Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GA L2 TUAN 12 1 BUOI 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.88 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 12 - Từ ngày 21 tháng 11 đến ngày 23 tháng 11 năm 2012. Tư 21/11. Tư 21/11. Tiết. Thời gian. Thứ ngày. Môn dạy. Tên bài dạy. 1 2 3 4 5 6. Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Âm nhạc GDNGLL. Chào cờ Sự tích cây vú sữa Sự tích cây vú sữa Tìm số trừ Ôn bài: Cộc cách tùng cheng Em làm kế hoạch nhỏ. 1 2 3 4 5 6. Đạo đức Mỹ thuật Toán Kể chuyện Chính tả Thể dục. Quan tâm giúp đỡ bạn ( T1) Vẽ theo mẫu: Vẽ cái cờ 13 trừ đi 1 số: 13 – 5 Sự tích cây vú sữa Nghe viết: Sự tích cây vú sữa Trò chơi: Nhóm 3; nhóm 7. Sáng. 1 2 3 4. Tập đọc Toán LT&C Tập viết. Mẹ 33 – 5 Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy Chữ hoa: K. Sáng. 1 2 3 4. Toán TNXH Thủ công Chính tả. 53 – 15 Đồ dùng trong gia đình Ôn tập chương I Tập chép: Mẹ. Sáng. 1 2 3 4. Thể dục Toán TLV HĐTT. Ôn bài 20 Luyện tập Kể về bố, mẹ (hoặc người thân của em) Sinh hoạt lớp. Sáng. Chiều. Năm 22/11. Năm 22/11. Sáu 23/11. Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012 BUỔI SÁNG. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Chào cờ ----------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2+3: Môn : Tập đọc SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA A. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sau nặng của mẹ dành cho con (trả lời được CH 1,2,3,4) Giáo dục các em biết yêu thương cha, mẹ. Giáo dục kĩ năng xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết những câu, đoạn văn luyện đọc. - HS : S¸ch gi¸o khoa.. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Kiểm tra(4'): II. Dạy học bài mới: Tiết 1 Nghe vµ nh¾c l¹i tùa bµi. HĐ1. Giới thiệu bài:(2') GV giới thiệu và ghi bảng HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc:(28') a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu lần 1, + Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, mỗi b. Luyện đọc và phát âm từ khó HS chỉ đọc 1 câu. Đọc các từ khú + Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. + Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Một hôm,/ vừa đói,/ vừa rét,/ lại... đánh,/ cậu + GV cho HS đọc các từ cần luyện phát âm. mới nhớ đến mẹ,/ liền... về nhà.// c. Hướng dẫn ngắt giọng M«i cËu...vµo,/ mét...ra,/...th¬m nh s÷a mÑ// + Giới thiệu cỏc cõu cần luyện giọng. Cho HS tỡm + Nối tiếp nhau đọc theo đoạn. cách đọc và sau đó luyện đọc. + HS đọc nhóm 4 em + Từng nhóm cử đại diện lần lợt đọc thi với c¸c nhãm kh¸c. d. Đọc từng đoạn, giải nghĩa từ + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. + Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm - V× cËu bÞ mÑ m¾ng . e. Thi đọc. - Vì cậu vừa đói, vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn g. Đọc đồng thanh đánh. Tiết 2 - CËu kh¶n tiÕng gäi mÑ råi «m lÊy mét c©y xanh trong vên mµ khãc. HĐ 3. Tìm hiểu bài(25') - Gọi HS đọc đoạn 1 Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? -V× tr¸i c©y chÝn, cã dßng níc tr¾ng vµ ngät -Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 2. th¬m nh s÷a mÑ . Vì sao cậu bé quay trở về? -HS phát biểu.VD :Mẹ ơi con đã biết lỗi rồi, Khi trở về nhà, không thấy mẹ, cậu bé đả làm gì? mÑ h·y tha thø cho con, tõ nay con høa sÏ ch¨m ngoan . Chuyện gì đả xãy ra khi đó? - HS đọc bài . Những nết nào ở cây đã gợi lên hình ảnh của mẹ? Phải biết tỏ t×nh c¶m víi cha mÑ Theo em sao mọi người lại cho cây tên là cây vú sữa Phải biết giá trị tình cảm của cha mẹ. ? Em hãy nói giúp cậu bé lời xin lỗi với mẹ HĐ 4. Luyện đọc lại:(5') Gọi 2 HS đọc lại toàn bài và đọc phân vai. III. Củng cố dặn dò:(3') Bµi nµy gi¸o dôc c¸c em ®iÒu g×? Qua bµi c¸c em rót ra ®iÒu g× cho b¶n th©n m×nh ? GV nhËn xÐt tiÕt häc. -----------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Môn : Toán TÌM SỐ BỊ TRỪ A. MỤC TIÊU: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x – a = b (với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ) - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. B. Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC: - GV : Tê b×a kÎ 10 « vu«ng nh SGK. - HS : SGK, vë « li.. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV I. Kiểm tra(4') :2 HS đọc bảng trừ 12- 2 II. Dạy bài mới:(28') 1.Giới thiệu bài : 2.Dạy bài mới: a)Tìm số bị trừ Bước 1: GV vừa nêu bài toán 1, vừa thao tác bằng đồ dùng trực quan . - Có 10 ô vuông, bớt đi 4ô vuông, GV dùng kéo cắt ra 4 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông? - Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông ? - Nêu tên các thành phần vá kết quả trong phép tính:10 – 4 = 6 ( GV gắn thẻ ghi tên gọi ) Bài toán 2: Có 1 mảnh giấy được cắt làm hai phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông, phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu mảnh giấy có bao nhiêu ô vuông? - Làm thế nào ra 10 ô vuông? *Bước 2:Giới thiệu kỹ thuật tính - GV: Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4, số ô vuông còn lại là 6. Hãy nêu phép tính tương ứng .GV ghi bảng. - Trong phép tính này số nào là số chưa biết ? - x là số ô vuông ban đầu, vậy để tìm x ta làm gì ? Khi HS trả lời. GV ghi bảng x = 6 +4 - Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu? - Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x ở trên bảng . - Em hãy cho biết tên gọi từng thành phần trong phép tính x – 4 = 6 * Vậy muốn tìm số bị trừ x ta ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS nhắc lại . 2. Luyện tập - thực hành Bài 1: Đọc yêu cầu. Đề bài yêu cầu điều gì ? GV cùng HS thực hiện phép tính x - 4 = 8 - 2 phép tính còn lại HS thực hiện vào vở - GV gọi HS nhận xét, cho điểm. Bài 2: Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ , sau đó yêu cầu các em tự làm bài . - GV theo dõi – Gọi lên chữa bài – nhận xét. Bài 3: HS khá giỏi. Bài toán yêu cầu làm gì? - Bài toán cho biết gì về các số cần điền ? - Yêu cầu HS tự làm bài. 1 HS lên bảng làm – Chấm 1 số bài nhận xét cho điểm Bài 4: GV hướng dẫn cùng HS làm bài trong SGK.Sau đó yêu cầu HS tự vẽ và ghi tên điểm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nhËn xÐt bµi lµm ë b¶ng líp . HS chó ý – nh¾c l¹i. - HS chó ý tr¶ lêi - Cßn l¹i 6 « vu«ng . - Ta thùc hiÖn phÐp tÝnh 10 – 4 = 6 -10 4 = 6 SBT ST HIỆU - Lóc ®Çu tê giÊy cã 10 « vu«ng - Thùc hiÖn lÊy 4 + 6 = 10 - x - 4 =6 - x lµ sè cha biÕt . - HS nªu : x = 6 + 4 x = 10 - Lµ 10 - HS đọc lại . -x lµ sè bÞ trõ, 4 lµ sè trõ, 6 lµ hiÖu -2 HS đọc lại qui tắc .. + §äc yªu cÇu – t×m x + HS nªu: x =8 + 4 x = 12 + HS thùc hiÖn vào bảng con + 2 HS nªu qui t¾c vµ lµm vµo vë. 1 HS lên bảng làm. HS còn lại đổi chéo cho nhau. + § iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng . + Lµ sè bÞ trõ trong c¸c phÐp tÝnh . + HS lµm bµi, + HS chó ý 1 HS lªn nèi + T×m sè bÞ trõ ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2 HS nªu qui t¾c t×m sè bÞ trõ - Hỏi:2 đoạn thẳng cắt nhau tại điểm nào? - Nhận xét 3. Củng cố – DÆn dß:(3')C¸c em võa häc bµi g×? - 2 HS nªu l¹i qui t¾c t×m sè bÞ trõ . - DÆn vÒ nhµ lµm 3 phÐp tÝnh cßn l¹i. ChuÈn bÞ bµi sau 13- 5 ================================= KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 5: Âm nhạc -----------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 6: GD NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ đề tháng 11 : BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Giáo dục hs ý thức tiết kiệm, thân thiện với môi trường.  Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên trong học tập và hoạt động.  Tạo thông khí thi đua nhẹ nhàng, phấn khởi.  Rèn kĩ năng giao tiếp ra quyết định cho hs. II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc toàn trường. III. Tài liệu và phương tiện: - Các bài hát theo chủ đề. - Bao tải dây buộc.. IV. Các bước tiến hành: Hoạt động 1: Chuẩn bị - Nhà trường phối hợp với Đội TNTP hồ chí Minh thành lập ban chỉ đạo đợt thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” chào mừng ngày nhà giáo VN. - Ban chỉ đạo phát động đợt thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” tới toàn bộ hs nhà trường. thông báo cho hs biết nd, chương trình, kế hoạch, thời gian tổ chức hoạt động “Kế hoạch nhỏ”. Chỉ đạo việc thành lập tiểu ban chỉ đạo khối lớp. - GVCN phối hợp Phụ trách nhi đồng, chi đội các lớp họp xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động. - Triển khai công việc tới các thành viên của tổ. Các thành viên trong tổ trao đổi thống nhất chỉ tiêu kế hoạch nhỏ và giao ước thi đua, cam kết thực hiện các chỉ tiêu đã thống nhất. - Tổ chức tuyên truyền vận động: Hàng ngày, hàng tuần, trong giờ ra chơi. Ban tổ chức tuyên truyền qua đội tuyên truyền măng non, qua hệ thống phát thanh nhà trường bằng các bài viết, lời ca tiếng hát về vai trò, ý nghĩa thiết thực của phong trào kế hoạch nhỏ, từ đó tạo cho các em nhận thức, động lực thực hiện tốt phong trào. Hoạt động 2 Thực hiện - Trên cơ sở nội dung, chương trình, kế hoạch đã được thống nhất, các tiểu ban các lớp, khối lớp tổ chức cho các cá nhân, tập thể đăng kí các chỉ tiêu thi đua. - Các tiểu ban đôn đốc các đội viên, hs tích cực thực hiện kế hoạch đã đăng kí. - Báo cáo kết quả: + Các lớp tổ chức cân những sản phản thu được, báo cáo kết quả về Tiểu ban chỉ đạo của khối lớp. + Tiểu ban chỉ đạo của khối lớp báo cáo kết quả về Ban chỉ đạo của nhà trường. + Ban chỉ đạo phong trào thi đua toàn trường căn cứ vào kết quả báo cáo và đăng kí chỉ tiêu thi đua của các khối lớp, thống kê kết quả và chuẩn bị tổ chức lễ tổng kết phong trào thi đua. Hoạt động 3: Lể tổng kết phong trào thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” chào mừng ngày nhà giáo VN” - Lễ tổng kết cần được tổ chức trang trọng vào trước hoặc đúng ngày nhà giáo VN.. - Hs lắng nghe và chuẩn bị theo yêu cầu đề ra... - Hs đăng kí các chỉ tiêu thi đua. - Hs thực hiện kế hoạch đã đăng kí. - Hs báo cáo kết quả..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trong lễ tổng kết chú ý mời các đại biểu là lãnh đạo địa phương, đại diện Đoàn TNCS HCM, Hội đồng Đội TNTP HCM địa phương và các ban ngành, đoàn thể có liên quan trong khu vực. - Chương trình buổi lễ có thể là. + Ca múa nhạc chào mừng. + Chào cờ, nghi thức Đội TNTP HCM. + Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu, khách mời. + Trưởng ban chỉ đạo phong trào thi đua đọc báo cáo tổng kết. + Công bố kết quả “Kế hoạch nhỏ” của các lớp, khối lớp. - Hs dự + Ban chỉ đạo phong trào thi đua tuyên dương khen thưởng các cá nhân, tập thể có tổng kết. thành tích tốt trong phong trào thi đua. + Báo cáo điển hình của phong trào thi đua. + Phát biểu của đại diện cấp trên, khách mời. + Ca nhạc kết thúc lễ tổng kết. ***************************************************************** Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012 BUỔI CHIỀU KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Quan tâm giúp đỡ bạn (Tiết 1). lễ. I- Mục tiêu : HS biết: - Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. - Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn. - Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. - Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè. II- Đồ dùng : - GV: Bé tranh minh häa - HS : Vở bài tập đạo đức 2 III- Các hoạt động dạy học : Nội dung A- Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của thầy - Chăm chỉ học tập đem lại lợi ích gì?. Hoạt động của trò - 2 HS trả lời.. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài :. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.. 2- Bài giảng: Hoạt động 1: Kể Mục tiêu : Giúp HS hiểu được biểu hiện cụ chuyện Trong giờ ra thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè. chơi của Hương Xuân. Cách tiến hành : - GV kể chuyện Trong giờ ra chơi.. - HS đọc lại lần thứ hai. - Thảo luận nhóm 4 :. - Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường bị ngã? - Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không? Tại sao? + GV kết luận :. - Đại diện các nhóm trình.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bày. Hoạt động 2 : Việc làm Mục tiêu : Giúp HS biết được một số biểu nào là đúng? hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. Cách tiến hành : - GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ cho - HS làm việc theo nhóm 4. các nhóm: Quan sát tranh và chỉ ra được - Các nhóm trình bày. những hành vi nào là quan tâm, giúp đỡ bạn? Vì sao? - GV kết luận Hoạt động 3 : Vì sao Mục tiêu : Giúp HS biết được lí do vì sao cần quan tâm, giúp đỡ cần quan tâm, giúp đỡ bạn. bạn? Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS giơ thẻ ý kiến theo quy ước. - Sau mỗi ý kiến, GV mời một số HS giải - HS giơ thẻ. thích lí do. C- Củng cố- dặn dò:. - GV kết luận : - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS.. - Bài sau: Quan tâm, giúp đõ bạn (Tiết2). ------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: MỸ THUẬT ------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: Môn : Toán 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ 13 – 5 A. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5 . - Lập được bảng trừ 13 trừ đi một số . - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 - 5. B. Đ Ồ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : 1 thÎ que tÝnh, mçi thÎ biÓu thÞ mét chôc que tÝnh vµ 13 que tÝnh rêi, b¶ng gµi. - HS : SGK, vở ô li. Bộ đồ dùng học toán. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS lªn b¶ng thùc hiÖn theo yªu cÇu §Æt tÝnh I. Kiểm tra(4'): vµ tÝnh 32 4, 42 -18 Gọi 4 HS lên bảng T×m x: x – 14 = 62, x -13 = 30 - GV nhận xét và cho điểm từng HS . - NhËn xÐt bµi trªn b¶ng . - HS nh¾c l¹i tùa II. Dạy học bài mới:(30') HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi tựa đề HĐ2. Giới thiệu phép trừ 13 – 5 -2 HS nhắc lại đề toán . Bước 1:Nêu bài toán - Có 13 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính? (GV vừa nêu vừa thao tác que tính, HS cũng -Thùc hiÖn phÐp trõ 13- 5 tương tự) - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - - HS thao t¸c trªn que tÝnh nªu nhiÒu c¸ch tÝnh kh¸c nhau . GV viết lên bảng 13 – 5 - 13trõ 5 b»ng 8 Bước 2 :Tìm kết quả..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Yêu cầu HS thao tác trên que tính, tính kết quả và nêu - HS lên bảng đặt tính . cách tính của mình . - TÝnh tõ ph¶i sang tr¸i . - Vậy 13 trừ 5 bằng mấy ? - GV viết lên bảng. 1sè HS nh¾c l¹i . Bước 3: Đ ặt tính và thực hiện. - HS thao t¸c trªn que tÝnh .Nªu lÇn lît kÕt -1 HS lên đặt tính và nêu lên cách làm của mình qu¶ . -Vậy tính từ đâu sang đâu ? - 5-6 HS đọc – nhóm 1 đọc đồng thanh . HĐ3. Lập bảng công thức 13 trừ đi một số. -Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả - HS nhÈm miệng nªu kÕt qu¶ nèi tiÕp . ( GV ghi bảng công thức ghi sẵn )Khi HS nêu kết quả và GV ghi lại lên bảng . - Kh«ng cÇn tÝnh v× 4 + 9 = 9 + 4 - Gọi HS đọc. HĐ4.Luyện tập thực hành. - HS tù lµm t¬ng tù . Bài 1 a): Yêu cầu HS nhầm nêu kết quả. GV ghi lên ở bảng. - Cã sè trõ b»ng nhau lµ 8, 4, 7 - Hỏi : Khi biết 4 +9 = 13 vậy cú cần tớnh đốivới phộp HS đọc đề. Tự làm vào vở. - 1HS đọc đề tính 9 + 4 = không . vì sao ? - Ta lÊy SBT trõ ®i s« trõ . b)Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b - HS nªu mÉu 1 phÐp tÝnh. - HS hãy nhận xét 2 phép tính có số trừ như thế nào ? HS nêu miệng kết quả nªu c¸ch tÝnh . GV nhận xét cho điểm . - 1 HS đọc đề bài - B¸n ®i nghÜa lµ trõ ®i . Bài 2 :Yêu cầu HS đề bài. Tự làm bài vào vở - HS tù tãm t¾t vµ lµm vµo vë . - GV theo dõi chấm nhận xét . 13 – 6 = 7 (xe đạp ) Bài 3: HS khá giỏi Đ áp số :7 xe đạp Gọi 1 HS nờu miệng - Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm như HS đọc lại bảng công thức thế nào ?. - Nhận xét cho điểm . Bài 4 :Gọi HS đọc đề bài. GV gợi ý tóm tắt. Bán đi nghĩa là thế nào ? -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở . -Theo dõi, gọi 1 HS lên bảng giải –Thu chấm 5 vở. Nhận xét III.Củng cố dặn dß:(3') C¸c em võa häc bµi g×? NhËn xÐt tiÕt häc. DÆn vÒ nhµ häc thu«c b¶ngc«ng thøc trªn. ChuÈn bÞ bµi 33 – 5 ------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: Môn : KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA A. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa . - HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng(BT3) B. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - GV : Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở BT2 để hớng dẫn HS tập kể. - HS : Nhí l¹i néi dung c©u chuyÖn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG Của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra(5'): Gọi HS lên bảng kể chuyện Bà và cháu. - - 4 HS lªn b¶ng kÓ nèi tiÕp chuyÖn Bµ vµ ch¸u. Nhận xét cho điểm -1 HS nªu néi dung c©u chuyÖn. II.Bài mới:(30') HĐ1. Giới thiệu bài : GV ghi tên bài . Nh¾c l¹i tùa bµi. HĐ2. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện: - §äc yªu cÇu bµi 1. a. Kể lại đoạn 1 bằng lời của em - NghÜa lµ kh«ng kÓ nguyªn v¨n nh SGK. - Hỏi: Kể bằng lời nghĩa là thế nào? - 1 HS kÓ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Yêu cầu 1 HS kể mẫu (Có thể đặt câu hỏi: Cậu bé là nhiÒu HS kh¸c kÓ Thùc hµnh kÓ ®o¹n 1. NhËn xÐt bæ sung.người NTN? Cậu ở với ai? Tại sao cậu bỏ nhà ra đi? Khi -§äc bµi cậu bé ra đi, người mẹ làm gì? ) - 2 HS ngåi c¹nh nhau kÒ cho nhau nghe, nhËn xÐt bæ sung cho nhau. b. Kể lại phần chính của câu chuyện theo tóm tắt từng ý - Gọi HS đọc yờu cầu và gợi ý tóm tắt nội dung câu -Tr×nh bµy ®o¹n 2. chuyện - Yêu cầu HS thực hành kể theo cặp - Thùc hµnh kÓ ®o¹n 3 theo tëng tîng, nhËn xÐt bæ sung. - Gọi một số em trình bày trước lớp c. Kể đoạn 3 theo tưởng tượng - Thùc hµnh kÓ, nhËn xÐt - Hỏi: Em mong muốn câu chuyện kết thúc như thế nào? C©u chuyÖn khuyªn em ph¶i biÕt yªu quý HĐ3. Kể lại toàn bộ nội dung truyện(HS khá) bè mÑ. - Có thể cho HS kể từng đoạn cho đến hết hoặc kể lại từ đầu cho đến cuối câu chuyện III.Củng cố dặn dò:(4')C©u chuyÖn khuyªn em ®iÒu g× ? Qua c©u chuyÖn nµy, em häc nh÷ng g× bæ Ých cho b¶n th©n? Tổ chức hát, đọc thơ về mẹ. ================================= KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 5: CHÍNH TẢ SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA A. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . Không mắc quá 5 lỗi trong bài . - Làm được BT2 ; BT(3) a / b B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : B¶ng líp viÕt s½n néi dung bµi tËp 2, bµi tËp 3. Quy t¾c chÝnh t¶ víi ng/ ngh (ngh + i, ª, e) - HS : S¸ch gi¸o khoa, vë « li. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra(3'): II. Dạy – Học bài mới:(28') Nh¾c l¹i tùa bµi. 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng - 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi. 2. Hướng dẫn viết chính tả - §o¹n v¨n nãi vÒ c©y l¹ trong vên. a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra… - GV đọc - Đoạn văn nói về cái gì ? - Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV. - Cây lạ được kể lại như thế nào ? - DÊu phÈy viÕt ë chç ng¾t c©u, ng¾t ý. - §äc c¸c tõ: trë ra. në tr¾ng, rung da, trµo ra b. Hướng dẫn nhận xét trình bày - Yêu cầu HS tìm và đọc các câu văn có dấu phẩy - §äc c¸c tõ: trë ra. në tr¾ng, qu¶, s÷a tr¾ng - 2HS lªn b¶ng viÕt, c¶ líp viÕt vµo b¶ng con trong bài? - Nghe vµ viÕt chÝnh t¶. - Dấu phẩy viết ở đâu trong câu văn ? - So¸t lçi. c. Hướng dẫn viết từ khó - §äc yªu cÇu - Yêu cầu HS đọc các từ khó trong bài viết. - 1 HS lµm ë b¶ng líp, c¶ líp lµm vµo vë - Đọc các từ có âm đầu l, n, c. Có thanh hỏi, thanh Bµi 2: ngêi cha, con nghÐ, suy nghÜ, ngon miÖng ngã. Bµi 3: a/ con trai, c¸i chai, trång c©y, chång b¸t -. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. b/ b·i c¸t, c¸c con, lêi nh¸c, nhót nh¸t. d. Viết chính tả - GV đọc mỗi cụm từ 3 lần cho HS viết. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - Thu vở chấm điểm và nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài và rút ra quy tắc viết chính tả III. Củng cố dặn dò:(3').

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cho HS nh¾c l¹i quy t¾c viÕt chÝnh t¶. DÆn HS ghi nhí quy t¾c viÕt ng/ngh vµ c¸c trêng hîp cÇn ph©n biÖt. ChuÈn bÞ cho tiÕt sau. GV nhËn xÐt tiÕt häc --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 6 : THỂ DỤC ĐI ĐỀU – TRÒ CHƠI: “ BỎ KHĂN”. I. Mục tiêu: - Ôn đi đều. Y/C đi đúng nhịp, thực hiện ĐT ở mức độ tương đối đúng, đều và đẹp . - Ôn trò chơi “ Bỏ khăn” . Y/C biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . II.chuẩn bị: -Sân trường , còi, cái khăn.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp , phổ biến nội dung Y/C giờ học - GV cho HS khởi động. - GV tổ chức cho HS chơi TC: “ có chúng em” B. Phần cơ bản: 1. Điểm số 1-2, 1-2và điểm số từ 1 đến hết theo đội hình hàng dọc,( hàng ngang). - GV hô - lớp trưởng hô . - GV kiểm tra uốn nắn , sửa sai cho HS. 2. Đi đều: - Lớp trưởng hô - GV sửa sai cho HS. 3. Chơi TC: “ Bỏ khăn” - GV tổ chức cho HS chơi. c. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và dặn HS ôn tập kĩ bài thể dục đã học.. Hoạt động học - Đứng vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. - HS xoay các khớp. - HS chơi.. - HS tập. - HS tập.. - HS chơi. - Chạy nhẹ theo vòng tròn . - Đi theo 2 vòng tròn và hít thở sâu. - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. ******************************************************************** Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2012 BUỔI SÁNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Tập đọc MẸ A. MỤC TIÊU - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2 /4 và 4/4 ; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5 ) - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con ( trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 6 dòng thơ cuối ) B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc. - HS : S¸ch gi¸o khoa.. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Kiểm tra(3'): + Gọi 2 HS lên bảng + Nhận xét ghi điểm từng HS II. Dạy bài mới:(30') HĐ1.Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng HĐ2. Luyện đọc a. Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1, dùng tranh để tóm tắt nội dung bài. b. Đọc từng câu và luyện phát âm - Cho HS đọc các câu cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ. Theo dõi và chỉnh sửa. - Yêu cầu HS đọc từng câu thơ. c. Hướng dẫn ngắt giọng - Cho HS luyện ngắt câu 7 ; 8 - Yêu cầu gạch chân các từ cần nhấn giọng d. Đọc cả bài - HS đọc cả bài trước lớp, theo dõi và chỉnh sửa cho HS. luyện đọc trong nhóm e. Thi đọc và đọc đồng thanh - Cho các nhóm thi nhau đọc, đọc đồng thanh HĐ3. Tìm hiểu bài: - Hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi bức?. HS lên bảng đọc bài : Sự tích cây vú sữa và tr¶ lêi c¸c c©u hái. Nh¾c l¹i tùa bµi - 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. - §äc c¸c tõ cÇn luyÖn ph¸t ©m - Đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu. - §äc: Nh÷ng ng«i sao thøc ngoµi kia Chẳng bằng mẹ/ đã thức vỡ chúng con. - G¹ch ch©n : lÆng, mÖt, n¾ng oi, ¹ êi, kÏo cµ, ngồi, ru, đa, thức, ngọt, gió, suốt đời - 3 đến 5 HS đọc bài - Thực hành đọc trong nhóm - Các nhóm thi đọc, cả lớp đọc đồng thanh - LÆng råi nh÷ng tiÕng con ve, con ve còng mÖt v× hÌ n¾ng oi.( Nh÷ng con ve còng im lÆng v× qu¸ mÖt mái díi trêi n¾ng oi). - MÑ ngåi ®a vâng, mÑ qu¹t m¸t cho con.. - Ngời mẹ đợc so sánh với những ngôi sao “thøc” trªn bÇu trêi, víi ngän giã m¸t lµnh. - Mẹ đã thức rất nhiều, nhiều hơn cả những ngôi sao vẫn thức hằng đêm. - MÑ m·i m·i yªu th¬ng con, ch¨m lo cho con, mang đến cho con những điều tốt lành - Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc ? nh ngän giã m¸t. GV liên hệ: Mẹ ngồi đưa võng, mẹ quạt mát cho con, từ - Häc thuéc lßng bµi th¬. đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được cuộc sống gia - Xung phong đọc thuộc lòng đình tràn đầy tình thương yêu của mẹ. Mẹ - Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ? Mẹ đã vất vả nuôi con và dành cho con tình yªu th¬ng bao la. - Em hiểu 2 câu thơ : Những ngôi sao thức ngoài kia, chẳng bằng . . chúng con NTN ? - Em hiểu câu thơ: Mẹ là ngọn gió . . suốt đời như thế nào ? HĐ4. Học thuộc lòng: - Cho cả lớp đọc lại bài. Xóa dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm. III.Củng cố dặn dò: Các em vừa đợc học thuộc lòng bài gì ? Qua bài thơ, em hiểu đợc điều gì về mẹ? DÆn HS vÒ häc thuéc lßng bµi th¬ vµ chuÈn bÞ tiÕt sau --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Môn : Toán 33 – 5 A. MỤC TIÊU:- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 33 – 5. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8) B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV : 3 thÎ 1 chôc que tÝnh vµ 13 que tÝnh rêi. - HS : SGK, vở ô li. Bộ đồ dùng học toán.. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra(4'): 2 HS lờn bảng đọc thuộc bảng cụng -2 HS lên bảng đọc thuộc bảng công thức 13 trõ ®i mét sè thức 13 trừ đi một số . 2 HS lªn tính. - GV nhận xét cho điểm ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 13 - 8, 13 -5, 13 - 9 . II. Dạy học bài mới:(30') HS nh¾c l¹i tùa bµi HĐ1.Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng HĐ2. Giới thiệu phép trừ 33- 5 - HS l¾ng nghe vµ thao t¸c que tÝnh theo . *Bước 1: Nêu vấn đề. - Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? (GV vừa thao tác que tính.Yêu cầu HS cũng thực hiện) - Ta thùc hiÖn phÐp trõ 33 -5 . -Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - 3HS thùc hiÖn tÝnh, nªu c¸ch bít cña m×nh. HS kh¸c nhËn xÐt . - Khi HS nêu GV ghi bảng: 33 – 5 *Bước 2: Yêu cầu HS thao tác trên que tính nêu kết - 1HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính, cả quả và cách tính . líp lµm vµo b¶ng con . * Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính . 2 HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh -1 HS lên bảng đặt tính sau đó tính và nêu cách tính . HS tù lµm vµo vë 3 HS lªn b¶ng lµm nªu c¸ch HĐ3. Luyện tập – Thực hành tÝnh phÐp tÝnh 63 -9, 53 – 8 . Bài 1: Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của 1 số phép tính - HS đọc yêu cầu đề . - Đ ề bài yêu cầu “đặt tính và tính “ - Nhận xét cho điểm. - LÊy sè bÞ trõ trõ ®i sè trõ. C¶ líp lÇn lît lµm Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . vµo b¶ng con. KÕt qu¶: 38, 84, 27 . - Muốn tính hiệu ta làm thế nào? 1 HS đọc đề. Số cha biết là x. Đợc gọi là số - Yêu cầu HS làm vào bảng con và 3 HS lên làm bảng h¹ng cha biÕt - Muèn t×m sè h¹ng cha biÕt ta lÊy tæng trõ ®i lớp. số hạng đã biết . - Nhận xét -Tuyên dương . - HS lµm vµo vë . 3 HS lªn b¶ng lµm . Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. Hỏi trong ý a, b số nào - HS nhËn xÐt. là số chưa biết? Vậy x được gọi là gì? 1 HS đọc câu hỏi và nờu . . - Hãy nêu cách tìm số hạng đó ? . - Sau đó yêu cầu HS làm vào vở. HS lên bảng làm. GV theo dõi chấm 1 số vở. Nhận xét bài trên bảng . Bài 4: HS khá giỏi . Gọi 1 HS đọc câu hỏi và vẽ vào bảng con . - Bµi 33 – 5 - Gọi HS lên bảng trình bày cách vẽ . HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 33 - 5 - GV nhận xét cho điểm . III. Củng cố, dặn dò:(3') - C¸c em võa häc to¸n bµi g×? - GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d¬ng. DÆn vÒ nhµ häc thuéc b¶ng trõ 13 - 9 vµ lµm c¸c bµi trong vë bµi tËp. ChuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Luyên từ và câu: TỪ NGỮ VỀ VỀ TÌNH CẢM; DẤU PHẨY A. MỤC TIÊU:- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1,BT2); nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh, qua đó giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bớ với gia đình. ( BT3) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu ( BT4 - chọn 2 trong số 3 câu ) B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : B¶ng phô viÕt néi dung c¸c bµi tËp. - HS : S¸ch gi¸o khoa, vë « li, b¶ng nhãm, bót d¹.. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV I. Kiểm tra(3'): II. Day bài mới:(30') HĐ1.Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề. Hoạt động của HS Nh¾c l¹i tùa bµi. HS đọc đề. + yªu mÕn, quý mÕn. + Nối tiếp nhau đọc các từ ghép đợc. ( Mỗi HS đọc 1 từ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Lêi gi¶i: Yªu th¬ng, th¬ng yªu, yªu mÕn, mÕm yªu, kÝnh yªu, kÝnh mÕn,yªu quý, quý mÕn, mÕn th¬ng, th¬ng mÕn. + Mçi HS nªu 1 c©u vµ nhiÒu HS nªu + Làm vào vở, 1 số HS đọc bài của mình.Ví dô: a/ Ch¸u kÝnh mÕn «ng bµ. Bài 2 : b/ Con kÝnh yªu cha mÑ. + Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề c/ Em mÕn yªu anh chÞ + Tổ chức cho HS làm từng cõu, mỗi cõu cho nhiều HS phỏt HS đọc đề + Nhìn tranh, nói 2 đến 3 câu về hoạt động biểu, nhận xét chỉnh sửa. cña mÑ vµ con. + Yêu cầu HS làm vào vở. + NhiÒu HS nãi. em thể hiện t×nh c¶m yªu th¬ng, g¾n bã víi Bài 3 :+ Treo tranh minh họa gia đình. + Gợi ý: Quan sát kĩ tranh xem mẹ đang làm việc gì, C¸c nhãm th¶o luËn theo néi dung yªu cÇu, em bé đang làm gì, bé gái làm gì và nói lên hoạt động + sau đó nhóm này báo cáo, nhóm kia nhận xét của từng người. a/ Chăn màn, quần áo đợc xếp gọn gàng. + Nhận xét sửa sai b/ Giờng tủ, bàn ghế đợc kê ngay ngắn. - Qua hoạt động trong tranh em nghĩ gỡ về tỡnh cảm gia c/ Giày dép, mũ nón đợc để đúng chỗ. đdình? Bài 4 : + Gọi 1 HS đọc đề bài và các câu văn . + Cho HS Hoạt động nhóm( 6 nhóm) 2 nhóm 1 nội dung a/ Nhóm 1 và 2 b/ Nhóm 3 và 4 c/ Nhóm 5 và 6. + Cho thảo luận nhóm sau đó gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét sữa chữa. III. Củng cố, dăn dò:(4') Tæ chøc cho c¸c nhãm thi ®ua đặt câu theo mẫu : Ai ( cái gì, con gì) làm gì ? --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4 : Tập viết CHỮ HOA K I . MỤC TIÊU: - Viết đỳng chữ hoa K (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Kề (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ) Kề vai sỏt cỏnh (3 lần ) - Biết viết ứng dụng cụm từ Kề vai sát cánh theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu,đều nét và nối chữ đúng quy định . II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : + Mẫu chữ hoa K đặt trong khung chữ. + B¶ng phô viÕt s½n mÉu ch÷ cì nhá trªn dßng kÎ li : KÒ ( dßng 1) ; KÒ vai s¸t c¸nh ( dßng 2) - HS : Vë tËp viÕt, b¶ng con, phÊn. + Yêu cầu HS đọc mẫu. + Yêu cầu suy nghĩ và đọc to các từ tìm được. Khi HS đọc, GV ghi nhanh lên bảng. + Yêu cầu cả lớp đọc các từ vừa tìm được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV A.Kiểm tra(4'): Gọi 2 học sinh lên bảng viết – cả lớp viết bảng con B.Dạy học bài mới:(28') HĐ1.Giới thiệu bài mới HĐ2.Hướng dẫn viết chữ hoa: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét chữ K Chỉ dẫn cách viết Cho hs viết bảng con. HĐ3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng . Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét .. Hoạt động của HS Học sinh viết bảng chữ cái J ,cụm từ ích nước lợi nhà Cao 5 li ,gồm 3 nét. - Học sinh viết bóng 2 lần - HS viết bảng con hs đọc cụm từ - Kề vai sát cánh K,h t.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Những chữ cái nào cao hơn 2,5 li? ê ,a,i,n Những chữ cái nào cao hơn 1,5 li? dấu huyền đặt trên ê, dấu sắt đặt trên a Những chữ cái nào cao hơn 1 li? Nét cuối chữ K nối sang chữ ê Hướng dẫn hs viết chữ Kề vào bảng con Hs viết vào bảng con chữ Kề 2 lượt HĐ4.Hướng dẫn hs viết vào vở: Hs viết vào vở:Viết 1 dòng chữ K cỡ vừa ,2 dòng Chấm bài - Nhận xét. chữ K cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Kề cỡ vừa,1 dòng chữ C.Củng cố ,dặn dò:(3') kề cỡ nhỏ ,2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ. Nhận xét ,tuyên dương những em viết đẹp. ******************************************************************** Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2012 BUỔI CHIỀU KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Toán 53 - 15 A. MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15 - Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9. - Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li) B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV : 5 thÎ que tÝnh, mçi thÎ biÓu thÞ mét chôc que tÝnh vµ 13 que tÝnh rêi, b¶ng gµi. - HS : SGK, vở ô li.Bộ đồ dùng học toán. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn HS 1:§Æt tÝnh råi I. Kiểm tra(4'): Gọi 2 HS lên bảng tÝnh 73 6, 43 -5 -Nhận xét cho điểm . HS 2:T×m x: x +7 =53 II. Dạy – học bài mới:(30') Nh¾c l¹i tùa bµi HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi tựa HĐ2. Giới thiệu phép trừ 53 -15 - Nghe, nh¾c l¹i bµi to¸n vµ ph©n tÝch bµi Bước 1:Nêu vấn đề to¸n - GV đưa ra bài toán: Có 53 que tính bớt 15 que tính. - Thùc hiÖn phÐp trõ 53 – 15 Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - LÊy que tÝnh vµ nãi: Cã 53 que tÝnh - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Thao t¸c trªn que tÝnh vµ tr¶ lêi: cßn 38 Bước 2: Đi tìm kết quả que tÝnh. - Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 3 que tính rời - Nªu c¸ch bít. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt - Gåm 1 chôc vµ 5 que tÝnh rêi. - Theo dâi vµ nhËn xÐt. đi 15 que tính và nêu kết quả. - Cßn l¹i 38 que tÝnh. -15 que tính gồm mấy chục và mấy que tính ? - 53 trõ 15 b»ng 38. - GV thao tác cho HS nhận xét và nêu. 53 Nêu cách đặt tính. 15 Nªu c¸ch thùc hiÖn - Còn lại bao nhiêu que tính ? 38 - Vậy 53 – 15 bằng bao nhiêu? Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. -HS lµm bµi. -Đổi vở cho nhau để kiểm tra lại bài. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện -3 HS lÇn lît lªn b¶ng tr¶ lêi. - Hỏi: Em đặt tính NTN? Em thực hiện ra sao ? - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép -LÊy sè bÞ trõ trõ ®i sè trõ. tính. -Lµm bµi, nhËn xÐt c¸c bµi trªn b¶ng HĐ3. Luyện tập – thực hành: Bài 1: + Nh¾c l¹i quy t¾c vµ lµm bµi. 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng -Yêu cầu nêu cách tính của 83 – 19; 63 – 36 ; 43 – 28. HS lµm bµi vào bảng con 3 HS lªn b¶ng. -Nhận xét và ghi điểm từng HS. Bài 2: + Muốn tính hiệu ta làm ntn ? + H×nh vu«ng. + Yêu cầu HS lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện + Nèi 4 ®iÓm víi nhau A B phép tính..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C D Bài 3: + VÏ h×nh. 2 HS ngåi c¹nh nhau đổi chéo vở + Yờu cầu HS nờu lại cỏch tỡm số hạng chưa biết trong để kiểm tra lẫn nhau. một tổng; số bị trừ trong một hiệu, sau đó cho HS tự VÒ lµm c¸c bµi tËp trong VBT vµ chuÈn bÞ cho tiÕt sau. làm bài. + Kết luận về kết quả của bài. Bài 4: + Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì? + Muốn vẽ được hình vuông chúng ta phải nối mấy điểm với nhau? + Yêu cầu HS tự vẽ hình. III. Củng cố dặn dò :(3') Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phÐp tÝnh 53 – 15. GV nhËn xÐt tiÕt häc ----------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Tự nhiên – Xã hội Đồ dùng trong gia đình I- Mục tiêu : Sau bài học HS có thể : - Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà. - Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. - Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. - Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp. II- Đồ dùng : - GV : Tranh vẽ trong SGK trang 26, 27. Phiếu bài tập “Những đồ đùng trong gia đình”. - HS : SGK. Một số đò chơi : bộ ấm chén, nồi, chảo, bàn ghế. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung. Hoạt động của thầy. A-Kiểm tra bài cũ : B- Bài mới: 1) Giới thiệu GV nêu mục đích của bài học. bài: Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp. * Mục tiêu : + Kể tên và nêu công dụng của một số đò dùng thông thường trong nhà. + Biết phân loại các đò dùng theo vật liệu làm ra chúng. * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát H 1, 2, 3 trong SGK trang 26 và trả lời câu hỏi: + Kể tên những đồ dùng có trong từng hình. Chúng được dùng để làm gì? - GV đi tới từng nhóm và giúp đỡ các em. Bước 2 : Làm việc cả lớp :. Hoạt động của trò. - Hoạt động nhóm đôi. - HS chỉ, nói tên và công dụng của từng đồ dùng được vẽ trong SGK. - HS khác nhận xét và bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. Bước 3 : Làm việc theo nhóm. GV phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập “Những đồ dùng trong gia đình” và yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn kể tên các đồ dùng có trong gia đình mình.. Bước 4 : Kết luận :. - HS kể thêm một số đồ dùng trong gia đình khác. - Hoạt động nhóm 4. * Đồ gỗ : bàn, ghế, giường, tủ… * Đồ sứ : bát, đĩa, ấm chén… * Đồ thuỷ tinh : chai, cốc, lọ… * Đồ dùng sử dụng điện : quạt, ti vi, tủ lạnh, máy giặt … - Đại diên các nhóm trình bày trước lớp về kết quả làm việc của nhóm mình.. Hoạt động 2:. Thảo luận về : Bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng trong nhà. * Mục tiêu : + Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. * Cách tiến hành : - HS thảo luận nhóm đôi và phát biểu ý kiến. Bước 1 : Làm việc theo cặp. Bước 2 : Làm việc cả lớp. - ở gia đình em thường sử dụng những loại - 1 số HS trả lời. đồ dùng nào? - Nêu cách bảo quản của từng loại đồ dùng - 1 số HS trả lời. đó? C- Củng cố- - Củng cố nội dung bài. dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài sau: Giữ sạch MTXQ nhà ở. ------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Thủ công Ôn tập chương I- Kĩ thuật gấp hình I- Mục tiêu : - Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học. - HS hoàn thành được sản phẩm. - Giúp HS có hứng thú trong giờ học và yêu thích gấp hình. II- Đồ dùng : - GV : C¸c mÉu gÊp h×nh cña bµi 1, 2, 3, 4, 5. - HS : GiÊy thñ c«ng khæ A4, bót mµu. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của trò Hoạt động của thầy A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài:. Nhắc lại nội dung ôn ở tiết trước? Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 1 HS nhắc lại: ôn cách gấp những hình đã học.. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.. Củng cố cách gấp các hình đã học. 1 HS nêu cách gấp hình tên lửa, máy bay,… 1 HS nêu cách gấp thuyền không mui,có mui….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thực hành gấp. C- Củng cố- dặn dò:. Nhận xét Cho HS tự chọn hình mình thích để gấp HS tự chọn hình, gấp. Yêu cầu gấp đúng, đẹp HS gấp cá nhân, mỗi HS 1 sản phẩm. Giúp HS gấp hình mình đã chọn Chú ý: gấp đúng, đẹp, mép gấp phẳng, thẳng. Trưng bày sản phẩm đã hoàn thành Giúp HS lựa chọn sản phẩm đẹp biểu Nhận xét, chọn sản phẩm dương những HS hoàn thành tốt sản phẩm đẹp nhất - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4 : Môn : CHÍNH TẢ MẸ. A. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : B¶ng líp viÕt s½n bµi tËp chÐp, néi dung bµi tËp 2,3. - HS : S¸ch gi¸o khoa, vë « li.. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV I. Kiểm tra(4'): II. Dạy bài mới:(28') HĐ1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng. HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Ghi nhớ nội dung: GV đọc toàn bài + Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ? b. Hướng dẫn cách trình bày + HS đếm số chữ trong các câu thơ. + Hướng dẫn: Câu 6 viết lùi vào 1 ô li so với lề, câu 8 viết sát lề. c. Hướng dẫn viết từ khó + Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai. d. GV cho HS viết bài, sau đó đọc cho HS soát lỗi. GV thu vở chấm điểm và nhận xét HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập + Gọi 1 HS đọc đề bài. + Yêu cầu cả lớp làm bài. + Chữa bài, nhận xét ghi điểm III. Củng cố, dặn dò:(4') - Nªu c¸ch ph©n biÖt iª/yª/ya. - DÆn vÒ nhµ viÕt l¹i c¸c lçi sai vµ chuÈn bÞ tiÕt sau.. Hoạt đông của HS Nh¾c l¹i tùa bµi. + 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo + Mẹ: đợc so sánh với ngôi sao và ngọn gió. + C©u cã 6 ch÷ vµ c©u cã 8 ch÷. + nghe để thực hiện. + §äc vµ viÕt c¸c tõ: lêi ru, giã, qu¹t, thøc, giÊc tròn, ngọn gió, suốt đời. Viết bài vào vở, sau đó soát bài và nộp bài. + 1 HS đọc đề. + 1 HS lµm trªn b¶ng , c¶ líp lµm vµo vë Bài 1: Đêm đã khuya, bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng v× mÖt vµ giã còng th«i trß chuyÖn cïng c©y. Nhng tõ gian nhµ nhávÉn v¼ng ra tiÕng vâng kÏo kÑt, tiÕng mÑ ru con. Bµi 2: a) giã, giÊc, råi, ru b) c¶, ch¼ng, ngñ, cña, còng, vÉn, kÏo, vâng, nh÷ng, t¶.. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. ******************************************************************** Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012 BUỔI SÁNG.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Thể dục ĐIỂM SỐ 1-2; 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN I.MỤC TIÊU: -Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số rõ ràng. -Học trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi. II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:Phần mở đầu: ( 7’) xxxxxxx -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. xxxxxxx -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. xxxxxxx -Xoay các khớp cổ tay, chân,… xxxxxxx -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1, 2. -Tập bài thể dục đã học: 1 lần. xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx HĐ2: Phần cơ bản (20’) -Điểm số 1-2; 1-2 theo hàng ngang: 2 lần. -Điểm số 1-2; 1-2 theo vòng tròn: 2-3 lần. -Trò chơi “Bỏ khăn”. HĐ3: PHần kết thúc: ( 8’) xxxxxxx -Cúi người thả lỏng và hít thở sâu. xxxxxxx -Nhảy thả lỏng. xxxxxxx -GV cùng HS hệ thống lại bài. xxxxxxx -Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT - Nhận xét. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Môn : Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: Thuộc bảng 23 trừ đi một số. - Thực hiện phép trừ dạng 33 – 5, 53 – 15. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 - 15 B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : B¶ng phô ghi néi dung c¸c bµi tËp. - HS : SGK, vë « li.. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV I. kiểm tra(5'): II. Dạy bài mới:(28') HĐ1.Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng. HĐ2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 : + Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả. + Nhận xét Bài 2: + Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? + Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm 2 con. Hoạt động của HS Nh¾c l¹i tùa bµi + Làm bài, sau đó nối tiếp nhau theo bàn đọc kÕt qu¶ tõng phÐp tÝnh. + §Æt tÝnh råi tÝnh. + Sao cho các số cùng hàng đơn vị thẳng cột víi nhau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tính, cả lớp làm vào vở. Lµm bµi vµ th«ng b¸o kÕt qu¶. + Yêu cầu nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép + + Ta cã 4 + 9 = 13 tính : 33 – 8 ; 63 – 35 ; 83 – 27. + Cã cïng kÕt qu¶ lµ 20. Bài 3 :+ Yêu cầu HS khỏ tự làm bài. + Cho HS so sánh 4 + 9 và 13sau đú so sánh 33 – 4 – 9 + Đọc đề bài. và 33 – 13 + NghÜa lµ bít ®i, lÊy ®i. Kết luận: Vì 4 + 9 = 13 nên 33 – 4 – 9 bằng 33 – 13 (trừ + Thùc hiÖn phÐp tÝnh 63 – 48 Bµi gi¶i : liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng) Sè quyÓn vë cßn l¹i lµ: + Hỏi tương tự với các trường hợp khác 63 – 48 = 15 ( quyÓn) Bài 4: Gọi HS đọc đề bài §¸p sè : 15 quyÓn + Phát cho nghĩa là thế nào ? + §äc ®Çu bµi. + Lµm bµi vµ nhËn xÐt + Muốn biết còn lại bao nhiêu ta phải làm gì? + Yêu cầu trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng chữa bài Bài 5 :+ Gọi HS khỏ, giỏi nêu yêu cầu của đề + Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. III. Củng cố, dặn dò:(4') GV nhËn xÐt tiÕt häc --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: Tập làm văn KỂ VỀ BỐ MẸ (HOẶC NGƯỜI THÂN) CỦA EM A - MỤC TIÊU: Tiếp tục luyện kĩ năng viết thư thăm hỏi bố, mẹ(hoặc người thân của em). B . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài:(2') GV giới thiệu và ghi bảng 2. Hướng dẫn làm bài tập: GV ghi đề bài lên bảng. 1 HS đọc đề bài Được tin quê em bị lụt. Em hãy viết một bức thư ngắn ( giống như viết bưu thiếp) thăm hỏi bố, mẹ (hoặc HS đọc cách viết thư. người thân của em). ...ngày...tháng...năm... Treo bảng phụ ghi cấu trúc thư Bố, mẹ kính mến! ...ngày...tháng...năm... Bố, mẹ ơi! Được tin quê nhà bị lũ lụt tràn vào làm Bố, mẹ kính mến! hư hại nhà cửa, cây cối, ruộng vườn. Lần này con .... không về thăm bố mẹ được, con viết mấy dòng .... gửi thăm bố, mẹ. Nhà cửa ruộng vườn có hư hại Người viết ghi tên nhiều không? Sức khỏe của bố, mẹ thế nào? Con lo cho bố, mẹ và nhớ bố, mẹ lắm. Con mong tin bố, mẹ nhiều lắm. Dựa vào đó HS tự viết bức thư ngắn vào vở sau Con kính chúc bố, mẹ mạnh khỏe. Hè này con sẽ đó trình bày. về với bố, mẹ. GV nhận xét bổ sung. Con của bố, mẹ. GV chấm một số bài. Loan 3.Củng cố, dặn dò:(3') Khi viết thư cần chú ý cách xưng hô với người trên, bạn bè. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×