Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hinh 7 tuan 14 nam 20112013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.43 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 14 Tiết : 27. Ngày soạn :17/ 10/2012 Ngày dạy : 27 /11/2012 LUYỆN TẬP 2. I). Mục tiêu:. 1. Kiến thức - Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh và Cạnh- góc cạnh. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.cđể chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II). Hoạt động dạy học: GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.ổn định. 2.KiÓm tra bµi cò (5 phót) Phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh và hệ quả của chúng. -trả lời Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.. 3.Bµi míi Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Hoạt động : Luyện tập. (37 phút) GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài BT 30. Ghi b¶ng. A' A. -HS đọc đề và trả lời - HS ghi TG, KL ? Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC = A'BC - HS suy nghĩ. GVHD: Muốn 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh thì phải thêm điều kiện nào ? ? Hai góc này có bằng nhau không. . ? Một đường thẳng là trung trực của ABthì nó thoả mãn các điều kiện nào. - Yêu cầu học sinh vẽ hình 1. Vẽ trung trực của AB 2. Lấy M thuộc trung trực (TH1: M. 2 2. B. Học sinh làm việc cá nhân. - HS: trả lời. ABC = A’B C. 30 0. GT. 3. C. ABC vàA'BC BC = 3cm, CA = CA' = 2cm = 300.. ABC = A’B KL ABC A'BC C. - HS: Không bằng nhau được. CM: Góc ABC không xen giữa AC, BC, không xen giữa BC, CA'. A’B. DoCđó không thể sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận - HS: + Đi qua trung ABC = A'BC được. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  I, TH2: M  I) - 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL HD: ? MA = MB  MAI = MBI. điểm của AB BT 31 + Vuông góc với AB tại trung điểm. M. sinh thảo luận nhóm A. AIM = BIM  IA = IB, , MI = MI. . . . GT. GT. MI chung. I. B. d học sinh lên bảng trình bài GT, KL của bài toán. GT IA = IB, D  ABtại I, M  d KL MA = MB - HS ghi GT, KL CM Chứng minh bài toán *TH1: M  I  AM = MB *TH2: M  I: Xét AIM, BIM có: Nhận xét cách trình bài AI = IB (gt), của bạn (gt),. AIM = BIM. -. GV: cho học sinh thảo luận nhóm - Trả lời các câu hỏi sinh thảo luận nhóm - dựa vào hình vẽ hãy ghi học sinh trả lời: ? Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ? - HS: BH là phân giác A góc AHK ? BH là phân giác thì cần chứng minh góc ABK, hai góc nào bằng nhau CH là phân giác góc ACK,Egóc AHK C ? Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác B AK là phân giác góc nào bằng nhau BHC - em lên bảng trình bày. HS: D - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. ABH = KBH - Gv chốt bài. HS: ABH = KBH - HS dựa vào phần phân tích để chứng minh: -Học sinh nhận xét, bổ sung.. MI chung AIM = BIM (c.g.c) AM = BM. BT 32 GT KL. AH = HK, AK  BC Tìm các tia phân giác. Xét ABH vàKBH (AK  BC),. AHB = KHB. AH = HK(gt), BH là cạnh chung ABH =KBH(c.g.c) Do đó (2 góc tương. ABH = KBH. ứng). BH là phân giác của. .. ABK Híng dÉn vÒ nhµ(1 phót) - Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. V rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................. DUYỆT TUẦN 14(tiết 27). 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần : 14 Tiết : 28. Ngày soạn :17/ 11/2012 Ngày dạy : 30 /11/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ I. I) Mục tiêu: - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác) - Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu tập suy luận có căn cứ của học sinh) II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke HS: SGK-com pa-eke-đề cương ôn tập III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.ổn định. 2.KiÓm tra bµi cò (lòng vào bài mới) III) Hoạt động dạy học:. 1. Hoạt động 1: Hoạt động của thầy. Ôn tập lý thuyết (25 phút). Hoạt động của trò. -Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình minh hoạ. Học sinh phát biểu định nghĩa, tính chất của 2 góc đối đỉnh. -Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Chứng minh tính chất đó ?. Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng định lý. -Thế nào là 2 đt song song?. HS: là 2 đường thẳng không có điểm chung. -Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ?. -Học sinh nêu, phát biểu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng GV yêu cầu học sinh phát biểu song song và vẽ hình minh hoạ cho các dấu (vẽ hình minh hoạ) hiệu đó ?. 3. Ghi bảng I. Lý thuyết: 1. Hai góc đối đỉnh:. Nếu Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh thì Ô1 = Ô3 2. Hai đt song song Ký hiệu: a // b *Các dấu hiệu nhận biết.  Aˆ1  Bˆ1   a // b  Aˆ 2  Bˆ1 ˆ 0  A1  Bˆ 3 180 +).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Học sinh phát biểu nội dung tiên -Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít đề Ơclít ? Vẽ hình minh hoạ ? +)Nếu a  c , b  c thì: a // b -Phát biểu tính chất của 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song ? -Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác ? -Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ? -Tính chất của góc ngoài -Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ? GV kết luận.. Học sinh phát biểu tính chất của 2 đường thẳng song song. Học sinh trả lời miệng các câu hỏi của GV về một số kiến thức về tam giác. 4. Tính chất 2 đt song song Nếu 1 đt cắt 2đt song song thì + 2 góc so le trong bằng nhau + 2 góc đồng vị bằng nhau +2 góc trong cùng phía bù nhau 5. Một số kiến thức về  0 ˆ ˆ ˆ * ABC có: A  B  C 180 ˆ * ABx là góc ngoài của ABC thì ABˆ x  Aˆ  Cˆ và ˆ ˆ ˆ ˆ ABx  A , ABx  C. 2. Hoạt động 2: GV nêu bài tập: -Vẽ hình theo trình tự sau: +Vẽ tam giác ABC +Qua A vẽ AH  BC +Vẽ HK  AC ( K  AC ). +)Nếu a // c, b // c thì a // b 3. Tiên đề Ơclit. Luyện tập (18 phút) Bài tập:. -Học sinh vẽ hình theo yêu cầu của GV. +Qua K kẻ đt song song với BC cắt AB tại E -Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ? Giải thích. -Chứng tỏ AH  EK ? -Qua A kẻ m  AH . Hãy chứng minh: m // EK ?. Học sinh quan sát hình vẽ, chỉ r a các cặp góc bằng nhau kèm theo giải thích. Hai học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng phần c, d,. GV kết luận.. 4. ˆ ˆ b) E1  B (đồng vị) Kˆ 2 Cˆ (đồng vị) Hˆ 1  Kˆ 1 (so le trong) Kˆ 2  Kˆ 3 (đối đỉnh) AHˆ C  HKˆ C 90 0 AH  BC    AH  EK EK // BC  c).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> m  AH    m // EK EK  AH  d) Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập các định nghĩa, tính chất, định lý đã học trong học kỳ I - Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL - Làm các bài tập: 47, 48, 49 V rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................. DUYỆT TUẦN 14(tiết 28) -. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×