Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Giao an 4 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.77 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÁO GIẢNG TUẦN 22 : Từ 28– 01 đến 01 – 02 – 20123 Thứ Môn Tên bài giảng 2 Chào cờ Chào cờ Tập Đọc Sầu siêng Toán Luyện tập chung Đạo đức Lịch sự với mọi người ( T2 ) Kĩ thuật Trồng cây rau hoa 3 LTVC Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số Chính Tả Nghe – viết: Sầu riêng Khoa học Âm thanh trong cuộc sống 4 Tập Đọc Chợ Tết TLV LT quan sát cây cối Toán Luyện tập Lịch Sử Trường học thời Hậu Lê Kể Chuyện KC Con vịt xấu xí 5 LTVC MRVT Cái đẹp Toán So sánh hai phân số khác mẫu số Khoa học Âm thanh trong cuộc sống ( TT ) 6 TLV LT miêu tả các bộ phận của cây cối Toán Luyện tập Địa Lý HĐSX của người dân ở ĐB Nam Bộ SHTT Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 Tập đọc SẦU RIÊNG I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhất giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặt sắt về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. ( trả lời được các CH trong SGK ) II. Chuẩn bị - Băng giấy ghi nội dung 3 đoạn và nội dung chính. Đoạn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các bước lên lớp. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết tập đọc trước các em học bài gì? + Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài, có kèm câu hỏi. - Gv nhận xét ghi điểm 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Chúng ta đã biết có rất nhiều loại trái cây khác nhau, mỗi loại cây có một hương vị riêng. Hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu hương vị của một loại trái cây được coi là đặc sản của Miền Nam qua bài: “ Sầu riêng”. GV ghi tựa bài. b.luyện đọc - Gv đọc mẫu một lần. - Gọi một học sinh đọc lại bài. + Bài chia làm mấy đoạn? Chia đọan. Bài chia làm 3 đoạn. Mỗi đoạn xuống dòng được xem là một đoạn. - Cho hs luyện đọc đoạn 2 lượt. - Lượt thứ nhất giáo viên ghi các từ các em phát âm sai lên bảng cho hs luyện đọc lại. - Lượt thứ hai giáo viên kết hợp giảng nghĩa từ khó. + Mật ông già hạn: + Hoa đậu từng chùm: + Hoa hao giống: + Mùa trái rộ: + Đam mê: c. Tìm hiêu bài - Gọi 1 HS đọc đoạn 1: + Sầu riêng là đặc sảng của vùng nào? ( sầu riêng là đặc sản của miền Nam ). - Cho Hs đọc thầm toàn bài: + Dựa vào bài văn, hãy miêu tả những nét đặc sắc của: * Hoa sầu riêng.( hoa trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh. Hát vui Hs nêu tựa bài Hs trả bài thuộc lòng và trả lời câu hỏi. Hs nghe Hs nhắc lại tựa bài. Hs nghe Hs đọc Hs chia đoạn Hs luyện đọc đoạn và luyện đọc từ khó.. 1hs đọc Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung. Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hoa. + Nêu nội dung đoạn 1: ( miêu tả hương vị của quả sầu riêng) * Quả sầu riêng.( quả lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hướng ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị ngọt mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê.) + Nêu nội dung đoạn 2: (Miêu tả hoa và qua của rầu riêng) * Dáng cây sầu riêng.( Thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.) + Nêu nội dung đoạn 3: (Miêu tả dáng cây sầ riêng) + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu Riêng? ( Rầu riêng là loại trái quý nhất của miền Nam. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghỉ mãi về dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.) + Bài văn nói lên nội dung gì? (Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặt sắt về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.) d. Luyện đọc diễn cảm - GV đôc mẫu đoạn 1: ( Sầu riêng là một loại trái quí của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương vị đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kị lạ.) - Gọi vài hs đọc diễn cảm. 4.Củng cố + Tiết tập đọc hôm nay các em học bài gì? + Qua bài tập đọc hôm nay các em học được đều gì?. Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung. Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung. Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung. Hs nghe Hs luyện đọc diễn cảm vài lượt. Hs trả lời Hs thi đọc Hs bình chọn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ( giá trị của trái sầu riêng) + Biết được giá trị của quả sầu riêng em cần làm gì? - Cho 3 hs của 3 tổ thi đọc diễn cảm. GV nhận xét tuyên dương 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà đọc lại bài và xem bài kế tiếp. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - Làm được các bài tập 1, 2, 3 ( a, b, c). * Học sinh khá giỏi làm bài 3 (d) và 4. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết toán trước các em học bài gì? + Có mấy cách qui đồng phân số. Hãy nêu ra. GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài b.Luỵên tập 12 20 28 34 Bài 1: Rút gọn các phân số: 30 ; 45 ; 70 ; 51 - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: 12 2 + 30 = 5 + + +. 20 4 = 45 5 28 4 2 = = 70 10 5 34 2 = 51 3. Hoạt động của học sinh Hát vui Hs nêu. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân số nào 2 bằng 9 ? - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. + Trường hợp chỉ cho một số tự nhiên thì mẫu số là mấy? ( mẫu số là 1). - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. 2 GV nhận xét kết luận: phân số nào bằng 9 là:. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài.. 14 6 ; 63 27. Bài 3: Qiu đồng mẫu số các phân số: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: 3 5 6 5 a. 4 và 8 = 8 và 8 b. c. d.. 4 5 36 25 và ¿ và 5 9 45 45 4 7 48 63 và = 9 12 108 và 108 1 2 7 36 48 42 ; và ¿ ; và 2 3 12 72 72 72. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài.. 2. Bài 4: Nhóm nào dưới đây có 3 số ngôi sao đẽ tô màu? - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: Nhóm b 4.Củng cố GV cho hs hai phân số cho hs quy đồng. 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.. Gọi hs nêu nhóm. Hs nêu tựa bài Hs làm Hs nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người - Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh Có thái độ: - Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh - Đồng tình với những người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự II. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4 - Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Tổ chức: - Hát II- Kiểm tra: Thế nào là lịch sự với - 2 HS trả lời mọi người - Nhận xét và bổ sung III- Dạy bài mới: + HĐ1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2) - HS chuẩn bị 3 tấm bìa xanh, đỏ, - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ trắng và thực hiện theo yêu cầu bài cho HS để các em bày tỏ ý kiến bằng tập tấm bìa màu Các ý kiến đúng: C, D Các ý kiến sai: A, B, Đ - GV kết luận + HĐ2: Đóng vai (bài tập 4) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Cho HS chuẩn bị đóng vai - Gọi các nhóm lên đóng vai - Nhận xét và đánh giá cách giải quyết - GV kết luận chung: - Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa của câu: Lời nói chẳng mất tiền mua. - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS thảo luận và chuẩn bị vai cho tình huống - Một nhóm lên đóng vai. Các nhóm khác nhận xét đánh giá các cách giải quyết - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Vài em đọc lại ghi nhớ - Gọi HS đọc lại ghi nhớ * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét và đánh giá giờ học - Thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày Kĩ thuật TRỒNG CÂY RAU HOA ( tiết 1) I/ Muïc tieâu: -HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. -Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II/ Đồ dùng dạy- học: - Cây con rau, hoa để trồng. -Túi bầu có chứa đầy đất. -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)û. III/ Hoạt động dạy- học: Tieát 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng -Chuẩn bị đồ dùng học tập. cuï hoïc taäp. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau vaø hoa, neâu muïc tieâu baøi hoïc. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật -HS đọc nội dung bài SGK. troàng caây con. -GV hướng dẫn HS đọc nội dung -HS trả lời. trong SGK vaø hoûi :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Taïi sao phaûi choïn caây khoûe, khoâng cong queo, gaày yeáu, saâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? +Cần chuẩn bị đất trồng cây con nhö theá naøo? -GV nhaän xeùt, giaûi thích: Cuõng nhö gieo haït, muoán troàng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Caây con ñem troàng maäp, khoûe khoâng bò saâu,beänh thì sau khi troàng caây mau beùn reã vaø phaùt trieån toát. -GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi : +Taïi sao phaûi xaùc ñònh vò trí caây troàng ? +Tại sao phải đào hốc để troàng ? +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi troàng ? -Cho HS nhaéc laïi caùch troàng caây con. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao taùc kyõ thuaät -GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc. -HS laéng nghe.. -HS quan sát và trả lời.. -2 HS nhaéc laïi.. -HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK.. -HS cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con). 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét tinh thần thái độ học taäp cuûa HS. -HS chuaån bò caùc vaät lieäu, duïng cuï hoïc tieát sau. Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong cau kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câ kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (BT1, mục III); viết đưọc đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? BT2). II. Chuẩn bị III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp Hát vui 2.kiểm tra bài cũ + Tiết luyện từ và câu trước các em học bài gì? Hs nêu tựa bài + Thế nào là câu kể Ai thế nào? Hs tìm từ và đặt câu + Đặt câu theo mẫu. GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Hs nhắc tựa bài GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tìm hiểu bài I.Nhận xét Bài 1: tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn sau: - Gọi hs đọc yêu cầu và đoạn văn 2 lượt HS đọc yêu cầu. - Cho hs thảo luận nhóm đôi tìm câu đúng mẫu Hs nêu câu vừa tìm - Hs nêu câu tìm được - Hs nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gv kết luận câu đúng mẫu là: câu 1, 2, 4, 5. Bài 2:Xác định chủ ngữ của những câu vừa tìm được. - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. - Gọi hs tìm từ ngữ. - Gọi hs nhận xét. - GV kết luận: Câu 1: Hà nội từng bừng màu đỏ. Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áomàu rực rỡ. Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. - Gọi hs đặt câu hỏi . - Gọi hs nhận xét. GV kết luận: Chủ ngữ trong câu thường chỉ sự vật, đặc điểm tính chất được nêu ở Vị ngữ. Chủ ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành. II. Ghi nhớ: + Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào dùng làm gì?( chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ) + Chủ ngữ do từ laọi nào tạo thành? ( do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành) - GV gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK vài lượt. III. Luyện tập c. Bài 1/ Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn dưới đây - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. - Gọi hs tìm câu . - Gọi hs lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ. - Gọi hs nhận xét:. Hs đọc yêu cầu. Hs nêu tìm. Hs nhận xét.. Hs đọc yêu cầu. Hs đặt câu hỏi . Hs nhận xét.. Hs trả lời Hs đọc ghi nhớ. Hs đọc yêu cầu Hs tìm câu Hs lên bảng xác định chủ ngữ Hs nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV kết luận Câu 3: Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh. Câu 4: Bốn cái // cánh mỏng như giấy bóng. Câu 5: Cái đầu //tròn và hai con mắt // long lanh như thủy tinh. Câu 6:Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Câu 8:Bốn cánh // khẽ rung rung như con đang phân vân. Hs đọc yêu cầu. Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu vê một loại HS làm vào vở trái cây mà em thích, trong đoạng văn có dùng Hs lên đọc đoạn vừa một số câu kể Ai thế nào?. viết - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. - Gọi làm vào vở . - Gọi hs lên đọc đoạn vừa viết kể về một loại trái cây. - Gọi hs nhận xét: GV kết luận xem câu học đúngmẫu chưa, ghi điểm Hs trả lời 4.Củng cố + Tiết luyện từ và câu hôm nay các em học bài gì? + Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận? + Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì? + Vị ngữ trả lời cho câu hỏi gì? Hs nghe. Gv nhận xét 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. - Làm được các bài tập: 1, 2 (a, b 3 ý đầu) * Dành cho hs khá giỏi làm bài 2( 3 ý còn lại), 3. II. Chuẩn bị. - Băng giấy để hướng dẫn hs so sánh. III. Các bước lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết toán trước các em học bài gì? + Có mấy cách qui đồng phân số. Hãy nêu ra. GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài b. Hướng dẫn so sánh - GV ghi ví dụ lên bảng: 2 3 VD: So sánh hai phân số 5 và 5 - GV dùng băng giấy và xếp thành 5 phần bằng nhau. 2 Cô lấy điểm đầu là A cô lấy 2 phần của phân số 5 cô đặt C. Phân số thứ hai và điểm cuốu cùng là B. - A C D +Em hãy quan sát giữa 2 3. 3 5. 2 3 và 5 5. Hoạt động của học sinh Hát vui Hs nêu. Hs quan sát và tham gia đóng góp ý kiến.. cô lấy 3 phần cố đặt D B như thế nào với nhau?. ( 5<5 ) + Hai phân số cùng mẫu số thì dựa vào đâu để em phân biệt lớn bé? ( tử số phân số nào lớn hơn thì phân số số đó lớn hơn và ngược lại) Hs trả lời 5 5 và + Cô có hai phân số 5 5 như thế nào với nhau? Hs nhận xét bổ sung ( bằng nhau) + Phân số như thế nào thì bằng nhau? ( tử số bằng nhau). - GV kết luận ghi lên bảng cho hs đọc lại vài lần. c.Luỵên tập Bài 1: So sánh hai phân số: Hs đọc ghi nhớ. - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận xét kết luận: 3 5 4 2 7 5 a. 7 < 7 b. 3 > 3 c. 8 > 8 Bài 2: a. Nhận xét - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. + Phân số như thế nào lớn hơn 1? + Phân số như thế nào bé hơn 1? + Phân số như thế nào bằng 1? - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. GV nhận xét kết luận: b. So sánh các phân số sau với 1. 1 4 <1 ; + 2 <1 ; 5 **+. 6 >1 5. ;. 9 =1 9. ;. d.. 2 9 < 11 11. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài.. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài. 7 >1 3 12 >1 7. Bài 3: Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0. - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: 1 2 3 4 Các phân số bè hơn 1 là: 5 ; 5 ; 5 ; 5 4.Củng cố GV cho hs hai phân số cho hs so sánh. Gv nhận xét 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Chính tả : ( Nghe – viết ) SẦU RIÊNG I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt -Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích.. Gọi hs nêu nhóm. Hs nêu Hs nêu tựa bài Hs làm Hs nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã haòn chỉnh), hoặc BT (2) a / b, BT do GV soạn. II. Chuẩn bị. III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp Hát vui 2.kiểm tra bài cũ + Tiết chính tả trước các em viết bài gì? Hs nêu tựa bài + GV cho hs viết bảng con các từ tiết trước các em viết Hs viết bảg con sai nhiều. GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài Hs nhắc tựa b. Hướng dẫn viết - GV đọc đoạn chính tả Hs nghe - Gọi 1 hs đọc lại. Hs đọc cả lớp đọc thầm + Qua đoạn chính tả trên em thấy từ nào khò viết Hs nêu từ mà mình cho - Gv đọc cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con. là khó. - GV ghi lại các từ đúng lên bảng lớp. Hs viết bảng con - Cho hs đọc lại các từ vừa viết 2 lần. c. Viết chính tả. Hs đọc - Gv đọc lần lượt từng cụm từ 5,7 tiếng cho hs viết. - Gv đọc lại cho hs soát lỗi. Hs viết * Chấm chữa bài Hs soát lỗi - GV thu 5 bài chấm - GV nhận xét từng bài d. Luyện tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống: ( chọn câu b) - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. Hs đọc yêu cầu - Gọi hs nêu dấu điền. Gọi hs điền - Gọi hs nhận xét. Hs nhận xét - GV kết luận các từ cần điền lần lượt là: b/ Ut hay uc? Con đò lá trúc qua song Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa Bút nghiêng, lất phất hạt mưa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn. HỒ MINH HÀ Bài 3; Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau: Hs đọc yêu cầu Gọi hs đọc yêu cầu. Gọi hs điền - GV hướng dẫn. Hs nhận xét - Gọi hs nêu dấu điền. - Gọi hs nhận xét. - GV kết luận các từ cần điền lần lượt là: nắng - trúc xanh – cúc lóng - lánh – nên – vút – náo nức. hs đọc lại đoạn văn 4.Củng cố vừa điền + Tiết chính tả hôm nay các em học bài gì? + GV gọi vài hcọ sinh sai nhiều trong bài vừa chấm lên bảng viết lại các từ viết sai. GV nhận xét. hs nêu tựa bài 5.Nhận xét dặn dò hs viết từ vào bảng Nhận xét chung con. Về nhà luyện viết thêm và xem bài kế tiếp. Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( còi tào, xe, trống trừơng,... ). II. Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. III. Phương pháp - thảo luận theo nhóm nhỏ. IV. Chuẩn bị Hình 1,2,3,4,5 trong SGK V. Các bước lên lớp.. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết khoa học trước các em học bài gì? + Nhờ đâu mà ta có thể nghe được âm thanh?. Hoạt động của học sinh Hát vui Hs trả bài.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Khi nào âm thanh phát mạnh, khi nào thì phát nhẹ hơn? GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Gv nêu câu hỏi. + Em thử nghe xung quanh các em phát ra những tiếng gì? + Cuộc sống chúng ta như thế nào nếu không có âm thanh? Nếu không có âm thanh, cuộc sống chúng ta không những chỉ vô cùng tẻ nhạt mà còn gây ra rất nhiều điều bất tiện. Âm thanh có vai trò như thế nào đối với cuộc sống? Hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Âm thanh trong cuộc sống”. GV ghi tựa bài b. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống. - Các em mở sách ra quan sát tranh trang 86 SGK và thảo luận theo cặp: + Ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết. - Gọi hs trình bày - Gọi hs nhận xét - GV kết luận: Âm thanh có các vai trò sau: + Âm thanh giúp con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, chuyện trò với nhau, học hành,… + Âm thanh giúp cho con người nghe được các tính hiệu đã qui định: tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu…. + Âm thanh giúp con người thư giãn, thêm yâu cuộc sống: nghe được tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng sóng, tiếng mưa, tiến hát, tiếng cười,…. Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện, …. * Hoạt động 2: Em thích và không thích những âm thanh. Hs trả lời Hs nghe Hs nhắc tựa bài. Hs quan sát Hs thảo luận cặp Hs trình bày Hs nhận xét. Hs nghe. Hs làm vào giấy. Hs trình bày ý kiến Hs phát biểu nhận xét hoặc bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nào? - GV giới thiệu hoạt động: Âm thanh rất cần cho con người nhưng có những âm thanh người này ưa thích nhưng người kia lại không thích. Các em thì sao? Hãy nói cho các bạn biết em thích âm thanh nào? Vì sao lại như vậy? - Các em lấy 1 tờ giấy và chia làm hai cột: Cột thích- cột không thích sau đó ghi những âm thanh vào cột phú hợp. - Gọi hs trình bày - Gv kết luận: VD: + Em thích nghe nhạc vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái. + Em không thích nghe tiếng còi xe vì tiếng còi nghe chói tai làm em có cảm giác khó chịu. Mỗi chúng ta có một sở thích âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại. Việc ghi âm lại có ích như thế nào? Cô trò ta cùng tìm hiểu hoặc động tiếp theo. * Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại âm thanh - GV liên hệ: + Em thích nghe bài hát nào? Lúc em muốn nghe bài hát đó em làm thế nào? (…mở đĩa, điện thoại..) + Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì? ( Việc ghi lại âm thanh giúp chúng ta có thể nghe lại được bài hát, tuồng cải lương,… của nhiều năm trước. Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó.) + Hiện naycó những cách ghi âm nào? ( Dùng băng, đĩa, thẻ đễ ghi âm thanh) - GV có thể dùng điện thoại bắt một đoạn bài hát nào đó cho hs nghe. - GV kết luận chung: nhờ sự nghiên cứu tìm tòi, sáng tạocủa các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta những chiếc máy ghi âm đầu tiên. Ngày nay với sự tiến bộ khoa học kĩ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát –xét, đĩa CD, máy ghi âm, thẻ nhớ.. 4. Củng cố + Tiết khoa hpọc hôm nay các em học bài gì? + Nêu ích lợi của âm thanh trong cuộc sống?. Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung. Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung. Hs nghe. Hs trả lời.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5. Nhận xét dặn dò Nhậnxét chung Về nhà xem bài kế tiếp Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2013 Tập đọc CHỢ TẾT I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ vớigiọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. ( trả lời được các CH; thuộc được một vài câu thơ yêu thích ) II. Chuẩn bị III. Các bước lên lớp. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết tập đọc trước các em học bài gì? + Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài, có kèm câu hỏi. - Gv nhận xét ghi điểm 3.Bài mới a.Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài b.luyện đọc - Gv đọc mẫu một lần. - Gọi một học sinh đọc lại bài. + Bài chia làm mấy khổ? Chia khổ. Bài chia làm 4 khổ. Mỗi khổ là 4 câu. - Cho hs luyện đọc đoạn 2 lượt. - Lượt thứ nhất giáo viên ghi các từ các em phát âm sai lên bảng cho hs luyện đọc lại. - Lượt thứ hai giáo viên kết hợp giảng nghĩa từ khó. c. Tìm hiêu bài - Cho hs đọc thầm cả bài 1 lần. + Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh như thế nào? ( Mặt trời lên làm đỏ dần những dãi mây. Hoạt động của học sinh Hát vui Hs nêu tựa bài Hs trả bài thuộc lòng và trả lời câu hỏi. Hs nghe Hs nhắc lại tựa bài Hs nghe Hs đọc Hs chia khổ Hs luyện đọc khổ và luyện đọc từ khó. 1hs đọc Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trắng và những làn sương sớm. Núi đòi như cũng làm duyên – núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa.) +Mỗi ngừơi đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao? ( Nhữngthằngcu mặt áo màu đỏ chạy lon xon; Cac cụ già chống gậy bước lom khom; Cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ;Em bé nép đầu bên yếm mẹ; Hai người gánh lợn,con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ. ) + Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung? ( Diểm chung giữa họ: ai ai cũng vui vẻ: tung bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. ) + Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu sắc ấy. ( trắng, đỏ, hồng lam, xanh biết, thăm, vàng,tía, son. Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son ). + Nêu nội dung bài?( Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê) d. Luyện đọc diễn cảm.. Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung. Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung. Hs nghe Hs luyện đọc diễn cảm vài lượt. 4.Củng cố + Tiết tập đọc hôm nay các em học bài gì? + Qua bài tập đọc hôm nay các em học được đều gì? Hs trả lời - Cho 3 hs của 3 tổ thi đọc diễn cảm. Hs thi đọc GV nhận xét tuyên dương Hs bình chọn 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà đọc lại bài và xem bài kế tiếp. Tập làm văn LUỴÊN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống giữa miêu tả một loài cây với một cái cây (BT1). -Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất dịnh (BT2). II. Chuẩn bị III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp Hát vui 2.kiểm tra bài cũ - KT sách vở 3.Bài mới a.Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài Nhắc tựa bài b. hướng dẫn quan sát bài 1. Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu Hs đọc yêu cầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét: Hs đọc lại ba bài a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào? b) Các tác giả quan sát cây bằng nhũng giác quan nào? c) Chỉ ra những hình ảnh so sánh mà nhân hóa mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì? d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể? e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và Hs thảo luận điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể? Hs trính bày - Gọi hds đọc yêu cầu bài. Hs nhận xét bổ sung - Cho hs đọc lại các bài của yêu cầu. - Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm làm một yêu cầu. * Nhóm 1 câu a/ Bài văn Quan sát từng Quan sát từng thời bộ phận kì phát triển. Sầu riêng + Bãi ngô + Cây gạo + * Nhóm 2 câu b/.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Các giác quan Thị giác (mắt). Chi tiết được qua sát Cây, lá, búp, hoa, bướm trắng, bướm vàng, cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc. Hương thơm của trái sầu riêng. Vị nghọt của trái sầu riêng. Tiếng chim hót, tiếng tu hú.. Khứu giác Vị giác Thính giác * Nhóm 3 câu c/ So sánh - Bài sầu riêng + Hoa sầu riêng ngát ngát như hương cau, hương bưởi. + Cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con. + Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến. - Bài Bãi ngô + Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non. + Búp như kết bằng nhung và phấn. + Hoa ngô xơ xác như cỏ mai. - Bài Cây gạo + Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng. + Quả hai đầu thon vút như con thoi. + Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.. Nhân hóa _ Bài Sâu riêng. - Bài Bãi ngô + Búp ngô non núp trong cuống lá. + Bắp ngô chờ người đến bẻ. - Bài Cây cạo + Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cưới… + Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân. + Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn hiền lành.. * Nhóm 4 câu d/ Hai bài Sầu Riêng, Bãi ngô miêu tả một loàicây; Bài Cây gạo miêu tả một trái cây cụ thể. * Nhóm 5 câu e/.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các điểm giống và khác nhau là: Giống Khác Đều phải quan sát kĩ và sử Tả cả loài cây cần chú ý dụng một giác quan; tả các đến các đặc điểm phân biệt bộ phận của cây; tả khung loài cây này với các loài cảnh xung quanh cây; dúng cây khác. Tả một cái cây cụ các biện pháp so sánh, nhân thể phải chú ý đến đặc điểm hóa để khắc họa sinh động, riêng của cây đó- Đặc điểm chính xác các đặc điểm của làm nó khác biệt với các cây; bộc lộ tính cảm của cây cùng loài. người miêu tả. - GV nhận xét kết luận. Bài 2. Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em (hoăc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được. Chú ý kiểm tra xem: a)Trình tự quan sát của em có hợp lí không? b) Em đã quan sát bằng những giác quan nào? c) Cái cây em đã quan sát có gì khác với những cây khác cùng loài? - Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS về nhà quan sát và ghi vào nháp. 4.Củng cố 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Làm được các bài tập: 1, 2( 5 ý cuối), 3(a,c) * Dành cho hs khá giỏi làm bài 2( 2 ý đầu), 3 b, d. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp Hát vui 2.kiểm tra bài cũ + Tiết toán trước các em học bài gì? Hs nêu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Nêu cách so sánh phân số. GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài b.Luỵên tập Bài 1: So sánh hai phân số: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: 3 1 9 11 a. 5 > 3 b. 10 < 10 c.. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài. 13 15 < 17 17. d.. 25 22 > 19 19. Bài 2: So sánh các phân số sau với 1: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. GV nhận xét kết luận: 1 3 9 7 <1 ; <1 ; >1 ; >1 ; 4 7 5 3 16 =1 16. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài. 14 <1 15. 14. >1 ; 11 Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: 1 3 4 a. 5 ; 5 ; 5. b. c.. ;. 5 6 8 ; ; 7 7 7 5 7 8 ; ; 9 9 9 10 12 16 ; ; 11 11 11. d. 4.Củng cố GV cho hs và phân số cho so sánh.. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV nhận xét 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.. Hs nêu tựa bài Hs làm Hs nhận xét. Lịch sử TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học ): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quất Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trừơng công còn các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho Giáo,.. + Chính sách khuyến khích học tập: Đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. II. Chuẩn bị. III. Các bước lên lớp.. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ + Tiết lịch sử trước các em học bài gì? + Việc quản lý đất nước thời hậu Lê như thế nào? + Nêu một số nội dung trong Luật Hồng Đức. Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài GV cho hs qua sát hình SGk: Em biết đây là bức tranh chụp gì? ở đâu? Văn Miếu Quốc Tử Giám là một trong những di tích quý hiếm của lịch sử giáo dục nước ta. Nó lòa minh chứng cho một sự phát triển của nền giáo dục nước ta, đặc biệt dưới thời hậu Lê. Để giúp các em hiểu về nền giáo dục lúc bấy giờ cô trò ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Trường học thời Hậu lê”. GV ghi tựa bài b. Tìm hiểu bài. Hoạt động của học sinh Hát vui Hs trả bài. Hs nghe Hs nhắc tựa bài.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê. - Gọi hs đọc nội dung bài trong SGK - Cho hs thảo luận nhóm 4 các yêu cầu sau. Hs thảo luận 1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học thế nào? Hs trình bày kết quả 2. Dưới thời Lê những ai được học ở trường học Quốc thảo luận Tử Giám? Hs nhận xét bổ sung 3. Nội dung bài học và thi cử dưới thời Lê là gì? 4. Nề nếp thi cử dưới thời Lê được quy định như thế nào? Hs nghe - Gọi đại diện báo cáo. - GV kết luận: + Dựa vào nội dung thảo luận trên em hãy mô tả về tổ chức giáo dục thời Hậu Lê. ( Mở trường Quốc Tử Giám, Xây dựng chổ ở cho hs trong trường, mở thêm thư viện, mở trường công ở các đạo, phát triển hệ thống trường học cho các thầy đồ,…) Hs trả lời * Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học Hs nhận xét bổ sung tập của nhà Hậu Lê. - Cho hs đọc thầm SGK. + Nhà Hậu Lê đã làm gì để lhuyến khích học tập. ( tổ chức lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đổ Jhs nêu theo ý hiểu đạt cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. Ngoài ra nhà Hậ Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập) 4. Củng cố. + Qua bài lịch sử này em có suy nghỉ gì về giáo dục thời Hậu Lê? GV nhận xet 5. Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự ttanh minh họa cho trước ( SDK ); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Hiểu được lời khuyên: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. II. Đồ dùng dạy học - Hình SGK trang 37. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định 2. KTBC: - Gọi HS kể lại 1 câu chuyện về người - 2 HS lên bảng kể. coù taøi ñaëc bieät. - Lớp theo dõi nhận xét. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Laéng nghe nhaéc laïi. Con vòt xaáu xí. b) GV keå chuyeän laàn 1, 2 - HS nghe. - Gioïng keå thong thaû chaäm raõi nhaán giọng từ ngữ gợi cảm, miêu tả hình daùng cuûa thieân nga vaø taâm traïng cuûa noù. Đồng thời giáo dục: Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. c) Hướng dẫn HS thực hiện các yêu - HS quan sát hình SGK và nêu thứ tự các hình theo yêu cầu. caàu cuûa baøi taäp: 1/ Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa +Tranh 2: Vợ chồng thiên nga gởi con laïi cho vòt của câu chuyện theo trình tự đúng. - GV nhận xét xếp lại thứ tự đúng: 2- 1- +Tranh 1: Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao. Thieân nga con ñi sau cuøng, 3- 4 2/ Dựa vào các tranh đã sắp xếp lại, kể trông rất cô đơn lẽ loi. +Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin từng đoạn câu chuyện. laïi thieân nga con vaø caùm ôn vòt - GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh mẹ cùng đàn vịt con. +Tranh 4: Thieân nga con theo boá mẹ bay đi. Đàn vịt ngước nhìn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> theo, baøn taùn ngaïc nhieân. - HS keå chuyeän nhoùm ñoâi; 3/ Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Keå chuyeän trong nhoùm baøn. - Yeâu caàu keå theo nhoùm. - Kể chuyện cá nhân trước lớp. - Tổ chức thi kể chuyện. - Lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương HS kể đúng - Thảo luận nhóm trình bày: biết hay nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. 4/ Câu chuyện này khuyên em điều - Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con gì? vật chỉ dựa vào hình thức bên - GV nhaän xeùt boå sung. ngoài. - HS trả lời - HS cả lớp theo dõi. 4. Cuûng coá: - Em vừa học bài gì? - Caâu chuyeän naøy khuyeân em ñieàu gì? * GDBVMT : Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá 1 con vật chỉ dựa theo hình thức bên ngoài. 5. Nhận xét dặn dò - Dặn dò:Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe đã đọc.- Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết thêm một số từ ngữnói về chủ điểm vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học ( BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên qua đến cái đẹp ( BT4). II. Chuẩn bị III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp Hát vui.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2.kiểm tra bài cũ + Tiết luyện từ và câu trước các em học bài gì? + Thế nà là câu kể theo mẫu Ai thế nào. + Đặt câu theo mẩu xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt. GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới a.Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tìm hiểu bài - Bài 1: tìm các từ: a. Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người - M: Xinh đẹp b.Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người. M: Thùy mị - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. - Cho hs chia nhóm tìm từ ngữ. Nhóm chẳn tìm câu a, nhóm lẻ tìm câu b. - Gọi hs nhận xét. GV kết luận: a. đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu…. b. thùy mị, dịu dàn, hiền dịu, đằm thắm, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chân thành, chân thcự, cương trực, dũng cảm, khảng khái, khí khái, quả cảm… Bài 2: Tìm các từ: a. Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật. M: Tưoi đẹp b. Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên , cảnh vật và con người. M: xinh xắn - Gọi hs đọc yêu cầu.. Hs nêu tựa bài Hs tìm từ và đặt câu. Hs nhắc tựa bài. Hs đọc yêu cầu. Hs thảo luận. Hs trình bày phần thảo luận bảng nhóm lên bảng Hs nhận xét bổ sung.. Hs đọc yêu cầu. Hs thảo luận. Hs tìm từ Hs nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -. GV hướng dẫn. Gọi hs tìm từ ngữ. Gọi hs nhận xét. GV kết luận: a. tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng.. b. xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha,… Bài 3: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2. - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. - Gọi hs đặt câu . - Gọi hs nhận xét. - GV nhận xét Bài4: Điền các thành ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào những chỗ thích hợp ở cột B. - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. - Gọi hs tìm từ ngữ. - Gọi hs nhận xét. GV kết luận: A Đẹp người, đẹp nết Mặt tươi như hoa Chữ như gà bới. Hs đặt câu. Hs đọc ghi nhớ. Hs đọc yêu cầu Hs tìm câu Hs lên bảng nối cột A với cột B lại Hs nhận xét. B ….., em mỉn cười chào mọi người Ai cũng khen chị Ba…. Ai viết cẩu thả chắc chắn….. Hs trả lời. Hs nghe. 4.Củng cố + Tiết luyện từ và câu hôm nay các em học bài gì? + Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận? + Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Vị ngữ trả lời cho câu hỏi gì Gv nhận xét 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. - Làm được bài tập 1, 2(a). * Dành cho hs khá giỏi bài 2 (b), 3. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp Hát vui 2.kiểm tra bài cũ + Tiết toán trước các em học bài gì? Hs nêu + Có mấy cách so sánh phân số cúng mẫu. + Gọi hs lên bảng so sánh vài phân số. GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài b. Hướng dẫn so sánh - GV ghi ví dụ lên bảng: 2 3 VD: So sánh hai phân số 3 và 4 Hs quan sát và tham GV dùng 2 băng giấy: 1 băng xếp thành 3 phần bằng gia đóng góp ý kiến. nhau, 1 băng xếp thành 4 phần bằng nhau. - Băng giấy thứ nhất cô lấy đi 2 phần. vậy ta có phân số 2 nào? ( 3 ) - Băng giấy thứ hai cô lấy 3 phần. Ta có phân số nào?( ). - Các em nhìn lên băng giấy xem hai phân số. 2 3 và 3 4. 3 4. như.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2 3 Hs trả lời thế nào với nhau? ( 3 < 4 ¿ Hs nhận xét bổ sung - Đó là do ta nhìn trên băng giấy. - Nhưng để so sánh hai phân số khác mẫu thì các em phải qui đồng đưa chúng về cùng mẫu số rồi so sánh hai tử số với nhau. 2 3 8 9 - Gọi hs lên qui đồng hai phân số trên. 3 và 4 ¿ 12 và 12 2 3. Vậy: ( 9 > 8) thì ( 3 < 4 ¿ + Em có nhận xét thế nào khi so sánh hai phân số khác mẫu số? ( qui đồng mẫu số rồi so sánh hai tử số) - GV kết luận ghi lên bảng cho hs đọc lại vài lần. c.Luỵên tập Bài 1: so sánh hai phân số: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: 3 4 15 16 3 4 a. 4 và 5 ¿ 20 và 20 vậy 4 < 5 b.. 5 7 40 42 và = và 6 8 48 48 2 3 20 15 và = và 5 10 50 50. vậy. 5 7 < 6 8 2 3 > 3 10. c. vậy Bài 2: Rút gọn rồi si sánh hai phân số: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. GV nhận xét kết luận: 6 4 3 4 6 4 a. 10 và 5 = 5 và 5 vậy 10 < 5 b.. 3 6 3 2 và = và 4 12 4 4. vậy 3. 3 6 > 4 12 2. Bài 3: Mai ăn 8 cái bánh. Hoa ăn 5 cái bánh đó. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn? - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. các em muốn so sánh phải quy đồng. Hs đọc ghi nhớ.. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài.. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài.. Gọi hs nêu nhóm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ngoài nháp trước. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận:. Hs nêu. Giải 15 16 Hs nêu tựa bài Sau khi quy đồng ra Mai ăn là: 40 ; Hoa ăn là: 40 Hs làm Vậy Hoa ăn nhiều hơn Mai. Hs nhận xét 4.Củng cố GV cho hs hai phân số cho hs so sánh. Gv nhận xét 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tiếp theo ) I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Nêu được ví dụ về: + Tác hai của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe ( đau đầu, mất ngủ ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;… + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuột sống: bị tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăng cách tiếng ồn,… II. Chuẩn bị III. Các bước lên lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp Hát vui 2.kiểm tra bài cũ + Tiết khoa học trước các em học bài gì? Hs trả bài + Nêu ích lợi của âm thanh trong cuộc sống? GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài trong cuộc sống có những âm thanh mà chúng ta không ưa thích. Chúng ảnh hửơng tới sức khẻo của con Hs trả lời người. Chúng là loài tiếng ồn có tác hại. Vậy làm cách Hs nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> nào để phòng chống tiếng ồn? Các em sẽ hiểu điều đó qua bài học hôm nay. GV ghi tựa bài b. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn - Tố chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 hs. - các em quan sát các hình minh họa trong SGK và trao đổi, tháo luận trả lời câu hỏi. + Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? ( Tiếng ồn có thể phát ra từ: Tiếng động cơ ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoang bê tông. ) + Nơi em còn có những loài tiếng ồn nào? ( Những loại tiếng ồn:tiếng tàu hỏa, tiếngloa phóng thanh công cộng, loa đài, ti vi mở quá to, tiếng phung sơ từ cửa hàng hàn xì, tiếng máy trộn bê tông, tiếng ồn từ chợ, tiếng công trường xây dựng,… ) - Gọi hs trình bày - Gọi hs nhận xét GV kết luận: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ranhư: sự hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không, ở trong nhà thì các loại máy phát thanh như truyền hình, máy ghi âm, … cũng là nguồn gây tiếng ồn. Tiếng ồn có tác hại như thế nào và làm thế nào để phòng chống tiếng ôn? Chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động tiếp theo. * Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Thảo luận theo cặp. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Tiếng ồn có táchại gì? ( tiếng ồn gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.) + Cần có những biện pháp gì để phòng chống tiếng ồn? ( có những quy định chung về việc không gây. Hs nhắc tựa bài. Hs quan sát Hs thảo luận nhóm Hs trình bày Hs nhận xét. Hs nghe. Hs làm vào giấy. Hs trình bày ý kiến Hs phát biểu nhận xét hoặc bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh) Hs trả lời - GV kết luận: Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nói Hs nhận xét bổ sung trở nên mạnh và ây khó chịu. Tiếng ồn có` ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đua đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai. Tiếng nổ lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Tiếng ồn mạnh gây hại cho các tế bào lông trong ốc tai. Những tế bào lông bị như hại không được cơ thể tiếng ồn mạnh sẽ gây điếc mãn Hs nghe tính. * Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn. + Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những Hs trả lời người xung quanh. - Gọi hs nêu. - GV kết luận chung: Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhỡ mọi người cùng có ý thứcgiảm ô nhiễm tiếng ồn; công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xậy dựng xa nơi công cộng, xa nơi đông dân cư hoặc lấp các bộ phận giảm thanh. Những việc không nên là: nói to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa,… nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện. 4. Củng cố + Tiết khoa hpọc hôm nay các em học bài gì? + Nêu lợi, hại của âm thanh trong cuộc sống? GV nhậ xét 5. Nhận xét dặn dò Nhậnxét chung Về nhà xem bài kế tiếp Thứ sáu ngày 01 tháng 2 năm 2013 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Nhận biết được một số điểm đặt sắt trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cốitrong đoạn văn mẫu (BT1) ;viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). II. Chuẩn bị III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp Hát vui 2.kiểm tra bài cũ - KT sách vở 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Nhắc tựa bài GV giới thiệu ghi tựa bài b.Hướng dẫn Bài 1.Dưới đây là một số đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây. Theo em, cách tả cảu tác giả trong Hs nhận bài làm mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý? Nghe nhận xét a) Tả lá cây Đọc hia đoạn văn: (lá bàng, bàng thay lá) b) Tả thân cây và gốc cây Đọc hai đoạn văn ( Cây sồi già, cây tre) He bài bạn - Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs thay phiên nhau đọc to 4 đoạn văn HS thảo luận - Chia lớp thành 4 nhóm ( hai nhóm đoạn a, hai nhóm HS trình bày kết quả đoạn b) thảo luânChia lớp thành 4 nhóm ( hai nhóm thảo luận đoạn a, hai nhóm đoạn b) thảo luận yêu cầu bài. HS nhận xét bổ sung. - HS trình bày kết quả thảo luận - HS nhận xét bổ sung.. Đoạn a Đoạn b. Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa thu sang mùa xuân.( Mùa. Hs đọc yêu cầu. HS làm bài vào.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> đông cây sồi nức nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi tỏa rộng thành vòm là xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ). nháp Hs đọc. Hs nhận xét. Bài 2. Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. - Gọi hs đọc yêu cầu. - HS làm bài vào nháp - Gọi hs đọc. Nghe nhận xét dặn dò - GV nhận xét, sửa chữa. 4.Củng cố - Gọi vài hs đọc bài mình vừa sữa. Gv nhậ xét 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết so sánh hai phân số. - Làm được các bài tập 1 (a,b), 2(a,b), 3. * Dành cho hs khá giỏi: Bài 1 (c,d). 2 (c), 4 II. Chuẩn bị III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết toán trước các em học bài gì? + Có mấy cách so sánh phân số. GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài b.Luỵên tập Bài 1: So sánh hai phân số:. Hoạt động của học sinh Hát vui Hs nêu.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: 5 7 15 4 9 9 11 6 a. 8 < 8 b. 25 < 5 c. 7 > 8 d. 20 < 10 Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. GV nhận xét kết luận:. a.. b.. c.. 8 7 và 7 8 64 49 64 49 8 7 + 56 và 56 vậy 56 > 56 nên 7 > 8 7 8 7 8  1nên  >1 7 8 + 7 ; 8 9 5 và 5 8 72 25 9 5 + 40 > 40 nên 5 > 8 9 5 9 5 <1 nên > + 5 >1 ; 8 5 8 12 28 và 16 21 252 448 12 28 + 336 < 336 nên 16 < 21 12 28 12 28 + 16 <1 ; 21 >1 nên 16 < 21. Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số. - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn phần nhận xét và rút ra kết luận: trong hai phân số cùng tử số mẫu số phân số nào bé hơn thì phân số đó lớn hơn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: b. So sánh hai phân số: 9 9 8 8 > > ; 11 14 9 11. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài.. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài.. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài 4: viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: 4 5 6 2 3 5 a. 7 ; 7 ; 7 b. 3 ; 4 ; 6 4.Củng cố GV cho hs hai phân số cho hs so sánh. Gv nhận xét 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.. Gọi hs nêu nhóm. Hs nêu tựa bài Hs làm Hs nhận xét. Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn quả. + Nuôi trồng và chế biến thủy sản. + Chế biến lương thực. * Học sinh khá giỏi: - Biết những thuận lợi để đồng Bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. II. Chuẩn bị. III. Các bước lên lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ + Tiết địa lý trước các em học bài gì? Hs nêu tựa bài trước + Nêu đặc điểm về nhà ở trang phục của người dân Hs trả lời.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ở đồng bằng Nam Bộ. + Hãy kể những lễ hội đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ. GV nhận xét ghi điểm. 3 Bài mới. a. Giới thiệu bài Ở những bài trước các em đã tìm hiểu đặc điểm về tự nhiên và đặc điểm của các dân tộc sinh sống ở đồng bằng Nam Bộ. hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các hoạt động sản xuất đặc trưng của người dân Nam Bộ. Gv ghi tựa bài b. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Vựa lúa vựa trái cây lớn nhất nước ta. - Cho hs thảo luận nhóm cúng một yêu cầu. + Dựa vào đặc điểm về tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ. Hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây. GV chốt lại: Người dân trồng lúa, người dân trồng nhiều cây ăn quả như dừa, chôm chôm, măng cụt…. Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Lúa gạo trái cây của đồng bằng đã được xuất khẩu và cung cấp cho nhiều nơi trong nước. - Gọi một hs đọc SGK. + Nêu quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu? GV chốt lại: gặt lúa – tuốt lúa – phơi thóc – xay xát gạo và đóng bao – Xuất khẩu. * Hoạt động 2: Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước - Cho hs thảo luân theo cặp. + Nêu đặc điểm về mạng lưới sông ngòi và có ảnh hưởng thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ. GV chốt lại: mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng vùng biển rộng lớn và điều kiện thuận lợi cho việc nuôi. Hs nghe. Hs nhắc tựa bài Hs thảo luận Đại điện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung. Hs nêu Hs nhận xét bổ sung. Hs thảo luận nhóm Hs trình bày Hs nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> trồng đánh bắt, xuất khẩu thủy, hải sản. Một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu nổi ting61 của đồng bằng là: cá ba sa, tôm hùm…. + Nêu các loại sản vật ở đồng bằng Nam Bộ mà em biết. GV chốt lại: Tôm hùm, cá ba sa, mực… + Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bội có được những sản vật đặc trưng trên? GV chốt lại: vì đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh gạch và vùng biển rộng lớn. - Gọi hs đọc mục ghi nhớ 4. Củng cố + Tiết địa lý hôm nay các em học bài gì? + Nêu những sản vật của đồng bằng Nam Bộ. + Tại sao đồng bằng Nam Bộ là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước ta? GV nhận xét 5. Nhận xét dặn dò Gv nhận xét chung Về nhà học bài, xem bài kế tiếp. SINH HOẠT LỚP. Hs nêu Hs nhận xét bổ sung. Hs nêu Hs nhận xét bổ sung Hs nêu. I . Muïc tieâu : - Tiếp tục rèn kĩ năng tự học. - Chấp hành nội qui cuả trường, lớp. - Tham gia caùc phong traøo. -Biết noi gương học hỏi người tốt, việc tốt. II .Noäi dung : - Cho HS haùt vui - Cho tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ tuần qua. - Cho lớp trưởng, lớp phó có ý kiến - GVCN tổng hợp đánh giá chung các mặt : + Veä sinh + Trang phuïc + Sæ soá HS + Ý thức tự học.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Tuyên dương tổ,cá nhân đạt thành tích tốt, để HS noi theo - Cho HS chôi troø chôi III. Kế hoạch : - Chấp hành nội qui của trường lớp - Có ý thức tự học - Ñi hoïc ñieàu Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp..

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×