Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

sáng kiến kinh nghiệm dự thi 03

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 79 trang )

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG CÔNG CỤ TƯ DUY THINKING TOOL
TRONG ƠN TẬP ĐỊA LÍ 12- PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
I.ĐIỀU KIỆN, HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tục ngữ có câu : “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”, hay câu “văn ôn,
võ luyện”, nhấn mạnh đến việc rèn luyên trong một quá trình lâu dài mới đạt
được kết quả tốt, kết quả như mong muốn. Mọi sự thành công đều phải trải qua
quá trình rèn luyện gian khổ.
Hiện nay, chúng ta đang sống trong thế kỉ XXI, và giờ đây trong thế giới
phẳng, công việc và nghề nghiệp của thế kỉ XXI đang đòi hỏi những kĩ năng vượt
xa so với sách vở trong nhà trường. Vậy câu hỏi đặt ra là giáo viên trong thế kỉ
XXI cần cung cấp cho học sinh những kĩ năng, năng lực gì để thích ứng với
tương lai của các em? Theo giáo sư Haruô Kurokami-trường đại học Kansai Nhật
Bản- thì “Đó là năng lực tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề sáng tạo. Để việc học
tập có hứng thú hơn khi bạn nhận thấy những kiến thức của mình đang được học
được ứng dụng trong đời sống, hoặc là khi bạn đang đọc sách giáo khoa, bạn sẽ
thấy: À, hóa ra những kiến thức này mình vẫn gặp hàng ngày, đó là khi bạn đang
tư duy.”. Trong khi cách học, ôn tập truyền thống ít nhiều gây mất hứng thú cho
các học sinh, đa phần các em thấy khá mệt mỏi, thậm chí chán học, nhiều em
dùng từ “khủng khiếp” khi nhắc tới tên mơn học mình khơng hứng thú. Thậm chí
có em cịn muốn “dừng” mơn học vì nó rất “khó hiểu”…
Tháng 12-2017, một dự án học tập do VTV7 &Campus study lab khởi
động dự án “HỌC SAO CHO TỐT” đã thu hút hơn 600 em học sinh trên tồn
quốc đăng kí tham dự, cùng với đó 12 bạn sinh viên đến từ các trường đại học,
đóng vai trị là người hướng dẫn trực tiếp. Các bạn sinh viên này được các
chuyên gia Nhật Bản trực tiếp đào tạo kĩ lưỡng để là người bạn học tập với 12
em học sinh được tuyển chọn.
Từ tháng 12-2017, 12 học sinh trên toàn quốc đã tham gia trải nghiệm một
phương pháp học tập mới cùng với cơng cụ tư duy THINKING TOOL của nhóm


1


chuyên gia đến từ trường đại học Kansai-Nhật Bản. Quá trình học tập trải nghiệm
kéo dài 1 học kì và các em vẫn học trong môi trường truyền thống. Phương pháp
học tập mới đã làm thay đổi cách học tập của các em, giúp các em tìm lại hứng
thú học tập của chính mình.
Dự án học tập : “HỌC SAO CHO TỐT” được chia thành 12 số với nội
dung như sau:
STT

Mơn học

Nội dung

Số 1

Tiếng Anh

Tự tin lên nào!

Số 2

Vật lí

Vật lí xung quanh ta

Số 3

Lịch sử


Bước ngoặt/ Cùng cải tiến phương pháp học Lịch sử

Số 4

Tốn

Mơn tốn đáng sợ… và mẹ

Số 5

Tiếng Anh

Ngơi nhà mới

Số 6

Vật lí

Tự vượt qua mơn Vật lí

Số 7

Vật lí

Cơn “ác mộng” ban ngày

Số 8

Các mơn xã hội Tìm lại tình u với mơn học


Số 9

Tiếng Anh

Đối thủ nặng kí

Số 10

Văn

Để mơn văn khơng cịn là nỗi sợ

Số 11

Tốn

Vì sao phải học

Số 12

Tốn

Bước tiếp

Như vậy trong dự án học tập này khơng có số nào nhắc đến mơn Địa lí,
trong khi đó Địa lí cũng là một trong ba mơn thi THPT quốc gia thuộc nhóm
Khoa học xã hội. Phải chăng mơn Địa lí dễ học hơn các mơn khác? Cho nên
khơng có em nào q bức xúc đến mức chán học, sợ học như các mơn Văn,
Tốn, Anh, Sử, Vật lí…Thực tế mơn Địa khơng dễ, cũng khơng khó. Mơn Địa dễ

đối với những em biết cách học Địa vì Địa lí rất gần gũi với đời sống hàng ngày.
Các hiện tượng thời tiết, khí hậu thường được dự báo trên bản tin truyền hình
hàng ngày đều có thể sử dụng kiến thức Địa lí giải thích được. Mơn Địa khó đối
với những em khơng biết lựa chọn phương pháp học tập và khơng có động lực
học tập.

2


Là người trực tiếp giảng dạy học sinh thi THPT quốc gia, tôi đã xem hết
các số của dự án “HỌC SAO CHO TỐT”, tôi nhận thấy dự án đã hướng dẫn cho
các em cách ghi chép bài, cách học bài rất khoa học dựa vào công cụ tư duy
THINKING TOOL do giáo sư Haruô Kurokami-trường đại học Kansai Nhật Bản
sáng tạo ra. Các em học sinh tham gia dự án này đã thay đổi được phương pháp
học tập, sử dụng thành thạo công cụ tư duy THINKING TOOL trong quá trình
học tập trong 1 học kì và đã đạt được những thành công nhất định. Sau khi xem
dự án học tập này, tôi luôn trăn trở, và suy nghĩ là mình có thể sử dụng cơng cụ
tư duy THINKING TOOL để hướng dẫn các em lớp 12 học Địa lí và sử dụng
cơng cụ này trong học tập khơng? Thực tế cơng cụ tư duy THINKING TOOL có
thể áp dụng cho tất cả các môn học, cấp học, vấn đề sử dụng phương pháp nào
trong công cụ này tùy thuộc vào nội dung mơn học và mục đích của người học.
Và để giúp các em học, ôn tập Địa lí thêm hứng thú, giảm bớt sự đọc, chép, thúc
đẩy sự tự học của các em, tơi có sử dụng cơng cụ THINKING TOOL trong ơn
tập Địa lí 12-phần Địa lí tự nhiên. Tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm của
mình là “SỬ DỤNG CƠNG CỤ TƯ DUY THINKING TOOL TRONG ƠN
TẬP ĐỊA LÍ 12- PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN” để chia sẻ kinh nghiệm, hi vọng
nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ để tơi có thêm kinh nghiệm dạy
học Địa lí đạt kết quả tốt hơn.
2.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
-Đề xuất và tiến hành thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng

giảng dạy, ơn tập địa lí lớp 12- phần địa lí tự nhiên
-Tăng cường năng lực tự học, năng lực làm việc với tài liệu và công cụ
học tập Thinking Tool.
-Nâng cao năng lực hợp tác, hiệu quả nhóm học tập của học sinh
-Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của các giải pháp.
3.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
*Đối tượng: Học sinh lớp 12A9, 12A trường THPT Trực Ninh năm học
2019-2020
*Phạm vi: trong đề tài này, tôi chỉ đề xuất phương pháp ơn tập địa lí Tự
nhiên lớp 12 bằng cách sử dụng công cụ học tập Thinking Tool.

3


4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Điều tra thực tế
-Sưu tầm, tổng hợp tài liệu
-Phương pháp thực nghiệm
5.THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
-Học kì I năm 2019-2020
6.CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Phần nội dung của đề tài gồm
Phần 1: Giới thiệu về công cụ học tập THINKING TOOL
Phần 2: Sử dụng công cụ học tập THINKING TOOL trong dạy học Địa lí
tự nhiên lớp 12 – phần Địa lí tự nhiên
Phần 3: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi sử dụng cơng cụ
học tập THINKING TOOL trong Địa lí.
II.NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG CỤ HỌC TẬP THINKING TOOL
Phương pháp học tập và tư duy thông minh THINKING TOOL tôi đề cập

trong chuyên đề được phát triển bời giáo sư đại học Kansai Nhật Bản, ông
Kurokami tập trung vào 4 bước bao gồm: hiểu, ghi nhớ, áp dụng và hiểu sâu hơn.
1.CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY
1.1.Biểu đồ mũi tên/ hình hộp/ hình trịn

Đây là phương pháp đầu tiên được nhắc đến trong công cụ tư duy
THINKING TOOL. Trong phương pháp này sử dụng các hình học là hình vng,

4


tròn, tam giác, mũi tên… để thể hiện mối quan hệ, mối liên hệ; lí do, nền tảng,
căn cứ; thể hiện quan hệ ngun nhân, kết quả…. Các hình trịn, chữ nhật, hình
vng dùng để ghi thơng tin hay nội dung. Cịn mũi tên có nhiều vai trị khác
nhau: mối quan hệ về thời gian, mối quan hệ về trình tự, cách thức thực hiện
nhiều công việc, nhiệm vụ; mối quan hệ về thứ tự thực hiện; mối quan hệ về sự
liên quan của nhiều sự việc với nhau. Hướng mũi tên cũng rất quan trọng, giúp
cho người xem nhìn rõ lí do, căn cứ.
1.2.Biểu đồ chữ Y,X, W
Biểu đồ chữ Y, X, W dùng để xem xét sự vật hiện tượng theo nhiều góc
khác nhau, áp dụng để phát triển ý tưởng theo nhiều hướng khác nhau hoặc tập
trung ý tưởng/ suy nghĩ về một sự việc. Đối với chữ cái Y, chia bảng thành 3
khoảng không gian tương ứng với 3 điểm nổi bật của một vấn đề nào đó. Đối với
biểu đồ chữ X là phát triển 4 nội dung của một vấn đề; đối với biểu đồ W là phát
triển nội dung của một vấn đề theo 5 hướng.

2

X
W

2

1

1
1

3

3

4

4

2

1

5

3

5


Các bước thực hiện khi sử dụng biểu đồ Y, X, W là:
1.Chúng ta đặt 1 góc nhìn để định hình suy nghĩ dựa trên mục tiêu của
cơng việc.
2.Chuẩn bị một tờ giấy khổ to đủ để ta vẽ biểu đồ và viết ra các góc nhìn

3.Quan sát sự vật/ hiện tượng từ mỗi góc nhìn, cảm xúc và các thông tin
thu thập được
4.Dựa trên những ý nghĩ đã được viết ra, bạn viết lại thành các bản báo
cáo, lời thoại cho bài thuyết trình, các ấn tượng và tương tự.
1.3.Biểu đồ khái niệm

Đối với biểu đồ khái niệm, bạn viết ra các ý tưởng và mối quan hệ của các
ý tưởng đó, từ đó tạo ra cấu trúc tổng thể. Dưới đây là cách sử dụng biểu đồ khái
niệm:
1.Nghĩ về chủ đề/sự việc cần tìm hiểu và đưa vào hình trịn trung tâm.
2.Lựa chọn các chủ đề/sự việc có mối liên hệ với sự việc đang xem xét
viết vào các hình trịn vệ tinh (bạn có thể thêm, bớt trong khi viết).
3.Kết nối quan hệ về sự việc/ chủ đề bằng các đường thẳng.
4.Chia sẻ với bạn bè trong nhóm hoặc trong lớp học để lấy thêm ý kiến.
5.Nhìn lại tổng thể biểu đồ và đưa ra kết luận cho toàn bộ mối liên hệ của
chủ đề /sự việc cần tìm hiểu.

6


1.4.Biểu đồ hình sứa

Đối với biểu đồ hình sứa được đánh giá là biểu đồ hữu hiệu nhất khi thể
hiện nguyên nhân của một sự kiện, hiện tượng nào đó. Cách sử dụng biểu đồ:
1.Viết sự kiện/ vấn đề ở phần đầu sứa.
2.Viết các nguyên nhân ở phần tua sứa.
3.Nhìn lại tổng thể, đưa ra lời giải thích logic về sự kiện/ vấn đề cho thấy
rõ lí do và khả năng xảy ra các lí do đó.
Đối với biểu đồ này ưu điểm là dễ thực hiện và nhận diện nội dung vấn đề
nhanh nhất và đơn giản nhất khi thể hiện nguyên nhân của vấn đề. Biểu đồ hình

sứa được sử dụng trong các mơn lịch sử để tìm nguyên nhân thắng lợi, thất bại
trong một chiến dịch, một trận đánh, một giai đoạn lịch sử….
1.5.Biểu đồ từng bước

7


Trong biểu đồ từng bước, sử dụng mũi tên và ô hình chữ nhật để thể hiện
trình tự phát triển của vấn đề hoặc sắp xếp theo thứ tự các bước/ tiến trình. Có
thể sử dụng số lượng các hộp chữ nhật và hướng các mũi tên theo như mong
muốn. Biểu đồ này dùng để tóm tắt lại qui trình từng bước giải một bài tốn, một
bài vật lí, hóa học, các bước trong bài nghị luận văn học. Ưu điểm nổi bật của
biểu đồ này giúp cho các em học sinh không làm tắt, các bước tuần tự giải quyết
vấn đề một cách khoa học. Và quan trọng nhất là các em khơng bị mất điểm
trong q trình làm bài thi.
1.6.Biểu đồ Kim tự tháp

Đối với biểu đồ kim tự tháp dùng để biểu diễn các tầng kiến thức, qua đó
sẽ hiểu sâu một khái niệm. Thơng thường phần đỉnh tháp viết kết luận, vấn đề;
các tầng tháp thứ 2, 3 viết các nội dung có liên quan. Biểu đồ kim tự tháp còn thể
hiện được sự phát triển của vấn đề….

8


1.7.Biểu đồ ma trận

Biểu đồ ma trận sử dụng khi muốn phân loại, tổ chức/ sắp xếp, so sánh,
xem xét đa chiều một vấn đề. Trong biểu đồ ma trận sử dụng bảng với những cột
dọc và hàng ngang. Việc tăng hay giảm số lượng cột dọc hay hàng ngang phụ

thuộc vào nội dung cần thể hiện của vấn đề. Đưa các thông tin, sự kiện, trạng thái
của sự vật cần thể hiện vào mỗi ô. Cuối cùng so sánh các ô, tập chung vào những
nội dung giống nhau và khác nhau, từ đó tóm tắt các quan điểm, ý kiến dựa vào
các lí do trên.
1.8.Biểu đồ xương cá

Đây là biểu đồ dùng để mở rộng, tổng hợp vấn đề ở nhiều phương diện
khác nhau. Sự việc được đưa vào phần đầu cá. Các yếu tố có liên quan được đưa

9


vào phần xương ở thân cá (xương đường thẳng và xương chấm), viết thêm cả
phần phân tích các nguyên nhân vào biểu đồ. Biểu đồ giúp bạn nhận ra vấn đề và
nguyên nhân, bạn sẽ tìm ra biện pháp ngăn chặn và cải thiện vấn đề. Bạn có thể
tăng hoặc giảm số lượng xương cá của biểu đồ tùy thuộc vào nội dung bạn muốn
thể hiện.
1.9.Biểu đồ hình Bướm
Để có cái nhìn đa chiều hơn trong quá trinh tiếp thu kiến thức thì biểu đồ
hình cánh bướm là phù hợp nhất. Phần thân của chú bướm là chủ đề được nói tới.
Hai cánh bướm thể hiện cho hai mặt của vấn đề. Hai mặt này song song tồn tại
nhưng đối nghịch nhau. Biểu đồ hình cánh bướm giúp bạn nhìn nhận vấn đề từ
hai quan điểm trái chiều, bạn sẽ hiểu sâu sắc hơn về sự việc, từ đó các kiến thức
sẽ được hệ thống một cách khoa học hơn, dễ hiểu hơn.

1.10.Biểu đồ Venn

10



Giống nhau

Biểu đồ Venn dùng để so sánh, phân loại hai đối tượng được thể hiện
trong hai hình trịn. Mỗi hình trịn tương đương một vấn đề cần so sánh. Phần
giao nhau giữa hai vịng trịn chính là điểm giống nhau của vấn đề.Phần khác
nhau của hai vấn đề được viết vào phần cịn lại của hai hình trịn.
1.11.Biểu đồ hình ảnh

Biểu đồ hình ảnh dùng để chú giải các đại lượng của một biểu thức, công
thức, một vấn đề nào đó. Trong biểu đồ hình ảnh, sử dụng các hình trịn, hình
trịn ở trung tâm thể hiện nội dung chính, các hình trịn xung quanh thể hiện

11


những vấn đề nhỏ của nội dung chính. Các hình trịn nối với nhau bằng đoạn
thẳng. Số lượng các hình trịn có thể thay đổi để phù hợp với nội dung cần đề cập
tới. Bạn có thể thay hình trịn bằng hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác….
2.Dụng cụ học tập thông minh
Để việc ôn tập theo công cụ tư duy THINKING TOOL đạt hiệu quả tốt
nhất, tôi hướng dẫn các em mua một số dụng cụ học tập cần dùng tới: sổ tay nhỏ,
bút màu, hạn chế dùng bút xóa bởi vì các em sẽ học được từ chính những lỗi sai
của mình. Ngồi ra các em có thể chuẩn bị thêm giấy khổ A4, A3….
PHẦN 2: SỬ DỤNG CƠNG CỤ HỌC TẬP TRONG ƠN TẬP ĐỊA LÍ LỚP
12- PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Phần Địa lí Tự nhiên Việt Nam từ bài số 2 đến bài 15, trong phần này đối
với mỗi bài, tôi sử dụng các biểu đồ tư duy khác nhau của công cụ THINKING
TOOL để hướng dẫn các em ôn tập một phần nội dung của bài, phần cịn lại của
bài học các em có thể tự lựa chọn biểu đồ tư duy để hoàn thiện nội dung ơn tập.
1.Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Trong bài 2: “VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ”, có các nội
dung chính là vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và ảnh hưởng của vị trí địa lí đến tự
nhiên, kinh tế, xã hội, quốc phịng. Đối với bài ơn tập này tơi hướng dẫn các em
sử dụng biểu đồ hình ảnh cho phần vị trí địa lí trên đất liền.Biểu đồ hình ảnh cho
vị trí địa lí trên đất liền như hình dưới.

12


CỰC BẮC:
23O23' B: xã
Lũng CúĐồng Văn-Hà
Giang

CỰC TÂY
102O09'Đ: Sín
Thầu-Mường
Nhé-Điện
Biên

VỊ TRÍ ĐỊA
LÍ ĐẤT
LIỀN

CỰC ĐƠNG:
109O24'Đ:
Vạn ThạnhVạn NinhKhánh Hịa

CỰC NAM:
8o34'B: Đất

Mũi-Ngọc
Hiển-Cà Mau

Ngồi sử dụng biểu đồ hình ảnh, tơi hướng dẫn các em có thể sử dụng
biểu đồ hình xương cá để thể hiện nội dung trên.Đối với phần các bộ phận thuộc
vùng biển nước ta, tôi hướng dẫn các em khái quát theo sơ đồ như sau:

Các nội dung khác của bài tôi gợi ý các em sử dụng biểu đồ hình ảnh để
hồn thiện bài ơn tập của mình. Tuy nhiên các em vẫn có thể tự lựa chọn biểu đồ
thích hợp khác cho phần bài ơn tập của mình. Chẳng hạn có thể dùng biểu đồ ma
trận đối với ý nghĩa vị trí địa lí của nước ta.
2.Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi

13


Trong bài 6: “ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI” gồm các nội dung là đặc
điểm chung của địa hình Việt Nam và địa hình núi. Đối với bài ơn tập này, tơi
hướng dẫn tỉ mỉ cho các em hồn thiện biểu đồ hình ảnh cho phần đặc điểm
chung của địa hình nc ta.

ắ i nỳi. ẳ
ng bng

c tõn kiờn
to lm tr lại,
phân bậc,

ĐỒI NÚI
THẤP

CHIẾM
PHẦN LỚN
DIỆN
TÍCH

85% dưới
1000m, 1%
trên 2000m

CẤU TRÚC
ĐỊA HÌNH
NƯỚC TA
KHÁ ĐA
DẠNG

Hướng tây
bắc-đơng
nam

2
hướngch
ính

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA
ĐỊA HÌNH
VIỆT NAM

ĐỊA HÌNH
CỦA VÙNG

NHIỆT ĐỚI
ẨM GIĨ
MÙA

ĐỊA HÌNH
CHỊU TÁC
ĐỘNG
CỦA CON
NGƯỜI

Hướng
vịng
cung

Xâm thực ở
vùng núi

Bồi tụ ở
đồng bằng

Đắp đê

Làm ruộng
bậc thang

Ngồi biểu đồ hình ảnh như trên, tơi gợi ý cho các em có thể sử dụng biểu
đồ hình xương cá cho nội dung phần này, với đầu cá là đặc điểm chung địa hình,
phần thân cá sẽ tương ứng với các đặc điểm: địa hình đồi núi thấp, cấu trúc địa
hình, địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu tác động của con người.
Đối với địa hình núi của nước ta gồm bốn khu vực: Đông Bắc, Tây Bắc,

Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam và địa hình bán bình nguyên và đồi trung du.
Đối với nội dung này, tơi gợi ý các em có thể sử dụng biểu đồ hình ảnh hoặc
cũng có thể sử dụng biểu đồ ma trận để so sánh đặc điểm vùng núi Đông Bắc với
Tây Bắc, Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam. Cũng có thể sử dụng biểu đồ
xương cá cho phần này với đầu cá là địa hình núi, phần thân cá là đặc điểm vùng
Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam. Có thể sử dụng biểu đồ

14


VENN cho địa hình bán bình nguyên và đồi trung du, điểm giống nhau đây là
vùng chuyển tiếp giữa miền núi với đồng bằng, điểm khác nhau thể hiện ở phân
bố, đặc điểm đất.
Biểu đồ ma trận cho vùng núi Đơng Bắc và Tây Bắc.
Đơng Bắc

Tây Bắc

phía đơng thung lũng sơng Hồng

Vị trí

Từ hữu ngạn sơng Hồng đến
sơng Cả

Hướng

vịng cung với 4 cánh cung lớn:

Tây Bắc-Đông Nam


Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đơng Triều mở ra ở phía bắc và
phía đơng, chụm lại ở Tam Đảo.
Đặc điểm

-Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện
-Vùng núi cao nhất cả nước với
3 dải địa hình

tích

-Theo hướng của các dãy núi là hướng+Phía Đơng là dãy núi cao đồ
vịng cung của các thung

sộ Hồng Liên Sơn có đỉnh

lũng sơng Cầu, Thương, Lục Nam.

Phanxipang cao 3143m

-Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống +Phía Tây: là địa hình núi
đơng nam:

trung bình của các dãy núi

+Những đỉnh cao trên 2000m nằm ở chạy dọc biên giới Việt –Lào
thượng nguồn sông Chảy

từ Khoan La San đến sông Cả:


+Giáp biên giới Việt Trung là các khối
Pudendinh, pu san sao…
núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao

+Ở giữa thấp hơn, địa hình

Bằng.

chủ yếu là các dãy núi, các sơn

+Trung tâm là đồi núi thấp, độ cao

nguyên và cao ngun đá vơi

trung bình 500-600m

ở Ninh Bình, Thanh Hóa.
-Xen giữa các dãy núi là các
thung lũng cùng hướng sông
Đà, sông Mã, sông Chu…

3.Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)

15


Trong bài 7: “ ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (tiếp theo)”, tôi hướng dẫn
học sinh ôn tập sử dụng biểu đồ VENN cho phần đồng bằng châu thổ sông gồm
đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Phần giống nhau của hai

đồng bằng này là nguồn gốc hình thành. Phần khác nhau là về đặc điểm địa hình,
đất, diện tích..

ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU
LONG
-Diện tích: 40 nghìn km2
-Phù sa sơng Mê Cơng
-Thấp, bằng phẳng
-Khơng có đê
-Mạng lưới sơng ngịi nhiều
-Mùa lũ nước ngập
-Mùa cạn: thủy triều
2/3 đất mặn, phèn
-Có vùng trũng lớn

Tạo thành
và phát
triển do phù
sa sông bồi
tụ dần trên
vịnh
biểnnơng,
thềmlục
địamở rộng

ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG
-Diện tích: 15 nghìn km2
-Do phù sa sơng Hồng và Thái
Bình
-Con người khai phá và làm biến

đổi
-Cao ở rìa phía tây, tây bắc,
thấp dần ra biển
Bị chia cắt thành nhiều ơ
-Có đê
-Trong đê: khơng bồi đắp phù sa

-Ngoài đê: Phù sa bồi đắp

Ngoài biểu đồ VENN, đối với phần so sánh đặc điểm địa hình đồng bằng
sơng Hồng, đồng bằng sơng Cửu Long, tơi cịn gợi ý học sinh có thể dùng biểu
đồ ma trận.để so sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng.
Đặc điểm
Giống nhau

Đồng bằng sông Hồng

Do phù sa sông bồi tụ trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng

Nguồn Do phù sa sơng Hồng và Thái
gơc

Đồng bằng sơng Cửu Long

Bình bồi đắp

Do phù sa sông Tiền, sông Hậu
bồi đắp

16



Diện

Khoảng 15 nghìn km2

Khoảng 40 nghìn km2

Cao ở rìa phía tây bắc, thấp

Thấp và bằng phẳng hơn

tích
Địa
Khác hình

dần ra biển

nhau Bề

-Có đê ngăn lũ

-Mạng lưới sơng ngịi, kênh

mặt

+Vùng trong đê không được

rạch chằng chịt


đồng

bồi tụ phù sa

-2/3 đất bị nhiễm mặn, nhiễm

bằng

+Vùng ngoài đê được bồi tụ

phèn.

phù sa hàng năm.
Trong phần đánh giá thuận lợi, khó khăn của khu vực đồng bằng và khu
vực núi, tôi hướng dẫn học sinh có thể sử dụng biểu đồ ma trận hoặc sử dụng
biểu đồ hình bướm để học sinh ơn tập. Đối với biểu đồ ma trận sẽ có 3 cột và 3
hàng
Khu vực

Khó khăn

Thuận lợi
-Khống sản

-Giao thơng vận tải

-Thủy điện

-Khai thác tài nguyên, giao


-Đất, rừng

lưu kinh tế

-Cây công nghiệp, cây ăn quả

-Nhiều thiên tai (lũ, xói mịn

-Du lịch

đất)

-Phát triển nơng nghiệp nhiệt đới

-Thiên tai: bão, lũ lụt, hạn

Đồng

-GTVT đường bộ, đường sông

hán…

bằng

-Tập trung các thành phố, khu

Đồi núi

công nghiệp, trung tâm thương
mại

-Cung cấp thủy sản, khoáng sản,
lâm sản
Biểu đồ bướm cho đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long.

17


KHU

KHU VỰC ĐỒI NÚI
Thuận lợi
-Khống sản:
Nhiên liệu cơng nghiệp
-Rừng, đất trồng: lâm
Nghiệp, cây cơng
nghiệp,
Gia súc lớn.
-Sơng ngịi: thủy điện
-Phát triển du lịch
-Khó khăn: địa hình
chia cắt. giao thơng. Lũ
qt…

THẾ MẠNH
VÀ HẠN
CHẾ VỀ TỰ
NHIÊN

KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
Thuận lợi

-Là cơ sở để phát triển
nơng nghiệp
-Nơng sản chính: lúa gạo
-Cung cấp thủy sản,
khống sản
-Tập trung các thành phố,
khu CN
-Phát triển giao thơng
-Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn
hán…

4.Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Trong bài 8: “THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA
BIỂN”, tôi tiếp tục dùng biểu đồ hình ảnh để hướng dẫn học sinh ơn tập phần
khái quát biển Đông:

18


Rộng 3,447
triệu km2,
trong vùng
nhiệt đới

Ảnh hưởng
mạnh mẽ đến
thiên nhiên
nước ta

KHÁI

QUÁT
VỀ BIỂN
ĐƠNG

Tương đối kín

Tính chất gió
mùa và khép
kín thể hiện
qua hải văn,
sinh vật biển

Phần ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên nước ta để học sinh tự lựa
chọn công cụ tư duy phù hợp. Tôi gợi ý cho các em có thể dùng biểu đồ hình
ảnh, cũng có thể sử dụng biểu đồ ma trận.Đối với biểu đồ ma trận, tơi hướng dẫn
các em hồn thành bảng ma trận sau:
Ảnh hưởng

Nhân tố
Khí hậu
Địa hình và các
hệ sinh thái
Tài ngun thiên
nhiên vùng biển
Thiên tai

5.Bài 9: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Trong bài 9 “THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA”, tôi dùng biểu
đồ sứa để hướng dẫn học sinh thể hiện nguyên nhân thiên nhiên nước ta có đặc
điểm là nhiệt đới ẩm gió mùa.


19


Ngun nhân nước
ta có khí hậu nhiệt
đới ẩm gió mùa là?

Nằm trong khu
vực nội chí
tuyến BCB?

Nằm trong khu
vực hoạt động
của gió mùa
châu Á

Giáp biển,
được cung
cấp thêm hơi
ẩm

Cịn các nội dung tính chất nhiệt đới, lượng mưa, độ ẩm lớn, hoạt động
của gió mùa tơi hướng dẫn học sinh có thể sử dụng biểu đồ hình ảnh.
Được qui định
bởi vị trí địa lí,
trong vùng nội
chí tuyến

1400-3000

giờ nắng,
thay đổi
tùy nơi

TÍNH CHẤT
NHIỆT ĐỚI
CỦA KHÍ
HẬU

Tổng bức xạ
lớn, cân bằng
bức xạ dương
quanh năm; 2
lần Mặt Trời
lên thiên đỉnh

Nhiệt độ trung
bình trên 20oC
(trừ vùng núi
cao)

Phần hoạt động của gió mùa, tơi hướng dẫn các em có thể dùng biểu đồ
hình ảnh như hình dưới:

20

Hướng
Tây
nam,
Bắc Bộ

là đơng
nam

Nóng
ẩm


Từ tháng
11- tháng4

Hướng
Đông
Bắc

Áp cao
Xia -bia
Nửa đầu mùa
hạ: Bắc Ấn
Độ Dương,
mưa cho Tây
Ngun, Nam
Bọ, khơ nóng
Bắc Trung bộ

Từ dãy
Bạch Mã
trở ra

Đầu mùa: lạnh
khơ, cuối mùa:

lạnh ẩm

GIĨ
MÙA
MÙA
ĐƠNG

HOẠT
ĐỘNG GIĨ
MÙA Ở
VIỆT NAM

GIĨ
MÙA
MÙA HẠ

Một mùa đông
lạnh ở miền
Bắc

Thuận lợi: trồng
cây rau cận
nhiệt và ôn đới,
đa dạng cây
trồng….

Thuận
lợi: lượng
mưa lớn,
bớt

nóng….

Khó khăn:
gia tăng
dịch bênh,
rét đậm, rét
hại…

Nửa cuối
mùa hạ: áp
cao cận chí
tuyến Bán
cấu Nam,
cùng với dải
hội tụ nhiệt
đới, mưa
cho cả nước

Khó
khăn: gió
phơn khơ
nóng, lũ
lụt…

Đối với phần hoạt động của gió mùa, tơi gợi ý các em cũng có thể sử dụng
biểu đồ ma trận gồm có 3 cột và 7 hàng như sau:
Gió mùa

Mùa đơng


Mùa hạ

Nơi xuất phát
Thời gian hoạt động
Hướng di chuyển
Phạm vi hoạt động
Tĩnh chất
Hệ quả
6.Bài 10: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
Trong bài 10: “THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo)”,
phần ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần địa
hình, đất, sơng ngịi, sinh vật, tôi hướng dẫn học sinh tự làm và sử dụng biểu đồ
21


hình ảnh. Cịn phần ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt
động sản xuất và đời sống thì sử dụng biểu đồ bướm.

Hiện
tượng
đất
trượt, đá
lở…

Vùng núi
đá vơi:
hang động,
suối cạn,
thungkhơ


1.Sườn dốc,
mất lớp phủ
thực vật…
đát bị xói
lở, rửa trơi,
trơ sỏi đá…

4.Thềm
phù sa cổ:
đồi thấp
xen thung
lũng rộng

Sự bồi tụ,
mở mang
đồng bằng
hạ lưu sơng

20 km
gặp 1
cửa
song

Phần
lớn
sơng
nhỏ

200
triệu

tấn
phù sa
839 tỉ
m3 nước
60%
ngồi
lãnh thổ

Xâm thực-bồi
tụ là q trình
chính biến đổi
địa hình VN

XÂM THỰC
ở miền đồi núi

BỒI TỤ
ở đồng bằng
hạ lưu sơng

2360
con sơng
trên
10km

DÀY
ĐẶC

ĐỊA
HÌNH


SƠNG
NGỊI

NHIỀU
NƯỚC

ẢNH HƯỞNG CỦA
THIÊN NHIÊN
NHIỆT ĐỚI ẨM
GIĨ MÙA ĐẾN
CÁC THÀNH
PHẦN TỰ NHIÊN
KHÁC

Đơng nam ĐBSH,
tây nam ĐBSCL
mỗi năm vài chục
mét đến trăm mét

Mùa mưa
trùng với
mùa lĩ,
mùa khơ
trùng với
mùa cạn

CHẾ ĐỘ
NƯỚC
THEO MÙA


Chế độ
mưa thất
thường

SINH
VẬT

ĐẤT
Q trình Feralit là q
trình chính hình thành đất
đặc trưng cho vùng KH
nhiệt đới ẩm GM

HST rừng nhiệt dới ẩm GM
phát triển trên đất feralit, là
CQTN tiêu biểu cho TN nhiệt
đới ẩm GM ở nước ta.
Đất Feralit
là loại đất
chính ở
vùng đồi
núi nước ta

Nhiệt ẩm cao, q
trình phong hóa diễn
ra với cường độ
mạnh, tạo lên lớp đất
dày


Mưa nhiều, rửa
trôi các chất bado
dễ tan làm đất
chua

HST rừng
ngun
sinh cịn rất
it: rừng rậm
nhiệt đới
ẩm lá rộng
thường
xanh

Sự tích tụ
oxit sắt,
nhơm, tạo ra
màu đỏ
vàng, gọi là
đất Feralit
đỏ vàng

SV lồi
nhiệt đới
chiếm ưu
thế

HST rừng thư
sinh: rừng gió
mùa thường

xanh, rừng GM
nửa rụng lá, rừng
thưa khô..

ĐV: chim,
thú nhiệt
đới: công
trĩ….

TV: cây
nhiệt đới họ
đậu, vang,
dâu tằm…

7.Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Trong bài 11: “THIÊN NHIÊN PHÂN HĨA ĐA DẠNG” phần tìm hiểu
ngun nhân Thiên nhiên nước ta phân hóa theo Bắc-Nam, tơi hướng dẫn các em
khái quát bằng biểu đồ sứa như hình bên dưới
22


Nguyên nhân thiên
nhiên phân hóa theo
Bắc-Nam?

Sự giảm sút ảnh
hưởng của GMĐB
xuống phía Nam
(nguyên nhân chính)


Sự tăng lượng
BXMT từ Bắc vào
Nam

Trong phần nội dung thiên nhiên phân hóa theo Bắc-Nam thì tôi gợi ý học
sinh sử dụng biểu đồ ma trận hồn thành bảng sau:
Yếu tố tự nhiên

Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam

Kiểu khí hậu
Nhiệt độ trung bình năm
Biên độ nhiệt
Số tháng nhiệt độ dưới
20oC
Sự phân hóa mùa
Cảnh quan thiên nhiên
Thành phần sinh vật
Ngoài ra các em cũng có thể lựa chọn biểu đồ hình ảnh cho phần này như
hình bên dưới:

Nhiệt độ
trung bình
trên 20oC,
biên độ
nhiệt lớn

Cảnh sắc thay đổi: mùa
đông: nhiều mây, trời
lạnh, cây rụng lá; mùa

hạ: nắng nóng, mưa
nhiều….
Thiên
nhiên nhiệt
đới gió
mùa có
mùa đơng
lạnh

23


Cảnh quan:
đới rừng nhiệt
đới gió mùa

Do ảnh
hưởng của
GMĐB,
trong năm
có mùa
đơng lạnh
2-3 tháng
nhiệt độ
dưới 18oC,
TDMNBB
& ĐB Bắc
Bộ

Nền khí

hậu nhiệt
đới

Ý NGHĨA:thiên
nhiên và cảnh quan
đa dạng. Mỗi miền
có thế mạnh riêng,
cơ cấu cây trồng, vật
ni đa dạng

PHẦN LÃNH
THỔ
PHÍA BẮC
(dãy Bạch Mã
trở ra)

Thực vật
cây nhiệt
đới, cận
nhiệt đới,
cây ôn
đới… đồng
bằng về
mùa đông:
cây rau
vùng ôn
đới

Động vật:
thú có lơng

dày

THIÊN
NHIÊN
PHÂN HĨA
THEO BẮCNAM

Quanh năm
nóng, nhiệt
độ trên 25oC,
khơng có
tháng nào
dưới 20oC,
biên độ nhiệt
nhỏ

Thực vật: phần lớn
vùng xích đạo
(phương Nam đi
lên, phía tây sang);
cây chịu hạn, rụng
lá về mùa khơ;

PHẦN LÃNH
THỔ PHÍA
NAM
(Dãy Bạch Mã
trở vào)
Nền nhiệt
thiên về

khí hậu
xích đạo

Khí hậu gió mùa thể
hiện sự phân chia mùa
mưa, khô, đặc biệt vĩ
tuyến 14oB trở vào

Cảnh
quan: đới
rừng cận
xích đạo
gió mùa

Thiên
nhiên
mang sắc
thái vùng
cận xích
đạo gió
mùa

Động vật: thú lớn
vùng nhiệt đới và
xích đạo: voi,
hổ… đầm lầy có
trăn, cá sấu…

Phần thiên nhiên phân hóa theo Đơng-Tây, tơi gợi ý các em có thể sử
dụng biểu đồ hình ảnh, hoặc cũng có thể sử dụng biểu đồ ma trận, bằng cách

hoàn thiện bảng ma trận sau:
Vùng biển và thềm lục địa

Vùng đồng bằng ven biển

Vùng đồi núi

8.Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Trong bài 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HĨA ĐA DẠNG (tiếp theo)Tơi sử
dụng biểu đồ sứa để hướng dẫn học sinh ôn tập nguyên nhân thiên nhiên phân
hóa theo độ cao.

24


Nguyên nhân thiên
nhiên phân hóa theo
độ cao?

Sự thay đổi nhiệt, ẩm
theo độ cao →sự
thay đổi sinh vật và
đất theo độ cao

Có nhiều dạng địa
hình: đồng bằng,
đồi núi thấp, núi
cao

Trong phần sự phân hóa thiên nhiên theo đai cao, tơi gợi ý học sinh có thể

sử dụng biểu đồ ma trận bằng cách hoàn thành bảng ma trận sau:
Đai

Đai nhiệt đới gió Đai cận nhiệt đới Đai ơn đới gió
mùa

gió mùa trên núi

mùa trên núi

Độ cao
Khí hậu
Đất
Sinh vật
Và ngồi ra tơi sử dụng biểu đồ kim tự tháp để hướng dẫn học sinh xây
dựng biểu đồ kim tự tháp thể hiện sự phân hóa theo đai cao như hình dưới:

25


×