Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) tích hợp giáo dục, học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh ở môn ngữ văn thông qua HĐNGLL và một số hoạt động khác ở trường THCS phúc thịn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 24 trang )

1. Phần mở đầu:
1.1. Lý do chọn đề tài
Có thể nói, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh là sự kế thừa, tiếp thu có chọn
lọc, sáng tạo từ các tiền đề: Một là chủ nghĩa yêu nước, truyền thống văn hoá, giáo
dục và tinh thần nhân ái Việt Nam, hai là triết lí giáo dục phương Đơng đặc biệt là
triết lý nhân sinh của Nho, Phật, Lão. Ba là những tiến bộ thời kỳ cận đại. Nhưng
tiền đề quan trọng nhất, cái tạo nên sự phát triển về tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ
nghĩa Mác-Lê nin.
Được thế giới suy tơn là người anh hùng phóng dân tộc và danh nhân văn
hố Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh đã trở thành một nhà đạo đức chân chính, một tấm
gương đạo đức tuyệt vời vì suốt đời Người khơng ngừng hồn thiện mình theo lý
tưởng: chân, thiện, mỹ.
Hồ Chí Minh là biểu tượng của sự kết hợp hài hoà tinh hoa văn hóa dân tộc
và tinh hoa văn hố của nhân loại, Đông và Tây. Từ nhỏ, Người đã hấp thụ văn hoá
nhân đạo và dân chủ của phương Tây, đặc biệt là tinh thần tự do, bình đẳng, bác ái
của truyền thống văn hố cách mạng Pháp. Chính trí tuệ siêu việt, vốn sống thực tế
phong phú và vốn văn hố của lồi người. Người đã làm chủ được nhiều ngôn ngữ
khác nhau, sử dụng một cách thành thạo trong viết văn làm báo, làm thơ, viết kịch.
Trải qua nhiều năm học tập và rèn luyện, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng bước vươn
lên tầm cao của trí tụê thời đại để từ đó vận dụng và phát triển, sáng tạo và đổi mới,
đóng góp vào kho tàng văn hoá thế giới những giá trị văn hoá đặc sắc, in đậm dấu
ấn Việt Nam-Hồ Chí Minh.
Là một nhà thơ lớn của dân tộc, chủ tịch Hồ Chí Minh đồng thời là nhà văn
lớn, là người mở đầu và đặt nền móng cho nền văn xi cách mạng Việt Nam.
Người đã tìm tịi và viết nhiều thể loại: tiểu thuyết du ký, truyện ngắn, thư từ, ký,
kịch, tiểu phẩm, văn chính luận. Ở lĩnh vực nào người cũng đạt được những thành
tựu đặc sắc, đem lại những yếu tố rất mới, rất hiện đại và giữ nguyên giá trị trong
sự đổi mới của văn học hôm nay.
“Văn học là nhân học” chức năng của văn chương là mang lại các giá trị
nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ.
Bản thân tôi là người giáo viên dạy văn, tôi nhận thấy khi dạy cho học sinh


các tác phẩm văn thơ của Hồ Chí Minh và những tác phẩm viết về Người, không
chỉ đơn thuần là hướng dẫn, giúp các em tiếp cận và hiểu sâu sắc cái hay, cái đẹp
về nội dung và nghệ thuật trong thơ Bác mà cần cho học sinh hiểu được văn thơ
của người cịn có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo đức cho học sinh. Sự đổi mới của
giáo dục phải thông qua mổi giờ lên lớp của từng giáo viên bộ mơn. Thơng qua các
tiết dạy văn thơ Hồ Chí Minh ở lớp 6, 7,8 và lớp 9 học sinh nắm vững các tri thức
hình thành kĩ năng, kĩ xảo và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách


cho các em. Việc chủ động tìm tịi, khám phá vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào
các tiết dạy văn thơ Hồ Chí Minh cịn giúp các em giải quyết được các vấn đề thực
tế của cuộc sống sau này của mình, một cách gián tiếp đó cũng là giáo dục kĩ năng
sống cho các em: không trông chờ, ỉ lại, biết yêu nước thương nòi, biết quý trọng
người cần lao, biết Cần, Kiệm, Liêm, Chính…
Nhận thức được tính cấp thiết của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào
trong tiết dạy thơ văn Hồ Chí Minh là điều vơ cùng cần thiết bởi vì nó sẽ góp phần
giảm bớt số lượng học sinh yếu kém trong nhà trường về mặt đạo đức, giúp các em
hiểu sâu hơn về tư tưởng Hồ Chí Minh. Cũng chính vì thế tơi đã mạnh dạn đăng kí
đề tài "Tích hợp giáo dục, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
ở mơn Ngữ Văn thơng qua HĐNGLL và một số hoạt động khác ở trường THCS
Phúc Thịnh".
Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn sẽ góp phần vào giúp các
giáo viên tiến hành dạy văn thơ Hồ Chí Minh ở lớp 6,7,8,9 được tốt hơn, học sinh
tích cực, hứng thú hơn trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của bài học, hiểu sâu
sắc hơn về tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
- Giúp giáo viên có cái nhìn bao qt hơn về cuộc đời hoạt động cách mạng
cũng như về con người của Bác. Từ đó sẽ có được phương pháp dạy tốt nhất cho
nội dung từng bài học.
- Học sinh sẽ có điều kiện tìm hiểu và được trực tiếp trình bày những điều

mình hiểu biết về con người Hồ Chí Minh.
- Hình thành nhân cách, kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Cuộc đời hoạt động cách mạng và con người của Bác được thể hiện trong
các tác phẩm văn học, qua phim tư liệu, qua các hoạt động NGLL và một số hoạt
động khác mà học sinh trực tiếp tìm hiểu.
1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
1.5. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế
- Phương pháp nghiên cứu thực tế
- Phương pháp pháp vấn, đàm thoại
- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận.
Vai trị của tư tưởng Hồ Chí Minh là một phần khơng thể thiếu trong đời
sống tinh thần của Đảng và nhân dân ta vì đó là:


Trí tuệ của nhân loại, tính cách mạng triệt để của giai cấp cơng nhân, truyền
thống văn hố và sức mạnh đồn kết dân tộc.
Tài sản vơ giá làm nên sức mạnh Việt Nam chiến thắng mọi kẻ thù và chấn
hưng đất nước hôm nay.
“Tư tưởng của người đã và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân
ta giành thắng lợi trở thành giá trị vững bền của dân tộcViệt Nam và lan toả ra thế
giới”.
Ngày 27/3/2003, Ban bí thư có chỉ thị số 23CT/TW về đẩy mạnh nghiên cứu,
tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới.
Ngày 7/11/2006, Bộ chính trị có chỉ thị 06-CT/BCT về tổ chức cuộc vận
động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

Mục đích của việc dạy học ngữ văn ở trường là người giáo viên không chỉ
giúp học sinh hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn chương
mà quan trọng hơn là thông qua các tác phẩm để góp phần giúp các em phát triển tư
duy, hồn thiện nhân cách.
Chỉ thị 40/2008/CT-Bộ GD&ĐT ngày 22/7/2008 với mục tiêu phát huy tính
chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một
các phù hợp, hiệu quả.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Trường THCS Phúc Thịnh với đại đa số là học sinh con em dân tộc Mường,
điều kiện kinh tế cịn khó khăn, các phương tiện thơng tin giải trí cịn thiếu thốn,
các em cịn lười học, tỉ lệ tuyển sinh đầu vào thấp nên sự say mê của các em với
môn Ngữ văn chưa cao. Phần lớn các em khi tiếp cận với thơ văn của Hồ Chí Minh
chỉ quan tâm đến nội dung và nghệ thuật cơ bản của tác phẩm. Mặt khác, một số
giáo viên dạy bộ môn ngữ văn khối THCS phần nào đó chưa chú ý nhiều đến việc
vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào các tiết dạy thơ văn Hồ Chí Minh. Giáo viên
chỉ chú ý vào thời gian qui định đối với mổi tiết dạy, lên lớp cốt để hướng dẫn học
sinh tiếp cận nắm vững nội dung và nghệ thuật của tác phẩm là đủ mà chưa nhận
thấy được một cách đầy đủ cần phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh.
Với những khó khăn đó, nhiều học sinh khi tiếp cận những tác phẩm văn học
còn lúng túng, chỉ hiểu phần nổi của văn bản mà chưa thực sự nằm được phần chìm
của nó. Cũng chính vì vậy tâm thế của học sinh khi học chỉ duy trì ở mức độ bình
thường.
Thực tế lâu nay khi giảng dạy các tác phẩm văn thơ Hồ Chí Minh, giáo viên
chỉ chú trọng kiến thức về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Tâm lí và suy nghĩ
của học sinh khi học chỉ cần nắm vững nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đã là
quá đủ.


Là giáo viên khơng những cần có phương pháp dạy học phù hợp nhằm
truyền đạt đủ kiến thức cho học sinh lĩnh hội và tiết học không bị nhàm chán mà

còn hướng đến giáo dục tư tưởng nhân cách cho học sinh thơng qua giờ dạy. Để đạt
được điều đó người giáo viên phải giúp học sinh kiến tạo kiến thức dưới sự tác
động của người thầy. Giáo sư Trần Đình Sử qua bài viết “Đọc hiểu văn bản – một
khâu đột phá trong nội dung và phương pháp dạy văn hiện nay đã nhận định”: “…
Môn văn trong nhà trường là môn đọc văn. Dạy văn là dạy cho học sinh năng lực
đọc, kĩ năng đọc để hiểu bất cứ văn bản nào” cùng loại.
Môn văn ở trường phổ thơng có nhiều ưu thế thuận lợi trong việc tích hợp
vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào trong các tiết dạy văn thơ Hồ Chí Minh. Nội
dung tư tưởng Hồ Chí Minh bao nhiều bộ phận, trong đó tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh có vai trị ý nghĩa quan trọng vì đạo đức là nền tảng của người cách mạng
hơn nữa nhân dân ta đang triển khai cuộc vận động “ Học tập và làm theo đạo đức
Hồ Chí Minh” nên việc quán triệt và làm theo tấm gương của người càng cần thiết.
Cơng việc này sẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đạt mục tiêu giáo dục
đã xác định.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Trong những năm gần đây, chương trình ngữ văn THCS đã có nhiều sự đổi
mới để không ngững nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao năng lực tiếp nhận
cũng như hình thàn nhân cách học sinh. Điều này được thể hiện rõ thông qua hệ
thống những văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS có tích hợp lồng ghép tư
tưởng Hồ Chí Minh vào bài dạy, cụ thể như sau:
TT

Lớp Tên bài

Chủ đề

Mức độ

Nội dung tích hợp
- Bác ln đề cao truyền thống đoàn

kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự
hào về nguồn gốc Con Rồng cháu
Tiên.

1

6

Con
RồngĐoàn kết, tự hào
Liên hệ
cháu Tiên
dân tộc

2

6

Thánh Gióng

3

6

Đêm nay BácThương
dân,
khơng
ngủqn mình vìBộ phận
(Minh Huệ) mọi người


- Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ Hồ Chí Minh:
hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân
tộc, tình yêu thương của Bác đối với
nhân dân (đồn dân cơng, anh bộ đội).

4

6

Lòng
yêu
Yêu nước, độc
nước (I-li-a ÊLiên hệ
lập dân tộc
ren-bua)

- Liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc,
lòng yêu nước của Bác

5

7

Sông núi nướcĐộc lập dân tộc Liên hệ
Nam
(Lý

- Liên hệ với nội dung Bản Tuyên
ngôn độc lập của Bác


Yêu nước,
hào dân tộc

tự

Liên hệ

- Quan niệm của Bác: nhân dân là
nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc.


Thường Kiệt)
7

Yêu thiên nhiên,
Cảnh khuya
bản lĩnh cáchBộ phận
(Hồ Chí Minh)
mạng

- Sự kết hợp hài hồ giữa tình u
thiên nhiên, cuộc sống và bản lĩnh
người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí
Minh.

7

Rằm
thángYêu thiên nhiên,
giêng (Hồ Chíbản lĩnh cáchBộ phận

Minh)
mạng

- Sự kết hợp hài hồ giữa tình u
thiên nhiên, cuộc sống và bản lĩnh
người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí
Minh.

7

Tinh thần yêu
nước của nhân
Yêu nước
dân ta (Hồ Chí
Minh)

Tư tưởng độc lập dân tộc, Sự quan tâm
của Bác đến giáo dục lòng yêu nước
cho mọi người dân Việt Nam, đặc biệt
là thế hệ trẻ.

7

Sự giàu đẹp
Giữ gìn truyền
của tiếng Việt
thống văn hốLiên hệ
(Đặng
Thai
dân tộc

Mai)

Quan điểm của Bác: giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt cũng chính là giữ
gìn truyền thống dân tộc

Đức tính giản
Lối sống gỉản
dị của Bác Hồ
dị, phong tháiToàn bộ
(Phạm
Văn
ung dung tự tại
Đồng)

- Giản dị là một trong những phẩm
chất nổi bật và nhất qn trong lối
sốngbHồbchíbMinh.
- Sự hồ hợp, thống nhất giữa lối sống
giản dị với đời sống tinh thần phong
phú, phong thái ung dung tự tại và tư
tưởng tình cảm cao đẹp của Bác.

7

Những trò lố
hay là Va-ren
và Phan BộiYêu nước
Châu (Nguyễn
Ái Quốc)


Liên hệ

- Nguyễn Ái Quốc bộc lộ gián tiếp
lịng u nước thơng qua ngợi ca cuộc
đời và bản lĩnh kiên cường của người
sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu trước
sự lố bịch của Va ren, viên tồn quyền
Đơng
Dương
người
Pháp.
- Thấy được một phương diện khác
của Nguyễn Ái Quốc khi sử dụng vũ
khí văn nghệ.

8

Vào nhà ngục
Quảng ĐơngBản lĩnh cách
Liên hệ
cảm tác (Phanmạng
Bội Châu)

- Liên hệ với bản lĩnh người chiến sĩ
cách mạng Hồ Chí Minh trong thời
gian bị tù đày trong nhà ngục của
Tưởng Giới Thạch

13


8

Đập đá ở Côn
Bản lĩnh cách
Lôn
(Phan
Liên hệ
mạng
Châu Trinh)

- Liên hệ với bản lĩnh người chiến sĩ
cách mạng Hồ Chí Minh trong thời
gian bị tù đày trong nhà ngục của
Tưởng Giới Thạch

14

8

Hai chữ nướcYêu

- Liên hệ với tư tưởng yêu nước và độc

6

7

8


9

10

11

12

7

nước

Bộ phận

vàLiên hệ


nhà
(Trần
độc lập dân tộc
Tuấn Khải)

lập dân tộc của Bác

8

Lối sống gỉản
Tức cảnh Pácdị, phong thái
Bó (Hồ Chíung dung tự tại,Tồn phần
Minh)

bản lĩnh cách
mạng

- Lối sống giản dị, phong thái ung
dung tự tại, tinh thần lạc quan và bản
lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí
Minh trong thời gian ở chiến khu Việt
Bắc.

8

u thiên nhiên,
Ngắm
trăngphong thái ung
Tồn phần
(Hồ Chí Minh)dung tự tại, bản
lĩnh cách mạng

- Sự kết hợp hài hoà giữa tình yêu
thiên nhiên, phong thái ung ung tự tại
và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng
Hồ Chí Minh trong thời gian bị giam
cầm trong nhà ngục Tưởng Giới
Thạch.

17

8

Yêu thiên nhiên,

Đi đường (Hồphong thái ung
Bộ phận
Chí Minh)
dung tự tại, bản
lĩnh cách mạng

- Sự kết hợp hài hồ giữa tình u
thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại
và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng
Hồ Chí Minh, trong thời gian bị tù đày
trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch.

18

8

Hịch tướng sĩ
Yêu nước, độc
(Trần
Quốc
Liên hệ
lập dân tộc
Tuấn)

- Liên hệ với tư tưởng yêu nước và độc
lập dân tộc của Bác

8

Tưởng

nhân
Nước Đại Việt
nghĩa, tư tưởng
Liên hệ
ta
(Nguyễn
yêu nước và độc
Trãi)
lập dân tộc

- Liên hệ với tư tưởng nhân nghĩa, tư
tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là
nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh

8

Yêu
nước,
Thuế
máu
thương dân, tinh
Bộ phận
(Nguyễn
Ái
thần quốc tế vô
Quốc)
sản

- Nguyễn Ái Quốc đã tố cáo bản chất
độc ác, giả nhân nghĩa của thực dân

Pháp với người dân các nước thuộc địa
(trong đó có người Việt Nam) bị bóc
lột "thuế máu" cho tham vọng xâm
lược của chúng.

9

Phong
cáchLối sống gỉản
Hồ Chí Minhdị, phong tháiTồn bộ
(Lê Anh Trà) ung dung tự tại

Vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ Hồ
Chí Minh: sự kết hợp hài hồ giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và
nhân loại, vĩ đại và bình dị thanh cao
và khiêm tốn...

22

9

Đấu tranh cho
một thế giớiTinh thần quốc
Liên hệ
hịa
bìnhtế vơ sản
(Mác-két)

Tư tưởng u nước và độc lập dân tộc

trong quan hệ với hồ bình thế giới
(chống nạn đói, nạn thất học, bệnh tật,
chiến tranh) của Bác

23

9

Tiếng nói củaGiữ gìn truyềnLiên hệ
văn
nghệthống văn hố

Liên hệ với quan điểm về văn học
nghệ thuật của Bác

15

16

19

20

21


(Nguyễn Đình
dân tộc
Thi)


24

9

Lí tưởng độc lập
dân tộc, sự hi
sinh qn mình
Viếng
lăngvì hạnh phúc
Bác
(Viễndân tộc, tình yêuLiên hệ
Phương)
thương
nhân
loại, lẽ sống
giản dị, đức
khiêm tốn...

Vẻ đẹp toả sáng của lãnh tụ Hồ Chí
Minh: lí tưởng độc lập dân tộc, sự hi
sinh qn mình vì hạnh phúc dân tộc,
tình yêu thương nhân loại, lẽ sống giản
dị, đức khiêm tốn...

Các giải pháp cụ thể thực hiện.
Giải pháp thứ nhất: tổ chức cho học sinh xem phim tư liệu về cuộc đời,
con người Hồ Chí Minh.
Có thể xác định rằng, trong số các biện pháp giúp học sinh tiếp cận, học tập
tấm gương của Hồ Chí Minh thì khơng thể phủ nhận biện pháp dùng kênh hình trực
quan, trong đó sử dụng thiết bị điện tử sẽ mang lại kết quả vơ cùng cao trong q

trình học tập. Để có thể thực hiện được biện pháp này thì ngay từ đầu năm học,
giáo viên phải lên kế hoạch cụ thể rồi báo cáo lên chuyên môn nhà trường để chuẩn
bị các phương tiện cần thiết nhất như: màn hình, loa, máy tính...
Việc chuẩn bị chu đáo cơ sở vật chất sẽ có tính quyết định tới việc thành bại
của hoạt động này. Học sinh sau khi được thông báo sẽ thực hiện theo sự chỉ dẫn
của giáo viên. Giáo viên dạy chính là người trực tiếp tham gia trong các buổi chiếu
phim.
- Các buổi chiếu phim được chia cụ thể như sau:
Buổi 1: từ 13h30-15h30: khối 6; từ 15h30-17h30: khối 7
Buổi 2: từ 13h30-15h30: khối 8; từ 15h30-17h30: khối 9


Học sinh xem phim tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh tại hội trường UBND
xã Phúc Thịnh
Giáo viên có thể cho học sinh xem lại một số tư liệu quý về cuộc đời của Bác
như:
- Quê hương: Làng Sen - Kim Liên – Nam Đàn Nghệ An.
- Các tư liệu, đoạn phim về cuộc đời hoạt động của Bác.
Đối với các bài dạy về thơ trích trong tập thơ Nhật kí trong tù, tác phẩm viết
trong thời kì Người hoạt động ở chiến khu Việt Bắc có thể đọc cho học sinh xem
các đoạn phim về cuộc đời hoạt động ở chiến khu Việt bắc
Việc trong các tiết dạy về thơ văn của Hồ Chí Minh, giáo viên cho học sinh
xem một số hình ảnh, phim trực quan sẽ có tác dụng rất tốt bởi vì “trăm nghe
khơng bằng một thấy”. Điều đó sẽ giúp người giáo viên vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh vào các tiết dạy thơ văn Hồ Chí Minh vào các tiết dạy một cách linh hoạt và
sáng tạo hơn, khơi dậy niềm đam mê trong các tiết học.Từ đó phát huy tính tích cực
của học sinh trong việc Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.Đấy
cũng là cách tạo ấn tượng cho bài dạy, tránh được sự đơn điệu nhàm chán, là một
trong những “điểm nhấn” rất cần thiết cho một tiết dạy văn về tác phẩm văn thơ Hồ
Chí Minh.

Tuy nhiên không lạm dụng các phương tiện hỗ trợ: tranh ảnh, phim… về Hồ
Chí Minh vì khi sử dụng các phương tiện hỗ trợ trong giờ dạy văn cần có sự cân
nhắc kĩ lưỡng. Bởi vì nếu quan niệm máy móc cứ cho rằng phải sử dụng càng nhiều
các phương tiện hỗ trợ là càng thể hiện sự đổi mới trong dạy học ngữ văn, biệt là
dạy các tác phẩm thơ văn Hồ Chí minh thì đơi khi lại nhận được kết quả ngược lại.


Việc tổ chức cho học sinh xem phim tư liệu về Bác có tác dụng rất lớn trong
suốt q trình giảng dạy những tác phẩm này. Chính vì vậy, khi soạn giảng, giáo
viên cần chú ý khai thác triệt để những kiến thức mà học sinh đã được trang bị
trước khi đến với nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Quá trình soạn giảng 1 giáo
án vẫn được tiến hành như một tiết soạn bình thường, ở phần này, tôi chỉ xin phép
được nêu ra những điểm cần lồng ghép. Chính xác là đi trả lời cho câu hỏi: Lồng
ghép khi nào? lồng ghép như thế nào? sử dụng phương pháp gì khi lơng ghép?...
Giải pháp thứ hai: Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp với chủ đề "Thi
kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
- Sau khi học sinh đã được xem phim tư liệu, được học các tác phẩm của Hồ
Chí Minh và những tác phẩm viết về Người, giáo viên dạy phối hợp cùng với cô Lê
Thị Oanh- TPT Đội lên kế hoạch trình Chi bộ, Ban giám hiệu Nhà trường để tổ
chức HĐNGLL với chủ đề kể chuyện về Bác Hồ.
Mở đầu buổi lễ cô giáo Lê Thị Oanh - GV Tổng phụ trách Đội lên giới thiệu
về nội dung, ý nghĩa của buổi hoạt động NGLL và đây cũng là tiết học ngoại khóa
được lồng ghép của mơn GDCD. Dưới sự hướng dẫn, xây dựng kế hoạch cụ thể,
nội dung chi tiết, chúng tôi đã tiến hành một hoạt động xã hội mang tính rộng lớn
và thành cơng. Hoạt động này diễn ra theo 3 phần.

Toàn cảnh buổi HĐNLLL với chủ đề "Thi kể chuyện về tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh"
Phần thứ nhất: Giới thiệu thành phần tham gia buổi hoạt động
Ban Giám hiệu:



+ Cô Quách Thị Quyển - Hiệu trưởng nhà trường
+ Thầy Phạm Quang Tình - Phó hiệu trưởng
Cơng Đồn: Thầy Hồng Văn Minh - Chủ tịch Cơng đồn
Đồn Đội:
Cơ Lê Thị Oanh- Bí thư Đồn, Tổng phụ trách Đội cùng các
thầy cô giáo trong trường và các bạn học sinh.
Ban giám khảo gồm: Cô Quách Thị Quyển- trưởng BGK
Cô Phạm Thị Hằng - GV mơn Ngữ Văn
Thầy Hồng Văn Minh - CTCĐ, Gv mơn Ngữ Văn
Thầy Lê Quốc Trí- tổ trưởng tổ xã hội
Dẫn chương trình: thầy Lại Đức Cường thay mặt BTC thông qua 1 lần nữa
nội dung cuộc thi, thang điểm, quy định chấm...
Phần thứ hai: Các lớp dư thi theo thứ tự đã bốc thăm
1. Lớp 6A với câu chuyện "Chiếc áo ấm" và bài học Dù chỉ là một chiếc
áo có giá trị khơng q lớn, nhưng đúng lúc và kịp thời, đã thể hiện sự quan sát tinh
tế và sự quan tâm chu đáo của Bác dành cho mọi người.
2. Lớp 6B với câu chuyện " Chú ngã có đau khơng" và bài học
+ Tình yêu thương, sự quan tâm và gần gũi: Đã là con người thì cần phải
sống với nhau có tình, có nghĩa. Dù bất cứ ai, dù chức vụ hay ở cương vị nào, đều
rất cần sựquan tâm chia sẻ với bạn bè, đồng nghiệp, và những người xungbquanh.
+ Sự cẩn thận: Khi làm bất cứ việc gì thì cũng cần phải cố gắng tập trung,
không được lơ là hoặc chểnh mảng sẽ nguy hiểm hoặc ảnh hưởng tới công việc
chung.
3. Lớp 7B với câu chuyện "Bác Hồ với khúc hát dân ca" và bài học về
một tư tưởng vĩ đại, một nhân cách cao thượng. Ngoài việc lo cơm áo cho dân, cho
độc lập tự do của dân tộc, Người cịn dành tình u lớn cho những khúc hát dân ca.
Trước lúc ra đi, Người đã để lại cho chúng ta bài học sâu sắc, thấm thía rằng muốn
yêu tổ quốc mình, càng yêu tha thiết những câu hát dân ca. Bởi khúc hát dân ca là

hồn cốt, là nới lắng đọng tình u, tinh hoa, bản sắc văn hóa dân tộc. Nó là nguồn
sữa tinh thần bồi đắp và nuôi dưỡng tâm hồn con người.


Lớp 7B với câu chuyện "Tình yêu Bác Hồ dành cho những khúc dân ca"
(Tiết mục đạt giải Nhất)
4. Lớp 8A với câu chuyện "Chữ quan liêu viết như thế nào?"
Câu chuyện là bài học quý giá cho tất cả chúng ta, bất cứ ở cương vị nào
cũng không nên cậy chức cậy quyền, hách dịch, nhũng nhiễu nhân dân. Bệnh quan
liêu bao giờ cũng đưa đến một kết quả là hỏng công việc. Do vậy việc chống quan
liêu là rất cần thiết và phải làm thường xuyên nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm,
tinh thần làm chủ, ý thức bảo vệ của công, đồng thời giúp cán bộ công chức, đảng
viên
giữ
gìn
phẩm
chất
cách
mạng
cần,
kiệm,
liêm,bchính,bchíbcơngbvơbtư,bmộtblịngbmộtbdạbphụcbvụbnhânbdânbvàbTổbquố
c.
Mỗi chúng ta phải ln tự đấu tranh để ngăn chặn căn bệnh quan liêu bằng
cách phải tự đặt lợi ích nhân dân lên trên hết, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, việc gì
cũng bàn với nhân dân, giải thích cho nhân dân hiểu rõ, có khuyết điểm thì thật thà
tự phê bình trước nhân dân, hoan nghênh khi được nhân dân phê bình, góp ý; phải
sẵn
sàng
học

hỏi
nhân
dân,
tự
mình
phải
gương
mẫu
cần,bkiệm,bliêm,bchínhbđểbnhânbdânbnoibtheo.
Cần phải tự rèn luyện bản thân; thường xuyên học tập, nghiên cứu các chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; trau dồi kiến thức,
nâng cao trình độ hiểu biết; có phương pháp làm việc khoa học. Khiêm tốn, thật
thà, có thái độ đúng mực trong cơng việc; hồn thành mọi nhiệm vụ được giao;
khơng quan liêu, hách dịch, cửa quyền; phải gần dân, nghe dân và sát dân, tôn
trọng nhân dân; biết cầu thị, lắng nghe những đóng góp của nhân dân...


Tiết mục lớp 8A với câu chuyện "Chữ quan liêu viết như thế nào?"
5. Lớp 8B với câu chuyện "Đôi dép Bác Hồ" và bài học về lối sống giản
dị, tiết kiệm. Dù ở địa vị càng cao nhưng Người càng giản dị, trong sạch, cả một
đời không xa xỉ, hoang phí. Cuộc đời của Bác là tấm gương sáng ngời về đức:
Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, nếp sống giản dị của Bác chính là tấm
gương để con cháu chúng ta noi theo.

Lớp 8B và câu chuyện "Đôi dép Bác Hồ"


6. Lớp 9B với câu chuyện "Chiếc đồng hồ lắc" và bài học Để tạo nên một
mối nối thật sự vững chắc thì mỗi chúng ta - một mắc xích phải thật sự đoàn kết, nổ
lực, cố gắng phát huy khả năng của mình, hỗ trợ lẫn nhau để hồn thành nhiệm vụ

của mình. Việc suy bì, tính tốn thiệt hơn về quyền lợi, trách nhiệm hay lánh nặng
tìm nhẹ thì sẽ dẫn đến mất đồn kết nội bộ, ảnh hưởng đến nhiệm vụ chung
củabcảbmộtbtậpbthể.
Từ một chiếc đồng hồ, Bác đã gợi lên trong mỗi người nhận thức về một bài
học q giá. Đó là hiện vật vơ giá về tình đồn kết trong mỗi đơn vị, trong một
quốc gia và tình đồn kết quốc tế. Đồn kết để ổn định, để đổi mới và sáng tạo, để
làm nên tất cả bỡi lẽ "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; thành công, thành công, đại
thành công".

Bác Hồ với Chiếc đồng hồ lắc
Phần thứ ba: BGK nhận xét và chấm điểm, công bố giải và tổng kết hội
thi
Cô Quách Thị Quyển thay mặt BGK nhận xét về quá trình tham gia hội thi
của các lớp
Ưu điểm: Các lớp chuẩn bị chu đáo về nội dung cũng như trang phục và các
tiết mục phụ họa. Có lớp chuẩn bị tốt nên câu chuyện mang lại cảm xúc cho người
xem. Bên cạnh đó, việc lựa chọn câu chuyện của tất cả các lớp cũng rất tốt, thể hiện
ở những tiết mục trên sân khấu.
Nhược điểm: Lớp 9a có sự đầu tư khơng nhiều, còn chủ quan về cách kể dẫn
tới việc thể hiện cảm xúc chưa đạt yêu cầu nên BGK quyết định không xếp loại.


Ngoài ra, việc lồng ghép tiết mục phụ họa của lớp 8A cũng không thực sự hợp lý,
thiếu sự gắn kết.
Kết quả cụ thể như sau:
Giải nhất: lớp 7B
Giải nhì: lớp 7A và 8B
Giải ba: lớp 8A và 9B
Giải KK: lớp 6A và 6B
Cô Lê Thị Oanh- TPT Đội lên trao giải và bế mạc Hội Thi

Giải pháp thứ ba: phối hợp cùng Hội phụ huynh tổ chức cho các em tham
gia chương trình "Về nguồn" với điểm tham quan học tập là quê hương Chủ
tịch Hồ Chí Minh với điểm cụ thể gồm: quê nội làng Sen, quê ngoại làng Hoàng
Trù, mộ bà Hoàng Thị Loan- thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh và khu di tích
Ngã ba Đồng Lộc.
Ngay từ đầu năm, hội phụ huynh học sinh đã có ý kiến đề xuất cùng với nhà
trường mong muốn được tổ chức cho các em học sinh có một chuyến Về nguồn
theo đúng nghĩa. Và Hội đã làm kế hoạch, xin ý kiến của UBND xã cũng như BGH
nhà trường cùng Giáo viên. Trên cơ sở đó, chuyến đi được tổ chức thành công tốt
đẹp với đại diện Hội cha mẹ học sinh, các thầy cô và các bạn học sinh tiêu biểu cho
mỗi lớp. Đây thực sự là chuyến đi vơ cùng bổ ích. Nó khơng chỉ giúp các em có
một lần trải nghiệm mà cịn mang đến cho các em có một lượng kiến thức thực tế
khơng hề nhỏ về chính cuộc đời và con người Hồ Chí Minh. Trong hành trình đó,
thầy và trị đã cùng nhau lưu giữ được nhiều khoảnh khắc đẹp tại quê hương Chủ
tịch Hồ Chí Minh kính yêu.

CBGV và HS chụp lưu niệm tại mộ bà Hoàng Thị Loanthân mẫu Hồ Chí Minh


Đại diện HS chụp lưu niệm tại Ngã ba Đồng Lộc
Với giải pháp này, học sinh thực sự hứng thú khơng chỉ với việc học bộ mơn
Ngữ văn mà cịn có tác động khơng hề nhỏ với bộ mơn Giáo dục công dân, Lịch sử,
Địa lý...Tạo động lực lớn trong học tập cũng như trong cuộc sống. Cũng trong đi
này, các em được tận mắt chứng kiến và được lắng nghe Thuyết minh viên giới
thiệu cặn kẽ, chi tiết về cuộc đời, gia đình cũng như vùng đất chết những năm
chống Mỹ. Chính điều này đã gợi cho học sinh rất nhiều cảm xúc, là điểm tựa để
các em thêm yêu mến, tự hào về truyền thống của dân tộc.
Giải pháp thứ tư: Tổ chức và phát động phong trào hưởng ứng lời kêu gọi
của Bác "Vì lợi ích 10 năm trồng cây" và Nhớ đến lời dạy của Bác Hồ: "Mùa
xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân", thực hành tiết

kiệm, học tập tấm gương và biến những điều học được trong các câu chuyện
thành sự thật.
Ngay từ đầu năm học, được sự cho phép của Chi bộ nhà trường, cô giáo
Tổng phụ trách đội phát động phong trào nuôi heo đất ở tất cả các lớp. Phong trào
này đã được phát huy ở trường tơi từ nhiều năm nay với nhiều mục đích sử dụng
khác nhau như tiết kiệm để chi một phần liên hoan về cuối năm học, để tương trợ
những bạn gặp khó khăn trong lớp, trong trường... Và để góp phần làm cho ngơi
trường của mình xanh hơn, tổ chức Đoàn Đội đã kết hợp với giáo viên chủ nhiệm
các lớp phát động phong trào mua cây xanh, trích một phần từ tiền tiết kiệm nuôi
heo đất từ đầu năm học trước và vận động mỗi bạn góp thêm 10.000 đồng nữa để
các em mua cây xanh (cây Bằng lăng) trồng trong khuôn viên nhà trường.


Cô Lê Thị Oanh trong buổi lễ phát động phong trào "Mùa xuân là tết
trồng cây- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân".
Với sự giúp đỡ của thầy giáo Hoàng Văn Minh trong việc chọn giống cây,
học sinh đã mua được tổng số là 25 cây Bằng lăng, 100 cây keo lá chàm. Đây được
xem như là kế hoạch nhỏ trong năm học và thể hiện sự tri ân của học sinh đối với
thầy cơ giáo, góp phần làm đẹp cho ngơi trường thân u của mình, thấm nhuần lời
dạy của Bác Hồ.

Thầy và trò trồng cây keo.

Hàng cây Bằng lăng xanh tốt mỗi ngày.

Bên cạnh việc trồng cây, trồng hoa làm đẹp khn viên trường lớp. Chúng
tơi cịn cho học sinh được trải nghiệm trong việc tự tay trồng và chăm sóc rau sạch,


học tập tấm gương Bác Hồ Kính yêu khi Người cịn sống. Trong trường của chúng

tơi có một khu đất trống, rộng khoảng hơn 300m2, được chia thành 7 phần đất
bằng nhau tương ứng với 7 lớp. Từ ngày 17/10/2018, ngay sau khi chia đất và bốc
thăm, các lớp đã vô cùng hào hứng và bắt tay ngay vào công việc của mình. Đầu
tiên, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn các em làm sạch cỏ, cuốc lên cho đất tơi xốp,
trộn phân chuồng (mỗi bạn nộp 5kg phân chuồng). Nhờ các thầy cô giáo chủ nhiệm
chọn giống rau (tiền mua giống rau, được các thầy cô giáo hỗ trợ và một phần trích
từ quỹ lớp), dưới sự hướng dẫn của các thầy cơ giáo mà các lớp đã hồn thành
được nhiệm vụ của mình. Mỗi lớp đều chọn cho mình một giống rau riêng, ví dụ
lớp 9B (thầy Lê Quốc Trí chủ nhiệm) các bạn cùng thầy giáo chủ nhiệm làm giàn
để trồng đậu leo và khoai lang (mỗi bạn nộp 5 kg phân chuồng và 10 ngọn chông
chà). Lớp 8B (cô Bùi Thị Đào chủ nhiệm), các bạn cùng cô giáo chủ nhiệm trồng
rau sống và rau cải bẹ. Lớp 9A cùng thầy Trần Văn Hải chủ nhiệm làm đất trồng bí
đỏ; lớp 9 trồng khoai mơn...tiền bán rau này chúng em bỏ vào lợn tiết kiệm của lớp.
Đây là phong trào rất hữu ích, bởi chúng tơi nghĩ, ngay ở trường ngồi việc học tập
ra học sinh cịn được lao động tự làm ra những luống rau sạch, vừa đảm bảo sức
khỏe, vừa góp phần làm đẹp khn viên trường, lại vừa có tiền do chính sức lao
động của mình làm ra.

Thành quả của cơ Bùi Thị Đào và các bạn lớp 8B.


Thầy Trí và các bạn lớp 9B đang trồng và chăm sóc rau của lớp.

Thành quả của thầy Hải và các bạn lớp 8A.
Được trải nghiệm qua những tiết học trong lớp và các buổi hoạt động ngoại
khóa, các em như thấy mình được sống gần với Bác hơn bao giờ hết, lại càng thấm
nhuần tư tưởng và những bài học của Người đối với nhân dân Việt Nam.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Người giáo viên khi đứng lớp cần phải vận dụng được việc vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh vào bài dạy là điều hết sức cần thiết. Phải lồng nhận thức với

hành động và bồi dưỡng tinh thân yêu nước cho học sinh. Để đạt được điều đó
người giáo viên hơn ai hết phải là những người đi tiên phong, gương mẫu tích cực


hưởng ứng và tham gia các cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”.
Khi nói và viết cần lưu ý cần lưu ý bốn vấn đề được Bác nhấn mạnh: nói cái
gì, viết cái gì, nói viết như thế nào, chủ đề đối tượng, mục đích quyết định cách thể
hiện, cách thể hiện tốt làm cho nội dung nói và viết đúng với chủ đề, đúng đối
tượng và đạt được mục đích của việc nói và viết. Nói và viết cần ngắn gọn, trong
sáng, giản dị và dễ hiểu.
Với con người Hồ Chí Minh coi đạo đức là gốc, là cái quan trọng quyết định
nhân cách. Đức và tài phải gắn bó với nhau.
Bằng những buổi trải nghiệm thực tế, chúng ta có thể nhận thấy rõ một điều
rằng: học sinh đã có hứng thú hơn trong việc học tập, tích cực chủ động và sáng tạo
hơn trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào bài học và thực tiễn cuộc sống.
Khơng khí học tập sơi nỗi. Học sinh u thích thơ văn Hồ Chí Minh hơn. Đặc biệt
là khả năng giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn học. Tơi hy vọng việc áp
dụng phương pháp tích hợp này các tác phẩm thơ văn của Hồ Chí Minh được học
sinh quan tâm nhiều hơn, từ đó thấm nhuần được tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và
vận dụng được vào trong cuộc sống, hình thành nên kĩ năng sống cho học sinh.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận.
Sau khi áp dụng phương pháp tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thơng
qua HĐNGLL và các hoạt động khác, tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm sau:
Giáo viên dạy ngữ văn phải ln tìm tịi sáng tạo và đổi mới trong phương
pháp dạy học. Có kế hoạch cụ thể trong việc tìm kiếm và thiết kế các đồ dùng dạy
học đẹp, chính xác phù hợp với nội dung bài dạy. Sử dụng triệt để có hiệu quả các
tranh ảnh, phim tư liệu, phương tiện thiết bị dạy học. Bên cạnh đó nên có những
buổi ngoại khố, tham quan các bảo tàng về Hồ Chí Minh.

Việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho học sinh của giáo viên phải được
thực hiện trên nguyên tắc “nói và làm” nêu gương những điều học sinh tiếp nhận
được thông qua các tiết dạy phải trở thành hiện thực chứ không dừng lại ở nhận
thức lý luận mang tính tư liệu.
3.2. Kiến nghị.
Nhà trường cần đầu tư nhiều hơn nữa các thiết bị phục vụ trực tiếp cho hoạt
động dạy học như: phim tư liệu về Hồ Chí Minh, hệ thống màn hình, âm thanh, ánh
sáng phục vụ cho thực hiện tốt giờ dạy.
Tạo điều kiện tổ chức các hoạt động ngoại khố tìm hiểu về cuộc đời, chân
dung, văn thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh để học sinh tiếp thu tư tưởng Hồ Chí Minh


có hứng thú hơn đồng thời biết vận dụng linh hoạt những tư tưởng đã tiếp thu vào
trong cuộc sống hàng ngày.
Phối hợp với Hội phụ huynh trong công tác giáo dục tại gia đình.
Có kế hoạch từ đầu năm và phối hợp cùng với Đoàn xã tổ chức phát động
tuần học tập, tháng học tập theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh

Xác nhận của Nhà trường

Phúc Thịnh, tháng 4, năm 2019
Tôi cam đoan đây là SKKN của cá
nhân tơi, khơng cóppy sao chép dưới
mọi hình thức. Nếu sai tơi xin hồn
tồn chịu trách nhiệm
Người viết sáng kiến

Hồng Văn Minh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA


PHỊNG GD&ĐT NGỌC LẶC


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

"TÍCH HỢP GIÁO DỤC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM
GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Ở MƠN NGỮ VĂN THÔNG
QUA HĐNGLL VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC TẠI
TRƯỜNG THCS PHÚC THỊNH"

Người thực hiện: Hoàng Văn Minh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Phúc Thịnh
SKKN thuộc lĩnh vực mơn: HĐNGLL

THANH HĨA, NĂM 2018

PHỤ LỤC
TT
1

DANH MỤC
Mở đầu

TRANG
1


2

3
4
5
6
7
8
9
10
11

Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung SKKN
Cơ sở lí luận của SKKN
Thực trạng vấn đề
Các giải pháp
Hiệu quả của SKKN
Kết luận, kiến nghị

1
2
2
2
2
2
3
4
18

19

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngữ văn 6,7,8,9 tập 1-2 - Nhiều tác giả - NXB Giáo dục - 2009
2. Tài liệu tập huấn tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh mơn ngữ văn - TS Nguyễn Thuý Hồng, TS Phạm Văn Nam, TS
Nguyễn Thị Hồng Vân, ThS Trần Thị Kim Dung - Vụ Giáo dục Trung học Bộ
GD&ĐT - 2010.
3. Văn Thơ Hồ Chí Minh - Phạm Du Yên - NXB Đồng Nai - 2003.


4. Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ - Mạnh Hà - NXB Từ điển Bách khoa
2007.
5. Vẻ đẹp thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nhiều tác giả - NXB Giáo dục –
2005.
6. Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nhiều tác giả - Viện HCQG
7. Những thước phim tư liệu về cuộc đời và con người Chủ tịch Hồ Chí
Minh




×