Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GIAO AN LOP 3 2 BUOI T13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.86 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 /11 / 2012 Tiết 1: Hoạt động TT:. Chào cờ đầu tuần. Tiết 2;3: Tập đọc - kể chuyện: Người con của Tây Nguyên I.Mục tiêu: - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qualời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.(Trả lời được cá câu hỏi trong SGK). - HS đọc đúng:bok Pa, vây quanh, sao Rua, Kông Hoa, Bok Hồ. - Kể lại được một đoạn của câu chuyện . Đối với HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời của nhân vật. * GDKNS : Rèn hs KN tự xác định giá trị II. Chuẩn bị: - Ảnh anh hùng Núp ( phóng to ) III. Hoạt dộng dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ :2 HS - 2 HS đọc bài “Cảnh đẹp non sông”. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : - HS chú ý lắng nghe . a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc: * Đọc mẫu - GV đọc diễn cảm toàn bài *GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ -GV viết tiếng bok lên bảng,đọc mẫu hướng - HS theo dõi SGK dẫn HS đọc +Đọc từng câu -HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. - GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp . - GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho các em - Treo bảng ghi sẵn câu dài, hướng dẫn HS -HS luyện đọc ngắt , nghỉ hơi ở câu văn dài. luyện đọc. +Đọc từng đoạn trước lớp: - 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn trước lớp . -GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - 2 HS đọc phần chú giải cuối bài - Kết hợp giải nghĩa các từ cuối bài . - HS đọc từng đoạn trong nhóm bàn +Đọc từng đoạn trong nhóm c.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài *Yêu cầu HS đọc đoạn 1, tìm ý trả lời câu - 1HS đọc đoạn 1 hỏi … cử đi dự đại hội thi đua + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? - Một HS đọc phần đầu đoạn 2 . -Yêu cầu HS đọc phần đầu đoạn 2: +Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết -HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> những gì ? -Yêu cầu HS đọc phần cuối đoạn 2 + Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui , rất tự hào về thành tích của mình ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 -Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? -GV nhận xét , tổng kết bài d.Luyện đọc lại -GV đọc diễn cảm đoạn 3.Hdẫn HS đọc - GV + HS nhận xét bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất . B. KỂ CHUYỆN : 1. GV nêu nhiệm vụ :Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời nhân vật trong truyện . 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh . + Trong đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1? -GV nhắc có thể kể theo lời anh Núp , anh Thế , một người dân làng Kông Hoa -GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn -Tổ chức cho HS tập kể - GV nhận xét , khen ngợi những HS kể hay 3.Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS. -Một HS đọc phần cuối đoạn 2 . -HS trả lời - HS đọc thầm đoạn 3 . -HS trả lời -HS theo dõi, nhận xét cách đọc - 2HS thi đọc đoạn 3 , cả lớp theo dõi nhận xét - Một HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu . - HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài . … Nhập vai anh Núp , kể lại câu chuyện theo lời anh Núp - HS chọn vai , suy nghĩ về lời kể -Từng cặp HS tập kể - 3 đến 4 HS thi kể trước lớp . - Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc nhóm kể hay . - HS chú ý lắng nghe .. Tiết 4: Toán: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn I.Mục tiêu: -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - HS làm được các bài tập:1,2 ; BT 3 ( cột a, b ). II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ sơ đồ bài toán ( SGK ) III. Hoạt dộng dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Bài cũ: 3HS đọc bảng chia 8. - 3 HS đọc bảng chia 8 - GV nhận xét - Ghi điểm - 1 nhóm nộp vở 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi bảng. - 3 HS nhắc lại b.Hương dẫn cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Ví dụ-GV treo bảng phụ . -VD:Đoạn thẳng AB dài 2 cm ,đoạn thẳng CD dài 6 cm .Hỏi độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? -Vậy độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB . + Ta nói rằng : Độ dài đoạn thẳng AB. - 2 HS đọc bài toán … HS thực hiện phép chia : (lần). 6 : 2 =3. 1. bằng 3 độ dài đoạn thẳng CD . -Kết luận : Bài tóan : -GV nêu bài toán -Hướng dẫn phân tích -GV viết bài giải lên bảng lớp, hướng dẫn cách trình bày. -GV kết luận: Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. c.Thực hành Bài 1 : Viết vào ô trống theo mẫu : -GV hướng dẫn mẫu Bài 2 : Hướng dẫn phân tích đề: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi điều gì ? -Tổ chức cho HS làm bài Bài 3 : ( cột a,b ) -Gọi 3 HS lên bảng làm -GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học Làm bài 1,3 vào vở.. -2 HS đọc đề toán : -HS phân tích bài toán - HS theo dõi. -2 HS đọc yêu cầu bài toán . - HS lên bảng điền vào chỗ trống . Cả lớp làm vào giấy nháp . -HS giải thích cách làm - 2 HS đọc bài toán, HS phân tích đề: -Ngăn trên có 6 quyền sách , ngăn dưới có 24 quyển sách .. … số sách ở ngăn trên bằng một phần mấy số sách ngăn dưới ? - 2 HS đọc bài 3 - 3HS dại diện 3 nhóm lên bảng làm . -Thực hiện. Tiết 5: Tự nhiên & Xã hội: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh. Tham quan ngoại khoá - Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt dộng đó.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức - GDKNS : Rèn HS KN tự nhận thức, tự giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK trang 48 và 49. - Tranh ảnh về các hoạt động của trường III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: -Theo dõi 2.Bài mới: * Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp - Từng cặp hỏi - đáp theo câu hỏi gợi Bước 1 -Tổ chức cho HS quan sát hình ý. trang 48 và 49 thảo luận theo gợi ý. - Kể tên một số hoạt động trong hình1? - Hoạt động này diễn ra ở đâu ? - Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình? Bước 2 : -Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả - Lần lượt từng cặp hỏi và trả lời trước lời trước lớp . lớp. - Kết luận: SGK. - Lớp theo dõi bổ sung, hoàn thiện * Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm . phần hỏi và trả lời của bạn. Bước 1 : Hướng dẫn Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu - Tiến hành thảo luận trao đổi và hoàn hỏi gợi ý để hoàn thành bảng mà giáo viên kẻ thành điền vào các cột trong bảng kẻ sẵn. sẵn . Bước2: - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết - GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ quả thảo luận của nhóm mình trước lên lớp mà HS đã nêu bằng hình ảnh (ảnh lớp . chụp). - Các nhóm khác theo dõi nhận xét và - Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt. bổ sung Bước3 : - Nhận xét về ý thức trong lớp khi - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn tham gia các hoạt động ngoài giờ trên lớp … nhóm trả lời hay nhất. 3.Củng cố - Dặn dò: -Theo dõi -GV nhận xét giờ học -Dặn dò HS Ngày dạy : Thứ ba, ngày 20/ 11/ 2012 SÁNG: Tiết 1: Thực hành toán: Ôn luyện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn I. MỤC TIÊU : - Luyện giải toán về : So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và giải bài toán bằng hai phép tính. -Rèn kỹ năng giải toán cho HS..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 . Có 8 cây cam và số cây bưởi nhiều hơn số cây cam là 24 cây. Hỏi cây cam bằng một phần mấy cây bưởi ? -HS đọc đề - phân tích bài toán - Yêu cầu HS nêu cách làm. -GV nhận xét - Yêu cầu HS làm vào vở. -GV chữa bài Bài 2 . Một của hàng có 72 xe đạp, đã bán 1 / 2 số xe đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu xe đạp ? - Bài toán cho biế gì ? Bài toán hỏi gì ? - GV hướng dẫn HS giải 2 bước: -Tìm số xe đạp đã bán. -Tìm số xe đạp còn lại. -Yêu cầu một HS lên bảng giải,lớp làm vở Bài 3 . Có 8 hộp, mỗi hộp có 24 quyển vở được chia đều cho 3 lớp bị lũ lụt. Hỏi mỗi lớp nhận bao nhiêu quyển vở ? -Hướng dẫn HS giải 2 bước: + Tìm số quyển vở 8 hộp. + Tìm số quyển vở mỗi lớp được nhận. -GV thu vở chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Dặn dò HS. Tiết 2: Thực hành tiếng việt:. Hoạt động của học sinh -Theo dõi -HS đọc đề -HS nêu cách làm Giải: số cây cam là: 8 + 24 =32 ( cây bưởi ) Số cây bưởi gấp số cây cam là: 32 : 8 = 4 ( lần ) 1 Vậy số cam bằng 4 số cây bưởi 1 ĐS : 4. -HS làm vở -Theo dõi -HS trả lời Kết quả: 72 : 2 = 36 ( xe đạp ) 72 -36 = 36 ( xe đạp ) - Nêu yêu cầu BT - Tự làm bài vào vở - Cả lớp cùng chữa bài ( KQ : 24 x 8 = 192 ( quyển ) 192 : 3 = 64 ( quyển vở ) -HS theo dõi -HS thực hiện. Ôn luyện TĐ bài Người con của Tây. Nguyên A/ Mục tiêu; - Rèn cho HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài: Người con của Tây Nguyên. - HS đọc biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm. - Rèn đọc diễn cảm cho HS. B/ Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: -2 HS lên bảng đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài, lớp theo dõi ở SGK. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn , cả bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Chú ý nhắc HS đọc ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.Khi đọc kết hợp hỏi HS câu hỏi trong từng đoạn. - Luyện đọc diễn cảm cho HS: - GV đọc mẫu. - Yêu cầu 1 HS giỏi đọc. - Lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện đọc nhiều hơn và trả lời câu hỏi trong bài. - Xem trước bài: Cửa Tùng. - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc bài: Người con của Tây Nguyên và trả lời câu hỏi trong bài. - HS nhắc lại bài. - 1 HS đọc bài- lớ theo dõi ở SGk. - HS nối tiếp đọc từng câu, từng đoạn, cả bài. - HS luyện đọc nhóm.. - HS lắng nghe. - 1 em đọc bài. Lớp nhận xét - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm, từng dãy.. CHIỀU: Tiết 1: Tập đọc: Cửa Tùng I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. - Hiểu nội dung: Tả vẽ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Đọc đúng: sông, mướt màu xanh, mênh mông, đỏ ối, bạch kim. * GDKNS : Rèn KN tự xác định giá trị của thiên nhiên II. Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, một số tranh chụp về Cửa Tùng. III. Hoạt dộng dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc bài "Người con của Tây Nguyên " - 2 HS đọc bài và TLCH trong bài. - GV nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: - 3 HS nhắc lại b.Luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Đọc mẫu -GV đọc diễn cảm toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng câu :. Lớp lắng nghe - HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài -HS phát hiện trả lời -HS tự luyện phát âm theo. -Qua bài ta thấy những từ nào khó đọc ? -GV hướng dẫn HS đọc những từ khó : - Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ - GV giúp các em hiểu nghĩa các từ được chú -HS dựa vào SGK nêu nghĩa giải trong SGK . giải nghĩa thêm : dấu ấn lịch sử (dấu vết đậm nét , sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của một dân tộc) - Đọc từng đoạn trong nhóm . -GV theo dõi , hướng dẫn HS đọc cho đúng . -HS luyện đọc theo nhóm bàn - HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm . -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài . c. Hướng dẫn tìm hiểu bài *Yêu cầu HS đọc đoạn 1 -1 HS đọc đoạn 1,cả lớp thầm + Cửa Tùng ở đâu ? ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển +Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? -HS trả lời -GV nhận xét -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 -1HS đọc đoạn 2 . Cả lớp đọc thầm +Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm ? -vì đó là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm . -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 -1 HS đọc đoạn 3 .Cả lớp đọc thầm + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? -Thay đổi 3 lẩn trong ngày -Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái … chiếc lược đồi mồi cài trên mái gì ? tóc bạch kim của sóng biển . -GV tổng kết bài d.Luyện đọc lại -GV đọc diễn cảm đoạn 2 hướng dẫn thi đọc - HS thi đọc đoạn theo nhóm đôi nối tiếp từng đoạn theo nhóm , - 1HS đọc cả bài . - GV và lớp nhận xét . 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học . -Lớp theo dõi -Dặn dò HS Tiết 2: Toán: Luyện tập A/Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . -Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính) . - HS làm được các bài tập: 1,2,3,4..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B/Hoạt dộng dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Bài cũ : -GV kiểm tra 1 số vở của HS. - 2 HS làm bài 3 - GV nhận xét – Ghi điểm - 1 tổ nộp vở 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. - 3 HS nhắclại. b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Viết vào ô trống : ( theo mẫu) - 2 HS nêu yêu cầu bài toán -GV hướng dẫn HS làm theo nhóm - 4 nhóm làm giấy nháp . Đại diện -GV gọi đại diện nhóm trình bày nhóm lên bảng điền vào bảng phụ -Bài 1 củng cố cho ta gì ? -HS trả lời Bài 2: -Hướng dẫn phân tích đề - 2HS đọc bài toán -Bài toán cho ta biết gì ? -HS trả lời -Bài toán hỏi gì ? -HS trả lời -Gợi ý các bước giải -Yêu cầu HS thực hiện vào vở Bài 3 -Gọi HS đọc đề - 2HS đọc bài toán -GV hướng dẫn phân tích đề -Yêu cầu HS làm vào vở -HS làm vở -2 HS lên bảng chữa bài -2 HS lên bảng -Gv nhận xét Bài 4 : GV hướng dẫn các em xếp 4 hình tam - 2HS đọc bài toán giác . - HS thực hiện theo hướng dẫn của 3. Củng cố - dặn dò: GV. -Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 3 -GV nhận xét tiết học. Tiết 3: Chính tả: Đêm trăng trên Hồ Tây I.Mục tiêu: -HS nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu( BT 2 ). - Làm đúng BT 3 ( a ). - Viết đúng: trong vắt, mênh mông, thuyền, ngào ngạt. II. Chuẩn bị : Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2. III. Hoạt dộng dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Thu 5 VBT chấm bài . -Nhận xét chung sau kiểm tra. -HS theo dõi. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : -Theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b.Hướng dẫn HS viết chính tả - Đọc mẫu lần 1. * Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả : + Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào ? + Bài viết có mấy câu ? + Những chữ nào trong bài viết hoa ? Vì sao phải viết hoa những chữ đó ? *Hướng dẫn viết từ khó *GV đọc cho HS viết bài *Chấm chữa bài Cho HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả. - Thu một số vở – chấm , ghi điểm. c.Luyện tập Bài 2: GV: treo bảng phụ -Hướng dẫn HS làm bài. -HS trả lời -có 6 câu -HS trả lời HS tìm từ khó,viết từ khó HS viết bảng con các từ :toả sáng, lăn tăn,gần tàn,nở muộn,ngào ngạt - HS viết bài - HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả. -HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào giấy nháp - 2 HS lên làm bảng lớp , thi làm đúng và nhanh -GV chốt lời giải đúng : Đường đi khúc khuỷu , - Cả lớp nhận xét ( về chính tả , gầy khẳng khiu , khuỷu tay phát âm) Bài 3 a -Gọi HS đọc yêu cầu - Một HS đọc yêu cầu của bài và các câu đố . -Cho HS nêu miệng kết quả - 3 HS nêu miệng kết quả -GV chốt lời giải đúng 3 .Củng cố ,dặn dò -GV nhận xét tiết học -Theo dõi -Dặn dò HS Tiết 4 : Thể dục: Bài 25 - Học động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung. Học động tác điều hoà, chơi trò chơi “Chim về tổ” -Kĩ năng: Thực hiện ĐT nhanh chóng. Nắm vững cách chơi, tham gia chơi đúng luật. -Thái độ, hành vi: Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội. II. CHUẨN BỊ: Sân trường vệ sinh sạch sẽ. Còi, kẻ các vòng tròn chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Định Phương pháp tổ chức Nội dung hoạt động lượng luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.Mở đầu 5-7 phút Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động các khớp. Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân Bài cũ: Kiểm tra động tác nhảy (4 em) II.Phần Cơ bản 25-27 phút * Chia tổ ôn luyện 7 động tác - Giáo viên đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, sửa sai. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn cùng tập. - Lần tập cuối thi đua giữa các tổ. * Học động tác điều hoà - Nhịp 1: Đưa hai tay sang ngang lên cao thả lỏng, lòng bàn tay hướng vào nhau đồng thời nâng đùi chân trái lên cao vung góc với thân người, cẳng chân thả lỏng (hít vào) - Nhịp 2: Hạ chân xuống, đồng thời hai tay từ từ hạ xuống, bắt chéo trước bụng (thở ra) đầu hơi cúi. - Nhịp 3 như nhịp 1. nhịp 4 về TTCB - Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2 ,3, 4. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi : “chim về tổ” - Nhắc lại cách chơi. - Hướng dẫn học sinh chơi. Giáo viên theo dõi học sinh chơi III.Phần Kết thúc 5-6 phút Động tác hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay Vỗ tay theo nhịp và hát Hệ thống bài Nhận xét tiết học, tuyên dương nhắc nhở.. 2 phút 2 phút 2 phút. x x x x. x x x x. x x x x. x x x x. x x x x. 10 phút. 8 phút 4 lần x 8 nhịp. 7 phút. 2 phút 2 phút 1 phút. Ngày dạy :Thứ tư, ngày 21 / 11 / 2012 SÁNG: Tiết 1: Nhạc :. GV bộ môn dạy. Tiết 2;3: Anh văn:. GV bộ môn dạy.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHIỀU: Tiết 1: Toán: Bảng nhân 9 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. - HS làm được các bài tập: 1,2,3,4. II. Chuẩn bị: - Các tâm bìa , mỗi tám có 9 chấm tròn . III. Hoạt dộng dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ : HS đọc bảng nhân 8. -GV nhận xét – Ghi điểm - 3 HS đọc bảng nhân 8 2. Bài mới : - Lớp theo dõi nhận xét . a.Giới thiệu bài : - 3HS nhắc tựa bài b.Hướng dẫn lập bảng nhân 9 - GV cho HS quan sát 1 tấm bìa có chấm tròn . + 8 chấm tròn được lấy1 lần bằng mấy … được 9 chấm tròn? GV nêu : 9 được lấy 1 lần thì viết : 9 x 1 = 9 - GV cho HS quan sát 2 tấm bìa có 9 chấm tròn . + 9 được lấy 2 lần ta viết thành phép nhân … 9 x 2 như thế nào ? -GV nêu cách tìm 9 x 2 bằng cách đưa về … HS viết : 9 x 2 = 9 + 9 tính tổng của hai số , mỗi số hạng là = 18 GV ghi bảng : 9 x 2 = 9 + 9 vậy; 9 x 2 = 18 = 18 - Cả lớp đọc 9 x 2 = 18 vậy ; 9 x 2 = 18 - Trường hợp 3 tương tự như 9 x2 . -GV qua 3 ví dụ trên các em rút ra kết luận -HS nêu gì ? - 3 HS nhắc lại -GV nhận xét,yêu cầu HS lập bảng nhân 9 + HS tự lập bảng nhân 9 vào vở . -GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 9 - HS đọc bảng nhân 9 xuôi , ngược c.Thực hành Bài 1 Tính nhẩm. - HS đọc kết quả của các phép nhân -GV nêu đề bằng cách dựa vào bảng nhân . -Gọi HS đọc nhanh kết quả Bài 2 : Tính. - 2 HS đọc yêu cầu bài toán . -Gọi HS đọc đề -Cả lớp bảng con -Yêu cầu lớp làm bảng con.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -2 HS lên bảng làm -GV cùng HS nhận xét,chốt lại Bài 3: GV ghi tóm tắt lên bảng -GV hướng dẫn,yêu cầu HS giải vào vở -GV chữa bài Bài 4 : Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống . -Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài 3. Củng cố – Dặn dò -GV nhận xét giờ học -Dặn dò HS. 2HS làm bảng . - 2 HS đọc bài toán -HS làm vở - HS tính nhẩm kết quả rồi ghi kết quả vào ô trống liền sau : -HS theo dõi. Tiết 2: Luyện từ & câu : Từ địa phương – dấu chấm hỏi, dấu chấm than I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số từ ngữ thường dựng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ ( BT1. BT2) - Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi, chấm than ) vào chổ trống trong đoạn văn (bt3 ) - GDHS yêu thích học tiếng việt. II. Chuẩn bị:- Bảng lớp trỡnh bày sẵn (2 lần) bảng phừn loại bài tập 1. Bảng phụ viết đoạn thơ bài tập 2. Một tờ giấy khổ to viết 5 câu văn có chỗ trống cần điền ở bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yờu cầu HS làm lại BT1 và 3 của tiết - Hai em lờn bảng làm bài. trước. - Cả lớp theo dừi, nhận bài bạn. - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 . - Một em đọc cầu bài tập1. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Học sinh làm bài tập vào vở . - Gọi HS lờn làm trên bảng - Hai học sinh lờn làm trên bảng. - GV chốt lại lời giải đúng . * Miền Bắc : bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. * Miền Nam : ba, má, anh hai, trái, thơm, mỡ, vịt xiêm. Bài 2 : - Gọi HS đọc yờu cầu bài tập. - Một học sinh đọc bài tập 2 . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp và - Cả lớp hoàn thành bài tập ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> hịan thành bài tập . - Mời đọc nối tiếp kết quả trước lớp . - Gọi HS đọc lại đoạn thơ sau khi đỳ điền xong. - GV theo dõi & nhận xét . Bài 3: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền . - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng . d) Củng cố - Dặn dị: - Gọi HS nêu lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.. I. - Nhiều em nối tiếp đọc kết quả trước lớp - Một em đọc lại hai cừu thơ vừa điền : - Gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à , chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó, tui/ tôi. - 1 HS đọc nội dung bài tập 3. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Hai em lên bảng làm nhanh bài tập 3. - Nối tiếp đọc lại đoạn văn “Cỏ heo ở biển Trường Sa” nói rõ dấu câu nào đã điền vào chỗ trống. - Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét. - 2HS đọc lại nội dung các BT1 và 2.. Tiết 3: Tập viết: Ôn chữ hoa I.Mục tiêu: - HS viết đúng chữ hoa: I ,Ô K ( 1 dòng ). - HS viết đúng tên riêng : Ông Ích Khiêm ( 1 dòng ). - Viết câu ứng dụng : Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Chuẩn bị: -Các chữ Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li - Mẫu chữ viết hoa I , Ô , K . III. Hoạt dộng dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ : -GV chấm 1 số vở nhận xét . -HS nộp vở . -Gv nhận xét phần viết bảng . 2 . Bài mới : a.Giới thiệu bài : - HS lắng nghe b.Hướng dẫn viết bảng con *Luyện viết chữ hoa -Gv yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài -HS đọc các chữ hoa có trong bài lớp -GV KL: Các chữ hoa trong bài là :Ơ , I , K nghe nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GV giới thiệu chữ mẫu. I. -GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét . GV hướng dẫn cách viết . -GV theo dõi nhận xét uốn ắn về hình dạng chữ , qui trình viết , tư thế ngồi viết .. . -GV nhận xét uốn ắn . * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) -GV giới thiệu cho HS nắm về Ông Ích Khiêm -GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ . Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) * Luyện viết câu Ứng dụng . GV giúp các em hiểu nội dung câu tục ngữ. c.Hướng dẫn viết tập viết - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : + Viết chữ I ,Ơ , K : 1 dòng + Viết tên riêng :Ông Ích Khiêm 1dòng + Viết câu tục ngữ : 5 lần 5 dòng -GV yêu cầu HS viết bài vào vở . -GV thu vở chấm nhận xét . 3. Củng cố - Dặn dò -Về nhà viết bài ở nhà -Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Mĩ thuật:. -HS quan sát từng con chữ . - HS viết bảng : Ô , I , K -HS lắng nghe .-HS quan sát mẫu chữ -HS lấy bảng con chữ Ô , I , K - HS đọc tên riêng -HS viết bảng con - HS đọc câu ứng dụng -Lớp lắng nghe .. -HS lấy vở viết bài -HS ngồi đúng tư thế khi viết bài -HS nộp vở tập viết -Chú ý lắng nghe. GV bộ môn dạy Ngày dạy : Thứ năm, ngày 22/11/2012. SÁNG: Tiết 1;2: Tin học:. GV bộ môn dạy. CHIỀU: Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 9 . Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán ( có một phép nhân 9 -Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. -GDKN tư duy sáng tạo và biết hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.Bài cũ : - KT về bảng nhân 9. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập. - Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ. Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yờu cầu HS thực hiện trờn giấy nhỏp. - Nhận xột bài làm của HS. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi HS lên bảng giải . -Nhận xét chữa bài.. Bài 4 (dòng 3,4):Trò chơi viết kết quả phép nhân - HD cách chơi c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .. - Hai em đọc bảng nhân 9. - Lớp theo dõi, nhận xét.. Bài 1:- Một HS nêu YC. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Nêu miệng kết quả nhẩm về bảng nhân 9. - Lớp theo dừi bổ sung. 9x1=9 9 x 5 = 45 9 x 4 = 36 9 x 2 = 18 9 x 7 = 63 9 x 10 = 90 Bài 2 : - Một học sinh nêu. - Cả lớp thực hiện trên giấy nháp. 9 x 3 + 9 = 27 + 9 9 x 8 + 9 = 72 + 9 = 36 = 81 9 x 4 + 9 = 36 + 9 9 x 9 + 9 = 81 + 9 = 45 = 90 Bài 3 - Một em đọc đề bài 3 và tóm tắt: - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung Giải Số xe của 3 đội kia là : 9 x 3 = 27 ( xe ) Số xe cả 4 đội là : 10 + 27 = 37 ( xe) Đ/S: 37 xe - HS chơi thi đua giữa các tổ - Điền kết quả phép nhân vào ô trống theo mẫu. - Lắng nghe .. Tiết 2: Chính tả ( nghe viết ): Vàm Cỏ Đông A/Mục tiêu: - HS nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng cấc khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it / uyt;BT 3 a. - Viết đúng:Sông Hồng, dòng sông, mây trời, phe phẩy..... B/Hoạt dộng dạy học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của giáo viên 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : 3 .Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài, b. Hướng dẫn viết chính tả *Hướng dẫn chuẩn bị -GV mẫu 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông , tóm tắt nội dung -Hướng dẫn HS nhận xét chính tả : + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? vì sao ? + Cần trình bày bài thơ 7 chữ như thế nào ? -Hướng dẫn HS viết từ khó .. Hoạt động của học sinh -Hát -HS nghe,nhắc tựa bài - 2HS đọc 2khổ thơ , cả lớp xem SGK. -Các chữ đầu bài , đầu mỗi dòng thơ .danh từ riêng… -HS nêu. - HS viết bảng con một số từ khó : Vàm , tha thiết , ngọn dừa , phe phẩy , chơi vơi … * Hướng dẫn HS viết bài -HS đọc lại 1 lần 2 khổ thơ trong SGK - GV cho các em ghi đầu bài , nhắc nhở để ghi nhớ (dấu hai chấm , dấu chấm cách trình bày . cảm ). -Đọc chậm cho HS viết bài + HS bài viết vào vở . *Chấm chữa bài . -HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lềvở c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: -HS lên bảng làm ,lớp làm bảng con - GV yêu cầu HS đọc đề làm đến đâu GV sửa đến đó . -Tổ chức cho HS làm bài -Cả lớp viết vào vở . -GV chốt lại lời giải đúng -HS đọc từ huýt sáo , hít thở , suýt ngã , đứng sít vào nhau . Bài 3b: -HS nêu yêu cầu -Tổ chức cho HS thi đua theo tổ -HS làm theo tổ -GV chốt lời giải đúng : -Cả lớp nhận xét. vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, … vẻ:vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang,… nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ,… nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc,… 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học , nhắc nhở. -Chú ý theo dõi -Dặn HS viết lại từ viết sai.. Tiết 3: Tự nhiên & Xã hội : I. Mục tiêu :. Không chơi các trò chơi nguy hiểm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Học sinh biết sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn . - Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và người khác ở trường. Lựa chọn và chơi những trò chơi tránh nguy hiểm khi ở trường. - GD HS rèn KN tự nhận thức cái nên và không nên; KN ra quyết định II. Chuẩn bị : Các hình trong SGK trang 50, 51( phóng to ) II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra “Các hoạt động ở trường “ - 2 em trả lời về nội dung bài học trong - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung . bài: “Các hoạt động ở trường “. - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi. b) Khai thác: *Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp Bước 1 -Tổ chức cho quan sát hình trang - HS thảo luận theo cặp: 1 em hỏi - 1 em 50 và 51 và thảo luận theo gợi ý . trả lời. + Bạn cho biết tranh vẽ gì ? + Chỉ và nói tên những trò chơi nguy hiểm trong hình ? Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trò chơi đó ? + Bạn sẽ khuyên các bạn trong hình như thế nào Bước 2 : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời - Lần lượt từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp trước lớp . - Kết luận: - Lớp theo dõi và nhận xét. *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý . - Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời - Yêu cầu lần lượt trả lời các câu hỏi :- Kể các câu hỏi gợi ý của giáo viên. tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi ? - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo. kết quả thảo luận trước lớp . - Các nhóm cử đại diện báo cáo trước - Nhận xét và bổ sung . lớp. 3) Củng cố - Dặn dò: - Cả lớp theo dõi nhận xét trao đổi đi - Gv cho liên hệ với cuộc sống hàng ngày. đến kết luận. - Dặn dò về nhà học bài, xem trước bài mới . - Học sinh về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 4: Thủ công: Cắt, dán chữ H, U (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách kẻ , cắt dán chữ H,U đúng quy trình kỹ thuật. - GV không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U mà HS có thể cắt theo đường thẳng. - Đối với HS khéo tay: kể, cắt, dán được nhưng các nét chữ thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. II. Chuẩn bị: -Mẫu chữ H , U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn , để rời , chưa dán . - Tranh qui trình kẻ , cắt , dán chữ H, U - Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán . III. Hoạt dộng dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: -3HS nhắclại bài. 2.Hướng dẫn quan sát, nhận xét - GV đưa mẫu chữ H,U; -HS quan sát, nhận xét. - GVhướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét 3.Hoạt động2: Hướng dẫn mẫu Kẻ chữ H, U - GV treo tranh qui trình, hướng dẫn từng bước -HS quan sát, nêu từng bước. +Kẻ , cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5ô, rộng 3ô. - Cắt chữ H,U +Chấm cacù điểm đánh dấu chữ H,U -HS quan sát mẫu +Kẻ chữ H,U theo điểm đánh dấu. +Gấp đôi hai hình theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ, được chữ H,U, -Kẻ đường chuẩn, ướm chữ và dán 3.Thực hành -Tổ chức cho HS thực hành -HS nhắc lại các bước -Yêu cầu HS chuẩn bị học tiết 2. -HS thực hành Tiết 5: Thể dục: Bài 26 - Ôn bài thể dục PTC ;Trò chơi “Đua ngựa” I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Ôn bài thể dục phát triển chung đã học. Học trò chơi “Đua ngựa” -Kĩ năng: Thực hiện động tác chính xác. Nắm vững cách chơi, tham gia chơi đúng luật. -Thái độ, hành vi: Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội. II. CHUẨN BỊ: Sân trường sach sẽ, còi Kẻ sẵn vạch chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Định Nội dung hoạt động lượn g I.Mở đầu 2 phút 5-7 phút Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu 2 phút giờ học. Khởi động: Xoay các khớp 2 phút Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân Bài cũ: kiểm tra động tác nhảy (6 em) II.Phần cơ bản: 15 24- 25 phút phút * Ôn bài thể dục phát triển chung. 4-5 Chia tổ ôn luyện, giáo viên đến từng tổ quan lần sát, nhắc nhở, sửa sai. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn cùng tập. Lần lượt các tổ thực hiện bài thể dục phát Mỗi triển chung dưới sự điều khiển của giáo viên. tổ 1 Tổ nào tập đúng đều nhất được cả lớp biểu lần dương. * Học trò chơi “Đua ngựa” Giáo viên nêu tên trò chơi, nói rõ cách chơi, luật chơi. 10 Cách chơi: Khi có lệnh , từng em một cưỡi phút ngựa phi nhanh về trước theo cách giậm nhảy bằng hai chân để bật người lên cao về trước, rồi rơi xuống nhẹ nhàng ở tư thế chân trước chân sau, hai đùi vẫn kẹp lấy “ngựa”. Động tác cứ tiếp tục như vậy cho đến vạch giới hạn thì phi vòng quay trở lại vạch xuất phát, rồi trao ngựa cho bạn số 2, em số 2 tiếp tục phi ngựa như em số 1… cứ như vậy cho đến hết. Đội nào về trước thắng cuộc. III.Phần kết thúc: 2 phút 5-6 phút 2 phút Đứng tại chỗ thả lỏng, vỗ tay và hát. 1 phút Hệ thống bài. 1 phút Nhận xét giờ học. Dặn dò: về ôn bài thể dục phát triển chung.. PP tổ chức luyện tập x x x x. x x x x. x x x x. x x x x. x x x x.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày dạy : Thứ 6, ngày 23/11/2012 SÁNG: Tiết 1: Thực hành toán: Ôn luyện bảng nhân 9 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. II. Chuẩn bị : Hệ thống bài tập ở vở BT III.Hoạt dộng dạy –học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới : a. Kiểm tra bảng nhân 9 - GV kiểm tra học thuộc bảng nhân 9. - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9. b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1/ VBT tr 71 - HS nêu kết quả. -GV nêu đề - Lớp nhận xét. -Gọi HS đọc nhanh kết quả Bài 2/ VBT tr 71 - Hs nêu yêu cầu bài. -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu lớp làm bài, gọi 2 HS lên bảng - Lớp làm vào vở, 2HS lên bảng làm . làm -GV cùng HS nhận xét,chốt lại Bài 3/ VBT tr 71 - 2 HS đọc bài toán - Gọi Hs đọc bài toán. -HS làm vở, 1 Hs lên bảng làm. -GV hướng dẫn,yêu cầu HS giải vào vở - Lớp nhận xét, chữa bài. -GV chữa bài Bài 4/ VBT tr 71 - HS tính nhẩm kết quả rồi ghi kết quả -Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. vào ô trống. - Chấm một số vở. Bài 5/ VBT tr 71 - Hs xếp hình theo yêu cầu bài. - Cho Hs thi xếp hình. 3. Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét giờ học -Dặn dò HS Tiết 2: Thực hành tiếng việt: Ôn luyện luyện từ và câu I. Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao 1 số kiến thức về vốn từ địa phương, dấu chấm hỏi, chấm than ... - Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập. II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập ở vở bài tập III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào viết sai chính? Em hãy sửa lại cho đúng. Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp xách, sương đêm, xửachữa, xức khỏe. Bài 2: Chọn và xếp các TN sau vào bảng phân loại : cây viết / cây bút ; ghe / thuyền ; tô / bát ; rứa / thế ; kia / tê ; mô / đâu ; nỏ, hổng / không ; lợn / heo ; bao diêm / hộp quẹt. Từ địa phương. - HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung Bài 1: Các từ viết sai chính tả và sửa lại như sau: xanh xao, sang sông, sáng sủa, ngôi sao, xôi gấc, cặp sách, sửa chữa, sức khỏe. Bài 2:. Từ địa phương Cây viết, ghe, tô, rứa, tê, mô, nỏ, hổng, heo, hộp quẹt.. Từ toàn dân Cây bút, thuyền, bát, thế, kia, đâu, không, lợn, bao diêm.. Từ toàn dân. Bài 3: Tìm những dấu câu dùng sai trong những câu dưới đây rồi sửa lại cho đúng. a) Thầy hỏi: - Cháu tên là gì ! - Thưa thầy, con tên là Lu - i Pa - xtơ ạ ? - Đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi! - Thưa thầy, con muốn đi học ạ ? b)- Ồ giỏi quá ? -Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao? - Cháu đã về đấy ư ! Cháu đã ăn cơm chưa ! * Chấm, chữa bài. 2/Củng cố, Dặn dò: - Nhận xét tiết học - về nhà xem lại các BT đã làm.. Bài 3: Những dấu câu dùng sai và sửa lại là: - Cháu tên là gì ? - Thưa thầy, con tên là Lu - i pa - xtơ ạ ! - Đã muốn đi học ch]ahay còn thích chơi ? - Thưa thầy, con muốn đi học ạ ! - Ồ giỏi quá ! - Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! - Cháu vè đấy ư ? Cháu đã ăn cơm chưa ?. -Chú ý. Tiết 3: Thực hành tiếng việt : Ôn luyện tập đọc ( bài Cửa Tùng ) I. Mục tiêu: _ HS đọc và hiểu sõu hơn ND cỏc cõu bài tập đọc đó học. _ HS đọc thành thạo, đọc diễn cảm bài đọc. _ Giỏo dục HS ý thức vươn lên trong học tập. II.Chuẩn bị: - Vở bài tập TV III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định; 2. Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3.Bài mới: a. Giới hiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc: _ GV giao nhiệm vụ cho Hs. _ Cho HS đọc nối tiếp nhau từng câu ca dao của bài.Đặt câu hỏi về nội dung đoạn em đã vừa đọc. _ GV NX, tuyên dương các em đọc tốt. _ Kiểm tra đọc 1 số em đọc yếu, NX- sửa sai cho các em. _GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài 4.Củng cố, dặn dò: - NX giờ học - Yêu cầu HS tự rèn đọc ở nhà. HS đọc thầm bài tập đọc , đọc bài trong nhĩm đơi. Hs về nhà luyện đọc lại bài. CHIỀU: Tiết 1:Toán: Gam I. Mục tiêu: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki - lô - gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. - HS làm được các bài tập : 1,2,3,4. II. Chuẩn bị: - Cân đĩa cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân . III. Hoạt dộng dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ -3 HS làm bài tập về nhà - 3 HS làm bài tập về nhà - GV nhận xét – Ghi điểm - 1 tổ nộp vở bài tập 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài: - 3 HS nhắc lại b.Hướng dẫn tìm hiểu -GV cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học là ki-lô-gam . để đo các vật nhẹ hơn 1kg ta còn đơn vị đo nhỏ hơn kg . -GV ghi kí hiệu,cách đọc,yêu cầu HS đọc lại - 5 HS nhắc lại - GV giới thiệu quả các cân thường dùng . - GV giới thiệu cân đĩa , cân đồng hồ . Cân mẫu (cho HS quan sát) gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả . c.Thực hành Bài 1 : GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp - HS tự làm bài với hai tranh vẽ tiếp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> đường trong bài học để trả lời : “ Hộp đường nặng 200g” - Cho HS quan sát tranh vẽ cân 3 quả táo để nêu khối lượng ba quả táo Bài 2 : Cho HS quan sát tranh, đặt câu hỏi hướng dẫn -Yêu cầu HS nêu kết quả -GV nhận xét Bài 3 : GV viết từng phép tính lên bảng, yêu cầu HS tính. -Giúp HS nhận xét được cách tính như số tự nhiiên, ghi tên đơn vị vào kết quả tính. Bài 4 : -GV nêu đề toán -Hướng dẫn,yêu cầu HS tự giải vào vở -GV chữa bài 3. Củng cố – Dặn dò - Hỏi lại bài - Về làm bài 5 SGK. theo rồi chữa bài :Gói mì chính nặng 210 g ; quả lê nặng 400 g - HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng hai cân đồng hồ . - HS đếm nhẩm : 200,400,600, 800 rồi nêu kết quả : Quả đu đủ nặng 800g .. - HS tự làm tiếp bài rồi đổi chéo vở và chữa bài . - HS đọc kĩ đề toán ,HS tự giải. -HS lắng nghe. Tiết 2: Tập làm văn: Viết thư I. Mục tiêu: - HS biết viếùt một bức thư ngắn theo gợi ý. - Biết dùng từ , đặt câu đúng , viết đúng chính tả . Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư . - Luyện cho HS cách viết thư và cách trình bày một bức thư. * GDKNS : Rèn HS có KN tự kiểm soát cảm xúc khi trao đổi thư từ; KN giao tiếp II. Chuẩn bị : Bảng lớp viết các gợi ý viết thư như SGK. III. Hoạt dộng dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc đoạn viết -3HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước về cảnh đẹp đất nước ta ta . - GV nhận xét - Ghi điểm 2 .Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : -3HS nhắc lại b. Hướng dẫn học sinh tập viết thư *GV hướng dẫn phân tích đề bài để viết 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý được lá thư đúng yêu cầu + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ? …cho một bạn HS ở một tỉnh thuộc một tỉnh miền Bắc . -GV hướng dẫn HS các bước -làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học + Mục đích viết thư là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> tốt . +Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? …Nêu lí do viết thư – tự giới thiệu – hỏi thăm bạn – hẹn bạn cùng thi đua học tốt . +Hình thức của lá thư như thế nào ? … Như mẫu trong bài thư gửi bà * Hướng dẫn HS làm mẫu – nói về nội - 3 HS khá giỏi nói mẫu phần lí do viết dung thư theo gợi ý thư – tự giới thiệu . *Yêu cầu HS viết thư HS viết thư vào vở - GV theo dõi giúp đỡ từng em -5HS đọc bài viết trước lớp - GV khen ngợi những HS viết thư đủ ý , cả lớp nhận xét viết hay , giàu cảm xúc 3.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết họ -HS chú ý -Dặn dò HS.. Tiết 3;4: Anh văn:. GV bộ môn dạy. Tiết 5: Sinh hoạt TT: Sinh hoạt sao - Sơ kết tuần 13 I. Mục tiêu: - HS tự nhận xét tuần 13. - Bàn bạc thực hiện tốt tuần 14 -Tổ chức sinh hoạt Đội. - Giáo dục KN tự giải quyết vấn đề , rèn cho HS KN biết hợp tác II.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Sơ kết lớp sao tuần 15: 1.Các sao trưởng tổng kết tình hình sao -Các sao trưởng báo cáo. - Các sao phê và tự phê Các nội dung về duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. lớp, tích cực tham gia các phong trào thi đua chào mừng và kỉ niệm các ngày lễ lớn,…. - Ý kiến các thành viên trong lớp sao 2.GV PT lớp sao tổng kết : - Học tập: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, không có hiện tượng đi học muộn. Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập. Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Giữ vệ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> sinh lớp học sạch sẽ. Có ý thức tự quản. Nhiều em đạt hoa điểm 10 trong tuần và hàng ngày. -Nề nếp: +Ra vào lớp đúng giờ xếp hàng nhanh, ngay ngắn , + Duy trì hát đầu giờ tốt. -Thực hiện. -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt , triệt để không ăn quà vặt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. *Tuyên dương: -Tập thể : Sao Siêng Năng ( Tổ 2 ) - Cá nhân : Hà, Đoan , Ánh , Danh * Kiểm điểm : bạn Đức Mạnh ( về học tập ) 3.Công tác tuần tới: -Khắc phục hạn chế tuần 13. - Tham gia học tập tốt tuần 14 - Tiếp tục phát động thi đua đến 22/12. - Tiếp thu bài tốt, xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. *Hoạt động 2: -Tổ chức ôn tập đội hình đội ngũ. - Ôn bài Quốc ca,Đội ca.. Duyệt kí của CM trường. Hải Dương, ngày tháng năm 2012 Duyệt KT. Leâ Thò Nhö YÙ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Buổi chiều: Tiết 1: Thể dục:Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung I. MỤC TIÊU: - Ôn 6 động tác vươn thở , tay, chân , lườn , bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung . -Biết cách thực hiệnđộng tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chim về tổ”. - Khi HS thực hiện cả bài thể dục chưa yêu cầu đúng thứ tự động tác. II . ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn . - Phương tiện :còi ,kẻ vạch cho trò chơi ,bàn ,ghế để kiểm tra. III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nội dung và phương pháp 1.Phần mở đầu : -GV nhận lớp ,phổ biến nội dung , yêu cầu bài giờ học -Chạy chậm theo vòng xung quanh sân . -Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhịp hô 2x 8 nhịp 2.Phần cơ bản : Ôn 6 động tác vươn thở,tay,chân , lườn, bụng, và toàn thân của bài thể dục phát triển chung -GV chia từng tổ do tổ trưởng điều khiển . GV đi từng tổ để uốn ắn , sửa chữa những động tác sai của HS -Tập liên hoàn hai động tác vươn thở và tay : 2-3 lần + Ôn động tác chân 2 -3 lần (2 x 8nhịp) + Ôn động tác lườn 2-3 lần (2 x 8 nhịp) + Tập liên hoàn 2 động tác chân và lườn (2 x 8nhịp) + động tác toàn thân 3 lần (nhịp 2 x 8 ) - Tập 6 động tác thể dục đã học 2- 3 lần * Học động tác nhảy Lần đầu GV vừa làm mẫu , vửa giải thích và hô nhịp (chậm) đồng thời cho HS tập bắt chước theo . Sau đó GV nhận xét rồi để cho các em tự tập Chơi trò chơi “Chim về tổ”. -HS tham gia chơi chủ động đúng luật. Đội hình tập luyện . ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ. t. t Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ. Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ. Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ. ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ. Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ. Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ. t. Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV hướng dẫn các em tập lại một lần các động tác đã học 1lần (nhịp 2 x8 ) 3.Phần kết thúc : -Đi thường theo nhịp và hát . -GV hệ thống bài Dăn dò :về nhà ôn các động tác thể dục phát triển chung. Lớp trưởng điều khiển lớp tập 3lần ( nhịp 2x8). Thứ 3 Tiết 1: Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “đua ngựa” . I. MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện các động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Khi thực hiện cả bài thể dục chưa yêu cầu đúng thứ tự động tác. - Biết cách chơi vầthm gia trò chơi " Chim về tổ " , " Đua ngựa ". II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn . - Phương tiện :còi ,kẻ vạch cho trò chơi ,bàn ,ghế để kiểm tra. III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:. Nội dung và phương pháp 1.Phần mở đầu : -GV nhận lớp ,phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học -Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân . -Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhịp hô 2x8n 2.Phần cơ bản -Ôn 8 động tác vươn thở,tay,chân , lườn bụng , toàn thân , nhảy , điều hoà của bài thể dục phát triển chung -GV chia từng tổ do tổ trưởng điều khiển . GV đi từng tổ để uốn ắn , sửa chữa những động tác sai của HS - Lần lượt các tổ thực hiện bài thể dục phát triền chung dưới sự điều khiền của GV *Chơi trò chơi “Đua ngựa ”. - GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi , rồi giải thích cách cưỡi ngựa , phi ngựa và luật lệ chơi . - GV cho một số HS thử làm cách cưỡi ngựa ,. Đội hình tập luyện .. Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ. Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ. Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ. ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ. Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ. Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ. Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> phi ngựa , cách trao ngựa cho nhau , sau đó cho các em chơi thử - HS tham gia chơi chủ động đúng luật GV hướng dẫn các em tập lại một lần các động tác đã học 1lần (nhịp 2 x8 ) 3.Phần kết thúc : -Đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ tay và hát . -GV hệ thống bài. Buổi chiều: Tiết 1:Toán:. Luyện toán. I. MỤC TIÊU : - Rèn kỹ năng về tìm x ( Dạng toán gộp). - Củng cố cách giải bài toán về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: a. HD HS làm bài tập. Bài 1: Tìm X a. X - 14 = 24 : 8 b. ( X + 2 ) x 8 = 64. - yêu cầu HS xác định bài tập - Gv nhắc lại - HS đọc yêu cầu - theo dõi bài mẫu, rồi yếu cầu. tự làm vào vở. - Muốn tìm X ở câu a trước hết phải tính vế - HS đọc bài toán, xác định yêu cầu rồi phải, sau đó mới đua về dạng tìm X đã học. chọn đáp án đúng. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng Chị 16 tuổi em 8 tuổi. Hỏi tuổi của em bằng: A. 1/ 3 tuổi chị. B. 1/ 4 tuổi chị. C. 1/ 2 tuổi chị. D. 1/ 5 tuổi chị. 2. Củng cố - dặn dò: - Về nhà luyện thêm. -HS lắng nghe -Nhận xét giờ học.. Tiết 2:. Ôn luyện Tiếng Việt. I. MỤC TIÊU : - Tiếp tục luyện cho HS viết một đoạn văn dựa vào bức tranh mà HS mang theo, nói về cảnh đẹp ở trong bức tranh ( Cảnh đẹp của quê hương đất nước). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> b. GV ghi đề lên bảng Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu nói về một cảnh đẹp ở nước ta ( ảnh chụp, bưu ảnh, tranh ảnh...)theo gợi ý: a. Tranh vẽ cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào? b. Màu sắc của tranh như thế nào? c. Cảnh trong tranh có gì đẹp? Cảnh gợi cho em những suy nghĩ gì? - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài; xác định đề bài làm gì? - Dựa vào các gợi ý để viết thành đoạn văn. - Yêu cầu Hs đọc nối tiếp bài viết . - GV nhận xét, tuyên dương những bạn viết đúng và hay; biết cách trình bày một đoạn văn. - Yêu cầu HS làm vào vở. -Chấm vở nhận xét. 2. Củng cố - dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài viết. Nhận xét giờ học.. - HS nhắc lại bài. - HS theo dõi ở bảng lớp. - Hs đọc kỹ đề bài - xác định đề bài làm gì? + Viếtt một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu nói về một cảnh đẹp ở nước ta ( ảnh chụp, bưu ảnh, tranh ảnh...). - HS dựa vào gợi ý để viết bài. - HS nối tiếp đọc bài viết; nhận xét bài viết. -HS làm vào vở -HS lắng nghe. Tiết 4:Toán: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Củng cố về đơn vị Gam. - Biết tính cộng trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1,Giới thiệu bài: 2,Hướng dẫn làm bài tập trong VBt: Bài 1:Số? -Yêu cầu HS thực hiện cộng các số và điền vào chỗ chấm -Gọi HS đọc kết quả -GV nhận xét Bài 2: -Yêu cầu HS đọc kết quả ở cân đồng hồ rồi điền vào chỗ chấm bên dưới -GV cùng HS chữa bài Bài 3: -GV hướng dẫn mẫu -Yêu cầu HS tự thực hiện phép tính -Gọi 5 em lên bảng làm 5 câu -GV cùng HS chữa bài Bài 4,bài 5: GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV ghi tóm tắt từng bài lên bảng -GV hướng dẫn cách giải từng bài -Yêu cầu Hs tự làm -Gọi 2 em lên bảng chữa bài 3,Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tập. -Lớp theo dõi -HS thực hiện. -HS đọc kết quả. -HS thực hiện -HS theo dõi -HS chú ý -HS làm vào VBt -5 HS lên bảng -2 HS đọc đề -HS chú ý -HS giải vào VBT -2 HS lên bảng làm -HS chú ý. Tiết 5: Đạo đức: Tích cực tham gia việc trường việc lớp (tiết 2) A/ Mục tiêu: SGV trang 53. B /Tài liệu và phương tiện:Các bài hát về chủ đề nhà trường; các tấm bìa xanh, đỏ, trắng. C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,Giới thiệu bài: -Theo dõi 2,Các hoạt động - Chia thành 4 nhóm để thảo luận theo * Hoạt động 1: Xử lí tình huống yêu cầu của giáo viên . - Chia lớp thành các nhóm -Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, mỗi nhóm xử lí 1 - Các nhóm thảo luận theo từng tình tình huống (BT 4 - VBT). huống giáo viên đưa ra. - Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình - Đại diện các nhóm lên trình bày cách huống đã nêu rồi cử đại diện lên trình bày xử lí tình huống. cách ứng xử. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV kết luận.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp việc trường . - Nêu yêu cầu bài tập: Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp , việc trường mà em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia ? - Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài. - Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện đọc to các phiếu của các bạn trong tổ . - Giáo viên kết luận chung 3.Củng cố dặn dò - Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.. Tiết 5:BD&PĐ. - Đọc lập làm BT trên phiếu. - Lần lượt lên nêu ra những công việc mà mình có khả năng làm như : giữ vệ sinh trường lớp , trồng cây cho bóng mát , bảo vệ trường lớp sạch đẹp …vv - Cả lớp theo dõi nhận xét . - Đại diện các tổ lên kí vào bản cam kết -HS chú ý. Tiếng Việt. I. MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức đã học về từ địa phương. -Tiếp tục ôn về phép so sánh sự vật về tính chất, đặc điểm. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - 2 HS nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nối từ ở 2 cột có nghĩa giống nhau thành từng cặp. a. Hoa h. Chén b. Đìmh i. Ly c. Bát k. Nhà việc d. Cốc l. Hạt mè e. Đậu phộng m. Bông g. vừng n. Hạt lạc - Gv yêu cầu HS đọc kỹ bài tập sau đó cho - HS đọc yêu cầu bài tập. - Thi nối giữa các tổ. HS thi nối giữa các tổ. - Các tổ nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương tổ.... Bài 2: Những từ gạch dưới trong các câu dưới đây có nghĩa là gì? Ghi nghĩa của chúng. a. "Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát nghát". "Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông". b. "Ai vô Nam Bộ - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ rồi làm bài Tiền Giang, Hậu Giang. vào vở. Ai vô Thành Phố.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng". Bài 3: Chọn từ nghữ thích hợp trong ngoặc đơn và điền vào chổ chấm để so sánh sự vật về tính chất, đặc điểm: a. Ngôi nhà cao như............................. b.Ông nói oang oang như...................... c. Khắp nơi đổ về đông như.................. ( Lệnh vỡ, núi, kiến) - GV yêu cầu HS xác định kỹ yêu cầu bài tập. Sau đó suy nghĩ và từ điền vào chổ chấm. 3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn dò. -HS đọc đề bài -Làm bài vào vở -2 HS lên bảng thực hiện -HS chú ý.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×