Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.7 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Từ ngày 21 đến ngày 25 tháng 01 năm 20113 Thứ/ngày Tiết. Thứ hai 14 / 01. Thứ ba 15/01. Thứ tư 16 / 01. Thứ năm 17/ 01. Thứ sáu 18/ 01. Môn. TCC. Tên bài dạy. 1. Tập đọc. 37. Bốn anh tài. 2 3 4. Mĩ thuật Toán Đạo đức. 19 91 19. GV chuyên Ki-lô-mét vuông Kính trọng biết ơn người lao động (tiết 1). 5. PĐHSY. 19. Luyện toán. 1. LT & câu. 37. Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?. 2. TL văn. 37. Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. 3. Toán. 92. Luyện tập. 4. Lịch sử. 19. Nước ta cuối thời Trần. 5. Kĩ thuật. 19. Lợi ích của việc trồng rau hoa. 1. Tập đọc. 38. Chuyện cổ tích về loài người. 2. Thể dục. 37. GV chuyên. 3. Toán. 93. Hình bình hành. 4. Âm nhạc. 19. GV chuyên. 5. Khoa học. 37. Tại sao có gió. 1. Chính tả. 19. Kim tự tháp Ai Cập. 2. Địa lí. 19. Thành phố Hải Phòng. 3. Toán. 94. Diện tích hình bình hành. 4. Thể dục. 38. GV chuyên. 5. LT & câu. 38. Mở rộng vốn từ Tài năng. 1. TL văn. 38. Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. 2. Kể chuyện. 19. Bác đánh cá và gã hung thần. 3. Toán. 95. Luyện tập. 4. Khoa học. 38. Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão. 5. SHTT. 19. Sinh hoạt lớp. Soạn ngày 15 tháng 01 năm 2013.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dạy thø hai, ngµy 21 th¸ng 01 n¨m 2013 TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI (tt) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút); biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * NDGDKN sống: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Hợp tác -Đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV 1. KTBC: 5’ 2. Bài mới: 5’ a. Giới thiệu bài: b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài. - HS đọc từng đoạn của bài + Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh ? - Cho HS đọc nt ®o¹n trong nhãm. -Cho thi đọc đoạn trớc lớp. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời. + Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai va được giúp đỡ như thế nào? + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? + Đoạn 1 cho em biết điều gì?. Hoạt động của HS - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát - Tranh vẽ miêu tả về cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh. - 1 HS đọc. - HS đọc nt ®o¹n(2 lît). + Đoạn 1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy. + Đoạn 2: Cẩu Khây ... lại đông vui. - HS đọc nt ®o¹n trong nhãm. - Thi đọc đoạn trớc lớp. - HS theo dâi. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH: + Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. + Có phép thuật phun nước làm nước ngập cả cánh đồng làng mạc. + Đoạn 1 nói về anh em Cẩu Khây được bà cụ - Ghi ý chính đoạn 1. giúp đỡ và phép thuật của yêu tinh. - HS đọc đoạn 2 trao đổi TLCH: + Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa - 2 HS nhắc lại. bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh? - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. TLCH: + Vì sao anh em Cẩu Khây thắng HS thuật lại: Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm. Bốn anh em đã chờ sẵn. ...... Yêu tinh núng được yêu tinh? thế phải quy hàng. + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? + Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt, sự hiệp sức - Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây. - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết gì? hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân - Ghi nội dung chính của bài. bản của 4 anh em Cẩu Khây..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Đọc diễn cảm: - Một HS đọc, lớp đọc thầm - 2 HS đọc từng đoạn của bài, cả lớp Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết theo dõi để tìm ra cách đọc hay. chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện anh em Cẩu Khây. đọc. - 2 HS đọc. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc thành tiếng. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - HS luyện đọc theo cặp. Cẩu Khây mở ... đất trời tối sầm lại - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm - 3 HS thi đọc toàn bài. HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: 5’ - HS cả lớp thực hiện. - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Mĩ thuật Tiết 2 GV chuyên ***************************************** TOÁN PHÂN SỐ I. Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số. - BT cÇn lµm: Bµi 1,2:HS K-G lµm bµi 3,4. II. Đồ dùng dạy học : - Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát 1.Ổn định 2/. KTBC 5’ - HS thực hiện - Gọi HS lên bảng làm BT ( GV chọn) - Nhận xét - KT 2.Bài mới 5’ Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu phân số -HS quan saùt. -GV ñính moâ hình hình troøn leân baûng +Hình tròn được chia thành mấy phần + 6 phaàn baèng nhau? + 5 phaàn. -Có bao nhiêu phần đã được tô màu?. * GV: Chia hình troøn. -HS đọc lại.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> thaønh 6 phaàn baèng nhau, toâ maøu 5 phaàn. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. Naêm phaàn sau vieát laø -GV chæ vaøo 5/6 noùi: +Ta goïi 5/6 laø phaân soá. + 5/6 có tử số là 5, mẫu số là 6. -Tử số và mẫu số của phân số được viết nhö theá naøo? -Tử số cho ta biết gì? Mẫu số cho biết gì?. -GV ñöa ra moät soá ví duï: 1/2., 3/5, 6/7… Hoạt động 3: Thực hành Baøi taäp 1 -GV veõ hình leân baûng, yeâu caâu HS laøm baøi cá nhân. Sau đó chữa bài. -HS nhaéc laïi.. -Tử số viết trên dấu gạch ngang, mẫu số viết phía dưới. -Tử số cho biết số phần đã tô màu, mẫu số cho biết hình tròn được chia thành mấy phaàn baèng nhau. -HS nêu: đó là những phân số.. a) Hình 1: 2/5, hình 2: 5/8, hình 3: ¾, hình 4:7/10, hình 5:3/6, hình 6: 3/7. b) Mẫu số cho biết số phần đã được tô màu. Tử số cho biết hình đó được chia thaønh maáy phaàn baèng nhau.. -Cả lớp làm vào vở. Sau đó nhận xét. Baøi taäp 2 -GV HD caùch vieát. Gọi 2 em leân laøm baøi -GV nhaän xeùt, cho ñieåm. Baøi taäp 3 ( Dành cho HS khá, giỏi ) -5 em leân baûng laøm baøi. a) 2/5 b) 11/12, c) 4/9, d) 9/10, e) 52/84. -Cả lớp nhận xét.. -GV nhaän xeùt. - HS đọc Baøi taäp 4: ( Dành cho HS khá, giỏi ) -HS lần lượt đọc các phân số . -Cả lớp nhận xét cách đọc của bạn. - HS thực hiện 4.Cuûng coá, daën doø 5’ - Hỏi lại bài -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuaån bò tieáp baøi: Phaân soá vaø pheùp chia số tự nhiên. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. *NDGDKN sống: -Tôn trọng giá trị sức lao động II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: 5’ - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: 5’ - HS lắng nghe. a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4SGK/30) - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình - Các nhóm lên đóng vai. huống. òNhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang - Cả lớp thảo luận: + Cách cư xử với người lao động trong mỗi thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ … òNhóm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ sao? + Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như … òNhóm 3: Các bạn của Lan đến chơi và nô vậy? đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung. phòng. Lan sẽ … - GV phỏng vấn các HS đóng vai. - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. * Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập - HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân) 5, 6- SGK/30) - 1 sè HS nªu tríc líp. - GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6. Bài tập 5: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện … nói về - HS lµm vµo VBT – trng bµy tríc líp. người lao động. Bài tập 6: Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý - Cả lớp nhận xét. nhất. - HS đọc. - GV nhận xét chung. ôKết luận chung: - GV mời 1- 2 HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong SGK/28. 4. Củng cố - Dặn dò: 5’ - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nói và việc - HS cả lớp thực hiện. làm cụ thể. - Về nhà làm đúng như những gì đã học. Chuẩn bị bài tiết sau. Rút kinh nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Thø 3 ngµy 18 th¸ng 01 n¨m 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3). * HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học. II. Đồ dùng dạy học: - VBT TiÕng viÖt. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 5’ - 3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ. 2 HS đứng tại chỗ đọc. 2. Bài mới: 5’ - HS lắng nghe. a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung SGK và TLCH: - Một HS đọc, lớp trao đổi, thảo luận. - HS tự làm bài tìm các câu kiểu Ai làm gì? có trong đoạn văn. + HS phát biểu, lớp đánh dấu vào các câu + Gọi HS phát biểu. kiểu Ai làm gì? trong đoạn văn. - Nhận xét, bổ sung bài bạn. - HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + Đọc lại các câu kể: + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Tàu chúng tôi buông neo trong vùng - Các câu này là câu kể nhưng thuộc kiểu biển Trường Sa. câu Ai làm gì? ? các em sẽ cùng tìm + Một số chiến sĩ thả câu. + Một số khác quây quần trên boong sau, hiểu. ca hát, thổi sáo. + Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. - 1 HS làm bảng lớp, ca lớp gạch bằng chì Bài 2 : vào SGK. - HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. ở các câu vừa tìm được trong các tờ phiếu. + Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Một HS đọc. Bài 3 : - Quan sát tranh. + HS đọc yêu cầu. + Treo tranh minh hoạ cảnh học sinh đang - Theo dõi. làm trực nhật lớp. + Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em ( cả tổ không phải một mình em ) cần viết ngay vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người không cần viết.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> hoàn chỉnh cả bài. + Đoạn văn có một số câu kể Ai làm gì ? + HS viết đoạn văn. - Mời một số HS đọc đoạn văn của mình. - HS viÕt ®o¹n v¨n vµo vë. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: 5’ + Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) + L¾ng nghe. + HS cả lớp thực hiện. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số đồ vật trong sách giáo khoa. một số ảnh đồ vật đồ chơi khác. Giấy bút để làm bài kiểm tra. - Bảng lớp viết sẵn nội dung dàn bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật. Mở bài : - Giới thiệu đồ vật định tả. Thân bài : + Tả bao quát toàn bộ đồ vật ( hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo,..) + Tả nhũng bộ phận có đặc điểm nổi bật.( có thể kết hợp thể hiện tình cảm , thái độ của người viết với đồ vật ) Kết bài : - Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : 5’ Yêu cầu HS nêu dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật. - 2 HS thực hiện. 2. Bài mới : 5’ a. Giới thiệu bài : - HS lắng nghe b. Ra đề : GV ra 4 đề để HS lựa chọn được 1 đề mình thích. - 4 HS đọc đề rồi chọn 1 trong * Đề 1: Hóy tả một đồ vật em thớch nhất ở trường (Chỳ ý 4 đề ghi vào vở để làm.. mở bài theo cách gián tiếp) * Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà (Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng) * Đề 3: Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất (Chú ý mở bài theo cách gián tiếp) * Đề 4 : Hãy tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 4 , tập + Thực hiện viết bài văn hai của em (Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng) miêu tả đồ vật theo các cách c. Lµm bµi :.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cho HS lµm bµi vµo vë- GV theo dâi , gîi ý HS mở bài và kết bài như yêu cầu. 3. Củng cố – dặn dò: 5’ - L¾ng nghe. - GV thu bµi- Nhận xét tiết học. - Về nhà thực hiện theo lời - Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV, luyện tập dặn của giáo viên giới thiệu địa phương. - Dặn HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN yÕu.. I. Mục tiêu : - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiện (khác 0) có thể viết thành một phân số : tử số là số chia, mẫu số là số chia. - BT cÇn lµm: Bµi 1,2(2 ý ®Çu),3. II. Đồ dùng dạy học : - Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát 1.Khởi động 2.Kieåm tra baøi cuõ 5’ - HS thực hiện - Gọi HS nêu và viết phân số Nhận xét - KT 3.Bài mới 5’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề a) GV nêu: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 -HS nhắc lại bài toán và nhẫm tìm ra kết quaû: 8 : 4 = 2 (quaû cam). em. Mỗi em được mấy quả? - Laáy 8 : 4 = 2 -Làm thế nào để biết được 2 quả cam? - Kết quả của phép chia 1 số tự nhiên cho - Số tự nhiên. 1 số tự nhiên là số gì? b) Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? - HS nhẫm tìm ra được 3 : 4 - Cho HS ruùt ra nhaän xeùt. - HS dùng phân số để tìm số phần của cái -3 : 4 không chia được. 3 : 4 = ¾ caùi baùnh baùnh. - Kết quả của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên (khác 0 ) trong trường hợp -Là 1 phân số: + Tử số là số bị chia. naøy laø soá gì? + Maãu soá laø soá chia. Hoạt động 3: thực hành Baøi 1 -HS neâu yeâu caàu cuûa BT. -Laøm baøi caù nhaân. 7 : 9 =7/9, 5 : 8 = 5/8, 6 : 19 =6/19, 1 : 3.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> =1/3 -Cả lớp nhận xét. -HS laøm baøi theo maãu. 36:9=36/9=4; 88:11=88/11=8; 0:5=0/5=0; 7:7=7/7=1. -Cả lớp nhận xét.. -GV nhaän xeùt, cho ñieåm. Baøi 2. -GV nhaän xeùt, cho ñieåm. Baøi 3 a) GV giaûi thích vaø laøm maãu. -5 em leân baûng laøm. b) HS neâu nhaän xeùt. -GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 4.Cuûng coá, daën doø 5’ -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuaån bò tieáp baøi: Phaân soá vaø pheùp chia số tự nhiên ( Tiếp theo ).. -HS theo doõi. 6=6/1; 1=1/1; 27=27/1; 0=0/1; 3=3/1. -Cả lớp nhận xét. -HS neâu nhaän xeùt nhö SGK.. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I. Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện vè khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng): + Lê Lợi chiêu binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. + Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy. + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước. - Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh ohaie đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê. - Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần …). II. Chuẩn bị: - Hình trong SGK . - PHT của HS. - GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: KT sự chuẩn bị của HS. 2. KTBC: 5’.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Em hãy trình bày hoàn cảnh nước ta cuối thời Trần? + Vì sao nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược? - GV ghi điểm. 3. Bài mới: 5’ a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu. b. Phát triển bài: - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta... - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng. + Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta? + Thung lũng này có hình như thế nào? + Hai bên thung lũng là gì? + Lòng thung lũng có gì đặc biệt? + Theo em với địa hình như thế Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch. - GV nhận xét và cho HS mô tả ải Chi Lăng. Sau đó GV kết ý. Để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng, GV đưa ra các câu hỏi cho các em thảo luận nhóm: + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào? + Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta? + Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao? + Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào? - GV cho 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng. - GV nhận xét, kết luận. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để HS nắm được tài thao lược của quân ta và kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng. + Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào?. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét.. - HS cả lớp lắng nghe GV trình bày. - HS quan sát lược đồ và đọc SGK. - Tỉnh Lạng sơn. - Hẹp có hình bầu dục. - Núi đá và núi đất. - Có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ. - Có lợi cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc vào ải Chi Lăng thì khó mà có đường ra. - HS mô tả.. - HS dựa vào dàn ý trên để thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp thảo luận và trả lời. - Biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng đại bại. …. - HS kể.. + Sau trận chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao? - GV tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất và kết - 1 sè HS giíi thiÖu. luận như trong SGK. 4. Củng cố - Dặn dò: 5’ - GV tổ chức cho HS cả lớp giới thiệu về những tài - 3 HS đọc bài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi. - HS cả lớp. - Cho HS đọc bài ở trong khung. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.” - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Thø 4 ngµy 19 th¸ng 01 n¨m 2011 TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi trong SGK II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc ảnh trống đồng Đông Sơn SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 5’ - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: 5’ - Quan sát, lắng nghe. a. Giới thiệu bài: + Vẽ về những cái trống với nhiều hình vẽ phong phú đa dạng trên mặt trống ... b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: - HS đọc nt từng khổ thơ của bài. + Đoạn 1: Niềm tự hào ... có gạc. - Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng + Đoạn 2: Nổi bật trên ... người dân. - Luyện đọc đoạn theo nhóm 2. - Luyện đọc đoạn theo nhóm 2. - HS thi đọc đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc - HS theo dâi. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm cả bài với giọng với cảm hứng tự hào, ca ngợi. * Nhấn giọng ở những từ ngữ: chính đáng, hết sức phong phú, đa dạng , nổi bật, lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, ... * Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp TLCH: - HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế + Trống đồng Đông Sơn đa dạng về cả hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, nào ? sắp xếp hoa văn. + Hoa văn trên mặt trống đồng được miêu + Giữa mặt trống là ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy tả như thế nào ? múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc. + Cho biết sự phong phú đa dạng của + Đoạn 1 cho em biết điều gì? trống đồng Đông Sơn. - 2 HS nhắc lại. - Ghi ý chính đoạn 1. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, - HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Những hoạt động nào của con người đươc miêu tả trên mặt trống? + Vì sao nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? + Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ? + Đoạn 2 có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính đoạn 2. - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi. - Ý nghĩa của bai này nói lên điều gì?. trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.. + 1 HS nhắc lại. + 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. - Bộ sưu tập trống Đồng Đông Sơn, rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. - 2 HS nhắc lại.. - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc. - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc. - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - HS đọc từng đoạn. + Tiếp nối thi đọc từng đoạn. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài. - 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: 5’ - Bài văn cho chúng ta biết điều gì? + HS tr¶ lêi. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. + HS cả lớp thực hiện. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Thể dục Tiết 2 GV chuyên *********************************************** TOÁN PHÂN SỐ VAØ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( Tieáp theo ) I.MUÏC TIEÂU - Biết được thuong của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thaønh moät phaân soá. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. * Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1 ; baøi 3 ** ( HS khá, giỏi làm các BT còn lại ) II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV : Caùc hình minh hoïa nhö phaàn baøi hoïc SGK. - HS: SGK.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động daïy. Hoạt động hoïc. 1.Khởi động 2.Kieåm tra baøi cuõ 5’ - Gọi HS lên bảng giải. Nhận xét – Kiểm tra 3.Bài mới 5’ Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: nêu vấn đề GV Ví duï 1: -HD HS tự nêu cách giải quyết: Aên 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay 4/4 quả cam. Aên thêm ¼ quả nửa, tức là ăn thêm 1 phần, như vậy Vân đã aên heát taát caû 5 phaàn hay 5/4 quaû cam. Hoạt động 3: Ví dụ 2 -HD HS neâu caùch giaûi quyeát: Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nậhn được 5/4 quả cam. Hoạt động 4: Rút ra nhận xét -5/4 (quaû cam) laø keát quaû cuûa pheùp chia đều 5 quả cam cho 4 người. Ta nói: 5:4=5/4. -5/4 quaû cam goàm 1 quaû cam vaø ¼ quaû cam, do đó 5/4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam. Ta vieát: 5/4 > 1 Từ đó có thể cho HS nhận xét: Phân số 5/4 có tử số lớn hơn mẫu số, phân số lớn hơn 1. Tương tự với phân số nhỏ hơn 1 và bằng 1 GV cuõng tieán haønh nhö treân. Hoạt động 4: Thực hành Baøi 1 -5 em lên bảng viết phép chia dưới dạng phân soá.. - Hát 9:7=9/7; 8:5=8/5; 19:11=19/11; 3:3=3/3; 2:15=2/15. -Cả lớp nhận xét.. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS trả lời. - HS thực hiện. -GV nhaän xeùt, cho ñieåm. Baøi 2 ( Dành cho HS khá, gioỉ ) -2 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở Baøi 3 -3 em leân baûng laøm. + Phân số như thế nào thì lớn hơn 1? + Phân số như thế nào thì bằng 1 ? + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? - + Gọi HS đọc kết quả so sánh.. -Phân số 7/6 chỉ phần đã tô màu của 1 hình tức là tô màu 7/6 hình chữ nhật. -Phân số 7/12 chỉ phần đã tô màu của hình 2.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 4.Cuûng coá, daën doø 5’ -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuaån bò tieáp baøi: Luyeän taäp.. a) ¾ < 1; 9/14 < 1; 6/10 < 1. b) 24/24 = 1 c) 7/5 > 1; 19/17 > 1. -. HS thực hiện sánh. Ch÷a bµi.. đọc kết quả so. - L¾ng nghe, thùc hiÖn. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Âm nhạc Tiết 4 GV chuyên ******************************************** KHOA HỌC KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu : - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,... *-GD KNS -Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường -Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch -Lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí III. Đồ dùng dạy học : - Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK. IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát 2. KTBC: 5’ - Nói về tác động của gió ở cấp 2, cấp 5 cấp 7, - HS trả lời. cấp 9 lên các vật xung quanh khi gió thổi qua. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 5’ - HS nghe. a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. - Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra của - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. HS. + Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa - HS trả lời. VD. phương em ? + Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em sạch hay bị ô nhiễm ? - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang - HS trình bày, mỗi HS nói về 1 hình: + Hình 1: Là nơi bầu không khí bị ô nhiễm. 78, 79 SGK trao đổi và TLCH sau: + Hình 2: là nơi bầu không khí sạch, cao và + Hình nào thể hiên bầu không khí sạch ? Chi.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> tiết nào cho em biết điều đó ? trong xanh, cây cối xanh tươi, không gian + Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô rộng, thoáng đãng. nhiễm ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? + Hình 3; là nơi bầu không khí bị ô nhiễm. - GV gọi HS trình bày. + Hình 4: là nơi bầu không khí bị ô nhiễm. - Không khí có những tính chất gì ? - Không khí trong suốt, không màu, không vị, không có hình dạng nhất định. + Thế nào là không khí sạch ? + Không khí sạch là không khí không có những thành phần gây hại đến sức khoẻ con người. + Thế nào là không khí bị ô nhiễm ? + Không khí bị ô nhiễm là không khí có chưa 1nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người, động vật, thực vật. - Gọi HS nhắc lại. - HS nhắc lại. - Nhận xét, khen HS hiểu bài tại lớp. c) Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 : Những - Hoạt động nhóm, các thành viên phát biểu, nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ? thư kí ghi vào giấy nháp. - Gọi HS các nhóm phát biểu. GV ghi bảng. - HS tiếp nối nhau phát biểu. + Do khí thải của nhà máy. + Khói, khí độc của các phương tiện giao thông. + Bụi, cát trên đường tung lên. + Mùi hôi thối của rác thải thối rữa. + Khói nhóm bếp than của gia đình. + Đốt rừng, đốt nương làm rẫy. + Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu. + Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn, … d) Hoạt động 3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm. - HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: - HS thảo luận theo cặp về những tác hại Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời của không khí bị ô nhiễm. sống của con người, động vật, thực vật ? - HS nối tiếp nhau trình bày. - GV gọi HS trình bày nối tiếp những ý kiến Tác hại của không khí bị ô nhiễm: không trùng nhau. + Gây bệnh viêm phế quản mãn tính + Gây bệnh ung thư phổi. + Bụi vô mắt sẽ làm gây các bệnh về mắt. + Gây khó thở. + Làm cho các loại cây hoa, quả không lớn được, … - Nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết - Lắng nghe. về khoa học. 4. Củng cố- Dặn dò: 5’ THMT:Em cần làm gì để bảo vệ bầu khụng - HS trả lời. khí trong sạch? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Về học thuộc mục cần biết trang 79 SGK và - HS l¾ng nghe,thùc hiÖn. chuẩn bị bài tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Thø 5 ngµy 20 th¸ng 01 n¨m 2011 CHÍNH TẢ CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài,tốc độ viết 85 tiếng / 15 phút - Làm đúng BT CT :2 a,3 a/b. II. Đồ dùng dạy học: - VBT TiÕng viÖt III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 5’ - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. 2. Bài mới: 5’ a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS đọc đoạn văn. + Đoạn 1 nói về nhà khoa học người Anh - Đoạn văn nói lên điều gì? tên là Đân-lớp, từ một lần đi xe đạp bằng bánh gỗ vấp phải ống cao su làm ông suýt ngã đã giúp ông nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe và bơm hơi căng lên thay vì làm bằng gỗ và nẹp sắt. - Các từ : Đân - lớp, nước Anh, nẹp sắt, * Hướng dẫn viết chữ khó: rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm,... - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + Viết bài vào vở. * Nghe viết chính tả: + GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở. * Soát lỗi chấm bài: + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS thực hiện trong nhóm 2, nhóm nào làm xong trước ch÷a bµi.. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận các từ đúng. Bài 3: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập. - 1 HS đọc. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào VBT. - Các nhóm bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được. - 1 HS đọc. - 3 HS lên bảng thi tìm từ. - 1 HS đọc từ tìm được. a : đãng trí - chẳng thấy, xuất trình b : thuốc bổ - cuộc đi bộ - buộc ngài.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. b/. Tiến hành tương tự phần a/.. - HS cả lớp thực hiện.. 3. Củng cố – dặn dò: 5’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ. + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ cĩ hệ thống sơng ngịi, knh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng bằng cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ v kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. II. Chuẩn bị : - Bản đồ : Địa lí tự nhiên, hành chính VN. - Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ. III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 5’ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. KTBC : 5’ - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Thành phố hải Phòng. 3. Bài mới : 5’ a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài : Đồng bằng lớn nhất của nước ta: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu - HS trả lời. biết của mình để trả lời các câu hỏi: + ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? + Nằm ở phía Nam. Do sông Mê Công và Do các sông nào bồi đắp nên ? sông Đồng Nai bồi đắp nên. + ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu + Là ĐB lớn nhất cả nước, có diện tích lớn gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ĐB có mạng lưới (diện tích, địa hình, đất đai.)? sông ngòi kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất đai màu mỡ còn nhiều đất chua, mặn, cần cải tạo. + HS lên chỉ BĐ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí - HS nhận xét, bổ sung. ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch. - GV nhận xét, kết luận. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt: GV cho HS quan sát SGK TLCH: + Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của - HS quan sát trả lời câu hỏi. ĐB Nam Bộ. + HS tìm. + Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?) + Do dân đào rất nhiều kênh rạch nối các + Nêu đặc điểm sông Mê Công. sông với nhau, làm cho ĐB có hệ thống kênh rạch chằng chịt. + Là một trong những sông lớn trên thế + Giải thích vì sao nước ta lại có tên là sông giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước Cửu Long? và đổ ra Biển Đông. + Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ ra - GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, bằng chín cửa nên tên là Cửu Long. sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh - HS nhận xét, bổ sung. Tế … trên bản đồ. - Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi - HS trả lời-HS khác nhận xét, bổ sung. + Vỡ sao ở ĐB Nam Bộ người dõn khụng đắp - Để nớc lũ đa phù sa vào đồng bằng. đê ven sông? …. + Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì? + Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì? - GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở ĐB Nam Bộ. 4. Củng cố - Dặn dò: 5’ - GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB - HS so sánh. Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu , sông ngòi, đất đai - Cho HS đọc phần bài học trong khung. - 3 HS đọc. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Người dân ở ĐB Nam Bộ”. - HS cả lớp. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TOÁN LUYEÄN TAÄP. I.MUÏC TIEÂU - Biết đọc ,viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. * Ghi chuù : Baøi taäp caàn laøm: - Baøi 1,baøi 2, baøi 3. * HS ( khá, giỏi ) làm các BT còn lại.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. CHUẨN BỊ - GV : Phiếu HT - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động dạy 1.Khởi động 2.Kieåm tra baøi cuõ 5’ Phân số và phép chia số tự nhiêm - Gọi HS lên bảng làm bài. ( GV chọn ) Nhận xét - KT 3.Dạy bài mới 5’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập Baøi 1 -GV nhận xét, đánh giá. Baøi 2 -HS lên bảng thực hành viết các phân số. Cả lớp làm bài vào vở. -GV nhaän xeùt, cho ñieåm. Baøi 3 -HS thực hành viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. -GV nhaän xeùt, cho ñieåm. Baøi 4 HS ( khá, giỏi ) -3 em leân baûng laøm baøi. Cả lớp làm vào vở. -GV nhaän xeùt, cho ñieåm. Baøi 5 HS ( khá, giỏi ) -GV HD maãu. -2 em leân baûng laøm. Hoạt động học - Hát. - HS thực hiện. - HS lắng nghe -HS neâu yeâu caàu cuûa baøi. -HS lần lượt tiếp nối nhau đọc các số đo đại lượng dạng phân số. - ¼, 6/10, 18/15, 72/100. -Cả lớp nhận xét. 8=8/1, 14=14/1, 32=32/1, 0=0/1, 1=1/1. -Cả lớp nhận xét. a) Beù hôn 1: 4/5 b) Baèng 1: 6/6 c) Lớn hơn 1: 5/2 -Cả lớp nhận xét.. a) CP = ¾ CD PD = ¼ CD b) MO = 2/5 CD ON = 3/5 MN -Cả lớp nhận xét.. 4.Cuûng coá, daën doø 5’ - L¾ng nghe,thùc hiÖn. -Nhaän xeùt tieát hoïc -Chuaån bò tieáp baøi: Phaân soá baèng nhau. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4). II. Đồ dùng dạy học: - VBT TiÕng viÖt. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 5’ - 3 HS lên bảng đọc. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. 2. Bài mới: 5’ - HS lắng nghe. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS trao đổi thảo luận và - Hoạt động trong nhóm. tìm từ, Nhóm nào làm xong trước nªu KQ. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. - Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm a/ Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho được. + Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi sức khoẻ. thể thao, bơi lộ, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,… b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của + vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo một cơ thê khoẻ mạnh. dai, nhanh nhẹn,… Bài 2: - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm 2tìm các từ ngữ - HS thảo luận trao đổi theo nhóm2. chỉ tên các môn thể thao. - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào VBT + Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng. - Gọi 1 HS trong nhóm đọc kết quả làm - HS trả lời bài. - HS cả lớp nhận xét các từ đúng với chủ điểm chưa. Bài 3: - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu. + tìm các tõ so s¸nh dÓ hoµn thµnh - Cho HS nt t×m tõ so s¸nh. - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, cử đai diện trình bày trước lớp: sau khi đã hoàn thành . - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương a/ Khoẻ như : + voi; trâu ; hùm b/ Nhanh như : + cắt (con chim); sóc; gió; tự như nhóm a. chớp; điện. + Nhận xét câu trả lời của HS. - 1 HS đọc. tự làm bài tập vào vở BT. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu, tự làm bài. + Giúp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách + Tiếp nối phát biểu theo ý hiểu. gợi ý bằng các câu hỏi. + Người " không ăn không ngủ được" là người như thế nào ? + "không ăn không ngủ được"khổ như thế.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> nào ? + Người "Ăn được ngủ được"là người như thế nào ? + "Ăn được ngủ được là tiên "nghĩa là gì ? - HS phát biểu GV chốt lại: + HS lắng nghe + Tiên là những nhân vật trong truyện cổ tích thường rất tài giỏi, có đạo đức thương người sống trên trời. + Ăn ngủ được là người có sức khoẻ tốt + Có sức khoẻ tốt sướng như tiên. - Cho điểm những HS giải thích hay. 3. Củng cố – dặn dò: 5’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ - L¾ng nghe. điểm tài năng và chuẩn bị bài sau. - HS cả lớp thực hiện. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Thø 6 ngµy 21 th¸ng 01 n¨m 2011 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). * GDKN sống: -Thu lập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu) -Thể hiện sự tự tin -Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẽ, bình luận (về bài giới thiệu) III. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu. IV. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - 2 HS trả lời câu hỏi. 2. Bài mới : 5’ - HS lắng nghe. a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - 1 HS đọc. - HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. - HS đọc bài “Nét mới ở Vĩnh Sơn” + Bài này giới thiệu những nét đổi mới của địa - Giới thiệu những nét đổi mới của của xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh phương nào? Bình Định là xã vốn gặp nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm. + 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa + Em hãy kể lại những nét đổi mới nói trên ? cho nhau - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu, giới thiệu - L¾ng nghe. bằng lời để thể hiện những nét đổi mới, tươi vui,.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> hấp dẫn ở Vĩnh Sơn. + Treo bảng ghi tóm tắt dàn ý bài giới thiệu, gọi HS đọc lại. - Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung ) - Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. - Kết luận: nêu kết quả đổi mới ở địa phương cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh Bài 2 : a/ Tìm hiểu đề bài : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: + Mở đầu: Tên địa phương em tên những nét đổi mới về từng mặt. + Nội dung, hình thức đổi mới, thực tế ... + Kết thúc: Nêu kết quả và cảm nghĩ của em trước những cảnh đổi mới của đại phương, mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình b/ Giới thiệu trong nhóm : - HS giới thiệu trong nhóm 2 HS. - Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? Có những nét đổi mới gì nổi bật? Những đổi mới đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ? c/ Giới thiệu trước lớp - Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt ( nếu có ) 3. Củng cố – dặn dò: 5’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 3 - 5 HS trình bày. - 1 HS đọc. + HS lắng nghe.. - Giới thiệu trong nhóm- Phát biểu theo địa phương.. - 3 - 5 HS trình bày.. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Kể Chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - B¶ng phô viết sẵn dàn ý kể chuyện: + Mở đầu câu chuyện ( chuyện xảy ra khi nào, ở đâu?) + Diễn biến câu chuyện.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Kết thúc câu chuyện + Trao đổi vơí các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện : + Nội dung câu chuyện ( có hay, có mới không ) + Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ ) Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về nhân vật là một người có tài năng III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 5’ - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên. 2. Bài mới: 5’ - HS lắng nghe. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - 2 HS đọc thành tiếng. - HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu - HS lắng nghe. gạch các từ: được nghe, được đọc, một người có tài. - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên - Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp có nhân vật truyện. + Em còn biết những câu chuyện nào có Đân - lớp. nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh - Truyện Bốn anh tài có nhân vật Cẩu Khây, Nắm Tay Đong Cọc, Dùng Tai Tát Nước, vực khác nhau ? Dùng Móng Tay Đục Máng. - Hãy kể cho bạn nghe. - Truyện nhà bác học Lương Định Của; Ông Phùng Khắc Khoan và nắm hạt giống. .. + 1 HS đọc. + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố – dặn dò: 5’ - Nhận sét tiết học.. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TOÁN PHAÂN SOÁ BAÈNG NHAU. I.MUÏC TIEÂU - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số,phân số bằng nhau. * Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1. ** Hs khá giỏi làm các BT còn lại II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV : Hai baêng giaáy nhö baøi hoïc SGK. - HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT DỘNG HỌC - Hát 1.Khởi động 2.Kieåm tra baøi cuõ 5’ - Gọi HS lên bảng làm bài ( GV chọn ) Nhận xét - KT 3.Bài mới 5’ * Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài ghi bảng Hoạt động 1: Nhận biết psbn và tính chất cô baûn cuûa phaân soá -Yeâu caàu HS quan saùt 2 baêng giaáy. +Hai baêng giaáy theá naøo? +Baêng 1 chia thaønh maáy phaàn vaø toâ maøu maáy phaàn? +Baêng 2 chia thaønh maáy phaàn vaø toâ maøu maáy phaàn? ¾ và 6/8 thế nào với nhau? HS so saùnh 3 vaø 6 4 8 3 vaø 6 laø 2 phaân soá baèng nhau. 4 8 -HD HS tự viết Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1 -HS tự làm, sau đó chữa bài. - 2 HS thực hiện. -. HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời +Baèng nhau. +4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phaàn hay ¾. +8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phaàn hay 6/8. -Baèng nhau 3=6 4 8. 3 =3x2 = 6 4 4x2 8 6 = 6:2 = 3 8 8:2 4.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Baøi 2:Hs khá giỏi -HS tự làm, 2 em lên bảng thực hiện, chữa bài Baøi 3:Hs khá giỏi. 4.Cuûng coá, daën doø 5’ -Nhaän xeùt tieát hoïc -Chuaån bò tieáp baøi: Ruùt goïn phaân soá.. a) 2 =2x3 = 6 5 5x3 15 a) 18:3=6 (18x4):(3x4)=72:12=6 18:3=(18x4):(3x4) b) 81:9=9 (81:3):(9:3)=27:3=9 81:9=(81:3):(9:3) - L¾ng nghe,thùc hiÖn.. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** KHOA HỌC BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH I. Mục tiêu : -Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, ... -Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch. * GDKN sống: -Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường -Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch -Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí III. Đồ dùng dạy học : - Hình minh hoạ trang 80, 81 . - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí. - Các tình huống ghi sẵn vào trong phiếu. - Giấy A2 để dùng cho nhóm 4 HS. IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC: 5’ + Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi. nhiễm ? + Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ? + Ô nhiễm không khí có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật. - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3. Bài mới: 5’ - Lắng nghe. a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - HS hoạt động theo cặp với yêu cầu. Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? - Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ. HS khác bổ sung (nếu có ý kiến khác).. - HS phát biểu tự do. + Ít sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng … - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trình bày. *.Việc nên làm: H1, H2. H3, H5, H6, - Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định H7. những việc nên làm nêu trong tranh: *Việc không nên làm: H4 - THMT: em, gia đình, địa phương nơi em ở đã - HS tiếp nối nhau phát biểu: làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm - HS nghe. không khí: + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. + Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ. + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh. + Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu công nghiệp. + Ap dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí độc hại trước khi thải ra không khí. c) Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí trong sạch”. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 - Yêu cầu HS: + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ - HS hoạt động nhóm4 động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Phân công từng thành viên trong nhóm - Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. - Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn - §¹i diÖn nhãm HS trình bày. thiện hơn. - Nhận xét, tuyên dương tất cả các nhóm. Nhắc HS luôn có ý thức thực hiện và tuyên truyền để mọi - HS nghe. người cùng thực hiện. 4. Củng cố - Dặn dò: 5’ + Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? - Chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh - HS trả lời. ( vỏ lon bia, lon sữa bò, chén, bát…) - L¾ng nghe-thùc hiÖn. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Hoạt động tập thể Sinh ho¹t líp cuèi tuÇn.. I. Môc tiªu: - NhËn biÕt nh÷ng öu ®iÓm vµ h¹n chÕ trong tuÇn 20.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 21 II. Hoạt động dạy - học:. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** SINH HOẠT LỚP Tiết 5: I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt - Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Ý kiến các thành viên trong tổ. - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết: 2. GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn. c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu. - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn. - Một số em còn hay nói chuyện riêng trong giờ học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ. d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ. - Bầu cá nhân tiêu biểu:............................................................. - Bầu tổ tiêu biểu:..................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ. - Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. - Về nhà chép bài học bài và làm bài đầy đủ. ***************************************** Duyệt của tổ trưởng Hình thức: ................................................................................................................................................... ....... Phương pháp: ………………………………………………………………………………………………… Nội dung: ………………………………………………………………………………………………… Vĩnh Thanh, ngày 18 tháng 01 năm 2013. Trương Khánh Sơn.
<span class='text_page_counter'>(29)</span>