Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIANG AN TUAN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.83 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ:. Trường Mầm Non ( 2 tuần). ( Thời gian thực hiện : Từ ngày 20/08 đến ngày 31/08/2012). Trường Mầm non của bé. Tuần:2 Chủ đề nhánh 2: ( Thời gian thực hiện : Từ ngày 27/08 đến ngày 31/08/2012). NhËn xÐt cña NGƯỜI kiÓm tra I. u ®iÓm: 1. Néi dung. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. Ph¬ng ph¸p. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3. H×nh thøc tæ chøc. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi. ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………................................................................................ ...II. Tån t¹i cÇn kh¾c phôc: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……….., ngµy…… th¸ng……n¨m 2012 Ngêi kiÓm tra ( Ký, ghi râ hä tªn). TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. 1. Đón trẻ. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Tạo cho trẻ cảm giác - Cô đến sớm vệ sinh thoải mái khi đến lớp. và thông thoáng phòng - Rèn cho trẻ thói quen tự học phục vụ mình. - Biết chào hỏi lễ phép..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÓN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG. 2.Trò chuyện về trường mầm non.. - Giúp trẻ hiểu về trường - Một số đồ dùng đồ học của mình. chơi trong trường. - Biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi trong trường. - Biết giữ vệ sinh khuôn viên trường.. 3. Cho trẻ chơi ở các góc.. 4. Thể dục sáng. Hô hấp1, tay4, bụng3 ,bật1.. 5. Điểm danh.. - Giúp trẻ hoà nhập với bạn và chơi đoàn kết với bạn. chân1,. - Cô chuẩn bị đồ chơi theo các góc. - sân trường sạch sẽ,. - Rèn cho trẻ thói quen tập phẳng. - Động tác mẫu. luyện. - Giúp trẻ thoải mái sau giờ tập. - Sổ theo dõi lớp. - Giúp trẻ nhớ họ tên mình và tên các bạn. - Biết quan tâm đến bạn. - Biết được hôm nay lớp vắng những bạn nào.. 6. Dự báo thời tiết.. - Trẻ biết được thời tiết của ngày hôm nay nắng hay mưa. - Biết đội mũ nón khi đi học. - Biết gắn kí hiệu vào bảng dự báo thời tiết.. - Bảng dự báo thời tiết. - Cho trẻ quan sát bầu trời trước khi trẻ dự báo.. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cô đón trẻ ở cửa lớp với thái độ vui vẻ, ân cần , niềm nở, - Chào cô giáo,chào bố mẹ. trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khoẻ của trẻ. - Cất đồ dùng vào nơi quy - Cô hướng trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi định. quy định - Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, chào các bạn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cô và trẻ cùng ngồi trong lớp trò chuyện khoảng 10 phút. - Trẻ trả lời những câu hỏi của cô - Hỏi trẻ về trường mầm non con đang học có những gì? + Con học lớp nào? (3-4t) + Ngoài sân trường có những gì? - Trong lớp có những đồ dùng, đồ chơi gì?. - Trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích.. - Cô hướng trẻ vào các góc chơi. - Cho trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích. - Cô tập mẫu cho trẻ tập theo:. - Trẻ tập cùng cô. + Hô hấp1: “Gà gáy ò ó o…” + Tay4: Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang + Chân1: Ngồi xổm,đứng lên liên tục. + Bụng3: Đứng nghiêng người sang hai bên. + Bật1: Bật tiến về phía trước. - Cô gọi tên từng trẻ và đánh dấu những trẻ vắng mặt vào sổ điểm danh.. - Trẻ dạ cô khi cô gọi đến tên mình.. - Hỏi trẻ xem hôm nay lớp mình vắng những bạn nào. - Cô hỏi trẻ về thời tiết của ngày hôm nay nắng hay mưa. - Bầu trời có nhiều mây không? - Các con hãy dùng kí hiệu để dự báo thời tiết.. - Trẻ trả lời và chọn kí. - Khi trẻ gắn xong cho một trẻ khác nhận xét bạn gắn đã hiệu gắn lên phù hợp với đúng chưa? nếu sai cho trẻ đó lên gắn lại.. thời tiết của ngày hôm đó.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Dạo chơi trên sân - Trẻ được thay đổi - Mũ, nón cho trẻ đi dạo. trường, tham quan các không khí sau giờ học. khu vực trong trường. - Rèn khả năng quan sát cho trẻ. - Trò chuyện về các khu - Giúp trẻ khám phá, tìm - Các đồ chơi trên sân vực và công việc của các hiểu các khu vực xung trường. cô,bác trong trường. quanh trường, các khu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vực của trường, các đồ chơi trên sân trường. - Biết công việc của các cô,các bác trong trường. - Nhặt hoa lá về làm đồ - Trẻ biết tận dung những - Những hoa lá dung trên chơi. lá cây, hoa để làm đồ sân trường. chơi mà trẻ thích. - Nhặt lá cây rụng ( 3-4 t) - Vẽ tự do trên sân. - Phấn, sân sạch sẽ. - Phát triển tư duy các giác quan. - Chơi với đồ chơi thiết bị - Chơi các đồ chơi ngoài ngoài trời. - Biết bảo vệ các đồ chơi trời. ngoài trời. - Chơi một số trò chơi tập - Một số trò chơi quen thể. - Tạo cho trẻ một tinh thuộc. thần thoải mái, đoàn kết. - Sân chơi rộng phẳng. - Chơi các trò chơi dân - biết cách chơi trò chơi, gian: Lộn cầu vồng, trốn hiểu luật chơi,cách chơi. tìm.. HOẠT ĐỘNG. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Cô giáo dục trẻ khi ra sân chơi không được chen lấn xô đẩy nhau. - Chơi sach sẽ, không phá đồ chơi. - Cô đặt câu hỏi về những nơi mà trẻ thăm quan: +Trong trường có những khu vực nào? + Các khu đó có những ai làm việc? + Các con có yêu quý ngôi trường của mình không? + Các con phải làm gì để bảo vệ ngôi trường của mình? - Cho trẻ nhặt những lá và hoa trên sân trường để làm đồ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Đi dạo quanh sân trường, quan sát khuôn viên trường. - Trả lời các câu hỏi của cô giáo.. - Nhặt lá và hoa làm đồ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chơi theo ý thích của trẻ. - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường.. chơi theo ý thích của mình.. - Cho trẻ vẽ theo ý thích trên sân trường. - Hướng cho trẻ cách vẽ trên sân.. - Vẽ theo ý thích trên sân trường.. - Cho trẻ chơi những đồ chơi, thiết bị ngoài trời.nhắc trẻ phải giữ gìn và bảo vệ những đồ chơi đó. - Chơi đồ chơi và thiết bị ngoài sân trường. - Cho trẻ chơi một số trò chơi tập thể . - Gợi ý để trẻ nhớ lại những trò chơi mà hàng ngày trẻ thường được chơi. - Chơi trò chơi . - Cho trẻ chơi những trò chơi mà trẻ thích. - Cô gợi ý cách chơi để trẻ tự chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: lộn cầu vồng, trốn tìm. - Cô hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi. - Chia trẻ theo từng nhóm chơi. Cho trẻ tự nhận đôi để chơi. - Cô quan sát và động viên trẻ chơi. - Trẻ chơi trò chơi dân gian. - Cho trẻ về lớp cô đặt câu hỏi củng cố lại kiến thức cho trẻ: + Các con vừa đi dạo ở đâu? trong trường có những đồ dùng đồ chơi gì?các con phải làm gì để bảo vệ đồ dùng. - Cô giáo dục trẻ bảo vệ ngôi trường của mình. - Trả lời HOẠT ĐỘNG GÓC. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. Góc tạo hình: + Vẽ đường đến lớp, tô màu theo tranh. + Cắt dán trang trí giá đựng đồ chơi.. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Rèn khả năng cầm bút, - Vở, tranh, giấy, bút, tô màu cho trẻ, cách cầm kéo, hồ dán, các loại kéo cắt. giấy màu. - Rèn khả năng sáng tạo ở trẻ.. Góc nghệ thuật: - Tạo cho trẻ thói quen - Các bài hát: “ cô giáo + Hát, biểu diễn các bài mạnh dạn tự tin trước em”, “trường chúng cháu hát về trường lớp cô nhiều người. là trường mầm non”. giáo, các bạn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Góc sách: - Tạo cho trẻ thói quen - Các quyển sách, + Xem truyện tranh, kể thích xem sách, biết cách chuyện về trường mầm chuyện theo tranh về dở sách. non. trường mầm non. + Làm sách về trường mầm non. - Rèn kỹ năng xếp hình, - Các khối gõ, hàng dào. nhận biết và phân biệt Góc xây dựng: màu sắc. + Xây trường học, xây - Rèn sự khéo léo của đôi hàng rào,vườn trường, tay. lớp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường.. Góc khoa học- toán: - Hình thành những biểu Tranh lô tô và các con + Chọn và phân loại tượng về toán cho trẻ. số. tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi. + Chơi với các con. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. - Cô và trẻ cùng đi thăm quan ở các góc chơi.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Tô màu cho tranh và vẽ đường đến lớp.. - Góc tạo hình: + Góc tô màu: Cô đã chuẩn bị những quyển sách, những bức tranh các con phải làm gì cho chúng thật đẹp? + Các con hãy dùng kéo cắt giấy màu để trang trí lên gía - Hát và múa những bài về đồ chơi của lớp mình nhé. trường mầm non. - Góc nghệ thuật: + Có rất nhiều dụng cụ âm nhạc các con hãy hát và biểu diễn những bài hát về trường, lớp, cô giáo mà các con đã - xem sách. được học. - Góc sách: + Cô đã chuẩn bị rất nhiều sách, tranh về trường mầm non.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> các con xem có đẹp không nhé. Khi xem các con nhớ để đúng chiều, dở từng tờ nhẹ nhàng , không được làm nhàu, - Xây dựng trường lớp làm rách sách. mẫu giáo. - Góc xây dựng: + trong giá đồ chơi có rất nhiều những khối gỗ, các con hãy xếp những khối gỗ thành những ngôi trường thật đẹp nhé. + Các con hãy lựa chọn màu sắc phù hợp để lắp ghép. - Thực hiện. HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc khoa học – toán: + Các con hãy đọc và chơi với những số mà các con đã được học. + Phân loại tranh theo từng loại và đếm số lương của từng loại tranh.. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ. Góc phân vai: - Trẻ được thoả mãn nhu -Đồ dùng đồ chơi + Gia đình- Lớp mẫu cầu chơi của trẻ, thích thú giáo của bé- Cửa hàng hoạt động với đồ vật. sách- Phòng y tế- Bếp ăn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chơi trò chơi tập thể: - Rèn tính đoàn kết cho “đoán tên”, “cái gì đã trẻ. Sân chơi sạch, rộng, thay đổi”, “ truyền tin”. phẳng.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Ôn bài hát: “ngày vui - Giúp trẻ biểu diễn thành của bé”. thạo theo bài hát. - Dụng cụ âm nhạc. - Hoạt động góc: Theo ý - Trẻ biết tự thoả thuận và thích của bé. lựa chon trò chơi theo ý Đồ chơi theo các góc. mình. - Biểu diễn văn nghệ.. - Giúp trẻ tự tin khi đứng trước đám đông. - Trang trí sân khấu và dụng cụ âm nhạc.. - Cùng cô giáo xếp đồ - Rèn cho trẻ tính tích cực chơi gọn gàng, vệ sinh lao động giúp đỡ cô giáo - Trẻ tự nhận xét về giá góc- Nhận xét nêu và mọi người xung quanh. mình gương bé ngoan cuối tuần.. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Góc phân vai: - Trẻ lựa chon trò chơi và + Trong góc phân vai có rất nhiều trò chơi như: nấu ăn, bác chơi. sĩ, cô giáo,gia đình.các con có thể lựa chọn trò chơi trong góc đó mà các con thích. + Khi chơi các con phải thể hiện được vai chơi, nắm được nhiệm vụ và công việc của vai mà mình sẽ nhập vai chơi.Phản ánh và kết hợp khéo léo với các bạn cùng chơi * Thoả thuận trước khi chơi: - Cô hỏi trẻ về công việc và trách nhiệm của các vai chơi. - Cho trẻ tự thoả thuận và nhận vai chơi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Qúa trình chơi: Cô quan sát theo dõi tất cả các góc chơi. - Cô đi từng góc để hướng dẫn nhóm trẻ còn lúng túng.. - Trẻ chơi theo các góc và chơi theo sự thoả thuận của trẻ.. * Kết thúc: Cô để ý những góc trẻ không còn hứng thú, cô đến nhận xét và nhắc nhở trẻ . - Cô tập chung cả lớp ,nhận xét chung nhắc nhở trẻ chơi - Cất đồ, dùng đồ chơi. ngoan trong lần sau. - Kết thúc giờ chơi cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi. - Chơi trò chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Đoán tên”, “Cái gì đã thay đổi”, “ Truyền tin”. + Cô hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi. - Biểu diễn tự nhiên - Cho trẻ biểu diễn những bài hát đã học + Cho trẻ biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân trẻ. - Kể chuyện - Cho trẻ kể chuyện sáng tạo. Kể theo lời dẫn của cô. - Tự nhận xét về mình - Cho trẻ tự nhận xét về mình,về bạn - Lắng nghe cô nhân xét. - Cô nhận xét chung và tuyên dương phát bé ngoan.. Thứ 2 ngày 27 tháng 08 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển thể chất:. Thể dục: Vận động cơ bản: Tung và bắt bóng bằng 2 tay. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Bài tập phát triển chung: Tay4, chân1, bụng3, bật 1.. -Trò chơi vận động: Đuổi bắt. I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU 1. KIẾN THỨC:. - Biết tung bóng lên cao và bắt ( 3-4 t). - Biết tung bóng bằng 2 tay nhìn theo bóng và bắt bóng bằng 2 tay..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chơi trò chơi, nắm được luật chơi và cách chơi của trò chơi. 2. KỸ NĂNG:. - Rèn sự khéo léo và phản xạ nhanh cho trẻ. - Bắt bóng, ngang tầm thắt lưng - Rèn khả năng định hướng trong không gian cho trẻ 3. GIÁO DỤC:. - Trẻ hứng thú và có ý thức tổ chức kỹ luật trong giờ học. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục. II- CHUẨN BỊ 1. ĐỒ DÙNG- ĐỒ CHƠI:. - 4 quả bóng có đường kính: 10-12 cm. - Vạch đứng 2. ĐỊA ĐIỂM:. - Sân trường rộng phẳng, sạch sẽ. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1.Hoạt động 1: - Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ. - Cho trẻ ra sân tập thể dục. 2.Hoạt động 2: a) Khởi động: - Cho trẻ khởi động theo bài ca một đoàn tàu nhỏ tí xíu. - Kết hợp các tư thế: + Tàu đi thường + Tàu lên dốc + Tàu xuống dốc + Tàu qua núi Tàu chạy chậm-chạy nhanh-tàu về ga. Trẻ đứng thành 3 hàng cách nhau một sải tay. b) Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Để cơ thể khoẻ mạnh, cô và các con cùng tập thể dục nhé. + Động tác tay4:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ ra sân tập thể dục.. - Khởi động theo cô.. - Lắng nghe - Tập bài tập phát triển chung cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa sang ngang TTCB:Đứng chân rộng bằng vai 2 tay gập trước ngực. TH: Hai cẳng tay quay tròn trước ngực 4 nhịp rồi đưa tay ra ngang. Tiếp tục thực hiện 4 nhịp nữa rồi hạ tay xuống về tư thế chuẩn bị. + Động tác chân1: Ngồi xổm đứng lên liên tục TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi. N1: Đưa 2 tay ra ngang( lòng bàn tay ngửa). -Tập cùng cô N2: Ngồi xổm ,tay đưa ra phía trước. N3: Như nhịp 1. N4: Về tư thế chuẩn bị N5,6,7,8: Tiếp tục thực hiện như trên + Động tác bụng3: Đứng nghiêng người sang hai bên TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi N1: Bước chân trái sang bên một bước, hai tay đưa lên cao( lòng bàn tay hướng vào nhau) N2: Nghiêng người sang bên trái. N3:Như nhịp 1 N4; Về TTCB. N5,6,7,8: Đổi chân nghiêng người sang bên phải + Động tác bật 1:Bật tiến về phía trước. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. Cho trẻ thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp. c) Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên bài tập: Hôn nay cô dạy các con bài vận động “tung và bắt bóng”. - Bây giờ các con xem cô làm mẫu nhé Cô làm mẫu lần 1 không phân tích. + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích mẫu: Cô đi từ hàng lên chỗ để bóng. Cô cầm bóng bằng 2 tay tung bóng lên cao phía trên đầu, mắt nhìn theo bóng, khi bóng rơi xuống đón bóng bằng 2 tay. + Cho trẻ tập mẫu: Cho 2 trẻ lên tập mẫu. Cô sửa sai cho trẻ nếu trẻ tập sai. + Tiến hành cho cả lớp tập: Cho lần lượt 2 trẻ ở đầu 2 hàng lên tập. Cô và các ban động viên trẻ. + Cho 2 hàng thi đua nhau xem tổ nào bắt được nhiều lần bóng nhất thì tổ đó thắng. + Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên bài. + Giáo dục: các con phải thường xuyên tập luyện để có sức. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Nghe cô giới thiệu bài vận động hiện. - Quan sát cô làm mẫu. - Quan sát và lắng nghe cô làm mẫu - 2 trẻ tập mẫu - Cả lớp lần lượt thực.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> khoẻ tốt và cơ thể cân đối. hiện 3.Hoạt động 3: Trò chơi vận động : Đuổi bắt. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Cô thấy các con học rất -Chơi trò chơi ngoan .Cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi. Trò chơi có tên là: Đuổi bắt. - Cô hướng dẫn cách chơi: Vẽ một vòng tròn to, một bạn đuổi các bạn, các bạn khác ở ngoài vòng tròn, khi nghe thấy hiệu lệnh “đuổi bắt” trẻ sẽ đi đuổi các ban. Khi bạn đuổi tất cả chạy nhanh vào vòng tròn – trẻ bị bắt sẽ phải nhảy lò cò. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. * Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 -3 vòng. - Đi theo vòng tròn 4.Hoạt động 4: Kết thúc tiết học - Nhận xét – tuyên dương . -Cho trẻ thu dọn dụng cụ tập luyện. Thứ 3 ngày 28 tháng 08 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: phát triển nhận thức: LÀM QUEN VỚI TOÁN: Ôn số HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:. lượng trong phạm vi 5.. + Phát triển thẩm mỹ. + Phát triển thể chất. + Phát triển ngôn ngữ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm từ 1 đến 5 - Trẻ đếm theo cô tù 1-5 ( 3-4t ) - Trẻ nhận biết các nhóm có từ 1- 5 đối tượng - Trẻ hiểu cấu tạo số từ 1 đến 5 2. Kĩ năng: - Trẻ có kỹ năng đếm - Trẻ có kỹ năng phân nhóm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Trẻ có kỹ năng tưởng tượng 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường mầm non và kính trọng các cô giáo trong trường - Dạy trẻ biết yêu quý và bảo vệ các đồ dùng đồ chơi trong trường, vệ sinh trường lớp tránh các bệnh về đường hô hấp.. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng đồ chơi: - Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp - Và các nhóm đồ dùng có số lượng 1, 5 xung quanh lớp - Các thẻ số từ 1 – 2, - Chiếu ngồi - Bảng , năm châm 2. Địa điểm tổ chức: - Phòng học III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Tổ chức lớp: - Cô cho trẻ hát bài ( trường chúng cháu là trường mần non). - Trẻ hát. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề trường mần non. - Trẻ chú ý. - Giáo dục trẻ yêu quý trường mần non và kính trọng các cô bác trong trường 2. Giảng bài: a. Hoạt động 1: Ôn số 1 - 5 - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về đồ chơi trong trường mầm non. - Trẻ đếm. - Cho trẻ quan sát và đếm những nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là mấy? - Cô đếm trước trẻ đếm sau đếm theo cô ( 3-4 t) - Cô tạo tình huống để các nhóm bằng nhau - Đồ chơi này có tên gọi là gì ? - Có màu sắc và số lượng như thế nào ?. - Trẻ xếp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non , biết vệ sinh cá nhân trước và sau khi chơi b. Hoạt động 2: Nhận biết các nhóm có 5 đối tượng. Nhận biết số 1- - Trẻ đếm 5: - Cô cho trẻ xếp đồ chơi ra bàn - Trước mặt các con là đồ chơi gì ? Con có nhận xét gì về đồ chơi này ? - Con có mấy đồ chơi trên bàn ? - Cô yêu cầu trẻ đếm số đồ chơi trên bàn của trẻ - Hai đồ chơi tương ứng với số mấy?. - Trẻ thực hiện. - Cô đếm số đồ chơi của cô. theo cô. - Cô cho trẻ xếp đồ chơi có màu đỏ sang tay phải. - Trẻ phát âm. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cô cho trẻ xếp đồ chơi có màu xanh sang tay trái - Vây mỗi bên có mấy đồ chơi - Cô cho trẻ đọc từng tên đồ dùng ở mỗi bên - Đồ chơi màu đỏ có mấy ? tương ứng với số mấy ?- Đồ chơi màu xanh có mấy ? tương ứng với số mấy ? - Khi cô gộp cả 2 bên vào một rổ thì cô có mấy đồ chơi ? - Cô cho trẻ gộp giống cô - Cô cho trẻ tách giống cô. - Trẻ lắng nghe cô nói - Có 5 ạ. - Trẻ thực hiện.. - Cô chốt lại cho trẻ hiểu khi gộp lại như thế nào và khi tách ra như thế nào ?. - Số 5 ạ.. - Cô cho trẻ nhặt thẻ số tương ứng với 2 nhóm và đặt số 5 khi gộp. - Trẻ bớt và đặt số. lại . - Cô tạo tình huống bớt dần từng đồ chơi .và đặt số - Cô cho trẻ quan sát và xác định thứ tự của số 1, 2, 3, 4, 5 trong dãy số - Cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp có những đồ dùng đồ chơi có số lượng là 1- 5 và cho trẻ đặt thẻ số tương ứng - Cô cho trẻ hát và vận động với bài ngày vui của bé c. Hoạt động 3: Trò chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Tìm đồ vật có số lượng theo yêu cầu”. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cô nói luật chơi - Cô nói cách chơi - Cô cho trẻ đứng xung quanh cô , cô cho trẻ hát bài hát và nghe các tín hiệu mà cô yêu cầu về hình dạng và màu sắc, số lượng.. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ - Cô giáo dục trẻ chơi với nhau đoàn kết, vệ sinh môi trường trong khi chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi từ 2- 3 lần và cho trẻ đếm kết quả - Trẻ nhắc lại ở mỗi lần chơi. 3. Củng cố: Hôm nay các con ôn nhận biết các nhóm có số lượng là mấy? Và số mấy? - Cô nhắc lại tên bài cho trẻ nắm chắc - Cô giáo nhắc trẻ về nhà đếm các nhóm đồ dùng có số lượng là 5 Thứ 4 ngày 29 tháng 08 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: phát triển thẩm mỹ;. Tạo hình: Vẽ tranh về Trường Mầm Non. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trò chuyện về trường mầm non.. Hát và vận động theo bài “ vui đến trường” I- MỤC TIÊU: 1. KIẾN THỨC:. - Trẻ vẽ được lớp học, sân trường, quang cảnh thân thiết của trường mẫu giáo theo ý hiểu của trẻ vào tranh. - Vẽ được những đồ vật gần gũi xung quanh trẻ. -Vẽ được các nét vẽ cơ bản (3-4t) 2. KỸ NĂNG:. - Trẻ biết cách cầm bút , vẽ được các nét cơ bản để tạo thành bức tranh. - Rèn cho trẻ bố cục tranh, cách tô màu. 3. GIÁO DỤC:. - Trẻ biết yêu quý và bảo vệ trường lớp mà trẻ đang theo học. II- CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. ĐỒ DÙNG- ĐÔ CHƠI:. - Bút màu, vở vẽ. - Bàn ghế. - Tranh mẫu của cô giáo. - Gía trưng bày sản phẩm. - Kẹp tranh. 2. ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC:. - Trong lớp học III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1.Ổn định lớp: - Cho trẻ ngồi vào bàn, phát đồ dùng cho trẻ. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về trường mầm non - Cho trẻ hát bài: “ cháu vẫn nhớ trường mầm non” - Các con vừa hát bài hát nói về cái gì? - Bài hát nói lên tình cảm của các cháu đối với trường mầm non. - Hàng ngày các con đã được đến trường, được quan sát ngôi trường của mình vậy con nào cho cô biết trường mình như thế nào? có những gì? - Ngoài có lớp học, có cây to, thì trường mình còn có những gì nữa? - Trường mình còn có cầu trượt, có đu quay, nhà bóng. Ngoài ra trường mình còn có nhà bếp, khu nhà ăn. Vậy các con có thích vẽ về trường mầm non của chúng mình không? Hôm nay cô cho các con vẽ về trường mầm non của chúng mình nhé. 2.Giảng bài: *Quan sát tranh đàm thoại qua tranh - Các con nhìn lên đây xem cô có bức tranh vẽ gì đây? - Sao các con biết đây là trường mầm non? - Ai có nhận xét gì về bức tranh của cô? + Bức tranh của cô có gì đây? + Dãy nhà này để làm gì? + Có những gì đây nữa? Cây xanh để làm gì nhỉ các con - Còn đây là những gì? Còn có rất nhiều đồ chơi để cho các con chơi nữa.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Ngồi theo tổ - Hát cùng cô - Trò chuyện về trường mầm non - Có nhà có cây. - Có cầu trượt, đu quay. - Vẽ trường mầm non ạ - Trẻ kể ra - Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Những đồ chơi đó có màu sắc như thế nào? Đồ chơi có nhiều màu sắc khác nhau. - Bức tranh của cô có nhà: nhà có mái ngói màu đỏ, bức tường màu vàng, có cây xanh để lấy bóng mát, có đồ chơi có nhiều màu sắc và còn có các bạn nhỏ đang nô đùa dưới sân. *Hướng dẫn trẻ gợi mở cho trẻ cách làm Các con có muốn vẽ được một bức tranh thật đẹp về trường mầm non không? - Khi vẽ các con cầm bút bằng tay nào? ngồi vẽ như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. - Các con cầm bút bằng tay phải và cầm bằng 3 đầu ngón tay. Ngồi thẳng lưng, đầu hơi cúi , mắt cách vở 25cm. Các con nhớ dùng những nét thẳng, nét xiên để tạo thành những mảng lớn, những nét cong để vẽ theo ý của các con * Cho trẻ vẽ: Bây giờ các con hãy vẽ mỗi bạn 2 bức tranh thật đẹp nhé. - Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ - Gợi ý để trẻ nói lên ý định của mình, cô hương dẫn cho những trẻ còn lúng túng. - Nhắc trẻ vẽ thêm các chi tiết phụ, cách chọn màu tô cho phù hợp, cách bố cuc bức tranh cho hợp lý. * trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét bài của bạn: + Con thích bài nào? + vì sao con thích bài của bạn đó? Cô nhận xét bài của trẻ – tuyên dương động viên trẻ. - Cô vừa cho các con vẽ bức tranh về cái gì? - Các con phải yêu quý và bảo vệ ngôi trường của mình bằng cách các con phải giữ vệ sinh trường lớp, không vễ bậy lên tường và bẻ cành cây xanh trong trường. * Kết thúc tiết học: Cô và trẻ cùng hát bài và vận động bài “vui đến trường” - Cô nhận xét giờ học- tuyên dương trẻ.. - Có ạ - Trả lời - Lắng nghe cô hướng dẫn cách cầm bút HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Thực hiện. - Đem tranh lên trưng bày - Nhận xét bài của bạn - Trả lời. - Hát và vận động cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ 4 ngày 29 tháng 08 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển nhận thức:. Khám phá môi trường xung quanh. Trường mầm non của bé. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Giới thiệu tên mình và làm quen với các bạn. - Trò chuyện về trường mầm non: Tên gọi, địa chỉ, các khu vực trong trường - Phân loại các đồ dùng, đồ chơi trong trường. - Trò chơi “ thi xem tổ nào nhanh” I-MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biêt tên, địa chỉ của trường trẻ đang theo học. - Biết phân loại đồ dùng, đo chơi trong trường. - Biết tên các bạn học cùng lớp.(3-4 t) 2. Kỹ năng: - Rèn lời nói mạch lac và làm giàu vốn từ cho trẻ. - Rèn tính tích cực trong học tập cho trẻ 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ bảo vệ đồ dùng, đồ chơi trong trường - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong sạch II- CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng- đồ chơi: - Đồ chơi ngoài sân trường: đu quay, cầu trượt, nhà bóng. - Một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp: Gấu bông, búp bê… - Tranh về trường mầm non. 2. Địa điểm tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trong lớp- Ngoài sân:. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cả lớp hát cùng cô 1. Ổn định tổ chức: Cô cho cả lớp hát bài "Trường chúng cháu là trường mầm non". Cả lớp hát 2- 3 lần - Tổ hoặc nhóm hát 1- 2 lần - Cho 1- 2 cá nhân trẻ hát * Trò chuyện với trẻ về bài hát: - Cô vừa cho các con hát bài gì? - Trong bài hát nói về những ai? - Cô giáo đối với các con như thế nào? - Các con phải như thế nào? 2. Giảng bài: * Trò chuyện qua tranh Cho trẻ quan sát tranh vẽ về trường mầm non: Trẻ tự nói được nội dung vẽ trong bức tranh - Hỏi trẻ cô có bức tranh vẽ gì? - Cô có bức tranh vẽ về trường mầm non. - Các con quan sát và cho cô biết trường mầm non của chúng ta có những khu vực nào? - ở trường các con được chơi những đồ chơi gì? - Các con phải giữ gìn những đồ chơi đó như thế nào? - Trong trường có những ai? - Những người trong trường làm những công việc gì? - Các con phải đối với những người làm việc trong trường như thế nào? * Cô hỏi trẻ đang học lớp mấy tuổi, tên trường. - Hỏi cá nhân trẻ: con đang học lớp mấy tuổi? - Cho cả lớp cùng nhắc lại - Trong lớp mình có những ai? - Trong lớp mình có bao nhiêu bạn? - Cho trẻ kể tên 1 số bạn trong lớp? - Bây giờ các con tự giới thiệu tên mình cho cô và các bạn nghe nhe. - Cho lần lượt từng trẻ đứng lên tự giới thiệu về mình.. - Từng tổ hát - Cá nhân trẻ hát - Trẻ trả lời theo ý hiểu của mình - Trả lời - Cô yêu thương các con - Phải ngoan, học giỏi - Quan sát tranh - Lớp 5 tuổi, trường tiểu học xã Quảng Tân - Cả lớp nhắc lại - Trẻ tự kể - trả lời. - Con học lớp 5 tuổi ạ. - Cả lớp nhắc lại - Có cô giáo và các bạn - Có rất nhiều bạn -Cá nhân trẻ kể - Tự giới thiệu về mình - Phải đoàn kết ạ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Các con phải chơi với bạn như thế nào? - Các con phải chơi đoàn kết với ban, không được tranh - Có cô giáo giành đồ chơi với bạn, không được đánh bạn. - Dạy các con học - Trong mình còn có ai nữa? - Hàng ngày cô giáo làm gì? - trả lời - Các con có yêu cô giáo không? HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Yêu cô giáo các con phải làm gì? - Ngoài cô giáo và các bạn ra thì trong lớp mình còn có những đồ dùng đồ chơi gì - Những đồ dùng đồ được làm từ chất liêu gì? - Con nào giỏi kể tên những đồ dùng đó - Trong lớp có các đồ dùng như: Bảng, bàn ghế, giá để đồ chơi, sách…và những đồ chơi như: Gấu bông, búp bê, những đồ chơi xây dựng đồ chơi lắp ghép… - Những đồ đó dùng để làm gì? - Các con phải làm gì với những đồ dùng đó? * củng cố: chúng ta vừa trò chuyện về cái gì? - Trong trường lớp chúng ta có rất nhiều đồ dùng đồ chơi. Các con phải giữ gìn và bảo vệ những đồ dùng đồ chơi đó và phải học giỏi học ngoan để không phụ lòng của cô giáo và của bố mẹ.. - Có những đồ dùng đò chơi. - Trả lời - Trẻ kể ra - Lắng nghe - Để học tập ạ - Trò chuyện về trường mầm non ạ - Phải giữ gìn ạ. *Trò chơi: “ Thi xem tổ nào nhanh” Yêu cầu trẻ nhớ đúng tổ, đúng vị trí ngồi của mình và về - Chơi trò chơi đúng chỗ ngồi, đúng tổ của mình của mình Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 tổ, vừa đi vừa kết hợp hát. Khi nghe hiệu lệnh của cô "Trời mưa to rồi" trẻ phải - Lắng nghe cô hướng dấn chạy nhanh về đúng chỗ ngồi, đúng tổ của mình cách chơi Cho trẻ chơi 3-4 lần * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ vẽ tranh về trường mầm non. - Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ 5 ngày 30 tháng 08 năm2012 TÊN HOẠT ĐỘNG :. Phát triển ngôn ngữ: Truyện :Bạn mới.. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : - Trò chuyện về lớp học và các bạn trong lớp. – Trò chơi :”Thi xem ai nói đúng” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trẻ Thuộc truyện và hiểu nội dung truyện - Trẻ nhớ được tên nhân vật trong truyện (4 tuôi) - Kể truyện theo cô giáo ( 3-4 T) 2. Kỹ năng: - Trẻ kể diễn cảm lại truyện - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý lớp học, và các bạn trong lớp II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng- Đồ chơi: - Tranh minh họa nội dung truyện - Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp - Tranh chuyện chữ to 2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Ổn định tổ chức. - Cô cho trẻ hát bài ngày vui của bé: + Bài hát nói về điều gì?. - Trẻ hát - Trò chuyện cùng cô. + Ngày hội đến trường thì chúng mình được gặp những ai? - Cô cảm của các bạn trong lớp không? - Có một câu truyện rất là hay nói về tình cảm của các bạn. - Trẻ trả lời. trong lớp đấy. 2. Giảng bài + Cô kể diễn cảm lần một, kể diễn cảm. - Trẻ tự kể. - Tóm tắt nội dung truyện: câu truyện nói về tình cảm của các bạn với nhau khi trong lớp có bạn mới đến thì các bạn trong lớp phải biết giúp đỡ bạn. - Cả lớp nhắm mắt. + Cô kể diễn cảm lần 2: sử dụng tranh truyện chữ to Đàm thoại trích dẫn, giảng từ. - Trẻ trả lời. - Trước khi kể chuyện theo tranh cô chỉ vào tranh hỏi trẻ nội dung của bức tranh - Cô vừa đọc vừa chỉ lướt chữ theo tranh - Cô hỏi trẻ đặt tên cho câu truyện. - Trẻ kể tên. - Cô cho trẻ thống nhất tên truyện, cô đưa ra tên truyện tác giả đặt. - Trẻ trả lời. - Cô viết tên truyện lên bảng - Yêu cầu trẻ tìm chữ cái đã học *Đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Trong truyện có những ai? (3- 4T)- Con yêu quý bạn nào?. - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. -- Câu truyện này giáo dục chúng mình điều gì? - Các con có suy nghĩ gì qua câu truyện này? - Giáo dục trẻ đoàn kết, yêu quý các bạn cùng lớp, cùng. - Trẻ chú ý lắng nghe. trường. * Dạy trẻ kể truyện - Cho trẻ kể truyện theo cô, cô kể trước, trẻ kể sau - Cô cho trẻ kể chuyện theo từng đoạn - Mỗi tổ kể 1 đoạn nối tiếp nhau. - Trẻ kể truyện cùng cô - Lắng nghe. - Cho trẻ đóng kịch - Củng cố giáo dục trẻ qua bài học - Nhận xét tuyên dương trẻ tích cực. - Lắng nghe. 3. Trò chơi: Thi ai nói đúng - Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi của trò chơi. - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Trẻ trả lời. - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét quá trình chơi của trẻ. - Trẻ chơi trò chơi. - Củng cố, giáo dục trẻ qua trò chơi * Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài cháu đi mẫu giáo. - Lắng nghe. - Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ. Thứ 5 ngày 30 tháng 08 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển ngôn ngữ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI: Làm quen với các nét cơ bản Hoạt động bổ trợ: + Phát triển thẩm mỹ. + Phát triển thể chất. + Phát triển tình cảm xã hội. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết phát âm và nhận biết các nét cơ bản - Trẻ phát âm theo cô ( 3-4 tuổi) - Trẻ hiểu cấu tạo các nét cơ bản - Trẻ biết liên hệ các đồ dùng dụng cụ học tập có các nét cơ bản 2. Kĩ năng; - Trẻ có kỹ năng quan sát - Trẻ biết suy tưởng tới các đồ dùng 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý các đồ dùng học tập và kính trọng các cô bác trong trường - Trẻ biết yêu quý bạn bè và mái trường II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng cho cô và trẻ - Một số đồ dùng, tranh ảnh về các hoạt động trong trường mầm non - Thẻ các nét cơ bản cho cô và trẻ - chiếu ngồi 2. Địa điểm tổ chức: - Trong Phòng học III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1.Tổ chức lóp. - Cô cho trẻ hát bài vui đến trường - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề trường mầm non - Giáo dục trẻ biết yêu quý mái trường và kính trọng các cô bác trong trường 2. Giảng bài a. Hoạt động 1. Nhận biết và làm quen các nét cơ bản -Trong lớp của các con có rất nhiều đồ chơi con thích những đồ chơi nào ? Trò chuyện với trẻ về ngày khai giảng - Cô cho trẻ trốn cô và cô đưa ra bức tranh thỏ con đi học . Cô có gì đây ? - Các con có nhận xét gì về con đường của bạn thỏ đi học? - Chúng mình có trò chơi gì với nét ngang này ? - Cô chốt lại các trò chơi với nét ngang. - Cô cho trẻ quan sát nét ngang.và cho trẻ nhận xét về nét ngang. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. Trẻ hát Trẻ trò chuyện. Trẻ kể Trẻ trả lời. Trẻ phát âm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cho trẻ đọc từ nét ngang ( Cô đọc mẫu 1-2 lần )Sau đó cho trẻ đọc 2-3 lần - Cô cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu với trẻ cấu tạo của nét ngang ? * Cô giới thiệu với trẻ nét xiên - Cô cho trẻ trốn cô và cô đưa ra bức tranh Lợn con đi học. Cô có gì đây? - Các con có nhận xét gì về con đường của bạn Lợn đi học? - Chúng mình có trò chơi gì với nét xiên này ? - Cô chốt lại các trò chơi với nét xiên. - Cô cho trẻ quan sát nét xiên.và cho trẻ nhận xét về nét xiên - Cho trẻ đọc từ nét xiên ( Cô đọc mẫu 1-2 lần ) cho trẻ đọc 2-3 lần - Cô cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu với trẻ cấu tạo của nét xiên ? * Cô giới thiệu với trẻ nét thẳng - Cô cho trẻ trốn cô và cô đưa ra bức tranh Gấu con đi học. Cô có gì đây? - Các con có nhận xét gì về con đường của bạn gấu đi học? - Chúng mình có trò chơi gì với nét thẳng này ? - Cô chốt lại các trò chơi với nét thẳng. - Cô cho trẻ quan sát nét thẳng.và cho trẻ nhận xét về nét thẳng - Cho trẻ đọc từ nét thẳng ( Cô đọc mẫu 1-2 lần )Sau đó cho trẻ đọc 23 lần - Cô cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu với trẻ cấu tạo của nét thẳng ? * Cô giới thiệu với trẻ nét cong - Cô cho trẻ trốn cô và cô đưa ra bức tranh ốc sên đi học . Cô có gì đây ? - Các con có nhận xét gì về con đường của bạn ốc sên đi học? - Cô chốt lại các trò chơi với nét cong. - Cô cho trẻ quan sát nét thẳng.và cho trẻ nhận xét về nét thẳng - Cho trẻ đọc từ nét thẳng ( Cô đọc mẫu 1-2 lần )Sau đó cho trẻ đọc 23 lần - Cô cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu với trẻ cấu tạo của nét thẳng ? b. So sánh các nét cơ bản - Cô vừa cho các con nhận biết những nét gì - Các con quan sát những nét này có đặc điểm gì giống và khác nhau - Cô gọi 2 – 3 trẻ .Cô chốt lại cho trẻ hiểu đặc điểm khác và giống nhau giữa các nét c. Trò chơi:- Cô tổ chức cho trẻ chơi tìm đúng đường đi của bé - Cô cho trẻ tìm theo cấu tạo của từng nét. Cô cho trẻ tìm chữ 3- 4 lần * Cô tổ chức cho trẻ chơi tô các nét cho các bạn tới đứng địa điểm. Trẻ trả lời Trẻ phát âm Trẻ phát âm Trẻ trả lời Trẻ phát âm Trẻ trả lời Trẻ tìm , đọc Trẻ đếm. trẻ trả lời Trẻ đọc thơ. Trẻ trả lời. Trẻ so sánh. Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Cô quan sát và hướng dẫn trẻ tô, nối các nét theo yêu cầu 3. Củng cố. Hôm nay cô vừa cho các con nhận biết những nét gì? Giáo dục liên hệ với trẻ về nhà chúng ta sẽ tìm đọc các nét này xem trong sách báo. Trẻ trả lời. Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên): ………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………. Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………. Tình hình chung của trẻ trong ngày: ……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 6 ngày 31 tháng 08 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển thẩm mỹ:. Âm nhạc: Dạy hát: Ngày vui của bé” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nghe hát: “ Ngày đầu tiên đi học” Trò chơi: Ai nhanh nhất Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc về ngày hội đến trường, khai giảng năm học mới. Xem tranh ảnh của ngày khai trường. I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ được tên bài hát, thuộc lời bài hát.Nhớ giai điệu của bài hát - Trẻ hát thể hiện được niềm vui hồ hởi khi đến trường. - Lắng nghe cô hát và hiểu nội dung bài hát, nhớ tên bài hát. (3-4 t) 2. Kỹ năng: - Trẻ biết lấy giọng để hát và thẻ hiện được đúng giai điệu của bài hát. - Rèn khả năng nghe hát, hoà nhịp cùng bài hát. - Phát triển tính mạnh dạn, tự tin của trẻ trước đám đông. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu mến trường lớp, thích đến lớp – trường. - Qua bài nghe hát : gợi cho trẻ tình cảm yêu thương và niềm vui bên cô. II- CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng- đồ chơi: - Đàn, đài băng nhạc - Các dụng cụ âm nhạc gõ đệm theo bài hát - 4-5 cái ghế. 2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng trò chuyện về trường mầm non : + Các con có thích đi học không? + Các con đang học ở trường nào? + Trường các con có nhiều cây xanh không? + Các con có yêu ngôi trường của mình không? + Cảm nhận của con về không khí ngày khai giảng năm. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cùng cô trò chuyên về trường mầm non. - Trả lời câu hỏi của cô. - Rất vui ạ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> học mới thế nào ? - Có rất nhiều bạn nhỏ cũng rất vui khi được đến trường. 2. Giảng bài a) Dạy hát: Cô có một bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ khi được đến trường mầm non đấy đó là bài “ ngày vui của bé”. - Cô hát cho các con nghe lần 1. Cô vừa hát song bài hát gì? bài hát nói về điều gì? Cô vừa hát cho các con nghe bài: “ Ngày vui của bé”. Bài hát nói về niềm vui vủa các bạn nhỏ khi bước vào năm học mới. Các con thấy bài hát có hay không? - Cô hát cho trẻ nghe lần 2. - Hỏi 2-3 trẻ tên bài hát. Nội dung bài hát. -Bài hát thật là hay phải không các con . Vậy bây giờ cô cùng các con học hát nhé. * Cô hướng dẫn trẻ hát: Cô hát từng câu cho trẻ hát theo đến hết bài “Hàng cây …….đến trường” - Cho trẻ hát thuộc lời 1 rồi dạy tiếp lời 2. - Cho cả lớp hát 2-3 lần. - Từng tổ lên hát thi đua - Nhóm ban trai và bạn gái thi đua. - Mời cá nhân trẻ hát. * Củng cố: - Cô hỏi trẻ tên bài hát. - Cho cả lớp hát lại 2 lần. * Giáo dục: Các con phải yêu mến ngôi trường của mình, phải chăm ngoan, học giỏi. Bảo vệ đồ dùng, đò chơi trong trường và trong lớp học. b) Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học” HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. - Giới thiệu : Có một bài hát nói về các bạn nhỏ ngày đầu tiên đi học được mẹ và cô giáo yêu mến, các con cùng lắng nghe xem ngày đầu tiên đi học của các bạn đó như thế nào nhé. + Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Hỏi trẻ tên bài hát. + Cô hát lần 2. Cô nói về nội dung của bài hát: Bài hát nói về các bạn nhỏ ngày đầu tiên đến lớp nước mắt ướt nhạt nhoà, cô và. - Học hát. - Nghe cô hát. - Trả lời. - Hát theo cô - Cả lớp hát - Thi đua giữa các nhóm - Trả lời. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Nghe cô hát - Trả lời. - Lắng nghe cô giảng nội dung bài hát.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> mẹ đều vỗ về an ủi . - Cô mở băng cho cả lớp nghe 2lần, gây hứng thú cho trẻ hát cùng cô và băng đĩa. * Củng cố: - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? * Giáo dục: các con phải đi học đều và không được khóc như các bạn nhỏ trong bài hát nhé. c) Trò chơi âm nhạc: “ Ai nhanh nhất” - Cô giới thiệu tên trò chơi: “ Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Cô có 4 cái ghế và cô sẽ mời 5 bạn lên đây chơi.Các con vừa đi xung quanh ghế vừa hát khi nào nghe cô lắc xắc xô thì các con nhanh chóng ngồi vào ghế, ai chậm chân khong có chỗ ngồi sẽ là người thua cuộc và bị nhảy lò cò. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? 3. - Kết thúc: + Cô cho trẻ hát bài “Ngày vui của bé” + Cô nhận xét – tuyên dương.. - Nghe băng và hát theo băng - Nhắc lại tên bài hát. - Chơi trò chơi. - Cả lớp cùng chơi. - Nhắc lại tên trò chơi - Hát lại bài hát.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×