Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

GA 4 tuan 21 hoan chinh Huu Tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.12 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Từ ngày 28 đến ngày 01 tháng 02 năm 20113 Thứ/ngày Tiết. Thứ hai 28 / 01. Thứ ba 29/01. Thứ tư 30/ 01. Thứ năm 31/ 01. Thứ sáu 01/ 02. Môn. TCC. Tên bài dạy. 1. Tập đọc. 41. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. 2 3 4. Mĩ thuật Toán Đạo đức. 21 101 21. GV chuyên Rút gọn phân số Lịch sự với mọi người ( tiết 1 ). 5. PĐHSY. 21. Luyện toán. 1. LT & câu. 41. Câu kể Ai thế nào ?. 2. TL văn. 41. Trả bài văn miêu tả đồ vật. 3. Toán. 102. Luyện tập. 4. Lịch sử. 21. Nhà Hậu Lê và việc quản lí đất nước. 5. Kĩ thuật. 21. Điều kiện ngoại cảng của cây rau, hoa. 1. Tập đọc. 42. Bè xuôi sông La. 2. Thể dục. 41. GV chuyên. 3. Toán. 103. Quy đồng mẫu số các phân số. 4. Âm nhạc. 20. GV chuyên. 5. Khoa học. 41. Âm thanh. 1. Chính tả. 21. Nghe- viết: Chuyện cổ tích về loài người. 2. Địa lí. 21. Đồng bằng Nam Bộ. 3. Toán. 104. Quy đồng mẫu số các phân số ( tt). 4. Thể dục. 42. GV chuyên. 5. LT & câu. 42. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào. 1. TL văn. 42. Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. 2. Kể chuyện. 21. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 3. Toán. 105. Luyện tập. 4. Khoa học. 42. Sự lan truyền âm thanh. 5. SHTT. 21. Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TCT 41. Soạn ngày 26 tháng 1 năm 2013 Dạy thứ hai, ngày 28 tháng 01 năm 2013 Tập đọc Tiết 1. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. -Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. *GDKNS:Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân, t duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa (SGK) - HS:sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 -Kiểm tra bài cũ 5’ - Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn - trả lời câu - 4 HS đọc bài trả lời câu hỏi. hỏi về nội dung bài 2- Bài mới 32’ - HS lắng nghe. a - Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ cho các em biết về sự nghiệp của con người tài năng Trần Đại Nghĩa. b- Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn: (4 đoạn) - Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn. + Đoạn 1 từ đầu…….chế tạo vủ khí + Đoạn 2 tiếp….lô cốt của giặc + Đoạn 2 tiếp…..kĩ thuật nhà nước + Đoạn 4 phần còn lại -4 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - Gọi HS đọc đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó - Lắng nghe và cách ngắt nghỉ. - Luyện đọc theo nhóm 2 - Cho HS luyện đọc - 2 HS đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Lắng nghe - GV đọc mẫu c- Tìm hiểu nội dung bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời: + Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi - Trả lời câu hỏi theo Bác Hồ về nước? (SGK) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Cho HS quan sát ảnh Trần Đại Nghĩa * Ý đoạn 1: giới thiệu tiểu sử nhà khoa - Nêu ý đoạn 1 học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946. - Cho HS đọc đoạn 2 - 3, trả lời: + Em hiểu "Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng - Là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ tổ quốc của tổ quốc" nghĩa là gì? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì - Ông cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: lớn trong kháng chiến? Súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Nêu đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc? khoa học trẻ tuổi của nước nhà - Nêu ý đoạn 2,3 * Ý đoạn 2,3: Nói lên những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp - Cho HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến - Năm 1948 ông được phong thiếu tướng; của giáo sư Trần Đại Nghĩa như thế nào? năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động, ông còn được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý + Nhờ đâu Trần Đại Nghĩa có những cống - Nhờ lòng yêu nước và là nhà khoa học hiến to lớn như vậy? xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi d- Hướng dẫn đọc diễn cảm: - 1 HS đọc - Cho HS đọc toàn bài, nêu giọng đọc - Luyện đọc theo nhóm 2 - Cho HS đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc trước lớp - 2 HS thi đọc trước lớp - Cùng HS nhận xét - Theo dõi, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 2’ Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần - Gợi ý cho HS nêu nội dung của bài Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc - Hệ thống bài, nhận xét tiết học cho đất nước. - Về nhà đọc diễn cảm bài. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Mĩ thuật Tiết 2 GV chuyên ****************************************** TCT 101 Toán Tiết 3. Rút gọn phân số I. Mục tiêu - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giảng ( trường hợp đơn giảng ). - Làm được bài tập 1(a), 2(a). II. Chuẩn bị. SGK III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên 1.kiểm tra bài cũ 5’ - Gv cho 3 phân số gọi 3 hs lên tìm phân số bằng nhau. 26 ; 24. 2 ; 5. GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài: Rút gọn phân số.. 9 27. Hoạt động của học sinh - 3 HS thực hiện 26 13 = ; 24 12 9 3 = 27 9. Hs nhận xét. 2 6 = ; 5 15.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b.Tìm hiểu bài GV ghi ví dụ lên bảng hướng dẫn hs cách rút gọn - Hs nhắc lại tựa bài phân số. 10 - Hs nghe GV hướng dẫn và tham gia ý VD: a/ Cho phân số . Tìm phân số bằng phân 15 kiến. số. 10 15. nhưng tử và mẫu số bé hơn.. + Em có thể làm gì để có phân số bằng với phân số đã cho nhưng tử số và mẫu số là số nhỏ hơn. + Em có thể chia cho số nào? + Em có nhận xét gì giữa hai phân số + Phân số. 10 2 và 15 3. 2 10 gọn hơn phân số 3 15. Vậy phân số vừa tìm được sau khi chia ta gọi là phân số rút gọn. b/ VD1 hướng dẫn như trên VD2: rút gọn phân số. 18 54. + Ta thấy 18 và 54 đều chia hết cho số nào?. Hs trả lời câu hỏi + lấy tử và mẫu số chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 + chia cho 5 Ta thực hiện như sau: 10 10:5 2 = = 15 15:5 3 10 2 = Vậy 15 3. Gọi 1 hs lên thực hiện. 18 18 : 2 9 = = 54 54 : 2 27. + Em thấy phân số vừa tìm được còn có thể chia cho phân phân số nào được nữa? + Vậy các em có nhậ xét gì về hai phân số trên? - GV kết luận: phân số. 1 3. 18 3 1 = = 54 9 3. nhưng chung ta thấy. mới là phân số gọn nhất. + Các em có mấy bước tiến hành rút gọn phân số? - Gv kết luận phần ghi nhớ cho hs đọc lại vài lần. c. Luyện tập Bài 1: Rút gọn các phân số: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: Bài 2: Trong các phân số. 1 4 8 30 72 ; ; ; ; 3 7 12 36 73. a/ Phân số nào tối giản: Vì sao? - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: 3.Củng cố - dặn dò 2’ + Tiết toán hôm nay các em học bài gì? - GV nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài. + chia hết cho 2 - Gọi 2 hs lên thực hiện 9 9:3 3 = = ; 27 27 : 3 9. 9 9: 9 1 = = 27 27 :9 3. + chia cho 3 hoặc cho 9 + phân số. 1 3. 3 ) gọn hơn 9. + Là phân số tối giản + Có 2 bước rút gọn. + 4 HS đọc ghi nhớ. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài.. 2 12 3 15 ¿ ; ; 3 8 2 25 3 11 1 36 18 ¿ ¿ ¿ ; ; ; 5 22 2 10 5 75 23 ¿ 36 12. a/. 4 6. ¿. a/ Phân số tối giản:. 1 4 72 ; ; 3 7 73. vì các. phân số này không thể chia được nửa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Rút gọn phân số. - Hs lắng nghe. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 21 Đạo đức Tiết 4. Lịch sự với mọi người (t1) I. Mục tiêu - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. -Nêu được ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người. - biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. Kĩ năng sống - Kĩ năng thực hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi phù hợp trong một số tình huống. - Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết.. II. Chuẩn bị. SGK , tranh bài học, VBT III. Các bước lên lớp Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ 5’ - Tại sao ta phải biết ơn và kính trọng người lao động ? - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới 32’ a/Giới thiệu bài : - GV nêu câu hỏi. + Khi trò chuyện với người lớn hơn em xưng hô thế nào? + Khi cần hỏi điều gì hoặc mượn món đồ nào đó em hỏi thế nào? Khi trò chuyện với mọi người các em phải biết lịch sự. xưng hô đúng cấp bật lễ phép. Hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài đạo đức “ Lịch sự với mọi người” GV ghi tựa bài. b. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1:Thảo luận lớp Chuyện ở tiệm may. - GV yêu cầu HS đọc truyện rồi thảo luận theo câu hỏi 1,2 SGK. - Các nhóm tiến hành làm việc, sau đó cho đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.. Hoạt động của HS -. HS đọc ghi nhớ và trả lời, Lớp nhận xét.. - HS lắng nghe nhắc lại. - HS đọc đề bài. + Vâng , dạ, thưa,…. + Ta dùng từ thưa với người lớn.. - Các nhóm đọc truyện, rồi thảo luận. - Cả lớp lắng nghe, nêu kết quả và nhận xét bổ sung. - Cả lớp lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gv kết luận : + Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. - Cho đại diện từng nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét và kết luận. - GV kết luận :. - Tập trung nhóm và tiến hành thảo luận - Cá nhân báo cáo, lớp nêu nhận xét và bổ sung. - Cả lớp lắng nghe.. + Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng. + Các hành vi việc làm (a), (c), (đ) là sai. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3 SGK) - HS tập trung nhóm tiến hành thảo -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm. luận. Sau đó trình bày kết quả thảo -Cho đại diện từng nhóm trình bày, GV nhận xét luận, lớp nhận xét. và kết luận. - Cả lớp lắng nghe. -GV kết luận : + Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: + Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi thề… + Biết lắng nghe khi người khá đang nói. + Biết chào hỏi khi gặp gỡ + Cảm ơn khi được giúp đỡ + Xin lỗi khi làm phièn người khác. + Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ, gõ cửa bấm chuông khi muốn nhờ người khác + Nên ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói. -Cả lớp lắng nghe. - Cho vài HS đọc ghi nhớ bài SGK. - 4 HS nêu gnhi nhớ * Hoạt động tiếp nối : Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về -Về nhà sưu tầm cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. 3. Củng cố- dặn dò 2’ + Tiết đạo đức hôm nay học bài gì? + Tại sao chúng ta cần lịch sự với mọi người? GV nhận xét - Cả lớp lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Tiết sau học bài này tiếp theo. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TCT 41. Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2013 Luyện từ và câu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 1. Câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ). - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (Bt1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2). * HSKG: Viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết nội dung, yêu cầu bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1-Kiểm tra bài cũ 5’ - Làm bài (tiết LTVC giờ trước) - GV nhận xét cho điểm. 2- Bài mới 32’ a-Giới thiệu bài : Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ về loại câu kể Ai làm gì? b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2 - Yêu cầu đọc đoạn văn và các yêu cầu 1, 2. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành các yêu cầu - Gọi HS trình bày kết quả - Nhận xét, chốt kết quả đúng.. Hoạt động của HS - 3 HS làm bài tìm 3 từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe, đặt câu với từ đó. - HS lắng nghe nhắc lại. - 5HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi - Thảo luận nhóm 2 hoàn thành bài. - Đại diện các nhóm trình bày bài - HS làm vở Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. Câu 4: Chúng thật hiền lành và thật cam chịu. Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. + câu 3, câu 5, câu 7. + Trong đoạn văn những câu nào thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? - HS nêu yêu cầu, thảo luận cặp đôi đặt câu Bài 3: hỏi. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Bên đường cây cối thế nào? - Gọi HS trình bày GV nhận xét. + Nhà cửa thế nào? + Chúng (đàn voi) thế nào? + Anh thế nào? Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS trình bày GV nhận xét.. - HS làm BT - Bên đường cây cối xanh um. - Nhà cửa thưa thớt dần. - Chúng thật hiền lành. - Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.. - HS làm miệng Bài 5: - Bên đường, cái gì xanh um? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cái gì thưa thớt dần? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Những con gì thật hiền lành và thật cam - Gọi HS trình bày GV nhận xét. - Kết luận : Câu kể Ai thế nào gồm hai bộ chịu? - Ai trẻ và thật khoẻ mạnh? phận:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? + Vị ngữ trả lời câu hỏi : Thế nào? * Ghi nhớ:(SGK) - Gọi HS đọc ghi nhớ - Lấy VD về câu kể Ai thế nào? 3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài - Gọi HS trình bày bài - Nhận xét, chốt đáp án đúng.. + HS lắng nghe. - 4 HS đọc ghi nhớ. - 1 số HS lấy VD - 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm 2 + Rồi những người con // cũng lớn lên và lần CN VN lượt lên đường. + Căn nhà // trống vắng. CN VN + Anh Khoa // hồn nhiên xởi lởi. CN VN + Anh Đức // lầm lì, ít nói. CN VN + Còn anh Tình // thì đĩnh đạc, chu đáo. CN VN. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc - Lưu ý cho HS: Sử dụng câu Ai thế nào - Lắng nghe trong đoạn văn. Trong bài nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn. - HS viết bài. - Yêu cầu HS làm bài - 1 số HS trình bày bài. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết - Theo dõi. - Nhận xét, khen ngợi những HS có bài viết tốt - HS lắng nghe. 3:Củng cố, dặn dò: 2’ - Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về hoàn thành đoạn văn nếu chưa xong. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 41 Tập làm văn Tiết 2. Trả bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và biết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II. Chuẩn bị. Bài viết của HS chấm xong. III. Các bước lên lớp. Hoạt động của giáo viên 1.kiểm tra bài cũ 5’ - KT sách vở 2.Bài mới 32’. Hoạt động của học sinh - HS chuẩn bị bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a.Giới thiệu bài : Tiết trả bài viết. b.Chữa bài - Gọi 3 HS đọc nội dung SGK - nhận xét kết quả bài của HS. + Ưu điểm:  Nêu tên những HS viết bài tốt.  Nhận xét chung về cả lớp. + Hạn chế:  Các bài mắc lỗi chính tả nhiều.  Các bài làm chưa đủ ba phần.  Các bài làm còn sai về dùng từ đặt câu.  Các bài làm còn tẩy xóa nhiều. - trả bài cho HS c. Hướng dẫn HS chữa Bài - GV chọn ra vài bài tốt nhất của lớp đọc.. Nhắc tựa bài - 3 HS thực hiện. + Nghe nhận xét. Nhận lại bài và đọc bài. + Đọc lời nhận xét của GV + Đọc các lỗi sai trong bài và viết chữa vào bài viết. - Cả lớp lắng nghe.. - Gọi hs đọc. - Cho hs nhận xét cái hay của bạn. từ đó liên hệ cách sữa chữa. - GV hướng dẫn hs sữa bài * GV nhận xét chữa bài. 3.Củng cố- dặn dò 2’ - Gọi vài hs đọc bài mình vừa sữa. - Nhận xét chung - Nghe nhận xét dặn dò - Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 102 Toán Tiết 3. Luyện tập I. Mục tiêu - Rút gọn đượng phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. II. Chuẩn bị. SGK III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên 1.kiểm tra bài cũ 5’ - Gv cho 6 phân số gọi 3 hs lên rút gọn. - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài : Luyện tập b. Luyện tập Bài 1: Rút gọn các phân số - Gọi hs đọc yêu cầu bài. Hoạt động của học sinh 5 1 12 1 9 ¿ ¿ b/ ; ; 10 2 36 3 72 1 75 1 15 3 ¿ ¿ ¿ ; ; ; 8 300 4 35 7 4 1 ¿ 100 25.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận:. - 3 HS lên bảng làm bài. Bài 2: Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng. 2 3. -. Gọi hs đọc yêu cầu bài GV hướng dẫn. Cho hs làm bài vào vở. Gọi hs sửa bài. GV nhận xét kết luận:. - phân số dưới đây phân số nào bằng. 14 14 :14 1 25 25: 25 1 = = ; = = 28 28 :14 2 50 50:25 2 48 48 : 6 8 = = 30 30 : 6 5 81 81 : 9 9 9 :3 3 = = = = 54 54 : 9 6 6 :3 2. a). - Làm bài vào nháp và trình bày bài. 20 8 2 và đều bằng 30 12 3 20 20:10 2 8 8 :4 2 = = ; = = . vì 30 30:10 3 12 12 :4 3 8 Phân số là phân số tối giản 9. + Phân số. 2 3. 20 8 ; 30 12. là:. - Làm bài vào vở. Bài 4: Tính (theo mẫu); - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: 3.Củng cố- dặn dò 2’ - GV nhận xét - Nhận xét chung - Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.. 8 ×7 × 5 5 = 11 ×8 ×7 11 19 ×2 ×5 2 = 19 ×3 ×5 3. b). c). Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 21 Lịch sử Tiết 4. Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước I. Mục tiêu Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức ( nắm những nội dung cơ bản ), vẽ bản đồ đất nước. II. Chuẩn bị. SGK , VBT III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.kiểm tra bài cũ 5’ - 4 Học sinh nêu ghi nhớ và trả lời + tiết trước các em học lịch sử bài gì? +chiến thắng chi lăng có ý nghĩa như thế nào đối Câu hỏi với lịch sử dân tọc ta?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> +Theo em, địa thế Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân giặc? - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài Cuối bài học trước, chúng ta đã biết sau trận đại bại ở Chi Lăng, quân Minh phải rút về nước, nước ta hoàn toàn đọc lập. Lê Lợi lên ngôi vua, lâp ra triều Hậu Lê. Triều đại này đã tổ chức, cai quản đất nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. b.Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Nhà hậu lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? + Vì sao triều đại này gọi là triều hậu Lê?. Hs lắng nghe nhắc tựa bài. Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + ( nhà hậu Lê được Lê lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên nước là đại Việt như xưa vàn đóng đô ở Thăng long.) + gọi là hậu Lê để phân biệt với triều Lê do lê Hồn lập ra từ thế kỉ thứ 10. + Dưới triều Hậu Lê, việt quản lí đất + Việc quản lí đất nước dưới thời hậu Lê? - GV kết luận:Vậy cụ thể quản lý đất nước thời nước ngày càng được củng cố và đạc tới hậu Lê như thế nào? Chúng ta cùng tỉm hiểu qua đỉnh cao vào đời vua lê thánh Tông. sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê. + Dựa vào sơ đồ, tranh minh họa số 1, và nội + Vua là người đứng đầu nhà nước, có dung SGK hãy tìm những sự việc thể hiện thời quyền tuyệ đối, mọi quyền lực đều tập triều Hậu Lê, vua và người có quyền tối cao trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội. nhất? - Hs nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Bộ luật Hồng Đức Hs trả lời - GV yêu cầu hs đọc SGk và hỏi: + Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã + Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là làm gì? bản đồ Hồng Đức, đây là bộ luật hồn chỉnh đầu tiên của nước ta. - Hs nhận xét bổ sung GV nói thêm: Gọi là bản đồ Hồng Đức, bộ luật - HS lắng nghe. Hồng Đức vì chúng đều ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi nhà vua lấy niên hiệu là Hồng Đức ( 1470 – 1497). + Em hãy nêu những nội dung chính của bộ luật + Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức là bảo vệ quyền lợi của nhà vua, Hồng Đức? quan lại, địa chủ là chính. + Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? độc lập dân tộc, tồn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. - GV kết luận: luật Hồng Đức là bộ lực đầu tiên - HS lắng nghe của nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước.Nhờ có Bộ Luật này và nhũng chính sách phát triển kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng suốt mà.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới.Nhờ ơn vua, nhân dân ta có câu: 3.Củng cố - dặn dò 2’ + Nhà hậu lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? + Em hãy nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức? Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 21 Kĩ thuật Tiết 5. Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa I. Mục tiêu - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của diều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. II. Chuẩn bị. III. Các bước lên lớp Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ 5’ - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS . 2.Bài mới 32’ a/Giới thiệu bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau , hoa. b. Hướng dẫn tìm hiểu - Hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu - GV đặt câu hỏi trong SGK và yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và hướng dẫn, giải thích cách thực hiện từng công việc chuẩn bị. + Chuẩn vị cây để trồng trong chậu: Có nhiều loại cây rau,hoa có thể trồng được trong chậu như hoa hồng, hoa bỏng, hoa cúc, … tuỳ theo sở thích và bhu cầu, ta sẽ chọn loại cây đem trồng cho phù hợp. Cây trồng trong chậu cũng phải đảm bảo các yêu cầu như cây trồng trên luống . + Chậu trồng cây : Châu trồng cây có nhiều loại với hình dang, kích thước và ật liệu làm chậu khác nhau như sành, sứ xi măng, nhựa… Chậu làm bằng xi măng thường có lỗ ở đáy chậu. Kích thước chậu phải phù hợp với cây đem trồng. + Đất trông cây: Hướng dẫn theo nội dung SGK và giải thích thêm : do lượng đất trong chậu ít nên phải chọn đất tốt ca trộn thêm phân. Hoạt động của trò -HS nêu các công việc mimh chuẩn bị. -HS đọc đề bài - HS lắng nghe. -Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - Cả lớp lắng nghe.. -Cả lớp lắng nghe.. +Cả lớp lắng nghe.. -Cả lớp lắng nghe và nêu nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> chuồng ủ hoai mục hoặc phân vi sinh để đảm bảo có đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây. -Cả lớp lắng nghe. -GV cho HS đọc nội dung mục 2 và cho các em quan sát tranh, sau đó nêu cách trồng cây trong chậu. -GV nhận xét và nêu kết luận: Khi trồng cây con thì phải đặt cây vào giữa chậu. Sau đó, một tay giữ cho cây thẳng đứng, tay kia dùng dầm -Cả lớp quan sát cách thực hiện của GV. xúc đất đổ vào quanh gốc cây cho đến khi lấp hết rễ và cây đứng thẳng được. Không trồng cây sâu quá. Khi ấn đất quanh gốc cây chú ý ấn Cả lớp lắng nghe GV nhận xét. chặt, đều để cây không bị nghiêng ngả. *Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Cả lớp tiến hành thực hành. -GV hướng dẫn chậm từng thao tác trồng cây trong chậu theo quy trình trên. Trong quá trình -Các nhóm nhận xét lẫn nhau về cách trồng hướng dẫn, GV có thể yêu cầu HS nhắc lại yêu cây của nhóm bạn. cầu thực hiện của hoạt động 1. -GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực -Cả lớp lắng nghe. hành của HS . -Tổ chức cho HS thực hành trồng cây trong chậu. Mỗi nhóm trồng một chậu, GV quan sát. -Tổ chức nhận xét kết quả trồng cây trong chậu của từng nhóm và nhắc nhở một số điểm cần lưu ý. 3.Củng cố – dặn dò 2’ - Nhận xét tiết học. -Xem trước bài “ Trông rau hoa trong chậu” Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2013 TCT 42 Tập đọc Tiết 1. Bè xuôi sông La I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm mộ đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông la và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. ( trả lời được các CH trong SGK; thộc được một đoạn thơ trong bài). II. Chuẩn bị. - SGK III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp - Hát vui 2.kiểm tra bài cũ 5’ + Gọi 4 học sinh đọc thuộc lòng bài, có kèm - 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. câu hỏi. - Gv nhận xét ghi điểm 3.Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Như các em đã biết nước ta có mạng lưới sông ngòi dầy đặt. Hoạt động trên sông rất sôi nổi, cũng như sông là đường giao thông quan trọng của nước ta. Hôm nay các em sẽ thấy thêm vẽ đẹp và hpạt động của sông La qua bài “ Bè xuôi sông La”. b.luyện đọc - Gv đọc mẫu một lần. - Gọi một học sinh đọc lại bài. - Chia đoạn - Cho hs luyện đọc bài 2 lượt - Luyện đọc từ khó c. Tìm hiểu bài. - Gọi hs đọc khổ thơ 1, 2 và trả lời câu hỏi. + Sông La đẹp như thế nào. + Chiết bè gỗ được ví vớicái gì? Cách nói ấy có gì hay? - HS đọc đoạn còn lại, trả lời các câu hỏi:. + Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lá cưa và những mái ngói hồng? + Nêu nội dung bài?. Hs nghe Hs nhắc lại tựa bài. Hs nghe Hs đọc Hs chia 3 đoạn - 3 HS đọc 3 khổ. - Hs luyện đọc đoạn và luyện đọc từ khó. 1hs đọc + ? Nước sông La trong veo, hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe cả tiếng chim hót trên bờ đê. + Chiết bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông: Bè đi chiều thầm thì, Gỗ lượn đàn thong thả, như bầy trâu lim dim, Đằm mình trong êm ả. Cánh so sách như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động. + Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hưong đang bị chiến tranh tàn phá. * Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông la và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.. d. Luyện đọc TL bài thơ. - Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài thơ - 3 HS đọc bài thơ - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. GV: hướng dẫn hs nhấn giọng ở các từ: trong veo, mươn mướt, lượn đàn thong thả, lim dim, đằm mình, long lanh, hót. - HS luyện đọc thuộc lòng. - Hs luyện đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng - 3- 5 HS thi ĐTL - GV nhận xét bình chọn - HS bình chọn 4.Củng cố - dặn dò 2’ + Cho 1 hs đọc thuộc lòng bài thơ . - Nhận xét chung - Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ***********************************************.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thể dục Tiết 2 GV chuyên ************************************** Toán Tiết 3. TCT 103. Quy đồng mẫu số các phân số I. Mục tiêu Bướt đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. Bài tập cần làm: Bài 1 II. Chuẩn bị. SGK III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên 1.kiểm tra bài cũ 5’ - Gv cho 3 phân số gọi 3 hs lên tìm phân số bằng nhau. 26 ; 24. 9 ; 27. 12 36. - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài: Quy đồng mẫu số các phân số. b. Hướng dẫn học sinh - GV ghi hai phân số lên bảng hướng dẫn hs quy đồng. VD1: Cho hai phân số. 1 2 và . Hãy tìm hai 3 5. phân số cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng. 1 3. và một phân số bằng. 2 . 5. * Nhận xét: + Hai phân số em vừa tìm được có gì giống nhau? + Thế nào là quy đồng mẫu số? ( là đưa hai phân số về cùng mẫu) c. Hướng dẫn cách quy đồng. + Từ. 1 2 và 3 5. em làm gì để được. Hoạt động của học sinh - 3 HS thực hiện 26 13 = 24 12 12 2 = 36 6. Hs nhận xét Hs nhắc lại tựa bài Hs nghe GV hướng dẫn và tham gia ý kiến. 1 1 x3 3 = = 3 5 x 3 15. + Mẫu bằng 15. - Từ hai phân số. 5 6 và 15 15. GV kết luận: - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta thực hiện theo hai bước sau: + Lấy tử và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai. + Lấy tử và mẫu số của phân số thứ hai nhâ với mẫu số phân số thứ nhất. d. Luyện tập Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.. 9 3 = 27 9. ;. 2 2 x3 6 = = 5 5 x 3 15. ;. 1 2 và 3 5. sau khi quy. đồng ta được hai phân số mới bằng hai phân số đã cho nhưng cùng mẫu. Ta gọi là quy đồng mẫu số hai phân số. + lấy phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai. Lấy phân số thứ hai nhân cho mẫu số phân số thứa nhất. - 3 Hs đọc nghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -. a/. Gọi hs đọc yêu cầu bài GV hướng dẫn. Cho hs làm bài vào vở.. 5 1 và 6 4. ;. b/. 3 3 và 5 7. ;. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở.. c/. 9 8 và ; a) 8 9. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. 7 8 và ; 5 11 17 9 và ; 10 7. a.. -. b.. 3 3 và ; 5 7. c.. - Yêu cầu: Quy đồng hai phân số sau. 1 1x 6 6 = = 4 4 x 6 24 3 3 x 5 15 = = 7 7 x 5 35 8 9 x 8 72 = = 9 9 x 8 72. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài.. 7 7 x 11 77 8 8 x5 = = = ; 5 5 x 11 55 11 11 x 5 40 ¿ 55 3 3 x 7 21 3 3 x 5 15 = = = = b) ; 5 5 x 7 35 7 7 x 5 21 17 17 x 7 119 ¿ = c) ; 10 10 x 7 70 9 9 x 10 90 = = 7 7 x 10 70. a). Cho hs làm bài vào vở. Gọi hs sửa bài.. 3.Củng cố - dặn dò 2’ + Nêu cách quy đồng phân số.. 5 5 x 4 20 = = ; 6 6 x 4 24 3 3 x 7 21 = = b) ; 5 5 x 7 35 9 9 x 9 81 = = c) ; 8 8 x 9 72. 12 8 và 5 7. - Nhận xét chung - Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Âm nhạc Tiết 4 GV chuyên ********************************************** TCT 41 Khoa học Tiết 5. Âm thanh I. Mục tiêu Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. II. Chuẩn bị. SGK , VBT GV: Ống bơ, vài hòn sỏi, tróng nhỏ, giấy vụn, thước. III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên 1.kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi 4 HS đọc bài tiết trước và tra lời câu hỏi 2 .Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài: Hàng ngày, tai của chúng ta. Hoạt động của học sinh 4 HS thực hiện Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nghe được rất nhiều âm thanh trong cuột sống. những âm thanh ấy được phát ra từ đâu? Làm thế nào để chúng ta ncó thể làm cho vật phát ra âm thanh? Các em cùng học bài hôm này. b Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh - GV yêu cầu: Các em hãy nêu các âm thanh mà em nghe được. Và phân loại chúng thành 5 nhóm: + Âm thanh do con người gây ra. + Âm thanh không do con người gây ra. + Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng. + Âm thanh thường nghe được vào ban ngày. + Âm thanh thường nghe được vào ban đêm. - GV kết luận: Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Hàng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật phát ra âm thanh. * Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị như ống bơ ( hộp sữa bò ), thước kẻ, sỏi, kéo, lược… phát ra âm thanh. –GV nhận xét các cách mà HS trình bài và hỏi: + Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh? -GV chuyển hoạt động: Để biết nhờ đâu mà vật phát ra âm thanh, chúng ta cùng làm thí nghiệm. * Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh -GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không? -Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm theo hướng dẫn ở trang 83 SGK -GV kết luận: khi rung mạnh hơn thì kêu to hơn, khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ…. -Cho HS làm việc cá nhân để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. -GV giải thích thêm: khi nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. Từ các thí nghiệm trên, GV hướng dẫn giúp HS rút ra nhận xét :Âm thanh do các. Hs nhắc tựa bài. Hs luân phiên nhau kể + tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đàn, tiếng trống, tiếng vở sách, tiếng chổi quét nhà, Tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, tiếng dề kêu, tiếng ếch, tiếng côn trùng, …… - HS lắng nghe.. - HS thực hành nhóm 2, nhận xét - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Hs thực hành dùng dụng cụ gõ vào nhau cho phát ra âm thanh. + Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng.. -Cả lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi. -Tiến hành làm thí nghiệm dựa vào SGK. -Cả lớp lắng nghe.. -Mỗi HS thực hiện nêu nhận xét.. -Cả lớp lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> vật rung động phát ra. * Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế? -Cho cả lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm gây -Chia lớp thành 2 nhóm và tiến hành chơi. tiếng động một lần ( khoảng nửa phút). Nhóm Sau đó nhận xét. kia cố nghe xem tiếng động do vật / những vật nào gây ra và viết vào giấy. Sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng. -Rút ra ghi nhớ như SGK. -3 HS đọc ghi nhớ bài. 3. Củng cố- dặn dò 2’ -Cả lớp lắng nghe. + Vì sao có âm thanh? - Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. TCT 21. Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2013 Chính tả ( Nhớ - viết) Tiết 1. Chuyện cổ tích về loài người I. Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bàichính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàng chỉnh ). II. Chuẩn bị. - Giáo viên: Bảng lớp viết nội dung bài tập 3 - Học sinh:vở chính tả III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ 5’ Đọc lại cho học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết ra nháp: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình, chào hỏi. - GV nhận xét 3.Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài Nhớ- viết bài chuyện cổ tích về loài người. b. Hướng dẫn viết - Gọi 5 hs đọc thuộc lòng. + Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao phải như vậy? - Gv đọc cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con. - GV ghi lại các từ đúng lên bảng lớp. - Cho hs đọc lại các từ vừa viết 2 lần. c. Viết chính tả. - Gv đọc lần lượt từng cụm từ 5,7 tiếng cho hs. Hoạt động của học sinh Hát vui - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. Hs nêu tựa bài - 5 Hs đọc thuộc lòng + Phải có mẹ, có cha để bồng bế, dạy dổ và tình yêu thương, tre em mới hiểu biết về cuộc sống. + HS viết bảng con: nhìn rõ, chăm sóc, sinh ra, ….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> viết. Hs đọc - Gv đọc lại cho hs sốt lỗi. Hs viết * Chấm chữa bài Hs sốt lỗi - GV thu 5 bài chấm - GV nhận xét từng bài d. Luyện tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống ( bài tập lựa chọn) * Chọn câu b. b/ Đặt trên chữ in nghiên dấu hỏi hay dấu Hs đọc yêu cầu ngã? Gọi hs điền - Gọi hs đọc yêu cầu. Hs nhận xét - GV hướng dẫn. - Gọi hs nêu dấu điền. - Gọi hs nhận xét. - GV kết luận các từ cần điền lần lượt là: Mỗi cách hoa - mỏng manh - rực rỡ rải kín - làn gió thoảng - tản mát. Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hồn chình bài văn sau. Gọi hs đọc yêu cầu. Hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn. Gọi hs điền - Gọi hs nêu dấu điền. Hs nhận xét - Gọi hs nhận xét. - GV kết luận các từ cần điền lần lượt là: hs đọc lại đoạn văn vừa điền Dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn chắc – vàng thẫm – cánh dài – rực rỡ - cần mẫn. 4.Củng cố - dặn dò 2’ - HS lắng nghe. - GV nhận xét. - Nhận xét chung - Về nhà luyện viết thêm và xem bài kế tiếp. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 21 Địa lí Tiết 2. Người dân ở đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằn Nam Bộ: Kinh, Khơ-Me, Chăm, Hoa. -Trình bày một số đặt điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân đồng bằng Nam Bộ: + người dân ở tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạnh, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. II. Chuẩn bị. - GV: Tranh ảnh về làng quê, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên 1.kiểm tra bài cũ 5’. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Đồng bằng Nam bộ do những sông nào bội đắp? + Nêu các loại đất có ở đồng bằng Nam Bộ? - GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ b. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 1. Nhà ở của người dân - Yêu cầu thảo luận nhóm theo những câu hỏi sau: + Người dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào? + Người dân làm nhà ở đâu? Vì sao?. - 4 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi .. - Hs nhắc tựa bài. - HS nhận trình bày - HS nhận xét bổ sung - Chủ yếu là dân tộc Kinh; Khơ-me; Chăm; Hoa - Làm nhà dọc theo sông ngòi, kênh rạch vì thuận lợi cho việc đi lại, sinh sống + Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân ở - Là xuồng, ghe đây là gì? + Hiện nay nhà ở và làng xóm của người dân có + Nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang gì thay đổi? tiện nghi hơn. * Kết luận: Các dân tộc chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ là Kinh, Hoa, Chăm, khơ-me. Người dân thường làm nhà ven sông ngòi, kênh gạch để thuận tiện đi lại bằng xuồng ghe. * Hoạt động 2: Làn việc theo nhóm 1 Trang phục lễ hội. - Cho HS dựa vào tranh ảnh và nội dung SGK - Quan sát, trả lời trả lời: + Trang phục thường ngày của người dân ở - Trước đây trang phục chủ yếu là áo bà ĐBNB trước đây có gì đặc biệt? ba, khăn rằn + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? - Cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống + Trong ngày hội thường có những hoạt động - Cúng, tế thần, đua thuyền, ca hát,… nào? + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB? - Lễ hội Bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; - GV nhận xét kết luận bằng sơ đồ: hội cúng Trăng, lễ tế thần cá Ông... - HS nhận trình bày - HS nhận xét bổ sung * Kết luận: Trang phục trước đây của người dân Nam Bộ thường là bộ quần áo bà ba, khăn rằn. Trong năm có nhiều lễ hội nổi tiếng: Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân Núi Bà, Lễ cúng trăng, lễ cúng cá Ông,… - GV hướng dẫn rút ra ghi nhớ: + HS nêu ghi nhớ. 3.Củng cố - dặn dò 2’ - HS trả lời + Đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống? + Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì về trang phục. lễ hội. - HS lắng nghe. -Nhận xét chung - Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 104 Toán Tiết 3. Quy đồng mẫu số các phân số (tt) I. Mục tiêu - Biết quy đồng mẫu số hai phân số. - Làm được các bài tập: 1 ( 2 (a, b, c) II. Chuẩn bị. III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên 1.kiểm tra bài cũ 5’ + Nêu cách quy đống hai phân số. - Gọi 3 hs lên bảng quy đồng. 7 8 và ; 5 11 17 9 và ; 10 7. a.. b.. 3 3 và ; 5 7. Hoạt động của học sinh - 3 HS thực hiện. 7 7 x 11 77 8 8 x5 40 = = = ¿ ; 5 5 x 11 55 11 11 x 5 55 3 3 x 7 21 3 3 x 5 15 = = = = b) ; 5 5 x 7 35 7 7 x 5 21 17 17 x 7 119 9 9 x 10 90 ¿ = = = c) ; 10 10 x 7 70 7 7 x 10 70. a) c.. - Hs nhận xét - Hs nhắc lại tựa bài - GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài: Quy đồng mẫu số các phân số (tt) Hs nghe GV hướng dẫn b.Hướng dẫn ví dụ - Gv ghi ví dụ lên bảng:. 7 5 và 6 12. Hs trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn: - Gv thực hiệng: ( 12 : 6 = 2) + Lấy:. 7 7 x 2 14 = = 6 6 x 2 12. 5 giữ nguyên phân số 12. - Như vậy quy đồng mẫu số hai phân số. 7 5 và được hai phân số cùng mẫu là: 6 12 14 5 và 12 12. c. Luyện tập Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: 4 11 và b. 10 20. ( 20 : 10 = 2). 4 4 x2 8   10 10 x 2 20. a/. 7 2 và 9 3. (9 : 3 = 3). 2 2 x3 6 = = 3 3 x3 3. + Vậy sau khi quy đồng hai phân số: 7 2 7 6 và = và 9 3 9 9 9 16 và c. ( 75 : 25 = 3) 25 75 9 9 x 3 27 = = 25 25 x 3 75. + Vậy sau khi quy đồng hai phân số: 9 16 27 16 và = và 25 75 75 75.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Vậy sau khi quy đồng hai phân số: 4 11 8 11 và = và 10 20 20 20. Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận:. 4 5 48 35 và = và 7 12 84 84 3 19 9 19 và  và b/ 8 24 24 24 21 7 21 14 và = và c/ 22 11 22 22. a/. - Hs lắng nghe.. 3.Củng cố- dặn dò 2’ + Nêu cách qiu đồng hai phân số khi mẫu chia hết cho nhau. - Nhận xét chung - Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Tiết 4 GV chuyên ****************************************** TCT 42 Luyện từ và câu Tiết 5. VỊ ngữ trong câu kể ai thế nào? I. Mục tiêu - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III). * Dành cho họ sinh khá giỏi. - Đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? - Tả cây hoa yêu thích ( BT2, mục III). II. Chuẩn bị. SGK , HS có VBT III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên 1. kiểm tra bài cũ 5’ + Gọi 2 HS đặt câu kể theo mẫu Ai thế nào? Và tìm CN, VN trong các câu đó. GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? b.Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc đoạn văn trang 29: Bài 1, 2, 3 - Gọi hs đọc đề bài trước lớp... Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng đặt.. Hs nêu tên bài + 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 HS nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - yêu cầu HS tự làm bài. - GV hướng dẫn. - Gọi hs tìm câu theo mẫu. - Gọi hs xát định câu đúng mẫu lên bảng - Gọi hs nhận xét - GV nhận xét kết luận: Câu 1, 2, 4, 6, 7.. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi - Gọi HS trình bày. HS khác bổ sung - GV nhận xét kết luận: Vị ngữ biểu thị nội Từ loại dung Vị ngữ câu 1, 2 : biểu cụm tính từ thị trạng thái của sông cụm động từ.( ĐT Câu 4, 6, 7: biểu thị thôi) trạng thái ông Ba, câu 6, 7 cụm tính từ. ( ông Sáu. TT hệt) *. Ghi nhớ - Gọi HS nêu ghi nhớ: c. Luyện tập Bài 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: a/ Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn. b/ Xác định vị ngữ của các câu trên. c/ Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?. - Gọi hs nhận xét - GV nhận xét kết luận: Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích. - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV: các em chọn cây hoa mình yêu thích và đặt câu theo mẫu. - HS làm vào vở rồi lên bảng ghi. Mỗi em 1. - 1 HS lên bảng lựa chọn câu kể Ai thế nào? Xác định CN, VN. + Câu 1: Về đêm, cảnh vật/ thật im lìm. CN VN + Câu 2: Sông/ thôi vỗ sóng dồn dập vô CN VN bờ như hồi chiều. + Câu 4: Ông Ba/ trầm ngâm. CN VN + Câu 6: Ông Sáu/ rất sôi nổi. CN VN + Câu 7: Ông / hệt như Thần Thổ Địa CN VN của vùng này. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS trao đổi nhóm đôi - HS trình bày , nhận xét + VN trong các câu trên biểu thị trạng thái của sự vật, người được nhắc đến ở CN. + Vị ngữ trong các câu trên do cụm tính từ và cụm động từ tạo thành.. - 4 HS nêu nghi nhớ. Hs đọc yêu cầu. Cánh đại bàng //rất khoẻ. CN VN Mỏ đại bàng //dài và rất cứng. CN VN Đôi chân của nó// giống như cái móc CN VN hàng của cần cẩu. Đại bàng // rất ít bay. CN VN Hs đặt câu hỏi . Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu. HS làm vào vở Hs lên đọc đoạn vừa viết Ví dụ :.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> câu. - HS nhận xét. - GV kết luận.. + Lá cây Thủy tiên dài và xanh mượt. + Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em rất đẹp. + Dáng cây hoa hồng mảnh mai. + Khóm hoa cúc trắng mẹ em trồng thật đẹp.. 3.Củng cố - dặn dò 2’ + Vị ngữ trong câu kể trong câu kể Ai thế nào? biểu thị nội dung gì? Hs lắng nghe. + Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? - Nhận xét chung - Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2013 TCT 42 Tập làm văn Tiết 1. Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1, mục111); biết lập dàn ý tả một quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( BT2 ). II. Chuẩn bị. - GV: Tranh ảnh một số loại cây ăn quả III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ 5’ Kiểm tra việc chuẩn bị của HS - GV nhận xét 3.Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc. b.Tìm hiểu bài Bài 1. Đọc bài sau đây. Xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn. - Gọi hs đôc yêu cầu và đoạn văn. ( 2 lần). Hoạt động của học sinh Hát vui - HS chuẩn bị VBT Nghe nhận xét Nhắc tựa bài. Đọc yêu cầu và đoạn văn + Đoạn 1: 3 dòng đầu (nội dung giới thiệu bao quát bãi ngô, tả cây ngô từ lúc lấm tấm non đến lúc thành cây lá rộng, dài.) + Đoạn 2: 4 dòng tiếp (nội dung: tả hoa và giai đoạn đơm hoa, kết trái) + Đoạn 3: Phần còn lại (nội dung tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc) -Vẻ đẹp của bãi ngô - Hs thảo luận nhóm. Bài 2: Đọc lại bài cây mai tứ quí ( trang 23). Trình tự miêu tả trong bày ấy có điểm gì khác với - Đại diện bào cáo. - Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến bài Bãi ngô. - Gọi hs đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cho hs đọc lại bài Bãi ngô. - Cho hs thảo luận nhóm đôi. - Đại diện bào cáo. - Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến - GV kết luận:. Bài 3. Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối. - Gọi hs đọc yêu cầu. - Gọi hs nêu nhận xét cá nhân. - GV kết luận: + Bài văn miêu tả cây cối có ba phần: mở bài, thân bài, kết luận. + Mở bài: tả hoặc giới thiệu bao quát vế cây. + Thân bài: có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. + Kết bài: nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. * Ghi nhớ. + Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần? + Nêu nội dung từng phần đó? c. Luyện tập Bài 1. - Gọi hs đọc yêu cầu. - Cho hs đọc lại bài cây gạo. - Cho hs thảo luận nhóm đôi. - Địa diện báo cáo. - Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến - GV kết luận: bài văn tả cây gạo tả theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc màu hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo như treo rung rinh hàng ngàn nổi cơm gạo mới. Bài 2: a/ Tả lần lượt từng bộ phận của cây. b/ Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. - Cho hs làm bài cá nhân - Gọi hs trình bày - Gọi hs nhận xét. - GV nhận xét. 4.Củng cố - dặn dò 2’ + Tiết TLV hôm nay các em học bài gì? - Gọi hs dọc bài viết. Nhận xét chung - Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Rút kinh nghiệm. + Đoạn 1: 4 dòng đầu: (nội dung giới thiệu bao quát về cây mai) + Đoạn 2: 4 dòng tiếp (nội dung: đi tả cánh hoa, trái cây) + Đoạn 3: phần còn lại (nội dung: nêu cảm nghĩ của người miêu tả) + Bài “Cây mai tứ quí, tả từng bộ phận của cây còn bài “bãi ngô” tả từng thời kì phát triển của cây - Hs đọc yêu cầu. - Hs đọc lại bài bãi ngô - Hs thảo luận nhóm. - Đại diện bào cáo. - Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến. - 4 HS nêu ghi nhớ. - Hs đọc yêu cầu. - Hs nhận xet nêu ý kiến + Đoạn 1: Cây gạo già…thật đẹp. Giới thiệu bao quát cây gạo già mỗi khi bước vào mùa hoa hằng năm. + Đoạn 2: Hết nùa hoa…..thăm quê mẹ. Tả cây gạo già sau mùa hoa. + Đoạn 3: Ngày tháng….cơm gạo mới. Tả cây gạo khi quả gạo già. Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung. - Hs đọc yêu cầu. - Hs đọc bài viết - hs nhận xét. - Hs trả lời - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 21 Kể chuyện Tiết 2. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặt biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành mộ câu chuyện đển kể lại gõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Kĩ năng sống - Giao tiếp - Thể hiện sự tự tin – ra quyết định - tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng- dạy học - GV: Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - HS: Sưu tầm một số truyện, bài viết về người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt IV. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên 1.kiểm tra bài cũ 5’ Gọi 2, 3 em kể lại truyện đã nghe , đã đọc về một người có tài . - GV nhận xét 3.Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài a) Giới thiệu bài : GV nêu câu hỏi. +Các em đạ từng chúng kiến hoạt tham gia câu chuyện nào hay, hấp dẫn hoặc buồn cười chưa? + Em tham gia hoặc chứng kiến câu chuyện đó diễn ra của ai? + Nguyên nhân nào làm câu chuyện diễn ra? Tiết học hôm nay tạo điều kiện cho các em được kể chuyện về một người có tài mà chính các em biết trong đời sống. Đây là yêu cầu kể chuyện khó hơn, đòi hỏi các em phải chịu nghe, chịu nhìn mới biết về những người xung quanh để kể về họ. Thầy đã yêu cầu các em đọc trước nội dung bài, suy nghĩ về câu chuyện mình sẽ kể. Các em đã chuẩn bị để học tốt giờ KC hôm nay như thế nào? b.Hướng dẫn kể - Gạch dưới những từ quan trọng : khả năng – sức khỏe đặc biệt – em biết . - Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề , tránh lạc đề . - Dán lên bảng 2 phương án KC theo gợi ý 3 SGK . c.HS thực hành kể chuyện. - Đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.. Hoạt động của học sinh - 3 Hs kể. Hs nghe. Hs nhắc tựa. - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý SGK. - Suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì? - Đọc, suy nghĩ, lựa chọn một trong 2 cách KC đã nêu: + Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu có cuối. + Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật, không kể thành chuyện. - Lập nhanh dàn ý cho bài kể..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Dán lên bảng tiêu chuẩn bài KC. - Hs lần lượt thi kể chuyên - Viết lần lượt lên bảng tên những em tham gia - HS khác nhận xét nêu câu hỏi, HS thi kể, tên truyện của mỗi em để cả lớp nhớ khi kể trả lời. nhận xét, bình chọn. - Hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh lời kể của từng bạn theo tiêu chí đánh giá bài KC. 3.Củng cố- dặn dò 2’ Gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện Hs lắng nghe - GV nhận xét - Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 105 Toán Tiết 3. Luyện tập I. Mục tiêu - Thực hiện được quy đồng mẫu sốhai phân số. - Làm đườc các bài tập: 1(a), 2 (a), 4. II. Chuẩn bị. SGK, HS bảng con III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên 1.kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi 3 HS lên bảng qui đồng mẫu số GV nhận xét. 2.Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài : Luyện tập b.Luỵên tập Bài 1: Qui đồng mẫu số các phân số sau: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận:. Bài 2: a/ Hãy viết. 3 5. và 2 thành hai phân số. đều có mẫu số là 5. - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài.. Hoạt động của học sinh - 3 HS thực hiện trên bảng lớp. 8 11 128 165 và = và 15 16 240 240 4 72 16 72 và = và e/ 25 100 100 100 17 4 17 48 và ¿ và g/ 60 5 60 60. d/. Hs nêu tên bài - 3 Hs lên bảng làm bài. 1 4 5 24 và = và ; 6 5 30 30 11 8 11 56 và = và 49 7 49 49 12 5 108 25 và = và 5 9 45 45 5 7 20 7 b/ và = và ; 9 36 36 36 47 17 47 68 và = và 100 25 100 100 4 5 32 45 và = và 9 8 27 72. a/. - HS nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -. GV nhận xét kết luận:. Bài 4: Viết các phân số. 7 23 và 12 30. a/ và có mẫu. chung là 60. - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: 3.Củng cố - dặn dò 2’ - GV cho hs hai phân số cho hs quy đồng. - Nhận xét chung - Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.. 3 5. và 2 =. 3 2 và 5 1. 3 10 ¿ và 5 5. 7 35 23 46 = = và 12 60 30 60 7 23 35 46 và ¿ và Vậy 12 30 60 60. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 42 Khoa học Tiết 4. Sự lan truyền âm thanh I. Mục tiêu Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyềnqua chất khí,chất lỏng,chất rắn. II. Chuẩn bị. - GV: Ống bơ, 2 miếng ni lon, dây chun, trống nhỏ, một ít giấy vụn. - Các phiếu ghi thông tin III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên 1.kiểm tra bài cũ 5’ + Tiết khoa học trước các em học bài gì? + Tại sao có âm thanh? GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền ra môi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Sự lan truyền âm thanh”. GV ghi tựa bài b. Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí. + Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống? - Sự lan truyền âm thanh đến tai ta như thế nào thầy trò ta cùng xem thí nghiệm.. Hoạt động của học sinh - 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. Hs nghe Hs nhắc tựa bài. Hs trả lời + Tai ta nghe được tiếng trống là vì khi ta gõ mặt trống rung động tạo ra âm thanh. Hs nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Gv yêu cầu hs xem thí nghiệm trang 84. - Để xem dự đóan của các em có đúng không thầy trò ta cùng làm thí nghiệm như SGK. + Khi gõ trống em thấy có hiện tưỡng gì xảy ra?. + Vì sao tấm ni lông run lên? + Giữa mặt trống bơ và trống có chất gì tồn tại? vì sao em biết? +Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào? * Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí xunhg quanh cũng rung động. rung động nầy lan truyền trông khí khi rung độnglan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các mầu giấy vụn chuyễn động. tương tự như vậy? Khi rung động lan truyền tới tai ta? Sẽ làm ) - Gọi hs đọc mục bạn cần biết rang 84. + Nhờ đâu mà em có thể nghe được âm thanh?. + Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì? * Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất gắn. - Âm thanh có thể lan truyền qua không khí. Vậy âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn hay không thầy trò ta cùng tìm hiểu. + Khi em lặn xuống nước mà có người trên bờ nói chuyện em có nghe không? - GV giải thích thí nghiệm: Khi ta buộc chiết đồng hồ vào túi ni lông và bỏ vào chậu nước. Các em áp tai vào thành chậu có nghe tiếng kim chạy. + Vậy âm thanh cón có thể lan truyền qua môi trường nào? + Các em lấy ví dụ cụ thể chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng? ( Áp tai xuống đất có thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi; ném hòn gạch xuống nước ta có thể nghe tiếng rơi của hòn gạch. Cá ở dưới nước có thể nghe tiếng bước chân của người đi trên bờ để lẩn trốn) - GV kết luận: Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà con truyền qua chất rắn, chất lỏng, Ngày xưa ông cha ta còn áp tai xuống đát để nghe tiếng vó ngựa của giặc, đón xem họ có thể đi. + Khi đặt dưới trống một cài ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lông trên đó rắc ít giấy vụn và gõ trống ta thấy các mẩu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe tiếng trống + Tấm ni lông rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động chuyển tới + Giữa mặt trống bơ và trống có không khí tồn tại. Vì không khí có ở mọi chổ rỗng. + Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh xung quanh cũng rung động theo. - HS lắng nghe.. + Ta có thể nghe được âm thanh là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màn nhĩ rung động + Âm thanh lan truyền qua môi trường không khí. Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung. + em nghe được tiếng âm thanh hơi nhỏ. Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung + Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.. Hs nêu nhận xét Hs nhận xét bổ sung Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> đến đâu, nhờ vậy mà có thể đánh tan lũ giặc. * Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi, mạnh lên khi lan truyền ra xa. - GV mô tả thí nghiệm và hỏi. + Em nhận xét gì về việc lan truyền âm thanh trong không khí? + Hãy nêu ví dụ cụ thể chứng tỏ âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm thanh.. Hs trả lời + Khi truyền đi xa thì âm thanh yếu dần + VD: khi đứng gần truyền hình ta nghe tiếng rất to, khi ta đi ra xa tiếng nhỏ lại dần… - Gọi 4 hs đọc lại ghi nhớ. GV kết luận: Ghi nhớ SGK 3. Củng cố- dặn dò 2’ + Tiết khoa học hôm nay các em học bài gì? Hs trả lời + Vậy âm thanh cón có thể lan truyền qua môi trường nào? + Em nhận xét gì về việc lan truyền âm thanh trong không khí? Hs lắng nghe. -Nhận xét chung - Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** SINH HOẠT LỚP Tiết 5: I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt - Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ -Ý kiến các thành viên trong tổ. - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết: 2. GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn. c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu. - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn. - Một số em còn hay nói chuyện riêng trong giờ học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ. d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ. - Bầu cá nhân tiêu biểu:............................................................. - Bầu tổ tiêu biểu:..................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ. - Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. - Về nhà chép bài học bài và làm bài đầy đủ. Duyệt của tổ trưởng Hình thức: ................................................................................................................................................... ....... Phương pháp: ………………………………………………………………………………………………… Nội dung: ………………………………………………………………………………………………… Vĩnh Thanh, ngày 25 tháng 01 năm 2013. Trương Khánh Sơn.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×