Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.92 KB, 46 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Mục tiêu của chương: Về kiến thức cơ bản HS cần: - Nắm vững góc ở tâm. Góc nội tiế. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh ở bên ngoài đtròn. Góc có đỉnh ở bên trong đtròn. - Hiểu liên quan với góc nội tiếp có quỹ tích cung chứa góc, d0k để 1tứ giác nt đtron, các đa giác đều nt và ngoại tiếp đtròn. - Nắm đc các công thức tính độ dài đường tròn, cung trón, dtích hình tròn, dtích hình quạt. Về kỹ năng, HS cần: - HS đc rèn luyện các kỹ năng đo đạc, tính toán và vẽ hình - HS đc rèn khả năng quan sát, dự đoán, rèn tính cẩn thận, chính xác. Về thái độ: HS cẩn thận, chính xác. Tuần: 20 Tiết: 37 §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG Ngày soạn: 28 - 12 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra được hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. HS thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn 3600). Kỹ năng cơ bản: Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng. Thái độ: Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”. Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu chương - GV: ở chương II, chúng ta đã được học về đường tròn, sự xác định và tính chất đối xứng của nó, vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn. Chương III chúng ta sẽ học về các loại góc với đường tròn, góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia ...Bài đầu của chương chúng ta sẽ học “ Góc ở tâm - Số đo cung”..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Góc ở tâm - GV vẽ hình và yêu cầu Góc 1. Góc ở tâm m A HS quan sát hình vẽ nêu AOB có B AOB D đỉnh O là nhận xét về đỉnh của ? tâm O gới thiệu C O đường n - Góc AOB có đỉnh O tròn. trùng với tâm đường tròn Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm ta gọi là góc ở tâm. đường tròn được gọi là góc ở tâm. - Vậy thế nào là góc ở - HS trl: + Với 00<<1800 thì cung nằm bên trong tâm? góc đc gọi là cung nhỏ và cung nằm bên ngoài góc đc gọi là cung lớn. AmB là cung nhỏ và AnB là cung lớn + Với = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn. + Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. AmB là cung bị chắn bởi AOB (hay AOB chắn cung AmB ). Ta cũng nói góc bẹt COD chắn nửa đường tròn. Hoạt động 3: Số đo cung - GV giới thiệu đn: 2/ Số đo cung Định nghĩa: + Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. AmB + Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 0 và số đo của - Vd: cung nhỏ có cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn). số đo 1200 thì sđ AnB + Số đo của nửa đường tròn bằng 1800. 0 =240 . Số đo của cung AB ký hiệu sđ AB Chú ý: - GV nêu chú ý: - Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800; - Cung lớn có số đo lớn hơn 1800; - Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600. Hoạt động 4: So sánh hai cung - Muốn so sánh hai cung ta - Muốn so 3/ So sánh hai cung làm như thế nào? sánh hai cung Trong một đường tròn hay hai đường - GV nhấn mạnh cho HS: ta so sánh số bằng nhau: ta chỉ so sánh hai cung đo của chúng. - Hai cung bằng nhau nếu chúng có số trong một đường tròn hay đo bằng nhau..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> hai đường tròn bằng nhau. Kí hiệu AB CD - Muốn vẽ hai cung bằng - Vẽ hai góc ở - Trong hai cung, cung nào có số đo lớn nhau ta làm như thế nào? tâm có cùng hơn được gọi là cung lớn hơn. số đo Kí hiệu EF GH - Hãy làm ?1: Hãy vẽ một HS làm ?1; đường tròn rồi vẽ hai cung 1HS lên bảng. bằng nhau. Hoạt động 5: Khi nào sdAB sdAC sdCB 4. Khi nào sdAB sdAC sdCB C. A. A. O. B. B O. C. - HS C nằm trên cung nhỏ AB C nằm trên cung lớn AB làm Định lí: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì: - Hãy làm ?2 ?2 sđ AB = sđ AC + sđ CB . B _ Hoạt động 6: Củng cố - Làm bt 1; 2; 3 SGK/69. - HS thực hiện Hoạt động của HSRÚT KINH NGHIỆM:..................................................................................................- Học lý thuyết và làm bt 4; 5; 6 SGK/9Họat động 7: Hướng dẫn học ở nhà …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 20 Tiết: 38 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 28 - 12 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: Củng cố, khắc sâu khái niệm góc ở tâm. Sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Kỹ năng cơ bản: Rèn kỹ năng so sánh hai cung, áp dụng định lí “cộng hai cung”, tìm số đo của cung trong giải toán. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận lô gíc II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- HS học - HS1: Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, và thực hiện bt theo yêu cầu định nghĩa số đo cung. - HS2: Muốn so sánh hai cung ta làm như thế nào? - HS 3: (Đứng tại chỗ) Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB ? - HS lần lượt trlời:Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập- Hãy thực hiện bt 4; 5; 6; 7; 8; 9; SGK/69.- HS trlời nhanh bt7; 8. 4HS lên bảng trình bày bt 4; 5; 6; 9 SGK/69.Họat động 3: Hướng dẫn học ở nhà- Xem kỹ các bt tập đã sửa.- Xem lại các bt đã sửa.RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 21 Tiết: 39 §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn: 2 - 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “dây căng cung”. Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1. Hiểu được vì sao các định lí 1, 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. Kỹ năng cơ bản: Biết so sánh hai cung, hai dây trên một đường tròn. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu - Ở bài trước các em đã biết liên hệ giữa cung và góc A _ ở tâm chắn cung đó. Hôm nay ta sẽ xét sự liên hệ giữa cung và dây. _ O - Hãy vẽ (O), A, B (O), nối AB. _ B - Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút. Trong một đường tròn, mỗi dây căng hai cung phân biệt. Với hai định lí dưới đây, ta chỉ xét những cung nhỏ. Hoạt động 2: Định lí 1 - Cho (O), cung - HS nêu đlý 1a SGK/71. 1/ Định lí 1: A nhỏ AB bằng a/ Vì AB = CD (GT) cung nhỏ CD. COD AOB O Có nhận xét gì B Xét AOB và COD về 2dây căng có : OA = OC ( = R) C 2cung đó. D OB = OD (= R) - Hãy cm điều a/ AB = CD AB = CD; AOB COD đó. Vậy AOB = COD (c- g-c) AB = CD (2cạnh tương ứng) - HS nêu đlý 1b SGK/71. b/ AB = CD AB = CD . - Hãy nêu đlý b/ Xét AOB và COD có: đảo của đlý vừa OA = OC ( = R) OB = OD ( = R) nêu: AB = CD ( GT) - Hãy cm: Vậy AOB = COD ( c- c-c) AOB COD (2góc tương ứng) . AB = CD . - Đó là nội dung - HS nêu đlý 1 GSK. đlý 1 SGK/71. - GV nhấn mạnh ở đây ta chỉ xét với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. Nếu cả hai cung đều là cung lớn thì đlý vẫn. Định lý 1: (SGK/71)..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> đúng. - Hãy trlời bt10.. - HS trlời bt10 SGK.. Hoạt động 3: Định lí 2 - Cho đường tròn (O), có cung nhỏ - AB CD ta nhận 2/ Định lí 2 AB lớn hơn cung nhỏ CD. Hãy so thấy AB > CD. sánh dây AB và CD. - Ngược lại, nếu AB > CD thì sao? AB CD Thì . - Đây là nội dung của đlý 2. Định lý 2: (SGK/71) Hoạt động 4: Củng cố - Hãy thực hiện bt 14 - HS thực hiện Chú ý: Với AB là đk của (O) SGK/72. bt14 SGK. MN là một dây cung - Qua bt14, ta có chú ý AB MN (tại I) AM AN sau: IM=IN Nếu IM=IN là giả thiết thì MN phải không đi qua tâm O. Họat động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học lý thuyết và làm bt - HS thực hiện bt và học bài 11; 12; 13 SGK/72. theo yêu cầu. - Xem trước bài mới. - Xem trước Bài 3. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 21 Tiết: 40 §3. GÓC NỘI TIẾP Ngày soạn: 2 - 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp. Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp. Kỹ năng cơ bản: Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lý trên. Biết phân chia trường hợp. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: D. C. O. A. B.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định nghĩa góc ở tâm. Định nghĩa số đo cung bị chắn. - 1HS trlời 0 - Hãy vẽ đường tròn tâm (O), vẽ góc ở tâm chắn cung 60 . và lên bảng - Ở bài trước ta đã biết về góc ở tâm. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu về vẽ. góc nội tiếp. Hoạt động 2 - GV đưa hình 13 (SGK) trên 1. Định nghĩa góc nội tiếp bảng phụ và giới thiệu: A - Có nhận xét gì về cạnh và góc - HS nhận xét: Góc O C của góc nội tiếp. nội tiếp là góc phải thoả mãn 2 ĐK: B - Đỉnh của góc nằm trên đường tròn. BAC là góc nội tiếp. - Hai cạnh chứa hai BC là cung bị chắn. dây cung của đường Định nghĩa: - GV giới thiệu đn: tròn đó. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc - Hãy thực hiện ?1 được gọi là cung bị chắn. - Hãy thực hiện ?2. GV đưa - HS thực hiện ?1. bảng phụ vẽ các hình 16, 17, 18. Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng thực nghiệm đo góc và cung bị chắn ở từng hình rồi so sánh. - GV: Em nào phát biểu nhận xét đó bằng lời? - Đó là nội dung đlý sau: - Hãy xem cm SGK. - GV hướng dẫn HS về nhà cm 3 trường hợp,. - HS làm ?2( SGK) theo nhóm. HS khác nhận xét. 1 BAC = 2 sđ BC . - HS phát biểu: Hoạt động 3: Định lí 2/ Định lí Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. Cm: (3 trường hợp).. Hoạt động 4: Các hệ quả - GV treo bảng phụ và yêu cầu - HS cm: 3. Các hệ quả HS cm: CT AB là đk, AB = CD.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> KL a/cm EAC ABC CBD b/ SS AEC và AOC c/ Tính ACB - Qua bt trên ta rút ra đc hệ quả sau:. Hệ quả: (SGK/75). Hoạt động 5: Củng cố - Hãy trlời bt 15; 16; 17; 18 SGK/75. - HS trlời các bt. Họat động 6: Hướng dẫn học ở nhà - Học lý thuyết, xem lại các bt đã sửa và thực hiện - HS học và làm bt các bt 19; 20; 21; 22 SGK/76. theo yêu cầu. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 22 Tiết: 41 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 5 - 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: Củng cố và khắc sâu khái niệm góc nội tiếp và tính chất của góc nội tiếp. Kỹ năng cơ bản: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài toán có liên quan. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày bài toán chứng minh hình học. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy phát biểu định nghĩa và tính chất góc nội tiếp? - HS nhắc lại như - GV treo bảng phụ: Câu nào đúng? Câu nào sai. SGK..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. Các góc nt chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. - HS trlời: B. Góc nt bao giờ cũng có sđ bắng nửa số đo của góc ở tâm B. sai. Ví thiếu đk chắn một cung. góc nt nhỏ hơn hoặc C. Góc nt chắn nửa đtròn là góc vg. bằng 900. D. Góc nt là góc vông thì chắn nửa đtròn. Họat động 2: Tổ chức luyện tập - Hãy thực hiện bt 19; 20; 21; 22;23 SGK/ 76. - HS thực hiện; Vài HS lên bảng. - Quay lại bt 13 SGK/72, ta có thể dùng góc nt - HS cm lại bt13. cm nhanh hơn. Họat động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Hãy thực hiện bt 24; 25; 26 SGK/76. Xem lại các bt đã sửa. - HS thực hiện theo - Xem trước bài mới. yêu cầu. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 22 Tiết: 42 §4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG Ngày soạn: 5 - 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Kỹ năng cơ bản: Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu x - Hãy nêu định nghĩa, tính - HS trl: chất góc nội tiếp. A B - GV đưa hình 22 SGK lên y O bảng phụ và yêu cầu HS quan sát hình vẽ hãy cho biết: Các góc BAx và.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> BAy có phải là góc nội tiếp không? - Các góc đó đặc điểm gì? - Khi đó BAx , BAy là các. góc tạo bởi tia tt và dây cung. Đây là 1trhợp đặc biệt của góc nt khi 1 cát tuyến trở thành 1tt. Hoạt động 2: Khái niệm - GV giới thiệu góc tạo bởi - HS trl: tia tiếp tuyến và dây cung và cung bị chắn. 1/ Khái niệm góc tạo bởi x tia tiếp tuyến và dây cung A. y. B O. BAx và BAy gọi là các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. BAx chắn cung AB nhỏ, BAy chắn cung AB lớn Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung phải có: + Đỉnh thuộc đtròn. + Một cạnh là một tia tiếp tuyến. + Cạnh kia chứa một dây cung của đtròn.. - HS trl: - Góc như thế nào gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? -HS làm ?1, ?2 - Hãy làm ?1, ?2.. Hoạt động 3: Định lý - Qua bài tập ?2 trên, em - HS trl: có nhận xét gì về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với cung bị chắn? - Hãy cm a, b SGK/78. cm c HS tự cm. Hoạt động 4: - Hãy thực hiện ?3 - Thực hiện ?3. SGK/79. y - Qua ?3 ta có đc hệ quả sau: x. A. m. B. O. C. 2/Định lý Định lý: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số của cung bị chắn. 3/ Hệ quả: Hệ quả: Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS ghi hệ quả:. nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.. Hoạt động 5: Củng cố - Hãy thực hiện bt 27 - HS thực hiện; 1HS lên SGK/79. bảng. Họat động 6: Hướng dẫn học ở nhà - Học lý thuyết và làm các - HS học và thực hiện theo bt 28; 29; 31; 32 SGK/79; yêu cầu. 80. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 23 Tiết: 43 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 15 - 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: Củng cố và khắc sâu khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và tính chất của góc góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Kỹ năng cơ bản: Rèn kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung. Rèn kỹ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập. Rèn tư duy lô gic và cách trình bày lời giải bài tập hình. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định lí, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và - HS nhắc lại như dây cung. Sửa bài tập 28 SGK/79. SGK. Họat động 2: Tổ chức luyện tập - Hãy thực hiện bt 31; 32; 33; 34 SGK/80. - HS thực hiện; Vài HS lên bảng..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Họat động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Học kỹ lý thuyết. Hãy thực hiện bt 35 SGK/80. Xem lại các - HS thực hiện theo bt đã sửa. yêu cầu. - Xem trước bài mới. - Xem trước Bài 5. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. Tuần: 23 Tiết: 44 §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. Ngày soạn: 15 - 1 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. HS phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Kỹ năng cơ bản: Rèn kĩ năng chứng minh chặt chẽ, rõ, gọn. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại 1số góc liên quan với đtròn đã học - Hãy nêu 1số góc liên hệ với đtròn mà - HS kể tên và nêu đn, cách tính số các em đã biết. đo góc. - GV treo bảng phụ: yêu cầu HS xác - HS: AOB là góc ở tâm định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo ACB là góc nội tiếp bởi tia tiếp tuyến và dây cung. So sánh số đo các góc đó với số đo của bị chắn? BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> dây cung. AOB = sđ AB ( AB nhỏ). A. C. O. 1 2 sđ AB ( AB nhỏ) 1 BAx = 2 sđ AB ACB AOB BAx ACB =. x B. = 2. ACB = BAx Hoạt động 2: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - GV vẽ hình và giới thiệu: 1/ Góc có đỉnh ở bên trong đường m A - Ta quy ước mỗi góc ở tròn. D bên trong đường tròn chắn hai cung, một cung nằm O E bên trong góc, cung kia nằm bên trong góc đối đỉnh BEC là góc có đỉnh ở B của nó. nC bên trong đường tròn. - HS trl: - Vậy trên hình bên, BEC BEC chắn cung BnC và cung DmA . chắn những cung nào? - Góc ở tâm có phải là góc - Góc ở tâm là có đỉnh ở bên trong đường góc có đỉnh ở trong đường tròn không? tròn, nó chắn hai cung bằng - Dùng thước đo góc xác nhau. định số đo của góc BEC và số đo của các cung BnC và DmA (đo cung qua góc ở tâm tương ứng). n - Em có nhận xét gì về số - Số đo BEC bằng nửa tổng đo của góc BEC và các số đo hai cung cung bị chắn? Định lý: (SGK/81) bị chắn. Cho ( O) - HS nêu đlý: - Đó chính là nội dung định lí góc có đỉnh ở bên GT BEC là góc có đỉnh ở trong đường tròn. bên trong đường tròn (O) 1 - Hãy nêu GT, KL của định BnC BEC KL = + sđ AmD ) 2 (sđ lí? Chứng minh - Ta chứng minh định lí Nối DB. Theo định lí góc nội tiếp này như thế nào?. GV gợi 1 ý: Hãy tạo ra các góc nội BDE = 2 sđ BnC tiếp chắn cung BnC, AmD. . = 2.. m. A. D. E. B. O. C.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1 sđ AmD 2 mà BDE + DBE = BEC ( Góc ngoài DBE =. của tam giác ) 1 BEC = 2 (sđ BnC + sđ AmD ). Hoạt động 3: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Hãy đọc SGK và nêu - HS đọc SGK và nêu khái 2/ Góc có đỉnh ở bên khái niệm góc có đỉnh ở niệm góc có đỉnh ở ngoài ngoài đường tròn ngoài đường tròn. đường tròn. Góc có đỉnh ở ngoài - GV đưa hình 33, 34, 35 đường tròn là góc có: (SGK/81) lên bảng phụ và + Đỉnh nằm ngoài đường chỉ rõ từng trường hợp. tròn. + Các cạnh đều có điểm - GV giới thiệu đọc định lí chung với đường tròn (có 1 (SGK/81). điểm chung hoặc 2 điểm - Với nội dung định lí trên, chung). trong từng hình chứng Định lý: (SGK/81) minh như thế nào? - Hướng dẫn HS cm 3trường hợp. Họat động 4: Củng cố - Hãy thực hiện bt36 SGK/82. - HS thực hiện bt36. Họat động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học lý thuyết hệ thống các loại góc với đường tròn; nhận biết - HS học và được từng loại góc, nắm vững và biết áp dụng các định lí về số thực hiện theo đo của nó trong đường tròn và làm bt37; 38; 39; 40 SGK/82;83. yêu cầu. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN E. E. A. A. c2. D. C. B. O. O. B. E _. C. A _. C _. _ O. Tuần: 24 Tiết: 45 Ngày soạn: 20 - 1 Ngày dạy:. LUYỆN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: Củng cố và khắc sâu khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và tính chất của góc góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Kỹ năng cơ bản: Rèn kĩ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. Rèn kĩ năng áp dụng các định lí về số đo góc của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, ở ngoài đường tròn vào giải một số bài tập. Rèn kĩ năng trình bày giải, kĩ năng vẽ hình, tư duy hợp lí. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu các định lí về góc có đỉnh ở bên trong, góc có đỉnh - HS nhắc lại như ở bên ngoài đường tròn. Sửa bài tập 37 SGK/82. SGK. Họat động 2: Tổ chức luyện tập - Hãy thực hiện bt 38; 39; 40 SGK/82;83. - HS thực hiện; Vài HS lên bảng. Họat động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Học kỹ lý thuyết. Xem lại các bt đã sửa. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Xem trước bài mới. - Xem trước Bài 6. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 24 Tiết: 46 §6. CUNG CHỨA GÓC Ngày soạn: 15 - 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS hiểu cách chứng minh thuận, đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc. Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900. HS biết sử dụng thuật ngữ “cung chứa góc” dựng trên một đoạn thẳng. Kỹ năng cơ bản: Biết vẽ cung chứa góc trên đoạn thẳng cho trước. Biết các bước giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần dảo và kết luận. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài toán - Hôm nay ta sẽ làm quen toán quỹ 1/ Bài toán quỹ tích “cung tích, biết cm phần huận, ph đảo và chứa góc” kluân. Bài toán: Cho đoạn thẳng AB - Trong các dạng toán HH thì quỹ và góc ( 00<<1800). Tìm tích là cần sự tư duy cao nhất. quỹ tích (tập hợp) các điểm M - GV nêu bài toán. thoả mãn AMB =. - Ta có thể thay đề btoán như sau: - HS đọc bài Tìm quỹ tích các đ M nhìn đoạn toán. thẳng AB cho trước dưới một góc . - Hãy làm ?1. GV treo bảng phụ. - GV yêu cầu HS vẽ các tam giác Chứng minh: vuông CN1D; CN2D; CN3D. - HS làm ?1. a/ Phần thuận D CN D CN D CN 0 Xét đ M thuộc một nửa mp bờ - Ta có 1 = 2 = 3 =90 là đt AB. - Gọi O là trung điểm của CD. Em Giả sử M là điểm thoả mãn có nhận xét gì về các đoạn thẳng AMB = . Vẽ cung AmB đi N1O, N2O, N3O. Ta suy ra điều gì? - Bằng nhau. qua ba điểm A, M, B. - GV vẽ đường tròn đường kính - HS cm câu b. CD. - Đây là trhợp = 900 - Nếu 900 thì sao? - GV hướng dẫn HS thực hiện ?2. - HS lên dịch chuyển tấm bìa như hướng dẫn SGK, đánh dấu vị trí của đỉnh Thật vậy, trong nửa mặt phẳng - Hãy dự đoán quỹ đạo chuyển góc. bờ AB không chứa điểm M, động của điểm M? - M chđg trên kẻ tiếp tuyến Ax của đường - Dự đoán: Điểm M chuyển động hai cung tròn có tròn đi qua ba điểm A, M, B trên hai cung tròn có hai đầu mút 2đầu mút là A, thì là A và B. Ta sẽ chứng minh quỹ B. tích cần tìm là hai cung tròn. BAx = AMB = (góc tạo bởi - GV đưa hình 40(a,b) lên bảng tia tiếp tuyến Ax và dây cung phụ. Xét điểm M thuộc một nửa AB và góc nội tiếp cùng chắn N2. N1. C. O. N3. D.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB. - Ta hãy xét xem tâm O của đường tròn chứa cung AmB có phụ thuộc vào vị trí điểm M hay không? - Ta sẽ chứng minh tâm O của đtròn chứa cung đó là một điểm cố định, (không phụ thuộc M). - Vẽ tia tiếp tuyến Ax của đường tròn chứa cung AmB, Hỏi BAx có độ lớn bằng bao nhiêu? vì sao? - Điểm O có quan hệ gì với A và B? - GV giới thiệu hình 40 a ứng với góc nhọn, hình 40b ứng với góc tù.. - GV đưa hình 41 (SGK) và nêu: Lấy điểm M’ bất kì thuộc cung AmB ta cần chứng minh AM ' B =. Hãy chứng minh điều đó?. - GV đưa tiếp hình 42 (SGK) lên và giới thiệu: Tương tự, trên nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng chứa điểm M đang xét còn có cung Am’B đối xứng với cung AmB qua AB cũng có tính chất như cung AmB. - Mỗi cung trên được gọi là một cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB. - GV nêu kết luận. HS đọc kết luận. . cung AnB ). Vì cho trước Ax cố định . O phải nằm trên tia Ay Ax Ay cố định. Mặt khác, O phải nằm trên đường trung trực của AB. Vậy O là giao điểm của tia Ay cố định và đường trung trực của đoạn thẳng AB O là một điểm cố định, không phụ thuộc vị trí điểm M.( vì 00 < < 1800 nên Ay không thể vuông góc với AB và do đó Ay luôn cắt d tại đúng một điểm). Vậy M thuộc cung tròn AmB cố định. b/ Phần đảo. Lấy điểm M’ AmB . Ta có AM ' B = BAx = (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AnB). c/ Kết luận. Với đoạn thẳng AB và góc ( 00 < < 1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn AMB = là hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> (SGK). - GV giới thiệu chú ý ( SGK). Chú ý: (SGK/85) - GV vẽ đường tròn đường kính AB và giới thiệu cung chứa góc 900 dựng trên đoạn thẳng AB. Hoạt động 2: Cách vẽ cung chứa góc - Qua chứng minh phần thuận, - HS trl 2/ Cách vẽ cung chứa góc: hãy cho biết muốn vẽ một cung - Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng chứa góc trên đoạn thẳng AB AB. cho trước, ta phải tiến hành như - Vẽ tia Ax tạo với AB góc . thế nào? - Vẽ đường thẳng Ay Ax. Gọi O là - GV vẽ hình trên bảng và hướng giao điểm của Ay với d. dẫn HS vẽ hình. - Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax. - Ta có thể vẽ cung Am’B đối AmB được vẽ như trên là một cung chứa xứng với cung AmB qua AB. góc . Hoạt động 3: Cách giải bài toán quỹ tích - Qua bài toán vừa học ở - HS trl: 2/ Cách giải bài toán quỹ tích trên, muốn chứng minh Muốn chứng minh quỹ tích (tập hợp quỹ tích các điểm M thoả ) các điểm M thoả mãn tính chất T mãn tính chất T là một là một hình H nào đó, ta phải chứng hình H nào đó, ta cần tiến - Tính chất T của minh hai phần: hành những phần nào? các điểm M là tính Phần thuận: Mọi điểm có tính chất - Xét bài toán quỹ tích chất nhìn đoạn T đều thuộc hình H. cung chứa góc vừa chứng thẳng AB cho Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H minh thì các điểm M có trước dưới một đều có tính chất T. tính chất T là tính chất gì? góc bằng . Kết luận: Quỹ tích (hay tập hợp) - Hình H trong bài các điểm M có tính chất T là hình - Hình H trong bài toán toán này là hai H. này là gì? cung chứa góc - GV lưu ý: Có những dựng trên đoạn trường hợp phải giới hạn, AB. loại điểm nếu hình không tồn tại. Họat động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững quỹ tích cung chứa góc, cách vẽ cung chứa góc - HS thực hiện , cách giải bài toán quỹ tích. Ôn tập cách xác định tâm theo yêu cầu. đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp, các bước của bài toán dựng hình. - L àm c ác bt 44; 45 SGK/86..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 25 Tiết: 47 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 25 - 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán. Kỹ năng cơ bản: Rèn kĩ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào giải bài toán dựng hình. Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng, êke, MTBT. - HS: SGK, ôn tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác, các bước của bài toán dựng hình, bài toán quỹ tích, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng, MTBT. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu quỹ tích cung chứa góc? Nếu AMB = 900 thì quỹ - HS nhắc lại như.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> tích của điểm M là hình gì?. SGK.. Họat động 2: Tổ chức luyện tập - GV hướng dẫn HS thực hiện bt 44; 49; 51 - HS thực hiện; Vài HS lên bảng. SGK/82;83. Họat động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bt đã sửa. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Xem trước bài mới. - Xem trước Bài 7. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. Tuần: 25 Tiết: 48 §7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP Ngày soạn: 25 - 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp. Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kỳ đtròn nào. Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đtròn. Kỹ năng cơ bản: Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành. Rèn khả năng nhận xét, tư duy lôgic cho HS. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm tứ giác nội tiếp - Các em đã học về tam giác nt 1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp: A đtròn, ta luôn vẽ đc đtròn đi qua B 3đỉnh của tam giác. Vậy tứ giác thì O sao? Có phải bất kỳ tứ giác nào C D.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> cũng nt đc đtron hay không? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu. Tứ giác ABCD nội tiếp đtròn (O). - Hãy thực hiện ?1. HS - Ở hình a tứ giác ABCD là tứ giác làm ?1. nội tiếp đường tròn. Hình b tứ giác 2HS lên ABCD không nội tiếp đường tròn. bảng vẽ - Vậy em hiểu thế nào là tứ giác nội hình. Định nghĩa: Một tứ giác có bốn tiếp đường tròn? - HS đọc đỉnh nằm trên một đường tròn được - Tứ giác nội tiếp đường tròn còn định gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn. gọi tắt là tứ giác nội tiếp. nghĩa A B - GV treo bảng phụ hình 43, 44 SGK/88 có tứ giác nào nội tiếp? O - Như vậy có những tứ giác nội tiếp C được và có những tứ giác không nội D tiếp được bất kì đường tròn nào. Hoạt động 2: Định lí - Hãy đo các góc của tứ - HS thực 2/ Định lí: giác ABCD hình 43 hiện rồi cho Định lý: (SGK/88) SGK/88 và PQMN hình kết quả: GT ABCD nt 44b rồi tính: KL A C 1800 A C ;B D ;P M ;Q N . - Qua đó ta có đlý sau:. D 1800 B. Chứng minh Ta có tứ giác ABCD ntiếp đtròn (O). 1  = 2 sđ BCD ( định lí góc nội tiếp) C =. 1 sđ DAB ( định lí góc nội tiếp) 2. 1  + C = 2 sđ ( BCD + DAB ) mà sđ BCD + sđ DAB = 3600 nên  + C = 1800. Chứng minh tương tự. ta có: - Hãy trlời nhanh bt52 - HS trlời: D SGK/89. B + = 1800 Hoạt động 3: Định lí đảo - Trong một tứ giác nội - HS đọc 3/ Định lí đảo tiếp, tổng số đo hai góc định lí 0 đối diện bằng 180 . Vậy đảo. nếu tứ giác có tổng số hai Định lý đảo: (SGK/88).
<span class='text_page_counter'>(22)</span> góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó như thế nào? - Đó là định lý đảo: - Hãy nêu GT, KL của định lí. - Để tứ giác ABCD nội tiếp, ta cần chứng minh điều gì? - Hai điểm A và C chia đtròn thành hai cung ABC và AmC . ABC là cung chứa góc nào dựng trên đoạn thẳng AC? Vậy AmC là cung chứa góc nào dựng đoạn trên AC? - Tại sao thuộc cung AmC ? - GV Kết luận ABCD nt.. GT Tứ giác ABCD D B + = 1800 KL Tứ giác ABCD nt Chứng minh Vẽ đtròn tâm O qua ba đỉnh A, B, C. Hai điểm A và C chia đường tròn (O) thành hai cung ABC và AmC . Trong đó: ABC là cung chứa góc B dựng trên đoạn thẳng AC. AmC là cung chứa góc (1800 - B ) dựng trên đoạn thẳng AC. D Theo giả thiết B + = 1800 D =1800 - B Vậy D thuộc cung AmC . Do đó tứ giác ABCD nội tiếp vì có bốn đỉnh nằm trên đường tròn (O). Hoạt động 4: Củng cố - Hãy nhắc lại nội dung hai định lí. - HS nhắc lại nội dung hai định lí. - Định lí đảo cho ta biết thêm một dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp . - Hãy cho biết trong các tứ giác đặc biệt - Hình thang cân, hình chữ nhật, hình đã học ở lớp 8, tứ giác nào là tứ giác nội vuông là các tứ giác nội tiếp, vì có tiếp được? vì sao? tổng hai góc đối diện bằng 1800. - Hãy thưc hiện bt 55 SGK/89. - HS thực hiện bt 55 SGK/89. Họat động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học kỹ lý thuyết và làm bt56; 58; 59 SGK/89; 90. - Học và làm bt theo yêu cầu. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 26 Tiết: 49. LUYỆN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn: 26 - 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp. Kỹ năng cơ bản: Rèn kỹ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hình, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. Giáo dục ý thức giải bài tập theo nhiều cách. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng, êke, MTBT. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, êke, compa, thước thẳng, MTBT. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp. - HS nhắc lại như - Làm bài tập trắc nghiệm: Các kết luận sau đúng hay sai. SGK. Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một - HS trl: trong các điều kiện sau. a/ ( Đ) a/ BAD + BCD = 1800 b/ ( S) b/ ABC = ADC = 1000 c/ ABC = ADC = 900. d/ ABCD là hình chữ nhật. e/ ABCD là hình bình hành.. c/ ( Đ) d/( Đ) e/( S) f/( Đ) g/ (Đ). f/ ABCD là hình thang cân. g/ ABCD là hình vuông Họat động 2: Tổ chức luyện tập - Hãy thực hiện bt 56; 58; 59 SGK/82;83. - HS thực hiện; Vài HS lên bảng. Họat động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bt đã sửa. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Xem trước bài mới. - Xem trước Bài 8. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> …………………………………………………………………………………………. Tuần: 26 Tiết: 50 §8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP Ngày soạn: 26 - 1 ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. Kỹ năng cơ bản: Biết vẽ tâm cúa đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. Tính cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giácđều, hình vuông, lục giác đều. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng. Ôn tập khái niệm đa giác đều (Lớp 8), cách vẽ tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. Ôn khái niệm tứ giác nội tiếp, định lí góc nội tiếp, góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn, tỉ số lượng giác của góc 450, 300, 600. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Các Kết luận sau đúng hay sai? (Bảng phụ). - HS trlời: Tứ giác ABCD nt nếu có một trong các đk sau: 0 0 a/ Đ b/ Đ a/ BAC BCD 180 b/ ABD ACD 40 c/ S d/ Đ 0 0 c/ ABC ADC 100 d/ ABC ADC 90 e/ Đ f/ S e/ ABCD là hcn f/ ABCD là hbh g/ Đ h/ Đ g/ ABCD là hthang cân h/ ABCD là hvg Hoạt động 2: Định nghĩa - GV đưa hình 49- Tr90 SGK và giới thiệu: 1/ Định nghĩa + Đtròn (O; R) là đtròn ngoại tiếp hvg ABCD và ABCD là hvg nội tiếp đtròn (O; R). + Đtròn (O; r) là đtròn nội tiếp hvg ABCD và ABCD là hvg ngoại tiếp đtròn (O; r). - Thế nào là đtròn ngoại tiếp hvg? - Đtròn ngoại tiếp - Thế nào là đtròn nội tiếp hvg? hvg là đtròn đi qua Hai đtròn 4 đỉnh của hvg. (O;R); (O;r) - Ta cũng đã học đtròn ngoại tiếp, đtròn nội tiếp - Đtròn nội tiếp đồng tâm với r.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> tam giác. Mở rộng các khái niệm trên, thế nào là đtròn ngoại tiếp đa giác? thế nào là đtròn nội tiếp đa giác? - Quan sát hình 49, em có nhận xét gì về đtròn ngoại tiếp và đtròn nội tiếp hình vuông? R √2 - Giải thích vì sao r = ?. hvg là đtròn tiếp = R √ 2 2 xúc với 4 cạnh của hvg. - HS trlời: - Hai đường tròn này đồng tâm. 2 - OIC có : I =900 Định nghĩa: C = 450 (SGK/91) 0 r = OI = R. sin 45 - Hãy thực hiện ? SGK/91. - GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS cách = R √ 2 2 vẽ. - HS thực hiện ?. - Làm thế nào để vẽ được lục giác đều nội tiếp đường tròn (O)? A B a/ Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm. R b/ Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các F r O đỉnh nằm trên đường tròn (O). o Vì: OAB đều (do OA=OB=R; AOB 60 ) nên D E AB=OA=O =R=2 cm. Ta vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm . - Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? c/ Có các dây AB=BC=CD= ... các dây đó cách đều tâm. Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều. - Nếu gọi k/c đó là r (r=OI). Vẽ đtròn (O;r) - HS trl: .Đtròn này có vị trí đối với lục giác đều ABCDEF như thế nào? d/ HS vẽ hình. Hoạt động 3: Định lý - Theo em, có phải bất kì đa giác nào cũng nội - Không 2/ Định lí: tiếp được đường tròn hay không? phải. Định lí: Bất kì đa - Vậy những đa giác nào mới có đc đtròn nội tiếp giác đều nào cũng có và 1 đtròn ngoại tiếp? Tam một và chỉ một đường - Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác giác đều, tròn ngoại tiếp, có đều luôn có một đường tròn nội tiếp. Người ta đã hình một và chỉ một đường chứng minh được định lí sau: vuông, tròn nội tiếp. - Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại lục giác tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và đều được gọi là tâm của đa giác đều.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động 4: Củng cố - Hãy thực hiện bt 62; 63 SGK/91; 92. - HS thực hiện bt; Vài HS lên bảng. Họat động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học lý thuyết, làm bt 64 SGK/92. - Học và làm bt theo yêu cầu. - Xem trước bài mới. - Xem trước Bài 9. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 27 Tiết: 51 §9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN Ngày soạn: 27 - 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS cần nhớ công thức tính độ dài đtròn C = 2R, (hoặc C=d). Biết cách tính độ dài cung tròn. π Rn. Kỹ năng cơ bản: Biết vận dụng công thức C = 2R, d = 2R, l = 180 để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một vài bài toán thực tế Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, tấm bìa dày cắt hình tròn có R khoảng 5cm, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng. Ôn tập cách tính chu vi hình tròn (Toán lớp 5). III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Công thức tính độ dài đường tròn - Ta đã biết cách tính số đo cung 1/ Công thức tính độ dài.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> của một đtròn. Sđ của cả đtròn. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu tiếp cách tính độ dài đtròn, công thức tính độ dài cung tròn. - Hãy nêu công thức tính chu vi - C = d. 3,14 (C là đtròn đã học (lớp 5) Chu vi hình tròn; - GV giới thiệu: 3,14 là giá trị gần d là đường kính). đúng của số vô tỉ pi (kí hiệu ) - GV giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn và nói: chu vi của đtròn cũng chính là độ dài của đtròn. - Từ C = d của tỉ số. . đường tròn. C = 2R hay C = d Với 3,14 R: bán kính. d: đkính C: độ dài đtròn (hay chu vi). C d . Vậy giá trị. C 3,14 . d. - Hãy làm bài tập 65 (SGK/94) - HS lên bảng (bảng phụ). điền. Hoạt động 2: Công thức tính độ dài cung tròn - Đường tròn bán kính R - Đường tròn bán kính 2/ Công thức tính độ dài có độ dài như thế nào? R cung tròn 0 - Đường tròn ứng với cung (ứng với cung 360 ) 3600, vậy cung 10 có độ dài có độ dài là C = 2R. R O tính như thế nào? - Vậy cung 10, bán kính l R có độ dài là 2 πR = 360. πR 180. - Cung n0 có độ dài là bao . - Cung n0, bán kính R nhiêu? có độ dài là: 2 πR - GV giới thiệu công thức . n = 360 tính độ dài cung n0 π Rn. π Rn. l= 180 . Với l: độ dài cung tròn R: là bán kính n: số đo độ của cung tròn. 180. Hoạt động 3: Củng cố - Hãy thực hiện bt 66; 69 SGK/95. - HS thực hiện bt 66; 69 Họat động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bt đã sửa. Thực hiện các bt 67; 68 - Học và làm bt theo yêu SGK/95. cầu. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> …………………………………………………………………………………………. Tuần: 27 Tiết: 52 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 27 - 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: Củng cố công thức tính độ dài đtròn, độ dài cung tròn. Kỹ năng cơ bản: Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính độ dài đtròn, độ dài cung tròn. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. Giáo dục ý thức giải bài tập theo nhiều cách. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng, êke, MTBT. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, êke, compa, thước thẳng, MTBT. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu công thức tính độ dài đtròn, độ dài cung tròn. - HS nhắc lại như SGK. Họat động 2: Tổ chức luyện tập - Hãy thực hiện bt 70; 72; 75 SGK/95; 96. - HS thực hiện; Vài HS lên bảng. Họat động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bt đã sửa. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Xem trước bài mới. - Xem trước Bài 10. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 28 Tiết: 53 §10. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN Ngày soạn: 28 - 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = . R2. Biết cách tính diện tích hình quạt tròn..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kỹ năng cơ bản: Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, compa, thước thẳng. Ôn tập công thức tính diện tích hình tròn (Toán lớp 5). III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu công thức tính - HS nhắc lại như SGK. độ dài đtròn, độ dài cung tròn. Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình tròn - Em hãy nêu công thức 1/ Công thức tính diện tính diện tích hình tròn đã S=R.R.3,14 tích hình tròn học ở lớp 5? S = R2 - Qua bài trước, ta cũng đã Với S: dtích htròn biết 3,14 là giá trị gần đúng - HS thực hiện bt 77 R: bkính của số vô tỉ . Vậy công SGK/98. 3,14 thức tính diện tích của hình tròn bán kính R là: - Hãy thực hiện bt 77 SGK/98. Hoạt động 3: Cách tính diện tích hình quạt tròn - GV giới thiệu hình quạt - HS theo dõi. 2. Cách tính diện tích tròn qua hình vẽ. hình quạt tròn - Để xây dựng công thức - HS điền vào bảng phụ. tính dtích hquạt tròn n0 ta thực hiện bt sau: (bphụ) Hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống (...) R2 trong dãy lập luận sau: Hình quạt tròn là một R 2 Hình tròn bán kính R 360 phần hình tròn giới hạn 0 2 ứng với cung 360 ) có diện R n bởi một cung tròn và hai tích là........... bán kính đi qua hai mút 360 Vậy hình quạt tròn bán của cung đó. o kính R, cung 1 có diện tích là........... Công thức tính diện tích Hình quạt tròn bán kính hình quạt tròn bán kính R,.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> R, cung n0 có diện tích S =....... - GV giới thiệu công thức tính diện tích hình quạt tròn R 2 n S = 360. Ngoài. ra. ta. có:. cung n0. R 2n lR Sq = 360 hay Sq = 2. Sq: dtích hquạt tròn. R: bán kính. n: số đo độ của cung tròn. l: độ dài cung n0 của hquạt tròn.. 2. R n RnR lR 360 180.2 2. Hoạt động 4: Củng cố - Hãy thực hiện bt 79; 81 - HS thực hiện bt 79; 81. SGK/98; 99. Họat động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Hãy thực hiện bt 80; 78; - Thực hiện bt theo yêu 83 SGK/98; 99. cầu. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 28 Tiết: 54 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 28 - 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS được củng cố kĩ năng vẽ hình (các đường cong chắp nối ) và kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán. HS được giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó. Kỹ năng cơ bản: Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng, êke, MTBT. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, êke, compa, thước thẳng, MTBT. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu công thức tính độ dài đtròn, độ dài cung tròn. - HS nhắc lại như SGK. diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn. Họat động 2: Tổ chức luyện tập - Hãy thực hiện bt 85; 86; 83 SGK/99; 100. - HS thực hiện; Vài HS lên bảng. Họat động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bt đã sửa. Ôn toàn chương II. Chuẩn bị các câu hỏi - HS học và thực ôn tập chương. Học thuộc các định nghĩa, định lí , phần “ Tóm tắt hiện theo yêu các kiến thức cần nhớ”. cầu. - Làm bt89; 90; 91; 92 SGK/104 RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 29 Tiết: 55 - 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn: 29 - 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn. Kỹ năng cơ bản: Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn. Luyện tập kĩ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập trắc nghiệm, bài tập chứng minh. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước đo độ, compa, thước thẳng, êke, MTBT. - HS: SGK, máy tính, thước đo độ, êke, compa, thước thẳng, MTBT. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 55 Hoạt động 1: Ôn tập về cung - liên hệ giữa cung , dây và đường kính.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV treo bảng phụ: 0 1/ Cho đtròn (O), AOB a , COD b 0 , vẽ dây AB, CD. Hãy tính: a/ Số đo các cung AB và các cung CD b/ AB nhỏ = CD nhỏ khi nào? c/ AB nhỏ > CD nhỏ khi nào? - Vậy trong 1đtròn hay 2đtròn bằng nhau, 2cung bằng nhau khi nào? Cung này lớn hơn cung kia khi nào? - GV treo bảng phụ câu d tiếp theo: d/ Cho E là điểm nằm trên cung AB, hãy điền vào ô trống để đc khẳng định đúng. sđ AB = sđ AE + ....... 2/ Cho đtr òn (O) đk EF, dây AB không đi qua tâm và cắt đk EF tại H. Hãy điền ( hay ) vào sơ đồ dưới đây để các suy luận đúng. EF AB EB EA ........... AH = HB - Hãy phát biểu các đlý mà sơ đồ thể hiện. 1/ Ôn tập về cung - liên hệ giữa cung , dây và đường kính - HS trlời: 0 a/ AB nhỏ = AOB a ; AB lớn= 3600 - a0 0 0 CD COD b 0 ; CD nhỏ= lớn= 360 - b b/ Khi a0 = b0 hoặc dây AB = CD c/ Khi a0 > b0 - ........ bằng nhau nếu chúng có cùng số đo. Cung nào có sđ lớn hơn thì cung đó lớn hơn. d/ sđ EB. EF AB EB EA. . . AH = HB. - HS phát biểu: - Trong một đtròn, đkính vg góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy và chia cung căng dây ấy thành 2phần bằng nhau. - Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của cung thì vg góc với dây căng cung và đi qua trung điểm của dây ấy. - Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy và đi qua điểm chính giữa cung.. - GV bổ sung vào hình vẽ: dây EF//CD. Hãy phát biểu đlý về 2cung chắn giữa 2dây sg sg. - Hình vẽ trên ta có 2cung nào bằng nhau? Hoạt động 2: Ôn tập về góc với đường tròn - Hãy làm bài 89 (SGK/104) 2/ Ôn tập về góc với đường tròn AOB - HS làm bài 89. - Thế nào là góc ở tâm? Tính ? - Thế nào là góc nội tiếp? Phát biểu định lí và a/ Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. các hệ quả của góc nội tiếp? Tính ACB ? Có sđ AmB = 600 AmB là cung.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Tính góc ABt ? So sánh ACB với ABt ? - Phát biểu định lí góc có đỉnh ở trong đtròn? So sánh ADB và ACB ? - Phát biểu định lí góc có đỉnh ở ngoài đtròn? So sánh AEB với ACB ? - Phát biểu quỹ tích cung chứa góc. - Cho đoạn thẳng AB, quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ trên đoạn thẳng AB là gì? C. F. E G. O. D. H. A. m. B. nhỏ sđ AOB = sđ AmB = 600 . 1 AmB = 2 sđ. . 1. b/ ACB = 300. . c/ ABt = 2 sđ AmB = 300 Vậy ACB = ABt. 1 0 2 . 60 = 1 0 2 .60 =. 1 d/ ADB = 2 ( sđ AmB + sđ FC ) ADB > ACB. 1 e/ AEB = 2 ( sđ AmB - sđ GH ) AEB < ACB Hoạt động 3: Ôn tập về tứ giác nội tiếp - Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? 3/ Ôn tập về tứ giác nội tiếp Tứ giác nội tiếp có tính chất gì? Đáp án. Bài tập . Đúng hay sai? (bảng phụ) 1, Đúng. 2, Đúng. Tứ giác ABCD nội tiếp được đường 3, Sai. 4, Đúng. tròn khi có một trong các điều kiện sau: 5, Sai. 6, Đúng. 7, Đúng. 8, Sai 1, DAB + BCD = 1800 9, Đúng 10, Sai. 2, Bốn đỉnh A,B,C,D cách đều điểm I. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp 3, DAB = BCD - Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn. ABD ACD 4, = - Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 5, Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A. 1800. 6, Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D. - Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng 7, ABCD là hình thang cân. góc trong của đỉnh đối diện. 8, ABCD là hình thang vuông. - Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn 9, ABCD là hình chữ nhật. cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới hai góc 10, ABCD là hình thoi. bằng nhau. - Để chứng minh một tứ giác nội tiếp có những dấu hiệu nào? Hoạt động 4: Ôn tập về đtròn ngoại tiếp, đtròn nội tiếp đa giác đều. - Thế nào là đa giác đều? Thế nào là đtròn 4/ Ôn tập về đường tròn ngoại tiếp, ngoại tiếp đa giác? Thế nào là đtròn nội đường tròn nội tiếp đa giác đều. tiếp đa giác? - Với hình lục giác đều - Phát biểu định lí về đường tròn ngoại a6 = R R tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều? - Với hình vuông. O - Bài tập: Cho đường tròn (O; R). Vẽ a4 = R √ 2 t.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> hình lục giác đều, hình vuông, tam giác - Với tam giác đều đều nội tiếp đường tròn. Nêu cách tính độ a3 = R √ 3 dài cạnh các đa giác đó theo R. TIÊT 56 Họat động 5: Ôn tập về độ dài đường tròn, diện tích hình tròn. - Nêu cách tính độ dài đtròn 5/ Ôn tập về độ dài đường tròn, diện tích hình (O; R). Cách tính độ dài cung tròn. tròn n0. Nêu cách tính diện Độ dài đtròn (chu vi htròn) C = 2R π Rn tích hình tròn (O; R). Cách Độ dài cung tròn l = 180 tính diện tích hình quạt tròn Diện tích hình tròn (O;R) S = R2 cung n0. πR2 n lR = Diện tích hình quạt tròn (O;R) Squạt = 360 2 - Hãy làm bài tập 91; 90; 93; - Mỗi HS làm một câu. 95; 98 SGK/104;105. Họat động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập kĩ kiến thức của chương, thuộc các định nghĩa, - HS học kỹ, tiết sau ktra. định lí, dấu hiệu nhận biết, các công thức tính. - Xem lại các dạng bài tập. - Tiết sau kiểm tra. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 30 Tiết: 57 Ngày soạn: 5 - 2 Ngày dạy:. KIỂM TRA CHƯƠNG III.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: Kiểm tra sự hiểu bài của HS. Biết áp dụng các kiến thức về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn. Kỹ năng cơ bản: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải toán hình học. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bài kiểm tra đã photo (mỗi em một đề). - HS: HS: Ôn kiến thức chương III, thước đo độ, êke, compa, thước thẳng, MTBT. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - GV phát đề, HS thực hiện bài kiểm tra nghiêm túc. Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tiếp tuyến 1 1 1 Tứ giác nội tiếp. 1. 2. 2 2. Độ dài cung tròn. 2. 1. 1 2. Tam giác. 2 2. 2 4. Tổng. 4. 2 5. 4 6. 4. 9. Hình vẽ : 1 điểm. Đề bài Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Các đường cao BE, CF gặp nhau tại H. Chứng minh: a) Các tứ giác AEHF và BCEF là tứ giác nội tiếp. b) AH BC c) AF.AB = AE.AC d, IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF ( I là trung điểm của AH).
<span class='text_page_counter'>(36)</span> . e) Cho bán kính đường tròn (O) là 4 cm, BAC = 450. Tính độ dài cung nhỏ BC của đường tròn tâm (O) ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).. Đáp án – biểu điểm: Vẽ hình đúng cho. 1 điểm. o a) AFH AEH 180. Tứ giác AFHE nội tiếp ( 1điểm) 0 0 BEC 90 , BFC 90 Đỉnh E, F nhìn đoạn BC dưới góc 900 nên tứ giác BCEF nội tiếp. ( 1điểm) b) H là trực tâm ABC AH BC ( 2 điểm) c) AFC S AEB AF.AB = AE.AC ( 2 điểm) d) IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF (1 điểm) e) lBC 2 6, 28 cm ( 2 điểm) RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Chương IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU Mục tiêu của chương: Qua các hoạt động: quan sát mô hình, quay hình, nhận xét mô hình....HS nhận biết đc: Về kiến thức cơ bản HS cần: Cách tạo thành hình nón, hình trụ, hình nón cụt và hình cầu. Nắm được các yếu tố của những hình nói trên: Đáy của hình trụ, hình nón, hình nón cụt. Đường sinh của hình trụ, hình nón. Trục, chiều cao hình trụ, hình nón, hình.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> cầu. Mặt xung quanh của hình trụ, hình nón, hình cầu. Tâm, bán kính, đg kính của hình cầu. Về kỹ năng, HS cần: HS nắm vững các công thức để tính dtích xquanh; thể tích hình trụ, hình nón, hình nón cụt; dtích mặt cầu và thể tích hìng cầu. Về thái độ: HS cẩn thận, chính xác. Tuần: 30 Tiết: 58 §1. HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH Ngày soạn: 5 - 2 VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Kiến thức cơ bản: HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy). Kỹ năng cơ bản: Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. Thái độ: Hiểu và vận dụng được các công thức để tính toán. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu. Thiết bị quay hình chữ nhật ABCD để tạo nên hình trụ, một số vật có dạng hình trụ. Cốc thuỷ tinh đựng nước, ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ để làm ?2. Bảng phụ vẽ hình 79, ghi bài tập 5 (SGK) - HS: SGK, máy tính, bút chì, thước thẳng. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu về chương IV - Ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học không gian, ta đã được học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, ở những hình đó, các mặt của nó đều là một phần của mặt phẳng. - Trong chương IV này, chúng ta sẽ được học về hình trụ, hình nón, hình cầu là những hình không gian có những mặt là mặt cong. - Để học tốt chương này, cần tăng cường quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta, làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Bài học hôm nay “ Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ”. Hoạt động 2: Hình trụ - GV đưa hình 73 và giới thiệu: Khi 1/ Hình trụ quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. - GV giới thiệu:.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc điểm của đáy: Hai đáy là hai hình tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng - Hai htròn (D; DA); (C;CB): song song, có tâm D và C. 2đáy. + Cách tạo nên mặt xung quanh của - AB gọi là một đường sinh. Các hình trụ. đường sinh vuông góc với hai mặt + Đường sinh, chiều cao, trục của hình phẳng đáy. Độ dài đường sinh gọi trụ. - HS là chiều cao của hình trụ. - Hãy trlời ?1. Và làm bt1 SGK/108. trl ?1. - DC gọi là trục của hình trụ. Hoạt động 3: Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng - Khi cắt hình trụ bởi một mặt HS 2/ Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng phẳng song song với đáy thì mặt quan sát - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng cắt là hình gì? (bảng phụ h75a). trl: song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn bằng hình tròn đáy. HS - Khi cắt hình trụ bởi một mặt - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng quan sát phẳng song song với trục DC thì song song với trục DC thì mặt cắt là trl : mặt cắt là hình gì? (bảng phụ hình chữ nhật. h75b). - HS trl: - HS thực hiện ?2. Hoạt động 4: Diện tích xung quanh của hình trụ: - Hãy quan sát hình và Hình trụ có r = 5cm; h = 10cm 3. Diện tích xung quanh điền ?3. Đáp án: của hình trụ: - Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: Diện tích xung quanh: 2R=2.5= 10(cm) Sxq = 2rh - Diện tích hình chữ nhật bằng: Diện tích toàn phần: 2 10.10 = 100 (cm ) Stp = 2rh + 2r2 A - Diện tích một đáy của hình trụ: Với r: bán kính đáy htrụ R2= .5.5 =25(cm2) h: chiều cao hình trụ B - Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ : 100 + 25 . 2 = 150 150 . 3,14 471(cm2). Hoạt động 5: Thể tích hình trụ - GV nêu công 4/ Thể tích hình trụ: thức: V = Sđ . h = r2h Với Sđ là diện tích đáy h là chiều cao r: bán kính đáy.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - GV nêu vd:. - HS thực Vd: Hãy tính thể tích của hình trụ có bán kính hiện: đáy là 5 cm, chiều cao của hình trụ là 11 cm. Giải 2 2 V = r h 3,14 . 5 . 11 863,5 ( cm3) Hoạt động 6: Củng cố - Hãy thực hi ện bt 3; 4; 5 SGK/110; 111. - HS thực hiện: Họat động 7: Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững các khái niệm về hình trụ. Nắm chắc các - HS hoc và thực công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, hiện các bt theo thể tích hình trụ và các công thức suy diễn của nó. yêu cầu. - Làm bt 5, 6, 7, 8, 9 (SGK/111; 112) RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 31 Tiết: 59 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10 - 2 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: Thông qua luyện tập, HS hiểu kĩ hơn khái niệm về hình trụ Kỹ năng cơ bản: HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó. Thái độ: Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, êke, MTBT. - HS: SGK, thước thẳng, MTBT. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu công thức tính dtích xq, dtích tp và thể tích của - 1HS lên bảng viết. hình trụ. Họat động 2: Tổ chức luyện tập.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Hãy thực hiện bt 5, 6, 7, 8, 9; 10; 11; 12 - HS thực hiện; Vài HS lên bảng. (SGK/111; 112). Họat động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bt đã sửa. Ôn công thức tính dtích xq, - HS học và thực hiện theo yêu dtích tp và thể tích của hình trụ. cầu. - Xem trước bài mới. - Xem trước Bài 2. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 31 Tiết: 60 §2. . HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH Ngày soạn: 10 - 2 VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Kiến thức cơ bản: HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt. Kỹ năng cơ bản: Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt. Thái độ: Hiểu và vận dụng được các công thức để tính toán. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, compa, phấn màu. Một hình trụ và một hình nón có đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau. Hình vẽ 87, 92 ( SGK), một số vật có dạng hình nón, mô hình hình nón, nón cụt. - HS: SGK, máy tính, bút chì, compa, thước thẳng. Ôn công thức tính độ dài cung tròn, diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Hình nón - Ta đã biết, khi quay - Quay tam giác 1/ Hình nón: một hình chữ nhật vuông AOC một quanh một cạnh cố định vòng quanh cạnh ta được một hình trụ. góc vuông OA Nếu thay hình chữ nhật cố định, ta được bằng một tam giác một hình nón. vuông, quay tam giác vuông AOC một vòng.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta được một hình gì? - Hãy quan sát hình 87. + Cạnh OC quét nên (O; OC) : đáy đáy của hình nón, là một AC : đường sinh. hình tròn tâm O. A là đỉnh của hình nón. - Cạnh AC quét nên mặt AO : đường cao. xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC - HS làm ?1 : HS được gọi là một đường chỉ rõ các yếu tố sinh. của hình nón: - A là đỉnh của hình đỉnh, đường tròn nón, AO gọi là đường đáy, đường sinh, cao của hình nón. mặt xung quanh, - Hãy làm ?1. mặt đáy. Hoạt động 2: Diện tích xung quanh hình nón: - GV thực hành cắt mặt xung 2. Diện tích xung quanh S quanh của một hình nón dọc hình nón: theo một đường sinh rồi trải l ra. (bk : r ; đsinh : l) - Hình khai triển mặt xung - Hình khai triển mặt SA quanh của một hình nón là xung quanh của một A ’ hình gì? hình nón là hình quạt tròn. - Nêu công thức tính diện tích - Diện tích hình quạt A A hình quạt tròn SAA’A. tròn SAA’A. A' Sq= (độ dài cung . bkính)/ 2. - Độ dài cung AA’A tính thế - Độ dài cung AA’A là Diện tích xung quanh của nào? độ dài đtròn (O ; r) và hình nón: bằng 2r. Sxq = rl - Tính diện tích hình quạt tròn - Diện tích hình quạt Với r: bán kính đáy hnón SAA’A.? tròn SAA’A.? l: độ dài đường sinh 2 .r.l. - Đó chính là diện tích xung Diện tích toàn phần của 2 = rl quanh của hình nón. hình nón: Sq = - Tính diện tích toàn phần của - Stp = Sxq + Sđ Stp = Sxq + Sđ = rl + r2 hình nón như thế nào? - HS xem vd SGK. - Hãy xem vd SGK. Hoạt động 3: Thể tích hình nón: - Người ta xây dựng công thức tính thể tích 3/ Thể tích hình nón: hình nón bằng thực nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Giới thiệu hình trụ và hình nón có hai đáy là hai hình tròn bằng nhau, chiều cao của hai hình cũng bằng nhau. - Đổ đầy nước vào trong hình nón rồi đổ hết - HS Nhận 1 nước ở hình nón vào hình trụ. xét: Chiều - HS lên đo chiều cao của cột nước và chiều cao của cột Vnón = 3 Vtrụ 1 1 cao của hình trụ rồi rút ra nhận xét. nước bằng 3 Vnón = 3 r2h. - Qua thực nghiệm ta thấy: chiều cao Với r: bk đáy h: chiều cao hnón - GV nêu bài toán: Hãy tính Vnón có bk đáy hình trụ. 5cm, chiều cao 10cm. - HS tính : Hoạt động 4 : Hình nón cụt - GV thao tác như SGK. - HS trl: Hình 4/ Hình nón cụt - Hình nón cụt có mấy nón cụt có hai r1, r2 : các bán đáy? là các hình như thế đáy là hai hình kính đáy nào? tròn không bằng l: độ dài đường sinh nhau. h: là chiều cao Hoạt động 5: Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt - GV giới thiệu công thức tính diện tích 5. Diện tích xung quanh và thể tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt. hình nón cụt. - GV giới thiệu cách xây dựng công thức: Với r1, r2 là các bán kính đáy Với r2 = 2r1 ; llớn = 2. lnhỏ ; l là độ dài đường sinh hlớn = 2 . hnhỏ h là chiều cao Sxq = r2. 2l - r1l Diện tích xung quanh của hình nón cụt = l (2r2 - r1) = l (r2 + r2 - r1) Sxq = (r1+ r2) l. = l (r2 + 2r1- r1) = (r1+ r2) l Thể tích của hình nón cụt. V=. 1 3. 2 2. r .2h -. 1 3. 2. r1 .h. V=. 1 3 h(. r12+ r22 + r1r2).. 1 1 2 2 = 3 h( 2 r2 - r1 ) = 3 h(r22 + r22 - r12) 1 1 2 2 2 = 3 h(r2 + (2r1) - r1 ) = 3 h(3 r12+ r22) 1 = 3 h( r12+ r22 + 2r12) 1 = 3 h( r12+ r22 + r1 . 2r1) 1 = 3 h( r12+ r22 + r1r2). Hoạt động 3: Củng cố - Hãy thực hiện bt 15 SGK/117. (bổ sung - HS thực hiện; Vài HS lên tính Sxq, Stp, V); Trlời bt 18; 19 bảng. Họat động 3: Hướng dẫn học ở nhà.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Học thuộc các công thức và làm các bt 16; - HS học và thực hiện theo 17; 20; 21; 22; 23 SGK/upload.123doc.net; yêu cầu. 119. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 32 Tiết: 61 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 15 - 2 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: Thông qua bài tập, HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình nón. Kỹ năng cơ bản: HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón cùng các công thức suy diễn của nó. Thái độ: Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, êke, MTBT. - HS: SGK, thước thẳng, MTBT. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu công thức tính dtích xq, dtích tp và thể tích của - 1HS lên bảng viết. hình nón. Họat động 2: Tổ chức luyện tập - Hãy thực hiện bt 16; 17; 20; 21; 22; 23 24; 25; - HS thực hiện; Vài HS lên bảng. 26; 27; 28 (SGK/119; 120). Họat động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bt đã sửa. Ôn công thức tính dtích xq, - HS học và thực hiện theo yêu dtích tp và thể tích của hình trụ, hình nón. cầu. - Xem trước bài mới. - Xem trước Bài 3. RÚT KINH NGHIỆM:...................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(44)</span> …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> . Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động 3: Củng cố Nội dung ghi bảng Họat động 3: Hướng dẫn học ở nhà. 4 (7’) (9’). Hoạt động 5. Hình nón cụt. Hướng dẫn về nhà (2’). - Nắm vững các khái niệm về hình nón. - Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón. BTVN: 15,16,17,18 ( SGK).
<span class='text_page_counter'>(46)</span> KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Họat động 3: Hướng dẫn học ở nhà Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 3: Củng cố Nội dung ghi bảng. . - Xem trước Bài 2. - Xem trước bài mới..
<span class='text_page_counter'>(47)</span>