóm, nhóm nào tìm được đúng, nhiều từ ngữ thì thắng - GV nhận xét và chốt lại. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT3 (5’) - GV cho HS đọc đề và giao việc - Cho HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào phiếu - GV nhận xét và chốt lại. - Lớp nhận xét. d) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo _______________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 4. - Nhận xét, cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bài 1: Lên bảng - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét. - Giáo viên nhắc lại qui trình thực hiện các phép tính. Bài 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm.. Bài 4: Làm vở. - Cho học sinh tự làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm.. Bài 1: a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 Bài 3: Đọc yêu cầu bài. Giải Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 2. 24 x 5 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 96) x2 = 6,72 (m) Diện tích mảnh vườn là: 24 x 96 = 230,4 (m2) Đáp số: 67,2 m; 230,4 m2 Bài 4: Đọc yêu cầu bài. Giải 1 giờ xe máy đi được là: 93 : 3 = 31 (km) 1 giờ ô tô đi được là: 103 : 2 = 51,5 (km) Ô tô đi nhanh hơn xe máy là: 51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán LUYỆN TẬP VỀ CHIA SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu: -Tiếp tục ôn luyện, củng cố về chia số thập phân . -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính chia số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ chia số thập phân đã học. -Nêu quy tắc và cho ví dụ minh hoạ về: -Nêu quy tắc chia số thập phân đã học +Chia một số TN cho một số TP; -Một số em nêu thêm ví dụ +Chia một số TP cho một số TP..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 308 : 5,5 b) 18 : 0,24 c)18,5 : 7,4 ; d) 87,5 : 1,75 -GV cho lớp nhận xét. -Làm bài trên bảng và vào vở a). Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi) -Làm bài cá nhân Một vườn cây hình chữ nhật có diện tích Bài giải 2 789,25m , chiều dài là 38,5m. Người ta Chiều rộng của vườn cây là: muốn rào xung quanh vườn và làm cửa 789,25 : 38,5 = 20,5 (m) vườn. Hỏi hàng rào dài bao nhiêu mét, Chu vi của vườn cây là: biết cửa rộng 3,2m ? (38,5 + 20,5) x 2 = upload.123doc.net (m) Độ dài của hàng rào xung quanh vườn là: upload.123doc.net - 3,2 = 114,8 3-Chữa bài trong vở bài tập (m) - Cho HS nhắc lại cách chia một số thập Đáp số: 114,8m phân cho một số thập phân. -HS nêu kết quả và chữa bài - Nhận xét tiết học _________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. I. Mục tiêu: - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng throng đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) ; tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT 4a,b,c. II. Đồ dùng dạy học: - Ba tờ phiếu: 1 tờ viết định ngiã Danh từ chung, danh từ riêng. 1 tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riền, 1 tờ viết khái niệm đại từ xưng hô. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Hãy đặt câu sử dụng các cặp từ quan hệ từ đã học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Giáo viên cho học sinh ôn lại định nghĩa danh từ riêng cà chung ở lớp 4. - Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân.. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1. + Danh từ chung là tên của 1 loại sự vật. + Danh từ riêng là tên của 1 sự vật. - Cả lớp đọc thầm bài văn để tìm danh từ riêng và danh từ chung. + Danh từ riêng: Nguyên. + Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, moi, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Giáo viên gọi hócinh nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riền đã học. - Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu viết - Học sinh đọc lại. nội dung cần ghi nhớ. + Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. Ví dụ: Nguyễn Văn Hà; Võ Thị Lan, … Bài 3: - Một học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên gọi 1 vài học sinh nhắc - Đại từ xưng hoo là từ được người nói dúng lại những kiến thức về đại từ. để chỉ mình hay chỉ người khác giao tiếp: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó. - Cả lớp đọc thầm bài tập 1 và tìm đại từ - Giáo viên nhận xét chữa bài bằng xưng hô trong đoạn văn ở bài tập 1. cách dán lên bảng tờ phiếu ghi đoạn - Chị, em, tôi, chúng tôi. văn. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 4. Bài 4: Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến. - Giáo viên phát phiếu riêng cho 4 học sinh để thực hiện 4 phần của bài tập 4. - Giáo viên nhận xét. a) Nguyên (danh từ), Tôi (đại từ), a) 1 danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ Nguyên (danh từ), tôi (đại từ) … Chúng tôi (đại từ) b) Một năm mới (cụm danh từ) b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu cầu: Ai thế nào? c) Chị (đại từ gốc danh từ) c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ chị (đại từ gốc danh từ) ngữ trong kiểu câu: Ai là gì? d) chị là chị gái của em nhé d) Một danh từ tham gia bộ phận vị chị sẽ là chị của em mãi mãi. ngữ trong kiểu câu Ai là gì? 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. I. Mục tiêu: - Củng cố về quan hệ từ.Xác định được quan hệ từ. Biết đặt câu có quan hệ từ. Biết mượn lời của nhân vật trong bài Thi nghé để viết đoạn văn tả quang cảnh buổi sáng nghé đi thi. II. Chuẩn bị: Câu hỏi ôn tập. III. Lên lớp: HĐ giáo viên HĐ học sinh Ôn tập kết hợp thực hành. Bài 1. Tìm và nêu t/d của các quan hệ HS làm và nêu. từ: a. Nam về nhà mà không có ai ở nhà. b. Em đi học còn mẹ đi làm. HS làm vào bảng nhóm và trình bày. Bài 2. Điền quan hệ từ thích hợp:.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> a. Bố muốn con đến trường... lòng hăng say... niềm phấn khởi. b. Em hãy nghĩ đến em nhỏ bị câm điếc... vẫn đi học. - HS viết bài, GV giúp đỡ hS yếu. Bài 3. Đọc bài: Thi nghé - HS trình bày và nhận xét. Mượn lời của nhân vật trong bài Thi nghé để viết đoạn văn tả quang cảnh buổi sáng nghé đi thi. 3. Củng cố: Hệ thống bài ôn tập ________________________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Tập đọc HẠT GẠO LÀNG TA. (Trần Đăng Khoa) I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Chuỗi ngọc lam” B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Giáo viên giải nghĩa các từ ngữ: Kinh Thầy, hài giao thông, … sửa lỗi phát âm.. - Một học sinh khá, giỏi đọc 1 lượt bài thơ. - Từng lớp (5 học sinh) nối tiếp đọc từng khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc cả bài.. - Hướng dẫn học sinh nghỉ hơi giữa các dòng thơ, phù hợp với ý thơ. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: b) Tìm hiểu bài. - Học sinh đọc khổ thơ 1. 1. Em hiểu hạt gạo được làm nên - Làm nên từ tính tuý của đất (có vị phù sa); của từ những gì? nước (có hương xen thơm trong hồ nước đầy) và công lao của con người, của cha mẹ. 2. Những hình ảnh nào nói lên nỗi - Giọt mồ hôisxa/ Những chưa tháng sau? Nước vất vả của người nông dân? như ai nấu/ chết cả cá cờ/ cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy. 3. Tuổi nhỏ đã góp công sức như - Thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao thế nào để làm ra hạt gạo? động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. - Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gàu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> trành quết đất đã có gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo. 4. Vì sao tác giả lại gọi “hạt gạo - Vì hạt gạo rất đáng quý. Hạt gạo làm nên nhờ là hát vàng”? đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi, công sức của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc. - Giáo viên tóm tắt nội dung chính.  Nội dung bài thơ: Giáo viên ghi - Học sinh đọc lại. bảng. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh đọc nối tiếp nhau cả bài thơ. đọc diễn cảm 1 khổ thơ tiêu biểu - Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp hát bài “Hạt gạo làng ta” nhất. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. ________________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN CỦA CUỘC HỌP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản. * GDKNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) -Tư duy phê phán II. Chuẩn bị: - Băng giấy ghi nội dung cần ghi nhó: 3 phân chính của biên bản 1 cuộc họp. - Phiếuviết nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2- 3 học sinh lên đọc đoạn văn tả ngoại hình 1 người mà em thường gặp. - Chấm điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: 1. Nhận xét. - Học sinh đọc mục I. - Gọi nối tiếp trả lời. - Thảo luận đôi, trả lời câu hỏi. ? Chi đội lớp 5A ghi biên + Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự viếc đã xảy ra, bản để làm gì? ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất … nhằm thực hiện đúng những ? Cách mở đầu biên bản + Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. có điểm gì giống, điểm + Khác: biên bản không có nơi nhận (kính gửi); thời gian..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> gì khác cánh mở đầu đơn? ? Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, khác cách kết thúc đơn? ? Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.. địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung. + Giống: có tên, chữ kĩ của người có trách nhiệm. + Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí (của chủ tịch và thư kí), khong có lời cảm ơn như đơn. - Thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự; chủ toạ, thư kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và thư kí. 2. Ghi nhớ: 3.3. Hoạt động 2: - Học sinh đọc ghi nhớ. - Rút ra kết luận. 3. Luyện tập. 3.4. Hoạt động 4: Thảo luận đôi. 3.4.1: Bài 1: - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Giáo viên kết luận: a) Đại hội chi đội: Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng - Treo tranh băng giấy thực hiện. ghi nội dung bài. b) Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng. - e, g Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông; Xử lí việc xây dựng nhà trái phép; cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng. - Các trường hợp b, d không cần ghi biên bản. 3.4.2: Bài 2: Làm vở. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán CHIA 1 SỐ TỰ NHIÊN CHO 1 SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Nắm được cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên . Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân . II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Hình thành qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. a) Ví dụ 1: Giáo viên nêu bài toán ở ví dụ 1. - Hướng dẫn học sinh nêu phép tính 23,56 : 6,2 = ? kg giải bài toán. - Giáo viên hướng dẫn học sinh Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) chuyển phép chia 23, 56 : 6,2 thành 23,56 : 6,2 = 235,6 : 6,2.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> phép chia số thập phân cho số tự nhiên như sgk. vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) - Hướng dẫn để học sinh phát biểu cách thực hiện phép chia 23, 56: 6,2 - Giáo viên tóm tắt các bước làm. - Học sinh vận dụng cách làm như ví dụ 1 và b) Ví dụ 2: - Giáo viên nêu phép chia ở ví dụ 2 nêu rõ thực hiện phép chia gồm mấy bước. rồi hướng dẫn cách thực hiện như ví dụ 1. - Học sinh nhắc lại. a) b). c) Quy tắc (sgk) * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên ghi phép chia: 19,72 : 5,8 lên bảng. - Giáo viên gọi 1 học lên bảng làm c) bài. - Giáo viên hướng dẫn để học sinh thực hiện các phép chia còn lại. Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm vở. - Giáo viên gọi học sinh chữa bài.. d). Giải 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1) Vậy 429,5 m may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải. Đáp số: 135 bộ và thừa 1,1.. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Toán PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu: -Tiếp tục ôn luyện, củng cố về chia số thập phân . -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính chia số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ chia số thập phân đã học. -Nêu quy tắc và cho ví dụ minh hoạ về: -Nêu quy tắc chia số thập phân đã học +Chia một số TN cho một số TP; -Một số em nêu thêm ví dụ +Chia một số TP cho một số TP. *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 308 : 5,5 b) 18 : 0,24 -Làm bài trên bảng và vào vở.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> c)18,5 : 7,4 ; d) 87,5 : 1,75 -GV cho lớp nhận xét. a). Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi) -Làm bài cá nhân Một vườn cây hình chữ nhật có diện tích Bài giải 2 789,25m , chiều dài là 38,5m. Người ta Chiều rộng của vườn cây là: muốn rào xung quanh vườn và làm cửa 789,25 : 38,5 = 20,5 (m) vườn. Hỏi hàng rào dài bao nhiêu mét, Chu vi của vườn cây là: biết cửa rộng 3,2m ? (38,5 + 20,5) x 2 = upload.123doc.net (m) Độ dài của hàng rào xung quanh vườn là: upload.123doc.net - 3,2 = 114,8 (m) 3-Chữa bài trong vở bài tập Đáp số: 114,8m -Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân. -HS nêu kết quả và chữa bài -Nhận xét tiết học _______________________________________________________ Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Giúp hs củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bài 1: Bài 1: Đọc yêu cầu bài. - Gọi học sinh lên bảng. 5 : 0,5 = 10 3 : 0,2 = 15 5 x 2 = 10 3 x 5 = 15 - Cả lớp làm các trường hợp còn lại 52 : 0,5 = 104 18 : 0,25 = 72 vào vở. 52 x 2 = 102 18 x 4 = 72 - Nhận xét kết quả từng bài trên Thấy: 5 : 0,5 = 5 x 2 bảng. 3 : 0,2 = 3 x 5  Quy tắc khi chia cho 0,5; 0,2; 0,25 - Học sinh nhắc lại. lần lượt là nhân số đó với 2, 5, 4 Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. a) b) - Nhận xét, chữa. x x 8,6 = 387 9,5 x x = 399 x x = 399 : = 387 :.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 8,6 Bài 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét cho điểm.. 9,5. x = 42 = 45 Bài 3: Đọc yêu cầu bài. Giải Số dầu ở cả 2 thùng là: 21 + 15 = 36 (lít) Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai dầu. x. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về các phép tinh liên quan đến số thập phân . -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính về số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV. 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về chia số thập phân đã học. -Nêu quy tắc và cho ví dụ minh hoạ về: +Phép nhân số thập phân; +Phép chia một số thập phân. *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 35,8 x 5,9 b) 2,18 + 2,4 3 x 7,5 c)18,796 : 7,4 ; d) 87,5 x 2,75 : 2,5 -GV cho lớp nhận xét Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi) Sửa chỗ sai trong phép nhân sau rồi thay dấu * bằng chữ số thích hợp. 6,2 4 x. *,*. Hoạt động của HS. -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ -Nêu quy tắc tự ra ví dụ và thực hiện -Nhận xét, chữa bài. -Làm bài trên bảng và vào vở KQ: a) 211,22 ; b) 20,405 c) 2,54 ; d) 96,25 -Làm bài cá nhân +Sai ở chỗ: Phần thập phân của tích phải có 3 chữ số (ở đây chỉ có 2 chữ số) do viết dấu phẩy sai vị trí; tích đúng là **,*68 *Có 3 phép tính thoả mãn điều kiện trên:. **** **** *Gợi ý cho HS phân tích các trường hợp * * *,6 8 có thế xảy ra đối với từng tích rieng để thoả mãn điều kiện. -HS nêu kết quả và chữa bài 3-Chữa bài trong vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> -Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân. -Nhận xét tiết học __________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Xếp đúng các từ in đậm throng đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ hai throng bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. II. Chuẩn bị: - Băng giấy kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tìm danh từ chung, danh từ riêng “Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai trong 4 câu: khoe:- Tổ kia là chúng làm nhé, còn tổ kia là cháy gái làm đấy.” - Nhận xét, cho điểm. - Danh từ chung: bé, vườm, chim, tổ. - Danh từ riêng: Mai, Tâm- Đại từ: chúng, cháu. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Làm vở. Bài 1: Đọc yêu cầu bài 1. - Gọi học sinh nhắc lại động từ, tính + Động từ là chủ hoạt động, trạng thái của sự từ, quan hệ chung là như thế nào? vật. + Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái … + Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ. - Cho học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh nối tiếp đọc bài làm. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. + Động từ: trả lồi, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón bỏ. + Tính từ: xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ: qua, ở, vôi. 3.3. Hoạt động 2: Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập 2. - Cho học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh nối tiếp đọc bài viết. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay - Nhận xét. nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ TIẾT 4: Kể chuyện PA-XTƠ VÀ EM BÉ. I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Dựa vào lời kể thầy (cô) giáo và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. - Nghe bạn kể, cô giáo kể chuyện, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sgk phóng to. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại việc làm tốt bảo vệ môi trường em đã làm hoặc chứng kiến. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. + Giáo viên kể lại câu chuyện. - Giáo viên hướng dẫn giọng kể. - Học sinh nghe  viết lên bảng các tên riêng từ - Giáo viên kể lần 1. mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ; Lu-iPa-xtơ (1822 - 1895)- Pháp Pa-xtơ, cậu bé Giơ-dép thuốc vắc- xin, 6/ 7/ 1885 (ngày Giơ- dép được đưa đến viện gặp bác sĩ Pa-xtơ), 7/ 7/ 1885 (ngày những giọt vắcxin chống bệnh dại đầu tien được thử nghiệm trên cơ thể con người) - Học sinh + nhìn tranh. - Giáo viên kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ sgk. - Giáo viên kể lần 3 (tương tự lần 2- nếu cần) + Hướng dẫn học sinh kể truyện, - Học sinh đọc một lượt yêu cầu bài. trao đổi về nghĩa câu chuyện. - Học sinh kể theo nhóm đổi theo tranh: từng đoạn  toàn bài câu chuyện và trao đổi ý nghĩa truyện. - Học sinh thi kể trước lớp (đoạn  toàn bộ câu chuyện) ý nghĩa truyện: Lớp nhận xét và bình chọn. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân và chuẩn bị giờ sau. ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân . Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số thập phân . II. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. 1. Ví dụ: Bài toán sgk. - Học sinh đọc đề và giải toán. - Giáo viên viết phép tính: 23,56 : 6,2 = ? - Giáo viên hướng dẫn: Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) = 235,6 x 6,2 (phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên) Lưu ý: Bước nhân ta làm nhẩm. - Phần thập phân của số 6,2 có một chữ số. Ta đặt tính như sau và hướng dẫn chia. + Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số 235,6; bỏ dấu phảy ở số 6,2 được 62. + Thực hiện chia số thập phân cho số tự + Cần xác định số các chữ số ở phần nhiên: (235,6 : 62) thập phân của số chia. 2. Ví dụ 2: 82,55 : 127 = ? - Học sinh làm tương tự bài 1. - Giáo viên hướng dẫn. + Phần thập phân của hai số 82,55 và 1,27 cũng có hai chữ số; bỏ dấu phảy ở hai số đó được 8255 và 127. + Thực hiện phép chia 8255 : 127 - Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra - Học sinh đọc sgk. quy tắc. c) Thực hành. Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh lên bảng + vở.. Bài 2: Tóm tắt: 4,5 l : 3,42 kg 8 l : kg ?. - Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt làm vở. Giải: 1 l dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 l dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 (kg). 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - 2 học sinh đọc lại quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. _______________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP LẬP BIÊN BẢN CUỘC HỌP. I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. * GDKNS: - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề - Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp) II. Tài liệu và phương tiện: Viết sẵn: gợi ý của một biên bản cuộc họp. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trước? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp - Học sinh đọc đề. của tổ, lớp hoặc chi đội em. + 2 học sinh đọc 3 gợi ý trong sgk. - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh. - Vài học sinh nêu bài làm trước lớp. - Gọi nối tiếp học sinh trả lời: chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, …) - Cuộc họp bàn về vấn đề gì? diễn ra - Học sinh trả lời, nhận xét. vào thời điểm nào? Lưu ý: Trình bày biên bản đúng theo mẫu biên bản. - Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 - Học sinh đọc. biên bản. - Học sinh làm nhóm đôi  đại diện trình bày. - Giáo viên chấm điểm. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết đoạn văn chưa đạt. ________________________________________________ TIẾT 3: Luyện TV ÔN LUYỆN. I. Mục tiêu; Rèn kĩ năng đọc. Thực hành viết đoạn văn miêu tả ngoại hình. II. Lên lớp: 1. Viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình một người mà em thích. GV HD hD cách quan sát , lựa chọn chi tiết, sử dụng câu văn để miêu tả. Viết đọn phải có câu mở đoạn, kết đoạn. HS khá tự làm bài, GV HD HS yếu làm bài HS trình bày, Nhận xét câu, từ, đoạn. III. Củng cố: Hệ thống bài ôn tập ________________________________________________ TIẾT 4: Hát nhạc GV chuyên trách dạy ________________________________________________ TIẾT 5: SH lớp.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP. I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp. II, Chuẩn bị - Thầy: Nội quy, quy chế của lớp, của trường và phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. - Cả lớp hát một bài 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập và nề nếp học tâp. - Tổ trưởng các tổ kiểm tra đồ dùng học tập và kiểm điểm lại các nề nếp học tập của các thành viên trong tổ rồi báo cáo trước lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần qua: * Lớp trưởng báo cáo và đánh giá: * GV nhận xét chung về các mặt: a) Sĩ số: Trong tuần qua các em đã đi học đúng giờ và chuyên cần. b) Học tập: + Đồ dùng học tập một số bạn còn thiếu vở bài tập và đồ dùng học tập cá nhân. + Đến lớp học bài và làm bài tập, trong giờ học các em có xây dựng bài. Một số em đã có ý thức trong học tập (Hoài Thương, Phi La, Khánh, Kháy Vi,...), bên cạnh đó một số em cần cố gắng hơn nữa (Lê Anh, Sóng, Tẳm, Sáo, Lô Thương...). c) Vệ sinh trực nhật: Đa số các tổ đã thực hiện nghiêm túc; nhà sạch, bảng đen. d) Hoạt động khác: Hầu hết các đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. + Tham gia sinh hoạt Đội, Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ đầy đủ, thực hiện nề nếp, nội quy, quy chế của trường, lớp nghiêm túc. 4. Phương hướng tuần tới: + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp. + Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. 5. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên tóm tắt củng cố khắc sâu. - Học sinh nêu lại phương hướng. - Chuẩn bị bài tuần sau tốt hơn. ____________________________________________________________________. TuÇn 15: : TIẾT 1:. Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 Chào cờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> TIẾT 2:. ________________________________________________ Tập đọc BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO. Theo Hà Đình Cẩn I. Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em mình được học hành. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. HS khá giỏi trả lời được các câu hỏi trong SGK. * Giáo dục HS chăm học, biết tôn trọng thầy cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Hạt gạo làng ta. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết - 1 học sinh đọc toàn bài. hợp rèn đọc đúng, giải nghĩa từ. - 4 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc trước lớp. - Giáo viên đọc diễn cảm. - Học sinh theo dõi. b) Tìm hiểu nội dung. ? Cô giáo Y Hôa đến Buôn Chư Lênh - … để mở trường dạy học. để làm gì? ? Người dân Chư Lênh đón tiếp cô - Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn giáo trang trọng như thết nào? chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang … thực hiện nghi thức lễ để trở thành người trong buôn. ? Những chi tiết nào cho thấy dân - Mọi người và theo già làng đề nghị cô giáo làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cho xem cái chữ, Mọi người phăng phắc khi cái chữ? xem Y Hoa viết … hò reo. ? Tình cảm của người Tây Nguyên - Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu với cô giáo, với cái chữ nói lên điều biết. gì? - Người Tây Nguyên muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi được nhiều điều lạ, điều hay. c) Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn - Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, cảm đoạn 3. nội dung đoạn. - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Thi đọc trước lớp. ? Nội dung bài. - Học sinh nêu nội dung..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân (BT1a, b, c). - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn (BT2a, BT3). - HS khá giỏi làm 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (71) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. ? Học sinh đặt tính, tính. a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm - Học sinh làm, chữa bảng. x x 1,8 = 72 x x 0,34 = 1,19 x 1,02 cá nhân. x = 72 : x x 0,34 = 1,2138 - Giáo viên chấm, nhận xét. x 1,8 = 1,2138 : x = 40 0,34 x = 3,57 Bài 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận, trình bày. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 1 l dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Có 5,32 kg dầu hoả thì có số l là: 5,32 : 0,76 = 7 (l) Đáp số: 7 l 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập ________________________________________________ TIẾT 4: Chính tả (Nghe - viết) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO .. I- Mục tiêu - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. - Làm được BT2a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3). - Kn: Biết vận dụng kĩ năng viết đoạn văn vào trong cuộc sống hằng ngày. II- Đồ dùng dạy – học: - Một vài tờ giấy khổ to cho hs làm BT 2b . - Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong BT 3b . III- Các hoạt động dạy – học.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học -Hs làm BT2a của tuần trước .. A-Bài cũ Gv nhận xét ghi điểm B-Bài mới 1-Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . 2-Hướng dẫn hs nghe, viết -Hs theo dõi SGK . -Gv đọc đoạn văn cần viết . -Đọc thầm đoạn văn . -Hs gấp SGK, nghe cô đọc và viết bài. -Đọc mỗi câu 2 lượt cho hs viết . -Chấm chữa bài . -Nêu nhận xét . 3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả -Làm việc theo nhóm . Trình bày kết quả Bài tập 2b . theo hình thức thi tiếp sức . b) -Cả lớp và gv nhận xét , bổ sung -mỏ (mỏ than ) – mõ ( cái mõ ) -bỏ ( bỏ đi ) – bõ ( bõ công ) -mở ( mở cửa ) – mỡ ( thịt mỡ) -bẻ ( bẻ cành ) – bẽ (bẽ mặt ) -nỏ ( củi nỏ ) – nõ ( nõ điếu ) -cải ( rau cải ) – cãi ( tranh cãi) -ngỏ ( để ngỏ ) – ngõ ( ngõ xóm ) -cổ ( cái cổ ) – cỗ ( ăn cỗ) -rỏ ( rỏ giọt ) – rõ ( nhìn rõ ) -dải ( dải băng ) – dãi ( nước dãi ) -rổ ( cái rổ) – rỗ ( rỗ hoa ) -đổ ( đổ xe) – đỗ ( đỗ xe ) -tải ( xe tải ) – tãi (tãi lúa ) ..... Bài tập3b. b)tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ Gv giúp hs hiểu rõ tính khôi hài của câu chuyện : -Thằng bé này lém quá ! / Vậy , sao các bạn + -Lịch sử bây giờ ngắn hơn : Em hãy của cháu vẫn đựơc điểm cao ? tưởng tượng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu ? C-Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học . -Dặn hs kể lại mẩu chuyện cười ở BT cho người thân nghe . _______________________________________________________ Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Giúp hs biết : - Thực hiện các phép tính với số thập phân . - So sánh các số thập phân - Vận dụng để tìm x. - KN: HS biết vận dụng phép tính chia vào trong cuộc sống. * BT cần làm : B1a,b,c; B2cột 1; B4a,c. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. 27,55 : 4,5 - Gọi học sinh bảng thực hiện phép tính: 45,06 : 0,5 - Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bài 1: Lên bảng - 4 học sinh lên bảng. - Lớp làm vào vở.. Bài 1: Đọc yêu càu bài. a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 8. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: - Gọi 4 học sinh lên bảng - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Làm vở. - Thu vở chấm. - Nhận xét, cho điểm.. b) 100 + 7 + 100 = 100 + 7 + 0,08 = 107,08 c) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 Bài 2: Đọc yêu càu bài 2. 3. 1. 4 5 > 4,25. 2 25 1. < 2,2. 3. 14,09 < 14 10 7 20 = 7,15 Bài 4: Đọc yêu cầu bài. a) 0,8 x x = 1,2 x 10 c) 25 : x 0,8 x x = 12 25 : x x = 12 : 0,8 x x = 15 x. = 16 : 10 = 1,6 = 25 : 1,6 = 15,625. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán ÔN TẬP. I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về chia số thập phân -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính về số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ chia số thập phân *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Tính nhẩm a) 235,54 : 10 ;. -Làm miệng b) 75,63 : 100.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> c) 5,15 : 1000 ;. d) 45, 475 : 1000 -Một số em nêu thêm ví dụ. -GV cho lớp nhận xét Bài 2: Tính 5,28 : 4 =. -Làm bài trên bảng và vào vở. 46,827 : 9 67,2 : 7 3,44 : 4 Bài 3: Tìm x a) x. 3 = 8,4. b) 5. x = 0,25. -Làm bài cá nhân. 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại cách nhân một số thập phân với 10, 100, 100, ... -Nhận xét tiết học. TIẾT 3:. _________________________________________________ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC. I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4). - KN: biết vận dụng những từ ngữ trong bài học vào trong cuộc sống. * Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc của mình và mọi người. II. Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2, 3. - Bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Giáo viên giúp học sinh nắm vững - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. yêu cầu của bài tập. - Chọn 1 ý thích hợp nhất để giải - Học sinh chọn ý đúng là ý b. nghĩa từ hạnh phúc. b) Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyên. Bài 2: - Học sinh làm việc theo nhóm. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày. + Những từ đông nghĩa với hạnh phúc là:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> sung sướng, may mắn. + Những từ trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, khổ cực, cực khổ, … Bài 4: - Học sinh trao đổi nhóm sau đó tham gia - Giáo viên để học sinh dựa vào hoàn tranh luận trước lớp. cảnh riêng của gia đình mà phát biểu. - Giáo viên tôn trọng ý kiến của học Để đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc thì sinh xong hướng dẫn cả lớp đi đến 1 yếu tố c) Mọi người sống hoà thuận là quan kết luận. trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Từ và câu ¤n luyÖn I. Mục tiêu: Mở rộng vốn từ Hạnh phúc. II. Chuẩn bị: 3 phiếu to BT 1; bảng phụ ghi BT 2 II. Lên lớp: GV HS Bài 1. HS đọc y/c. Thảo luận N 2. Nối từ ở cột A với nghĩa Nối nghĩa của các từ : thích hợp ở cột B. hạnh phúc Tổ chức thi giữa các nhóm. diễm phúc Đại diện các nhóm của một dãy lập phúc đức thành một đội để chơi. mãn nguyện GV nêu luật chơi và HS chơi Nhận xét. Bài 2. HS đọc đề. Cac từ cần điền. Điền các từ đã cho vào chỗ chấm của a. diễm phúc câu. b. phúc lợi GV HD HS xem từ nào phù hợp với c. hạnh phúc nghĩa của câu để điền cho thích hơp. d. phúc hậu HS trình bày trên bảng phụ. Nhận xét. HS đọc lại những câu đã điền. IV. Củng cố: HS đọc lại bài ôn tập ________________________________________________ Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: Tập đọc VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY. (Đồng Xuân Lan) I. Mục tiêu: 1. Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. 2. Hiểu nội dung ý nghĩa : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nớc .( trả lời đợc 1,2,3 câu hỏi )..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào và trả lời được các câu hỏi trong SGK. * Giáo dục HS thêm yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Giúp học sinh đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.. - Một học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Học sinh luyện đoc theo cặp. - Một hai em đọc toàn bài.. b) Tìm hiểu bài. 1. Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh 1 ngôi nhà đang xây? - Giàn giáo tự cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi, gạch. Những 2. Tìm những hình ảnh nói lên vẻ rãnh tường chưa trát. đẹp của ngôi nhà. - Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngội nàh như bức tranh …, Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên 3. Tìm những hình ảnh nhân hoá cùng trời xanh. làm cho ngôi nhà được miêu tả - Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi sống động và gần gũi? vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên trên những bức 4. Hình ảnh những ngôi nhà đang tường. Nhà lớn lên với trời xanh. xây nói lên điều gì về cuộc sống - Cuộc sống xây dung trên đất nước ta rất náo trên đất nước ta? nhiệt, khẩn trương. Đất nước là 1 công trường xây dung lớn. Bộ mặt đất nước đang hàng ngày - Giáo viên tóm tắt ý chính. hàng giờ đổi mới.  Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng. - Học sinh đọc lại. c) Đọc diễn cảm bài thơ. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ 1, 2. - Học sinh thi đọc diễn cảm khổ tơ đó. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. ________________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG). I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu đợc nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bµi v¨n.( BT 1 ). - Viết đợc một đoạn văn tả hoạt động của một ngời ( BT 2 )..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - KN: biết viết một đoạn văn theo yêu cầu. * Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài 1b. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc lại biên bản cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận Bài 1: Đọc yêu cầu bài. bài. - Thảo luận đôi- trả lời câu hỏi. Đoạn 1: Từ đầu … cử loãng ra mãi. - Gọi đại diên các nhóm trình Đoạn 2: Từ “Mảng đương … khéo như vá áo ấy” bày. Đoạn 3: Phần còn lại. ? bài văn có mấy đoạn? - Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đương. - Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm. ? Nội dung chính của từng - Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đương đá đoạn? vá. - Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. - Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, 2 tay ? Những chi tiết tả hoạt động đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. của bác Tâm. - Bác đứng lên, vươn vai mấy cái lion. Bài 2: - Học sinh nối tiếp giới thiệu người định tả các em sẽ chọn tả hoạt động (là cha, mẹ hay cô giáo …) 3.3. Hoạt động 2: - Học sinh viết và trình bày đoạn văn đã viết. - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về viết lại bài văn. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biểu thøc , gi¶i to¸n cã lêi v¨n. * BT cÇn lµm : B1 ( a, b, c ); B2 ( a ) ; B3. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Bài 1: Giáo viên viết các phép tính lên bảng, gọi 4 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 2: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại về thứ tạ thực hiện phép tính trong biểu thức số.. - Học sinh làm bài vào vở- 4 học sinh lên bảng làm kết quả là: a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8 c) 91,08 : 3,6 = 25,3 - Học sinh nhắc lại. - Học sinh làm bài vào vở rồi chữa bài. a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 = 4,68 Bài 3: - Giáo viên đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc lại. - Giáo viên tóm tắt bài toán lên - Học sinh làm bài vào vở. bảng. Giải - Giáo viên gọi học sinh giải. Số giờ mà động cơ đó chạy là: - Nhận xét chữa bài. 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 giờ. 3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà _________________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Toán ÔN TẬP. I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về chia số thập phân. -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính chia số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ chia số thập phân đã học. -Nêu quy tắc chia số thập phân đã học -Nêu quy tắc và cho ví dụ minh hoạ về: +Chia một số TP cho một số TN; -Một số em nêu thêm ví dụ +Chia một số TP cho 10, 100, 1000, ... +Chia một số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là 1 số TP. *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: -Làm bài trên bảng và vào vở a) 857,5 : 35 ; b) 431,25 : 125 a) c) 5,15 : 100 ; d) 45, 475 : 1000 -GV cho lớp nhận xét. Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi) Một tấm vải dài 36m . Lần đầu người. Làm bài cá nhân Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 1. ta cắt ra 16 mảnh vải, mỗi mảnh dài 1. 1 5 m = 1,2m. 1 m. Lần thứ hai người ta cắt được 6 Số mét vải cắt ra lần đầu là: 5 mảnh vải dài như nhau thì vừa hết tấm 1,2 x 16 = 19,2 (m) vải. Hỏi mỗi mảnh vải cắt ra ở lần thứ Số mét vải cắt ra lần thứ hai là: hai dài bao nhiêu mét ? 36 - 19,2 = 16,8 (m) Độ dài của mỗi mảnh vải cắt lần thứ hai là: 16,8 : 6 = 2,8 (m) Đáp số: 2,8m. 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho 10, 100, 100, ... -Nhận xét tiết học _______________________________________________________ Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: Toán TỈ SỐ PHẨN TRĂM. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bíc ®Çu nhËn biÕt vÒ tØ sè phÇn tr¨m . - BiÕt viÕt mét sè ph©n sè díi d¹ng tØ sè phÇn tr¨m. * BT cÇn lµm : B1; B2. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: 1. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất - Giáo viên treo bảng phụ. phát từ tỉ số) ? Tỉ số giữa diện tích trồng hồng và 25 : 100 hay 25 100 diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? 25 - Giáo viên viết bảng. = 25%; 25% là tỉ số phần trăm. 100 - Cho học sinh tập viết kí hiệu % 2. ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm. - Yêu cầu học sinh: + viét tỉ số học sinh giỏi so với học sinh toàn trường? + Viết tiếp vào chỗ chấm. - Giáo viên nói: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 học sinh giỏi. Bài 1: Thảo luận cặp. - Gọi học sinh trả lời miệng theo yêu cầu của đề bài theo 2 bước. Bài 2: Làm vở.. 80. 20. 80 : 400 = 400 = 100 = 20% - Số học sinh giỏi chiếm … số học sinh toàn trường (20%) - Học sinh nhắc lại. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. 75 300. 25. = 100 = 25% Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2. Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Gọi học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét.. 95. 95 : 100 = 100. = 95%. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán ÔN TẬP. I-Mục tiêu: -Tiếp tục ôn luyện, củng cố về chia số thập phân . -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính chia số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ về chia số thập phân đã học. -Nêu quy tắc và cho ví dụ minh hoạ -Nêu quy tắc chia số thập phân đã học về: -Một số em nêu thêm ví dụ +Chia một số TN cho một số TP; +Chia một số TP cho một số TP. *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: -Làm bài trên bảng và vào vở a) 308 : 5,5 b) 18 : 0,24 a) 308 55 c)18,5 : 7,4 ; d) 87,5 : 1,75 330 56 -GV cho lớp nhận xét 0 Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi) Một vườn cây hình chữ nhật có diện tích 789,25m2, chiều dài là 38,5m. Người ta muốn rào xung quanh vườn và làm cửa vườn. Hỏi hàng rào dài bao nhiêu mét, biết cửa rộng 3,2m ?. -Làm bài cá nhân Bài giải Chiều rộng của vườn cây là: 789,25 : 38,5 = 20,5 (m) Chu vi của vườn cây là: (38,5 + 20,5) x 2 = upload.123doc.net (m) Độ dài của hàng rào xung quanh vườn là: upload.123doc.net - 3,2 = 114,8 (m) Đáp số: 114,8m. 3-Chữa bài trong vở bài tập -HS nêu kết quả và chữa bài -Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân. -Nhận xét tiết học __________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> TIẾT 3:. Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được một số từ ngữ , tục ngữ , thành ngữ , ca dao nói về quan hệ gia đình , thầy trò , bè bạn theo yêu cầu của BT 1, BT2 . Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT 3 ( chọn 3 trong số 5 ý a, b , c,e ). - Viết đươc đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT 4. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi kết quả bài 1. - Phiếu học tập gi bài tập 2- 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm bài 1. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Bài 1: Đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm nhóm đôi- nối tiếp a) cha, mẹ, chú, dì, bố, cố, cụ, thím, mợ, cô, bác, nhau đọc bài làm. cậu, anh, chị, em, cháu, chắt, … - Giáo viên ghi vào bả b) thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân, lớp ng phụ. trưởng, anh chị lớp trên, các em lớp dưới … c) Công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, thuỷ thủ, … - Cho học sinh đọc lại bài làm ghi d) Kinh, Tày, Nùng, Mường, Thái, Dao, trên bảng phục. H’Mông, Khơ- Mú, Giáy, … 3.3. Hoạt động 2: Trao đổi nhóm Bài 2: Đọc yêu cầu bài. đôi. a) - Chị ngã, em nâng. - Cho học sinh làm vào vở, mỗi - Anh em như thể tay chân. nhóm ít nhất 2 câu. Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần … - Con có cha như nhà có nóc. - Gọi học sinh đọc bài làm. b) - Không thầy đố mày làm nên. - Kính thầy yêu bạn. - Tôn sư trọng đạo. c) - Học thầy không tày học bạn. - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - Bán anh em xa mua láng going gần. - Bán nối khố. Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3: 3.4. Hoạt động 3: a) đen muốt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, … - Cách tổ chức tương tự bài 1. b) hai mí, bồ câu, lá liễu, lờ dờ, … c) trái xoan, vuông vức, thanh tú, nhẹ nhõm,, vuông chữ điền. d) trắng trio, trắng hang, nõn nà, … e) vạm vỡ, to bè bè, thanh mảnh … Bài 4: Đọc yêu cầu bài. - Học sinh đọc đoạn văn đã viết. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Nhận xét giờ. - Dặn hoàn chỉnh hoặc viết lại bài. _________________________________________________ TIẾT 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC. I- Mục tiêu - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK. - KN: biết vận dụng kiến thức kĩ năng kể chuyện vào trong cuộc sống. * Giáo dục HS biết góp sức mình để đem lại hạnh phúc cho mọi người. II- Đồ dùng dạy – học: Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói, nghèo, lạc hậu. Bảng lớp viết đề bài . III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy A-Bài cũ GV nhận xét cho điểm. B-Bài mới 1-Giới thiệu bài : Trong tiết KC trước, các em đã biết về tấm lòng nhân hậu, tinh thần trách nhiệm cao với con người của bác sĩ Pa-xtơ – nhà khoa học đã có công giúp loài người thoát khỏi bệnh dại . Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về những con người có công chống lại nghèo đói, lạc hậu. -Kiểm tra hs tìm đọc truyện ở nhà như thế nào . 2-Hướng dẫn hs kể chuyện a-Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài -Gv gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Hãy kể một câu chuyện đã đựơc nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc của nhân dân . -HS nói câu chuyện mình định kể trước lớp. Hoạt động học -Hs kể lại 1,2 đoạn trong câu chuyện Pa-xtơ và em bé. -Trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện .. -Hs đọc đề bài .. -Một số hs giới thiệu câu chuyện định kể VD : Tôi muốn kể câu chuyện “ Người cha của hơn 8000 đứa trẻ”. Đó là chuyện về một linh mục giàu lòng nhân ái, đã nuôi tới 8000 đứa trẻ mồ côi và trẻ nghèo . -KC theo cặp . -Trao đổi ý nghĩa câu chuyện . -Thi KC trước lớp .. b-Hs thực hành KC , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Hs xung phong cử đại diện thi kể ..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> -Kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu Hs kể xong, đều nói ý nghĩa câu chuyện của chuyện cho nhau nghe mình . -Thi kể trước lớp -Cả lớp và gv bình chọn người KC hay nhất . C-Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . -Chuẩn bị bài sau – KC về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình . ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. Mục tiêu - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số (BT1; BT2a,b). - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số (BT3). - HS khá giỏi làm 3 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GV 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK và giải thích ý nghĩa của tỉ số phần trăm vừa tìm được. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Giải toán về tỉ số phần trăm sẽ giúp các em biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số cũng như giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số . - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm a. Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 - Yêu cầu đọc ví dụ 1. - Ghi bảng tóm tắt: HS toàn trường : 600HS HS nữ: 315HS Tỉ số phần trăm của HS nữ so với HS toàn trường ? - Yêu cầu thực hiện vào bảng con các thao tác sau: + Viết tỉ số HS nữ và HS toàn trường. + Thực hiện phép chia .. HOẠT ĐỘNG HS - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.. - Nhắc tựa bài.. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và theo dõi.. - Thực hiện theo yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> + Nhân thương với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. - Ghi bảng và hướng dẫn cách viết: Thông thường ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Để tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600, ta thực hiện những thao tác nào ? Kể ra ? : Để tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600, ta thực hiện 2 thao tác: Thực hiện phép chia 315 : 600; nhân thương với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. - Ghi bảng quy tắc và yêu cầu đọc. b. Áp dụng vào giải toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số - Yêu cầu đọc bài toán. - Giải thích: Trong 80kg nước biển có 2,8kg muối có nghĩa là khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8kg muối. - Yêu cầu vận dung quy tắc tính tỉ số phần trăm của 2 số để giải bài toán vào bảng con, 1 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và sửa chữa. Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5% Đáp số: 3,5% * Thực hành - Bài 1 . Viết thành tỉ số phần trăm + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng mẫu và hướng dẫn: . Để viết 0,57 thành tỉ số phần trăm ta chỉ cần nhân 0,57 với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải của tích. . Để nhân một số thập phân với 100, ta làm thế nào ? + Ghi bảng lần lượt từng số, yêu cầu viết thành tỉ số phần trăm vào bảng con. + Nhận xét , sửa chữa. 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135% - Bài 2 . Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ: . Thực hiện phép chia 19 : 30 để tìm thương là số có 4 chữ số ở phần thập phân (0,6333). . Viết thành tỉ số phần trăm (63,33%). + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu làm vào bảng con.. - Quan sát và chú ý.. - Tiếp nối nhau trả lời và nêu. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu:. - Nhận xét, bổ sung.. - Xác định yêu cầu. - Chú ý, quan sát và tiếp nối nhau trả lời: Chỉ việc chuyển dấu phẩy sang phải 2 chữ số.. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả.. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> + Nhận xét sửa chữa. a) 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% - Chú ý và tiếp nối nhau nêu. - Bài 3 . Giải được các bài toán đơn giản có nội - Thực hiện theo yêu cầu dung tìm tỉ số phần trăm của hai số + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ: - Nhận xét, bổ sung. . Đề bài hỏi gì và cho biết gì ? . Yêu cầu nêu cách làm. + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét sửa chữa. Số phần trăm học sinh nữ so với học sinh cả lớp là: 13 : 25 = 52% - Tiếp nối nhau nêu. Đáp số: 52% - Chú ý theo dõi. 4/ Củng cố . - Yêu cầu nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Với kiến thức về tỉ số phần trăm đã học, các em vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống. 5/ Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK. - Chuẩn bị bài Luyện tập. _______________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG). I. Mục tiêu: - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của một ngời ( BT 1 ). - Dựa vào dàn ý đã lập viết đợc đoạn văn tả hoạt động của ngời ( BT 2 ). * Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người xung quanh. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có) III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A-Bài cũ GV nhận xét kết quả B-Bài mới 1-Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . 2-Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1 -Gv kiểm tra kết quả quan sát ở nhà. Hoạt động học -Chấm đoạn văn tả hoạt động người trong tiết TLV trước .. -Hs đọc đề và nắm vững yêu cầu đề bài -Hs làm việc theo nhóm ..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> -Cho HS lập dàn bài vào vở bài tập. -Chuẩn bị dàn ý vào VBT Gọi HS đọc dàn bài trước lớp, cả lớp nhận -Gv cùng cả lớp góp ý , hoàn thiện dàn xét và bổ sung ý Cho HS có dàn bài tốt nhất đọc lại Bài tập 2 -Cả lớp theo dõi. HS lựa chọn ý để viết thành đoạn văn ngắn Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn HS viết đoạn văn vào vở. GV đọc cho HS nghe một đoạn văn mẫu Nối tiếp đọc trước lớp, cả lớp nhận xét C-Củng cố, dặn dò bổ sung. -Nhận xét tiết học . -Yêu cầu những hs viết chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh . -Dặn hs chuẩn bị giấy, bút cho bài kiểm tra tuần 16 . ________________________________________________ TIẾT 3: Luyện TV ¤n luyÖn. I. Mục tiêu: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tả hoạt động của người. II. Lên lớp: GV HS Đọc bài văn và thực hiện yêu cầu bài tập: Buổi chiều của mẹ 1. Xác định các đoạn của bài văn? HS xác định 3 đoạn 2. Nêu nội dung chính của từng đoạn. HD HS đọc từng đoan, trao đổi với bạn ý 1: Giới thiệu công việc buổi chiều của bên cạnh mẹ để tìm ra nội dung chính. ý 2. Tả hoạt động chuẩn bị bữa ăn của HS trình bày. chị 3. Tìm và viết những từ ngữ, hình ảnh ý 3. Tình cảm của mẹ dành cho cả nhà, miêu tả hoạt động của mẹ? của em dành cho mẹ. HS tìm và trình bày nối tiếp Nhận xét mẹ vấn tóc..., mẹ nhặt rau khéo léo..., GV chốt lại khi tả hoạt động của người. thoăn thoắt tỉa hoa lá củ cà rốt..., 4. Viết đoạn văn ngắn miêu tả hoạt động ( công việc, sự chăm sóc tận tình, học tập,...) của một người thân (cô giáo, bố mẹ, bạn bè,....) HS trình bày đoạn văn mình viết: HS viết và trình bày Viết đoạn văn có câu mở đoạn, kết đoạn. Nhận xét về câu từ Có nhiều chi tiết, hình ảnh tả hoạt động Tuyên dương những đoạn văn hay. III. Củng cố: Hệ thống lại các viết đoạn văn tả hoạt động. ________________________________________________ TIẾT 4: Hát nhạc GV chuyên trách dạy ________________________________________________ TIẾT 5: SH lớp TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp. II, Chuẩn bị - Thầy: Nội quy, quy chế của lớp, của trường và phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. - Cả lớp hát một bài 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập và nề nếp học tâp. - Tổ trưởng các tổ kiểm tra đồ dùng học tập và kiểm điểm lại các nề nếp học tập của các thành viên trong tổ rồi báo cáo trước lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần qua: * Lớp trưởng báo cáo và đánh giá: * GV nhận xét chung về các mặt: a) Sĩ số: Trong tuần qua các em đã đi học đúng giờ và chuyên cần. b) Học tập: + Đồ dùng học tập một số bạn còn thiếu vở bài tập và đồ dùng học tập cá nhân. + Đến lớp học bài và làm bài tập, trong giờ học các em có xây dựng bài. Một số em đã có ý thức trong học tập (Ngài Thương, Khánh, Ngọc Lài, Kháy Vi,...), bên cạnh đó một số em cần cố gắng hơn nữa (Lê Anh, Tẳm, Sóng, Lô Thương, Y...). c) Vệ sinh trực nhật: Đa số các tổ đã thực hiện nghiêm túc; nhà sạch, bảng đen. d) Hoạt động khác: Hầu hết các đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. + Tham gia sinh hoạt Đội, Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ đầy đủ, thực hiện nề nếp, nội quy, quy chế của trường, lớp nghiêm túc. 4. Phương hướng tuần tới: + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp. + Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. 5. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên tóm tắt củng cố khắc sâu. - Học sinh nêu lại phương hướng. - Chuẩn bị bài tuần sau tốt hơn. ____________________________________________________________________. TuÇn 16: :. TIẾT 1: TIẾT 2:. Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Chào cờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ________________________________________________ Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN. I-Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được CH1,2,3) * GDKNS: HS biết quý trọng những người làm thầy thuốc, có lòng nhân ái ,biết thương yêu người nghèo khó II-Đồ dùng dạy - học Tranh minh họa bài đọc trong SGK . III-Các hoạt động dạy – học TL A-Bài cũ. Hoạt động của thầy. B-Bài mới 1-Giới thiệu bài. Hoạt động của trò -Hs đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây . -Trả lời câu hỏi về nội dung bài . -Quan sát tranh minh họa, chủ điểm Vì hạnh phúc con người .. 2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Đọc toàn bài -1 hs giỏi đọc . -Luyện đọc nối đoạn: -3em đọc bài nối tiếp nhau, đọc 2 vòng. Có thể chia bài thành 3 đoạn .-Gv giúp hs hiểu những từ ngữ khó trong bài -Luyện đọc nhóm đôi. -Đọc nối đoạn trong nhóm. 3 em đọc nối lại bài trước lớp. -Gv hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài HS theo dõi. văn – giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh . b)Tìm hiểu bài Đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái - Lãn Ông nghe tin con người thuyền của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. cho con người thuyền chài ? ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo củi . -Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn - Lãn Ông tự buộc tôi mình về cái chết Ông trong việc ông chữa bệnh cho người của một người bệnh không đoạn ông gây phụ nữ ? ra . Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm . -Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người -Ông được tiến cử vào chức ngự y không màng danh lợi ? nhưng đã khéo chối từ . -Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài - Lãn Ông không màng công danh, chỉ như thế nào ? chăm làm việc nghĩa. / Công danh rồi sẽ trôi đi, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi ./ Công danh chẳng đáng coi trọng; tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể đổi thay . c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm -Đọc nối lại bài và nhận xét cách đọc Đọc nối đoạn.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> từng đoạn. -Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs . -Có thể chọn đoạn 2 :Chú ý nhấn mạnh -Hs luyện đọc diễn cảm . những từ ngữ nói về tình cảm người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông ( nhà nghèo, đầy mụn mủ, nồng nắc , không ngại khổ, ân cần, suốt một tháng trời, cho thêm ); ngắt câu: Lãn Ông biết - Hs phân vai đọc diễn cảm bài văn tin, bèn đến thăm . -Gv theo dõi , uốn nắn . 3-Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Dặn hs về nhà kể lại hoặc đọc lại bài cho người thân nghe . ________________________________________________ TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP. I-Mục tiêu Giúp hs : - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. - Giáo dục tính cẩn thận,chính xác khi làm bài tập * BT 1; 2. HS giỏi làm các BT còn lại. II-Các hoạt động dạy – học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Bài cũ -2 hs lên bảng làm bài tập 3VBT Gv nhận xét cho điểm -Cả lớp nhận xét , sửa bài . 2- Bài mới 1-Giới thiệu bài -Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một số bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm 2-Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Hs đọc đề bài và làm bài . GV hướng dẫn phân tích các bài mẫu 27,5% + 38% = 65,5% 30% - 16% = 14% 14,2% x 4 = 56,8% Bài 2 216% : 8 = 27% Gv hướng dẫn phân tích bài toán để HS -Hs đọc đề, phân tích đề rồi làm bài biết hướng giải a)Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được: 18 : 20 = 90% b)Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch : 23,5 : 20 = 117,5% Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch : 117% - 100% = 17,5% Đáp số : a)Đạt 90%; b)Thực hiện 117,5% và vượt 17,5% ..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> -Hs đọc đề và làm bài . 3-Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết tiết học . - Dặn hs xem trước bài mới. ____________________________________________________ TIẾT 4: Chính Tả (Nghe - viết) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY. I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi ; v/d hoặc phân biêt các tiếng có vần iêm/im, iếp/íp. * Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - 3, 4 tờ giấy khổ to phô tô BT để HS làm bài và chơi trò chơi thi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I / Ổn định :KT sĩ số HS II)Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng viết : bẻ cành , bẽ mặt , - HS lên bảng viết : bẻ cành , bẽ mặt , rau cải , tranh cãi , mỏ than , cái mõ . rau cải , tranh cãi , mỏ than , cái mõ . III/ Bài mới : ( Cả lớp viết ra giấy nháp ) 1 / Giới thiệu bài : -HS lắng nghe. 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -Cho HS đọc đoạn thơ đầu cần viết trong -HS theo dõi SGK và lắng nghe. bài” Về ngôi nhà đang xây “ -Cho HS luyện viết các từ có chữ dễ viết sai -1 HS lên bảng viết , cả lớp viết giấy : xây dở , giàn giáo ,huơ huơ, nguiyên , sẫm nháp . biếc . -HS viết bài chính tả. -GV đọc rõ từng câu cho HS viết ,Mỗi câu - HS soát lỗi . 2 lần ) -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau + Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà soát để chấm. lỗi . -HS lắng nghe. -Chấm chữa bài :+GV chọn chấm 10 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2c. -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . - HS làm việc theo trò chơi tiếp sức. 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2c : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập -HS lắng nghe. 2b. GV nhắc lại yêu cầu bài tập. -Cho HS làm việc nhóm theo trò chơi tiếp -HS nêu yêu cầu của bài tập 3. sức (GV dán 4 từ giấy lên bảng) . -HS làm việc cá nhân . GV chấm chữa bài và tuyên dương nhóm -HS trình bày kết quả trên bảng phụ. làm đúng và nhanh . -HS lắng nghe. Bài tập 3: -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> -Làm việc cá nhân . -HS lắng nghe. -Cho HS trình bày kết quả . -GV cho HS đọc lại mẫu chuyện vui. VI/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài và kể lại mẫu chuyện vui cho người thân nghe. -Chuẩn bị tiết sau :“Người mẹ của 51 đứa con” _______________________________________________________ Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tt ). I-Mục tiêu Giúp hs : - Biết tìm một số phần trăm của một số . - Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số. - Giáo dục HS tính chính xác , cẩn thận khi làm bài . * BT 1; 2. HS giỏi làm các BT còn lại. II-Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy A-Bài cũ Gv nhận xét ghi điểm. B-Bài mới 1-Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp . 2-Hướng dẫn về toán tỉ số phần trăm a)Ví dụ : -GV nêu bài toán . -Coi số HS toàn trường là 100% thì 1% là mấy HS ? -52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu HS? -Trường đó có bao nhiêu HS ? -Trong bài toán trên, để tính 52,5% của 800 chúng ta làm như thế nào ? b)Bài toán -Gv nêu bài toán . -Yêu cầu HS giải . 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp -Để tính 0,5% của 1000000 ta làm như thế nào ? * Kết luận: Gọi HS đọc lại kết luận SGK 3-Luyện tập , thực hành Bài 1-Hs đọc đề và làm bài .. Hoạt động của trò -2 hs lên bảng làm bài tập 3,4 ở VBT. -Cả lớp nhận xét, sửa bài .. -HS đọc thầm, tóm tắt . -800 : 100 = 8 (HS) -8 x 52,5 = 420 (HS) -420 HS nữ . -Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5 -HS đọc thầm và tóm tắt . Sau 1 tháng số tiền lãi thu được : 1000000 : 100 x 0,5 = 5000(đ) Đáp số : 5000đ -Lấy 1000000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5 . HS nối tiếp 3 em đọc HS làm bài, 1em lên bảng làm..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Gọi HS chữa bài.. Bài 2 Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu HS làm bài. Chữa bài.. Số học sinh 10 tuổi là : 32 x 75 : 100 = 24 (học sinh ) Số học sinh 11 tuổi : 32 – 24 = 8 ( học sinh) Đáp số : 8 học sinh . -Hs đọc đề và làm bài . Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng : 5000000 : 100 x 0,5 = 25 000(đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng : 5000000 + 25000 = 5 025 000(đ) Đáp số : 5 025 000đ. C-Củng cố, dặn dò -Gv tổng kết tiết học . -Dặn hs làm bài ở VBT xem trước bài mới. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán ÔN TẬP. I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về các phép tinh liên quan đến số thập phân . -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính về số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ chia số thập phân đã học. -Nêu quy tắc và cho ví dụ minh hoạ về: -Nêu quy tắc tự ra ví dụ và thực hiện +Phép nhân số thập phân; -Nhận xét, chữa bài +Phép chia một số thập phân. *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 35,8 x 5,9 b) 2,18 + 2,4 3 x -Làm bài trên bảng và vào vở 7,5 KQ: a) 211,22 ; b) 20,405 c)18,796 : 7,4 ; d) 87,5 x 2,75 : 2,5 c) 2,54 ; d) 96,25 -GV cho lớp nhận xét Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi) -Làm bài cá nhân Sửa chỗ sai trong phép nhân sau rồi thay +Sai ở chỗ: Phần thập phân của tích phải dấu * bằng chữ số thích hợp. có 3 chữ số (ở đây chỉ có 2 chữ số) do viết 6,2 4 dấu phẩy sai vị trí; tích đúng là **,*68 x *Có 3 phép tính thoả mãn điều kiện trên: 6,2 4 6,2 4 6,2 4 *,* x. **** **** * * *,6 8. x. x. 3,2. 8,2. 5,7. 1248 1872. 1248 4992. 4368 3120.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> *Gợi ý cho HS phân tích các trường hợp có thế xảy ra đối với từng tích rieng để thoả mãn điều kiện. -HS nêu kết quả và chữa bài 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân. -Nhận xét tiết học _________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ. I.- Mục tiêu : - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù ( BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm(BT2). * Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt II.- Đồ dùng dạy học: - GV: SGK .Một số tờ phiếu khổ to để HS làm BT. Một số trang từ điển Tiếng Việt. - HS : SGK III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV I / Ổn định : KT đồ dùng HS II)Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nêu -Tìm một số câu từ ngữ, thành ngữ nói về quan hệ gia đình thầy cô, bạn bè.(HSTB) -Tìm các từ ngữ miêu tả mái tóc của con người. (HSK) GV nhận xét ,ghi điểm điểm. III) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài tập1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập1. - GV giao việc: *Các em tìm những từ đồng nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. *Tìm những từ trái nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) +trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân Nhân nghĩa, nhân ái, Bất nhân, bất hậu nhân đức, phúc hậu, nghĩa, độc ác, thương người… tàn nhẫn, tàn bạo… Trung Thành thực, thành thực thật, thật thà, thẳng thắn… Dũng Anh dũng, mạnh bạo, Hèn nhát, nhút. Hoạt động HS - HS nêu,cả lớp nhận xét. -HS lắng nghe -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. -Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng. -Các nhóm nhận xét.. 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm cả bài văn..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> cảm. gan dạ, bạo dạn, dám nhát, bạc nhược, nghĩ dám làm. đại lãn. Cần Chăm chỉ, chuyên Lười biếng, cù cần, chịu khó, siêng biếng nhắc, lược -Các nhóm trao đổi, thảo luận và năng, tần tảo, chịu nhác. Đại lãn. ghi kết quả vào phiếu. thương chịu khó. -Đại diện các nhóm dán giấy Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT2. ghi bài làm lên bảng. -GV giao việc: * Nêu tính cách của cô Chấm thể hiện trong bài văn. +Tính cách cô Chấm: trung thực, thẳng thắn-chăm chỉ, hay *Nêu được những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho lam hay làm-tình cảm dễ xúc nhận xét của em thuộc tính cách của cô Chấm. -Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát phiếu cho HS động,… -Cả lớp nhận xét. làm việc theo nhóm). -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét chốt lại kết quả đúng: - HS lắng nghe IV- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà - Chuẩn bị bài sau : Tổng kết vốn từ (tt) _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Từ và câu ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - Ôn tập về quan hệ từ: Tìm quan hệ từ, ý nghĩa quan hệ, điền quan hệ từ. II. Chuẩn bị: Vở luyện tiếng Việt (tr 82) III. Lên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Quan hệ từ là gì? Nêu ví dụ. Bài 1. HS đọc y/c Tìm quan hệ từ, và cho biết quan hệ từ Các QHT: đó nối những từ ngữ nào trong câu. a. như, với, để HS làm bài. b. và, như. GV HD HS yếu: c. Vậy mà, và. Em xác định được QHT nào , Chúng d. bằng dùng để làm gì? e. với HS trình bày- Nhận xét. Bài 2. HS đọc y/c. Từ in đậm biểu thị quan hệ gì? a. nhưng: QH tương phản Thảo luận N 2 b. vì: nguyên nhân Đại diiện N trình bày. c. để: mục đích Nhận xét. Bài 3. Điền từ vào câu: a. của ; b. Nhưng ; c. mà, vì HS điền và nêu d. như ; e. Tuy , nhưng Nhận xét, IV. Củng cố: Quan hệ từ là gì? Nêu ví dụ. ________________________________________________ Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> TIẾT 1:. Tập đọc THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN.. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. ( Trả lời được các CH trong SGK ) * GDHS phải biết giữ gìn sức khoẻ. Khi có ốm đau chúng ta cần kịp thời đến bác sĩ khám bệnh. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động: Hoạt động G V 1.Bài cũ: - Lần lượt học sinh đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền. - Giáo viên nhận xét cho điểm. B- Bài mới 1 Giới thiệu : 2 Luyện đọc : - Đọc toàn bài.. -Đọc nối đoạn. Bài chia làm 3 phần Kết hợp rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng và giúp HS hiểu nghĩa các từ ở chú giải. -Luyện đọc nhóm đôi. Giáo viên đọc mẫu. 3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.. + Câu hỏi 1: Cụ ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào?. Hoạt động H S - Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.. Học sinh khá đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn. - Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn. -Luyện đọc trong nhóm cho nhau nghe. -HS theo dõi cô đọc bài.. -Học sinh đọc đoạn 1. -Cụ ún làm nghề thầy cúng – Nghề lâu năm được dân bản rất tin – đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy – theo học nghề của cụ. -Cụ ún là thầy cúng được dân bản tin - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. tưởng. Học sinh đọc đoạn 2. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Khi mắc bệnh, cụ ún đã tự -Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? giảm. -Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2. nặng hơn. Học sinh đọc đoạn 3. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún -Cụ sợ mổ – trốn viện – không tín bác sĩ người Kinh bắt được con ma người không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? Thái. - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. -Càng mê tín hơn trốn viện. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. Học sinh đọc đoạn 4..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> + Câu hỏi 4: Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? -Sự tận tình của bác sĩ, y tá đến động Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã viên thuyết phục cụ trở lại bệnh viện – thay đổi cách nghĩ như thế nào? Nghề thầy cúng không thể chữa bệnh cho con người, chỉ có khoa học mới làm được. - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 4. - Sự tận tình của các bác sĩ giúp cụ khỏi bệnh. HS nối tiếp nêu và bổ sung.Các nhóm khác nhận xét. Giáo viên cho học sinh thảo luận rút nội dung chính của bài ghi bảng. 3.Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn Học sinh đọc diễn cảm, nhấn mạnh ở cảm. các từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn - Giáo viên đọc mẫu. quại, nói mãi, nể lời, dứt khoát … Luyện đọc nhóm diễn cảm. Ngắt giọng để nêu được ý tác giả phê phán. Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài . Học sinh thi đọc diễn cảm. C- Củng cố.dặn dò: - Đọc diễn cảm toàn bài. - Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh mê tín nên dựa vào khoa học). - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết). I - Mục tiêu - Học sinh viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy . - Rèn kĩ năng trình bày, sáng tạo trong làm bài. * Giáo dục HS yêu thương và quý trọng người thân. II / Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi sẵn đề bài. Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra . -HS :Chuẩn bị trước ở nhà. III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I / Ổn định : KT đồ dùng HS II) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III) Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : -HS lắng nghe. 2 / Hướng dẫn làm bài kiểm tra : -GV treo bảng phụ có ghi sẵn 4 đề , cấu tạo -HS theo dõi trên bảng phụ … của bài văn tả người ..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> -GV cho HS đọc kĩ một số đề và chọn đề nào -HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và các em thấy mình có thể viết tốt . Khi đã chọn đề . chọn, phải tập trung làm không được thay đổi . -GV giải đáp thắc mắc ( nếu có ) 3 / Học sinh làm bài : -HS làm bài vào vở . -GV cho HS làm bài . -HS nộp bài cho GV . -GV thu bài làm HS . IV/ Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết kiểm tra . -HS lắng nghe. -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần tới làm biên bản 1 vụ việc . ________________________________________________ TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP. I-Mục tiêu Giúp hs : Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. - Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác khi làm bài. * BT cần làm : B1a,b; B2; B3. II-Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Bài cũ -2 hs lên bảng làm bài tập ở VBT -Cả lớp nhận xét , sửa bài . B-Bài mới 1-Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp . 2-Luyện tập thực hành Bài 1 -Hs đọc đề bài và làm bài . Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em lên a)15% của 320 kg là : bảng làm. 320 x 15 : 100 = 48(kg) b)24% của 235 m2 : Bài 2 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) -Hs đọc đề , làm bài . HS làm bài vào vở, 1 em lên bản làm Gọi hS chữa bài. Số kg gạo nếp bán đựơc là : 120 x 35 : 100 = 42(kg) Bài 3 Đáp số : 42kg -Hs đọc đề và làm bài . HS làm bài -Cả lớp sửa bài . Diện tích của mảnh đất đó : 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích xây nhà trên mảnh đất : 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số : 54 m2 C-Củng cố, dặn dò -Gv tổng kết tiết học . -Dặn hs làm bài ở VBT xem trước bài mới. _________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> TIẾT 4:. Luyện Toán ÔN TẬP. I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về các phép tinh liên quan đến số thập phân . -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính về số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ chia số thập phân đã học. -Nêu quy tắc và cho ví dụ minh hoạ về: -Nêu quy tắc tự ra ví dụ và thực hiện +Phép nhân số thập phân; -Nhận xét, chữa bài +Phép chia một số thập phân. *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 35,8 x 5,9 b) 2,18 + 2,4 3 x -Làm bài trên bảng và vào vở 7,5 KQ: a) 211,22 ; b) 20,405 c)18,796 : 7,4 ; d) 87,5 x 2,75 : 2,5 c) 2,54 ; d) 96,25 -GV cho lớp nhận xét Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi) -Làm bài cá nhân Sửa chỗ sai trong phép nhân sau rồi thay +Sai ở chỗ: Phần thập phân của tích phải dấu * bằng chữ số thích hợp. có 3 chữ số (ở đây chỉ có 2 chữ số) do viết 6,2 4 dấu phẩy sai vị trí; tích đúng là **,*68 x *Có 3 phép tính thoả mãn điều kiện trên: 6,2 4 6,2 4 6,2 4 *,* x. x. x. 3,2 **** 8,2 5,7 **** *Gợi ý cho HS phân tích các trường hợp * * *,6 8 1248 1248 4368 có thế xảy ra đối với từng tích rieng để 1 8 7 2 9 9chữa 2 bài 3 1 2 0 thoả mãn điều kiện. -HS nêu kết quả4 và 1 9,9 6 8 5 1,1 6 8 3 5,5 6 8 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân. -Nhận xét tiết học _______________________________________________________ Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tiếp theo). I– Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó . -Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> -Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi làm bài tập . II- Đồ dùng dạy học : SGK, bảng con IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1–/ Ổn định :KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : Muốn tìm giá trị% của số đã cho ta làm thế - HS nêu,cả lớp nhận xét. nào ? 3 – Bài mới : - HS nghe . a– Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. b– Hướng dẫn : *Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số % . + Ta phải biết 1% số HS toàn trường + Muốn biết 100% số HS toàn trường là bao là bao nhiêu em . nhiêu em ta phải biết gì ? + Lấy 420 chia cho 52,5 . + Nêu cách tìm 1 % số HS toàn trường ?. + Lấy số HS của 1% nhân với 100 . + Muốn biết trường đó có bao nhiêu HS ta làm thế nào ? + Muốn tìm 1 số biết 52,5 % của nó Vậy muốn tìm 1 số biết 52,5% của nó là 420 là 420 , ta có thể lấy 420 chia cho ta làm thế nào ? . 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5 . + HS theo dõi . + GV viết Qui tắc lên bảng . + Vài HS nhắc lại . + Gọi vài HS nhắc lại . * Giới thiệu 1 bài toán liên quan đến tỉ số % . - Gọi 1 HS đọc bài toán SGK + Hdẫn HS áp dụng Qtắc trên để giải bài - HS đọc đề . toán . -Từng cặp thảo luận, đại diện 1 cặp c-Thực hành : trình bày Kquả . Bài 1 : Gọi HS đọc đề Số HS trường Vạn Thịnh là : - Cho HS thảo luận theo cặp , gọi đại diện 1 552 x 100 : 92 = 600 (HS) . cặp trình bày Kquả . ĐS: 600 HS . -HS đọc đề - Nhận xét ,sửa chữa . - Kquả : 800 Sphẩm . Bài 2 :Gọi HS đọc đề Cho HS làm bài vào vở , rồi nêu miệng Kquả .. HS đọc đề HS làm vào vở .Gọi 1 HS lên bảng 1 chữa bài : 10 % = 10. 1 25% = 4. - Ta lấy số đó nhân với 100 rồi chia 4– Củng cố,dặn dò : cho số phần trăm - Muốn tìm 1 số biết 1 số % của nó ta làm thế nào - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau :Luyện tập _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> ÔN TẬP. I.Mục tiêu: - Thực hành về tìm tỉ số phần trăm. - HS nắm và thực hành được các bài toán về tìm tỉ số phần trăm. -Giáo dục lòng ham học toán II.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1.Bài cũ: +Em hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của 2 số ? 2.Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề , tóm tắt bài toán a)Muốn biết tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn ta làm thế nào ? b)Muốn biết người đó lãi bao nhiêu phần trăm ta làm thế nào ? a)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là : 52500 : 42000 = 1,25 1,25 = 125% - Tỉ số này cho biết coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125% . - Kết quả câu b) 25% . Bµi 2: - Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào ? Bµi 3: - Muốn tìm giá trị một số phần trăm của số đã cho ta làm thế nào ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Tìm thương của 2 số đó -Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải. - Gọi 1 HS lên bảng giải câu a), - HS đọc đề . - Cho HS giải câu b) rồi nêu miệng kết quả Tóm tắt :Tiền vốn :42 000đồng . Tiền bán :525 000đồng . a)Tìm tỉ số phần trăm số tiền bán rau và số tiền vốn . b)Ta phải biết tiền bán rau là bao nhiêu phần trăm ,tiền vốn là bao nhiêu phần trăm . - Gọi 2 HS lên bảng giải , cả lớp làm vào vở . -Nhận xét , sửa chữa . a) 37 : 42 = 0,8809 0,8809 x 100 = 88,09 % - Gọi 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở . - Nhận xét , sửa chữa . - Ta lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với số phần trăm hoặc lấy số đó nhân với số phần trăm rồi chia cho 100 . HS làm bài . a) 97 x 30 : 100 = 29,1 - GV thu 1 số vở chấm . - Nhận xét ,sửa chữa . - Muốn tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó ta làm thế nào ? b) Số gạo của cửa hàng sau khi bán là : 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg) 4000kg = 4 tấn . ĐS : 4tấn . - 1 số HS nộp vở .. Bµi 4: - Gọi 1 HS đọc đề . - Cho HS thảo luận theo cặp ,đại diện 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở . - HS nhận xét . 3.Củng cố: - HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - BT về nhà: Làm lại các bài tập đã thực hiện hôm nay. - Chuẩn bị bài tiết 81 - Làm bài tập ở vở BT in __________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ. I. Mục tiêu: - HSY: Hệ thống hoá tổng kết vốn từ đã học với các từ ngữ miêu tả hình dáng hoạt động con người. - HSG: Vận dụng để viết một đoạn văn tả về hình dáng và hoạt động của con người có sử dụng các từ gợi tả. II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1/Bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS. 2/Bài mới: *HSY: Bài 1: Tìm các loài cây dùng làm lương thực thực phẩm. - Tổ chức trò chơi: Ai nhanh ai dúng. - HS chơi theo tổ. - GV nhận xét và đánh giá thi đua. Bài 2: Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng hoạt động của con người. + Khi tả hoạt động ta cần lưu ý đến những điểm nào ? + Hoạt động của người được tả như thế nào? - HS làm vào vở. - Gọi 3-5 em đọc, lớp nhận xét. *HSG: Bài 1: Hãy viết một đoạn văn tả một bác nông dân đang làm việc. + Ta cần tả hoạt động nào là chính ? Bài 2: Xác định CN, VN, TN trong các câu sau: a/ Giữa đồng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm sáng trắng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài. b/ Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong rừng. c/ Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.. 3/Củng cố dặn dò:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Lớp trưởng kiểm tra. - HS tìm theo nhóm và thi nối tiếp.. - Tả những việc làm của con người có tính đặc sắc nhất. - Tả hình dáng: mặt mũi , dáng đi, áo quần.... những trang phục phù hợp cho đối tượng cần tả không lẫn với những đối tượng khác. - HS làm vào vở. - 3-5 em đọc, lớp nhận xét. a/ Giữa đồng xanh ngắt lúa xuân,/ con sông TN Nậm Rốm sáng trắng /có khúc ngoằn ngoèo, CN VN có khúc trườn dài. b/ Những khi đi làm nương xa,/ chiều không TN TN về kịp, /mọi người/ ngủ lại trong rừng. CN VN c/ Chú chuồn chuồn nước/ mới đẹp làm.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Đọc cho HS nghe một bài văn hay. sao ! - HS nhận xét cách viết. Chuẩn bị bài CN VN sau Màu vàng trên lưng /chú lấp lánh. CN VN _________________________________________________ TIẾT 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Không dạy) Thay ND Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình . I / Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : + Tìm và kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình ; nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó . + Biết kể chuyện một cách tự nhiên chân thực. - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . - Giáo dục HS quý trọng những người thân trong gia đình II / Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình, bảng phụ viết sẵn tóm tắt nội dung gợi ý 1,2,3,4 trong SGK . III / Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV I / Ổn định :KT đồ dùng HS II)Kiểm tra bài cũ : HS kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hay đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân . III) / Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 2 / Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài : -Cho 1 HS đọc đề bài . -Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài . GV nhắc HS : Câu chuyện các em kể phải là chuyện tận mắt em chứng kiến về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. -Cho HS đọc thầm gợi ý 1 , 2 ,3,4 SGK. -Cho HS giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể : Đó là buổi sum họp của gia đình ai ? Và thời gian nào -Cho hs đọc thầm gợi ý và c/ bị dàn ý kể chuyện 3 / HS kểchuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .. Hoạt động của HS - HS kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hay đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo , lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. -HS lắng nghe. -1 HS đọc đề bài . -HS nêu yêu cầu của đề bài . -HS lắng nghe. - HS đọc thầm gợi ý 1 , 2 , 3, 4 SGK. -HS nêu tên câu chuyện chọn kể . -HS làm nhanh dàn ý câu chuyện. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp -Lớp nhận xét , bình chọn câu chuyện hay nhất , người kể hay nhất.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> -GV giúp đỡ các nhóm. -Cho HS thi kể chuyện trước lớp . -HS lắng nghe. -GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện . IV / Củng cố dặn dò : Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước cho tiết sau ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP. I-Mục tiêu Giúp hs : Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tìm tỉ số phần trăm. Tính tỉ số phần trăm của hai số . Tính một số phần trăm của một số . Tính một số khi biết khi biết giá trị một số phần trăm của số đó . * BT cần làm : B1b; B2b; B3a. II-Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy A-Bài cũ B-Bài mới 1-Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp . 2-Luyện tập thực hành Bài 1 Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm sau đó gọi HS chữa bài. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đọc đề và làm bài Gọi HS chữa bài. Bài 3 Gọi HS chữa bài. -Cả lớp chữa bài .. Hoạt động của trò -2 hs lên bảng làm bài tập BT3,4 VBT -Cả lớp nhận xét , sửa bài . -Hs đọc đề bài và làm bài . b)Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của cả tổ : 126 : 1200 = 10,5% Đáp số : b)10,5% Hs đọc đề, làm bài . b)Số tiền lãi của cửa hàng : 6000000 x 15 : 100 = 900000(đ) Đáp số : b)900000đ -Hs đọc đề và làm bài . a)Số đó là : 72 x 100 : 30 = 240. C-Củng cố, dặn dò -Gv tổng kết tiết học . -Dặn hs làm bài ở VBT, xem trước bài mới. _______________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC (Không dạy) Thay nội dung: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tả hoạt động của người. II. Lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Hoạt động GV Hoạt động HS Đọc bài văn và thực hiện yêu cầu bài tập: Buổi chiều của mẹ 1. Xác định các đoạn của bài văn? HS xác định 3 đoạn 2. Nêu nội dung chính của từng đoạn. HD HS đọc từng đoan, trao đổi với bạn ý 1: Giới thiệu công việc buổi chiều của bên cạnh mẹ để tìm ra nội dung chính. ý 2. Tả hoạt động chuẩn bị bữa ăn của chị HS trình bày. ý 3. Tình cảm của mẹ dành cho cả nhà, 3. Tìm và viết những từ ngữ, hình ảnh của em dành cho mẹ. miêu tả hoạt động của mẹ? HS tìm và trình bày nối tiếp mẹ vấn tóc..., mẹ nhặt rau khéo léo..., Nhận xét thoăn thoắt tỉa hoa lá củ cà rốt..., GV chốt lại khi tả hoạt động của người. 4. Viết đoạn văn ngắn miêu tả hoạt động ( công việc, sự chăm sóc tận tình, học tập,...) của một người thân (cô giáo, bố HS trình bày đoạn văn mình viết: mẹ, bạn bè,....) Viết đoạn văn có câu mở đoạn, kết đoạn. HS viết và trình bày Có nhiều chi tiết, hình ảnh tả hoạt động Nhận xét về câu từ Tuyên dương những đoạn văn hay. III. Củng cố: Hệ thống lại các viết đoạn văn tả hoạt động. ________________________________________________ TIẾT 3: Luyện TV LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. I - Mục tiêu - Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về viết đoạn văn . - HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của 1 bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói tập đi dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có . - Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo. II - Đồ dùng dạy học : SGK, 2 tờ giấy khổ to cho HS viết đoạn văn . III - Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I / Ổn định :KT sĩ số HS II Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS Đọc đoạn văn tả hoạt động của 1 em bé đã -2 HS lần lượt đọc đoạn văn mình được viết lại . viết lại -GV nhận xét. -Cả lớp nhận xét III) / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: -HS lắng nghe. Bài tập 1:Viết một đoạn văn tả hình dạng - 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. một người bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói tập đi. -GV nhắc HS : Có thể viết 1đoạn văn tả 1 số -HS làm việc cá nhân , xem lại dàn.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật .Cũng có ý , kết quả quan sát , viết đoạn văn . thể tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu ( VD: tả -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của đôi mắt hay tả mái tóc , dáng người …) mình -Cho HS làm bài . -Lớp nhận xét . - GV hướng dẫn chữa bài ở bảng nhóm: - HS nêu yêu cầu đề bài. + Trong đoạn văn, tả nét ngoại hình tiêu biểu nào. + Đã chú ý dùng từ, đúng và hay chưa. Bài tập 2: Viết đoạn văn tả hoạt động của em bé hoặc bạn nhỏ. GV gợi ý: - Cần lưu ý chi tiết sau có liên quan làm rõ cho chi tiết trước. - HS lắng nghe - Chi tiết , đặc điểm nào có thể tả bằng cách so sánh. -HS làm bài ở bảng nhóm, xem lại - Em có ấn tượng , tình cảm gì về hoạt động dàn ý, kết quả quan sát , viết đoạn ấy. văn . - Cho HS làm bài. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của IV / Củng cố dặn dò : mình -Về nhà hoàn thiện bài viết vào vở đã làm ở -Lớp nhận xét . lớp . -Tiết sau : ôn tập văn viết đơn . ________________________________________________ TIẾT 4: Hát nhạc GV chuyên trách dạy ________________________________________________ TIẾT 5: SH lớp TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP. I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp. II, Chuẩn bị - Thầy: Nội quy, quy chế của lớp, của trường và phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. - Cả lớp hát một bài 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập và nề nếp học tâp. - Tổ trưởng các tổ kiểm tra đồ dùng học tập và kiểm điểm lại các nề nếp học tập của các thành viên trong tổ rồi báo cáo trước lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần qua: * Lớp trưởng báo cáo và đánh giá: * GV nhận xét chung về các mặt: a) Sĩ số: Trong tuần qua các em đã đi học đúng giờ và chuyên cần. b) Học tập:.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> + Đồ dùng học tập một số bạn còn thiếu vở bài tập và đồ dùng học tập cá nhân. + Đến lớp học bài và làm bài tập, trong giờ học các em có xây dựng bài. Một số em đã có ý thức trong học tập (Ngài Thương, Khánh, Ngọc Lài, Kháy Vi,...), bên cạnh đó một số em cần cố gắng hơn nữa (Lê Anh, Tẳm, Sóng, Lô Thương, Y...). c) Vệ sinh trực nhật: Đa số các tổ đã thực hiện nghiêm túc; nhà sạch, bảng đen. d) Hoạt động khác: Hầu hết các đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. + Tham gia sinh hoạt Đội, Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ đầy đủ, thực hiện nề nếp, nội quy, quy chế của trường, lớp nghiêm túc. 4. Phương hướng tuần tới: + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp. + Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. 5. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên tóm tắt củng cố khắc sâu. - Học sinh nêu lại phương hướng. - Chuẩn bị bài tuần sau tốt hơn. ________________________________________________________________. TuÇn 17: :. TIẾT 1: TIẾT 2:. Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Chào cờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ________________________________________________ Tập đọc NGU CÔNG VÀ XÃ TRỊNH TƯỜNG. Theo Trương Giang - Ngọc Minh I. Mục tiêu: - Biết đọc diễm cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * GDKNS: Giáo dục HS tinh thần dám nghĩ, dám làm để làm giàu cho quê hương. * GDBVMT: - GD HS biết giữ môi trường sống bằng cách bảo vệ nguồn nước và trồng cây gây rừng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện” 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết đọc chú giải..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.. - Học sinh đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc trước lớp. - Học sinh theo dõi.. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: ? Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước - Ông lần mò cả tháng trên rừng tìm về thôn? nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng gài về thôn. - Đồng bào không làm nương như trước - Nhờ có mương nước, tập quán canh mà trồng lúa nước, không làm nương nên tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngau đã không còn hiện tượng phá rừng. Nhờ thay đổi như thế nào? trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói. - Ông hướng dẫn bà con trôngf cây thảo ? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ quả. rừng, bảo vệ dòng nước? - Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. - Học sinh nêu ý nghĩa. ? ý nghĩa của bài. c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. ? Học sinh đọc nối tiếp. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 1.. - Học sinh đọc nối tiếp củng cố nội dungcách đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc trước lớp. - Thi đọc trước lớp. - Bình chọn người đọc hay.. - Giáo viên bao quát nhận xét. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về đọc bài. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỷ số phần trăm. - Bài tập cần làm.(BT1a; 2a; 3) - GD học sinh tính cẩn thận khi học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (79) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. - Học sinh làm bài, chữa bảng. a) 216,72 : 42 = 5,16 1 : 12,5 = 0,08 109,98 : 42,3 = 2,6.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chữa bài- nhận xét.. a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 - Học sinh thảo luận, trình bày. Bài 3: Hướng dẫn học sinh trao a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 cố người đổi cặp. thêm là: - Giáo viên nhận xét- đánh giá. 15875 - 15625 = 250 (người) Tỉ số % só dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cúoi năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: 16129 người. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: Về làm vở bài tập. ________________________________________________ TIẾT 4: Chính tả (Nghe - viết) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi ( BT1). - Làm được bài tập 2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT 2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’) a) Hướng dẫn chính tả. - GV đọc toàn bài chính tả một lượt. - GV nói ngắn gọn về nội dung bài chính tả. b) HS viết chính tả. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc bài chính tả một lượt. - HS tự soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài. - HS từng cặp đổi vở cho nhau. Hoạt động 3: Làm bài tập. a) Cho HS đọc yêu cầu đề BT 2a/ và giao việc. (7’) - GV cho HS làm bài. - GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết - 1 HS lên bảng làm trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> theo mẫu trong SGK và phát phiếu cho HS làm - GV nhận xét, chốt lại. b) Cho HS đọc yêu cầu đề BT 2b/ và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. phụ. HS còn lại làm vào phiếu.. _______________________________________________________ Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỷ số phần trăm. - Bài tập cần làm (BT 1,2, 3). - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài tập 4 giờ trước. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bài 1: Lên bảng. 1. Đọc yêu cầu bài 1: - Hướng dẫn học sinh làm theo 2 C1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành cách. phân số tập phân rồi viết số thập phân tương ứng. 4 8 - Gọi 4 học sinh lên bảng lớp làm 4 1 = 5 5 = 4,5 3 = 3 = 2 10 5 10 vở. Mỗi hỗn số chuyển đổi = 2 3,8 cách. 3 75 12 48 2 4 = 2 100 = 2,75 1 25 = 1 100 - Nhận xét. = 1,48 C2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số. 1. Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4 2 = 4,5 4. Vì 4 : 5 = 0,8 nên 3 5 = 3,8 3. Vì 3 : 4 = 0,75 nên 2 4 = 2,75 12. Bài 2: Lên bảng.. Vì 12 : 25 = 0,48 nên 1 25 = 1,48 2. Đọc yêu cầu bài 2: a) x x 100 = 1,643 + 7,357.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> - Gọi 2 học sinh lên bảng. - Lớp làm vở. - Nhận xét, cho điểm.. Bài 3: Làm nhóm. - Phát phiếu học tập cho 4 nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, chữa.. 100 = 9 = 9 : 100 = 0,09 b) 0,16 : x = 2 - 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1 3. Đọc yêu cầu bài 3. Bài giải C1: Hai ngày đầu bơm hút được là: 355 + 40% = 75% (lượng nươc trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ. x x x. x. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán LUYỆN TẬP VỀ CHIA SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về chia số thập phân. -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính chia số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm chia số thập phân đã học. nhỏ -Nêu quy tắc và cho ví dụ minh hoạ về: -Nêu quy tắc chia số thập phân đã +Chia một số TP cho một số TN; học +Chia một số TP cho 10, 100, 1000, ... +Chia một số TN cho 1 số TN mà thương -Một số em nêu thêm ví dụ tìm được là 1 số TP. *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 857,5 : 35 ; b) 431,25 : 125 c) 5,15 : 100 ; d) 45, 475 : 1000 -Làm bài trên bảng và vào vở -GV cho lớp nhận xét a). Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi) Một tấm vải dài 36m . Lần đầu người ta 1. cắt ra 16 mảnh vải, mỗi mảnh dài 1 5 m.. Làm bài cá nhân Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> 1 Lần thứ hai người ta cắt được 6 mảnh vải 1 5 m = 1,2m. dài như nhau thì vừa hết tấm vải. Hỏi mỗi mảnh vải cắt ra ở lần thứ hai dài bao nhiêu Số mét vải cắt ra lần đầu là: 1,2 x 16 = 19,2 (m) mét ? Số mét vải cắt ra lần thứ hai là: 36 - 19,2 = 16,8 (m) Độ dài của mỗi mảnh vải cắt lần thứ hai là: 3-Chữa bài trong vở bài tập 16,8 : 6 = 2,8 (m) -Cho HS nhắc lại cách chia một số thập Đáp số: 2,8m. phân cho 10, 100, 100, ... -Nhận xét tiết học _________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ. I. Mục tiêu: - Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK. - Giáo dục HS tính hợp tác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ - Giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh chữa bài tập 1, bài tập 3. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập. - Gọi 1 số học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4. - Giáo viên treo bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ cho 2- 3 em đọc lại. - Giáo viên và cả lớp nhận xét.. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh phát biểu ý kiến. 1. Từ có 2 kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức. - Từ đơn gồm 1 tiếng. - Từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng. 2. Từ phức gồm 2 loại từ ghép và từ láy. - Học sinh làm bài tập 1 rồi báo cáo kết quả.. Từ đơn. Từ phức. Từ ghép Từ ở trong hai, bước, đi, trên, cát, ánh, cha con, mặt trời khổ thơ. biển, xanh, bang, cha, dài, chắc nịch bóng, con, tròn. Từ tìm thêm Ví dụ: nhà, cây, hoa, lá, ổi, Ví dụ: trái đất, sầu mèo, thỏ, … riêng, sư tử, … Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn như bài tập 1. - Giáo viên gọi học sinh trình bày.. Từ láy rực rỡ lênh khênh Ví dụ: nhỏ nhắn, xa xa, lao xao. a) đánh trong đánh cờ, đánh bạcm đánh trống, là 1 từ nhiều nghĩa. b) trong veo, trong vắt, trong xanh là.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> - Giáo viên nhận xét chữa bài.. những từ đồng nghĩa. c) đậu trong thi đậu, chim đậu, xôi đậu là từ đồng âm với nhau. Bài 3: Giáo viên cho học sinh học - Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nhóm. nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, - Giáo viên hướng dẫn cách làm. không ngoan, khôn lỏi, … - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Các từ đồng nghĩa với êm đềm: êm ái, êm ả, êm dịu, êm ấm, Bài 4: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Giáo viên gọi học sinh làm miệng. - Học sinh nêu miệng. - Nhận xét chữa bài. a) Có mới nới cũ b) Xáu gỗ, tốt nước sơn. c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưa. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Từ và câu ÔN LUYỆN. I. Mục tiêu; Củng cố về quan hệ từ.Xác định được quan hệ từ. Biết đặt câu có quan hệ từ. Biết mượn lời của nhân vật trong bài Thi nghé để viết đoạn văn tả quang cảnh buổi sáng nghé đi thi. II. Chuẩn bị: Câu hỏi ôn tập. III. Lên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn tập kết hợp thực hành. Bài 1. Tìm và nêu t/d của các quan hệ từ: HS làm và nêu. a. Nam về nhà mà không có ai ở nhà. b. Em đi học còn mẹ đi làm. Bài 2. Điền quan hệ từ thích hợp: HS làm vào bảng nhóm và trình bày. a. Bố muốn con đến trường... lòng hăng say... niềm phấn khởi. b. Em hãy nghĩ đến em nhỏ bị câm điếc... vẫn đi học. -HS trình bày và nhận xét. Bài 3. Đọc bài: Thi nghé Mượn lời của nhân vật trong bài Thi nghé để viết đoạn văn tả quang cảnh buổi sáng nghé đi thi. 3. Củng cố: Hệ thống bài ôn tập. ________________________________________________ Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: Tập đọc CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. I.Mục tiêu: - Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên đồng ruộng của nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Thuộc lòng 2 - 3 bài ca dao. * Giáo dục HS yêu lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Ngu Công xã Trịnh Tường” B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:. - 3 học sinh khá, giỏi nối tiếp nhau đọc 3 bài ca dao. - Giáo viên giúp học sinh đọc và hiểu ca - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng abì ca dao nghĩa những từ ngữ mới và khó dao. trong bài. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Một, hai em đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài. 1. Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất + Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ vả, lo lắng của người nông dân trong sản hôi như mưa ruộng cày. Bưng bát cơm xuất? đầy, dẻo thơm 1 hạt, đắng cay, muôn phần. + Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây; … 2. Những câu nào thể hiện tinh thần lạc Trời yên biển lặng mới yêu tấm lòng. quan của người nông dân? … chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước 3. Tìm những câu ứng với nội dung (a, bạc, ngày sau cơm vàng. b, c) a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất. Trông cho chân cứng đá mềm. Trời yêu, biển lặng mới yên tấm lòng. c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo. Ai ơi bưng bát cơm đầy - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. Dẻo thơm 1 hạt, đắng cay muôn phần. g ý nghĩa (giáo viên ghi bảng) c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài - Học sinh đọc lại. ca dao. - Giáo viên hướng dẫn đọc cả 3 bài ca - Học sinh đọc 3 bài ca dao. dao. - Tập trung hướng dẫn kĩ cách đọc 1 bài. - Nhẩm học thuộc lòng 3 bài ca dao. - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. ________________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn ( BT1). - Viết được đơn xin học môn tự chọn (ngoại ngữ hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. - Biết viết 1 lá đơn theo yêu cầu. II. Chuẩn bị: - Phô tô mẫu đơn xin học đủ từng học sinh làm bài 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn việc. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Cá nhân. 1. Đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm. - Nhận xét. - Học sinh nối tiếp đọc đơn của mình 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm. 2. Đọc yêu cầu bài. - Giáo viên dạy theo qui trình đã hướng dẫn. - Học sinh làm theo nhóm và báo cáo kết quả đã làm. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về tập viết. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI. I. Mục tiêu: Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân. HS biết vận dụng máy tính trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - Máy tính bỏ túi + Vở bài tập toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Làm quen với máy tình bỏ túi..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Giáo viên cho học sinh quan sát máy tính. ? Trên mặt máy tính có những gì? ? Em thấy ghi gì trên các phím? - Hướng dẫn học sinh ấn phím ON/ C và phím OFF và nói kết quả quan sát trên mành hình. * Hoạt động 2: Thực hiện các phép tính. - Giáo viên ghi 1 phép cộng lên bảng. - Giáo viên đọc cho học sinh ấn lần lượt các phím cần thiết (chú ý ấn § để ghi dấu phảy), đồng thời quan sát kết quả trên màn hình.. - Học sinh quan sát máy tính rồi trả lời câu hỏi. Màn hình, các phím. - Học sinh kể tên như sgk.. 25,3 + 7,09 = để tính 25,3 + 7,09 ta lần lượt ấn các phím sau: Trên màn hình xuất hiện: 32,39. - Tương tự với 3 phép tính: trừ, nhân, chia. * Hoạt động 3: thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm nhóm. - Giáo viên gọi học sinh đọc két quả. - Học sinh làm nhóm đọc kết quả. a) 126,45 + 796,892 = 923,342 - Giáo viên nhận xét chữa bài. b) 352,19 – 189,471 = 162,719 c) 75,54 x 39 = 2946,06 d) 308,85 : 14,5 = 21,3 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Toán ÔN TẬP. I-Mục tiêu: -Tiếp tục ôn luyện, củng cố về chia số thập phân . -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính chia số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm chia số thập phân đã học. nhỏ -Nêu quy tắc và cho ví dụ minh hoạ về: +Chia một số TN cho một số TP; -Nêu quy tắc chia số thập phân đã +Chia một số TP cho một số TP. học *GV kết luận chung -Một số em nêu thêm ví dụ 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 308 : 5,5 b) 18 : 0,24.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> c)18,5 : 7,4 ; d) 87,5 : 1,75 -GV cho lớp nhận xét. -Làm bài trên bảng và vào vở a). Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi) Một vườn cây hình chữ nhật có diện tích 789,25m2, chiều dài là 38,5m. Người ta -Làm bài cá nhân muốn rào xung quanh vườn và làm cửa Bài giải vườn. Hỏi hàng rào dài bao nhiêu mét, biết Chiều rộng của vườn cây là: cửa rộng 3,2m ? 789,25 : 38,5 = 20,5 (m) Chu vi của vườn cây là: (38,5 + 20,5) x 2 = upload.123doc.net (m) Độ dài của hàng rào xung quanh 3-Chữa bài trong vở bài tập vườn là: -Cho HS nhắc lại cách chia một số thập upload.123doc.net - 3,2 = phân cho một số thập phân. 114,8 (m) -Nhận xét tiết học Đáp số: 114,8m -HS nêu kết quả và chữa bài _______________________________________________________ Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: Toán SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi cho các nhom học sinh. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra đồ dùng máy tính: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: 1. Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 - 1 học sinh nêu cách tính theo qui tắc: + tìm thương của 7 và 40. + Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được. - Giáo viên hướng dẫn: Bước thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy tính. - Học sinh làm lại 2- 3 lần và nêu kết quả. Sau đó cho học sinh tính và suy ra kết quả. 3.3. Hoạt động 2: 2. Tính 34% của số 56 - Cho 1 học sinh nêu cách tính (theo 56 x 34 : 100 quy tắc đã học) - Các nhóm tính. - Ghi kết quả: Sau đó nói ta thay 34 : 100 = 34% do đó ta ấn các phím..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 3.4 Hoạt động 3: - Cho học sinh tính. - Sau khi tính, gợi ý ấn các phím để tính là:. - Học sinh ấn các phím và so sánh kết quả đã ghi trên bảng. 3. Tìm 1 số biết 65% của nó bằng 78 78 : 65 x 100. - Từ đó rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi. 3.5. Hoạt động 4: Thực hành Bài 1 và 2. Làm theo cặp.. Bài 1 và 2: - Học sinh thực hành theo vặp, 1 vài em bấm máy 1 em ghi bảng. Sau đó lại đổi lại. Bài 3 Bài 3: - Hướng dẫn: Đây chính là bài toán - Đọc yêu cầu đề bài. yêu cầu tìm 1 số biết 0,6% của nó là 30000 đồng, 60000 đồng, 90000 - Các nhóm tự tính kết quả. đồng. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán GIẢI TOÁN VỀ TỶ SỐ PHẦN TRĂM. I-Mục tiêu: -Tiếp tục ôn luyện, củng cố về tỷ số phần trăm . -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính về tỷ số phần trăm . II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ tỉ số phần trăm đã học. *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm. -Làm bài trên bảng và vào vở a) 1,2 b) 0,15 a) 1,2 = 120% b) 0,15 = 15% c) 0,5 d) 0,75 c) 0,5 = 50% d) 0,75 = 75% -GV cho lớp nhận xét Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi) -Làm bài cá nhân Tìm tỉ số phần trăm của các số sau: a) 25 và 40 b) 1,6 và 80 a) 25 và 40 -> 25 : 40 = 0,625 = 62,5% b)1,6 và 80 -> 1,6 : 80 = 0,02 = 2% -HS nêu kết quả và chữa bài 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> -Nhận xét tiết học TIẾT 3:. __________________________________________________ Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tìm được một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1) . - Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ?, Ai là gì ?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của bài tập 2. II. Chuẩn bị: - 2 tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm lại bài 1 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Làm cá - Đọc yêu cầu bài 1. nhân. - Giáo viên hỏi. - Học sinh trả lời. ? Câu hỏi dùng để làm gì? + Dùng để hỏi điều chưa biết ví dụ: Dấu hiệu nhận biết? + Dấu chấm hỏi: VD: Nhưng cũng có thế là cháu cóp bài của bạn cháu. ? Câu kể dùng làm gì? + Dùng để kể sự việc. Dấu hiệu nhận biết? + Cuối câu có dấu chấn hoặc dấu 2 chấm. VD: Cô giáo phàn nàn với mẹ của 1 bạn học sinh. Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. Bà mẹ thắc mắc: Bạn cháu trả lời: …… ? Câu cảm dùng làm gì? + Câu cmả bộc lộ cảm xúc. Dấu hiệu nhận biết? + Trong câu có từ quá! Dấu. Cuối câu có dấu (!) VD: Thế thì đáng buồn quá! Không đâu! ? Câu khiến dùng để làm + Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị. gì? + Trong câu có từ hãy: Dấu hiệu nhận biết. VD: Em hãy cho biết đại từ là gì? 3.3. Hoạt động 2: Nhóm. 2. Đọc yêu cầu bài 2: Vị ngữ Chủ ngữ. ? Hãy nêu những kiểu câu Kiểu câu kể Trả lời câu làm gì? Trả lời Ai (cái gì, con gì) kể? Ai làm gì? Trả lời câu hỏi thế Trả lời Ai (cái gì, con gì) - Giáo viên treo bảng chốt Ai thế nào? Trả lời Ai (Cái gì, con lại. nào? Trả lời câu hỏi là gì) - Cho học sinh làm nhóm. Ai là gì? gì? - Đại diện lên trình bày. * Ai làm gì? - Cách đây không lâu,/ lãnh đạo … ở nước Anh/ … đúng chìa. - Ông chủ tịch … thành phố/ tuyên bố … chính tả. * Ai thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> - Theo quyết định này, … là/ công chức// sẽ bị phạt 1 bảng - Số công chức trong thành phố// khá đông. * Ai là gì? Đây/ là 1 biện pháp mạnh nhằm giữ gìn … của trường Anh 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. _________________________________________________ TIẾT 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - Chọn được một câu chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Một số sách, truyện, báo liên quan. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Giáo viên chép đề lên bảng. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Học ính đọc yêu cầu đề và trả lời câu hỏi. - Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề. - Giáo viên kiểm tra việc học sinh tìm - Một số học sinh giới thiệu câu chuyện truyện. mình sẽ kể. - Học sinh kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa. - Học sinh thi kể trước lpứp và trao đổi ý nghĩa truyện. - Lớp nhận xét và bình chọn. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại câu chuyện em vừa kể cho người thân nghe. ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: Toán HÌNH TAM GIÁC. I. Mục tiêu: Biết:.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. - Phân biệt 3 dạng hình tam giác. (theo góc) - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: - Các dạng hình tam giác và Êke. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác. - Giáo viên vẽ tam giác lên - Học sinh chỉ ra 3 cạnh, 3 góc mỗi tam giác. bảng. - Học sinh viết tên 3 cạnh, 3 góc mỗi tam giác. * Hoạt động 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) - Giáo viên vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.. Tam giác có 3 góc nhọn. - Học sinh quan sát và trả lời.. Tam giác có 1 góc tù và hai góc nhọn. Tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (Tam giác vuông). * Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng) Tam giác ABC có: BC là đáy AH là đường cao tương ứng với đáy BC Độ dài gọi là chiều cao. - Giáo viên nêu cách xác định đáy và chiều cao của một tam giác. - Để nhận biết đường cao của hình tam giác (dùng E ke) - Giáo viên vẽ các dạng hình tam giác - Học sinh xác định đường cao.. AH là đường cao tương ứng AH là đường cao tương ứng AH là đường cao tương ứng với đáy BC với đáy BC với đáy BC * Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: - Học sinh làm cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Tam giác ABC có 3 góc A, B, C 3 cạnh: AB, BC, CA Bài 2:. Trong tam giác DEG Tam giác MNK có: 3 góc là góc D, E, G 3 góc là góc M, N, K 3 cạnh: DE, EG, DG 3 cạnh: MN, NK, KM - Học sinh làm các nhân.. Tam giác ABC có Tam giác DEG có đường cao CH cao DK 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. TIẾT 2:. Tam giác MPQ có đường cao MN. _______________________________________________ Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Nhận xét chung về kết quả bài làm cả lớp. - Giáo viên viết đề bài lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu và phân tích đề. - Giáo viên nhận xét một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ, đặt câu, ý … của học sinh. - Nhận xét chung về bài làm cả lớp. + Những ưu điểm chính. + Những thiếu sót, hạn chế. * Hướng dẫn học sinh chữa bài. - Trả bài cho học sinh. - Giáo viên hướng dẫn chữa lỗi chung: - 1học sinh lên bảng g lớp chữa ra nháp..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> g lớp nhận xét. - Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi. - Hướng dẫn học sinh tập những đoạn văn bài văn hay. - Giáo viên đọc 1 số bài văn hay, 1 số bài văn chưa hay. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5. ________________________________________________ TIẾT 3: Luyện TV ÔN LUYỆN. I. Mục tiêu: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tả hoạt động của người. II. Lên lớp: Hoạt độngG V Hoạt động HS Đọc bài văn và thực hiện yêu cầu bài tập: Buổi chiều của mẹ 1. Xác định các đoạn của bài văn? HS xác định 3 đoạn 2. Nêu nội dung chính của từng đoạn. HD HS đọc từng đoan, trao đổi với bạn ý 1: Giới thiệu công việc buổi chiều của bên cạnh mẹ để tìm ra nội dung chính. ý 2. Tả hoạt động chuẩn bị bữa ăn của chị HS trình bày. ý 3. Tình cảm của mẹ dành cho cả nhà, 3. Tìm và viết những từ ngữ, hình ảnh của em dành cho mẹ. miêu tả hoạt động của mẹ? HS tìm và trình bày nối tiếp mẹ vấn tóc..., mẹ nhặt rau khéo léo..., Nhận xét thoăn thoắt tỉa hoa lá củ cà rốt..., GV chốt lại khi tả hoạt động của người. 4. Viết đoạn văn ngắn miêu tả hoạt động ( công việc, sự chăm sóc tận tình, học tập,...) của một người thân (cô giáo, bố HS trình bày đoạn văn mình viết: mẹ, bạn bè,....) Viết đoạn văn có câu mở đoạn, kết đoạn. HS viết và trình bày Có nhiều chi tiết, hình ảnh tả hoạt động Nhận xét về câu từ Tuyên dương những đoạn văn hay. Củng cố: Hệ thống lại các viết đoạn văn tả hoạt động. ________________________________________________ TIẾT 4: Hát nhạc GV chuyên trách dạy ________________________________________________ TIẾT 5: SH lớp TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP. I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> II, Chuẩn bị - Thầy: Nội quy, quy chế của lớp, của trường và phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. - Cả lớp hát một bài 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập và nề nếp học tâp. - Tổ trưởng các tổ kiểm tra đồ dùng học tập và kiểm điểm lại các nề nếp học tập của các thành viên trong tổ rồi báo cáo trước lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần qua: * Lớp trưởng báo cáo và đánh giá: * GV nhận xét chung về các mặt: a) Sĩ số: Trong tuần qua các em đã đi học đúng giờ và chuyên cần. b) Học tập: + Đồ dùng học tập một số bạn còn thiếu vở bài tập và đồ dùng học tập cá nhân. + Đến lớp học bài và làm bài tập, trong giờ học các em có xây dựng bài. Một số em đã có ý thức trong học tập (Hoài Thương, Phi La, Khánh, Kháy Vi,...), bên cạnh đó một số em cần cố gắng hơn nữa (Lê Anh, Sóng, Tẳm, Sáo, Lô Thương...). c) Vệ sinh trực nhật: Đa số các tổ đã thực hiện nghiêm túc; nhà sạch, bảng đen. d) Hoạt động khác: Hầu hết các đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. + Tham gia sinh hoạt Đội, Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ đầy đủ, thực hiện nề nếp, nội quy, quy chế của trường, lớp nghiêm túc. 4. Phương hướng tuần tới: + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp. + Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. 5. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên tóm tắt củng cố khắc sâu. - Học sinh nêu lại phương hướng. - Chuẩn bị bài tuần sau tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(155)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×