Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

sáng kiến kinh nghiệm dự thi 04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 46 trang )

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
“DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC TÍCH HỢP PHÁP LUẬT
GIAO THÔNG TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Ở TRƯỜNG THPT A HẢI HẬU”
I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Trong những năm gần đây, an tồn giao thơng đang là vấn đề lớn được cả
xã hội quan tâm. Đi khắp nẻo đường, câu khẩu ngữ “An toàn giao thông là
hạnh phúc cho mọi nhà” như lời nhắc nhở, cũng là lời cảnh báo với những
người tham gia giao thông, hãy chấp hành luật giao thông để đem lại an tồn
cho chính mình, cho gia đình mình và cho xã hội.
Thực tế, tai nạn giao thông đang diễn ra từng ngày từng giờ, chúng ta có
thể bắt gặp trên các mặt báo hay chương trình thời sự hàng ngày những tin
tức về các vụ tai nạn giao thông. Mỗi ngày trơi qua có bao nhiêu sinh mạng
bị đe dọa bởi tai nạn giao thơng? Tai nạn giao thơng có thể đến với bất kì ai
mà khơng phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp hay địa vị xã hội. Trung bình, mỗi
ngày trên cả nước có 30 người chết do tai nạn giao thơng (TNGT), cộng lại
mỗi năm có trên 1 vạn người chết và vài chục ngàn người bị thương vì lý do
khơng đáng có này. Tính sơ qua, số người chết do TNGT một năm ở nước ta
bằng số người chết trong 120 cơn bão lớn, gấp gần 3 lần hậu quả cuộc chiến
kéo dài 7 năm ở I-rắc.
Thống kê của Ủy ban ATGT quốc gia cho thấy, tại Hà Nội, tai nạn giao
thông liên quan trẻ em không ngừng gia tăng. Học sinh cấp Trung học phổ
thông (THPT) chiếm tới 90% các vụ TNGT liên quan tới trẻ em trong 3 năm
gần đây.
Kể từ 3-4 năm nay, các vụ TNGT đối với trẻ em, đặc biệt là ở học sinh cấp 3
diễn biến phức tạp và không ngừng tăng. Chỉ tính riêng tại Hà Nội, năm
2015, số vụ TNGT đối ở học sinh cấp 3 tăng khoảng gấp đôi so với năm
2014.
Cũng theo báo cáo cuối năm 2019 của Ủy ban ATGT Quốc gia, tai nạn
giao thông liên quan tới trẻ em đã gia tăng theo cả 3 tiêu chí: số vụ, số trẻ bị
chết và số trẻ bị thương.



1


Hình ảnh học sinh ngang nhiên sử dụng xe máy không đội mũ bảo hiểm
hay không chấp hành luật giao thơng có thể thấy hàng ngày trước các cổng
trường trung học trên địa bàn thành phố. Đối với nhiều em, dù sử dụng xe
máy nhưng cịn chưa có bằng, chưa hiểu rõ về Luật An tồn giao thơng
đường bộ. 50% trẻ em tự điều khiển xe máy đến trường, trong đó 20% tự lái
xe khi chưa đủ tuổi và rất ít đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
(Nguồn: baophapluat.vn)
Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên thì có một nguyên nhân
chủ quan hết sức quan trọng, đó là ý thức tham gia giao thông của đối tượng
học sinh THPT đang có vấn đề!
Để giải quyết vấn đề đó thì cần sự vào cuộc thực sự của các ban ngành
giáo dục pháp luật cùng nhà trường – nơi dạy dỗ đào tạo những thế hệ thanh
thiếu niên tương lai của đất nước.
Chính vì lí do đó tơi nhận thấy việc giáo dục cho học sinh những hiểu biết
về luật và hành vi tham gia giao thông là cần thiết nên tơi chọn “Dạy học và
giáo dục tích hợp pháp luật giao thông trong môn Giáo dục công dân ở
trường THPT A Hải Hậu” là đề tài nghiên cứu và làm sáng kiến kinh
nghiệm cho bản thân.
II: MÔ TẢ CÁC GIẢI PHÁP
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

2


Trường THPT A Hải Hậu nằm trên Quốc lộ 21


Trường THPT A Hải Hậu gắn liền với mảnh đất, con người quê
hương Hải Hậu văn hóa, anh hùng, là một trong những điểm sáng của đất
học Nam Định – tỉnh có 15 năm liền giữ vững danh hiệu đơn vị lá cờ đầu
giáo dục toàn quốc. Trường THPT A Hải Hậu đã đạt được những thành tích
đáng tự hào: xây dựng tốt các điều kiện để duy trì và phát triển chất lượng
giáo dục toàn diện. Nhà trường được UBND tỉnh cơng nhận là trường học có
"Nếp sống văn hố". Trong thời kỳ đổi mới, nhà trường đã góp phần vào sự
phát triển kinh tế xã hội của địa phương, 24 năm liên tục trường được công
nhận danh hiệu trường Tiên tiến xuất sắc, Tập thể Lao động xuất sắc tiêu
biểu về nhiều mặt, có nhiều nhân tố mới, bài học mới, đạt nhiều chỉ tiêu,
góp phần tích cực vào q trình phát triển sự nghiệp giáo dục. Trong cơng
tác giáo dục toàn diện nhà trường đặc biệt quan tâm giáo dục an tồn giao
thơng cho các em.
Trường THPT A Hải Hậu đặt tại khu trung tâm huyện, nằm trên
QL21, nơi có lưu lượng người và phương tiện tham gia giao thông đông đúc.
Học sinh đang theo học tại trường đa số là từ các xã trong huyện, cũng có cả
những học sinh từ các huyện lân cận như Xuân Trường, Nghĩa Hưng, Trực
Ninh,.... Trong tổng số hơn 1.400 học sinh của nhà trường có đến 89% học
sinh sử dụng các phương tiện giao thông như xe đạp, xe đạp điện, xe máy
điện. Trong đó hơn 57% học sinh sử dụng xe máy điện, xe đạp điện khi đến
lớp.
3


Đa số học sinh trường THPT A Hải Hậu có ý thức tốt, có những hiểu
biết cơ bản về Luật Giao thông đường bộ, chấp hành nghiêm chỉnh luật giao
thông. Bên cạnh đó, gặp khơng ít khó khăn như: Thời lượng giảng dạy trật tự
an tồn giao thơng trong chương trình chính khóa cịn hạn hẹp do quỹ thời
gian giảng dạy có hạn. Giáo viên dạy an tồn giao thơng đều là giáo viên
kiêm nhiệm; Mơi trường gia đình, xã hội ảnh hưởng đến hiệu quả của công

tác giáo dục tuyên truyền trong nhà trường. Nhiều phụ huynh chưa thật sự
hợp tác với nhà trường trong công tác này. Vẫn cịn một số lượt học sinh vi
phạm luật giao thơng. Các lỗi điển hình về vi phạm luật giao thơng đường bộ
như: không đội mũ bảo hiểm, lạng lách, đi xe dàn hàng, chở quá số người
quy định, đi moto, xe gắn máy khi chưa đủ tuổi, sang đường không đúng nơi
quy định…Hành vi vi phạm của HS chủ yếu diễn ra ngồi nhà trường, nhà
trường khó kiểm tra, giám sát được.
2. Mô tả giải pháp sau khi tạo ra sáng kiến.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục ATGT trong lứa
tuổi học đường. Trường THPT A Hải Hậu đã có nhiều giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng và hiệu quả trong cơng tác giáo dục an tồn giao thông cho
học sinh. Trong những năm qua, thực hiện kế hoạch tổ chức giáo dục an tồn
giao thơng cho học sinh của nhà trường, là giáo viên giảng dạy bộ mơn giáo
dục cơng dân tơi đã triển khai tích hợp dạy học và giáo dục an tồn giao
thơng trong môn hoc mang lại hiệu quả cao. Cụ thể như sau:
2.1. Lồng ghép, tích hợp nội dung tìm hiểu luật giao thơng đường
bộ và văn hóa tham gia giao thơng trong các giờ học mơn GDCD .
Cụ thể:
Trong chương trình môn Giáo dục công dân lớp 10: Bài “Quan niệm
về đạo đức” (Tiết 23 – Học kỳ II) trong đó có nội dung phân biệt pháp luật
và đạo đức giáo viên đã chủ động lồng ghép các kiến thức về luật giao thông
trong việc phân biệt pháp luật với đạo đức giúp cho bài dạy sinh động và đạt
kết quả cao.
Trong chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 11 Bài 9 “Nhà nước
xã hội chủ nghĩa” (Tiết 24 và 25 – Học kỳ II). Giáo viên đã tiến hành lồng
ghép giáo dục pháp luật giao thông đạt hiệu quả cao.
Riêng lớp 12 chương trình mơn Giáo dục cơng dân về nội dung công
4



dân với pháp luật nên các nội dung chương trình đều tích hợp giáo dục luật
an tồn giao thơng cho học sinh trong từng bài học.
Giải pháp này thực sự đã đem lại hiệu quả cao nhằm nâng cao kiến
thức, ý thức trách nhiệm và dần hình thành thế hệ công dân thực hiện đúng
luật giao thông đường bộ và ứng xử có văn hóa khi tham gia giao thơng. Đây
là một việc làm vô cùng cần thiết giúp học sinh nắm rõ hơn về tầm quan
trọng trong việc thực hiện đúng luật giao thơng đường bộ, góp phần trang bị
cho học sinh các kĩ năng xử lý tình huống tham gia giao thơng một cách an
tồn.
Bài dạy minh họa:

Giáo viên xác định mục tiêu bài học

5


Giáo viên lựa chọn các phương tiện, phương pháp dạy học tích cực

Tìm hiểu nội dung bài học thơng qua Luật GT đường bộ

6


Tìm hiểu nội dung bài học thơng qua Luật GT đường bộ

Tìm hiểu nội dung bài học thơng qua Luật GT đường bộ
7


Những hình ảnh đẹp trong văn hóa giao thơng


Phổ biến các văn bản pháp luật của nhà nước Việt Nam trong bài.
8


Xác định rõ trách nhiệm công dân trong việc xây dựng
nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Liên hệ với trách nhiệm của mỗi công dân

9


Công dân trường THPT A Hải Hậu sống và làm việc theo pháp luật

Công dân trường THPT A Hải Hậu sống và làm việc theo pháp luật

10


Liên hệ với các tình huống thực tiễn để xác định trách nhiệm cơng dân

Liên hệ với các tình huống thực tiễn để xác định trách nhiệm công dân

11


Bài thuyết trình của học sinh về văn hóa giao thơng

Hình ảnh được ghi tại tiết học GDCD- Lớp 11A1 do tôi thực hiện

12


2.2. Tích hợp giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh thông qua
sinh hoạt câu lạc bộ môn học.
Theo quy định của Bộ Giáo dục, chương trình mơn học, mỗi năm mơn
GDCD có 4 buổi sinh hoạt câu lạc bộ mơn học vì vậy tơi ln lựa chọn nội
dung giáo dục pháp luật giao thông trong các chủ đề sinh hoạt vì hiệu quả
mà nội dung mang lại cho học sinh là rất lớn. Tôi lập kế hoạch, xây dựng nội
dung, chương trình sinh hoạt câu lạc bộ mơn học.
Các nội dung sinh hoạt câu lạc bộ do giáo viên và học sinh xây dựng như
sau:

13


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC CÂU LẠC BỘ MÔN HỌC
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
I. Thời gian
- Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2019
- Tại trường vào hồi 13 giờ 30 phút
II. Địa điểm:
Tại Hội trường Trường THPT A Hải Hậu huyện Hải Hậu
III. Thành phần
1. Cô Nguyễn Thị Thúy Mùi phụ trách chung
2. Cô Trần Thị Huệ, cơ Phạm Thị Hiếu giám sát, quản lí học sinh
3. Học sinh khối 10 .

IV. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
-Thấy được tình hình trật tự an tồn giao thơng đường bộ ở nước ta hiện nay
- Nắm được các quy tắc giao thông đường bộ cơ bản
- Kể được tên và đặc điểm của các nhóm biển báo trong hệ thống báo hiệu đường bộ
- Nhận dạng được một số biển báo giao thông đường bộ và nêu được nội dung của mỗi
biển báo.
- Xác định được các tình huống nguy hiểm khi tham gia giao thơng;
- Trình bày được cách phịng tránh nguy hiểm khi tham gia giao thơng;
2. Về kỹ năng:
- Phân biệt được việc làm đúng sai
- Biết xử sự phù hợp với các quy định của pháp luật
3. Về thái độ:
- Phê phán những hành vi vi phạm, đồng tình và ủng hộ việc chấp hành tốt quy tắc giao
thơng đường bộ.
- Có kĩ năng phịng tránh các nguy hiểm khi tham gia giao thơng
- Có ý thức và kĩ năng chấp hành hệ thống biển báo hiệu đường bộ khi tham gia giao
thông.
V. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Cô Nguyễn Thị Thúy Mùi chuẩn bị nội dung, chịu trách nhiệm chung.
14


- Cô Trần Thị Huệ chuẩn bị nước uống, quà cho học sinh.
- Đề nghị Nhà trường hỗ trợ 500.000 đồng
2. Chuẩn bị của HS
Chuẩn bị quần áo, giày dép gọn gàng, sách bút ghi chép, xem lại bài học và chuẩn bị nội
dung cần hỏi.
Hải Hậu, ngày 01 tháng 12 năm 2019

Duyệt kế hoạch

Người lập kế hoạch

Nguyễn Thị Thúy Mùi

15


16


17


18


19


20


21


2.3. Tích hợp giáo dục pháp luật giao thơng thơng qua học tập trải
nghiệm sáng tạo dự phiên tòa xét xử vi phạm luật giao thơng đường bộ
tại Tịa án nhân dân huyện Hải Hậu đạt được hiệu quả giáo dục cao.


22


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
I. Thời gian
- Thứ bảy ngày 04 tháng 01 năm 2020
- Xuất phát tại trường vào hồi 13 giờ 30 phút
- Đi bộ từ trường sang Nhà Văn Hóa huyện Hải Hậu
- Về tại trường vào hồi 17giờ 30 phút
II. Địa điểm:
Dự phiên tòa xét xử hình sự tại Nhà Văn Hóa huyện Hải Hậu
III.Thành phần
1. Cô Nguyễn Thị Thúy Mùi phụ trách chung
2. Cô Trần Thị Huệ, cơ Phạm Thị Hiếu giám sát, quản lí học sinh
3. Học sinh Trường THPT A Hải Hậu .
IV. Mục tiêu
- Củng cố khắc sâu kiến thức phần công dân với pháp luật lớp 12.
- Nắm được tình trạng vi phạm pháp luật của thanh niên, học sinh trong giai đoạn hiện
nay: hiện trạng, nguyên nhân, giải pháp khắc phục vi phạm pháp luật.
1. Về kiến thức:
- Biết được tình trạng vi phạm pháp luật Việt Nam hiện nay.
- Những vi phạm pháp luật mà thanh niên học sinh hay mắc phải
2. Về kỹ năng:
- Phân biệt được việc làm đúng sai
- Biết xử sự phù hợp với các quy định của pháp luật

3. Về thái độ: Có ý thức trách nhiệm và tinh thần tự giác, tham gia tích cực các hoạt động
phịng chống tội phạm.
V. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Cô Nguyễn Thị Thúy Mùi liên hệ với Tòa án nhân dân huyện Hải Hậu.
- Cô Trần Thị Huệ chuẩn bị nước uống cho học sinh.
- Đề nghị Nhà trường hỗ trợ 500.000 đồng (trong đó 300.000 đồng chi Tịa án, 200.000
đồng chi Nhà Văn Hóa huyện.)
2. Chuẩn bị của HS
Chuẩn bị quần áo, giày dép gọn gàng, sách bút ghi chép, xem lại bài học và chuẩn bị nội
dung cần hỏi.
Hải Hậu, ngày 20 tháng 12 năm 2019
Duyệt kế hoạch
Người lập kế hoạch

Nguyễn Thị Thúy Mùi

23


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH VÀ NHỮNG THU HOẠCH TỪ
DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
I. Thời gian
- Thứ bảy ngày 04 tháng 01 năm 2020
- Xuất phát tại trường vào hồi 13 giờ 30 phút
- Đi bộ từ trường sang Nhà Văn Hóa huyện Hải Hậu
- Về tại trường vào hồi 17giờ 30 phút

II. Địa điểm: Tại Nhà Văn Hóa huyện Hải Hậu
III.Thành phần
1. Cơ Nguyễn Thị Thúy Mùi phụ trách chung
2. Cô Trần Thị Huệ, cơ Phạm Thị Hiếu giám sát, quản lí học sinh
3. Học sinh Trường THPT A Hải Hậu.
IV. Nội dung trải nghiệm:
Dự phiên tịa xét xử án hình sự về tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông
đường bộ” quy định tại khoản 2 Điều 260 Bộ luật hình sự.
V. Thu hoạch
Buổi học trải nghiệm diễn ra đúng kế hoạch, an toàn và đạt được kết quả cao:
1. Về phía giáo viên:
- Có thêm kinh nghiệm tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Bổ sung thêm các kiến thức chun mơn.
- Có phương pháp dạy học phù hợp hơn, tích cực hiệu quả hơn.
- Có thời gian gần gũi để nắm bắt tâm tư, tình cảm và thái độ của học sinh, để từ đó
có những uốn nắn, điều chỉnh kịp thời.
2. Về phía học sinh:
* Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức phần cơng dân với pháp luật lớp 12:
- Biết tình trạng vi phạm pháp luật của thanh niên, học sinh trong giai đoạn hiện nay:
hiện trạng, nguyên nhân, giải pháp
- Những vi phạm pháp luật mà thanh niên học sinh hay mắc phải
- Phân biệt được việc làm đúng sai
- Biết xử sự phù hợp với các quy định của pháp luật
- Có ý thức trách nhiệm và tinh thần tự giác, tham gia tích cực các hoạt động phịng
chống tội phạm, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật giao thông đường bộ.
- Hiểu rõ trình tự xét xử một vụ án hình sự.
- Giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh, tạo động lực để các em tích cực học
tập để có thể trở thành cán bộ trong các ngành tư pháp, công an…Các cơ quan bảo vệ pháp
luật, bảo vệ đất nước, bảo vệ nhân dân.
- 100% học sinh tham gia bài học trải nghiệm viết bài thu hoạch đạt kết quả cao.

Người báo cáo

Nguyễn Thị Thúy Mùi

24


Trước khi học sinh học tập trải nghiệm sẽ được giáo viên cho tìm hiểu
về bản cáo trạng do Viện kiểm sát nhân dân huyện Hải Hậu cung cấp.
VIỆN KSND TỈNH NAM ĐỊNH
VIỆN KSND HUYỆN HẢI HẬU
Số: 01/CT-VKSHH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hải Hậu, ngày 30 tháng 12 năm 2019

CÁO TRẠNG
VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HẬU
- Căn cứ các Điều 41, 236, 239, 243 Bộ luật Tố tụng hình sự.
- Căn cứ Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 83 ngày 31/10/2019 của Cơ quan Cảnh sát điều tra
Công an huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định về tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” quy
định tại khoản 2 Điều 260 Bộ luật hình sự.
- Căn cứ Quyết định khởi tố bị can số 140 ngày 31/10/2019 của Cơ quan cảnh sát điều tra Công an
huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đối với Lê Văn Đài về tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông
đường bộ” quy định tại khoản 2 Điều 260 Bộ luật hình sự.
- Căn cứ bản kết luận điều tra vụ án hình sự đề nghị truy tố số 88 ngày 13/12/2019 của Cơ quan
cảnh sát điều tra Công an huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

Trên cơ sở kết quả điều tra đã xác định được như sau:
Khoảng 21 giờ 30 phút ngày 14/7/2019, Lê Văn Đài, khơng có giấy phép lái xe, điều khiển xe mô
tô nhãn hiệu Honda Winner màu đỏ đen, biển kiểm sốt 18H1 – 422.32, phía sau chở anh Nguyễn Thế

Huân, sinh năm 2000, trú tại tổ dân phố 4A, thị trấn Cồn đi trên tỉnh lộ 488C theo hướng từ thị trấn Cồn đến
xã Hải Lý, huyện Hải Hậu. Khi đến khu vực thuộc xóm A, xã Hải Lý, do không chú ý quan sát, không làm
chủ tốc độ nên đã xô vào bà Nguyễn Thị Nhiệm, sinh năm 1964 trú tại xóm A, xã Hải Lý đang đi bộ sang
đường. Hậu quả: Đài và bà Nhiệm bị thương, được đưa đi cấp cứu, đến 23 giờ cùng ngày thì bà Nhiệm tử
vong; xe mơ tơ bị hư hỏng. Quá trình điều tra, Lê Văn Đài đã thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải về hành vi
của mình và tự nguyện bồi thường thiệt hại cho gia đình người bị hại số tiền 90.000.000đ, đại diện hợp pháp
của người bị hại khơng có u cầu, đề nghị gì thêm về phần dân sự và có đơn xin giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự cho bị can. (Bút lục số: 57-88, 122-123)
Khám nghiệm hiện trường một số dấu vết chính sau (Hướng khám nghiệm thị trấn Cồn đến xã
Hải Lý, hiện trường khơng cịn ngun vẹn):

Hiện trường xảy ra tai nạn trên tỉnh lộ 488C thuộc địa bàn xóm A, xã Hải Lý,
huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Mặt đường nhựa nhẵn phẳng khơng có chướng ngại
vật trên đường, rộng 5m50 ở giữa vạch kẻ sơn đứt quãng chia 02 phần đường riêng
biệt. Tâm vạch kẻ cách mép đường bên trái là 02m75, lề đường bên phải rộng 0m40,
lề đường bên trái rộng 1m60.
Điểm mốc xác định là tâm cổng vào nhà bà Nguyễn Thị Nhiệm, sinh năm 1964
ở xóm A, xã Hải Lý, cổng nằm bên phía bên trái đường theo hướng khám nghiệm,
mép đường chuẩn là mép đường bên trái.
- Vị trí xe mơ tơ BKS 18H1-422.32: Xe đổ nghiêng trái trên mặt đường nhựa và
lề đường bên trái, đầu xe hướng Hải Lý, đuôi xe hướng thị trấn Cồn. Trục bánh trước
chiếu thẳng vng góc cách mép đường chuẩn 0m30. Trục bánh sau chiếu thẳng
vng góc cách mép đường chuẩn là 0m55 và cách điểm mốc là 35m80 về phía Hải
Lý.
- Đám vết cày trượt khơng liên tục trên mặt đường nhựa chiều hướng thị Trấn
Cồn- xã Hải Lý dài 34m50, rộng nhất 0m30, sâu 0,2cm, vết đơn rộng nhất 02 cm.
Điểm đầu cách mép đường chuẩn là 03m50 và cách điểm mốc là 02m45 về phía Hải
Lý. Điểm cuối tại vị trí đầu nắm tay lái bên trái xe mơ tơ BKS 18H1-422.32 tì xuống
mặt đường nhựa và trùng với mép đường chuẩn.
- Tổ chức đám mơ cơ, da tóc trong diện (30 x 25)cm nằm trên lòng đường và lề

đường bên phải. Tâm cách mép đường bên phải là 12,5cm và cách điểm mốc là 6m80
về phía thị trấn Cồn (chiếu vng góc).
- Vết cày trượt, đất cát trên lề đường bên phải dài 01m rộng 0m40, sâu 0,5cm
25


×