Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TUAN 20 LS8 TIET 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 20 Tieát : 36. Ngày soạn: 06/ 01/ 2013 Ngaøy daïy: 10/ 01/ 2013. PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 – 1918 CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ 1858 CUỐI THẾ KỈ XIX BAØI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858 – 1873 ( Tieát 1 ). I. Muïc tieâu: 1, Kiến thức: HS nắm được: - Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh xâm lược thực dân XIX và quá trình xâm lược VN của thực dân Pháp. - Aâm mưu xâm lược của chúng: tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng; tấn công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam Kì; hiệp ước năm 1862 những nét chính. 2, Tư tưởng: - HS thấy được bản chất tham lam của CNTD và thái độ nhu nhược, của giai caáp phong kieán 3, Kĩ năng: - Biết khai thác kênh hình, kênh chữ trong SGK II. Chuaån bò: - GV: Giáo án, tác phẩm văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, bản đồ VN - HS: SGK, duïng cuï hoïc taäp III. Tieán trình: 1. Kieåm tra baøi cuõ: Vừa thi xong nên không kiểm tra 2, Giới thiệu bài mới : Vào giữa thế kỉ XIX ở VN, nhà Nguyễn tồn tại với tư cách là một nhà nước độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Nhưng thực dân Pháp đã lợi dụng mối quan hệ từ trước chuẩn bị xâm lược nước ta , tại sao vậy chúng ta cùng tìm hiểu bài học: 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM Hoạt động 1: Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859: 1859: GV: nhắc lại kiến thức cũ: a. Nguyeân nhaân: - VN có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài + Nhà Nguyễn thì khủng hoảng suy yếu + Các nước phương Tây, sau khi thực hiện thắng lợi nguyên, chế độ phong kiến suy yếu - Pháp xâm lược để mở rộng thị trường và cuộc CMTS, đã dẩy mạnh xâm lược phương Đông… GV: Pháp có âm mưu xâm lược VN khi nào? Vì sao? thuộc địa. b. Dieãn bieán: * Pháp: với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh GV: em hãy nêu những diễn biến chính của cuộc + 1 – 9 – 1958, nổ súng xâm lược nước ta. Mục tiêu đầu tiên là Đà Nẵng  Huế rồi khaùng chieán?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> buộc nhà Nguyễn đầu hàng * Ta: dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phöông, quaân daân ta choáng traû quyeát lieät c. Keát quaû: - Pháp bước đầu bị thất bại  chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. 2. Chiến sự ở Gia Định – 1859: a. AÂm möu cuûa Phaùp: Hoạt động 2: Chiến sự ở Gia Định – 1859: GV: vì sao Phaùp choïn Gia Ñònh laøm muïc tieâu taán - 2/1859 phaùp keùo vaøo Gia Ñònh coâng HS: là vựa lúa, chiếm các cảng quan trọng khác, b. Diễn biến: chieám Cao Mieân vaø TQ GV: trước âm mưu của Pháp thì thái độ cuat triều đình - Triều đình Huế không kiên quyết chống Phaùp Hueá ra sao, nhaân daân choáng traû nhö theá naøo? - Nhân dân Gia Định tự động kháng chiến HS dựa vào SGK trả lời: HS: dựa vào SGK trả lời. GV: minh hoạ bằng lược đồ GV: trước âm mưu và hành động của giặc, ta đã làm gì? HS: dựa vào SGK trả lời. GV: em hãy cho biết kết quả của chiến sự Đà Nẵng?. c. Keát quaû: GV: keát quaû ? - 2/1861 Phaùp chieám 3 tænh mieàn Ñoâng vaø GV: nguyeân nhaân khieán nhaø Nguyeãn kí H.ö Vónh Long - Để bảo vệ quyền lơi của nhà Nguyễn - Rãnh tay ở Phía Nam, đối phó với phong trào nông - 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất daân phaùi Baéc + Noäi dung: SGK Chứng tỏ sợ dân hơn sợ giặc H. ư vi phạm chủ quyền nước ta, nhà Nguyễn phải chiệu trách nhiệm vì đã để mất một phần lãnh thổ vào tay giaëc 4. Củng cố: - GV hướng dẫn HS trả lời nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. + Nguyeân nhaân saâu xa + Nguyên nhân trực tiếp: yếu đuối của nhà Nguyễn + Nguyên cớ: bảo vệ đạo Gia Tô 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: - Về nhà học và trả lời theo câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài mới: tìm hiểu những nét chính của cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tænh mieàn Ñoâng Nam kì IV. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×