Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HOA 10 387 HK2 CHUYEN HV BD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.24 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở GD & ĐT Bình Dương Trường THPT Chuyên Hùng Vương ------------ĐỀ CHÍNH THỨC. KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Môn thi: HÓA HỌC – 10KHTN Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) -----------------MÃ ĐỀ THI: 387. Câu 1: Cho 12,8 gam đồng tác dụng với H2SO4 đặc , nóng dư, khí sinh ra cho vào 200ml dung dịch NaOH 2M . Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng bằng bao nhiêu? A. NaHSO3 15 gam và Na2SO3 26,2 gam B. Na2SO3 và 25,2 gam C. Na2SO3 và 12,6 gam D. NaHSO3 và 23,2 gam Câu 2: Dẫn 5,6 lít Cl2 (đkc) qua bình đựng Al và Mg ( tỉ lệ mol 1 :1 ) nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối . m có giá trị là A. 22,85g B. 28,25g C. 26,85g D. 25,65g Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 0,8 mol mỗi kim loại Mg, Al., Zn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 0,7 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm khử? A. S B. H2S C. SO2 D. Không xác định được 0 Câu 4: Khi nhiệt độ tăng lên 10 C , tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó thay đổi như thế nào khi nhiệt độ giảm từ 700C đến 400C A. Tăng 8 lần B. Giảm 6 lần C. Giảm 8 lần D. tăng 6 lần Câu 5: Cho 5,5g hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch HSO4 loãng dư thấy khối lượng dung dịch tăng 5,1g . Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là A. 0,2mol B. 0,4 mol C. 0,04mol D. 0,02 mol Câu 6: Khi mở một lọ đựng dung dịch HCl đậm đặc trong không khí ẩm ta thấy có khói trắng thoát ra là do: A. HCl kém bền bị không khí phân hủy B. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl. C. HCl tan trong không khí đến mức bão hòa. D. HCl phân hủy tạo thành H2 và Cl2. Câu 7: Thực nghiệm cho biết tốc độ của phản ứng : A2 + B2  2AB được tính theo biểu thức v = k[A2][B2]. Trong số các điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với biểu thức trên? A. Tốc độ của phản ứng hóa học tỉ lệ thuận với tích các nồng độ của các chất dự phản ứng. B. Tốc độ của phản ứng hóa học được đo bằng sự biến đổi nồng độ của các chất dự phản ứng trong một đơn vị thới gian C. Tốc độ của phản ứng hóa học tăng lên khi có mặt chất xúc tác. D. Tốc độ của phản ứng hóa học giảm dần theo tiến trình phản ứng. Câu 8: Có một hỗn hợp khí oxi và ozon. sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết , ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%. Thành phần phần trăm theo thể tích hỗn hợp khí ban đầu lần lượt là A. 50% và 50% B. 97% và 3% C. 96% và 4% D. 95% và 5% Câu 9: Để phân biệt O2 và O3 có thể dùng A. Dung dịch KBr có hồ tinh bột B. Que đóm có than hồng C. Dung dịch KI có hồ tinh bột D. Hồ tinh bột 0 Câu 10: Ở 150 C , một phản ứng kết thúc trong 16 phút. Hỏi ở 2000C phản ứng kết thúc trong bao lâu? Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng là 2. A. 40 giây B. 35 giây C. 30 giây D. 20 giây Câu 11: Các khí sinh ra khi cho saccarorơ vào dung dịch H2SO4 đặc ,nóng dư là A. H2S , CO2 B. SO3, CO2 C. SO2, H2S D. SO2, CO2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 12: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 B. dung dịch KOH, CaO, nước Br2 C. H2S , O2 , nước Br2 D. O2, nước brom , dung dịch KMnO4 Câu 13: Dung dịch H2S trong nước khi để lâu ngày trở nên đục. Hiện tượng này được giải thích như sau: A. H2S phản ứng với SO2 trong không khí tạo thàng H2O và S B. H2S bị phân hủy thành H2 và S C. H2S bị oxi hóa hoàn toàn thành H2O và SO2 D. H2S bị oxi hóa không hoàn toàn thành H2O và S Câu 14: Trong phản ứng oxi hóa khử sau :  S + MnSO4 + K2SO4 + H2O H2S + KMnO4 + H2SO4   Hệ số cân bằng của H2O là A. 3 B. 2 C. 5 D. 8 Câu 15: Có các dung dịch không màu sau : HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4 . Sử dụng hóa chất nào cho dưới đây để phân biệt các dung dịch trên bằng phuuơng pháp hóa học? A. BaCO3 B. BaCl2 và AgNO3 C. AgNO3 D. Quỳ tím Câu 16: Ngâm 1 lá kim loại M ( hóa trị II) có khối lượng 50g trong dung dịch HCl , sau phản ứng thu được 336ml H2(đkc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. M là kim loại nào? A. Fe B. Mg C. Al D. Ca Câu 17: Cho phản ứng: N2 + 3 H2  2 NH3 ; H < 0 , để phản ứng xảy ra theo chiều thuận phải: A. tăng nồng độ NH3. B. tăng áp suất phản ứng C. tăng nhiệt độ phản ứng. D. giảm áp suất phản ứng. Câu 18: Hơi thủy ngân rất độc , bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là A. cát B. vôi sống C. lưu huỳnh D. muối ăn Câu 19: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử A. H2SO4 B. H2S C. H2O2 D. O3 Câu 20: Cho 2,17 g Al, Fe, Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí ( 1at, 2730C). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là A. 7,954g B. 7,594g C. 7,495g D. 7,594g Câu 21: Chọn phát biểu sai : A. Không thể điều chế HBr bằng cách cho NaBr tác dụng với H2SO4 đặc B. Clo tác dung với sắt tạo muối sắt (III) clorua C. Flo đẩy được clo ra khỏi dung dịch NaCl D. Có thể điều chế được nước clo nhưng không điều chế được nước flo Câu 22: Cho 130 gam hỗn hợp ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hoàn toàn trong dd HCl thấy thoát ra 8,96 lít khí CO2 (đkc) . Cô cạn dung dịch sẽ thu được lượng muối khan là A. 134,4g B. 115,11 g C. 145,22g D. 117,2g Câu 23: Hòa tan 4,48 lít HCl (đkc) vào m g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch axit clohiđric 23,71%. m có giá trị là A. 140g B. 120g C. 200g D. 150g   Câu 24: Cho cân bằng hóa học : 2SO2(k) + O2 (k)  2SO3 (k); H  0 Phát biểu đúng là : A. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3 B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2 C. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăngnhiệt độ t0  C + H2 Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng A + B   FeCl3 HCl + B  .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A, B , C lần lượt là A. Cl2, Fe, FeCl2 B. Fe, FeCl2, Cl2 C. Cl2, FeCl2, Fe D. Fe, Cl2, FeCl2 Câu 26: Cho 1 mol H2 tác dụng với 1 mol X2 . Phản ứng xong thu được ít hơn 2 mol HX. X2 là chất nào ? A. I2 B. Cl2 C. F2 D. Br2 Câu 27: Tìm câu sai: A. Brom phản ứng với hiđro ở nhiệt độ thường B. Brom và Iot là những chất oxi hóa mạnh nhưng kém clo. C. ở nhiệt độ cao, Iot phản ứng với hiđro D. Brom và Iot phản ứng trực tiếp với nhiều kim loại Câu 28: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại trong dung dịch HCl dư tạo ra 2,24 lít khí (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,1 gam muối khan. m có giá trị là A. 12g B. 14g C. 12,1g D. 13g 30000 C        Câu 29: Cho phản ứng N2(k) + O2(k) 2NO (k); H  0 Hãy cho biết những yếu tố nào dưới đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và chất xúc tác C. Nồng độ và áp suất D. Chất xúc tác và nhiệt độ Câu 30: Có 3 bình riêng biệt đựng dung dịch : HCl , H2SO3 , H2SO4 . Thuốc thử duy nhất có thể phân biệt các dung dịch trên là A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. cả A, B C đều đúng Câu 31: Phản ứng nào sau đây không xảy ra A. CuS + 2HCl   CuCl2 + H2S B. H2S + Pb(NO3)2   PbS + 2 HNO3 C. FeS + 2HCl   FeCl2 + H2S D. Na2S + Pb(NO3)2   PbS + 2NaNO3 Câu 32: Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là chung cho các halogen? A. Tạo ra với hiđro hợp chất có liên kết phân cực. B. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất C. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. D. Nguyên tử chỉ có khả năng kết hợp với một electron Câu 33: Hòa tan 5,16g oleum X vào nước , người ta phải dùng 600ml dung dịch KOH 0,2M để trung hòa dung dịch X. Công thức phân tử oleum X là công thức nào sau đây: A. H2SO4.3SO3 B. H2SO4.nSO3 C. H2SO4.4SO3 D. H2SO4.2SO3 Câu 34: Trong y tế đơn chất halogen nào hòa tan trong rượu được dùng làm chất sát trùng A. Brom B. Clo C. Iot D. Flo Câu 35: Cho 2,13 gam một hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 3,33 gam hỗn hợp các oxit X. Thể tích H2SO4 1M cần dùng để phản ứng hết với X là A. 25ml B. 37,5ml C. 100ml D. 75ml Câu 36: Hằng số cân bằng K của phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Chất xúc tác B. Nhiệt độ C. Nồng độ D. Áp suất Câu 37: Lấy 3 lít khí H2 cho tác dụng với 4 lít khí Cl2. Hiệu suất phản ứng là 90% . Thể tích hỗn hợp khí thu được là A. 6 lít B. 7 lít C. 5 lít D. 6,3 lít 2 Câu 38: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói đến CaOCl A. Chất sát trùng, tẩy trắng sợi vải B. Là muối hỗn tạp của axit hipoclorơ và axit clohidric C. Chất bột trắng, luôn bốc mùi clo D. Nguyên liệu làm nước Giaven Câu 39: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng ( trong điều kiện không có không khí ) thu được hỗn hợp rắn m. Cho M tác dung với lượng dư dung dịch HCl , giài phóng hỗn hợp khí X và còn lại phần rắn không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 ( ở đkc) . Giá trị của V là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 4,48 B. 2,80 C. 3,08 D. 3,36 Câu 40: Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây: A. CaO, Na2CO3, Na2SO4, Fe(OH)2 B. NaCl, Ag, Ca(OH)2, KOH C. Zn, CaO, Fe(OH)3, Na2CO3 D. Al(OH)3, Mg, NaNO3, Na2CO3 --------------------- HẾT ---------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×