Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.48 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ /Ngày Hai 1 / 10. Ba 2 / 10. Tư 3/ 10. Năm 4/ 10. Sáu 5/10. Môn. Tiết. Tên bài dạy. TĐ-KC TĐ-KC Toán Đạo đức. 22 23 36 8. SHDC Chính tả(NV) MT Toán TNXH ATGT Toán Tập đọc LTVC Thể dục. 8 15 8 37 15 5 38 24 8 15. Các em nhỏ và cụ già (GDKNS) Các em nhỏ và cụ già Luyện tập Quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em (GDKNS ) Sinh hoạt đầu tuần Nghe viết : Các em nhỏ và cụ già . Vẽ tranh : Vẽ chân dung Giảm đi một số lần . Vệ sinh thần kinh ( GDMT ) Con đường an toàn đến trường Luyện tập Tiếng ru Từ ngữ về cộng đồng . Ôn tập câu Ai làm gì ? Trò chơi : Chim về tổ.. Toán 39 Tìm số chia Chính tả (NV) 16 Tiếng ru . TNXH 16 Vệ sinh thần kinh (tt ) TC 8 Gấp , cắt , dán bông hoa . Âm nhạc 16 Ôn tập bài hát: Gà gáy Toán 40 Luyện tập TLV 8 Kể về người hàng xóm Tập viết 8 Ôn chữ hoa G Thể dục 8 Kiểm tra đội hình, đội ngũ SHL 8 Sinh hoạt cuối tuần KỀ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8 ( Từ 1/10 /2012 đến 5/10/2012). ( GDMT ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: 25 / 09/2012 Ngày dạy: 1/10/2012 Tập đọc CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU TẬP ĐỌC - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật . - Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau .Trả lời được các câu hỏi : 1,2,3,4 . - Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn. KỂ CHUYỆN - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện . - Kể được cả câu chuyện theo lời kể của bạn nhỏ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc - Sách giáo khoa 2.Học sinh: - Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi vài hs đọc lại bài tập đọc và trả - HS lắng nghe lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét. 2. Bài mới a/.Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. - Hs lắng nghe. b/Luyện đọc : - Gv đọc mẫu cho hs lắng nghe - Hs theo dõi. - Gv cho hs đọc nối tiếp từng câu - HS đọc nối tiếp từng câu. - GV hướng dẫn sửa từ - Hs lắng nghe. - Gv đoạn - Gọi vài hs đọc từng đoạn trước lớp( 2 - 5 học sinh đọc nối tiếp đoạn lượt), hướng dẫn hs giải nghĩa phần chú giải..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -. Gv cho hs đọc nhóm 5 Gv cho 2 nhóm thi đua đọc Gọi nhóm khác nhận xét. Gv nhận xét.. - Gv cho lóp đọc đồng thanh đoạn 2 b/. Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc lại cả bài. - Các bạn nhỏ đi đâu? - Các bạn nhỏ gặp ai trên đường? - Vì sao các bạn nhỏ đùng lại hẳn? - Các bạn đã quan tâm đến ông cụ như thế nào?. - Vì sao các bạn lại quan tâm đến ông cụ như vậy? - Gọi 1 hs đọc đoạn 3,4. - Ông cụ gặp chuyện gì buồn? - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?. - GV: Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, có người quan tâm đến ông, ông thấy lòng ấm lại bởi tình cảm của các bạn nhỏ. - Gọi hs đọc đoạn 5 - Chọn tên khác cho truyện theo các gợi ý a/.Những đứa trẻ tốt bụng b/.Chia sẻ. -. Hs đọc theo nhóm. 2 nhóm thi đua đọc Hs nhận xét. Hs lắng nghe, tuyên dương nhóm đọc hay - Cả lớp đồng thanh đọc - Hs đọc lại cảbài - Đi về sau 1 cuộc dạo chơi vui vẻ - Các bạn gặp 1 cụ già ngồi bên vệ cỏ bên đường - Vì các bạn thấy cụ già trông cụ rất mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Các bạn băn khoăn không biết có chuyện gì xảy ra với ông cụ và bàn tán sôi nổi về điều đó. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoàn ông cụ đành mất cái gì. - Các bạn là người nhân hậu , muốn giúp đỡ ông cụ. Các bạn là những đứa trẻ ngoan.Vì các bạn rất yêu thương mọi người xung quanh. - HS đọc thầm đoạn 3, 4 - Cụ bà ốm nặng , đang nằm trong bệnh viện mấy tháng nay và khó qua khỏi. - HS thảo luận nhóm đôi và phát biểu ý kiến: + Vì ông cụ được chia sẻ nỗi buồn với các bạn nhỏ. + Vì sự quan tâm của các bạn nhỏ làm ông cụ thấy bớt cô đơn. + Vì ông cảm động trước tấm lòng của các bạn nhỏ..... - 1 HS đoạn 5 - HS trả lời ý kiến và giải thích Chọn câu a vì các bạn nhỏ thật tốt bụng và biết yêu thương người khác..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c/.Cảm ơn các cháu.. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?. Chọn câu b vì các bạn nhỏ biết chia sẻ nỗi buồn với ông cụ để ông cụ thấy lòng nhẹ hơn. Chọn câu c vì đó là lời ông cụ nói với các bạn nhỏ khi các bạn quan tâm chia sẻ nỗi buồn với ông. - Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau có như vậy niềm vui mới được nhân lên và nỗi buồn nhẹ đi. Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn.. - Sự quan tâm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn giữa con người là điều cần thiết cho cuộc sống ngày thêm tươi đẹp d/. Luyện đọc lại - Thi đọc nối tiếp đoạn - 2 nhóm thi đọc bài-Lớp nhận xét - Thi đọc theo vai - HS luyện đọc theo vai (6 vai): người dẫn truyện ông cụ, 4 bạn nhỏ trong bài. - Gọi hs nhận xét. - Lớp bình chọn nhóm học tốt - GV Nhận xét , thi đua TIẾT 2 1. Xác định yêu cầu: - Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện trang 63, SGK - Khỉ kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ, em cần chú ý gì về cách xưng hô 2. Kể mẫu: - Gv chọn 3 hs khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. - Ví dụ : Chiều hôm ấy , tôi cùng 3 bạn nữa trở về nhà sau 1 cuộc dạo chơi thật vui. Bầu trời thật đẹp : mặt trời sắp lặn, đàn sấu “đang sải rộng cánh bay”..... - Gv nhận xét cách kể của hs. 3. Kể theo nhóm: - Luyện kể trong nhóm - Thi đua kể chuyện, gọi vài nhóm kể. - 1 HS đọc yêu cầu SGK - Xưng hô là tôi (mình, em) và giữ nguyên cách xưng hô đó từ đầu đến cuối câu chuyện. - Hs 1 kể đoạn 1, 2; hs 2 kể đoạn 3; Hs 3 kể đoạn 4, 5. - HS chọn vai kể của mình - 1HS xung phong kể mẫu 1 đoạn - Hs lắng nghe. - Mỗi nhóm 3 hs thi kể với nhau - Vài nhóm kể trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gọi nhóm khác nhận xét nhóm kể hay. - Gv tổng kết. Củng cố-dặn dò - Các bạn nhỏ trong bài có điều gì đáng khen? - Các em đã bao giờ quan tâm giúp đỡ người khác chưa? - Nhận xét tiết học. - Nhóm khác nhận xét. - Hs lắng nghe - 2 học sinh trả lời - 2 đến 3 học sinh phát biểu - Hs lắng nghe.. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 vào giải toán . - Biết xác định được 1/7 của 1 hình đơn giản .Làm các bài tập : 1 , 2 ( cột 1.2.3) ; 3 ; 4 . - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Sách giáo khoa - Kẻ bảng lớp bài 4 /36 như SGK. 2.Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở bài tập toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 7. - Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a/. Dạy bài mới: - Gv giời thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/. Hướng dẫn luyện tập - thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Gv yêu cầu suy nghĩ và tự làm VBT. - Gv yêu cầu vài hs đọc kết quả - Hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không, vì sao?. Hoạt động của Hs - 3 HS đọc thuộc lòng.. - Hs lắng nghe. - HS làm BT - Vài hs đọc kết quả, Hs trao đổi vở kiểm tra - Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể ghi 56 : 7 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Củng cố bảng chia 7 Bài2: Tính - Gọi hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT.. - Gọi hs nhận xét (Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số) - Gv nhận xét, sửa bài. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu làm bài vào vở. - Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm - Gv: Tại sao để tìm số nhóm em lại thực hiện phép chia 35 chia 7?. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7.. - 1 hs đọc yêu cầu bài tập - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK 28 7 35 7 21 7 28 4 35 5 21 3 0 0 0 42 7 42 6 25 5 42 6 42 7 25 5 0 0 0 - Hs nhận xét bài làm trên bảng - Hs lắng nghe, sửa bài. - HS nêu yêu cầu đề bài - 1HS làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số cây bưởi trong vườn là: 63 : 7 = 9 (cây) Đáp số: 9 cây. - Hs nhận xét. - Hs lắng nghe - Vì tất cả có 35 học sinh, chis đều thành các nhóm mỗi nhóm có 7 học sinh. Như vậy số nhóm chia được bằng tổng số học sinh chia cho số học sinh của một nhóm. - Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đạo đức QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM. ( Đã soạn ở tuần 7) ----------------------------Sinh hoạt dưới cờ ---------------------------Ngày soạn: 26/09/2012 Ngày dạy: 2/10/2012 Chính tả ( Nghe viết) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập 2 b. - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch - viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Bảng phụ viết nội dung bài tập. - Sách giáo khoa 2. Học sinh: - Vở bài tập đọa đức. - Dụng cụ học tập: thước, tẩy, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của Gv 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS viết từ: nhoẻn cười, kiêng nể, chống chọi. - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a/.Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/.Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn viết ( đoạn 4) - Đoạn này kể về chuyện gì ?. - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?. Hoạt động của Hs - 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Hs lắng nghe. - HS lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Cụ già nói lí do cụ buồn vì cụ bà ốm nặng phải nằm viện, khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn, các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn. - 7 câu - Các chữ cái đầu câu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì ? - Gv yêu cầu hs nêu từ khó viết. - GV cho HS viết tiếng khó: ghẹn ngào, xe buýt, ngừng lại, qua khỏi,... - Gv cho hs đọc lại các từ khó - Gv cho hs đọc thầm lại đoạn viết chính tả. - GV đọc bài HS viết - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi - Gv cho 2 hs ngồi cạnh nhau soát lỗi. - Thu vở chấm 10 bài - nhận xét c/.Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi 3 HS lên bảng viết. - Lời ông cụ viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 ôli. - Hs nêu từ khó viết - HS viết vào bảng con - Hs đọc các từ khó - Hs đọc thầm lại. - HS viết bài vào vở - Hs lắng nghe. - 2 hs soát lỗi nhau. - 1 hs đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập - 3 hs lên bảng làm bài. Đáp án: a/. Giặt – rát – dọc b/. Buồn – buồng - chuông - HS đổi chéo vở để kiểm tra.. - GV nhận xét sửa chữa 3.Củng cố - dặn dò - GV nhắc những HS viết chính tả còn sai lỗi - HS lắng nghe về nhà sửa bài. - Nhận xét tiết học --------------------------------------------Mĩ thuật Vẽ tranh : VẼ CHÂN DUNG ---------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toán GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán . - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần . - Làm được các bài tập : 1, 2 ,3 . - Giúp HS có ý thức học tập chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Thẻ 8 chấm tròn - Sách giáo khoa 2.Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của Gv 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2hs đọc bảng nhân 7, chia 7 - Gọi 2 hs lên làm 2 phép tính 49 : 7; 35 x 6.. Hoạt động của Hs - 2 HS đọc bảng nhân, chia. - 2 hs kên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. - Hs nhận xét.. - Gọi hs nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Dạy bài mới: a/. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài- ghi tựa lên bảng. - Hs lắng nghe. b/.Giới thiệu giảm đi 1 số lần. - Gv gắn hình minh họa như SGK, gv nêu đề - Quan sát hình minh họa, đọc lại đề toán. toán và phân tích đề. - Gv hỏi: + Hàng trên có mấy con gà? + Hàng trên có 6 con gà. + Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà + Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì hàng trên? bằng số gà hàng dưới. - Hướng dẫn vẽ sơ đồ: + Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng trên. + Số gà hàng trên đang là 3 phần, Chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau. giảm đi 3 lần thì được 1 phần. Khi giảm số gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại Tóm tắt mấy phần? + Vậy vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng dưới là 1 phần..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Yêu cầu HS suy nghĩ và tính số gà hàng dưới.. - Tiến hành tương tự với bài toán về độ dài đoạn thẳng AB và CD. - Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào? - Gọi vài hs nhắc lại c/.Luyện tập - thực hành. Bài 1: Viết theo mẫu - Gọi hs nêu yêu cầu bài toán - Gv hướng dẫn: + Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như thế nào? + Hãy giảm 12 đi 4 lần - Gv yêu cầu HS áp dụng cách giảm đi 1 số lần để làm - Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng - Gv nhận xét, sửa bài (Củng cố cách giải toán giảm đi một số lần) Bài 2: Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gv hướng dẩn hs phân tích và vẽ sơ đồ: + Mẹ có bao nhiêu quả bưởi? + Số bưởi còn lại sau khi bán như thế nào so với số bưởi ban đầu? + Vậy ta vẽ sơ đồ như thế nào? + Thể hiện số bưởi ban đầu là mấy phần bằng nhau? + Khi giảm số bưởi ban đầu đi 4 lần thì con lại mấy lần?. - - 1hs lên bảng tính, cả lớp làm vào ảng con Số gà hàng dưới là: 6 : 3 = 2 (con gà) Đáp số: 2con - HS tính: 8 : 4 = 2 (cm) - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần. - Vài hs nhắc lại. - 1 HS nêu đề toán - Hs trả lời: + Muốn giảm một số đi 4 lần, ta lấy số đó chia 4. + 12 giảm đi 4 lần là 12 : 4 = 3 - 2HS lên làm BT, cả lớp dùng viết chì làm vào sách giáo khoa - Hs nhận xét. - 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 hs đọc đề - Hs trả lời: + Mẹ có 40 quả bưởi + Số bưởi ban 2đầu giảm đi 4 lần thì bằng số bưởi còn lại sau khi bán + Thể hiện số bưởi ban đầu là 24 phần bằng nhau + 4 phần giảm đi 4 lần thì còn lại 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Vậy vẽ số bưởi còn lại là mấy phần bằng nhau? + Hãy tính số bưởi còn lại. phần + Là 1 phần.. - Yêu cầu hs làm bài vào vở - Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét, cho hs trao đổi vở kiểm tra - Tương tụ giáo viên hướng dẫn hs giải câu b. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. -. + Số bưởi còn lại là: 40 : 4 = 10 (quả) Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét Hs lắng nghe, hs trao đổi vở. Hs làm câu b vào vở. Bài giải: Số giờ làm cộng việc đó bằng máy hết: 30 : 5 =6 (giờ) Đáp số: 6 giờ.. - 1 HS đọc Y/c đề - Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng nhóm. - Hs nhận xét - Hs lắng nghe sửa bài.. - Gọi hs nhận xét bài của bạn. - Gv sửa bài, chấm điểm.Củng cố giảm đi 1 số lần. 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào? - Ta lấy số đó chia cho số lần. - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giảm - Hs lắng nghe. một số đi một số lần. -----------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tự nhiên và xã hội VỆ SINH THẦN KINH I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan thần kinh . - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh . - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh, chơi những trò chơi cơ lợi cho sức khoẻ.  GDMT : GD cho hs biết một số hoạt động của con người gây ô nhiễm bầu không khí , có hại đến cơ quan thần kinh . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Các hình trong sgk/ 32, 33. + Phiếu học tập. - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu vai trò của não trong hoạt động thần - 2 HS trả lời. kinh? - Gv gọi hs nhận xét - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới: a/. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe. b/. Hoạt động 1:Nêu được một số việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. - Cho HS quan sát các hình 32/ sgk, yêu cầu hs - HS làm việc nhóm 2 theo y/c của thảo luận nhóm đôi nêu việc nào có lợi và GV. không có lợi đối với cơ quan thần kinh - Gv gọi hs trình bày ý kiến nhóm mình - HS trình bày - GV kết luận việc nào nên và không nên làm. Tranh 1: Bạn nhỏ đang ngủ - có lợi vì khi đó cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi Tranh 2: Bạn nhỏ đang chơi trên bãi biển – cò lợi vì cơ quan thần kinh được thư giãn Tranh 3: Bạn nhỏ đọc sách đến 11giờ đêm – có hại vì đọc sách quá khuya khiến đầu óc căng thẳng Tranh 4: Bạn đang chơi trò chơi trên vi tính có lợi nếu bạn chới 1 lúc – có hại nếu chơi quá lâu vì làm căng thẳng đầu óc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -. Tranh 5: xem kịch thư giãn - có lợi cjo cơ quan thần kinh Tranh 6: bạn nhỏ đang được bố mẹ chăm sóc – có lợi vì lúc đó bạn vui vẻ được yêu thương. Tranh 7: Bạn nhỏ bị đánh đập – không có lợi vì * GDMT : Ô nhiễm bầu không khí là do các hoạt động của con người gây ra . Không nên làm những việc gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe . àm bạn đau và sợ hãi. c/. Hoạt động 2:Trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh. GV chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi 1 trạng thái tâm lí: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi. GV đi dến từng nhóm, yêu cầu HS diễn đạt trạng thái tâm lí đã ghi trong phiếu. GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm của mình theo yêu cầu của GV. Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày vẻ mặt ở từng trạng thái..  KL: Trạng thái (b) là có lợi. Trạng thái (a, c, d) là có hại. d/. Hoạt động 3: Nhận biết những thức ăn có lợi, có hại tới thần kinh. - Cho HS quan sát H9/ 33/ sgk và trả lời theo gợi ý: + Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống, … có hại cho cơ quan thần kinh. - GV gọi 1 số HS lên trình bày trước lớp. - GV nêu vấn đề để cả lớp phân tích: + Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em và người lớn? + Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý?  GDHS:Phải có ý thức thực hiện thời gian. - Các nhóm nhận nhiệm vụ - 6 tổ thực hiện. - Các nhóm thực hiện. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm quan sát, theo dõi, đoán xem bạn đang ở trạng thái tâm lí nào. - 2HS quay mặt vào nhau, cùng tìm hiểu bài. - Hs lên trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Ma tuý, thuốc lá, cà phê, rượu. - Gây nghiện, dễ làm cơ quan thần.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> biểu hằng ngày cho việc ăn , ngủ , học tập , vui chơi hợp lí để giữ vệ sinh thần kinh . 3.Củng cố-dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Bài 16: Vệ sinh thần kinh (tt).. kinh mệt mỏi. - Hs lắng nghe.. ----------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> An toàn giao thông CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG I-Mục tiêu: - HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết các đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường đi. Biết lựa chọn đường an toàn đến trường. II- Nội dung: - Đặc điểm của đường an toàn. - Đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn. III- Chuẩn bị: GV: Tranh , phiếu đánh giá các điền kiện của đường. Hs: Ôn bài. IV- Hoạt động dạy và học:. Hoạt đông của GV 1. Đường phố an toàn và kém an toàn. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm : Nêu tên 1 số đường phố mà em biết, miêu tả 1 số đặc điểm chính? Con đường đó có an toàn không? Vì sao? - Gọi vài nhóm báo cáo kết quả  KL: Con đường an toàn: Có mặt đường phẳng, đường thẳng ít khúc ngoặt, có vạch kẻ phân chia làn đường , có đèn tín hiệu GT, có biển báo GT, có vỉa hè rộng không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng… 2. Luyện tập tìm đường đi an toàn. - Gv chia lớp thành 4 nhóm quan sát, thảo luận tìm con đường an toàn nhất, nêu lí do an toàn và kém an toàn. - Gọi các nhóm trình bày ý kiến nhóm mình, giải thích vì sao chọn hay không chọn con đường đó. - Gv nhận xét và kết luận: Nên chọn đường an toàn để đến trường, con đường ngắn có thể không phải là con đường an toàn. 3.Lựa chọn con đường an toàn để đi học. - Yêu cầu 2-3 hs giới thiệu con đường từ nhà em đến trường qua những đoạn đường nào an toàn và chưa an toàn. - Gv nhận xét 4.Củng cố- dăn dò. - Nêu đặc điểm của những con đường an toàn.. Hoạt đông của HS - Cử nhóm trưởng. - Thảo luân. - Vài nhóm báo cáo kết quả.. - Hs thảo luận theo nhóm. - Các nhóm trình bày ý kiến nhóm mình. - Hs lắng nghe.. - 2 – 3hs giới thiệu con đường an toàn và chưa an toàn từ nhà em đến trường. - bày trên sơ đồ. - HS nêu lại..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gv nhận xét tiết học. - Hs lắng nghe. ---------------------------------------. Ngày soạn: 30/09/2012 Ngày dạy: 03/09/2012 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán . - Làm các bài tập 1( dòng 2), 2 - Giúp HS có ý thức học tập chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Sách giáo khoa. - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 2.Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập - Thước chia vạch cm II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Muốn giảm một số đi 1 số lần ta làm như thế nào? - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới: a/. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi hs đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn. Hoạt động của Hs - Hs trả lời: Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta chia số đó cho số lần. - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe. - 1 hs đọc yêu cầu. - Hs trả lời:. + 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu? + 6 gấp 5 lần bằng 30 + Vậy viết 30 vào ô trống thứ hai. + 30 giảm đi 6 lần được mấy? + 30 giảm đi 6 lần được 5 + Vậy điền 5 và ô trống thứ ba. - Yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại vào - 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tập - Gv sửa bài cho hs trao đổi ở. Bài2: Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài - Cho HS áp dụng giảm đi 1 số lần để giải toán - Gv yêu cầu hs tự làm bài.. - Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét, sửa bài. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm .. vào bảng. - 2 hs ngồi cạnh nhau trao đổi vở để kiểm tra. - 1hs đọc đề. - Hs làm bài vào vở, 2hs làm bảng nhóm Bài gải Số lít dầu buổi chiều của hàng đó bán được: 60 : 3 = 20 (lít dầu) Đáp số 20 lít dầu Bài giải: Số quả cam trong rổ còn lại là: 60 : 3 = 20 (quả cam) Đáp số: 20 quả cam. - Hs nhận xét - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tập đọc TIÊNG RU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm , ngắt nhịp hợp lí . - Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải thương yêu anh em , - bạn bè , đồng chí . Trả lời được các câu hỏi trong SGK - Thuộc hai khổ thơ trong bài . - Giáo dục HS sự quan tâm, chăm sóc với mọi người xung quanh. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài thơ - Sách giáo khoa 3. Học sinh: - Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs đọc bài tập đọc “Các em nhỏ - 2 hs đọc và trả lời câu hỏi. và cụ già” và trả lời các câu hỏi SGK - Câu chuyện muốn nói điều gì? - GV nhận xét cho điểm - 1 HS trả lời 2. Bài mới: a/.Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. - Hs lắng nghe. b/. Luyện đọc : - GV đọc mẫu: (diễn cảm) - Hs lắng nghe. - Gọi hs lần lượt đọc từng câu thơ (2 - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng dòng) - GV hướng dẫn phát âm tiếng khó. - HS luyện đọc từ khó - Bài có mấy khổ thơ? - 3 khổ thơ – 3 HS đọc nối tiếp - Gọi hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Hs đọc từng khổ thơ. - Em hiểu “đồng chí”, “nhân gian”, “ bồi” - 2 HS giải nghĩa là như thế nào? - Đọc đoạn lần 2 - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Gv cho hs đọc theo nhóm đôi - Nhóm đôi luyện đọc. Sửa sai - Gv quan sát , nhận xét - Gọi vài nhóm đọc trước lớp - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh - Vài nhóm đọc trước lớp c/.Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc cả bài - 1hs đọc cả bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?. -. -. -. -. - Con ong yêu hoa vì hoa giúp ong làm mật. Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống được Con chim yêu trời vì có bầu trời cao trong, chim mới được bay nhảy nhót GV : Mỗi loài sống trên trái đất đều có 1 - Hs lắng nghe. tình yêu đối với cuộc sống của mình. Gọi hs đọc yêu cầu câu 2. - 1 hs đọc. Câu thơ Một ngôi sao chẳng sáng đêm - Hs lắng nghe. cho chúng ta thấy một ngôi sao không thể làm nên đêm sao sáng, phải có nhiều ngôi mới làm nên đêm sao sáng. Tương tự như vậy chúng ta sẽ tìm hiểu các câu thơ sau. Em hiểu câu thơ “ Thân lúa chín chẳng - Hs tự phát biểu ý kiến: nên mùa vàng” như thế nào? + Một thân lúa chín không làm nên mùa vàng. + Nhiều thân lúa chín mới làm nên màu vàng. Em hiểu câu thơ: “Một người đâu phải - Một người không phải là cả loài nhân gian? Sống chăng, một đốm lửa người. Người sống một mình, cô tàn mà thôi” như thế nào? đơn giống như đốm lửa sắp tàn lụi. Nhiều người mới làm nên nhân loại. Người sống một mình giống như đốm lửa tàn, không làm được việc gì, không có sức mạnh. GV : Mỗi loài đều cần phải sống trong - Hs lắng nghe. bầy, đàn đồng loại của mình. Vì sao núi không chê đất thấp? Biển - Vì núi nhờ có đất bồi mà cao, nhờ không chê sông nhỏ? có nước của muôn dòng sông chảy về mới thành biển Câu lục bát nào trong khổ thơ đầu nói - “Con người muốn sống...anh em” lên ý chính của bài ? Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng biết thương yêu anh em, bạn bè, đồng chí. d/.Học thuộc lòng bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gv cho cả lớp đồng thanh đọc lại bài 3 lượt - Gv cho hs đọc nhóm đôi đọc đoạn 2. - Gv cho nhóm thi đua đọc - Học thuộc cả bài - Cho hs nhận xét. - GV nhận xét , bình chọn 3. Củng cố - dặn dò - Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về sự đùm bọc , cưu mang của con người Ví dụ: “Nhiễu điều phủ lấy ...cùng” “Bầu ơi! Thương lấy....1 giàn” “Một con ngựa.....cỏ” - Nhận xét tiết học - Về nhà. - Cả lớp đọc đồng thanh - HS luyện đọc thuộc lòng theo nhóm - 2 nhóm thi đua - 2 đến 3 HS đọc thuộc cả bài - Lớp nhận xét - Học sinh phát biểu. - Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng ( BT1 ). - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì , con gì ) ? làm gì ? - ( BT3 ). - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định ( BT4 ) - Giúp HS có thêm vốn từ ngữ phong phú, thêm yêu quê hương, nói và viết hay hơn. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa. - Bảng phụ trình bày bảng phân loại ở bài tập 1. - Bảng lớp viết( theo chiều ngang) các câu văn ở bài tập 3 và bài tập 4. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở bài tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên làm bài tập 1, 2 của tiết luyện từ - 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào và câu tuần 7 bảng con. - Nhận xét, bổ sung - ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a/. Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghị tựa lên bảng. - Hs lắng nghe. b/Mở rộng vốn từ theo chủ điểm cộng đồng Bài tập 1 : - GV treo bảng phụ. - Hs quan sát - Gọi hs đọc yêu cầu. - Hs đọc yêu cầu. - Cộng đồng có nghĩa là gì? - Cộng đồng là những người cùng sống chung trong một tập thể hoặc 1 khu vực, gắn bó với nhau. - Vậy chúng ta phải sắp xếp cộng đồng trong - Xếp từ cộng đồng vào cột Những cột nào? người trong cộng đồng - Cộng tác có nghĩa là gì? - Cộng tác có nghĩa là cùng làm chung một việc. - Vậy chúng ta phải sắp xếp cộng tác vào cột - Xếp cộng tác vào cột Thái độ hoạt nào? động trong cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài vào vở - Gọi hs nhận xét. - Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng: +Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. + Thái độ, hoạt động trong đời sống: cộng tác, đồng tâm. Bài tập 2: - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV: giải nghĩa từ cật ( trong câu: Chung lưng đấu cật ): lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng. - GV giúp HS hiểu thêm nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ: + Chung lưng đấu cật: đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc. + Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: ích kỷ, thờ ơ, chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác. + Ăn ở như bát nước đầy: sống có nghĩa có tình, thủy chung trước sau như một, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. - Gv cho hs trao đổi theo cặp - Gọi các nhóm trình bày kết quả -. -. - Hs suy nghĩ làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài - Nhận xét bài của bạn trên bảng. - Làm bài vào vở bài tập.. - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi. - Nghe - hiểu.. - HS trao đổi theo cặp. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. GV : nhận xét, chốt ý đúng: tán thành thái độ - Hs lắng nghe. ứng xử ở câu a, c ; không tán thành với thái độ ở câu b. c/.Ôn kiểu câu: Ai làm gì? Bài tập 3 : GV viết sẵn trên bảng lớp. Gọi hs đọc yêu cầu. - Hs đọc yêu cầu. Gv yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài. - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài. a)Đàn sếu đang sải cánh trên cao . Con gì? Làm gì ? b)Sau một cuộc dạo chơi,đám trẻ ra về. Ai? Làm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> gì? c)Các em tới chỗ ông cụ , lễ phép hỏi. Ai ? Làm gì ? - Hs nhận xét. - Gọi hs nhận xét. - Nhận xét, chốt ý đúng: Bài tập 4: - Gọi 1 hs đọc yêu cầu. - 1 hs đọc yêu cầu - Cho hs làm nháp. - Hs làm nháp - Gọi vài hs nêu miệng , ghi nhanh - Vài hs nêu miệng câu của hs lên bảng . - Gv nhận xét, sửa bài: - Hs lắng nghe. a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? b) Ông ngoại làm gì ? c) Mẹ bận làm gì ? 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Hs lắng nghe. - Về nhà các em xem lại các bài tập vừa làm. Làm bài tập 4 vào vở. - Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. ---------------------------------Thể dục TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ ----------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày soạn: 27/09/2012 Ngày dạy: 04/10/2012 Toán TÌM SỐ CHIA I. MỤC TIÊU: - Biết gọi tên của các thành phần trong phép chia . - Biết tìm số chia chưa biết . Làm các bài tập : 1 , 2 . - Có ý thức cần cù, chăm chỉ trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: 6 hình vuông - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YÊU. Hoạt động của Gv 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nêu phép chia:18 : 6 = 3 - Gv yêu cầu HS nêu tên các thành phần của phép chia - Nhận xét, cho điểm HS. 2.Dạy bài mới: a/. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/.Hướng dẫn tìm số chia - Nêu bài toán 1: Có 6 ô vuông, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông? - Gv yêu cầu: + Mỗi nhóm có mấy ô vuông? +Hãy nêu phép tính để tìm số ô vuông có trong mỗi nhóm. +Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép chia 6 : 2 = 3 - Gv nêu bài toán: Có 6 ô vuông, chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ô vuông. Hỏi chia được mấy nhóm như thế? - Gv hỏi: + Nêu phép tính tìm số nhóm chia được. + Vậy số nhóm là 2 vì 6 : 3 = 2 - Gv hỏi tiếp: + 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? + 6 và 3 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?. Hoạt động của Hs - Hs quan sát - 2hs nêu thành phần phép chia. - Hs lắng nghe. - Vài hs nêu lại bài toán.. - Mỗi nhóm có 3 ô vuông. - Phép chia 6 : 2 = 3 (ô vuông). - Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. - Hs lắng nghe, vài hs nhắc lại bài toán. + Phép chia 6 : 3 = 2 (nhóm) + 2 là số chia + 6 là số bị chia còn 3 là thương.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Gv hỏi: Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ? - GV viết: 30 : x = 5 và hỏi x là gì trong phép chia? - Trong phép chia hết muốn tìm số chia ta làm như thế nào ? - Yêu cầu hs lấy giấy nháp ra tính. - Gọi hs nhận xét - Hs lắng nghe. - Vài HS nêu cách tính . c/.Luyện tập - thực hành Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu từng hs nêu kết quả từng phép tính - Gv nhận xét (Củng cố tên gọi của các thành phần trong phép chia ) Bài 2: Tìm X - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số bị chia, số chia, sau đó làm bài. - Gv yêu cầu hs làm bài vào vở. - GV củng cố cách tìm số bị chia , số chia. - Ta lấy số bị chia chia cho thương - X là số chia trong phép chia - Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương - 1 HS lên bảng tính - HS tính vào giấy nháp 30 : x= 5 x = 30: 5 x= 6 - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - Vài hs nhắc lại - 1 hs đọc yêu cầu - Từng hs đọc từng phép tính 35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4 21: 3 = 7 35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 = 6 21 : 7 = 3. - 1 hs đọc yêu cầu - Vài hs nêu lại - 6 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 12 : x = 2 42 : x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 x=6 x=7 27 : x = 3 36 : x = 4 x = 27 : 3 x = 36 : 4 x=9 x=9 x:5=4 x x 7 = 70 x=4x5 x = 70 : 7 x = 20 x = 10.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm số chia trong phép chia. - Nhận xét tiết học.. HS lắng nghe.. -------------------------------------------Chính tả ( Nhớ viết) TIẾNG RU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ lục bát . - Làm đúng BT2a . - Có ý thức giữ vở sạch - viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: - Bảng phụ chép nội dung bài tập 2 - Vở bài tập HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên viết các từ sau:Giặt giũ, buồn bã, diễn tuồng, muôn tuổi. - Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/.Hướng dẫn HS nhớ viết o Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc khổ thơ 1 và 2 - Gọi 3 hs đọc thuộc lòng - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ? -. Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ? Dòng thơ nào có dầu gạch nối ? Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ? Dòng thơ nào có dầu chấm than ? GV hướng dẫn HS viết từ khó. Hoạt động của HS - 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con - Hs nhận xét. - Hs lắng nghe.. - Hs lắng nghe. - 3 HS đọc thuộc lòng - Thể thơ lục bát +Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô +Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô - Dòng thứ 2 - Dòng thứ 7 - Dòng thứ 7 - Dòng thứ 8.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Yêu cầu hs đọc lại viết chính tả nêu những từ khó:làm mật, sáng đêm, sóng chăng, mùa vàng, nhân gian,... - Gọi vài hs đọc các từ khó - Gv đọc các từ khó cho hs viết vào bảng con o Học sinh nhớ - viết - GV nhắc nhở HS viết o Chấm - chữa bài. - HS tự sửa bài - GV thu 7 -> 10 vở chấm. - Nhận xét từng bài. c/.Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Gv gọi 1 hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài tập - GV gọi HS nêu kết quả - Chốt kết quả đúng: + Rán, dễ, giao thừa. + Cuồn cuộn – chuồng - luống 3.Củng cố - dặn dò - Về nhà sửa lại những lỗi viết sai. - Nhận xét tiết học. - HS nhìn sách nêu ra từ khó - Vài hs đọc các từ khó - Hs viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS đọc lại bài, soát lỗi, tự sửa chữa.. - HS đọc yêu cầu bài tập - Hs thảo luận nhóm đôi - HS đọc kết quả. - HS sửa bài. - Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tự nhiên và xã hội VỆ SINH THẦN KINH (TT). I. MỤC TIÊU: - Nêu được vài trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ . - Có ý thức làm việc, nghỉ ngơi 1 cách hợp lí để giữ gìn cơ quan thần kinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Các hình trong sgk/ 34, 35. - Sách giáo khoa 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs trả lời lần lượt các câu hỏi: +Nên và không nên làm những việc gì để bảo vệ cơ quan thần kinh? +Nêu 1 số loại thức ăn , đồ uống cần tránh. - Gọi hs nhận xét - GV nhận xét. 2.Dạy bài mới: a/. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/.Hoạt động 1: Vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ? + Có khi nào bạn ngủ ít không ? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó. + Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt ? + Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ? + Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày? - Gọi 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận.. Hoạt động của HS - 2HS trả lời. - Hs lắng nghe.. - Hs lắng nghe. - 2HS gần nhau cùng thảo luận. +Cơ quan thần kinh +Mệt mỏi, ngủ gật +Ăn uống đầy đủ, tinh thần thoải mái,... +Tối ngủ lúc 9 giờ, trưa ngủ 2 tiếng, sáng dậy lúc 6 giờ, +HS nêu - Đại diện nhóm trình bày kết quả -.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Gọi hs nhận xét. - Gv kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là não được nghỉ ngơi tốt nhất. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 – 8 tiếng mỗi ngày. c/. Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân. - GV khái niệm về thời gian biểu: + Thời gian bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi. + Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình … - Gv gọi vài học sinh lên điền thử bảng thời gian biểu. - GV yêu cầu HS làm vào giấy trắng. - Yêu cầu HS trao đổi và hoàn thiện thời kháo biểu. - GV gọi vài HS lên trước lớp giới thiệu TGB của mình. - GV nêu câu hỏi: + Tại sao chúng ta phải lập TGB?. + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? o KL: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, bảo vệ hệ thần kinh, nâng cao hiệu quả công việc. 3.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học tiết học. - Gọi vài HS đọc lại mục “Bạn cần biết”.  GD: HS biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Chuẩn bị bài: Ôn tập.. - Lớp nx, bổ sung. - 1 số HS nhắc lại kết luận.. - HS nghe.. - Vài hs điền, cả lớp theo dõi. - HS làm BT. - Hs trao đổi hoàn thiện thời khóa biểu - Vài HS lên trình bày. - Hs trả lời: +Giúp chúng ta làm việc một cách khoa học. +Bảo về được hệ thần kinh, nâng cao hiệu quả công việc - Vài hs nêu lại. - HS đọc bài. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -------------------------------------Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( Đã soạn ở tiết 7 tuần 7) --------------------------------------Hát OÂN TAÄP BAØI HAÙT GAØ GAÙY. I.MUÏC TIEÂU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yeâu thích aâm nhaïc . II.CHUAÅN BÒ: - GV:Hát chuẩn xác bài hát ; Một số động tác phụ hoạ, nhạc cụ. - HS : Vở bài hát . III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Gv 1. OÅn ñònh: Haùt. 2. Kieåm tra : - Goïi vaøi HS haùt laïi baøi haùt Gaø gaùy. - Goïi hs nhaän xeùt . - Gv nhaän xeùt 3.Bài mới: a/.Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu bài - ghi tựa b/. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát - Gv haùt laïi baøi haùt Gaø gaùy - Hướng dẫn HS hát lại bài hát. - Gọi từng tổ hát lại. c/.Hoạt động 2 : Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn bài hát - Hướng dẫn hát và vận động như GV : + Động tác 1 : Gà gáy sáng (phụ hoạ cho 2 caâu haùt 1,2).Ñöa 2tayleân mieäng. Hoạt động của Hs. - HS laëp laïi. - Laéng nghe - Hs laéng nghe. - Cả lớp hát với sắc thái vui tươi, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2/4 : Con gaø gaùy le teù le saùng roài ai ôi ! - Từng tổ hát.. - Cả lớp vừa hát vừa phụ hoạ theo.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> thành hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhuùn nhòp nhaøng. + Động tác 2 : Đi lên nương ( phụ hoạ cho 2 caâu haùt 3,4 ).Ñöa 2 tay leân cao roài thaû daàn xuoáng, chaân nhuùn nhòp nhaøng. d/.Hoạt động 3 : Nghe hát (Nghe băng) - Nghe nhaïc - Cho HS nghe 1 baøi haùt thieáu nhi choïn lọc hoặc 1 bài dân ca. Trước khi nghe cần giới thiệu tên bài, tác giả. 3.Cuûng coá - Daën doø - Hs xung phong haùt. - Vaøi HS xung phong haùt - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn: 1/09/2012 Ngày dạy: 5/10/2012 Toán LUYỆNTẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính . - Biết làm tính nhân ( chia ) số có 2 chữ số với ( cho ) số có 1 chữ số . - Làm các bài tập : 1,2(cột 1,2) , 3 . - Giáo dục HS ý thức học tập chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mô hình đồng hồ. HS: Bảng con, VBT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:. 1. 2. -. Hoạt động của Gv Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ? Gv nhận xét, cho điểm Dạy bài mới: a/. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tìm X Gọi hs đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài tập Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính (cộng, trừ, nhân, chia). GV nhận xét củng cố bài làm của HS. Bài 2: Tính. Gọi hs đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm bài.. Hoạt động của hs - Vài hs trả lời. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm bài vào bảng con. X + 5 = 20 X:7=5 X = 20 - 5 X =5x7 X = 15 X = 35 - 1 hs đọcyêu cầu - HS làm vào bảng con 36 26 32 20 X X 4 4 x 6 x 7 144 104 19 2 150 62 2 80 4 99 3 77 7 6 31 8 2 9 33 7 11 02 08 09 07 2 8 9 7 0 0 0 0.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Củng cố nhân số có 2 chữ số cho số có một chữ số có nhớ . Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu hs làm bài vào vở. - Gọi hs nhận xét. - GV củng cố dạng toán tìm một phần mấy của một số . 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về làm BT SGK. - HS làm VBT - 1 hs đọc đề - Tìm một phần mấy của một số - 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Cửa hàng còn lại số đồng hồ là: 24 : 6 = 4 (đồng hồ) Đáp số: 4 đồng hồ - Hs nhận xét.. - Hs nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Taäp laøm vaên KỂ VỀ NGƯỜI HAØNG XÓM I. -. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( Bt 1 ) Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu (Bt 2) GDMT: Giáo dục HS biết yêu quý những người sống xung quanh mình . Đó là tình cảm đẹp và đáng quý trong xã hội . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên: - Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi kể về 1 người hàng xóm. - Sách giáo khoa 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - 2HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, nói về - 2HS kể tính khôi hài của câu chuyện? - Gọi hs nhận xét - Hs nhận xét. - GV nhận xét – cho điểm. 2. Dạy bài mới: a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. - Hs lắng nghe. b/.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu hài tập và các gợi ý. - 1 HS đọc yêu cầu của bài và các - GV nhắc HS dựa vào 4 câu hỏi trên gợi ý để câu hỏi gợi ý - Cả lớp đọc thầm làm. theo. a).Người đó tên gì , bao nhiêu tuổi ? b).Người đó làm nghề gì ? c).Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó như thế nào ? d) Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào ? - Gọi 1 HS khá kể mẫu. - 3-4 HS thi kể - lớp nhận xét. - GV nhận xét. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - Hs thảo luận nhóm đôi - GV cho HS thi kể. - Vài hs thi kể..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV nhận xét GDMT : Tình cảm của những người hang xóm là tình cảm đẹp cần phải gìn giữ . Hàng xóm phải thương yêu đùm bọc lẫn nhau , cùng chung tay xây dựng xóm làng giàu đẹp . Bài tập 2: - GV ghi bài tập 2 lên bảng. - Gọi hs khá, giỏi kể vài câu. - GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể. - Gv vho hs viết vào vở - GV gọi 5 đến 7 em đọc bài. - Gọi hs nhận xét. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. 3.Củng cố, dặn dò : - GV nhắc HS về nhà viết lại bài văn cho hay hơn. - GV nhận xét tiết học. - Dặn: Xem lại bài, ôn tập.. - Hs quan sát. - 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. - Hs lắng nghe. - HS viết bài. - 5 – 7 hs đọc bài viết của mình. - HS bình chọn những bạn viết hay nhất. - Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tập viết ÔN CHỮ HOA G I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng ) . C , KH ( 1dòng ) ; viết đúng tên riêng Gò Công ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Khôn ngoan …chớ hoài đá nhau ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ . - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: - Mẫu chữ viết hoa G - Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của Gv 1. Kiểm tra bài cũ - Gv gọi 1 số hs chấm tập viết - Yêu cầu 2HS viết lên bảng : Ê - đê, Em - Nhận xét cho điểm 2.Dạy bài mới: a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tưa lên bảng. b/.Hướng dẫn viết bảng con Giới thiệu câu ứng dụng - Trong tên riêng câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - GV đưa chữ mẫu - Chữ G được viết mấy nét ? - Nét 1 viết giống chữ hoa gì? - Nét 2 là gì ? - GV viết mẫu và hướng dẫn viết. - GV hướng dẫn HS viết chữ C, K - Gv gọi hs nhắc lại. - Gv cho hs viết bảng con chữ G,C,K. - GV nhận xét Luyện viết từ ứng dụng - GV giới thiệu từ : Gò Công - Gọi hs đọc từ ứng dụng. - Em có biết Gò Công ở đâu?. Hoạt động của HS - Một số hs nộp tập - Hs lên bảng viế, cả lớp viết vào bảng con.. - Hs lắng nghe. - Có các chữ hoa: G,C,K - 2 nét - Viết giống chữ hoa C - Nét khuyết - Hs quan sát. - HS nêu cách viết - HS viết bảng con - HS đọc từ ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - GV: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định là một nghĩa quân chống Pháp. - Gv hỏi: + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao + Chữ G, C cao 2 li rưỡi, các chữ như thế nào? còn lại cao 1li. + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng + Bằng 1 con chữ o nào? - HD Viết bảng con: Gò Công - HS viết bảng con. - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét Luyện viết câu ứng dụng: - GV nêu câu ứng dụng : - HS đọc từ ứng dụng. “Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau” - Em có hiểu câu tục ngữ nói gì? - HS trả lời. - GV: Câu tục ngữ khuyên : Anh em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau. - Trong câu tục ngữ những chữ nào được - Chữ K, h, g, đ, G cao 2 li rưỡi, các viết hoa? Vì sao? chữ còn lại cao 1li. - Viết bảng con : Khôn, Gà - GV nhận xét c/.Hướng dẫn viết vào vở - GV nêu yêu cầu bài viết - HS viết bài theo yêu cầu của GV. - GV theo dõi uốn nắn - Chú ý tư thế ngồi và cách cầm bút. d/.Chấm chữa bài: - GV chấm 5 đến 7 bài,nhận xét về chữ viết, cách trình bày bài . 3.Củng cố dặn dò ( 2’). - Về nhà viết tiếp bài ở nhà. Học thuộc câu - HS lắng nghe. tục ngữ. - GV nhận xét giờ dạy. ---------------------------------------Thể dục KIỂM TRA ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ ---------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> SINH HOẠT LỚP TUẦN 8 I.MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần vừa qua có những ưu khuyết điểm. - Kế hoạch tuần 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sổ ghi chép hoạt động tuần 8 - Phương hướng hoạt động của tuần tới. III/ .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Khởi động (ổn định tổ chức). 2/ Sinh hoạt : Hoạt động 1: - Kiểm điểm chung các hoạt động trong tuần.. Hoạt động 2 : Giáo viên nhận xét tình hình lớp: Nhìn chung các em thực hiện tốt nề nếp lớp nhưng chưa làm bài, chưa học bài trước khi đến lớp. Vẫn còn một số bạn chưa trực vệ sinh lớp. Hoạt động 3 :Phương hướng khắc phục - Vào lớp phải nghiêm túc, trật tự, không đùa giỡn. - Giữ gìn lớp sạch sẽ , gọn gàng. - Xếp hàng ngay ngắn khi ra về, khi tập thể dục. - Cần đem đủ sách vở theo thời khoá biểu ,chú ý nghe giảng . - Cần trình bày tập sạch đẹp hơn. Hoạt động 4: Thực hiện kế hoạch tuần tới. a/. Nề nếp:. Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của các hoạt động. +Về nề nếp: Các bạn đi học đều, đúng giờ; ra vào lớp đều, xếp hàng (ngay ngắn). Vẫn còn tình trạng nghỉ học + Về học tập : Thực hiện tốt truy bài đầu giờ; các em mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp,... + Lao động: Thực hiện tốt vệ sinh trong lớp, vệ sinh cá nhân tốt. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Củng cố lại nề nếp - Xếp hàng ra vào lớp, ra về ngay ngắn. - Đi học đúng giờ, nghỉ học xin phép. - Lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi. - Hòa đồng với bạn bè. - Giúp đỡ bạn bè trong học tập. b/. Học tập: - Học bài, làm bài đầy đủ. - Rèn luyện chữ viết, giữ gìn vở sạch sẽ. - Tích cực thi trong học tập. c/ Lao động: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, chăm sóc bồn hoa. - Vệ sinh cá nhân để phòng tránh một số bệnh. d/. Các hoạt động khác: - Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác - Đi học đều . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tiếp tục thực hiện “ Đôi bạn cùng tiến” - Giữ vệ sinh lớp , sân trường . Sắp xếp bàn ghế . - Chăm sóc cây xanh . Hoạt động 5 :Sinh hoạt vui chơi văn nghệ.. - Hs lắng nghe.. -. Hs lớp thực hiện ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Kiểm tra của tổ trưởng Ngày. tháng 10 năm 2012. Kiểm duyệt của Hiệu trưởng Ngày. tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×