Tải bản đầy đủ (.docx) (155 trang)

giao an lop 5 tuan 912 da tich hop day du giam tai cua Nguyenduc Duy Truong TH Le Thanh tong TP Cao lanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 155 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày Tieát 41 :. tháng năm 20 TOÁN. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu:. - Biết viết số đo độ dài dưới dạngsố thập phân. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1, 2, 3, 4 (a c).. II. Chuaån bò: - Phaán maøu - Baûng phuï - Heä thoáng caâu hoûi III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK).  Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm 3. Giới thiệu bài mới: - Ghi tựa bài 4. Phát triển các hoạt động:  Baøi 1: _GV cho HS neâu laïi caùch laøm vaø keát quaû.  Giaùo vieân nhaän xeùt.  Baøi 2 : - GV neâu baøi maãu : coù theå phaân tích 315 cm > 300 cm maø 300 cm = 3 m Coù theå vieát : 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m 100. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Lớp nhận xét - HS nghe - Hoạt động cá nhân - HS tự làm và nêu cách đổi - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m 100 - Hoïc sinh trình baøy baøi laøm ( coù theå giải thích cách đổi  phân số thập phaân soá thaäp phaân) - Học sinh thảo luận để tìm cách giải - HS trình baøy keát quaû - Cả lớp nhận xét - HS thaûo luaän caùch laøm phaàn a) , b).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Baøi 3 : -Cho học sinh làm bài. -Nhận xét, chữa bài.. - Học sinh thảo luận để tìm cách giải - HS trình baøy keát quaû - Cả lớp nhận xét.  Baøi 4 : -Cho học sinh làm bài. -Nhận xét, chữa bài.. - Học sinh thảo luận để tìm cách giải - HS trình baøy keát quaû - Cả lớp nhận xét - Hoạt động nhóm - Tổ chức thi đua Đổi đơn vị 2 m 4 cm = ? m , ….. * Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới daïng STP” - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. Tieát 17 :. TẬP ĐỌC CAÙI GÌ QUYÙ NHAÁT ?. I. Muïc tieâu: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là đáng quý nhất. (trả lời được các câu hói 1,2, 3.) II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức. - Giao tiếp. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của bài IV. Phương tiện dạy học: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học: III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Baøi cuõ: Giaùo vieân boác thaêm soá hieäu choïn em may maén. Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - GV giới thiệu và ghi tựa bài : “Caùi gì quyù nhaát ?” b. Kết nối: b.1. Luyện đọc. Hướng dẫn luyện đọc. - Gọi HS đọc bài - Y/c HS chia đoạn - Y/c HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải.. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn baøi. b. 2: Tìm hieåu baøi (thaûo luaän nhóm đôi hoặc nhóm bàn). + Caâu 1 : Theo Huøng, Quyù, Nam cái quý nhất trên đời là gì? (Giaùo vieân ghi baûng) Huøng : quyù nhaát laø luùa gaïo. Quyù : quyù nhaát laø vaøng. Nam : quý nhất là thì giờ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.. - HS quan sát - HS nghe – nhắc lại tựa bài. 1 - 2 HS khá giỏi đọc bài - HS chia đoạn. - Lần lượt HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc- cả lớp đọc thầm phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - 1 - 2 học sinh đọc toàn bài.. - Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn. - Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng baïc. Những lý lẽ của các bạn. - Học sinh đọc đoạn 2 và 3. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác laéng nghe nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Caâu 2 :Moãi baïn ñöa ra lí leõ nhö thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yù 1 ? - Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3. + Caâu 3 : Vì sao thaày giaùo cho rằng người lao động mới là quý nhaát? Giảng từ: tranh luận – phân giải. + Caâu 4 : Choïn teân goïi khaùc cho baøi vaên vaø neâu lí do vì sao em chọn tên đó ? - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Neâu yù 2 ? - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù chính? c. Thực hành: GVHDHS rèn đọc dieãn caûm. - Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … maø thoâi” - Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vaät. d. Áp dụng: Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người. •- Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông - Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën doø: Xem laïi baøi + luyeän đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “. Rút kinh nghiệm :. - Người lao động là quý nhất. - Hoïc sinh neâu. - 1, 2 học sinh đọc. - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo … mà thoâi”. - Đại diễn từng nhóm đọc. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn. - Đọc cả bài. - Hoïc sinh neâu. - Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Huøng, Quyù, Nam, thaày giaùo. - Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐẠO ĐỨC Tiết 9 TÌNH BAÏN (T1). I. Muïc tieâu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * Học sinh khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn. - Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được). III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khám phá - Học sinh đọc - Đọc ghi nhơ.ù - Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ - Học sinh nêu loøng bieát ôn oâng baø, toå tieân. - Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1) - Hoïc sinh laéng nghe. 2. Kết nối 1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” - Lớp hát đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2/ Đàm thoại. - Baøi haùt noùi leân ñieàu gì? + Lớp chúng ta có vui như vậy không? + Ñieàu gì xaûy ra neáu xung quanh chuùng ta khoâng coù baïn beø? + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? KL: Ai cuõng caàn coù baïn beø. Treû em cuõng caàn coù bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. - GV đọc truyện “Đôi bạn” - Neâu yeâu caàu. + Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyeän? + Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? + Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau nhö theá naøo?  Keát luaän: Baïn beø caàn phaûi bieát thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. Neâu yeâu caàu. -Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự lieân heä .  Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. a) Chúc mừng bạn. b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.. - Học sinh trả lời. - Tình bạn tốt đẹp giữa caùc thaønh vieân trong lớp. - Học sinh trả lời. - Buoàn, leû loi. - Trẻ em được quyền tự do keát baïn, ñieàu naøy được qui định trong quyeàn treû em. - Đóng vai theo truyện. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Đại diện trả lời. - Nhaän xeùt, boå sung. - Khoâng toát, khoâng biết quan tâm, giúp đỡ baïn luùc baïn gaëp khoù khăn, hoạn nạn. -Học sinh trả lời.. - Học sinh trả lời. - Laøm vieäc caù nhaân baøi 2. - Trao đổi bài làm với baïn ngoài caïnh. - Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống vaø giaûi thích lí do (6 hoïc sinh) - Lớp nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những vieäc laøm khoâng toát. đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyeân ngaên baïn - Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.  GV ghi baûng.  Keát luaän: Caùc bieåu hieän cuûa tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia seû vui buoàn cuøng nhau. Đọc ghi nhớ. Công việc về nhà - Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn. Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò: Tình baïn( tieát 2) Rút kinh nghiệm :. - Hoïc sinh neâu.. - Hoïc sinh neâu.. - Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em bieát.. @&? Thứ ba ngày Tieát 42 :. tháng. năm 20. TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Muïc tieâu: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh yêu thích học, vận dụng điều đã học vào thực tế. - HS làm BT 1, 2 (a), 3. II. Chuaån bò: - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng – Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề? - Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số?  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông 3. Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thaäp phaân” 4. Phát triển các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh trả lời đổi 345m = ? hm - Học sinh trả lời đổi 3m 8cm = ?m. - Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên hỏi – học sinh trả lời. Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã ghi sẵn ở nhà – giáo viên ghi bảng lớp. - Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hôn kg? - Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? - 1kg baèng 1 phaàn maáy cuûa kg? - 1hg baèng 1 phaàn maáy cuûa kg? - 1hg baèng bao nhieâu dag?. hg ; dag ; g taán ; taï ; 9ean. 1kg = 10hg 1. 1hg = 10 kg 1hg = 10dag.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. - 1dag baèng bao nhieâu hg?. 1dag = 10 hg hay = 0,1hg. - Tương tự các đơn vị còn lại học sinh hỏi, học sinh trả lời, thầy ghi bảng, học sinh ghi vào vở nháp.  Giaùo vieân choát yù. a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần - Học sinh nhắc lại (3 em) đơn vị đo khối lượng liền sau nó. 1. b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng 10 (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu quan heä giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông duïng: - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi kết quả đúng - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả từ 1kg = 0,001 taán 1g = 0,001kg - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập - Học sinh làm vở 1. - Học sinh sửa miệng - Học sinh sửa bài  Giaùo vieân nhaän xeùt - Hoạt động nhóm đôi - Hoïc sinh thaûo luaän - Hoïc sinh laøm nhaùp - Giaùo vieân ñöa ra 5 tình huoáng: - Hoïc sinh trình baøy theo hieåu 4564g = kg bieát cuûa caùc em. 65kg = taán * Tình huoáng xaûy ra: 4 taán 7kg = taán 1/ Hoïc sinh ñöa veà phaân soá thaäp 3kg 125g = kg phaân  chuyeån thaønh soá thaäp phaân 2/ Hoïc sinh chæ ñöa veà phaân soá thaäp phaân. Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng ñôn vò ño. - Hoạt động cá nhân, lớp  Baøi 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Giáo viên nhận xét, sửa bài  Baøi 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài bằng hình thức bốc thăm trúng thưởng. - Giáo viên chuẩn bị sẵn thăm ứng với số hiệu trong lớp. - Giaùo vieân boác thaêm ngaãu nhieân truùng em nào, em đó lên sửa. - Giaùo vieân nhaän xeùt cuoái cuøng. - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở - Hoïc sinh thi ñua haùi hoa ñieåm 10 - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở - Học sinh sửa bài - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Hoạt động nhóm - Neâu moái quan heä 2 ñôn vò ño lieàn keà. - Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vò. 5. Toång keát – daën doø: - Học sinh ôn lại kiến thức vừa học - Chuaån bò: “Vieát caùc soá ño dieän tích dưới dạng số thập phân” - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. 341kg = 8 taán 4 taï 7 yeán =. taán taï.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tieát 9 :. CHÍNH TAÛ (Nhớ-viết) Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà. I. Muïc tieâu: - Viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT2 b. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuaån bò: + GV: Giaáy A 4, vieát loâng. + HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyeât. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: Phân biệt âm đầu l/ n âm cuoái n/ ng. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – vieát. - Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. - Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình baøy baøi thô. + Baøi coù maáy khoå thô? + Vieát theo theå thô naøo? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt - Đại diện nhóm viết bảng lớp. - Lớp nhận xét.. - 1, 2 HS đọc lại những TN 2 nhóm đã viết đúng trên baûng. - HS đọc lại bài thơ rõ ràng – daáu caâu – phaùt aâm. - 3 đoạn: - Tự do. - Sông Đà, cô gái Nga. - Ba-la-lai-ca..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Trình baøy teân taùc giaû ra sao? - Giaùo vieân löu yù tö theá ngoài vieát cuûa hoïc sinh. - Giaùo vieân chaám moät soá baøi chính taû.. - Quang Huy. - Học sinh nhớ và viết bài. - 1 học sinh đọc và soát lại baøi chính taû. - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính  Hoạt động 2: HDHSlàm luyện tập. taû. Bài 2:Yêu cầu đọc bài 2. - Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi 2. “Ai maø nhanh theá?” - Lớp đọc thầm. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Học sinh bốc thăm đọc to yeâu caàu troø chôi. - Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tieáng. - Lớp làm bài. - HS sửa bài và nhận xét. - 1 HS đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng). - Học sinh đọc yêu cầu. - Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to.  Hoạt động 3: Củng cố. - Cử đại diện lên dán bảng. - Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có - Lớp nhận xét. aâm cuoái ng. - Các dãy tìm nhanh từ láy. - Giaùo vieân nhaän xeùt tuyeân döông. Baùo caùo. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: “OÂn taäp”. Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LTVC Tieát : 17 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN. I. Muïc tieâu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hòa trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương , biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. - Giaùo duïc loøng yeâu thieân nhieân vaø baûo veä thieân nhieân. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). - Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Giaáy khoå A 4. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - HS sửa bài tập: học sinh lần lượt đọc phần đặt câu. • Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét. 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài: MRVT: Thiên nhiên - Học sinh đọc bài 1. b. Kết nối - Cả lớp đọc thầm – Suy * Baøi 1: nghĩ, xác định ý trả lời đúng. - 2, 3 học sinh đọc yêu cầu * Baøi 2: baøi 2. • Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột. - Học sinh ghi những từ • Giaùo vieân choát laïi:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Những từ thể hiện sự so sánh. + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa. + Những từ ngữ khác . c. Thực hành: Bài 3:• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm • Giaùo vieân nhaän xeùt . • Giaùo vieân choát laïi. d. Áp dụng - Học sinh làm bài 3 vào vở. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị: “Đại từ”. Rút kinh nghiệm :. ngữ tả bầu trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thề hiện sự nhân hóa. - Lần lượt học sinh nêu lên - 2 HS đọc yêu cầu bài 3. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh - Hoïc sinh laøm baøi - HS đọc đoạn văn - Cả lớp bình chọn đoạn hay nhaát + Tìm thêm từ ngữ thuộc chuû ñieåm.. Tieát 9 : KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Không dạy) Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác I. Muïc tieâu: - Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác) - Kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Giáo dục HS có tình cảm yêu kính Bác II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Tự nhận thức. - Tư duy sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo đã chứng kiến hoặc tham gia) - Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện - Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) - Lắng nghe, đàm thoại, giảng giải IV. Phương tiện dạy học + GV: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương. + HS: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: Kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc nói về mối quan hệ giữa con người - 2 bạn. với con người. - GV nhaän xeùt – cho ñieåm (gioïng keå – thaùi - Hs nghe độ). 2. Dạt bài mới a. Khám phá/Giới thiệu bài mới: - 1 HS đọc đề bài – Phân tích đề - Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. baøi. b. Kết nối: HDHS keå chuyeän. - …một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa - GVHDHS hiểu đúng yêu cầu đề bài. phương em hoặc ở nơi khác. c. Thực hành: Thực hành kể chuyện. - HS lần lượt nêu cảnh đẹp đó là - Giaùo vieân seõ xeáp caùc em theo nhoùm. gì? - BT1: Lăng Bác Hồ. - Cảnh đẹp đó ở địa phương em - Nhoùm caûnh bieån. hay ở nơi nào? - Đồng quê. - HS lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em đã đến – Hoặc em có thể giới - Cao nguyên (Đà lạt). thieäu qua tranh. - Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược. 1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu? - HS ngồi theo nhóm từng cảnh đẹp. 2/ Dieãn bieán cuûa chuyeán ñi. + Chuẩn bị lên đường. - Thaûo luaän theo caâu hoûi a, caâu hoûi + Cảnh nổi bật ở nơi đến. b + Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh. - Đại diện trình bày (đặc điểm). + Kể hành động của những nhân vật trong - Cả lớp nhận xét (theo nội dung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> chuyến đi chơi (hào hứng, sinh hoạt). 3/ Keát thuùc: Suy nghó vaø caûm xuùc cuûa em.. d. Áp dụng: - Bình choïn baïn keå chuyeän hay nhaát. - Nhaän xeùt, tuyueân döông. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Y/C HS viết vào vở bài kể chuyện đã nói ở lớp. - Chuaån bò: “OÂn taäp”. Rút kinh nghiệm :. caâu a vaø b). - Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em đã chọn (dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm). - Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn. - Chia 2 nhoùm. - Nhoùm hoäi yù choïn ra 1 baïn keå chuyện.Lớp nhận xét, bình chọn.. @&?. Thứ tư ngày. tháng. năm 20. Tieát 43 : TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Muïc tieâu: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. - HS làm BT 1, 2. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Bảng con, SGK, vở bài tập, vở nháp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Học sinh lần lượt sửa bài 2,3 / Tr 46 Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: • Lieân heä : 1 m = 10 dm vaø 1 dm= 0,1 m nhöng 1 m2 = 100 dm2 vaø 1 dm2 = 0,01 m2 ( oâ 1 m2 goàm 100 oâ 1 dm2)  Ví duï 1: GV neâu ví duï : 2 3 m 5 dm2 = …… m2 GV cho HS thaûo luaän ví duï 2 GV chốt lại mối quan hệ giữa hai đơn vò lieàn keà nhau. *Baøi 1: - GV cho HS tự làm _GV thoáng keâ keát quaû * Baøi 2: -Nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 5. Toång keát - daën doø: Daën doø: Laøm baøi nhaø 3/ 47 Chuaån bò: Luyeän taäp chung Nhaän xeùt tieát hoïc . Rút kinh nghiệm :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt -. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét.. Hoïc sinh neâu caùc ñôn vò ño độ dài đã học (học sinh viết nhaùp). Hoïc sinh neâu moái quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. Hoïc sinh neâu moái quan heä ñôn vò ño dieän tích: km 2 ; ha ; a với mét vuông. Hoïc sinh nhaän xeùt: Sửa bài. - Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi. Học sinh sửa bài _ Giaûi thích caùch laøm - Học sinh đọc đề. Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài – 3 hoïc sinh leân baûng Học sinh đọc đề và thảo luận để xác định yêu cầu của đề bài. Hoïc sinh laøm baøi. 2 học sinh sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KHOA HOÏC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS. I. Muïc tieâu: - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của hoï. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trò chơi - Đóng vai - Thảo luận nhóm IV. Phương tiện dạy học: - Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 .Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”.Giaáy vaø buùt maøu. Moät soá tranh veõ moâ taû hoïc sinh tìm hieåm veà HIV/AIDS vaø tuyeân truyeàn phoøng traùnh HIV/AIDS. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khám phá: “Phoøng traùnh HIV?AIDS - HS neâu - Haõy cho bieát HIV laø gì? AIDS laø gì? - Nêu các đường lây truyền và cách phòng traùnh HIV / AIDS? - HS nghe - Giới thiệu bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. 2. Kết nối * Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhieãm HIV. - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm. - Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phieáu baèng nhau, coù cuøng noäi dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyeàn qua ...”. - Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. - Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc. - Tieán haønh chôi. - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm giaûi thích đối với một số hành vi. - Neáu coù haønh vi ñaët sai choã. Giaùo vieân giải đáp. Caùc hv coù nguy cô laây nhieãm HIV  Dùng chung bơm kim tiêm không khử truøng.  Xăm mình chung dụng cụ không khử truøng.  Dùng chung dao cạo râu (trường hợp naøy nguy cô laây nhieãm thaáp). - Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.. Caùc haønh vi khoâng coù nguy cô laây nhieãm HIV Hoạt động lớp, cá nhân.  Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công coäng.  Bị muỗi đốt.  Caàm tay.  Ngoài hoïc cuøng baøn.  Khoác vai.  Duøng chung khaên taém.  Maëc chung quaàn aùo.  Ngoài caïnh..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Caùc baïn coøn laïi seõ theo doõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử naøo neân, caùch naøo khoâng neân. - Học sinh lắng nghe, trả lời. Baïn nhaän xeùt. Học sinh trả lời. Lớp nhận xét..  Giaùo vieân choát: HIV/AIDS khoâng laây truyeàn qua giao tieáp thoâng thường. 3. Thực hành: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng. Không phân biệt đối xử đối với người - 3 đến 5 học sinh. bò nhieãm HIV. Giaùo vieân caàn khuyeán khích hoïc sinh saùng taïo trong caùc vai dieãn cuûa mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu. Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các caâu hoûi: + Hình 1 vaø 2 noùi leân ñieàu gì? + Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?  Giaùo vieân choát: HIV khoâng laây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chaêm soùc. Khoâng neân xa laùnh, phaân bieät đối xử. 4. Vận dụng: - GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> duïc. - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Xem laïi baøi. - Chuaån bò: Phoøng traùnh bò xaâm haïi. Rút kinh nghiệm :. Tieát 18 :. TẬP ĐỌC ĐẤT CAØ MAU. I. Muïc tieâu: - Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu ND: Sự khắc nghiệt cuả thiên nhiên Cà Mau góp phần hung đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (trả lời các CH SGK). - Học sinh yêu quý thiên nhiên và sự kiên cường của người dân nơi đây . II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức. - Giao tiếp. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của bài IV. Phương tiện dạy học: + GV: Tranh phóng to “ Đất cà Mau “. + HS: Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau V. Tiến trình dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Baøi cuõ: GV boác thaêm soá hieäu choïn baïn may maén. Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - GV giới thiệu và ghi tựa bài : b. Kết nối: b.1. Luyện đọc. Hướng dẫn luyện đọc. - Gọi HS đọc bài - Y/c HS chia đoạn. - Y/c HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải.. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b. 2: Tìm hiểu bài-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? hãy đặt tên cho đoạn văn này -Giaùo vieân ghi baûng : -Giảng từ: phũ , mưa dông -Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. -Luyện đọc diễn cảm đoạn 1. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Học sinh lần lượt đọc cả đoạn vaên. -Hoïc sinh ñaët caâu hoûi – hoïc sinh trả lời. - HS quan sát - HS nghe 1 - 2 HS khá giỏi đọc bài - HS chia đoạn.- 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu … nổi cơn dông Đoạn 2: Cà Mau đất xốp …. Cây đước; Đoạn 3: Còn lại - Lần lượt HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc- cả lớp đọc thầm phần chuù giaûi. - HS luyện đọc theo cặp - 1 - 2 học sinh đọc toàn bài.. - 1 học sinh đọc đoạn 1. - Mưa ở Cà Mau là mưa dông Mưa ở Cà Mau - Giới thiệu tranh vùng đất Cà Mau - Học sinh nêu giọng đọc, nhấn giọng từ gợi tả cảnh thiên nhiên. - Học sinh lần lượt đọc, câu, đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 2. - Caây coái moïc thaønh choøm, thaønh raëng; reã daøi, caém saâu vaøo loøng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> +Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế naøo ? -GV ghi bảng giải nghĩa từ :phập phều, cơn thònh noä, haèng haø sa soá * Giaùo vieân choát. - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yù 2. -Luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính caùch nhö theá naøo ? - Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem haùt - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. -Luyện đọc diễn cảm cả 2 đoạn. - Giáo viên đọc cả bài. c. Thực hành: Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù chính caû baøi. - Nêu giọng đọc. - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn. - Giaùo vieân nhaän xeùt. d. Áp dụng: Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn. - Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm.  Choïn baïn hay nhaát.  Giaùo duïc HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau – Yêu mến cảnh đồng queâ. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Rèn đọc diễn cảm. - Chuaån bò: “OÂn taäp”. Rút kinh nghiệm :. đất để chống chọi được với thời tieát khaéc nghieät - Giới thiệu tranh về cảnh cây cối moïc thaønh choøm, thaønh raëng - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà noï sang nhaø kia phaûi leo treân caàu bằng thân cây đước. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - 1 học sinh đọc đoạn 3. - HS trả lời. - HS nêu ý đoạn 3 - Nhấn mạnh từ: xác định giọng đọc. - Học sinh lần lượt đọc bài 2 đoạn lieân tuïc. - Cả nhóm cử 1 đại diện. - Trình bày đại ý -Chaäm raõi, tình caûm nhaán gioïng hay kéo dài ở các từ ngữ gợi tả. - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn. - Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tieát 17 :. TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP THUYEÁT TRÌNH TRANH LUAÄN I. Muïc tieâu: - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu diễn biến đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một số vấn đề đơn giản. - Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luaän. - Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài -Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Đóng vai -Tự bộc lộ IV. Phương tiện dạy học + GV: Baûng phuï vieát saün baøi 3a. + HS: Giaáy khoå A 4. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Baøi cuõ: - Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu bài và ghi tựa - HS nghe bài - 1 học sinh đọc yêu cầu. b. Kết nối: - Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì * Baøi 1: quyù nhaát?”. - Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao đổi ý - Tổ chức thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> kieán theo caâu hoûi baøi 1. - Giaùo vieân choát laïi. c. Thực hành * Baøi 2: - Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ” và dẫn chứng. - Giaùo vieân nhaän xeùt boå sung. * Baøi 3: - Giaùo vieân choát laïi. - Giaùo vieân nhaän xeùt caùch trình baøy cuûa từng em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm. Giaùo vieân nhaän xeùt.. - Moãi baïn trong nhoùm thaûo luaän. - Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song. - Daùn leân baûng. - Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình baøy phaàn laäp luaän cuûa thaày. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận. - Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình baøy yù kieán tranh luaän. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Tổ chức nhóm. - Caùc nhoùm laøm vieäc. d. Áp dụng - Lần lượt đại diện nhóm trình bày. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhắc lại những lưu ý khi thuyết - Học sinh tự viết bài 3a vào vở. trình. - Chuaån bò: “Luyeän taäp thuyeát trình, tranh - Bình choïn baøi thuyeát trình hay. luaän (tt) ” - Nhaän xeùt Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… @&? Thứ năm ngày. tháng. năm 20. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. Muïc tieâu: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân - Rèn học sinh đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phaân nhanh, chính xaùc. - HS làm BT 1, 2, 3. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu. + HS: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Haùt 2. Baøi cuõ: Học sinh sửa bài. Học sinh lần lượt sửa bài 3/ 47 (SGK). Lớp nhận xét. Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: - Học sinh đọc yêu cầu đề. Luyeän taäp chung Hoïc sinh laøm baøi. 4. Phát triển các hoạt động: Học sinh sửa bài.  Baøi 1: Hoïc sinh neâu caùch laøm. Giaùo vieân nhaän xeùt. Lớp nhận xét.  Baøi 2: Học sinh đọc yêu cầu đề. Giáo viên tổ chức sửa thi đua. Hoïc sinh laøm baøi. Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh – nhắc nhở – sửa bài. Học sinh sửa bài.  Baøi 3: Lớp nhận xét. Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa thi ñöa theo nhoùm. 5. Toång keát - daën doø: Daën doø: Laøm baøi nhaø 3, 4/ 47 Chuaån bò: Luyeän taäp chung Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> LTVC Tiết : 18 ĐẠI TỪ I. Muïc tieâu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ , động từ, tính từ, (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lập lại (ND ghi nhớ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2) - Bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). - Có ýù thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản. - Giáo dục tình cảm yêu kính Bác. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). - Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Vieát saün baøi taäp 3 vaøo giaáy A 4. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - 2, 3 học sinh sửa bài tập 3. - Nhận xét đánh giá. - 2 hoïc sinh neâu baøi taäp 4. 2. Bài mới: - Hoïc sinh nhaän xeùt. a. Khám phá : GV giới thiệu bài: “Tieát luyện từ và câu hôm nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ loại mới: Đại từ”. b. Kết nối * Hoạt động 1: Nhận biết đại từ trong các - Học sinh đọc yêu cầu bài 1..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> đoạn thơ. * Baøi 1: + Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào? + Sự thay thế đó nhằm mục đích gì? • Giaùo vieân choát laïi. + Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì? + Những từ đó được gọi là gì? * Baøi 2: + Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong caâu a? + Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b? • Giaùo vieân choát laïi: • Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ  không bị lặp lại  đại từ. + Yeâu caàu hoïc sinh ruùt ra keát luaän. c. Thực hành: Luyện tập nhận biết đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp + Baøi 1: • Giaùo vieân choát laïi. + Vì sao nhà thơ lại bộc lộ điều đó ? + Baøi 2:  Giaùo vieân choát laïi. Baøi 3: + Động từ thích hợp thay thế. + Dùng từ nó thay cho từ chuột. d. Áp dụng - Giáo dục tình cảm yêu kính Bác. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Học nội dung ghi nhớ. - Laøm baøi 1, 2, 3. - Chuaån bò: “OÂn taäp”.. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh neâu yù kieán. - “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt. - …xöng hoâ …thay thế cho danh từ. - Đại từ. - …raát thích thô. - …raát quyù. - Nhaän xeùt chung veà caû hai baøi taäp. - Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu.. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu – Cả lớp theo doõi. - Cả lớp nhận xét. - HS trả lời - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xeùt. - Học sinh đọc câu chuyện. - Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuoät”. - Thay theá vaøo caâu 4, caâu 5. - Học sinh đọc lại câu chuyện. + Viết đoạn văn có dùng đại từ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> thay thế cho danh từ. Rút kinh nghiệm :. Tieát 9 :. ÑÒA LÍ CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. I. Muïc tieâu: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. 3. + Khoảng 4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đổ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. * HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữ vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động. - Giáo dục HS biết : Ở đồng bằng đất chật, người đông ; ở miền núi thì dân cư thưa thớt. - Biết mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường (sức ép của dân số đối với môi trường). II. Chuaån bò: + GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. Bản đồ phân bố dân cư VN. + HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Haùt 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Dân số nước ta”. - Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở + Học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> nước ta? - Taùc haïi cuûa daân soá taêng nhanh? - Neâu ví duï cuï theå? - Đánh giá, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Các dân tộc - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Daân toäc naøo coù soá daân ñoâng nhaát? Chieám bao nhieâu phaàn trong toång soá daân? Caùc daân toäc coøn laïi chieám bao nhieâu phaàn? - Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? - Keå teân 1 soá daân toäc maø em bieát? + Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh.  Hoạt động 2: Mật độ dân số - Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân soá laø gì?  Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?  Kết luận : Nước ta có MĐDS cao.  Hoạt động 3: Phân bố dân cư. - Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?  Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động. - Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay noâng thoân? Vì sao?. + Boå sung. + Nghe. Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời. - 54. - Kinh. - 86 phaàn traêm. - 14 phaàn traêm. - Đồng bằng. - Vuøng nuùi vaø cao nguyeân. - Dao, Ba-Na, Chaêm, Khô-Me… + Trình bày và chỉ lược đồ trên baûng vuøng phaân boá chuû yeáu cuûa người Kinh và dân tộc ít người. - Soá daân trung bình soáng treân 1 km2 diện tích đất tự nhiên. + Nêu ví dụ và tính thử MĐDS. + Quan sát bảng MĐDS và trả lời. - MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 laàn, gaàn gaáp ñoâi Trung Quoác, gaáp 3 Cam-pu-chia, gaáp 10 laàn MÑDS Laøo. + Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/ 80. - Đông: đồng bằng. - Thöa: mieàn nuùi. + Hoïc sinh nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>  Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố.  Hoạt động 4: Củng cố. - Giáo dục HS: Ở đồng bằng đất chật, người đông ; ở miền núi thì dân cư thưa thớt, với việc khai thác môi trường (sức ép của dân số đối với môi trường). Phân bố lại dân cư giữa các vùng. - GV GD HS Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông.  Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: “Noâng nghieäp”. Rút kinh nghiệm :. @&?. Thứ sáu ngày. Tieát 45 :. tháng. năm 20. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Muïc tieâu:HS biết : - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh các số đo dưới một số dạng khác nahu. - Giải bài toán lien quan đến “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. - HS làm BT 1, 3, 4..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Giaùo duïc hoïc sinh tính chiùnh xaùc, khoa hoïc, cẩn thaän, vận dụng vào thực hành. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Học sinh lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47 Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyeän taäp chung 4. Phát triển các hoạt động:  Baøi 1: Giaùo vieân nhaän xeùt.  Baøi 2: (Không làm bài 2 – theo giảm tải) Giaùo vieân nhaän xeùt.  Baøi 3: -Cho học sinh làm bài theo nhóm đôi. -Nhận xét, chữa bài.  Baøi 4: -Cho học sinh làm bài theo nhóm. -Nhận xét, chữa bài. 5. Toång keát - daën doø: Chuaån bò: Luyeän taäp chung . Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt -. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc yêu cầu đề. Hoïc sinh laøm baøi vaø neâu keát quaû - Hoïc sinh neâu caùch laøm. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài. Hoïc sinh neâu caùch laøm. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. HS neâu tuùi cam naëng 1 kg 800 g Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> KHOA HOÏC Tieát 18 PHOØNG TRAÙNH BÒ XAÂM HAÏI I. Muïc tieâu: - Nêu được một số quy tắc an tồn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại . - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại - Biết phòng chống bệnh dịch và các tệ nạn xã hội. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Động não - Trò chơi - Đóng vai - Chúng em biết 3 IV. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/38 , 39 – Một số tình huống để đóng vai. - Troø: Söu taàm caùc thoâng tin, SGK, giaáy A4. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khám phá: - 2 Hoïc sinh. + HIV lây truyền qua những đường nào? + Nêu những cách phòng chống lây nhiểm - Học sinh trả lời. HIV?  Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. - Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài 2. Kết nối - Hoạt động nhóm, lớp..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Nhóm trưởng điều khiển các baïn quan saùt caùc hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi - H1: Hai baïn HS khoâng choïn đi đường vắng - H2: Không được một mình ñi vaøo buoåitoái - H3: Coâ beù khoâng choïn caùch đi nhờ xe người lạ . * Bước 2: - Caùc nhoùm trình baøy vaø boå - GV chốt : Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 hình thể hiện ở SGK. sung - Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục. - Học sinh tự nêu. * Bước 1:Cả nhóm cùng thảo luận câu - Nhóm trưởng cùng các bạn hoûi: luyện tập cách ứng phó với + Neáu vaøo tình huoáng nhö hình 3 em seõ tình huoáng bò xaâm haïi tình ứng xử thế nào? duïc. - GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng - Caùc nhoùm leân trình baøy. daãn thuïc haønh trong SGK/35 - Nhoùm khaùc boå sung 3. Thực hành: Làm việc cả lớp - GV toùm taét caùc yù kieán cuûa hoïc sinh  GV chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhaân. - Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ. - HS nhắc lại - Không ở phòng kín với người lạ. - Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do. - Không đi nhờ xe người lạ. - Học sinh thực hành vẽ. - Không để người lạ đến gần đếm mức họ coù theå chaïm tay vaøo baïn… - GV yeâu caàu caùc em veõ baøn tay cuûa mình - Hoïc sinh ghi coù theå: với các ngón xòe ra trên giấy A4. * Bước 1: - Yeâu caàu quan saùt hình 1, 2, 3/38 SGK vaø trả lời các câu hỏi? + Chỉ và nói nội dung của từng hình theo caùch hieåu cuûa baïn? + Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bò xaâm haïi ?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ những điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyên raên mình… - GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh. - GV goïi moät vaøi em noùi veà “baøn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe + Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại? + Khi bò xaâm haïi ta caàn laøm gì? 4. Vận dụng - GV giáo dục:không tham gia vào các tệ nạn XH để phòng chống các dịch bệnh - Nhaän xeùt tieát hoïc . Xem laïi baøi. - Chuaån bò: “Phoøng traùnh tai naïn giao thoâng”. Rút kinh nghiệm :. Tieát 18 :. cha meï anh chò thaày coâ baïn thaân - HS đổi giấy cho nhau tham khaûo - HS laéng nghe bsung yù cho baïn. - Hoïc sinh laéng nghe - Nhaéc laïi - Học sinh trả lời .. TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP THUYEÁT TRÌNH TRANH LUAÄN I. Muïc tieâu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết minh, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). - Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục . II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài -Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin)..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Đóng vai -Tự bộc lộ -Thảo luận nhóm IV. Phương tiện dạy học + GV: + HS: Giaáy khoå A 4. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Baøi cuõ: 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài - HS nghe b. Kết nối: * Baøi 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Yêu cầu HS nêu thuyết trình tranh luận là - Cả lớp đọc thầm. gì? - Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng. + Truyện có những nhân vật nào? - Caùi gì caàn nhaát cho caây xanh. - Ai cuõng cho mình laø quan troïng. + Vấn đề tranh luận là gì? - Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, + Ý kiến của từng nhân vật? cây xanh không phát triển được. + YÙ kieán cuûa em nhö theá naøo - Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai + Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và - Giaùo vieân choát laïi. dẫn chứng ghi vào vở nháp  tranh luận. c. Thực hành - Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật * Baøi 2: diễn đạt đúng phần tranh luận của mình • Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật trình hôn laø tranh luaän. khaùc)  thuyeát trình. • Neâu tình huoáng. - Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự - Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục. hoïc baïn.” - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh trình baøy thuyeát trình yù kieán của mình một cách khách quan để khôi - Không làm BT 3 (giảm tải).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> d. Áp dụng: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. - Chuaån bò: “Ôn taäp”. Rút kinh nghiệm :. Tieát 9 :. phục sự cần thiết của cả trăng và đèn.. LỊCH SỬ CAÙCH MAÏNG MUØA THU. I. Muïc tieâu: - Kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà Hát lớn Thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ khâm Sai, Sở Mật thám,…Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biết Cách Mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách Mạng tháng Tám. *HS khá, giỏi: + Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội. + Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách Mạng tháng Tám ở địa phương. II. Chuaån bò: - Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. - Söu taäp aûnh tö lieäu. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Baøi cuõ: “Xoâ Vieát Ngheä Tónh” - Haõy keå laïi cuoäc bieåu tình ngaøy 12/9/1930 ở Hưng Nguyên? - Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?  Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: “Hà Nội vùng đứng lên …” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. Kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngaøy 18/8/1945 … nhaûy vaøo”. - Giaùo vieân neâu caâu hoûi. + Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được mieâu taû nhö theá naøo? + Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như theá naøo?  GV nhaän xeùt + choát (ghi baûng): Muøa thu naêm 1945, Haø noäi vuøng leân phaù tan xieàng xích noâ leä. + Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?  GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội. Ngaøy 19/8 laø ngaøy leã kæ nieäm Caùch mạng tháng 8 của nước ta.  Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. + Khí theá Caùch maïng thaùng taùm theå hieän ñieàu gì ? + Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì. Hoạt động lớp - Hoïc sinh neâu. - Hoïc sinh neâu.. - Hoïc sinh (2 - 3 em). - Hoïc sinh neâu. - Hoïc sinh neâu.. - Hoïc sinh neâu.. _ … lòng yêu nước, tinh thần caùch maïng _ … giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> cho nước nhà ?  Giaùo vieân nhaän xeùt + ruùt ra yù nghóa lòch sử: - Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự do , haïnh phuùc Hoạt động 3: Củng cố. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20. - Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh?. thoát khỏi kiếp nô lệ . - Hoïc sinh thaûo luaän  trình baøy (1 _ 3 nhoùm), caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt.. - Hoïc sinh neâu laïi (3 _ 4 em). - 2 em - Hoïc sinh neâu. - Hoïc sinh neâu, trình baøy hình ảnh tư liệu đã sưu tầm.. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën doø: Hoïc baøi. - Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc laäp”. Rút kinh nghiệm :. Tiết: 9 Kó thuaät LUOÄC RAU. I. MUÏC TIEÂU : - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. * Không yêu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa … - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Baøi cuõ : (3’) Naáu côm . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Luộc rau . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực Hoạt động lớp . hieän caùc coäng vieäc chuaån bò luoäc rau . MT : Giuùp HS naém caùch chuaån bò luoäc rau . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giaûi . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau . - Ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS quan saùt - Quan sát hình 2 , đọc nội hình 1 neâu teân caùc nguyeân lieäu , dung mục 1b để nêu cách sơ duïng cuï caàn chuaån bò luoäc rau . cheá rau . - Ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS nhaéc laïi - Lên thực hiện thao tác sơ cách sơ chế rau trước khi luộc . cheá rau . - Nhaän xeùt , uoán naén thao taùc chöa đúng . Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc Hoạt động lớp . rau . MT : Giúp HS nắm cách và thực hiện được việc luộc rau . - Đọc nội dung mục 2 , kết PP : Giảng giải , thực hành , trực hợp quan sát hình 3 để nêu.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> quan .. caùch luoäc rau .. - Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau , löu yù HS : + Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh . + Cho ít muối hoặc bột canh để rau đậm , xanh . + Đun nước sôi mới cho rau vào . + Lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều . + Đun to , đều lửa . + Tùy khẩu vị mà luộc chín tới hoặc chín meàm . - Quan saùt , uoán naén . - Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu côm baèng beáp ñun . - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia ñình naáu côm . Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả Hoạt động lớp . hoïc taäp . MT : Giúp HS thấy được kết quả học taäp cuûa mình . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS . - Đối chiếu kết quả làm bài - Nêu đáp án bài tập . với đáp án để tự đánh giá kết quaû hoïc taäp cuûa mình . - Báo cáo kết quả tự đánh giá - Nhận xét , đánh giá kết quả học . taäp cuûa HS . 4. Cuûng coá : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> kiến thức đã học để giúp gia đình naáu aên . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước bài học sau . Rút kinh nghiệm :. @&? LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thứ hai ngày tháng năm 2012 Tieát 46 :. TOÁN. LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân - Rèn học sinh đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phaân nhanh, chính xaùc. - HS làm BT 1, 2, 3, 4. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48 - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Luyeän taäp chung 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuyeån phaân soá thaäp phaân thaønh STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP  Baøi 1: Giaùo vieân nhaän xeùt.  Baøi 2,: Giaùo vieân nhaän xeùt.  Baøi 3: Giaùo vieân nhaän xeùt.. -. Hoïc sinh laøm baøi vaø neâu keát quaû Lớp nhận xét. Hoïc sinh laøm baøi. Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài và sửa bài . - Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Lớp nhận xét. luyện giải toán. - Hoïc sinh neâu  Baøi 4:  Hoạt động 3: Củng cố - Hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung. - 5. Toång keát - daën doø: - Daën doø: Hoïc sinh laøm baøi 4 / 49 - Chuaån bò: “Kieåm tra” - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. Tieát19 :. TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> OÂN TAÄP (Tiết 1) I. Muïc tieâu: - Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 100 tiếng/phút. - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2 đến 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. * Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuậtđược sử dụng trong bài. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài -Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê). -Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê). -Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin) III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Trao đổi nhóm -Trình bày 1 phút IV. Phương tiện dạy học + GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. + HS: Veõ tranh veà naïn phaân bieät chuûng toäc. V. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Baøi cuõ: - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. 2. Bài mới: a. Khám phá: Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra. b. Kết nối b.1.Hoạt động 1: * Baøi 1: - Giaùo vieân yeâu caàu nhoùm daùn keát quả lên bảng lớp. - Giaùo vieân nhaän xeùt boå sung. - Giaùo vieân treo baûng phuï ghi saün keát quaû laøm baøi. b.2. Baøi 2:Giaùo vieân yeâu caàu hoïc. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Học sinh đọc từng đoạn. - Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.. - Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhoùm trình baøy keát quaû. - Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giaûi thích – 1, 2 hoïc sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả. - Hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi taäp 2..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> sinh kết hợp đọc minh họa. - Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài • Giaùo vieân choát. mieâu taû. c. Thực hành :Hoạt động 2: - Thảo luận cách đọc diễn cảm. +• Giaùo vieân nhaän xeùt. - Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách d. Áp dụng đọc diễn cảm. - Thi ñua: Ai hay hôn? Ai dieãn - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. cảm hơn (2 dãy) Giáo viên nhận - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm xeùt, tuyeân döông. (thuoäc loøng). - Nhaän xeùt tieát hoïc - Cả lớp nhận xét. - Học thuộc lòng và đọc diễn caûm. - Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn - Chuaån bò: “OÂn taäp(tt)”. nhau.. Rút kinh nghiệm :. ĐẠO ĐỨC Tiết 10 TÌNH BAÏN (T2). I. Muïc tieâu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * Học sinh khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn. - Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè)..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV. Phương tiện dạy học: - GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát… về chủ đề tình bạn. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khám phá - Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh. - Hoïc sinh neâu - Em đã làm gì khiến bạn buồn? - Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2) 3. Thưc hành * Hoạt động 1: Làm bài tập 1. + Thaûo luaän nhoùm. - Neâu yeâu caàu baøi taäp 1/ SGK. • Thaûo luaän laøm 2 baøi taäp 1. - Học sinh thảo luận – trả lời. • Saém vai vaøo 1 tình huoáng. - Chọn 1 tình huống và cách ứng xử cho - Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi tình huống đó  sắm vai. moãi nhaân vaät. - Các nhóm lên đóng vai. - Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có + Thảo luận lớp. sợ bạn giận khi em khuyên ngăn baïn? - Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn - Học sinh trả lời. không cho em làm điều sai trái? - Học sinh trả lời. Em có giận, có trách bạn không? - Lớp nhận xét, bổ sung. Baïn laøm nhö vaäy laø vì ai? - HS nghe  Keát luaän: Caàn khuyeân ngaên,.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> goùp yù khi thaáy baïn laøm ñieàu sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. 4. Vận dụng: Tự liên hệ. -GV yêu cầu HS tự liên hệ  Keát luaän: Tình baïn khoâng phaûi tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía. * Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. - Neâu yeâu caàu. - Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ… về tình baïn. Công việc về nhà - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ (Đồ dùng đóng vai). Rút kinh nghiệm :. - Laøm vieäc caù nhaân. - Trao đổi nhóm đôi. - Một số em trình bày trước lớp.. - Học sinh thực hiện. - Hoïc sinh nghe.. @&?. Thứ ba ngày tháng năm 20…. Tieát 47 :. TOÁN KIEÅM TRA.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tieát 10 :. CHÍNH TAÛ OÂN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”. - Tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuaån bò: + GV: SGK, baûng phuï. + HS: Vở, SGK, sổ tay chính tả. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Giaùo vieân kieåm tra soå tay chính taû. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – vieát. - Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. - Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”. - Neâu teân caùc con soâng caàn phaûi vieát hoa vaø đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài. - Nêu đại ý bài?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt. - Hoïc sinh nghe. - Học sinh đọc chú giải các từ cầm tròch, canh caùnh. - Học sinh đọc thầm toàn bài. - Sông Hồng, sông Đà. - Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngoài trong loøng… traéng boït”, “Mỗi năm lũ to”… giữ rừng”. - Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của taùc giaû veà traùch nhieäm cuûa con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> trái đất. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Hoïc sinh vieát. - Giáo viên chấm một số vở. - Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.  Hoạt động 2: HDHS lập sổ tay chính tả. - Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách - Học sinh đọc các từ đã ghi vào đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa. soå tay chính taû. - Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách - Học sinh đọc. viết đúng chính tả.  Hoạt động 3: Củng cố. - Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước. - Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”. Rút kinh nghiệm :. LTVC. Tieát : 19. OÂN TAÄP (Tiết 3) I. Muïc tieâu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> -Học sinh khá giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn BT2. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). - Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. + HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: “Đại từ” • Học sinh sửa bài 1, 2, 3 • Giaùo vieân nhaän xeùtù 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài b. Kết nối * Baøi 1: - Hoïc sinh neâu. - Nêu các chủ điểm đã học? - Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo - Nội dung thảo luận lập bảng từ luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm. ngữ theo các chủ điểm đã học. - Đại diện nhóm nêu. • Bảng từ ngữ được phân loại theo - Nhóm khác nhận xét – có ý kiến. yeâu caàu naøo? - 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ. • Giaùo vieân choát laïi. - HS neâu. * Baøi 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Hoạt động cá nhân. - Từ trái nghĩa? - Hoïc sinh laøm baøi. - Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ - Cả lớp đọc thầm. trái nghĩa với từ đã cho. - Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn  Hoïc sinh neâu  Giaùo vieân laäp nhaän xeùt (coù theå boå sung vaøo). thaønh baûng - Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ. c. Thực hành: Thi đua tìm từ đồng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> nghĩa với từ “bình yên”. - Hoïc sinh thi ñua. - Đặt câu với từ tìm được.  Gv nhaän xeùt + tuyeân döông.  Nhaän xeùt laãn nhau. d. Áp dụng - Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû. - Chuaån bò: “OÂn taäp tieát 6”. Rút kinh nghiệm :. Tieát 10 :. KỂ CHUYỆN. OÂN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học BT1. -Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa BT2. II. Chuaån bò: + GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. + HS: Veõ tranh veà naïn phaân bieät chuûng toäc. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng - Học sinh đọc từng đoạn. đoạn. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. - HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời. 3. Giới thiệu bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - OÂn taäp vaø kieåm tra. 4. Phát triển các hoạt động: * Baøi 1: - Phaùt giaáy cho hoïc sinh làm bài theo nhóm.. - GV yeâu caàu nhoùm daùn keát quaû leân baûng lớp. - Giaùo vieân nhaän xeùt boå sung. - Giaùo vieân treo baûng phuï ghi saün keát quaû laøm baøi. * Baøi 2: • Giaùo vieân nhaän xeùt. - Thi ñua: Ai hay hôn? Ai dieãn caûm hôn (2 daõy) Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông.. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”. Rút kinh nghiệm :. - Hoïc sinh làm bài. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS đọc nối tiếp nhau nói chi tiết maø em thích. Giaûi thích – 1, 2 hoïc sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả. - HS neâu yeâu caàu baøi taäp 2. - Tổ chức thảo luận phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét và bình choïn Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn caûm (thuoäc loøng). - Cả lớp nhận xét. - HS hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.. @&? Thứ tư ngày tháng Tieát 48 :. năm 20... TOÁN COÄNG HAI SOÁ THAÄP PHAÂN.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> I. Muïc tieâu:HS bieát: - Coäng hai soá thaäp phaân. - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1 (a, b), 2 (a, b), 3. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu. + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài nhà (SGK). - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Coäng hai soá thaäp phaân 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai soá thaäp phaân. Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví duï. - Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng. - Giaùo vieân nhaän xeùt. • Giáo viên giới thiệu ví dụ 2. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Giaùo vieân nhaän xeùt choát laïi ghi nhớ.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.. - Học sinh thực hiện. - Học sinh nhận xét kết quả 4,29 m từ đó neâu caùch coäng hai soá thaäp phaân. Học sinh nhận xét cách xếp đúng. - Hoïc sinh neâu caùch coäng. - Lớp nhận xét. - Hoïc sinh laøm baøi. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm. - Học sinh rút ra ghi nhớ. - Đại diện trình bày. - Lớp nhận xét. - HS neâu caùch ñaët tính . - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với pheùp coäng caùc soá thaäp phaân.  Baøi 1: - Giaùo vieân nhaän xeùt.  Baøi 2: - Giaùo vieân nhaän xeùt.  Baøi 3: - Giaùo vieân nhaän xeùt.  Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại kiến thức vừa luyện taäp. 5. Toång keát - daën doø: - Daën doø: Laøm baøi nhaø, chuaån bò baøi ở nhà. - Chuaån bò: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. -. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – phân tích đề. Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét.. KHOA HOÏC Tieát 19 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Muïc tieâu: - Nêu được một số việt nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thoâng. - Yêu thích khoa học..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. - Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan sát - Thảo luận - Đóng vai IV. Phương tiện dạy học: - GV: Söu taàm caùc hình aûnh vaø thoâng tin veà moät soá tai naïn giao thoâng. Hình veõ trong SGK trang 40, 41 . - HSø: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khám phá: Phoøng traùnh bò xaâm haïi. - Giaùo vieân boác thaêm soá hieäu, choïn hoïc - Học sinh trả lời + mời bạn sinh trả lời. nhaän xeùt. • Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân? • Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại? - Học sinh trả lời + mời bạn - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. nhaän xeùt. - Giới thiệu bài mới: “Phòng tránh tai nạn giao thông đường boä” 2. Kết nối  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Học sinh hỏi và trả lời nhau * Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 , theo gợi ý? 3 , 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm • Chỉ ra vi phạm của người tham của người tham gia giao thông trong từng gia giao thông? • Tại sao có vi phạm đó? hình. • Điều gì có thể xảy ra đối với * Bước 2: Làm việc cả lớp.  Giáo viên chốt: Một trong những người tham gia giao thông? nguyeân nhaân gaây ra tai naïn giao thoâng laø do lỗi tại người tham gia giao thông không - Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ và chỉ định các bạn trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…). 3. Thực hành: Quan saùt, thaûo luaän. * Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yeâu caàu hoïc sinh ngoài caïnh nhau cuøng quan saùt caùc hình 3, 4, 5 trang 37 SGK vaø phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu caùc bieän pháp an toàn giao thông.  Giaùo vieân choát. 4. Vận dụng: - Thi ñua (2 daõy) Tröng baøy tranh aûnh taøi lieäu söu taàm vaø thuyeát trình veà tình hình giao thoâng hieän nay. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe. Rút kinh nghiệm :. Tieát 20 :. khác trả lời. - HS laøm vieäc theo caëp - 2 HS ngoài caëp cuøng quan saùt H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK - H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường boä - H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ baûo hieåm - H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định - Moät soá HS trình baøy keát quaû thaûo luaän. TẬP ĐỌC. OÂN TAÄP (Tiết 5). I. Muïc tieâu: - Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 100 tiếng/phút..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2 đến 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có gọng đọc phù hợp. * Học sinh khá giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức. - Giao tiếp. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của bài IV. Phương tiện dạy học: + GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. + HS: Veõ tranh veà naïn phaân bieät chuûng toäc. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Học sinh đọc từng đoạn. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng - HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời. đoạn. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. - HS quan sát 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - HS nghe - GV giới thiệu và ghi tựa bài : b. Kết nối: Hướng dẫn Ôn tập và kiểm - Học sinh ghi lại những chi tiết tra. maø nhoùm thích nhaát trong moãi baøi * Baøi 1: văn – Đại diện nhóm trình bày kết - Phaùt giaáy cho HS ghi theo coät thoáng keâ. quaû. - GV y/c nhóm dán kết quả lên bảng lớp. - Học sinh đọc nối tiếp nhau nói - Giaùo vieân nhaän xeùt boå sung. chi tieát maø em thích. Giaûi thích – - GV treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc baøi. keát quaû. c. Thực hành: GV y/c HS đọc thầm vở kòch “Loøng daân” - Hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi taäp 2. Giaùo vieân choát. - Tổ chức thảo luận phát biểu ý.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> • Thi đọc diễn cảm. • Giaùo vieân nhaän xeùt. - Thi ñua: Ai hay hôn? Ai dieãn caûm hôn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. d. Áp dụng - Nhaän xeùt tieát hoïc - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.. kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch - Mỗi nhóm chọn diễn mọt đoạn kòch - Cả lớp nhận xét và bình chọn - Thảo luận cách đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn caûm (thuoäc loøng). - Cả lớp nhận xét. - HS hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.. Rút kinh nghiệm :. Tieát 19 :. TAÄP LAØM VAÊN. OÂN TAÄP VAÊN MIEÂU TAÛ. I. Muïc tieâu: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e). - Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa BT3, BT4. - Học sinh khá giỏi thực hiện toàn bộ BT2. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài -Thể hiện sự tự tin -Hợp tác III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Tự bộc lộ -Thảo luận nhóm IV. Phương tiện dạy học.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> -Bảng phụ, phiếu bài tập. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Baøi cuõ: - Giáo viên chấm điểm vở. 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài b. Kết nối: • GV cho học sinh đọc nội dung trong SGK. • Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc. + Quang caûnh laøng maïc ngaøy muøa. + Kì diệu rừng xanh. + Đất Cà Mau c. Thực hành • Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp queâ höông em. • Giaùo vieân choát laïi. • Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn yù. • Giaùo vieân choát laïi. • Yêu cầu học sinh viết cả bài dựa vào dàn ý vừa lập.. d. Áp dụng - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3. - Chuaån bò: “Kieåm tra”. Rút kinh nghiệm :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh đọc bài 3a. - Cả lớp nhận xét. - HS nghe - 1 học sinh đọc nội dung bài 1. - Laäp daøn yù. - Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn). - 1 học sinh đọc nội dung bài 2. - Laäp daøn yù. - Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn, ý từng đoạn). - 1 học sinh đọc nội dung bài 3. - Laäp daøn yù. - Học sinh sửa bài (Phần thân bái có mấy đoạn). - Học sinh phân tích đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh phân tích đề. - Xác định hình thức viết. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Đọc đoạn văn hay. Phaân tích yù saùng taïo..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... @&?. Thứ năm ngày thàng năm 20… Tieát 49 :. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: Biết: - Coäng các soá thaäp phaân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. - HS làm BT 1 , 2 (a, c), 3. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu. + HS: Vở bài tập, bài soạn. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyeän taäp 4. Phát triển các hoạt động:  Baøi 1: - Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán : a+b=b+a  Baøi 2: - Giaùo vieân choát: vaän duïng tính chaát giao hoán.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh lần lượt sửa bài. - Lớp nhận xét. - Hoïc sinh neâu tính chaát giao hoán. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài áp dụng tính.

<span class='text_page_counter'>(63)</span>  Baøi 3: - Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P). - Cuûng coá soá thaäp phaân - Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp nhaát. - Giáo viên tổ chức sửa bài thi đua cá nhân. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung vừa học. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 5. Toång keát - daën doø: - Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa hoïc. - Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phaân. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. LTVC. chất giao hoán. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh toùm taét. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Giải toán. - Hoïc sinh boå sung. - Lớp làm bài. - H sửa bài thi đua. - H nêu lại kiến thức vừa học. 8 2 = x 5. Tieát : 20. OÂN TAÄP (Tiết 6) I. Muïc tieâu: - Kiểm tra đọc theo mức độ yêu cầu cần đạt về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Rèn kĩ năng đọc, dùng từ đặt câu. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập)..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + Bảng phụ. Từ điển. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - 2 học sinh sửa bài. - 2, 3 học sinh sửa bài tập 3. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. - 2 hoïc sinh neâu baøi taäp 4. 2. Bài mới: - Hoïc sinh nhaän xeùt. a. Khám phá : GV giới thiệu bài và - HS nghe ghi tựa bài “OÂn taäp”. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. b. Kết nối + c. Thực hành: * Baøi 1: - Học sinh lần lượt lập bảng – • Giaùo vieân choát laïi. Nêu nghĩa của mỗi từ để củng + Từ đồng nghĩa. cố kiến thức cần ôn. + Từ trái nghĩa. - Moãi hoïc sinh coù moät phieáu. + Từ đồng âm. - Học sinh lần lượt trả lời và + Từ nhiều nghĩa. điền vào từng cột. + Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều - Học sinh lần lượt sử dụng từng nghóa. coät. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ đúng. * Baøi 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - GV daùn phieáu - Học sinh thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ Giaùo vieân choát laïi. traùi nghóa - Học sinh đọc kết quả làm bài. No ; chết ; bại ; đậu ; đẹp * Baøi 3: Không làm BT 3 - Cả lớp nhận xét. - GV nhaéc HS : moãi em coù theå ñaët 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc - Hoïc sinh laøm baøi..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm - Giáo viên chốt lại: Ôn tập từ đồng aâm * Baøi 4: - Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa + Tổ chức thi đua giữa 2 dãy. d. Áp dụng - Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”. Rút kinh nghiệm :. Tieát 10 :. - Hoïc sinh neâu keát quaû laøm baøi. - Học sinh đọc yêu cầu bài 4. - Hoïc sinh laøm baøi vaø neâu keát quaû - Cả lớp nhận xét.. ÑÒA LÍ. NOÂNG NGHIEÄP. I. Muïc tieâu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được trồng nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng được nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nưới ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp : lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi; gia cầm ở đồng bằng. * HS khá, giỏi:+ Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn. + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây sứ nóng : vì khí hậu nóng, ẩm. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam. + HS: Söu taàm tranh aûnh veà caùc vuøng troàng luùa, caây coâng nghieäp, cây ăn quả ở nước ta. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Haùt 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cö”. Học sinh trả lời. + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống? Hoïc sinh nhaän xeùt. + Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thaáp? + Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ lược đồ). - Giáo viên đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Noâng nghieäp” Nghe. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Ngaønh troàng troït + Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết - Quan sát lược đồ/ SGK. ngaønh troàng troïi coù vai troø nhö theá naøo trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? Giaùo vieân toùm taét : 1/ Troàng troït laø ngaønh saûn xuaát chính trong noâng nghieäp. 2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hôn chaên nuoâi.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 2. Ngaønh chaên nuoâi * Bước 1 : - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .  Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được troàng ngaøy caøng nhieàu . + Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ? + Nước ta đã đạt thành tích gì trong vieäc troàng luùa gaïo? - GV tóm tắt : VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan)  Keát luaän veà vuøng phaân boá luùa gaïo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng). Công bố hình thức thi đua. Đánh giá thi đua.  Giaùo duïc hoïc sinh. - GV GD HS Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do hoạt động sản xuất nông nghiệp. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Hoïc baøi Chuaån bò: “Laâm nghieäp vaø thuûy saûn” Rút kinh nghiệm :. - HS quan saùt H 2a vaø chuaån bò trả lời câu hỏi 1/ SGK. - Trình baøy keát quaû. - Nhaéc laïi. - Phù hợp khí hậu nhiệt đới. + Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu - Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2. - Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng). - Nhaéc laïi. - Caùc nhoùm thi ñua tröng bày tranh aûnh veà caùc vuøng troàng luùa, caây aên quaû, caây coâng nghieäp của nước ta..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> @&?. Thứ sáu ngày Tieát 50 :. tháng năm 20…. TOÁN. TOÅNG NHIEÀU SOÁ THAÄP PHAÂN I. Muïc tieâu: - Bieát tính toång cuûa nhieàu soá thaäp phaân - Tính chất kết hợp của phép cộng và các số thập phân - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh. - HS làm BT 1 (a, b), 2 , 3 (a, c). II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï, VBT. + HS: Baûng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Học sinh lần lượt sửa bài (SGK). - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: • Giaùo vieân neâu: 27,5 + 36,75 + 14 = ? • Giaùo vieân choát laïi. - Caùch xeáp caùc soá haïng. - Caùch coäng. o Baøi 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Lớp nhận xét.. - Học sinh tự xếp vào bảng con. - Hoïc sinh tính (neâu caùch xeáp). - 1 hoïc sinh leân baûng tính. - 2, 3 hoïc sinh neâu caùch tính. - Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> • Giaùo vieân theo doõi caùch xeáp vaø tính. • Giaùo vieân nhaän xeùt.  Baøi 2: - Giaùo vieân neâu: 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + … = 5,4 + (3,1 + …) = • Giaùo vieân choát laïi. a + (b + c) = (a + b) + c • Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi tính chaát keát hoâp cuûa pheùp coäng.  Baøi 3: - Giaùo vieân theo doõi hoïc sinh laøm baøi – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm. • 5. Toång keát - daën doø: - Daën doø: Laøm baøi nhaø 1/ 55, 3/56 - Hoïc thuoäc tính chaát cuûa pheùp coäng. - Chuaån bò: Luyeän taäp. - Giaùo vieân daën hoïc sinh veà nhaø xem trước nội dung bài. - Nhaän xeùt tieát hoïc. cuûa toàng thaúng coät daáu phaåy cuûa caùc soá haïng. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài – Học sinh lên baûng – 3 hoïc sinh. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Hoïc sinh ruùt ra keát luaän. • Muoán coäng toång hai soá thaäp phaân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Hoïc sinh neâu teân cuûa tính chaát: tính chất kết hợp. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng. - Lớp nhận xét. - Tính nhanh. 1,78 + 15 + 8,22 + 5. Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> KHOA HOÏC. Tieát 20. ÔN TẬP CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE (Tiết 1) I. Muïc tieâu: - Ôn tập kiến thức về : + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ADS. - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. - Yêu thích khoa học. II. Chuaån bò: - Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK; Giấy khổ to và bút dạ đủ duøng. - Hoïc sinh : - SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Phòng tránh tai nạn giao thông đường boä .  Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giaùo vieân yeâu caàu quan hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân theo yeâu caàu baøi taäp 1, 2 , 3 trang 42/ SGK. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt - Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời. - Học sinh nêu ghi nhớ.. - Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn đó. 20tuoåi Mới sinh. trưởng thành. - Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. - Caùc baïn boå sung. - Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Giaùo vieân choát.  Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng “ * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệng viêm gan A ở trang 43/ SGK. - Phaân coâng caùc nhoùm: choïn moät beänh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. * Bước 2: - Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ. * Bước 3: Làm việc cả lớp.  Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất.  Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuoåi daäy thì? - Neâu caùch phoøng choáng caùc beänh soát reùt, soát xuaát huyeát, vieâm naõo, vieâm gan A, phoøng nhieãm HIV/ AIDS? - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. - Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh caùc beänh. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem laïi baøi. - Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khoûe (tt). Rút kinh nghiệm :. dán lên bảng và trình bày trước lớp. Ví duï: 20 tuoåi Mới sinh 10 dậy thì15 trưởng thaønh Sơ đồ đối với nữ. - Nhoùm 1: Beänh soát reùt. - Nhoùm 2: Beänh soát xuaát huyeát. - Nhoùm 3: Beänh vieâm naõo. - Nhoùm 4: Caùch phoøng taùnh nhieãm HIV/ AIDS Nhóm nào xong trước và đúng là thaéng cuoäc . - Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng? (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ). - Caùc nhoùm treo saûn phaåm cuûa mình. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt goùp yù và có thể nếu ý tưởng mới. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp. - Học sinh đính sơ đồ lên tường..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tieát 20 :. TAÄP LAØM VAÊN. KIỂM TRA GIỮA KÌ I II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài -Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê). -Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê). -Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin) III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Trao đổi nhóm -Trình bày 1 phút IV. Phương tiện dạy học V. Tiến trình dạy học. Tieát 10 :. LỊCH SỬ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP. I. Muïc tieâu: - Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập. + Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính Phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ : đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. II. Chuaån bò: + GV: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. + HS: Söu taàm theâm tö lieäu, aûnh tö lieäu. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: “Caùch maïng muøa thu”. Họat động lớp. - Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 - Học sinh nêu..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> laøm ngaøy kæ nieäm Caùch maïng thaùng Taùm 1945? - Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghóa naêm 1945? - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: - Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc laäp”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc laäp”. - Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình.(theo giảm tải) - GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.  GV gọi 3, 4 em nêu lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.  GV nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc laäp”..  Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”. • Noäi dung thaûo luaän. - Trình baøy noäi dung chính cuûa bản “Tuyên ngôn độc lập”? - Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập. _ Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Baùc Hoà thay maët nhaân daân VN khaúng ñònh ñieàu gì ?. - Hoïc sinh neâu.. - HS đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.. - Hoïc sinh nêu laïi.. - HS thảo luận theo nhóm 4, nêu được các yù. - Goàm 2 noäi dung chính. + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng lieâng cuûa daân toäc VN. + Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. - Học sinh nêu lại cần đủ các phần sau: + Đoạn đầu. + Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”. + Buoåi leã keát thuùc trong khoâng khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc. - Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm.

<span class='text_page_counter'>(74)</span>  Giaùo vieân nhaän xeùt..  Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên tổ chức cho học sinh phaùt bieåu yù kieán veà: + YÙ nghóa cuûa buoåi leã tuyeân boá độc lập. + Neâu caûm nghó, kæ nieäm cuûa mình veà ngaøy 2/ 9. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Hoïc baøi. - Chuaån bò: “OÂn taäp.” Rút kinh nghiệm :. VN trở thành 1 nước độc lập. - Hoïc sinh neâu + tröng baøy tranh aûnh söu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình.. Tiết: 10 Kó thuaät BAØY , DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. MUÏC TIEÂU : - Biết cách bày , dọn một bữa ăn trong gia đình . - Biết liên hệ với việc bày , dọn bữa ăn ở gia đình . - Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh , ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc bàn ăn . - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Rán đậu phụ . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Bày , dọn bữa ăn trong gia đình . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bày món ăn Hoạt động lớp . và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn . MT : Giuùp HS naém caùch baøy moùn aên vaø dụng cụ ăn uống trước bữa ăn . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Hướng dẫn HS quan sát hình 1 , đọc mục - Theo dõi , trả lời . 1a , ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS neâu muïc ñích cuûa việc bày món ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa aên . - Tóm tắt các ý trả lời của HS ; giải thích , minh hoïa muïc ñích , taùc duïng cuûa vieäc baøy món ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn . - Gợi ý HS nêu cách sắp xếp các món ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình . - Nhaän xeùt , toùm taét moät soá caùch baøy moùn ăn phổ biến ; giới thiệu tranh , ảnh một số cách bày món ăn , dụng cụ ăn uống để minh hoïa . - Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn : Duïng cuï phaûi khoâ raùo , veä sinh ; caùc moùn aên được sắp xếp hợp lí , thuận tiện cho mọi người . - Ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS neâu caùc coâng vieäc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo các yêu caàu treân ..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Toùm taét noäi dung chính cuûa HÑ1 : Baøy moùn ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện , vệ sinh . Khi bày trước bữa ăn , phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi người ; dụng cụ ăn uống phải khô ráo , saïch seõ Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn . MT : Giuùp HS naém caùch caùch thu doïn sau bữa ăn . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Nhaän xeùt , toùm taét caùc yù HS trình baøy ; hướng dẫn lại như SGK nêu . - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình bày , dọn bữa ăn . Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quaû hoïc taäp cuûa HS . - Nêu đáp án bài tập . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . 4. Cuûng coá : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ , đọc trước bài học sau .. Hoạt động lớp . Trình baøy caùch thu dọn bữa ăn ở gia ñình . - Neâu muïc ñích , caùch thu dọn sau bữa ăn ở gia ñình ; lieân heä thực tế với SGK đã neâu . Hoạt động lớp . - Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quaû hoïc taäp cuûa mình . - Báo cáo kết quả tự đánh giá ..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Rút kinh nghiệm :. @&?. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Thứ hai ngày tháng Tieát 51 :. năm 20…. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Biết tính toång nhieàu soá thaäp phaân, tính baèng caùch thuaän tieän nhaát . - So sánh các số thập phân, Giải bài toán với các số thập phân. - Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép coäng. Giaûi baøi taäp veà soá thaäp phaânnhanh, chính xaùc. - HS làm BT 1 , 2 (a, c), 3 (cột 1 ), 4. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Toång nhieàu soá thaäp phaân. - Học sinh lần lượt sửa bài 3 /52 - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: * Baøi 1: - Giaùo vieân cho hoïc sinh oân laïi caùch xeáp số thập phân, sau đó cho học sinh làm baøi. • Giaùo vieân choát laïi. + Caùch xeáp. + Cách thực hiện. * Baøi 2: - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu laïi caùch ñaët tính vaø tính toång nhieàu soá thaäp phaân. • Giaùo vieân choát laïi. + Yeâu caàu hoïc sinh neâu tính chaát aùp duïng cho baøi taäp 2. (a + b) + c = a + (b + c) - Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số. * Baøi 3: • Giaùo vieân choát laïi, so saùnh caùc soá thaäp phaân. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi cah1 so saùnh soá thaäp phaân.. * Baøi 4:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Hoïc sinh leân baûng (3 hoïc sinh ). - Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên baûng. - Hoïc sinh neâu laïi caùch tính toång cuûa nhieàu soá thaäp phaân. -. Học sinh đọc đề. Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Hoïc sinh leân baûng (3 hoïc sinh ). - Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên baûng..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Hoïc sinh nhaéc laïi caùch ñaët tính vaø tính toång nhieàu soá thaäp phaân. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Toång keát - daën doø: - Daën doø: Laøm baøi nhaø 2, 4/ 52. - Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - HS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm taét - Hoïc sinh neâu laïi caùch tính toång cuûa nhieàu soá thaäp phaân. - Học sinh làm bài và sửa bài . - Hoïc sinh thi ñua giaûi nhanh. - Tính: a/ 456 – 7,986 b/ 4,7 + 12,86 + 46 + 125,9. Rút kinh nghiệm :. Tieát 21 :. TẬP ĐỌC. CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Muïc tieâu: - Đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông). - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(trả lời các câu hỏi trong SGK). - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh . II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức. - Giao tiếp. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của bài IV. Phương tiện dạy học: + GV: Tranh veõ phoùng to. + HS: SGK. V. Tiến trình dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Baøi cuõ: - Đọc bài ôn. - Giaùo vieân ñaët caâu hoûi  Hoïc sinh traû lời. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - GV giới thiệu và ghi tựa bài : b. Kết nối: b.1. Luyện đọc. Hướng dẫn luyện đọc. - GV đọc bài văn – Mời học sinh khá đọc. - Rèn đọc những từ phiên âm. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khoù. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh trả lời.. - Hoïc sinh laéng nghe. - 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp. - HS nêu những từ phát âm còn sai.. - Lớp lắng nghe. - Bài văn chia làm mấy đoạn: - 3 đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu… loài cây. + Đoạn 2: Tiếp theo … không phải là vườn + Đạn 3 : Còn lại . Lần lượt học sinh đọc. - Thi đua đọc. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh đọc đoạn 1. - Để được ngắm nhìn cây cối; b. 2: Tìm hieåu baøi nghe ông kể chuyện về từng loài + Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công cây trồng ở ban công để làm gì ? - Giaùo vieân choát laïi. - Học sinh đọc đoạn 2. - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 1. - Học sinh phát biểu tự do. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> + Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi baät? -GV kết hợp ghi bảng : cây quỳnh ;cây hoa tigôn ; cây hoa giấy; cây đa Aán Độ - Giaùo vieân choát laïi. - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 2. + Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Haèng bieát? + Vì sao Thu muoán Haèng coâng nhaän ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ? •- Giaùo vieân choát laïi. - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 . + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như theá naøo”? - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 3. - Neâu yù chính. c. Thực hành: GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. - d. Áp dụng: - Rèn đọc diễn cảm. - Chuaån bò: “Tieáng voïng”. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. - • Ban coâng nhaø beù Thu laø moät khu vườn nhỏ.. - Vẻ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ -Tình yeâu thieân nhieân cuûa hai oâng chaùu beù Thu. - Hoïc sinh laéng nghe.. - Lần lượt học sinh đọc. - Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, - Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hoàng, nhoïn hoaét,… - Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối baøi. - Thi đua đọc diễn cảm. - Hoïc sinh nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ĐẠO ĐỨC Tiết 11 :. Thực hành kĩ năng giữa kỳ I I. Mục tiêu. Học sinh biết : - Biết nhận lỗi và sữa chữa khi làm sai. - Nhớ ơn tổ tiên, có ý chí vượt khó trong học tập. - Biết quý trọng tình bạn, giúp đỡ bạn gặp khó khăn.. II. Tài liệu và phương tiện. - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Ổn định. - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hỏi nội dung bài trước. - 2 học sinh.. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài : - Nghe, nhắc lại. b. Hoạt động 1 : * MT : học sinh biết nhận lỗi và sữa chữa khi làm sai. -Cho học sinh thảo luận cặp đôi - Thảo luận cặp đôi câu hỏi. về các tình huống trong phiếu. - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận. - Nhận xét, bổ sung. c. Hoạt động 2 : * MT : học sinh biết Nhớ ơn tổ - Thảo luận nhóm theo yêu cầu tiên, có ý chí vượt khó trong học tập. của GV. . - Đại diện nhóm trinh bày. - Nhận xét, kết luận. - Nhận xét, bô sung. d. Hoạt động 3 : - Làm bài tập cá nhân vào phiếu. * MT : Biết một số việc thể hiện - phát biểu ý kiến. sự quý trọng tình bạn, giúp đỡ bạn - Nhận xét, bổ sung. gặp khó khăn. - Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Rút kinh nghiệm :. @&?. Thứ ba ngày Tieát 52 :. tháng năm 20… TOÁN. TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Muïc tieâu: -Biết trừ hai số thập phân , vận dụng giải bài tốn cĩ nội dung thực tế. - HS làm BT 1 (a, b), 2 (a, b), 3. - Rèn kĩ năng giải toán. - Giaùo duïc hoïc sinh tính chiùnh xaùc, khoa hoïc, cẩn thaän, vận dụng vào thực hành. II. Chuaån bò:+ GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Học sinh sửa bài 3, 4/ 52 (SGK). - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. - Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: - Trừ hai số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động: • Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện - Học sinh nêu ví dụ 1. - Cả lớp đọc thầm. trừ hai số thập phân. _HS tự đặt tính về phép trừ 2 số tự _Hướng dẫn HS đổi về đơn vị nhieân 429 4, 29 m = 429 cm.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 1, 84 m = 184 cm 184 - Giaùo vieân choát. 245 ( cm) 245 cm = 2, 45 m - Yêu cầu học sinh thực hiện trừ hai số  Nêu cách trừ hai số thập phân. thaäp phaân. 4, 29 - Yêu cầu học sinh thực hiện bài b. - 1, 84 - Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ . 2, 45 (m) Baøi 1: - Học sinh tự nêu kết luận như SGK. - Hoïc sinh nhaéc laïi caùch ñaët tính Baøi 2: và tính trừ hai số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. tính trừ hai số thập phân. - Học sinh sửa bài miệng. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi. - Hình thức thi đua cá nhân (Chích bong - Học sinh đọc đề. - 3 em neâu laïi. boùng). - Hoïc sinh laøm baøi. - Giaùo vieân choát laïi caùch laøm. - Học sinh sửa bài. Baøi 3 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề - Học sinh nhận xét. vaø tìm caùch giaûi. - Học sinh đọc đề. - Giaùo vieân choát yù: Coù hai caùch giaûi. - Hoïc sinh neâu caùch giaûi. - Hoïc sinh laøm baøi - Nêu lại nội dung kiến thức vừa học. - Học sinh sửa bài. 5. Toång keát - daën doø: Giaûi baøi taäp thi ñua. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. 512,4 – 7 - Chuaån bò: “Luyeän taäp”. 124 – 4,789 Nhaän xeùt tieát hoïc 2500 – 7,897 Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tieát 11 :. CHÍNH TAÛ NGHE VIẾT. Luật bảo vệ môi trường I. Muïc tieâu: - Học sinh nghe viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ môi trường”, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bài đúng hình thức văn bản luật. - Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật nhà nước. - Làm được bài tập 3b. II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå to thì tìm nhanh theo yeâu caàu baøi 3. + HS: Bảng con, bài soạn từ khó. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kyø I 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả  Hoạt động 1: HDHSnghe – viết. - GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính – Nêu nội dung. - Hoïc sinh neâu caùch trình baøy taû. - Yêu cầu học sinh nêu một số từ (chú ý chỗ xuống dòng). - HS trả lời khoù vieát. - Hoïc sinh vieát baøi. - Học sinh đổi tập sửa bài. + Em sẽ làm gì để BVMT nơi em ở ? - Hoïc sinh vieát baøi. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Học sinh soát lại lỗi (đổi tập). - Hoạt động học sinh sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Giáo viên chấm chữa bài.. - Cả lớp đọc thầm. - Thi viết nhanh các từ ngữ có  Hoạt động 2: HDHS làm bài tập cặp tiếng ghi trên phiếu. chính taû. - Học sinh lần lượt “bốc thăm” mở phiếu và đọc to cho cả lớp - Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt nghe cặp tiếng ghi trên phiếu yeâu caàu. (VD: laém – naém) hoïc sinh tìm thật nhanh từ: thích lắm – nắm côm - Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các từ đã ghi trên bảng. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Tổ chức nhóm thi tìm nhanh  Baøi 3: và nhiều, đúng từ láy. - Giaùo vieân choïn baøi a. - Đại diện nhóm trình bày. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có âm ng ở cuối. - Đại diện nhóm nêu.  Hoạt động 3: Củng cố. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập 3 vào vở. - Chuaån bò: “Muøa thaûo quaû”. Rút kinh nghiệm :. LTVC Tieát : 21.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Muïc tieâu: - Nắm được đại từ xưng hô ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1. mục III) - Chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). * HS khá, giỏi: nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1). - Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). - Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 + HS: Xem bài trước. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: Nhaän xeùt vaø ruùt kinh nghieäm veà keát quaû bài kiểm tra định kì Giữa học kỳ I (phần LTVC) - HS nghe 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài Đại từ xưng hô. b. Kết nối * Baøi 1: - 1 học sinh đọc thành tiếng - Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in toàn bài. đậm trong đoạn văn  đại từ xưng hô. - Cả lớp đọc thầm. + Chæ veà mình: toâi, chuùng toâi - Hoïc sinh suy nghó, hoïc sinh + Chỉ về người và vật mà câu chuyện phát biểu ý kiến. hướng tới: nó, chúng nó. * Baøi 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi. - Yêu cầu học sinh tìm những đại từ theo 3 ngôi: 1, 2, 3 – Ngoài ra đối với người Việt Nam còn dùng những đại từ xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính …  GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hoâ: chò, anh, em, chaùu, oâng, baø, cuï …. * Baøi 3: - Giáo viên lưu ý học sinh tìm những từ để tự xưng và những từ để gọi người khác.  Giaùo vieân nhaän xeùt nhanh.  Giáo viên nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh … cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch sự hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô lễ với người trên. •. Ghi nhớ: + Đại từ xưng hô dùng để làm gì? + Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngoâi? + Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc?. 2. - Cả lớp đọc thầm.  Học sinh nhận xét thái độ của từng nhân vật. + Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe. + Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi côm caùc ngöôi. - Tổ chức nhóm 4. - Nhóm trưởng yêu cầu từng baïn neâu. Ghi nhaän laïi, caû nhoùm xaùc ñònh. - Đại diện từng nhóm trình baøy. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - 1 học sinh đọc yêu cầu của baøi 3 - Hoïc sinh vieát ra nhaùp. - Lần lượt học sinh đọc. - Lần lượt cho từng nhóm trò chuyện theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui chơi …”. - Cả lớp xác định đại từ tự xưng và đại từ để gọi người khaùc. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm rút ra ghi nhớ. - Đại diện từng nhóm trình baøy. - Caùc nhoùm nhaän xeùt. - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> + Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì? c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn baûn ngaén. * Baøi 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt veà thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó. * Baøi 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu. - Giaùo vieân theo doõi caùc nhoùm laøm vieäc. - Giaùo vieân choát laïi. d. Áp dụng - Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được chia theo maáy ngoâi? - Đặt câu với đại từ xưng hô ở ngôi thứ hai. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị: “Quan hệ từ “. - Học sinh đọc đề bài 1. - Hoïc sinh laøm baøi (gaïch bằng bút chì các đại từ trong SGK). - Học sinh sửa bài miệng. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Học sinh đọc đề bài 2. - Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm ñoâi. - Học sinh sửa bài _ Thi đua sửa bài bảng phụ giữa 2 dãy. - Hoïc sinh nhaän xeùt laãn nhau. - Học sinh đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại từ xưng hô đúng.. Rút kinh nghiệm :. Tieát 11 :. KEÅ CHUYEÄN. NGƯỜI ĐI SĂN VAØ CON NAI.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> I. Muïc tieâu: - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gọi ý (BT1) - Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. - Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - HS nêu được ý nghĩa câu chuyện. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Thể hiện sự cảm thông - Phản hồi/lắng nghe tích cực) III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Kể chuyện sáng tạo - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyên. - Tự bộc lộ IV. Phương tiện dạy học + GV: Boä tranh phoùng to trong SGK. + HS: Tranh trong SGK. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Vài HS đọc lại bài đã viết vào vở. 2. Dạy bài mới - Hoïc sinh laéng nghe. a. Khám phá/ Giới thiệu bài mới: - Người đi săn và con nai. b. Kết nối: - b.1. GV keå laàn 1: Gioïng chaäm raõi, boäc loä cảm xúc tự nhiên. - GV kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh quan sát vẽ tranh đọc minh họa và chú thích dưới tranh. b.2. HS kể lại từng đoạn câu chuyện chỉ lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng đoạn. dựa vào tranh và chú thích dưới tranh. - Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người đi - Lớp lắng nghe, bổ sung. saên vaø con nai”. - Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết - Neâu yeâu caàu.  Hoạt động 2: HS phỏng đoán kết thúc của chuyện. - Đại diện kể tiếp câu chuyện caâu chuyeän, keå tieáp caâu chuyeän. - Neâu yeâu caàu..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Gợi ý phần kết.  Hoạt động 3: Nghe thầy kể lại toàn bộ caâu chuyeän, c. Thực hành: HS kể toàn bộ câu chuyện. - Nhaän xeùt + ghi ñieåm.  Choïn hoïc sinh keå chuyeän hay.  Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyeän. - Vì sao người đi săn không bắn con nai? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? -Liên hệ GD: Không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. d.Áp dụng: Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. Rút kinh nghiệm :. - Hoïc sinh laéng nghe. - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyeän (2 hoïc sinh ).. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Đại diện trả lời. - Nhaän xeùt, boå sung.. @&?. Thứ tư ngày tháng năm 20… Tieát 53 : I. Muïc tieâu:. TOÁN. LUYEÄN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Biết phép trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc soáng. - HS làm BT 1 , 2 (a, c), 4 (a). II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu. + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài. - Học sinh sửa bài 2, 3,/ 54 (SGK). - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: - Học sinh đọc yêu cầu bài.  Baøi 1: - Giáo viên theo dõi cách làm của học - Cả lớp làm bài. - Sửa bài. sinh (xeáp soá thaäp phaân). - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt kó thuaät tính. - Học sinh đọc yêu cầu bài  Baøi 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại ghi - Cả lớp làm bài. nhớ cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ - Sửa bài. trước khi làm bài. - Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số - Giaùo vieân nhaän xeùt. bị trừ, số trừ. + Tìm soá haïng - Lớp nhận xét. + Số bị trừ - Lớp sửa bài – Lần lượt nêu từng + Số trừ bước.  Baøi 4: - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Giaùo vieân choát: - Học sinh đọc đề. a – (b + c) = a – b – c = a – ( b + c ) - Hoïc sinh laøm baøi. - Một số trừ đi một tổng. - Học sinh sửa bài – Rút ra kết.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> luận “Một số trừ đi một tổng”. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi noäi - Hoïc sinh nhaéc laïi (5 em) dung luyeän taäp. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. Nhận xét 5. Toång keát - daën doø: - Thi ñua ai nhanh hôn. - Daën doø: Laøm baøi nhaø 4 / 54. - 3 em. - Chuaån bò: Luyeän taäp chung. - Baøi taäp thi ñua: - Nhaän xeùt tieát hoïc. x + 14,7 – 3,2 = 125 Rút kinh nghiệm :. KHOA HOÏC. Tieát 21. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE (T2) I. Muïc tieâu: - Ôn tập kiến thức về : + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ADS. - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. - Yêu thích khoa học. II. Chuaån bò: - Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK; Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - Hoïc sinh : - SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tieát 1). - Giaùo vieân boác thaêm soá hieäu, choïn hoïc sinh.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> traû baøi. • Haõy neâu ñaëc ñieåm tuoåi daäy thì? • Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày laïi caùch phoøng choáng beänh (soát reùt, soát xuaát huyeát, vieâm naõo, vieâm gan B, nhieãm HIV/ AIDS)? - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em naøy maéc beänh truyeàn nhieãm), Giaùo vieân không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”. - Yeâu caàu hoïc sinh tìm xem trong moãi laàn ai đã bắt tay với 2 bạn này. * Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận.  Giaùo vieân choát + keát luaän: Khi coù nhieàu người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS…. - Học sinh trả lời.. - Học sinh chọn sơ đồ và trình baøy laïi.. - Moãi hoïc sinh hoûi caàm giaáy, buùt. • Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1). • Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề roõ laàn 2). • Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3). - Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh. • Qua troø chôi, caùc em ruùt ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền beänh? • Em hieåu theá naøo laø dòch beänh? • Neâu moät soá ví duï veà dòch beänh * Bước 1: Làm việc cá nhân. maø em bieát? - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân nhö * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố đã hướng dẫn ở mục thực hành mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ trang 40 SGK. - Moät soá hoïc sinh trình baøy saûn thuaän tieän, deã xem. phẩm của mình với cả lớp. - Theá naøo laø dòch beänh? Neâu ví duï? - Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, - Học sinh trả lời. mới lạ, tuyên dương trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 5. Toång keát - daën doø: - Xem lại bài + vận dụng những điều đã học. - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Chuaån bò: Tre, Maây, Song. Rút kinh nghiệm :. Tieát 22 : I. Muïc tieâu:. TẬP ĐỌC. TIEÁNG VOÏNG (Không dạy)(giảm tải). - Biết đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. - Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim nhỏ.( trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4). - Cảm nhận được tâm trạng băn khoăn của tác giả về cái chết của con chim seû nhỏ. II. Chuaån bò: + GV: Tranh SGK phoùng to. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: Chuyện khu vườn nhỏ. - Đọc đoạn 2 và cho biết. Mỗi loại cây trên ban - Học sinh đọc và trả lời. coâng nhaø beù Thu coù ñaëc ñieåm gì noåi baät? - Đọc đoạn 3. Em hiểu thế nào là “Đất lành - Hoïc sinh nhaän xeùt. chim đậu”. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 4. Phát triển các hoạt động: • a).Luyện đọc. - Học sinh khá đọc. - GV ghi bảng những từ khó phát âm: cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở. - Gọi học sinh đọc. - Giúp HS phát âm đúng thanh ngã, hỏi (ghi baûng). - Giáo viên đọc mẫu. - Giúp học sinh giải nghĩa từ khó. b) Tìm hiểu bài: - Giaùo vieân ñaët caâu hoûi cho hoïc sinh. + Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù khoå 1. + Câu hỏi 2: Vì sao tác giả băn khoăn day dứt veà caùi cheát cuûa con chim seû? - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù khoå 2. + Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả? - Giáo viên giảng: “Như đá lở trên ngàn”: sự ân hận, day dứt của tác giả trước hành động vô tình đã gây nên tội ác của chính mình. - Neâu yù khoå 3. + Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài thô? - Yêu cầu học sinh nêu đại ý. - Cái chết của con chim sẻ nhỏ, để lại nỗi băn khoăn gì trong lòng tg? GV nêu do hành động thiếu ý thức BVMT c) Luyện đọc diễn cảm: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Cho học sinh đọc diễn cảm.  Hoạt động 4: Củng cố.. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Học sinh lần lượt đọc. - HS nêu những từ phát âm sai cuûa baïn.. - Lần lượt học sinh đọc. - Thi đua đọc. - HS đọc thầm phần chú giaûi. - 1 học sinh đọc khổ thơ 1. - 1 học sinh đọc câu hỏi 1. - 1 học sinh đọc yêu cầu 2. - Học sinh đọc câu hỏi 3. - Lăn vào giấc ngủ với những tiếng động lớn. - Sự day dứt ân hận của tác giaû veà caùi cheát cuûa con chim seû nhoû. - 2 học sinh đọc lại cả bài. - Lần lượt đại diện các tổ phaùt bieåu. - Lần lượt cho học sinh đọc khoå 1 vaø khoå 2. - HS nghe và trả lời - Nêu cách đọc: giọng nhẹ nhaøng – ñau xoùt. - Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước cửa nhà – laïnh ngaét… - Lần lượt học sinh đọc khổ 3 – gioïng aân haän..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Thi đua theo bàn đọc diễn cảm. - Nhấn: như đá lở trên ngàn. - Thi đua đọc diễn cảm. - Giaùo vieân nhaän xeùt tuyeân döông. - Hoïc sinh nhaän xeùt. 5. Toång keát - daën doø: - Giáo dục học sinh có lòng thương yêu loài vật. - Chuaån bò: “Muøa thaûo quaû”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm :. Tieát 21 :. TAÄP LAØM VAÊN. TRAÛ BAØI VAÊN TAÛ CAÛNH. I. Muïc tieâu: - Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình bài miêu tả, cách diễn đạt,dùng từ) - Nhận biết và sữa được lổi trong bài. - Viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Đảm nhận trách nhiệm, giải quyết vấn đề III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm nhỏ - Đối thoại, thuyết trình IV. Phương tiện dạy học + HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa … V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2. Bài mới a. Khám phá: GV giới thiệu bài và ghi tựa.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> bài b. Kết nối * Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về baøi kieåm tra laøm vaên. - Giaùo vieân nhaän xeùt keát quaû baøi laøm cuûa học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài. - Nhaän xeùt keát quaû baøi laøm cuûa hoïc sinh. + Đúng thể loại. + Sát với trọng tâm. + Boá cuïc baøi khaù chaët cheõ. + Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.  Khuyeát ñieåm: + Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính taû – nhieàu yù sô saøi.  Thoâng baùo ñieåm. c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh sửa baøi. - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên baûng (loãi chung). -Sửa lỗi cá nhân. - Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi daáu caâu”. - Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình). d. Áp dụng - Giáo viên giới thiệu bài văn hay. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở. - Chuaån bò: “Luyeän taäp laøm ñôn “ Rút kinh nghiệm :. - 1 học sinh đọc đề. - Học sinh phân tích đề.. - 1 học sinh đọc đoạn văn sai. - HS nhaän xeùt loãi sai – Sai veà loãi gì? - Đọc lên bài đã sửa. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc lỗi sai trong bài laøm vaø xaùc ñònh sai veà loãi gì? - Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước. - Hoïc sinh nghe, phaân tích caùi hay, cái đẹp. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> @&?. Thứ năm ngày tháng năm 20… Tieát 54 :. TOÁN. LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu: - Biết cộng trừ số thập phân. Tính giá trị biểu thức số. - Tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tieän nhaát - HS làm BT 1 , 2, 3. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài: 4 / 54 - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động:  Baøi 1: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch cộng, trừ số thập phân. - Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính cộng, trừ hai soá thaäp phaân.  Baøi 2: - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề, xác định daïng tính ( tìm x ). - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> tìm x. - Lưu ý học sinh có những trường hợp sai. - Tìm số hạng, số bị trừ.  Baøi 3: - Giaùo vieân choát. Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp. 5. Toång keát - daën doø: - Daën doø: Laøm baøi 5 / 55 - Chuẩn bị: “Nhân một số thập phân với một số tự nhiên “ - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. - Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch laøm ghi nhớ tìm số bị trừ vaø soá haïng. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.. LTVC Tieát 22. QUAN HỆ TỪ I. Muïc tieâu: - Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ). - Nhaän bieát được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) - Xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) - Biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). * HS khá, giỏi: đặt được câu với quan hệ từ nêu ở BT3. - Có ý thức dùng đúng quan hệ từ. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). - Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> + GV: Bảng nhóm. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Baøi cuõ: - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi ghi nhớ. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài b. Kết nối: * Baøi 1: • Giaùo vieân choát: Và: nối các từ say ngây, ấm nóng. Của: quan hệ sở hữu. Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so saùnh). Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn. * Baøi 2: - Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh sửa bài 3.. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - 2, 3 hoïc sinh phaùt bieåu. - Các từ: và, của, nhưng, như  quan hệ từ. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. a. Neáu …thì … b. Tuy …nhöng … - Học sinh nếu mối quan hệ giữa các - Gợi ý học sinh ghi nhớ. ý trong câu khi dùng cặp từ trên. + Thế nào là quan hệ từ? a. Quan heä: nguyeân nhaân – keát quaû. + Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết? b. Quan hệ: đối lập. + Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp. - Thaûo luaän nhoùm. • Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi - Cử đại diện nhóm trình bày. nhớ kết hợp với thành phần trình bày - Cả lớp nhận xét. cuûa hoïc sinh. - HS nghe - GV giáo dục HS ý thức BVMT. - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1. c. Thực hành: - Cả lớp đọc thầm. * Baøi 1: - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng. • Giaùo vieân choát. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> * Baøi 2: a. Nguyeân nhaân – keát quaû. b. Töông phaûn .. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ. * Baøi 3: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.  Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ - Cả lớp đọc thầm. từ. - Hoïc sinh laøm baøi. • Hướng câu văn gợi tả - Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp + Tổ chức cho học sinh điền bảng theo những câu vừa đặt. nhoùm. Hoạt động lớp. quan hệ từ cuûa vaø nhö nhöng. taùc duïng đại từ sở hửu nối từ, nối câu so saùnh noái caâu. d. Áp dụng - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Làm bài 1, 2, 3 vào vở. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……….. Tieát 11 :. ÑÒA LÍ. LAÂM NGHIEÄP VAØ THUÛY SAÛN. I. Muïc tieâu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> + Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Sử dụng sơ đồ, bản số liệu để nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. * HS khá, giỏi: + Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản : vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới song ngồi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng. + Biết các biện pháp bảo vệ rừng. II. Chuaån bò: + GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp. + HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, toâm. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: “Noâng nghieäp ”. Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và thủy saûn”. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Laâm nghieäp  Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)  Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và caùc laâm saûn khaùc .  Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1. *Bước 1 : - GV gợi ý : a) So sánh các số liệu để rút ra Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng *Bước 2 : - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Haùt • Đọc ghi nhớ. • Chỉ trên lược đồ vùng phân bố troàng caây coâng nghieäp . + Quan saùt hình 1 vaø TLCH/ SGK. + Nhaéc laïi. + Quan sát bảng số liệu và trả lời caâu hoûi/ SGK. - HS quan saùt baûng soá lieäu vaø TLCH + Hoïc sinh thaûo luaän vaø TLCH. + Trình baøy. + Boå sung.. - HS trình baøy keát quaû + Quan sát lược đồ (hình 2 và trả.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> lời câu hỏi/ SGK). + Trình baøy keát quaû, chæ treân baûn đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm cheá bieán goã. + Cho HS nêu các biện pháp bảo vệ môi - HS nêu trường. - Keát luaän : Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do - HS nghe khai thác bừa bãi, quá mức. Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ. 2. Ngaønh thuûy saûn  Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) + Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết - Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, ? ngheâu, soø, heán, taûo,… + Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để + Quan sát biểu đồ/90 và trả lời phaùt trieån ngaønh thuûy saûn caâu hoûi. + Trình baøy keát quaû  Keát luaän: + Ngành thủy sảngồm : đánh bắt và nuôi + Nhắc lại. + Đọc ghi nhớ Tr 90. troàng thuûy saûn + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng - HS nghe + Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. + sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sảnlượng đánh bắt . + Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven bieån vaø nôi coù nhieàu soâng, hoà - GD việc khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên là góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên đất, biển. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën doø: OÂn baøi. Chuaån bò: “Coâng nghieäp”..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Rút kinh nghiệm :. @&?. Tieát 55 :. Thứ sáu ngày tháng năm 20… TOÁN. NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN. I. Muïc tieâu: - Biết nhân một số thập với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác. - HS làm BT 1 , 3. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng ghi noäi dung BT2. + HS: Baûng con. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 4. Phát triển các hoạt động: - Giaùo vieân neâu ví duï 1: Moät hình tam giaùc coù 3 caïnh daøi baèng nhau, moãi caïnh dài 1,2 m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó baèng bao nhieâu m ? • Giaùo vieân choát laïi. + Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Học sinh đọc đề. - Phân tích đề. (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hieäu). - Học sinh thực hiện phép tính. - Dự kiến:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> • Giaùo vieân neáu ví duï 2: 3,2  14 • Giaùo vieân nhaän xeùt. • Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ leân baûng. + Nhân như số tự nhiên. + Đếm ở phần thập phân. + Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phaàn tích chung. - Giaùo vieân nhaán maïnh 3 thao taùc trong qui tắc: nhân, đếm, tách. * Baøi 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở. • Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, taùch. - Gọi một học sinh đọc kết quả. *Baøi 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Mời một bạn lên bảng làm bài.. 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1) 1,2  3 = 3,6 (2) 12  3 = 36 dm = 3,6 m (3) - Học sinh lần lượt giải thích với 3 caùch tính treân – So saùnh keát quaû. - Hoïc sinh choïn caùch nhanh vaø hợp lý. - Học sinh thực hiện ví dụ 2. - 1 học sinh thực hiện trên bảng. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu ghi nhớ. - Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề – phân tích. 1 giờ : 42,6 km 4 giờ : ? km - Học sinh làm bài và sửa bài . - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Lớp nhận xét. - Thi ñua 2 daõy. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua - Giải nhanh tìm kết quả đúng. giải toán nhanh. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. nhaéc - 2 daõy raùp keát quaû pheùp tính phuø lại kiến thức vừa học. hợp. 5. Toång keát - daën doø: - Lớp nhận xét. - Laøm baøi nhaø 1, 3/ 56 - Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> KHOA HOÏC. Tieát 22. TRE, MAÂY, SONG I. Muïc tieâu: - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. - Biết một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Quan sát , nhận biết một sốn đồ dùng từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. - Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong gia ñình. * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II. Chuaån bò: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK - Phiếu học tập. Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. - Hoïc sinh : - SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khoûe (tt) - Giaùo vieân treo laúng hoa coù ghi caâu hoûi? • Neâu ñaëc ñieåm cuûa tuoåi daäy thì? • Theá naøo laø dòch beänh? Cho ví duï? • Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phoøng choáng moät beänh?  Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt. - Học sinh chọn hoa + Trả lời. - HS nêu trả lời + mời bạn nhận xeùt. - HS nêu trả lời + mời bạn nhận xeùt..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 3. Giới thiệu bài mới: - HS nêu trả lời + mời bạn nhận - Tre, Maây, Song. xeùt. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV phaùt cho caùc nhoùm phieáu baøi - Học sinh đọc thông tin có trong taäp. * Bước 2: Làm việc theo nhóm.. SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu.. Tre Maây, song Ñaëc - mọc đứng, - cây leo, ñieåm thaân troøn, thaân goã, daøi, roãng beân khoâng phaân trong, goàm nhaùnh nhiều đốt, - dài đòn thaúng hình haøng traêm oáng meùt - cứng, đàn hoài, chòu aùp lực và lực caêng Ứng - laøm nhaø, - laøm laït, duïng noâng cuï, doà ñan laùt, laøm duøng… đồ mỹ nghệ - trồng để - laøm daây phuû xanh, buộc, đóng laøm haøng beø, baøn raøo baøo gheá… - GD việc khai thác, sử dụng hợp lí veä… nguồn tài nguyên là góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên rừng. - Đại diện các nhóm trình bày kết * Bước 3: Làm việc cả lớp. quaû, caùc nhoùm khaùc boå sung. - Giaùo vieân choát. - Nhóm trưởng điều khiển q.sát  Hoạt động 2: Quan sát và thảo hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên luaän. đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng * Bước 1: Làm việc theo nhóm. đó..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luaän caùc caâu hoûi trong SGK.  Giaùo vieân choát + keát luaän: Tre, maây, song laø vaät lieäu phoå bieán, thoâng dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật lieäu naøy raát ña daïng vaø phong phuù. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm moác.  Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng laøm baèng tre, maây, song maø baïn bieát? (2 daõy). - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Chuaån bò: “Saét, gang, theùp”.. - Đại diện nhóm trình bày + nhóm khaùc boå sung. Hình. Teân saûn phaåm. 4. Teân vaät lieäu Tre OÁng tre Maây. - Đòn gánh - Ống đựng nước 5 - Boä baøn gheá tieáp khaùch 6 - Các loại rổ Tre 7 Tre - Thuyeàn nan, caàn caâu, soït, nhaø, chuồng lợn, thang, choõng, saùo, tay caàm coái xay - Kể những đồ dùng làm bằng tre, maâu, song maø baïn bieát? - Nêu cách bảo quản những đồ duøng baèng tre, maây song coù trong nhaø baïn? - 2 daõy thi ñua.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………... ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Tieát 22 :. TAÄP LAØM VAÊN. LUYEÄN TAÄP LAØM ÑÔN.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> I. Muïc tieâu: - Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. - Giáo dục HS thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyeát phuïc. - Rèn kĩ năng dùng từ, đặc câu. - GD ý thức BVMT. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài -Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường). -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Tự bộc lộ -Trao đổi nhóm IV. Phương tiện dạy học - Mẫu đơn cỡ lớn V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Baøi cuõ: - Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhà đã - Học sinh trình bày nối tiếp hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước. 2. Bài mới a. Khám phá: GV giới thiệu bài mới – ghi tựa bài b. Kết nối - Hoạt động lớp * Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - Cả hai đề đều nói về việc BVMT. - 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài - Chọn nội dung viết đơn phù hợp  Lớp đọc thầm. với địa phương (theo giảm tải) - Giaùo vieân treo maãu ñôn - 2 học sinh đọc lại quy định bắt buoäc cuûa moät laù ñôn. - Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân c. Thực hành: HDHS taäp vieát ñôn - Trao đổi và trình bày về một số noäi dung caàn vieát chính xaùc trong laù ñôn.  Giaùo vieân choát.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Teân ñôn - Nôi nhaän ñôn. - Ñôn kieán nghò - Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhaân daân ñòa phöông (quaän, huyeän, thò xaõ, thò traán) - Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thò traán...) - Người viết đơn - Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố - Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. - Chức vụ - Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thoân. - Lí do vieát ñôn - Thể hiện đủ các nội dung là đặc tröng cuûa ñôn kieán nghò vieát theo yêu cầu của 2 đề bài trên. + Trình bày thực tế + Những tác động xấu + Kieán nghò caùch giaûi quyeát - Giaùo vieân löu yù: - Nêu đề bài mình chọn + Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách - Học sinh viết đơn nhiệm của người viết, có sức thuyết - Học sinh trình bày nối tiếp phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hieåm cuûa tình hình, tìm ngay bieän pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.  Giaùo vieân nhaän xeùt - Lớp nhận xét d. Áp dụng - Hoạt động lớp - Bình chọn và trưng bày những lá ñôn goïn, roõ, coù traùch nhieäm vaø giaøu sức thuyết phục.  Giáo viên nhận xét - đánh giá - Nhaän xeùt kó naêng vieát ñôn vaø tinh thaàn laøm vieäc. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh - Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> phöông em. Rút kinh nghiệm :. Tieát 11 :. LỊCH SỬ. OÂN TAÄP HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945). I. Muïc tieâu: - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. + Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa cuối thế kĩ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. + Đầu thế kĩ XX : phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. + Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. + Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2-9-1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. II. Chuaån bò: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện. + HS: Chuaån bò baøi hoïc. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 2. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””. - Cuôí bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Baùc Hoà thay maët nhaân daân Vieät Nam khaúng ñònh ñieàu gì? - Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do nhö theá naøo? - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: - Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?. Hoạt động lớp. - Hoïc sinh neâu.. - Hoïc sinh neâu.. - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi  neâu: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta. + Phong traøo choáng Phaùp tieâu bieåu: phong traøo Caàn Vöông. + Phong trào yêu nước của Phan Boäi Chaâu, Phan Chu Trinh. + Thành lập Đảng Cộng sản Vieät Nam. + Caùch maïng thaùng 8 + Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”. - Học sinh thi đua trả lời theo dãy. - Hoïc sinh neâu: 1858 - Nửa cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX - Ngaøy 3/2/1930.  Giaùo vieân nhaän xeùt. - Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy. - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào? - Caùc phong traøo choáng Phaùp xaûy ra vaøo luùc naøo? - Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời ñieåm naøo? - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngaøy, thaùng, naêm naøo? - Caùch maïng thaùng 8 thaønh coâng vaøo - Ngaøy 19/8/1945 thời gian nào? - Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc - Ngày 2/9/1945 lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ coäng hoøa vaøo ngaøy, thaùng, naêm naøo?  Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> daõy.  Hoạt động 2: - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang laïi yù nghóa gì? - Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Caùch maïng thaùng 8 – 1945 thaønh coâng? - Giaùo vieân goïi 1 soá nhoùm trình baøy.  Giaùo vieân nhaän xeùt + choát yù.. - HS thaûo luaän theo nhoùm baøn. - Nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - HS neâu: phong traøo Xoâ Vieát Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước … - HS xác định bản đồ (3 em)..  Hoạt động 3: Củng cố. - Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ? - HS xaùc ñònh vò trí Haø Noäi, Thaønh phoá Hoà Chí Minh, nôi xaûy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ.  Giaùo vieân nhaän xeùt. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm ngheøo”. Rút kinh nghiệm :. Tiết: 11 Kó thuaät RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VAØ ĂN UỐNG I. MUÏC TIEÂU : - Nêu được tác dụng của việc rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cách rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Một số bát , đĩa , nước rửa chén . - Tranh aûnh minh hoïa theo noäi dung SGK . - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Bày , dọn bữa ăn trong gia đình . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . a) Giới thiệu bài : Nhaân daân ta coù caâu Nhaø saïch thì maùt , baùt saïch ngon cơm . Điều đó cho thấy là muốn có được bữa ăn ngon , hấp dẫn thì khoâng chæ caàn cheá bieán moùn aên ngon maø coøn phaûi bieát caùch laøm cho duïng cuï naáu aên saïch seõ , khoâ raùo . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích , Hoạt động lớp . tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu aên vaø aên uoáng . MT : Giuùp HS naém muïc ñích , taùc dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và aên uoáng . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giaûi . - Đọc mục 1 , nêu tác dụng - Đặt câu hỏi để HS nêu tên các của việc rửa dụng cụ nấu , dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường bát , đũa sau bữa ăn . duøng . - Nêu vấn đề : Nếu như dụng cụ nấu , bát , đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ thế nào ? - Nhaän xeùt , toùm taét noïi dung HÑ1 : Bát , đũa , thìa , đĩa sau khi được sử dụng ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ , không để qua bữa sau hay qua ñeâm . Vieäc laøm naøy.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> không những làm cho chúng sạch sẽ , khô ráo , ngăn chặn được vi trùng gaây beänh maø coøn coù taùc duïng baûo quản , giữ cho chúng không bị hoen ræ . Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách rửa saïch duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng . MT : Giúp HS nắm cách rửa sạch duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .. Hoạt động lớp .. - Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở - Nhận xét , hướng dẫn HS các bước gia đình . nhö SGK : - Quan sát hình , đọc mục 2 , + Trước khi rửa , cần dồn hết thức so sánh cách rửa bát ở gia ăn còn lại trên bát , đĩa vào một chỗ đình với cách rửa bát được ; sau đó tráng qua một lượt bằng trình baøy trong SGK . nước sạch . + Không rửa ly uống nước cùng bát , đĩa để tránh mùi hôi cho chúng . + Nên dùng nước rửa bát hoặc nước vo gạo để rửa . + Rửa 2 lần bằng nước sạch ; dùng miếng rửa hoặc xơ mướp cọ cả trong lẫn ngoài . + Uùp từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước trước khi xếp lên keä ; coù theå phôi khoâ cho raùo . - Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát . Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả Hoạt động lớp . hoïc taäp . MT : Giúp HS nắm được kết quả học taäp cuûa mình . - Đối chiếu kết quả bài làm.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS . - Nêu đáp án của bài tập . - Nhận xét , đánh giá kết quả học taäp cuûa HS . 4. Cuûng coá : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước bài học sau .. với đáp án để tự đánh giá kết quaû hoïc taäp cuûa mình . - Báo cáo kết quả tự đánh giá .. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… @&?. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Thứ hai ngày tháng Tieát 56 :. TOÁN. năm 20…. NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000. I. Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Biết nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000. - Chuyển đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập. - Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. - HS làm BT 1 , 2 . II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï ghi quy taéc + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài 1, 3 (SGK). - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000 4. Phát triển các hoạt động: - Giaùo vieân neâu ví duï _ Yeâu caàu hoïc sinh neâu ngay keát quaû.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Lớp nhận xét.. - Hoïc sinh ghi ngay keát quaû vaøo baûng con. - Hoïc sinh nhaän xeùt giaûi thích caùch laøm (coù theå hoïc sinh giaûi thích bằng phép tính đọc  (so sánh) kết 14,569  10 luaän chuyeån daáu phaåy sang phaûi một chữ số). 2,495  100 - Học sinh thực hiện.  Löu yù: 37,56  1000 = 37560 37,56  1000 - Học sinh lần lượt nêu quy tắc. - Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên - Học sinh tự nêu kết luận như nhaán maïnh thao taùc: chuyeån daáu phaåy sang SGK. beân phaûi. - Lần lượt học sinh lặp lại. - Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên - Học sinh đọc đề. baûng. - Hoïc sinh laøm baøi. *Baøi 1: - Học sinh sửa bài. - Goïi 1 hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc nhaåm moät số thập phân với 10, 100, 1000. - GV giuùp HS nhaän daïng BT :.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> +Coät a : goàm caùc pheùp nhaân maø caùc STP chỉ có một chữ số +Coät b vaø c :goàm caùc pheùp nhaân maø caùc STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân *Baøi 2: - Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm _Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Giaùo vieân nhaän xeùt tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Hoïc sinh laøm baøi 3/ 57 - Chuaån bò: “Luyeän taäp”. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. Tieát 23 :. - Học sinh đọc đề. - HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyeån daáu phaåy . - Học sinh đọc đề. - Học sinh phân tích đề. - Neâu toùm taét. - Hoïc sinh giaûi. - Học sinh sửa bài.. TẬP ĐỌC. MUØA THAÛO QUAÛ. I. Muïc tieâu: - Biết đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.(trả lời được các CH trong SGK). *HS khá giỏi: Nêu được tác dụng của cách dung từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. -Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả . II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Giao tiếp. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của bài IV. Phương tiện dạy học: + GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. + HS: Đọc bài, SGK. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: “Tieáng voïng” - Học sinh đọc theo yêu cầu và trả - Học sinh đọc thuộc bài. - Học sinh đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời câu hỏi lời. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - GV giới thiệu và ghi tựa bài : Muøa thaûo quaû. - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. b. Kết nối: b.1. Luyện đọc. Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên rút ra từ khó. - Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, - 3 đoạn sinh soâi, chon choùt. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng - Bài chia làm mấy đoạn ? - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. đoạn. + Đoạn 2: từ “thảo quả …đến … khoâng gian”. + Đoạn 3: Còn lại. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh đọc đoạn 1. b. 2: Tìm hieåu baøi - Học sinh gạch dưới câu trả lời. - GV cho HS đọc đoạn 1. + Caâu hoûi 1: Thaûo quaû baùo hieäu vaøo muøa - Thaûo quaû baùo hieäu vaøo muøa..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. • Giaùo vieân choát laïi. - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy caây thaûo quaû phaùt trieån raát nhanh? • Giaùo vieân choát laïi. - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 2.. - Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ baùo hieäu muøi thôm.. - Học sinh đọc đoạn 2. - Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhaùnh – saàm uaát – lan toûa – xoøe laù – laán. - Sự sinh sôi phát triển mạnh của thaûo quaû. - Học sinh lần lượt đọc. - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả. - Học sinh đọc đoạn 3. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. - Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quaû – maøu saéc – ngheä thuaät so saùnh – Duøng tranh minh hoïa. - Nét đẹp của rừng thảo quả khi + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? quả chín. Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? - Học sinh lần lượt đọc – Nhấn • GV choát laïi. mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp của - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 3. traùi thaûo quaû. - Luyện đọc đoạn 3. - Học sinh thi đọc diễn cảm. - Ghi những từ ngữ nổi bật. - Lớp nhận xét. - Thi đọc diễn cảm. - Thấy được cảnh rừng thảo quả - Học sinh nêu đại ý. đầy hương thơm và sắc đẹp thật c. Thực hành: Đọc diễn cảm. quyeán ruõ. - Hoïc sinh neâu caùch ngaét nhaán - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm. giọng. - Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, - Cho học sinh đọc từng đoạn. nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả. - Giaùo vieân nhaän xeùt. d. Áp dụng - Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát - Em có suy nghĩ gỉ khi đọc bài văn. trieån nhanh cuûa caây thaûo quaû..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Thi đua đọc diễn cảm. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Rèn đọc thêm. - Chuaån bò: “Haønh trình cuûa baày ong”. - Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. - Học sinh đọc nối tiếp nhau. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc toàn bài.. Rút kinh nghiệm :. ĐẠO ĐỨC Tiết 12 :. KÍNH GIAØ – YEÂU TREÛ (T1) I. Muïc tieâu: - Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể hiện kính trong người già, yêu thương em nhỏ. * Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, thương yêu, nhường nhịn em nhỏ. - Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội. III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV. Phương tiện dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khám phá: Đọc ghi nhớ. - Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. - Giới thiệu bài mới: Kính già - yêu trẻ. 2. Kết nối - Đọc truyện “Sau đêm mưa”. - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyeän. - Giaùo vieân nhaän xeùt.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 học sinh trả lời. - 2 hoïc sinh. - Nhaän xeùt. - Lớp lắng nghe. - Thaûo luaän nhoùm 6, phaân coâng vai vaø chuaån bò vai theo noäi dung truyeän. - Các nhóm lên đóng vai. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đại diện trình bày. - Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ. - Baïn Höông caàm tay cuï giaø và Sâm đỡ tay em nhỏ. - Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ. - Hoïc sinh neâu. - Lớp nhận xét, bổ sung.. + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ vaø em nhoû? + Taïi sao baø cuï laïi caûm ôn caùc baïn nhoû? + Em suy nghó gì veà vieäc laøm cuûa caùc baïn nhoû?  Keát luaän: - Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp với khả năng. - Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. GV nêu: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến người già và em nhỏ, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ. - Giao nhieäm vuï cho hoïc sinh.  Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhoû.  Cách a, b, c : Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chaêm soùc em nhoû. - Đọc ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ (2 học sinh). - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Laøm vieäc caù nhaân. Công việc về nhà - Vaøi em trình baøy caùch giaûi Chuaån bò: Tìm hieåu caùc phong tuïc, taäp quaùn cuûa daân.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> toäc ta theå hieän tình caûm kính giaø, yeâu treû. quyeát. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 hoïc sinh .. Rút kinh nghiệm :. @&?. Thứ ba ngày tháng năm 20… Tieát 57 :. TOÁN. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - Nhân một số thập phân với một số trịn chục,, trịn trăm. - Giải bài toán có 3 bước tính. - Rèn học sinh tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên nhanh, chính xaùc, nhaân nhaåm nhanh. - HS làm BT 1 (a), 2 (a, b), 3. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài 3 (SGK). - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rèn kyõ naêng nhaân nhaåm moät soá thaäp phaân với 10, 100, 1000.  Baøi 1: - Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000. _Hướng dẫn HS nhận xét : 8,05 ta dịch chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số thì được 80,5  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên là số tròn chục .  Baøi 2: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên. • Giaùo vieân choát laïi:  Baøi 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu cách giải. • Giaùo vieân choát laïi 5. Toång keát - daën doø: - Daën doø: Laøm baøi nhaø 3, 4,/ 58 . - Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số thaäp phaân “ - Nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm :. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh ñaët tính - Học sinh sửa bài. - Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuoáng sau khi nhaân. - Học sinh đọc đề – Phân tích – Toùm taét. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh phaân tích – Toùm taét. 1 giờ : 10,8 km 3 giờ : ? km 1 giờ : 9,52 km 4 giờ : ? km - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Tieát 12 :. CHÍNH TAÛ NGHE VIẾT. MÙA THẢO QUẢ. I. Muïc tieâu: - Viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bài đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT 2b. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuaån bò: + GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy. + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHSnghe – viết. - HDHS viết từ khó trong đoạn văn.. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng boä phaän trong caâu. • Giáo viên đọc lại cho học sinh dò baøi. • Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.  Hoạt động 2: HDHS làm BT chính taû. Bài 2: Yêu cầu đọc đề. - Giaùo vieân nhaän xeùt.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt - Học sinh lần lượt đọc bài tập 3. - Hoïc sinh nhaän xeùt.. - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả. - Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phaùt trieån nhanh choùng cuûa thaûo quaû. - Hoïc sinh neâu caùch vieát baøi chính taû. - Đản Khao – lướt thướt – gió taây – quyeán höông – raûi – trieàn núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan toûa. - Hoïc sinh laéng nghe vaø vieát naén noùt. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Giaùo vieân choát laïi.  -. Hoạt động 3: Củng cố. Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. Giaùo vieân nhaän xeùt. Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: “OÂn taäp”.. - Hoïc sinh chôi troø chôi: thi vieát nhanh. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập đã choïn. - Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm. - Thi tìm từ láy: + OÂn/ oât ; un/ ut ; oâng/ oâc ; ung/ uc. - Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a. Rút kinh nghiệm :. LTVC. Tieát 23. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Muïc tieâu: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. Không làm BT 2 - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. * HS khá, giỏi: nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. -Giáo dục học sinh ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và yêu quý, bảo vệ môi trường. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). - Đảm nhận trách nhiệm. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> + HS: Chuaån bò noäi dung baøi hoïc. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Quan hệ từ. - Thế nào là quan hệ từ? • Học sinh sửa bài 1, 2, 3 • Giaùo vieân nhaän xeùtù 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài b. Kết nối * Baøi 1: - Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các từ. • Neâu ñieåm gioáng vaø khaùc. + Caûnh quang thieân nhieân. + Danh lam thaéng caûnh. + Di tích lịch sử. • Giaùo vieân choát laïi.. * Baøi 2: Không làm BT 2 c. Thực hành: * Baøi 3: • Có thể chọn từ giữ gìn. - Thi ñua 2 daõy. - Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường  ñaët caâu. d. Áp dụng - GD lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Làm bài tập vào vởû. - Học thuộc phần giải nghĩa từ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Cả lớp nhận xét.. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi từng cặp. - Đại diện nhóm nêu. - Cả lớp nhận xét. - Hoïc sinh neâu ñieåm gioáng vaø khác của các từ. + Gioáng: Cuøng laø caùc yeáu toá veà môi trường. + Khác: Nêu nghĩa của từng từ. - Học sinh nối ý đúng: A – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3. -. Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. Hoïc sinh phaùt bieåu. Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” Rút kinh nghiệm :. Tieát 12 :. KEÅ CHUYEÄN. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC. Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường . I. Muïc tieâu: - Kể lại một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc cĩ nội dung bảo vệ môi trường. - Lời keå roõ raøng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. -HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung BVMT, qua đó nâng cao ý thức BVMT. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Tự nhận thức. - Tư duy sáng tạo III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo đã nghe, đã đọc) - Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện - Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) - Lắng nghe, đàm thoại, giảng giải IV. Phương tiện dạy học + Học sinh chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. + Hoïc sinh coù theå veõ tranh minh hoïa cho caâu chuyeän. V. Tiến trình dạy học.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Baøi cuõ: - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm (gioïng keå – thái độ). 2. Dạy bài mới a. Khám phá/ Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. b. Kết nối: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường. • Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm của đề bài. • Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm.. c. Thực hành:- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. • Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm d. Áp dụng - Yeâu caàu HS neâu yù nghóa giaùo duïc cuûa caâu chuyeän. - Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường). - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”. Rút kinh nghiệm :. @&?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS lần lượt kể lại chuyện. - Lớp nhận xét. - Hoïc sinh laéng nghe. - 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh phân tích đề bài, gaïch chaân troïng taâm. - Hoïc sinh neâu teân caâu chuyeän vừa chọn. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc gợi ý 3 và 4. - Hoïc sinh laäp daøn yù. - Hoïc sinh taäp keå. - HS tập kể theo từng nhóm. - Cả lớp nhận xét. - Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, ñieäu boä)..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Thứ tư ngày tháng năm 20… Tieát 58 : TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Muïc tieâu: - Học sinh nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân cĩ tính chất giao hoán. -Làm bài tập 1 (a, c), bài 2. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc soáng. II. Chuaån bò: + GV: Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Luyeän taäp - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập với moät soá thaäp phaân. 4. Phát triển các hoạt động:  Baøi 1: - Giáo viên nêu ví dụ: Cái sân hình chữ nhật coù chieàu daøi 6,4 m ; chieàu roäng laø 4,8 m. Tính dieän tích caùi saân?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt. - Học sinh thực hiện tính dưới daïng soá thaäp phaân. 6,4 m = 64 dm 4,8 m = 48 dm 64  48 = 3 072dm2 • Coù theå tính soá ño chieàu daøi vaø chieàu roäng Đổi ra mét vuông. baèng dm. 3 072 dm2 = 30,72 m2 Vaäy: 6,4  4,28 = 30,72 m2 - Hoïc sinh nhaän xeùt ñaëc ñieåm cuûa • Giaùo vieân neâu ví duï 2. hai thừa số. 4,75  1,3.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> • Giaùo vieân choát laïi: + Nhân như nhân số tự nhiên. + Đếm phần thập phân cả 2 thừa số. + Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung. + Dán lên bảng ghi nhớ, gạch dưới 3 từ.  Baøi 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi phöông phaùp nhaân.  Baøi 2: - Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán. - Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán. 5. Toång keát - daën doø: - Laøm baøi nhaø: 2b, 3/ 59 . - Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà. - Chuaån bò: “Luyeän taäp”. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. KHOA HOÏC. - Nhaän xeùt phaàn thaäp phaân cuûa tích chung. - Nhận xét cách nhân – đếm – taùch. - Học sinh thực hiện. - 1 học sinh sửa bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét. - Hoïc sinh neâu caùch nhaân moät soá thập phân với một số thập phân. - Học sinh lần lượt lặp lại ghi nhớ. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.. Tieát 23. SAÉT, GANG, THEÙP. I. Muïc tieâu: - Nhân biết một số tính chất cuûa saét, gang, theùp. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất đời sống của sắc, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng từ sắc, gang, thép. - Biết một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. - Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> II. Chuaån bò: - GV: Hình veõ trong SGK trang 48 , 49 / SGK. Ñinh, daây theùp (cuõ vaø mới). - HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Tre, maây, song. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Saét, gang, theùp. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Giaùo vieân phaùt phieáu học taäp + So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc daây theùp gæ baïn coù nhaän xeùt gì veà maøu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chuùng. So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, noài naøo naëng hôn. * Bước 2: Làm việc cả lớp.  Giaùo vieân choát + chuyeån yù.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Bước 1: - GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt… thực chất được làm baèng theùp . *Bước 2: (làm việc nhóm đôi) - GV yeâu caàu HS quan saùt caùc H 48, 49 SGK vaø neâu caâu hoûi :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt - Học sinh tự đặt câu hỏi. - Học sinh khác trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật được đem đến lớp vaø thaûo luaän caùc caâu hoûi coù trong phieáu hoïc taäp. - Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu có màu xám trắng, có ánh kim chiếc đinh thì cứng, dây thép thì deûo, deã uoán. - Chieác ñinh gæ vaø daây theùp gæ coù maøu naâu cuûa gæ saét, khoâng coù aùnh kim, gioøn, deã gaõy. - Noài gang naëng hôn noài nhoâm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû quan saùt vaø thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Caùc nhoùm khaùc boå sung. - 1 soá hoïc sinh trình baøy baøi laøm, caùc hoïc sinh khaùc goùp yù. - Học sinh quan sát trả lời. + Thép được sử dụng : H1 : Đường ray tàu hỏa H2 : lan can nhà ở.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> H3 :caàu H5 : Dao , keùo, daây theùp H6 : Các dụng cụ được dùng để mở oác, vít +Gang được sử dụng : H4 : Noài. + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? - GD việc khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên là góp phần BVMT.  Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng baèng gang, theùp coù trong nhaø baïn?  Giaùo vieân choát.  Hoạt động 4: Củng cố - Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo. - Neâu noäi dung baøi hoïc? - Thi ñua: Tröng baøy tranh aûnh, veà caùc vaät duïng laøm baèng saét, gang, theùp vaø giới thiệu hiểu biết của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó. 5. Toång keát - daën doø: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng. Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Tieát 24 :. TẬP ĐỌC. HÌNH TRÌNH CUÛA BAÀY ONG. I. Mục tiêu: - Biết đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.(trả lời được các CH trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài). *HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài. - Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin - Giao tiếp. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận nhóm nhỏ - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của bài IV. Phương tiện dạy học: + GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật. + HS: SGK, đọc bài. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Lần lược học sinh đọc bài. - HS hỏi về nội dung – Học sinh trả lời. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - GV giới thiệu và ghi tựa bài : b. Kết nối: b.1. Luyện đọc. Hướng dẫn luyện đọc. - 1 học sinh khá đọc. - Giáo viên rút từ khó. - Cả lớp đọc thầm. - Giáo viên đọc mẫu. - Lần lượt 1 HS đọc nối tiếp các khổ - Yêu cầu học sinh chia đoạn..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b. 2: Tìm hieåu baøi • Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận cuûa baày ong? • Giaùo vieân choát: tranh veõ phoùng to. • Ghi baûng: haønh trình. • Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. • Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì ñaëc bieät. • Giaùo vieân choát: + Caâu hoûi 3: Em hieåu nghóa caâu thô: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” theán naøo? • Yeâu caàu hoïc sinh neáu yù 2. • Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Caâu hoûi 4: Qua hai caâu thô cuoái baøi, taùc giaû muoán noùi leân ñieàu gì veà coâng việc của loài ong? • Giaùo vieân choát laïi. • Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm rút ra đại ý. c. Thực hành: Rèn HS đọc diễn cảm. - Rèn đọc diễn cảm •- Giáo viên đọc mẫu. - Cho học sinh đọc từng khổ. d. Áp dụng - Học sinh đọc toàn bài. - Nhắc lại đại ý. - Hoïc baøi naøy ruùt ra ñieàu gì.. thô. - 3 đoạn. + Đoạn 1: từ đầu … sắc màu. + Đoạn 2: Tìm nơi … không tên. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Học sinh đọc đoạn 1. - Dự kiến: đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.. - Haønh trình voâ taän cuûa baày ong. - HS gạch dưới phần trả lời trong SGK. - HS lần lượt đọc diễn cảm đoạn 2. - Những nơi bầy ong đến tìm hoa huùt maät. - Học sinh đọc diễn cảm. - Học sinh đọc đoạn 3. Đại ý: Bài thơ tả phẩm chất cao quý cuûa baày ong caàn cuø laøm vieäc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. - Cả tổ cử 1 đại diện chọn đoạn thơ em thích thi đọc. - Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn traûi, tha thieát. - Học sinh đọc diễn cảm khổ, cả.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc - Học thuộc 2 khổ đầu. - Chuẩn bị: “Vườn chim”.. baøi. - Thi đọc diễn cảm 2 khổ đầu. - Học sinh trả lời.. Rút kinh nghiệm :. Tieát 23 :. TAÄP LAØM VAÊN. CẤU TẠO BAØI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Muïc tieâu: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND ghi nhớ). - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. - Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thaân trong gia ñình. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Rèn luyện theo mẫu, động não,.. - Đối thoại, trình bày 1 phút IV. Phương tiện dạy học + GV: Tranh phoùng to cuûa SGK. + HS: Bài soạn – bài văn thơ tả người. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2. Bài mới a. Khám phá: GV giới thiệu bài mới – ghi tựa bài b. Kết nối  Hoạt động 1: Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. Baøi 1: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoïa. • Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng. • Em coù nhaän xeùt gì veà baøi vaên. c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh biết vaän duïng hieåu bieát caáu taïo ba phaàn cuûa bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình – một dàn ý của mình. Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả. Phaàn luyeän taäp. • Giáo viên gợi ý. • Giaùo vieân löu yù hoïc sinh laäp daøn yù coù ba phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả. d. Áp dụng - Hoàn thành bài trên vở. - Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan saùt vaø choïn loïc chi tieát). - Nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm :. - Học sinh đọc bài tập 2. - Cả lớp nhận xét. - Hoïc sinh quan saùt tranh. - Học sinh đọc bài Hạng A Chaùng. - Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK. - Đại diện nhóm phát biểu. Học sinh đọc phần ghi nhớ. - Học sinh lập dàn ý tả người thaân trong gia ñình em. - Hoïc sinh laøm baøi. - Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình dáng ( hoặc tính tình, những nét hoạt động của người thân). - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> @&?. Thứ năm ngày tháng năm 20… Tieát 59 :. TOÁN. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001. - HS làm BT 1 . - Rèn kĩ năng giải toán. - Giaùo duïc hoïc sinh tính chiùnh xaùc, khoa hoïc, cẩn thaän, vận dụng vào thực hành. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï. + HS: Baûng con, VBT, SGK, nhaùp. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: • Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc nhaân số thập phân với 10, 100, 1000. • Yeâu caàu hoïc sinh tính: 247,45 + 0,1 • Giaùo vieân choát laïi. • Yeâu caàu hoïc sinh neâu: • Giaùo vieân choát laïi ghi baûng.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về nhân một số thập phân với. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - 3 học sinh lần lượt sửa bài 2, 3/ 60 - Lớp nhận xét. - Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,… - Học sinh tự tìm kết quả với 247, 45  0,1 - Hoïc sinh nhaän xeùt: STP  10  taêng giaù trò 10 laàn – STP  0,1  giaûm giaù trò xuoáng 10 laàn vì 10 gaáp 10 laàn 0,1.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> một số thập phân, củng cố kỹ năng đọc vieát soá thaäp phaân vaø caáu taïo cuûa soá thaäp phaân. Baøi 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. • Giaùo vieân choát laïi. -• Giaùo vieân nhaän xeùt.  Hoạt động 3: Củng cố. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi quy tắc nhân nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Laøm baøi nhaø 1b, 3/ 60. - Chuaån bò: “Luyeän taäp”. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. LTVC. - Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,…ta chuyeån daáu phẩy của số đó lần lượt sang trái 1, 2, 3 … chữ số. - Học sinh lần lượt nhắc lại. - Học sinh đọc đề. - Học sinh sửa bài. - Hoïc sinh nhaän xeùt keát quaû cuûa caùc pheùp tính.. Tieát 24. LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ I. Muïc tieâu: - Tìm được quan hệ từ và hiểu sự biểu thị quan hệ gì trong câu. - Tìm được quan heä từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặc câu với quan hệ từ đã cho. - Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> * HS khá, giỏi đặt được 3 câu với quan hệ từ nêu ở BT4. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Giaáy khoå to, caùc nhoùm thi ñaët caâu. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - Cả lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài “Luyện tập quan hệ từ”. b. Kết nối * Baøi 1: - GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch Quan hệ từ trong các câu văn : dưới những từ ngữ được nối với nhau của, bằng, như , như bằng quan hệ từ đó Quan hệ từ và tác dụng : - của nối cái cày với người Hmoâng - bằng nối bắp cày với gỗ tốt maøu ñen - như nối vòng với hình cánh cung *Baøi 2: - như nối hùng dũng với một • Giáo viên chốt quan hệ từ. chaøng hieäp só coå ñeo cung ra traän - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh - Cả lớp đọc thầm. biết tìm một số từ trái nghĩa và đặt - Học sinh trao đổi theo nhóm câu với các từ vừa tìm được. ñoâi. ñieàu kieän, giaû thieát – keát * Baøi 3: quaû.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> -Nhận xét. * Baøi 4: - Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. • Giaùo vieân nhaän xeùt. d. Áp dụng - Làm vào vở bài 1, 3.Nhận xét tiết hoïc. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.. - 1 học sinh đọc lệnh. - Cả lớp đọc toàn bộ nội dung. - Điền quan hệ từ vào. - Học sinh lần lượt trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. - Học sinh sửa bài – Thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, baèng) - Đại diện lên bảng trình bày .. Rút kinh nghiệm :. Tieát 12 :. ÑÒA LÍ. COÂNG NGHIEÄP I. Muïc tieâu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,… + Làm gỗ, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,… - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. * HS khá, giỏi : + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sản có. - Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). + Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. II. Chuaån bò: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> + HS: Tranh aûnh 1 soá ngaønh coâng nghieäp, thuû coâng nghieäp vaø saûn phaåm cuûa chuùng. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Haùt 1. Khởi động: Neâu ñaëc ñieåm chính cuûa ngaønh 2. Baøi cuõ: Laâm nghieäp vaø thuûy saûn Hỏi học sinh một số kiến thức cũ và kiểmlâm nghiệp và thủy sản nước ta. tra kĩ năng sử dụng lược đồ lâm nghiệp và Vì sao phải tích cực trồng và bảo thuûy saûn . vệ rừng? Đánh giá. Nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: “Công nghiệp”. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Caùc ngaønh coâng nghieäp  Hoạt động 1: Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Trình bày kết quả, bổ sung và Đố vui về sản phẩm của các ngành chuẩn xác kiến thức. coâng nghieäp. → Kết luận điều gì về những ngành  Nước ta có rất nhiều ngành công nghieäp. công nghiệp nước ta?  Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cô khí, saûn xuaát haøng tieâu duøng, khai thác khoáng sản …). - Ngaønh coâng nghieäp coù vai troø nhö  Haøng coâng nghieäp xuaát khaåu: daàu moû, than, gaïo, quaàn aùo, giaøy deùp, caù thế nào đới với đời sống sản xuất ? toâm ñoâng laïnh … 2. Ngheà thuû coâng  Hoạt động 2: (làm việc cả lớp-) Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu … Kể tên những nghề thủ công có ở Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy quê em và ở nước ta? xem dãy nào kể được nhiều hơn). → Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ Nhaéc laïi. coâng. Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên 3. Vai trò ngành thủ công nước ta. lieäu, taïo nhieàu saûn phaåm phuïc vuï  Hoạt động 3: (làm việc cá nhân) cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu. Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải. Ñaëc ñieåm: Ngành thủ công nước ta có vai trò và.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> ñaëc ñieåm gì?. + Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyeân lieäu saün coù. + Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công. + Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa. Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được về các ngành công nghiệp, thuû coâng nghieäp.. → Choát yù..  Hoạt động 4: Củng cố. - GV GD HS cần xử lý chất thải công nghiệp hợp lý. Nhận xét, đánh giá. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: “Coâng nghieäp “ (tt) Rút kinh nghiệm :. @&? Thứ sáu ngày tháng năm 20… Tieát 60 :. TOÁN. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Biết nhân một soá thaäp phaân với một soá thaäp phaân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - HS làm BT 1, 2 . - Giaùo duïc hoïc sinh tính chiùnh xaùc, khoa hoïc, cẩn thaän, vận dụng vào thực hành. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï. + HS: Bảng con, Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh lần lượt sửa bài nhà. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: Baøi 1a: _GV keû saün baûng phuï - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. • Giáo viên hướng dẫn Baøi 2: _GV neân cho HS nhaän xeùt phaàn a vaø phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau neân keát quaû tính khaùc nhau. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Laøm baøi nhaø 1b , 3/ 61. - Chuaån bò: “Luyeän taäp chung”. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài, sửa bài. -. Nhaän xeùt chung veà keát quaû. Học sinh đọc đề. Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> KHOA HOÏC Tieát 24. ĐỒNG VAØ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Muïc tieâu: - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Biết một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Quan sát, nhận biết mộ số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II. Chuaån bò: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK . Một số dây đồng. - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Saét, gang, theùp. - Phoøng traùnh tai naïn giao thoâng.  Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: - Đồng và hợp kim của đồng. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt - Học sinh tự đặc câu hỏi. - Học sinh khác trả lời.. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ * Bước 2: Làm việc cả lớp.  Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, đồng..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> deûo, deã uoán, deã daùt moûng hôn saét. - Đại diện các nhóm trình bày kết  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. quaû quan saùt vaø thaûo luaän. Caùc nhoùm khaùc boå sung. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Phieáu hoïc taäp - Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp, yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc theo chæ daãn trong SGK Đồng Hợp kim trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào của đồng phieáu hoïc taäp. Tính chaát - HS trình baøy baøi laøm cuûa mình. - GD việc khai thác, sử dụng hợp lí nguồn - Hoïc sinh khaùc goùp yù. tài nguyên là góp phần BVMT. - HS nghe * Bước 2: Chữa bài tập.  Giáo viên chốt: Đồng là kim loại. - • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.  Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng - Học sinh quan sát, trả lời. hoặc hợp kim của đồng trong các hình - Súng, đúc tượng, nồi, mâm các trang 50 , 51 SGK. dụng cụ âm nhạc: kèn đồng - Kể tên những đồ dùng khác được làm - nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: bằng đồng và hợp kim của đồng? kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng để lau chùi làm cho chúng sáng đồng có trong nhà bạn? bóng trở lại.  Hoạt động 4: Củng cố. - Neâu laïi noäi dung baøi hoïc. - Thi đua: Trưng bày tranh ảnh một số đồ dùng làm bằng đồng có trong nhà và giới thiệu với các bạn hiểu biết của em về vật lieäu aáy? - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Hoïc baøi + Xem laïi baøi. - Chuaån bò: “Nhoâm”..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Rút kinh nghiệm :. Tieát 24 :. TAÄP LAØM VAÊN. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Muïc tieâu: - Nhận biết được một số chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Ra quyết định, thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Giao nhiệm vụ, thực hành, quan sát,… - Thảo luận nhóm nhỏ - Đối thoại IV. Phương tiện dạy học + GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Baøi cuõ: - Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thaân trong gia ñình. - Học sinh nêu ghi nhớ. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2. Bài mới a. Khám phá: GV giới thiệu bài mới – ghi tựa bài.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> b. Kết nối * Baøi 1: - Giaùo vieân nhaän xeùt boå sung. - Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa  tăng thêm vốn từ. - Treo baûng phuï ghi vaén taét ñaëc ñieåm của người bà – Học sinh đọc. c. Thực hành: Baøi 2: - Giaùo vieân nhaän xeùt boå sung. - Yêu cầu hs diễn đạt  đoạn câu vaên. - Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc. d. Áp dụng - Giáo viên đúc kết. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà hoàn tất bài 3. - Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người.. - HS đọc thành tiếng toàn bài vaên. - Cả lớp đọc thầm. - Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà. - Hoïc sinh trình baøy keát quaû. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc to bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét. - Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp. - Lớp nhận xét – bình chọn.. Rút kinh nghiệm :. Tieát 12 :. LỊCH SỬ. VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO. I. Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> - BIết sau cách Mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “ giặc đói”, giặc dốt", “ giặc ngoại xâm”. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại : “ giặc đói”, giặc dốt", quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất , phong trào xóa nạn mù chữ,… - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước. II. Chuaån bò: + GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. + HS: Chuaån bò tö lieäu phuïc vuï baøi hoïc. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: OÂn taäp. - Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì? - Caùch maïng thaùng 8 thaønh coâng mang laïi yù nghóa gì? - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: - Tình theá hieåm ngheøo. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Khó khăn của nước ta sau Cách mạng thaùng 8.  Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Sau Caùch maïng thaùng Taùm, nhaân daân ta gặp những khó khăn gì ? - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? - Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. 2. Những khó khăn của nước ta sau cách maïng thaùng Taùm  Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm). HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt - Hoïc sinh neâu (2 em).. Họat động lớp.. - Hoïc sinh neâu.. - Chiến đấu chống “Giặc đói và giaëc doát”..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> - Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư lieäu. - Giáo viên chia lớp thành nhóm  phát aûnh tö lieäu . - Y/C HS thaûo luaän caùc caâu hoûi (SGV/ 36)  Giaùo vieân nhaän xeùt + choát. - Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhaân daân vaø vieäc hoïc cuûa daân  Ruùt ra ghi nhớ..  Hoạt động 3: Củng cố. - Neâu moät soá caâu cuûa Baùc Hoà noùi veà vieäc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc - Hoïc baøi. - Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. Rút kinh nghiệm :. Tiết: 12. - Hoïc sinh neâu. - HS thaûo luaän caâu hoûi - Chia nhoùm – Thaûo luaän. - Nhận xét tội ác của chế độ thực dân trước CM, liên hệ đến chính phủ, Bác Hồ đã chăm lo đời sống nhaân daân nhö theá naøo? - Nhaän xeùt tinh thaàn dieät giaëc doát, cuûa nhaân daân ta. - Hoïc sinh neâu.. Kó thuaät. CẮT , KHÂU , THÊU TỰ CHỌN. I. MUÏC TIEÂU : - Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Có tính cần cù, ý thức yêu lao động ..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . - Tranh ảnh các bài đã học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Oân lại những nội dung đã Hoạt động lớp . hoïc trong chöông 1 . MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã hoïc trong chöông 1 . - Nhaéc laïi caùch ñính PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . khuy , thêu chữ V , - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội thêu dấu nhân và dung chính đã học trong chương 1 . những nội dung đã học - Nhận xét , tóm tắt những nội dung HS vừa trong phần nấu ăn . neâu . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản Hoạt động lớp . phẩm thực hành . MT : Giúp HS chọn được sản phẩm để thực haønh . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự - Caùc nhoùm thaûo luaän , choïn : choïn saûn phaåm , phaân + Củng cố kiến thức , kĩ năng về khâu , thêu công nhiệm vụ . , naáu aên . - Caùc nhoùm trình baøy + Nếu chọn sản phẩm nấu ăn , các nhóm sẽ sản phẩm tự chọn , tự chế biến món ăn được học . những dự định sẽ tiến + Neáu choïn saûn phaåm khaâu , theâu ; moãi em haønh ..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> hoàn thành 1 sản phẩm . - Chia nhoùm , phaân coâng vò trí laøm vieäc - Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở baûng . 4. Cuûng coá : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau . Rút kinh nghiệm :. @&?.

<span class='text_page_counter'>(156)</span>

×