Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

GA 3 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.72 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 Từ ngày 24 . 9 đến 28 . 9 Cách ngôn: Giấy rách phải giữ lấy lề Buổi. Môn Tên bài dạy HĐTT Chào cờ đầu tuần Tập đọc Bài tập làm văn Sáng Kể chuyện Bài tập làm văn HAI Toán Luyện tập Chính tả Nghe viết (NV) Bài tập làm văn 24/9 Anh văn LT&C Từ ngữ về trường học- Dấu phẩy Chiều ATGT GTĐS. Đặc điểm của giao thông đường sắt NGLL Hoạt động làm sách trường lớp (TT) Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Kể lại buổi đầu em đi học Sáng Tập làm văn Tập viết Ôn chữ hoa D, Đ L.T Việt Luyện đọc Bài tập làm văn BA 25/9 Thể dục Âm nhạc Chiều Mĩ thuật Anh văn Tập đọc Nhớ lại buổi đầu đi học Toán Luyện tập TƯ 26/9 TNXH Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu L T Việt Ôn kể lại buổi đầu đi học Toán Phép chia hết và phép chia có dư LToán Ôn Phép chia hết và phép chia có dư NĂM Sáng 27/9 Chính tả Nghe viết Nhớ lại buổi đầu đi học Thủ công Gấp, cắt, dán NS 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng Tin Tin Sáng L.Âm nhạc Đạo đức Tự làm lấy việc của mình (T2) SÁU 28/9 Anh văn Toán Luyện tập Chiều HĐTT Sinh hoạt lớp LMT Luyện vẽ trang trí họa tiết và….. Thứ hai, 24/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc- Kể chuyện : BÀI TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc : Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật "tôi" và lời người mẹ. Hiểu ý nghĩa : Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.(trả lời được các câu hỏi trong bài) B. Kể chuyện :- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - KNS cần đạt: tự nhận thức, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh họa (SGK), bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * TẬP ĐỌC THẦY TRÒ 1.Bài cũ: 2HS đọc bài Cuộc họp của chữ viết 2.Bài mới: a.Gt bài: Giáo viên đọc mẫu HS theo dõi bài trong SGK - Hướng dẫn HS luyện đọc câu, sửa HS đọc từ - Học sinh đọc từng câu sai. - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp - Hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ đoạn. - Đọc đúng câu hỏi đoạn 3. - Giải nghĩa các từ ngữ : khăn mùi soa, viết lia - HS đặt câu, đọc đoạn nhóm lịa, ngắn ngủn 3. Tìm hiểu bài : - Nhân vật xưng tôi trong chuyện tên là gì ? - Cô-li-a. - Cô giáo giao cho lớp đề văn thế nào ? - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ - Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài Tập làm văn ? - Học sinh trao đổi nhóm đôi. + Học sinh đọc đoạn 3 - Cô-li-a làm cách nào để bài viết dài ra ? - Nhớ việc đã làm, cả việc chưa làm. - Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên ? - ... chưa làm bao giờ. - Vì sao sau Cô-li-a lại vui vẻ nhận lời ? - ... Vì nói trong bài tập làm văn. - Qua bài học em hiểu ra điều gì ? ..lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì … 4. Luyện đọc lại : (treo bảng phụ) - Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn 3 - Học sinh luyện đọc nhóm 4 - Hướng dẫn ngắt, nghỉ, nhấn giọng. - 2 nhóm đọc - Nhận xét -1 nhóm đọc phân vai. - Luyện đọc bài. - 4 học sinh nối tiếp đọc đoạn. - Tuyên dương học sinh đọc tốt. B. KỂ CHUYỆN Xếp lại theo thứ tự nội dung câu chuyện, sau đó - HS đọc yêu cầu phần kể chuyện kể một đoạn bằng lời của em. 2. Hướng dẫn kể : a. Xếp lại 4 tranh - GV treo 4 tranh theo thứ tự như SGK - 1 HS lên bảng xếp theo thứ tự. b. Kể lại một đoạn theo lời kể của em - 1 học sinh chọn 1 đoạn kể -Lớp nhận xét - 4 học sinh kể lần lượt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THẦY c. Kể theo nhóm - Kể trong nhóm 4 - Tuyên dương học sinh kể hay 3. Củng cố, dặn dò : - Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì ?. TRÒ - Từng cặp kể nhau nghe. - 4 học sinh kể nối tiếp từng đoạn. - 3 học sinh trả lời. Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học THẦY A.Kiểm tra bài cũ : B.Bài mới : * Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm 1/2 của một số, 1/6 của một số ? * Bài 2: - Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa, chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên chữa bài. * Bài 3: Dành cho HS KG * Bài 4: - Yêu cầu học sinh quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông.. TRÒ làm bài 1,3/26.. Nêu, làm vở 1 học sinh đọc đề Lấy số bông hoa chia cho 6. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh KG làm bài - Học sinh nhìn hình vẽ SGK - Nêu câu trả lời Cả 4 hình đều có 10 ô. 1/5 số ô vuông mỗi hình gồm : 10 : 5 = 2 (ô vuông) Hình 2, 4 có 2 ô vuông tô màu. Vậy đã tô màu 1/5 số ô vuông của h 2 và h 4.. C.Củng cố, dặn dò: Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào ? Chính tả(NV): BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo. - Làm đúng hoặc BT(3) a/b hoặc BTchính tả phương ngữ do GV chọn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ nội dung bài 2, 3b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GV 1.Bài cũ 2.Bài mới: Gthiệu bài:. HS.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV đọc bài tóm tắt truyện "Bài tập làm văn" - Tìm tên riêng trong bài chính tả - Tên riêng bài chính tả được viết như thế nào ? - Giáo viên đọc từ khó b. Giáo viên đọc cho học sinh viết c. Giáo viên chấm, chữa, nhận xét 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả a. Bài tập 2: Dành cho HS giỏi. - Nhận xét, chốt ý đúng. b. Bài 3b :. - 2 học sinh đọc toàn bài - Cô-li-a. - HS viết từ khó vào bcon - Viết bài vào vở - Đổi vở chấm bài đọc yêu cầu bài Thảo luận theo cặp 2 đội HS lên bảng tiếp sức thi làm đúng, nhanh. - Vài HS đọc kết quả đúng, làm vào vở . - Đọc yêu cầu Làm VBT-3HS thi làm bài trên bảng. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.. Luyện từ và câu:. TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY. I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ(BT1). - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn( BT2). II. Đồ dùng dạy- học : 3 tờ phiếu kẻ sẵn ô chữ bài tập 1.Bảng viết 3 câu văn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy- học : GV 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề Hướng dẫn học sinh làm bài tập : a. Bài tập 1 : - Giáo viên giới thiệu ô chữ trên bảng. - Giáo viên nhắc lại từng bước thực hiện bài tập. + Bước 1: Dựa lời gợi ý đoán chữ đó là chữ gì? + Bước 2: Ghi từ vào các ô chữ theo hàng ngang. + Bước 3 : Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột được tô màu. - Nhận xét, khen nhóm làm đúng, nhanh. Đáp án: Diễu hành, sách GK, thời KB, cha mẹ, ra chơi, học giỏi, lười học, giảng bài, thông minh, cô giáo - Cột hàng dọc: Lễ khai giảng b. Bài tập 2 : - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. a/ Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.. HS - 2 học sinh làm miệng bài tập 1 và 3.. - 3 học sinh đọc nối tiếp yêu cầu bài 1. - Lớp đọc thầm, quan sát ô chữ và nghe giáo viên hướng dẫn từng bước.. - Học sinh trao đổi cặp - 3 phiếu, mời 3 nhóm thi tiếp sức - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Lớp nhận xét, sửa, kết luận. - Học sinh làm vở - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm, làm vở nháp - 3 HS làm bảng, mỗi em 1 bài. - Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV HS b/ Các bạn mới được kết nạp vào đội đều là con - Học sinh chữa bài. ngoan, trò giỏi. c/ Nhiệm vụ …Bác Hồ dạy, tuân theo…danh dự . Đội 3. Củng cố dặn dò: Tìm giải ô chữ trên báo. An toàn giao thông:. GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT ĐẶC ĐIỂM CỦA GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT. I.Mục tiêu: - HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt và hệ thống ĐSVN. Những quy định bảo đảm an toàn GTĐS. - Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga tàu hỏa. - Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam. III. Các hoạt động dạy – hoc: GV Hoạt động 1: Đặc điểm của GTĐS - Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi: 1)Để vận chuyển người và hàng hóa, ngoài các phương tiện ô tô, xe máy em nào biết còn có loại phương tiện nào ? 2) Tàu hỏa đi trên loại đường như thế nào ? 3) Em hiểu thế nào là đường sắt ?. HS - Thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày. + Tàu hỏa + Đường sắt + Là loại đường dành riêng cho tàu hỏa có 2 thanh sắt nối dài còn gọi là đường ray. 4) Em nào đã được đi tàu hỏa, em hãy nói sự + Tàu hỏa gồm có đầu máy và các toa chở khác biệt giữa tàu hỏa và ô tô ? hàng, toa chở khách, tàu hỏa chở được nhiều + GV dùng tranh ảnh đường sắt, nhà ga, tàu hỏa người và hàng hóa. để giới thiệu. Hoạt động 2: - Vì sao tàu hỏa phải có đường + Tàu hỏa gồm có đầu tàu, kéo theo nhiều toa riêng ? tàu, thành đoàn dài, chở nặng, tàu chạy nhanh, các PTGT khác phải nhường đường cho tàu đi qua. - Khi gặp tình huống nguy hiểm, tàu hỏa có thể + Tàu không dừng ngay được vì tàu thường rất dừng ngay được không ? Vì sao ? dài, chở nặng, chạy nhanh nên khi dừng phải có Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò thời gian để tàu đi chậm dần rồi mới dừng được - Nhắc HS thực hiện đúng ATGT HĐNGLL: HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH TRƯỜNG LỚP (TT) I.Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa của trường lớp sạch đẹp. - Có ý thức bảo vệ trường lớp sạch đẹp. - Biết làm những việc để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Chuẩn bị: Dụng cụ làm vệ sinh III. Các hoạt động dạy - học: GV. HS.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 1: - Trường lớp sạch đẹp có ich lợi gì ? - HS tự nêu - Muốn trường lớp sạch đẹp , em phải làm những - Quét dọn, nhặt rác, đổ rác đúng nơi quy định. việc gì ? - Đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định. - Không viết, vẽ bậy lên tường, lên bàn ghế. - Không ăn quà vặt, không xả rác bừa bãi. - Không bẻ cành, hái hoa,…. Hoạt động 2: - Thực hành làm sạch trường lớp - Kê bàn, quét rác, đổ rác,… - Cho 3 tổ thực hiện - Lau chùi cửa kính, bàn ghế,… Hoạt động 3 : - Đổ rác đúng nơi quy định,….,…. - Dặn HS luôn có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Thứ ba,25/9/2012 Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia.) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Thầy. Trò. 1. Bài cũ: 2.Bài mới: 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia 96 : 3 - Giáo viên đặt đề toán , ghi 96 : 3 - HS nghe giáo viên đọc bài toán - Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số ? - Số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm kết quả - Nếu học sinh tình đúng, cho học sinh nhắc cách thực hiện phép tính. - Giáo viên hướng dẫn lại cách làm : - Đặt tính 96 3. 96 3 9 32 06 6 0. - Tính lần lượt như phần bài học - Vài HS nêu miệng lại cách chia 96 : 3 = 32 2. Thực hành : + Bài 1 : Nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện - Thực hiện lần lượt từng phép chia ở bcon + Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm một phần mấy - Học sinh trả lời,làm bài 2a vào vở của một số, sau đó làm bài. - HSKG làm thêm bài 2b. + Bài 3 : Đọc đề, tìm hiểu đề, giải vào vở - Mẹ hái được bao nhiêu quả cam ? Số quả cam mẹ biếu bà là : - Mẹ biếu bà một phần mấy số cam ? 36 : 3 = 12 (quả) - Bài toán hỏi gì ? Ta thực hiện thế nào? ĐS : 12 (quả) - Cho học sinh nhận xét, chữa bài - Học sinh chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. Tập làm văn: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I.MỤC TIÊU :- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. -Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu). - KNS cần đạt : giao tiếp, lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : THẦY A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: a. Bài tập 1: Kể lại buổi đầu em đi học Gợi ý cho HS kể: Cần nói rõ buổi đầu em đi học là buổi nào? Thời tiết thế nào?Ai dẫn em tới trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh kể cho nhau nghe buổi đầu đi học của mình.. TRÒ HS đọc bài văn kể về gia đình. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 1 học sinh khá kể mẫu - Lớp nhận xét.. Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe buổi đầu đi học của mình. - 3 học sinh thi kể trước lớp. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Giáo viên nhận xét bài kể của HS. b. Bài tập 2: Viết lại những điều vừa kể…. - Yêu cầu viết giản dị, chân thật đúng đề tài, đúng ngữ pháp, đúng chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc bài trước lớp - Nhận xét cho điểm HS. Thu vở chấm 3. Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học.. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh viết bài - 5-7 học sinh đọc bài. - Lớp và giáo viên nhận xét. - Bình chọn người viết tốt.. Tập viết: CHỮ HOA D, Đ I. MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa D (1dòng), Đ,H (1dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài ….mới khôn (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ viết hoa D, Đ. - Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ trên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra viết bài về nhà. viết bcon Chu Văn An,Chim khôn, B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài a. Luyện chữ viết hoa : - Chữ K, Đ, D - Học sinh tìm chữ hoa trong bài ? - 3 HS nhắc lại quy trình viết 3 chữ này. - Treo bảng các chữ cái viết hoa - Học sinh quan sát - GVviết mẫu, kết hợp nhắc cách viết từng chữ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> THẦY A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra viết bài về nhà. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài b. Luyện viết từ ứng dụng : - Yêu cầu học sinh nói về những điều đã biết về anh Kim Đồng ? - Từ ứng dụng có mấy chữ ? Là chữ nào ? - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? c. Luyện viết câu ứng dụng : - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - GV giúp học sinh hiểu câu ứng dụng 3. Hướng dẫn HS viết vở Tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu học sinh viết bài : - Chỉnh, sửa lỗi.. TRÒ viết bcon Chu Văn An,Chim khôn, - HS viết chữ K, D, Đ ở bảng con - HS đọc từ ứng dụng Kim Đồng - Học sinh trả lời - Từ gồm 2 chữ : Kim, Đồng - Chữ K, Đ, g có chiều cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng 1 con chữ O. - HS viết bảng con. 3 HS viết bảng lớp. - 3 học sinh đọc câu ứng dụng - HS tập viết trên bảng con: Dao + 1 dòng chữ Dao cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Đ, K cỡ nhỏ + 1 dòng Kim Đồng cỡ nhỏ + 1 lần câu ứng dụng, cỡ nhỏ. Y/C HSKG viết đủ bài 4. Chấm, chữa bài : 5 - 7 bài 5. Củng cố, dặn dò : - Nhắc HS chưa viết xong về viết. - Học thuộc câu ứng dụng. Luyện Tiếng Việt: Luyện đọc. BÀI TẬP LÀM VĂN. GV - Đọc mẫu - Ghi bảng các từ khó đọc: loay hoay, khăn mùi soa, thỉnh thoảng, giặt bít tất, tròn xoe mắt, liuxi-a, Cô-li-a,… - Luyện đọc câu dài, câu cảm trong bài. - Đính tranh kể chuyện. HS 3HS đọc (KG) HS đọc yếu luyện đọc HS KG luyện đọc Đọc từng đoạn nối tiếp 4HS đọc thi toàn bài Nối tiếp kể chuyện theo tranh 2HS KG kể toàn bộ câu chuyện. Thứ tư, 26/9/2012 Tập đọc: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đi học. (trả lời được các câu hỏi1,2,3).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa SGK/51- Bảng phụ viết đoạn văn HS luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : THẦY TRÒ A.Bài cũ: - 2HS đọc bài Bài tập làm văn B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV vào bài, ghi đề bài - Lớp hát bài "Ngày đầu tiên đi học"2. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm bài học - Học sinh theo dõi b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu, sửa từ khó - Học sinh đọc từng câu (2 lần) - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn - Đọc từng đoạn - Đọc giải nghĩa: tựu trường, náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng. - Ngắt câu dài đoạn 1 (HD) - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Tôi quên sao được... ấy/ nảy nở... tôi/ ... tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. - Đọc nhóm đôi,đồng thanh - Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi. - 1 học sinh đọc toàn bài 3. Tìm hiểu bài : - Điều gì gợi tác giả nhớ những kỷ niệm của - Học sinh đọc thầm đoạn 1 buổi tựu trường ? - Lá ngoài đường rụng ... tựu trường. - Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả - Học sinh đọc thầm đoạn 2 thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ? - Học sinh phát biểu. - Giáo viên chốt ý. - Đọc thầm đoạn 3 - Tìm hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám - Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi học trò ? từng bước nhẹ... 4. Học thuộc lòng 1 đoạn -Treo bảng phụ. - 1 học sinh khá đọc toàn bài - Hướng dẫn HS học thuộc lòng đoạn 3 - 4 học sinh đọc lại đoạn văn - Gọi một số học sinh thi học thuộc lòng. - 3 HSKG thi học thuộc lòng đoạn3 - Tuyên dương HS học thuộc và đọc diễn cảm. 5. Củng cố dặn dò : . - Giáo viên nhận xét tiết học. Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia.). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : THẦY 1. Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : Bài 1: Đặt tính rồi tính. TRÒ Giải bài 1,3/28 Nêu yêu cầu bài toán Làm bcon -2HS tính ở bảng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THẦY. TRÒ. 1. Kiểm tra bài cũ : Giải bài 1,3/28 2.Bài mới : - Yêu cầu học sinh nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. Bài 2: Tìm ¼ của:20cm;40km;80kg - Học sinh tự làm vào vở và chữa bài. Bài 3: - 1 HS đọc đề - 1 HS làm bảng - Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ, làm - Học sinh làm bài vào vở : D. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tự nhiên Xã hội: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. - KNS cần đạt: kĩ năng làm chủ bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Các hình trong SGK trang 24, 25. - Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : THẦY 2. Kiểm tra : - Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu. - Thận làm nhiệm vụ gì ? 3. Bài mới : a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Mục tiêu : Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. + Bước 1 : Tại sao chúng ta cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? + Bước 2 :  Kết luận SHD / 44. b. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận - Mục tiêu : Nêu cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. + Bước 1 :. TRÒ. - Học sinh thảo luận cặp. - Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. - Yêu cầu một số cặp lên trình bày. - Các bạn khác nhận xét bổ sung. - Làm việc theo cặp. - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5/25.. - Các bạn trong hình đang làm gì ? - Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ? + Bước 2 : - Làm việc cả lớp. - Gọi 4 cặp trình bày về 4 bức tranh. - Chúng ta làm gì để giữ vệ sinh bộ phận ngoài + Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước cơ quan bài tiết nước tiểu ? khi mặc quần áo; hằng ngày thay quân áo, đặc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THẦY. TRÒ. Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?.  Liên hệ bản thân.-Giáo viên rút ra kết luận.. biệt là quần áo lót. + Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nứơc tiểu ra hằng ngày ; để tránh bệnh sỏi thận. - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc phần bạn cần biết. 4. Củng cố dặn dò : - Nêu cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Luyện Tiếng Việt:. ÔN SO SÁNH. GV HS 1.Ghi lại các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, Làm vào vở câu văn dưới đây: a.Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp. b. Bế cháu, ông thủ thỉ: Cháu khoẻ hơn ông nhiều Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng. 2.Ghi từ so sánh vào chỗ chấm sau: Nối tiếp điền-nêu cách so sánh a.Tàu dừa …..chiếc lược chải vào mây xanh. b.Quả dừa …..đàn lợn con nằm trên cao. c.Những ngôi sao…….mẹ đã thức vì chúng con. Dặn dò HS tập đặt câu có hình ảnh so sánh Thứ năm, 27/9/2012 Toán : PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I.MỤC TIÊU : - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Biết số dư bé hơn số chia. II. ĐỒ DÙNG : Các tấm bìa có chấm tròn (SGK) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : THẦY A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới : a. Hướng dẫn học sinh nhận biết phép chia hết và phép chia có dư - GV nêu bài toán, viết 8 : 2 = 9:2=  8 : 2 = 4 là phép chia hết 9 : 2 = 4 (dư 1) là phép chia có dư Chú ý số dư bé hơn số chia. b. Luyện tập thực hành : + Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu -Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ các thực hiện phép tính của mình.. TRÒ 2 học sinh giải bài 1/28.. - 2 học sinh lên bảng thực hiện. Mỗi em 1 phép tính, nói cách thực hiện. - HS kiểm tra lại qua bìa có : 8 dấu chấm : 2 9 dấu chấm : 2. - 3 học sinh lên bảng làm phần a. - Học sinh dưới lớp làm vở bài tập. 12 6 17 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Các phép chia trong bài toán này là phép chia hết hay có dư ? -Tiến hành tương tự phần b. -Yêu cầu học sinh so sánh số chia với số dư ? - Yêu cầu học sinh tự làm phần c. +Bài 2: Đ/S ?. 1 2 2 15 3 0 2 - Phép chia hết. – Phép chia có dư - Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. - Cả lớp làm bài c, đổi vở chấm chéo. Đọc y/c bài.Làm theo nhóm Giải thích vì sao Đ?vì sao S ? +Bài 3:Đã khoanh vào ½ số ôtô trong hình nào? - Đọc yêu cầu bài. - HS trả lời và khoanh vào hình a. C. Củng cố dặn dò : - HS nhận biết phép chia hết, phép chia có dư. Luyện toán:. ÔN PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ. THẦY TRÒ Bài 1: Đặt tính rồi tính: 19 : 3 ; 17 : 5 ; 29 : 6 ; Làm bcon, 2HS làm bảng lớp 73 : 5 ; 68 : 6 ; 7 : 4 Bài 2: Lớp 3B có 32 học sinh, trong đó có ¼ Giải vào vở. số học sinh là học sinh giỏi.Hỏi lớp 3b có bao nhiêu học sinh giỏi? Bài 3: Trong PC: 25 : 7 , số dư có thể số nào? HS trả lời, giải thích Dặn dò HS chuẩn bị bảng nhân 7. Chính tả: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo; - Làm đúng BT(3) a/b hoặc BTchính tả phương ngữ do GV chọn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp ghi bài tập 2, bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : THẦY 1.Bài cũ 2.Bài mới: a. Hướng dẫn nghe viết: - Giáo viên đọc đoạn chính tả phải viết - Tâm trạng của đám học trò mới như thế nào ? - Hình ảnh nào cho em biết điều đó ? - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - Hướng dẫn viết từ khó. b. Giáo viên đọc chính tả học sinh viết bài c. Giáo viên chấm chữa bài : 5 - 7 học sinh 3. Hướng dẫn làm bài tập : a. Bài tập 2 :. TRÒ. - 1 HS đọc lại - ... bỡ ngỡ, rụt rè. - 3 câu - Chữ đầu câu - HS viết từ khó ở bc - Học sinh viết bài. - Đổi vở chấm-soát lỗi - 1 học sinh đọc y/cầu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THẦY - Phát giấy bút cho các nhóm - Nhận xét, chốt lời giải đúng. b. Bài tập 3b : 4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học.. TRÒ - Làm trong nhóm-Trình bày - HS đọc lời giải, làm vở bài tập.. Thủ công: GẤP CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG( Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh - Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối . II/ Chuẩn bị: - GV: + Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công + Giấy thủ công, giấy nháp, kéo, hồ dán, bút chì,... + Tranh qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng - HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng + Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.... III/ Hoạt động dạy học: GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu các bước cắt ngôi sao 5 cánh - Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của HS, nhận xét 3. Bài mới: - GV treo tranh qui trình lên bảng, gọi HS nêu lại các bước gấp - Tổ chức cho HS thực hành gấp - GV giúp đỡ những HS còn yếu - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm - GV hướng dẫn, HS nhận xét - GV đánh giá sản phẩm của HS , nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét thái độ tinh thần học tập của HS - Chuẩn bị cho bài sau:“ Gấp, cắt, dán bông hoa”.. HS - 2 HS nêu: + B1: Gấp giấy để cắt ngôi sao + B2: Cắt ngôi sao + B3: Dán ngôi sao..... - 2 HS nhìn lại vào qui trình và nêu các bước gấp, cắt, dán - HS thực hành - HS trình bày sản phẩm - HS nhận xét: + Đúng kĩ thuật + Cân đối + Trình bày đẹp - HS khéo tay gấp cắt dán ngôi sao5 cánh và lá cờ. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối. Thứ sáu, 28/9/2012 Toán : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. Vận dụng PCH trong giải toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> THẦY. TRÒ. 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : + Bài 1 : Tính: - Y/c học sinh nêu cách thực hiện phép tính + Bài 2 : Đặt tính rồi tính: + Bài 3 :Một lớp học….. Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để giải. + Bài 4 :Khoanh vào chữ đặt …. 1 HS làm bài 1,2. Làm bcon-2HS làm bảng lớp Làm vào vở bài 2cột 1,2,4-2HS tính ở bảng lớp-Sửa bài.HSKG làm hết bài 2 1 học sinh đọc đề. Tìm hiểu đề Tóm tắt, giải vào vở-1HS giải ở bảng - Chữa bài Nêu Y/c-Lớpchọn vào bcon. D. Củng cố dặn dò :- Củng cố PCH, PCCD.Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: Đánh gía các hoạt động trong tuần 6. Kế hoạch tuần 7. - HS thấy được ưu khuyết điểm của tiết sinh hoạt cuối tuần. - Biết nhận xét, góp ý các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Biết phương hướng tuần tới. - Có ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến. II.Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: 1. Văn nghệ 2.Giới thiệu đại biểu 3.Tổng kết hoạt động trong tuần qua - Đại diện tổ trưởng từng tổ lên tổng kết về các mặt: Nề nếp, học tập, vệ sinh,.... - Ban cán sự lớp lên đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng nhận xét chung: + Lớp đi học đúng giờ, duy trì tốt sĩ số + Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ + Thực hiện tốt các nền nếp: ra vào lớp, đồng phục khi đến trường, tập thể dục, hát đầu giờ,.... + Duy trì tốt việc truy bài đầu giờ. + Dụng cụ học tập đầy đủ. + Chấm điểm từng bạn trong sao. * Sinh hoạt theo chủ điểm: Con ngoan. - GV nhận xét chung: + Học tập sôi nổi, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Nề nếp lớp tốt, thực hiện tốt truy bài đầu giờ. + Vệ sinh khu vực sạch sẽ. + Tham gia giải toán qua mạng.. + Hoc còn lơ là, chữ viết còn cẩu thả: Đại 4, Công tác đến: - Thực hiện chương trình tuần 7. - Duy trì tốt các nề nếp trong học tập và sinh hoạt. - Tập múa hát tập thể các bài múa quy định của sao nhi đồng. Hoạt động tập thể:. SINH HOẠT LỚP.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I.Mục tiêu: II.Tiến hành: 1.Ổn định nề nếp lớp -Từng tổ báo cáo tình hình học tập trong tổ của mình 2.Từng em kể những việc làm tốt ,chưa làm tốt của mình a)Học tập:-Tuyên dương các HS đọc to, tham gia xây dựng bài tốt -Nhiều em có ý thức giữ vở sạch , chữ đẹp: Quỳnh, Duyên, P Anh …. -Tuy nhiên có bạn chưa chú ý nghe cô hướng dẫn làm bài: T Hậu, Khoa -Chưa tập trung lúc chữa bài, còn vài em quên dụng cụ học tập: … b) Ra vào lớp, xếp hàng TD :tương đối tốt c)Vệ sinh lớp học và khu vực chưa thực sự tự giác. d)Tham gia phong trào e) Bầu sao các nhân xuất sắc.Tdương những em viết chữ đẹp h)Thực hiện tốt giờ học tốt, tiết học tốt (Toán, chính tả). 4.Kế hoạch tuần 7: - Củng cố ,duy trì nề nếp học tập, sinh hoạt, vệ sinh… - Xây dựng phong trào giúp bạn cùng tiến - Rèn vở sạch chữ đẹp, thi đua rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch. - Tập trung nâng cao chất lượng học tập: - Phụ đạo học sinh yếu: Nhi, Hiệp, Phát chú ý HS năng khiếu :T Phương(hát); T Hòa(kể chuyện);Trúc, Quỳnh, T Tiên(VSCĐ)…. Tự nhiên Xã hội 3: CƠ QUAN THẦN KINH I.MỤC TIÊU : -Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan TK trên tranh vẽ hoặc mô hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :- Các hình trong SGK trang 26,27 + Tranh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : THẦY TRÒ 2. Kiểm tra :- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu ? 3. Bài mới : a. Hoạt động 1 : Quan sát - Mục tiêu : Kể tên, chỉ vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh. + Bước 1 : Làm việc nhóm - HS quan sát H1, H2 (SGK)/26,27 - Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ ? - Cơ quan nào bảo vệ hộp sọ ? Cơ quan nào bảo vệ cột sống ? - HS chỉ vị trí não bộ, tủy sống trên cơ thể. + Bước 2 : Làm việc cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> THẦY - Giáo viên treo tranh  Giáo viên kết luận / SHD 45. TRÒ - HS chỉ sơ đồ các bộ phận CQTK, nói đâu là não, tủy sống, các dây thần kinh.. b. Hoạt động 2 : Thảo luận - Mục tiêu : Nêu vai trò não, tủy sống, các dây thần kinh và giác quan. + Bước 1 : Trò chơi Tchơi "Con thỏ,ăncỏ,uống nước,vào hang" - Các em sử dụng giác quan nào để chơi? + Bước 2 : Thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển. - Não, tủy sống có vai trò gì ? - Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan ? - Điều gì xảy ra nếu não hoặc tủy sống, dây thần kinh bị hỏng ? + Bước 3 : Làm việc cả lớp - Học sinh làm việc cả lớp.  Giáo viên rút kết luận SGK - Đại diện nhóm trình bày kết quả . 4. Củng cố dặn dò : - Cơ quan thần kinh có bộ phận nào ? - Não, tủy sống có vai trò gì ?. Luyện Tiếng Việt : Ôn Tập làm văn HĐ của thầy HĐ của trò Hãy viết một đoạn văn ngắn gồm 5 câu kể Làm vào vở luyện tiếng việt về buổi đi học đầu tiên của em. GV chấm bài, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×