Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giao an 4 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.52 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 22 Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013 Tập đọc Tiết 43 : SẦU RIÊNG I.Mục tiêu - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét nét độc đáo về dáng cây II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài trong SGK. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu: -Khởi động - Kiểm tra bài cũ: “Bè xuôi sông La” Nhận xét: ghi điểm - Giới thiệu bài. Ghi bảng 2. Phát triển bài . * Luyện đọc - Chia bài làm 3 đoạn - GV rút từ học sinh đọc chưa đúng - Rút từ giải nghĩa. - Đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - Miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ? - Miêu tả những nét đặc sắc của quả sầu riêng ? -Miêu tả những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng ? - Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tg đối với cây sầu riêng ? - Nêu ý chính bài c. Hướng dẫn đọc diển cảm ( đoạn 2 ) - GV dán bảng phụ viết đoạn văn để hướng dẫn HS. - GV đọc - Gọi HS thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Kết thúc :. Hoạt động của trò. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Nhắc lại - 1 HS đọc toàn bài. -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn( Lần 1). -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn ( lần 2) - Đọc theo cặp. - 2 HS đọc. - Đọc và thực hiện trả lời. - miền Nam. - Trổ vào cuối năm… cánh hoa. - lủng lẳng dưới cành…đam mê . - thân khẳng khiu … là héo . - Sầu riêng là loại .. đam mê . - 3 HS đọc 3đoạn. - Lắng nghe, tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ. - Đọc theo cặp. - Thi đọc, nhận xét. - 2 HS..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nêu lại nội dung bài? - Giáo dục HS. Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài “Chợ tết” Toán Tiết 10 6 :LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số - Quy đồng được mẫu số hai phân số Bài 3d, bài 4: HSKG làm II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Giới thiệu - Khởi động - Kiểm tra bài cũ: “ Luyện tập” Gọi HS làm bài tập 3 . Nhận xét: ghi điểm Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Phát triển bài * BT 1: Rút gọn các phân số - Thảo luận theo nhóm 2 - Nhận xét, tuyên dương * BT2: Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng 2 9 - Yêu cầu làm tập, 2 HS làm bảng phụ. - Chấm một số bài, nhận xét. *BT3: Câu d: HSKG làm - Thảo luận theo nhóm 4 - Nhận xét, tuyên dương * BT4: HSKG làm - Hướng dẫn HS làm SGK, 2 HS lên bảng thi làm. - Nhận xét. 3. Kết thúc : - Gọi HS lên bảng quy đồng mẫu số: 3 và 5 5 2. Hoạt động của trò. - 2 HS lên bảng - Nhắc lại. - 2 HS đọc và nêu yêu cầu bài. - Thảo luận, trình bày. - Nhận xét. - 2 HS đọc và nêu yêu cầu bài. -2 HS lên bảng, lớp làm tập, nhận xét. - 2 HS đọc và nêu yêu cầu bài. - Thảo luận, trình bày. - Nhận xét. - Đọc và làm SGK - Thi làm giữa 2 HS. Nhận xét.. - 2 HS..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : “So sánh hai ps cùng mẫu số” Kĩ thuật Tiết 22 : TRỒNG CÂY RAU, HOA ( Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu: - Biết cách chọn cây con rau và hoa để trồng. - Biết cách Trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu . - Trồng được cây rau ,hoa trên luống hoặc tropng chậu . Nơi có điều kiện HS thực hành trồng cây rau hoa phù hợp, nơi không có điều kiện thực hành không bắt buộc hs thực hành trồng cây rau hoa II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu cây – hoa con để trồng, cuốc, bầu xới, bình tưới. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu - Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Người ta trồng rau để làm gì? Nhận xét. - Giới thiệu bài 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con - Hướng dẫn đọc như SGK - Thảo luận nhóm 4 các câu hỏi SGK Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật. - Yêu cầu đọc mục 2 SGK - Yêu cầu HS ra vườn trường chon đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. - Hướng dẫn HS trồng cây con giống như hướng dận SGK. 3. Kết thúc : - Gọi HS nhắc lại các bước trồng rau, hoa? - Giáo dục HS.Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “Trồng cây rau, hoa (T 2)”. Hoạt động của trò. - 2 HS trả lời. - Nhắc lại.. - Đọc và thảo luận. - Trình bày, nhận xét.. -Thực hành.. - 2 HS. Thứ ba ngày 15 tháng 0 1 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khoa học Tiết 43 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của âm thanh trong cuộc sống ( giao tiếp với nhau qua nói, hát nghe) ; dùng để làm tín hiệu( tiếng trống,tiếng còi xe,…) - Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. GDBVMT: Hs nêu ra những âm thanh ưa thích II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 86 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: 5 vỏ chai nước ngọt, 5 cốc thủy tinh. - Đài cát xét, tranh ảnh về các âm thanh khác nhau trong cuộc sống. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu - Khởi động - Kiểm tra bài cũ: “Sự lan truyền âm thanh” : Nêu một số âm thanh mà em biết và cho biết sự lan truyền của nó? - Đọc phần bài học. Nhận xét: ghi điểm - Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Phát triển bài : * Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống. *: Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống - Yêu cầu quan sát hình trang 86 SGK. - Làm việc theo nhóm 2: - Em hãy tìm vai trò của âm thanh? Nhận xét, tuyên dương. * Kết luận mục bạn cần biết trang 86 SGK. * Hoạt động 2: Em thích và không thích những âm thanh nào? * Giúp hs diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh phát triển kĩ năng đánh giá - Nhận xét, kết luận: Rút mục bạn cần biết trang 87 SGK. *Hoạt động 3:Ích lợi của việc ghi lại âm thanh.. Hoạt động của trò. -2 HS trả lời câu hỏi. - 3 HS lên bảng đọc. Thảo luận - Đại diện trình bày. - HS nhận xét. - Trả lời - Nhận xét. - 3 HS đọc - Giúp ta có thể nghe lại được.Việc ghi lại âm thanh còn giúp ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh, hiểu ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng. - Yêu cầu HS nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh? - Hiện nay có những cách ghi âm thanh nào? *Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ * Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao thấp khác nhau - Yêu cầu HS chơi theo nhóm 4 - Đổ nước vào cốc từ vơi đến đầy. Sau đó dùng bút chì để gõ vào chai.Các nhóm có thể phát ra âm thanh cao thấp khác nhau. - Rút bài học. 3. Kết thúc : -Thế nào là âm thanh trong cuộc sống? - Làm thế nào để phát ra âm thanh? -Giáo dục HS. Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “Âm thanh trong cuộc sống ( TT)”. 2HS. - Thực hiện theo nhóm. - Trình bày - Nhận xét. - 3 HS đọc - 2 HS.. Toán Tiết 107 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Củng cố và nhận biết một phân số bé hơn hoặc bé hơn 1. Bài 2b – 3 ý cuối, bài 3: HSKG làm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Giới thiệu - Khởi động - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp - KTBC:Gọi 2HS lên y/c làm BT 3 theo dõi, nxét bài làm của bạn. Sửa bài, nxét & cho điểm HS. - Giới thiệu: ghi bảng. 2. Phát triển bài * Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> mẫu số - Ví dụ: So sánh phân số 2 và 3 5 5 - Vẽ đoạn thẳng AB - Chia đoạn thẳng AB thành mấy phần bằng nhau? - Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB? - Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB? -2 3 3 2 5 5 5 5 - Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? *Luyện tập Bài 1:So sánh hai phân số - Yêu cầu làm theo nhóm 2. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: câu b – 3 ý cuối : HSKG làm - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - Y/c HS tự đặt tính rồi tính vào nháp. - Y/c cả lớp nxét bài làm trên bảng. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3: HSKG làm - Gọi HS đọc y/c của bài. - GV: Y/c HS làm bài vào tập - Chấm một số bài. Nhận xét. 3. Kết thúc : Gọi 2 HS lên bảng: - Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 có tử số khác 0. - Giáo dục HS.Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “Luyện tập”. - 5 phần bằng nhau. -2 5 -3 5. - Trả lời. - Đọc và so sánh hai phân số. - Thảo luận, trình bày - Nhận xét - Đọc và làm nháp - 3 HS lên bảng. - Nhận xét. - Đọc và nêu yêu cầu. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm tập. - 2 HS.. Chính tả Tiết 22: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn bài Sầu riêng . Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh), hoặc BT2a,b. II. Đồ dùng dạy – học: - Sổ tay chính tả - Bảng phụ ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1 Giới thiệu -Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết các từ: Đân – lốp, suýt ngã, chiếc săm Nhận xét: ghi điểm - Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Phát triển bài : * Hướng dẫn HS nghe, viết GV đọc mẫu Nêu những nét đặc sắc tả về hoa sầu riêng?. Hoạt động của trò. -Viết bảng con, 2 HS lên bảng Nhận xét. -Nhắc lại.. -02 HS đọc -Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. - HS đọc thầm tìm những từ dễ viết sai, - GV yêu cầu đọc thầm và tìm các từ khó cách trình bày. và dễ lẫn. - GV nhắc HS về cách viết đoạn văn. - HS viết bảng con - GV đọc từ khó - HS viết tập - GV đọc - HS soát lại bài - GV đọc lại - Chấm một số bài nhận xét. * Hướng dẫn HS làm BT chính tả - 01 HS đọc nội dung BT 2 - BT 2b: Đọc và nêu yêu cầu. - Thi giữa hai nhóm. - Yêu cầu hai nhóm thi - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương. - HS đọc và làm vở bài tập. BT3: Yêu cầu HS đọc và làm vở bài tập. - Nêu kết quả.Nhận xét. - Nêu kết quả. - Nhận xét. 3. Kết thúc : - 2 HS. -Gọi HS viết : hương bưởi, lác đác, lủng lẳng. - Giáo dục HS.Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “Chợ tết Luyện từ và câu Tiết 43 : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I/ Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ( BT1, mục III): viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? ( BT2) HSKG: viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: - Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu tác dụng - 3 Học sinh của câu kể, lấy ví dụ về câu kể. - HS nhận xét Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài : ghi bảng 2. Phát triển bài - Nhắc lại Phần nhận xét. * BT1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1-2 HS đọc yêu cầu - Tìm các câu kể Ai thế nào? - 3 HS thực hiện trả lời * BT2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tìm chủ ngữ trong các câu kể - Thảo luận theo nhóm 2 vừa tìm được. - Trình bày, nhận xét. - Làm mẫu. - Phát phiếu, kẻ bảng, yêu cầu HS phân tích các câu còn lại theo cặp. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * BT3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - CN trong các câu trên cho ta biết điều gì? - Biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN. - CN nào là một từ, CN nào là một ngữ? - CN do một từ là Hà Nội tạo thành, CN do một ngữ tao thành là Cả một vùng * Ghi nhớ: trời… Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - 3 HS đọc và nêu ví dụ *Phần luyện tập: Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. Yêu - 1-2 HS đọc yêu cầu cầu HS tìm các câu kể Ai thế nào ? Gọi HS - Thảo luận nhóm 4. đọc yêu cầu của bài tập có trong đoạn văn - Trình bày, nhận xét. (theo nhóm 4 ) Các nhóm trình bày kết quả. Nhận xét, kết luận lời giải đúng * Bài 2: HSKG làm - 1-2 HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS viết đoạn văn và gạch chân những câu trong đoạn là câu kể Ai thế nào? Yêu cầu HS đọc đoạn văn, nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn. - Yêu cầu làm tập, 2 HS làm bảng phụ. - Làm tập, 2 HS làm bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chấm bài ghi điểm nhận xét. - Nhận xét. 3. Kết thúc : Đặt câu có đủ hai bộ phận CN- - 2 HS. VN của câu kể Ai thế nào? - Giáo dục HS.Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Mở rộng vốn từ: Cái đẹp” Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013 Tập đọc Tiết 44 : CHỢ TẾT I.Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài : Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (TL được các câu hỏi; thuộc được moät vaøi caâu thô yeâu thích) - GDBVMT: Gíup HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu - Khởi động - Kiểm tra bài cũ: “Sầu riêng” Nhận xét: ghi điểm - Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Phát triển bài : a. Luyện đọc - Bài chia làm 4 đoạn - GV rút từ HS đọc chưa đúng - GV rút từ giải nghĩa - GV đọc mẫu b.Tìm hiểu bài - Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp ntn? - Mỗi người đến chợ tết với những dáng vẻ riêng ra sao ? - Bên cạnh dáng vẻ riêng những người đi chợ Tết có điểm gì chung ? - Bài thơ là … màu sắc ấy ?. Hoạt động của trò. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.. - 01 HS đọc toàn bài - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - 4 HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc - HS đọc và trả lời câu hỏi - Mặt trời lên … ruộng lúa. - Những thằng cu … theo họ - ai ai cũng vui vẻ. - trắng , hồng , lam , xanh biếc , thắm ….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - GV đọc mẫu. - Nhận xét, tuyên dương. - Yêu cầu học thuộc lòng bài thơ 3. Kết thúc Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Giáo dục HS.Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài “ Hoa học trò”. -3 HS đọc. - 4 HS đọc 4 đoạn - HS tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ - Đọc nhóm 4 - Thi đọc – nhận xét. - Đọc thuộc lòng bài thơ. - Thi đọc. - Nhận xét. - 2 HS.. Toán Tiết 108 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -So saùnh hai phaân soá cuøng maãu soá -So sánh được 1phân số với 1.. - Biết viết phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 2 – 2 ý đầu, bài 3b,d: HSKG làm II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Hình vẽ SGK.Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Giới thiệu - Khởi động. -3 HS lên bảng - Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5, tử số khác - Nhận xét. 0. Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Phát triển bài - Nhắc lại. Bài 1: So sánh hai phân số - Yêu cầu làm việc theo cặp - Đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Nhận xét, tuyên dương. - Thảo luận, trìnhbày Bài 2: 2 ý đầu: HSKG làm - Nhận xét. Yêu cầu đọc và làm tập so sánh các phân số với 1. - Đọc và nêu yêu cầu bài tập - Làm tập, 2 HS làm bảng phụ. - Yêu cầu 2 HS làm bảng phụ, lớp làm tập. - Nhận xét. - Chấm một số bài, nhận xét. Bài 3: câu b,d: HSKG làm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận, trìnhbày - Yêu cầu làm việc theo nhóm 4 - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Kết thúc - So sánh hai phân số 4 và 3 ; 12 và 17 - 2 HS. 8 8 24 24 - Giáo dục HS.Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài “So sánh hai phân số khác mẫu số” Tập làm văn Tiết 43 : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. Mục đích, yêu cầu: - Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát , kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định . II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết dàn ý văn miêu tả cây cối - Một số ảnh về một số loài cây. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu - Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc dàn ý trong bài văn miêu tả cây cối. Nhận xét - Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Phát triển bài * Bài 1: Đọc và nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 - Nhận xét tuyên dương * Bài 2: Đọc và nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát và ghi lại những gì mà em đã quan sát được - Hướng dẫn viết theo đúng trình tự của một bài văn miêu tả cây cối. - Yêu cầu HS làm nháp sau đó viết vào tập. - Thu một số bài chấm, nhận xét 3. Kết thúc - Gọi một số HS đọc lại bài viết cây cối Giáo dục HS.Nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. - 3 HS đọc. - Nhắc lại - Đọc và nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm - Trình bày, nhận xét - Đọc và nêu yêu cầu bài - Thực hiện.. - Viết vào tập. - 3 đến 5 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chuẩn bị bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối” Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết 44 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điển Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học ( BT1, BT2, BT3): bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4). -GDBVMT :GV giáo dục cho HS biết yêu quý trọng cái đẹp trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ – vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu - Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng Nhận xét: ghi điểm - Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Phát triển bài * BT1 : Gọi đọc yêu cầu đề Thảo luận nhóm 4 Nhận xét, tuyên dương * BT2 :Đọc và nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm 2 - Nhận xét tuyên dương. * BT3 :Đọc và nêu yêu cầu Yêu cầu học sinh làm tập Thu một số tập chấm. GV nhận xét . * BT 4: Đọc và nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vở bài tập - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét. 3. Kết thúc :. 3 HS lên bảng Đặt câu về câu kể Ai thế nào? Nhận xét.. Nhắc lại - HS đọc yêu cầu đề - HS thảo luận – đại diện trả lời - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu đề - HS thảo luận – đại diện trả lời - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu đề - HS làm tập, 2 HS lên bảng - HS nhận xét. - Đọc , làm vở bài tập và nêu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đọc một số câu tục ngữ, thành ngữ nói về - 2 HS. chủ điểm Cái đẹp? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “Dấu gạch ngang” Lịch Sử Tiết 22 : TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu: - Biết được sự phát triển của giáo dục nhà Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học) + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Höông vaø thi Hoäi; noäi dung hoïc taäp laø Nho giaùo,… - Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. II. Đồ dùng dạy học: - SGK lịch sử 4 - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu: - Hát - Khởi động - Kiểm tra bài cũ: “Nhà Hậu Lê và việc - 3 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung tổ chức quản lí đất nước” HS đọc bài học và trả lời câu hỏi. - Giới thiệu bài :Ghi bảng. - Nhắc lại 2. Phát triển bài Hoạt động 1 : Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê. - Các nhóm thảo luận - Thảo luận nhóm 4. -- Nhóm 1 : Nhà Hậu Lê đã tổ chức - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung trường học như thế nào ? - Nhóm 2 : Dưới thời Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám ? - Nhóm 3 : Nội dung học tập dưới thời Lê là gì ? - Nhóm 4 : Nề nếp thi cử dưới thời Hậu Lê là gì được quy định như thế nào ? - GV nhận xét ,tuyên dương. Hoạt động 2 :Những biện pháp khuyến khích học tập học tập của nhà Hậu Lê..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích - Nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học việc học tập ? tập là : Tổ chức lễ sứng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ đạt cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài và kiểm tra - Rút bài học. định kì của các quan lại. 3. Kết thúc - 5 HS. - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ? - Giáo dục HS.Nhận xét tiết học. - 2 HS. - Chuẩn bị bài “ Văn học và khoa học thời Hậu Lê” Kể chuyện Tiết 22: CON VỊT XẤU XÍ I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa theo lời kể của GV,, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa trong SGK , bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu lời khuyên của truyện : Cần nhận ra cái đẹp của người khác , biết yêu thương người khác . Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác . -GDBVMT :Cần yêu quý các loài vật quanh ta . II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ , dàn bài kể chuyện.Tranh minh họa SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu - Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng Nhận xét: ghi điểm - Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Phát triển bài GV kể toàn bộ câu chuyện. - Kể lần 1. - Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh họa. c. Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của đề bài. - Sắp xếp thứ tự các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng. - Yêu cầu HS sắp xếp cho đúng. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi ý. Hoạt động của trò 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia.. Nhắc lại - Lắng nghe và quan sát.. - HS sắp xếp câu chuyện đúng theo thứ tự là: 2 – 1 – 3 – 4 ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS kể nêu ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu thi kể trước lớp. - HS kể theo cặp – trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Các tổ thi kể. - GV dán dàn ý và tiêu chuẩn đánh giá bài - HS nhận xét kể chuyện - GV nhận xét 3. Kết thúc : - 2 HS. - Khi kể chuyện cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” Địa lí Tiết 22 : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ I/ Mục tiêu: - Nêu đươc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBNB: + Troàng nhieàu luùa gaïo, caây aên traùi. + Nuoâi troàng vaø cheá bieán thuûy saûn. + Chế biến lương thực -GDBVMT :-Trồng lúa trồng trái cây. -Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản . II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp VN - Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, đánh bắt hải sản. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Giới thiệu - Khởi động - Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi . Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu: ghi bảng 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp . - GV nêu câu hỏi 1 Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4 - Yêu cầu dựa vào SGK và tranh ảnh để thảo luận các câu hỏi mục 1 - GV nhận xét, KL * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 2. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3 HS trả lời - HS nhận xét. - HS trả lời - HS NX. - Dựa vào SGK quan sát và tranh ảnh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV nêu câu hỏi: - ĐK nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thủy sản ? - Kể tên một số loài thủy sản được nuôi nhiều ở đây ? GV nx GVKL rút ra bài học . 3. Kết thúc - Giáo dục HS. Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Thảo luận, trình bày. - Nhận xét.. - Thảo luận, trình bày. - Nhận xét.. Toán Tiết 109 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. Bài 2b,3: HSKG làm . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Giới thiệu - Khởi động - KTBC: Gọi 3HS lên sửa BT 3 Sửa bài, nxét & cho điểm HS. - Giới thiệu: ghi bảng. 2. Phát triển bài : *Hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số. - Ví dụ: So sánh hai phân số 2 và 3 3 4 - Có hai phương án: + Phương án 1: Lấy hai băng giấy hư nhau, chia băng giấy thứ nhất thành ba phần, lấy hai phần tức là lấy bao nhiêu? So sánh hai phân số 2 và 3 3 4 2 <3 ; 2 > 3. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.. - Nhắc lại - Nhận xét để nhận ra hai phân số khác mẫu số - Lấy 2 băng giấy 3 - Lấy 3 băng giấy 4.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3 4 3 4 + Phương án 2: Quy đồng mẫu số hai phân số - Thực hiện quy đồng 2 và 3 3 4 So sánh hai phân số cùng mẫu số 8 <9 ; 9 > 8 12 12 12 12 - Kết luận 2 < 3 hoặc 2 > 3 3 4 3 4 - Rút quy tắc. * Thực hành Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - Yêu cầu làm theo nhóm 2. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2b-HSKG làm - Hỏi: BT y/c ta làm gì? Yêu cầu làm làm tập. Chấm một số bài, nhận xét. Bài 3: HSKG làm - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - Yêu cầu 2 HS thi - Nhận xét, tuyên dương. 3. Kết thúc : -So sánh hai phân số: 3 và 5 ; 2 và 4 4 5 6 3 - Giáo dục HS.Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “ Luyện tập”. - 3 đến 5 HS đọc - 1HS đọc đề. - Thảo luận - Trình bày, nhận xét. - HS đọc và làm tập - 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét. - 2 HS thi, HS khác cổ vũ - Nhận xét - 2 HS.. Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2013 Khoa học Tiết 44 : Âm thanh trong cuộc sống I. Mục đích, yêu cầu: -Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khẻo ( đau đầu, mất ngủ); gaây maát taäp trung trong coâng vieäc, hoïc taäp,… + Moät soá bieän phaùp choáng tieáng oàn. - Thực hiện các qui định không gây ồn nơi công cộng. - Bieát caùch phoøng choáng tieáng oàn trong cuoäc soáng: bòt tai khi nghe aâm thanh quá to, đóng cửa để ngăn tiếng ồn,….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -KĨ năng tìm kiến và xử lí thông tin về nguyên nhân giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . II. Đồ dùng dạy – học: - Hình trang 88, 89 SGK. - Tranh ảnh về những loại tiếng ồn III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu - Khởi động - Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi - 3 HS. Nhận xét ghi điểm. - GTB: ghi tựa bài 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn và nguồn - Nhắc lại. gây tiếng +MT: Nhận biết được một số loại tiếng ồn - Yêu cầu quan sát hình minh họa SGK trang - Thực hiện. 88, 89.Thảo luận theo cặp - Thảo luận, trình bày. - Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? - Nhận xét. - Nơi em ở còn có những loại tiếng ồ nào? Nhận xét, tuyên dương. Kết luận: mục bạn cần biết trang 89 SGK *Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống + MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn - Gây chói tai, nhức đầu,… và biện pháp phòng chống - Có những quy định chung về không gây - Tiếng ồn có tác hại gì? tiếng ồn nơi công cộng. - Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn? *Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn. + MT: Có ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh -Thảo luận theo nhóm. - Chia nhóm 4 - Trình bày. Nhận xét. - Kể tên những việc nên và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn do bản thân và - 4 HS đọc những người xung quanh? - Nhận xét, tuyên dương. - 2 HS - Rút bài học 3. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? - Tiếng ồn có tác hại gì? Giáo dục HS.Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “Ánh sáng” Toán Tiết 110 : Luyện tập I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. Bài 1c,d. bài 2c, bài 4: HSKG làm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Giới thiệu - Khởi động - Kiểm tra bài cũ: So sánh hai phân số. 8 và 2 ; 40 và 8 10 5 35 7. Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu: Ghi tựa bài. 2. Phát triển bài Bài 1: câu c,d: HSKG làm - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS làm nhóm 2 - GV: Nxét , tuyên dương. Bài 2: câu c: HSKG làm - GV: Gọi 1 HS đọc đề. - Yêu cầu HS làm nhóm 4 - GV: Nxét , tuyên dương. Bài 3:Yêu cầu đọc nội dung bài - Y/c HS: làm vào tập, 1 HS viết bảng phụ - GV: Chữa bài & cho điểm HS. Bài 4: HSKG làm Yêu cầu đọc nội dung bài - Yêu cầu hai HS lên bảng thi - Nhận xét tuyên dương. 3. Kết thúc - So sánh hai phân số 3 và 5 ; 35 và 16 4 10 25 14. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - Nhận xét. - Nhắc lại - Thảo luận nhóm. - Trình bày, nhận xét. - Thảo luận nhóm. - Trình bày, nhận xét.. - HS: Đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm tập.. - 2 HS, HS khác cổ vũ và nhận xét - 2 HS..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giáo dục HS. Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài “Luyện tập chung” Tập làm văn Tiết 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. Mục đích, yêu cầu: - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn miêu tả lá (thân hoặc gốc) của cây. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi lời giải BT1. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu -Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc phần em đã quan sát được một cây mà em thích. Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Phát triển bài : * Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài - Thảo luận nhóm 4 về cách miêu tả của các đoạn có gì đáng chú ý. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2: Đề bài yêu cầu - Yêu cầu HS viết một đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích. - Hướng dẫn HS làm tập, 2 HS làm bảng phụ. - Thu một số tập chấm, nhận xét. 3. Kết thúc - Gọi một số HS đọc bài - Giáo dục HS.Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối”. - 3 HS đọc.. - Nhắc lại. - 2 HS đọc - Thảo luận , trình bày. Nhận xét.. - HS làm tập, 2 HS làm bảng phụ. - Nhận xét - 3 HS.. Đạo đức Tiết: 22 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -KĨ năng thễ hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác . -Kĩ năng ứng sử lịch sự với mọi người . -Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống . -Kĩ năng kiểm soảt cảm xúc khi cần thiết . II. Đồ dùng dạy học: Mỗi HS có hai tấm bìa màu: xanh, đỏ. SGK đạo đức. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của trò. Hoạt động của thầy 1.Giới thiệu : - Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Em đã làm gì để lịch sự với mọi người? Gọi HS đọc ghi nhớ. Nhận xét. - Giới thiệu bài: ghi bảng. 2. Phát triển bài * Hoạt động 1 :Bày tỏ ý kiến ( BT2 SGK) - Yêu cầu HS đọc và giơ thẻ - Thẻ xanh là đúng, thẻ đỏ là sai - Nhận xét. *Hoạt động 2: Đóng vai Thảo luận nhóm 4 ( BT 4 ) - Yêu cầu mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 3: Yêu cầu HS đọc câu ca dao. - Nhận xét, tuyên dương. * Kết luận chung ( ghi nhớ) * Hoạt động nối tiếp: Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. 3. Kết thúc : - Em đã làm gì thể hiện là người kính trọng với mọi người? - Giáo dục HS.Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “ Giữ gìn các công trình công cộng”. - 2 HS. - Nhắc lại - Đọc giơ thẻ - Ý c, d là đúng. - Ý a, c là sai. -Đọc và đóng vai. - Thảo luận, trình bày. - Nhận xét.. - HS đọc câu ca dao. - Nhận xét. - 2 HS. - 2 HS. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 22.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1/ TỔNG KẾT TUẦN 22 - 2 lớp phó nhận xét trong tuần. - Lớp trưởng nhận xét chung. - Giáo viên nhận xét chung: *Ưu điểm: + Nhìn chung các em đi học đều và đúng giờ. + Một số em học tập trong tuần có nhiều tiến bộ: + Một số em trong tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: +Một số em chăm chỉ học bài ở nhà: + Vệ sinh lớp học sạch sẽ. * Tồn tại. +Một số em còn hay nói chuyện trong lớp: + Một số em hay quên tập ở nhà: 2/ TRIỂN KHAI TUẦN 23 - Tiếp tục sinh hoạt chủ điểm 4 - Đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. - Học bài và chuẩn bị bài, sách vở đầy đủ khi đến lớp. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Không nói chuyện trong giờ học. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Tham gia thi Giao lưu TV vòng trường..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×