Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.07 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15. TẬP ĐỌC:. Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS có ý thức chơi đúng nơi, đúng chỗ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài học. - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Luyện đọc:- 1HS khá đọc bài. -GVchia đoạn, HD đọc. - HS đọc nối tiếp bài (2 lần) - Luyện phát âm: Bãi, trầm bổng Câu: bay đi diều ơi! Bay đi! - HS luyện đọc theo nhóm. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: + Tác giả chọn chi tiết nào để tả cánh diều? + Trò chơi thả diều đem lại niềm vui gì cho trẻ em? + Trò chơi thả diều đem lại cho em ước mơ NTN? + Qua cách mở bài, kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? c. Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Nêu giọng đọc toàn bài. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 + GV đọc mẫu. + HS luyện đọc theo nhóm. + HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: TOÁN:. - 2 HS đọc tiếp nối. - HS đọc nhóm 2 - Cánh diều mềm mại như cánh bướm... tiếng sáo diều vi vu... - ...hò hét nhau thi thả diều, vui sướng đến phát dại... - Nhìn lên bầu trời: Bay đi diều ơi! Bay đi! - Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ... - 2 HS tiếp nối nhau. - HS luyện theo nhóm 2.. ------------------------------------------CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0. I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. Bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Ôn tập một số kiến thức đã học - Chia, nhân nhẩm 10,100,1000 VD: 320 : 10 = 32 - Quy tắc chia một số cho một tích 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3 b. Giới thiệu một số trường hợp SBC và SC đều có một chữ số 0 ở tận cùng. - VD: 320 : 40 = Hướng dẫn HS nhận xét: Xoá chữ số 0 ở SBC và SC ta được phép chia mới, rồi chia như bình thường. - HS nêu quy tắc SGK c. Giới thiệu trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của SBC nhiều hơn số chia. VD: 32 000 : 400 = 80 Nhận xét: Xoá đi 2 chữ số 0 của SBC và SC. Rồi thực hiện phép chia 320: 4 = 80 Kết luận: SGK d. Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu (Tính) - HS làm bảng con - Củng cố lại cách chia. Bài 2 (a): HS nêu yêu cầu (tìm xt) - HS làm nháp - Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. - GV củng cố cách tìm thừa số chưa biết và thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0. Bài 3 (a): HS đọc bài toán và tự giải bài. GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. Củng cố cách giải toán. 3. Củng cố, dặn dò:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS nhắc cách nhân nhẩm với 10,100,1000... - 2 HS nêu lại quy tắc chia một số cho một tích.. - HS thực hiện bảng con.. - 2 HS nêu lại quy tắc. - HS thực hiện bảng.. 420 : 60 = 7 850 : 5 = 170 4500 : 500 = 9 92000 : 400 = 230 X x 40 = 25 600 X = 25 600 : 40 X = 640 a. Số toa xe cần có: 180 : 20 = 9(toa) Đáp số:9 toa.. ------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Như tiết trước * GD KNS: - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo cuả thầy cô - Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tranh vẽ các tình huống ở BT1 - Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ3 – tiết 1) - Giấy màu, băng dính, bút viết (HĐ4 – tiết, HĐ1 – tiết 2, HĐ2 – tiết 2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm. + Phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy và Lần lượt từng HS trong nhóm ghi vào bút. giấy các nội dung theo yêu cầu của GV + Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, (không ghi trùng lặp). ca dao tục ngữ đã sưu tầm được vào một Cử người đọc các câu ca dao, tục ngữ. tờ giấy; tên các chuyện kể sưu tầm được vào tờ giấy khác; và ghi tên kỉ niệm khó quên của mỗi thành viên vào tờ giấy còn - Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả. lại. - Tổ chức làm việc cả lớp + Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các kết quả theo 3 nhóm : Ca dao tục ngữ nói lên sự biết ơn các thầy cô giáo Ví dụ : Không thầy đố mày làm nên Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Học thầy học bạn vô vạn phong lưu Dốt kia thì phải cậy thầy Vụng kia cậy thợ thì mày mới nên. Tên chuyện kể về các Kỉ niệm khó quên thầy cô giáo .................... ................ . . .................... ................ . . .................... ................ . . .................... ................ . . .................... ................ . . .................... ................ . . .................... ................ . . + Yêu cầu đại diện 1 nhóm đọc các câu - HS đọc toàn bộ các câu ca dao tục ngữ. ca dao tục ngữ. + Có thể giải thích một số câu khó hiểu. + Kết luận : Các câu ca dao tục ngữ - Trả lời : Các câu ca dao tục ngữ khuyên khuyên ta điều gì? ta pahỉ biết kính trọng, yêu quí thầy cô vì thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người. Hoạt động 2: Thi kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : - HS làm việc theo nhóm. + Lần lượt mỗi HS kể cho bạn của nhóm + Lần lượt kể cho nhóm nghe câu chuyện nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được của mình đã chuẩn bị. hoặc kỉ niệm của mình. + Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện + Chọn 1 câu chuyện hay, tập kể cho hay để thi kể chuyện. trong nhóm để chuẩn bị dự thi. - Tổ chức làm việc cả lớp : + Yêu cầu lần lượt từng nhóm lên kể + HS mỗi nhóm lần lượt lên kể chuyện. chuyện. Cử 5 HS làm ban giám khảo, Ban giám khảo đánh giá : Đỏ – rất hay, phát cho mỗi thành viên ban giám khảo 3 cam – hay, vàng – bình thường. miếng giấy màu : đỏ, cam, vàng để đánh Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận giá. về các câu chuyện. + Hỏi HS : Em thích nhất câu chuyện nào ? Vì sao ? - Trả lời + Kết luận : Các câu chuyện mà các em được nghe đều thể hiện bài học gì ? - Lắng nghe. Dù chúng ta đã học lớp khác có nhiều bạn vẫn nhớ thầy cô giáo cũ. Đối với thầy cô gióa cũ hay thầy cô giáo mới, các em phải ghi nhớ : chúng ta luôn phải biết yêu quí, kính trọng, biết ơn thầy cô. Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huống - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Đưa ra 3 tình huống : + Yêu cầu 1/2 số nhóm thảo luận giải - HS làm việc theo nhóm. quyết tình huống 1, 2 ; 1/2 số nhóm còn + Các nhóm đọc các tình huống được giao lại thảo luận giải quyết tình huống 3 và và thảo luận đưa ra cách giải quyết, đóng sắm vai thể hiện cách giải quyết. vai thể hiện tình huống. Cách giải quyết tốt: Tình huống 1 : Cô giáo lớp em đang Tình huống 1: Sẽ bảo các bạn giữ trật tự giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục. cử 1 bạn xuống trạm y tế báo với bác sĩ, 1 Em sẽ làm gì ? bạn báo với cô hiệu trưởng, 1 số bạn xoa dầu gió nếu cô cần. Tình huống 2 : Cô giáo chủ nhiệm lớp em Tình huống 2 : Đến thăm gia đình cô, còn trẻ, con cô còn nhỏ, chồng cô đi công phân công nhau đến giúp cô trông em bé, tác xa. Các em sẽ làm gì để giúp cô ? quét nhà, nhặt rau… Tình huống 3 : Em và một nhóm bạn trên đường đi học về thì gặp con một cô giáo đang đi học về một mình. Nam liền nói : A, nó là con cô giáo Lan đấy. Hôm qua cô ấy mắng oan tớ. Hôm nay tớ phải trêu con bé này cho bõ tức. Trước tình huống. Tình huống 3 : Khuyên bạn Nam không làm thế, vì như thế là không kính trọng cô giáo, là bắt nạt em bé. Và khuyên các bạn cùng đưa em bé về nhà..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đó, em sẽ xử lí thế nào ? - Yêu cầu các nhóm thể hiện cách giải quyết (nếu trùng cách giải quyết thì không lặp lại). + Hỏi : Em có tán thành cách giải quyết - HS trả lời. của nhóm bạn không ? + Hỏi : Tại sao em lại chọn cách giải - HS trả lời. quyết đó ? Cách làm đó có tác dụng gì ? + Kết luận : Tình huống 1, 2 : Các em đã nghĩ ra -Lắng nghe. những việc làm thiết thực để biết ơn thầy cô giáo, điều đó thể hiện sự biết ơn thầy cô. Tình huống 3 : Mặc dù em bị hiểu lầm, em vẫn cần phải kính trọng thầy cô vì thầy cô là người lớn hơn ta, lại là người dạy học cho chúng ta. Thầy cô giáo cũng có lúc mắc lỗi. Chúng ta sẽ tìm cách khác để thầy cô hiểu rõ hơn chúng ta nhưng không được xúc phạm thầy cô. ---------------------------------------------------Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1,BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại(BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả thái độ của con người khi tham gia các trò chơi(BT4). - Biết vận dụng vốn từ đã học vào việc đặt câu, viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi; phiếu bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài Bài 1: HS nêu yêu cầu (nói tên đồ chơi hoặc trò - HS nêu, nhận xét. chơi được tả trong các bức tranh). - HS quan sát tranh nói đúng, đủ tên những trò chơi, đồ chơi có trong mỗi tranh. Đáp án: *Đồ chơi: diều, đèn ông sao, đầu sư tử, dây thừng, búp bê, đa chơi nấu bếp....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Trò chơi: thả diều, múa sư tử, rước đèn, nhảy dây, lắp ghép hình... Bài 2: HS nêu yêu cầu (Tìm thêm từ ngữ khác chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác) VD: Đồ chơi: bóng, cầu trượt, đá cầu, bi... Trò chơi: cờ tướng, cờ vua... Bài 3: HS nêu yêu cầu. - HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời. - Yêu cầu trả lời đầy đủ từng ý, rõ ND, nêu được trò chơi nào có lợi, trò chơi nào gây tác hại và tác hại NTN?... a. trò chơi các bạn trai ưa thích: đá bóng, đá cầu... b. trò chơi các bạn gái ưa thích: búp bê, nhảy dây... c. trò chơi cả hai ưa thích: thả diều, xếp hình... Bài 4: tìm từ miêu tả thái độ, tình cảm của con người khi tham gia các trò chơi. Đáp án: say mê, đam mê, say sưa, mê thích, ham thích, hào hứng... Đặt câu: Lan rất thích trò chơi xếp hình. Hùng say mê nhất là đá bóng. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND bài học. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn lại các từ thuộc chủ đề trò chơi - đa chơi. Chuẩn bị cho tiết học sau.. - 2 HS nêu lại. - HS thảo luận nhóm 2. Trình bày, bổ sung.. - HS làm việc cá nhân. - HS làm bài vào vở. Trình bày ý kiến của mình.. - 2 HS nêu lại ND của bài.. -----------------------------------------------------TOÁN:. CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. GV ghi bảng: 672 : 21 = ? - HS lên bảng tính và nêu cách chia. 672 21 67 chia 21 được 3, viết 3... 42 32. - 1 HS thực hiện bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 0 Vậy 672: 21 = 32 b. 779 : 18 = ? 779 18 Chia theo thứ tự từ trái sang 59 43 dư 5 phải 5 Lưu ý: số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. 3. Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu (đặt tính rồi tính). 288 24 469 67 48 12 0 7 0 - GV củng cố lại cách chia cho số có hai chữ số. Bài 2: HS đọc ND bài toán, tự giải bài. GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn lại cách chia vừa học, xem tiếp bài học ở tiết sau.. - HS làm bảng con.. - HS làm bảng con. Nêu lại cách làm.. - HS giải bài vào vở, 1 em làm bảng. Trình bày bài làm. Bài giải: Số bộ bàn ghế xếp trong một phòng là 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bộ - HS làm vở nháp. - HS lắng nghe.. ------------------------------------------------CHÍNH TẢ:. (Nghe- viết):. CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2)a/b , BT3.Do GV soạn. - Có ý thức trong luyện viết. GD: ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuæi th¬. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng, phiếu bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. - GV đọc mẫu đoạn viết (Từ đầu...đến những vì sao - Miêu tả cánh diều tuổi thơ... sớm.) - HS viết bảng con. + Đoạn văn nói lên điều gì? - GV đọc HS viết: phát dại, trầm bổng, mềm mại... - GV đọc lại bài lần 2. - Nhắc nhở HS tư thế viết, cách cầm biết... - HS viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV đọc HS viết bài theo quy trình. - HS dò bài theo nhóm. - GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS. 3. Luyện tập: Bài 2: HS đọc yêu cầu (tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơit) a. Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch: chong chóng, chọi gà, chọi dế, đánh trống, trốn tìm... b. Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã: nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều...bày cỗ, diễn kịch... Bài 3: HS nêu yêu cầu (Miêu tả một trong các đồ chơi hoặc đồ chơi nói trên) 3. Củng cố, dặn dò:. KĨ THUẬT:. - HS đổi vở theo nhóm 2.. - HS thi nói tiếp sức.. - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, trình bày.. -----------------------------------------------------------C¾t kh©u thªu s¶n phÈm tù chän. I. Môc tiªu. - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn cña häc sinh. - RÌn luyÖn cho HS tÝnh kiªn tr×, bÌn bØ khi thùc hµnh. - Yªu thÝch s¶n phÈm do m×nh lµm ra. II. §å dïng d¹y häc. - GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - HS: Dông cô c¾t kh©u, thªu III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KiÓm tra: (2’) - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - HS mở dụng cụ để lên bàn 2. Bµi míi: : (31’) + Giíi thiÖu bµi : (1’) - khâu thờng, khâu đột tha, khâu viền đờng 3. Néi dung bµi : (30’) gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng, thªu lít * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các vặn, thêu, móc xích. bài đã học trong chơng I : (20’) - Gäi HS nh¾c l¹i c¸c lo¹i mòi kh©u, - vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng thêu đã học vạch dấu. Khi cắt vải theo đờng vạch thẳng - GV yªu cÇu HS nhí l¹i vµ TLCH: ph¶i c¾t tõng nh¸t c¾t dµi, døt kho¸t. Cßn + Nh¾c l¹i quy tr×nh vµ c¸ch c¾t v¶i khi cắt vải theo đờng cong phải cắt từng theo đờng vạch dấu? nh¸t c¾t ng¾n h¬n vµ xoay v¶i kÕt hîp lîn kéo theo đờng cong. - Quy tr×nh kh©u mòi thêng: + vạch dấu đờng khâu + khâu các mũi khâu thờng theo đờng dấu + Nh¾c l¹i c¸c bíc kh©u thõ¬ng, kh©u - Quy tr×nh thªu mãc xÝch. ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng, + vÏ h×nh hµng rµo. khâu đột tha, Khâu viền đờng gấp mép + Căng vải lên khung thêu cầm tay. vải bằng mũi khâu đột, thêu + Thªu lít vÆn h×nh hµng rµo. lít vÆn, thªu mãc xÝch? - Gäi HS tr¶ lêi - NhËn xÐt, bæ sung - c¾t, kh©u, thªu kh¨n tay..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhËn xÐt, cñng cè kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ c¾t, kh©u, thªu. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm vµ thùc hµnh lµm s¶n phÈm tù chän: (10’) - GV híng dÉn HS lùa chän s¶n phÈm - Cho HS tiÕn hµnh c¾t, kh©u, thªu s¶n phÈm tù chän. 4. Cñng cè : (1’) - Nªu quy tr×nh thªu mãc xÝch? 5. DÆn dß: (1’) - Thùc hµnh thªu c¸c s¶n phÈm kh¸c. - Cắt, khâu thêu túi dắt dây để đựng bút - C¾t, kh©u thªu s¶n phÈm kh¸c nh ¸o bóp bª,... HS thùc hµnh. - HS nªu - HS thùc hµnh thªu c¸c s¶n phÈm kh¸c. --------------------------------------------------------Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC:. TUỔI NGỰA. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạnnhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khoảng 8dòng thơ trong bài). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - HS đọc 4 khổ thơ - HS luyện đọc theo nhóm. - HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ thơ 1 – trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ tuổi gì? + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?. - HS tiếp nối nhau. - HS đọc theo nhóm 2. - 1 HS đọc toàn bài.. - Tuổi ngựa - Tuổi ấy không chịu yên một chỗ, là tuổi thích đi. - HS đọc khổ thơ 2 – trả lời câu hỏi + “ Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những - “ Ngựa con” rong chơi qua đâu? miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> núi đá. “ Ngựa con” mang về cho mẹ gió của trăm miền - HS đọc khổ thơ 3 – trả lời câu hỏi + Điều gì hấp dẫn “ Ngựa con” trên những cánh - Màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của đồng hoa? hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại. - HS đọc khổ thơ 3 – trả lời câu hỏi + Trong khổ thơ cuối” Ngựa con” nhắn nhủ mẹ - Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ điều gì? đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ. b. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL: - HS đọc bài thơ. - HS đọc theo nhóm 4 - GV hướng dẫn đọc bài - HS đọc theo nhóm kết hợp học thuộc lòng - HS thi đọc cá nhân. - Thi đọc bài 3. Củng cố dặn dò: --------------------------------------------------TOÁN:. CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo). I. MỤC TIÊU: -Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Trường hợp chia hết: 8192 : 64 = ? Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. 8192 64 179 128 512 0 b. Trường hợp có dư: 1154 : 62 Vậy 1154: 62 = 18(dư 38) 3. Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu (Đặt tính rồi tính) 4674 82 2488 35 5781 47. HS nhắc lại cách thực hiện. Chia theo thứ tự từ trái sang phải. - 1 HS thực hiện bảng lớp, cả lớp làm bảng con 1154 62 534 18 38 - HS làm bảng con, 1 HS làm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 574 0. 57. 38. 71(dư 3) 3. 108 123 141 0. bảng lớp, nêu lại cách thực hiện.. Bài 2 (HSKG): GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. - HS giải bài vào vở, 1 HS giải Bài giải: Số tá bút chì đóng gói là: bài ở bảng lớp, nhận xét. 3520 : 12 = 291(tá) dư 8 Đáp số: 291 tá dư 8 bút chì. Bài3a: HS nêu yêu cầu bài tập (tìm x) - HS làm vở nháp. - Nêu lại cách tìm thừa số chưa biết và số chia. Đáp án: 75 x X = 180 X = 180 : 75 X = 2(dư 30) 3. Củng cố, dặn dò:. - 1 HS nhắc.. -----------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu t ả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể(BT1). - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi bài tập 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - Thế nào là miêu tả? Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? - HS đọc phần mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài (đọc bài văn và trả lời câu hỏi). - HS đọc bài. - HS thảo luận nhóm các câu hỏi ở SGK / 151. - GV nhận xét, kết luận a. Mở bài: Trong lòng tôi...chiếc xe đạp của chú. Thân bài: ở xóm vườn...Nó đá đó. Kết bài: Đám con nít...chiếc xe đạp của mình. b. chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự + tả bao quát: xe đẹp nhất, không có chiếc nào bằng.. - 1 HS nêu. - 2 HS đọc phần mở bài và kết bài.. - 2 HS đọc bài” Chiếc xe đạp của chú Tư. - HS thảo luận nhóm 2, trình bày..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: xe màu vàng...giữa tay cầm có gắn hai con bướm... - nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe: chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt. c. Tác giả tả chiếc xe đạp bằng các giác quan: - Bằng mắt: Xe màu vàng... - Bằng tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm. d. Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài (Lập dàn ý tả chiếc áo hôm nay em mặc đến lớp). - GV hướng dẫn cái áo hôm nay em mặc đến lớp có thể không giống nhau, mỗi em hãy tự quan sát chiếc áo của mình để tả cho đúng. - GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò:. - HS nhắc lại toàn bộ ND.. - HS nêu chiếc áo em mặc tới lớp hôm nay. - HS viết bài vào vở, trình bày.. ------------------------------------------------------Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp giữa quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những CH tò mò hoặc làm phiền lòng người khác(ND ghi nhớ) - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp(BT1, BT2 mục III). - HS biết vận dụng tốt bài học vào thực tế cuộc sống của mình. * Kỹ năng sống: Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp; lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a. Phần nhận xét: Bài 1: HS đọc yêu cầu (tìm câu hỏi...t) - Sau câu có dấu chấm hỏi. Dựa vào dấu hiệu nào để em biết đó là câu hỏi?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì? Thái độ: lời gọi: mẹ ơi Bài 2: HS đọc yêu cầu (Hãy đặt câu hỏi thích hợp...) - HS trao đổi nhóm - tự hỏi nhau, nêu nhận xét. - HS trình bày, nhận xét, GV kết luận. * Cần thưa gửi xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. Bài 3: HS nêu yêu cầu - suy nghĩ trả lời * Tránh câu hỏi tò mò, làm phiền lòng người khác. b. Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ SGK c. Phần luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1. Thảo luận nhóm, viết vắn tắt câu trả lời Đáp án: a. + quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy trò. Thầy Rơ-ne hỏi Lu -i ân cần, trìu mến... Lu-i trả lời thầy rất lễ phép... b. Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yâu nước bị bắt. Bài 2: HS đọc yêu cầu (so sánh các câu hỏi trong đoạn văn) - HS tìm câu hỏi có trong đoạn văn.. - HS thảo luận nhóm 2. - 2 HS nhắc lại. - HS làm việc cá nhân. - 3 HS đọc ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm 4.. - chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ? + Chắc là cụ bị ốm? + Hay cụ đánh mất cái gì? + Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cho cụ không ạ? - HS làm bài nhóm 2, trình bày.. - GV giải thích thêm về yêu cầu của bài. - GV chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -------------------------------------------------TOÁN :. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính 2794 26 3468 90 19 107 768 38 194 48 12. - 2HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - GV nhận xét ghi điểm 2. Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS làm bài 855 45 579 36 405 19 219 16 0 03 33. - HS làm bảng con, nhắc lại cách làm. Hs lần lượt làm từng bài. 39. 9009 9276 240 273 147 237 99 306 0 33 - HS nhận xét về kết quả từng phép chia -GV nhấn mạnh phép chia có dư. Bài 2 (b): HS nêu yêu cầu. -GV chấm chữa bài.. -HS làm bài vào vở -1HS làm bài ở bảng phụ.. 3. Củng cố dặn dò: ------------------------------------------------------KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sưu tầm một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em... Bảng lớp viết sẵn đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Hướng dẫn HS kể chuyện. - HS nêu yêu cầu của đề bài, cả lớp theo dõi. - GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng: Kể lại một câu chuyện em đã được đọc hay đươc. - 1 HS nêu yêu cầu bài.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK Truyện nào có những nhân vật là những đồ chơi của trẻ em? Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em? - HS giới thiệu tên câu chuyện của mình b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV nhắc HS: + Kể chuyện phải có đầu có đuôi + Truyện dài thì phải chia đoạn - HS thực hành kể - trao đổi câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp (nói suy nghĩ của mình về câu chuyện và tính cách các nhân vật..n) - Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất 3. Củng cố, dặn dò:. LUYỆN TOÁN:. - HS quan sát - Chú lính chì dũng cảm ( an-đécxen), Chú Đất nung (Nguyễn Kiên) .... - Võ sĩ bọ ngựa (Tô Hoài) - HS nối tiếp nhau.. - HS thực hiện nhóm 2. ---------------------------------------------------LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - củng cố lại cách chia cho số có hai chữ số. - Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số thành thạo. - Vận dụng tốt vào việc làm toán. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS . Ôn kiến thức: 1. Muốn chia cho số có hai chữ số ta làm thế nào? Vận dụng tính: 4725 : 15 8058 : 34 - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con 2. Thực hành: - HS làm bảng con, 1 HS thực hiện bảng lớp. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 5672 : 42 7521 : 54 552 : 24 Bài 2: Người ta xếp các gói kẹo vào - HS đọc bài và tự giải bài vào vở. các hộp, mỗi hộp 30 gói. Hỏi có thể xếp 2000 gói kẹo vào nhiều nhất là bao nhiêu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> hộp và còn thừa bao nhiêu gói kẹo? - Gọi HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét. Bài giải: Số hộp người ta có thể xếp được là: 2000 : 30 = 60(hộp) dư 20 gói. Đáp số: 60 hộp và dư 20 gói kẹo. - GV chấm một số bài Bài 3: Điền số. Số bị chia Số chia Thương Số dư 1898 73 7382 87 6543 79 - GV củng cố lại cách chia cho số có . HS làm việc theo nhóm hai chữ số (có dư) Bài 4: Giành cho HS khá giỏi: HS làm bài Tổng 2 số lẻ bằng 98. Tìm 2 số đó biết giữa chúng có 4 số chẵn 3. Củng cố, dặn dò: ------------------------------------------------Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011. TẬP LÀM VĂN:. QUAN SÁT ĐỒ VẬT. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác(ND ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý dể tả một đồ chơi quen thuộc(mụcIII) - HS biết cách lập dàn ý của một bài văn tả đồ chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài học. Một số đồ chơi: gấu, thỏ... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Phần nhận xét: Bài 1: HS đọc yêu cầu và các gợi ý ở SGK. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài và các gợi ý.. - HS giới thiệu đồ chơi mình mang đến lớp. - HS đọc thầm lại các gợi ý quan sát đồ chơi của - HS làm bài vào vở nháp. mình và tự làm bài. - HS trình bày kết quả bài viết của mình. - Cả lớp và GV nhận xét. - phải quan sát một cách hợp lí, Bài 2: - Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? từ bao quát đến bộ phận. Quan.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> sát bằng nhiều giác quan...Tìm ra đặc điểm riêng biệt... GV: Quan sát gấu bông, đập vào mắt là hình dáng, màu lông, sau đấy mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân, tay...phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra nhiều đặc điểm... b. Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ SGV c. Phần thực hành: - HS nêu yêu cầu của bài tập (lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơil) VD: Mở bài: Giới thiệu gấu bông: Đồ chới em thích nhất. Thân bài: Hình dáng gấu bông không to... Bộ lông màu nâu pha sáng...Hai mắt đen láy, trông như mắt thật.mũi màu nâu, nhỏ... Kết bài: Em rất yêu gấu bông... 3. Củng cố, dặn dò:. - 3 HS nêu ghi nhớ SGK. - HS làm bài vào vở, trình bày tiếp nối nhau, nhận xét.. - HS lắng nghe.. -----------------------------------------------------TOÁN:. CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo). I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Phép chia hết: - GV ghi phép tính lên bảng: 10105 : 43 - 1 HS thực hiện bảng lớp. - HS nêu lại cách chia thực hiện từ trái sang phải. 10105 43 150 235 215 0 - cả lớp làm bảng con. Tương tự cho phép chia có dư: 26345 : 35 = 752(dư 25).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b. Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu (đặt tinh rồi tính) GV chốt kết quả đúng. 23576 : 56 = 421 18510 : 15 = 1234 31628 : 48 = 658(dư 44) 42546 : 37 = 1149(dư13) Bài 2: HS đọc nội dung bài toán, GV hướng dẫn - Đổi đơn vị: giờ ra phút, km ra m. - GV chấm một số bài, chữa bài ở bảng lớp.. - HS làm bảng con, nêu lại cách làm. - HS giải bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp, nhận xét. Bài giải: Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400m = 38 400 m Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là 38 400 : 75 = 512(m) Đáp số: 512 m. 3. Củng cố, dặn dò: ---------------------------------------------------------BDHSG -- PDHSY: TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS Củng cố kỹ năng thực hiện được phép chia một số cho một tích, một tích cho một số. II. CHUẨN BỊ: bảng phụ, vbt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. GIới thiệu bài 2. HD luyện tập Bài 1:(10’) Tính bằng 2 cách (GV chép bài lên bảngG) 72: ( 9x 8) ( 15 x 36): 9 Nhận xét N, chốt ý đúng Bài 2: (15’) tính bằng cách thuận tiện nhất (32 x 15) : 8 (52 x 18 ) :9 64 : 16 Bài 3: (10’) Giải bài toán bằng cách hợp lý nhất Có 60 HS chia đều thành 2 độiC, mỗi đội thành 5 nhóm.Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh?. Cả lớp làm bài ở vở nháp - 2em làm bài ở bảng lớp – chữa bài nhận xét Tiến hành tương tự bài1 cả lớp làm bài ở VBT, 1 em làm ở bảng phụ Bài giải: Mỗi đội có số người là: 60 : 2 = 30 (người) Mỗi nhóm có số học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bai4: dành cho HS khá, giỏi HCN ABCD có chiều rộng 25 cm, nếu chiều dài giảm đi 3 lần thì diện tích HCN mới là 525 cm 2. Tính chiều dài của HCN ABCD HS đọc đề toán, tự làm bài rồi nêu ý kiên củng cố – dặn dò. 30 : 5 = 6 ( HS) Đáp số: 6 HS Bài giải: Chiều dài HCN mới: 525 : 25 = 21 (cm) Chiều dài HCN ABCD là: 21 x 3 = 63 ( cm) Đáp số: 63 cm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×