Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17 TIẾT 1: TIẾT 2:. Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2012 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ************************************** MÔN : TOÁN BÀI: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIẺU THỨC (TT). I- Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. II-Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK, vở toán trường. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra : (4') Tính giá trị của biểu thức. - 4 HS lên bảng thực hiện 68 + 32 – 10; 147 : 7 x 6; 306 + 93 : 3; 64 : 8 + 30. - GV nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới: (31 ') - Giới thiệu bài: (1 ') - HS lắng nghe Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn: (12’) - HS tính: Viết 2 biểu thức: 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5 30 + 5 : 5 = 30 + 1 -Yêu cầu HS suy nghĩ và tính giá trị của hai = 31. biểu thức trên. ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 = 7. -Yêu cầu HS tìm điểm khác nhau giữa 2 - Biểu thức thứ nhất không có biểu thức. dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc. GV: Khi tính giá trị của biểu thức có dấu - HS lắng nghe ngoặc đơn thì ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc đơn trước và thực hành tính. -Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 – 10). - Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hành - HS nêu cách tính giá trị của tính. biểu thức và thực hành tính. 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10 = 30. Hoạt động 2: Thực hành: (15’) Bài tập 1: -Cho HS nhắc lại cách làm bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Chữa bài, ghi điểm cho HS. Bài tập 2: Hướng dẫn làm tương tự như BT1. -Gọi 4 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. GV nhận xét, chữa bài Bài tập 3: -Gọi HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết những gì? +Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS làm bài. - Gv chấm bài, nhận xét, sửa chữa. - 4 HS lên bảng làm - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Có 240 quyển sách, xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn. - Mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách? - 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở.. 3-Củng cố- Dặn dò: (3') - Gọi HS nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu - 1-2 HS nêu thức có dấu ngoặc. -Về luyện thêm về cách tính giá trị của biểu - HS lắng nghe thức TIẾT 3: TIẾT 4-5:. ************************************** MĨ THUẬT (Gv chuyên dạy) ************************************** MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI: MỒ HÔI XỬ KIỆN. I- Mục tiêu: TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) * Đọc được bài tập đọc tương đối rõ và trả lời được các câu hỏi của bài KC: Kể lại được từng đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa - HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện * Nghe bạn kể chuyện và kể được 1-2 đoạn của câu chuyện II-Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK.Bảng phụ viết sẵn nội dung luyện đọc. - HS: SGK ,xem trước nội dung bài học. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra : (4 ') - Gọi HS đọc bài: Về quê ngoại. Trả lời -2 HS tiếp nối nhau đọc bài câu hỏi: +Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ? +Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> gạo? - GV nhận xét ghi điểm 2-Bài mới: 65’ Giới thiệu bài: (1 ') Hoạt động 1: Luyện đọc: (28') -GV đọc diễn cảm toàn bài. -Đọc từng câu. Kết hợp luyện phát âm các từ theo mục tiêu. -Đọc từng đoạn trước lớp. +Cho HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. -Đọc từng đoạn trong nhóm. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. -Đọc đồng thanh. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10') -Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: +Câu chuyện có những nhân vật nào?. - HS lắng nghe - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. *Đọc cùng bạn - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS đọc theo cặp, mỗi em lần lượt đọc một đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - 2 HS tiếp nối đọc đoạn 2 và 3. * Đọc cùng bạn. - HS đọc thầm và trả lời: +Mồ Côi,bác nông dân,tên chủ quán. +Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? +Vì bác đã vào quán gửi hết mùi thơm của lợn quay,...mà không trả -Cho 1 HS đọc thầm đoạn 2, cả lớp đọc tiền. thầm, trả lời: - HS trả lời +Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân? +Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miến cơm nắm .Tôi không mua gì cả. +Khi bác nông dân nhận có hít hương +Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi đồng cho chủ quán. phán thế nào? +Thái độ của bác nông dân thế nào khi +Bác giãy nảy lên khi nghe yêu cầu nghe lời phán xử? đó. -Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời: +Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc - HS đọc thầm và phát biểu. đồng bạc đủ 10 lần? +Vì chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần. +Mồ Côi đã nói gì khi kết thúc phiên +Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên hít toà? mùi thơm, một bên nghe tiếng bạc ,.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> +Em hãy thử đặt tên khác cho truyện. Hoạt động 3: Luyện đọc lại: ( 6') -GV đọc diễn cảm đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3. -Tổ chức cho HS thi đọc.. thế là công bằng. - Các em có thể đặt như: Vị quan toà thông minh, phiên xử thú vị, Bẽ mặt kẻ tham lam… - HS luyện đọc đoạn 3.. - Hai tốp HS ( mỗi tốp 4 em) tự phân vai ( người dẫn chuyện, bác chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi) thi đọc truyện trước lớp. * Nghe bạn đọc thi - Tuyên dương cá nhân và nhóm đọc hay -Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhất. cá nhân và nhóm đọc hay nhaát. KỂ CHUYỆN 1-GV nêu nhiệm vụ. (2') Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện: Mồ Côi xử kiện. 2-Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện (18') -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ. -GV yêu cầu HS kể mẫu đoạn 1. Nhận xét phần kể chuyện của HS. -Kể trong nhóm: +Yêu cầu HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn nghe. -Kể trước lớp: +Gọi 4 HS nối nhau kể lại câu chuyện. - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và ghi điểm cho HS. -Tuyên dương HS kể tốt. 3-Củng cố-Dặn dò: (3') - Nêu nội dung câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân nghe.. - HS nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Cả lớp quan sát 4 tranh minh hoạ. - 1 HS kể đoạn 1 trước lớp. * Nghe bạn kể chuyện - Kể chuyện theo cặp. *Kể cùng bạn - 4 HS kể. Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn cá nhân và nhóm kể hay nhất. - 1 HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện. * Nghe bạn kể -Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiên giỏi, bảo vệ được người lương thiện. - HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 3 ngày 11 tháng 12 năm 2012 BUỔI SÁNG TIẾT 1: CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT) BÀI: VẦNG TRĂNG QUÊ EM I - Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . II-Chuẩn bị: - GV: 2 bảng phụ ghi sẵn nội dung của bài tập 2b. - HS: SGK, vở chính tả. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra : (4 '). - GV đọc các từ ngữ: lưỡi, những, thẳng - 2 HS viết trên bảng, lớp viết băng, thuở bé, nữa chừng, đã già. bảng con - Gv nhận xét 2-Bài mới: (31 ') -Giới thiệu bài: (1') - HS lắng nghe Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết (20’) a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc to, rõ ràng, thong thả đoạn chính - HS theo dõi SGK, 1 HS đọc lại. tả. -Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét CT. +Vầng trăng đang nhô lên được tả như thế + HS trả lời nào? +Bài chính tả gồm mấy đoạn? +Bài được tách làm 2 đoạn. +Chữ đầu mỗi câu được viết như thế nào? +Chữ đầu dòng viết hoa,lùi vào 1 ô. -Yêu cầu HS viết chữ khó, dễ lẫn? - HS đọc thầm bài chính tả, tập viết các tiếng khó: vầng trăng vàng, luỹ tre, giấc ngủ. b-Viết chính tả: GV đọc cho HS viết đúng theo yêu cầu. - Nghe GV đọc viết vào vở. c-Chấm chữa bài: -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để tiếng khó cho HS chữa. soát lỗi, chữa bài. -Thu chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét bài viết của HS. - HS lắng nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (8’).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập 2b: -Gọi HS đọc yêu cầu cầu của đề bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV dán 2 bảng phụ lên bảng mời 2 tốp HS ( mỗi tốp 6 HS) tiếp nối nhau thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp, sau đó đọc lại kết quả.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS cả lớp làm bài cá nhân - Cả lớp theo dõi nhận xét. Nhiều HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng Tháng chạp thì mắc trồng khoai Tháng tư bắc mạ, thuận hoà mọi nơi Tháng năm gặt hái vừa rồi. Đèo cao thì mặc đèo cao Ngắt hoa cài mũ tai bèo ta đi.. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3-Củng cố-Dặn dò: (2) -Yêu cầu HS đọc lại kết quả của bài tập 2. - 1-2 HS nhắc lại. -Nhắc những HS viết chính tả còn mắc lỗi, - HS lắng nghe về nhà viết lại cho đúng. TIẾT 2:. ************************************** MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ( ). - Áp dungh được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =, <, >. - HS khá giỏi làm thêm dòng 2 BT3. II-Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu.HS: -SGK, vở toán trường. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra : (4 ') Gọi HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của - 1-2 HS nhắc lại quy tắc biểu thức. - GV nhận xét 2- Bài mới: (31) - Giới thiệu bài: (1') - HS lắng nghe Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (27’) Bài tập 1: -Yêu cầu HS nêu cách làm. - Thực hiện tính trong ngoặc đơn trước. -Cho HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào -Chữa bài. vở. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. chéo vở để kiểm tra bài của nhau..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức: ( 421 – 200) x 2 với 421 – 200 x 2. -Giải thích tại sao? Vậy khi tính giá trị của biểu thức, ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng theo đúng thứ tự. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu. -Viết lên bảng ( 12 + 11) x 3 … 45 -Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì? -Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức ,so sánh và điền dấu. -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV cho HS sử dụng bộ xếp hình thành hình cái nhà.. 3-Củng cố-Dặn dò: (3 ') - Gọi vài HS nhắc lại các quy tắc tính giá trị của biểu thức. -Nhận xét tiết học. -Về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức.. -Giá trị của hai biểu thức khác nhau. - Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong hai biểu thức này khác nhau.. - 1-2 HS nêu yêu cầu Tính giá trị của biểu thức ( 12 + 11) x 3 trước, sau đó so sánh giá trị của biểu thức với 45.( 12 + 11) x 3 = 23 x 3 = 69 - 2 HS lên bảng làm dòng đầu, cả lớp làm bài vào vở. - Xếp hình được như sau.. - 2 HS nêu - HS lắng nghe. TIẾT 3:. ************************************** THỂ DỤC (GV chuyên dạy). TIẾT 4:. ************************************** MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (T2). I- Mục tiêu: - Biết công ơn của các thương binh, liệt sĩ đối với đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương bằng những việc làm cụ thể...
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS k/g biết quan tâm đến các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sĩ do nhà trường tổ chức. II-Chuẩn bị: - HS: Sách bài tập đạo đức III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra : (4 ') -Vì sao phải biết ơn, kính trọng các cô chú - 2 HS lên bảng trả lời thương binh liệt sĩ? -Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng các cô, chú thương binh liệt sĩ chúng ta phải làm gì? - HS lắng nghe 2- Bài mới: (31') - Giới thiệu bài: (1') - HS lắng nghe Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng. -Yêu cầu HS xem tranh thảo luận,trả lời 2 - Tiến hành thảo luận (mỗi nhóm câu hỏi sau: thảo luận một tranh) của Trần +Bức tranh vẽ ai? Quốc Toản, Lý Tự Trọng,Võ Thị +Em hãy kể đôi điều về người trong tranh. Sáu, Kim Đồng GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. - Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 2: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện … về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ. -GV tổ chức cho HS các tổ tham gia trình - HS cả lớp tham gia biểu diễn diễn múa hát, đọc thơ, kể chuyện … về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ. -Kết luận:Thương binh, liệt sĩ là những - HS nhắc lại người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình. 3-Củng cố-Dặn dò: (3') - Cho vài HS nêu về gương chiến đấu hy - 1-2 HS nêu sinh của người anh hùng liệt sĩ: Kim Đồng, Võ Thị Sáu. - Mỗi nhóm HS sưu tầm, tìm hiểu về nền - HS lắng nghe văn hoá, cuộc sống, học tập, nguyện vọng … của thiếu nhi một số nước để tiết sau giới thiệu trước lớp..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 5:. ************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÀI: VUI VĂN NGHỆ. I. Mục tiêu: - Giúp HS biết và thêm hiểu các bài hát về anh bộ đội, về truyền thống cách mạng của quê hương đất nước. Qua đó động viên và phát huy phong trào văn nghệ của lớp. - Giáo dục lòng tự hào và yêu mến anh bộ đội , truyền thống cách mạng . - Bỗi dưỡng kĩ năng, phong cách biểu diễn các tiết mục văn nghệ . II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Nội dung: Những bài hát bài thơ về anh bộ đội . 2. Hình thức: Biểu diễn văn nghệ . III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: - Các tiết mục văn nghệ. - Giới thiệu chương trình . 2. Tổ chức: - Giao cho đội văn nghệ chuẩn bị 2 tiết mục . - Các tổ sưu tầm, tập bài hát . IV. Tiến hành hoạt động: 1. Khởi động :Người điều khiển: Lớp trưởng. Nội dung hoạt động: - Hát tập thể bài hát “:Màu áo chú bộ đội” - Giới thiệu chương trình . 2. Chương trình vui văn nghệ : Người điều khiển: Lớp phó văn nghệ. Nội dung hoạt động: - Đội văn nghệ biểu diễn 2 tiết mục: + Đơn ca “Màu áo chú bộ đội”. + Tốp ca “ Bác Hồ Người cho em tất cả”. - Đại diện 3 tổ hát, mỗi tổ hát hoặc đọc thơ về chủ đề anh bộ đội . + Các tổ lần lượt hát các bài hát, đọc thơ có từ “áo xanh”, “Bộ đội”. Tổ nào hát được nhiều hơn tổ đó thắng. Phần thưởng: 8 cái bút . V. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét sự chuẩn bị của các tổ, dánh giá chung các tiết mục văn nghệ, trao phần thưởng. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC : VỀ QUÊ NGOẠI. I. Mục tiêu: - Đọc thuộc lòng được 10 dòng thơ trong bài về quê ngoại.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Biết gạch dưới có hình ảnh so sánh trong đoạn thơ trên * Đọc được các từ khó và thuộc lòng được 10 dòng thơ trong bài về quê ngoại II. Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn đoạn thơ trong bài bận III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: -Nghe -Ghi đề bài lên bảng -Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc -Gọi 1 HS đọc 10 dòng thơ -1đọc * HS đọc từ khó theo cô và bạn +Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu thơ theo -Đọc theo yêu cầu từng dãy bàn -Đọc từng đoạn +Hướng dẫn HS luyện đọc 10 dòng thơ -Luyện đọc 10 câu thơ thơ -Theo dõi bạn đọc, nhận xét -Luyện đọc từng đoạn -Theo dõi, nhận xét *Theo dõi bạn đọc và đọc lại -Gọi 4-5 HS đọc -Thực hành luyện đọc -3,4 nhóm thi -Nhận xét đọc -Lớp theo dõi, nhận xét +Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn ngắt giọng đúng -Gọi 4-5 HS đọc - HS đọc theo yêu cầu -Nhận xét -Hoạt động 2: Luyện đọc thuộc lòng -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi - HS làm theo yêu cầu nhóm đọc 1,2 lượt -Tổ chức cho một số nhóm thi đọc trước - Thi đọc thuộc lòng lớp *Đọc cùng bạn - GV nhận xét khen ngợi - Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở - GV chốt ý đúng - HS lắng nghe 2.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, - HS lắng nghe - Dặn dò HS TIẾT 2: I. Mục tiêu:. ************************************** TĂNG CƯỜNG TOÁN TIẾT 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Củng cố về tìm giá trị của biểu thức. - Củng cố về điền dấu vào ô trống trong một biểu thức - Biết giải toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm, phiếu bài tập -HS : vở bài tập toán, bảng con, III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài -Ghi đề bài - Nghe - Hoạt động1: Bài1 - Cho Hs nêu yêu cầu - 1HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài tập - 1Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - GV nhận xét sửa sai - HS nhận xét, sửa sai - Hoạt động 2: Bài2 - Cho Hs nêu yêu cầu - 1HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài tập. GV giúp đỡ HS - 1Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào yếu vở - HS nhận xét, sửa sai - GV nhận xét sửa sai - Hoạt động 3: Bài 3 - Cho HS nêu yêu cầu - 1HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài tập. GV giúp đỡ HS - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào yếu vở - HS nhận xét, sửa sai - GV nhận xét sửa sai Hoạt động 4: Bài tập 4 -Cho HS đọc đề toán - 1HS đọc đề toán - GV phân tích đề - HS lắng nghe - Cho HS làm bài. GV giúp đỡ HS yếu - 1HS làm bảng nhóm cả lớp làm vào vở - HS nhận xét - GV nhận xét sửa sai Lớp theo dõi, nhận xét 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, - Dặn dò HS - Lắng nghe ************************************** TIẾT 3: THỦ CÔNG (GV chuyên dạy) -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 1:. Thứ 4 ngày 12 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC BÀI: ANH ĐOM ĐÓM. I- Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ , khổ thơ . - Hiểu ND: Đom đóm rất chuyên cần ,cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động (Trả lời được các CH trong SGK;thuộc2– 3 khổ thơ trong bài ) * Đọc tương đối rõ các từ, câu khó và thực hiện theo mục tiêu chung của lớp. II-Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK, xem trước nội dung bài học. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra : (4 ') - Mồ Côi xử kiện, sau đó trả lời câu hỏi về ý - 3 HS lên bảng kể,mỗi em kể lại nghĩa câu chuyện. một đoạn câu chuyện - GV nhận xét ghi điểm 2- Bài mới: (31 ') - Giới thiệu bài: (1') - HS lắng nghe Hoạt động 1: Luyện đọc: (12') -GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng kể nhẹ - Theo dõi GV đọc mẫu. nhàng. -Đọc từng dòng thơ. - Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 GV theo dõi, phát hiện và sửa lỗi phát âm dòng thơ. cho HS. * Đọc các từ khó theo bạn -Đọc từng khổ thơ. - HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. Kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng tự nhiên. +Giúp HS hiểu nghĩa các từ: đom đóm, cò bợ, vạc. -Đọc từng đoạn trong nhóm. - Luyện đọc theo nhóm đôi. -Đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. * Đọc cùng bạn Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (8') -Cho HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu, trả lời: +Anh Đom đóm lên đèn đi đâu? - Anh Đom đóm lên đèn đi gác GV:Trong thực tế, đom đóm đi ăn đêm, ánh cho mọi người yên ngủ. sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn. - Chuyên cần. +Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm ? -Cho HS đọc thầm khổ 3, 4 trả lời: - Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc +Anh Đom đóm thấy những cảnh gì trong.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> đêm? -Cho HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời: +Tìm hình ảnh đẹp của anh Đom đóm trong bài thơ? Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (7') -GV đọc lại bài thơ. -GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. GV nhận xét tuyên dương. 3-Củng cố-Dăn dò: (3 ') -Cho HS nêu nội dung của bài thơ.. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về học thuộc bài,chuẩn bị bài sau. TIẾT 2:. lặng lẽ mò tôm bên sông. - HS phát biểu theo suy nghĩ .. - HS học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV. * HS đọc thuộc lòng +6 HS thi đọc từng khổ thơ. +2 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. * Nghe bạn đọc - Cả lớp nhận xét, bình chọn. - (Ca ngợi anh Đom đóm chuyên cần. Tả cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động) - HS lắng nghe.. ************************************** TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG. I- Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức của cả ba dạng. - HS k/g làm thêm dòng 2 BT 2,3. II-Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK, vở toán trường. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1- Kiểm tra : (4 ') - Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức của 4 dạng đã học. - GV nhận xét 2- Bài mới: (31') - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động : Thực hành (27’) Bài tập 1: -Yêu cầu HS nêu cách làm, rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Hướng dẫn HS cách làm. Hoạt động của học sinh - 2 HS nêu. - HS lắng nghe - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150. Bài tập 2: -Thực hiện tương tự với bài tập 1. Bài tập 3: -Cho HS nêu cách làm và tự làm bài. Bài tập 4: -Hướng dẫn HS cách tính giá trị của mỗi biểu thức sau đó tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. Bài tập 5: -Gọi HS đọc đề bài. +Có tất cả bao nhiêu cái bánh? +Mỗi hộp xếp mấy cái bánh? +Mỗi thùng có mấy hộp? +Bài toán hỏi gì? +Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh, ta phải biết được điều gì trước đó?. - 2 HS lên bảng làm dòng đầu. - 2 HS khá giỏi làm phiếu dòng 2. - HS nêu cách làm và tự làm bài. - 4 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở. - Đại diện 3 tổ lên bảng thi tiếp sức. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. + Có 800 cái bánh. + Mỗi hộp xếp 4 cái bánh. + Mỗi thùng có 5 hộp. + Có bao nhiêu thùng bánh. + Biết được có bao nhiêu hộp bánh. + Biết được mỗi thùng có bao nhiêu cái bánh. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.. -Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán trên theo hai cách. -Nhận xét chữa bài. 3- Củng cố-Dặn dò: (3 ') -Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức đã - 1-2 HS nêu học. -Nhận xét tiết học. -Về nhà luyện thêm về tính giá trị của biểu - HS lắng nghe thức. TIẾT 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Gv chuyên dạy) ************************************** TIẾT 4: TẬP VIÊT BÀI: ÔN CHỮ HOA N I- Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng ) Q , Đ ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Ngô Quyền ( 1 dòng ) và câu ứng dụng Đường vô ... Như tranh hoạ đồ ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. - HS k/g viết toàn bài. II-Chuẩn bị: - GV: Mẫu viết chữ hoa N.Các chữ Ngô Quyền và câu ứng dụng . - HS: Vở tập viết 3-T1 III-Các hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của giáo viên 1- Kiểm tra : (4') -2 HS viết bảng,cả lớp viết bảng con các từ: Mạc, Một. - GV nhận xét 2-Bài mới: (31 ') - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con (14’) a-Luyện viết chữ hoa: -Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? -Treo các chữ hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết. -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. -Yêu cầu HS viết chữ N, Q vào bảng con. b-Luyện viết từ ứng dụng: -Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. -GV giới thiệu: Ngô Quyền là một vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ của nước ta. -GV viết mẫu, lưu ý cách viết. -Yêu cầu HS viết bảng từ ứng dụng. c-Luyện viết câu ứng dụng: -Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. -GT câu tục ngữ:Ca ngợi phong cảnh Xứ Nghệ ( Nghệ An, Hà Tỉnh hiện nay) đẹp như tranh vẽ. -Yêu cầu HS tập viết chữ Nghệ, Non. H.động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết (16') -GV nêu yêu cầu ở mục tiêu -Yêu cầu HS viết vào vở. GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét,đúng độ cao và khoảng cách viết.. Hoạt động của học sinh - 1HS nhắc lại bài cũ. - 2 HS viết, lớp viêt bảng con. - HS lắng nghe. - Có các chữ hoa N, Q. - 2 HS nhắc lại quy trình viết, cả lớp theo dõi. - 2 HS lên viết bảng, cả lớp viết BC. - 1 HS đọc: Ngô Quyền. - HS lắng nghe. - HS theo dõi - 2 HS viết bảng, cả lớp viết BC. Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biết như tranh hoạ đồ - HS viết bảng, cả lớp viết bảng con. - HS viết vào vở theo yêu cầu của GV..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Chấm chữa bài: -GV chấm nhanh từ 5 đến 7 bài. -Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.. 3-Củng cố-Dặn dò: (2') -Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng,cách viết . - Nhận xét, dặn dò TIẾT 5:. - 1-2 HS nhắc.. ************************************** TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC : MỒ CÔI XỬ KIÊN.. I. Mục tiêu: - Đọc được đoạn 3 của câu chuyện, tập đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật -Đọc rõ ràng rành mạch đoạn 3 trong câu chuyện, ngắt nghỉ hơi hợp lý bài tập làm văn - Biết khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất nói lên đặc điểm của anh mồ côi trong chuyện. * Đọc tương đối rõ từ khó và thực hiện theo mục tiêu chung. II. Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: -Nghe -Ghi đề bài lên bảng -Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc -Gọi 1 HS đọc đoạn 3, trong bài mồ côi -1đọc xử kiện * HS luyện đọc từ khó theo cô và bạn +Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo từng -Đọc theo yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> dãy bàn +Luyện đọc đoạn 3, nối tiếp : gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài +Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn : Chú ý đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật:ở cột A và cột B -Gv đọc mẫu -Gọi 4-5 HS đọc -Nhận xét +Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn ( Chú ý ngắt giọng đúng -Nhận xét -Hoạt động 2:Luyện đọc lại -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có ba HS và yêu cầu HS luyện đọc lại truyện theo hình thức phân vai -Tổ chức cho một số nhóm thi đọc trước lớp - Bài tập 2: - GV đính các ý trả lời đúng. Đặc điểm của anh mồ côi. a.- Dũng cảm, tốt bụng. b – Thông minh, tài trí. C – Thông minh, chăm chỉ. Khoanh tròn chữ cái ý đúng - GV chốt ý đúng 2.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, dặn dò HS. - 3 HS đọc nối tiếp -Đọc từng đoạn *Nghe bạn đọc và đọc lại -Nghe -Luyện đọc đoạn -Theo dõi bạn đọc, nhận xét -Luyện đọc đoạn 3, -Theo dõi, nhận xét *Theo dõi bạn đọc -Thực hành luyện đọc theo nhóm theo lối phân vai -3,4 nhóm thi đọc -Lớp theo dõi, nhận xét. - HS làm theo yêu cầu - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 5 ngày 13 tháng 12 năm 2012 BUỔI SÁNG TIẾT 1: TOÁN BÀI: HÌNH CHỮ NHẬT I- Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc của hình chữ nhật). - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc). II-Chuẩn bị: -Các mô hình có dạng hình chữ nhật. Ê-ke, thước đo chiều dài. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1- Kiểm tra bài cũ: (4 ') - Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học. 2- Bài mới: (31') - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật (10') -Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD A B D C - Đây là hình chữ nhật ABCD. -Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh . -Cho HS so sánh độ dài của cạnh AB và CD. -Cho HS so sánh độ dài của cạnh AD và BC. -Cho HS so sánh độ dài cạnh AB với AD. Giới thiệu: Hình chữ nhật ABCD có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau. -Yêu cầu HS dùng thước ê ke để kiểm tra góc của hình chữ nhật ABCD. -Yêu cầu HS nêu lại các đặc điểm của hình chữ nhật.. Hoạt động 2: Thực hành (17’) Bài tập 1: -Yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng thước và êke để kiểm tra lại. Bài tập 2: Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật, sau đó báo cáo kết quả. Bài tập 3: Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong bài, sau đó gọi tên hình và độ dài các cạnh của mỗi hình. Bài tập 4: Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm. - 1 HS nêu - HS lắng nghe - HS trả lời: Hình chữ nhật ABCD. Hình tứ giác ABCD.. - HS thực hiện. - Độ dài cạnh AB = độ dài cạnh CD. - Độ dài cạnh AD =độ dài cạnh BC. - Độ dài cạnh AB >độ dài cạnh AD. - HS dùng thước ê ke để kiểm tra góc của hình chữ nhật ABCD - Hình chữ nhật ABCD có 4 góc vuông. - Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau. - Hình chữ nhật là MNPQ và RSTU, các hình còn lại không phải là HCN Độ dài AB = CD = 4 cm và AD = BC = 3 cm. Độ dài MN = PQ = 5 cm và MQ = NP = 2 cm. - Các hình chữ nhật là: ABMN, MNCD, ABCD. - HS làm bài vào vở.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> bài. 3-Củng cố-Dặn dò: (3') - Một số HS nêu lại đặc điểm của hình chữ - 1-2 HS nêu nhật. -Tìm các đồ dùng có dạng hình chữ nhật. - HS tìm - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe ************************************** TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY I- Mục tiêu: - Tìm được các từ chỉ đặt điểm của người hoặc vật ( BT1) . - Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng ( BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3 a,b) . - HS k/g làm được toàn bộ BT3. II-Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra : (4 ') - 1HS làm miệng BT1(Tiết trước) - 2 HS lên bảng thực hiện -1 HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét 2- Bài mới: (31') - Giới thiệu bài: (1') - HS lắng nghe Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập (27’) a-Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. -Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. GV nhắc lại HS có thể tìm hiểu từ ngữ nói 3 HS lên bảng, mỗi em viết một về đặc điểm của một nhân vật. câu nói về đặc điểm của một nhân vật . a-Mến ( dũng cảm, tốt bụng…) b-Đom đóm ( chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng). c-Chàng Mồ côi ( thông minh, tài trí, biết bảo vệ lẽ phải…). -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc lại. Nhắc HS có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào?Để tả một người ( mọt vật hoặc cảnh) đã nêu..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Yêu cầu HS làm bài. -Yêu càu HS đọc từng câu văn đã đặt.. - HS làm bài cá nhân. a-Bác nông dân rất chăm chỉ. b-Bông hoa trong vườn thật tươi tắn. c-Buổi sớm hôm qua lạnh chưa -GV nhận xét chấm điểm một số bài. từng thấy. Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. -Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng(a,b), câu c HS khá giỏi làm trên phiếu,lớp theo dõi - GV gắn bảng phụ, mời 3 HS thi điền dấu nhận xét. phẩy đúng, nhanh. a-Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. b-Nắng cuối thu vàng óng, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c-Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3-Củng cố-Dặn dò: (3 ') - Cho HS hệ thống lại toàn bài. - 1-2 HS nhắc lại - Về nhà xem lại các bài tập, viết hoàn - HS lắng nghe chỉnh vào vở nếu chưa hoàn chỉnh. TIẾT 3: TIẾT 4:. ************************************** ÂM NHẠC (GV chuyên dạy) ************************************** CHÍNH TẢ (Nghe viết) BÀI: NGHE VIẾT: ÂM THANH THÀNH PHỐ. I- Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Tìm được từ có vần ui / uôi ( BT2) - Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II-Chuẩn bị: - GV: 3 bảng phụ ghi sẵn nội dung của bài tập 2. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra : (4 '). -GV đọc các từ ngữ: gặt hái, bật thang, - 2 HS viết trên bảng, lớp viết bảng bắc nồi, chặt củi, phía bắc. con hoặc giấy nháp. - GV nhận xét 2-Bài mới: (31') - Giới thiệu bài: (1') - HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết (20’) a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc to, rõ ràng, thong thả đoạn chính tả. +Khi nghe bản nhạc của Bét-tô-ven, anh Hải có cảm giác như thế nào? +Đoạn văn có mấy câu? +Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được?. - HS theo dõi SGK, 2 HS đọc lại. + Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng. + Đoạn văn có 3 câu. + Các chữ đầu câu. Tên riêng: Cẩm Phả, Hà Nội, Bét-tô-ven, Hải. - HS đọc thầm đoạn văn, viết lại những từ mình dễ mắc lỗi khi viết bài: Bét-tô-ven, pi-a-nô, dễ chịu, căng thẳng.. b-Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết đúng theo yêu cầu. - Nghe GV đọc viết lại đoạn văn vào vở. c-Chấm chữa bài: -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để tiếng khó cho HS chữa. soát lỗi, chữa bài. -Thu chấm 5 đến 7 bài. Nhận xét bài viết . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (8’) Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu cầu của đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài cá nhân -GV đưa bảng phụ mời 3 nhóm HS lên - HS thực hiện. bảng thi tiếp sức. Sau đó đọc kết quả. - Cả lớp theo dõi nhận xét. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. -HS đọc lại các từ tìm được và viết vào vở Bài tập 3 b: -Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Yêu cầu HS làm bài. GV phát giấy cho - HS làm bài cá nhân. 4 HS viết lời giải. -Cho HS dán bài làm lên bảng, đọc kết - 4 HS dán bài đọc kết quả đúng, cả quả. lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - HS đọc lại các từ .b- bắc, ngắt, -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. đặc. 3-Củng cố-Dặn dò: (2 ') - Gọi HS đọc lại kết quả vừa làm. - Nhắc HS về nhà đọc lại các bài tập, rà soát lỗi.. - 2 HS đọc - HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 5:. ************************************** TẬP LÀM VĂN BÀI: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. I- Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể những điều đã biết về thành thị , nông thôn . II-Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư ( trang 83 SGK) - HS: SGK, vở TLV. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra : (4'). -Một HS kể những điều mình biết về nông - 1-2 HS kể thôn hoặc thành thị. - GV nhận xét 2-Bài mới: (31') - Giới thiệu bài: (1 ') - HS lắng nghe Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (7') -Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. +Em cần viết thư cho ai? +Viết thư cho bạn. +Em viết thư để làm gì? +Để kể những điều em biết về GV: Mục đích chính viết thư là kể cho bạn thành thị ( hoặc nông thôn). về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. Em cần viết theo đúng hình thức một bức thư, cần hỏi thăm tình hình của bạn nhưng gắn gọn và chân thành. -Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày của +Dòng đầu thư. một bức thư. +Lời xưng hô với người nhận thư. +Nội dung thư. +Cuối thư: lời chào, chữ ký, họ tên. 1 HS khá trình bày, cả lớp nhận xét theo dõi nhận xét bài của bạn. -Gọi 1 HS làm miệng trước lớp. - 2-3 HS làm miệng - Gv cùng HS nhận xét, sửa chữa Hoạt động 2:Thực hành viết thư: (20') -Yêu cầu HS cả lớp viết thư. GV theo dõi - Thực hành viết thư vào vở. giúp đỡ HS yếu. -Yêu cầu 5 HS đọc bài trước lớp. - 5 HS đọc thư của mình, cả lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết tốt..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3-Củng cố-Dặn dò: (3 ') -Gọi HS đọc thư trước lớp. -Nhận xét tiết học. -Nhắc những HS chưa hoàn thành bài viết về nhà viết tiếp.. - 1-2 HS đọc thư trước lớp - HS lắng nghe. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Đề bài: LUYỆN VIẾT I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả : Âm thanh thành phố(tù Hồi còn đi học…đến bán thịt bò khô) - Làm đúng BT 2 , BT3 a/b II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các từ cho HS viết: - 2 HS lên bảng viết. - GV đọc - Cả lớp viêt bảng con. Nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: a. Trao đổi về nội dung đoạn viết: - GV đọc lần 1. - HS theo dõi. - 1 HS đọc lại. - GV nêu câu hỏi trong bài chính tả cho - HS trả lời HS trả lời b. Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu ? - HS trả lời - Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Ngoài chữ đầu câu, còn chữ nào phải viết hoa ? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ khó. - Đọc và viết các từ vừa tìm được. - HS viết bảng. d. Viết chính tả: - GV đọc lần 2. - HS lắng nghe. - GV đọc bài viết. - HS viết bài vào vở..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> e. Soát lỗi: - GV hướng dẫn chấm chữa bài. g. Chấm bài: - Thu vở chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2 - Tiến hành trò chơi: - Yêu cầu HS làm VBT. Bài 3a/ - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - GV nhận xét sửa sai. Bài 3b/ - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - GV nhận xét sửa sai. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau.. - HS chấm lỗi chính tả.. - HS tham gia chơi. - 1HS nêu yêu cầu - 1HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét - 1HS nêu yêu cầu - 1HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét - HS lắng nghe. ************************************** TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu:- HS viết một bức thư ngắn ngắn (từ 7 đến 10 câu) cho bạn ở xa, kể về một vài nét đẹp mà em thấy ở nông thôn hoặc ở thành thị. II. Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn câu gợi ý III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: -Ghi đề bài lên bảng -Nghe -Hoạt động 1: Hướng dẫn - Gọi HS đọc yêu cầu -1HS đọc yêu cầu - HS nhẩm theo - Cho HS đọc các câu hỏi gợi ý -Đọc câu hỏi gợi ý - Cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận theo nhóm tổ - Đại diện nhóm trình bày - Cho HS trình bày - Nhóm khác nhận xét, sửa sai.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS lắng nghe - GV nhận xét Hoạt động 2: làm bài tập - Cho HS làm vào vở -GV theo dõi HS làm giúp đỡ HS yếu - GV thu vở chấm điểm - Nhận xét tuyên dương bài hay và đọc trước lớp 2.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, - Dặn dò HS TIẾT 3:. - HS làm bài vào vở - HS lắng nghe -Lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe. ************************************** TĂNG CƯỜNG TOÁN TIẾT 2. I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình vuông, hình chữ nhật. - Biết đo và viết được các số vào các cạnh cúa hình vuông, hình chữ nhật. - Biết vẽ thêm đường thẳng để được một hình vuông, hình chữ nhật II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm, phiếu bài tập -HS : vở bài tập toán, bảng con, III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài -Ghi đề bài - Nghe - Hoạt động1: Bài1 - Cho HS nêu yêu cầu - 1HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài tập - Cả lớp tô màu vào vở vào vở - HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương. Hoạt động 2: Bài tập 2 -Cho HS đọc đề toán - 1HS đọc đề toán - GV hướng dẫn - HS lắng nghe - Cho HS đo và viết - 1HS đo và ghi ở bảng lớp cả lớp đo và ghi vào vở. - GV nhận xét tuyên dương - HS nhận xét Hoạt động 3: Bài tập 3 -Cho HS đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu. - GV hương dẫn tô màu - HS theo dõi - Cho HS tô màu - 1HS tô màu bảng nhóm cả lớp tô màu vào vở - HS nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV nhận xét tuyên dương Hoạt động 4: Bài tập 4 -Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm 2. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. TIẾT 1-2: TIẾT 3:. - 1HS nêu yêu cầu - Chia lớp làm 4 nhóm làm trong bảng nhóm - Các nhóm nhận xét - HS lắng nghe. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2012 ANH VĂN (GV chuyên dạy) ************************************** TOÁN BÀI: HÌNH VUÔNG. I- Mục tiêu: - Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông). II-Chuẩn bị: - GV: Một số mô hình về hình vuông, ê ke, thước thẳng. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra:(4') - Nêu các đặc điểm của hình CN. - 2 HS thực hiện Nêu kết quả của bài tập 3 - GV nhận xét 2- Bài mới: (31') - Giới thiệu bài: (1 ') - HS lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông (10') - Vẽ lên bảng một hình vuông, một hình - HS tìm và gọi tên hình vuông tròn, một hình chữ nhật, một hình tam trong các hình vẽ GV đưa ra. giác. -Yêu cầu HS vẽ góc ở các đỉnh của hình - Các góc ở các đỉnh của hình vuông vuông. đều là góc vuông. -Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra kết quả ước lượng góc, sau đó đưa ra kết luận: Hình vuông có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông. -Yêu cầu HS ước lượng và so sánh độ - Độ dài 4 cạnh của hình vuông đều dài các cạnh hình , sau đó dùng thước đo bằng nhau. để kiểm tra lại. - HS dùng thước để kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. -Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật.. Hoạt động 2: Thực hành (18’) Bài tập 1: -Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.. - Giống: Hình vuông và hình chữ nhật đều có 4 góc vuông. - Khác: Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau hai cạnh ngắn bằng nhau. Còn hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. - HS dùng thước và êke để kiểm tra tình hình sau đó báo cáo kết quả: Hình ABCD là hình chữ nhật. Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc ở đỉnh khồng phải là góc vuông. - Hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.. Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó làm bài. Bài tập 3: Tổ chức cho HS tự làm bài và - Làm bài và báo cáo kết quả. kiểm tra vở HS. Hình ABCD có độ dài cạnh 3 cm. Hình MNPQ có độ dài cạnh 4 cm. Bài tập 4: -Yêu cầu HS vẽ hình như - HS vẽ hình vào vở SGK vào vở 3-Củng cố-Dặn dò: (2 ') -2 HS đọc lại kết quả vừa làm. -Nhắc HS về nhà đọc lại các bài tập TIẾT 4: TIẾT 5:. - 2 HS nêu - HS lắng nghe. ************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (GV chuyên dạy) ************************************** AN TOÀN GIAO THÔNG - SINH HOẠT LỚP (Soạn giáo án riêng) -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(28)</span>
<span class='text_page_counter'>(29)</span>