Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.15 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>- Ngày soạn: - Tuần: 19 - Tiết: 91. - Ngày dạy: - Môn: Toán - Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ.. I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bộ đồ dùng toán 3. - Học sinh: HS có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10, 1 ô vuông. Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra định kì học kì I. giáo viên học sinh 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu số có 4 chữ số. - Giáo viên ghi lên bảng số : 1423 - Yêu cầu HS lấy ra 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông rồi xếp thành 1 nhóm như SGK. - GV đính lên bảng. - Yêu cầu hS lấy tiếp 4 tấm bìa như thế, xếp thành nhóm thứ 2. - GV đính lên bảng. - Yêu cầu HS lấy 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, xếp thành nhóm thứ 3. - Yêu cầu HS lấy tiếp 3 ô vuông, xếp thành nhóm thứ 4. - Gọi HS nêu số ô vuông của từng nhóm. - GV ghi bảng như SGK. 1000 400 20 3 - Nếu coi 1 là một đơn vị thì hàng đơn vị có mấy đơn vị ? - Nếu coi 10 là một chục thì hàng chục. Hoạt động của học sinh. - HS lấy các tấm bìa rồi xếp thành từng nhóm theo hướng dẫn của GV.. - HS nêu số ô vuông của từng nhóm: Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa sẽ có 1000 ô vuông. Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông. Nhóm thứ 3 có 20 ô vuông còn nhóm thứ tư có 3 ô vuông. + Hàng đơn vị có 3 đơn vị. + Hàng chục có 2 chục.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> có mấy chục ? - Nếu coi 100 là một trăm thì hàng trăm có mấy trăm ? - Nếu coi 1000 là một nghìn thì hàng nghìn có mấy nghìn ? - GV nêu : Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vị viết là: 1423 ; đọc là : “Một nghìn bốn trăm hai mươi ba”. - Yêu cầu nhiều em chỉ vào số và đọc số đó. - Nêu: 1423 là số có 4 chữ số, kể từ trái sang phải : chữ số 1 chỉ 1 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị. - Chỉ bất kì một trong các chữ số của số 1423 để HS nêu tên hàng. c. Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS quan sát mẫu - câu a. + Hàng nghìn có mấy nghìn ? + Hàng trăm có mấy trăm ? + Hàng chục có mấy chục ? + Hàng đơn vi có mấy đơn vị ? - Mời 1 em lên bảng viết số. - Gọi 1 số em đọc số đó.. + Có 4 trăm. + Có 1 nghìn. - Nhắc lại cấu tạo số và cách viết, cách đọc số có bốn chữ số. - HS chỉ vào từng chữ số rồi nêu lại (từ hàng nghìn đến đơn vị rồi ngược lại. - Học sinh lắng nghe.. - 1 học sinh nêu. - Cả lớp quan sát mẫu. + Có 4 nghìn. + có 2 trăm. + Có 3 chục. + Có 1 đơn vị. - 1 em lên bảng viết số, lớp bổ sung: 4231 - 3 em đọc số: " Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt". - Yêu cầu HS tự làm câu b. sau đó gọi - Cả lớp tự làm bài, rồi chéo vở HS nêu miệng kết quả. để KT. - Nhận xét đánh giá. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Một em đọc đề bài 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Một học sinh lên bảng làm bài..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu lớp đổi chéo vở KT bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. - Đổi chéo vở để KT bài. - Nhận xét chữa bài trên bảng. - Một học sinh đọc đề bài 3. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. a) 1984; 1985 ; 1986; 1987; 1988; 1989 b) 2681; 2682 ; 2683; 2684 ; 2685 ; 2686.. 4. Củng cố : - Yêu cầu HS viết số có 4 chữ số rồi đọc số đó. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài Luyện tập. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 19 - Tiết: 92. - Ngày dạy: - Môn: Toán - Bài: LUYỆN TẬP.. I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). - Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000). II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bộ đồ dùng toán 3. Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu cả lớp viết vào bảng con các số: Ba nghìn một trăm bảy mươi sáu. Tám nghìn hai trăm bốn mươi lăm - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS luyện tập - thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Mời 1 em lên chữa bài trên bảng lớp. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. Hoạt động của học sinh - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 1 học sinh thực hiện trên bảng, lớp bổ sung.. - Một em nêu bài tập 2. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 1 học sinh thực hiện trên bảng, lớp nhận xét chữa bài. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 3 HS lên bảng chữa bài.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a/ 8650, 8651, 8652…8656 b/ 3120, 3121, 3122, …3126. Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - 1HS lên bảng chữa bài. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Các số có bốn chữ ( tiếp theo). Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 19 - Tiết: 93. - Ngày dạy: - Môn: Toán - Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP THEO).. I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. - Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bộ đồ dùng toán 3. Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng làm BT 3b và BT4 tiết trước. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Giới thiệu bài: * Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường *Lớp theo dõi giới thiệu hợp có chữ số 0. -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm bài. - Mời HS nêu miệng kết quả. - 3 HS nêu miệng kết quả, lớp - Nhận xét chữa bài. nhận xét bổ sung. + 3690 : Ba nghìn sáu trăm chín mươi. + 6504 : Sáu nghìn năm trăm linh bốn. + 5005: Năm nghìn không trăm linh năm. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Một em nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT, chữa - Đổi chéo vở để KT. bài. - Một học sinh lên bảng chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá. bài, lớp bổ sung. a/ 5616, 5617, 5618, 5619,. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5620, 5251 b/ 8009, 8010, 8011, 8012, 8013, 8014. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. - Một học sinh đọc đề bài 3. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Hai em lên bảng thi đua điền nhanh, điền đúng các số thích hợp vào ô trống để được một dãy số sau đó đọc các số có trong dãy số.. 4. Củng cố : - Đọc các số sau: 6017 ; 5105 ; 3250. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. - Ngày soạn:. - Ngày dạy:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tuần: 19 - Tiết: 94. - Môn: Toán - Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP THEO).. I. Mục đích yêu cầu: - Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bộ đồ dùng toán 3. Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc các số : 1075 ; 3108 ; 6740. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới * Hướng dẫn HS viết số có 4 chữ số thiệu. thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị - Giáo viên viết lên bảng số : 5247 - Gọi 2 HS đọc số. - Năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy. + Số 5247 gồm mấy nghìn, mấy trăm, - Số này gồm có 5 nghìn, 3 mấy chục và mấy đơn vị ? trăm, 4 chục và 7 đơn vị. - Cho HS viết số 5247 thành tổng các - Ta viết: 5247 = 5000 + nghìn, trăm, chục, đơn vị. 200 + 40 + 7 - GV chữa bài trên bảng lớp. - Tương tự, hướng dẫn HS viết tiếp các số: 9683; 3095 ;... *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Viết thành tổng các số sau tập và mẫu. theo mẫu. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào - Mời 2HS lên bảng chữa bài. vở. - Nhận xét, tuyên dương. - 2HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. 1952 = 1000 + 900 + 50 +2 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5 5757 = 5000 +700 + 50 +7 4700 = 4000 + 700 + 0 + 0 Bài 2:. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài và mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời hai em lên bảng chữa bài. - Cho HS đổi chéo vở để KT bài nhau. - Nhận xét đánh giá.. - Viết các tổng sau thành số có 4 chữ số: - Cả lớp làm vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. a. 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 3000 + 600 + 30 + 2 = 3632 b. 9000 + 10 + 5 = 9015 4000 + 400 + 4 = 4404 Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Viết rồi đọc các số sau: tập. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng lên bảng thi - Mời 2 em lên thi đua viết số rồi đọc làm bài. Lớp theo dõi nhận lại. xét tuyên dương bạn thắng - GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài. cuộc. a/ Tám nghìn, năm trăm,năm chục năm đơn vị : 8555: Tám nghìn năm trăm năm mươi lăm. b/ Tám nghìn, năm trăm, năm chục : 8550 - Tám nghìn năm trăm năm mươi.. 4. Củng cố : - Viết thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn các số sau: 7684 ; 6504 ; 3017. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài tập. Chuẩn bị bài Số 10 000 – Luyện tập. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. - Ngày soạn: - Ngày dạy:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tuần: 19 - Môn: Toán - Tiết: 95 - Bài: SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu: - Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn). - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. - Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bộ đồ dùng toán 3. Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 4 học sinh lên bàng làm bài : Viết các số sau thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị: 6006 ; 4700 ; 9010 ; 7508. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài. * Giới thiệu số 10 000. - Học sinh lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và - HS lấy các tấm bìa theo yêu cầu xếp như SGK. của GV. + Mỗi tấm bìa có số bao nhiêu ? + Có 1 nghìn. + 8 tấm bìa có tất cả bao nhiêu ? + Có 8 nghìn, viết 8000. - Cho HS lấy thêm 1 tấm xếp thêm vào - HS lấy thêm 1 tấm xếp thêm vào nhóm 8 tấm. nhóm 8 tấm. + Tám nghìn, thêm một nghìn là mấy + 9 nghìn. nghìn ? - Cho HS thêm một tấm vào nhóm 9 tấm. - HS thêm một tấm vào nhóm 9 tấm. + 9 nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn ? + 10 nghìn. - Ghi số 10 000 lên bảng, giới thiệu: Số 10 000 đọc là : “Mười nghìn” hay “Một vạn”. - Gọi vài em chỉ vào số 10 000 và đọc lại. - Nhắc lại cách viết và cách đọc + Số 10 000 là số có mấy chữ số ? Gồm số 10 000. những số nào ? + Số 10 000 là số có 5 chữ số, gồm một chữ số 1 và bốn chữ số *) Luyện tập: 0..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự đếm thêm và viết vào vở. - Gọi HS đọc số. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2 - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT. - Gọi 2HS viết các số trên bảng lớp. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3 - Yêu cầu nhắc lại các số tròn chục. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi hai học sinh lên bảng viết. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài tập 4. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở. Bài 5: - Gọi một học sinh đọc bài 5. - Yêu cầu cho ví dụ về các số liền trước và liền sau. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi hai học sinh lên bảng viết.. - Một em nêu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 2 HS đọc các số, lớp bổ sung. - Một em đọc đề bài 2. - Cả lớp thực hiện viết các số vào vở. - Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. - Một học sinh đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở. -Một bạn lên viết trên bảng các số tròn chục từ : 9940, 9950, 9960, 9970,9980, 9990. - Một em đọc đề bài 4. - Cả lớp thực hiện viết các số vào vở. - Viết các số liền trước và liền sau các số sau: - Cả lớp thực hiện viết các số vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài. - Học sinh khác nhận xét bài bạn.. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 20 - Tiết: 96. - Ngày dạy: - Môn: Toán - Bài: ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG.. I. Mục đích yêu cầu: - Biết điểm giữa ở hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng. - Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Thước, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên bảng làm bài tập 4. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Yêu cầu học sinh vẽ đường thẳng AB. - Yêu câu học sinh chấm 1 điểm 0 nằm ở giữa 2 điểm A và B ? + Nêu thứ tự của các điểm trên đường thẳng. + 3 điểm A, 0, B là 3 điểm như thế nào ? + Điểm 0 nằm ở vị trí nào so với điểm A và B ? - Yêu cầu học sinh tự vẽ 1 đường thẳng hoặc đoạn thẳng => chấm điểm ở giữa. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB. - Trên AB lấy 1 điểm M sao cho AB gấp 2 lần AM.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh lên bảng vẽ. A. 0. B. - Từ trái sang phải: A, 0, B - 3 điểm thẳng hàng. - 0 là điểm ở giữa 2 điểm A và B. - Học sinh thực hành trên bảng con.. - Học sinh vẽ vào giấy nháp, 1 học sinh lên bảng vẽ.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét 3 điểm A, M, B là 3 điểm như thế nào? - M nằm ở vị trí nào so với 2 điểm A, B? - So sánh độ dài đoạn AM và MB? Kết luận: Khi M là điểm giữa 2 điểm A và B, AM = MB => M gọi là trung điểm của đoạn AB. - Yêu cầu học sinh tự vẽ 1 đoạn thẳng và tìm trung điểm của đoạn thẳng này? c. Thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh làm vở => đọc bài làm.. -...thẳng hàng. - Nằm giữa hai điểm A và B. - AM = MB. - Học sinh nhắc lại.. - Học sinh thực hành trên bảng con.. - Xác định yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở. - Trình bày bài làm. Bài 2: Tổ chức cho học sinh chơi - Học sinh chia làm 3 đội chơi, trò chơi"Nhanh tay, nhanh mắt". mỗi đội 1 người, khoanh vào trước câu trả lời đúng. Đội nào nhanh, đúng => thắng cuộc. 4. Củng cố : - Khi nào một điểm được gọi là trung điểm của đoạn thẳng. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Luyện tập. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 20 - Tiết: 97. - Ngày dạy: - Môn: Toán - Bài: LUYỆN TẬP.. I. Mục đích yêu cầu: - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. - Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ, thước. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên bảng vẽ 1 đoạn thẳng, xác định trung điểm của đoạn thẳng đó. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a. Giới thiệu bài. b- Luyện tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh quan sát đoạn thẳng AB. + Đoạn thẳng AB dài mấy cm ? + Để xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB làm như thế nào ?. Hoạt động của học sinh. - Đọc yêu cầu của bài.. - 4 cm. - Chia độ dài đoạn thẳng AB làm 2 phần bằng nhau, được một phần là 2 cm. - Yêu cầu 1 học sinh lên đánh dấu - Học sinh thực hiện. điểm M. + Độ dài đoạn thẳng AM =. 1 độ -...AM = ?. dài đoạn thẳng AB ? - Tương tự yêu cầu học sinh đọc phần đóng khung. - Tương tự yêu cầu học sinh áp dụng phần a để làm phần b. Bài 2: - Yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy hình chữ nhật => làm theo yêu cầu của. 1 2. AB. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu cách làm phần b. - Đọc yêu cầu của bài. - Thực hành theo yêu cầu của. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> sách giáo khoa. bài. - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh - Trình bày sản phẩm. tìm trung điểm của 1 đoạn dây (hoặc trung điểm của 1 thước kẻ) 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 20 - Tiết: 98. - Ngày dạy: - Môn: Toán - Bài: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000.. I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại. - Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên bảng làm bài tập 2. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 số trong phạm vi 10 000. * So sánh 2 số có số chữ số khác nhau. + Tìm số nhỏ nhất có 4 chữ số với số -999 và 1000 lớn nhất có 3 chữ số? - Yêu cầu học sinh so sánh 2 số này. - 999 < 1.000 + Vì sao điền dấu “<” ? - Học sinh nêu cách hiểu của mình khi điền dấu < . - Giáo viên đưa ra 2 số 9999 và - 9.999 < 10.000 10.000. Yêu cầu học sinh so sánh. Nêu vì sao ? - Vậy khi so sánh 2 số có số chữ số - Số nào có ít chữ số hơn thì bé khác nhau làm như thế nào? hơn. Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. - Yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ 2 số có số chữ số khác nhau => so sánh. *So sánh 2 chữ số có số chữ số bằng nhau. - Giáo viên đưa ra 2 số 9 000 và - 9 000 > 8 999 8.999. - Tương tự VD: 6.579 và 6.580 yêu cầu học sinh so sánh.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Vậy khi so sánh 2 số có số chữ số bằng nhau làm như thế nào? + Nếu 2 số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì so sánh như thế nào ? - Yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ trường hợp tương tự => so sánh c. Thực hành. Bài 1. + Nêu yêu cầu của bài? - Hướng dẫn học sinh làm bài vào bảng con. Bài 2: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. + Để điền dấu đúng cần làm như thế nào?. - So sánh từng cặp chữ số cùng 1 hàng kể từ hàng cao nhất. - 2 số đó bằng nhau. - Học sinh tự lấy ví dụ. - Học sinh làm bài vào bảng con và nêu cách làm lần lượt từng phép tính. - Học sinh đọc bài 2. - Đổi về cùng đơn vị đo. - Học sinh nêu cách làm. - Học sinh làm bài. - Chữa bài, nhận xét.. 4. Củng cố : - Muốn so sánh hai số, ta làm thế nào ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Luyện tập. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 20 - Tiết: 99. - Ngày dạy: - Môn: Toán - Bài: LUYỆN TẬP.. I. Mục đích yêu cầu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 10 00 ; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. - Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Thước, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên bảng làm bài tập 3. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a- Giới thiệu bài. b- Luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. + Nêu lí do vì sao chọn dấu đó ? (tại sao số này < số kia) ? + Bài tập củng cố lại kiến thức gì? + Muốn điền dấu đúng làm như thế nào? Bài 2: - Yêu cầu học sinh làm vở. + Giải thích cách làm? Bài 3: - Yêu cầu học sinh làm bảng con.. Hoạt động của học sinh - Tìm hiểu yêu cầu của bài. - Học sinh làm lần lượt vào bảng con và nêu cách làm. -...điền dấu vào chỗ trống. - Học sinh trả lời. - Đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm vở => đổi chéo vở kiểm tra. - Học sinh giải thích.. - Học sinh làm bài lần lượt từng phần vào bảng con. Bài 4: - Đọc yêu cầu của bài. + Trung điểm của đoạn thẳng AB -...vạch chia thứ tư. tương ứng với vạch chia nào ? => -...số 300. tương ứng với số nào ? - Tương tự yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm phần b vào vở. phần b.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Củng cố : - Muốn so sánh 2 số ta làm thế nào ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Phép cộng các số trong phạm vi 10 000. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 20 - Tiết: 100. - Ngày dạy: - Môn: Toán - Bài: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000.. I. Mục đích yêu cầu: - Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000). - Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bộ đồ dùng toán 3. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên bảng làm bài tập 3. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng. - Yêu cầu học sinh tự tìm 2 số có 4 chữ số. - Viết 2 số này dưới dạng 1 tổng ? - Đặt tính và tính tổng trên. + Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng 4592 + 3670. - Yêu cầu mỗi học sinh tự nghĩ 1 phép cộng có 4 chữ số. Đặt tính và tính vào bảng con. + Thực hiện phép cộng theo trình tự nào? c. Thực hành. Bài 1: Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con. + Những phép cộng này có đặc điểm gì?. Hoạt động của học sinh. - 4592 và 3670. - 4592 + 3670. - 1 học sinh lên bảng. Cả lớp làm bảng con. - Học sinh nêu. - Học sinh làm bảng con. - Trái qua phải. - Học sinh làm bảng con.. - Đều là phép cộng có nhớ. Cộng số có 4 chữ số với số có 3 chữ số. - Học sinh làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm vào - Phân tích đề toán. vở. - Học sinh làm bài.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Chữa bài. Bài 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Tìm hiểu yêu cầu của bài. đề toán => làm bài vào vở. - Học sinh làm bài. Bài 4: Yêu cầu học sinh nêu miệng. - Học sinh làm miệng yêu cầu - Có thể so sánh thêm độ dài mỗi bài toán. cạnh. VD: AQ = ? PC = ? 4. Củng cố : - Nêu cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Luyện tập. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(23)</span>