Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GA 3 tuan 243 cot Huu Tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.88 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Từ ngày 20 tháng 02 đến ngày 24 tháng 02 năm 2012 Thứ/ngày Tiết 1 2 Thứ hai 3 20 / 02 4 5. Thứ ba 21 / 02. Thứ tư 22 / 02. Thứ năm 23 / 02. Thứ sáu 24 / 02. 1 2 3 4 5 1 2 3 4. 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. Môn Tập đọc Kể - C Thể dục Toán CC, PĐT Chính tả Thủ công Toán Đạo đức PĐ toán Tập đọc LT & câu Thể dục Toán. TCC 47 24 47 116 24. 47 24 117 24 25 48 24 48 uplo ad.1 23d oc.n et Hát nhạc 24 TN & XH 47 Mĩ thuật 24 Toán 119 Chính tả 48 PĐ - TV 24 Tập viết 24 TN & XH 48 Toán 120 TLV 24 SHTT 24. Tên bài dạy Đối đáp với vua Đối đáp với vua GV ( chuyên) Luyện tập Luyện tập Nghe- viết: Đối đáp với vua Đan nong đôi (t2) Luyện tập chung Tôn trọng đám tang (t2) Luyện tập Tiếng đàn Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy GV ( chuyên) Làm quen với chữ số La Mã. GV ( chuyên) Hoa GV ( chuyên) Luyện tập Nghe- viết: Tiếng đàn Luyện đọc, viết vở luyện viết Ôn chữ hoa R Quả Thực hành xem đồng hồ Nghe- kể: Người bán quạt may nắn Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết : 1 + 2. Soạn ngày 14 tháng 02 năm 2012 Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012 Môn: Tập đọc+ kể chuyện Bài: Đối đáp với vua.. A- Mục đích- yêu cầu: a- Tập đọc. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giòi, có bản lĩnh từ nhỏ. (Trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.) b- Kể chuyện: - Biết sắp xếp các trang (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * KNS: - Tự nhận xét. - Thể hiện sự tự tin. - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định B- Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa trong sgk. C- Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt động của giáo viên 1- KT bài cũ: 5’ - HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi. 2- Bài mới: 50’ a- Giới thiệu Hôm trước các em học bài chương bài: trình xiếc đặc sắc.Hôm nay các em học bài đối đáp với vua. b- Luyện đọc: a- GV đọc mẫu: b- Hd đọc và giãi nghĩa từ; - Đọc từng câu. Đọc đoạn trước lớp. * Từ ngữ (sgk) - Đọc đoạn trong nhóm. c- Tìm hiểu bài: * Cả lớp đọc thầm đoạn 1: + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? - HS đọc thầm đoạn 2: Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?. Hoạt động của hs - 3 HS thực hiện. - HS nhắc lại. -1 HS đọc. - Đọc nối câu. - Đọc nối đoạn. - Nhóm đọc nối. - Ngắm cảnh ở Hồ Tây. - Nhìn rõ mặt vua nhưng xa giá đi đến đâu, quan lính thét đuổi mọi người không ai đến gần..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Cậu đã làm gì thực hiện mong muốn đó ?. - 1 HS đọc đoạn 3, 4: + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát ? + Vua ra vế đối thế nào ? + Cao Bá Quát đối như thế nào ?. d- Luyện đọc lại:. Chốt lại: Chuyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bọc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái tự tin. - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - GV nhận xét.. - Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động, cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói, cậu không chịu, la hét vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới. - Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội. - Nước trong leo lẻo cá đớp cá. - Trời nắng trang trang người trói người.. - HS thi đọc.. Tiết 2. Kể chuyện a- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ 1- GV nêu tự của câu chuyện. nhiệm vụ: - HD HS quan sát 4 tranh đã đánh số. - HS quan sát tranh. Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách 2- Hd HS kể viết ra giấy,trình tự đúng của 4 tranh. từng đoạn của - HS phát biểu thứ tự của từng tranh câu chuyện theo kết hợp nói vắn tắt nội dung trang. - Tranh 3- 1- 2- 4. tranh: - GV và cả lớp nhận xét. b- Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Bốn HS dựa vào thứ tự đúng của 4 - HS kể chuyện. tranh,tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. - Một HS kể toàn bộ của - GV nhận xét. câu chuyện. 3- Củng cố- dặn - GV hỏi lại nội dung bài. dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà. - HS nhắc lại. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết 3. Thể dục ( GV chuyên) ********************************************************************** Tiết : 4. Môn: Toán.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài: Luyện tập A- Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện pháp chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. B- Đồ dùng- dạy học: SGK C- Các hoạt động dạy – học: Nội dung- TG 1- KT bài cũ: 5’. 2- Bài mới: 30’ a- Giới thiệu bài b- Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính.. Bài 2: Tìm X.. Bài 3: Bài toán.. Hoạt động của GV - GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài. Đặt tính rồi tính: 5078 : 5; 9172 : 2 ; 2406 : 6 - GV nhận xét cho điểm.. Hoạt động của HS - 3 HS làm trên bảng. Hôm trước các em học bài chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Hôm nay các em học bài luyện tập. * Nêu yêu cầu của bài: a- 1608 4 2105 3 00 402 00 701 08 05 0 2 1608 : 4 = 402 2105 : 3 = 701(dư 1) b- 2035 5 2413 4 03 407 01 603 35 13 0 1 2035 : 5 = 407 2413 : 4 = 603 (dư 1) c- 4218 6 3052 5 018 703 05 610 0 02 4218 : 6 = 703 3052 : 5 = 610 (dư 2) - GV nhận xét. * GV nêu yêu cầu: a- X x 7 = 2107 b- 8 x X = 1640 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X = 301 X = 205 - GV nhận xét. * Nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Có: 2024 kg gạo Đã bán: 1/4 số gạo Còn lại: …….kg gạo ?. - HS nhắc lại.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét. Bài giải Số ki-lô gam gạo cửa hàng đã bán là: 2024 : 4 = 506 (kg) Số ki-lô gam gạo cửa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận xét cho điểm. hàng còn lại là: 2024 – 506 = 1518 (kg) Đáp số:1518kg.. * HS nêu yêu cầu: Bài 4: Tính - GV GV hướng dẫn - HS tìm và nêu. nhẩm 6000 : 2 = 3000 - HS nêu kết quả 8000 : 4 = 2000 9000 : 3 = 3000 - GV nhận xét. - GV hỏi lai nội dung bài. 3- Củng cố- dặn - Dặn xem bài ở nhà dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết : 5 Phụ đạo toán Bài: Luyện tập A- Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện pháp chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. B- Đồ dùng- dạy học: VBT bài 113 trang 32 C- Các hoạt động dạy – học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Thực hành: 30’ Cho HS làm vở BT Bài 1: Đặt tính * Nêu yêu cầu của bài: rồi tính. 1204 4 2524 5 004 301 024 504 0 4 - 4 HS lên bảng làm 1204 : 4 = 301 2524 : 5 = 504 (dư 4) 2409 6 4224 7 009 401 024 603 3 3 - HS làm vào vở bài tập 2409 : 6 = 401(dư 3) 4224 : 7 = 603(dư 3) - GV nhận xét. Bài 2: Tìm X. * GV nêu yêu cầu: a- X x 4 = 1608 b- X x 9 = 4554 X = 1608 : 4 X = 4554 : 8 - 3 HS lên bảng làm. X = 402 X = 506 c- 7 x X = 4942 X = 4942 : 7 X = 706 - GV nhận xét. Bài 3: bài toán..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Có : 1024 vận động viên Xếp : 8 hàng Mỗi hàng:…..vận động viên ? - GV nhận xét Bài 4: bài toán *HS nêu yêu cầu: Tóm tắt Có: 1215 chai Đã bán: 1/3 số chai Còn lại:…..chai ? - GV nhận xét.. 2- Củng cố- dặn dò: 2’. - GV hỏi lai nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học.. Bài giải Số vận động viên của mỗi hànglà: 1024 : 8 = 128 (vận động viên) Đáp số:128 vận động viên Bài giải Số chai dầu ăn đã bán là: 1215 : 3 = 405 ( chai) Số chai dầu ăn còn lại là: 1215 – 405 = 810 (chai) Đáp số: 810 chai đâu ăn HS nhắc lại.. ************************************************************** Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012 Tiết : 1 Chính tả (nghe- viết) Bài: Đối đáp với vua A- Mục đích- yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập (3) a/b B- Đồ dùng dạy- học: SGK C- Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt động của GV 1- KT bài cũ: 5’ - HS viết 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm l/n. 2- Bài mới: 30’ a- Giới thiệu bài: Hôm trước các em viết chính tả bài người sáng tác Quốc ca Việt Nam, phân biệt s/x , dấu hỏi/ dấu ngã. Hôm nay các em viết bài bài Đối đáp với vua ,phân b- Hd học sinh biệt s/x, dấu hỏi dấu ngã. nghe viết chính a- HD HS chuẩn bị tả. - GV đọc bài chính tả. + Tìm tên riêng trong bài chính tả và được. Hoạt động của HS - 2 HS viết bảng lớp - HS nhắc lại.. - Mội HS đọc bài CT. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> viết như thế nào? + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa? + Phân tích từ khó. b- GV hd HS viết bài. - GV đọc lại bài chính tả. - GV theo dõi uốn nắn. c- Chấm chữa bài. - GV cho HS soát lỗi. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài chấm. c- Hd học sinh làm bài tập. Bài tập 1: lựa chọn. Bài tập 2: lựa chọn.. 3- Củng cố- dặn dò: 2’. - HS nêu yêu cầu: - HS lên bảng tìm . a- Sáo- xiếc. b- Mõ- vẽ . - HS nêu yêu cầu: - GV mời 3 nhóm thi tiếp sức. * Lời giải: Bắt đầu bằng - San xẻ, xe sợi, so sánh.so s. đuốc. Bắt đầu bằng - Xé vải ,xào rau ,xới đất, x. xới cơm, xê dịch, xẻo thịt, xiết tay. Có dấu hỏi - Nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài, đảo thuốc, bảo ban, san xẻ. Có dấu ngã. - Gỗ, vẻ, nỗ lực, đẽo cây, cõng em. * GV nhận xét. - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học.. - Đoạn văn có 5 câu - Chữ đầu câu - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS sửa lỗi.. - HS lên tìm và đọc lại.. - Học sinh lên thi tìm.. - HS thi làm.. - HS nhắc lại.. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết : 2. Môn: Thủ công Bài : Đan nong đôi (t2). A- Mục tiêu : - Biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. * HS khá, giỏi đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. - Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B- Đồ dùng dạy- học : Kéo, giấy màu, keo dán. C- Các hoạt động dạy- học : Nội dung- TG 1- KT bài cũ: 5’ 2- Bài mới : 30’ a- Giới thiệu bài : b- Hoạt động1:. c- Hoạt động 2:. Hoạt động của GV - GV kiểm tra đồ dùng của HS. Hôn trước các em học bài đan nong mốt. Hôm nay các em học bài đan mong đôi. * GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu tấm đan nong đôi. - GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời. - GV nêu tác dũng và cách đan nong đôi. * GV hướng dẫn mẫu. - B1: Kẻ, cắt các nan đan. - Kẻ các đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô đối với giấy, bìa không có dòng kẻ. - Cắt các nan dọc. Cách 1 hình vuông có cạch 9 ô sau đó cắt thành 9 nan dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan để dán nẹp xung quanh tấm đan có chiều rộng 1 ô dài 9 ô nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh. - B2: Đan nong đôi. - Cách đan nong đôi là nhắc hai nan, đè hai nan và lệch nhau một nan dọc, giữa hai hàng nan ngang liền kề. - Đan nan ngang thứ nhất. Đặt các nan dọc giống nhau như đan nong mốt nhấc các nan dọc 2, 3, 6, 7 và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang khít với đường nối liền các nan dọc. - Đan nan ngang thứ hai nhấc các nan 3, 4, 7, 8. Đan nan ngang thứ ba nhấc các nan dọc 1, 4, 5, 8, 9. - Đan nan ngang thứ tư ngước với hàng thứ hai nhấc các nan dọc1, 2,. Hoạt động của HS - có đủ đồ dùng tiết học. - HS nhắc lại. - HS quan sát trả lời.. 9 oâ. 1 oâ Nan ngang. 9 oâ. 1 oâ Nan daùn neïp xung quanh - HS cắt tấm bìa. - HS vừa quan sát vừa làm theo các thao tác. - HS đan nong đôi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3- Củng cố- dặn dò: 2’. 5, 6, 9. - Đan nan ngang thứ sáu giống như đan nan ngang thứ hai. - Đan nan ngang thứ bảy giống như nan thứ ba. - B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan Để được tấn đan nong đôi như tấm đan mẫu. - GV cho HS kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đôi. - GV nhận xét đánh giá. - GV hỏi lại nội dung lại bài. - dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học.. - HS dán. - HS trình bày sản phẩm. - HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết : 3 Môn: Toán Bài: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. B- Đồ dùng dạy- học: GSK. C- Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt động của GV 1- KT bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng làm bài. Đặt tính rồi tính: 1208 : 4 ; 5719 : 8 ; 6729 : 7 2- Bài mới: 30’ a- Giới thiệu Hôm trước các em học bài luyện tập. Hôm bài: nay các em học bài luyện tập chung. b- Thực hành: Bài 1: Đặt tính Rồi tính.. Bài 2: Đặt tính rồi tính.. Hoạt động của HS - 3 HS thực hiện. - HS nhắc lại.. * Nêu yêu cầu: 821 1012 308 1230 x 4 x 5 x 7 x 6 3284 5060 2156 7380 * GV nhận xét. * Nêu yêu cầu: 4691 2 1230 3 1607 4 1038 5 06 2345 03 410 00 401 03 207. - 4 HS lên bảng làm cả lớp làm bảng con.. - 4 HS lên bảng làm cả lớp làm bảng con..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 09 00 11 0 1 * GV nhận xét Bài 4: Bài toán. * Nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt Chiều rộng : 95 m Chiều dài gấp : 3 lần Chu vi :…..m?. 07 3. 38 3. Bài giải Chiều dài sân vận động là: 95 x 3 = 285(m) Chu vi sân vận động là: (285 + 95) x 2 = 760(m) Đáp số: 760m - HS nhắc lại.. 3- Củng cố- dặn - GV hỏi lại nội dung bài. dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………................................... …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************* Tiết : 4. Môn: Đạo đức Bài: Tôn trọng đám tang (t2). A- Mục tiêu: - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. * KNS: - Kĩ năng thể hiện sự thông cảm trước sự đau buồn của người khác. - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. B- Đồ dùng dạy- học; - Vở bài tập đạo đức. C- Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- KT bài cũ: 5’ - Giáo viên gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi ở - 3 HS thực hiện tiết trước. 2- Bài mới: 30’ a- Giới thiệu Hôm trước các em học bài tôn trọng đám tang. - HS nhắc lại. bài: Hôm nay các em học tiếp tiết 2. Bày tỏ ý kiến. b- Hoạt động 1: *Mục tiêu: - HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình. * Cách tiến hành: - HS ý kiến trả lời. - GV lần lượt đọc từng ý kiến .HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành,không tán thành hoặc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> lững lự của mình bằng cách giơ tay hoặc giơ các tấm bìa màu đỏ,xanh,trắng. (Các câu hỏi SGK). KL: - Nên tán thành với các ý kiến b,c. - Không tán thành với ý kiến a. Xử lí tình huống c- Hoạt động 2: * Mục tiêu: - HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang. *Cách tiến hành: - HS thảo luận. -GV chia nhóm phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm thảo luận về cách ứng xử một trong các tình huống sau: - Đại diện từng (Các tình huống SGK). nhóm trình bày. Kết luận: Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ cười đùa. Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể em nên đi cùng với bạn một đoạn đường. Tình huống b: Em không nên chạy nhảy, cười - HS trả lời. đùa, vặn to đài, ti vi, chạy sang xem chỉ trỏ. Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồng cùng bạn. Tình huống đ : Em nên khuyên ngăn các bạn. Trò chơi nên và không nên. d- Hoạt động 3: * Mục tiêu: - GV cho HS chơi để củng cố lại bài. - HS theo dõi chơi. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm, phát phiếu cho mỗi nhóm một tờ giấy và bút . - GV phổ biến luật chơi. - GV nhận xét. 3- Củng cố-dặn - GV hỏi lại nội dung bài. - HS nhắc lại.. dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… **********************************************************************. Tiết : 5 A- Mục tiêu:. Phụ đạo toán Bài: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. B- Đồ dùng dạy- học: VBT. Bài 114 trang 33 C- Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt động của GV 1-Thực hành: 30’ * Nêu yêu cầu: Bài 1: Số 523 x = 402 x 6 = 1017 x 7 1207 x 8 1569 2412 = 7119 = 9656 1569 : 3 2412 : 6 7119 : 7 9656 : 8 = 523 = 402 = 1017 = 1207 Bài 2: Đặt tính rồi tính.. * GV nhận xét. * Nêu yêu cầu: 1253 2 2714 3 05 626 014 904 13 2 1. 2523 4 3504 5 12 630 004 700 03 4. Bài 3: Bài toán: * Nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt Xếp 7 hàng : 171vận động viên Xếp 9 hàng : ….vận động viên ? Một thư viện : …..quyển ? * GV nhận xét. Bài 4: Bài toán. * Nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt Chiều rộng :95 m Chiều dài gấp : 3 lần Chu vi :…..m? 2- Củng cố-dặn dò: 2’. - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS. - 4 HS lên bảng làm cả lớp làm VBT.. - 4 HS lên bảng làm cả lớp làmVBT.. Bài giải Số vận động viên của hội thao là: 171 x 7 = 1197 (vđv) Số sách một thư viện là: 1530 : 9 = 170(quyển) Đáp số : 170 quyển. Bài giải Chiều dài sân vận động là: 95 x 3 = 285(m) Chu vi sân vận động là: (285+95) x 2 = 760(m) Đáp số: 760m - HS nhắc lại.. ********************************************************************** Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2012 Tiết : 1 Môn: Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài: Tiếng đàn A- Mục đích- yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc xung quang. (Trả lời được các CH trong SGK) B- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa SGK C- Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt động cảuGV Hoạt động của HS 1- KT bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bài và trả - 3 HS thực hiện 2- Bài mới: 30’ lời câu hỏi. a- Giới thiệu bài: Hôm trước các em học bài bài Đối đáp với vua . Hôm nay các em học bài - HS nhắc lại, b- Luyện đọc: tiếng đàn. a- GV đọc mẫu toàn bài. b- HD học sinh đọc và giải nghĩa từ. - Một HS đọc cả bài. - Đọc từng câu. - Đọc đoạn trước lớp. - HS đọc nối câu. * Từ ngữ:SGK - HS đọc nối đoạn. c- Tìm hiểu bài: - Đọc đoạn trong nhóm. - HS đọc thầm đoạn 1: - Nhóm đọc nối. + Thủy làm những việc gì để chuẩn bị vào phòng thi ? - Thủy nhận đàn lên dây và + Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh kéo thử vài nốt nhạc. của cây đàn ? - Tiếng đàn trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của - HS đọc thầm đoạn văn : gian phòng ? + Cử chỉ nét mặt của Thủy kéo đàn thể hiện điều gì ? - Thủy rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc. Vầng trán tái đi, Thủy rung động với bản nhạc, gò má ửng hồng đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài - 1 HS đọc đoạn 2: khẽ rung động. + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng - Vài cành ngọc lan êm ái như hòa với tiếng đàn ? rung xuống nền đất mát rượi, lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa, dân chài đang tung d- HTL đoạn thơ: - GV đọc lại bài văn. lưới bắt cá, hoa mười giờ nở - GV nhận xét. đỏ quanh các lối đi ven hồ. 3- Củng cố- dặn - GV hỏi lại nội dung bài. - HS thi đọc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> dò: 2’. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học.. - HS nhắc lại nội dung bài.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************* Tiết : 2 Môn: Luyện từ và câu Bài: Từ ngữ về nghệ thuật dấu phẩy A- Mục đích- yêu cầu: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2). B- Đồ dùng dạy- học: - Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẫn (BT2). C- Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt động cảu GV Hoạt động của HS 1- KT bài cũ: - HS tìm từ ở bài trước. - 2 HS thực hiện 5’ Hôm trước các em học bài nhân hóa.Ôn cách 2- Bài mới: đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? 30’ a- Giới thiệu - HS nhắc lại tên bài. bài: b- HD HSlàm + Nêu yêu cầu: GV chia bảng lớp thành 3 phần và cho 3 nhóm bài: Bài tập 1. làm theo cách tiếp sức.sau đó cho HS đọc. - Từng HS làm cá * GV nhận xét. nhân sau đó trao đổi * Lời giải: theo nhóm. a- Chỉ Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, những nhà soạn kịch, họa sĩ, nhà quay người hoạt phim, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, động nghệ nhà tạo mốt, thiết kế thời trang. thuật b- Chỉ các -Đóng phim, ca hát, làm văn, hoạt động làmthơ, viết kịch, vẽ, quay phim, nghệ thuật. nặn tượng, thiết kế công trình kiến trúc. c- Chỉ các Điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, hoạt động cải lương ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo nghệ thuật. thuật, múa rối, âm nhạc, hội họa, Bài 2: kiến trúc, điệu khắc, múa, thơ, - HS thi làm. văn. + Nêu yêu cầu của bài: - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mời 3 HS lên thi làm. * GV nhận xét. * Lời giải (SGV). 3- Củng cố- GV hỏi lại nội dung bài. - HS nhắc lại . dặn dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết : 3 Thể dục ( GV chuyên) ********************************************************************** Tiết : 4 Môn :Toán Bài: Làm quên với chữ số La Mã A- Mục tiêu: - Bước đầu làm quên với chữ số La Mã. - Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); Số XX, XXI (đọc và viết “ thế kỉ XX, thế kỉ XXI ”) B- Đồ dùng dạy- học: SGK C- Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- KT bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở nhà. - 3 HS thực hiện. 5’ Đặt tính rồi tính: 1089 x 3 ; 2005 x 4 ; 1641 x 5 2- Bài mới: 30’ a- Giới thiệu bài: b- Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp.. c- Thực hành: Bài 1: Đây là các chữ số La Mã. Bài 2: Xem đồng hồ.. Hôm trước các em học bài luyện tập chung. Hôm nay các em học bài làm quen với chữ số La Mã. - GV giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã. + Hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - GV giới thiệu cho HS biết các số ghi bằng chữ số La Mã. - GV giới thiệu từng chữ số thường dùng I, V, X rồi viết lên bảng các chữ số nêu trên. - Đây là chữ số La Mã đọc là I (một), V (năm), X (mười). - GV giới thiệu cách đọc từ I đến X và ghi vào bảng lớp. - HS nêu yêu cầu: - Cho HS đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kì để HS nhận dạng đọc các số La Mã thường dùng. - HS nêu yêu cầu. - Tập cho HS xem đồng hồ ghi bằng số La Mã. - GV nhận xét.. - HS nhắc lại tên bài.. - HS quan sát trả lời.. - HS đọc các chữ số là mã. - HS làm bảng lớp bảng con.. - I , III , V, VII , XI , XI , XXI , II, IV, VI , VIII , X , XII , XX. - HS xem đồng hồ. A- 6 giờ, B- 12 giờ, C- 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 3: Hãy viết - HS nêu yêu cầu: giờ các số. a- Theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS đọc các chữ số. - GV nhận xét. II , IV , V, VI , VII, IX , Bài 4: Viết các - HS Nêu yêu cầu: XI số : - GV cho HS viết vào vở. - GV nhận xét. - HS viết từ I, II, III, IV, 3- Củng cố- GV hỏi lại nội dung bài. V, VI, VII, VIII, IX, X, dặn dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà XI, XII vào vở. - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết : 5. Hát nhạc ( GV chuyên) ********************************************************************** Tiết : 1. Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2012 Môn:Tự nhiên & xã hội Bài: Hoa. A- Mục tiêu : - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của hoa. b-Đồ dùng dạy- học: Tranh SGK. c-Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt dộng của GV Hoạt dộng của HS 1- KT bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên trả bài và trả lời các câu hỏi. - 3 HS thực hiện 2- Bài mới: 30’ a- Giới thiệu Hôm trước các em học bài hoạt động khả - HS nhắc lại tên bài. bài. năng kì diệu của cây. Hôm nay các em học bài Hoa. b- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: * Mục tiêu: - Biết quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một loài hoa. * Cách tiến hành: - HS thảo luận. B1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận - HS trả lời. theo gợi ý. + Bông hoa nào có hương thơm ? - HS chỉ. + Bông hoa nào không có hương thơm ? + Hãy chỉ đâu là cuốn lá, cánh hoa, nhị hoa của bông đang quan sát ? - Đại diện nhóm trả.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> B2: Làm việc cả lớp. lời. - GV gọi HS trả lời các câu hỏi trên. KL:- Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mìu hương. - Mỗi bông hoa thường có cuốn hoa, đài hoa, cánh hoa,nhị hoa. c- Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. * Mục tiêu: - Biết phân loại bông hoa sưu tầm được. *Cách tiến hành: - HS gắn hoa vào giấy . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được. - Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhau. d- Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. - Là cơ quan sinh sản * Cách tiến hành. của cây. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. - HS trả lời. + Hoa có chức năng gì? + Hoa nào được dùng để trang trí ? + Hoa nào được dùng để ăn ? KL: - Hoa là cơ quan sinh sản của cây. - Hoa thường dùng để trang trí làm nước hoa và làm việc khác. - HS nhắc lại. 3- Củng cố - GV hỏi lại nội dung bài. dặn dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết : 2. Mĩ thuật ( GV chuyên) ********************************************************************** Tiết : 3. Môn: toán Bài: Luyện tập. A- Mục tiêu: - Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã B- Đồ dùng dạy- học: Đồng hồ chữ số La Mã. C- Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG 1- KT bài cũ: 5’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở - 2 HS lên bảng thực hiện. nhà. Đọc, viết các số: IV, VII, XI,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> IX 2- Bài mới: 30’ a- Giới thiệu Hôm trước các em học bài làm bài: quen với chữ só La Mã. Hôm nay các em học bài Luyện tập. c- Thực hành: + HS nêu yêu cầu: Bài 1: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? * GV nhận xét. + Nêu yêu cầu: Bài 2: - GV cho HS đọc các số . * GV nhận xét. Bài 3: - Nêu yêu cầu: - Gọi HS lên bảng làm điền. * GV nhận xét.. - HS nhắc lai tên bài.. - HS nêu các giờ trên đồng hồ. A 4 giờ; B 8 giờ 15 phút; C 9 giờ 55 phút - HS đọc I , III, IV, VII, IX, XI, VIII, XII.. III: ba Đ VII: bảy Đ VI: sáu Đ VIIII: chín S IIII: bốn S IX: chín Đ Bài 4: - Nêu yêu cầu: IV: bốn Đ XII: mười hai. Dùng que diêm để xếp thành các số Đ như sau: a- Có 5 que diêm, hãy xếp thành số 8, 21. b- Có 6 que diêm, hãy xếp thành số - VIII, XXI 9 3- Củng cố-dặn - GV hỏi lại nội dung bài. - HS xếp dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà. - HS nhắc lại. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết : 4 Môn: Chính tả (Nghe-viết) Bài: Tiếng đàn A- Mục đích- yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hính thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b B- Đồ dùng dạy- học: Bảng viết nội dung bài tập 2. C- Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- KT bài : 5’ - GV cho HS viết 4 từ ngữ chỉ hoạt động - 2 HS viết bảng lớp chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. 2- Bài mới: 30’ a- Giới thiệu Hôm trước các em viết chính tả bài đối - HS nhắc lai tên bài. bài: Đáp với vua, phân biệt s/x, dấu hỏi ,dấu ngã. Hôm nay các em viết bài chính tả bài tiếng đàn, phân biệt, s/x dấu hỏi dấu ngã..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b- HD HS nghe viết :. c- HD HS làm bài tập Bài tập 2:. a- Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu đoạn viết. + Tìm tên riêng trong bài chính tả và viết như thế nào? + Chữ đầu các câu viết như thế nào? + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? + Cần viết tên riêng như thế nào? + Phân tích từ khó:sgk. b- GV đọc cho HS viết bài: - GV đọc lại bài lần 2. - GV theo dõi uốn nắn. c- Chấm chữa bài: - GV đọc bài lại lần 3. - GV thu bài chấm điểm. *GV nhận xét bài chấm. - Nêu yêu cầu của bài. * Lời giải: aBắt đầu Sung sướng, sục sạo, sạch bằng âm S. sẽ, sẫn sàng, sóng sánh, so sánh, song song, sòng sọc. Bắt đầu Xôn xao, xào xạc, xốc xếch, bằng x. xao xuyến, xinh xắn, xúng sính. bMang thanh hỏi. - HS đọc lại bài. - HS trả lời. - Viết hoa chữ cái đầu. - Viết lùi vào một chữ. - Phải viết hoa. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS sửa lỗi.. - HS thi làm. - HS lên bảng làm. - HS làm bài vào vở bài tập.. Đủng đỉnh, thủng thỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, tủm tỉm, thủng thẳng, bẩn thỉu hỉ hả. Rỗi rãi, võ vẽ, vĩnh viễn dễ dãi, lễ mễ. Mang thanh ngã * GV nhận xét . - GV hỏi lại nội dung bài. 3- Củng cố- dặn - Dặn xem bài ở nhà. dò: 2’ - HS nhắc lại. - GVnhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết 5 :. Phụ đạo tiếng việt Luyện đọc, luyện viết. I.Mục tiêu - Ngắt nghỉ hơi đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn - Luyện phát âm một số từ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cho HS luyên viết vở luyện viết. II.Các hoạt động dạy- học Nội dung - TG 1. Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Luyện đọc bài: Mặt trời mọc ở đằng… Tây! 2. Luyện đọc 15’ - 4-5 HS luyện đọc - GV nhận xét sữa chữa những HS đọc sai 3. luyện viết - cho HS viết vào vở luyện viết 15’ - GV theo dõi giúp đỡ những HS viết yếu. 4. cũng cố - dặn dò 2’. Hoạt động của HS - HS đọc bài - HS luyện đọc câu, đọc đoạn, đọc cả bài - HS mang vở luyện viết, viết - 4- 5 vở. - GV thu chấm một số vở nhận xét - Dặn HS luyện viết thêm ở nhà các bài còn lại. - Nhận xét tiết học. **********************************************************************. Tiết : 1. Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012 Môn:Tập viết Bài:Ôn chữ hoa R. A- Mục đích- yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng). - Viết đúng tên riêng: Phan Rang (1 dòng). - Viết câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy…..có ngày phong lưu.(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. B- Đồ dùng dạy- học: Chữ mẫu. C- Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt động của GV 1- KT bài cũ: 5’ - GV kiểm tra vở viết ở nhà. 2- Bài mới: 30’ a- Giới thiệu Hôm trước các em học bài ôn chữ hoa bài: Q. Hôm nay các em học bài ôn chữ hoa R. b- HD học sinh - GV cho HS xem chữ mẫu. viết bảng con. a- Luyện viết chữ hoa: - HS tìm các chữ hoa có trong bài: P (Ph), R. - GV hướng dẫn HS viết mẫu và nhắc lại các nét viết từng con chữ b- Luyện viết từ ứng dụng: - HS tìm từ ứng dụng: Phan Rang. - GV giới thiệu: Phan Rang là tên một. Hoạt động của HS - Mở vở GV kiểm tra - HS nhắc lại.. - HS quan sát chữ mẫu. - HS viết bảng con chữ hoa. - HS viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> tỉnh Ninh Thuận. - GV hướng dẫn HS viết mẫu và nói cách viết từ. - HS viết bảng con Rủ, c- Luyện viết câu ứng dụng: Bây. - HS đọc câu ứng dụng: Rủ nhau….phong lưu. c- HD HS viết GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết mẫu. - HS viết bài vào vở. bài vào vở. - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ hoa: R , Ph, H (1 dòng). + Viết từ ứng dụng : Phan Rang (2 dòng). + Viết câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy… d- Chấm chữa có ngày phong lưu (2 lần). bài. - GV thu vở chấm điểm khoảng 7-8 em. - HS nhắc lại nội dung. 3- Củng cố- dặn - GV nhận xét bài chấm. dò: 5’ - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết : 2. Môn: Tự nhiên xã hội Bài: Quả. A- Mục tiêu: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả. B- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong sgk C- Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- KT bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng trả bài và trả lời - 3 HS thực hiện 2- Bài mới: 30’ các câu hỏi. a- Giới thiệu bài: Hôm trước các em học bài Hoa. - HS nhắc lại tên bài. Hôm nay các em học bài Quả . b- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận . *Mục tiêu: - Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự - Quả có nhiều hình dạng khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ khác nhau, quả thường có lớn của một số loại quả. màu đỏ, vàng, xanh,… - cuốn quả, vỏ, hạt - Kể được tên các bộ phận thường có của một quả. * Cách tiến hành: B1: Quan sát các hình trong SGK. - HS quan sát hình 1, 2, 4,.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> c- Hoạt động 2:. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát Và thảo luận. + Chỉ và nói tên mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả. + Trong các số quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó? Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó ? B2: Quan sát các quả được mang đến lớp. + Quan sát bên ngoài: Nêu hình dạng, độ lớn, Màu sắc của quả. + Quan sát bên trong: Bóc hoặc lột vỏ, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt. + Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phận ăn được của quả đó? + Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó ? KL: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thướng có ba phần vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. Thảo luận. * Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. - GV nêu câu hòi thảo luận theo gợi ý. + Quả thường dùng để làm gì ? Nêu ví dụ ? + Hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi ? Quả nào dùng để chế biến làm thức ăn ? + Hạt có chức năng gì ? B2: Làm việc cả lớp: - Gọi các nhóm nêu kết quả . - Cho HS thi đua làm. + Ăn tươi. + Làm mức hay đóng hộp. + Ép dầu.. 5, 6, 7, 8. - HS lên bảng chỉ.. - HS quan sát. - HS trả lời các câu hỏi.. - HS trả lời.. - Quả thường ăn sống hoặc chế biến thức ăn - Quả ăn tươi: táo, măng cục, chuối, chôm chôm, đu đủ, bơm. - Quả chế biến: đậu, lạc - Hạt dùng để trồng Đại diện nhóm trả lời..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> KL: Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa cơm, ép dầu…Ngoài ra, muốn bảo quản các loại quả được lâu. Người ta có thể chế biến thành mức hoặc đóng trai. 3- Củng cố- dặn - GV hỏi lại nội dung bài. - HS nhắc lại. dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết : 3 Môn:Toán Bài: Thực hành xem đồng hồ A- Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. B- Đồ dùng dạy- học: SGK C- Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG 1- KT bài cũ: 5’ 2- Bài mới: 30’ a- Giới thiệu bài: b- HD HS cách xem đồng hồ.. c-Thực hành: Bài tập 1: Thực hành xem đồng hồ. Bài tập 2: đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ.. Hoạt động của GV - GV gọi HS lên bảng làm bài tập.. Hoạt động của HS - HS lên bảng thực hành. Hôm trước các em học bài luyện tập. Hôm nay các em học bài thực hành xem đồng hồ. - HS nhắc lại tên bài. - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - 6 giờ10 phút. - 6 giờ 13 phút. - 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4 phút. - GV HD HS quan sát tranh vẽ đồng hồ. - HS quan sát trả lời. + Kim ngắn ở vị trí quá 6 giờ một ít như vậy là hơn 6 giờ. + Kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2. HS có thể tính từ vạch ghi số 12 đến vị trí trên của kim dài được 13 phút. - Tương tự GV HD HS các tranh vẽ đồng hồ còn lại. - HS nêu yêu cầu: a- 12 giờ 10 phút d- 9 giờ 39 phút b- 5 giờ 15 phút e- 10 giờ 39 phút HS chỉ. c- 11 giờ 34 phút g- 3 giờ 57 phút * GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu: a- 8 giờ 7 phút..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập 3: Đống hồ nào ứng với mỗi thời gian đã cho dưới đây ? 3- Củng cố- dặn dò: 2’. b- 12 giờ 34 phút. c- 4 giờ kém 13 phút. * GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu: - GV cho HS quan sát tìm... - HS đặt kim vào đồng hồ.. - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học.. - HS nhắc lại.. - HS tìm.. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết : 4. Môn: Tập làm văn Bài: Nghe-Kể : người bán quạt may mắn A- Mục đích- yêu cầu: - Nghe- kể được câu chuyện Nười bán quạt may mắn B- Đồ dùng dạy- học: - SGK. C- Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG 1- KT bài cũ: 5’ 2- Bài mới: 30’ a- Giới thiệu bài:. Hoạt động của GV - HS đọc lai bài ở tiết trước.. Hôm trước các em học bài kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.Hôm nay các em học bài nghekể:Người bán quạt may mắn. a- HD chuẩn bị: b- HD học sinh - HS đọc yêu cầu của bài và các câu nghe kể chuyện: hỏi gợi ý. b- GV kể : * GV kể lần 1 và lần 2: + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?. + Vì sao mọi người đua nhau đế mua quạt?. Hoạt động của HS - 2 HS nêu nội dung tiết trước - HS nhắc lại tên bài.. - HS nêu câu hỏi gợi ý.. - Gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà không có cơm ăn. - Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng cách ấy sẽ giúp được bà lão.Chữ của ông nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt. - Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt như mua một.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> tác phẩm nghệ thuật quí giá. - GV kể lần 3: c- HS thực hành kể chuyện,tìm hiểu câu chuyện. - GV chia nhóm 2 cho HS kể cho nhau nghe. - GV theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét. + Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi ? c- Củng cố- dặn dò: 2’. - HS kể nhóm đôi.. - Vương Hi Chi là người tài giỏi và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khó. - HS nhắc lại.. - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt - Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ -Ý kiến các thành viên trong tổ. - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết: 2. GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn. c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu. - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn. - Một số em con hay quên vở BT, đồ dùng học tập ở nhà. d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ. - Bầu cá nhân tiêu biểu:............................................................. - Bầu tổ tiêu biểu:................................ 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ. - Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> **************************************************************** Duyệt của tổ trưởng ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Duyệt của BGH …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×