Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an Tuan 5 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.36 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5. MÔN HỌC. Hai 8/10. Ba 9/10. Tư 10/10. Năm 11/10. Sáu 12/10. ATGT TD Toán TĐ Đạo đức LTVC Chính tả Khoa học Toán Nhạc TĐ KC Toán MT Địa lí Thể dục TLV Toán LTVC Lịch sử TLV Khoa học KT Toán. BÀI DẠY. Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài Một chuyên gia máy xúc Có chí thì nên Mở rộng vốn từ hoà bình Một chuyên gia máy xúc Thực hành: Nói không với chất gây nghiện Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng Ê-mi-li, con… Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập Vùng biển nước ta Luyện tập làm báo cáo thống kê Đề-ca-mét vuông, Hec-tô-mét vuông Từ đồng âm Phan Bội Châu và phong trào Đông Du Trảbài văn tả cảnh Thực hành: Nói không với chất gây nghiện Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TOÁN : Tiết 21 : ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU : - Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. II. CHUẨN BỊ : - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Chấm –chữa bài .. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 : Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài (chủ yếu là các dơn vị liền nhau). - GV treo bảng phụ và ghi đơn vị m - Gọi HS điền đơn vị đo lớn hơn mét, điền đơn vị đo nhỏ hơn mét HS ghi - Chuyển đổi: HS nêu, GV ghi ở cột mét Đọc các đơn vị từ lớn đến bé HS lên bảng ghi các cột còn lại, cả lớp ghi - Nhận xét hai đơn vị đo liền nhau bằng bút chì vào sách GV kết luận như SGK HS nhận xét Bài 2(a,c) : Yêu cầu HS xác định đề bài a) Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn liền kề. b) Chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra các đơn vị lớn hơn. Mỗi bài GV làm mẫu 1 bài Bài 3 : HS làm trong bảng con Xác định viết bằng đơn vị nào ? GV làm maũu 1 bài HS thực hiện các bài còn lại 4. Củng cố, dặn dò : Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau mấy lần ? IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :. TẬP ĐỌC: I. Mục tiêu, nhiệm vụ:. MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. ..........

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/ Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc và tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 2/ Hiểu nội dung: Tình hữuu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam ( Trả lời được các hỏi 1,2,3) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’) Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc bài 1 lượt. - Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc. b) HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 2 đoạn. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. - Cho HS đọc. c) Cho HS đọc cả bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’) Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu? Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của A-lếch-xây. Vì sao A-lếch-xây khiến anh Thủy đặc biệt chú ý? Đoạn 2: GV cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thủy với A-lếch-xây. Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (7-8’) - GV hướng dẫn HS giọng đọc. - GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. - GV đọc 1 lượt. - Cho HS đọc. - HS luyện đọc. 5. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học. - Chuẩn bị bài tiếp. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ......... Tuần 6. Mơn: ĐẠO ĐỨC : COÙ CHÍ THÌ NEÂN. I. MUÏC TIEÂU :. Ngày: 03/10/2011.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí . - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lean những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK Đạo đức 5. - Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. - Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó về các mặt (ở địa phương càng tốt). Hình ảnh của moPät số người thật, việc thật và những tấm gương vượt khó. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc ghi nhớ 2.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin về hai tấm gương vượt khó - Giáo viên cho 1 –2 học sinh đọc to trước lớp . - Học sinh tự đọc 2 thông tin về - Giáo viên cung cấp thêm những thông tin về Nguyễn Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Trung.  Giáo viên chốt lại : Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung là những người gặp khó khăn trong cuộc sống, nhưng họ có ý chí vượt qua mọi khó khăn nên đã thành công và trở thành những người có ích cho xã hội. - Thảo luận theo lớp các câu hỏi trong Hoạt động 2 : Xûử lý tình huống SGK. - Giaùo vieân neâu tình huoáng - Giaùo vieân chia hoïc sinh thaønh nhoùm nhoû vaø giao cho moãi nhoùm thaûo luaän moät tình huoáng.  Giáo viên chốt lại : khi gặp phải hoàn cảnh khó khăn - Các nhóm tiến hành thảo luận, nhóm chúng ta cần phải bình tĩnh suy nghĩ và có ý chí vươn lên, trưởng hoặc thư ký ghi các ý kiến thảo vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. luaän vaøo giaáy. Hoạt động 3 : Làm bài tập 1 trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm caëp ñoâi. thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giáo viên mời một vài nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác trao đổi,bổ sung .  Giáo viên chốt lại bài học rút ra từ những tấm gương đó : Trong cuộc sống con người luôn phải đối mặt với nhũng khó khăn ,thử thách .Nhưng nếu có ý chí quyết tâm - Học sinh trao đổi trong nhóm về và biết tìm kiếm sự hỗ trơ, giúp đỡ của những người tin cậy những tấm gương vượt khó trong những thì sẽ có thể vuợt qua được những khó khăn, vươn lên trong hoàn cảnh khác nhau . cuoäc soáng. Hoạt động 3 : Củng cố Học sinh đọc câu ghi nhớ trong SGK. HS đọc ghi nhớ III. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 9. MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Hiểu nghĩa của từ hòa bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình( BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miênf quê hoặc thành phố( BT3). II. Đồ dùng dạy học: Từ điển học sinh, các bài thơ, bài hát… nói về cuộc sống hòa bình, khát vọng hòa bình. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: (4’-5’) - GV nhận xét - 3 HS làm lại BT ở tiết trước 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) b) Hướng dẫn HS làm BT: (27’-28’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm bài và trình bày. - GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm và trình - HS làm bài theo nhóm , đại diện bày kết quả bài làm nhóm trình bày. - GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm việc cá nhâ và đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét, khen những HS viết hay - Lớp nhận xét c) Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học, dặn HS về viết lại đoạn văn và chuẩn bị cho tiết sau IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ......... CHÍNH TAÛ : I. MUÏC TIEÂU :. Baøi 5 : MOÄT CHUYEÂN GIA MAÙY XUÙC. Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn. Tìm được các tiếng có chứa uô/ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh:Trong các tiếng có uô,ua( BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào hai trong 4 câu thành ngữ ( BT3). II.CHUAÅN BÒ :  Keû moâ hình caáu taïo tieáng treân baûng phuï III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :  .

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kieåm tra baøi cuõ : GV đọc tiếng bất kì cho 2,3 HS chép vào mô hình. Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. BaØi mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả. - Tìm từ khó HS neâu vaø phaân tích - Luyện từ khó : buồng máy, khuôn mặt, chất phaùc. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong HS viết bài câu cho HS viết. Mỗi câu (hoặc bộ phận câu) HS đổi vở cho bạn ngồi bên cạnh để chữa đọc 2 lượt. loãi cho nhau. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt cho HS 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc soát lỗi. thaàm laïi. - GV chấm, chữa 7  10 bài viết. HS laøm vieäc caù nhaân. Tìm tieáng coù Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính nguyên âm đôi ua, uô taû Cả lớp nhận xét đi đến lời giải đúng. Baøi taäp 2 : 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc GV goïi 2,3 HS leân baûng vieát caùc tieáng tìm thaàm laïi. được. HS làm việc cá nhân. Điền vần thích hợp Baøi taäp 3 : có chứa ua hay uô vào chỗ trống bằng bút Cả lớp và GV nhận xét đúng/ sai về vần, về chì. Trong khi đó, 2,3 HS lên bảng làm bài cách đánh dấu thanh. 1 HS đọc lại bài ca dao và câu thơ (của Trương Kế) sau khi đã điền vào hoàn Bài tập 4 : Cách làm tương tự như bài trên. Sau chỉnh. khi điền đúng tiếng có chứa ua hoặc uô vào HS chữa bài theo lời giải đúng. choã troáng. HS đọc lại, đọc thuộc các thành ngữ. Cuûng coá, daën doø : GV yêu cầu 1,2 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua/uoâ. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Yêu cầu HS về nhà tự tìm thêm các tiếng có chứa nguyên âm đôi ua, uô. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 KHOA HỌC : Tiết 9 THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - Từ chối, không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK. - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy sưu tầm được. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiểm tra: Gọi 2 HS trả lời : - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì ? - Những việc không nên làm đẻ bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin. Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia; thuốc lá; ma túy. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng sau: Tác hại của rượu, Tác hại của ma Tác hại của thuốc lá bia túy Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Cho HS trình bày kết quả. - HS phát biểu ý kiến. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”. Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rươu, bia, ma túy. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn (SGV). - Cho đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - Nêu tác hại của rượu,bia,thuốc lá? - GV nhận xét tiết học. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ......... Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 TOÁN :. Tiết 22 : ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Biết tn gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.  Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng. II. CHUẨN BỊ : - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : HS làm bài 1 c.. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 : Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng (chủ yếu là các dơn vị liền nhau).. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV treo bảng phụ và ghi đơn vị kg - Gọi HS điền đơn vị đo lớn hơn kg, điền đơn vị đo nhỏ hơn kg - Chuyển đổi: HS nêu, GV ghi ở cột kg - Nhận xét hai đơn vị đo liền nhau GV kết luận như SGK Bài 2 : Lưu ý 1 tạ = 100 kg . 1 tấn = 1000 kg GV sửa bài Bài 4: Tóm tắt đề bằng lời và gạch dưới đơn vị đo Nhận xét đơn vị đo Tiến hành giải Sau khi sửa bài GV nhăc lại cần lưu ý khi giai toán : Muốn công, trừ thì phải cùng đơn vị đo. Nếu chưa cùng đơn vị thì phải đổi đơn vị đo. .HS ghi Đọc các đơn vị từ lớn đến bé HS lên bảng ghi các cột còn lại, cả lớp ghi bằng bút chì vào sách HS nhận xét. HS tư làm HS thực hiện HS trả lời Không cùng đơn vị đo 1 HS lên bảng, cả lớp làm trong vở. 4. Củng cố : GV đưa các đơn vị đo khối lượng HS xếp thứ tự từ lớn đến bé Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau hơn kém nhau mấy lần ? IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :. .......... Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC : Tiết 10. Ê-MI-LI, CON…. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được khổ thơ. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹtự thêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3, thuộc 1 khổ thơ trong bài). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Một số tranh ảnh phục vụ bài học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 2 HS. Hoạt động học sinh - 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn trong bài và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài một lượt. - Đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng. - HS lắng nghe. b) Hướng dẫn HS đọc khổ thơ nối tiếp. - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ.(2 khổ) - Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Ê-mi-li, Mo-rơ-xơn, Giôn-xôn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn. c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - Cho HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài, cả lớp lắng nghe. - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm một lượt. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi. (SGV) - Cho HS nêu nội dung bài thơ. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng. - GV hướng dẫn giọng đọc khác nhau ở từng khổ cho HS - Cho HS đọc thuộc lòng khổ 2,3. - GV nhận xét, khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng khổ thơ 2,3 hoặc cả bài thơ. - Chuẩn bị bài tuần sau. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ......... Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 KỂ CHUYỆN :. Bài 5:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU :. - Kể lại được câu chuyện đ nghe , đ đọc ca ngợi hịa bình , chống chiến tranh; biết trao đỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  Sách, báo, truyện, gắn với chủ điểm Hoà bình.  Ra-đi-ô cát-xét và băng ghi lời kể của các nghệ sĩ hoặc 1 HS kể chuyện giỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 1 HS đọc lại chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai theo lời 1 nhân vật trong truyện. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học. HS đọc đề bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài (đã HS xác định đúng yêu cầu của đề. HS có thể viết sẵn trên bảng phụ) : Kể 1 câu chuyện em đã kể 1 truyện đã đọc trong sách, báo, trong được nghe hoặc được đọc về chủ điểm Hoà SGK, kể ngắn gọn truyện tham khảo Vua Lê bình. Đại Hành giữ nước, kể 1 câu chuyện về cuộc GV nhắc HS chú ý kể chuyện theo trình tự đã sống yên vui, hạnh phúc trong hoà bình (như học trước tiên phải giới thiệu tên câu chuyện gợi ý trong SGK). (tên nhân vật trong câu chuyện) em chọn kể; cho Nhiều HS nói trước lớp tên câu chuyện em biết em đã nghe, đã đọc truyện đó ở đâu, vào dịp sẽ kể. nào. Phần kể chuyện phải đủ 3 phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc. - HS kể chuyện trong nhóm Sau mỗi câu Cách kể cố gắng tự nhiên, có thể kết hợp động chuyện, các em cần trao đổi về ý nghĩa câu tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp chuyện. dẫn. b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội - Mỗi nhóm cử 1 đại diện thi kể chuyện dung câu chuyện trước lớp. - Kể trong nhóm: - Mỗi HS kể chuyện xong đều phải trả lời GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa câu uốn nắn, giúp đỡ các em kể chuyện đạt các yêu chuyện. HS có thể trao đổi, tranh luận. cầu của tiết học. - Kể trước lớp : GV và cả lớp nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn người kể chuyện hấp dẫn nhất. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe; tìm đọc thêm những câu chuyện tương tự; chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện tuần 6 (Kể lại 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc 1 việc em đã thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước) III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :. Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 TOÁN :. Bài 23 : LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài , khối lượng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 4; chấm vở, nhận xét.. Bài mơí : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 :Hướng dẫn HS : -Đổi : 1 tấn 300 kg =1300 kg ; 2tấn700kg = 2700kg. HS tự làm tiếp 1 HS lên bảng, cả lớp làm trong vở Bài 2 : Đề bài hỏi gì ? GV khẳng định : Đề bài yêu cầu so sánh. Muốn HS tự làm so sánh thì phải cùng đơn vị đo Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần : . 12000 : 60 = 2000 (lần ) Bài 3 :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV vẽ hình như SGK Gọi mọt số HS nêu kết quả và giải thích GV giải thích “kích thước” DT hcn ABCD ? Yêu cầu HS nêu số đo chiều dài, chiều rộng GV tổng kết những kết quả đúng Vậy có thể vẽ nhiều hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hcn ABCD. HS quan sát hình trong SGK để tính HS lên bảng giải thích Yêu cầu HS đổi đơn vị rồi giải. HS thực hiện HS tự lên ghi kết quả .. 4. Củng cố : Khi giải toán cần lưu ý đơn vị đo IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :. .......... Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 ĐỊA LÍ :. Bài 5 :. VÙNG BIỂN NƯỚC TA. I) MỤC TIÊU : HS biết: - Nêu được một số đặc điểmvà vai trò của vùng biển nước ta. - Chỉ được một số điểm du loch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu……trên bản đồ (lược đồ) II) ĐDDH: - Bản đồ VN trong khu vực ĐNÁ, bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh về nơi du lịch, bãi biển III) HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : A/ Bài cũ : - Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ? - Chỉ trên bản đò một số sông ở nứơc ta B/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Vị trí -GV chỉ vùng biển nước ta trên bản đồ và nói vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông -Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía nào? Học cả lớp KL: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông Quan sát hình 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chỉ trên bản đồ Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta Hs tham khảo SGK : -Đặc điểm vùng biển nước ta -Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và Sx Hoạt động 3: Vai trò của biển - Giới thiệu tranh một số bãi biển - Yêu cầu HS tìm hiểu : + Nêu vai trò của biển ? +Kể tên một số nơi du lịch ven biển ? +Một số loại hải sản ? KL: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng, có nhiều nơi du lịch nghỉ mát -Tổ chức trò chơi Chia làm 2 nhóm. Học nhóm 4 Điền vào bảng chia làm 2 cột (khó khăn, thuận lợi) Học nhóm đôi. Nhóm 1 đọc tên hoặc giơ ảnh về địa điểm du lịch hoặc bãi biển, nhóm khác đọc tên địa điểm hoặc thành phố, tỉnh. Hoạt động 4: Củng cố Qua bài học em biết gì về vùng biển nước ta ? IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :. .......... Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN : Tiết 9. LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết thống kê theo hang (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng ( BT2) để trình bày kết quả điểm học tẩptong tháng của từng thành viên và của cả tổ. II. Đồ dùng dạy học: - Sổ điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm của mỗi HS. - Một số mẫu thống kê đơn giản. - Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. 1. Kiểm tra: (4-5’) - GV chấm vở của 3 HS về đoạn văn tả cảnh trường học. - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. (27’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (12’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Các em nhớ lại các điểm số của mình trong tuần. Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a, b, c, d. - Cho HS làm việc. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận xét. b) Hướng dẫn làm bài tập 2. (15’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ và lập bảng thống kê kết quả của từng cá nhân và của tổ. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ cho các tổ. - HS làm việc theo tổ. - Cho HS trình bày. - Đại diện tổ trình bày. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bảng thống kê vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY :. ......... Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 TOÁN : Bài 24 : ĐÊ-CA-MET VUÔNG. HEC-TÔ-MET VUÔNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: Đề-ca-mét vuông , héc-tô-mét vuông. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đe-ca-met vuông, hec-to-met vuông. - Biết mối quan hệ giữa đecamet vuông với mét vuông, giữa hectômet vuông với đêcamet vuông. - Biết chuyển đổi số đo diện tích ( trường hợp đơn giản) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn (tượng trưng) hình vuông có cạnh dài 1 dam, 1hm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ :Chữa bài tập 4-chấm vở. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu 2 đơn vị đo diện tích sẽ học:  Yêu cầu HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học  Giới thiệu hai đơn vị sẽ học Hs nêu Hoạt động 2 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích đêcamet vuông a) Hình thành biểu tượng về đêcamet vuông HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình -GV treo hình biểu diễn dam2. vuông có cạnh dài 1dam (thu nhỏ) -Hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? 1 đề ca mét vuông -Hình vuông này có diện tích bằng bao nhiêu?  Kết luận : Đề ca mét vuông là gì ? HS nêu: Đề –ca-mét vuông là diện Cách viết tắt của hình vuông có cạnh dài 1 dam b)Phát hiện mối quan hệ giữa đecamet vuông và mét vuông. dam2 (số 2 ở trên) HS quan sát hình và tính có bao nhiêu ô vuông 1 m2 HS nhắc lại  Kết luận: 1 dam2 = ? m2 Hoạt động 3 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích hectômet vuông HS trao đổi (theo cặp ) tính và nêu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tương tự như hoạt động 2. 100 hv Hoạt động 4 : Thực hành 1dam2 = 100 m2. Bài 1 : Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị HS nhắc lại dam2, hm2. HS đọc, nhận xét. GV lần lượt ghi các số đo gọi HS đọc HS đọc Bài 2 :Luyện viết số đo diện tích với đơn vị dam2, hm2. Gọi hs lên bảng viết, hs dưới lớp GV ghi đề làm vào vở. Bài 3 : Nhằm rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo. HS tự làm Bài b Xem hướng dẫn trong SGK Gọi HS lên bảng: mỗi HS làm 2 bài Chấm bài, sửa bài Cả lớp làm trong vở 4. Củng cố, dặn dò : HS điền đúng vị trí 2 đơn vị đo diẹn tích vừa học vào bảng 1 dam2 = m2 1 hm2 = dam2 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : .......... Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 10. TỪ ĐỒNG ÂM. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Hiểu thế nào là từ đồng âm ( ND Ghi nhớ). - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm ( BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt của các từ đồng âm ( 2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẩu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm. - Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 3 HS - GV chấm vở viết đoạn văn tả cảnh bình yên của một miền quê hoặc một thành phố mà em biết. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’) Hoạt động 2: Nhận xét. (10-11’) - Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Đọc kĩ các câu văn ở BT 1 và xem dòng nào ở BT 2 ứng với câu văn ở BT 1. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 3: Nhận xét (3’) - Cho HS đọc phần Ghi nhớ. - Cho HS tìm một vài ví dụ ngoài những ví dụ đã biết.. Hoạt động học sinh. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - HS nhận xét. - 3 HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 4: Luyện tập (15-16’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS Cho HS đọc kĩ các câu a, b, c. Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ của câu a, b, c. - GV nhận xét và chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm nhiều từ cờ, nước và bàn có nghĩa khác nhau và đặt câu với các từ vừa tìm được. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm việc tốt. - Yêu cầu HS về nhà tập tra Từ điển học sinh để tìm từ đồng âm.. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ....... LỊCH SỬ: Baøi 5 : PHAN BOÄI CHAÂU VAØ PHONG TRAØO ÑOÂNG DU. I) MUÏC TIEÂU : Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX ( giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu). II)CHUAÅN BÒ:  AÛnh trong SGK  Bản đồ thế giới  Baûng phuï ghi saün noäi dung thaûo luaän III) HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : A/ Baøi cuõ : -Cuối TK XIX, ở VN xuất hiện những ngành KT mới nào ? -Cuối TK XIX, ở nước ta đã xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới nào trong XH? B/ Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Giố thiệu bài, giao nhiệm vụ - GV giới thiệu bài, kết hợp sử dụng ảnh Phan Bội Châu và bản đồ thế giới - GV neâu nhieäm vuï hoïc taäp cho HS + Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhaèm muïc ñích gì ? + Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du. + YÙ nghóa cuûa phong traøo Ñoâng Du. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - GV tổ chức cho HS thảo luận các ý nêu trên. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả thảo luận Goïi 2 nhoùm trình baøy moãi yù - GV tổng kết (tổng kết từng ý) - Mởû rộng: + Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Học cả lớp. HS đọc nội dung thảo luận HS thaûo luaän theo nhoùm noäi dung treân Học cả lớp HS trình baøy keát quaû thaûo luaän Boå sung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp ? + Tại sao chính phủ Nhật Bản thỏa thuận với Phaùp choáng laïi phong traøo Ñoâng Du, truïc xuaát -HS tìm hieåu : Phan Bội Châu và những người du học ? - Phong traøo Ñoâng Du keát thuùc nhö theá naøo ? Hoạt động 5 Củng cố - GV nhấn mạnh những nội dung chính : Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông Du nhằm chống lại sự cai trị của thực dân Pháp - Đường phố, trường học mang tên Oâng ? HS tìm IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY :. ......... TẬP LÀM VĂN : Tiết 10 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dung từ, đặt câu…); nhận biết được lỗi trong bài văn tự sửa được lỗi. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra. Viết( văn tả cảnh) cuối tuần 4. - Phấn màu. - Phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: - GV chấm vở 4-5 HS bảng thống kê của tiết học trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét chung (5’) - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra. - GV nhận xét kết quả bài làm:  Ưu điểm: Về nội dung: Về hình thức trình bày:  Hạn chế: Về nội dung: Về hình thức trình bày: - Thông báo điểm cụ thể của từng HS. Hoạt động 2: Chữa lỗi (24’) a) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi (9’) - GV trả bài cho HS. - Phát phiếu học tập cho từng HS. - Cho HS đổi bài cho bạn để sửa lỗi. b) Hướng dẫn lỗi chung (9’) - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp. - GV chữa trên bảng cho đúng. c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn bài văn hay. (6’). Hoạt động học sinh. - HS đọc thầm lại đề 1 lần.. - HS chú ý lắng nghe. - HS nhận bài. - HS làm việc cá nhân đọc lời phê của GV,xem những chỗ mắc lỗi và viết vào phiếu các lỗi. - HS đổi bài cho bạn và soát lỗi. - Một vài HS lên bảng lần lượt chữa lỗi. HS còn lại tự chữa lên nháp. - Cả lớp trao đổi vè bài chữa trên bảng. - HS chép kết quả đúng vào vở..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV đọc những đoạn, bài văn hay.. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra được cái hay, cái đẹp học tập.. - GV chốt lại những ý hay cần học tập. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY :. ......... KHOA HỌC: Tiết 10 : THỰC HAØNH: NÓI KHÔNG VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN I.MUÏC TIEÂU: HS coù khaû naêng: - Nêu được một số tác hại của rượu,bia, ma túy, thuốc lá. - Từ chối sử dụng rượi , bia, thuốc lá, ma túy. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thoâng tin vaø hình trang 20, 21, 22, 23 SGK. - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu,bia,ma túy sưu tầm được. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu,bia ,thuốc lá,ma túy. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ : Nêu tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma tuý 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động1 : hieåm.”. Troø chôi “ Chieác gheá nguy. Bước1:Tổ chức và hướng dẫn GV phoå bieán nhö SGV. Bước2: Yeâu caàu 2 toå ñi ra ngoøai haønh lang. Để chiếc ghế ở ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào,nhắc mọi người đi qua chiếc ghếâ phải cẩn thận để không chạm vào ghế. Bước3:Thảo luận cả lớp -Taïi sao coù moät soá baïn ñi chaäm laïi? -Tại sao có người biết nguy hiểm mà vẫn đẩy người khaùc chaïm vaøo gheá ? -Tại sao có người cố tình chạm vào ghế ? Ruùt ra keát luaän (nhö SGV). Hoạt động 2: Đóng vai Bước1: Hướng dẫn -GV nêu vấn đề “Khi chúng ta từ chối ai điều gì đó ,các em sẽ nói gì?” -Moâ taû caùc tình huoáng trong SGK -Các nhóm dựa vào tình huống để đóng vai. Bước2:Các nhóm đóng vai trong nhóm Bước3:Trình diễn và thảo luận -Đặt câu hỏi cho lớp thảo luận: +Việc từ chối hút thuốc lá,uống rượu bia,sử dụng ma tuùy coù deã daøng khoâng?. Ra ngoài hành lang, thực hiện theo yeâu caàu cuûa gv. Laéng nghe caâu hoûi,thaûo luaän, trình baøy keát qæa thaûo luaän.. Thaûo luaän, trình baøy.. HS dựa vào tranh nêu tình huống. Caùc nhoùm trình dieãn Học cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> +Trong trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc, chúng ta neân laøm gì? -GV keát luaän (nhö SGK). Cuûng coá, dặn dò: RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY :. TUAÀN 5: MOÂN: KYÕ THUAÄT NGAØY DAÏY: BAØI: MOÄT SOÁ DUÏNG CUÏ NAÁU AÊN VAØ AÊN UOÁNG TRONG GIA ÑÌNH. I. MUÏC TIEÂU : HS coù khaû naêng: - Biết đặc điểm, cách sử dụng, cách bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn, uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn, uống thường dùng trong gia đình. - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. - Một số loại phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe. II. Bài mới : a. Hoạt động 1 : Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn, uống thông thường trong gia đình - GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS kể tên các HS kể tên. dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn, uống trong gia ñình. - GV ghi teân caùc duïng cuï ñun, naáu leân baûng HS quan saùt. theo từng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhaän xeùt vaø nhaéc laïi teân caùc duïng cuï ñun, naáu, aên, uoáng trong gia ñình. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử duïng, baûo quaûn moät soá duïng cuï ñun, naáu, aên, uoáng trong gia ñình - GV nêu nhiệm vụ, tổ chức cho HS thảo luaän nhoùm. Phaùt phieáu thaûo luaän nhoùm cho HS. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luaän. - Nhaän xeùt vaø boå sung. - Sử dụng tranh minh hoạ để kết luận từng noäi dung theo SGK. c. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập - GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài SGK để đánh giá kết quả học tập của HS. - Nêu đáp án của bài tập. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Cuûng coá daën doø : - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài sau.. Laéng nghe.. HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử duïng, baûo quaûn moät soá duïng cuï ñun, naáu, aên, uoáng trong gia ñình vaø ghi phieáu thaûo luaän. Caùc nhoùm trình baøy. Boå sung yù kieán. HS laéng nghe, quan saùt.. HS trả lời câu hỏi. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. HS báo cáo kết quả tự đánh giá.. Ruùt kinh nghieäm:……………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN. Tieát 25: MI - LI - MEÙT VUOÂNG. BAÛNG ÑÔN VÒ ÑO DIEÄN TÍCH. I. MUÏC TIEÂU Hoïc sinh coù khaû naêmg: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-met vuông; biết quan hệ giữa mi-li-met vuông và xaêng-ti-meùt vuoâng. Bieát teân goïi, kí hieäu vaø moái quan heä cuûa caùc ñôn vò ño dieän tích trong Baûng ñôn vò ño dieän tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. -. 2 bảng phụ trong đó có 1 bảng phụ vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1 cm như SGK; 1bảng đơn vị đo diêïn tích như SGK gồm 2 lớp ( lớp ngoài chưa có số liệu) hoặc bảng cài. Moät soá baûng con (BT1); phieáu giao vieäc (Baûng ñôn vò ño dieän tích chöa ñieàn soá lieäu; BT 2; 3 hoặc vở bài tập )…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Kieåm tra baøi cuõ (5 phuùt) 2. Bài mới (28 phút) HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông  Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. HS nhaéc laïi teânbaøi hoïc  Treo baûng phuï 1 coù veõ hình vuoâng - Mi-li-meùt vuoâng laø dieän tích cuûa hình vuoâng coù caïnh daøi bao nhieâu? - GV khaúng ñònh: Mi-li-meùt vuoâng laø Coù caïnh daøi 1 mm dieän tích cuûa hình vuoâng coù caïnh daøi 1mm - Kí hieäu ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - 1 cm² = ? mm² Höông daãn HS quan saùt H.vuoâng (h.1), Coù taát caû ? h. vuoâng caïnh daøi 1mm ? -Vaäy: 1 cm² = 100 mm² 1 1 mm² = cm² 100 HĐ2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích - Cho HS nhắc lại các đơn vị đã học. - Lưu ý HS những đơn vị đo diện tích thoâng duïng: mm²; cm²; dm²/ m²; hm²; km². - Yeâu caàu HS ñieàn vaøo baûng trong phieáu hoïc theo thứ tự lớn dần. GV treo bảng phụ 2 hướng dẫn HS tự nêu nhận xeùt: - Những đơn vị nào nhỏ hơn m²? - Những đơn vị nào lớn hơn m²? Gọi một vài nhóm nêu kết quả, đánh giá, nhận xeùt. - 1 km² = ? hm² - Nhö vaäy: Moãi ñôn vò ño dieän tích gaáp maáy laàn ñôn vò beù hôn lieàn keà?. Kí hieäu laø mm²; HS ghi và đọc. Mỗi đơn vị đo diện tích so với đơn vị lớn hơn tiếp lieàn keà? GV khaúng ñònh vaø goïi 2-3 HS nhaéc laïi. * Cuûng coá : Yeâu caàu HS keå teân caùc ñôn vò ño trong bảng theo thứ tự lơn và bé dần… HĐ3: Thực hành đọc, viết số thập phân BT1: Đọc, viết số đo diện tích a- GV cho HS đọc số ghi sẵn trong bảng con ( troø chôi chaïy baûng). b- Viết các số đo diện tích . GV đọc các số đo dieän tích. Yêu cầu HS viêt theo, GV uốn nắn kịp thời BT2a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a- GV cho HS laøm baøi vaøo phieáu. GV chaám nhanh vaø goïi 4 HS thaéng cuoäc leân thi treân baûng. Nhận xét và đánh giá. BT3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm Tổ chức dạy tương tự BT 2 Lưu ý HS: BT 3 đổi đơn vị từ nhỏ dến lớn và ngược lại . Tổ chức trò chơi thi tiếp sức. GV nhận xét, đánh giá.. 1 km² = 100 hm². . Coù 100 mm2 HS đọc 1 cm² = 100 mm² .. HS thaûo luaän theo nhoùm; tự lập bảng trong phiếu Nhoùm ñoâi. mm²; cm²; dm². dam²; hm²; km². 2-3 HS trả lời 100 laàn 1 100. 2-3 HS đọc. HS laøm mieäng - Cả lớp viết vào bảng con hoặc vở bài tập. - 4 HS leân baûng thi vieát soá do Caû lôp giaûi vaøo phieáu. 4 HS sửa bài trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3 HS lên bảng chữa.. 2 đội, mỗi đội 6 HS 4. Cuûng coá, daën doø (5 phuùt): - Lưu ý 2 chiều giữa BT 2 a, b. - Nêu lại các số đo trong bảng đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích… IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : .........

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×