11.L30
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
BÀI ĐÁNH GIÁ HẾT HỌC PHẦN I
Phần I: Kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ năng chung
Chương trình bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên
Lớp: Lớp: 30 MN3.KA (Hạng III)
- Họ và tên
: Cao Thanh Giang
- Ngày sinh
: 29/12/1997
- Nơi sinh
: Hà Nội
- Đơn vị công tác
: Trường mầm non Hoa Sữa, quận Hoàng Mai,
Hà Nội
Hà Nội, tháng 6 năm 2021
ĐỀ THI, THU HOẠCH CUỐI KHÓA – LỚP MN (HẠNG III)
ĐỀ THI KẾT THÚC PHẦN I
Phần I: Kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ năng
chung
Câu hỏi 1: Anh chị hãy phân tích những nhiệm vụ cần phải đẩy mạnh
để phát huy tối đa các quyền cơ bản của trẻ em Việt nam hiện nay?
Với những quyền được quy định cụ thể trong Luật Trẻ em năm 2016, có
thể thấy trẻ em tham gia vào nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh
vực giáo dục. Do đó, việc tổ chức thực hiện quyền trẻ em trong lĩnh vực giáo
dục là vô cùng cần thiết nhằm đảm bảo các quyền cơ bản của trẻ em ở các cấp
học như giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông (tiểu học, trung học cơ sở, trung
học phổ thông).
Ở nước ta hiện nay, nhà nước thống nhất quản lí hệ thống giáo dục quốc
dân về mục tiêu, chương trình, nội dung... Trong đó, Chính phủ trực tiếp chịu
trách nhiệm quản lí giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước
Chính phủ; Bộ, cơ quan ngang Bộ phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo thực
hiện quản lí nhà nước về giáo dục theo thẩm quyền; UBND các cấp thực hiện
quản lí nhà nước về giáo dục theo sự phân cấp của Chính phủ và có trách nhiệm
bảo đảm các điều kiện thực hiện tại địa phương cụ thể.
Thực tế cho thấy, trong những năm qua, việc tổ chức thực hiện quyền trẻ
em ở nước ta cũng đã đạt được những thành tựu nhất định. Các quyền cơ bản
của trẻ em không chỉ được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật mà
còn được tổ chức thực hiện trong xã hội trên mọi lĩnh vực của đời sống. Trong
lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, trẻ em được khám chữa bệnh miễn phí ở các cơ sở
y tế cơng lập, được tiêm chủng các loại vắc xin phòng bệnh...; Trong lĩnh vực
học tập, hệ thống giáo dục đã được mở rộng tới khắp các xã phường trong cả
nước, từng bước đáp ứng nhu cầu học tập và quyền được đi học của trẻ; Trong
lĩnh vực thực hiện quyền tiếp cận thông tin, trẻ em được tham gia các tổ chức
1
đồn thể phù hợp với nguyện vọng và tâm lí của trẻ, được tham gia trao đổi,
thảo luận trên các diễn đàn dành cho trẻ..., và được đảm bảo quyền bình đẳng,
khơng bị phân biệt đối xử giữa các dân tộc, tôn giáo, vùng miền khác nhau. Tuy
vậy, thực té vẫn cịn tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục, bị bạo lực gia đình, bị
bắt cóc, bn bán, chiếm đoạt, bị xâm hại tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự,
nhân phẩm, đặc biệt tình trạng bạo lực học đường, bạo hành trẻ em vẫn còn đang
diễn ra ở trong nhiều trường học.
Trong chuyên đề này, tiếp cận dưới góc độ giáo dục, tác giả đề cập sâu
hơn tới việc thực hiện quyền trẻ em ở các trường học. vấn đề nổi cộm nhất về
quyền trẻ em ở các trường học hiện nay chính là vấn đề bạo lực học đường. Tình
trạng bạo lực học đường diễn ra khá nhiều ở các trường trung học phổ thông,
trung học cơ sở, tiểu học, mầm non. Bạo lực học đường có thế biểu hiện dưới
các hình thức khác nhau như bạo lực xảy ra giữa học sinh với nhau phổ biến ở
trường trung học cơ sở và tiểu học hoặc giữa giáo viên và học sinh xảy ra ở tất
cả các bậc học, đặc biệt là giáo dục mầm non. Những vụ việc đó vi phạm trực
tiếp đến quyền trẻ em, không những ảnh hưởng đến sự phát triển về tâm sinh lí
của trẻ mà cịn nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.
Tình trạng bạo lực học đường, bạo hành trẻ em diễn ra phần nào do các
nguyên nhân như: sự vô cảm của giáo viên; kĩ năng ứng xử của giáo viên, học
sinh còn hạn chế; sự thiếu hiểu biết về pháp luật, sự thiếu quan tâm của gia đình
và sự quản lí lỏng lẻo của cơ sở đào tạo...
Như vậy, để hạn chế được những hành vi vi phạm quyền trẻ em và để trẻ
em có thể hưởng dụng tối đa các quyền cơ bản của mình, cần phải đẩy mạnh các
nhiệm vụ:
Thứ nhất, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về quyền trẻ em tới
giáo viên, học sinh và các chủ thể có liên quan.
Nhà trường cần tổ chức nhiều hơn nữa các diễn đàn, câu lạc bộ giúp học
sinh tìm hiểu về các quyền cơ bản của mình và cách thức thực hiện trong thực
tiễn. Có như vậy, học sinh sẽ nhận thức đầy đủ về quyền và trách nhiệm của bản
2
thân; đồng thời, nâng cao nhận thức của các giáo viên về Luật Trẻ em để làm tốt
công tác chủ nhiệm và chun mơn. Việc giáo viên, học sinh có hiểu biết pháp
luật, nhận thức được rằng hành vi nào là vi phạm pháp luật và phải chịu trách
nhiệm pháp lí (hậu quả) gì khi thực hiện hành vi đó thì sẽ góp phần hạn chế tình
trạng vi phạm quyền trẻ em xảy ra.
Ví dụ: Nếu giáo viên muốn chụp ảnh, đăng ảnh của trẻ lên các trang thông
tin đại chúng thì cần xin phép và được sự đồng ý của cha mẹ học sinh.
Thứ hai, tăng cường giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho giáo viên và
học sinh.
+ Về giáo dục đạo đức: Nhà trường có thể tổ chức các buổi tập huấn hằng
năm để giáo viên xác định được rõ vai trị, vị trí và quyền hạn của mình khi thực
hiện nhiệm vụ; phải đối xử trên quan điểm thân thiện mà vẫn nghiêm khắc,
không sử dụng bạo lực đối với học sinh.
+ Về giáo dục kĩ năng sống: Qua các chương trình học, cần giáo dục cho
học sinh kĩ năng xử lí tình huống trong cuộc sống để các em có thể tự bảo vệ
bản thân mình. Giáo viên cũng cần trang bị kĩ năng sống, kĩ năng ứng xử với
học sinh và kĩ năng chịu áp lực cơng việc, tránh xảy ra tình trạng không kiềm
chế được cảm xúc của bản thân và trút giận lên học sinh, vi phạm quyền trẻ em.
Ví dụ: Tiết học kĩ năng sống:
Tình huống: Nếu là các con trong tình huống khi bị lạc thì các con sẽ xử
lý như thế nào?
=> Cô khái quát lại: Khi bị lạc nếu các con nhớ số điện thoại của bố mẹ
thì chúng mình hãy nhờ người lớn gọi điện về cho bố mẹ chúng mình, cịn khi
mà chúng mình khơng nhớ số điện thoại của bố mẹ thì chúng mình tìm đến
những người mặc đồng phục như: Bác bảo vệ, chú công an, hoặc cô bán hàng để
mọi người giúp đỡ chúng mình. Tuyệt đối chúng mình khơng được đi theo
người lạ và không nhận quà hay đồ ăn đến từ người lạ
Thứ ba, nâng cao trách nhiệm của nhà trường trong việc tố chức thực hiện
3
quyền trẻ em. Nhà trường phải đảm bảo sự phát triển toàn diện của trẻ em; đồng
thời nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, tính mạng
dưới mọi hình thức. Đặc biệt, cần phải khắc phục triệt để tình trạng bạo lực học
đường đang ngày càng diễn ra phức tạp.
Thứ tư, kết hợp chặt chẽ hơn giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong
việc thực hiện các quyền của trẻ em.
Cùng với nhà trường, để đảm bảo thực hiện tốt quyền trẻ em trong quản lí
giáo dục, nhà trường cần kết hợp chặt chẽ với gia đình và xã hội; có như vậy
mới đảm bảo quyền trẻ em được nhận thức đúng và đầy đủ, giúp trẻ em tự giác
thực hiện các quyền của bản thân. Chính những kiến thức ban đầu của cha mẹ về
mặt pháp luật trong giáo dục con sẽ làm nền tảng để con có thể thực hiện tốt các
quyền và nghĩa vụ của mình trong nhà trường. Gia đình và nhà trường cần có
những trao đổi thường xuyên, tạo điều kiện cho trẻ em thực hiện các quyền của
mình. Mặt khác, cần phát huy vai trị của tồn xã hội, nhằm chung tay giải quyết
những hạn chế trong thực hiện quyền trẻ em.
Thứ năm, phát huy hơn nữa vai trò của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đạo tạo cần có những văn bản cụ thể hơn nhằm hướng
dẫn các cấp học trong thực hiện quyền trẻ em. Trong đó, hướng tới đảm bảo các
nhóm quyền cơ bản của trẻ phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm tâm, sinh lí. Nhờ vậy,
việc đảm bảo quyền trên trong lĩnh vực giáo dục sẽ đạt hiệu quả cao hơn nữa.
4
Câu 2: Anh/chị cho biết hoạt động nào tác động chính đến hiệu quả
quản lý thời gian của bản thân? Liên hệ thực tiễn?
*Hoạt động tác động chính đến hiệu quả quản lý thời gian của bản thân:
- Đó là hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
* Liên hệ thực tiễn: Là một giáo viên mầm non nên phần lớn thời gian của
bản thân tơi là chăm sóc và giáo dục các con.
THỜI GIAN
MÙA
HÈ
MÙA
ĐÔNG
LỊCH
SINH
HOẠT
CÔ SỐ 1
CÔ SỐ 2
- Mở cửa vệ sinh,
thơng thống phịng
học.
7h -
7h15 -
7h15
7h30
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ
chơi học tập.
- Lấy nước uống cho
trẻ ( nếu nhà trường
khơng sử dụng nước
tinh khiết).
- Đón trẻ (giáo viên:
Đón trẻ,
chơi
7h30 -
7h30 -
8h15
8h15
Thể dục
sáng
80 - 90
phút
nét mặt tươi cười, cử
chỉ âu yếm,hồ hởi,..
- Trao đổi với phụ
huynh về tình hình của
- Quản lý trẻ
- Tổ chức cho trẻ chơi/ vẽ
tranh đầu giờ
- Chuẩn bị phòng lớp, đồ
dùng dạy và học.
trẻ.
- Điểm danh và chấm
ăn vào sổ theo dõi trẻ.
5
- Báo ăn
- Trực vệ sinh
THỜI GIAN
MÙA
HÈ
MÙA
ĐÔNG
LỊCH
SINH
HOẠT
CÔ SỐ 1
CÔ SỐ 2
- Hướng dẫn trẻ tập thể - Nhắc nhở, sửa độngt ác,
8h15 -
8h15 -
8h30
8h30
dục
nề nếp thể dục.
- Trò chuyện đầu giờ
- Báo ăn bổ sung.
- Điểm danh và chấm
- Phụ các hoạt động cùng
ăn bổ sung vào sổ theo
cô số 1.
dõi trẻ.
- Trực vệ sinh.
Hoạt động Tổ chức điều khiển
8h30 -
8h30 -
học
9h10
9h10
30 - 40
hoạt động
- Phụ hoạt động học
- Trực vệ sinh
phút
Hoạt động - Hướng dẫn trẻ góc
- Chuẩn bị phịng lớp và
chơi mới
đồ dùng đồ chơi cho HĐ
góc
40 - 45
9h10 9h50
9h10 -
phút
9h50
(góc chơi trọng tâm)
- Bao quát trẻ chơi.
góc.
- Hướng dẫn, bao quát trẻ
chơi cùng cô số 1.
- Trực vệ sinh.
Hoạt động - Tổ chức điều khiển
9h50 -
9h50 -
10h30
10h30
ngoài trời HĐNT
30 - 40
phút
6
- Phụ tổ chức HĐNT
THỜI GIAN
MÙA
HÈ
MÙA
ĐÔNG
LỊCH
SINH
HOẠT
CÔ SỐ 1
CÔ SỐ 2
- Tổ chức, hướng dẫn
- Chuẩn bị bàn, lấy bát,
cho trẻ rửa tay và lau
thìa.
mặt.
- Chuẩn bị mỗi trẻ 2 khăn
- Quản trẻ và hướng
sạch (1 khăn để trẻ lau mặt
dẫn trẻ kê ghế vào bàn
trước khi ăn,1 khăn trẻ lau
gọi trẻ lần lượt vào
miệng, tay sau khi ăn
bàn.
xong)
ăn bữa
10h30-
10h30-
11h40
11h40
chính
60 - 70
phút
- Cơ hoặc trẻ giới thiệu - Hướng dẫn trẻ trực nhật
thực đơn, giáo dục
kê bàn (trẻ ngồi ăn thoải
dinh dưỡng, động viên
mái, tối đa 6 trẻ/bàn). cô
trẻ hứng thú vào bữa
lau bàn sạch (cơ lau bàn từ
ăn.
trong ra ngồi, lau mép
- Phụ cơ số 2 chia ăn.
- Bao quát trẻ ăn, nhắc
trẻ có thói quen ăn
bàn).
- Nhận cơm canh ký sổ
chia ăn.
uống.
- Chia ăn.
- Vệ sinh, hành vi văn
- Quan sát và động viên trẻ
minh trong bữa ăn.
ăn, thỉnh thoảng xúc cho
- Nhắc trẻ để bát, thìa,
bê ghế vào nơi quy
định.
trẻ ăn để trẻ ăn hết xuất
với trẻ ăn yếu, ăn chậm.
- Lau bàn, cất bàn, quét,
- Nhắc trẻ lau miệng,
lau tay, xúc miệng
nước muối, uống nước
7
lau nhà.
- Trả bát, nồi cho bếp.
THỜI GIAN
MÙA
HÈ
MÙA
ĐƠNG
LỊCH
SINH
HOẠT
CƠ SỐ 1
CƠ SỐ 2
có trật tự.
- Giặt khăn
- Quản trẻ cho trẻ ngồi
- Trực vệ sinh.
nghỉ thoải mái để
chuẩn bị vào giờ ngủ.
1. Trước giờ ngủ
1. Trước giờ ngủ
- Bao quát trẻ
- Chuẩn bị giường, chiếu,
- Cho trẻ đi lấy chăn,
gối
chăn gối đủ cho trẻ nằm(
mùa hè mở quạt, điều hịa
lạnh, mùa đơng điều hịa
đủ ấm).
8
THỜI GIAN
MÙA
HÈ
MÙA
ĐÔNG
11h40-
11h40-
14h
14h
LỊCH
SINH
HOẠT
CÔ SỐ 1
CÔ SỐ 2
2. Trong giờ trẻ ngủ
2. Trong giờ trẻ ngủ
Ngủ trưa
- Quan sát trẻ ngủ.
- Quan sát trẻ ngủ.
150 phút
- Theo dõi để sửa tư
- Theo dõi để sửa tư thế
thế nằm cho trẻ, kéo
nằm cho trẻ, kéo chăn, kéo
chăn, kéo quần áo khi
quần áo khi trẻ hở bụng,
trẻ hở bụng, hở lưng.
hở lưng.
- Trực trưa: 11h45 -
- Ăn trưa: 11h45 - 12h15
12h15
- Trực trưa: 12h15 - 12h45
- Ăn trưa: 12h15 -
- Nghỉ trưa: 12h45 - 13h30
12h45
- Trực trưa: 12h45 -
- Trực trưa:13h30 - 14h
13h30
- Nghỉ trưa: 13h30 14h
3. Trẻ ngủ dạy
3. Trẻ ngủ dạy
- Hướng dẫn trẻ dọn
- Bao quát trẻ đi vệ sinh
phòng ngủ, thu dọn
giường chiếu, gối chăn.
- Dọn nhà vệ sinh.
- Cô giúp trẻ sửa sang
quần áo, đầu tóc gọn gàng.
- Tổ chức cho trẻ VĐ nhẹ
sau ngủ dạy
9
THỜI GIAN
MÙA
HÈ
MÙA
ĐÔNG
LỊCH
SINH
HOẠT
CÔ SỐ 1
CÔ SỐ 2
- Chuẩn bị bàn, lấy bát, - Hướng dẫn khởi động
thìa.
buổi chiều.
- Chuẩn bị khăn sạch
- Tổ chức, hướng dẫn cho
để trẻ lau miệng, lau
trẻ rửa tay và lau mặt
tay sau khi ăn xong.
Ăn bữa
14h00-
14h00-
14h40
14h40
phụ
20 - 45
phút
- Quản trẻ và hướng dẫn
- Hướng dẫn trẻ trực
trẻ kê ghế vào bàn gọi trẻ
nhật kê bàn.
lần lượt vào bàn.
- Nhận cơm, canh, ký
- Giới thiệu thực đơn, giáo
sổ chia ăn
dục dinh dưỡng, động viên
- Chia ăn
- Quan sát và động
viên trẻ ăn, thỉnh
thoảng xúc cho trẻ ăn
để trẻ hết xuất với trẻ
ăn yếu, ăn chậm
- Lau bàn, cất bàn,
trẻ hứng thú vào bữa ăn.
Mời cô và các bạn ăn cơm.
- Phụ cô số 1 chia ăn
- Bao quát trẻ ăn
- Nhắc trẻ để bát, thìa, bê
ghế vào nơi quy định
- Trẻ lau miệng, lau tay
quét, lau nhà
- Uống nước có trật tự, xúc
- Trả bát, nồi cho bếp
- Giặt khăn
- Trực vệ sinh
10
miệng nước muối
- Nhắc trẻ đi vệ sinh.
THỜI GIAN
MÙA
HÈ
14h4016h00
MÙA
ĐÔNG
LỊCH
SINH
HOẠT
14h50 - Hoạt động
16h
CÔ SỐ 1
CÔ SỐ 2
- Phụ tổ chức hoạt
- Quản trẻ và tổ chức cho
động chiều
trẻ HĐ chiều
- Trực vệ sinh.
- Ôn luyện, củng cố, làm
quen kỹ năng mới, tổ chức
chiều
thực hành kỹ năng vệ sinh,
70 - 80
dọn dẹp phòng lớp.
phút
- Chơi và hoạt động theo ý
thích.
16h00-
16h00-
17h15
17h30
Trẻ chuẩn - Bao quát, quản lý trẻ
- Kiểm tra trang phục quần
bị ra về và
áo, đồ dùng, đầu tóc cho
- VS dọn lớp
trả trẻ
trẻ
- Đóng cửa, kiểm tra
60 - 70
phút
điện nước trước khi ra
- Trả trẻ, trao đổi với phụ
huynh trẻ tình hình trong
về.
ngày.
Trên đây là bài đánh giá hết học phần I của em, kính mong thầy cơ giúp đỡ em
để bài của em được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Học viên ký
Cao Thanh Giang
11