Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

giao an lop 4 tuan 19 20 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.18 KB, 115 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19. THỨ HAI, NGÀY 27 THÁNG 12 NĂM 2011. TIẾT 1:. TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI. I M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. -ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - khâm phục người tài đức. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . - Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOAT ĐÔNG DẠY- HỌC : Hoạt động của thầy 1. ỔN ĐINH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ : 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI: - Treo tranh minh họa.. - Quan sát TL. - Tranh vẽ gì ?. - Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng - Giới thiệu chủ điểm “Người ta là trưng cho hoa của đất đang nhảy múa , ca hát ." hoa đất” và bài: “Bốn anh tài” B. LUYÊN ĐOC. - Yêu cầu.. - 1 h/s đọc cả bài.. - Chia đoạn. ( 5 đoạn ). - Đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.. - Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. - Chú ý câu hỏi: ? Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khẩy. - Giải nghĩa từ, ngắt nghỉ câu văn - 2h/s đọc chú giải. dài. - 1 h/s đọc cả bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc mẫu. C. TÌM HIỂU BÀI.. - Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn ?Cẩu Khây có sức khỏe, tài năng một lúc hết chín chõ xôi , 10 tuổi sức đã bằng trai 18 . như thế nào. - 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn quyết trừ diệt cái ác . - Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang , có nhiều nơi không còn ? Có chuyện gì xảy ra với quê một ai sống sót hương Cẩu Khây. - Cẩu Khây cùng ba người bạn - Giải nghĩa “tan hoang, “yêu tinh” Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai ? Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt Tát Nước , và Móng Tay Đục yêu tinh với những ai . Máng lên đường đi diệt trừ yêu ? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tinh tài năng gì . - Phát biểu D. ĐOC DIỄN CẢM. - H/D đọc diễn cảm đoạn văn:Ngày - 5 HS tiếp nối nhau đọc xưa …tinh thông võ nghệ. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 4. CỦNG CỐ BÀI: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì.. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - Ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé - 2h/s đọc n/d bài. - Nhận xét tiết học.. - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------. TIẾT 2:. TOÁN. KI – LÔ – MÉT VUÔNG I M ỤC TI ÊU: - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biết 1km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo, hứng thú trong học Toán. II. CHUẨN BỊ: GV: bảng nhóm HS: bút dạ III. CÁC HOAT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. GT KI – LÔ – MÉT – VUÔNG. - Yêu cầu. - H/dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông. - Đọc là : Ki - lô - mét vuông. - Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000 000 hình -Vậy : 1 km2 = 1000 000 m2. - Viết bảng con một số đơn vị đo.. - Viết là : km2 C. LUYỆN TẬP. Bài 1 : - Chín trăm hai mươi mốt ki lô mét vuông - Hai nghìn ki lô mét vuông. 921km2. - Năm trăm linh chín ki lô mét vuông. 2000km2. - Ba trăm hai mươi nghìn ki lô mét vuông Bài 2 : - Viết số thích hợp vào chỗ chấm.. 509km2 320000km2 1km2 = 1000 000 m2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1000 000 m2 = 1km2 1m2 = 100 dm2 5km2 = 5000 000 m2. Bài 4 :. 32m249dm2= 3249 dm2 2 000 000 m2 = 2 km2 4. CỦNG CỐ BÀI:. a) Diện tích phòng học : 40 m 2. - Nhận xét tiết học. b) Diện tích nước Việt Nam : 330 991 km 2 - Nêu nôi dung bài học - Học bài, chuẩn bị bài sau.. -------------------------------------------------------------------. TIẾT 3:. ĐẠO ĐỨC. KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1) I M ỤC TI ÊU: - HS biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - HS khá giỏi biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ. III. CÁC HOAT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI HĐ1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> học đầu tiên” SGK/28) - Đọc truyện “Buổi học đầu tiên” -1 HS đọc lại truyện “Buổi học ? Vì sao một số bạn trong lớp lại đầu tiên” TLCH cười khi nghe ban Hà giới thiệu về - HS thảo luận cặp đôi. nghè nghiệp bố mẹ mình. - Đại diện trình bày. ? Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao. - KL: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi. - Nêu yêu cầu bài tập 1(SGK tr.29):. - 2 h/s đọc y/c bài tập. - Thảo luận theo cặp. - Những người sau đây, ai là người - Đại diện phát biểu. lao động? Vì sao? - KL: SGK HĐ 3: Thảo luận nhóm . - Chia nhóm giao việc - H/D thảo luận. ST T. Người động. - Chia nhóm cử nhóm trưởng. - Thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày.. - Nhận xét. lao Ích lợi mang lại cho x/h. 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nêu n/d bài học. - 2h/s đọc ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ hoc. -------------------------------------------------------------. TIẾT 4:. CHÍNH TẢ : NGHE VIẾT KIM TỰ THÁP AI CẬP.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe-viết đúng bài chính tả ; trinh bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). - Rèn tính cẩn thận, có trách nhiệm với bài viết của mình. II. CHUẨN BỊ: - Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập2 .Ba băng giấy viết nội dung BT3 a III. CÁC HOAT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ:. - 2 h/s viết bảng lớp. viết thư , việc làm , thời tiết , xanh biếc thương tiếc, biết điều.. - Nhận xét . 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. VIẾT CHÍNH TẢ. - Đọc bài CT ? Đoạn văn nói lên điều gì.. - Các từ khó, đễ lẫn khi viết.. - Đọc bài. - Đọc bài.. -1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. - Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. - Các từ : lăng mộ , nhằng nhịt , chuyên chở , kiến trúc , buồng , giếng sâu , vận chuyển ,... - Viết bài vào vở. - Soát lỗi.. - Nhận xét, chấm bài. C. LÀM BÀI TẬP. Bài 2: - Nêu n/d bài tập. - Chia nhóm giao viêc. - H/d làm bài. -Nhận xét và kết luận.. - 1h/s đoc y/c bài. - Chia nhóm thảo luận. - Đại diện phát biểu. sinh vật - biết - biết - sáng tác tuyệt mĩ - xứng đáng ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 3: - Nội dung bài tập.. - 1 HS đọc y/c.. - H/d làm bài.. - Làm bài cá nhân. - Nhận xét.. - Phát biểu. - sáng sủa - sinh sản - sinh động . - Viết sai : sắp sếp - tinh sảo bổ xung. 4. CỦNG CỐ BÀI.. - Nêu n/d bài học. - Làm bài tập, chuẩn bị bài sau.. - Nhận xét tiết học.. --------------------------------------------------------------------------------------------. THỨ BA, NGÀY 28 THÁNG 12 NĂM 2010. TIẾT 1:. TOÁN LUYỆN TẬP. I M ỤC TI ÊU: - Chuyển đổi được các số đo diện tích. - HS đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột. - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo, hứng thú trong học Toán. II. CHUẨN BỊ: - bảng phụ, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ: - Nhận xét 3. BÀI MỚI. A. GT BÀI. B. LUYỆN TẬP.. - Chữa bài tập về nhà.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 530 dm2 = 53000cm2. Bài 1:. 13dm229cm2 = 1239cm2 84600 cm2 = 846 dm2 300 dm2 = 3 m2 10km2 = 10000000m2 9000000m2 = 9 km2 Bài 2:. Giải : a/ Diện tích hình chữ nhật : 5 x 4 = 20 (km 2 ) b/ Đổi : 8000 m 2 = 8 km Diện tích hình chữ nhật : 8 x 2 = 16 (km 2 ) Đ/S: a) 20 km 2 b) 16 km 2. Bài 5 :. a) Hà nội 2952 b) Gấp khoảng 2 lần d/s Hải Phòng.. 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nội dung bài luyện tập. - Làm bài 3, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. -----------------------------------------------------------TIẾT 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ? I. M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ. - Rèn HS nói, viết có chủ ngữ. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét , đoạn văn ở bài tập1 ( phần luyện tập ) III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ: - 3 HS tìm những từ ngữ miêu tả trong đó có vị ngữ trong câu Ai là gì ?. - Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Phát biểu. -Nhận xét, kết luận 3. BÀI MỚI. A. GT BÀI. B. NHẬN XÉT. Bài 1, 2: - Nêu n/d bài tập. - Hướng dẫn làm bài tập.. - 1 h/s đọc n/dung và trả lời câu hỏi. - Nhận xet chữa bài. - Gạch chân các câu kể bằng phấn màu. - KL:. - Đọc các câu kể : - Làm bài cá nhân. - Một vài hs phát biểu. 1. Một đàn ngỗng / vươn cổ dài cổ , chúi mỏ về phía trước , định đớp bọn trẻ . 2. Hùng / đút vội khẩu súng vào túi quần chạy biến . 3. Thắng / mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Bài 3,4 : ? Chủ ngữ trong các câu trên có. 4. Em / liền nhặt một cành xoan , xua đàn ngỗng ra xa . 5. Đàn ngỗng / kêu quàng quạc ,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ý nghĩa gì.. vươn cổ chạy miết .. - Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? là danh từ kèm theo một số - Chủ ngữ trong câu chỉ tên của từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm danh người , của vật trong câu . từ . - Vị ngữ trong câu trên do danh từ và ? Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) gì. tạo thành . C. GHI NHỚ. - Phát biểu. - Yêu cầu D. BÀI TẬP.. - 3 h/s đọc ghi nhớ SGK.. Bài 1: - Nêu n/d bài tập. - Chia nhóm giao việc.. - 2 h/s đọc y/c bài tập.. - H/d thảo luận.. - Chia nhóm, cử nhóm trưởng.. -Nhận xét bài.. - Thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời. - Trong rừng , chim chóc hót véo von . CN - Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước . CN - Thanh niên / lên rẫy . CN - Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà . CN - Các cụ già / chụm đầu bên những chén rượu cần. CN. Bài 2: - Nêu n/d bài. - H/D làm bài. - Nhận xét.. - Các bà , các chị / sửa soạn khung cửi . CN - 1 h/s đọc y/c bài..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Làm bài cá nhân. - Phát biểu. - Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu . - Mẹ em luôn dậy sớm để lo bữa sáng cho cả nhà .. Bài 3 :. - Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm .. - Nêu n/d bài. - Yêu cầu.. ?Trong tranh những ai đang làm - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. gì . - Quan sát và trả lời câu hỏi . - Trong tranh bà con nông dân đang ra đồng gặt lúa , mấy bạn học sinh đang cắp sách đến trường , các bác nông dân đang đánh trâu ra cày ruộng , trên cành cây những chú chim đang chuyền cành hót líu lo . - H/d làm bài.. - Làm bài ca nhân.. - Nhận xét.. - 3 - 5 HS trình bày .. 4. CỦNG CỐ BÀI. - 2 h/s đọc ghi nhớ SGK. - Nêu n/d bài học. - Nhận xét giờ học.. - Chuẩn bị bài sau.. ---------------------------------------------------TIẾT 3:. KHOA HỌC. BÀI 37: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I M ỤC TI ÊU: - Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió . - Giáo dục HS ham học hỏi và khám phá tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Chong chóng . - Đồ dùng thí nghiệm : Hộp đối lưu , nến , diêm , vài nén hương.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ: - Ví dụ nào chứng tỏ k/khí cần cho - Trong không khí thành phần sự sống con người , động vật , thực nào là quan trọng nhất đối với sự vật ? thở ? - Ô xi 3. BÀI MỚI: a. GT bài. HDD1: Trò chơi chong chóng. + Làm thí nghiệm chứng minh k/khí chuyển đông tạo thành gió.. - Nêu n/d trò chơi.. - Lắng nghe.. - Hướng dẫn chơi. - Thực hiện.. - Nêu câu hỏi nhận xét.. - Phát biểu.. ? Khi nào chong chóng quay.. - Khi có gió. ? Khi nào chong chóng quay.. không - Khi không có gió. - Khi có gió mạnh.. ? Khi nào chong chóng quay - Gió nhẹ. nhanh. ? Khi nào chong chóng - Đứng trước gió. quay chậm. ? Làm thế nào để chong chóng quay. Kết luận: Không khí có ở xung quanh ta nên khi ta chạy không khí quanh ta sẽ chuyển động tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm cho chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm Không có gió tác động thì + Biết giải thích tại sao có gió. chong chóng không quay . HĐ 2: Nguyên nhân gây ra gió - Nêu n/d thí nghiệm. - Chia nhóm.. - Chia nhóm giao việc.. - Thực hành làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra .. - H/d làm thí nghiệm. - Đại diện nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A.. ? Phần nào của hộp có không khí - Phần hộp bên ống B có không khí. nóng? Tại sao. ? Phần nào của hộp có không khí - Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay lên . lạnh.. - Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B sang A .. ? Khói bay qua ống nào.. ? Vì sao lại có sự chuyển động - Sự chênh lệch nhiệt độ trong của không khí. không khí làm cho không khí chuyển động . ? Không khí chuyển động theo - Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng . chiều như thế nào? - Sự chuyển động của không khí tạo ra gió . + Giải thích tại sao ban ngày gió từ ? Sự chuyện động của không khí biển thổi vào đất liền…. tạo ra gì. - Quan sát & TLCH HĐ 3: Sự chuyển động không khí - Thảo luận và lên chỉ từng bức trong tự nhên. tranh để trình bày. - Treo tranh minh hoạ 6 và 7. -HS trình bày. - Yêu cầu. ? Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày. ? Mô tả hướng gió được minh hoạ trong các hình. ? Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền lại thổi ra biển. KL: SGH 4. CỦNG CỐ BÀI:. - 2 h/s đọc mục BCB. - Chuẩn bị bài sau.. - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------TIẾT 4:. KỂ CHUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - HS có tính bình tĩnh, linh hoạt trong ứng xử. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ: -Nhật xét về HS kể chuyện cho điểm 3. BÀI MỚI:. - 2 HS kể lại truyện" Một phát minh nho nhỏ ".. A. GT BÀI. B. KỂ CHUYỆN. * GV kể chuyện : - Kể mẫu câu chuyện lần 1 - Giải nghĩa từ khó trong truyện ( ngày tận số hung thần , vĩnh viễn ) - Q/sát tranh minh hoạ trong - Kể lần 2 , vừa kể kết hợp chỉ từng SGK và mô tả những gì em biết qua bức tranh. bức tranh minh hoạ . + KỂ TRONG NHÓM. - Yêu cầu.. - Đọc gợi ý.. - HD kể chuyện theo cặp.. - Kể chuyện theo cặp.. + KỂ TRƯỚC LỚP. - HD kể tìm n/d chuyện.. - Thi kể.. - Nhận xét.. - Nêu n/d câu chuyện. - Nhận xét, bổ xung. 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nêu n/d bài học. - Kể chuyện cho người thân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nghe. - Nhận xét giờ học.. - Chuẩn bị bài sau.. -------------------------------------------------------------------------------------THỨ TƯ, NGÀY 29 THÁNG 12 NĂM 2010 TIẾT 1:. TẬP ĐỌC. CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ. - DN: Mọi vật được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) - GD HS quyền và bổn phận của trẻ em, rèn óc tưởng tượng. II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ: - Nhận xét. 3. BÀI MỚI:. - 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Bốn anh tài " và trả lời câu hỏi.. A. GT BÀI. B. LUYỆN ĐỌC. - 1 h/s đọc cả bài. - H/d chia theo khổ thơ.. - Nối tiếp đọc theo khổ thơ 3 lần.. - Sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ . Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu / và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Thầy viết chữ thật to - 1 h/s đọc cả bài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> "Chuyện loài "/ trước nhất .. - Đọc mẫu. C. TÌM HIỂU BÀI.. - 1 HS đọc bài, lớp đọ thầm.. -Yêu cầu. - Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên ? Trong " câu chuyện cổ tích " trái đất. này ai là người sinh ra đầu tiên. -Vì trẻ cần tình yêu và lời ru , trẻ ? Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có cần bế bồng , chăm sóc . ngay người mẹ .. - Bố giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ? Bố và thầy giáo giúp trẻ em ngoan , dạy trẻ biết nghĩ. Thầy dạy trẻ học hành . những gì . - ND: Mọi vật sinh ra vì con người… - Đọc nối tiếp cả bài. D. ĐỌC DIỄN CẢM.. - HS luyện đọc trong nhóm.. - Yêu cầu. - H/d luyện đọc 3 khổ thơ cuối.. - Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Yêu cầu thi đọc thuộc lòng. - Đọc thuộc lòng cả bài thơ .. - Nhận xét. - Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người , vì trẻ em . Hãy 4. CỦNG CỐ BÀI: dành cho trẻ em những điều tốt đẹp - Bài thơ cho chúng ta biết điều nhất . gì? - 2h/s đọc nọi dung bài. - Học, chuẩn bị bài sau.. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------. TIẾT 2:. TOÁN. HÌNH BÌNH HÀNH I M ỤC TI ÊU: - HS nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Rèn óc quan sát, phát triển trí tượng cho HS. II. CHUẨN BỊ: - Chuaån bò baûng phuï - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 . III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ:. - 2 H/S chữa bài tập ở nhà.. 3. BÀI MỚI:. - HS thực hiện yêu cầu .. A. GT BÀI. B. GT HÌNH BÌNH HÀNH. - Treo bảng phụ. - Quan saùt hình bình haønh ABCD để nhận biết về biểu tượng HBH - Đưa ra nhận xét.. - Quan sát hình. - 2HS đọc : Hình bình hành ABCD. + Hình bình haønh ABCD coù : - 2 cặp cạnh đối diện là AB và DC caëp AD vaø BC . - Cạnh AB song song với DC , cạnh AD song song với BC . - AB = DC vaø AD = BC .. ? Hình bình haønh coù ñaëc ñieåm gì.. - Hình bình hành có hai căp cạnh đối dieän song song vaø baèng nhau . - 2 h/s nhắc lại. H1. C. LUYỆN TẬP. Baøi 1 : H3 H2 H4 ? Qua baøi 1 giuùp em cuûng coá. H5.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ñieàu gì.. - Caùc hình 1 , 2 , 5 laø caùc HBH. Baøi 2 :. - Củng cố biểu tượng về HBH. - Nội dung bài tập. - H/D làm.. - Quan saùt hình.. - Nhận daïng bieát caùc caëp caïnh đối song song và bằng nhau ở tứ giác MNPQ .. - Tứ giác MNPQ là HBH vì có các cặp đối diện MN và PQ ; QM và PN song song vaø baèng nhau .. 4. CỦNG CỐ BÀI. - Nêu n/d bài học. - Nhận xét giờ học.. - Chuẩn bị bài học sau.. ---------------------------------------------------------------------. TIẾT 3:. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong b/v miêu tả đồ vật. - HS viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học. - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo khi viết văn. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách MB trong bài văn tả đồ vật(MB trực tiếpvà MB gián tiếp). - Nhận xét. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. BÀI TẬP. Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Yêu cầu. - HS đọc thầm lại từng đoạn Mở bài,. - H/D làm bài. - Trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của từng đoạn mở bài. - Nhận xét.. - Phát biểu.. - Điểm giống: Các đoạn MB trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. - Điểm khác: Đoạn a,b (MB trực tiếp) Giới thiệu ngay cần tả. - Đoạn c: (MB gián tiếp): Nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. Bài 2 : - Nêu n/d bài.. - 2 HS nối tiếp đọc đề bài .. - H/D làm bài. - Chỉ viết đoạn mở bài miêu tả cái bàn học, có thể là chiếc bàn học ở trường hoặc ở nhà. theo 2 cách khác nhau ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn . - Nhận xét bài viết.. - Làm bài cá nhân. - Một số h/s đọc bài viết. - Chiếc bàn học sinh này là người bàn ở trường thân thiết , gần gũi với tôi đã hai năm nay . - Nhận xét bổ sung.. 4. CỦNG CỐ BÀI. - Nêu n/d bài học. - Chuẩn bị cho bài sau. -Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------------. TIẾT 4:. KHOA HỌC. BÀI 38: GIÓ NHẸ – GIÓ MẠNH – PHÒNG CHỐNG BÃO I M ỤC TI ÊU: - HS nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại của người và của: - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi bản tin thời tiết..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. - Vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống. Tích cực ủng hộ vùng bão lụt. II. CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ 1 , 2, 3 , 4 trang 76 SGK phóng to. - HS sưu tầm tranh ảnh về các thiệt hại do dông bão gây ra . III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ: - Nhận xét. 3. BÀI MỚI:. - Mô tả thí nghiệm va giải thích tại sao có gió?. A. GT BÀI. B HĐ1: Một số cấp độ của gió. -Yêu cầu - Nhận xét.. + Phân biệt gió, nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió giữ. - HS quan sát hình vẽ - Trao đổi theo cặp về tác động của cấp gió 2,5,7,9,12 lên các vật xung quanh khi nó thổi qua. - Phát biểu. -Cấp 2 : gió nhẹ . gió dữ. -Cấp 9 :. - Cấp 5 : gió khá mạnh . - Cấp12 : bão lớn. - Kết luận: Gió có khi thổi -Cấp 7 : gió to . mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn thì càng gây tác hại cho con + Nói về những thiệt hại do dông bão gây ra và cách phòng bão. người . C HDD2: Thiệt hại do bão gây - Khi có gió mạnh kèm theo mưa to là dấu hiệu trời có dông . ra và cách phòng chống bão. ? Em hãy nêu những dấu hiệu khi - Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to , bầu trời đầy mây đen đôi khi có trời có dông. gió xoáy . ? Hãy nêu những dấu hiệu đặc - 2h/s đọc mục BCB. trưng của bão. - Quan sát tranh TLCH..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Yêu cầu.. - Phát biểu.. - Treo tranh.. - Các hiện tượng dông bão gây rất nhiều thiệt hại về nhà cửa, con ? Tác hại do bão gây ra. người. Gió bão càng lớn thì gây ? Một số cách phòng chống bão thiệt hại về người và của cải càng mà em biết. lớn. - Bão thường làm gãy cây cối làm nhà cửa bị hư hại, thiệt hại cho mùa màng...Vì vậy cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề - Nêu một số cách phòng chống bão phòng tai nạn do bão gây ra. mà em biết ? 4. CỦNG CỐ BÀI. - 2h/s đọc mục bạn cần biết. - Chuẩn bị bài học sau.. - Nhẫn xét giờ học. ----------------------------------------------------------------------------------------------. THỨ NĂM, NGÀY 30 THÁNG 12 NĂM 2010. TIẾT 1:. TOÁN. DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. M ỤC TI ÊU: - HS biết cách tính diện tích hình bình hành. - Phát triển tư duy toán học cho HS. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sách giáo khoa . - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 . - Giấy kẻ ô li , cạnh 1 cm , thước kẻ , e ke và kéo . III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ: - Hình bình hành có đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhận xét.. gì ?. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI.. -Lớp theo dõi giới thiệu. B. DIÊN TÍCH HBH . - Vẽ HBH ABCD . AH v/góc với CD . - DC là đáy HBH ; đoạn AH gọi a chiều cao của hình bình hành. - Hướng dẫn cách tính diện tích hình bình hành thông qua tính diện tích hình chữ nhật .. - Quan sát hình bình hành ABCD. + Thực hành kẻ đường cáo AH cắt ghép thành hình chữ nhật ABIH.. - Hình chữ nhật ABHI có chiều dài bằng đáy hình bình hành và chiều rộng bằng chiều cao hình bình hành .. - Giới thiệu công thức tính d/tích HBH. - Tính diện tích hình chữ nhật - Nếu gọi diện tích hình bình hành là S . ABIH chính là tính diện tích HBH; ABCD . - Đáy hình bình hành là a, chiều cao là h. - Lấy chiều dài ( đáy ) nhân - Ta có công thức : S = a x h chiều rộng ( chiều cao ) . - 2HS nhắc lại quy tắc. C. LUYỆN TẬP. Bài 1 :. - 1 HS nhắc lại cách tính diện tích HBH. Hình 1: 5 x 9 = 45 cm2 Hình 2: 4 x 13 = 52 cm2 Hình 3: 9 x 7 =63 cm. Bài 3. a) 34 x 40 = 1360 cm2. - Tính d/tích HBH. b) 4000 x 130 = 520000 cm2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4. CỦNG CỐ BÀI:. - Nêu lại cách tính d/t HBH - Học bài, chuẩn bị bài học sau.. - Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------. TIẾT 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I. M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết thêm một số từ ngữ (kể cỏ tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1,BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). - Giúp HS biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực . II. CHUẨN BỊ: -Từ điển Tiếng việt, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - 3 HS lên bảng đặt câu và xác định chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?. - Nhận xét, kết luận 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. BÀI TẬP. Bài 1: - Nêu n/d bài tập. - H/d làm bài. -Nhận xét, kết luận các từ đúng.. -1 HS đọc y/c bài. - Làm bài cá nhân. - Đọc bài làm. a)Tài hoa , tài giỏi , tài nghệ , tài ba , tài đức , tài năng ,…. a/. Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có b) tài trợ, tài nguyên, tài sản,.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> khả năng hơn người bình thường .. tiền tài ,…. b/ Các từ có tiếng tài " có nghĩa là " tiền của" Bài 2:. -1 HS đọc y/c bài tập.. - Nội dung bài.. - Làm bài cá nhân. - H/d đặt câu.. - Vài h/s đọc bài làm. VD: - Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài - Nhận xét bài bạn. hoa - Đoàn địa chất đang thăm dò tài nguyên vùng núi phía Bắc Bài 3:. - 2 h/s đọc y/c bài tập.. - Nêu yêu cầu.. - Làm VBT. - H/d làm bài. - Đọc bài. ? Nghĩa bóng của các câu tục ngữ nào a/ Người ta là hoa đất . ca ngợi sự thông minh , tài trí của con b/ Nước lã mà vã nên hồ người. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. - 1h/s đọc y/c bài tập. Bài 4:. - Làm bài cá nhân.. - Nêu n/d bài.. - Vài h/s đọc bài. - H/d làm bài.. c). Nước lã mà vã nên hồ. a) Người ta là hoa đất: (ca ngợi con Tay không mà nổi cơ đồ người là tinh hoa , là thứ quý giá nhất mới ngoan . của t/đất ) ( ca ngợi những người từ hai b) Chuông có đánh mới kêu bàn tay trắng , nhờ có tài có chí , có nghị lực đã làm nên việc Đèn có khêu mới tỏ lớn ) ( Ý nói có tham gia hoạt động ,làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình ) - Nhận xét. 4. CỦNG CỐ BÀI.. - Nêu n/d bài học. - Liên hệ. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -----------------------------------------------TIẾT 3:. ĐỊA LÝ. THÀNH PHè HẢI PHÒNG I M ỤC TI ÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm. + Thành phố cảng , trung tâm công nghiệp đóng tàu , trung tâm du lịch,.. . - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ). - Có ý thức tìm hiểu các thành phố cảng. - Kể được một số điều kiện để Hải Phòng tr ở thành một cảng biển,một trung tâm du lịch lớn của VN. II .CHUẨN BỊ - Các bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam . - Bản đồ Hải Phòng . - Tranh , ảnh về thành phố Hải Phòng ( do HS và GV sưu tầm ) III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của HS - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. HĐ 1: Hải Phòng thành phố cảng.. ? Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu.. - HS dựa vào SGK , các bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam trả lời câu hỏi. - Nằm ở đông bắc đồng bằng Bắc Bộ - Phát biểu.. ? Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ? Mô tả hoạt động của cảng Hải Phòng.. - Thảo luận theo cặp. - Phát biểu. HĐ 2: Đóng tàu là ngành công - Nhận xét bổ sung. nghiệp quan trọng của Hải Phòng. ? So sánh các ngành công nghiệp khác , công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào. ? Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng. ? Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng.. - Theo dõi SGK trả lời câu hỏi. HĐ 3: Hải Phòng là trung tâm du lịch. - Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển du lịch?. - Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra vào,neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu,…;có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp…. 4. CỦNG CỐ BÀI: - 2 h/s đọc ghi nhớ. - Nêu nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau.. - Nhận xét giờ học.. --------------------------------------------------------THỨ SÁU, NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2010 TIẾT 1:. TOÀN. LUYỆN TẬP I M ỤC TI ÊU: - HS nhận biết đặc điểm của hình bình hành. -Tính diện tích, chu vi của hình bình hành. - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo, hứng thú trong học Toán. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như các bài tập sách giáo khoa . - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 . III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ:. - Nêu diện tích hình bình hành và nêu công thức tính diện tích HBH?. -Nhận xét. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. LUYỆN TẬP.. - Nêu tên các cặp cạnh đối diện.. Bài 1 :. - Hình C/Nhật ABCD; AB và CD ; AD và BC - HB Hành EGHK; EG và KH; EK và GH - Hình t/giác MNPQ; MN và PQ; MQ và NP Bài 2 : - Làm bài cá nhân.. - Viết vào ô trống.. ĐDĐ. 7cm. 14 dm. C/ cao. 16cm. 13dm. D/tích. 7 x 16=. 14 x 13=. 112cm2. 182dm2. Bài 3 : - Vẽ hình.. - 1 em đọc đề bài . A. a. B b. C. D. - Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành .. - Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD . - Thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành . a. Chu vi hình bình hành: ( 8 + 3 ) x 2 = 22cm. - Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với b.Chu vi hình bình hành: 2. (10 + 5) x 2 =30 dm - Công thức tính chu vi : + Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P , cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có : P=(a+b)x2. Đ/S: 22 cm; 30 cm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4. CỦNG CỐ BÀI:. - Nêu cách tính DT, chu vi HBH. - Chuẩn bị bài học sau.. -Nhận xét đánh giá tiết học . -----------------------------------------------------------TIẾT 2:. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng)trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT1) - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. - Yêu thích môn học, phát triển tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ: - Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật ? Đó là những cách nào ? - Thế nào là kết bài mở rộng, thế nào là kết bài không mở rộng ? - Nhận xét. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI: Muốn có một bài văn - Lắng nghe. hay, sinh động không chỉ cần có mở bài hay, thân bài hay mà cần phải có một kết bài hấp dẫn. Tiết học hôm nay các em cùng thực hành viết.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật. B. BÀI TẬP. Bài 1. - Nội dung bài tập.. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập.. - H/D làm bài.. - Trao đổi theo cặp và trả lời.. ? Bài văn miêu tả đồ vật nào.. - Bài văn miêu tả cái nón.. ? Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của - Đoạn kết bài là đoạn văn cuối bài văn miêu tả cái nón. cùng trong bài. Má bảo : “Có của phải biết giữ gìn thì mới lâu bền”. Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế dễ bị méo vành. ? Theo em, đó là kết bài theo cách - Đó là kiểu kết bài mở rộng vì tả nào ? Vì sao. cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. * Kết luận : Ở bài văn miêu tả cái - Lắng nghe. nón, sau khi tả cái nón xong, bạn nhỏ lại nêu lên lời dặn của mẹ và ý thức giữ gìn cái nón của mình. Từ đó, ta thấy được tình cảm của bạn nhỏ đối với chiếc nón. Đó là kết bài mở rộng. Bài 2: - Nêu n/d bài tập.. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm.. - H/D viết bài.. - HS viết đoạn mở bài vào VBT.. - Nhận xét bài viết.. - Vài học sinh đọc bài viết.. 4. CỦNG CỐ BÀI. - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.. - Một bài văn m/t gốm máy phần? - Chuẩn bị bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ---------------------------------------------------------. TIẾT 3:. LỊCH SỬ. NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. M ỤC TI ÊU: - HS nắm được một sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly-một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. + Năm được nội dung cải cách của Hồ Quý Ly: quy định số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc. + Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của hồ Quý Ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ ở SGK (phóng to) III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. HĐ 1: Nhóm. - Chia nhóm giao việc. - Chia nhóm thảo luận.. - H/D thảo luận.. - Đọc nội dung phiếu. - Thảo luận nhóm.. Vào giữa thế kỉ XIV :. - Đại diện trình bày.. ? Vua quan nhà Trần sống ntn.. - Ăn chơi sa đoạ .. ? Những kẻ có quyền thế đối xử - Ngang nhiên vơ vét của ND để làm với dân ra sao. giàu..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ? Cuộc sống của nhân dân ntn.. -Vô cùng cực khổ.. ? Thái độ phản ứng của nhân - Bất bình, phẫn nộ trước thói xa hoa, dân với triều đình ra sao. sự bóc lột của vua quan , nông dân và nô tì đã nổi dậy đấu tranh. ? Nguy cơ ngoại xâm như thế - Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi. nào. - Nhận xét,bổ sung . - Nhận xét. HĐ 2: Cả lớp.. - Đựa vào SGK TLCH. - Nêu câu hỏi:. - Là quan đại thần của nhà Trần.. ? Hồ Quý Ly là người như thế - Ông đã thay thế các quan cao cấp nào. của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường ? Ông đã làm gì. xuyên xuống thăm dân .Quy định lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước... - Không hợp với lòng dân.... ? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao. - Phát biểu. 4. CỦNG CỐ BÀI. - Nêu n/d bài học. - Triều Hồ thay triều Trần có - Chuẩn bị bài sau. hợp lịch sử không? Vì sao ? - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------TIẾT 4:. KỸ THUẬT. LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRång RAU, HOA (tiết 1) I M ỤC TI ÊU: - HS biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - HS biết liên hệ về lợi ích của việc trồng rau hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> II. CHUẨN BỊ: - Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. -Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò -Chuẩn bị đồ dùng học tập.. 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. HĐ 1: Ttìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - treo tranh H.1 SGK và cho HS quan - Quan sát tranh TLCH: sát hình.Hỏi: ? Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của - Rau làm thức ăn hằng ngày,rau việc trồng rau. cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người,dùng làm thức ăn cho vật nuôi… ? Rau được sử dụng như thế nào trong - Được chế biến các món ăn để ăn bữa ăn ở gia đình. với cơm như luộc, xào, nấu. ? Rau còn được sử dụng để làm gì.. -Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm …. - KL: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,…Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta. ? Em hãy nêu tác dụng của việc trồng rau - Cung cấp thực phẩm hàng ngày và hoa. cho con người. HĐ2: Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. - Nêu câu hỏi thảo luân.. - Thảo luận nhóm đôi.. - Phát biểu. ? Làm t/nào để trồng rau, hoa đạt kết - Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời. quả. - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới ? Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> năm.. gió mùa.. 4. CỦNG CỐ BÀI: - 2 h/s đọc ghi nhớ. - Chuẩn bị. “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”.. - Nhận xét giờ học.. ---------------------------------------------------------------------------------TUẦN 20:. THỨ HAI, NGÀY 3 THÁNG 1 NĂM 2011. TIẾT 1:. TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI ( Tiếp theo ). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc với giọng kể, bớc đầu biết đọc d/cảm một đoạn phù hợp n/d chuyÖn - ND: C©u chuyÖn ca ngîi søc kháe tµi n¨ng, tinh thÇn ®oµn kÕt, hiÖp lùc chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. II. CHUẨN BỊ: - B¶ng phô III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy.. Hoạt động của học sinh.. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ:. - 2 hs đọc thuộc lòng bài: Truyện cæ tÝch vÒ loµi ngêi vµ tr¶ lêi c©u hái.. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. LUY£N §OC. - Chia ®o¹n. - Sửa lỗi phát âm, giọng đọc. - Giải nghĩa từ, đọc câu văn dài. - §äc mÉu. C. TÌM HIỂU BÀI.. - 1 h/s đọc toàn bài. - §äc nèi tiÕp theo ®o¹n 3 lÇn. - 2 h/s đọc chú giải. - 1 h/s đọc cả bài..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ? Bốn anh em Cẩu Khây đi đến ®©u.. - §Õn chç yªu tinh ë. ? Bốn anh em gặp đợc ai giúp đỡ ntn.. - GÆp mét bµ giµ cho ¨n c¬m, cho ngñ nhê. - DËp cöa, thß ®Çu, thÌ lìi…. ? Khi yêu tinh về chuyện gì đã xẩy - Yêu tinh có phép thuật phun nra. íc… ? Yªu tinh cã phÐp thuËt g×. - Anh em CÈu Kh©y kháe, dòng ? V× sao anh em CÈu Kh©y chiÕn th¾ng?. c¶m, ®oµn kÕt, cã søc kháe phi thêng…. ? Qua bµi nµy gióp em hiÓu ®iÒu g×.. - Ca ngîi søc kháe, sù ®oµn kÕt, hiÖp lùc cña anh em CÈu Kh©y.. D. ĐỌC DIỄN CẢM.. - §äc nèi tiÕp theo ®o¹n.. - Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn.. - H/s luyện đọc.. - CÈu Kh©y… tèi sÇm l¹i.. - Thi đọc điễn cảm. HÐ cöa, thß ®Çu, lÌ lìi, xanh lÌ, đấm một cái, bỏ chạy, liền đuổi theo, quËt tói bôi, hÐt lªn, Çm Çm, tèi sÇm l¹i.. - NhËn xÐt.. 4. CỦNG CỐ BÀI: - §äc néi dung bµi. - NhËn xÐt giê häc. - Liªn hÖ. - ChuÈn bÞ bµi häc sau.. ------------------------------------------------------CHƯƠNG 4: PHÂN SỐ-CÁC PHÉP TINH VỚI PHÂN SỐ. GIỚI THIỆU HÌNH THOI TIẾT 2:. TOÁN PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU: - Bước dầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số, mẫu số..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Biết đọc, viết phân số. - Có ý thức trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Hoạt động của thầy.. Hoạt đông của học sinh.. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - Nêu cách tính chu vi, d/tích HBH.. - Nhận xét. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. GIỚI THIỆU PHÂN SỐ. - H/dẫn quan sát hình tròn. ? Hình tròn được chia thành mấy phần.. - Quan sát, TLCH. ? Có mấy phần được tô màu.. - 5 phần được tô màu.. + Chia h/tròn thành 6 phần = nhau, tô màu 5 phần: Ta nói đã tô màu 5/6 h/tròn - Năm phần sáu viết là: 5/6 - Gọi 5/6 là phân số. - P/số 5/6 có tử số là 5, có mẫu số là 6. - 6 phần bằng nhau.. - Cả lớp đọc 5/6. - H/s nhắc lại.. - HD: Mẫu số viết dưới gạch ngang, thành 6 phần bằng nhau, 6 là số TN ≠ 0, tử số viết trên gạch ngang. - Phân số 1/2 ; ¾ ; 4/7 làm tương tự. C. THỰC HÀNH.. - Làm bài cá nhân.. Bài 1:. - H2: Viết 5/8 đọc năm phần tám.. - Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình.. - H3: Viết 3/4 đọc ba phần 4.. - HD: H1; Viết 2/5 đọc là hai phần năm,. - H4: Viết 7/10 đọc bẩy phần mười..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> mẫu số là 5 cho biết HCN được - H5: Viết 3/6 đọc ba phần sáu. chia thanh 5 phần = nhau, tử số là 2 - H6: Viết 3/7 đọc ba phần bẩy. cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau. Bài 2: - Viết theo mẫu. Phân số. Tử số. Mẫu số. 6/11. 6. 11. Phân số. Tử số. Mẫu số. 8/10. 8. 10. 3/8. 3. 8. 5/12. 5. 12. 18/25. 18. 25. 12/55. 12. 55. 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nhận xét giờ học.. - Nêu n/d bài học. - Chuẩn bị bài học sau.. -------------------------------------------------------------TIẾT 3:. ĐẠO ĐỨC. KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư sử lễ phép với người lao độngvà biết chân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Hoạt động của thầy.. Hoạt động của học sinh.. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - Vì sao chúng ta phải kính trọng biết ơn người lao động.. - Nhận xét. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> B. THỰC HÀNH. Bài 4: - Chia nhóm giao việc.. - Chia nhóm, cử nhóm trưởng.. - H/d thảo luận.. - Thảo luận và TLCH. - Đại diện nhóm phát biểu.. ? Cách cư sử với người l/động ở mỗi tình huống đã phù hợp chưa? Vì sao. ? Em cảm thấy t/n khi ứng sử như vậy. Bài 5, 6:. - 2 h/s đọc bài ca dao, tục ngữ.. - Yêu cầu.. - Đọc bài thơ, hát, trình bày tranh ảnh.. - Trình bày theo nhóm.. - Kể về 1 người LĐ em kính phục - Vài học sinh kể. và yêu quý nhất. - KL: SGK 4. CỦNG CỐ BÀI: - 2 h/s đọc ghi nhớ. - Nêu n/d bài học. - Nhận xét giờ học.. - Chuẩn bị bài học sau.. ---------------------------------------------------TIẾT 4:. CHÍNH TẢ. NGHE VIẾT: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng các bài chính tả. - Có ý thức trong giờ hoc. II. ĐỒ DUNG: - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động của thầy.. Hoạt động của học sinh.. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - 2h/s làm bài 2,3. - Nhận xét. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. VIẾT CHÍNH TẢ. - Đọc bài viết.. - Lắng nghe.. - Nêu n/d bài viết.. - Nhắc lại n/d.. - H/d viết từ khó.. - Luyện viết bảng con.. - Đọc bài.. - Viết vào vở chính tả.. - Đọc bài.. - Soát lỗi chính tả.. - Nhận xét, chấm bài. C. THỰC HÀNH: Bài 2: - Nêu nd bài tập.. - 2h/s đọc yêu cầu bài tập.. - H/D làm bài.. - Làm VBT.. - Nhận xét. Chuyền trong vòm lá. Cày sâu cuốc bẫm. Chim có gì vui. Mua rây buộc mình. Mà nghe rui rít. Thuốc hay tay đảm. Như trẻ reo cười. Chuột gặm chân mèo. Bài 3: - Nêu nội dung bài tập.. - 2h/s đọc yêu cầu.. - H/D làm bài.. - Làm VBT. - Nhận xét.. - Đọc bài làm.. 4. CỦNG CỐ BÀI:. Trí, chẳng, trình, thuốc, cuộc, buộc - Nêu n/d bài học.. - Nhận xét giờ học.. - Chuẩn bị bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -----------------------------------------------------------------------------------THỨ BA, NGÀY 4 THÁNG 1 NĂM 2011 TIẾT 1:. TOÁN. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : - Biết được thương của phép chia một số tự nhiêncho một số TN ≠ 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - Có ý thức trong giờ học II. ĐỒ DÙNG; - VBT, hộp đồ dùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy.. Hoạt động của học sinh.. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - 2 h/s làm lài bài 2 SGK. - Nhận xét. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. NÊU & GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. a) Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam? - Nêu n/x về kết quả phếp chia.. - 2 h/s đọc đè bài. - Nhẩm bài: 8 : 4 = 2 quả. - Khi chia một số TN cho một số TH ≠ 0 = một số TN. - 2 h/s đọc đè bài.. b) Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. - Nêu cách làm. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần 3:4(¾) của cái bánh? - Chia cái bánh thành 4 phần = nhau - Chia cho mỗi em một phần ( ¼ cái bánh) - Sau 3 lần chia như thế mỗi em được ¾ cái bánh ta viết: 3 : 4 = 3/4(cái bánh).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Chia đều 3 cái bánh cho 4 em mỗi em được 3/4 cái bánh. - Kết quả của một số TN cho 1 số TN = phân số. - Nhận xét: - VD:. - Nêu vd: 3 : 4 = 3/4. 8 : 4 = 8/4. 5 : 5 = 5/5. C. THỰC HÀNH. Bài 1: - Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dang phân số: Bài 2: - Viết theo mẫu.. 7 : 9 = 7/9 ; 5 : 8= 5/8 ; 6 : 19 = 6/19 1 : 3 = 1/3 36 : 9 = 36/9 = 4. 24 : 8 = 24/8 = 3. 88 : 11 = 88/11 = /8. Bài 3: - H/d Mẫu 9 = 9/1. 6 = 6/1 ; 1 = 1/1 ; 27 = 27/1 0 = 0/1 ; 3 = 3/1. 4. CỦNG CỐ BÀI:. - Nêu n/d bài học.. - Nhận xét giờ học.. - Chuẩn bị bài học sau.. ----------------------------------------------TIẾT 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn. - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được. - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu ai làm gì? - Có ý thức trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG: - VBT, Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của học sinh. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - Vai trò câu kể ai làm gì?. - Nhận xét.. - Các bộ phận tạo thành câu kể ai làm gì?. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. THỰC HÀNH. Bài 1,2: - Nêu n/d bài tập.. - 2h/s đọc yêu cầu bài tập.. - H/D làm bài.. - Làm bài cá nhân.. - Nhận xét.. - Phát biểu.. Biển / yên tĩnh. Một số chiến sĩ / thả câu.. C. C. V. Tàu chúng tôi / buông…Trường Xa C. V. Cá heo / gọi nhau…chia vui. C. V. V. BÀI 3;. - 2h/s đọc yêu cầu bài tập.. - Nội dung bài tập.. - Làm bài cá nhân.. - H/d viết.. - Đọc bài viết.. VD: Hôm nay, tổ em trực nhật lớp. - Nhận xét bài. Bạn Lan quét lớp. Hà và Nam kê… - Nêu nội dung bài học. 4. CỦNG CỐ BÀI: - Chuẩn bị bài học sau.. - Nhận xét giờ học. -----------------------------------------TIẾT 4:. KHOA HỌC. BÀI 39: KHÔNG KHÍ BỊ ÔI NHIỄM I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Nêu được một số nguyên nhân gây ôi nhiễm không khí; khói khí độc, các loại bui, vi khuẩn… - Biết nguyên nhân gây ôi nhiễm. II. ĐỒ DÙNG: - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của học sinh - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. TÌM HIỂU K/KHÍ ÔI NHIỄM & K/KHÍ SẠCH. - Yêu cầu.. - Quan sát hình vẽ SGK.TLCH.. ? Hình nào thể hiện bầu k/khí sạch.. - Hình 2: nơi có k/khí trong sạch cây cối xanh tươi. Không gian thoáng.. ? Hình nào thể hiện bầu k/khí bị ôi - Hình 1: nơi k/khí bị ôi nhiễm có nhiễm. nhiều ống khói đen trên bầu trời… - Hình 3: cảnh ôi nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn. - Hình 4: cảnh đường phố đông đúc, nhiểu ô tô xe máy đi lại… - 2 h/s nêu t/c của k/khí. - Phân biệt k/khí xạch & bẩn. - KL: K/khí xạch là k/khí trong suốt không màu không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn….. + K/khí bẩn hay ôi nhiễm là k/khí chứa một trong các loại khói khí độc…. C. NGUYÊN NHÂN GÂY ÔI NHIỄM K/KHÍ NÓI CHUNG. ? Nguyên nhân làm ôi nhiễm k/khí - Do khí thải ở các nhà máy, do nói chung. khói khí độc, bụi của các phương ? Nguyên nhân làm ôi nhiễm k/khí tiện ô tô thải ra, do rác thải sinh ra khí độc..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ở địa phương nói riêng. - KL: Do bụi: tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do h/đông của côn người. + Do khí độc: sự lên men thói của các sác sinh vật, thải rác… 4. CỦNG CỐ BÀI: - 2h/s đọc mục BCB - Chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------TIẾT 4:. KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể được câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài. - Hiểu n/d chính của bài. - H/s kể được một câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập.Chuyện mình kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thây. Hoạt động của học sinh. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - 2 h/s kể lại chuyện bác đánh cá.. - Nhận xét.. - Nêu ý nghĩa của chuyện.. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. KỂ CHUYỆN.. - 2h/s đọc gợi ý SGK.. - Lưu ý: kể một câu chuyện đã nghe, đọc về một người có tài.. - Các câu chuyện nói về tài năng của con người. + Các nhà khoa học có tài. + Các vận động viên có tài..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> + Yêu cầu khi kể chuyện.. - Tên chuyện, kể về ai, kể về tài năng gì đặc biệt. - Kể diễn biến câu chuyện.. - Chú ý nhấn mạnh những tình tiết tài năng, trí tuệ của n/vật. - Kết thúc câu chuyện. C. THỰC HÀNH.. - Đánh giá chung về n/vật & cẩm xúc.. - Yêu cầu. - Kể chuyện trước lớp. - Thi kể chuyện. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét.. 4. CỦNG CỐ BÀI:. - Nêu n/d bài học. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. - Nhận xét giờ học.. - Chuẩn bị bài học sau.. ------------------------------------------------------------------------------------THỨ TƯ, NGÀY 5 THÁNG 1 NĂM 2011 TIẾT 1:. TẬP ĐỌC. TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với n/d tự hào ca ngợi. - ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Snraats phong phú, độc đáo là niềm tự haofcuar người Việt Nam. - Tự hào về dân tộc mình. Có ý thức trong giờ học. II. ĐỒ DUNG: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của học sinh - Hát, sĩ số..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2. BÀI CŨ:. - 2 h/s đọc bài 4 anh tài.. - Nhận xét.. - Nêu ý nghĩa câu chuyện.. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. - Treo tranh. - Quan sát tranh TLCH.. ? Tranh vẽ gì.. - Vẽ hai chiếc trống.. ? Trên mặt trống vẽ những gì, có màu gì? Thân trống ra sao.. - Vẽ nhiều họa tiết hoa văn…. - Trồng đồng Đông Sơn là niềm tự hào của dân tộc… B. LUYỆN ĐỌC. - Chia đoạn 3đoạn - Sửa lỗi phát âm, các từ khó đọc - Giải nghĩa từ, ngắt nghỉ câu văn dài. - 1h/s đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần - 2h/s đọc chú giải. - 1 h/s đọc cả bài.. - Đọc mẫu. C. TÌM HIỂU BÀI. ? Trống đồng ĐS đa dạng ntn.. - Không chỉ về hình dáng kích thước mà cả về phong cách trang trí hoa văn.. ? Những h/đ của con người được…. - Con người l/động, đánh cá, săn bắn... - Con người cầm vũ khí b/vệ q/hương - Tưng bừng nhảy múa…. ? Vì sao con người chiếm viij trí nổi... ? Vì sao trống đồng là niềm tự hào… D. ĐỌC DIỄN CẢM.. - Con người chèo thuyền. - Đó là h/ảnh con người thuần hậu & hiền hòa mang tính nhân bản sâu sắc… - Trước hết bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú đa dạng…. - H/d đọc đoạn cuối - Đọc mẫu. - Luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Nhận xét.. - Vài học sinh thi đọc.. 4. CỦNG CỐ BÀI:. - 1 h/s đọc cả bài.. - ND: Bộ sưu tập trống đồng ĐS…. - 2 h/s đọc n/d bài. - Chuẩn bị bài học sau.. - Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------TIẾT 2:. TOÁN. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( Tiếp theo ) I. MỤC TIÊU : - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số TN ≠ 0 có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - Có ý thức trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập, SGK, hộp đồ dùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của học sinh - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. NÊU VẤN ĐỀ. a) Có 2 quả cam, chia mối quả thành 4 phần = nhau. Vân ăn 1 quả cam & 1/4 quả cam. Hãy ? Vân ăn hết 5 phần hay 5/4 quả cam. viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn - Ăn 1 q/cam = 4/4 ăn thêm 1/4 quả nữa tức là ăn thêm 1 phần.. + Chia 1 quả thành 4 phần = nhau + Chia mỗi người 1 phần q/cam.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> b) Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của 1 người.. + Sau 5 lần chia như vậy. Mỗi người được 5 phần ( 5/4 q/cam ). - H/D. 5 : 4 = 5/4. C. NHẬN XÉT.. => 5/4 q/cam gồm 1 q/cam và1/4q/cam. a) 5/4 q/cam là kết quả của phép chia đều 5q cho 4 người.. 5/4 q/cam > 1 q/cam - Phân số 5/4 có tử số > mẫu số. 5/4 >1. b) Phân số 4/4 có tử số bằng mẫu số. => 4/4 = 1 Phân số 1/4 có tử số < mẫu số =>. 1/4<1. D. THỰC HÀNH.. 9 : 7 = 9/7. ;. 8 : 5 = 8/5. 19 : 11 = 19/11. Bài 1:. 3/4 < 1 ; 24/24 = 1 ; 7/5 > 1. Bài 3:. 9/14 < 1 ; 6/10 < 1 ; 19/17 > 1 4. CỦNG CỐ BÀI:. - Nêu n/d bài học. - Chuẩn bị bài học sau.. - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------TIẾT 3:. TẬP LÀM VĂN. MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần ( MB, TB, KB ) diễn đạt thành câu rõ ý. - Có ý thức làm bài, viết được một bài văn hay. II. ĐỒ DUNG:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Vở viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của học sinh. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - 2h/s nêu cấu tạo bài văn MTĐV. - Nhận xét.. - Nêu n/d từng phần.. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. H/D VIẾT BÀI. - Yêu cầu.. - Đọc ghi nhớ c/tạo bài văn. - Lư ý.. - Chon cách mở bài phù hợp. - Viết từng đoạn thân bài. - Chọn cách kết bài phù hợp.. C. VIẾT BÀI. - Yêu cầu.. - Viết vở văn.. - Gợi ý : MB: Ba năm đầu học cấp 1, em vẫn dùng chiếc ba lô màu vàng đeo vắt vẻo sau lưng cả nhà gọi em là con cóc vàng của mẹ. Vào đầu năm học lớp 4 mẹ mới mua cho em chiếc cặp sách.. TB: Chiếc cặp sách màu đen bóng, chiều ngàng độ 35 cm, chiều cao khoảng 25cm, đáy cặp khá rộng, cặp vừa có quai xách vừa có quai đeo bằng vải rất mềm…... KB: Đi học về em để chiếc cặp ngay ngắn trên bàn. Nó nằm im như mệt mỏi. Em càng yêu càng quý… 4. CỦNG CỐ BÀI; - Lớp nộp bài. - Chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------TIẾT 4:. KHOA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> BÀI 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch. Thu gom, xử lí phân rác hợp lý, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trông cây. - Có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường không khí. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, tranh ảnh về h/đ bảo vệ môi trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của học sinh - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. CÁC BIỆN PHÁT BVỆ BẦU K/KHÍ TRONG SẠCH. - Yêu cầu.. - Quan sát tranh - Nêu n/d các hình.. H1: Ccá bạn làm v/s lớp học tránh bụi. H5: Nhà trường có nhà vệ sinh đúng quy định.. H2: Bỏ rác vào thùng có nắp đậy…. H6: Cảnh thu gom rác ở thành phố.. H3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến… H4: Nhóm bếp than tổ ong gây nhiều khói và khí độc. - Yêu l/hệ bản thân, gia đình, n/dân đã làm gì để bảo vệ k/khí trong sạch.. H7: Trồng cây gây rừng là b/pháp tốt - Vài h/s phát biểu.. - KL: Thu gom rác thải, phân hợp lý, giảm khí thải độc hại. Bảo vệ rừng và trồng cây xanh. C. VẼ TRANH CỔ ĐỘNG BẢO VỆ BẦU K/KHÍ TRONG SẠCH. - Chia nhóm. - Chia nhóm giao việc. - XD ban cam kết. + Nhóm 1.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> + Nhóm 2 - Thảo luận n/d tranh. + Nhóm 3 - Viết từng phần của tranh. - Đại diện phát biểu. + Phát biểu cam kết. + Nêu ý tưởng của tranh. - Góp ý bổ sung. - Nhận xét, đánh giá. 4. CỦNG CỐ BÀI: - 2h/s đọc mục BCB - Liên hệ thực tế. - Chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét giờ học -----------------------------------------------------------------------------THỨ NĂM, NGÀY 30 THÁNG 12 NĂM 2010 TIẾT 1:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số TN & phân số. - Có ý thức trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG. - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của học sinh. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - Nêu nhận xét về phân số.. - Nhận xét.. - 2h/s làm bài 3.. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. LUYỆN TẬP..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Bài 1: - Đọc các số đo đại lượng.. 1/2kg: có một kg chia thành 2 phần = nhau sử dụng 1/2kg. 5/8m: Có 1m vải chia thành 8 phần = nhau sủ dung 5/8m. 19/12 giờ. ; 6/100 m. Bài 2: - Viết phân số.. 1 ; 6 4. Bài 3:. ; 18 ; 72. 10. 85. 100. - Viết số TN dưới dạng phân số có 8 = 8/1 ; 14 = 14/1 ; 32 = 32/1 MS=1. 0 = 0/1 ; 1 = 1/1 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nhận xét về phân số. - Chuẩn bị bài học sau.. - Nhận xét giời học.. -----------------------------------------------------TIẾT 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: SỨC KHỎE. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao, nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. - Có ý thức trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG: - VBT, Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của học sinh. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - Nêu vai trò câu kể ai làm gì.. - Nhận xét.. - Nêu các thành phần c/tạo nên câu.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3. BÀI MỚI:. kể. A. GT BÀI. B. THỰC HÀNH. Bài 1: - Các TN chỉ h/đ có lợi cho sức khỏe:. => Tập luyện, rèn luyện…. - Các từ chỉ đ/điểm của cơ thể khỏe mạnh:. => Vạm vỡ, tô cao, cường tráng,lừng lững…. Bài 2: - Kể tên một số môn thể thao:. - Cờ vua, cờ tướng, chạy, nhảy cao, nhảy xa, đá bóng, đá cầu….. Bài 3: a) Khỏe như voi. ( voi ). a) Trâu, tê giác…. b) Nhanh như cắt. ( cắt ). b) Sóc, điện, tên…. Bài 4: ĂN được ngủ được là tiên Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo 4. CỦNG CỐ BÀI:. - Con người ăn ngon miệng, ngủ say sẽ có sức khỏe. - Nêu con người ăn không biết ngon, ngủ chẳng được, con người không khỏe mạnh luôn gầy yếu… - Nêu nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau.. - Nhận xét giờ học.. -------------------------------------------------------TIÊT 3:. ĐỊA. ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về dịa hình, đất đai, sông ngòi, của đồng bằng Nam Bộ. + ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công & song Đồng Nai bồi đắp..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> + ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh dạch chằng chịt, ngoài đất đai mầu mỡ… - Chỉ được vị trí ĐBNB, sông Tiền sông Hậu trên bản đồ tự nhiên VN - Qan sát hình, chỉ và kể tên một số sông lớn của ĐBNB: sông Tiền, sông Hậu. II. ĐỒ DÙNG: - Bản đồ TNVN, tranh ảnh TN về ĐBNB III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoath động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của học sinh - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. ĐỒNG BẰNG LỚN NHẤT NƯỚC TA. ? ĐBNB nằm ở phía nào nước ta.. - Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi.. ? ĐBNB do các con sông nào bồi đắp.. - Chỉ bản đồ.. ? Các đặc điểm tiêu biểu. - D/tích lớn hơn 3 lần ĐBBB. - Do phù sa của hệ thống sông Mê Công & sông Đồng Nai. ( ĐB sông CL) - Đ/hình có nhiều vùng chũng, gập nước. - Đất đai phù sa mầu mỡ, có nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo. - Chỉ ĐBNB, Đồng Tháp, Kiên Giang, Cà Mau.. C. MẠNG LƯỚI SONG NGÒI CHẰNG CHỊT. ? Đ/điểm sông Mê Công.. ? Vì sao VN có sông Cửu Long.. - Quan sát TLCH 2. - Lớn nhất thế giới bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua nhiều nước rồi đổ ra biển đông. - Đoạn hạ lưu sông Mê Công chảy trên đất VN dài 200km và chia làm hai nhánh là sông Tiền & sông.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Chỉ vị trí sông Mê Công, Tiền, Hậu, Đồng Nai. Hậu, hai nhánh sông này đổ ra biển bằng chín cửa gọi là 9 con rồng. - Chỉ các sông và kênh rạch.. ? Vì sao dân ĐBNB không đắp đê ven sông.. - Qua mùa lũ đồng băng được bồi thêm một lớp phu sa mầu mỡ.. ? Tác dung của sông ĐBNB.. - ít thiệt hài điều hòa nước.. ? Nêu cách khắc phục thiếu nước ngọt ở ĐBNB.. - Đào nhiều kênh dạch nối với các sông.. 4. CỦNG CỐ BÀI: - Tóm tắt n/d bài học.. - Đọc ghi nhớ SGK upload.123doc.net.. - Nhận xét giờ học.. - Chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------------------THỨ SÁU, NGÀY 7 THÁNG 1 NĂM 2011 TIẾT 1:. TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - Có ý thức trong giờ học, so sánh được hai phân số bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG: - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của học sinh. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - 2 h/s làm bài 2,3.. - Nhận xét. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. CÁCH NHẬN BIẾT 3/4 = 6/8 & NÊU T/CHAATS CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Đưa 2băng giấy - Quan sát TLCH. + Hai băng giấy = nhau + Băng giây 1 có 4 phần = nhau đã tô màu 3 phần ( tô màu 3/4 băng giấy ) + Băng giấy 2 có 8 phần băng giấy = nhau, đã tô màu 6 phần ( Tô màu 6/8 băng giấy ) + 3/4 = 6/8 băng giấy - KL: 3/4&6/8 là hai phân số = nhau.. => 3/4 =6/8. - Cách viết: 3/4 = 3x2/4x2 = 6/8 6/8 = 6:2/8:2 = 3/4 - Đọc t/chất của phân số SGK. D. THỰC HÀNH. Bài 1: ? Nêu tính chất cơ bản của phân số. a) 2/5 = 2x3/5x3 = 6/15 4/7 = 4x2/7x2 = 8/14 3/8 = 3x4/8x4 = 12/32 b) 2/3= 4/6 3/10. 6/15 = 6:3/15:3 = 2/5 15/35 = 15:5/35:5 = 3/7 48/16 = 48:8/16:8 = 6/2. 18/60 =. 4. CỦNG CỐ BÀI:. 56/32 = 7/4. - Tóm tắt n/d bài. - Nhận xét giờ học.. - Nêu t/c của phân số. - Chuẩn bị bài sau.. --------------------------------------------------------TIẾT 2:. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 3/4 = 12/6.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu. - Bước đầu biết q/sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi h/s đang sống. - H/s biết giới thiệu về địa phương mình. II. ĐỒ DÙNG: - VBT, giấy viết bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của học sinh. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - vài h/s đọc bài văn miêu tả chiếc cặp.. - Nhận xét. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. THỰC HÀNH. ? Bài văn g/thiệu những đổi mới của địa phương nào. ? Những nét đổi mới đó là gì.. - Lớp đọc bài văn SGK. - Xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Thạch, Bình Định - Dân biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm - Dân không lo đối có l/thực chăn nuôi. - Phát triển nghề nuôi cá.. C. KỂ NHỮNG ĐỔI MỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG EM.. - Có điện dùng 9/10 hộ, 8/10 hộ có tivi.. - Gợi ý viết bài.. - Năm 2000-2001h/s đến trường tăng gấp 2. - Lưu ý khi kể về địa phương.. + Ka Lăng là xã miền núi thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Đồng bào phần lớn là dân tộc thiểu số, vốn là xã đặc biệt khó khăn nhất huyên, đói nghèo quanh năm.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> c/sống ở xã vùng cao giờ đây đã có nhiều đổi khác…. 4. CỦNG CỐ BÀI:. - Vài h/s đọc bài viết. - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét giờ học. - Nghê tóm tắt n/d bài. - Hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị học sau. ----------------------------------------------------TẾT 3:. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG. I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( Trận Chi Lăng ) - Lê Lợi chiêu binh sĩ x/dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân Minh - Điễn biến chận Chi Lăng: Qân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải chi lăng… - Ys nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quqaan Minh… - Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác quân Minh phải đầu hàng. - Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi. II. ĐỒ DÙNG: - VBT, hình vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của học sinh. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. HOÀN CẢNH. + Cuối 1406 Qân Minh xâm lược. + 1426 quân Minh bị ta bao vây ở.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> nước ta.. Đồng Qan.. + Nhà hồ không doàn kết được dân => CKC thất bại 1407. + Tướng chỷ huy Vương Thông hoảng sợ xin hòa.. + Dước ách đô hộ nhà Minh có nhiều CKN nổ ra.. + Lập tức Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân vào VN theo đường Lạng Sơn.. + CKN Lam Sơn do Lê Lợi khởi sướng là tiêu biểu.. - Quan sát hình thấy được khung cảnh ải Chi Lăng.. + 1118 từ Lam Sơn ( T/Hóa ) mở rộng ra cả nước. C. DIỄN BIẾN. ? Quân ta h/động ntn khi quân Minh đến. ? Phản ứng của quân Minh.. - Quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng vào ải.. ? Quân Minh đã thua ra sao.. - Vài h/s thuật lại.. D. KẾT QUẢ Ý NGHĨA. ? Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn… - Gỉa vờ thua dụ quân Minh vào ải. ? Sau trận Chi Lăng thái độ quân Minh ra sao. - Đầu hàng, rút về nước. 4. CỦNG CỐ BÀI: - 2h/s đọc ghi nhớ. - Tóm tắt n/d bài. - Chuẩn bị bài. - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------TIẾT 4:. KÝ THUẬT. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU HOA I. MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau hoa. - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau hoa đơn giản. II. ĐỒ DÙNG: - Giống cây con rau, hoa, bầu đất… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của học sinh.. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - Nªu Ých lîi cña viÖc trång rau, hoa.. - Nhận xét. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. H§1: T×m hiÓu nh÷ng vËt liÖu chủ yếu đợc sử dụng khi gieo trång rau, hoa.. - 2HS đọc nội dung 1 SGK. - Yªu cÇu. - Gieo trång c©y cÇn cã h¹t gièng.. ? Muốn gieo trồng đợc cây cần gì.. - Rau cñ, rau c¶i, hoa cóc, hoa ? KÓ tªn c¸c h¹t gièng mµ em biÕt. hång… ? Muèn c©y ph¸t triÓn cÇn cung cÊp g× ? Em biÕt nh÷ng lo¹i ph©n nµo. ? Dïng lo¹i ph©n nµo lµ tèt nhÊt. ? Muốn trồng đợc rau, hoa cần có g×.. - CÇn cung cÊp c¸c chÊt dinh dìng - NPK, §¹m, ph©n chuång… - Dung ph©n v« c¬ - Cần có đất trồng.. - KL: SGK. H§2: T×m hiÓu c¸c dông cô gieo trång, ch¨m sãc rau, hoa.. - 2 HS đọc mục 2 SGK và TLCH: - Vẽ cái cuốc, dùng để cuốc đất. - Yªu cÇu.. - Cuèc cã c¸n gç, lìi lµm b»ng ? H1 vẽ cái gì và đợc s/d để làm gì sắt… - Là cái dầm, dùng đẻ xới cho đất ? H·y m« t¶ c¸i cuèc. t¬i ? H2 vẽ cái gì và đợc s/d để làm - Ph¸t biÓu. g×. ? H·y m« t¶ c¸i dÇm xíi. ? H3 vẽ cái gì ? mô tả và dùng để lµm g× ? H4 vÏ c¸i g× ? m« t¶ vµ nªu c«ng dông ? ? H5 là cái gì ? đợc dùng làm gì ? m« t¶ ? Khi sö dông chóng ta cÇn lu ý ®iÒu g× - Kl: SGK. - H3 là cái cào, dùng để cào cho đất tơi - H4 là cái vồ dùng để đập đất khô cho nhá - H5 là bình để tới nớc cho cây - Khi sử dụng cần đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động - 3 h/s đọc ghi nhớ. - Khi trång rau, hoa cÇn cã vËt liÖu.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 4. CỦNG CỐ BÀI:. vµ dông cô nµo.. - Nhận xét giờ học.. - 2h/s đọc ghi nhớ.. TUẦN 21. THỨ HAI, NGÀY 10 THÁNG 1 NĂM. 2011 TIẾT 1:. Tập đọc. anh hùng lao động trần đại nghĩa I. M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngîi . - ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nớc. - Giáo dục học sinh có ý thức biết ơn anh hùng l/động Trần Đại Nghĩa. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc - hs : Bót d¹ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - H¸t, sÜ sè.. 2. BÀI CŨ: - Nhận xét. 3. BÀI MỚI:. - Đọc bài: Trống đồng Đông S¬n.. A. GT BÀI. B. LUYỆN ĐỌC. - Yªu cÇu.. - 1 HS đọc toàn bài.. - Chia đọan 4 đoạn. - §äc nèi tiÕp theo ®o¹n 3 lÇn.. - Söa lçi ph¸t ©m. - Ng¾t nghØ c©u v¨n dµi, gi¶i nghÜa tõ - §äc chó gi¶i - 1 h/s đọc cả bài. - Đọc mẫu. C. TÌM HIỂU BÀI. ? Nªu tiÓu sö cña TrÇn §¹i NghÜa tríc khi theo B¸c Hå. ? Em hiÓu "Nghe tiÕng gäi thiªng. .. - 2 h/s nªu.. ¬. - Đất nớc đạng bị giặc xâm lăng,.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> thiªng cña Tæ Quèc " nghÜa lµ g×. ? Giáo s Trần Đại Nghĩa đã có đóng gãp g× lín trong kh¸ng chiÕn. ? Nêu đóng góp của Trần Đại nghĩa cho sù nghiÖp x©y dùng níc nhµ. ? Nh÷ng cèng hiÕn cña «ng cho níc nhà đợc đánh giá cao nh thế nào. ? Nhê ®©u mµ «ng cã cèng hiÕn nh vËy. Đ. ĐỌC DIỄN CẢM.. Nghe tiÕng gäi...nghe theo t×nh c¶m yªu níc, trë vÒ x©y dùng b¶o vÖ tæ quèc. - ¤ng cïng anh em s¸ng chÕ ra vò khÝ cã søc c«ng ph¸ lín... - ¤ng cã c«ng lín trong sù nghiÖp x©y dùng nÒn khoa häc trÎ tuæi níc nhµ... - Năm 1948 đợc phong thiéu tớng , 1952 đợc phong anh hùng lao động. - Nhê lßng yªu níc, tËn tôy víi c«ng viÖc.... - Yªu cÇu. - H/d đọc đoạn ( Năm 1946...đến của - Đọc nối tiếp toàn bài. giÆc ) - Luyện đọc - NhËn xÐt. - Vài h/s thi đọc diễn cảm 4. CỦNG CỐ BÀI: ? Theo em, nhờ đâu giáo s Trần đại NghÜa cã nh÷ng cèng hiÕn to lín nh vËy. - NhËn xÐt giê häc.. - Nhê cã lßng yªu níc, tËn tôy víi c«ng viÖc... - ChuÈn bÞ bµi häc sau.. --------------------------------------------------TIẾT 2 :. To¸n. rót gän ph©n sè I. Môc tiªu: - Bớc đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết đợc phân số tối giản ( trờng hợp đơn giản) - Gi¸o dôc häc sinh häc to¸n tèt II. ĐỒ DÙNG: - B¶ng phô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của thầy giáo 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của học sinh - Hát, sĩ số..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 2. BÀI CŨ:. - 2 h/s làm bài tập 1,2. - Nhận xét. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. HIỂU THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN PHÂN SỐ. - Cho 10 tìm PS = PS 10 nhưng 15. 15. có TS & MS bé hơn. - Từ. 10 10:5 2 = = 15 15:5 3. 15. ( theo t/c phân số ) - Ta nói rằng PS 10/15 dã dược rút gọn thành PS 2/3 - Nhận xét : SGK. - Nhận xét : 10 & 2 3. 2 => 3 Có TS & MS < TS & MS 10 của 15 2 10 => 3 =15. 6. - HD rút gọn PS 8 - 2 h/s đọc nhận xét. - Giới thiệu PS 3/4 không thể rút - Rút gọn PS gon được nữa. => PS 3/4 là PS tối giản 18. - HD rút gọn PS 54 => 18&54 đều chia hết cho 2 18. 18 :2. 9. 1. ( Vì 3&4 không cùng chia cho 1 số TN nào > 1 ). => 54 =54 :2 =27 = 3 C. THỰC HÀNH.. - Thảo luận các bước của q/trình rút gọn PS.. Bài 1a :. => 54 = 3 - 3 h/s đọc quy tắc SGK. - Rút gọn các PS. 18. 1. 4 4 :2 2 = = 6 6 :2 3. 15 15:5 3 = = 25 25:5 5. 12 12 :4 3 = = 8 8 :4 2. 11 11 :11 1 = = 22 22 :11 2. Bài 2a : - Trong các PS 1/3 ; 4/7 ; 8/12 ; 30/36 ; 72/73.. 36 36 : 2 18 = = 10 10: 2 5 75 75: 3 25 = = 36 36 : 3 12.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Có PS 1/3 ; 4/7 ; 72/73 là PS tối giản vì cả TS & MS không cùng chia hết cho 1 só TN > 1. 4. CỦNG CỐ BÀI :. - 2h/s đọc quy tắc.. - Nhận xét giờ học.. - Chuẩn bị bài học sau.. --------------------------------------------------------TIẾT 3:. ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI. I. MỤC TIÊU: - BiÕt ý nghÜa cña viÖc c xö lÞch sù víi mäi ngêi. - Nờu đợc ví dụ về c xử lịch sự với mọi ngời. - BiÕt c xö lÞch sù víi mäi ngêi xung quanh . - Gi¸o dôc HS tÝnh lÞch sù . II. CHUẨN BỊ: - SGK đạo đức - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ: - Nhận xét. 3. BÀI MỚI:. - Vì sao phải biết ơn kính trọng người lao động.. A. GT BÀI.. - Liên hệ.. B. CÁC HOẠT ĐỘNG. HDD1 : THẢO LUẬN ( CHUYỆN Ở TIỆM MAY ) SGK. HĐN ? Nêu nhận xét cách cư sử của Trang - Các nhóm đọc chuyện, có thể & Hà đống vai - Trang biết tôn trọng lễ phép người.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> khác. - Hà chưa biết lịch sự và tôn trọng - KL : Trang là người lịch sự vì đã người khác. biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết cảm thông với cô thợ may. - Hà nên biết tôn trọng người khác & cư sử lịch sự. - Biết cư sử lịch sự sẽ được mọi người coi trọng quý mến. HDD2 : BÀI 1 ( 32 ) Nhóm đôi - KL : Các hành vi, việc làm b,d là - Từng cặp thảo luận & nhận xét. đúng. - Các hành vi việc làm a,c,đ là sai HDD3 : Bài 3 ( 33 ) HĐN - KL : Phép lịch sử khi giao tiếp thể - Thảo luận & NX hiện ở : 4. CỦNG CỐ BÀI : - Đọc ghi nhớ trang 32 - Đọc ca dao tục ngữ, thơ chuyện về cư sử lịch sự với bạn bè & mọi người.. - Nhận xét giờ học.. --------------------------------------------------TIẾT 4:. CHÍNH TẢ. NHỚ VIẾT: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ - Làm đúng bài tập 3(kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ) - Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.. II. CHUẨN BỊ: - SGK, VBT, VCT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. NHỚ - VIẾT. - Yêu cầu. - Nhận xét sửa lỗi.. - Đọc thầm 4 khổ thơ - Tìm và viết các từ khó ( sáng, rõ, lời ru, rậu...) - Nêu cách trình bày bài thơ 5 chữ.. - Chấm bài nhận xét. C. THỰC HÀNH. Bài 2. 22. - Viết VCT 4 khổ thơ - Soát bài sửa lỗi. a) Mưa giăng, theo gió, rải tím. b) Mỗi cánh, mỏng manh, rực rỡ, rải kín, gió thoảng, tản mát.. Bài 3. 23 - Giáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẫm, cánh dài, rực rỡ, cần mẫn. 4. CỦNG CỐ BÀI.. - Đọc lại kết quả bài tập. - Chuẩn bị bài sau.. - Nhận xét giờ học ---------------------------------------------------------------------------THỨ BA, NGÀY 11 THÁNG 1 NĂM 2011 TIẾT 1:. To¸n. luyÖn tËp I.Môc tiªu: -Rút gọn đợc phân số. - Nhận biết đợc tính chất cơ bản của phân số..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc lµm bµi cÈn thËn. II. CHUẨN BỊ: - B¶ng phô, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ: - Nhận xét. - Làm bài 1,2 SGK. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. LUYỆN TẬP. Bài 1: - Rút gon các phân số. 14 14 : 7 2 1 = = = 28 28 : 7 4 2 25 25: 5 5 1 = = = 50 50: 5 10 2. 48 48 : 6 8 = = 30 30 : 6 5 81 81 : 9 9 = = 54 54 : 9 6. Bài 2: - Trong các phân số. - PS nào bằng 2/3 20 20: 10 2 = = 30 30: 10 3 8 8: 4 2 = = 12 12 : 4 3. 20 8 8 ; ; 30 9 12. PS 8/9 là PS tối giản không rút gọn được.. Bài 4: - Tính.. 4. CỦNG CỐ BÀI:. 2× 3× 5 2 = 3× 5× 7 7 8 ×7 × 5 5 = 11 ×8 ×7 11. - Nêu n/d bài học. - Nhận xét giờ học.. - Chuẩn bị bài sau.. ------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> TIẾT 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI THẾ NÀO. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết đợc câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ) - Xác định đợc bộ phận CN, VN trong câu kể tìm đợc (BT1, mục III);bớc đầu biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2 ) - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc häc tèt m«n häc. II. ĐỒ DÙNG: - B¶ng phô, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sÜ sè. 2. BÀI CŨ: - NhËn xÐt. - Làm bài 2 SGK. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. NHẬN XÉT. Bµi 1,2 - Yªu cÇu.. - 2 Học sinh đọc yêu cầu Bài 1,2. ? Gạch chân dới những từ chỉ đặc ®iÓm, t/chÊt, tr¹ng th¸i cña sù vËt.. - Học sinh đọc đoạn văn. - KÕt luËn.. - §¹i diÖn tr×nh bµy.. Câu 1:Bên đờng cây cối xanh um.. - NhËn xÐt, bæ sung.. - Lµm bµi theo cÆp.. C©u 2: Nhµ cöa tha thít dÇn. C©u 4: Chóng thËt hiÒn lµnh. C©u 6: Anh trÎ vµ thËt kháe m¹nh. ? Trong ®o¹n v¨n nh÷ng c©u nµo thuéc kiÓu c©u kÓ Ai lµm g×.. - HS th¶o luËn nhãm bµn tr¶ lêi - §µn voi bíc ®i chËm r·i - Ngêi qu¶n tîng ngåi v¾t vÎo trªn chó voi ®Çu - ThØnh tho¶ng anh l¹i cói xuongs nh nói điều gì đó với chú.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> voi - KL. C©u Ai thÕ nµo? Cho ta biÕt tÝnh chÊt, tr¹ng th¸i cña sù vËt.. - Hs nghe. + C©u Ai lµm g× ? Cho biÕt hµnh động của sự vật. Bµi 3: - Nªu n/d bµi tËp. - H/d lµm bµi. - NhËn xÐt. Bµi 4:. - 2h/s đọc yêu cầu bài 3 - 1 Học sinh đọc câu mẫu - HS lµm bµi c¸ nh©n - Nối tiếp nhau đặt câu hỏi - NhËn xÐt, bæ sung. - Yêu cầu HS tìm từ chỉ sự vật đợc - 1HS đọc y/c miªu t¶ trong mçi c©u. - HS thảo luận nhóm đôi - NhËn xÐt. - §¹i diÖn tr×nh bµy - NhËn xÐt, bæ sung. - Bên đờng cây cối xanh um. - Nhµ cöa tha thít dÇn. - Chóng thËt hiÒn lµnh. - Anh trÎ vµ thËt kháe m¹nh Bµi 5: - Nªu n/d bµi. - Học sinh đọc yêu cầu. - Xác định CN,VN của từng câu kể - HS làm bài cá nhân Ai thÕ nµo? - Ph¸t biÓu. - KÕt luËn. SGK - NhËn xÐt bæ sung. *Ghi nhí(SGK).. - Học sinh đọc ghi nhớ(SGK). C. LUYỆN TẬP Bµi 1 - Nªu n/d bµi tËp.. - 2 HS đọc yêu cầu của bài.. - H/D Lµm bµi.. - Lµm bµi c¸ nh©n.. - NhËn xÐt.. Råi nh÷ng ngêi con /còng lín lªn vµ lần lợt lên đờng. C¨n nhµ / trèng v¾ng..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Anh Khoa/ hån nhiªn, xëi lëi. Anh §øc / lÇm l× Ýt nãi. Còn anh Định/ thì đĩnh đạc, chu đáo.. Bµi 2 - Nªu n/d bµi. - Híng dÉn. - 2 HS đọc yêu cầu.. - NhËn xÐt. - Lµm bµi c¸ nh©n.. 4. CỦNG CỐ BÀI.. - Vài em đọc bài làm - 2 h/s đọc ghi nhớ. - CB bµi sau:VN trong c©u kÓ Ai thÕ nµo?. - NhËn xÐt tiÕt häc. -----------------------------------------------------Khoa häc. TiÕt 3:. ¢m thanh I.Môc tiªu: - Nhận biết âm thanh do vật dung động phát ra. - Gi¸o dôc lßng say mª t×m hiÓu khoa häc II. ĐỒ DÙNG: - B¶ng phô, phiÕu häc tËp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - H¸t, sÜ sè. 2. BÀI CŨ: - NhËn xÐt bµi 3. BÀI MỚI:. - Cần làm gì để bảo vệ bầu không khÝ trong s¹ch?. A. GT BÀI. B. CÁC HOẠT ĐỘNG. H§1: T×m hiÓu c¸c ©m thanh xung quanh.. + Nhận biết đợc những âm thanh xung quanh.. - Häc sinh nªu c¸c ©m thanh mµ em biÕt vµ ph©n lo¹i. - Ph¸t biÓu. - ¢m thanh nµo do con ngêi g©y ra,.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - KL: SGK. âm thanh nào thờng nghe đợc sáng sím, ban ngµy, buæi tèi.... H§2: Thùc hµnh c¸ch ph¸t ra ©m thanh.. + Biết và thực hiện đợc các cách khác nhau để làm cho vật phát.... - Lµm viÖc theo nhãm. - Chia nhãm.. - H/D thùc hµnh.. - Chia nhãm thùc hµnh.. - NhËn xÐt.. - Häc sinh thùc hµnh t¹o ra ©m thanh với các dụng cụ đã chuẩn bị nh h×nh 2 trang 82 - §¹i diÖn b¸o c¸o kÕt qu¶. H§3: T×m hiÓu khi nµo vËt ph¸t ra ©m thanh.. + Nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh.... - Chia nhãm giao viÖc.. - Chia nhãm.. - H/D lµm thÝ nghiÖm. - Làm việc theo cặp để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động cña d©y thanh qu¶n khi nãi. - Häc sinh l¾ng nghe vµ thùc hµnh làm thí nghiệm gõ trống để liên hệ sự rung động của trống và âm thanh do trèng ph¸t ra. - kÕt luËn: SGK. - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶. H§4: Trß ch¬i “ TiÕng g×, ë phÝa nµo thÕ ”- N/d trß ch¬i.. + Học sinh thực hành để nhận biết đợc âm thanh do các vật rung động ph¸t ra. - H/D ch¬i. - Một nhóm gây tiếng động, một nhóm phát hiện tiếng động phát ra ë ®©u 4. CỦNG CỐ BÀI.. - Chia nhãm ch¬i. - Thùc hµnh ch¬i - NhËn xÐt - Có những cách nào để cho vật ph¸t ra ©m thanh ? - §äc môc BCB. - NhËn xÐt tiÕt häc. - CB bµi sau:Sù lan truyÒn ©m thanh. ------------------------------------------------------------TIẾT 4:. KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn đợc câu chuyện (đợc chứng kiến hoặc tham gia) nói về một ngời có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi víi b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn. - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc häc tèt m«n häc. II. ĐỒ DÙNG: - B¶ng phô, tranh minh häa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ: - NhËn xÐt 3. BÀI MỚI:. - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về ngời có tài?. A. GT BÀI. B. HD KỂ CHUYỆN. - Viết đề, gạch chân từ quan trọng .. - 2 Học sinh đọc đề trong SGK. ? Những ngời nh thế nào đợc mọi ngêi coi lµ cã kh¶ n¨ng hoÆc cã søc khỏe đặc biệt.. - Có sức khỏe hơn người, lµm những việc mà con ngời bình thờng không làm đợc.. ? Khi kể chuyện mình đã chứng kiến - Sng hô theo từng câu chuyện, em, anh, chÞ …. hoÆc tham gia, c¸c em xng h« ntn. C. KỂ CHUYỆN THEO NHÓM. - Chia nhãm giao viÖc. - Chia nhãm.. - H/D kÓ.. - Thùc hµnh kÓ chuyÖn.. D. KỂ CHUYỆN TRƯỚC LỚP. - Yªu cÇu. - NhËn xÐt.. - H/s thực hành kể trao đổi về ý nghÜa c©u chuyÖn. - Vµi h/s thi kÓ chuyÖn. - C¶ líp b×nh chän b¹n kÓ hay, c©u chuyÖn hay.. 4. CỦNG CỐ BÀI. - VÒ nhµ kÓ l¹i chuyÖn cho ngêi th©n nghe. -NhËn xÐt tiÕt häc,. - ChuÈn bÞ bµi sau.. -----------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> THỨ TƯ, NGÀY 12 THÁNG 1 NĂM 2011 TËP §äC. TIẾT 1:. bÌ xu«i s«ng la I. Môc ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con ngời Việt Nam.( trả lời đợc các CH trong SGK; thuộc đợc một đoạn thơ trong bµi) - Giáo dục học sinh có tình yêu quê hơng đất nớc. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh, ảnh về sông La, bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ: - NhËn xÐt, cho ®iÓm 3. BÀI MỚI:. - 2 HS đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. A. GT BÀI. B. LUYỆN ĐỌC. - Yêu cầu.. - 1 HS đọc toàn bài.. - Chia đọan. - §äc nèi tiÕp theo ®o¹n 3 lÇn.. - Söa sai t¹i chç, tõ khã.. - §äc tõ khã.. - Gi¶i nghÜa tõ, ng¾t nghØ c©u v¨n dµi.. - §äc chó gi¶i - 1 HS đọc cả bài.. - §äc mÉu. C. TÌM HIỂU BÀI. - Giíi thiÖu: S«ng La lµ mét con s«ng ë Hµ TÜnh. ? Sông La đẹp nh thế nào.. ? Dòng sông La đợc ví với gì.. - Níc trong veo,hai hµng tre xanh mớt nh đôi mi,những gợn sóng,... - VÝ víi con ngêi trong nh ¸nh m¾t....

<span class='text_page_counter'>(73)</span> ? Chiếc bè gỗ đợc ví với cái gì.. - Ví với đàn trâu đằm mình theo dßng níc,.... C¸ch nãi Êy cã g× hay. ? V× sao khi ®i trªn bÌ t¸c gi¶ nghÜ đến mùi vôi xây, mùi lán ca và nh÷ng m¸i ngãi hång. ? Hình ảnh bom đạn đổ nát với ngãi hång nãi nªn ®iÒu g×.. - Vì tác giả tởng nhớ đến ngày mai, nh÷ng chiÕc bÌ trë vÒ xu«i... - Nãi nªn søc m¹nh cña nh©n d©n trong cuộc xây dựng đất nớc,.... D. ĐỌC DIỄN CẢM.. - §äc diÔn c¶m c¶ bµi.. - H/D đọc diễn cảm.. -Thi đọc diễn cảm khổ thơ 2,3. - NhËn xÐt. -Thi đọc diễn cảm cả bài.. 4. CỦNG CỐ BÀI:. - Néi dung bµi - ChuÈn bÞ bµi sau. - NhËn xÐt giê häc.. --------------------------------------------------TiÕt 2:. To¸n. quy đồng mẫu số các phân số I.Môc tiªu: - Bớc đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trờng hợp đơn giản. - Gi¸o dôc häc sinh tÝnh chÝnh x¸c trong to¸n häc. II. ĐỒ DÙNG: - B¶ng phô, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ:. - Nêu cách rút gon PS. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. - 2 h/s làm bài 1, 2. Lớp làm nháp.. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. CÁCH QUY ĐỒNG MẪU SỐ 2 PS. 1. 2. - Có 2 PS 3 ∧ 5.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ? Làm t/nào để 2 PS có cùng MS 1 2 trong đó 1PS= 3 ∧ 5. - Lớp quan sát & nhận xét.. - Cách làm: + Nhận TS & MS của PS này với MS của PS kia: ? Nêu đặc điểm của 2 PS 5 6 ∧ 15 15. - Từ 1/3& 2/5 chuyển thành 2PS có cùng MS là 5/15&6/15 trong 5 1 6 2 đó 15 = 3 ∧ 15 = 5. 1 1 ×5 5 = = 3 3 ×5 15 2 2 ×3 6 = = 5 5 ×3 15. - 2 PS có cùng MS = 15 tức là có cùng MS 5 1 6 2 = ; = 15 3 15 5. - Gọi là quy đồng MS2PS=>15 gọi là MS của 2PS 5/15&6/15 C. THỰC HÀNH.. - 2h/s nhắc lại.. Bài 1:. - 3 h/s đọc quy tắc.. - Quy đồng các PS. b). 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nhận xét giờ học.. - 2 h/s đọc quy tắc. - Chuẩn bị bài sau.. ---------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN. TIẾT 3:. TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật( đúng ý, bố cục, dùng từ đặt câu & viết đúng chính tả, tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo HD của GV. II. ĐỒ DÙNG:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - B¶ng phô, bµi lµm cña HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ:. - 2h/s nhắc lại bài học trước.. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. HD NHẬN XÉT. - Yªu cÇu. - Nêu nội dung của đề. - N/xÐt chung vÒ kÕt qu¶ bµi viÕt C. NHỮNG ƯU ĐIỂM. + Xác định đúng đề bài (tả một đồ vËt), kiÓu bµi (miªu t¶). +Về bố cục: Đa số lớp viết đủ 3 phÇn. D. NHỮNG NHƯỢC ĐIỂM. + Diễn đạt đôi chỗ lộn xộn, sắp xÕp ý cha hîp lý. + NhiÒu b¹n viÕt sai lçi chÝnh t¶, câu văn cha sinh động. Dấu chấm, dấu phẩy đặt không đúng chỗ. - Híng dÉn HS ch÷a lçi chung - Yêu cầu HS đọc lời phê trong bài v¨n - ViÕt vµo phiÕu häc tËp c¸c lçi. trong bµi lµm theo tõng lo¹i vµ söa - Dán lên bảng phụ viết một số lỗi lỗi (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ®iÓn h×nh vÒ chÝnh t¶, dïng tõ, ý). c©u, ý - HS söa lçi trong bµi viÕt cña 4. CỦNG CỐ BÀI: m×nh. - NhËn xÐt tiÕt häc. - Nêu n/d bài học. - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> -----------------------------------------------------KHOA HỌC. TIẾT 4:. SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Môc tiªu: - Nªu vÝ dô chøng tá ©m thanh cã thÓ truyÒn qua chÊt khÝ, chÊt láng, chÊt r¾n . - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc kh«ng g©y tiÕng ån cho nh÷ng ngêi xung quanh. II. ĐỒ DÙNG: - B¶ng phô, phiÕu häc tËp, mét sè vËt dông thÝ nghiÖm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ: - NhËn xÐt cho ®iÓm 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI.. - Nªu c¸ch kh¸c nhau t×m ra mäi vËt khi ph¸t ra ©m thanh?. B. HD TÌM HIỂU. H§1: T×m hiÓu vÒ sù lan truyÒn ©m thanh. - Yªu cÇu - Chia nhãm giao viÖc - HD thùc hiÖn.. + Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi dung động từ vật phát ra... - Quan s¸t tranh. - Chia nhãm th¶o luËn. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - NhËn xÐt, bæ sung. - Mặt trống rung động làm cho ? Cho biết điều gì đã xảy ra khi gõ không khí gần đó rung động. Rung trèng. động này đợc truyền đến không khí liền đó và lan truyền trong kh«ng khÝ. ? V× sao tÊm ni l«ng rung.. - Khi rung động lan truyền tới miÖng èng sÏ lµm cho tÊm ni l«ng rung động..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - KL: Khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động. Nhờ đó ta có thể nghe đợc âm thanh. H§2. T×m hiÓu sù lan truyÒn ©m thanh qua chÊt láng: - Yªu cÇu.. + Nªu vÝ dô chøng tá ©m thanh lan truyÒn qua chÊt láng… - Quan s¸t vµ lµm thÝ nghiÖm nh H2 SGK - NhËn xÐt:. ? Qua thÝ nghiÖm trªn c¸c em cã nhËn xÐt g×.. -> ¢m thanh cã thÓ lan truyÒn qua níc vµ thµnh chËu. ->¢m thanh cã thÓ lan truyÒn qua chÊt láng vµ chÊt r¾n.. ? T×m thªm dÉn chøng t¬ng tù.. - KL: SGK H§3:: T×m hiÓu ©m thanh yÕu ®i hay m¹nh lªn khi kho¶ng c¸ch đến nguồn âm xa hơn.. - VD: Gâ thíc vµo hép bót trªn mÆt bµn, ¸p tai xuèng bµn, bÞt tai kia lại ta sẽ nghe đợc âm thanh. - áp tai xuống đất nghe vó ngựa từ xa . + Nªu vÝ dô hoÆc lµm thÝ nghiÖm chøng tá ©m thanh yÕu ®i khi lan truyÒn ra xa.. -Yªu cÇu lµm thÝ nghiÖm. - Chia nhóm làm thí nghiệm để thÊy ©m thanh yÕu ®i khi ®i ra xa trèng.. - HD lamg thÝ nghiÖm.. - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o - NhËn xÐt, bæ sung. H§4: Trß ch¬i nãi chuyÖn qua ®iÖn tho¹i. - Nªu n/d trß ch¬i. - Híng dÉn c¸ch ch¬i. - KÕt luËn. 4. CỦNG CỐ BÀI:. + Cñng cè vËn dông t/c lan truyÒn ©m thanh… - Chơi trò chơi để nhận ra âm thanh cã thÓ truyÒn qua sîi d©y trong trß ch¬i. - Rót ra nhËn xÐt. - 2h/s đọc mục bạn cần biết - 2 HS đọc mục BCB - CB bµi sau: ¢m thanh trong cuéc sèng.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> -NhËn xÐt tiÕt häc . --------------------------------------------------THỨ NĂM, NGÀY 13 THÁNG 1 NĂM 2011 TIẾT 1:. TOÁN. QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( TT) I. MỤC TIÊU: - Biết quy đồng mẫu số 2 phân số. - Có ý thức trong giờ học biết làm tính. II. ĐỒ DÙNG: - SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy giáo.. Hoạt động của học sinh.. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - Nêu cách quy đồng MS2PS. 3. BÀI MỚI:. - Làm bài 2.a. A. GT BÀI. B. HD QUY ĐÔNG MS 2PS. 7. 5. - VD: 6 ∧ 12 - Nêu n/x về mối quan hệ giữa 2MS ( 6&12). - Quan sát, lắng nghe.. - Ta thấy: 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2  12 chia hết cho 6. - Có vì 12 chia hết cho 6&12. ? Có thể chon 12 làm MSC được k - Quy đồng MS. 7 7 × 2 14 - Vậy chọn 12 là MSC = = 6. 6 × 2 12. - Ta giữ nguyên PS 5/12 - Vậy quy đồng MS2PS 7/6&5/12 12. 5. được 2PS 14 ∧ 12 => Cách quy đồng MS 2PS, trong. + Lấy thương tìm được nhân TS& MS của PS kia, giữ nguyên PS có.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> đó MS của 1 trong 2PS là MSC thì : + X/định MSC. MS là MSC.. + Tìm thương của MSC&MS của PS kia. C. THỰC HÀNH. Bài 1:. 4. - Quy đồng MS các PS. 7. 2. a) 9 ∧ 3 MSC=9 2 2 ×3 6 = = 3 3 ×3 9 6. 11. b) 10 ∧ 20 MSC=20 4 4×2 8 = = 10 10× 2 20 8. 11. => 2PS 20 ∧ 20 7. => 2PS 9 ∧ 9. 9. 16. c) 25 ∧ 75 MSC=75 9 9 × 3 27 = = 25 25× 3 75 27. Bài 2 a,b,c 4 5 ∧ a). 7 12 4 4 × 12 48 => = = 7 7 ×12 84 5 5 × 7 35 = = 12 12 ×7 84. 16. => 2PS 25 ∧ 75. 3. 19. b) 8 ∧ 24 MSC=24 3 3×3 9 = = 8 8× 3 24 9. 19. => 2PS 24 ∧ 24 21. 7. c) 22 ∧ 11 MSC=22 7 7 ×2 14 = = 11 11 ×2 22 14. 21. => 2PS 22 ∧ 22 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nêu quy tắc quy đồng MS2PS - Chuẩn bị bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------TIÕT 2:. LuyÖn tõ vµ c©u. vÞ ng÷ trong c©u kÓ ai thÕ nµo ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm đợc kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong c©u kÓ Ai thÕ nµo? (ND ghi nhí) - Nhận biết và bớc đầu tạo đợc câu kể Ai thế nào?theo yêu cầu cho trớc, qua thực hành luyện tập (mục III) II. ĐỒ DÙNG: - SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - H¸t, sÜ sè. 2. BÀI CŨ: - - NhËn xÐt đ¸nh gi¸. - Mỗi HS đặt 1 câu theo kiểu câu Ai thế nào? Tìm CN,VN trong câu đó.. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. NHẬN XÉT. Bµi 1,2. - 2h/s doc. Líp thÇm ®o¹n v¨n.. - N/d bµi tËp.. - Thảo luận cặp đôi ? Nªu nh÷ng c©u kÓ Ai thÕ nµo.. - Ph¸t biÓu.. - KL: C©u 1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 7.. - N/x bæ xung. Bµi 3. - 2 h/s đọc y/c. - Néi dung bµi tËp.. -HS th¶o luËn nhãm bµn lµm bµi. - Xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong các câu vừa tìm đợc.. - 1HS lên bảng xác định. - H/D : C¶nh vËt || thËt.. - S«ng ||thæi vç sãng dån dËp vç bê. CN. VN. - Díi líp lµm b»ng bót ch× vµo SGK CN. VN.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> nh håi chiÒu. - NhËn xÐt.. - ¤ng Ba|| trÇm ng©m. CN. VN. - ¤ng S¸u| |rÊt s«i næi. CN. VN. - ¤ng|| hÖt nh ThÇn Thæ §Þa cña CN. VN. vïng nµy. Bµi 4 - Néi dung bµi tËp. - 1 h/s đọc yêu cầu.. - H/D lµm bµi.. - Lµm bµi c¸ nh©n - Ph¸t biÓu.. - NhËn xÐt.. C. GHI NHỚ.. C VN t/c©u b/thÞ. tõ t/ thµnh. 1. Tr¹ng th¸i cña sv. Côm TT. 2. Tr¹ng th¸i cña sv. Côm §T. 4. T/th¸i cña ngêi. Côm §T. 6. T/ th¸i cña ngêi. Côm TT. 7. §/®iÓm cña ngêi. Côm TT. - 2 h/s đọc ghi nhớ.. - Yªu cÇu. D. BÀI TẬP. Bµi 1.. - 2h/s đọc y/c bài tập. - Nªu yªu cÇu.. - T×m c©u kÓ Ai thÕ nµo?. - H/D lµm bµi. - Ph¸t biÓu. - C©u :1,2,3,4,5. - Do côm tÝnh tõ & côm DT t¹o thµnh.. ? VÞ ng÷ cña c¸c c©u trªn do nh÷ng tõ ng÷ nµo t¹o thµnh. Bµi 2. - N/d bµi tËp - Híng dÉn lµm. VD: C©y mai cao, th¼ng nh c©y. - 2h/s đọc y/c bài. - Lµm bµi c¸ nh©n. - §äc bµi viÕt..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> tróc. - Nhận xét ,đánh giá.. - 2 h/s đọc ghi nhớ.. 4. CỦNG CỐ BÀI:. - CB bµi sau: CN trong c©u kÓ Ai thÕ nµo?. -NhËn xÐt tiÕt häc. -----------------------------------------------------TIẾT 3:. §Þa lÝ. Ngêi d©n ë §ång b»ng nam bé I. Môc tiªu: - Nhớ đợc tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ :Kinh, Khơme, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ + Ngêi d©n ë T©y Nam Bé thêng lµm nhµ theo däc c¸c s«ng ngßi, kªnh rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ trớc đây là quÇn ¸o bµ ba vµ chiÕc kh¨n r»n. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - HS : Bót d¹. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - H¸t, sÜ sè.. 2. BÀI CŨ: - NhËn xÐt.. - KÓ tªn mét sè lÔ héi ë Nam Bé?. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI B. CÁC HOẠT ĐỘNG. 1.Vùa lóa ,vùa tr¸i c©y lín nhÊt níc H§1: Lµm viÖc c¶ líp. - Yêu cầu đọc SGK. - §äc SGK TLCH.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ? §ång b»ng Nam Bé cã nh÷ng điều kiện thuận lợi nào để trở thµnh vùa lóa, vùa tr¸i c©y lín nhÊt c¶ níc.. - Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nãng Èm, ngêi d©n cÇn cï lao động nên đồng Nam Bộ đã trở thµnh vùa lóa, vùa tr¸i c©y lín nhÊt c¶ n íc.. ? Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ đợc tiêu thụ ở những đâu. - ë nhiÒu n¬i trong c¶ níc vµ xuÊt khÈu. H§2: Lµm viÖc theo nhãm. - Chia nhãm th¶o luËn.. - Chia nhãm giao viÖc.. - §¹i diÖn tr×nh bµy - NhËn xÐt, bæ sung ? KÓ tªn c¸c c«ng viÖc trong thu ho¹ch vµ chÕ biÕn g¹o. ? Kể tên các trái cây ở đồng bằng Nam Bé.. - GÆt lóa, tuèt lóa, ph¬i thãc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. - Thanh long, xoµi, ch«m ch«m, sÇu riªng, m¨ng côt.. 2. Nuôi và đánh bắt nhiều thủy s¶n nhÊt c¶ níc - Gi¶i thÝch tõ “thñy s¶n”, “h¶i s¶n”. H§3: Lµm viÖc theo nhãm. - §äc SGK TLCH. ? Điều kiện đợc nhiều thủy sản.. - Vïng biÓn cã nhiÒu c¸ t«m, vµ c¸c h¶i s¶n kh¸c, m¹ng líi s«ng ngòi dày đặc.. ? Kể tên 1 số loại thủy sản đợc nu«i nhiÒu ë ®©y.. - C¸ tra, c¸ ba sa, t«m .. ?Thủy sản đồng bằng đợc tiêu thụ ë nh÷ng ®©u.. - ë nhiÒu n¬i trong níc vµ trªn thÕ giíi. KL: SGK. - 2h/s đọc ghi nhớ. 4. CỦNG CỐ BÀI: - 1 Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) - Néi dung bµi.. - ChuÈn bÞ bµi sau.. - NhËn xÐt tiÕt häc ---------------------------------------------------------------------THỨ SÁU, NGÀY 14 THÁNG 1 NĂM 2011.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> TIẾT 1:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được quy đồng MS 2PS. - Có ý thức trong giờ học, biết tính. II. ĐỒ DÙNG: - VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy giáo. Hoạt động của học sinh. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ:. - Nêu quy tắc quy đồng MS2PS.. - NhËn xÐt.. - Làm bài 2.d. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. LUYỆN TẬP. Bài 1.a 1. 4. a) 6 ∧ 5 1 1×5 5 4 4 ×6 24 = = ∧ = = 6 6 × 5 30 5 5 ×6 30. 11. 8. b) 49 ∧ 7 MSC=49 8 8× 7 56 = = 7 7 × 7 49 56. 11. => 2PS 49 ∧ 49 12 5 c) 5 ∧ 9 12 12 ×9 108 5 5 ×5 25 = = ∧ = = 5 5 ×9 45 9 9 ×5 45. Bài 2.a. 3. 2× 5 10. a) 5 ∧2 =>2 1× 5 = 5 - Giữ nguyên 3/5 Bài 4. - Viết các PS lần lượt = 7/12 ; 23/30 và có MSC là 60. 7 7 ×5 35 = = 12 12 ×5 60 23 23× 2 46 = = 30 30× 2 60.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 4. CỦNG CỐ BÀI: - Đọc quy tắc quy đồng MS2PS - Nhận xét giờ học.. - Chuẩn bị bài sau.. ------------------------------------------------TIÕT 2 :. TËp lµm v¨n. cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm đợc cấu tạo 3 phần ( mở bài thân bài, kết bài) của một bài văn tả c©y cèi (ND Ghi nhí) - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cèi (BT1, mục III) ; biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc häc tèt m«n häc II. ĐỒ DÙNG: - B¶ng phô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - H¸t. 2. BÀI CŨ: - NhËn xÐt. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI.. - Nªu cÊu t¹o cña bµi v¨n miªu t¶ đồ vật.. B. NHẬN XÉT. Bµi 1 - Néi dung bµi tËp. - Nªu néi dung c¸c ®o¹n. - 1H/s đọc yêu cầu.. - NhËn xÐt.. - 2h/s đọc bài Bãi ngô. §o¹n 1: Giíi thiÖu bao qu¸t b·i ng«.. - Lµm bµi c¸ nh©n.. §o¹n 2: T¶ hoa vµ bóp ng« non. - Tr×nh bµy.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> giai đoạn đơn hoa kết trái. §o¹n 3: T¶ hoa vµ b¾p ng« giai đoạn bắp đã mập và chắc , có thể thu ho¹ch. - NhËn xÐt Bµi 2 - Yªu cÇu - Xác định đoạn và nội dung của tõng ®o¹n .. - Học sinh đọc yêu cầu. - 1HS đọc đ/văn cây Mai tứ quý - Th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn tr×nh bµy - NhËn xÐt, bæ sung §1: Giíi thiÖu bao qu¸t c©y mai. - Yªu cÇu HS so s¸nh tr×nh tù miªu t¶ 2 bµi v¨n trªn. - KL: Bµi 3 ? Nªu c/t¹o bµi v¨n m/t¶ c©y cèi.. §2:§i s©u t¶ c©y mai c¸nh hoa, qu¶ mai §3:Nªu c¶m nghÜ cña ngêi miªu t¶. - Bµi v¨n miªu t¶ b·i ng« theo têng thêi k× ph¸t triÓn cña c©y ng«. - Bµi v¨n miªu t¶ c©y mai tø quý theo tõng bé phËn cña c©y.. C. GHI NHỚ.. - 2h/s đọc ghi nhớ.. - Yêu cầu D. LUYỆN TẬP.. - 1HS đọc y/c. Bµi 1.. - Lµm VBT. - Nội dung bài. - Vài h/s đọc bài văn. - Híng dÉn lµm - Xác định trình tự bài văn - NhËn xÐt. - 2 HS đọc y/c. Bµi 2 - Nªu yªu cÇu bµi.. - Chän mét c©y ¨n qu¶ quen thuéc để lập dàn ý.. - HD lµm.. - Tr×nh bµy dµn ý cña m×nh - NhËn xÐt söa ch÷a..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 4. CỦNG CỐ BÀI :. - 2 h/s đọc ghi nhớ. - ChuÈn bÞ bµi häc sau.. - NhËn xÐt tiÕt häc ---------------------------------------------------TIẾT 3:. LÞch sö. nhà hậu lê và việc tổ chức quản lí đất nớc I. Môc tiªu. - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nớc tơng đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức( nắm những nội dung cơ bản ), vẽ bản bồ đất nớc. - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc t«n träng c¸c hiÖn vËt lÞch sö. II. ĐỒ DÙNG: - Sơ đồ nhà nớc thời Hậu Lê, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát. 2. BÀI CŨ:. - Nªu nguyªn nh©n th¾ng lîi vµ ý nghÜa lÞch sö cña chiÕn th¾ng Chi L¨ng?. - NhËn xÐt 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B TÌM HIỂU BÀI. 1. Nhµ níc thêi HËu Lª vµ quyÒn lùc cña nhµ vua. ? Nhà Lê ra đời vào thời gian nào, tên nớc là gì, đóng đô ở đâu. ? Vì sao triều đại này gọi là triều HËu Lª. ? Việc quản lý đất nớc dới thời nµy nh thÕ nµo. 2.Bé luËt Hång §øc.. - Thành lập vào năm 1428, đặt tên nớc là Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long - §Ó ph©n biÖt víi triÒu Lª do Lª Hoµn lËp ra. - Ngày càng đợc củng cố, đi tới đỉnh cao.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ? Nªu nh÷ng néi dung chÝnh cña bé lu©t Hång §øc.. - B¶o vÖ quyÒn lîi cña nhµ vua, quan l¹i,... ? Bé luËt Hång §øc cã t¸c dông ntn trong việc quản lí đất nớc.. - Là công cụ cai quản đất nớc,..... ? Bé luËt cã ®iÓm nµo tiÕn bé.. - Đề cao ý thức bảo vệ tổ quốc, độc lËp d©n téc, toµn vÑn l·nh thæ,... + KL: SGK. - 2 Học sinh đọc ghi nhớ(SGK). 4. CỦNG CỐ BÀI : - Nêu n/d bài học. - Chuẩn bị bài sau. - NhËn xÐt tiÕt häc -----------------------------------------------------. TIẾT 4:. KÜ thuËt. §iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh cña c©y rau hoa I. Môc tiªu. - Biết đợc các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hởng của chúng đói với cây rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hởng của kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa II. ĐỒ DÙNG: - Tranh phãng to trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số.. 2. BÀI CŨ: - NhËn xÐt 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI.. -Kể những vật liệu chủ yếu đợc dïng khi gieo trång, ch¨m sãc rau, hoa.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> B. CÁC HOẠT ĐỘNG. H§1: C¸c ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh ảnh hởng đến sự sinh trởng, phát triÓn cña c©y rau, hoa ? C©y rau, hoa cÇn nh÷ng ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh nµo. - KL: Cần rất nhiều yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, ánh sáng… H§2 : ¶nh hëng cña c¸c ®iÒu kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trởng và phát triển của cây rau, hoa. - HS quan s¸t tranh kÕt hîp víi h×nh 2SGK - Cần nhiệt độ, nớc, ánh sáng,chất dinh dỡng, đất, không khí. -Yêu cầu của cây đối với từng điều kiÖn ngo¹i c¶nh - Nh÷ng ®iÒu kiÖn bªn ngoµi cña c©y khi gÆp ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh kh«ng phï hîp a. Nhiệt độ.. - Nêu điều kiện ngoại cảnh đối với c©y rau, hoa. ? Nhiệt độ không khí có nguồn gốc tõ ®©u ? ? Nhiệt độ của các mùa trong năm cã gièng nhau kh«ng v× sao. b.Níc.. - Tõ mÆt trêi. ? C©y rau, hoa lÊy níc tõ ®©u. ? Nớc có tác dụng nh thế nào đối víi c©y.. ? C©y cã hiÖn tîng g× khi thiÕu níc hoÆc thõa níc. c. ¸nh s¸ng. - Yêu cầu. ? C©y nhËn ¸nh s¸ng tõ ®©u. ? ¸nh s¸ng cã t¸c dông nh thÕ nµo đối với cây rau, hoa.. - Kh«ng. - Từ đất, nớc ma, không khí ... - Hoµ tan c¸c chÊt dinh dìng trong đất, rễ cây hút dễ dàng, tham gia vËn chuyÓn c¸c chÊt vµ ®iÒu hoµ nhiệt độ trong cây. - ThiÕu níc c©y hÐo, thõa níc c©y bÞ óng. ? Quan s¸t c©y trong bãng r©m em thÊy hiÖn tîng g×.. - Quan s¸t tranh.. ? Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta. - Gióp cho c©y quang hîp, t¹o. - Tõ mÆt trêi.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> cÇn ph¶i lµm gì.. thøc ¨n nu«i c©y. - Lu ý:Trong thùc tÕ nhu cÇu ¸nh s¸ng kh¸c nhau, cã c©y a s¸ng nhiÒu, cã c©y cÇn Ýt ¸nh s¸ng.. - Th©n yÕu ít, l¸ xanh nh¹t. d.ChÊt dinh dìng - C¸c chÊt dinh dìng cÇn thiÕt cho cây là đạm, lân, kali, can xi .... - Nơi trồng hoa rau phải thoáng.. Nguån cung cÊp chÊt dinh dìng cho c©y lµ ph©n bãn. rÔ c©y hót chÊt dinh dỡng từ đất e. Kh«ng khí. ? Nªu nguån cung cÊp kh«ng khÝ cho c©y.. - Phát biểu.. ? Làm thế nào có đủ không khí cho c©y.. - Trả lời.. - Con ngời sử dụng các biện pháp kĩ - Cây cần không khí để hô hấp và thuật canh tác để đảm bảo các điều quang hợp. Thiếu không khí cây ph¸t triÓn chËm, n¨ng suÊt thÊp. kiÖn ngo¹i c¶nh phï hîp víi mçi lo¹i c©y. 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nªu ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh cña c©y rau, hoa. - NhËn xÐt tiÕt häc. TUẦN 22: TIẾT 1:. - ChuÈn bÞ bµi sau: Trång c©y rau, hoa. THỨ HAI, NGÀY 17 THÁNG 1NĂM 2011 TẬP ĐỌC SÇU RIªng. I.môc ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu giá trị và những đặc điểm đặc sắc của cây sầu riêng II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> -Vaät thaät caønh, laù vaø quaû saàu rieâng ( neáu coù ) -AÛnh chuïp veà caây, traùi saàu rieâng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số -2HS đọc bài "Bè xuôi sông La". - NhËn xÐt 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. LUYỆN ĐỌC: - Chia đoạn ( 3đ ) - Sửa sai tại chỗ - Ngắt nghỉ câu văn dài, giải nghĩa từ. - Đọc mẫu. C. TÌM HIỂU BÀI: ? Saàu rieâng laø ñaëc saûn cuûa vuøng naøo. ? Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa saàu rieâng. ? Em hieåu " hao hao gioáng " laø gì. ? Lác đác là như thế nào. ? Đoạn 1 cho em biết điều gì.. - 1 h/s đọc cả bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc n/tiếp lần 1. - Đọc n/t lần 2. - Đọc n/t lần 3. - 1 h/s đọc toàn bài.. - Sầu riêng là loại cây trái đặc sản của Miền Nam nước ta. - Træ vµo cuèi n¨m th¬m ng¸t nh hoa cau,h¬ng bëi,mµu tr¾ng trøng gµ, c¸nh hoa nhá nh v¶y c¸... - Chỉ hơi giống. - Chỉ mức độ thưa - Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu rieâng. - Lñng l¼ng díi cµnh, tr«ng nh nh÷ng tæ kiÕn ... ? Tìm những chi tiết miêu tả quả - Miêu tả hương vị của quả sầu rieâng. saàu rieâng. ? N/dung đoạn 2 cho biết điều gì. - Tác giả tả như thế nhằm làm noåi baät yù ngon vaø ñaëc bieät cuûa ? Tìm những chi tiết miêu tả về quả sầu riêng. cái dáng không đẹp của cây sầu - Sầu riêng loại trái quý, trái hieám cuûa Mieàn Nam riªng ? Taùc giaû taû nhö theá nhaèm - Hương vị quyến rũ đến lạ kì. muïc ñích gì . - Đứng ngắm cây sầu riêng tôi cứ ? Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> saàu rieâng.. ? Néi dung bµi noùi leân ñieàu gì.. D. ĐỌC DIỄN CẢM: - H/d đọc diễn cảm đoạn 3. - Nhận xét. 4. CỦNG CỐ BÀI:. naøy ... - Vaäy maø khi traùi chín höông vò ngạt ngào, vị ngọt đến đam meâ,... - D¸ng vÎ k× l¹ cña c©y sÇu riªng - Baøi vaên mieâu taû caây saàu rieâng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta . - 1 h/s đọc cả bài. - Đọc diễn cảm - Thi đọc. - Caâu truyeän giuùp em hieåu ñieàu gì. - Chuẩn bị bài học sau.. -Nhaän xeùt tieát hoïc. --------------------------------------------------TIẾT 2:. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - Có ý thức trong giờ học, làm tính đúng. II. ĐỒ DÙNG: - VBT, SGK - Làm việc cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của học sinh. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ:. - Nêu cách rút gọn PS.. - NhËn xÐt. - Nêu quy tắc quy đồng MS2PS. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> B. LUYỆN TẬP: Bài 1: - Rút gọn PS. 12 12:6 2 = = 30 30:6 5. 28 28:7 4 2 = = = 70 70:7 10 5. 20 20 : 5 4 = = 45 45 : 5 9. 34/51 là PS tối giản.. Bài 2:. 6 14. - Trong các PS, PS nào bằng 2/9. PS 27 ; 63. Bài 3 a,b,c.. 4 5 ∧ 5 9 b) 4 4 ×9 36 5 5× 5 25 = = ; = = 5 5 × 9 45 9 9× 5 45 4 7 ∧ c) 9 12 4 4 ×12 48 7 7 ×9 63 = = ; = = 9 9× 12 108 12 12 ×9 108. - Quy đồng MS các PS a). 4 5 ∧ 3 8 4 4 ×8 32 5 5 × 3 15 = = ; = = 3 3 × 8 24 8 8 × 3 24. 4. CỦNG CỐ BÀI:. - Nêu cacshh rút gọn PS - Nhận xét giờ học.. - Nêu quy tắc quy đồng MS2PS - Chuẩn bị bài học sau.. ----------------------------------------------------TIẾT 3:. ĐẠO ĐỨC. LÞCH Sù Víi Mäi ngêi I.môc tiªu: - HiÓu thÕ nµo lµ c xö lÞch sù víi mäi ngêi. - Lấy đợc ví dụ về c xử lịch sự với mọi ngời. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. - Gi¸o dôc kÜ n¨ng giao tiÕp trong cuéc sèng . II.ChuÈn bÞ: - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. - ThỴ xanh, đỏ, trắng. III. tiÕn tr×nh - d¹y häc:.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ: - NhËn xÐt 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. CÁC HOẠT ĐỘNG HĐ1: Baøy toû yù kieán. Baøi taäp 2- SGK/33 - Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuoåi. b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã. - NX keát luaän: + Các ý kiến c, d là đúng. + Caùc yù kieán a, b, ñ laø sai. HĐ2: Đóng vai Baøi taäp 4- SGK/33 - Chia nhóm giao việc. - H/d đóng vai + Tieán sang nhaø Linh, hai baïn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. - Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó? - Nhaän xeùt 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số. - ThÕ nµo lµ c xö lÞch sù víi mäi ngêi ?- V× sao cÇn ph¶i lÞch sù víi mäi ngêi? - HS tr¶ lêi - Thảo luận theo nặp TLCH c/. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn. d/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, namnữ. đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân laø khoâng caàn thieát.. - Chia nhóm đóng vai - C¸c nhãm th¶o luËn, đóng vai. - Một nhóm HS lên đóng vai - Lớp nhận xét, đánh giá. - Đọc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài học sau.. ---------------------------------------------TIẾT 4:. CHÍNH TAÛ. SÇu RIªNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT(2) a/b, hoặc BT do GV soạn. - Rèn tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp. II.ĐỒ DÙNG: - B¶ng phô - Bót d¹, vë chÝnh t¶. - Làm việc cả lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ: - NhËn xÐt 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. VIẾT CHÍNH TẢ.. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số. - 2HS viÕt bảng: lÈn trèn,lÉn lén,l· ch·, giß ch¶ - Cả lớp viÕt b¶ng con. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và ? Đoạn văn này nói lên điều gì. hương vị đặc biệt của hoa và quả saàu rieâng. - Các từ : trổ vào cuối năm, toả - Hướng dẫn viết chữ khó khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhơy li ti,... - Viết bài vào vở. - Đọc bài CT - Soát lỗi - Đọc bài - Chấm bài nhận xét. C. BÀI TẬP. Bài 2: - 1 h/s đọc yêu cầu bài tập. - Nêu n/d bài. - Lamg bài cá nhân - H/d làm bài - Đọc đáp án. - Nhận xét. Baøi 3: - 2 h/s đọc y/c - Nêu n/d bài. - Làm VBT - H/D làm. - Phát biểu. - Nhận xét bài. - n¾ng- tróc - cóc - lãng l¸nh nªn - vót - n¸o nøc 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nêu n/d bài học. - Chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét giợ học..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> ---------------------------------------------------------------THỨ BA, NGÀY 18 THÁNG 1 NĂM 2011 TIẾT 1:. TOÁN. SO ÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết được một phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn một. - Có ý thức trong giờ học, so sánh đúng. II. ĐỒ DÙNG: - VBT, SGK - Làm việc cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của học sinh. 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: - Hát, sĩ số 2. BÀI CŨ: - Nêu quy tắc quy đồng MS - NhËn xÐt - Làm bài tập 2,3 SGK 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. CÁCH SO SÁNH 2PS CÙNG MẪU. - AC = 2/5 AB - GT hình vẽ và câu hỏi. - AD = 3/5 AB - So sánh 2PS - Nêu cách so sánh 2PS. 2/5<3/5 Hoặc 3/5>2/5 - Đọc SGK. C. THỰC HÀNH. Bài 1: - So sánh 2PS. 4 2. b) 3 > 3. 3 5. a) 7 < 7. 7 5. c) 8 > 8 2. 9. d) 11 <11 1 4 7 <1 ; <1; >1 2 5 3.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Bài 2 a,b. 4. CỦNG CỐ BÀI.. - Nêu cách so sánh 2PS. - Chuẩn bị bài học sau.. - Nhận xét giờ học.. --------------------------------------------------TIẾT 2:. LUYỆN TỪ VAØ CÂU:. Chñ ng÷ trong c©u kÓ: Ai thÕ nµo ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thÕ nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2) - Gi¸o dôc ý thøc sö dông tõ chÝnh x¸c. II.ChuÈn bÞ: - B¶ng phô, phiÕu häc tËp - Bót d¹. - Làm việc cả lớp, nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ: - NhËn xÐt 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. NHẬN XÉT. Baøi 1,2 - HD làm. - Nhận xét.. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số - 3HS lên bảng mỗi HS đặt 1 câu kể Ai thế nào ? xác định CNvà ý nghÜa VN.. - 2 h/s đọc đoạn văn - 2 h/s đọc yêu cầu bài. - Đọc các câu kể: + Hà Nội// tng bừng màu cờ đỏ +Cã mét vïng trêi// b¸t ng¸t cê, đèn và hoa. +C¸c cô giµ //vÎ mÆt nghiªm trang.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> +Những cô gái thủ đô// hớn hở, óa mµu rùc rì. Baøi 3 : ? Chuỷ ngửừ trong caực caõu treõn - Chuỷ ngửừ trong các caõu trên đều là các sự vật có đặc điểm đợc nêu biÓu thÞ néi dung g×. ë vÞ ng÷ ? Chủ ngữ trong các câu trên do -Chủ ngữ trong c¸c c©u trªn do danh tõ hoÆc côm danh tõ t¹o lo¹i tõ nµo t¹o thµnh. thµnh. C. GHI NHỚ. D. THỰC HÀNH. Baøi 1: - Nêu n/d bài. - H/d làm bài. - Nhận xét bài.. Baøi 2 : - Nêu n/d bài học. - H/d làm bài. - Nhận xét.. 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nhận xét giờ học.. - 2 h/s đọc. - Màu vàng trên lưng chú/ lấp lánh. - Bốn cái cánh/ mỏng như giấy. - Cái đầu và hai con mắt/ long lanh như thủy tinh. - Thân chú/ nhỏ và thon vàng… - Bốn cánh/ khẽ rung rung… - 2 h/s đọc y/c bài tập. - VD: Trong các loại quả, em thích nhất xoai. Qủa xoài chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm nức… - Nêu n/d bài học. - 2 h/s đọc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau.. ----------------------------------------------------TIẾT 3:. Khoa häc. ¢m thanh trong cuéc sèng. I. Môc tiªu: - Nêu đợc ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( cßi tµu, xe, trèng trêng , ... ) - Giáo dục tìm hiểu và để ý mọi âm thanh trong cuộc sống . II. chuÈn bÞ: - §µi c¸c sÐt, tranh ¶nh vÒ c¸c lo¹i ©m thanh kh¸c nhau trong cuéc sèng. - chuÈn bÞ dông cô theo nhãm: 5 cèc thuû tinh gièng nhau. III. CÁC HOẠT ĐÔNG d¹y - häc:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số - HS m« t¶ thÝ nghiÖm chøng tá sù lan truyÒn ©m thanh trong kh«ng khÝ? - ¢m thanh cã thÓ lan truyÒn qua nh÷ng m«i trêng nµo? cho vÝ dô.. - NhËn xÐt 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. CÁC HOẠT ĐỘNG. H§1: Vai trß cña ©m thanh + Nêu được vai trò của âm thanh trong cuéc sèng. trongg đời sống… -Tổ chức cho HS hoạt động theo cÆp -Yªu cÇu: - quan s¸t c¸c h×nh minh ho¹ trang 86 trong SGK. - Ghi lại vai trò của âm thanh - H/d làm việc - Trình bày - KÕt luËn: SGK H§2 : Em thÝch vµ kh«ng + HS diễn tả thái độ trước thé giới thÝch nh÷ng ©m thanh nµo? âm thanh xung quanh… - H·y nãi cho c¸c b¹n biÕt em - Suy nghĩ trả lời thÝch nh÷ng lo¹i ©m thanh nµo? kh«ng thÝch nh÷ng lo¹i ©m thanh nµo? v× sao l¹i nh vËy? - Híng dÉn - Làm bài cá nhân. - Đọc đáp án. - KÕt luËn. H§3: T×m hiÓu Ých lîi cña viÖc + Nêu được ích lợi của việc ghi lại ghi l¹i ©m thanh. âm thanh… - Bật đài cho HS nghe một số bài - Nghe h¸t thiÕu nhi. - ViÖc ghi l¹i ©m thanh cã lîi Ých - ViÖc ghi l¹i ©m thanh gióp cho g×? chúng ta có thể nghe lại đợc những bµi h¸t, ®o¹n nh¹c hay tõ nhiÒu n¨m tríc. - Hiện nay có những cách ghi âm - Ngời ta có thể dùng băng, đĩa để nµo ? ghi ©m thanh - HS hát, Ghi vào băng, sau đó - HS lên hát, nghe lại bài hát vừa ghi ph¸t l¹i cho c¶ líp nghe. - th¶o luËn vÒ Ých lîi cña viÖc ghi ©m thanh. H§5: Trß ch¬i: “Ngêi nh¹c + Nhận biết được aam thanh có thể c«ng tµi hoa” nghe cao, thấp… - Híng dÉn c¸c nhãm lµm nh¹c - Thực hiện. cô: - Nhóm nào tạo đợc nhiều âm thanh trÇm bæng kh¸c nhau, liÒn m¹ch sÏ ®o¹t gi¶i “Ngêi nh¹c c«ng tµi hoa”..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - KÕt luËn: 4. CỦNG CỐ BÀI.. - Nêu n/d bài học. - Chuẩn bị bài học sau. - NhËn xÐt tiÕt häc.. -------------------------------------------KEÅ CHUYEÄN. TIẾT 4:. Con vÞt xÊu xÝ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước. (SGK) ; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. - Giáo dục lòng yêu thích cái đẹp đích thực . II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện. Ảnh thiên nga III. CÁC HOẠT ĐỘNG d¹y - häc Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. KỂ CHUYỆN. - phân tích đề bµi dùng phấn màu gạch yêu cầu đề. - Treo 4 bức tranh minh hoạ truyện lên bảng không theo thứ tự caâu chuyeän ( nhö SGK). Hoạt động của trò - Hát, sĩ số 2HS kể chuyện đợc chứng kiến hoÆc tham gia. - Đọc yêu cầu bài tập - HS saép xeáp laïi caùc tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện. - HS quan saùt, suy nghó, neâu cách sắp xếp của mình kết hợp trình baøy noäi dung.. - KÕt luËn: C.KỂ CHUYỆN TRONG NHÓM - Thực hành kể chuyện. - Giới thiệu tên truyện, tên nhân.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghóa cuûa caâu chuyeän. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc , kết truyện theo lối mở roäng . D. KỂ CHUYỆN TRƯỚC LỚP. - Kể chuyện. - Nªu ý nghÜa c©u chuyÖn - Nhận xét.. 4. CỦNG CỐ BÀI.. vaät ñònh keå. - Suy nghó, quan saùt neâu caùch saép xeáp. - HS ngồi kể chuyện, trao đổi về yù nghóa truyeän. + Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga ? + Qua caâu chuyeän naøy baïn thaáy vòt con xaáu xí laø con vaät nhö theá naøo ? + Bạn học được đức tính gì ở vịt con xaáu xí ? - Nêu n/d bài học. - Chuẩn bị bài sau.. -Nhaän xeùt tieát hoïc. --------------------------------------------------------------------THỨ TƯ, NGÀY 19 THÁNG 1 NĂM 2011 Tiết 1:. TẬP ĐỌC. Chî tÕt I. MỤC ĐÍCH YEEUU CẦU: - Đọc rành mạch, tr«i chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bµi thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - ND: Cảnh chợ Tết miền trung du cã nhiều nÐt đẹp về thiªn nhiªn, gợi tả cuộc sống ªm đềm của người dân quê. (trả lời được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ yêu thích) - Gi¸o dôc yªu mÕn cuéc sèng vïng trung du . II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG d¹y - häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI:. - 3HS đọc bài: Sầu riêng.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> A. GT BÀI. B. LUYỆN ĐỌC. - 1h/s đọc cả bài. - Yêu cầu. - Đọc nối tiếp theo khổ thơ - Chia đoạn. - Khổ 1: Dải mây ... ra chợ tết. - Khoå 2 : Hoï vui veû ... laëng leõ. - Khoå 3 : Thaèng em beù ... nhö gioït sữa. - Khoå 4 : Tia naéng tía … coång chợ. - Sửa sai tại chỗ - Đọc chú giải. - Ngắt nghỉ nhịp thơ, giải nghĩa từ. - 1h/s đọc cả bài. - Đọc mẫu. C. TÌM HIỂU BÀI. ? Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều - Cho biết vẻ đẹp tươi vui của những người đi chợ tết ở vùng gì. trung du. ? Bên cạnh dáng vẻ riêng, nh÷ng - Điểm chung giữa mỗi người là người đi chợ tết có điểm gì chung. ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ bieác. ? Bài thơ là một bức tranh giàu - Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm lam, xanh biếc thắm, vàng, tía, những từ ngữ đã tạo nên bức tranh son. giàu màu sắc đó. - Chỉ có một màu đỏ nhưng cũng coù raát nhieàu cung baäc nhö hoàng, đỏ, tía, thắm, son. ? YÙ nghóa cuûa bµi thô naøy noùi leân - Cảnh chợ Tết miền trung du cã ñieàu gì. nhiều nÐt đẹp về thiªn nhiªn, gợi tả cuộc sống ªm đềm của người dân quê. D. ĐỌC DIỄN CẢM. - H/D đọc diễn cảm khổ thơ 3,4 -2 HS tiếp nối nhau đọc. 4. CỦNG CỐ BÀI.. - luyện đọc trong nhóm - Học thuộc lòng. - Baøi thô cho chuùng ta bieát ñieàu gì. - Chuẩn bị bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc. ---------------------------------------------TIẾT 2:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - So sánh được hai PS có cùng MS - Só sánh được PS với 1 - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Có ý trong giờ học, so sánh hai PS đúng. II. ĐỒ DÙNG: - SGK, VBT - Làm việc theo nhóm, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ:. Hoạt động của học sinh - Hát, sĩ số. - 2 h/s làm bài 2,3 SGK. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. LUYỆN TẬP. Bài 1: 3 1. a) 5 > 5 9. 11. b) 10 < 10. 13 15. c) 17 < 17 25 22. d) 19 > 19. Bài 2: - So sánh các phân số với 1. Bài 3: 1 3 4. a) 5 ; 5 ; 5. 9 7 14 16 14 >1 ; >1 ; <1; =1 ; >1 5 3 15 16 11. 5 7 8. c) 9 ; 9 ; 7.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 4. CỦNG CỐ BÀI.. - Nêu cách so sánh 2PS cùng mẫu - Chuẩn bị bài.. - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------TIẾT 3:. TAÄP LAØM VAÊN. luyÖn tËp quan s¸t c©y cèi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1). - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2). - Gi¸o dôc ý thøc yªu vµ ch¨m sãc c©y cèi . II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ một số loại cây phóng to ( nếu có ) III. tiÕn tr×nh - d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ: - 2 HS đọc dàn ý tả một cây ăn 3. BÀI MỚI: qu¶ ? . A. GT BÀI. B. BÀI TẬP. Baøi 1 : - Đọc y/cầu bài tập. - Nêu n/d bài tập. - Làm bài theo cặp - H/D làm bài tập. - Đọc đáp án. ? Taùc giaû cuûa moãi baøi vaên quan saùt - Caùc nhoùm khaùc laéng nghe cây theo trình tự như thế nào. nhaän xeùt boå sung. - SÇu riªng : t¶ tõng bé phËn cña c©y - B·i ng« : t¶ theo tõng thêi k× ? Caùc taùc giaû quan saùt caây baèng ph¸t triÓn cña c©y. - C©y g¹o: t¶ theo tõng thêi k× những giác quan nào. ph¸t triÓn cña c©y. - SÇu riªng : m¾t, mòi, lìi. ? Chỉ ra những hình ảnh so sánh - B·i ng« : M¾t, tai. - C©y g¹o : M¾t, tai. và nhân hoá mà em thích. ? Theo em caùc hình aûnh so saùnh vaø - C¸c h×nh ¶nh so s¸nh vµ nh©n hãa cã t¸c dông lµm cho bµi v¨n nhân hoá này có tác dụng gì. miêu tả thêm cụ thể, sinh động ? Trong ba baứi treõn baứi naứo mieõu hấp dẫn và gần gũi với ngời đọc.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> tả một loài cây, bài nào miêu tả moät caây cuï theå . ? Theo em miêu tả một loại cây có ñieåm gì gioáng vaø ñieåm gì khaùc so với miêu tả một cây cụ thể . Baøi 2 : - Treo tranh ảnh một số loài cây.. - Bµi SÇu riªng, B·i ng« t¶ mét loµi c©y. - Bµi C©y g¹o t¶ mét c¸i c©y cô thÓ. - 2HS đọc y/c bài tập. - Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2. - HS tù ghi l¹i kÕt qu¶ quan s¸t - Phát biểu.. - YC HS lµm bµi - Gợi ý HS nhận xét theo các tiêu chuaån sau: ? Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan saùt khoâng. ? Trình tự quan sát có hợp lí khoâng. ? Những giác quan nào bạn đã sử duïng khi quan saùt. ? Caùi caây baïn quan saùt coù khaùc gì - Nêu n/d bài học. với các cây cùng loại. - Chuẩn bị bài sau. 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nhaän xeùt tieát hoïc. --------------------------------------------TIẾT 4:. Khoa häc. ¢m thanh trong cuéc sèng ( TiÕt2) I. Môc tiªu: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hởng đến sức khỏe(đau đầu, mất ngñ ); g©y mÊt tËp trung trong c«ng viÖc häc tËp; ... + Mét sè biÖn ph¸p chèng tiÕng ån. - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - BiÕt c¸ch phßng chèng tiÕng ån trong cuéc sèng: bÞt tai khi nghe ©m thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,... - Có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiÔm tiÕng ån cho b¶n th©n vµ nhng ngêi xung quanh II. ChuÈn bÞ: - Tranh ¶nh vÒ c¸c lo¹i tiÕng ån. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 2. BÀI CŨ:. -NhËn xÐt - cho ®iÓm 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. HĐ 1: T×m hiÓu c¸c lo¹i tiÕng ån vµ nguån g©y tiÕng ån.. - ¢m thanh cÇn thiÕt cho cuéc sèng cña con ngêi nh thÕ nµo? - Việc ghi lại đợc âm thanh đem l¹i nh÷ng lîi Ých g×?. + Nhận biết được một số loại tiếng ồn.. - Quan sát các hình minh hoạ - Âm thanh nào đợc gọi là tiếng trong SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: ån? - TiÕng ån cã thÓ ph¸t ra tõ ®©u? - N¬i em ë cßn cã nh÷ng lo¹i tiÕng ån nµo? - HS tr×nh bµy - Yêu cầu. ? Theo em, hÇu hÕt c¸c lo¹i tiÕng - Do con người gây ra. ån lµ do tù nhiªn hay con ngêi g©y ra. - GV kÕt luËn HĐ 2: T×m hiÓu vÒ t¸c h¹i cña + Nêu được một số tác hại của tiÕng ån vµ biÖn ph¸p phßng tiếng ồn & biện pháp phòng chèng. chống. - HS quan s¸t tranh (¶nh) vÒ c¸c - Yêu cầu lo¹i tiÕng ån vµ viÖc phßng chèng tiÕng ån. ? TiÕng ån cã t¸c h¹i g×. - TiÕng ån cã t¸c h¹i: g©y chãi tai, nhøc ®Çu, mÊt ngñ, suy nhîc thÇn kinh, ảnh hởng đến tai. ? Cần có những biện pháp nào để - Các biện pháp phòng chống tiếng phßng chèng tiÕng ån. ồn: có những qui định chung về kh«ng g©y tiÕng ån ë n¬i c«ng céng, sö dông c¸c vËt ng¨n c¸ch làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiÒu c©y xanh. - HS tr×nh bµy ý kiÕn - KÕt luËn. SGK HĐ 3: Nãi vÒ c¸c viÖc nªn vµ + Có ý thức và thực hiện được không nên làm để góp phần mmootj số hoạt động đơn giản góp chèng tiÕng ån. phần chống ôi nhiếm… - Tổ chức cho HS thảo luận cặp -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo đôi. luËn,ghi kÕt qu¶ th¶o luËn ra giÊy. - Nªu c¸c viÖc nªn lµm vµ kh«ng - HS nªu viÖc nªn lµm vµ kh«ng nên làm để góp phần phòng nên làm. chèng tiÕng ån cho b¶n th©n vµ nh÷ng ngêi xung quanh. - HS tr×nh bµy - KÕt luËn.. - HS kh¸c bæ sung nh÷ng ý kiÕn 4. CỦNG CỐ BÀI. - 2 h/s đọc mục BCB - NhËn xÐt tiÕt häc - Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> THỨ NĂM, NGÀY 19 THÁNG 1 NĂM 2011 TIẾT 1:. TOÁN. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. - Làm tính đúng. II. ĐỒ DÙNG: - SGK, VBT - Làm việc cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy giáo 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ:. Hoạt động của học sinh - Hát, sĩ số - Làm bài tập 2, 3 SGK. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. SO SÁNH 2PS KHÁC MẪU SỐ. a) So sánh 2/3&3/4 - Cách 1.. - Nêu nhận xét 2PS ( là 2 PS khác mẫu số ) - So sánh 2PS khác mẫu số.. 2/3. - 2/3 băng giấy ngắn hơn ¾ băng giấy. 2 3 3 2 < ; > 3 4 4 3. 3/4. 2. 3. - Cách 2. 3 ∧ 4. 2× 4. 8. 3×3. 8 9 9 8 < ; > 12 12 12 12 2 3 3 2. b) Quy tắc C. THỰC HÀNH.. 9. => 3 × 4 =12 ; 4 ×3 =12. => 3 < 4 ; 4 > 3 - 3h/s đọc..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Bái 1: - So sánh hai phân số. 3. 4. 5. a) 4 ∧ 5 3 ×5. 15 4 × 4 16. 5 × 8 40 7 × 6 42. => 4 ×5 =20 ; 5× 4 =20 15 16. => 6 × 8 = 48 ; 8 × 6 =48. 3 4. 40 42. => 20 < 20 => 4 < 5 Bài 2: 6. 7. b) 6 ∧ 8. 5 7. => 48 < 48 => 6 < 8. 4. 3. a) 10 ∧ 5. 6. b) 4 ∧ 12. 6 6 :2 3 3 4 = = => < 10 10:2 5 5 5. 6 6:3 2 3 2 = = => > 12 12 :3 4 4 4. 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nêu cách so sánh 2PS khác MS - Nhận xét bài.. - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------. TIẾT 2:. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. Mở rộng vốn từ : cái đẹp II. MỤC ĐÍNH YÊU CẦU: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặc câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3) ; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4). - Gi¸o dôc ý thøc dïng tõ chÝnh x¸c. II.ChuÈn bÞ: - B¶ng phụ, Bót d¹ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ:. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số - 2 HS lên bảng đặt câu kể Ai thế nµo? t×m CN,VN cña c©u..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. BÀI TẬP. Baøi 1: - Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài - Đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắn, tươi của con người. giòn… - Các từ thể hiện nét đẹp trong - Thùy mỵ, dịu dàng, hiền dịu, đằm tâm hồn, tính cách của con người. thắm, đậm đà, đôn hậu, lịch sự, nết na, chân thành… Baøi 2: - Caực tửứ ngửừ chổ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vât. - Caực tửứ ngửừ chổ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vât vµ con ngêi. Baøi 3:. - Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ... - Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi lộng lẫy, duyên dáng, thước tha. - Chị gái em rất dịu dàng, thùy mị. - Mùa xuân tươi đẹp đã về.. Baøi 4:. 4. CỦNG CỐ BÀI:. - Mặt tươi như hoa, em mỉm cười... - Ai cũng khên chi Ba đẹp người đẹp nết. - Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới. - Nêu n/d bài học - Chuẩn bị bài sau.. -Nhaän xeùt tieát hoïc. ------------------------------------------------TIẾT 3: §Þa lÝ Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng nam bé I. môc tiªu: - Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng Nam Bé: +Trång nhiÒu lóa g¹o, c©y ¨n tr¸i..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> + Nu«i trång vµ chÕ biÕn thñy s¶n. + ChÕ biÕn l¬ng thùc. - HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vïng s¶n xuÊt lóa g¹o, tr¸i c©y vµ thñy s¶n lín nhÊt c¶ níc. - Giáo dục ý thức tôn trọng những nét văn hóa đặc trng của ngời dân đồng bằng Nam Bộ II. ChuÈn bÞ: - GV: Một số tranh ảnh, lợc đồ, phiếu học tập - HS: Bót d¹ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ:. Hoạt động của trò - 2HS KÓ tªn mét sè lÔ héi næi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ ?. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. CÁC HOẠT ĐỘNG H§1. Vùa lóa, vùa tr¸i c©y lín nhÊt c¶ níc . - Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ, hãy nêu những đặc điểm về hoạt động s¶n xuÊt n«ng nghiÖp vµ c¸c s¶n phÈm cña ngêi d©n ë ®©y. - KÕt luËn H§2: N¬i s¶n xuÊt nhiÒu thñy s¶n nhÊt c¶ níc. ? Nêu đặc điểm về mạng lới sông ngòi kênh rạch của đồng băng Nam Bé. - §Æc ®iÓm m¹ng líi s«ng ngßi, cã ảnh hởng ntn đến hoạt động sản xuÊt cña ngêi d©n Nam Bé. - GV nhËn xÐt KL: H§3: Thi kÓ tªn c¸c s¶n vËt cña đồng bằng Nam Bộ ? Kể tên các sản vật đặc trng của đồng bằng Nam Bộ. - Kết luận: SGK 4. CỦNG CỐ BÀI:. - Đọc SGK TLCH. - Ngêi d©n trång nhiÒu c©y ¨n qu¶ nh dõa, ch«m ch«m, m¨ng côt.... - Mạng lưới sụng ngũi dày đặc và ch»ng chÞt - Phát biểu.. - Dới lớp nhận xét chốt k/q đúng. - Nêu n/d bài học - NhËn xÐt tiÕt häc. - VÒ nhµ häc bµi .CB bµi sau.. -------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> THỨ SÁU, NGÀY 20 THÁNG 1 NĂM 2011 TIẾT 1:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh 2 PS - Biết làm tính đúng. II. ĐỒ DÙNG: - sgk, vbt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ:. Hoạt động của học sinh - Hát, sĩ số - Nêu cách rút gọn phân số - Làm bài 3. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. b. LUYỆN TẬP. Bài 1:. 5 7. a) 8 < 8. 15. 4. b) 25 ∧ 5 15 15: 5 3 3 4 15 4 = = => < => < 25 25: 5 5 5 5 25 5. Bài 2: 8 7. a) C1: 7 > 8. 9 5. b) C1: 5 > 8. 8× 8 64 7 ×7 49 C2: 7 × 8 =56 ; 8 ×7 =56 64 49. 9× 8 73 5. 8 7. => 56 > 56 => 7 > 8. 73 25. 9 5. => 40 > 40 => 5 > 8. Bài 3:. 9 9 > 11 14. 5 ×5. 25. C2: 5 × 8 = 40 ; 8 = 8 ×5 =40. 8 8 > 9 11.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 4. CUNGE CỐ BÀI: - Nêu cách so sánh 2PS - Nhận xét giờ học.. - Chuẩn bị bài sau.. --------------------------------------------TIẾT 2:. TAÄP LAØM VAÊN. luyÖn tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cña c©y cèi I. MỤC ĐÍNH YÊU CẦU: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. ChuÈn bÞ: - Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả , b¶ng phơ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. LÀM BÀI TẬP. Baøi 1 : - Hướng dẫn thực hiện. - Nhận xét, sửa lỗi.. Baøi 2 :. Hoạt động của trò - Hát, sĩ số. -2 HS đọc kết quả quan sát một c¸i c©y mµ em thÝch.. - HS đọc đề bài:" - HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách mieâu taû cuûa taùc giaû trong moãi đoạn văn có gì đáng chú ý. - Tieáp noái nhau phaùt bieåu.. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HD làm bài. - 1 HS đọc: tả một bộ phận của - Em chọn bộ phận nào của cây ( một loài cây mà em yêu thích . lá, thân, cành hay gốc cây ) để tả ? - Hoàn thành yêu cầu vào VBT + Treo tranh ảnh về một số loại - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> caây aên quaû leân baûng nhö (mít, laøm. xoài, mãng cầu, cam, chanh, - HS nhận xét và bổ sung . bưởi, dừa, chuối,...) - Nhaän xeùt 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nêu n/d bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ----------------------------------------------------TIẾT 3:. LÞch sö. Trêng häc thêi hËu lª. I. Môc tiªu: - Biết đợc sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể vÒ tæ chøc, chÝnh s¸ch khuyÕn häc): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phơng bên cạnh công trờng còn có các trờng t; ba năm cã mét k× thi H¬ng vµ thi Héi: néi dung häc tËp lµ nho gi¸o,... + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xớng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi ngời đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. - Gi¸o dôc ý thøc t«n träng lÞch sö d©n téc . II.ChuÈn bÞ: - PhiÕu th¶o luËn nhãm - Häc sinh su tÇm c¸c mÈu truyÖn vÒ häc hµnh, thi cö cña thêi xa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ: - Nhận xét 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. H§1: Tæ chøc g/dôc thêi HËu Lª.. Hoạt động của trß - Hát, sĩ số - Nêu n/d bài học trước.. - Lµm viÖc c¸ nh©n - HSđọc SGK trả lời câu hỏi ? Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ - Lặp Văn Miếu xây dựng lại và chøc ntn. më réng Th¸i häc viÖn, thu nhËn c¶ con em thêng d©n vµo Trêng Quèc Tö Gi¸m, ? Trêng häc díi thêi HËu Lª d¹y - Nho Gi¸o, lÞch c¸c v¬ng triÒu nh÷ng ®iÒu g×. ph¬ng B¾c ? Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào. - Ba năm có một kì thi Hơng và thi Hội,có kì thi kiểm tra trình độ cña c¸c quan l¹i - Kết luận: Gi¸o dôc thêi HËu Lª cã quy cñ. Néi dung häc tËp lµ Nho gi¸o.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> H§2: T×m hiÓu nh÷ng biÖn ph¸p khuyÕn khÝch häc tËp cña nhµ HËu Lª. ? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khÝch viÖc häc tËp.. - Hoạt động cả lớp. - Đäc thÇm SGK - Tổ chức lễ đọc tên ngời đỗ, lễ đón rớc ngời đỗ về làng khắc vào bia đá tên những ngời đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu. - Kêt luận - Tæ chøc cho häc sinh giíi thiÖu - Gới thiệu các thông tin su tầm đợc về Văn MiÕu – Quèc Tö Gi¸m, vÒ c¸c mÈu chuyÖn häc hµnh thêi xa 4. CỦNG CỐ BÀI: - Qua bµi häc nµy em cã suy nghÜ g× vÒ gi¸o dôc thêi HËu Lª. -NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ bµi sau: ---------------------------------------------------TIẾT 4:. KÓ THUAÄT. TROÀNG CAÂY RAU, HOA (TiÕt 1). I. môc tiªu: - Bieát caùch choïn caây con rau, hoa ñÓ troàng. -BiÕt c¸ch troàng caây rau, hoa treân luoáng vµ c¸ch trång rau, hoa trong chËu. - Trồng đợc cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. -Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II.ChuÈn bÞ: - Cây con rau, hoa để trồng, túi bầu có chứa đầy đất. - Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nhá ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: - Hát, sĩ số. 2. BÀI CŨ: - Chuẩn bị đồ dùng học tập. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ 1: Hhướng dẫn HS tìm hiểu - HS đọc nội dung trong SGK quy trình kyõ thuaät troàng caây con. ? Taïi sao phaûi choïn caây khoûe, - Để cây con phát triển tốt..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> khoâng cong queo, gaày yeáu, saâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn. ? Cần chuẩn bị đất trồng cây con nhö theá naøo. - Cuõng nhö gieo haït, muoán troàng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến haønh choïn caây gioáng vaø chuaån bò đất. Cây con đem trồng mập, khỏe khoâng bò saâu,beänh thì sau khi troàng caây mau beùn reã vaø phaùt trieån toát. ? Taïi sao phaûi xaùc ñònh vò trí caây troàng. ? Tại sao phải đào hốc để trồng. ? Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi troàng. HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vaøo baàu vaø troàng caây con treân bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con). 4. CỦNG CỐ BÀI: - Nhận xét giờ học.. - Đất phải kỹ, tơi xốp.. - HS quan saùt hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi : - TLCH. - HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK. - HS cả lớp thùc hiƯn. - Nêu n/d bài học. - Nªu c¸ch trång c©y rau, hoa. - Chuẩn bị bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(116)</span>

×