Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

tuan 17 lop ghep 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.43 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17: THỨ HAI:. Ngày soạn: 21 / 12 / 2012 Ngày giảng: 25/12/2012. Lớp 1 Tiết 1+2: Tiếng Việt: BÀI 69: ăt - ât I. Mục tiêu: - Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và câu ứng dụng. - Viết được:ăt, ât, rửa mặt, đấu vật . - Luyện nói được từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ vật thật từ khoá : rửa mặt, đấu vật - Tranh minh hoạ từ ngữ câu ứng dụng, phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 68. - Viết vào bảng con: bãi cát, chẻ lạt, trái nhót (mỗi tổ viết 1 từ ). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy vần: * ăt a. Nhận diện vần: - GV viết vần ăt lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần mới trên bảng gồm những âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm ă và c, âm ă đứng trước âm t đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần ăt). - HS ghép vần ăt trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi. - GV quan sát, hướng dẫn những HS lúng túng, khó khăn khi đánh vần. - Đại diện một số nhóm đánh vần, đọc trơn vần mới trước lớp; GV nhận xét kết quả của các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn cả lớp đánh vần, đọc trơn vần ăt. - HS đánh vần, đọc trơn vần ăt (cá nhân, cả lớp). Lớp 2 Tiết 1+2: Tập đọc: TÌM NGỌC I. Mục đích- yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉhowi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng với giọng kể chậm rãi. - Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. * Các kĩ năng sống cơ bản :Lắng nghe tích cực , tự nhận thức bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài: "Thời gian biểu". B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tìm ngọc 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hướng dẫn qua cách đọc. 2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó: ngoạm, bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt.... b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, câu dài: + Xưa, có chàng trai thấy bọn trẻ định giết con rắn nước / liền bỏ tiền ra mua, / rồi thả rắn đi.// Không ngờ / con rắn ấy là con của Long Vương.// + Mèo liền nhảy tới / ngoạm ngọc / chạy biến.// (Giọng nhanh, hồi hộp).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Phát âm và đánh vần tiếng. - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần ăt vừa ghép được trên bảng gài, tiếp tục ghép âm m và dấu nặng vào vần ăt để tạo tiếng mới của bài học. HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng mới như vần ăt. - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “mặt”. HS thực hiện cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “rửa mặt”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói những gì các em biết về việc rửa mặt của các em hàng ngày, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần, đọc trơn: ăt, mặt, rửa mặt (cá nhân, tổ, lớp). * ât: (tiến hành tương tự vần ăt) - So sánh vần ăt và ât: + Giống nhau: có âm t kết thúc + Khác nhau: ăt mở đầu bằng ă, ât mở đầu bằng â. c. Hướng dẫn viết bảng con:: - GV viết lên bảng lần lượt: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết , lưu ý nét nối giữa các con chữ, đánh dấu thanh đúng vị trí). - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. d. Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng. - HS đọc thầm phát hiện tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng mới đó. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. đôi mắt mật ong bắt tay thật thà - GV đọc mẫu, giải thích từ. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp). Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát rượi. - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.... c) Đọc từng đoạn trong nhóm: - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. e) Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi: + Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? + Ai đánh tráo viên ngọc? * Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc? + Ở nhà người thợ kim hoàn, Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc? + Khi ngọc đã bị cá đớp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc? + Khi ngọc bị quạ cướp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc? + Tìm trong bài những từ ngữ khen ngợi Mèo và Chó? * GV nêu câu hỏi: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? ( Chó và mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.) 4. Luyện đọc lại: - HS luyện đọc lại đoạn 5 của bài theo nhóm đôi . - Một vài nhóm thi đọc lại bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt - HS rút nội dung bài , GV ghi bảng : Chó và mèo là những con vật thông minh , tình nghĩa ,thực sự là bạn của người . 5. Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ, giáo dục HS. - GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc cá nhân (3 - 5 em). b. Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết. - HS tập viết ăt, ât, rửa mặt, đấu vật trong vở tập viết. - GV chấm một số bài viết của HS. c. Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: + Ngày chủ nhật bố mẹ cho em đi đâu? + Em thấy nhũng gì?... - HS trình bày trước lớp. GV quan sát , nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. - Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần mới học. - Dặn HS học bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------Tiết 3: Âm nhạc GV bộ môn soạn giảng -------------------------------------------------Tiết 4: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 1: LUYỆN VIẾT Bài: mâm cỗ, bình gốm, túi chườm I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh viết đúng các từ: mâm cỗ, bình gốm, túi chườm; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa, mỗi từ viết 2 dòng - Rèn cho học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các chữ mẫu. 2. Học sinh: Vở , bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy - học bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và giới thiệu bài. - Cho học sinh đọc lại các từ cần viết:. -------------------------------------------------Tiết 3: Âm nhạc GV bộ môn soạn giảng -------------------------------------------------Tiết 4: Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập ghi nội dung bài toán 4 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm 9+7= 8+4= 6+5= 7+9= 4+8= 5+6= 16 – 9 = 12 – 8 = 11 – 6 = 16 – 9 = 12 – 4 = 11 – 5 = - HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả . GV ghi bảng kết quả đúng. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - HS nêu yêu cầu của bài: a. 38 + 42 = 47 + 25 = b. 81 – 27 = 63 – 18 = - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc. - HS làm vào vở. 3em lên bảng chữa bài (mỗi em 2 phép tính). - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 38 81 +42 - 27 80 54 Bài 3: Số? - GV cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. GV cho HS nhận xét đặc điểm từng cặp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Học sinh trả lời câu hỏi về: + Độ cao của các chữ cái + Khoảng cách giữa các chữ cái trong một tiếng (giữa các tiếng) viết như thế nào ? * Hoạt động 2: Luyện viết * Học sinh luyện viết trên bảng con - Giáo viên viết mẫu từng từ và hướng dẫn cách viết. - Học sinh viết lần lượt từng từ vào bảng con. - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh. * Hướng dẫn học sinh viết trong vở tập viết. - Giáo viên nêu yêu cầu, nề nếp viết vở (như mục I) - Học sinh viết lần lượt từng dòng theo mẫu trong vở. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Giáo viên chấm và nhận xét. C. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm từ kết quả viết của học sinh. - Về nhà luyện viết ở vở. - Giáo viên nhận xét giờ học.. bài ở phần b, c và d VD: 9 + 6 = 15 9 + 1 + 5 = 15 9 + 6 = 9 + (1 + 5) = (9 + 1) + 5 = 10 + 5 = 15 - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 4: Giải bài toán: - 2HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt : Lớp 2A : 48 cây Lớp 2B nhiều hơn : 12 cây Lớp 2B trồng : …cây ? - HS giải bài toán vào phiếu. - 1 em lên bảng chữa bài. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Lớp 2B trồng được là : 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số : 60 cây 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3. - Nhận xét giờ học.. BUỔI CHIỀU Lớp 1 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 ; viết được các số theo thứ tự quy định ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán . II. Chuẩn bị: - Tranh bài tập 3 III. Các hoạt động dạy - học: 1 KTBC - GV gọi HS lên bảng làm bài tập: 5+3= 7–6= - Cả lớp làm vào bảng con 10 – 4 = - GV nhận xét. 2 Luyện tập. Lớp 2 Tiết 1: TOÁN TC: TIÊT 1 I. Mục tiêu: - Củng cố về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng, trừ viết (có nhớ một lần) - Củng cố về giải toán về nhiều hơn dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. II. Các hoạt động dạy học: Bài 1: Tính 9+5= 15-8= 9+1+4= 15-5-3= Bài 2: Đặt tính rồi tính 46+34 27+58 64-25 100-37 Bài 3: Số 8+2=.....+ 6=.... 18-5=.....-7=........

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập SGk Bài 1: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài tập: Điền số vào chổ chấm “tám bằng mấy cộng 3?” 8 = ... + 3 10 = 8 + .... 8 = 4 + .... 10 = ... + 3 9 = ... + 1 10 = 6 + ... 9 = ... + 3 10 = ... + 5 9 = 7 + ... 10 = 10+ ... 9 = 5 + ... 10 = 0 + ... - HS làm bài sau đó chữa bài. Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập: Viết các số 7, 5, 2, 9, 8 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Theo thứ tự từ lớn đến bé - HS làm bài, chữa bài. GV nhận xét kết luận a. 2 5 7 8 9 b. 9 8 7 5 2 Bài 3: - Cho HS nhìn tranh vẽ ,GV hỏi: - Có mấy bông hoa? - Thêm mấy bông hoa? - GV yêu cầu HS nêu bài toán. - VD: Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa? - GV hỏi: 4 bông hoa thêm 3 bông hoa được mấy bông hoa? - GV hướng dẫn HS trả lời để có: 4 + 3 = 7 - GV yêu cầu HS làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bài tập 1. - Dặn: về nhà làm BT 1, 3 ( phần còn lại) - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. -------------------------------------------------TIẾT 2: TOÁN- TC TIẾT 1 I. MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố KT và rèn kĩ năng: - Ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 vào thực hành làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.. Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc bài toán. Và phân tích bài toán. - Hs tóm tắt - HS giải vào vở Bài giải Đàn gà nhà em có số con là: 26+14=40(con) Đáp số: 40 con 3. Dặn dò - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------Tiết 2+ 3: Thể dục GV bộ môn soạn giảng -------------------------------------------------Tiết 4: TNXH GV bộ môn soạn giảng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: SHS Toán- TC/ trang 36 2. HS: Vở BT, Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT ( SHS ToánTC/ trang 36) Bài 1: Viết các số a, Từ 0 đến 10 b, Từ 10 đến 0 - GV nêu yêu cầu. HS nhắc lại yêu cầu. - HS viết số ở vở. 2HS viết ở bảng. - Nhận xét, chốt kết quả. Bài 3: Tính - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu - HS làm ở vở. Nhắc HS viết số thẳng cột. - Chữa bài, nhận xét Bài 4: >, <, =? - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm làm BT ở phiếu (GV chuẩn bị) Bài 5: Viết phép tính thích hợp - GV hướng dẫn HS đọc tóm tắt, viết phép tính thích hợp ở bảng con. a, 5 + 4 = 9 b, 10 – 6 = 4 3. Dặn dò - Ôn lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------Tiết 3: Thể dục GV bộ môn soạn giảng -------------------------------------------------Tiết 4: TNXH GV bộ môn soạn giảng THỨ BA. Ngày soạn: Ngày giảng:. / /. / 2012 / 2012. Lớp 1. Lớp 2. Tiết 1: Mĩ thuật GV bộ môn soạn giảng -------------------------------------------------Tiết 2: Đạo đức GV bộ môn soạn giảng Tiết 3+4: Tiếng Việt: BÀI 70: ôt - ơt I. Mục tiêu:. Tiết 1: Mĩ thuật GV bộ môn soạn giảng -------------------------------------------------Tiết 2: Đạo đức GV bộ môn soạn giảng Tiết 3: Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (Tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và câu ứng dụng - Viết được .ôt, ơt, cột cờ, cái vợt - Luyện nói được từ 2-4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ vật thật từ khoá : cột cờ, cái vợt - Tranh minh hoạ từ ngữ, câu ứng dụng, phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 69. - Viết vào bảng con: đôi mắt, mật ong, bắt tay (mỗi tổ viết 1 từ ). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy vần: * ôt a. Nhận diện vần: - GV viết vần ôt lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần mới trên bảng gồm những âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm ô và t, âm ô đứng trước âm t đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần ôt). - HS ghép vần ôt trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi. - GV quan sát, hướng dẫn những HS lúng túng, khó khăn khi đánh vần. - Đại diện một số nhóm đánh vần, đọc trơn vần mới trước lớp; GV nhận xét kết quả của các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn cả lớp đánh vần, đọc trơn vần ôt. - HS đánh vần, đọc trơn vần ôt (cá nhân, cả lớp) b. Phát âm và đánh vần tiếng. - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần ôt vừa ghép được trên bảng gài, tiếp tục ghép âm c và dấu nặng vào vần ôt để tạo tiếng mới của bài học. HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng mới như vần ôt. - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng. I.Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy học: - 4 phiếu học tập ghi nội dung bài toán 4 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo) 2.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm 12 – 6 = 6+6= 17 – 9 = 9+9= 13 – 5 = 8+8= 14 – 7 = 8+7= 11 – 8 = 17 – 8 = 16 – 8 = 4+7= - HS thi đua nêu nhanh kết quả tính nhẩm . GV ghi bảng kết quả đúng. Bài 2: Đặt tính rồi tính: a. 68 + 27 56 + 44 b. 90 – 32 71 - 25 - HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc. - HS làm vào vở. 3em lên bảng chữa bài (mỗi em 2 phép tính). - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 68 90 +27 -32 95 58 Bài 3: Số? - GV cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. GV cho HS nhận xét đặc điểm từng cặp bài VD: 16 - 9 = 7 16 - 6 - 3 = 7 16- 9 = 16 - (6 - 3) = 10 - 3 = (16- 6) - 3 =7 - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 4: Giải bài toán: - 2HS đọc bài toán..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> “cột”. HS thực hiện cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “cột cờ”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói những gì các em biết về việc rửa mặt của các em hàng ngày, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần, đọc trơn: ôt, cột, cột cờ (cá nhân, tổ, lớp). * ơt: (tiến hành tương tự vần ôt) - So sánh vần ôt và ơt: + Giống nhau: có âm t kết thúc + Khác nhau: ôt mở đầu bằng ô, ơt mở đầu bằng ơ. c. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết lên bảng lần lượt: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết , lưu ý nét nối giữa các con chữ, đánh dấu thanh đúng vị trí). - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. d. Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng. - HS đọc thầm phát hiện tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng mới đó. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa - GV đọc mẫu, giải thích từ. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp). Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá Che tròn một bóng râm - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc cá nhân (3 - 5 em). b. Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết. - HS tập viết ôt, ơt, cột cờ, cái vợt trong vở tập viết. - GV chấm một số bài viết của HS. c. Luyện nói:. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt: Thùng lớn : 60 l nước Thùng bé ít hơn : 22 l nước Thùng bé đựng : …l nước - Các nhóm giải bài toán vào phiếu. - Các nhóm dán kết quả lên bảng. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Thùng bé đựng được là : 60 - 22 = 38 (l nước) Đáp số : 38 l nước 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3. - Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------Tiết 4: Kể chuyện: TÌM NGỌC I. Mục đích – yêu cầu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: "Con chó nhà hàng xóm" - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - GV nêu yêu cầu bài. - HS quan sát 6 tranh trong SGK. - HS nêu nội dung từng tranh : Tranh 1 : Long Vương tặng chàng trai viên ngọc quý . Tranh 2 : Người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc quý . Tranh 3 : Chuột tìm được viên ngọc Tranh 4 : Chó đánh rơi viên ngọc xuống nước bị cá đớp , mèo tìm lại được viên ngọc . Tranh 5 : Qụa đớp ngọc ,mèo lấy lại được ngọc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: + Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? Vì sao em lại thích bạn đó? + Người bạn đó đã giúp em những gì? - HS trình bày trước lớp. GV quan sát , nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. - Trò chơi : Tìm tiếng chứa vần mới học - Dặn HS học bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------. TIẾT 5: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC Bài: ot- at I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: - Đọc đúng:  ot, at  hót, hát  tiếng hót, ca hát, trái nhót, bãi cát, rau ngót, hạt gạo, thiếu sót, phát triển  Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say - Làm đúng BT: Nối tranh với từ thích hợp và tìm tiếng chứa vần: ot, at II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc ở bảng phụ, phiếu ghi sẵn nội dung BT2, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc lại bài: ot, at - Nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung. Tranh 6 : Chó và mèo mang ngọc về nhà . - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể. b. Kể toàn bộ câu chuyện: - 2HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. -Nhắc nhở HS học cách đối xử nhân ái với các vật nuôi trong nhà - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe. -------------------------------------------------Tiết 5: Chính tả: (Nghe - viết) TÌM NGỌC I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc. - Làm đúng bài tập 2; BT (3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: nông gia, quản công B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả. - 3HS đọc lại bài . - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Chữ đầu đạon viết như thế nào? - HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa..... b. GV đọc, HS viết bài vào vở: - GV lưu ý HS cách trình bày bài. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> luyện đọc:  ot, at  hót, hát  tiếng hót, ca hát, trái nhót, bãi cát, rau ngót, hạt gạo, thiếu sót, phát triển  Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say - Yêu cầu HS đọc (cá nhân nối tiếp, ĐT) - HS đọc theo nhóm 2: luân phiên đọc vần hoặc tiếng, từ, câu. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt. Bài 2 : Nối - GV nêu yêu cầu. Hướng dẫn HS thảo luận cặp, làm BT ở phiếu. - HS trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả. Bài 3: Điền ot : bọt, .................. at : bạt, ................. - HS 2 nhóm thi đua tìm tiếng chứa vần ot, at, điền ở bảng phụ - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh xem bài mới. THỨ TƯ. lỗi. - GV thu bài chấm, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1: Điền vào chỗ trống ui hay uy + Chàng trai xuống th… cung, được Long Vương tặng viên ngọc q… + Mất ngọc , chàng trai ngậm ng… Chó và Mèo an …chủ . + Chuột ch…vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo, Chó vàMèo v…lắm. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - 2HS lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào giấy nháp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: thủy, quý; ngùi, ủi; chui, vui Bài tập 2: Điền vào chỗ trống r, d hay gi a. r, d hay gi ? …ừng núi , …ừng lại , cây …ang ,…ang tôm - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở bài tập. Nhiều HS đọc kết quả trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: rừng núi; dừng lại; cây giang; rang tôm 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện viết.. Ngày soạn: Ngày giảng:. Lớp 1 Tiết 1+2: Tiếng Việt: BÀI 71: et - êt I. Mục tiêu: - Đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải; từ và câu ứng dụng - Đọc được .et, êt, bánh tét, dệt vải - Luyện nói được từ 2-4 câu theo chủ đề: Chợ Tết. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh hoặc mẫu vật minh hoạ từ khoá : bánh tét, dệt vải - Tranh minh hoạ từ ngữ, câu ứng dụng, phần luyện nói.. / /. / 2012 / 2012 Lớp 2. Tiết 1: Tập đọc: GÀ "TỈ TÊ" VỚI GÀ I. Mục đích- yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, thương yêu nhau như con người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 70. - Viết vào bảng con: cơn sốt, quả ớt, xay bột (mỗi tổ viết 1 từ ). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy vần: * et a. Nhận diện vần: - GV viết vần et lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần mới trên bảng gồm những âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm e và t, âm e đứng trước âm t đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần et). - HS ghép vần et trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi. - GV quan sát, hướng dẫn những HS lúng túng, khó khăn khi đánh vần. - Đại diện một số nhóm đánh vần, đọc trơn vần mới trước lớp; GV nhận xét kết quả của các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn cả lớp đánh vần, đọc trơn vần et. - HS đánh vần, đọc trơn vần et (cá nhân, cả lớp) b. Phát âm và đánh vần tiếng. - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần et vừa ghép được trên bảng gài, tiếp tục ghép âm t và dấu sắc vào vần et để tạo tiếng mới của bài học. HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng mới như vần et. - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “tét”. HS thực hiện cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “bánh tét”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói những gì các em biết về việc rửa mặt của các em hàng ngày, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần, đọc trơn: et, tét, bánh tét (cá nhân, tổ, lớp). * êt: (tiến hành tương tự vần et) - So sánh vần et và êt: + Giống nhau: có. - 2HS đọc bài" Tìm ngọc", trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gà "tỉ tê" với gà 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hướng dẫn qua cách đọc. 2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: gấp gáp, roóc roóc, nũng nịu, gõ mỏ... b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn : Đoạn 1: Câu 1,2; Đoạn 2: Câu 3,4; Đoạn3: Còn lại - GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, câu dài: Từ khi gà con còn nằm trong trứng / gà mẹ đã nói chuyện với chúng / bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng / còn chúng thì phát tín hiệu / nũng nịu đáp lời mẹ . - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở... c) Đọc từng đoạn trong nhóm: - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi: + Gà con biết trò chuyện với mẹ khi nào? + Khi đó, gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào? + Cách gà mẹ báo cho con biết "không có gì nguy hiểm"? + Cách gà mẹ báo cho con biết "Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!"? + Cách gà mẹ báo tin cho các con biết " Tai họa! Nấp mau!" * GV nêu câu hỏi: Bài văn giúp em hiểu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> âm t kết thúc + Khác nhau: et mở đầu bằng e, êt mở đầu bằng ê. c. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết lên bảng lần lượt: et, êt, bánh tét, dệt vải. (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết , lưu ý nét nối giữa các con chữ, đánh dấu thanh đúng vị trí). - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. d. Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng. - HS đọc thầm phát hiện tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng mới đó. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp nét chữ con rết sấm sét kết bạn - GV đọc mẫu, giải thích từ. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp). Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo đàn. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc cá nhân (3 - 5 em). b. Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết. - HS tập viết et, êt, bánh tét, dệt vải trong vở tập viết. - GV chấm một số bài viết của HS. c. Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: + Em có được đi chợ Tết chưa? Đi vào dịp nào? + Chợ Tết có những gì đẹp? - HS trình bày trước lớp. GV quan sát , nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc.. điều gì? (Gà cũng biết nói bằng ngôn ngữ của riêng chúng. Chúng cũng biết yêu thương nhau như con người) 4. Luyện đọc lại: - Một vài nhóm thi đọc lại bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt - HS rút nội dung bài : Loài gà cũng có tình cảm như con người . -HS nhắc lại nội dung bài . 5. Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ, giáo dục HS. - GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. -------------------------------------------------Tiết 2: Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số hạng của một tổng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập ghi nội dung bài toán 4 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 3HS lên bảng đặt tính và tính: 48 + 52 100 - 47 83 - 56 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo) 2. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm 5+9= 8+6= 3+9= 9+5= 6+8= 3+8= 14 – 7 = 12 – 6 = 14 – 5 = 16 – 8 = 18 – 9 = 17 – 8 = - HS thi đua nêu nhanh kết quả tính nhẩm . GV ghi bảng kết quả đúng. - GV cho HS so sánh từng cặp hai phép tính. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 36 + 36 100 – 75 100 – 2 45 + 45.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Trò chơi “nối vần với từ chứa vần”. - Dặn HS học bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS Thực hiện được so sánh các số , thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết được cộng , trừ các số trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II. Chuẩn bị: - Tranh BT4, Hình BT 1 III. Các hoạt động dạy - học: 1. KTBC: 2 HS lên bảng làm BT: 7 = 4 + ... 10 = ... + 3 - Cả lớp làm vào bảng con: 8 = 6 + .... - HS và GV nhận xét. GV ghi điểm. 2. Luyện tập: * Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập SGK: Bài 1: GV nêu yêu cầu: Nối số chấm theo thứ tự từ số bé đến số lớn, sau đó nêu tên của hình mới khi được tạo thành. - Yêu cầu cả lớp làm vào SGK. - 2 HS lên bảng làm bài. GV yêu cầu HS nêu tên hình . - GV và HS nhận xét. Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài và làm mẫu 1 bài a. HS Làm vào bảng con 10 9 6 2 - 5 -6 +3 +4. - HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc. - HS làm vào vở. 2em lên bảng chữa bài (mỗi em 2 phép tính). - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 45 100 +45 - 2 90 98 Bài 3: Tìm x: a, x + 16 = 20 b, x – 28 = 14 c, 35 – x = 15 - 1HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng. - 1HS nhắc lại cách tìm số bị trừ và số trừ trong phép trừ. - HS làm vào vở. 3 em lên bảng chữa bài - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng: a. x +16 = 20 b. x - 28 = 14 x = 20 – 16 x = 14 +28 x=4 x = 42 c. 35 - x = 15 x=3 x = 20 Bài 4: Giải bài toán: - 2HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt, các nhóm giải bài toán vào phiếu. Tóm tắt Anh nặng : 50 kg Em nhẹ hơn : 16 kg Em… kg ? b. GV gọi HS nêu cách làm bài 4 + 5 – 7 - Các nhóm dán kết quả lên bảng. = GV nhắc lại cách tính: lấy 4 + 5= 9, lấy - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả 9 – 7 = 2 viết 2 đúng: - HS Làm vào vở, khuyến khích HS tính Cân nặng của em là : nhẩm 50 - 16 = 34 (kg) 1+2+6= 3+2+4= Đáp số : 34 kg 3–2+9= 3+5–6= 3. Củng cố - dặn dò: Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài: Viết dấu - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3. thích hợp vào chỗ chấm - Nhận xét giờ học. - HS làm vào vở. GV gọi HS lên chữa -------------------------------------------------bài. Tiết 3: Chính tả: (Tập chép) > 0 ... 1 3 + 2 ... 2 + 3 GÀ "TỈ TÊ" VỚI GÀ <.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> = 10 ... 9 7 – 4 ... 2 + 2 Bài 4: GV treo tranh BT 4a. GV hỏi: Có mấy con vịt đang bơi? có mấy con đang bơi tới? Hỏi tất cả có mấy con vịt? - HS nêu bài toán. GV hỏi 5 con vịt thêm 4 con vịt được mấy con vịt? - Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng vào ô trống. 5. +. 4. =. 9. - GV nhận. xét. C. Củng cố, dặn dò: - Làm bài tập 4 b vào vở ở nhà - Chuẩn bị bài sau.Luyện tập chung. I. Mục đích, yêu cầu: - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu. - Làm được BT2 hoặc BT (3) a / b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép bài chính tả. - Bảng phụ viết nội dung bài tập1 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: thủy cung, ngọc quý, an ủi, ngậm ngùi B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài trên bảng. - 3HS nhìn bảng đọc lại bài chép. - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: + Đoạn văn nói điều gì? + Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ? - HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó: nguy hiểm, kiếm mồi, cúc....cúc...cúc b. HS chép bài vào vở: - GV lưu ý HS cách chép và cách trình bày bài. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi. - GV thu bài chấm, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1: Điền vào chỗ trống ao hay au S… mấy đợt rét đậm , mùa xuân đã về . Trên cây g… ngoài đồng , từng đàm s… chuyền cành lao x… . Gió rì r… như b… tin vui , giục người ta m… đón ch… xuân mới . - 1HS nêu yêu cầu của bài. - 3HS lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào giấy nháp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đúng: Sau; gạo; sáo; xao; rào; báo; mau; chào Bài tập 2: Điền vào chổ trống r,d hay gi ? Bánh …án , con …án , …án giấy. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở bài tập. Nhiều HS đọc kết quả trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - bánh rán; con gián; dán giấy - dành dụm; tranh giành; rành mạch 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện viết. Tiết 4: NGLL TIẾT 1: VUI VĂN NGHỆ I. Mục tiêu: - Giúp HS biết và thêm hiểu các bài hát về anh bộ đội, về truyền thống cách mạng của quê hương đất nước. Qua đó động viên và phát huy phong trào văn nghệ của lớp. - Giáo dục lòng tự hào và yêu mến anh bộ đội , truyền thống cách mạng . - Bỗi dưỡng kĩ năng, phong cách biểu diễn các tiết mục văn nghệ . II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Nội dung: Những bài hát bài thơ về anh bộ đội . 2. Hình thức: Biểu diễn văn nghệ . III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: - Các tiết mục văn nghệ, kẻ bảng . - Giới thiệu chương trình . 2. Tổ chức: - Giao cho đội văn nghệ chuẩn bị 2 tiết mục . - Các tổ sưu tầm, tập bài hát . - Cử dẫn chương trình, xây dựng chương trình . IV. Tiến hành hoạt động: - Khởi động :10’ Người điều khiển: Lớp trưởng. Nội dung hoạt động: - Hát tập thể bài hát “:Màu áo chú bộ đội” - Giới thiệu chương trình . 2. Chương trình vui văn nghệ :30’ Người điều khiển: Lớp phó văn nghệ. Nội dung hoạt động: - Đội văn nghệ biểu diễn 2 tiết mục: + Đơn ca “Màu áo chú bộ đội”. + Tốp ca “ Giải phóng Điện Biên”..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đại diện 3 tổ hát đại diện mỗi tổ một bài về chủ đề anh bộ đội . - Sau từng tiết mục, tặng hoa, vỗ tay chúc mừng . - Tổ chức cho hai tổ thi hát : + Các tổ lần lượt hát các bài hát có từ “áo xanh”, “Bộ đội”. Tổ nào hát được nhiều hơn tổ đó thắng. Phần thưởng:8 cái bút . + Hát liên khúc: Đại diện một tổ hát bài hát dừng ở từ nào, đại diện tổ còn lại phải hát tiếp bài hát còn lại có từ đó . Mỗi đội cử ra 4 người .Đại diện tổ nào hát lại sau cùng tổ đó chiến thắng . Phần thưởng: 8 quyển vở . V. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét sự chuẩn bị của các tổ, đánh giá chung các tiết mục văn nghệ, trao phần thưởng. BUỔI CHIỀU Lớp 1 TIẾT 1: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 3: LUYỆN ĐỌC Bài: ăt, ât, ôt, ơt I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: - Đọc đúng:  ăt, ât, ôt, ơt  mặt, vật, cột, vợt  rửa mặt, đấu vật, cột cờ, cái vợt, đôi mắt, thật thà, cơn sốt, ngớt mưa  Trời đất đêm nay Như chim mới hót Như rượu mới cất Như mật mới đông Đi trong ngào ngạt Niềm vui gieo trồng ... - Làm đúng BT: Giải câu đố về cây, quả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc ở bảng phụ, phiếu ghi sẵn nội dung BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc lại: ăt, ât, ôt, ơt - Nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc:  ăt, ât, ôt, ơt  mặt, vật, cột, vợt. Lớp 2 Tiết 1: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 1: Luyện đọc Con chó nhà hàng xóm I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: - Đọc đúng và rõ ràng : Long Vương, kim hoàn, đánh tráo, ngoạm. - Đọc những câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở những chỗ có dấu / II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc ở bảng phụ, tranh như BT2/trang 73 (TV-TC) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. 2. Đọc những câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở những chỗ có dấu / :  Xưa có chàng trai / thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước / liền bỏ tiền ra mua, / rồi thả rắn đi.  Chó nghĩ ra cách rình ở bên sông, / chờ ai câu được con cá nuốt ngọc / thì lấy lại.  Nào ngờ, / vừa đi một quãng / thì có con quạ sà xuống đớp ngọc / rồi bay lên cao. 3. Do đâu chàng trai có viên ngọc ? Chọn câu trả lời đúng. a  Chàng trai bỏ tiền ra mua. b  Long Vương tặng để đền ơn. c  Người thợ kim hoàn đã cho..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  rửa mặt, đấu vật, cột cờ, cái vợt, đôi mắt, thật thà, cơn sốt, ngớt mưa  Trời đất đêm nay Như chim mới hót Như rượu mới cất Như mật mới đông Đi trong ngào ngạt Niềm vui gieo trồng ... - Yêu cầu HS đọc (cá nhân nối tiếp, ĐT) - HS đọc theo nhóm 2: luân phiên đọc vần hoặc tiếng, từ, câu. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt. Bài 3 : Giải câu đố - GV đọc câu đố - -HS đọc, thảo luận cặp, giải câu đố. - HS trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả : a, cây mía b, quả na 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh xem bài mới.. 4. Nối từ ngữ ở bên trái với từ ngữ phù hợp ở bên phải để tạo thành câu văn kể về cách lấy lại viên ngọc ở từng nơi, từng lúc.. ở nhà người thợ kim hoàn, Khi ngọc bị cá đớp mất,. Khi ngọc bị quạ cướp,. Mèo vờ chết, nằm nhử quạ xuống ăn thịt để vồ quạ, đòi lại ngọc. Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc và chuột đã tìm thấy. Chó chờ ở ven sông, khi có người câu được cá mổ ruột ra, Mèo nhảy tới ngoạm viên ngọc chạy đi.. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh xem bài mới.. Tiết 2 : NGLL TIẾT 2 : GIÁO DỤC Ý NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết được ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 - Kính trọng và yêu quí các anh hùng liệt sĩ và thương binh - Biết thực hiên sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn tuyên truyền ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 - Hướng dẫn các em sinh hoạt Sao theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Tranh ảnh anh Bộ đội và tài liệu ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 IV- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn tuyên truyền ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 + Tài liệu + GV treo tranh cho HS xem và hướng dẫn chốt ý lại * HĐ 2: Hướng dẫn HS sinh hoạt Sao nhi đồng - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Sinh hoạt chủ điểm: kể cho các em nghe chuyện anh “ Kim Đồng ” - GV theo dõi nhắc nhở - GV hệ thống lại bài – Nhận xét __________________________________________ THỨ NĂM. Ngày soạn: Ngày giảng:. Lớp 1 Tiết 1+2: Tiếng Việt: BÀI 72: ut - ưt I. Mục tiêu: - Đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng ; từ ngữ và câu ứng dụng -Viết được .ut, ưt, bút chì, mứt gừng - Luyện nói được từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh hoặc mẫu vật minh hoạ từ khoá : bút chì, mứt gừng - Tranh minh hoạ từ ngữ, câu ứng dụng, phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 71. - Viết vào bảng con: nét chữ, con rết, sấm sét (mỗi tổ viết 1 từ ). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy vần: * ut a. Nhận diện vần: - GV viết vần ut lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần mới trên bảng gồm những âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm u và t, âm u đứng trước âm t đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS. / /. / 2012 / 2012 Lớp 2. Tiết 1: Tập viết: CHỮ HOA: Ô, Ơ I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cở nhỏ Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cở nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần) II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa Ô, Ơ đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ ly. - Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết lại chữ cái viết hoa đã học: O - 1HS nhắc lại câu viết ứng dụng ở bài trước: Ong bay bướm lượn B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ Ô, Ơ - GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu về: Độ cao, số nét, nét nối. - GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhắc lại cấu tạo vần ut). - HS ghép vần ut trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi. - GV quan sát, hướng dẫn những HS lúng túng, khó khăn khi đánh vần. - Đại diện một số nhóm đánh vần, đọc trơn vần mới trước lớp; GV nhận xét kết quả của các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn cả lớp đánh vần, đọc trơn vần ut. - HS đánh vần, đọc trơn vần ut (cá nhân, cả lớp) b. Phát âm và đánh vần tiếng. - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần ut vừa ghép được trên bảng gài, tiếp tục ghép âm b và dấu sắc vào vần ut để tạo tiếng mới của bài học. HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng mới như vần ut. - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “bút”. HS thực hiện cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “bút chì”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói những gì các em biết về việc rửa mặt của các em hàng ngày, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần, đọc trơn: ut, bút, bút chì (cá nhân, tổ, lớp). * ưtt: (tiến hành tương tự vần ut) - So sánh vần ut và ưt: + Giống nhau: có âm t kết thúc + Khác nhau: ut mở đầu bằng u, ưt mở đầu bằng ư. c. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết lên bảng lần lượt: ut, ưt, bút chì, bánh tét. (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết , lưu ý nét nối giữa các con chữ, đánh dấu thanh đúng vị trí). - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. d. Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng. - HS đọc thầm phát hiện tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng mới đó. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. chim cút sứt răng sút bóng nứt nẻ. viết. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - HS tập viết chữ Ô, Ơ 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 3. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: a. Giới thiệu câu ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng - 1HS đọc câu ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng - HS nêu cách hiểu: Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. b. HS quan sát mẫu chữ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét: - Độ cao của các chữ cái. - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. - GV viết mẫu chữ Ơn trên dòng kẻ. c. Hướng dẫn HS viết chữ Ơn vào bảng con. - HS tập viết chữ Ơn 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết: Viết theo mẫu quy định. - GV theo dõi giúp đỡ. 5. Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 6. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm. -------------------------------------------------Tiết 2: Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. - Bết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết vẽ hình theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ ở bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng đặt tính và tính: H1: 57 + 18 H2: 100 – 36 - GV nhận xét , ghi điểm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV đọc mẫu, giải thích từ. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. * Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp). Bay cao cao vút Chim biến mất rồi Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc cá nhân (3 - 5 em). b. Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết. - HS tập viết ut, ưt, bút chì, mứt gừng trong vở tập viết. - GV chấm một số bài viết của HS. c. Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: + Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét ngón út là ngón thế nào so với các ngón khác trong bàn tay? + cho các bạn biét tên em út của mình? (nếu có) + Quan sát đàn vịt và chỉ con vịt đi sau cùng. (GV: đi sau cùng là đi sau rốt). - HS trình bày trước lớp. GV quan sát , nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. - Trò chơi :Tìm tiếng chứa vần mới học. - Dặn HS học bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------Tiết 3: Tập viết: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, .... I. Mục tiêu: - HS viết đúng các chữ :thanh kiếm , âu yếm , ao chuôm , bánh ngọt , ...kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập một.. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học 2. Thực hành: Bài 1: Gọi tên các hình - HS nêu yêu cầu của bài. - GV dán các hình lên bảng, lần lượt từng HS gọi tên các hình đó - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài 2: Vẽ đoạn thẳng Vẽ đoạn thẳng có độ dài bằng 8cm - HS làm vào vở. GV nhắc HS các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Chẳng hạn ở câu a: + Đặt cho mép thước trùng với dòng kẻ; chấm điểm tại vạch O và vạch 8 của thước; dùng bút nối điểm ở vạch O với điểm ở vạch 8. + Sau khi vẽ đoạn thẳng có thể đặt tên cho đoạn thẳng, rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng ở phía trên đoạn thẳng. - 2HS lên bảng chữa bài. Cả lớp cùng GV kiểm tra, nhận xét. 8cm Bài 4: Vẽ hình theo mẫu: - GV hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở, rồi dùng thước và bút nối các điểm đó theo hình mẫu trong SGK. - GV thu bài chấm một số em, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3. - Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------Tiết 3: Luyện từ và câu: CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO?MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI I. Mục đích, yêu cầu: - Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1); bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh(BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ 4 con vật và thẻ từ ghi 4 từ chỉ đặc điểm: nhanh, chậm. khỏe, trung thành.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Đồ dùng dạy - học: GV: Mẫu chữ, bảng kẻ ô li HS: Vở, bảng con, bút,... II. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của HS, chấm một số bài. Nhận xét bài viết của HS B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. 2. Hướng dẫn viết: - GV gọi HS đọc các từ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà - GV kẻ khung chữ lên bảng, viết và hướng dẫn cách viết các từ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm - HS viết vào bảng con (lưu ý nét nối giữa các con chữ, viết liền mạch giữa các nét, đánh dấu thanh đúng vị trí). - GV quan sát, nhận xét bài viết của HS. 3. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - HS viết bài . - GV thu một số bài chấm và nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại các từ vừa viết. - Luyện viết lại bài vào vở ô li. -------------------------------------------------Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS biết cấu tạo các số trong phạm vi 10 ; thực hiện được cộng , trừ , so sánh các số trong phạm vi 10 ;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ nhận dạng hình tam giác. III. Các hoạt động dạy - học: 1. KTBC: 2 HS lên bảng làm BT: Tính 8–2+4= 9–4– 3= - Cả lớp làm vào bảng con 2 + 4 – 3 = - HS và GV nhận xét. GV ghi điểm. 2. Luyện tập: - GV tổ chức cho HS làm lần lượt các bài tập SGK Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài và cho HS. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài: Chọn cho mỗi con vật một từ chỉ đúng đặc điểm của nó - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - HS quan sát 4 tranh minh họa - 1HS lên bảng chọn thẻ từ gắn bên tranh minh họa mỗi con vật. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: Trâu khỏe; Rùa chậm; Chó trung thành; Thỏ nhanh Bài tập 2: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài: Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ : - đẹp , cao , khỏe . - chậm , nhanh , hiền - trắng , xanh , đỏ - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - HS làm việc theo nhóm. Một số HS nêu kết quả. GV ghi bảng một số câu. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: + Đẹp như tiên. ( như hoa, như mơ, như tranh, như mộng) + Nhanh như chớp.( như cắt, như sóc) + Chậm như sên. ( như rùa)........ Bài tập 3: (Viết) - 1HS đọc yêu cầu bài: Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu a, Mắt con mèo nhà em tròn … b, Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro , mượt … c, Hai tai nó nhỏ xíu … - HS làm vào vở bài tập. 2HS làm vào bảng phụ. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve. + Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt như nhung..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> làm vào bảng con. a) 4 9 5 +6 -2 +3 ___ ___ ___ b) HS làm vào vở. GV gọi HS lên bài. 8–5–2= 10 – 9 + 7 = 9–5+4= 4+4–6= 2 + 6 + 1= 6–3+2=. 8 -7 ___ chữa. Bài 2: HS nêu cách làm bài: Điền số vào chỗ chấm. 8 = ... + 5 10 = 4 + ... - HS làm vào vở. GV gọi HS lên bảng làm. Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài. - HS nhẩm rồi so sánh: 6 , 8, 4, 2, 10. a. Nêu số lớn nhất b. Nêu số bé nhất Bài 4: - GV dán bài tập 4 lên bảng. HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS nêu bài toán. - GV hỏi: 5 con cá thêm 2 con ca được mấy con cá? - HS viết phép tính để giải bài toán vào ô trống: 5. +. 2. =. 7. C. Củng cố, dặn dò: - Hoàn thành các bài tập còn lại vào vở ở nhà: BT 1, 2( phần còn lại) Về nhà ôn lại bài để chuẩn bị cho tiết kiểm tra -------------------------------------------------TIẾT 5: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 4: LUYỆN ĐỌC Bài: et- êt, ut- ưt I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: - Đọc đúng:  et, êt, ut, ưt  tét, dệt, bút, mưt  bánh tét, dệt vải, bút chì, mứt gừng, nét chữ, kết bạn, sút bóng, nứt nẻ  Những ngày cuối năm Hà Nội thường. + Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non. 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. -------------------------------------------------TIẾT 4: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 2: LUYỆN VIẾT Tập chép : Tìm ngọc I. Mục tiêu : - Tập chép : Tìm ngọc (từ Lần này … đến xin trả lại ngọc). - Làm được bài tập 2, 3 a/ b B. Bài mới: 1. Tập chép : Tìm ngọc (từ Lần này … đến xin trả lại ngọc). 2. Gạch dưới những từ ngữ viết đúng chính tả : yêu quý chui rúc ngậm ngùi thuỷ triều lũi tre an ủi tận tụi buồn tủi (3). a) Chọn từ trong ngoặc điền vào từng chỗ trống cho phù hợp : …… chân …… rậm cơm …… …… sơn (rừng, dừng, giang, rang) b) Điền tiếp vào chỗ trống 3 từ ngữ có tiếng chứa vần et : hò hét, ………………………………… 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------------TIẾT 5: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 3: LUYỆN ĐỌC Gà “tỉ tê” với gà I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc đúng và rõ ràng : gõ mỏ, tín hiệu, nũng nịu, roóc roóc. - Đọc những câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở những chỗ có dấu / II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> giá rét, nhưng phố phường và chợ Tết thì vẫn đông vui. Mọi người đến chợ để sắm cành đào, câu đối, mua bánh mứt kẹo, quần áo và cả đồ chơi cho trẻ em - Làm đúng BT: Tìm tiếng chứa vần: uôi, ươi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc ở bảng phụ, 2 phiếu khổ to (BT2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc lại các vần: et, êt, ut, ưt - Nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc:  et, êt, ut, ưt  tét, dệt, bút, mưt  bánh tét, dệt vải, bút chì, mứt gừng, nét chữ, kết bạn, sút bóng, nứt nẻ  Những ngày cuối năm Hà Nội thường giá rét, nhưng phố phường và chợ Tết thì vẫn đông vui. Mọi người đến chợ để sắm cành đào, câu đối, mua bánh mứt kẹo, quần áo và cả đồ chơi cho trẻ em. - Yêu cầu HS đọc (cá nhân nối tiếp, ĐT) - HS đọc theo nhóm 2: luân phiên đọc vần hoặc tiếng, từ, câu. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt. Bài 2: Nối - GV chia lớp thành 2 nhóm, hướng dẫn HS thảo luận nhóm, làm BT trên phiếu. - HS trình bày kết quả. - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh xem bài mới, quan sát tranh, tập đọc trước ở nhà.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy - học bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1. Đọc đúng và rõ ràng : gõ mỏ, tín hiệu, nũng nịu, roóc roóc. 2. Đọc những câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở những chỗ có dấu / Từ khi gà con còn nằm trong trứng, / gà mẹ đã nói chuyện với chúng bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng, / còn chúng thì phát tín hiệu / nũng nịu đáp lời mẹ. Khi gà mẹ thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, / miệng kêu đều đều / “cúc … / cúc … / cúc”, / thế có nghĩa là : / “Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi !”. 3. Đọc đoạn dưới đây, chú ý thay đổi giọng đọc (cao giọng hơn, hoặc thấp giọng hơn, đọc đều đều hoặc đọc nhanh hơn) ở các từ đặt trong ngoặc kép để phân biệt lời kể với lời của nhân vật (in đậm). Khi gà mẹ thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, miệng kêu đều đều “cúc … cúc … cúc”, thế có nghĩa là : “Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi !” Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “cúc, cúc, cúc”, tức là nó gọi : “Lại đây mau các con, mồi ngon lắm !” Gà mẹ mà xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”, gà con phải hiểu : “Tai hoạ ! Nấp mau !” Đàn con đang xôn xao lập tức chui hết vào cánh mẹ, nằm im. Tới lúc mẹ lại “cúc … cúc … cúc” đều đều, chúng mới hớn hở chui ra. 4. Nối tiếng kêu của gà mẹ ở cột bên trái với ý nghĩa của tiếng kêu đó ở cột bên phải.. cúc … cúc … cúc cúc, cúc, cúc roóc, roóc. Tai hoạ, nấp mau. Lại đây mau, có mồi ngon. Không có gì nguy hiểm.. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tập đọc trước bài mới.. Ngày soạn:. /. / 2012.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> THỨ SÁU. Ngày giảng: Lớp 1. TIẾT 1: TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I I. Đề bài (Đề chẵn) 1. Tính a, 4 9 7 8 +2 -4 +3 -5 b,. 8–3–1= 10 – 8 + 5 = 5+4–7= 8-4 +0= 2. a, Khoanh vào số lớn nhất: 7; 3; 5; 9; 8 b, Khoanh vào số bé nhất: 6; 2; 10; 3; 1 3. Viết phép tính thích hợp. ?. 4. Số? Có … hình vuông. II. Đáp án – Thang điểm Bài 1 (4 điểm) - Làm đúng mỗi phép tính : 0,5 điểm a, 4 9 7 8 + + 2 4 3 5 6 5 10 3 b, 8 – 3 – 1 = 4 10 – 8 + 5 = 7 5+4–7=2 8-4+0=4 Bài 2 (2 điểm) a, Khoanh vào số 9 (1 điểm) b, Khoanh vào số 1 (1 điểm) Bài 3 (2 điểm) - Viết đúng phép tính: 4 + 3 = 7 (2 điểm) Bài 4 (1 điểm). /. / 2012. Lớp 2 Tiết 1: Tập làm văn: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU I. Mục đích, yêu cầu: - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp. - Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học. * Các kĩ năng sống cơ bản : Kiểm soát cảm xúc, quản kí thời gian , lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập 1 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 1HS kể về thời gian biểu buổi tối của em. - 1HS đọc bài viết kể về một con vật. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài, đọc diễn cảm lời bạn nhỏ trong tranh. - Cả lớp đọc thầm lời bạn nhỏ, quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh từ đó hiểu lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú và lòng biết ơn khi thấy món quà mẹ tặng. Bài tập 2: (Miệng): Bố đi công tác về ,tặng em một gói quà . Mở gói quà ra , em rất ngạc nhiên và thích thú khi thấy một cái vỏ ốc biển rất to và đẹp . Em sẽ nói như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú ấy ? - 1HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Điền số 5 vào chỗ chấm (1 điểm) * Trình bày sạch đẹp: 1 điểm I. Đề bài (Đề lẻ) 1. Tính a, 6 7 4 +4 - 5 +3. VD: Ôi! Con ốc biển to quá, đẹp quá! Con cảm ơn bố! Bài tập 3: (Viết) Dựa vào mẩu chuyện sau, em hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà Sáng chủ nhật , mới 6 giờ rưỡi , Hà đã dậy . Em chạy ngay ra sân để tập thể dục rồi đi đánh răng , rửa mặt . Lúc kim đồng hồ chỉ 7 giờ , mẹ mang cho hà một bát mì nhỏ . Em ăn sáng mất 15 phút , rồi mặc quần áo . Đúng 7 giờ 30 , mẹ đua em đến trường dự lễ sơ kết học kì . Mẹ dặn bố : “ Mười giờ mẹ con em về , cả nhà sẽ sang ông bà ” - 1HS đọc yêu cầu bài: - HS làm vào vở bài tập. 2HS làm vào bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:. 9 - 6. b, 7 – 3 – 2 = 10 – 5 + 3 = 6+4–5= 7+0–4= 2. a, Khoanh vào số lớn nhất: 3, 10, 7, 5, 8 b, Khoanh vào số bé nhất: 6, 2, 10, 9, 7 3. Viết phép tính thích hợp:. Thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của Hà. 6 giờ 30 -7 giờ 7 giờ -7 giờ 15 7 giờ 15 - 7 giờ 30 7 giờ 30. 4. Số?Có ... hình tam giác. 10 giờ II. Đáp án – Thang điểm Bài 1 (4 điểm) - Làm đúng mỗi phép tính ghi 0,5 điểm a,. 6 + 4 10. 7 -. 4 +. 5 2. 9 -. 3 7. 6 3. b, 7 – 3 – 2 = 2 10 – 5 + 3 = 8 6+4–5=5 7+0–4=3 Bài 2 (2 điểm) a, Khoanh vào số 10 (1 điểm) b, Khoanh vào số 2 (1 điểm) Bài 3 (2 điểm) - Viết đúng phép tính: 6 - 2 = 4 (2 điểm) Bài 4 (1 điểm). Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt Ăn sáng Mặc quần áo 7 giờ 30 Tới trường dự lế sơ kết học kì Về nhà, sang thăm ông bà. 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. -------------------------------------------------Tiết 2: Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó là ngày thứ mấy trong tuần. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Điền số 5 vào chỗ chấm (1 điểm) * Trình bày sạch đẹp: 1 điểm -------------------------------------------------Tiết 2: Tập viết: xay bột, nét chữ, kết bạn,... I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ : xay bột , nét cgữ , kết bạn , chim cút , ... kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vỡ Tập viết 1 , tập một . II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu chữ, bảng kẻ ô li - HS: Vở, bảng con, bút,... II. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS, chấm một số bài. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. 2. Hướng dẫn viết: - GV kẻ khung chữ lên bảng, viết lần lượt các từ vào khung chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết). - HS viết vào bảng con (lưu ý nét nối giữa các con chữ, viết liền mạch giữa các nét, đánh dấu thanh đúng vị trí). - GV quan sát, nhận xét bài viết của HS. 3. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - HS viết bài . - GV thu một số bài chấm và nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại nội dung bài vừa viết. - Luyện viết lại bài vào vở ô li. -------------------------------------------------TIẾT 3: TOÁN- TC: TIẾT 2 I. MỤC TIÊU - Giúp HS tiếp tục củng cố KT và rèn kĩ năng: - Cộng, trừ các số và so sánh các số trong phạm vi 10. - Viết phép tính thích hợp với tranh tình huống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: 7 hình lá cờ như BT5 (SHS Toán-. - Cân đồng hồ; 3 tờ lịch của 3 tháng trong năm 2008; đồng hồ để bàn III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng vẽ hình H1: Vẽ hình tứ giác ABCD H2: Vẽ hình tam giác MNP B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập về đo lường 2.Thực hành: Bài 1: GV cho HS nhìn hình vẽ, nêu cân nặng của từng vật a, Con vịt cân nặng mấy kg ? b, Gói đường cân nặng máy kg ? c, Lan cân nặng bao nhiêu kg ? - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV khuyến khích HS nêu thành câu. Cả lớp cùng GV nhận xét, kết luận: + Con vịt cân nặng 3kg; + Gói đường cân nặng 4kg; + Lan cân nặng 30kg Bài 2: Xem lịch rồi trả lời câu hỏi Tháng 10 có bao nhiêu ngày ? có mấy ngày chủ nhật ? đó là các ngày nào ? - GV phát cho mỗi nhóm một tờ lịch và phiếu giao việc ghi các câu hỏi như SGK - Từng nhóm làm bài theo yêu cầu của phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày. Thang 10 có 31 ngày , có 4 ngày chủ nhật , đó là ngày 5 , 12 , 19 , 26 Bài 3: GV tổ chức cho HS làm tương tự bài 2 Ngày 1 tháng 10 là thứ mấy ? : Ngày 1 tháng 10 là thứ tư Ngày 10 tháng 10 là thứ mấy ? : Ngày 10 tháng 10 là thứ sáu Bài 4: - GV sử dụng đồng hồ và tranh vẽ tương tự như SGK để giúp HS củng cố kĩ năng xác định thời điểm trên đồng hồ. a, Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng b, Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ sáng 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3. - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TC/ trang 37) 2. HS: Bảng con, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT ( SHS ToánTC/ trang 37) Bài 1: Số? - GV nêu yêu cầu. HS nhắc lại yêu cầu. - HS suy nghĩ, nối tiếp nêu kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả. Bài 3: Viết các số 9, 4, 3, 6, 8 theo thứ tự: a, Từ lớn đến bé b, Từ bé đến lớn - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu - HS làm ở vở. - Chữa bài, nhận xét Bài 4: >, <, =? - GV nêu yêu cầu, HS nhắc lại yêu cầu. - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính ở 2 vế được kết quả bao nhiêu rồi so sánh. - HS làm ở vở. - Chữa bài. Bài 5: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính ở bảng con: 4 + 3 = 7 3 Dặn dò - Ôn lại bảng cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10. - GV nhận xét giờ học.. TIẾT 3: TOÁN- TC: TIẾT 2 Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nhận dạng và nêu tên các hình đã học - Củng cố cho HS vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định ba điểm thẳng hàng. II. Các hoạt động dạy học: * Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng vẽ 1 hình tam giác,1 hình chữ nhật. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 1: GV cho HS quan sát các hình trong bộ đồ dùng và yêu cầu HS nêu tên các hình. -2HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vở nháp. - HS nhận xét. - GV nhận xét,khẳng định. - HS lắng nghe. Bài 2 :Hãy vẽ đoạn thẳng có độ dài: a) 1dm. b)5 cm. c)13 cm. d)17 cm. - HS quan sát và nêu tên các hình. - HS nhận xét. -HS lắng nghe. -HS đọc yêu cầu. -HS làm bài vào vở. -HS đổi vở kiểm tra bài nhau - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3:Hãy vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và trên mỗi đường thẳng đều có 3 điểm thẳng hàng. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở,1HS làm trên bảng. - GV nhận xét,chữa bài.. Tiết 4: HĐTT: SINH HOẠT SAO I. Mục tiêu: - HS cảm thấy thoải mái sau những tiết học căng thẳng. - Tập cho HS biết cách tổ chức tiết HĐTT. - Nhận biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần học qua. II. Tiến hành: Quy trình buổi sinh hoạt Sao như các tiết trước * Đánh giá tuần qua: GV hướng dẫn cho cán sự lớp đánh giá tình hình học tập trong tuần qua. GV bổ sung (nếu cần). - GV nhắc nhở những em chưa chịu khó học bài ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Một số em tiếp thu bài còn chậm - Phát huy những mặt mạnh đã đạt được trong tuần qua, khắc phục những tồn tại mắc phải trong tuần. - Phân công HS khá, giỏi kèm HS chậm tiến. - Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×