Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Do thi ham so y ax

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.18 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Hàm số y=f(x) được cho trong bảng: x y. -2 3. -1 2. 0 -1. 0,5 1. 1,5 -2. a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên. b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hàm số y = f(x) được cho trong bảng:. x y. -2 3. -1 2. 0 -1. 0,5 1,5 1 -2. Đáp án. y. a) Các cặp (x; y) là :. 4. .. M. M N 2); (P0; -1) ; (-2; 3); (-1; Q (0,5; 1); R (1,5; -2). 3. N. .2. .. 1. Q 1,5. b) - Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy - Biểu diễn tập hợp các điểm M; N; P; Q; R trên mặt phẳng toạ độ .. -4. -3 -2 -1 O 0,5 1 -1 P. .. -2 -3 -4. 2. .R. 3. 4. x.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? y Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ. ? Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số -4 y = f(x)? - Liệt kê các điểm thuộc hàm số y = f(x). - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy. - Biểu diễn tập hợp các điểm thuộc đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.. 4 M. .. 3. N. .2. .Q. 1. 1,5. -3 -2 -1 O 0,5 1 -1 P. .. -2 -3 -4. 2. .R. 3. 4. x.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? 2. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) a. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0) ?2 Cho hàm số y = 2x a) Viết năm cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1; 2 b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy. c) Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2;-4) ; (2;4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0). -------. ---------------------------. 1. 2. 3 2 1 -2. -1 ---------. O -1. ---- -2. -3. ------------- -4. y= 2x. ------------------. 4. -------------------------. c) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (-2; -4); (2; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ?. y. -------------. 1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? 2. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) a. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) ?2. Hàm số y = 2x a) Năm cặp số (x; y) là: (-2; -4 ), (-1; -2 ), (0; 0 ), (1; 2 ), (2; 4 ). b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ.. x.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? 2. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) a. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. ?3. Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y =ax (a ≠ 0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ? Trả lời: Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta cần biết hai điểm thuộc đồ thị..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0). y 4 3 2. -2. -1. 1. ----------------. O -1. 1. -2 -3 -4. -------. 1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? 2. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) a. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. ?4. Xét hàm số y = 0,5x a/ Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị hàm số trên. b/ Đường thẳng OA có phải là đồ thị hàm số y = 0,5x hay không? Trả lời: a) Cho x = 2 thì y = 0,5.2 = 1 5x , suy ra A(2 ; 1) 0 y= b) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=0,5x.. 2. A. x.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? 2. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) a. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Nhận xét: Vì đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên khi vẽ chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm O..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? 2. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) a. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. b.Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠0) Bước1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Bước2: Xác định một điểm A khác O(0; 0) thuộc đồ thị hàm số y = ax. Bước 3: Vẽ đường thẳng OA.Ta được đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). Em hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? 2. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) a. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. b.Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠0) Bước1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Bước2: Xác định một điểm A khác O(0; 0) thuộc đồ thị hàm số y = ax. Bước 3: Vẽ đường thẳng OA. Ta được đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? 2. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) a. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. b.Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠0). y A. ---------------. ---------------------. Bước1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Bước2: Xác định một điểm A khác O(0; 0) thuộc đồ thị hàm số y = ax. Bước 3: Vẽ đường thẳng OA. Ta được đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).. Ví dụ: Vẽ đồ thị của hàm số y =-1,5x Giải: Với Vẽ hệ x =trục -2 thì tọayđộ = 3Oxy. => A(-2 ; 3) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -1,5x.. -2. 3 2 1. -1. -3. 2. ,5x -1. -2. 1. y=. O -1. x.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? 2. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) BT1: Vẽ đồ thị hàm số y = x. a. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) Giải Vẽ Cho hệxtrục = 1 tọa thì yđộ= Oxy 1 => A(1; 1) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Đường thẳng OA là đồ thị hàm b.Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠0) số y = x. y Bước1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Bước2: Xác định một điểm A khác O(0; 0) thuộc đồ thị hàm số y = ax. Bước 3: Vẽ đường thẳng OA.Ta được đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).. 2. -2. -1. 1. .A. O. 1. -1 -2. y. 2. =. x. X.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BT2. Đồ thị ba hàm số sau được vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. Theo em đồ thị nào vẽ đúng, đồ thị nào vẽ sai? II. Vẽ sai. A. 1 b) Đồ thị y = x 3. I. y = -3 x. a) Đồ thị y = -3x. . .B .. Vẽ đúng. 1 y= x 3. C. o. c) Đồ thị y = -2x. y=. Vẽ sai. -2x. III. IV.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BT2. Em hãy vẽ lại cho đúng đối với các đồ thị hàm số đã vẽ sai. a) Đồ thị y = -3x. II. Vẽ sai. I. A. 1 b) Đồ thị y = x 3. . .. Vẽ đúng. C. 1 y= x 3. o. c) Đồ thị y = -2x. .B -2x. y=3x. III. y=. Vẽ sai. IV.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gối mây - Đồ thị hàm số x(t) = 3.18cost.cos(3.18)t ; y(t) = 3.18sint.sin(3.18t). Đồ thị hàm số x(t) = 3.18cost+sin(3.18)t ; y(t) = 3.18sint+cos(3.18t). Hình nơ 3 cánh - Đồ thị hàm số r = 2cos(3.01p). Đồ thị hàm số r = 2.cos(3.22p).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hình nơ đôi 3 cánh. Ngôi sao Giáng sinh - Đồ thị hàm r = 2tan(3.28p). Số 8 may mắn. Hoa hướng dương - Đồ thị hàm r = 2tan(3.34p).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bông hoa. Phải hình mặt người không nè?. Mặt trời. Phương trình con bướm:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Khái niệm đồ thị hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.. 2. Dạng đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) Đồ thị hàm số y=ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.. 3. Các bước để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a≠0) Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy Bước 2: Xác định một điểm A thuộc đồ thị hàm số (A không trùng gốc tọa độ O) Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O, A. Ta được đồ thị hàm số y= ax (a ≠ 0).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Nắm vững dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) 2. Bài tập về nhà : Bài 39b,c ; 41; 42 (trang 72 - SGK) HD bài 41: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x 1 1   A( 3 ; 1) ; B( 3 ; -1) ; C(0 ; 0) 1 1   -Xét A( 3 ; 1) Thay x = 3 vào y = -3x; + Nếu y =1 thì A thuộc đồ thị hàm số y = -3x + Nếu y ≠ 1 thì A không thuộc đồ thị hàm số y = -3x - Các điểm B, C ta xét tương tự. . . 1 3. 1 3.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đó là đồ thị của những đường cong tham số và đường cong trong tọa độ cực cũng như những đường cong trong không gian, chúng được tạo thành từ những đường cong quen thuộc khi chúng ta cho những giá trị của tham số thay đổi. Đó là những hình ảnh tuyệt vời của Toán học, những hình ảnh này là 1 minh chứng rõ ràng nhất cho việc khẳng định Toán học không phải là môn học khô khan, mà ngược lại nó chứa đựng những vẻ đẹp của cuộc sống đang chờ các em khám phá!.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số là gì? a. Khái niệm b. Cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x) 2. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) a. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. b.Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠0) Bước1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Bước2: Xác định một điểm A khác O(0; 0) thuộc đồ thị hàm số y = ax. Bước 3: Vẽ đường thẳng OA.Ta được đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BT2. Các đồ thị hàm số sau đồ thị nào vẽ đúng, đồ thị nào vẽ sai?. II. Vẽ sai. A. 1 b) Đồ thị y = x 3. I. y = -3 x. a) Đồ thị y = -3x. . .B .. Vẽ đúng. 1 y= x 3. C. o. c) Đồ thị y = -2x. y=. Vẽ sai. -2x. III. IV.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số là gì? a. Khái niệm b. Cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x) 2. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) a. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BT2. Các đồ thị hàm số sau đồ thị nào vẽ đúng, đồ thị nào vẽ sai? I. y = -3 x. II. A. . .B .. 1 y= x 3. C. o. y= -2x. III. IV.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II. I. o. III. IV.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×