Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

giao an L5 t18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.06 KB, 160 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP HÈ NĂM HỌC 2012 - 2013 Thứ hai ngày 06 tháng 8 năm 2012 Tập đọc. TIẾT 1:. ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC Ở LỚP 4. I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; hiểu nội dung, ý nghiã cơ bản của bài văn. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng dẫn luyện đọc. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn. - Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ - Các học sinh khác đọc thầm theo. khó được chú giải trong SGK. 1, 2 giải - Một số học sinh tiếp nối nhau đọc nghĩa lại các từ ngữ đó. từng đoạn. - Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm - Các học sinh khác đọc thầm theo. những từ các em chưa hiểu (nếu có). - Học sinh chia đoạn. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần. Lắng nghe HS nối tiếp nhau đọc GV lăng nghe và sửa sai cho HS từng đoạn 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Câu mở đầu bài văn cho biết bông ngũ sắc thường có những màu gì ? Có đủ 5 màu: xanh, đỏ, + Điều gì khiến tác giả và người bạn giáo trắng, vàng, sư sững sờ khi ở nước Đức ? cam. + Khi sang Pháp thấy hoa ngũ sắc và khi Gặp lại bông ngũ sắc nghe người bạn ở Mĩ về tả về hoa ngũ sắc của sứ sở trong trên đất nước Mĩ, tác giả nhận ra điều gì ? + Tác giả giải thích thế nào về màu đỏ của vườn ngự uyển của Nữ hoàng Hoa ngũ sắc gắn với tuổi hoa ngũ sắc ở phía nam thành phố Huế ? thơ của tất cảcả mọi người trên 3. Đọc diễn cảm. trái đất. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài văn hướng dẫn học sinh - Vì mảnh đất ấy thấm máu của xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm một số đoạn người giữ đất nên cây ngũ sắc khắc ghi lại. văn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - HS đọc theo nhóm sau đó các nhóm 4 . Tổng kết - dặn dò: thi đọc trước lớp. - Nhận xét tiết học ______________________________________________________________ TIẾT 2: Luyện từ và câu ÔN TÂP VỀ TỪ LOẠI. I. Mục tiêu: HS củng cố: - Các khái niệm của các từ loại: Danh từ; Động từ; tính từ đã học ở lớp 4. - Làm được các bài tập có liên quan đến một số từ loại đã học. * KN nhận biết được các loại từ loại trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ GV chuẩn bị các ND tổng hợp về từ loại, một số bài tập để HS ôn. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn tập. a) Yêu cầu 3 - 4 HS nhắc lại khái niệm - Danh từ là những từ chỉ sự vật Danh từ. (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị. DT riêng là tên riêng của một sự vật. DT chung là tên của một loại sự vật. DT riêng luôn luôn được viết hoa. - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận. b) Yêu cầu 3 - 4 HS nhắc lại khái niệm - Động từ là những từ chỉ hoạt động, Động từ. trạng thái của sự vật. - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận. c) Yêu cầu 3 - 4 HS nhắc lại khái niệm - Tính từ là những từ miêu tả tính Tính từ. chât, hoạt động, trạng thái của sự - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận. vật. 2. Thực hành làm bài tập. Bài 1: Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau: - HS đọc đoạn văn và làm vào vở. * DTC: năm, giặc, nỗi nhớ, đất đai, nhà cửa, ruộng vườn,lòng, anh, buổi trưa, tiếng, gà, bò rừng. Bài 2: Tìm các động từ có trong câu sau: * DTR: Trường Sơn. Người hãy đến sông Pác-tôn, nhúng - HS làm vào vở sau đó chữa bài. mình vào dòng nước, phép mầu sẽ biến Người hãy đến sông Pác-tôn, mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng nhúng mình vào dòng nước, phép tham. mầu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa Bài 3: Tìm từ lạc (không phải TT) trong sạch được lòng tham. mỗi dãy từ dưới đây: - HS làm vào vở sau đó chữa bài. a) Xanh lè, đỏ ối, vàng xuộm, đen kịt, ngủ * Các từ không phải tính từ: khì, thấp tè, cao vút, nằm co,thơm phức, a) ngủ khì, nằm co. mỏng dính. b) thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghỉ ngợi, đần độn, đẹp b) nghỉ ngơi, nghỉ ngợi. đẽ. c) cao, thấp, nông, sâu,dài, ngắn, thức, ngủ, nặng, nhẹ, yêu, ghét, to, nhỏ. c) thức, ngủ, yêu, ghét. Củng cố, dặn dò. HS nhắc lại ND bài học. GV nhận xét tiết dạy và dặn hs chuẩn bị bài tiết sau. TIẾT 3: Toán ÔN TẬP: SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu:. - Cñng cè c¸ch viÕt vµ so s¸nh c¸c sè tù nhiªn. - Nªu quy luËt cña d·y sè tù nhiªn. II. Hoạt động dạy học ******************************** 2 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Hoạt động GV. Hoạt động HS. A:LÝ thuyÕt. Các số có chín chữ số thờng đợc phân thành các - HS lần lượt từng em phỏt hµng nh sau: biểu, nêu lại kiến thức đã được Líp triÖu Líp ngh×n Lớp đơn vị Hµng Hµng Hµng Hµng Hµng Hµng Hµng Hµng Hµng học ở lớp 4. tr¨m chôc triÖu tr¨m chôc ngh×n tr¨m chục đơn triÖu triÖu. ngh×n. ngh×n. vÞ. Chú ý: - Mçi hµng h¬n kÐm nhau 10 lÇn - Mçi líp h¬n kÐm nhau1000lÇn -10 nghìn còn đợc đọc là 1vạn (10000= 1vạn cã 1ch÷ sè1, theo sau cã bèn ch÷ sè 0)-Sè 1 tØ lµ 1000000000(Gåm 1ch÷ sè 1 vµ 9 ch÷ sè 0) B: BÀI TẬP. Bµi 1: §äc c¸c sè sau : 17692076 ; 65342817; 87730928; 189380473 Bµi 2: ViÕt c¸c sè sau: a) Hai triÖu mét tr¨m hai m¬i l¨m ngh×n mét tr¨m hai m¬i ba b) Bèn triÖu hai tr¨m mêi ba Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : 176543; 200098764; 65847306; 657348939 Bµi 4 : Nªu gi¸ trÞ cña c¸c ch÷ sè trong sè sau: a) 254167849; b) 89765430. - HS lần lượt từng em đọc các số đó. - Hai em lên bảng viết: a) 2.125.123 b) 4.200.0013 - 1 em lên bảng làm, cả lớp NX 176543 < 65847306 < 200098764 < 657348939 - 3 - 4 em nêu miệng.. 2. Cñng cè,dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dÆn HS chuÈn bÞ bµi tiÕt sau. ___________________________________________________________ Thứ ba ngày 07 tháng 8 năm 2012 TIẾT 1: Toán ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I : Mục tiêu:. - Hệ thống hoá các kiến thức về đơn vị đo khối lợng - Giải một số bài toáncó lời văn liên quan đến đơn vị đo khối lợng II : Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. LÝ thuyÕt - HS lập lại bảng đơn khối lợng vào - GV theo dâi hø¬ng dÉn thªm - Hỏi một số mối liên hệ giữa các đơn vị nháp ®o khèi lîng 2. LuyÖn tËp Bµi 1: §iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm: 2437 kg =.....tÊn ...t¹ ...yÕn ....kg - HS làm bài sau đó nêu kết quả: 12 kg =.........g 4 kg 5hg =....g 2437 kg = 2 tÊn 4 t¹ 3 yÕn 7 kg yÕn = ... kg ; t¹ = ... kg ; tÊn = ... kg 12 kg = 12000g 4 kg 5hg = 4050g Bµi 2 : §iÒn sè thÝch hîp vµo chç trèng yÕn = 2 kg ; t¹ = 20kg ; tÊn = 125kg 1 giờ = ......phút ; 5 giờ 15 phút = - HS làm bài sau đó nêu kết quả: 1 giờ = 60phút ; 5 giờ 15 phút = .....phút 315phút 2 giờ 30 phút = .....phút 2 giờ 30 phút = 150phút 49 giờ = .....ngày .......giờ ; 2 ngày = 49 giờ = 2 ngày 1 giờ ; 2 ngày = 48 giờ .....giờ giờ =.20phút ; thế kỉ = 20năm ******************************** 3 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ giờ =........phút ; thế kỉ = .......năm 2 ngày ngày = ........giờ Bµi 3: Năm nay nhà bạn An thu hoạch đợc 2 tạ 16 kg đỗ và lạc, trong đó số ki-lô gam đỗ gấp 3 lần số ki- lô- gam lạc. Hỏi n¨m nay nhµ An thu ho¹ch mçi lo¹i lµ bao nhiªu ki-l«-gam ?. 2 ngày ngày = 52giờ Bµi gi¶i §æi 2 t¹ 16 kg = 216 kg. Coi số ki-lô-gam đỗ là 3 phần thì số kilô-gam lạc là 1 phần nh thế. Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ: 3 + 1 = 4 ( phÇn ). Sè ki-l«-gam l¹c lµ: 216 : 4 = 54 (kg) Số ki-lô-gam đỗ là : 216 – 54 = 162 ( kg ). Đáp số: §ç: 162 kg. Lạc: 54 kg. ______________________________________________________________. TIẾT 2:. Toán BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN. I: Mục tiêu:. - Cñng cè kiÕn thøc vÒ céng ,trõ c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè vµ t×nh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã 2;3 ch÷ sè II: Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV lÇn lît cho hs lµm c¸c bµi tËp Bµi 1:TÝnh tæng sau b»ng c¸ch hîp lÝ - HS nêu cách tính rồi tính: a) 4823 + 1560 + 5177 +7440 a) 4823 + 1560 + 5177 +7440 = 10000 + 10000 = 20000 b)10556 + 8074 + 9444 + 926 + 1000 b) 10556 + 8074 + 9444 + 926 + 1000 = (10556 + 9444) + (8074 + 926 ) + 1000 20000 + 9000 + Bµi 2:TÝnh tæng cña 100 sè tù nhiªn = 1000 ®Çu tiªn *KÕt luËn c¸ch gi¶i bµi to¸n d¹ng tÝnh = 30000. Gi¶i tæng d·y sè theo quy luËt h¬n kÐm lµ : Tacã tæng sau: 1+ 2+3+ 4+ 5+...+99 Bíc 1: TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a sè c¸c sè +100 h¹ng ( lÊy sè liÒn sau trõ sè liÒn tríc ) Sè sè h¹ng cña tæng trªn lµ : Bíc 2: TÝnh sè sè h¹ng cã trong tæng lµ: (100-1):1+1=100 (sè h¹ng ) (Sè cuèi - sè ®Çu ): kho¶ng c¸ch +1 Tổng hai số cách đều ở giữa là : Bớc 3 : Tính tổng hai số cách đều số ở 1+ 100 =101 gi÷a lµ : LÊy sè cuèi + sè ®Çu 2 + 99 =101 Lấy số cuối thứ hai + số thứ hai Số cặp mà mỗi cặp đều có kết quả 101 là Bíc 4: TÝnh sè cÆp mµ mçi cÆp cã kÕt : quả bằng tổng hai số cách đều ở giữa là 100 : 2 = 50 (cÆp ) Sè h¹ng : 2 VËy tæng cña 100 sè tù nhiªn ®Çu tiªn Bíc 5: TÝnh tæng = KÕt qu¶ cña mçi cÆp lµ : x sè cÆp 101 x 50 = 5050 Bµi 3: T×m sè tù nhiªn x: HS làm bài sau đó chữa: a) 35 – x < 35 – 5 a) 35 – x < 35 – 5 35 – x < 30 35 - 30 < x 5<x §Ó 35- x cã nghÜa th×: x < 35 hoÆc x= 35 VËy x = 6;7;8;9;....34;35 b) x – 10 < 35 – 10 b) x – 10 < 35 – 10 x - 10 < 25 x < 25 + 10 ******************************** 4 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ x < 35 §Ó x –10 cã nghÜa th×: x > 10 hoÆc = 10 * GV nhËn xÐt, ch÷a bµi VËy x = 10;11;12;13;....34 ______________________________________________________________ TIẾT 3: Tập làm văn ÔN TẬP: TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: - HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cây cối đã học ở lớp 4. - C¸c em thùc hµnh viÕt bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi sau giai ®o¹n häc vÒ miªu t¶ c©y cối. Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài có đủ ba phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên. * Rèn kỹ năng diễn đạt. - Gi¸o dôc ý thøc cÈn thËn trong khi tr×nh bÇy bµi viÕt. II. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn tập. - HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cây - 3 - 4 em nhắclại: Bài văn tả cây cối cối gồm có 3 phần + Bài văn tả cây cối gồm có mấy phần, * Mở bài: Giới thiệu cây định tả. lµ nh÷ng phÇn nµo? * Th©n bµi: + T¶ bao qu¸t. - GV nhận xét, bổ xung. + T¶ chi tiÕt tõng bé phËn hoÆc t¶ tõng thêi kú ph¸t triÓn cña c©y. * Kết bài: ích lợi của cây, ấn tợng đặc biÖt hoÆc t×nh c¶m cña ngêi t¶. - HS đọc đề bài 2. Luyện tập. Đề bài: Hãy tả các bộ phận của một - HS quan s¸t tranh cây cho bóng mát mà em thích. - Chọn cây để tả + Cây đó đối với em thế nào?. - HS đọc nối tiếp 4 gợi ý - HS lËp dµn ý - HS viÕt bµi vµo vë - HS đọc bài viết - Líp nhËn xÐt GV chÊm mét sè bµi – NhËn xÐt 3. Củng cố, dặn dò. Gv nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài tiét sau. __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 08 tháng 8 năm 2012 TIẾT 1: Tập đọc ÔN TẬP BÀI: BÔNG NGŨ SẮC. I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; hiểu nội dung, ý nghiã cơ bản của bài văn. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài. * KNS: Giáo dục cho HS cảm nhận được vẻ đẹp của loài hoa ngũ sắc và lòng yêu quê hương, đất nước. ********************************. 5. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 2.Bài mới : Giới thiệu bài mới: a) Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghĩa lại các từ ngữ đó. - Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu (nếu có). - Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.. Hoạt động HS - 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn. - Các học sinh khác đọc thầm theo. - Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Các học sinh khác đọc thầm theo. - Học sinh chia đoạn. Lắng nghe HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. GV lăng nghe và sửa sai cho HS b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Câu mở đầu bài văn cho biết bông ngũ sắc thường có những màu gì ? Có đủ 5 màu: xanh, đỏ, + Điều gì khiến tác giả và người bạn giáo trắng, vàng, sư sững sờ khi ở nước Đức ? cam. + Khi sang Pháp thấy hoa ngũ sắc và khi Gặp lại bông ngũ sắc của nghe người bạn ở Mĩ về tả về hoa ngũ sắc sứ sở trong trên đất nước Mĩ, tác giả nhận ra điều gì ? + Tác giả giải thích thế nào về màu đỏ của vườn ngự uyển của Nữ hoàng Hoa ngũ sắc gắn với tuổi hoa ngũ sắc ở phía nam thành phố Huế ? thơ của tất cảcả mọi người trên trái c) Đọc diễn cảm. đất. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài văn hướng dẫn học sinh - Vì mảnh đất ấy thấm máu của người xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm một số đoạn giữ đất nên cây ngũ sắc khắc ghi lại. văn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - HS đọc theo nhóm sau đó các nhóm 3: Củng cố: HS nhắc ND bài . thi đọc trước lớp. 4 . Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học ______________________________________________________________ TIẾT 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. I. Mục tiêu: HS củng cố: - Các khái niệm của các từ loại: Danh từ; Động từ; tính từ đã học ở lớp 4. - Làm được các bài tập có liên quan đến một số từ loại đã học. * KN nhận biết được các loại từ loại trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số bài tập để HS ôn. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện tập: Bài 1: Thaûo luaän theo baøn. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội ******************************** 6 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ dung bài, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS thảo luận theo bàn và tìm - Hoạt động theo theo bàn. danh từ chỉ khái niệm. - Các danh từ chỉ khái niệm: Điểm, đạo - Gọi HS trả lời và HS khác bổ sung. đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng, . . . + Vì nhà, nước là danh từ chỉ vật, người + Tại sao các từ: nước, nhà, người là danh từ chỉ người, những sự vật này ta có thể nhìn thấy hoặc sờ thấy được. không phải là danh từ chỉ khái niệm. + Vì cách mạng nghĩa là cuộc đấu tranh veà chính trò hay kinh teá maø ta chæ coù theå + Tại sao từ cách mạng là danh từ chỉ nhận thức trong đầu không nhìn, chạm vào được. khaùi nieäm? - Nhận xét, tuyên dương những em có hieåu bieát. Bài 2: Làm vào vở. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự đặt câu - Gọi HS đọc câu văn của mình chú ý nhắc những HS đặt câu chưa đúng hoặc coù nghóa Tieáng Vieät chöa hay.. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thaàm. - Ñaët caâu vaø noái tieáp nhau ñaët caâu cuûa mình. + Bạn An có một điểm rất đáng quí là thaät thaø. + Ông em là người đã từng tham gia Caùch maïng thaùng Taùm naêm 1945. - 2HS đọc yêu cầu a, b. - Lµm viÖc c¸ nh©n trªn vë bµi tËp - Nhaän xeùt caâu vaên cuûa HS. - Ch÷a bµi: §T trong ®o¹n v¨n Bài 3: Xác định động từ có trong đoạn a) đến, yết kiến, cho, nhận xin, làm, dùi v¨n (đùi thủng), có thể lặn, - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i b) mØm cêi, ng thuËn, thö, bÎ, biÕn thµnh, đúng ng¾t, thµnh, tëng, cã. a, B¹n Lan lµ mét häc sinh ch¨m chØ. Mẹ em vừa nhân hậu vừa đảm đang. b, Dßng s«ng NËm Rèm níc trong xanh. Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài. Chó mÌo nhµ em rÊt tinh nghÞch. - HS thảo luận cặp đôi làm bài. Ch÷a bµi - NhËn xÐt. 2. Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. ______________________________________________________________ TIẾT 3: Toán BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN - HÌNH HỌC I. Mục tiêu:. - Cñng cè kiÕn thøc vÒ: Céng trõ c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè ,tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt qua h×nh thøc lµm bµi tËp ********************************. 7. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ II. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Bµi 1: TÝnh nhanh : a) 2568 +4736 +3432 +1264. Hoạt động HS - HS làm bài sau đó cả lớp chữa. a) 2568 +4736 +3432 +1264 = (2568 +3432 )+(4736 +1264 ) = 6000 + 6000 = 12000 b) 53276 +34891 +5109 +6724 +10000 b) 53276 +34891 +5109 +6724 +10000 = (53276+6724) +(34891+5109)+10000 = 60000 + 40000 + 10000 = 110000 Bµi 2: Cho h×nh ch÷ nhËt cã c¸c sè ®o - HS tự làm bài rồi nhận xét, chữa bài. nh sau: ChiÒu 45cm 15dm 1m= ....cm ChiÒu 45cm 15dm 1m= 60cm dµi 100cm dµi 100cm ChiÒu 15cm ....dm 23cm 12cm ChiÒu 15cm 4dm 23cm 12cm réng réng Chu ... cm 38 dm ..... cm 144cm Chu 120cm 38dm 246cm 144cm vi vi Bµi 3: TÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt biÕt a) ChiÒu dµi 3m 50cm ,chiÒu réng 28dm - HS làm vào vở. a) §æi 3m 50cm =35 dm b) ChiÒu dµi 375 m ,chiÒu rén b»ng 1/3 P =(35 +28)x2 =126 (dm ) chiÒu dµi b) ChiÒu réng lµ :375 :3 =125 (m ) P = (375 +125) x2=1000(m) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. __________________________________________________________ Thứ năm ngày 09 tháng 8 năm 2012 TIẾT 1: Toán CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT. I. Môc tiªu: Gióp HS: - Cñng cè dÊu hiÖu: 2, 5, 9, 3 - Vận dụng các dấu hiệu chia để giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ôn tập. Nªu d©u hiÖu: 2, : 3, : 5, :9 - 4 HS nèi tiÕp nhau ph¸t biÓu. 2. Luyện tập Bài 1: GV cho HS tự làm bài vào vở, - HS làm bài. sau đó chữa bài. a). Caùc soá chia heát cho 2 laø: 4568 ; 2050 ; - Caùc soá naøo chia heát cho 2 ? 35766. b). Caùc soá chia heát cho 3 laø: 2229 ; - Soá naøo chia heát cho 3 ? 35766. - Soá naøo chia heát cho 5 ? c). Caùc soá chia heát cho 5 laø: 7435 ; 2050. d). Caùc soá chia heát cho 9 laø: 35766. - Soá naøo chia heát cho 9 ? GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. Bài 2: - HS tính vaø nhaän xeùt. -Yêu cầu HS tình giá trị của từng biểu ******************************** 8 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ thức, sau đó xem xét kết quả là số a). 2253 + 4315 – 173 = 6395 ; 6395 chia chia hết cho những số nào trong các hết cho 5. soá 2 vaø 5. b). 6438 – 2325 x 2 = 1788 ; 1788 chia heát cho 2. c). 480 – 120 : 4 = 450 ; 450 chia heát cho 2 vaø chia heát cho 5. d) 63 + 24 x 3 = 135 ; 135 chia heát cho 5. Bài 3: - HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau. -GV cho HS tự làm bài vào vở. a). 528 ; 558 ; 588. b). 603 ; 693. c). 240. d). 354. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. _____________________________________________________________ TIẾT 2: Toán PHÂN SỐ - CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. I- Mục tiêu: - Gióp c¸c em thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè. - Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. - RÌn kü n¨ng tÝnh to¸n. II- Hoạt động dạy học: Líp lµm bµi vµo vë Bµi 1: HS thùc hiÖn bµi trªn b¶ng phô 2 4 10 12 22 5 1 5 2 7 + = + = ; + = + = HS nªu nhËn xÐt 3 5 15 15 15 12 6 12 12 12 Bµi 2: Líp lµm bµi vµo vë 23 11 69 55 14 3 1 6 1 5 − = − = ; − = − = HS tr×nh bÇy bµi trªn b¶ng 5 3 15 15 15 7 14 14 14 14 NhËn xÐt Bµi 3: §äc yªu cÇu cña bµi 3 5 15 5 4 4 × 13 52 Líp lµm b¶ng con × = = ; ×13= = 4 6 24 8 5 5 5 HS tr×nh bÇy bµi trªn b¶ng NhËn xÐt Bµi 4: Líp lµm b¶ng con HS tr×nh bÇy bµi trªn b¶ng NhËn xÐt Đọc đề bài Líp lµm vµo vë HS tr×nh bÇy bµi trªn b¶ng. 8 1 24 3 3 2 8 : = ; :2= ; 2 : = =4 5 3 5 7 14 4 2. Bµi 5: Bµi gi¶i Số đờng bán buổi chiều là:. 3. (50 – 10)  8 = 15 (kg) Số đờng bán buổi chiều là: 15 + 10 = 25 (kg) §¸p sè: 25 (kg) 4- Cñng cè - dÆn dß: + Nªu c¸ch trõ hai ph©n sè kh¸c mÉu ___________________________________________________ TIẾT 3: TLV - Chính tả NGHE - VIẾT: PHÂN BIỆT S/X ; DẤU HỎI/DẤU NGÃ.. I. Mục tiêu: ********************************. 9. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Nghe viết đúng chính tả, trình bầy đúng đoạn văn miêu tả cây hoa giấy. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần và âm đầu dễ lẫn x/s Dấu hái/ dÊu ng·. II. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Nghe - viết: - HS đọc bài viết - Yờu cầu HS đọc bài viết - Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da + Hoa giấy đợc tác giả miêu tả đẹp nh cam. thÕ nµo? HS viÕt tõ khã - HS luyện viÕt tõ khã đỏ thắm µo qua gi¶n dÞ bèc bay lªn - GV đọc bài cho HS viết - HS viết bài vào vở. GV đọc lại cho HS soát lỗi - HS soát lỗi tong bài viết của mình. GV chÊm bµi, nhËn xÐt 2. Bài tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV theo dõi giúp hs yếu làm bài. - Líp lµm bµi vµo vë nh¸p - HS lµm bµi trªn b¶ng - Líp thèng nhÊt kÕt qu¶ Ba trêng hîp viÕt víi s kh«ng viÕt víi x: sai, s·i, sÊn. Ba trêng hîp viÕt víi x kh«ng viÕt víi s: x¸c, xem, xÎo. - Líp lµm bµi trªn phiÕu bµi tËp Tõ ng÷ cÇn ®iÒn: Bài 2: Điền từ vào chỗ chấm §¸y biÓn, thung lòng HS ch÷a bµi trªn b¶ng phô - NhËn xÐt, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài tiết sau. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 10 tháng 8 năm 2012 TIẾT 1: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÁC KIỂU CÂU. I. Mục tiêu: - Củng cố cÊu t¹o c¬ b¶n cña c©u kÓ Ai lµm g×? Đã được học ở lớp 4. - Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì?. Từ đó biết vận dụng câu kể Ai lµm g×? Vµo bµi viÕt. II. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1. Ôn tập. - GV yêu cầu hs nhắc lại khái niệm. ********************************. Hoạt động của HS - Bé phËn 1 chØ ngêi (hay vËt) H§ gäi lµ chñ ng÷. Tr¶ lêi c©u hái: Ai (con g×, c¸i g×)?. 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Bộ phận 2 chỉ hoạt động trong câu gọi lµ vÞ ng÷. Tr¶ lêi c©u hái: Lµm g×? - Gåm cã: + C1: Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để 2. Luyện tập. * Bài tõp1: HS xác định yêu cầu của đề, quét nhà, quét sân. làm bài cá nhân, tìm các câu kể mẫu Ai + C2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lªn g¸c bÕp ë gieo cÊy mïa sau. lµm g×? cã trong ®o¹n v¨n. + C3: ChÞ t«i ®an nãn l¸ cä, l¹i biÕt ®an c¶ mµnh cä vµ lµm cä xuÊt khÈu. C©u 1: Cha /lµm cho t«i …… quÐt s©n. CN VN * Bài tập2: Xác định chủ ngữ - vị ngữ 3 Câu 2: câu đã tìm đợc ở BT2. Mẹ / đựng hạt giống … mùa sau. CN VN C©u3: ChÞ t«i / ®an nãn l¸ cä…. xuÊt khÈu. C. Cñng cè, dÆn dß: CN VN GV nhËn xÐt tiÕt häc – biÓu d¬ng nh÷ng HS häc tèt. _____________________________________________________________ TIẾT 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÁC KIỂU CÂU. I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs nhận diện được câu kể Ai thế nào? Đã được học ở lớp 4. - HS hieåu caáu taïo, taùc duïng cuûa caâu keå Ai laø gì ? Đã được học ở lớp 4. - Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?Ai là gì ? II. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn tập. - GV yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo và tác - Câu kể Ai thế nào ? miêu tả tính chất, dụng của câu kể: trạng thái của người, sự vật, hiện tượng. - Câu kể Ai là gì ? dùng để giới thiệu hay nhận định về sự vật. 2. Luyện tập. Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu kể Ai thế nào? sau: Caâu Chủ ngữ Vị ngữ Caâu 1 cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Rồi những người con Caâu 2 troáng vaéng. Caên nhaø Caâu 4 hồn nhiên, xởi lởi. Anh Khoa Caâu 5 laàm lì, ít noùi. Anh Đức Caâu 6 Coøn anh Tònh thì đĩnh đạc, chu đáo. Bài Bb Bài 2. Tìm và nêu tác dụng của từng câu kể Ai là gì ? trong các câu sau: ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Caâu keå Ai laø gì ? a) Thì ra nó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xean đã đặt hết tình cảm của người con vaøo vieäc cheá taïo. b) Đó là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới … hiện đại. Laù laø lòch cuûa caây Cây lại là lịch đất Traêng laën roài trang moïc Là lịch của bầu trời. Mười ngón tay là lịch. Taùc duïng Câu giới thiệu về thứ máy mới.. Caâu neâu nhaän ñònh veà giaù trò cuûa chiếc máy tính đầu tiên. Neâu nhaän ñònh (chæ muøa). Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ naêm). Neâu nhaän ñònh (chæ ngaøy ñeâm).. Nêu nhận định (đếm ngày tháng). Lòch laïi laø trang saùch. Neâu nhaän ñònh (naêm hoïc). c) Sầu riêng là loại trái cây quý hiếm Chuû yeáu neâu nhaän ñònh veà giaù trò cuûa mieàn Nam. của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của mieàn Nam. C. Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc – biÓu d¬ng nh÷ng HS häc tèt. _____________________________________________________________ TIẾT 3: Toán TỈ SỐ - MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ. I. Muïc tieâu: - Giải đợc bài toán tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng(hoaởc hieọu) vaứ tổ soỏ hai soỏ ủoự. II. Chuaån bò. Baûng phuï ghi caùc baøi taäp. III. Hoạt động dạyhọc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieåm tra. Goïi 2 HS leân baûng laøm baøi taäp. *Hieäu hai soá laø 78.Tæ soá cuûa hai soá laø 2 HS leân baûng laøm. 4 .Tìm hai số đó. * Tổng hai số là 96.Tỉ số của hai số là - Cả lớp làm PHT. 1 5 . Tìm hai số đó.. 2.Luyeän taäp chung b.Hướng dẫn luyện tập: Baøi 1: (chuyÓn sang phÇn luyÖn to¸n) ViÕt số thích hợp vào ô trống -Yeâu caàu HS laøm PHT.. ********************************. -1 HS leân baûng laøm. -Cả lớp làm PHT. Hieäu Tæ soá Soá beù hai soá cuûa 1. Số lớn. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ hai soá 15 36 - Chaám vaø nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. Baøi 2: - GV gọi 1 HS đọc đề toán. +Hieäu cuûa hai soá laø bao nhieâu? +Tæ soá cuaû hai soá laø bao nhieâu? -Yêu cầu HS tự giải vào PHT.. 2 3 1 4. 30. 45. 12. 48. Giaûi Vì gấp 5lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai. Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ ,hiệu số phần bằng nhau là: 10 - 1 = 9 (phaàn) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 82 +738 = 820 Đáp số: 82;820.. - Chaám vaø nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. 3.Cuûng coá,daën doø: - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số hai số đó. __________________________________________________________________. TuÇn 1: Tiết 1 :. Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm....công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * KNS: Nhận biết được trách nhiệm của HS đối với vận mệnh của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài. + Giảng bài mới. a) HD HS luyện đọc (11  12 phút) - 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm. * Luyện đọc: - GV HD đọc toàn bài: - HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp - Chia đoạn: 2 đoạn. luyện từ khó. + Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao. - HS đọc chú giải. + Đoạn 2: tiếp đến hết. ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu … - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: (11  12 phút) - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?. - HS đọc theo cặp, đọc cả bài.. - HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1. + Ngày khai trường đầu tiên …. đi bộ. + Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới.. - HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3. - Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta … hoàn cầu. toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong + Phải cố gắng siêng năng, học tập … cường quốc năm châu. công cuộc kiến thiêt đất nước? * HD đọc diễn cảm: (7 8 phút). - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV sửa chữa, uốn nắn. - HS nhẩm đoạn từ sau 80 … của các em. * HD HS học thuộc lòng: (6 phút) - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dăn dò: (2 phút) - HS đọc đoạn nội dung chính của bài. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. ____________________________________________________________ Tiết 2: Toán ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tấm bìa cắt minh hoạ phân số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - HS quan sát và nhận xét. - GV dán tấm bìa lên bảng. 2 - Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số. - Ta có phân số 3 đọc là “hai phần - 1 HS nhắc lại. ba”. 2 5 3 - HS chỉ vào các phân số 3 ; 10 ; 4 ; - Tương tự các tấm bìa còn lại. ********************************. 40 100. 1. và nêu cách đọc.. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - GV theo dõi, uốn nắn. b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV HD HS viết. - GV củng cố nhận xét. c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành. Bài 1: a) Đọc các phân số: 5 ; 7. 25 ; 100. 91 ; 38. 60 ; 17. 55 1000. - HS viết lần lượt và đọc thương. 1. 1. 1 : 3 = 3 (1 chia 3 thương là 3 ) - HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng - HS làm trên bảng. 3. 75. 3 : 5 = 5 ; 75 : 100 = 100 - HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng.. b) Nêu tử số và mẫu số: Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số: 32 105 1000 ; 1 ; - GV theo dõi nhận xét. 1 1 Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1. - HS nêu lại nội dung ôn tập. Bài 4: HS làm miệng. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà (vở bài tập). Tiết 3:. Luyện Toán LUYỆN TẬP ĐỌC, VIẾT PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU. - Giúp HS củng cố cách đọc, viết phấn số. II. HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC. Hoạt động GV Hoạt động1: Củng cố kiến thức. Hoạt động HS - HS nêu ví dụ về phân số, chỉ rõ mẫu số, tử số của phân số. - Cả lớp nhận xét , đánh giá. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Từ ba số 5; 7; 12 hãy viết các phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đó.. - HS lên bảng làm bài tập. ; ; ;. ; ;. - Câu trả lời đúng là: B.. Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Phân số chỉ phần đã tô đậm của hình ******************************** 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ bên là. - HS A đọc phân số thứ nhất. Nếu đọc đúng 6. A. 8 ;. 4. 8. B. 8 ; C. 4 ;. D . thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết năm phân số.. 8 6. - Nếu HS đọc sai thì GV sửa (cho HS. Bài 3: Trò chơi ( nội dung bài tập 4).. khác sửa), HS A đọc lại rồi mới chỉ định HS B đọc tiếp.. GV nhận xét giờ học ____________________________________________________ Tiết 4: Chính tả (nghe – viết) VIỆT NAM THÂN YÊU. I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nghe- viết đúng bài chính tả; Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bầy đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập 3, viết sẵn vào bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Giới thiệu Cũng như lớp 4, lớp 5, một tuần các em sẽ học một tiết chính tả. Mỗi bài chính tả có độ dài khoảng 100 tiếng được trích từ bài tập đọc của mỗi tuần hoặc các văn bản khác phù hợp với chủ điệm của từng tuần để các em vừa luyện viết vừa có thêm hiểu biết về cuộc sống, con người. Các bài tập chính tả âm vần rèn luyện các em tư duy, kỹ năng sử dụng Tiếng Việt. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài GV nêu: Tiết chính tả này, các em sẽ - Lắng nghe. nghe thầy ( cô) đọc để viết bài thơ Việt Nam thân yêu và bài tập chính tả. 2. Hướng dẫn nghe viết a, Tìm hiểu nội dung bài thơ - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, sau đó trả lời - Gọi 1 HS đọc bài thơ, sau đó hỏi: câu hỏi của GV, các bạn khác theo dõi và bổ sung ý kiến. ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ + Những hình ảnh nào cho thấy nước + Hình ảnh: biển lúa mênh mông dập dờn cánh ta có nhiều cảnh đẹp? cò bay, dãy núi Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ. + Qua bài thơ em thấy con người + Bài thơ cho thấy người Việt Nam rất vất vả, Việt Nam như thế nào? phải chịu nhiều thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước. b, Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ - HS nêu trước lớp, ví dụ: Mênh mông, dập lẫn khi viết chính tả. dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn,... - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở - Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm nháp. được. - Bài thơ được snág tác theo thể thơ lục bát. - GV hỏi: Bài thơ được tác giả sáng Khi trình bày, dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô so tác theo thể thơ nào? Cách trình bày với lề, dòng 8 chữ viết sát lề. bài thơ như thế nào? c, Viết chính tả - Nghe đọc và viết bài. - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ/15 phút). Mỗi cụm từ hoặc dòng thơ được đọc 1-2 lượt: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe- viết, đọc lượt 2 cho HS kịp viết theo tốc độ quy định. d, Soát lỗi và chấm bài - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, - Đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. chữa bài ghi số lỗi ra lề vở. - Thu, chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1 - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm vào vở. - Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp - 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Gọi HS đọc bài văn hoàn chỉnh. - HS nhận xét bài làm của bạn. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Nhận xét, kết luận về bài làm đúng. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp Bài 2 - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập vàp vở bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - HS nhận xét bài làm của bạn. - Gọi HS nhận xét + Chữa bài của bạn. - GV nhận xét, kết luận bài làm ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ đúng. 4 - Củng cố: -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS 5 - Dặn dò: -Dặn HS về nhà viết lại bảng qui tắc, viết chính tả ở Bài tập 3 vào sổ tay và chuẩn bị bài sau. ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012 Tiết 1 : Toán ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU: - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tấm bìa cắt minh hoạ phân số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1:T/C cơ bản của phân số: - GV đưa ra ví dụ. - Yêu cầu HS thực hiện. 5 5 × 3 16 = = 6 6 × 3 18. 5. 5×4. 20. hoặc 6 =6 × 4 =24 - GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của - HS nêu nhận xét, khái quát chung trong phân số. b) Hoạt động 2: ứng dụng t/c cơ bản sgk. + HS tự rút gọn các ví dụ. của phân số. + Nêu lại cách rút gọn. 90 + Rút gọn phân số: 120 90 90 : 10 9 9:3 3 = = = 120 : 10 12 12 : 3 4 90 90 : 30 3 = = Hoặc: 120 120 : 30 4 120. + Quy đồng mẫu số: - GV và HS cùng nhận xét. c) Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau. - GV và HS nhận xét.. =. + HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2. + Nêu lại cách quy đông.. - HS làm miệng theo cặp đôi. 15 3 18 2 36 9 = ; = ; = 25 5 27 3 64 16. Bài 2: HS lên bảng làm:. - Quy đồng mẫu số các phân số. - HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng.. 3. Củng cố, dặn dò: ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - GV củng cố khắc sâu. - HS nêu lại nội dung chính của bài. 4. Về nhà: Làm vở bài tập _____________________________________________________________ Tiết 2: Luyện Toán LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU:. - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác o) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. -Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác o) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. - Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác o có thể viết thành phân số ( trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số). Bước đầu biết so sánh phân số với 1. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học.. Hoạt động học. HĐ2: Hệ thống lại các KT ghi nhớ HĐ3: Luyện tập. Bài 1: Viết kết quả của phép chia dưới. - HS lần lượt từng em lên bảng làm.. đây dưới dạng phân số:. a) 5: 2 = ;. b) 12 : 5 =. a) 5 : 2 ; b) 12 : 5 ; c) 4 : 3 ; d) 27 : 4. c) 4 : 3 =. d) 27 : 4 =. - HS làm vào nháp sau đó lần lượt từng em Bài 2: Viết phân số dưới dạng thương. lên bảng làm.. rồi tính kết quả theo mẫu:. a) = 25 : 5 = 5 ; b) = 81 : 9 = 9. Mẫu:. = 24 : 8 = 3. c) = 100 : 10=10 ; d) =24:12= 2. a) ; b). ; c) ;. e) = 45 : 9 = 5 ; g) = 34 : 34 = 1. d). - HS làm vào vở cá nhân.. ; e) ; g). <1; >1; <1; <1; >1. Bài 3: So sánh các phân số sau với 1. ;. ;. ;. =1; <1; >1; <1. ;. ; ; ; ; HĐ4: Chấm và chữa bài. * GV nhận xét giờ học. _________________________________________________ ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Tiết 3:. Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc có nghĩa gần gốing nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung ghi nhớ). - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3). * Biết sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp trong đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảnh viết sẵn, phiéu học tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng. 2a) Nhận xét: so sánh nghĩa các từ in - 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập đậm trong mỗi ví dụ sau: một, + Xây dựng - Lớp theo dõi trong sgk. + Kiến thiết - Một học sinh đọc các từ in đậm. + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm - Giáo viên hướng dẫn học sinh so * Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống sánh. nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu) - Giáo viên chốt lại: Những từ có Học sinh nêu lại. nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa. - Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập. Bài tập 2: - Học sinh làm cá nhân (hoặc trao đổi). - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Học sinh phát biểu ý kiến. + Học sinh giải nghĩa. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến + Xây dụng và kiến thiết có thể thay + Nước nhà - Non sông. thé được cho nhau ( nghĩa giống nhau + hoàn cầu - năm châu. hoàn toàn ) + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn) - Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk. 3.b. Ghi nhớ: 4.c. Luyện tập: - Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm 1. Xếp các từ in đậm thành từng trình bày,( 3 nhóm ). nhóm đồng nghĩa. - Nước nhà- toàn cầu - non sông năm châu. + Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp… ********************************. 2. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập. - Giáo viên cùng lớp nhận xét.. + To lớn, to đùng, to tường, to kềnh… + Học tập, học hành, học hỏi… - Học sinh làm vào vở bài tập. - Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa 3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em đặt. vừa tìm được ở bài tập 2. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 5. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét , khắc sâu nội dung - Học sinh nêu lại ghi nhớ. _____________________________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. MỤC TIÊU: - Ôn tập và củng cố cho hs từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc có nghĩa gần gốing nhau; nắm chắc thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Áp dụng kiến thức đã học để làm bài tập. * Rèn kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp trong đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng viết sẵn, phiếu học tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ôn tập: - Gv yêu cầu hs nhắc lại k/n về từ đồng - 3 - 4 em nhắc lại kiến thức đã học về nghĩa. từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc có nghĩa gần gốing nhau; nắm chắc thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - GV nhận xét, bổ sung. 2. Thực hành làm bài tập. Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu - Học sinh làm vào vở bài tập. sau: - Học sinh nối tiếp nhau nói những từ đồng nghĩa. a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ a) Tổ quốc, giang sơn. Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi. b) Việt Nam đất nước ta ơi ! b) Đất nước. Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác c) Sơn hà Hai tay xây dựng một sơn hà. d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trướcgió d) Non sông. ********************************. 2. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông - GV nhận xét, bổ xung. Bài 2: Hãy sắp xếp các từ sau đây thành nhóm đồng nghĩa: Chết, hi sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông,. - Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ). + Từ đồng nghĩa với từ chết là: hi sinh, toi mạng. quy tiên. + Từ đồng nghĩa với từ tàu hoả là: xe hoả, máy bay, xe lửa. + Từ đồng nghĩa với từ máy bay là: tàu bay, phi cơ. + Từ đồng nghĩa với từ ăn là: xơi, ngốn, đớp. + Từ đồng nghĩa với từ nhỏ là: bé, loắt choắt, bé bỏng. + Từ đồng nghĩa với từ rộng là: rộng rãi, bao la, bát ngát, mênh mông,. - GV nhận xét, bổ xung. 5. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét , khắc sâu nội dung - Học sinh nêu lại ghi nhớ. ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012 Tiết 1 : Tập đọc QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng, lưu loát và đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ tả màu của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày màu rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn văn (bức thư gửi các cháu học sinh) trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Một học sinh khi đọc toàn bài. - Học sinh quan sát tranh minh họa bài văn. + Học sinh đọc nối tiếp nhau lần 1. ********************************. 2. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Giáo viên chia bài ra các phần để tiện đọc. - Giáo viên nhận xét cách đọc. - Giáo viên kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó. - Giáo viên đọc mẫu giọng diễn cảm. * Tìm hiểu bài: - Giáo viên hướng dân học sinh đọc (đọc thầm, đọc lướt) ? Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và tự chỉ màu vàng? ? Mỗi học sinh chọn 1 màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? ? Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh động?. ? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? Giáo viên chốt lại phần tìm hiểu bài:. + Học sinh đọc nối tiếp nhau lần 2. + Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh theo dõi. - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thảo luận các câu hỏi và trả lời. + Lúa-vàng xôm. + Tàu lá chuối. + Nắng-vàng hoe + Bụi mía …. + Xoan-vàng lim. + Rơm, thóc … Ví dụ: Vàng xuân: màu vàng dâm, lúa vàng xuân là lúa đã chín. + Vàng trù phú: màu vàng gợi sự giàu có, ấm no. + Không có cảm giác héo tàn … Ngày không nắng, không mưa. Thời tiết ở trong bài rất đẹp. + Không ai tưởng đến ngày hay đêm. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc …. + Phải yêu quê hương mới viết được bài văn … hay như thế … “Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dung từ gợi cảm … bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương”. - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp thi đọc.. b) Đọc diễn cảm: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 4. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn miếu. ________________________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. MỤC TIÊU: - Năm được cấu tạo 3 phần của 1 bài văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ). - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ********************************. 2. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Vở bài tập, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Phần nhận xét. * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập 1. Đọc thầm giải - GV giải nghĩa từ hoàng hôn (thời gian nghĩa từ khó trong bài. Màu ngọc lam, cuối buổi chiều, mặt trời lặn ..,) nhạy cảm, ảo giác. - Cả lớp đọc thầm bài văn, xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. - GV chốt lại lời giải đúng. - HS phát biểu ý kiến. - Bài văn có 3 phần: a, Mở bài: (Từ đầu yên tỉnh này) - HS nêu lại 3 phần. b, Thân bài: (Từ mùa thu chấm dứt) c, Kêt bài: (Cuối câu). - HS nêu lại: Cả lớp đọc lướt bài nói và * Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập. trao đổi theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp và GV xét chốt lại. b) Phần ghi nhớ: - 2 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk. + Mở bài: GT bao quát cảnh sẽ tả. + Thân bài: Tả từng phần của cảnh, sự - 1 vài em minh hoạ nội dung ghi nhớ thay đổi, cấu tạo của bài văn tả cảnh bảng nói. “Hoàng hồn” + Kết bài: Nêu nhận xét, cảm nghĩ … + HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn trên dòng sông Hương. Nắng trưa. c) Phần luyện tập: + HS đọc thầm và trao đổi nhóm. - Cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại ý đúng. + Mở bài: (câu văn đầu) + Thân bài: (Cảnh vật trong nắng trưa). Gồm 4 đoạn. + Kết bài: (câu cuối) kết bài mở rộng. - 2 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà: Lập dàn ý bài văn tả cảnh. ______________________________________________________ Tiết 3: Toán ÔN TẬP- SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. ********************************. 2. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xép ba phân số theo thứ tự. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Ôn tập so sánh hai - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số cùng phân số. mẫu số. 2. 5. Ví dụ: 7 < 7 2. 5. - Giáo viên hướng dẫn cách viết và - Học sinh giải thích tại sao 7 < 7 2 5 - Học sinh nói lại cách so sánh 2 phân số phát biểu chẳng hạn: Nếu 7 < 7 thì cùng mẫu số. - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác + So sánh 2 phân số khác mẫu số. mẫu số - 1 học sinh thực hiện ví dụ 2. 3. 5. + So sánh 2 phân số: 4 và 7 * Chú ý: Phương pháp chung để so 20 sánh hai phân số là làm cho chúng có Quy đồng mẫu số được : 21 và 28 28 cùng mẫu rồi so sánh các tử số. 21 20 +So sánh: vì 21 > 20 nên 28 > 28 Vậy:. 3 5 > 4 7. + Học sinh làm vào vở bài tập. b) Hoạt động 2: Thực hành : + Học sinh hoạt động nhóm. Bài 1: Điền dấu >, <, = Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự - Nhóm 1: 8 ; 5 ; 17 9 6 18 từ bé đến lớn. 1 3 5 - Nhóm 2: 4; 2 ; 4 ; 8 + Đại diện các nhóm trình bày.. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét,củng cố. - Về nhà làm bài tập. __________________________________________________________ Tiết 4: Luyện Toán ĐỌC, VIẾT PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN. ********************************. 2. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ I: MỤC TIÊU. - Củng cố về: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số; phân số và phép chia số tự nhiên thông qua hình thức làm bài tập. II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Bài 1: Hãy viết 4 phân số bằng phân số và có mẫu số lần lượt là: 6,18,24,36. Hoạt động học - HS làm vào nháp sau đó trình bày kết quả lên bảng.: = = = =. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: = ; = ; =. - HS lên bảng làm. = ; = ; =. Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số: a) và ; và ; và b) và ; và ; và. - HS làm vào vở. a) và MSC là 48 vì 48 : 24 = 2 nguyên phân số Các bài còn lại làm tương tự.. GV chấm và chữa bài. Củng cố, dặn dò. Gv nhận xét tiết học, dặn hs tiết sau. Tiết 1 :. = giữ. Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012 Toán ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tiết 2). I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Vở bài tập. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. Bài 1: Điền dấu vào chỗ chấm. + Học sinh làm vào vở bài tập. 3 9 2 + Nêu lại đặc điểm của phân số bé hơn 1, VD: 5 < 1; 4 > 1 ; 2 = 1 lớn hơn 1, bằng 1. - Giáo viên nhận xét, củng cố khắc sâu. Bài 2: a) So sánh các phân số - Học sinh làm trên bảng b) Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử + Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn Bài 3: Phân số nào bé hơn - Học sinh làm vào vở bài tập. - Giáo viên nhận xét cùng học sinh - Một vài em nêu kết quả. - 1 học sinh lên bảng làm. 3. Củng cố – dặn dò: - Giáo viên tóm tắt, nhận xét. ********************************. 2. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Về nhà xem lại bài. ___________________________________________________ Tiết 2: Luyện Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU:. - Tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1, GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ1: Cũng cố KT cần ghi nhớ:. HĐ2: Luyện tập. 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) = b) = c) = d) = 2. Nối các phân số bằng nhau: ; ; ; với ; ; ;. - HS nêu tính chất cơ bản của phân số: * Nếu cùng nhân cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số ban đầu. * Nếu cùng chia cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số ban đầu. * Nếu cùng chia cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số ban đầu. - Gọi HS lên bảng làm – giải thích. a) =. b). =. c) =. d) =. HS kh¸c nhËn xÐt. HS lên bảng nối.. = ; = ; = ; = HĐ3: Chấm và chữa bài. * GV nhận xét giờ học. ___________________________________________________ Tiết 3:. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. MỤC TIÊU: - Tìm được nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 (BT2). - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bút dạ, phiếu nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ đồng nghĩa không hoàn toàn và hoàn toàn? ******************************** 2 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài. +Giảng bài. Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa.. + HS hoạt động nhóm (4 nhóm) - Nhóm 1: chỉ ra màu xanh. - Nhóm 2: chỉ màu đỏ. - Nhóm 3: chỉ màu trắng. - Nhóm 4: chỉ màu đen. + Đại diện các nhóm lên trình bày.. - Giáo viên và học sinh nhận xét, đánh giá. Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.. + Học sinh chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1 câu vừa đặt trước.. + Học sinh đọc yêu cầu bài tập: “Cá hồi vượt thác”, lớp đọc thầm. + Học sinh làm việc cá nhân. - Giáo viên theo dõi đôn đốc. + Một vài học sinh làm miệng vì sao các em chọn từ đó. + Một vài em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với những từ đúng. Các từ cần điền (điên cuồng, nhô lên, + Học sinh sửa lại bài vào vở. sáng rực, gâm vang, hối hả) 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. ___________________________________________________ Tiết 4: Kể chuyện LÝ TỰ TRỌNG. I. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: + Tranh minh hoạ theo đoạn truyện. + Bảng phụ thuyết minh sẵn cho 6 tranh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: 2. Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần) - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên - Học sinh theo dõi. ********************************. 2. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ các nhân vật (Lý Tự Trọng, tên đội trưởng, Tây, mật thám Lơ- Giăng, luật sư) - Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào - Học sinh quan sát và nghe. từng tranh minh hoạ (sgk) - Giáo viên giải thích một số từ khó. 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi. ý nghĩa câu chuyện: *Bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ tìm - Giáo viên theo dõi đôn đốc. mỗi tranh câu thuyết minh. + Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi. - Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét. + Học sinh phát biểu lời thuyết minh cho - Giáo viên treo bảng phụ thuyết minh 6 tranh. cho 6 tranh. - Học sinh đọc lại các lời thuyết minh. + Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh tự kể chuyện thầm. * Bài tập 2, 3: - Trao đổi ý kiến về nội dung ý nghĩa câu - Giáo viên lưu ý: Chỉ cần kể đúng cốt chuyện. truyện, không cần lặp lại nguyên văn - HS kể nối tiếp mỗi người 1 đoạn từng lời của thầy (cô). - Thi kể trước lớp. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp. - Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất … 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Vận dụng vào thực tế. - Về nhà chuẩn bị trước bài trong sgk ___________________________________________________ Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 Tiết 1 : Toán PHÂN SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. ********************************. 2. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân. - Giáo viên nêu và viết trên bảng các - Học sinh nêu đặc điểm của mẫu số của phân số. các phân số này. 3 5 17 ; ; ;… 10 100 1000. - Các phân số có mẫu là 10; 100; 100... - Một vai học sinh nhắc lại và lấy 1 vài ví gọi là các phân số thập phân. dụ. - Giáo viên nêu và viết trên bảng phân 3 6 60 = = số. 3 5. yêu cầu học sinh tìm phân số. 5. 10. 100. 3. bằng phân số 5 . - Tương tự:. + Học sinh nêu nhận xét. (Môt số phân số có thể viết thành dãy số thập phân). 7 20 ; 4 125. b) Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Đọc các phân số thập phân. Bài 2: Tìm phân số thập phân trong các phân số sau: 3 21 625 2005 ; ; ; 7 100 1000 1000000. Bài 3: Học sinh tự viết vào vở.. + Học sinh làm miệng. + Học sinh nêu miệng. 4 17 ; ; 10 1000. - Học sinh nêu miệng kết quả. - Học sinh hoạt động theo 4 nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Học sinh nêu lại tính chất của phân số thập phân.. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên củng cố khắc sâu nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ______________________________________________________ Tiết 2:. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. MỤC TIÊU: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng nương dẫy… - Bút dạ, giấy. ******************************** 3 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ. 2. Dạy bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. Hoạt động GV. Hoạt động HS. * Bài tập 1: - Cả lớp và giáo viên nhận xét.. - Học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Học sinh đọc thầm và trao đổi các câu hỏi. - Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan - Một số học sinh thi nối tiếp nhau trình sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh. bày ý kiến. * Bài tập 2: + Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Giáo viên giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ. - Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát + Học sinh dựa vào quan sát tự lập dàn ý. của học sinh. + Trình bày nối tiếp dàn ý. - Giáo viên và học sinh nhận xét và chốt lại. + Một học sinh trình bày bài làm tốt nhất. Ví dụ: Về dàn ý sơ lược tả một buổi Các học sinh khác bổ xung, sửa chữa vào sáng trong một công viên. bài của mình. + Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. + Thân bài: (Tả các bộ phận của cảnh vật) - Cây cối, chim chóc, những con đường. - Mặt hồ, người tập thể dục, đi lại. + Kết bài: Em rất thích đến công viện vào những buổi sáng mai. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý. ___________________________________________________ Tiết 3: Luyện TV ÔN TẬP I . Mục tiêu: - HS luyện đọc lại bài: Thư gửi các học sinh. - Luyện đọc dúng, rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào. Biết đọc diễn cảm bài văn. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV HĐ1. Luyện đọc câu, đoạn. ********************************. Hoạt động HS - 3 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. 3 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Luyện đọc đoạn 1. - Luyện đọc phần cũn lại. HĐ2. Luyện đọc diễn cảm.. - Luyện đọc từ ngữ khó, câu khó. - HS đọc từ đầu đến vậy các em nghĩ sao - HS đọc phần còn lại + HS nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn 1,2. + HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. + Thi đọc diễn cảm cả bài.. - GV cho líp nhËn xÐt. Tuyªn d¬ng HS đọc hay. H§3: Cñng cè, dÆn dß. - HS nªu l¹i néi dung chÝnh cña toµn bµi - DÆn HS vÒ nhµ lµm mét sè bµi tËp thªm. - HS nªu l¹i néi dung chÝnh cña toµn bµi ___________________________________________________ Tiết 4: SH lớp TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP. I, Mục tiêu: - Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu. - Rèn thói quen phê và tự phê tốt. - Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. II, Chuẩn bị Thầy: phương hướng tuần tới. Trò: ý kiến xây dựng. III, Nội dung sinh hoạt. 1, Ổn định tổ chức.(1') 2, Tiến hành sinh hoạt. a) Đánh hoạt động Tuần qua: - Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Bên cạnh đó một số em chưa ngoan. - Học tập: Một số em đã có ý thức học tập tốt. Bên cạnh đó một số em chưa xác định đúng động cơ học tập. Chưa có ý thức tự học còn để cô nhắc nhiều - Các hoạt động khác: Các em tham gia sinh hoạt đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. b) Phương hướng tuần tới: Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, thực hiện dầy đủ nội quy, quy chế của lớp, của trường đề ra. ********************************. 3. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Tham gia tốt mọi hoạt động do trường do đội đề ra. _____________________________________________________________. TuÇn 2: Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN. (Nguyễn Hoàng) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, thể hiện Nềnhiến lâu đời (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Giáo dục học sinh chăm học để trở thành những người tài giỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa 1 câu hỏi. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn luyện đọc. * Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu bài - Học sinh theo dõi. văn, giọng thể hiện tình cảm chân trọng, tự hào, rõ ràng, rành mạch. - Học sinh quan sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử - Giáo viên chia đoạn: (3 đoạn) Giám. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài - Khi học sinh đọc giáo viên kết hợp văn 2 đến 3 lượt. sửa lỗi. Chú ý các từ khó trong bài. (Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích) - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một hai em đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm, (đọc lướt, từng đoạn, cả lớp trao đổi thao luận các câu hỏi) ? Đến thăm Văn Miếu, khách nước - Khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở ngoài ngạc nhiên vì điều gì? khoa thi tiến sĩ … cuối cùng vào năm 1919 đã tổ chức được 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ. ? Phân tích bảng số liệu thống kê. - Học sinh làm việc cá nhân nhóm 3. ? Bài văn giúp em hiểu điều gì? Về - Người Việt Nam có truyền thống coi trọng ******************************** 3 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ truyền thống văn hoá Việt Nam?. đạo học. Việt Nam là một nước co một nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất tự hào vì nền văn hiến lâu đời. (Nội dung chính) - Học sinh đọc nối tiếp bài văn theo đoạn.. c) Luyện đọc lại: - Giáo viên uốn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. - HS luyện đọc bảng thống kê theo nhóm. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc một - Thi đọc trước lớp. đoạn tiêu biểu. - GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Học sinh nêu lại ý nghĩa. - Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau _____________________________________________________ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số. Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Bài tập cần làm B 1,2,3 (HSG: làm thêm bài 4, 5). * Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra: Vở bài tập. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. Bài 1: Viết phân số thập phân thích - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của - Học sinh làm việc cá nhân, và nêu miệng. tia số. - Một học sinh làm trên bảng. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Học sinh làm vào vở bài tập. - Một vài em nêu lại cách viết. Bài 2: Viết các phân số sau thành 11 =55 ; 15 = 375 ; 31 =62 2 10 4 100 5 10 phân số thập phân. - Học sinh làm bài và nêu kết quả bằng - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. miệng. Bài 3: Tương tự bài 2. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh nêu lại nọidung cần ghi nhớ. ******************************** 3 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Về nhà ôn lại bài ___________________________________________ Tiết 3: Luyện Toán ÔN TẬP. I. Mục tiêu: Ôn tập về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II. Bài tập: Hoạt đông GV Hoạt động HS Bài 1: Rút gọn các phân số: - HS làm vào nháp sau đó nhận xét, chữa bài 27 64 72 54 ; ; ; ; = = ; = = = 36 48 96 48 - HS làm vào nháp sau đó nhận xét, 25 65 88 chữa bài ; 95 ; 99 ; 100 Bài 2: Cho các phân số: 12 ; 21 56 ; 24. 4 9. ;. 36 ; 63. 17 13. ;. 48 ; 84. 33 77. Trong các phân số trên: - HS làm vào nháp sau đó nhận xét, chữa bài. a) Những phân số nào là phân số tối giản? 4. b) Những phân số nào bằng 7 ? Bài 3:a) Viết các phân số lần lượt bằng 13 ; 16. 11 24. và có mẫu số chung là 48.. b) Viết các phân số lần lượt bằng 4 ; 5 và có mẫu số chung là 7. 7. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau. ____________________________________________ Tiết 4: Chính tả (nghe – viết) LƯƠNG NGỌC QUYẾN. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. ********************************. 3. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3) * Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: + Vở bài tập, bảng mô hình kẻ sẵn. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Chữ viết khó bài trước . - Giáo viên nhận xét sửa chữa. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh nghe- viết: - Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lượt. - Giáo viên giới thiệu về nhà yêu - Học sinh đọc thầm lại bài chính tả, chú ý Lương Ngọc Quyến. những từ dễ viết sai. Tên riêng của người, từ khó: mưa, khoét, xích sắt. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. - Giáo viên đọc từng câu theo lối móc - Học sinh viết bài vào vở chính tả. xích. - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả 1 - Học sinh soát lỗi bài. lượt. - Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét chung. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. . Bài tập 3: - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Giáo viên đưa bảng kẻ sẵn. - Học sinh làm vào vở bài tập. - Một số học sinh trình bày kết quả trên bảng. - Cả lớp nêu nhận xét về bài làm trên bảng. - Giáo viên sửa chữa nhận xét chốt lại nội dung chính. + Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính 1 số - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. vần còn có âm cuối. Có những vần có cả âm đệm và âm cuối. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. ******************************** 3 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Về xem lại bài viết. _________________________________________________ Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 Tiết 1 : Toán ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ ôn tập. - Bài tập cần làm BT 1; 2 (a, b); 3. HSG làm thêm các bài còn lại. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Ôn phép cộng trừ hai 3 + 5 vµ 10 - 3 7 7 15 15 phân số. - Học sinh nêu lại cách tính và thực hiện - Giáo viên đưa ra các ví dụ. Yêu cầu phép tính trên bảng. học sinh phải thực hiện. - Học sinh khác làm vào nháp. - Tương tự giáo viên đưa các ví dụ.. 7 3 7 7 + vµ 9 10 8 9. - Học sinh làm ra nháp. - Nêu nhận xét - Giáo viên chốt lại. Cộng trừ hai phân số Cùng mẫu số + Cộng hoặc trừ hai tử số. - Giữ nguyên mẫu số. b) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 2: Tính. - Lưu ý cách viết: a) 3 + = = b) 1 - ( + ) = 1 Bài 3: - Giáo viên theo dõi đôn đốc.. Khác mẫu số + Quy đồng mẫu số. + Cộng hoặc trừ 2 tử số, giữ nguyên mẫu số. - Học sinh làm vào vở bài tập. - Trình bày kết quả. - Học sinh nêu lại cách thực hiện. - Học sinh trao đổi nhóm đôi. - Nêu bài làm. + Học sinh nêu lại cách tính.. - Học sinh đọc yêu cầu bài toán. Trao đổi ********************************. 3. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Giáo viên có thể lưu ý cách giải nhóm. khác. - Một học sinh lên bảng làm. Giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh là: 1 1 5 + = (số bóng trong hộp) 2 3 6. Số bóng chi màu vàng là: 5 1 1− = 6 6. (số bóng trong hộp) 1. Đáp số: 6 số bóng trong hộp. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ.. + Học sinh nêu lại cách tính cộng trừ 2 phân số. + Về nhà làm vở bài tập. ___________________________________________________ Tiết 2: Luyện Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ.. I. Mục tiêu: - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác o) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác o) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. - Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác o có thể viết thành phân số ( trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số). Bước đầu biết so sánh phân số với 1. II. Hoạt động dạy và học: Hoạt đông GV Hoạt động HS HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2: Hệ thống lại các KT ghi nhớ. HĐ3: Luyện tập. - HS hoàn thành bài tập ở SGK. - Bài luyện thêm: Bài 1: Viết kết quả của phép chia dưới đây - HS tự làm, sau đó cả lớp và GV nhận dưới dạng phân số: xét chữa bài a, 5 : 2 b, 12 : 5 c, 4 : 3 d, 27 : 4 Bài 2: Viết phân số dưới dạng thương rồi - HS tự làm, sau đó cả lớp và GV nhận tính kết quả theo mẫu: xét chữa bài. ********************************. 3. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 24 =24 :8=3 8 25 32 81 100 72 24 36 45 34 ; ; ; ; ; ; ; ; . 5 4 9 10 8 12 12 9 34. - HS tự làm, sau đó cả lớp và GV nhận xét chữa bài. Bài 3: So sánh các phân số sau với 1. 3 4 7 11 12 11 10 10 20 22 ; ; ; ; ; ; ; ; ; . 4 3 8 12 11 11 11 9 21 21. HĐ4: Chấm và chữa bài. * GV nhận xét giờ học. ___________________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC. I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3) - Đặt câu được với một những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hương. (BT4). * Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển, bút dạ, giấy khổ to. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: Bài học giờ trước 3. Bài mới: + Giới thiệu bài ghi bảng. + giảng bài mới. * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Học sinh theo dõi. bài tập - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. a) Bài tập 1: - Giáo viên giao việc cho học sinh. - Lớp đọc thầm bài: Thư gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu. - Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc ... - Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. + Các từ đồng nghĩa là: Nước nhà , non - Giáo viên cần giải thích thêm một sông (Thư gửi các học sinh). số từ như. (Dân tộc, Tổ quốc…). + Đất nước, quê hương ( Việt Nam thân yêu). - Học sinh trao đổi theo nhóm ( 4 nhóm). b) Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu - Các nhóm lên trình bày từng phần. ********************************. 3. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ bài. - Thi tiếp sức giữ các nhóm.. - Học sinh đọc lại các từ đồng nghĩa trên. - Cả lớp cùng giáo viên bổ xung. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, trao đổi - Giáo viên kết luận: Có rất nhiều từ trong nhóm. đồng nghĩavới từ Tổ Quốc: Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương… - Học sinh làm bài theo nhóm. c) Bài tập 3: - Giáo viên có thể cho học sinh sử - Đại diện các nhóm lên trình bày. dụng từ điển để tìm từ có tiếng - Học sinh viết vào vở 5 đến 7 từ. “quốc”. - Học dinh đọc yêu cầu bài tập 4. - Giáo viên phát giấy cho các nhóm làm - Học sinh làm bài vào vở bài tập. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Quê hương tôi ở Vĩnh Phúc. + Hương Canh là quê mẹ tôi. d) Bài 4: + Việt Nam là quê cha đất tổ của chúng ta. - Giáo viên giải thích các từ: quê + Bác tôi chỉ muốn về sống nơi chôn rau cắt hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi rốn của mình. chôn rau cắt rốn. Cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai sâu sắc. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 4: Củng cố – dặn dò: - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh về ôn lại bài. ____________________________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ tỔ QUỐC. I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học - Đặt câu được với một những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hương. (BT4). - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu tiết học: GV giới thiệu, ghi mục bài lên bảng. - Nghe 2. Luyện tập: Bài 1: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, - HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện ********************************. 4. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ từ nào không cùng nghĩa với các từ trong nhóm: a) tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước. b) quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ xở, nơi chôn rau cắt rốn. - GV nhận xét, chốt lại câu đúng. Bài 2: Đặt câu với thành ngữ sau: - Quê hương bản quán,. nhóm lên trình bày kết quả. a) Các từ không cùng nghĩa: tổ tiên.. b) Các từ không cùng nghĩa: quê mùa.. - HS làm miệng: + Vùng đất này là quê hương bản quán của tôi;...... 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài tiết sau. ___________________________________________________________ Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 Tiết 1 : Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU. (Phạm Đình Ân) I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk ; thuộc lòng những khổ thơ em thích). * Giáo dục học sinh yêu quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ. + Bảng phụ ghi câu luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Nghìn năm văn hiến + câu hỏi. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: - Một học sinh khá đọc toàn bài. - Giáo viên kết hợp sửa đổi về cách - 2 đến 4 học sinh đọc nối tiếp nhau 8 khổ đọc. thơ. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh luyện đọc theo cặp. b) Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, cả bài suy ********************************. 4. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ nghĩ, trao đổi các câu hỏi trong bài thơ. + Bạn yêu tất cả các màu sắc. ? Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? (Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu) + Học sinh nêu hình ảnh của từng màu sắc. ? Mỗi màu sắc gợi cho ra những hình + Vì các màu sắc đều gắn với những sự vật, ảnh gì? những cảnh, những con người bạn yêu quý. ? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu + Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. sắc đó? Bạn yêu quê hương, đất nước. + Học sinh đọc nối tiếp nhau lại bài thơ. ? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc bài thơ. Chú ý cách - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. nhấn giọng … - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trước - Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc diễn lớp. cảm 2 khổ thơ tiêu biểu. - Học sinh nhẩm thuộc lòng những đoạn - Giáo viên đọc 2 khổ thơ làm mẫu. thơ mình thích. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại, và chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh mọt buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). * Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh cảnh, dàn ý. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu dàn ý bài văn tả cảnh. + Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi trên bảng. ******************************** 4 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh luyện tập. * Bài tập 1: - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh. - Giáo viên tôn trọng ý kiến của các em. - Giáo viên khen gợi những em tìm được những hình ảnh đẹp và giải thích được. * Bài tập 2: - Giáo viên nhăc học sinh: Mở bài, kết bài cũng là một phần của dàn ý. Chú ý phần thân bài.. - Học sinh đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập 1 (mỗi em đọc một bài). - Cả lớp đọc thầm hai bài văn. Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích. - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến và giải thích vì sao thích hình ảnh đó. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh tự lập dàn ý ra nháp, tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều). - Một vài em đọc mẫu dàn ý. - Học sinh cả lớp viết bài vào vở bài tập. - Nhiều em đọc bài văn hoàn chỉnh.. - Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét. - Giáo viên chấm một số bài, nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Học sinh nêu lại ghi nhớ của bài văn tả cảnh. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________ Tiết 3: Toán ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. * Giáo dục học sinh lòng yêu thích học toán. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập về nhà. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. - Giáo viên đưa ra ví dụ trên bảng - Học sinh nêu cách tính và thực hiện phép 2 5 4 3 tính. Học sinh khác làm vào vở. × ; : 7. 9. 5. 8. ********************************. 4. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ b) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: a,c - Giáo viên cùng học sinh nhận xét.. 2 5 10 × = ; 7 9 63. 4 3 4 × 8 32 : = = 5 8 5 × 3 15. - Học sinh nêu cách tính nhân, chia hai phân số. - Học sinh lên bảng làm. a) x = ; b) 4 x =. Bài 2: Tính theo mẫu. - Giáo viên làm mẫu a,. - Học sinh nêu lại cách tính. - Học sinh quan sát. - Học sinh làm tiếp phần b.. 9 5 9×5 3×3×5 3 × = = = 10 6 10 × 6 5 × 2 × 3 × 2 4. 3 21 6 20 6 × 2 : = × = 25 20 25 21 25 × 21 ¿. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn tóm tắt. Tóm tắt: Tấm bìa hình chữ nhật. Dài: Rộng:. 1 2 1 3. m.. - Học sinh nêu lại cách tính. - Học sinh làm bài vào vở. Trao đổi bài cặp đôi. Giải Diện tích của tấm bìa đó. 1 1 1 × = 2 3 6. m.. 3×2×5×4 8 = 5 × 5 × 3 × 7 35. (m2). Diện tích mỗi phần là:. Chia: 3 phần. Tính diện tích mỗi phần.. 1 1 : 3= 2 18. (m2) 1. Đáp số: 18. m2 .. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên tóm tắt nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập 2/ a,b còn lại. _____________________________________________________ Tiết 4: Luyện Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU. I. Mục tiêu: - Tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II. Hoạt động dạy học: 1, GV nêu yêu cầu tiết học. 2, Các hoạt động: HĐ1: Cũng cố KT cần ghi nhớ: - HS nêu tính chất cơ bản của phân số: ********************************. 4. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ * Nếu cùng nhân cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số ban đầu. * Nếu cùng chia cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số ban đầu. HĐ2: Luyện tập. - HS hoàn thành bài tập ở SGK của buổi sáng. - Bài luyện thêm: 1.Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4 .... 5. 60. .. .. a, 7 =28 b, 14 =.. . Gọi HS lên bảng làm – giải thích HS kh¸c nhËn xÐt 2.Nối các phân số bằng nhau: 4 3 12 16. 3 4. ;. 6 9. ;. 18. 9. c, 5 = 30. 15 . 12. ;. với. 2 3. 54. d, .. . = 78. ;. 8 6. 5 4. ;. ;. Gäi HS lªn b¶ng nèi VÝ dô: 4 nèi víi 8 3. 6. HĐ3: Chấm và chữa bài. * GV nhận xét giờ học. ____________________________________________________ Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012 Tiết 1 : Toán HỖN SỐ. I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết hỗn số; Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học toán. II. Đồ dùng dạy học: + Các tấm bìa cắt và hình vẽ trong sgk. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2, phần còn lại. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Giới thiệu về hỗn số. - Giáo viên vẽ lại hình vẽ trong sgk - Học sinh quan sát và nhận xét. 3. lên bảng (hoặc gắn 2 hình tròn và 4 hình tròn, ghi các số trong sgk rồi hỏi). ? Có bao nhiêu hình tròn? - Học sinh trả lời. ********************************. 4. 2. 3 4. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 3 - Ta viết gọn là 2 4 3 4. và 2. hay 2 +. 3 ; 4. 2. 3 4. 3 4. 3. hình tròn có 2 + Có 2 hình tròn và 4 hình tròn. + Học sinh nêu lại hỗn số. ta viết gọn là. gọi là hỗn số.. - Giáo viên chỉ vào. 3 2 4. + Học sinh nhắc lại.. giới thiệu. cách đọc (Hai và ba phần tử) - Giáo viên chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu: Hỗn số 3 2 4. có phần nguyên là 2, phần phân. số là. 3 . Phần phân số bao giờ cũng 4. bé hơn đơn vị. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết: Viết phần nguyên trước rồi viết phần phân số. - Khi đọc hỗn số: ta đọc phần nguyên kèm theo “và” đọc phần phân số. b) Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: - Học sinh nhìn hình vẽ nêu cách đọc và cách viết hỗn số. Giáo viên nhận xét. Bài 2: a, - Giáo viên hướng dẫn. - Giáo viên vẽ lại hình lên bảng để cả lớp cùng chữa.. + Vài học sinh nhắc lại.. + Học sinh nhắc lại.. + Học sinh nêu lại cách đọc, viết hỗn số. + Học sinh đọc nhiều lần cho quen.. + Học sinh làm vào vở bài tập. + Học sinh lên bảng làm.. - Giáo viên xoá 1 vài tia số, hỗn số + Cho học sinh đọc các phân số và hỗn số trên vạch trên tia số, gọi học sinh lên trên tia số. bảng viết lại. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Làm bài tập về nhà. Tiết 2: Luyện Toán Quy đồng mẫu số các phân số. I.Mục tiêu: Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số. II.Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: - HS nêu các bước quy đồng hai phân số. ********************************. 4. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào? *Hoạt động 2: Luyện tập - HS hoàn thành bài tập trong VBT . - GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu. - HS trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả. Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau: và ; và ; và ; và Bài 2: Hãy viết phân số và 2 thành hai phân số đều có mẫu số là 6. Hãy viết phân số và 9 thành hai phân số đều có mẫu số là 7; 21. Bài 3: Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60 - GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 Hướng dẫn HS nhận xét mọi số tự nhiên cũng có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu só bằng 1. 5 6. 5. 2. và 2 ta viết được 6 và 1 HS quy đồng hai phân số này có MSC là 6. HS làm bài, GV theo dỗi giúp đỡ HS làm bài. Chữa bài: GV gọi HS trình bày lần lượt từng bài. HS đổi vở để kiểm tra bài cho nhau. Cả lớp thống nhất kết quả và cách làm từng bài. Đáp số: Bài 2 5 6. 2. và 1. quy đồng mẫu số thành. 2 = 1. 2 x6 = 1 x6. 12 6. và giữ nguyên phân số. 5 6 9 và 7. 9 1. 9. 9x 7. quy đồng mẫu số thành 1 = 1 x 7 =. 63 7. và giữ nguyên phân số. 9 7. Hoạt động 3: GV nhận xét giờ học. ____________________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. Mục tiêu: - Tìm được nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). * Giáo dục học sinh yêu thích môn tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: + Bút dạ, phiếu nhóm. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ đồng nghĩa không hoàn toàn và hoàn toàn? - GV nhận xét đánh giá. ******************************** 4 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 2. Bài mới: + Giới thiệu bài. +Giảng bài. Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa.. + HS hoạt động nhóm (4 nhóm) - Nhóm 1: chỉ ra màu xanh. - Nhóm 2: chỉ màu đỏ. - Nhóm 3: chỉ màu trắng. - Nhóm 4: chỉ màu đen. - Giáo viên và học sinh nhận xét, + Đại diện các nhóm lên trình bày. đánh giá. Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm + Học sinh chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em được. đọc nhanh 1 câu vừa đặt trước. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. + Học sinh đọc yêu cầu bài tập: “Cá hồi Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc vượt thác”, lớp đọc thầm. đơn để hoàn chỉnh bài văn sau. + Học sinh làm việc cá nhân. + Một vài học sinh làm miệng vì sao các em - Giáo viên theo dõi đôn đốc. chọn từ đó. các từ cần điền (điên cuồng, nhô lên, + Một vài em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh sáng rực, gâm vang, hối hả) với những từ đúng. + Học sinh sửa lại bài vào vở. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. _______________________________________________ Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU: - Chộn được một truyện viết về anh hùng danh nhân đất nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Rèn kĩ năng nghe, nhận xét lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số sách truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân đất nước. - Bảng viết, giấy khổ to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh thi kể lại chuyện Lý Tự Trọng + câu hỏi. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu + Học sinh đọc lại đề bài. ******************************** 4 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ cầu của đề bài . - Giáo viên đọc dưới nhiều từ ngữ cần chú ý: Đề bài: Hãy kể 1 câu chuyện đã nghe … hãy đã đọc … về một anh hùng, danh nhân của nước ta. - Giáo viên giải nghĩa từ (danh nhân) - Giáo viên nhắc lại. - Kiểm tra học sinh đã chuẩn bị ở nhà.. + Học sinh nêu lại các từ trọng tâm.. + Một số học sinh đọc nối tiếp các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong sgk. + Một số học sinh nối tiếp nhau kể trước lớp tên chuyện, giới thiệu truyện đó em đã nghe, đã đọc … truyện về danh nhân nào? - Học sinh kể chuyện theo cặp. Hướng dẫn học sinh thực hành kể + Học sinh thi kể chuyện trước lớp và nói ý chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. nghĩa câu chuyện, trao đổi, giao lưu cùng - Giáo viên nhắc nhở học sinh. các bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu - Cả lớp và giáo viên nhận xét theo chuyện … các tiêu chuẩn. - Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau. __________________________________________________ Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 Tiết 1 : Toán HỖN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: + Các tấm bìa cắt như hình vẽ trong sgk. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2b. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Cách chuyển một hỗn số thành một phân số. ********************************. 4. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh theo dõi. dựa vào hình ảnh trực quan trong 5. sách để nhận ra 2 8 dạng phân số.. viết dưới. 2. 5 8. + Học sin tự giải quyết vấn đề. Tự viết.. 5 5 2 × 8 + 5 21 2 =2+ = = 8 8 8 8 - Giáo viên nêu cách chuyển hỗn 5 2 × 8 + 5 21 2 = = + Viết gọn là: số thành phân số: 8 8 8. + Tử số bằng phần nguyên nhân + Học sinh tự nêu cách chuyển. với mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần phân số. + Mẫu số bằng mẫu số ở phần + Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. + Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết quả. phân số. 1 2×3+1 7 2 4 × 5 + 2 22 b) Hoạt động 2: Thực hành: 2 = = ; 4 = = 3 3 3 5 5 5 Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau 1 3 × 4 + 1 13 5 9 × 7 + 5 68 3 = = ; 9 = = thành phân số: 4 4 4 7 7 7 10. 3 103 = 10 10. - Giáo viên cùng học sinh nhận - Học sin hoạt động nhóm. xét. - Các nhóm đại diện trình bày. c,. 10. 3 7 103 47 150 -4 = + = 10 10 10 10 10. - Học sinh nhận xét. - Học sinh làm tiếp phần c vào vở bài tập. 8. 1 1 49 5 98 :2 = : = 6 2 6 2 30. - Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số. phân số rồi tính. 1 4 7 13 20 a, 2 3 + 3 = 3 + 3 = 3 Bài 3: Giáo viên hướng dẫn mẫu. 1 1 5 21 49 a, 2 2 5 5 = 2 × 4 = 4 - Giáo viên chấm một số bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập 2, 3b. _______________________________________________. ********************************. 5. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Tiết 2:. Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ. I. Mục tiêu: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số Hs trong lớp theo mẫu (BT2). * GDKNS: - Thu thập, xử lí thông tin. - Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). - Thuyết trình kết quả tự tin. - Xác định giá trị II. Đồ dùng dạy học: + Vở bài tập tiếng việt. + Bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Một số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cặp. Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, trả lời câu hỏi. Ví dụ: Từ 1075 đến 1919, số khoa thi + Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài. ở nước ta: 185, số tiến sĩ: 2896, - Số khoa thi. + Các số liệu thống kê được trình bày - Số bia và tiến sĩ. như thế nào? + Dưới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng. + Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ + Tác dụng của các số liệu thống kê? so sánh. + Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Hoạt động nhóm trong thời gian quy định. Bài 2: Thống kê số học sinh trong - Các nhóm đại diện lên bảng, lớp trình bày lớp theo những yêu cầu sau: kết quả. + Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh có tính so sánh. sửa, biểu dương. + Học sinh viết vào vở bài tập. ********************************. 5. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Giáo viên mời một học sinh nói tác dụng của bảng thống kế. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh ôn lại bài. ________________________________________________________ Tiết 3: Luyện TV LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. MỤC TIÊU: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng nương dẫy… - Bút dạ, giấy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ. 2. Dạy bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài tập 1: - Cả lớp và giáo viên nhận xét.. - Học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Học sinh đọc thầm và trao đổi các câu hỏi. - Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan - Một số học sinh thi nối tiếp nhau trình sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh. bày ý kiến. * Bài tập 2: + Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Giáo viên giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ. - Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát + Học sinh dựa vào quan sát tự lập dàn ý. của học sinh. + Trình bày nối tiếp dàn ý. - Giáo viên và học sinh nhận xét và chốt lại. + Một học sinh trình bày bài làm tốt nhất. Ví dụ: Về dàn ý sơ lược tả một buổi Các học sinh khác bổ xung, sửa chữa vào sáng trên nương rẫy bài của mình. + Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh trên nương rẫy vào buổi sớm. + Thân bài: (Tả các bộ phận của cảnh vật) - Cây cối, chim chóc, núi rừng... ********************************. 5. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Hoạt động của người trên nương rẫy + Kết bài: Em rất thích cảnh núi rưng, nương rẫy vào những buổi sáng mai. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý. _____________________________________________________ Tiết 4: SH lớp TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP. I / Yêu cầu: HS biết: - Biết tác dụng của việc thực hiện vệ sinh. - Học tốt. - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua. Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học tuần 2. - Có ý thức: học tập tích cực. II / Đồ dùng dạy học: III / Hoạt động lên lớp: GV 1) Đánh giá hoạt động tuần 2: - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 2. - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 3: - Thi đua dạy tốt – học tốt. - Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.................................. 3) Trò chơi: GV cho HS chơi theo luật: - Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt trong tuần 30. - HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 4) Tổng kết giờ SHL: GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra…. HS - Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung. - Lớp nghe. - HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.. - HS chơi theo luật.. - Lớp nghe. _____________________________________________________________. TuÇn 3: Thứ hai ngày 03 tháng 9 năm 2012 Tập đọc LÒNG DÂN (Tiết 1) ******************************** 5 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk). * GDKNS: - Đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật - GD: Biết yêu đất nước, trung thành với cách mạng. - Kĩ năng diễn kịch. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” + câu hỏi 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. - Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu * Luyện đọc: nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích diễn ra vở kịch. kịch. - Học sinh theo dõi. - Chú ý thể hiện giọng của các nhân - Học sinh quan sát tranh những nhân vật vật. trong vở kịch. - Ba, bốn tốp học sinh đọc nối tiếp nhau - Giáo viên chia đoạn: từng đoạn của màn kịch. + Đoạn 1: Từ đầu đến dì Năm (chồng tui, thằng này là con) + Đoạn 2: Lời cai (chồng chì à … Ngồi xuống! … Rục rịch tao bắn). + (Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, + Đoạn 3: Phần còn lại: ráng). - Giáo viên kết hợp sửa lỗi + chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai học sinh đọc lại đoạn kịch. - Học sinh thảo luận nội dung theo 4 câu hỏi sgk. * Tìm hiểu bài: + Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. ? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? + Đưa vội chiếc áo khoác cho chú thay … Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như ? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú chú là chồng. ********************************. 5. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ cán bộ? - Tuỳ học sinh lựa chọn. ? Chi tíêt nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? - Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn b) Đọc diễn cảm: kịch. - Giáo viên hướng dẫn một tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: 5 học sinh. Theo 5 vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai) học sinh thứ 6 làm người dẫn chuyện. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. Khen những em đọc tốt. - Về nhà chuẩn bị bài sau. __________________________________________________ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. * BT cần làm: Bài 1( 2 ý đầu),2 (a,d), bài 3. HS giỏi có thể làm các BT còn lại. II. Đồ dùng dạy học : - SGK, GV chú ý các bài : B1(2 ý đầu) ;B2a,d ;B3 III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2, 3/b 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 2: So sánh các hỗn số. 9 39 9 29 Mẫu: a, 3 10 =10 ; 2 10 =10. Mà. 39 29 > 10 10. nªn 3. - Học sinh làm bài ra nháp. - Trình bày bài bằng miệng. 3 13 4 49 3 75 2 = ; 5 = ; 9 = 5 5 9 9 8 8. - Học sinh làm nhóm,. - Đại diện các nhóm trình bày. d) 3 = 3. 9 29 >2 10 10. 1 1 5 a, 1 + 1 = 2 2 3 6 2 4 2 b, 2 - 1 = 1 3 7 21. Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính: ********************************. 5. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ củng cố lại kiến thức. - Về nhà làm bài tập 3/c,d. ___________________________________________________ Tiết 3: Luyện Toán LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ I: Mục tiêu - Củng cố về : Rèn kĩ năng đọc, viết phân số; phân số và phép chia số tự nhiên thông qua hình thức làm bài tập II: Hoạt động dạy học * GV cho hs làm các bài tập sau Bài 1 : Rút gọn các phân số sau a) 6 ; 6 48 ; 42 9 24 96 98 b) 5 ; 75 ; 64 ; 16 25 100 720 1000. Bài 2: Rút gọn các phân số sau. 3 x 2 x 5 2 x 6 x 11 21 x 45 ; ; 70 33 x 24 9 x7 x 5x 3 25. Bài 3 : Phải bớt ở tử số và mẫu số của phân số 35. đi cùng một số nào để được. 2. phân số 5 ? Bài 4 : Tìm x và y biết hiệu của x và y là 18 và. x 7 = y 9. ________________________________________________________ Tiết 4: Chính tả (nghe – viết) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH. I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. * Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn cấu tao phần vần. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Chép vần các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nhớ - viết. - Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng đoạn - Lớp theo dõi nhận xét. thơ cần nhớ. ******************************** 5 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Nhắc chú ý viết những chữ dễ sai. Những chữ viết hoa, chữ số. - Chấm 7 đến 10 bài. - Nhận xét chung. 3.3. Hoạt động 2: Làm bài tập: Bài 2: - Gọi học sinh lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình.. - Học sinh nhớ - viết. - Còn lại soát lỗi cho nhau.. - Đọc yêu cầu bài: - Học sinh nối tiếp nhau lên điền vần và dấu thanh: Vần Tiếng Âm đệm. Âm chính. Âm cuối. Em e m yêu yê u …. …. …. - Đọc yêu cầu bài. Bài 3: - Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu ? Dựa vào mô hình hãy đưa ra kết luận nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên) về dấu thanh? - 2, 3 học sinh nhắc lại. - Giáo viên đưa ra kết luận đúng? 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Dặn dò học sinh ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng ______________________________________________ Thứ ba ngày 04 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Biết Chuyển: - Phân số thành số thập phân. - Hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo. * Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. Vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học : - GV chú ý các bài : B1; B 2(2 hỗn số đầu) ;B3 ; B4. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 3/c, b. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. ********************************. 5. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 14. 14 : 7. 2. Mẫu: 70 =70 : 7 =10. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét.. Bài 2: Viết phân số thích hợp vào chỗ trống.. - Cho học sinh trao đổi cặp đôi tìm cách làm hợp lý nhất. - Học sinh trình bày bài. 23 23 2 46   ; 500 500 2 1000 11 11 4 44   25 25 4 100 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh làm bài tập cá nhân. - Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày. 1. 1. a, 1dm = 10 m. b, 1g = 1000 kg. 3. 8. 3dm = 10 m - Giáo viên cùng học sinh nhận xét.. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu. 5m 7dm = 5m +. 7 7 m = 5 m 10 10. 8g = 1000 kg. 9. 25. 9dm = 10 m 25g = 1000 kg - Học sinh trao đổi cặp đôi làm bài cá nhân. - 3 em trình bày 3 phần còn lại. 3. 3. + 2m 3dm = 2m + 10 m = 2 10 m 37. 37. 53. 53. 27. 27. + 4m 37cm = 4m + 100 m = 4 100 m + 1m 53cm = 1m + 100 m = 1 100 m + 3m 27cm = 300m + 27cm = 327cm - Giáo viên cùng học sinh nhận xét.. + 3m 27cm = 3m + 100 m = 3 100 m + 3m 27cm = 30dm + 2dm + 7cm 7. 7. = 32dm + 10 dm : 32 10 Bài 4: Học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên theo dõi đôn đốc. dm 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài và làm bài tập 2. _________________________________________________ Tiết 2: Luyện Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: HS biết vận dụng tính chất của phân số để giải các bài tập có liên quan II. Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: GV cho HS ôn lại kiến thức đã học 2. Hoạt động 2: Tổ chức HS làm bài tập ******************************** 5 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Bài tập 1 :Quy đồng mẫu số các phân số sau 1. 2 2. 7 3. 5. a) 4 va 5 ; 3 va 8 ; 4 va 6 1 2 3. 1 3 5. 1 1 11. b) 2 ; 3 ; 5 c ¿ 3 ; 4 ; 8 d ¿ 5 ; 6 ; 30 Bài tập 2 :Rút gọn các phân số sau rồi quy đồng mẫu số các phân số đó 5 25 ; a) 10 75. 18 42 b) 56 và 48. c). 27 57 ; 81 76. 7. 5. và. 35 84. Bài tập 3 :a)Viết các phân số lần lượt bằng 9 ; 12 và có mẫu số chung là 36 b)Viết các phân số lần lượt bằng. 4 và 3 có mẫu số chung là 7 ; là 14 7. c)Viết các phân số lần lượt bằng. 11 và8 có mẫu số chung là 11; là 22 8. 3.Hoạt động3: Chữa bài Củng cố- Dặn dò: __________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN. I. Mục tiêu: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu ý nghĩa đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). * Giáo dục học sinh lòng ham mê môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng phân loại để học sinh làm bài tập 1. - Giấy khổ to viết lời giải bài tập 9b. III. Các hoạt động dạy học: A - Bài cũ: Đọc đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho viết lại hoàn chỉnh. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Giáo viên giải nghĩa từ:Tiểu thương. - Học sinh trao đổi làm bài vào phiếu đã (Người buôn bán nhỏ) phát cho từng cặp học sinh. - Đại diện 1 số cặp trình bày. - Giáo viên nhận xét cho điểm. - Cả lớp chữa bài vào vở bài tập. a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b) Nông dân: thợ cày, thợ cấy. ********************************. 5. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm. d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ. e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư. g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.. Bài 2: - Giáo viên nhắc nhở học sinh: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích. - Học sinh làm việc cá nhân trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Giáo viên nhận xét. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh thi học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài tập 2. Bài 3: - 1 học sinh đọc nội dung bài tập 3. - Cả lớp đọc thầm lại câu truyện “Con rồng cháu tiên” rồi trả lời câu hỏi. 1. Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau - Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào là đồng bào? vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. 3. Đặt câu với mỗi từ tìm được. + Cả lớp đồng thanh hát một bài. + Cả lớp em hát đồng ca một bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2. _______________________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN. I. Mục tiêu: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp. nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam * Giáo dục học sinh lòng ham mê môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng phân loại để học sinh làm bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: A - Bài cũ: Đọc đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho viết lại hoàn chỉnh. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Tìm từ lạc trong từng dãy từ sau - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. và đặt tên cho nhóm từ còn lại: - Học sinh trao đổi làm bài vào phiếu đã ******************************** 6 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ a) thợ cấy, thợ cày, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân. b) thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ công nghiệp, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội. c) giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo. - Giáo viên nhận xét cho điểm. Bài 2: Tìm các từ ghép được cấu tạo theo các mẫu sau: a) thợ + x b) x + viên c) nhà + x d) x + sĩ. phát cho từng cặp học sinh. - Đại diện 1 số cặp trình bày. - Cả lớp chữa bài vào vở bài tập. Nhóm a: Chỉ nông dân. Từ lạc: thợ rèn Nhóm b: Chỉ công nhân và người sản xuất thủ công nghiệp. Từ lạc: thủ công nghiệp Nhóm c: Chỉ giới tri thức. Từ lạc: Nghiên cứu. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm việc cá nhân trao đổi cùng bạn bên cạnh. a) thợ điện, thợ may, thợ xây, thợ rèn,.. b) giáo viên, giảng viên, tiếp viên,..... c) nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà giáo, nhà khoa học,..... d) bác sĩ, thi sĩ, văn sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ, ca sĩ, nghệ sĩ, văn sĩ,... - Cả lớp nhận xét. - Hs làm miệng: lần lượt từng em đặt câu.. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau: lành nghề, khéo tay. - GV nhận xét chốt lại câu hs đặt đúng. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ về nhân dân. __________________________________________________ Thứ tư ngày 05 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Tập đọc LÒNG DÂN (Tiếp) I. Mục tiêu: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Hiểu nội dung ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * Biết yêu đất nước, trung thành với cách mạng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: ********************************. 6. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Học sinh đóng phân vai phần đầu vở kịch: Lòng dân. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - Một học sinh khá, giỏi đọc phần tiếp theo vở kịch. - Giáo viên lưu ý học sinh đọc đúng - Học sinh quan sát tranh minh hoạ. các từ địa phương (tía, mầy, hổng, - Ba, bốn tốp nối tiếp nhau đọc từng đoạn chỉ, nè …) phần tiếp theo vở kịch. - Giáo viên có thể chia đoạn để luyện đọc. + Đoạn 1: Từ đầu  lời chú cán bộ. (Để tôi đi lấy, chú toan đi, cai cản lại) (Chưa thấy) + Đoạn 2: Tiếp  lời dì Năm. - Học sinh luyện đọc theo cặp. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bộ 2 phần. b) Tìm hiểu bài. - Khi giặc hỏi An: Ông đó phải tía mầy 1. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt không? An trả lời hổng phía tía làm cai hí như thế nào? hửng … cháu kêu bằng ba, chú hổng phải tía. 2. Những chi tiết nào cho thấy dì Năm - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để ứng xử rất thông minh? chú cán bộ biết má nói theo. - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người 3. Vì sao vở kịch được đặt tên là dân với cách mạng. Người dân tin yêu cách “Lòng dân” . mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng trong lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. Nội dung chính. c) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn 1 tốp học sinh - Học sinh làm người dẫn chuyện. đọc diễn cảm 1 đoạn kịch theo cách phân vai. - Giáo viên tổ chức cho từng tốp học - Học sinh đọc phân vai. sinh đọc phân vai. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: ********************************. 6. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Nhắc lại nội dung vở kịch. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau. _____________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. * Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn văn. II. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ. Dàn bài mẫu. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2 giờ trước. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi sgk. - Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào. - Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Học sinh phát biểu ý kiến. Chốt lại lời giải. + Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa + Mây: Lặng, đặc xịt, lổm ngổm … sắp đến. + Gió: Thổi giật, thổi mát lạnh … + Câu b: Những từ tả tiếng mưa và hạt + Tiếng mưa: Lúc đầu lẹt đẹt … mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc. + Hạt mưa: Những giọt nước lăn. + Câu c: Những từ ngữ chỉ cây cối, + Trong mưa: Lá đào … con gà, … con vật, bầu trời trong và sau trận mưa. + Sau trận mưa: … + Câu d: Tác giả đã quan sát cơn mưa + Mắt, tai, làn da (xúc giác, mũi) bằng những giác quan nào? - Giáo viên nhấn mạnh, củng cố bài 1. Bài 2: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. của học sinh. - Mỗi học sinh tự lập dàn ý vào vở. - Giáo viên cho HS làm vào vở nháp - Học sinh đọc nối tiếp nhau trình bày - Giáo viên chấm những dàn ý tốt. đoạn văn. - Giáo viên nhận xét bổ xung một bài - Học sinh làm bài và trình bày kết quả. ******************************** 6 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ mẫu. - Học sinh sửa lại dàn bài của mình. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa. ___________________________________________________ Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ phân số, hỗn số - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó. * Bài tập cần làm: Bài 2 (a,b) ; Bài 4(3 số đo 1,3,4);Bài 5 II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Các hoạt đông dạy học: 1. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài, ghi bảng. b, Giảng bài mới. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 1: - Học sinh tự làm rồi chữa bài. 7 9 70 + 81 151 - Giáo viên gọi học sinh chữa bảng. a, + = = 9 10 90 90 - Giáo viên nhận xét, chữa bài. 3 1 3 6  5  3 14 7 b)      5 2 10 10 10 5 - Học sinh làm rồi chữa bài. Bài 2: 5 2 25 − 16 9 a, - = = - Giáo viên gọi học sinh chữa bảng. 8 5 40 40 - Giáo viên nhận xét, chữa bài. 1 3 44 -30 14 b, 1. Bài 4: - Giáo viên gọi học sinh lên chữa. Bài 5:. 10. − = 4 40. =. 40. - Học sinh tính nhẩm rồi trả lời miệng 5. c. 8 - Học sinh tính nhẩm rồi chữa bài theo mẫu sgk. 9. 8. 8dm 9cm = 8dm + 10 dm = 3. 7m 3dm = 7m + 10 m = 5. - Giáo viên nhận xét chữa bài.. 7. 9 dm 10. 3 m 10. 12cm 5mm =12cm + 10 cm =. 12. 5 cm 10. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. ******************************** 6 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ _________________________________________________ Tiết 4: Luyện Toán rót gän ph©n sè. I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng rút gọn phân số. II. Lên lớp: Bài 1: Rút gọn phân số: = ; = ; = .......... ; *Nêu cách rút gọn phân số. Bài 2. Tìm số tự nhiên, biết: = ; = *Nêu cách tìm x. Bài 3. Rút gọn theo cách nhanh nhất: *Làm mẫu: = = ..... HS làm bài: *GV chốt lại. _______________________________________________ Thứ năm ngày 06 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: HS biết: - Nhân, chia 2 phấn số. - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. Bài tập cần làm: 1, 2, 3. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng - Gọi 4 hcọ sinh lên bảng làm. - Đọc yêu cầu bài 1. 1 2 9 17 153 - Lớp làm vào nháp. b, 2 × 3 = × = 4 5 4 5 20 - Nhận xét chữa. d, 1. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Gọi đại diện lên trình bày. ********************************. 1 1 6 4 6 3 9 :1 = : = × = 5 3 5 3 5 4 10. - Đọc yêu cầu bài 2. Nhóm 1:. 6. Nhóm 2:. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 1 5 χ+ = 4 8 5 1 χ = 8 4 3 χ = 8. - Nhận xét, cho điểm.. Nhóm 3: 2 6 χ× = 7 11 6 2 χ = : 11 7 42 21 χ = = 22 11. 3 1 χ− = 5 10 1 3 χ = + 10 5 7 χ = 10. Nhóm 4: 3 1 χ: = 2 4 1 3 χ = × 4 2 3 χ = 8. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. - Đọc yêu cầu bài 3. - Học sin tự làm vào vở. 75 75 - Gọi 10 bạn làm nhanh lên chấm. 1m 75cm = 1m + 100 m = 1 100 m. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. 8 8 8m 8cm = 8m + 100 m = 8 100 m. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Dặn học sinh làm bài về nhà ____________________________________________________ Tiết 2: Luyện Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số. II.Lên lớp: Bài1: Quy đồng mẫu số các phân số: và ; và ; và ; *HS làm bài, củng cố cách quy đồng. và Bài 2: Tìm hai phân số lần lợt bằng, có mẫu số là 24. *HS làm bài nêu cách làm. Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 7 .. . 105 = = 13 91 . ... *HS trình bày cách tìm số thích hợp _______________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. Mục tiêu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sử vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). ********************************. 6. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ II. Chuẩn bị: - Bút dạ, 1 số tờ giấy phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm lại bài 2, 4. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Giáo viên dán tờ giấy ghi đoạn văn lên bảng. - Gọi học sinh phát biểu, gạch chân. - Mẹ, má. u, bầm, mà là các từ đồng nghĩa. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Đọc yêu cầu bài 2. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm lớn: - Thảo luận- trình bày. - Chia lớp làm 4 nhóm. + Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh - Phát phiếu học tập cho các nhóm. thang. - Đại diện lên trình bày. + Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lánh. - Nhận xét. + Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. - Đọc yêu cầu bài 3. + Học sinh làm việc cá nhân vào vở. 3.4. Hoạt động 3: Làm cá nhân. - Lớp nhận xét. - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài đã viết. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những đoạn văn hay. *Bài tập:Chọn những thành ngữ trong ngoặc để giải thích ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ sau (Làm người phải thuỷ chung, gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên, loài vật thường nhớ nơi cũ). Giải - Cáo chết ba năm quay đầu về núi: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên - Chim Việt đậu cành Nam: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên - Lá rụng về cội: Làm người phải thuỷ chung - Trâu bảy năm còn nhớ chuồng: loài vật thường nhớ nơi cũ. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn chưa đạt về viết lại. _________________________________________________ ******************************** 6 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Tiết 4:. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. (Không dạy bài này) Dạy môn TLV: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng. - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng nương dẫy… - Bút dạ, giấy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ. 2. Dạy bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài tập 1: - Cả lớp và giáo viên nhận xét.. - Học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Học sinh đọc thầm và trao đổi các câu hỏi. - Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan - Một số học sinh thi nối tiếp nhau trình sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh. bày ý kiến. * Bài tập 2: + Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Giáo viên giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ. - Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát + Học sinh dựa vào quan sát tự lập dàn ý. của học sinh. + Trình bày nối tiếp dàn ý. - Giáo viên và học sinh nhận xét và chốt lại. + Một học sinh trình bày bài làm tốt nhất. Ví dụ: Về dàn ý sơ lược tả một buổi Các học sinh khác bổ xung, sửa chữa vào sáng trên nương rẫy bài của mình. + Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh trên nương rẫy vào buổi sớm. + Thân bài: (Tả các bộ phận của cảnh vật) - Cây cối, chim chóc, núi rừng... - Hoạt động của người trên nương rẫy + Kết bài: Em rất thích cảnh núi rưng, nương rẫy vào những buổi sáng mai. 3. Củng cố- dặn dò: ********************************. 6. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý. _______________________________________________________ Thứ sáu ngày 07 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Rèn kĩ năng giải toán thành thạo. II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa. GV lưu ý bài 1. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài. b, GiảI bài. * Hoạt động 1: Ôn cách giảI toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”. Bài toán 1: Tổng 2 số là 121 - Học sinh nêu cách tính và ghi bảng. 5 - Học sinh đọc đề bài và vẽ sơ đồ. Tỉ số 2 số là 6 Bài giải Tìm hai số đó. Tổng số phần bằng nhau là: Sơ đồ: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 121 Số lớn là: 121 – 55 = 66 Đáp số: 55 và 66 Bài toán 2: Hiệu 2 số: 192 Bài giải Hai số phần bằng nhau là: 3 Tỉ 2 số: 5 5 – 3 = 2 (phần) Tìm 2 số đó? Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288 Sơ đồ: Số lớn là: 288 +192 = 480 Đáp số: Số lớn: 480 Số bé: 288 - 2 học sinh nhắc lại cách tính. Kết luận: + Hoạt động 2: Thực hành. - Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt sơ Bài 1: Làm cá nhân. đồ bài, trình bày bài giảI trên bảng. - Học sinh đọc yêu cầu và vẽ sơ đồ  trình bày trên bảng. Giải ********************************. 6. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại I là: 12 : 2 x 3 = 18 (lít) Số lít nước mắm loại II là: 18 – 12 = 6 (lít) Đáp số: 18 lít và 6 lít. b) Giáo viên gợi ý. b) Làm tương tự bài 2. Giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Tổng số phần bằng nhau: 5 + 7 = 12 (phần) Chiều rộng: 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài: 60 – 25 = 35 (m) Diện tích vườn: 35 x 25 = 875 (m2) Diện tích lối đI là: 875 x 25 = 35 (m2) Đáp số: a) 35 x 25m. b) 35 m2. .+ Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập trong vở bài tập. _______________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí BT2. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, 2 đến 3 tờ giấy khổ to. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Giảng bài. * Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Học sinh đọc nội dung toàn bài 1 + lớp theo dõi. - Giáo viên quan sát và chốt ý chính bài. - Lớp đọc thầm  trao đổi cặp trả lời câu a) Dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến. hỏi. ******************************** 7 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ + Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm, đầy trời …nền đen xịt. b) Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt + Gió: gió giật, đổi mát lạnh … mưa lúc bắt đầu cho đến kết thúc mưa. + Tiếng mưa: - Lúc đầu: lách tách, lẹt đẹt. - Về sau: mưa ù xuống, rào rào, ... giọt gianh đổ ồ ồ. c) Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu + Hạt mưa: hạt mưa giọt ngã, giọt bày ... trời trong và sau trận mưa. - Trong mưa: + Lá đào, lá na … vẫy tai run rẩy. + Con gà sống ướt lướt ngật ngưỡng tìm trú. + Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm … - Sau trận mưa: + Trời rạng sáng; chim hót râm ran; mảng trời trong vắt, mặt trời ló ra. d) Tác giả quan sát cơn mưa bằng + Bằng mắt + Bằng cảm giác làn da. những giác quan nào? + Bằng tai + Bằng mũi nghẹt.  Tác giả đã quan sát cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan. - Đọc yêu cầu bài 2. Bài 2: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học - Quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa. sinh. + Học sinh lập dàn ý và vở bài tập. + Học sinh trình bày nối tiếp nhau. - Giáo viên và lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý. ____________________________________________________ Tiết 3: Luyện TV LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Nắm được ý cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí II. Hoạt động dạy học: * Hướng dẫn luyện tập. ********************************. - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. 7 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Bài tập: - Đọc yêu cầu bài 2. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học - Quan sát và ghi lại kết quả quan sát một sinh. cơn bão. + Học sinh lập dàn ý và vở bài tập. - Giáo viên và lớp nhận xét. + Học sinh trình bày nối tiếp nhau. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý. ___________________________________________________ Tiết 4: SH lớp TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP I / Yêu cầu: HS biết: - Biết tác dụng của việc thực hiện vệ sinh. - Học tốt. - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua. Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học tuần 3. - Có ý thức: học tập tích cực. II / Đồ dùng dạy học: III / Hoạt động lên lớp: GV 1) Đánh giá hoạt động tuần 3: - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 2.. HS -Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung. - Lớp nghe.. - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 4: - HS nghe và thực hiện theo Thi đua dạy tốt – học tốt. kế hoạch. Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. 3) Trò chơi: GV cho HS chơi theo luật: - HS chơi theo luật. Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt trong tuần 30. HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 4) Tổng kết giờ SHL: GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra… - Lớp nghe. ______________________________________________________________________. TuÇn 4: Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 ********************************. 7. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Tiết 1 :. Tập đọc NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY. I. Mục tiêu: - Đọc đúng tên người, đúng tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu Ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (Trả lời được câu hỏi 1,2,3.) * GDKNS: - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông(bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc. III. Các hoạt đông dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 nhóm HS phân vai đọc vở kịch " - 2 nhóm HS đọc và trả lời câu hỏi. Lòng dân" và hỏi " Tại sao vở kịch lại được tác giả đặt tên là Lòng dân"? - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu chủ điểm và bài học - HS quan sát tranh minh họa. qua tranh minh họa. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. - 1HS khá đọc toàn bài a) Luyện đọc. - HS nối tiếp nhau đọc. - Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp bài. VD : Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, - GV ghi nhanh các từ cần luyện đọc. Na- ga-da-ki, lâm bệnh nặng, lặng lẽ..... - HS đọc các từ khó. - HS lắng nghe. - GV đọc mẫu và chú ý cách đọc cho HS. - HS đọc thầm lại bài. b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao - Khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống đổi, thảo luận để tìm ND chính của Nhật Bản. từng đoạn. - Phóng xạ là chất sinh ra khi nổ bom Câu1: Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử rất có hại cho sức khoẻ con nguyên tử khi nào? người và môi trường. + Em hiểu như thế nào là phóng xạ? - Bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy. Câu 2: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? - GV kết hợp giải nghĩa một số từ khó. + Vì sao Xa-da-cô lại tin như thế?. - Vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. - HS thảo luận theo cặp và trả lời.. Câu 3: Các bạn nhỏ đã làm gì: + Để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô? + Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?. - Chúng tôi căm ghét chiến tranh....... ********************************. - HS thực hiện 7. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Câu 4: Nếu như em đứng trước tượng đài của Xa-da-cô, em sẽ nói gì? - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của - 4 HS tiếp nối nhau đọc. bài. - Tiếp nối nhau phát biểu để tìm ra giọng - GV ghi bảng nội dung bài. đọc. c) Đọc diễn cảm. - Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Cả lớp tìm giọng đọc của từng - Đọc theo nhóm đôi. đoạn. - Từ 3 - 5 HS thi đọc. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. - HS lắng nghe. + Treo bảng phụ có đoạn 3. + GV đọc mẫu. - HS nêu. + Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm HS. - HS phát biểu và bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Các em biết trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chúng ta đã bị ném những loại bom gì và hậu quả của nó ra sao? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nhận xét, dặn dò HS. _________________________________________________________ Tiết 2: Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Vở bài tập. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. ? Học sinh đọc ví dụ 1 sgk trang 18. - 2 học sinh đọc ví dụ, nhận xét. Thời gian đi được: 1 giờ 2 giờ 3 giờ Quãng đường đi được: 4 km 8 km 12 km + Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. ? Giáo viên đọc ví dụ 2: - Giáo viên tóm tắt. - Học sinh tự giải. 2 giờ: 90 km. Cách 1: 1 giờ ô tô đi được là: 90 : 2 = 45 (km) 4 giờ: ? km. 4 giờ ô tô đi được là: 45 x 4 = 180 (km) ********************************. 7. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Cách 2:. Bài tập 1: ? Học sinh đọc đề, tóm tắt. ? Học sinh giải bằng cách 1.. Đáp số: 180 km. 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Trong 4 giờ ô tô đi được là: 90 x 2 = 180 (km) Đáp số: 180 km. - Học sinh làm cá nhân. Mua 1 m vải hết số tiền là: 80000 : 5 = 16000 (đồng) Mua 7 m vải hết số tiền là: 16000 x 7 = 112000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng. .. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Làm vở bài tập. ________________________________________________________ Tiết 3: Luyện Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy - học: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. II. Các hoạt động dạy - học: Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớn – cả lớp làm vào vở. ?l Loại 1: 12 l Loại 2: ?l Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại hai là: 12 : 2 = 6 (l) Số lít nước mắm loại một là: 6 + 12 = 18 (l) Đáp số: 18 l và 6 l - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm ********************************. 7. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ bài vào vở bài tập. Bài giải: Nửa chu vi của vườn hoa hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Ta có sơ đồ: ?m Số bé: 60m Số lớn: ?m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 7 = 12 (phần) Chiều rộng của mảnh vườn là: 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài của mảnh vườn là: 60 – 25 = 35 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 25 x 35 = 875 (m2) Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2) Đáp số: Chiều rộng; 25m; Chiều dài: 35m; Lối đi: 35m2 - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - Theo dõi bài chữa của bạn và đổi chéo bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm vở để kiểm tra bài lẫn nhau. HS. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập và bổ sung về giải toán. ________________________________________________________ Tiết 4: Chính tả (nghe – viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ. I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3). II. Chuẩn bị: Bút dạ, 1 vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để giáo viên kiểm điểm. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh viết vần của các tiếng - Cho học sinh điểm vào mô hình cấu tạo. chúng - tôi – mong- thế- giới- này- mãi Tiếng Vần mãi- hoà bình vào mô hình cấu tạo âm điệu âm chính âm vần. cuối - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: ******************************** 7 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: HD HS nghe- viết. - Giáo viên đọc toàn bài. - Giáo viên đọc chậm.. - Học sinh theo dõi- đọc thầm chú ý viết tên riêng người nước ngoài. - Học sinh viết, soát lỗi.. 3.3. Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh làm vở. - Gọi lên trả lời. - Giáo viên chốt.. - Đọc yêu cầu bài1. + Giống nhau: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (nguyên âm đôi) + Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối tiếng nghĩa không có. - Tiếng không có âm cuối: đánh dấu thanh ở chữ cái đầu của nguyên âm đôi. Bài 3: Làm nhóm. - Tiếng không có âm cuối: đặt dấu thanh ở - Dựa vào cấu tạo rút ra qui tắc đánh chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi. dấu thanh. - Cho học sinh đọc nhiều lần. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Dặn học sinh ghi nhớ rõ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia; iê để đánh không sai vị trí. __________________________________________________________ Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Học sinh áp dụng nhanh thành thạo vào làm các bài tập.Chú trọng bài 1,3, 4. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: Hướng dẫn cách giải. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. Tóm tắt: Bài giải 12 quyển: 24000 đồng. Giá tiền 1 quyển vở là: 30 quyển: ? đồng. 24000 : 12 = 2000 (đồng) - Giáo viên gọi giải bảng. Số tiền mua 30 quyển vở là: - Nhận xét chữa bài. 2000 x 30 = 60000 (đồng) Đáp số: 60000 đồng. Bài 3: Học sinh tự giải vào vở. Bài giải - Hướng dẫn học sinh giải bằng cách Một ô tô chở được số học sinh là: “Rút về đơn vị” 120 : 3 = 40 (học sinh) 160 học sinh cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4 (ô tô) ********************************. 7. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Bài 4: Học sinh tự giải. - Hướng dẫn học sinh giải bằng cách “Rút về đơn vị”. Đáp số: 4 ô tô. Giải Số tiền trả cho 1 ngày công là: 72000 : 2 = 36000 (đồng) Số tiền trả cho 5 ngày công là: 36000 x 5 = 180000 (đồng) Đáp số: 180000 đồng.. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà: Làm lại các bài tập. _______________________________________________________ Tiết 2: Luyện Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: - Làm quen với bài toán quan hệ tỷ lệ. - Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II. Đồ dùng dạy - học: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. II. Các hoạt động dạy - học: Bài 1 - GV cho HS đọc đề. - GV cho HS tự làm vào vở. - Chấm chữa chung cả lớp. Tóm tắt 3 ngày : 1200 cây 12 ngày: ... cây ? Bài giải Cách 1 Cách 2 Trong 1 ngày trồng được số cây là: Số lần 12 ngày gấp 3 ngày là: 1200 : 3 = 400 (cây) 12 : 3 = 4 (lần) Trong 12 ngày trồng được số cây là: Trong 12 ngày trồng được số cây là: 400 x 12 = 4800 (cây) 1200 x 4 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây Đáp số: 4800 cây Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả - GV cho HS tự làm vào vở. lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Chấm - chữa chung. a) Tóm tắt Bài giải 1000 người : 21 người Số lần 4000 người gấp 1000 người là: 4000 người : ... người ? 4000 : 1000 = 4 (lần) Một năm sau dân số của xã tăng thêm: 21 x 4 = 88 (người) Đáp số: 88 người b) Tóm tắt Bài giải 1000 người : 15 người Một năm sau dân số của xã tăng thêm: 4000 người : ... người ? 15 x 4 = 60 (người) ******************************** 7 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Đáp số: 60 người CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. ______________________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA. I. Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. (BT2, BT3). II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở bài tập tập 1. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 3. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Phần nhận xét. Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1- lớp theo dõi sgk. - 1 học sinh đọc các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa. - Giáo viên hướng dẫn so sánh nghĩa các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa. + Phi nghĩa: Trái với đạo lí. + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí. - Giáo viên chốt lại: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa. Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh trao đổi ý kiến "phát biểu ý kiến. - Giáo viên nhận xét chốt lại. - Cả lớp nhận xét. Sống/ chết ; vinh/ nhục Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Học sinh trao đổi thoả luận "trả lời: - Giáo viên chốt lại ý chính. Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên đã tạo ra 2 vế tương phản làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của người Việt Nam thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà người đời khinh bỉ. - Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. 3. Phần ghi nhớ: 4. Phần luyện tập: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. Bài 1: đục/ trong; đen/ sáng; dở/ hay. - Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm. ********************************. 7. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: Chơi trò chơi: “Tiếp sức” - Giáo viên gọi 2 nhóm lên, nhóm nào làm nhanh thì nhóm đó thắng cuộc.. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dưới. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, thảo luận nhóm. + Hoà bình/ chiến tranh, xung đột. + Thương yêu/ căm ghét, căm giận, thù ghét, thù hận, hạn thù, … + Đoàn kết/ chia sẻ, bè phái … + Giữ gìn/ phá hoại, phá phách, tàn phá, huỷ hoại.. 5. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giải bài về nhà: bài tập 4 trang 39. ______________________________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP TỪ TRÁI NGHĨA. I. Mục tiêu: - HS nắm chắc thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. (BT2, BT3). II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị bài tập. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 3. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. 3. Phần luyện tập: Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. những câu thơ sau: Làm bài sau đó nêu miệng: a) Sao đang vui vẻ ra buồn bã a) Vui vẻ - buồn bã; quen - lạ Vừa mới quen nhau ra lạ lùng. b) Sáng ra bờ suối, tối vào hang b) Sáng - tối; ra - vào. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay c) Ngọt bùi - đắng cay; ngày - đêm; Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm. vỡ - lành; đắng cay - ngọt bùi; Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô cây lại đâm cành nở hoa. Đắng cay nay mới ngọt bùi Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau. d) Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất d) tối - sáng Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: Với mỗi từ in nghiêng dưới đây, - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. hãy tìm một từ trái nghĩa: - Gọi 3 em lên bảng làm bài: a) già: quả già; cân già; người già. a) già - non; già - non; già - trẻ. ********************************. 8. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ b) chạy: người chạy; ô tô chạy; đồng hồ chạy. c) nhạt: muối nhạt; đường nhạt; màu áo nhạt. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: Đặt 2 câu với 2 từ tìm được ở BT 2. - Giáo viên gọi 2 nhóm lên, nhóm nào làm nhanh thì nhóm đó thắng cuộc.. b) chạy - đứng; chạy - dừng; chạy - chết. c) nhạt - mặn; nhạt - ngọt; nhạt - đậm - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.. 5. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học, biểu dương những em tích cực phát biểu. _______________________________________________________ Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Tập đọc BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT. (Định Hải) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong sgk; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Những con sếu bằng giấy” B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Một học sinh khá (gioit) đọc toàn bộ bài thơ. - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. Giáo viên chú ý những từ khó và cách nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc cả bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm. b) Tìm hiểu bài. - Học sinh đọc thầm khổ thơ 1 rồi trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. 1. Hình ảnh trái đất có gì đẹp? Trái đất giống như quả bóng xanh bay - Giáo viên nhận xét bổ xung. giữa bầu trời xanh: có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển. + Học sinh đọc thầm, đọc lướt khổ thơ 2 rồi thảo luận trả lời câu hỏi. - Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài ********************************. 8. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 2. Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì? - Giáo viên nhận xét bổ xung.. 3. Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?. hoa nào cũng quý cũng thơm như mọi trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý đáng yêu. + Học sinh đọc thầm, đọc lướt khổ thơ 3 rồi thảo luận trả lời câu hỏi. - Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân, vì chỉ có hoà bình, tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất. - Học sinh đọc lại.. - Giáo viên tổng kết ý chính. "Nội dung: giáo viên ghi bảng. C- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - Học sinh đọc nối tiếp bài thơ. - Hướng dẫn các em đọc đúng. - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ - Học sinh chú ý. thơ 1, 2, 3. - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 1, 2, 3. - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi - Cả lớp hát bài hát: Bài ca trái đất. học thuộc lòng. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. ______________________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường. - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt lớp 5. - Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Học sinh trình bày kết quả quan sát (cảnh trường học) đã chuẩn bị ở nhà. B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - Một vài học sinh trình bày kết quả khảo sát ở nhà. - Giáo viên phát bút dạ cho học - Học sinh lập dàn ý chi tiết. sinh. - Học sinh trình bày dàn ý lên bảng. - Giáo viên nhận xét. - Cả lớp bổ xung hoàn chỉnh. ******************************** 8 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 1) Mở bài. 2) Thân bài.. 3) Kết bài. Bài 2: - Nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn.. Giới thiệu bao quát. - Trường nằm trên 1 khoảng đất rộng. - Ngôi trường với mái ngói đỏ, … Tả từng phần của cảnh trường. - Sân trường. - Lớp học. - Phòng truyền thống. - Vườn trường. Cảm nghĩ của bản thân về ngôi trường. - Học sinh sẽ nói trước sẽ chọn viết phần nào. - Học sinh viết 1 đoạn văn ở phần thân bài.. - Giáo viên chấm điểm, đánh giá những đoạn văn tự nhiên, chân thực, có ý nghĩa riêng, ý mới. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết. _____________________________________________________ Tiết 3: Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập về nhà. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ. Dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - Giáo viên nêu ví dụ (sgk) - Học sinh tự tìm kết quả số bao gạo có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao rồi điền vào bảng. - Giáo viên cho học sinh quan sát rồi “khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao gọi nhận xét. nhiêu lần thì số bao gạo lại giảm đi bấy nhiêu lần”. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách giải. - Giáo viên giải bài tập theo 2 cách. +) Cách 1: “Rút về đơn vị” Muốn đắp nền nhà trong 1 ngày, cần số người là: 12 x 2 = 24 (người) +) Cách 2: “Dùng tỉ số” Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày cần số người là: ******************************** 8 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 24 : 4 = 6 (người) Đáp số: 6 người. Bốn ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày, cần số người là: 12 : 2 = 6 (người) Đáp số: 6 người * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Hướng dẫn học sinh cách giải bằng cách rút về đơn vị. Tóm tắt: 7 ngày: 10 người 5 ngày: ? người. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. Giải Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần: 10 x 7 = 70 (người). Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70 : 5 = 14(người). Đáp số: 14 người. 3. củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà bài 3 trang 21. _____________________________________________________ Tiết 4: Luyện Toán LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố các kiến thức các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II. Các hoạt động dạy - học: Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS giải bài toán. Tóm tắt Bài giải 120 người : 20 ngày Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày thì cần 150 người : ... ngày ? số người là: 120 x 20 = 2400 (người) Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là: 2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số: 16 ngày. - GV gọi HS nhận xét bài làm của - HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. bạn. - GVgọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 2: Tóm tắt 3 máy: 4 giờ ********************************. 8. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 6 máy : ... giờ Bài giải Cách 1 Cách 2 Để hút hết nước hồ trong 1 giờ thì 6 máy gấp 3 máy số lần là: cần số máy bơm là: 6 : 3 = 2 (lần) 3 x 4 = 12 (máy) 6 máy hút hết nước hồ trong: Thời gian 6 máy bơm hút hết nước 4 : 2 = 2 (giờ) trong hồ là: Đáp số: 2 giờ. 12 : 6 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ. - GV gọi HS nhận xét bài làm của - HS chữa bài của bạn trên bảng. bạn trên bảng. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. _______________________________________________________ Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng. - Đọc yêu cầu bài 1. - Hướng dẫn tóm tắt. - 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở. 3000đ/ 1 quyển: 25 quyển. Giải 1500đ/ 1 quyển: ? quyển? 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = 2 (lần) - Nhận xét, chữa bài. Với giá 1500 đồng 1 quyển thì mua được: 25 x 2 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm: - Đọc yêu cầu bài 2. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. + Chia lớp làm 6 nhóm. + Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. - Nhận xét giữa các nhóm. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. - Đọc yêu cầu bài 4. - Chấm 7 đến 8 bài làm nhanh. Giải - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa, nhận Xe tải có thể chở được số bao 75 kg là: xét. 15000 : 75 = 200 (bao) ********************************. 8. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Đáp số: 75 bao. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. Về nhà làm bài còn lại và chuẩn bị bài sau. Tiết 2:. Luyện Toán ÔN TẬP GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ (nghich). - Giải bài toán có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ (nghich). II. Các hoạt động dạy - học: 2.2. Hướng dẫn luyện tập - GV gọi HS chữa bài của bạn - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi trên bảng lớp. và tự kiểm tra bài mình. - GV nhận xét cà cho điểm HS. Bài 1 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài toán rồi giải. vào SGK. Có thể giải tho cách sau. Bài giải Cách 1 Cách 2 Số người sau khi tăng thêm là: 20 người gấp 10 người số lần là: 10 + 20 = 30 (người) 20 : 10 = 2 (lần) 30 người gấp 10 người số lần là: Một ngày 20 người đào được số mét mương 30 : 10 = 3 (lần) là: Một ngày 30 người đào được số 35 x 2 = 70 (m) mét là: Sau khi tăng thêm 20 người thì một ngày 35 x 3 = 105 (m) đội đào được số mét mương là: Đáp số: 105m 35 + 70 = 105 (m) Đáp số: 105m - GV gọi HS chữa bài của bạn trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt Bài giải Mỗi bao 50kg : 300 bao Số kilôgam xe chở được nhiều nhất là: Mỗi bao 75kg : ... bao ? 50 x 300 = 15000 (kg) Nếu mỗi bao gạo nặng 75kg thì số bao chở được nhiều nhất là: 15000 : 75 = 200 (bao) Đáp số: 200 bao ___________________________________________________ ******************************** 8 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Tiết 3:. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA. I. Mục tiêu: - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3 - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d) ; đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở BT4 (BT5). II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập khổ to viết nội dung bài 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 1, 2. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Đọc yêu cầu bài 1. 3.2. Hoạt động 1: Nhóm. - Lớp chia làm 4 nhóm. - Mời 2 nhóm lên viết vào giấy khổ to. - Nhận xét. - Nhận xét- chốt lời giải đúng. + Ăn ít ngon nhiều. + Ba chìm bảy nổi. + Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. + Yêu trẻ, trẻ đến nhà. - Cho học sinh thuộc lòng 4 thành ngữ Kính già, già để tuổi cho. tục ngữ trên. 3.3. Hoạt động 2: Làm vở. - Đọc yêu cầu bài 2, 3. - Cho học sinh làm vở. - Gọi học sinh lần lượt làm miệng từng - Học sinh nhận xét lẫn nhau. câu. - Nhận xét. 3.4. Hoạt động 3: - Đọc yêu cầu bài. - Cho học sinh thảo luận đôi. a) Hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn … - Giáo viên ghi kết quả vào giấy khổ b) Hành động: khóc/ cười; ra/ vào … to. c) Trạng thái: buồn/ vui; lạc/ quan/ bi quan.; sướng/ khổ. khoẻ/ yếu, sung sức/ mệt mỏi … d) Phẩm chất: tốt/ xấu; lành/ ác … - Cho 3, 4 học sinh đọc lại. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - nhận xét giờ. - Dặn về làm bài tập còn lại. ____________________________________________________ Tiết 4: Kể chuyện TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI. I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. ********************************. 8. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Hiểu được ý nghĩa; Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. * GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông(cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri - Phản hồi/lắng nghe tích cực) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk, băng (Tiếng vĩ cẩm Mỹ Lai). III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người em biết. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giáo viên kể mẫu. - Giáo viên kể lần 1: kết hợp tranh ảnh. - Học sinh nghe. - Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh ảnh. +) Đoạn 1: đọc chậm dãi, chầm nắng. + ảnh 1: Cựu chiến binh Mỹ Mai- cơ, ông trở lại Việt Nam với mong ước đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai . + ảnh 2: Năm 1968 quân đội Mỹ đã huỷ +) Đoạn 2: giọng nhanh hơn, căm hờn, diệt Mỹ Lai, với những tấm lá bằng chứng nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của về vụ thảm sát. + ảnh 3: Hình ảnh chiếc trực thăng của lính Mỹ. Tôm-xơn và đồng đội đậu trên cách đông +) Đoạn 3: giọng hồi hộp. Mỹ Lai tiếp cứu 10 người dân vô tội. + ảnh 4: Hai lính Mỹ đang dìu anh lính da đen Hơ-bớt, tự bắn vào chân mình để khỏi tham gia tội ác. +) Đoạn 4: giới thiệu ảnh tư liệu. + ảnh 5: Nhà báo Tô-nan đã tố cáo vụ thảm sát Mỹ Lai trước công chúng. - Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt +) Đoạn 5: giới thiệu ảnh 6, 7. Nam sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát. - Học sinh kể từng đoạn theo nhóm. - Thi kể trước lớp. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể, - ý nghĩa truyện? trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố- dặn dò: - Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên nhận xét tiết học. ______________________________________________________ Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: ********************************. 8. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. - Rèn học sinh kĩ năng giải toán thành thạo.Chú ý bài 1,2. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: Giáo viên gợi ý học sinh giải - Học sinh đọc đề bài "học sinh vẽ sơ đồ. toán theo cách tìm hai số khi biết tổng Giải và tỉ số của 2 số đó. Ta có sơ đồ: - Tổng 25 học sinh. 28 HS 2 - Tỉ số 5. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn"giải toán bằng cách “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số”.. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn: giải toán bằng phương pháp “Tìm tỉ số”.. Số học sinh nam: 28 : (2 + 5) x 2 = 8 (học sinh) Số học sinh nữ: 28 – 8 = 20 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh nam, 20 học sinh nữ. - Học sinh đọc đề và phân tích. Giải Sơ đồ:. Theo sơ đồ chiều rộng … : 15 : (2 - 1) x 1 = 15 (m) Chiều dài … là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi … là: (30 + 15) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90 m. - Học sinh đọc đề và tóm tắt. 100 km : 12 lít xăng. 50 km : ? lít xăng. Giải 100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần) Ô tô đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng: 12 : 2 = 6 (lít) Đáp số: 6 lít.. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập 4 cách 2. __________________________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn ********************************. 8. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ TẢ CẢNH (Kiểm tra viết). I. Mục tiêu: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - Giáo dục học sinh ý thích yêu thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy kiểm tra. - Bảng viết sẵn cấu tạo bài văn: mở bài, thân bài, kết luận. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Kiểm tra. - Giáo viên ra đề theo gợi ý (sgk - trang 44) - Học sinh mở sách, đọc thầm. - Giáo viên hướng dẫn: Chọn một trong 3 - Học sinh đọc đề. đề. Lưu ý khi làm bài: - Làm theo cấu tạo bài văn (Giáo viên dán lên bảng) 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. 2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3. Kết luận: Nêu lên cảm nghĩ hoặc nhận xét của người viết. - Lập dàn ý ra nháp, sau đó viết vào vở. - Viết cho đúng chính tả, có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong bài văn. - Học sinh làm bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Thu bài của học sinh. - Chuẩn bị cho tuần sau. _____________________________________________________ Tiết 3: Luyện TV ÔN TẬP. I. Mục tiêu: - Nắm được ý cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí II. Hoạt động dạy học: * Hướng dẫn luyện tập. - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. Bài tập: - Đọc yêu cầu bài 2. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học - Quan sát và ghi lại kết quả quan sát một sinh. cơn bão. + Học sinh lập dàn ý và vở bài tập. - Giáo viên và lớp nhận xét. + Học sinh trình bày nối tiếp nhau. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. ******************************** 9 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý. ______________________________________________________ Tiết 4: SH lớp TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP. I / Yêu cầu: HS biết: - Biết tác dụng của việc thực hiện vệ sinh. - Học tốt. - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua. Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học tuần 3. - Có ý thức: học tập tích cực. II / Đồ dùng dạy học: III / Hoạt động lên lớp: GV HS 1) Đánh giá hoạt động tuần 3: - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 2. -Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu - Lớp nghe. điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 4: - HS nghe và thực hiện theo kế Thi đua dạy tốt – học tốt. hoạch. Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. 3) Trò chơi: GV cho HS chơi theo luật: - HS chơi theo luật. Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt trong tuần 30. HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 4) Tổng kết giờ SHL: GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra… - Lớp nghe.. TuÇn 5: TIẾT 1:. Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tập đọc MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. Theo Hồng Thuỷ I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. ********************************. 9. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép đoạn “A- lếch-xây nhìn tôi cho đến hết”. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc. - Giáo viên hướng dẫn luyện đọc và - 4 học sinh đọc nối tiếp. rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. Kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. ? Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? - Hai người gặp nhau ở một công trường ? Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc xây dựng. biệt khiến anh Thuỷ chú ý? - Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên một mảng nắng, thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chấc phác. ? Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng - Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay dầu mỡ. ? Chi tiết nào trong bài làm cho em Ví dụ: Em nhớ nhất chi tiết tả anh A-lếchnhớ nhất? Vì sao? xây khi xuất hiện ở công trường chân thực. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. ? Học sinh đọc nối tiếp. - 4 học sinh luyện đọc theo cặp. - Giáo viên hướng dẫn luyện đọc diễn - Học sinh luyện đọc trước lớp. cảm đoạn 4. - Thi đọc trước lớp. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ. ? Học sinh nêu ý nghĩa bài. - Học sinh nêu ý nghĩa. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. ____________________________________________________________________ Tiết 2: Toán ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DỘ DÀI. I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị độ dài thông dụng - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. - HS yếu kém hoàn thành bài 1 và bài 2 II. Đồ dùng: - Phiếu học tập. ********************************. 9. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Bảng đơn vị đo độ dài. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Vở bài tập 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: - Hướng dẫn học - Học sinh thảo luận – trình bày. Lớn hơn km mét sinh thảo luận, điền cho km hm dam m đầy đủ bảng đơn vị đo độ 1km 1hm 1dm 1m dài. =10hm =10dam= = 10m = 10dm = 1 k 10. ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. ? Học sinh trình bày.. =. m. 1 d 1 10 h 10 am. m. Bé hơn mét dm cm mm 1dm = 10cm =. 1cm = 10mm =. m. dm. 1 10. 1 10. 1mm =. 1 10. cm. - Hai đơn vị đo độ dài liên kề nhau thì gấp hoặc kém nhau 10 lần. - Học sinh làm bài- chữa bài. 135m = 1350dm 8300m= 830dam 342dm = 3420cm 4000m = 40hm 15cm = 150mm 25000m = 25km 1. 1mm= 10 cm 1. 1cm = 100 m 1. Bài 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận.. 1m = 1000 km - Học sinh thoả luận, trình bày. a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM là: 791 + 144 = 935 (km) b) Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM là: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a) 935 km b) 1726 km.. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Bài tập về nhà bài 3, trang 23. ______________________________________________________ Tiết 3: Luyện Toán ÔN TẬP ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. I-Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về đổi đơn vị đo độ dài. - Rèn luyện kĩ năng, nắm chắc quy tắc đổi đơn vị đo độ dài. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV. ********************************. Hoạt động của HS. 9. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm tự -Đọc, viết bảng đơn vị đo độ dài; nêu ôn tập kiến thức các bài đã học về bảng mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. đơn vị đo độ dài. -2-3 HS thực hiện -Cho một số HS nêu trước lớp *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. -HS làm bài trên bảng, chữa bài a) 28cm = ... mm ; 105dm = .... cm b) 370m = ... dam; 4500m = .... hm c) 7m 25cm = ....cm; 2km 58m = ... m d)165dm = ... m ..dm; 2080m = ... km ...m. 3-Chữa bài trong vở bài tập Nhận xét tiết học ______________________________________________________ Tiết 4: Chính tả (nghe – viết) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các từ có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng uô, ua ( BT2) ; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu rthành ngữ ở (BT3). - Nắm được cach đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy - GTB. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết: (20’) - T đọc bài viết: “Qua khung kính cửa kính … giản dị, thân mật”. - Y/c HS đọc thầm chú ý các từ ngữ dễ viết sai. + Nêu từ ngữ dễ viết sai và cách viết từ đó? - Gọi 2 H viết bảng, lớp viết vở. - GV đọc bài HS viết. - GV đọc bài HS soát. - GV chấm 1/2 số bài. - Nhận xét, nêu một số lỗi cơ bản. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: (13’) ********************************. Hoạt động học - HS theo dõi. - HS đọc thầm bài đọc. - HS nêu: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác. - HS viết. - Lớp nx. - HS viết. - HS soát. - HS còn lại đổi chéo vở soát lỗi của bạn. - HS tự sửa lỗi. 9. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Bài tập 2: - Y/c HS đọc bài tập.. - HS đọc. - Làm BT vào vở. HS: Nêu các tiếng có chứa uô/ ua trong + ua: của, múa bài? + uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn - Gọi 2 HS lên bảng viết vào mô hình - HS viết. cấu tạo vần. HS: Nêu nhận xét về cách đánh dấu + Trong các tiếng có ua (tiếng không thanh? có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua - chữ u. + Trong các tiếng có uô (tiếng có âm - GV nhận xét, chốt ý kiến. cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chinh uô - chữ ô. Bài tập3: - Y/c HS đọc bài tập. - HS điền miệng, nêu cách hiểu về thành - HS đọc BT. ngữ đó? + Muôn người như một: ý nói đoàn kết một lòng. + Chậm như rùa: quá chậm chạp. + Ngang như cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý - GV nhận xét. kiến. + Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng. IV. Củng cố – dặn dò: (2’) + Nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh? - T nhận xét chung. _______________________________________________________ Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Toán ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. - HS yếu kém hoàn thành bài 1 và bài 2 II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: Giúp học sinh nhắc lại quan hệ - Học sinh lên bảng điền tương tự như bài giữa các đơn vị đo sử dụng trong đời tập 1 ở giờ trước. ******************************** 9 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ sống. Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài.. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. a) 18 yến = 180 kg 200 tạ = 2000 kg 35 tấn = 35000kg c)2kg 326g = 326g 6kg 3g = 6003g. b) 430kg = 43 yến 2500kg = 25 tạ 16000kg = 16 tấn d) 4008 = 4kg 8g 9050kg = 9 tấn 50kg. - Học sinh đọc đề bài. Bài 4: Hướng dẫn học sinh cách làm. Giải - Tính số kg đường bán trong ngày 2. Ngày 2 bán được số kg đường là: - Tính tổng đường đã bán trong 2 ngày. 300 x 2 = 600 (kg) - Đổi 1 tấn = 100 kg. Cả hai ngày bán được số kg đường là: 300 + 600 = 900 (kg) Ngày thứ ba bán được số kg đường là: 1000 – 900 = 100 (kg) Đáp số: 100 kg. 3. Củng cố- dặn dò: - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm các bài tập vào vở bài tập. ________________________________________________ Tiết 2: Luyện Toán ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. I-Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về đổi đơn vị đo khối lượng. - Rèn luyện kĩ năng, nắm chắc quy tắc đổi đơn vị đo khối lượng. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm -Đọc, viết bảng đơn vị đo khối lượng; nêu tự ôn tập kiến thức các bài đã học về mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. bảng đơn vị đo khối lượng. -2-3 HS thực hiện -Cho một số HS nêu trước lớp *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành -HS làm bài trên bảng, chữa bài Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ a) 21 yến = ... kg chấm 130 tạ = ... kg b) 320kg = .... yến 4600kg = ...tạ c) 3kg 125g = ... g 3kg 50g = .... g ********************************. 9. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ d) 1256g = ... kg ... g 6005g = ... kg ... g 3-Chữa bài trong vở bài tập Nhận xét tiết học _______________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH. I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ hòa bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài tập 3, 4 tiết trước. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh cách làm. - Học sinh thảo luận rồi trả lời. - Giáo viên gọi học sinh trả lời. - ý b, trạng thái không có chiến tranh là - Nhận xét bổ xung. đúng nghĩa với từ hoà bình. Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Hướng dẫn học sinh tìm từ đồng - Các từ đông nghĩa với từ hoà bình là bình nghĩa. yên, thanh bình, thái bình. - Giáo viên gọi học sinh trả lời, nhận xét. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập 3. - Hướng dẫn học sinh viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu. - Học sinh có thể viết cảnh thanh bình - Học sinh viết bài vào vở. của địa phương em. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài. - Học sinh đọc bài của mình. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà: làm lại bài tập 3 trang 47. ________________________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỐN TỪ: HOÀ BÌNH. I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ hòa bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2). ********************************. 9. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài tập 3, 4 tiết trước. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh cách làm. - Học sinh thảo luận rồi trả lời. - Giáo viên gọi học sinh trả lời. - ý b, trạng thái không có chiến tranh là - Nhận xét bổ xung. đúng nghĩa với từ hoà bình. Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Hướng dẫn học sinh tìm từ đồng - Các từ đông nghĩa với từ hoà bình là nghĩa. bình yên, thanh bình, thái bình. - Giáo viên gọi học sinh trả lời, nhận xét. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập 3. - Hướng dẫn học sinh viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu. - Học sinh có thể viết cảnh thanh bình - Học sinh viết bài vào vở. của địa phương em. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài. - Học sinh đọc bài của mình. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà: làm lại bài tập 3 trang 47. ____________________________________________________ Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Tập đọc Ê- MI- LI- CON. (Tố Hữu) I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2. 3, 4; thuộc một khổ thơ trong bài). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Một chuyên gia máy xúc” B - Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: ********************************. 9. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Học sinh đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ. - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ - Học sinh luyện đọc. và ghi lên bảng các tên riêng Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, … - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài - Học sinh đọc từng khổ. thơ theo từng khổ. - Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Giáo viên đọc mẫu bài thơ. b) Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và 1. Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc Ê-mi-li. chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ? - Học sinh đọc khổ thơ 2 để trả lời câu hỏi chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa- không “nhân danh ai” và vô nhận đạo- “đốt bệnh viện, trường học”, “giết trẻ em”, “giết những cánh đồng xanh”. 2. Chú Mo-ri-Xơn nói với con điều gì - Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về khi từ biệt? được. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”. - Học sinh đọc khổ thơ cuối. 3. Em có suy nghĩ gì về hành động của - Hành động của chú Mo-ri-xơn là cao chú Mo-ri-xơn? đẹp, đáng khâm phục. - Giáo viên tóm tắt nội dung chính.  Nội dung: (Giáo viên ghi bảng) - Học sinh đọc lại. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm. - 4 học sinh đọc diễn cảm 4 khổ thơ. - Học sinh thi đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 3, 4. - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc - Học sinh nhẩm học thuộc lòng ngay tại lớp. lòng. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. ___________________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ. I. Mục tiêu: - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.. * GDKNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). - Thuyết trình kết quả tự tin. II. Đồ dùng dạy học: - Sổ điểm hoặc phiếu ghi điểm của từng học sinh. - Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê. ********************************. 9. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ III. Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Học sinh không lập bảng mà chỉ cần trình bày theo hàng. - Giáo viên lấy ví dụ Điểm trong tháng 10 của bạn Nguyễn Hải Anh. Sổ điểm dưới 5: 0 Sổ điểm từ 5 đến 6: 1 Sổ điểm từ 7 đến 8: 4 Sổ điểm từ 9 đến 10: 3 Bài 2: Giáo viên lưu ý học sinh. - Trao đổi kết quả học tập mà học sinh - Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi. vừa làm ở bài tập 1 để thu thập số liệu - Hai học sinh lên bảng kẻ bảng thống kê. về từng thành viên trong tổ mình. - Cả lớp và giáo viên thống nhất mẫu đúng. - Kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc và cột ngang. - Giáo viên dán lên bảng 1 tờ phiếu đã - Học sinh đọc kết quả thống kê học tập kẻ sẵn mẫu đúng. của mình để tổ trưởng hoặc thư kí điền - Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho nhanh vào bảng. từng tổ. - Đại diện tổ trình bày bảng thống kê. - Giáo viên gọi học sinh rút ra nhận xét về kết quả của tổ, học sinh có kết quả tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. ________________________________________________ Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng - HS yếu kém hoàn thành bài 1 và bài 2 II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài mới: Học sinh chữa bài tập 4. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Hướng dẫn học sinh đổi. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. 1 tấn 300kg = 1300kg Giải ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 2 tấn 700kg = 2700kg - Giáo viên gọi học sinh giải bảng. - Nhận xét chữa bài.. Số giấy vụn cả 2 trường góp là: 1300 + 2700 = 4000 (kg) Đổi 4000 kg = 4 tấn 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 lần 4 tấn giấy vụn sản xuất được số vở là: 50000 x 2 = 100000 (cuốn) Đáp số: 100000 cuốn. Giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 x 14 = 84 (m2) Diện tích hình vuông CEMN là: 7 x 7 = 49 (m2) Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 (m2) Đáp số: 133 m2. Bài 3: Hướng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN từ đó tính diện tích cả mảnh đất. - Hướng dẫn giải vào vở. - Chấm chữa bài.. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà 4 trang 25. _______________________________________________ Tiết 4: Luyện Toán ÔN TẬP ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐƠN VỊ DO KHỐI LƯỢNG. I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. -Rèn luyện kĩ năng, nắm chắc quy tắc đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm -Đọc, viết bảng đơn vị đo độ dài và đo tự ôn tập kiến thức các bài đã học về khối lượng; nêu mối quan hệ giữa các bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. đơn vị đo liền kề. -Cho một số HS nêu trước lớp -2-3 HS thực hiện *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. -HS làm bài trên bảng, chữa bài a) 27cm = ... mm ; 304dm = .... cm b) 257m = ... dam; 3400m = .... hm c) 6m 21cm = ....cm; 5km 27m = ... m d)365dm = ... m ... dm; 1030m = ... km ...m. Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm ********************************. -HS làm bài trên bảng, chữa bài 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ a) 16 yến = ... kg 210 tạ = ... kg b) 640kg = .... yến 4600kg = ...tạ c) 3kg 125g = ... g 3kg 50g = .... g 3-Chữa bài trong vở bài tập Nhận xét tiết học. d) 1256g = ... kg ... g 6005g = ... kg ... g. ___________________________________________________ Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Toán ĐỀ CA MÉT VUÔNG. HÉC TÔ MÉT VUÔNG. I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo iện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc - tô - mét vuông. - Biết mỗi quan hệ giữa đề - ca - mét vuông với mét vuông; đề - ca - mét vuông với héc - tô - mét vuông. - Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản) - HS yếu kém hoàn thành bài 1 và bài 2 II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ). III. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông. - Nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học. Dựa vào đó để tự nêu được “dm2 là diện tích của 1 hình vuông có cạnh 1dam”. - Viết tắt- mối quan hệ với m2. 1dam2 = 100m2 3.3. Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích m2 (tương tự như hoạt động 1) 3.4. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Làm miệng bài 1: - Cho học sinh đọc số đo diện tích của đơn vị dam2, hm2. Bài 2: Lên bảng làm bài 2: Bài 3: Làm nhóm: - Đọc yêu cầu bài 3. - Hướng dẫn cách đổi đơn vị. 760m2 = 7dam2 60m2 - Chia lớp làm 3 nhóm. 2dam2 = 200m2 ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, chữa. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ- dặn làm bài tâp. Về nhà sưu tầm những mẩu chuyện, những tấm gương học sinh “Có chí thì nên”. _________________________________________________________ Tiết 2: Luyện Toán LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về bảng đơn vị đo diện tích. -Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -Đọc, viết bảng đơn vị đo diện tích; nêu bảng đơn vị đo diện tích. mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. -Cho một số HS nêu trước lớp -2-3 HS thực hiện *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. -HS làm bài trên bảng, chữa bài a) 8dam2 = .... m2 b) 20hm2 = ... dam2 c) 300m2 = ... dam2 d) 8000dm2 = ... m2 -HS làm bài trên bảng, chữa bài. Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. a) 38m2 25dm2 = ... dm2 b) 15dm2 9cm2 = ... cm2 c) 198cm2 = ... dm2 ... cm2 3-Chữa bài trong vở bài tập d) 3107mm2 = ... cm2 ... mm2 -Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề -Nhận xét tiết học _____________________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG ÂM. I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ).. ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở bài tập 2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố. II. Chuẩn bị: - 1 số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên giống nhau. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên đọc đoạn văn miêu tả thanh bình của miền quê hoặc thành phố. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận đôi. - Đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận, trả lời. ? Nêu đúng nghĩa của mỗi từ “câu”. - Giáo viên chốt lại: 3.3. Hoạt động 2: Cho cả lớp đọc nội dung ghi nhớ - 2, 3 bạn đọc không nhìn sách. sgk. - Đọc yêu cầu bài 1. 3.4. Hoạt động 3: Thảo luận cặp: - Đáp án 1: Chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất. - Cho các cặp làm việc với nhau. Đáp án 2: đưa chân nhanh, hất mạnh bóng - Gọi đại di 1, 2 cặp lên nói. cho ra xa. - Ba1: người đàn ông đẻ ra mình. Ba2: số tiếp theo số 2. + Đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh làm ra vở. 3.5. Hoạt động 4: Làm cá nhân. - Gọi đọc câu đã đặt. - Đọc yêu cầu bài 4. - Nhận xét. - Học sinh trả lời. 3.6. Hoạt động 5: Thảo luận: - Giáo viên đọc câu đố. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn về nhà làm bài 3 và chuẩn bị bài sau. ___________________________________________________ Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: Sách, báo, truyên gắn với chủ điểm hoà bình. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại theo tranh (2 đến 3 đoạn) câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ b) Giảng bài. a) Hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu giờ học. - Giáo viên viết đề lên bảng gạch chân - Học sinh đọc đề và nháp. những tư trọng tâm của đề. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. - Kể tên một số câu chuyện các em đã - Anh bồ đội cụ Hồ gốc Bỉ. Những con sếu bằng giấy; … học sgk? - Một số học sinh giới thiệu câu chuyệ mình sẽ kể. - Giáo viên hướng dẫn. b) Học sinh thực hành kể và trao đổi nội - Học sinh kể theo cặp. dung câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài tuần sau. _________________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Toán MI-LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông. Biết quan hệ giữa mm2 và cm2. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. II. Đồ dùng dạy học: Bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như phần b (sgk). III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu đon vị đo diện tích mi-li-mét vuông. - cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 - Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học (từ bé đến lớn)? - Giáo viên giảng: + Để đo đơn vị di tích nhỏ hơn cm 2 người ta dùng đơn vị mi-li-mét vuông. + Kí hiệu mm2. - 1mm2 là diện tích hình vuông có cạnh như - … hình vuông có cạnh 1mm. thế nào? - Giáo viên treo tranh (phóng to- sgk) và - Học sinh quan sát và nháp. giáo viên hướng dẫn. 1cm2 = 100mm2 ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 1. 1mm2 = 10 cm2. * Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. - Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ bé đến - Học sinh trả lời. lớn? + 2 học sinh đọc lại bảng đơn vị đo  Giáo viên điền vào bảng kẻ sẵn. - Mỗi đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn kém diện tích. nhau bào nhiêu lần? * Hoạt động 3: Thực hành đọc nối tiếp. Bài 1: a) Học sinh 2 2 b) 168mm ; 2310mm - Học sinh làm nối tiếp. Bài 2: Giáo viên viết đề và hướng dẫn. 1m2 = 10000 cm2 5cm2 = 500 mm2 5m2 = 50000 cm2 12km2 = 1200 hm2 12m2 9dam2 = 1209 dam2 7hm2 = 7000 m2 37dam2 24m2 = 3724 m2 1cm2 = 10000 mm2 Bài 3: - Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét. - Học sinh làm vở. 4. Củng cố- dặn dò: Học thuộc bảng đơn vị đo diện tích và làm lại bài tập. ______________________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu....); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: +) Giới thiệu bài. +) Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi chính tả. - Giáo viên chép đề lên bảng. - Học sinh đọc đề và nháp. - Nhận xét chung kết quả cả lớp. - Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Học sinh lên bảng chữa  tự chữa trên nháp. Lớp nhận xét. - Giáo viên sửa cho đúng. b) Trả bài. - Giáo viên trả bài cho học sinh. - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh tự sửa lỗi của mình. - Một số học sinh trình bày đoạn văn đã viết lạc. ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài. ___________________________________________________ Tiết 3: Luyện TV LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu....); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: +) Giới thiệu bài. +) Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi chính tả. - Giáo viên chép đề lên bảng. - Học sinh đọc đề và nháp. - Nhận xét chung kết quả cả lớp. - Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Học sinh lên bảng chữa  tự chữa trên nháp. Lớp nhận xét. - Giáo viên sửa cho đúng. b) Trả bài. - Giáo viên trả bài cho học sinh. - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh tự sửa lỗi của mình. - Một số học sinh trình bày đoạn văn đã viết lạc. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài. __________________________________________________ Tiết 4: SH lớp PHÁT ĐỘNG THI ĐUA HỌC TẬP. I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Sinh hoạt. a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá. ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận  rút ra kết luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần. - Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm. b) Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm. - Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau. 3. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau. ____________________________________________________________. TuÇn 6: Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : CHÀO CỜ (Hoạt động tập thể) _______________________________________________________ Tiết 2: Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI. I. Mục tiêu: - Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài . - Hiểu nội dung : Chế dộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . (Trả lời các câu hỏi 1,2,4)) . - Giáo dục HS tình đoàn kết giữa các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép đoạn 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc thuộc bài Ê- mi-li, con … 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện - 3 học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đọc. đúng và đọc chú giải. - Giáo viên theo dõi sửa lỗi sai và giải - Học sinh luyện đọc theo cặp. nghĩa từ. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên giải thích chế độ A- pácthai. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. ? Dưới chế độ A- pác- thai, người da - Người da đen phải làm những công việc đen bị đối xử như thế nào? nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do nào. - Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi ? Người dan Nam Phi đã làm gì để xoá bình đẳng, cuộc đấu tranh của họ cuối bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? cùng đã giành được thắng lợi. - Vì họ không thể chấp nhận được 1 chính ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ ? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo. A- phác- thai được đông đảo mọi người - Vì đây là 1 chế độ phân biệt chủng tộc trên thế giới ủng hộ. xấu xa nhất cần phải xoá bỏ. - Không thể có màu da cao quí và màu da thấp hèn. - Ông Men- xơn Man- đê- la là luật sư. Ông đã cùng người dân Nam Phi chống lại ? Em hãy giới thiệu về vị tổng thống chế độ phân biệt chủng tộc và bị cầm tù 27 đầu tiên của nước Nam Phi mới? năm. Ông là tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới. - Học sinh đọc nối tiếp. c) Luyện đọc diễn cảm. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. đọc. - Thi đọc trước lớp. - Giáo viên bao quát, nhận xét. - Học sinh nêu nội dung. ? Nội dung bài. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. ____________________________________________________ Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP. I/MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Bíêt tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích . - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan . - Giáo dục tính cẩn thận, tập trung. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ : Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau có mối quan hệ như thế nào ? 2/Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học . b/ Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa bài để củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích Bài 1 : Bài 1 : 27 27 Gọi 3HS lên bảng làm . Giáo viên nhận xét sửa sai . a/8m2 27dm2 = 8m2 + 100 m2 = 8 100 m2 Yêu cầu HS nêu cách làm 9 9 2 2 2 2 16m 9dm = 16m + 100 m =16 100 m2 b/4dm2 65 65cm2 = 4 100 dm2. 95 ; 95 cm2 = 100 dm2. Bài 2: Yêu cầu HS đổi và chọn ư Bài 2: đúng 3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5 mm2 = 305mm2 ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Bài 3 : yêu cầu HS đổi 2 vế đều cùng một đơn vị rồi so sánh. Câu b là câu trả lời đúng . Bài 3 : điền dấu >;<;= a/ 3 m2 48 dm2 < 4 m2 348 dm2 400 dm2 Bài 4 : Bài giải : Diện tích 1 viên gạch là:40  40 = 1600(cm2 ) Diện tíchcăn phòng:160  150 = 240000(cm2) 240000 cm2 = 24 m2 Đáp số : 24 m2. Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề toán và giải 3/ Củng cố - dặn dò: - Dặn về nhà làm bài tập toán xem trước bài “Héc-ta” . - Giáo viên nhận xét tiết học . ___________________________________________________ Tiết 4: Chính tả (nhớ – viết) Ê - MI -LI , CON .... I - MỤC TIÊU : - Nhớ - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của bài tập 2; tìm được tiếng chứa ưa/ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3. - Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viết. II - PHƯƠNG TIỆN: bảng phụ ghi nội dung các bài tập 3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) . 1- Bài cũ : 3HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô / ua trên bảng: sông suối , ruộng đồng , buổi hoàng hôn , tuổi thơ , đùa vui , ngày mùa , lúa chín , dải lụa Cho học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó . 2- Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b) Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả: - Đọc thuộc lòng khổ thơ - Cho 2Hs đọc thuộc 2 khổ thơ sẽ viết - luyện viết từ ngữ trên bảng+ nháp - Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai : Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng loà, giùm -Lắng nghe - Lưu ý cho HS cách trình bày -HS nhớ và viết lại đoạn chính tả - Cho HS nhớ lại bài và tự viết - Theo dõi, giúp đỡ HS chưa thuộc bài kĩ - soát lại bài . - Chấm bài - Theo dõi, chữa bài - Nhận xét bài viết Bài tập 2: c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập +Các tiếng chứa ưa :lưa , thưa , mưa Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 ,giữa . .làm vào vở bài tập Tiếng Việt +Các tiếng chứa ươ :tưởng , nước , tươi + Đọc 2 khổ thơ ,ngược . + Tìm tiếng có ưa , ươ trong 2 khổ thơ *Nhận xét cách đánh dấu thanh . đó . -Trong tiếng giữa (không có âm cuối )dấu + Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở thanh đặt chữ cái đầu của âm chính. các tiếng đã tìm được . Các tiếng : lưa , thưa , mưa không có dấu - Cho học sinh trình bày kết quả thanh vì mang thanh ngang . ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Giáo viên nhận xét và chốt lại kết -Trong các tiếng :tưởng , nước , ngược (có quả . âm cuối )dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính . Tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang . Bài 3 : Tương tự HS làm bài- 1 em Bài 3 : Các từ cần điền là . chữa bài trên bảng phụ + Cầu được ước thấy . - Học sinh trình bày – giáo viên chốt kết + Năm nắng mười mưa . quả đúng . + Nước chảy đá mòn . + Lửa thử vàng gian nan thử sức . - HS thi đọc thuộc các câu trên . 3/Củng cố- dặn dò : - Chuẩn bị tiết 7 bài “ bài dòng kinh quê hương “. – Giáo viên nhận xét tiết học . ______________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Toán HÉC – TA. I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta , quan hệ giữa héc - ta - Biết quan hệ giữa hécta và mét vuông . - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với hécta ) - Giáo dục HS tính cẩn thận, tập trung chú ý. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ) . 1/Bài cũ : Điền vào chỗ chấm 2m2 =….dm2, 504dm2= …m2…dm2 2/Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b/Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích: héc ta . - HS chú ý theo dõi GVgiới thiệu : ( Như ở SGK ) 1 ha = 1 hm2 = 10000 m2 * Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Yêu cầu HS đọc bài 1 Bài 1 : - Cho Hs tự làm vào vở . - Gọi 4 em lên bảng làm - trình bày cách đổi : a) Đổi từ lớn đến bé a) 4 ha = 40000 m2 1 1 VD : Vì 1 km2 = 100hm2 nên 3 3 2 ha = 5000 m2 ; 100 ha = 100 m2  4 km2 = 100 4 = 75 ha b)Đổi từ đơn vị bé đến đơn vị lớn. b )60000 m2 = 6 ha làm và yêu cầu HS nêu cách đổi 1800 ha = 18 km2 ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ VD : 60000 m2 = ... ha . 800000 m2 = 80 ha vì 1 ha = 10000 m2 nên ta thực hiện 27000 ha = 270 km2 60000 : 10000 = 6 vậy 60000 m2 = 6 ha Bài 2 :Yêu cầu HS nêu đề toán. Cho học Bài 2 : sinh thực hiện cá nhân vào vở – 1 học 22200 ha = 222 km2 ( vì 1ha = 1 hm2 mà sinh lên bảng . 100 hm2 = 1 km2 ) 3/ Củng cố- dặn dò : - Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích . - Giáo viên nhận xét tiết học . ______________________________________________________ Tiết 2: Luyện Toán LUYỆN TẬP ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về đổi đơn vị đo diện tích. -Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền đổi đơn vị đo diện tích. kề. -Cho một số HS nêu trước lớp -2-3 HS thực hiện *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. -HS làm bài trên bảng, chữa bài 1. a) 10 1. b) 10 c). 1 2. ha = .... m2 km2 = ... ha km2 = ... ha. 3. d) 5 ha = ... m2 -HS làm bài trên bảng, chữa bài Bài 2: Điền dấu: >, < , = vào. a) 5m2 8dm2 b) 910 ha. 3-Chữa bài trong vở bài tập ********************************. 58dm2 91 km2. c) 7 dm2 5 cm2. 710 cm2. d) 8 cm2 4 mm2. 8 100. 1. 4. cm2. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ -Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề -Nhận xét tiết học _____________________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC. I) MỤC TIÊU : - Hiểu được nghĩa của các từ có tiếng hữu,tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 1,2 - Biết đặt câu với một từ , một thành ngữ theo yêu cầu BT3. - Giáo dục HS tình hữu nghị, biết hợp tác trong công việc và học tập II/ PHƯƠNG TIỆN:- Từ điển học sinh . - Bảng phụ – bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ : H: Em hãy cho biết thế nào là từ đồng âm ? Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm ? 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 : làm bài tập 1 Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 .Làm bài a)Hữu có nghĩa là bạn bè : vào VBT-2 em làm bảng nhóm Giúp HS -Hữu nghị :T/c thân thiết giữa các nước hiểu nghĩa của một số từ. - Chiến hữu : bạn chiến đấu . - Cho HS trình bày kết quả . GV chốt lại - Thân hữu : bạn bè thân thiết . kết quả đúng - Bằng hữu : bạn bè . b)Hữu nghĩa là có : hữu ích , có ích . -Hữu hiệu : có hiệu quả . -Hữu dụng : dùng được việc . -Hữu tình : có sức hấp dẫn . Hoạt động 2 : bài tập 2 . Bài tập 2: Cho HS làm bài cá nhân – 2 em làm trên a)Hợp có nghĩa là gộp lại, tập hợp thành bảng nhóm- treo bảng đọc kết quả - nhận cái lớn hơn :hợp tác , hợp nhất , hợp lực . xét bổ sung . b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi Kết luận hỏi nào đó: hợp tình , phù hợp , hợp thời , hợp lệ , hợp pháp , hợp lí , thích hợp . Hoạt động 3 bài tập 3. Bài tập 3: Đặt câu -giao việc mỗi em đặt hai câu . Ví dụ : +Nước ta luôn vun đắp tình hữu Một câu với một từ bài tập 1 . nghị với các nước trên thế giới . Một câu với một từ bài tập 2. +Ngày tết , bạn bè thân hữu đến mừng - Khuyến khích HS đặt nhiều câu thọ ông em . Cho HS nối tiếp trình bày kết quả . +Chúng ta là bạn hữu cần giúp đỡ nhau +Loại thuốc này rất hữu hiệu . - Với những từ bài tập 2 HS có thể đặt câu: ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Nhận xét khen những học sinh đặt câu +Chúng tôi hợp tác với nhau rất nhiều đúng , câu hay . việc 3 / Củng cố - dặn dò : +Công việc này rất phù hợp với em . - Giáo viên nhận xét tiết học .- tuyên dương những HS , nhóm HS làm việc tốt _____________________________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỐN TỪ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC. I) MỤC TIÊU : - Hiểu được nghĩa của các từ có tiếng hữu,tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 1,2 - Biết đặt câu với một từ , một thành ngữ theo yêu cầu BT3. * Giáo dục HS tình hữu nghị, biết hợp tác trong công việc và học tập II/ PHƯƠNG TIỆN:- Từ điển học sinh . - Bảng phụ – bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Luyện tập - HS làm bài sau đó nhận xét chữa bài. Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau a) Tình hữu ái giai cấp để điền vào chỗ trống: hữu nghị, hữu ái, b) Hành đọng đó là hữu ý chứ không phải hữu cơ, hữu dụng, hữu ý. vô tình. c) Cuộc đi thăm hữu nghị của chủ tịch nước. Bài 2: Viết đoạn văn nói về tình hữu nghị, - HS làm bài tập vào vở, sau đó chấm và hợp tác giữa nước ta với các nước anh nhận xét. em. Trong đoạn văn có sử dụng một trong các thành ngữ sau: Kề vai sát cánh Bốn biển một nhà 2 - Củng cố - dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học .- tuyên dương những HS , nhóm HS làm việc tốt _______________________________________________________ Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Tập đọc TÁC PHẨM CỦA SI LE VÀ TÊN PHÁT XÍT. I/ MỤC TIÊU - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài: Si- le, Pa- ri, Hít- le, Vin- hemten,Mét- xi-na, I- ta- li-a, Oóc- lê-ăng . Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn . - Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đẵ dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ). II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ : Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Sự sụp đổ của chế độ a- pacthai - GV nhận xét ghi điểm . 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Hoạt động của giáo viên b/ Luyện đọc : -Gọi một HS đọc toàn bài - H/dẫn HS quan sát tranh minh hoạ - H/ dẫn chia đoạn Đoạn 1 : Từ đầu đến “ chào ngài” . Đoạn 2 : tiếp theo đến điềm đạm trả lời . Đoạn 3 : còn lại . -Gọi HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ, tiếng khó -Gọi HS đọc nối tiếp - Gọi HS đọc chú giải - Giáo viên đọc mẫu toàn bài . c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm, lướt suy nghĩ TLCH H:Câu chuyện xảy ra ở đâu , bao giờ ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ? H:Vì sao tên sĩ quan phát xít có thái độ bực tức vì ông cụ người Pháp ?. H:Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá ra sao ? Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ?. H:Lời đáp của ông cụ cuối truyện có ngụ ý gì GV : Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mượn ngay tên vở kịch “ Những tên cướp ” để ám chỉ bọn phát xít xâm lược . Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay này khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt , rất tức tối mà không làm gì được . - Gọi HS nêu nội dung của câu chuyện c/Đọc diễn cảm : - Cho 3 HS đọc nối tiếp lại bài - HD đọc kĩ đoạn từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan đến hết ******************************** 1. Hoạt động của học sinh - Đọc bài- lắng nghe . - Theo dõi trong sách giáo khoa . - Quan sát.. - Nối tiếp đọc bài - luyện đọc các từ khó - Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ - Một HS đọc toàn bài - Lắng nghe - Đọc- trả lời- nhận xét, bổ sung - Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pari , thủ đô nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng . Tên sĩ quan phát xít bước vào toa tàu giữ thẳng tay hô to : Hít – le muôn năm - Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng . Hắn càng bực khi hắn nhận ra ông cụ biết tiếng Đức một cách thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức . -Cụ già người Pháp đánh giá Si- le là một nhà văn quốc tế . Ông cụ thông thạo tiếng Đức , ngưỡng mộ nhà văn Đức Sile nhưng căm ghét tên phát xít Đức xâm lược . Ông cụ không ghét người Đức , tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít . -Si-le xem các người là kẻ cướp . các ngươi là bọn kẻ cướp . - Các người không xứng đáng với Si-le - Lắng nghe. - Phát biểu, nhận xét - Nhắc lại - Đọc nối tiếp -Theo dõi.. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Chú ý đọc đúng lời ông cụ : câu kết – hạ giọng , ngưng một chút trước từ vở và nhấn giọng cụm từ : Những tên cướp thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh , sâu cay . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Đọc mẫu. - Nối tiếp thi đọc diễn cảm, nhận - Cho HS thi đọc diễn cảm . xét, b́ ình chọn Nḥận xét, ghi điểm 3/ Củng cố - dặn dò : - GV hệ thống nội dung bài. - 1 học sinh nhắc lại ý nghĩa của chuyện . - Giáo viên nhận xét tiết học . Dặn học sinh chuẩn bị bài “ Những người bạn tốt”. __________________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN. I / MỤC TIÊU - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ̉ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. - Giáo dục HS lựa chọn từ sát nghĩa, đặt câu ngắn gọn dễ hiểu khi viết đơn . *GDKNS : KN ra quyết định ( làm đơn trình bày nguyện vọng ) . KN thể hiện sự thông cảm . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ: Kiểm tra đoạn văn viết lại của một số em 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b/ Hướng dẫn HS luyện tập -đọc yêu cầu bài 1 – cả lớp đọc thầm Bài 1:cho HS đọc bài “ Thần -Phá hủy hơn 2 ha rừng , làm xói mòn và khô cằn chết mang tên 7 sắc cầu vòng ” đất , diệt chủng các loài muôn thú, gây ra những trả lời các câu hỏi : Chất độc bệnh nguy hiểm cho con người bị nhiễm chất độc màu da cam gây ra hậu quả gì này và con cái họ như ung thư , thần kinh , sinh đối với con người? . quái dị ... Hiện nay cả nước ta có khoảng 70000 – giáo viên nhận xét bổ sung . người lớn và 200000 đến 300000 trẻ em bị nhiễm H:Chúng ta cói thể làm gì để chất độc này . giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân -Chúng ta thăm hỏi động viên , giúp đỡ , vận động chất độc màu da cam ? mọi người gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu Bài 2 : Gọi HS đọc phần chú ý da cam . Thể hiện sự cảm thông đối với họ . sgk – yêu cầu HS đọc nội dung -Ta thường viết giữa trang giấy . bài tập 2 –H:Phần Quốc hiệu , Ta viết hoa các chữ : Cộng, Việt Nam , Độc , Tự , tiêu ngữ ta viết vị trí nào trên Hạnh . trang giấy ?Ta cần viết hoa chữ Ngày ... tháng ... năm viết đơn , nhớ viết lùi sang nào ? phải trang giấy , phía dưới tiêu ngữ nhớ cách một lưu ý học sinh cách viết dòng . Tên lá đơn viết giữa trang giấy , chữ to gấp 2 lần hoặc gấp rưỡi các chữ trong nội dung . Người làm đơn ở góc dưới bên phải lá đơn . Phần lý do viết đơn là nội dung quan trọng cần viết ngắn gọn , rõ ràng thể hiện rõ nguyện vọng. - Cho HS tập viết đơn . -HS thực hành viết đơn ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Gọi HS nối tiếp nhau trình bày Học sinh nghe và nhận xét xem đơn viết có đúng kết quả. thể thức hay không ? Trình bày có sáng tạo -chấm điểm một số đơn , nhận không ? Lý do , nguyện vọng có rõ ràng không ? xét kĩ năng viết đơn của học sinh . 3/ Củng cố - dặn dò : - HS nhắc lại cách viết đơn. - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại ; chuẩn bị tiết tập làm văn sau. - Giáo viên nhận xét tiết học . ___________________________________________________ Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : - Biết tên gọi , kí hiệu và mỗi quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi , so sánh số đo diện tích . - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích -Rèn học sinh có kĩ năng tính toán nhanh đúng chính xác . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ :Gọi 2 học sinh làm bài 4/sgk (trang 27) 2/ Dạy bài mới : a/)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học b/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa bài, nhận xét Bài 1:Viết các số đo dưới dạng số đo bằng Bài1: m2 . a/5ha= 50000m2 2km2=2000000m2 Gọi 3 HS lên bảng b/400dm2=4m2 ; 1500dm2=15m2 Nhận xét bài làm học sinh. 70000cm2=7m2. Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm và giải Bài 2: thích cách làm . 2m29dm2> 29dm2 ; 790ha < 79km2 Giáo viên nhận xét . 209dm2. 7900ha 5 4cm25mm2= 4 100 cm2.. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm Bài 3: Bài giải : - Yêu cầu học sinh nêu cách giải . Diện tích căn phòng là :6 4 = 24(m2). - Cả lớp làm vào vở . Số tiền mua gỗ để lát sàn toàn bộ căn - cho 1 học sinh lên bảng . phòng : 280000  24=6720000(đồng) - Giáo viên nhận xét . Đáp số: 6720000đồng 3/ Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, HS nhắc lại mỗi quan hệ của đơn vị đo diện tích. - Dặn về nhà làm vở bài tập toán chuẩn bị bài tiết sau “ Luyện tập chung” . - Giáo viên nhận xét tiết học. ____________________________________________________ ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Tiết 4:. Luyện Toán LUYỆN TẬP ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. I-Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích . - Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền đổi đơn vị đo diện tích. kề. -Cho một số HS nêu trước lớp -2-3 HS thực hiện *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của phép tính sau là: 2m2 85cm2 = ... cm2 A. 285. B. 28500. C. 2085. D. 20085. Bài 2: Viết số đo có đơn vị là mét vuông GV hướng dẫn mẫu:. -HS làm bài trên bảng, chữa bài 4m2 26dm2 ; 9m2 15dm2. 4m2 26dm2 = 4m2 + 100 m2. 21m2 8dm2 ;. 26. 26. m2 = 4 100. 73dm2. -HS làm bài trên bảng, chữa bài Bài giải Diện tích căn phòng là: 6 x 4 = 24 (m2) ; 24 m2 = 240 000cm2 1m 20cm = 120cm Diện tích một mảnh gỗ là: 120 x 20 = 2400cm2 Số mamhr gỗ cần để lát đủ căn phòng là: 240 000 : 2400 = 100 (mảnh gỗ) Đsố: 100 mảnh gỗ. Bài 3: Người ta lát sàn một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m bằng những mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 1m 20cm, chiều rộng 20cm. Hỏi cần bao nhiêu mảnh gỗ để lát kín căn phòng đó ?. 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề -Nhận xét tiết học _______________________________________________________ Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012 TIẾT 1 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I - Mục tiêu : Giúp học sinh tiếp tục củng cố về : ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Các đơn vị đo diện tích đã học , cách tính diện tích các hình đã học . - Giải các bài toán liên quan đến diện tích . - Giáo dục HS tính cẩn thận, tập trung chú ý. II- Các hoạt động dạy học 1 /Bài cũ : Điền vào chỗ chấm : 3 hm2 = ... m2 ; 1 km2 2 dam2 = ...dam2 Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền nhau . 2/Dạy bài mới a/Giới thiệu : b/ Luyện tập thực hành . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài và tự Bài 1 : Diện tích nền căn phòng thực hiện cá nhân vào vở . 9  6 = 54 ( m2 ) = 540000 cm2 - gọi học sinh lên bảng làm . Diện tích 1 viên gạch:30  30 = 900 (cm2 ) Giáo viên nhận xét sữa sai . Số viên gạch dùng để lát căn phòng 540000 : 900 = 600 ( viên ) Đáp số : 600 viên Bài 2: Tương tự Bài 2 : Giải a)Chiều rộng thửa ruộng là : 80 : 2 = 40(m) Diện tích của thửa ruộng là: 80  40 = 3200 ( m 2 ) 3200 m2 gấp 100 m2 số lần 3200 : 100 = 32 ( lần ) Số thóc thu hoạch 50  32 = 1600(kg)= 16 tạ Đáp số : a) 3200 m2 ; b) 16 tạ Tiết 2:. _________________________________________________ Luyện Toán ÔN GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: - Rèn HS nhận dạng và giải được các bài toán ở dạng: Tìm phân số của 1 số, tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, bài toán liên quan đến tỉ lệ II. Chuẩn bị: - Hệ thống BT III. Các hđ dạy học HĐ1: Nêu tên các dạng toán sẽ ôn - GV nêu tên cấc dạng bài toán + HS nhắc lại - Tìm phân số của một số - Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu - Bài toán liên quan đến tỉ lệ + Cho HS nêu cách làm từng dạng toán ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ HOẠT ĐỘNG2: Thực hành + HS làm lân lượt từng bài theo quy trình sau - Đọc đề - Phân tích dang toán - Tìm cách làm - Làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài 2. Bài 1: Một cửa hàng có 2 tấn 1 tạ ngô. Ngày đầu bán được 7. số ngô đó. Ngày thứ 2. 1. bán được 5 số ngô còn lại. Hỏi cả 2 ngày bán được bao nhiêu ngô? Bài 2: Hai đoạn đường AB và CD cần sửa dài 2km 46m. Đoạn AB dài hơn đoạn CD là 252m. Tính độ dài mỗi đoạn đường cần sửa. Bài 3: Một người đi mua 15 cái bút loại 3000 đồng 1 cái. Cũng số tiền đó đủ mua bao nhiêu cái, mỗi cái 1500 đồng IV. DẶN DÒ - Ôn các dạng trên ___________________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ. (Không dạy) Thay vào ND LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm . II.Chuẩn bị Một số bài tập ôn luyện. III. Hoạt động dạy học A.KTBC: - Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm? B. Hướng dẫn làm bài tập: - Bài 1: Gạch bỏ những từ không Cho HS làm vào vở, gọi HS lên chữa. thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau và nêu nội dung của mỗi nhóm: a) Ngào ngạt, sực nức, thoang a) thoang thoảng(mùi thơm đậm) thoảng, thơm nồng, thơm ngát. b) Rực rỡ, tươi thắm, tươi tỉnh, b) tươi tỉnh (màu sắc) tươi tốt, thắm tươi. c) Lung linh, long lanh, lấp lánh, c) lung lay ( ánh sáng) lóng lánh, lung lay. Bài 2: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp * Cho HS làm Miệng cho mỗi tục ngữ, thành ngữ sau: * Nhận xét và chữa bài. a) Đi........về....... a) Đi ngược về xuôi b) Đất ..........trời.......... b) Đất thấp trời cao ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ c) Nói ...........quên ......... c) Nói trước quên sau d) Kẻ ............người ........ d) Kẻ ở người đi Bài 3: Đặt câu với từ hay được sử dụng * Cho HS làm vào vở với các nghĩa sau: * Chấm, chữa bài. a) giỏi ..................................................... b) biết ..................................................... c) hoặc .................................................... d) thường xuyên ..................................... C. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Dặn HS về ghi nhớ nội dung ôn tập +Chuẩn bị bài sau Từ nhiều nghĩa ____________________________________________________ TIẾT 4: Kể chuyện (Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, không dạy - Thay thế ND) LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN. I / Mục tiêu: - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ̉ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. - Giáo dục HS lựa chọn từ sát nghĩa, đặt câu ngắn gọn dễ hiểu khi viết đơn . *GDKNS : KN ra quyết định ( làm đơn trình bày nguyện vọng ) . KN thể hiện sự thông cảm . II/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: Kiểm tra đoạn văn viết lại của một số em 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b/ Hướng dẫn HS luyện tập -đọc yêu cầu bài 1 – cả lớp đọc thầm Bài 1:cho HS đọc bài “ Thần chết -Phá hủy hơn 2 ha rừng , làm xói mòn và khô cằn mang tên 7 sắc cầu vòng ” trả lời đất , diệt chủng các loài muôn thú, gây ra những các câu hỏi : Chất độc màu da bệnh nguy hiểm cho con người bị nhiễm chất độc cam gây ra hậu quả gì đối với con này và con cái họ như ung thư , thần kinh , sinh người? . quái dị ... Hiện nay cả nước ta có khoảng 70000 – giáo viên nhận xét bổ sung . người lớn và 200000 đến 300000 trẻ em bị nhiễm H:Chúng ta cói thể làm gì để chất độc này . giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân -Chúng ta thăm hỏi động viên , giúp đỡ , vận động chất độc màu da cam ? mọi người gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu Bài 2 : Gọi HS đọc phần chú ý da cam . Thể hiện sự cảm thông đối với họ . sgk – yêu cầu HS đọc nội dung -Ta thường viết giữa trang giấy . bài tập 2 –H:Phần Quốc hiệu , Ta viết hoa các chữ : Cộng, Việt Nam , Độc , Tự , tiêu ngữ ta viết vị trí nào trên Hạnh . trang giấy ?Ta cần viết hoa chữ Ngày ... tháng ... năm viết đơn , nhớ viết lùi sang nào ? phải trang giấy , phía dưới tiêu ngữ nhớ cách một lưu ý học sinh cách viết dòng . Tên lá đơn viết giữa trang giấy , chữ to gấp 2 lần hoặc gấp rưỡi các chữ trong nội dung . Người làm đơn ở góc dưới bên phải lá đơn . Phần lý do viết đơn là nội dung quan trọng cần viết ngắn gọn , rõ ràng thể hiện rõ nguyện vọng. ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Cho HS tập viết đơn . -HS thực hành viết đơn - Gọi HS nối tiếp nhau trình bày Học sinh nghe và nhận xét xem đơn viết có đúng kết quả. thể thức hay không ? Trình bày có sáng tạo -chấm điểm một số đơn , nhận xét không ? Lý do , nguyện vọng có rõ ràng không ? kĩ năng viết đơn của học sinh . 3/ Củng cố - dặn dò : - HS nhắc lại cách viết đơn. - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại ; chuẩn bị tiết tập làm văn sau. - Giáo viên nhận xét tiết học . ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG .. I/ MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố về so sánh phân số , tính giá trị biểu thức của phân số. - Biết cách giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác . II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ). 1/ Bài cũ: HS chữa bài VBT. 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học b/ Hướng dẫn luyện tập :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1:Yêu cầu HS đọc bài tập Bài 1:-hai phân số có cùng mẫu số , phân số Cho HS làm vở- chữa bài trên bảng nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn Nêu cách so sánh hai phân số cùng -Hai phân số khác mẫu số ta qui đồng hai mẫu số hoặc khác mẫu số mẫu số và đưa về so sánh hai phân số cùng Giáo viên nhận xét mẫu số . 18 28 31 32 Lưu ý :Câu b cần qui đồng 4 phân số sau đó mới xếp theo thứ tự từ bé đến a) 35 < 35 < 35 < 35 . lớn . 1 2 3 5 b) 12 < 3 < 4 < 6 . 8 3 9 5 10  2   ;  ;    3 12 4 12 6 12 . Bài 2: 3. 2. 2. 9 8 5. 22. 11.      Bài 2:HS làm cá nhân vào vở . 12 12 6 a) 4 3 12 Gọi 4 HS lên bảng làm và trình bày 7 7 11 28  14  11 3     cách làm , cả lớp quan sát nhận xét 32 32 b) 8 16 32 .Lưu ý học sinh khi làm tính xong cần 3 2 5 3 2 5 6 1      rút gọn kết quả đến phân số tối giản c) 5 7 6 5 7 6 42 7. 3/Củng cố- dặn dò : -Học sinh nhắc lại nội dung bài học: Cách thực hiện các phép tính phân số. ********************************. 15 3 3 15 8 3 15 :      d) 16 8 4 16 3 4 8 .. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Nhận xét qua tiết học . ______________________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I/Mục tiêu : - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích ( BT1 ) . - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2 ) . - HS quan sát kĩ , lựa chọn chi tiết đặc sắc để lập dàn ý . II/PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh minh họa cảnh sông nước (biển , sông , suối , hồ , đầm ). III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học . 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/Hướng dẫn làm bài tập : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Cho HS thảo luận theo Bài tập 1: đọc to- cả lớp đọc thầm . cặp sau đó trả lời câu hỏi . -Gọi HS đọc 2 đoạn văn . Đoạn a: Đoạn văn tả đặt điểm gì -Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của của biển ? Câu nào trong đoạn mây trời . văn nói rõ đặt điểm đó ? Để tả Câu :”Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây những đặc điểm đó tác giả đã trời “. quan sát những gì và vào những Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm thời điểm khác nhau khi bầu trời xanh thẳm , khi nào? bầu trời rải mây trắng nhạt , khi trời âm u, khi trời +Giải nghĩa tư: liên tưởng -> Từ ầm ầm dông gió liên tưởng :từ chuyện này , hình chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra ảnh này nghĩ ra chuyện khác , hình ảnh khác biển chuyện khác, hình ảnh khác, từ như con người cũng biết buồn vui , lúc tẻ nhạt lạnh chuyện của người ngẫm nghĩ ra lùng , lúc sôi nổi hả hê , lúc đăm chiêu gắt gỏng . chuyện của mình Khi quan sát biển tác giả liên tưởng thú vị như thế nào ? GVnêu: liên tưởng này khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn . -Con kênh quan sát mọi thời điểm trong ngày : Đoạn b: Con kênh quan sát thời suốt ngày từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn , điểm nào trong ngày ? buổi sáng giữa trưa lúc trời chiều . -Tác giả quan sát bằng thị giác để thấy nắng nơi H:Tác giả nhận ra đặc điểm của đây đổ lửa , thấy màu sắc của con kênh biến đổi con kênh chủ yếu bằng giác quan trong ngày.. nào ? -Tác giả quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa . H:Nêu tác dụng của những liên Giúp cho người đọc hình dung được cái nắng nóng tưởng khi quan sát và miêu tả dữ dội , làm cho cảnh vạt diễn ra sinh động hơn , con kênh . gây ấn tượng hơn đối với người đọc . Bài tập 2 : Một HS đọc to cả lớp đọc thầm . ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Giáo viên giao việc : dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nứớc các em hãy lập thành một dàn ý . -Cho HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị . - Gọi HS trình bày kết quả . -Nhận xét những bài làm có dàn ý hay -Ghi điểm .(đọc bài văn có nhiều ý hay ). Chốt lai ý chính bài làm học sinh .. - Xem lại dàn ý . Mở bài : Con sông quê em gắn với những kỉ niệm tuổi thơ . Thân bài : Sông nằm uốn khúc quanh làng . Những hàng dừa xanh cao vút dọc hai bên bờ sông . - Buổi sáng, ánh nắng chiếu xuống mặt sông . -Buổi chiều , khi hoàng hôn đã tắt , vài tia nắng còn lại rọi trên sông .. -Thuyền cập bến sau một ngày đánh bắt .. -Khi nước triều dâng , sóng cuồn cuộn đưa phù sa về bồi đắp ruộng đồng . -Có sông làm cho ruộng đồng thêm tươi tốt. Buổi tối, dưới ánh trăng mặt sông lấp lánh .. Mùa hè chúng em ra bãi cát ven sông hóng mát .. Sông là nguồn lợi lớn của quê hương Kết bài : Con sông quê hương thật đẹp và kỳ diệu . Em luôn nhớ mãi về con sông quê hương. 3/Củng cố- dặn dò : -Củng cố lại nội dung bài học . - Nḥận xét tiết học. -Dặn HS về hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cảnh sông nước chuẩn bài sau Luyện tập tả cảnh. ____________________________________________________ Tiết 3: Luyện TV LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa cảnh sông , nước, biển, suối, hồ… III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Làm bài tập. Bài 1: Giáo viên gợi ý. a). - Học sinh đọc đề. - Làm theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Đoạn văn miêu tả sự thay đổi màu sắc của mây trời. - Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển - Để tả đặc điểm đó tác giả đã quan sát vào những thời điểm khác nhau… những gì và vào thời điểm nào ? - Khi quan sát biển, tác gia có liên tưởng - Liên tưởng biển như con người, cũng thú vị như thế nào? biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng… ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ (Liên tưởng : từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác.) b) Con kênh được quan sát vào những thời điểnm nào trong ngày? - Tác giả nhận ra những đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? - Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?. - Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày… - Quan sát bằng thị giác… Ngoài ra còn bằng xúc giác. - Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc. - Học sinh làm theo hướng dẫn.. Bài 2: 4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cảnh sông nước. ____________________________________________________ Tiết 4: SH lớp PHÁT ĐỘNG THI ĐUA HỌC TẬP. I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Sinh hoạt. a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận  rút ra kết luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần. - Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm. b) Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm. - Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau. 3. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau. _______________________________________________________________. TuÇn 7: TIẾT 1: TIẾT 2:. Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 Chào cờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ________________________________________________ Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT. ********************************. 1. Theo Lưu Anh *******************************.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ I Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * Giáo dục học sinh lòng yêu thương những con vật có ích. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép đoạn 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? 3 học sinh nối tiếp đọc bài tác phẩm của Si-le và tên Phát xít. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh - Rèn đọc đúng và đọc chú giải. đọc đúng và chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. ?Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống - A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ biển? trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông. ? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất - … đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, tiếng hát giã biệt cuộc đời? say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông trở về đất liền. - Các heo đáng yêu đáng quý vì biết ? Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu yêu, đáng quý ở điểm nào? giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người. - Đám thuỷ thủ là người nhưng tham giam ? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với heo là loài vật nhưng thông minh tốt bụng, nghệ sĩ A-ri-ôn? biết cứu giúp người gặp nạn. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh luyện đọc đoạn 2. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn - Học sinh luyện đọc theo cặp. cảm đoạn 2. - Thi đọc trước lớp. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Nhận xét, đánh giá. - Học sinh nêu. c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.. ? Học sinh nêu ý nghĩa bài. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ TIẾT 3:. ________________________________________________ Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Học sinh biết:. 1. 1. 1. 1. 1. + Mỗi quan hệ giữa 1 và 10 ; 10 và 100 ; 100 và 1000 ; + Tìm thành phần chưa hết của phép tính với phân số. + Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập. ? Học sinh làm bài tập 4. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. Bài 2: ? Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. Bài 3: ? Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên chấm, biểu dương.. - Học sinh tự làm, chữa. 1gấp 10 lần. 1 ; 10. 1 ; 100 1 gấp 10 lần 100. 1 10. gấp 10 lần. 1 1000. x+ = x= - x= Xx = x= : x= = = - Học sinh tóm tắt đề – làmbài. Trung bình 1 giờ vòi đó chảy được:. ( 25. +. 1 5. 5 1 = (bÓ) 30 6 1 §¸p sè: ( bÓ) 6. ):2=. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. ________________________________________________ TIẾT 4: Chính tả (Nghe - viết) DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG. I. Mục tiêu: -Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3. * BVMT : - Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kênh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh. * Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ ghi bài 3, 4 - Trò: Bảng con III. Các hoạt động: 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - 2 học sinh viết bảng lớp ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ.  Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập đánh dấu thanh. * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết.  Giáo viên nhận xét - Giáo viên đọc lại toàn bài. - Lớp viết bảng con - Học sinh nhận xét - Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu và viết bảng con - Học sinh nhận xét - Học sinh viết bài - Học sinh soát lỗi - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi -. - Giáo viên chấm vở - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi * Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh. - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong - Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách điền bài thơ. tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ .  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc các thành ngữ đã hoàn - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một thành. vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong - Hoạt động nhóm - Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo bài thơ. cáo - Học sinh nhận xét - bổ sung  Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia.  GV nhận xét - Tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh” - Nhận xét tiết học _______________________________________________________ Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Toán KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết đoc, biết viết số thập phân ở dạng đơn giản - Bài tập cần làm:Bài 1; Bài 2; * Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành giải toán về số thập phân. II. Đò dùng dạy học: ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Vở bài tập toán. - Bảng phụ. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bảng. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm số thập phân. a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét - Học sinh quan sát và nêu được: 1 từng hàng trong bảng ở phần a. + 1dm hay 10 m còn được viết thành 1 - Giáo viên giới thiệu: 1dm hay 10 m 1m. còn được viết thành 0,1m.. 1 m còn được viết thành 100. + 1cm hay 0,01m. 1. - Viết 0,1 lên bảng cùng hàng với 10 m - Các phân số thập phân 1 1000. 1 ; 10. được viết thành 0,1;. 1. + 1mm hay 1000 m còn được viết thành 0,001m.. - Học sinh đọc lại: 0,1; 0,01; 0,001. 1 ; 100 0,01;. 0,001 và giới thiệu 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân. b) Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét từng hàng trong bảng phần b tương tự như phần a để học sinh nhận ra được 0,5; 0,07; 0,009 là số thập phân. * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: a) Giáo viên chỉ từng vạch trên tia số, cho học ính đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó. b) Thực hiện tương tự phần a. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo mẫu của từng phần a, b, rồi tự làm và chữa bài.. - Học sinh đọc lại: 0,5; 0,07; 0,009. - Học sinh đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó. - Học sinh xem hình vẽ (sgk) để nhận biết: 7. a) 7 dm = 10 m = 0,7 m 5. 5 dm = 10 m = 0,5 m 2. 2 mm = 1000 m = 0,002 m. 4. 4g = 1000 kg = 0,004 kg. b) Tương tự. 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ TIẾT 2:. _________________________________________________ Luyện Toán LUYỆN TẬP ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. I-Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích . - Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền đổi đơn vị đo diện tích. kề. -Cho một số HS nêu trước lớp -2-3 HS thực hiện *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của phép tính sau là: 2m2 85cm2 = ... cm2 A. 285. B. 28500. C. 2085. D. 20085. Bài 2: Viết số đo có đơn vị là mét vuông GV hướng dẫn mẫu:. -HS làm bài trên bảng, chữa bài 4m2 26dm2 ; 9m2 15dm2. 4m2 26dm2 = 4m2 + 100 m2. 21m2 8dm2 ;. 26. 26. m2 = 4 100. 73dm2. -HS làm bài trên bảng, chữa bài Bài giải Diện tích căn phòng là: 6 x 4 = 24 (m2) ; 24 m2 = 240 000cm2 1m 20cm = 120cm Diện tích một mảnh gỗ là: 120 x 20 = 2400cm2 Số mamhr gỗ cần để lát đủ căn phòng là: 240 000 : 2400 = 100 (mảnh gỗ) Đsố: 100 mảnh gỗ. Bài 3: Người ta lát sàn một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m bằng những mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 1m 20cm, chiều rộng 20cm. Hỏi cần bao nhiêu mảnh gỗ để lát kín căn phòng đó ?. 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề -Nhận xét tiết học TIẾT 3:. _________________________________________________ Luyện từ và câu. ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có thể minh hoạ cho các từ nhiều nghĩa. III. Các hoạt động lên lớp: A – Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 2. B – Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh tìm nghĩa ở cột B - Học sinh làm việc độc lập. thích hợp với mỗi từ ở cột A. + Răng: nghĩa b. + Mũi: nghĩa c. + Tai: nghĩa a. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên nhắc học sinh: không cần + Răng của chiếc cào không nhai như răng giải thích 1 cách phức tạp. Chính các câu của người và động vật. thơ đã nói về sự khác nhau giữa từ in + Mũi của chiếc thuyền không dùng đẻ đậm trong khổ thơ với các từ ở bài tập 1. ngửi được. + Tai của cái ấm không dùng để nghe Bài 3: được. - Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Học sinh trao đổi theo cặp. - Nhận xét. + Nghĩa của từ răng ở bài tập 1 và bài tập 2 giống nhau ở chỗ: đều chỉ vật nhọn sắc. + Nghĩa của từ mũi ở bài tập 1 và bài tập 2 giống nhau: củng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra ở phía trước. + Nghĩa của từ mũi ở bài tập 1 và bài tập 2 giống nhau: Củng chỉ bộ phận mọc ở 2 bên. - Học sinh đọc và nói lại phần ghi nhớ. 3. Phần ghi nhớ: 4. Phần luyện tập. - Học sinh làm việc độc lập. Bài 1: - Hướng dẫn học sinh gạch 1 gạch dưới a) Đôi mắt của bé mở to. Quả na mở mắt. từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ mang b) Lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân. nghĩa chuyển. Bé đau chân. c) Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. Nước suối đầu nguồn rất trong. - Học sinh làm việc độc lập hoặc nhóm. Bài 2: + Lưỡi: lưỡi dao, lưỡi gươm, … ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Giáo viên tổ chức cho các tổ thi. - Giáo viên nhận xét tuyên dương.. + Miệng: miệng bát, miệng túi, miệng hũ, … + Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo, cổ tay, … + Lưng: lưng đồi, lưng núi, lưng nồi …. 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Bài tập 2, phần luyện tập. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có thể minh hoạ cho các từ nhiều nghĩa. III. Các hoạt động lên lớp: Bài 1: Tìm các từ nhiều nghĩa trong đoạn - HS làm bài rồi giải thích nghĩa của từ: thơ sau. Nói rõ nghĩa gốc và nghĩa Hầu hết các từ ngữ này đều được dùng với chuyển của từng từ tìm được: nghĩa chuyển (ẩn dụ). Đó là các từ ngữ : .....ở trong chiếc bút Ruột già, lá mía, chân, ăn, sóng. Lại có ruột già Trong mũi người ta Có ngay lá mía ....chân bàn, chân tủ Chẳng bước bao giờ ....lạ cho giọt nước Lại biết ăn chân ....sóng lúa lại bơi Ngay trên ruộng cạn Bài 2: Với mỗi nghĩa dưới đây của từ - HS làm bài tập vào vở, sau đó lần lượt mũi, hãy đặt một câu: từng em trình bày kết quả bài làm. a) Bộ phận trên mặt người và động vật, - Cả lớp nhận xét, chữa bài. dùng để thở và ngửi. b) Bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phía trước của một số vật. c) Đơn vị lực lượng vũ trang có nhiệm vụ tấn công theo 1 hướng nhất định. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. ________________________________________________ Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Tập đọc ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ. I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc 2 khổ thơ). HS khỏ giỏi làm được toàn bộ BT 2. * Biết tự hào về đất nước và con người Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III. Các hoạt động dạy học: A – Kiểm tra bài cũ: Đọc chuyện: “Những người bạn tốt” B – Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Một, hai học sinh khác đọc nối tiếp. - Học sinh quan sát tranh sgk. - Giáo viên giải nghĩa thêm 1 số từ chưa - Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài. có trong phần chú thích cao nguyên, - Học sinh luyện đọc theo cặp. trăng chơi với. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. b) Tìm hiểu bài. 1. Những chi tiết nào trong bài thơ gợi - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. lên hình ảnh 1 đêm trăng vừa tĩnh mịch, Những tháp khoan … nằm nghỉ. vừa sinh động trên sông Đà? - Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn cô gái Nga có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng. 2. Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ thể - Câu thơ: Chỉ có tiếng đàn ngân nga. Với hiện sự gắn bó giữa con người với thiên một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà. 1 hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên giữa ánh trăng với dòng sông. 3. Những câu thơ nào trong bài sử dụng - Cả công trường say ngủ. Những tháp phép nhân hoá? khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ … đi muôn ngả. - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên có thể chọn khổ thơ cuối để - Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ cuối. đọc diễn cảm. - Học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ và - Chú ý nhấn giọng các từ ngữ nối liền, cả bài thơ. nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu - Thi đọc thuộc lòng. tiên. 3. Củng cố- dặn dò: ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Nhắc lại ý nghĩa bài thơ. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh học thuộc lòng. ________________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mỗi liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viêt câu mở đoạn (BT2, BT3) * Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên * BVMT - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long sgk. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: Trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước? B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: a) Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài, kết bài của bài văn. + Mở bài. + Thân bài. + Kết bài. b) Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả già? Đoạn 1: Đoạn 2: Đoạn 3:. - Học sinh đọc to bài “Vịnh Hạ Long”. - Nêu yêu cầu bài tập.. ********************************. 1. - Câu mở đầu. - Gồm 3 đoạn tiếp theo. - Câu văn cuối.. - Tả sự kì vĩ của Vịnh Hạ Long. - Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long. - Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long. c) Những câu văn in đậm có vai trò gì - Có vai trò mở đầu mỗi đoạn, có vai trò trong mỗi đoạn và trong cả bài? chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Bài 2: - Giáo viên nhắc học sinh để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem những câu nào cho sẵn có nêu được ý bao trim của cả đoạn không? - Điền câu b. Đoạn 1: - Điền câu c. Đoạn 2: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Bài 3: - Học sinh viết theo ý của mình. - Hướng dẫn học sinh viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở bài tập 2. - Học sinh đọc bài. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Giáo viên gọi đọc trước lớp và sửa chữa, nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết sau. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo). I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận xét. Tương tự với 8,56m và 0,195m - Giáo viên giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân. - Giáo viên giới thiệu hoặc hướng dẫn học sinh tự nhận xét.. - Giáo viên viết từng ví dụ lên bảng. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Giáo viên nhận xét chữa bài.. 7. 2m 7dm hay 2 10 m viết thành 2,7m. 2,7m: đọc hai phảy bày mét. - Học sinh nhắc lại. - Mỗi số thập phân gồm 2 phần: phần nguyên và phần thập phân, những chữ số ở bên trái dấu phảy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phảy thuộc về phần thập phân. - Học sinh chỉ vào phần nguyên, phần thập phân của số thập phân rồi đọc số đó. - Học sinh đọc từng số thập phân. - Học sinh khác nhận xét. 9. 5 10 = 5,9. 45. 82 100 = 82,45. 225. 810 1000 = 810,225. Bài 2: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. - Học sinh chữa bài. 1 0,1 = 10 ; 0,02 =. 2 ; 100. 0,004 =. 4 ; 1000 95. 0,095 = 1000 3. Củng cố- dặn dò: ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Nhận xét giờ học. - Làm lại các bài tập. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Toán LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về tính chất cơ bản của số thập phân; so sánh số thập phân. - Rèn luyện kĩ năng so sánh số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về số thập phân đã học. -Cho một số HS nêu trước lớp *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Cho 2 HS lên bảng viết số thập phân, HS dưới lớp đọc -GV cho lớp nhận xét Bài 2: Đọc các số thập phân theo hàng: -Cho HS đọc các số thập phân và nêu giá trị của các chữ số theo hàng : 25,46 -Giá trị của chữ số 4 -Cho HS tự nêu thêm một số ví dụ *Làm bài tập trong vở bài tập 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại cách đọc, viết số thập phân -Nhận xét tiết học. -HS tự ôn tập kiến thức về số thập phân bằng nhau, so sánh số thập phân -2-3 HS thực hiện -HS dưới lớp đọc các số thập phân, 2 HS viết số trên bảng. *Mẫu: 25,46: 2 chục 5 đơn vị 4 phần mười 6 phần trăm -Chữ số 4 có giá trị là 4 phần mười -Tự nêu ví dụ và thực hiện -Làm bài cá nhân. _______________________________________________________ Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Toán HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN - ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: Biết: - Tên các hàng của số thập phân. - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. II. Chuẩn bị: - Phiếu học nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hàng của số thập phân. - Giáo viên: treo bảng kẻ hàng của số thập phân. - Giới thiệu tên của các hàng. - Nối mối quan hệ của các hàng liền nhau. - Lấy ví dụ: a) Trong số thập phân 375,406.. Trăm chục đơn vị, phần mười, phần trăm, phần nghìn.. + Mỗi đơn vị của 1 hàng = 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. 1. + Mỗi đơn vị của 1 hàng = 10 (hay 0,1) đơn vị của hàng cao liền trước. - Phần nguyên gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị. + Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.. Đọc là: Ba trăm bày mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu. - Phần nguyên gồm: 0 đơn vị. c) Trong số thập phân 0,1985: - Phần thập phân: 1phần mười, 9 phần Đọc số là: Không phảy một nghìn chín trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn. trăm tám mươi lăm.  Cho học sinh nêu cách đọc. - Muốn đọc 1 số thập phân, ta đọc lần lượt - Giáo viên kết luận: từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “phẩy”, sau đó đọc phần thập phân … 3.3. Hoạt động 2: Thực hành luyện tập - Gọi lần lượt từng học sinh lên đọc. 1. Bài 1: Bài 1: Lên bảng. - Đọc yêu cầu bài miệng. - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. 2. Bài 2: - Đọc yêu cầu bài 2. a) 5,9 b) 24,18 c) 15,555 d) 2002,08 e) 0,01.. Bài 2: Làm vở. - Học sinh làm vở. - Chấm vở.. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn các em về nhà làm bài tập. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán LUYỆN ĐỌC - VIẾT SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về đọc - viết số thập phân. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết hàng của số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV. 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về số thập phân đã học. -Cho một số HS nêu trước lớp *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Cho 2 HS lên bảng viết số thập phân, HS dưới lớp đọc -GV cho lớp nhận xét Bài 2: Đọc các số thập phân theo hàng: -Cho HS đọc các số thập phân và nêu giá trị của các chữ số theo hàng : 25,46 -Giá trị của chữ số 4 -Cho HS tự nêu thêm một số ví dụ *Làm bài tập trong vở bài tập 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại cách đọc, viết số thập phân -Nhận xét tiết học TIẾT 3:. Hoạt động của HS. -Đọc-viết số thập phân, xá định hàng của số thập phân. -2-3 HS thực hiện -HS dưới lớp đọc các số thập phân, 2 HS viết số trên bảng. *Mẫu: 25,46: 2 chục 5 đơn vị 4 phần mười 6 phần trăm -Chữ số 4 có giá trị là 4 phần mười -Tự nêu ví dụ và thực hiện -Làm bài cá nhân. __________________________________________________ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mỗi liên hệ giữa nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). *GDKNS: Có khả năng sử dụng từ nhiều nghĩa khi nói, viết. II. Chuẩn bị: - Vở bài tập Tiếng việt. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Từ nhiều nghĩa là gì? - Học sinh trả lời. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: 1. Đọc yêu cầu bài 1. - Lớp làm nháp. 3.3. Hoạt động 2: Nhóm đôi. - Thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét, đánh giá. ********************************. - 2 học sinh lên bảng làm. 1- d; 2- c; 3- a; 4- b. 2. Đọc yêu cầu bài 2. - Đáp án b. - Nếu có học sinh chọn a, c. Hãy thảo luận và đưa ra kết luận đúng. 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm.. 3. Đọc yêu cầu bài 3.. - Phát phiểu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm.. - Nghĩa gốc từ ăn là ở câu c. (ăn cớm). 3.5. Hoạt động 4: Làm vở.. 4. Học sinh đọc yêu cầu bài 4.. - Gọi lên bảng chữa.. a) Đi. - Bé đang tập đi. - Mẹ nhắc em đi tất. b) Đứng: - Chú bộ đội đứng gác. - Trời đứng gió.. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ TIẾT 4: Kể chuyện CÂY CỎ NƯỚC NAM. I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu được nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện in sgk. - Ảnh hoặc vật thật: Những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Làm bài tập. - Giáo viên kể lần 1: Chậm, từ tốn. - Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh minh hoạ và viết bảng (cây thuốc quý) c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 3 học sinh đọc yêu cầu bài 1, 2, 3 sgk - Giáo viên treo tranh và ghi nội dung - Học sinh kể theo nhóm. tranh. - Thi kể chuyện trước lớp theo tranh. - Thi kể toàn bộ câu chuyện. - Tranh 1: Tuệ tĩnh giản giải cho học trò về cây cỏ nước Nam. - Tranh 2: Quân dân nhà Trần, tập luyện chuẩn bị chóng quân Nguyên. - Tranh 3: Nhà nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta. - Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu. - Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh. - Tranh 6: Tuệ tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam. ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết: - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: Sgk. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Làm bài tập. Bài 1:. - Học sinh đọc đề bài.. a) Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện chuyển phân số thập phân  hỗn số. - Lấy tử số chia cho mẫu số. - Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số): viết phần nguyên theo một phân b) Giáo viên hướng dẫn. 2 16 =16,2 ; 10. 56. 4 73 =73,4 ; 10. 8 =56,08 ; 100. 6. số có tử số là số dư, mẫu số là số chia.. 5 =6,05 100. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh đọc đề  làm bài. 45 =14,5 ; 10. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu. 2,1m = 21dm.. 1. Cách làm: 2,1m = 2 10 m = 2m 1dm = 21dm. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. ********************************. 834 =83,4 ; 10. 1954 =19,54 ; 100. - Học sinh lên bảng. 5,27m = 527cm ; 8,3m = 830cm; 3,15m = 315cm. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Về nhà xem lại bài học. _______________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số dặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. II. Đồ dùng dạy học: - Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vai trò của câu mở đoạn mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của học sinh. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên chép đề lên bảng. Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đa lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn - Học sinh đọc gợi ý. miêu tả cảnh sông nước. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý. + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nêu chọn một phần, thuộc thân bài- để viết một đoạn văn. + Trong một đoạn thường có một đoạn văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. + Các câu in đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. - Học sinh viết đoạn  đọc nối tiếp đoạn văn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết đoạn văn chưa đạt và chuẩn bị tuần sau. ________________________________________________ TIẾT 3: Luyện TV LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về cách viết văn miêu tả cảnh II:Lên lớp: 1:Củng cố kiến thức: - Yêu cầu HS nêu dàn bài của bài văn miêu tả cảnh (bài văn tả cảnh gồm mấy phần .nội dung chính của từng phần là gì?) Sau đó GV củng cố lại nội dung trên 2:HS vận dụng để thực hành viết văn miêu tả Bài 1:Em hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở quê hương em Bài 2:Từ dàn ý trên hãy viết một bài văn hoàn chỉnh để miêu tả cảnh đẹp ở quê em (Yêu cầu HS viết phần mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng) 3:GV thu vở về nhà chấm bài ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - BTVN:Từ cảnh đẹp trên em hãy giới thiệu cho mọi người biết về cảnh đẹp của quê ________________________________________________ TIẾT 4: Hát nhạc GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY. TIẾT 5:. ________________________________________________ SH lớp TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP. I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp. II, Chuẩn bị - Thầy: Nội quy, quy chế của lớp, của trường và phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. - Cả lớp hát một bài 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập và nề nếp học tâp. - Tổ trưởng các tổ kiểm tra đồ dùng học tập và kiểm điểm lại các nề nếp học tập của các thành viên trong tổ rồi báo cáo trước lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần qua: * Lớp trưởng báo cáo và đánh giá: * GV nhận xét chung về các mặt: a) Sĩ số: Trong tuần qua các em đã đi học đúng giờ và chuyên cần, nhưng bên cạnh đó còn có các bạn đi học chưa chuyên cần ( Thương; Hằng; Hiền). b) Học tập: + Đồ dùng học tập một số bạn còn thiếu vở bài tập và đồ dùng học tập cá nhân. + Đến lớp học bài và làm bài tập, trong giờ học các em có xây dựng bài. Một số em đã có ý thức trong học tập (Ngài Thưng, Khánh, Lài, Trường...), bên cạnh đó một số em cần cố gắng hơn nữa (Sóng, Tẳm, Lê Anh, Sáo...). c) Vệ sinh trực nhật: Đa số các tổ đã thực hiện nghiêm túc; nhà sạch, bảng đen. d) Hoạt động khác: Hầu hết các đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. + Tham gia sinh hoạt Đội, Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ đầy đủ, thực hiện nề nếp, nội quy, quy chế của trường, lớp nghiêm túc. 4. Phương hướng tuần tới: + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp. + Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. 5. Củng cố- dặn dò: ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ - Giáo viên tóm tắt củng cố khắc sâu. - Học sinh nêu lại phương hướng. - Chuẩn bị bài tuần sau tốt hơn. _______________________________________________________________. TuÇn 8: : TIẾT 1: TIẾT 2:. Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 Chào cờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ________________________________________________ Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH. Theo Nguyễn Phan Hách I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,4) * GD MT: GD HS tình yêu thiên nhiên, biết góp phần bảo vệ thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1. III. Các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc- rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên bao quát giúp học sinh đọc đúng. - Giáo viên đọc mẫu. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài. ? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?. - Học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.. - Tác giả thấy vạt nấm rừng như vật thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì; bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân. - Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong ? Nhớ những liên tưởng ấy mà cảnh rừng trở lên lãng mạn, thần bí như trong vật đẹp thêm như thế nào? truyện cổ tích. Những con vượn bạc ôm con gọn ghẽ ? Những muông thú trong rừng được chuyển nhanh như tia chớp, … những chiếc tác giả miêu tả như thế nào? chân vàng giẫm trên thảm lá vàng. - Sự xuất hiện thoát ẩn, thoát hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ ? Sự có mặt của chúng đem lại vẻ đẹp động, đầy những điều bất ngờ và kì thú. gì cho cảnh rừng? + Vàng rợi là màu vàng ngợi sáng rực đều khắp rất đẹp mắt. + Rừng khợp được gọi là giang sơn vàng rợi ? vì sao rừng khợp được gọi là “giang vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng sơn vàng rợi”? trong một không gian … nắng cũng rực vàng. - Đoạn văn làm cho em càng háo hức muốn có dịp được vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên. ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên? - Học sinh đọc nối tiếp toàn bài. - Học sinh đọc cả bài. c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1, theo - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc cặp. diễn cảm đoạn 1. - Thi đọc trước lớp. - Giáo viên bao quát giúp đỡ. - Học sinh nối tiếp nêu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ? Nêu nội dung bài. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài ________________________________________________ TIẾT 3: Toán SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU. I. Mục tiêu: - Biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tân cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Làm Bài 1, 2; HS khá, giỏi làm bt 3 HS khá, giỏi làm bt 3 II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập. ? Học sinh làm bài tập 4/b, c. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung. ? Giáo viên nêu ví dụ? Học sinh - Học sinh đọc lại yêu cầu của giáo viên, trả lời. tìm hiểu. 9 dm = 90cm. 9 dm = 0,9 m. 90 cm = 0,90 m.. ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ ? Học sinh nêu nhận xét. ? Học sinh nối tiếp nhắc lại. ? Học sinh nhẩm thuộc.. Vậy 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 - Nên viết thêm số 0 vào bên phải … một số thập phân bằng nó. - Nếu 1 số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng … ta được 1 số thập phân bằng nó. 0,3 = 0,30 = 0,300.. ? Học sinh nêu ví dụ. - Giáo viên lưu ý: Ví dụ: 13 = 13,0 = 13, 00 1,500 = 1,50 = 1,5 b) Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá - Học sinh làm bài, trình bày. nhân. a) 7,800 = 7,8 b) 2001,300 = 2001,3 - Giáo viên giúp đỡ, nhận xét. 64,900 = 64,9 35,020 = 35,02 3,0400 = 3,04 100,0100 = 100,01 Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm cá - Học sinh làm trình bày. nhân. a) 5,612 b) 24,500 - Giáo viên chấm, chữa. 17, 200 80,010 480,500 14,678 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Làm vở bài tập. ________________________________________________ TIẾT 4: Chính tả (Nghe - viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH. I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê/ ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3). * GDHS tính cẩn thận, ngồi viết ngay ngắn II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ giấy khổ to đã phô tô nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4’) - 3 HS lên bảng viết những tiếng do GV đọc. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Nghe- viết. a) GV đọc bài chính tả 1 lượt. ( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu) b) GV đọc cho HS viết. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc toàn bài 1 lượt. - HS tự soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm BT.â ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ a) Hướng dẫn HS làm BT 2 - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm tiếng có vần uyên để điền vào các chỗ trống. - Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ viết sẵn BT 3.. - HS làm việc cá nhân. - Lớp nhận xét.. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 4. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm tiếng có âm yê để gọi tên lại chim ở mỗi tranh. - Cho HS làm bài.. - 1 HS đọc yêu cầu BT 4. - HS dùng viết chì viết tên loài chim dưới mỗi tranh. - Lớp nhận xét.. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. _______________________________________________________ Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Toán SO SÁNH 2 SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: Biết: - So sánhn hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bế đến lớn và ngược lại. * Giúp HS so sánh 2 phân số đúng ,nhanh, thành thạo . * Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 3. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bảng. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giáo viên nêu ví dụ 1. So sánh 8,1 m và 7,9 m. - Hướng dẫn học sinh tìm cách so sánh 2 8,1 m = 81 dm và 7,9 m = 79 dm độ dài: 8,1 m và 7,9 m. Ta có 81 dm > 79 dm (ở hàng chục có 8 > 7) g 8,1 m > 7,9 m g Giáo viên đưa ra nhận xét. * 8,1 m > 7,9 m nên 8,1 > 7,9 * Các số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8 > 7 nên 8,1 > 7,9. Vậy: trong 2 số thập phân có phần nguyên ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. * Hoạt động 2: Nêu ví dụ 2. - Hướng dẫn học sinh tìm cách so sánh 2 số thập phân khác nhau. So sánh 35,7 và 35,698. - Thực hiện tương tự như ví dụ 1. Vậy: Trong 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn. * Hoạt động 3: Quy tắc (sgk) * Hoạt động 4: Luyện tập. Bài 1: - Khi làm nên cho học sinh giải thích cách làm.. - Học sinh nhắc lại.. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc to trước lớp. - Học sinh tự làm rồi chữa bài. a) 48, 97 < 51,02 b) 96,4 > 96,38 c) 0,7 > 0,65 - Học sinh tự làm và chữa bài. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn. 6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01. Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán SO SANH SỐ THẬP PHÂN I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về tính chất cơ bản của số thập phân; so sánh số thập phân. -Rèn luyện kĩ năng so sánh số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về số -HS tự ôn tập kiến thức về số thập phân thập phân đã học. bằng nhau, so sánh số thập phân -Cho một số HS nêu trước lớp -2-3 HS thực hiện *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Cho 2 HS lên bảng viết số thập -HS dưới lớp đọc các số thập phân, 2 HS phân, HS dưới lớp đọc viết số trên bảng. -GV cho lớp nhận xét Bài 2: Đọc các số thập phân theo hàng: *Mẫu: -Cho HS đọc các số thập phân và nêu giá 25,46: 2 chục 5 đơn vị 4 phần mười 6 trị của các chữ số theo hàng : 25,46 phần trăm -Giá trị của chữ số 4 -Chữ số 4 có giá trị là 4 phần mười ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ -Cho HS tự nêu thêm một số ví dụ -Tự nêu ví dụ và thực hiện *Làm bài tập trong vở bài tập -Làm bài cá nhân 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại cách đọc, viết số thập phân -Nhận xét tiết học _________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN. I. Mục tiêu: - Hiểu được từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngx tả không gian, tả sông nước đặt câu với1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4. - HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT 2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT 3. - GDMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên môi trường xung quanh ta. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Một số tờ phiếu. III. Các hoạt động lên lớp: A – Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập tiết trước: bài tập 4. B – Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Hướng dẫn học sinh tìm đúng dòng giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên. Bài 2: - Giáo viên giải thích các thành ngữ, tục ngữ trong bài tập. + Lên thác xuống ghềnh. + Góp gió thành bão. + Nước chảy đá mòn. + Khoai đất lạ, mạ đất quen. - Tìm những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên. Bài 3: Hoạt động nhóm. - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. ********************************. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. a) Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người. - Học sinh nêu yêu câu bài tập 2. - Người gặp nhiều gian lao, vất vả. - Tích nhiều cái nhỏ g thành cái lớn, đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. - Kiên trì, bền bỉ thì việc lớn cũng làm xong. - Khoai trồng ở đất lạ, đất mới thì mới tốt, mạ trồng nơi đất quen, đất cũ mới tốt. - Thác, ghềnh, gió bão, sông, khoai, đất, lạ. - Các nhóm thảo luận. - Nhóm trưởng lên trình bày. a) Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận. b) Tả chiều dài: tít tắt, tít mù, thăm thẳm, vời vợi, ngun ngút, ngút ngàn… c) Tả chiều cao: cao vút, cao chat vót, cao 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________. - Hướng dẫn các nhóm đặt câu. Bài 4: - Hướng dẫn cách làm như bài tập 3. - Giáo viên nhận xét chữa bài.. ngất trời, cao vời vợi, … d) Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu thẳm, sâu hoăm hoắm. - Bầu trời cao vời vợi. - Vực sâu thăm thẳm. - Biển rộng mênh mông. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. + Tả tiếng sóng: ì ầm, ào ào, … + Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, lững lờ, dập dềnh … + Tả sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội, … - Học sinh đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.. - Hướng dẫn đặt câu. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Hoàn thiện các bài tập 3, 4. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Từ và câu ÔN TÂP VÊ VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN. I. Mục tiêu: - Hiểu được từ thiên nhiên; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên ; tìm được từ tượng thanh, tượng hình II. Các hoạt động lên lớp: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Tìm từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: thiên bẩm, thiên chức, thiên hạ, thiên tài. a) Không sợ ...chê cười b) Chú bé này có .....về âm nhạc c) ....làm mẹ của người phụ nữ d) Nguyễn Huệ là một .... quân sự Bài 2: Tìm các từ tượng thanh, tượng hình trong các trường hợp sau: a) Chỉ tiếng nước chảy:....... b) Chỉ gió thổi:....... c) Gợi tả dáng dấp của một vật:....... d) Gợi tả màu sắc:....... - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - làm bài miệng. a) Không sợ hạ chê cười b)Chú bé này có thiên bẩm về âm nhạc c)Thiên chức làm mẹ của người phụ nữ d)Nguyễn Huệ là một thiên tài quân sự - HS làm bài theo nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả: a) róc rách; ồng ộc; ồ ồ; rào rào;..... b) rì rào; ào ào; xào xạc; vi vu; vi vút;. c) chót vót; lè tè; ngoằn ngoèo; thăm thẳm; lăn tăn; nhấp nhô; khấp khểnh; mấp mô;.. d) sặc sỡ; bềnh bệch; lòe loẹt; chói chang; nhờn nhợt;.... 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Hoàn thiện các bài tập 3, 4. ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ TIẾT 1:. _______________________________________________________ Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI. Nguyễn Đình Ánh I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào vẻ đẹp của thiên nhiên vùng nước ta. - Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc (Trả lời được các câu hỏi 1, 3 ,4; thuộc lòng những câu thơ em thích). * Giáo dục HS tình yêu quê hương,làng xóm- Yêu cảnh đẹp thiên nhiên. 3. Học thuộc lòng 1 số câu thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk III. Các hoạt động dạy học: A – Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Kì diệu rừng xanh” B – Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Giáo viên chia bài làm 3 đoạn để đọc. - Một, hai học sinh khá, giỏi đọc 1 lượt toàn bài. + Đoạn 1: 4 dòng đầu. - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn. + Đoạn 2: Tiếp đến như hơi khói. - Học sinh luyện đọc theo cặp. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Một học sinh đọc lại toàn bài. - Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó và giải nghĩa thêm từ: áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc) - Nhạc ngựa (chuông đeo ở cổ ngựa) - Thung (thung lũng) - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. 1. Vì sao địa điểm tả trong bài thơ - Học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời. được gọi là “cổng trời” Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả 1 khoảng trời lộ ra, có mấy bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời. 2. Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên - Học sinh đọc khổ thơ 2 đến 3 và trả lời: nhiên trong bài thơ? Màn sương khói huyền ảo, những cánh rừng ngút ngàn cây trái, muôn sắc màu cỏ hoa, khoảng trời bồng bềnh mây trôi … - Thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 3. Trong những cảnh vật được miêu tả, nhìn lên thấy khoảng không có gió thoảng em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? mây trôi, tưởng như đó là cổng đi lên trời, đi vào thế giới chuyện cổ tích. - Cảnh rừng sương gió như ấm lên bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn ràng 4. Điều gì đã khiến cảnh rừng sương với công việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, gió ấy như ấm lên! hái nấm … - Học sinh đọc lại. - Giáo viên nhận xét bổ xung. g Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng. c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Học sinh luyện đọc theo cặp. và học thuộc lòng bài thơ. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi - Học sinh thi luyện đọc diễn cảm trước lớp. - Học sinh nhẩm thuộc lòng đoạn 2 tại lớp. đọc diễn cảm 1 đoạn thơ. - Chọn đoạn 2 làm đoạn đọc diễn cảm và đoạn học thuộc lòng. - Giáo viên theo dõi, nhận xét. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung giờ học. - Học thuộc lòng đoạn 2. - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Lập dàn ý tả một cách đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận. - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương * GDHS tính sáng tạo khi viết văn II. Đồ dùng dạy học: - Một số ảnh minh hoạ cảnh đẹp của đất nước. - Bút dạ, tờ giấy khổ to, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài, thân bài và kết bài. 1. Mở bài: giới thiệu bao quát cảnh đẹp của - Hướng dẫn học sinh tả cảnh đẹp của cánh đồng lúa chín. cánh đồng lúa chín. 2. Thân bài: + Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê là ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ màu vàng trải rộng mênh mông. + Tả màu vàng của cảnh, của vật. + Tả màu nắng, con người, … 3. Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân về cảnh đẹp của cánh đồng lúa chín. Bài 2: - Giáo viên nhắc học sinh: Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. - Mỗi đoạn có 1 câu mở đầu. - Học sinh viết đoạn văn. - Đoạn văn phải có hình ảnh. - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen những học sinh có tiến bộ - Chuẩn bị tiết sau. ________________________________________________ TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết: - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách - Học sinh nhắc lại. so sánh 2 số thập phân. - Giáo viên lấy ví dụ yêu cầu học sinh 83,7 < 84,6 áp dụng quy tắc đã học rồi so sánh. 16,3 < 16,4 * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - Học sinh tự giải rồi chữa. - Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả. 84,2 > 84, 19 - Giáo viên nhận xét chữa bài. 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm vở. - Học sinh giải vào vở. - Chấm 1 số bài. 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài toán. - Giáo viên gọi học sinh chữa bài. - Học sinh tự làm rồi chữa. - Nhận xét chữa bài. 9,708 < 9,718 ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Bài 4: - Học sinh nêu yêu cầu bài toán. - Gọi học sinh chữa bài. - Học sinh tự làm rồi chữa. - Nhận xét chữa bài. a) x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Làm lại các bài tập. _________________________________________________ TIẾT 4: Luyện Toán HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về đọc - viết số thập phân. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết hàng của số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về số -Đọc-viết số thập phân, xá định hàng của thập phân đã học. số thập phân. -Cho một số HS nêu trước lớp -2-3 HS thực hiện *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Cho 2 HS lên bảng viết số thập -HS dưới lớp đọc các số thập phân, 2 HS phân, HS dưới lớp đọc viết số trên bảng. -GV cho lớp nhận xét Bài 2: Đọc các số thập phân theo hàng: *Mẫu: -Cho HS đọc các số thập phân và nêu giá 25,46: 2 chục 5 đơn vị 4 phần mười 6 trị của các chữ số theo hàng : 25,46 phần trăm -Giá trị của chữ số 4 -Chữ số 4 có giá trị là 4 phần mười -Cho HS tự nêu thêm một số ví dụ -Tự nêu ví dụ và thực hiện *Làm bài tập trong vở bài tập -Làm bài cá nhân 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại cách đọc, viết số thập phân -Nhận xét tiết học _______________________________________________________ Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Biết: - Đọc, viết sắp thứ tự số thập phân. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. * HS Giải được các bài tập ở SGK ( bài 4a bỏ ) II. Chuẩn bị: - Phiếu học nhóm. III. Các hoạt động dạy học: ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách so sánh 2 số thập phân. Gọi học sinh lên chữa bài 4. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bài 1: 1. Đọc yêu cầu bài 1. - Gọi học sinh nối tiếp đọc. Bai 2: Lên bảng. 2. Đọc yêu cầu bài 2. - Gọi 4 học sinh nối tiếp đọc. Dưới lớp làm nháp. - Gọi lần lượt từng học sinh lên đọc. a- 5,7; b- 32,85; c- 0,01; d - 0,304 Bài 3: Làm nhóm. 3. Bài 3: - Chia lớp làm 3 nhóm. - Đọc yêu cầu bài. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. Bài 4: Làm vở. 4. Đọc yêu cầu bài 4. 36 × 45 6 × 6 × 5 × 9 6 × 9 - Cho học sinh làm nháp. = = 54 a) 6 × 5 = 6 × 5 1×1 - Gọi 2 học sinh lên làm. - Nhận xét, cho điểm 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. _________________________________________________ TIẾT 2: Luyện Toán SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân II. Chuẩn bị: - Hệ thống BT III. Các hđ dạy học Hoạt động của GV 1. GV: Yêu cầu HS: - Nêu cách so sánh số thập phân - Nêu cách so sánh số thập phân 2. Thực hành. Bài 1: Điền dấu >, < = vào chỗ …… a) 4,17 …… 5,03 ; b) 2,174 …… 3,009 c) 58,9 ……59,8 ; d) 5,06 …… 5,06 Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610 Bài 3: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ 4,8x 2 < 4,812 5,890 > 5,8x 0 53, x 49 < 53,249 2,12x = 2,1270 Bài 4: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2 ********************************. Hoạt động của HS + Phần nguyên bằng nhau + Phần nguyên khác nhau * HS làm bài tập. Bài 1: a) 4,17 < 5,03 ; b) 3,009 > 2.174 c) 58,9 < 59,8 ; d) 5,06 = 5,06 Bài 2: 5,061 < 5,126 < 5,216 < 5,610 < 5,621 Bài 3: 4,802 < 4,812 5,890 > 5,88 0 53, 149 < 53,249 2,126 = 2,1270 Bài 4: - Gọi HS lên chữa bài. 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ * GV chấm bài IV. DẶN DÒ Về làm lại bài sai ____________________________________________________ TIẾT 3: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu: - Phân biệt được những từ với từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. (BT2 bỏ); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3). * HS khá, giỏi: biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3 . II. Chuẩn bị: - Vở bài tập Tiếng việt. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài 3, 4 của tiết trước. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: 1. Đọc yêu cầu bài 1. - Làm nhóm. - Chia lớp làm 3 nhóm.. - N1: Chín 1 (hoa, quả … phát triển đến mức thu hoạch được) Chín 3: (Suy nghĩ kĩ càng); Đồng âm với chín 2 - Đại diện các nhóm lên trình bày. (số tiếp theo) của số 8. - N2: Đường 2 (vật nối liền 2 đầu) với đường 3 (lối đi) thể hiện 2 nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa. Đồng âm với đường 1 (chất kết tinh vị ngọt) - N3: Vạt 1 (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) với vạt 3 là từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với vạt 2 (đèo xiên). 3.3. Hoạt động 3: Nhóm đôi. 2. Đọc yêu cầu bài 2. - Từng nhóm nêu cách hiểu nghĩa a) Xuân 1: Mùa đầu tiên trong 4 mùa xuân. trong từng câu. Xuân 2: tươi trẻ. - Nhận xét, cho điểm. b) Xuân: tuổi. 3.4. Hoạt động 4: Làm vở. a) Cao: anh cao hơn tôi. - Cho học sinh đọc phần nghĩa. - Đây là hàng chất lượng cao. - Cho đặt câu vào vở. b) Nặng: quả sai nặng trũi cành. - Gọi lên đọc câu. - Bệnh của nó ngày càng nặng thêm. - Nhận xét, cho điểm. c) Ngọt: Loại Sô-cô-la này rất ngọt. - Cô có giọng nói ngọt. - Cu cậu chỉ ưa nói ngọt. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ TIẾT 4: Kể chuyện ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - Kể lại những câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể 1 đến 2 đoạn câu chuyện “Cây cỏ nước Nam”. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Giáo viên dán đề lên bảng g gạch chân những từ quan trọng. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe thấy hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Giáo viên nhắc học sinh: những truyện đã nêu gợi ý là những truyện đã học, các em cần kể chuyện ngoài sgk. - Giáo viên hướng dẫn kể: Kể tự nhiên, theo trình tự gợi ý. - Giáo viên uốn nắn.. - Học sinh đọc đề.. - Học sinh đọc gợi ý sgk. - Học sinh nêu tên câu chuyện sẽ kể. - Học sinh kể theo cặp g trao đổi ý nghĩa truyện. - Học sinh thi kể chuyện trước lớp. - Lớp nhận xét, đánh giá và bình chọn bài hay nhất.. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để chống một số ô. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Làm bài tập. Bước 1: Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn - km, hm, dam, m, dm, cm, mm. ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ đến bé? - Mối quan hệ giữa hai đơn vị đứng liền kề nhau? Ví dụ. * Kết luận: - Mỗi đơn vị đo dài gấp 10 đơn vị liền sau nó. - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. Bước 2: Ví dụ: Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 6 m 4 dm = … m Giáo viên hướng dẫn. Ví dụ 2: Làm tóm tắt.. - Học sinh trả lời và ví dụ.. 1. 1 km = 10 hm; 1 hm = 10 km = 0,1km - Học sinh đọc và ví dụ. - Học sinh làm:. 4 6 m 4 dm = 6 10 m = 6,4 m Vậy: 6 m 4 dm = 6,4 m - Học sinh làm. 3 8 dm 3 cm = 8 10. = 8,3 dm. 23 8 m 23 cm = 8 100 4 8 m 4 cm = 8 100. 2 b) 2 dm 2 cm = 2 10. 6 a) 8 m 6 dm = 8 10 m = 6,8 m 7 c) 3 m 7 cm = 3 100 m = 3,07 m. - Học sinh tự làm.. 4 3 m 4 dm = 3 10. m = 3,4 m. 5 a) 2 m 5 cm = 100 7 b) 8 dm 7 cm = 8 10 2. Bài 3: 5. m = 2,05 m. ;. dm = 8,7 dm ;. 302 1000. km = 5,302. 75 b) 5 km 75 m = 5 1000 km = 5,075km 302. dm = 2,2 dm.. 13 d) 23 m 13 cm = 23 100 = 23, 13 m - Học sinh đọc đề và trả lời.. Bài 2: Giáo viên gợi ý:. km. m = 8, 04 m. - Học sinh làm vở.. Bước 3: Thực hành: Bài 1:. a)5 km 302 m =. m = 8,23 m. 36 21 m 36 cm = 21 100 32 4 dm 32 mm = 4 100 - Học sinh tự làm.. 302 a)5 km 302 m = 5 1000. m = 21,36 dm dm = 4,32 dm km = 5,302 km. 75 b) 5 km 75 m = 5 1000 km = 5,075km 302. c) 302 m = 1000. km = 0,302 km.. c) 302 m = 1000 km = 0,302 km. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. _______________________________________________ TIẾT 2: Tập làm văn ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. (Dựng đoạn mở bài , kết bài) I - Mục tiêu : - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp . - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ( BT2 ). - Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3 ) . II - Các hoạt động dạy học . 1/ Bài cũ : Gọi hai học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại. 2/Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài:… ghi đầu bài lên bảng. b/Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: bài tập 1 Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. +Mở bài a là kiểu mở bài trực tiếp. HS nêu cách mở bài ở câu a và b +Mở bài b là kiểu mở bài gián tiếp: Mở bài gián tiếp là gì ? - Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện Mở bài trực tiếp là gì ? ( hoặc vào đối tượng ) định kể hoặc tả - Kể ngay vào việc (văn kể chuyện ), hoặc được tả ( bài văn miêu tả ). Hoạt động 2: Gọi HS đọc y/c bài 2 Bài 2 -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. +Giống nhau: đều nói về tình cảm yêu quí -Yêu cầu học sinh trình bày kết quả . gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với -Trước khi làm yêu cầu học sinh nhắc con đường. lại hai kiểu kết bài đã học. +Khác nhau : kết bài không mở rộng. - Nhận xét,nhắc lại Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn +Kết bài không mở rộng : cho biết kết học sinh. cục không bình luận thêm. Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm yêu +Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết quí con đường vừa ca ngợi công ơn của các cục , có lời bình luận thêm . cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con Hoạt động 3: Yêu cầu HS làm bài 3. đường sạch, đồng thời ý thức của mỗi con -Gọi học sinh đọc nội dung bài tập. người. -Cho học sinh làm bài cá nhân. Bài 3: -Gọi một số em đọc đoạn mở bài một Ví dụ : Mở bài theo kiểu gián tiếp: số em đọc đoạn kết bài. + Đất nước Việt Nam có muôn vàn danh -Nhận xét. lam thắng cảnh. Trong đó không thể không *lưu ý choHS: để viết đoạn mở bài kể đến vẻ đẹp của quê hương em. gián tiếp học sinh có thể nói cảnh đẹp +Quê em là vùng đất cao nguyên rộng lớn. chung sau đó giới thiệu cảnh đẹp cụ Cảnh vật ở đây đep lắm, đẹp nhất là cảnh thể . núi rừng khi mùa xuân đến. Để viết đoạn văn kết bài mở rộng em Ví dụ : kết bài mở rộng : kể lại những việc làm của mình nhằm + Đắc Lắc đẹp như vậy nhưng vẫn là địa giữ gìn tô đẹp thêm cho quê hương. danh xa lạ đối với nhiều người . Em muốn Giáo viên tuyên dương những em có sau này trở thành kĩ sư để kiến thiết những đoạn văn hay, có nhiều cảm xúc . con đường mới rút ngắn khoảng cách miền núi với miền xuôi , để mọi người đến Đắc ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ Lắc cảm nhận cảnh đẹp này . 3/Củng cố - dặn dò : -Dặn học sinh về nhà viết lại mở bài và kết bài “Miêu tả cảnh đẹp quê hương” -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau học “Luyện tập thuyết trình tranh luận” . -Giáo viên nhận xét qua tiết học. ________________________________________________ TIẾT 3: Luyện TV LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng(B; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở đoịa phương . II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt 5. III. Hoạt động dạy học: 1, Ổn định lớp: 2, Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương bài viết trước? 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - Học sinh đọc nội dung bài. ? Có mấy cách mở bài? Nội dung từng + Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. cách? + Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào việc hoặc a) giới thiệu ngay đối tượng được tả. b) + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn Bài 2: vào chuyện. - Có mấy kiểu kết? + Học sinh nói bài 1. Là kiêủ mở bài trực tiếp. Là kiểu mở bài gián tiếp.. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn và lấy ví dụ. + Một đoạn mở đầu kiểu dán tiếp. + Một đoạn kết bài kiểu mở rộng.. - 2 kiểu: + Kết bài không mở rộng: Kết cục không có lời bình. + Kết bài mở rộng: kết cục có lời bình. + Học sinh so sánh giống và khác nhau ở 2 đoạn kết. - Học sinh nghe g làm vở.. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thành bài tiếp. ________________________________________________ TIẾT 4: Hát nhạc (GV chuyên dạy) ________________________________________________ ******************************** 1 *******************************.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Trêng TiÓu häc H¬ng TiÕn N¨m häc 2012 - 2013 __________________________________________________________________ TIẾT 5:. SH lớp TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP. I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp. II, Chuẩn bị - Thầy: Nội quy, quy chế của lớp, của trường và phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. - Cả lớp hát một bài 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập và nề nếp học tâp. - Tổ trưởng các tổ kiểm tra đồ dùng học tập và kiểm điểm lại các nề nếp học tập của các thành viên trong tổ rồi báo cáo trước lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần qua: * Lớp trưởng báo cáo và đánh giá: * GV nhận xét chung về các mặt: a) Sĩ số: Trong tuần qua các em đã đi học đúng giờ và chuyên cần. b) Học tập: + Đồ dùng học tập một số bạn còn thiếu vở bài tập và đồ dùng học tập cá nhân. + Đến lớp học bài và làm bài tập, trong giờ học các em có xây dựng bài. Một số em đã có ý thức trong học tập (Ngài Thương, Khánh, Ngọ,...), bên cạnh đó một số em cần cố gắng hơn nữa (Sóng, Lô Thương, Tẳm, Lê Anh, Sáo...). c) Vệ sinh trực nhật: Đa số các tổ đã thực hiện nghiêm túc; nhà sạch, bảng đen. d) Hoạt động khác: Hầu hết các đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. + Tham gia sinh hoạt Đội, Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ đầy đủ, thực hiện nề nếp, nội quy, quy chế của trường, lớp nghiêm túc. 4. Phương hướng tuần tới: + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp. + Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.. ********************************. 1. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(161)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×