Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá đến môi trường tại huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

LÊ ĐỨC TUỆ

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC ĐÁ ĐẾN MÔI TRƢỜNG TẠI
HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 8440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. PHÙNG VĂN KHOA

Hà Nội, 2019


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lắp với bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào
đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tn thủ kết luận đánh giá luận văn
của Hội đồng khoa học.


Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2019
Ngƣời cam đoan

Lê Đức Tuệ


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các
cơ quan, tổ chức và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các tập thể, cá
nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Trƣớc hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp
Hà Nội, Khoa Đào tạo sau đại học cùng các thầy cô giáo, những ngƣời đã trang bị kiến
thức cho tôi trong q trình học tập.
Với lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáoPhó Giáo sƣ - Tiến sĩ Phùng Văn Khoa, ngƣời thầy đã trực tiếp chỉ bảo, hƣớng dẫn
khoa học và giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến phịng Quản lý Tài ngun nƣớc và
Khống sản - Sở Tài ngun và Mơi trƣờng tỉnh Lạng Sơn, phịng Tài nguyên và Môi
trƣờng huyện Cao Lộc và các cơ quan chức năng liên quan đã giúp đỡ tôi thu thập
thông tin, số liệu trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả

Lê Đức Tuệ


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii

MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. v
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 3
1.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý nhà nƣớc trong khai thác khoáng sản ........... 3
1.1.1. Khái niệm về khai thác khoáng sản ............................................................... 3
1.1.2. Quản lý mơi trường trong khai thác khống sản .......................................... 3
1.1.3. Cơng tác quản lý môi trường các mỏ khai thác đá ....................................... 4
1.1.3.2. Công tác quản lý môi trường ở Việt Nam và một số tỉnh ........................... 6
1.2. Tình hình mơi trƣờng tại các mỏ đá ................................................................... 11
1.2.1. Quy trình khai thác và chế biến đá .............................................................. 11
1.2.2. Các vấn đề ô nhiễm môi trường tại các mỏ đá............................................ 12
1.3. Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng trong khai thác khoáng sản tỉnh Lạng
Sơn ............................................................................................................................. 17
1.3.1. Thực trạng tổ chức bộ máy hành chính ....................................................... 17
1.3.2. Tình hình thực hiện quản lý Nhà nước trong hoạt động khai thác khoáng sản21
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 27
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 27
2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 27
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 27
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 27
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 27
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 27
2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 28
2.3.1. Đánh giá thực trạng khai thác khoáng sản tại huyện Cao Lộc ................... 28
2.3.2. Đánh giá tác động của hoạt động khai thác đá tại khu vực nghiên cứu ..... 29
2.3.3. Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động của hoạt động khai thác đá đến môi
trường cho khu vực ................................................................................................ 29

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 29
2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu ..................................................... 29
2.4.2. Phương pháp điều tra xã hội học ................................................................ 30
2.4.3. Phương pháp quan trắc hiện trường ............................................................ 31
2.4.4. Phương pháp phân tích mẫu ........................................................................ 37
2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu, dữ liệu .............................................................. 40
2.4.6. Phương pháp tính tốn lượng khí thải ........................................................ 40


iv
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU............................................................................................................................... 41
3.1. Điều kiện tự nhiên huyện Cao Lộc ..................................................................... 41
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 41
3.1.2. Địa hình, địa mạo ........................................................................................ 41
3.1.3. Điều kiện khí hậu ......................................................................................... 42
3.1.4. Tài nguyên thiên nhiên ................................................................................ 42
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Cao Lộc .......................................................... 44
3.2.1. Nguồn nhân lực ........................................................................................... 44
3.2.2. Hệ thống giao thông .................................................................................... 44
3.2.3. Tiềm năng du lịch ........................................................................................ 44
3.2.4. Phát triển kinh tế - xã hội ............................................................................ 45
3.2.5. Cơ sở hạ tầng khu vực ................................................................................. 46
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................... 47
4.1. Đánh giá thực trạng khai thác khoáng sản tại huyện Cao Lộc ........................... 47
4.1.1. Thực trạng khai thác đá tại khu vực nghiên cứu thuộc xã Hồng Phong,
huyện Cao Lộc ....................................................................................................... 47
4.1.2. Thực trạng công tác quản lý mỏ khai thác đá được nghiên cứu tại xã Hồng
Phong, huyện Cao Lộc ................................................................................. 49
4.1.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý môi trường của doanh nghiệp tại các

mỏ khai thác đá ..................................................................................................... 52
4.2. Đánh giá tác động hoạt động khai thác đá tại khu vực nghiên cứu .................... 58
4.2.1. Kết quả nghiên cứu tác động đến môi trường không khí................................... 59
4.2.2. Kết quả nghiên cứu tác động đến mơi trường nước khu vực nghiên cứu ... 73
4.2.3. Tác động của chất thải rắn đến môi trường ................................................ 80
4.2.4. Tác động môi trường đất và cảnh quan môi trường ................................... 80
4.2.5. Tác động đến kinh tế khu vực ...................................................................... 82
4.2.6. Tác động đến sức khỏe công nhân, cộng đồng............................................ 83
4.3. Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động của hoạt động khai thác đá đến môi
trƣờng cho khu vực .................................................................................................... 83
4.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp............................................................................. 83
4.3.2. Đề xuất các giải pháp .................................................................................. 87
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................. 93
1. Kết luận.................................................................................................................. 93
2. Tồn tại .................................................................................................................... 94
3. Khuyến nghị .......................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 96


v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BOD5

Nhu cầu oxy sinh học

BTNMT

Bộ Tài ngun Mơi trƣờng


BVMT

Bảo vệ Mơi trƣờng

COD

Nhu cầu oxy hóa học

CTNH

Chất thải nguy hại

DO

Hàm lƣợng oxy hòa tan

ĐTM

Đánh giá tác động môi trƣờng

KT - XH

Kinh tế - Xã hội

KPH

Không phát hiện

ƠNMT


Ơ nhiễm Mơi trƣờng

QCCP

Quy chuẩn cho phép

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QCKTQG

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia



Quyết định

QLMT

Quản lý môi trƣờng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT

Tài nguyên và Môi trƣờng


TS

Tổng chất rắn

UBND

Ủy ban nhân dân

WHO

Tổ chức y tế thế giới

VLXD

Vật liệu xây dựng

KTKS

Khai thác khống sản

KK (..)

Mẫu khơng khí tại mỏ …

NM (..)

Mẫu nƣớc mặt tại mỏ …

NT (..)


Mẫu nƣớc thải tại mỏ …

NDĐ (..)

Mẫu nƣớc dƣới đất


vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Dự báo tổng hợp giá trị trung bình chất lƣợng khơng khí .................. 13
Bảng 1.2. Tải lƣợng bụi, khí thải trong cơng đoạn vận chuyển đá ..................... 14
Bảng 2.1. Phƣơng pháp lấy mẫu hiện trƣờng..................................................... 31
Bảng 2.2. Các vị trí lấy mẫu khơng khí tại các mỏ đá nghiên cứu ..................... 32
Bảng 2.3. Các phƣơng pháp đo tại hiện trƣờng đối với mơi trƣờng khơng khí .. 34
Bảng 2.4. Các vị trí lấy mẫu nƣớc mặt tại các mỏ đá nghiên cứu ...................... 35
Bảng 2.5. Các vị trí lấy mẫu nƣớc thải tại các mỏ đá nghiên cứu ...................... 35
Bảng 2.6. Các vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm tại các mỏ đá nghiên cứu ................... 36
Bảng 2.7. Các phƣơng pháp đo tại hiện trƣờng đối với môi trƣờng nƣớc .......... 37
Bảng 2.8. Các phƣơng pháp phân tích chỉ tiêu mẫu khơng khí ......................... 38
Bảng 2.9. Các phƣơng pháp phân tích chỉ tiêu mơi trƣờng nƣớc ....................... 38
Bảng 4.1. Tọa độ đƣợc phép khai thác của mỏ Lũng Tém ................................. 50
Bảng 4.2. Tọa độ đƣợc phép khai thác của mỏ Phai Kịt ..................................... 50
Bảng 4.3. Tỷ lệ mắc các bệnh của ngƣời dân trong khu vực khai thác đá ......... 54
Bảng 4.4. Bảng điều tra nhà dân xuất hiện vết nứt nhà ở ................................... 55
Bảng 4.5. Tỷ lệ mắc các bệnh của công nhân khai thác đá................................. 56
Bảng 4.6. Lƣợng khí thải trung bình do khai thác 300.000 m3 đá xây dựng ..... 59
Bảng 4.7. Lƣợng khí thải trung bình do vận tải 300.000 m3 đá xây dựng ......... 59
Bảng 4.8. Lƣợng bụi thải trung bình do khai thác 300.000 m3 đá xây dựng ..... 59
Bảng 4.9. Lƣợng khí thải trung bình do khai thác mỏ đá ................................... 60
Bảng 4.10. Lƣợng khí thải trung bình do vận tải đá ........................................... 60

Bảng 4.11. Lƣợng bụi thải trung bình do khai thác đá ....................................... 61
Bảng 4.12. Kết quả đánh giá mức độ ảnh hƣởng của khai thác đá đến chất lƣợng
mơi trƣờng khơng khí làm việc của cơng nhân .................................................. 64
Bảng 4.13. Kết quả đánh giá mức độ ảnh hƣởng của khai thác đá đến chất lƣợng
môi trƣờng không khí xung quanh tại mỏ Phai Kịt ............................................ 66


vii
Bảng 4.14. Kết quả đánh giá mức độ ảnh hƣởng của khai thác đá đến chất lƣợng
mơi trƣờng khơng khí xung quanh tại mỏ Lũng Tém ......................................... 67
Bảng 4.15. Kết quả đánh giá mức độ ảnh hƣởng của khai thác đá đến chất lƣợng
mơi trƣờng khơng khí xung quanh tại xã Hồng Phong ....................................... 69
Bảng 4.16. Chất lƣợng nƣớc mặt của 02 điểm mỏ đƣợc nghiên cứu ................. 74
Bảng 4.17. Chất lƣợng nƣớc dƣới đất mỏ đá Lũng Tém, xã Hồng Phong ......... 75
Bảng 4.18. Chất lƣợng nƣớc dƣới đất mỏ đá Phai Kịt, xã Hồng Phong ............. 76
Bảng 4.19. Chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp của 02 mỏ đƣợc nghiên cứu ...... 77


viii
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ quy trình khai thác đá ............................................................... 11
Hình 1.2. Sơ đồ chế biến đá ................................................................................ 12
Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về khoáng sản trên địa bàn
tỉnh Lạng Sơn ...................................................................................................... 19
Hình 2.1. Sơ đồ mỏ đá Phai Kịt và Lũng Tém tại khu vực nghiên cứu .............. 28
Hình 4.1. Sơ đồ các mỏ khai thác đá tại khu vực nghiên cứu ............................. 48
Hình 4.2. Biểu đồ ý kiến của cộng đồng về mơi trƣờng khơng khí khu vực ...... 54
Hình 4.3. Biểu đồ ảnh hƣởng tới sức khoẻ cơng nhân ........................................ 57
Hình 4.4. Một số hình ảnh quy định giờ nổ mìn của mỏ khai thác đá ................ 57

Hình 4.5. Các tác động ảnh hƣởng đến môi trƣờng do hoạt động khai thác và chế
biến đá tại khu vực dự án .................................................................................... 58
Hình 4.6. Bụi do khai thác đá tác động lên thực vật khu vực nghiên cứu .......... 62
Hình 4.7. Biểu đồ ảnh hƣởng của ơ nhiễm tiếng ồn tới sức khoẻ ....................... 72
Hình 4.8. Biểu đồ biểu thị nồng độ ô nhiễm tiếng ồn tại khu vực làm việc ....... 72
Hình 4.9. Biểu đồ minh họa nồng độ các chất gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm và
nƣớc mặt khu vực nghiên cứu ............................................................................. 79
Hình 4.10. Một số hình ảnh khai thác đá làm thay đổi cảnh quan ...................... 81
Hình 4.11. Hình ảnh Chất thải nguy hại đƣợc lƣu giữ chờ xử lý........................ 86


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lạng Sơn là tỉnh có nền cơng nghiệp khai khống rất phát triển, nhƣ cơng tác
khai thác đá phục vụ ngành xây dựng đã góp phần quan trọng đem lại nguồn kinh tế
lớn cho địa phƣơng. Trong đó có huyện Cao Lộc là một trong những huyện có hoạt
động khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng diễn ra khá sôi động, các
mỏ, điểm mỏ đƣợc tỉnh cấp phép khai thác còn hiệu lực tập trung chủ yếu tại xã Hồng
Phong, huyện Cao Lộc. Bên cạnh những tác động tích cực lên phát triển kinh tế - xã
hội của đất nƣớc, thực tiễn cũng cho thấy hoạt động khai thác đá cịn có những tác
động tiêu cực tới môi trƣờng, nhất là môi trƣờng không khí, cảnh quan, địa hình và hệ
sinh thái khu vực. Các tác động môi trƣờng bao gồm những tác động trực tiếp và gián
tiếp, ngắn hạn và lâu dài, những tác động tiềm ẩn và tích luỹ, những tác động có thể
khắc phục hoặc khơng thể khắc phục có tiềm năng lớn gây suy thối, ơ nhiễm mơi
trƣờng khu vực.
Tại khu vực xã Hồng Phong hiện có 06 điểm mỏ khai thác đá vôi gồm: mỏ đá
vôi Lũng Tém (HTX Bông Lau 27/7), mỏ đá vôi Lũng Tém II và mỏ đá vôi Lũng Tém
III (Công ty cổ phần Xi măng Lạng Sơn), mỏ đá vôi Phai Kịt (Công ty cổ phần 389),
mỏ đá vôi Hồng Phong I (Công ty TNHH Hồng Phong), mỏ đá vôi Giang Sơn (Công
ty SXTM & DV Giang Sơn). Các mỏ vẫn đang trong quá trình khai thác theo giấy

phép đã đƣợc cấp. Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào đánh giá mức độ ảnh hƣởng bởi
các tác động do các hoạt động khai thác đá tại khu vực này gây ra.
Để đánh giá một cách tồn diện khu vực nghiên cứu có bị ảnh hƣởng bởi các
tác động của hoạt động khai thác đá đem lại thì cần phải xác định đƣợc bán kính vùng
bị tác động của dự án và các nguồn phát sinh ơ nhiễm. Bán kính vùng bị tác động của
dự án đƣợc xác định là phạm vi mà tại đó các thông số về chất lƣợng môi trƣờng lớn
hơn tiêu chuẩn, quy chuẩn cho phép để xác định. Do vậy, cần nghiên cứu đƣa ra đƣợc
các giải pháp khắc phục để giảm thiểu các tác động của hoạt động khai thác đá đến cho
môi trƣờng khu vực nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng trong khai
thác khống sản.
Nhận thức rõ tầm quan trọng và tính cấp thiết đó, học viên đã lựa chọn đề tài:


2
“Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá đến môi trƣờng tại huyện Cao
Lộc, tỉnh Lạng Sơn” hy vọng những kết quả thu đƣợc sẽ đóng góp thêm những hiểu
biết về mối quan hệ giữa hoạt động khai thác đá và phát triển kinh tế - xã hội trên
địa bàn cũng nhƣ những tác động tiêu cực, không mong muốn lên con ngƣời và
mơi trƣờng. Qua đó, sẽ có những giải pháp quản lý hiệu quả hƣớng đến mục tiêu phát
triển bền vững hơn.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý nhà nƣớc trong khai thác khoáng sản
1.1.1. Khái niệm về khai thác khoáng sản
Ở Việt Nam, khai thác khoáng sản là một khái niệm đã đƣợc luật hóa. Theo
Luật khống sản năm 2010, khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi khoáng

sản, bao gồm xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động
khác có liên quan.
KTKS là hoạt động đƣợc tiến hành sau khi đã có giấy phép khai thác của cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền và đƣợc tính từ khi mỏ bắt đầu xây dựng cơ bản (còn gọi là mở
mỏ) cho đến khi mỏ kết thúc khai thác (đóng của mỏ - phục hồi môi trƣờng).
1.1.2. Quản lý môi trường trong khai thác khống sản
- Khái niệm quản lý mơi trường
Theo nguồn Tủ sách thư viện "Quản lý môi trƣờng là tổng hợp các biện pháp,
luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi
trƣờng sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia".
Theo Cẩm nang Quản lý môi trường – Lưu Đức Hải: “Quản lý môi trƣờng là
một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh hoạt động của con
ngƣời dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thong tin đối với các
vấn đề mơi trƣờng có liên quan đến con ngƣời, xuất phát từ quan điểm định lƣợng và
hƣớng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên”.
- Mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về môi trường
Theo chỉ thị 36 CT/ TW của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng
Cộng sản Việt Nam, một số mục tiêu cụ thể của công tác quản lý môi trƣờng Việt Nam
hiện nay là:
+ Khắc phục và phịng chống suy thối, ô nhiễm môi trƣờng phát sinh trong
hoạt động sống của con ngƣời.
+ Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của một xã
hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất. Các khía cạnh của phát triển bền vững bao


4
gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo
ra ô nhiễm và suy thối chất luợng mơi trƣờng sống, nâng cao sự văn minh và công
bằng xã hội.
+ Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý mơi trƣờng quốc gia và các vùng

lãnh thổ. Các cơng cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phƣơng và cộng
đồng dân cƣ.
1.1.3. Công tác quản lý môi trường các mỏ khai thác đá
1.1.3.1. Công tác quản lý môi trường tại một số mỏ đá trên thế giới
Tại một số nƣớc có trình độ cơng nghệ khai thác đá tiên tiến nên công tác quản
lý môi trƣờng trong khai thác đá chỉ tập trung vào công tác quản lý cải tạo, phục hồi
môi trƣờng trong khai thác mỏ và đƣợc xem là nhiệm vụ trọng tâm vì nó là một q
trình nhằm hạn chế và khắc phục các tác động của ngành khai thác mỏ lên môi trƣờng.
(Nguồn: Lê Minh Châu, Lê Đăng Hoan, 2007).
a. Tại Liên bang Đức
Công tác quản lý, phục hồi môi trƣờng trả lại đất đai cho sản xuất nông nghiệp và
lâm nghiệp, ngƣời ta chú ý đến hƣớng cải tạo, phục hồi môi trƣờng mới tạo nên trên
phần lãnh thổ trƣớc đây đã khai, nhƣ ở vùng Buinten, tại những chỗ bằng phẳng trƣớc
đây do công tác khai thác mỏ để lại đã đƣợc cải tạo, phục hồi mơi trƣờng thành những
nơi có cảnh quan phong phú, hiện đại. Những bãi thải trở thành những đồi gò phủ đầy
thảm thực vật; các hồ lắng trƣớc đây đƣợc viền quanh bằng bụi cây và trồng cây thân gỗ
trên đó. Phần lớn đất đai đƣợc phủ đầy và chuyển sang mục đích phục vụ nơng nghiệp
cùng với phƣơng thức truyền thống, trên các khu vực trƣớc đây tiến hành khai thác mỏ
ngƣời ta xây dựng các khu nghỉ ngơi cho dân thành phố và nông thôn (Nguồn: Viện KH
& CN Mỏ - Luyện Kim, 2009).
b. Tại Mỹ
Mỹ là một cƣờng quốc khai thác về khoáng sản, tại đây lần đầu tiên tiến hành
công việc phục hồi đất đai vào năm 1919. Ở một số mỏ lộ thiên thuộc bang Ohio, từ
năm 1941 đã bắt đầu công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng dạng giản đơn là san gạt
mặt dốc bãi thải để trồng cây. Phần lớn đất đai đƣợc phủ đầy và chuyển sang mục đích
phục vụ nơng nghiệp. Bên cạnh công việc phục hồi đất đai trong khai thác khoáng sản,


5
Chính phủ Mỹ ban hành một số các Luật về mơi trƣờng để kiểm sốt các thiệt hại mơi

trƣờng từ hoạt động khai thác và các hoạt động phục hồi mơi trƣờng trong khai thác
khống sản nhƣ: Luật về chính sách mơi trƣờng quốc gia (1969), Luật khơng khí sạch
(1970), Luật nƣớc sạch (1972), Luật về bảo tồn và khôi phục nguồn tài nguyên (1980),
Luật về kiểm soát và phục hồi mơi trƣờng trong khai thác khống sản (1977)…
(Nguồn: Đỗ Cảnh Dương, 2012).
c. Tại Vương quốc Anh
Trƣớc khi tiến hành khai thác khống sản cần phải bóc lớp đất đá dày 30 cm và
bóc lớp đất dƣới lớp trồng cây 85 cm, lƣu giữ riêng tại khu vực khác. Sau khi hồn
thành cơng tác khai thác, lớp đất trên đƣợc sử dụng để hoàn trả lại mặt bằng các khu
vực đã sử dụng cho khai thác, trƣớc đó khu vực này phải đƣợc làm sạch đất đá, sét và
bùn. Các lớp đất đá đƣợc bóc lên và đánh đống theo từng tầng khác nhau, theo thứ tự
gối lên nhau. Việc đổ thải nhƣ vậy tránh đƣợc việc chồng lấp các lớp đất lên nhau, mất
lớp đất màu. Khi kết thúc khai thác, thực hiện san lấp hồn thổ bằng chính các lớp đất
đá đã bóc theo thứ tự ngƣợc lại. Sau mỗi lớp đất, dùng xe chuyên dụng đầm nén chặt
khu vực san lấp. Sau quá trình san lấp, các hoạt động hoàn nguyên và tái tạo cảnh quan
đƣợc thực hiện. Thơng thƣờng, biện pháp hồn ngun và tái tạo cảnh quan thƣờng
đƣợc sử dụng là trồng cây, tạo cảnh quan nhằm các mục đích xây dựng các cơng trình
cơng cộng cho cộng đồng (Nguồn: Lê Minh Châu, Lê Đăng Hoan, 2007).
d. Tại Guinea
Tái sử dụng đất để có thu nhập, bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng Guinea.
Trồng cây hạt điều tại mỏ khai thác trƣớc đây đã đem lại thu nhập bền vững cho
những ngƣời phụ nữ của một cộng đồng Guinea hẻo lánh, đồng thời cũng bảo vệ môi
trƣờng cho cả đất đai và ngƣời dân ở đây. Việc khai thác mỏ đã phá huỷ rừng ở đây
và gây ra sự xói mịn đất, khai thác lộ thiên cũng rất nguy hiểm cho cả ngƣời lẫn súc
vật. Nhiều tai nạn và tử vong đã xảy ra bởi những hố, rãnh khai thác này.Trồng cây
không chỉ khôi phục hệ thực vật và bảo vệ mơi trƣờng mà cịn đem lại thu nhập bền
vững từ việc bán hạt điều. Phụ nữ của cộng đồng ở Bintimodia chịu trách nhiệm
chăm sóc cây và thu hoạch hạt mỗi năm. Thu nhập đƣợc phân phối cho các thành
viên tham gia (Nguồn: Viện KH & CN Mỏ - Luyện Kim, 2009).



6
1.1.3.2. Công tác quản lý môi trường ở Việt Nam và một số tỉnh
a. Ở Việt nam
Thời gian gần đây hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu
khống sản đã có một số diễn biến phức tạp. Tình trạng khai thác một số loại khống
sản nhƣ: Vàng sa khoáng, quặng sắt, titan, đá hoa trắng, đá vôi, cát xây dựng chƣa phù
hợp nhu cầu thực tế. Số lƣợng giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản đƣợc cấp gia
tăng lớn, trong khi việc đầu tƣ các dự án chế biến sâu ít đƣợc quan tâm. Tình trạng vi
phạm quy định về an tồn lao động và bảo vệ mơi trƣờng cịn khá phổ biến. Hiệu quả
công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về khống sản cịn hạn chế; cơng
tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản chƣa đƣợc quan tâm
đúng mức. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên một phần là do yếu kém trong
quản lý nhà nƣớc về khoáng sản, sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng ở trung
ƣơng và địa phƣơng còn thiếu chặt chẽ. Việc xử lý những vi phạm trong thăm dị, khai
thác, chế biến khống sản cịn thiếu nghiêm minh.
Nhằm chấn chỉnh công tác quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động thăm dò,
khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản, thực hiện Nghị quyết số 02NQ/TW ngày 25 tháng 4 năm 2011 của Bộ Chính trị về định hƣớng Chiến lƣợc
khống sản và cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và
triển khai Luật Khoáng sản 2010 và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 09/01/2012 về việc
tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động thăm dị, khai thác, chế
biến, sử dụng và xuất khẩu khống sản. ( Nguồn: Khánh Luân, 2013).
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 về một số vấn
đề cấp bách trong bảo vệ mơi trƣờng. Trong đó, chú trọng bảo vệ mơi trƣờng trong
hoạt động khai thác khống sản, với các nội dung nhƣ:
1) Tập trung thanh tra, kiểm tra việc khai thác khoáng sản, kiên quyết xử lý
hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng;
2) Rà sốt, hồn thiện các quy định về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng
trong hoạt động khai thác khống sản theo hƣớng quy định đầy đủ kinh phí cho các
hạng mục cải tạo, phục hồi môi trƣờng, làm rõ phƣơng án, trách nhiệm của các tổ

chức, cá nhân;


7
3) Ban hành quy chế bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động khai thác khoáng sản,
làm rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động khai
thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản (Nguồn: Trọng Bách, 2013).
1.3.2.2. Công tác quản lý môi trường tại một số địa phương
a/ Tại tỉnh Thanh Hóa
Tại một số mỏ đá do thiếu sự kiểm tra, đôn đốc của các cơ quan chức năng nên
một số doanh nghiệp đã không tuân thủ các quy định về khai thác, chế biến và vận
chuyển đá. Công tác quản lý môi trƣờng tại các mỏ khai thác đá của tỉnh nổi lên là vấn
đề an toàn lao động mà hiện tại tỉnh chƣa nắm đƣợc chính xác có bao nhiêu điểm khai
thác, chế biến đá, chủ sở hữu đang sử dụng bao nhiêu lao động. Qua kiểm tra kết quả
bƣớc đầu cho thấy, phần lớn các chủ sử dụng lao động chƣa thực hiện nghiêm luật lao
động, không thực thi triệt để các biện pháp giảm ô nhiễm môi trƣờng, bảo hộ lao động,
tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động đƣợc tham gia bảo hiểm xã hội. Thậm chí
có nơi lạm dụng vật liệu nổ trong khai thác đá, ngƣời lao động hoạt động trong môi
trƣờng nguy hiểm nhƣng khơng có thiết bị an tồn. Tính chun nghiệp trong khai
thác, chế biến đá khơng cao, duy trì sản xuất trên dây chuyền, thiết bị lạc hậu; chủ sử
dụng chủ yếu thuê lao động thời vụ, chƣa qua đào tạo nghiệp vụ. Trƣớc sức ép về nhu
cầu việc làm, thu nhập, ngƣời lao động chƣa chú ý nhiều đến quyền lợi của mình ngồi
thu nhập đơn thuần (Nguồn: Khánh Ln, 2013).
Để giải quyết các vấn đề trên, Tỉnh chỉ đạo các sở, ban, ngành tăng cƣờng phối
hợp công tác, duy trì hoạt động thanh tra, xử lý nghiêm, thậm chí rút giấy phép khai
thác ở các mỏ đá không bảo đảm an toàn, yêu cầu chủ sử dụng chấp hành luật lao
động, quy chế quản lý, sử dụng vật liệu nổ, vấn đề lâu dài là cần sớm quy hoạch, thiết
lập lại trật tự, bảo đảm an toàn trên các công trƣờng khai thác, cơ sở chế biến đá. Cùng
với việc tăng cƣờng phổ biến các văn bản pháp luật, đào tạo, huấn luyện an toàn lao
động cho chủ sử dụng, ngƣời lao động, Thanh Hóa cần nâng cao năng lực quản lý nhà

nƣớc trên lĩnh vực này.
b/ Tại tỉnh Phú Thọ
Tại Phú Thọ, do đặc điểm địa chất, điều kiện địa hình, các mỏ đá làm vật liệu
xây dựng thƣờng có quy mơ nhỏ, diện tích mỏ trung bình từ 2 - 10 ha, độ chênh cao


8
từ 30 - 60 m. Hiện nay, các tổ chức, cá nhân đƣợc phép khai thác mỏ đá trên địa bàn
tỉnh sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Tại các mỏ, nhìn chung thiết bị khai
thác chƣa đồng bộ, do nhiều nƣớc sản xuất, rất khó khăn trong cơng tác sửa chữa,
vận hành dẫn đến hạn chế về năng suất làm việc, an toàn lao động và vệ sinh môi
trƣờng. Một phần, các mỏ khai thác với quy mô nhỏ, áp dụng hình thức khai thác
theo kiểu khấu tự do, khơng cắt tầng, mất an tồn cho cơng nhân làm việc trực tiếp ở
gƣơng khai thác, năng suất lao động thấp ở khâu khoan nổ mìn, độ dốc lớp khấu có
xu hƣớng giảm trong q trình khai thác, đá đọng lại trên sƣờn dốc và mặt tầng ngày
càng tăng.
Nhiều tổ chức, cá nhân tham gia khai thác đá chƣa có cán bộ phụ trách kỹ thuật
có chuyên ngành khai thác mỏ (giám đốc điều hành mỏ) theo quy định của Luật
Khoáng sản. Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới hoạt động khai thác khơng có thiết kế
hoặc nếu có chỉ mang tính hình thức, khơng thực hiện đúng thiết kế và quy phạm kỹ
thuật, an toàn.
Tại các mỏ đá, số cán bộ có chun mơn kỹ thuật về khai thác mỏ, địa chất
(trình độ trung cấp trở lên) chƣa nhiều, số công nhân làm việc trực tiếp tại các mỏ đá
đƣợc đào tạo chính quy tại các trƣờng cơng nhân nghề mỏ là rất ít, chủ yếu đƣợc đào
tạo mang tính truyền nghề vì vậy mức độ chấp hành các quy trình, quy phạm kỹ thuật
an tồn trong khai thác, chế biến đá lộ thiên còn nhiều hạn chế.
c/ Tại thành phố Hải Phòng
Tại thành phố Hải Phòng các mỏ khai thác đá vôi đều đƣợc khai thác bằng
phƣơng pháp lộ thiên với mức độ cơ giới hóa khác nhau. Một số mỏ sử dụng các công
nghệ khai thác đồng bộ, tiên tiến, quy mô lớn (mỏ Chu Chƣơng, mỏ Tràng Kênh), còn

lại hầu hết các mỏ đều sử dụng những phƣơng pháp khai thác đá thủ công truyền
thống. Bên cạnh công tác khai thác tiên tiến, công tác quản lý mơi trƣờng tại các mỏ
đá ở Hải Phịng còn nhiều hạn chế, bất cập và đƣợc thể hiện qua các vấn đề ô nhiễm
môi trƣờng: ô nhiễm do độ ồn cũng đã ở mức nghiêm trọng, nhất là ở bán kính 200m
cách điểm nổ mìn và trong thời gian nổ mìn, ơ nhiễm ồn cũng xảy ra ở các khu vực
ven đƣờng vận chuyển đá vôi; ô nhiễm do độ rung xảy ra trong bán kính khống 300m
cách điểm nổ mìn nhƣng tác động do rung chƣa ảnh hƣởng rõ rệt đến các cơng trình


9
lịch sử, tơn giáo, cơng trình quốc phịng. Tuy nhiên, các hệ sinh thái này đã và đang bị
tàn phá do hoạt động khai thác đá vôi. Để giải quyết những hạn chế trong công tác
quản lý môi trƣờng và các vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng nên trên.
Hải phịng đã đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp gắn kết phát triển kinh tế
với bảo vệ môi trƣờng nhƣ: Quy hoạch tốt các vùng mỏ đá vôi. Theo đó, chỉ có các mỏ
ở khu vực huyện Thủy Nguyên cách khu dân cƣ, cơng trình kiến trúc, tơn giáo, quốc
phòng trên 1.000m mới đƣợc cấp phép khai thác. Các mỏ đá vôi ở các huyện khác, cần
đƣợc thẩm định báo cáo ĐTM trƣớc khi cấp phép. Quản lý chặt chẽ về mơi trƣờng và
an tồn ở các mỏ đá vôi đang và sẽ đƣợc khai thác; tiển khai các giải pháp công nghệ
phù hợp để hạn chế chấn động do nổ mìn, ơ nhiễm do tiếng ồn và ơ nhiễm bụi trong
quá trình khai thác và vận chuyển đá vôi; triển khai tốt các giải pháp truyền thông,
nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng đối với các doanh nghiệp trong q trình quy
hoạch và khai thác đá vơi (Nguồn: Hải Phịng, 2015).
d/ Tại tỉnh Quảng Bình
Tại Quảng Bình qua khảo sát điều tra cho thấy hoạt động khai thác, chế biến
khoáng sản nhỏ lẻ, việc đầu tƣ dàn trải đặc biệt tình trạng tổn thất trong khai thác, chế
biến lớn, tình trạng mất an tồn lao động, gây ô nhiễm môi trƣờng còn xảy ra. Việc sử
dụng lao động chủ yếu là những ngƣời làm thuê dựa trên kinh nghiệm thực tế truyền
nghề, không qua đào tạo chuyên mơn, chƣa thực hiện các quy phạm an tồn kỹ thuật
khai thác mỏ, do vậy đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn lao động, nhất là khai thác đá

xây dựng. Nhìn chung, các doanh nghiệp khai thác khống sản chƣa thật sự chú trọng
đến việc đầu tƣ chiều sâu công nghệ chế biến, chủ yếu sơ chế và bán khống sản thơ
nên hiệu quả kinh tế cịn thấp, gây lãng phí tài nguyên và thất thu thuế. Đây chính là
những vấn đề cốt lõi đặt ra trong công tác quản lý, khai thác, chế biến và sử dụng
khoáng sản tại Quảng Bình trong thời gian tới. Từ những bất cập và hạn chế nêu trên,
thời gian tới Quảng Bình sẽ chỉ đạo thực hiện đồng bộ các biện pháp để quản lý tốt và
sử dụng có hiệu quả nguồn tài ngun khống sản. Đó là khai thác, chế biến khoáng
sản phải phù hợp với quy hoạch và định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng.
Việc khai thác và sử dụng khống sản cần coi trọng tính hiệu quả, hạn chế tối đa việc
bán nguyên liệu thô. Cần áp dụng công nghệ tiên tiến trong cả ba khâu: khai thác, chế


10
biến và vận chuyển khoáng sản nhằm giảm thiểu tác động mơi trƣờng, bảo đảm an
tồn lao động và bảo vệ tài nguyên (Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2013).
e/ Tại tỉnh Lạng Sơn
* Về hoạt động khai thác đá vơi
Về khống sản làm vật liệu xây dựng (đá, cát sỏi, sét), trên địa bàn tỉnh có 41
dự án khai thác với quy mô công suất từ 10.000 m3 đến 850.000 m3/năm, công nghệ
khai thác từ bán cơ giới kết hợp thủ công ở các mỏ nhỏ đến cơ giới hóa cao, đầu tƣ
lớn, khai thác quy mơ cơng nghiệp. Tuy nhiên, qua công tác kiểm tra thực tế cho thấy
vẫn còn một số dự án chƣa tuân thủ nghiêm túc các quy định của pháp luật về khoáng
sản, thực hiện chƣa đúng quy mô dự án đƣợc duyệt tại Giấy chứng nhận đầu tƣ do
không tiêu thụ đƣợc sản phẩm, cơng suất khai thác trung bình khơng thể hết phần trữ
lƣợng chƣa khai thác nên đã có nhiều đơn vị lập hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy chứng
nhận đầu tƣ, giấy phép khai thác khoáng sản (Nguồn: Báo cáo số 06/BC-UBND ngày
12/01/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn).
* Về hiện trạng môi trƣờng:
Hiện trạng môi trƣờng trong hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
nhìn chung:

- Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí: Vấn đề mơi trƣờng khơng khí nổi cộm đối
với hoạt động khoáng sản tại địa phƣơng tập trung chủ yếu tại các khu vực khai thác,
chế biến đá, yếu tố tác động chính là bụi, tiếng ồn, độ rung.
- Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc (nƣớc mặt, nƣớc ngầm) trong hoạt động khoáng
sản tại các khu vực chịu tác động bởi hoạt động khống sản cịn tƣơng đối tốt, chƣa có
dấu hiệu bị ô nhiễm.
- Chất lƣợng môi trƣờng đất: Các chỉ tiêu quan trắc về kim loại nặng trong đất
đều thấp hơn quy chuẩn cho phép về chất lƣợng đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp.
- Chất thải nguy hại trong hoạt động khoáng sản: Chủ yếu là dầu thải, chất thải
dính dầu, bình ác quy,... khối lƣợng khơng nhiều. Việc xử lý chất thải nguy hại cịn
nhiều khó khăn do trên địa bàn tỉnh thiếu đơn vị có đủ chức năng thực hiện việc xử lý,
các cơ sở chủ yếu thuê đơn vị ngoài tỉnh thực hiện việc xử lý nên chi phí cao.


11
1.2. Tình hình mơi trƣờng tại các mỏ đá
1.2.1. Quy trình khai thác và chế biến đá
Hiện nay, các mỏ khai thác đá khai thác theo quy trình nhƣ sau:

Xây dựng cơ bản
Làm đƣờng lên núi
Bạt ngọn, xén chân tuyến
Khoan nổ mìn

Nổ phá đá

Phá đá q cỡ

Xúc lên ơ tơ vận chuyển


Máy ủi hỗ trợ

Ơ tơ vận chuyển
đá ngun liệu

Ơ tơ vận chuyển
đất đá thải

Khu chế biến

Tơn tạo đƣờng
hoặc bán

Hình 1.1. Sơ đồ quy trình khai thác đá
(Nguồn: Trung tâm Môi trường Công nghiệp, Viện KH & CN Mỏ, 2017)
Hệ thống khai thác đƣợc lựa chọn là hệ thống khai thác lớp nghiêng, cắt tầng
nhỏ, gạt chuyển trực tiếp từ mặt tầng xuống mặt bằng chân tuyến, xúc chuyển lên ô tô
vận chuyển đến trạm nghiền, sàng, phân loại. Công đoạn chế biến đá:


12

Đá nạp vào phễu cấp liệu

Kẹp hàm( nghiền sơ cấp)
Máy nghiền
cơn(hoặc đập búa)

Phân loại


Đá
1x2

Đá
2x4

Đá
4x6

Hình 1.2. Sơ đồ chế biến đá
(Nguồn: Trung tâm Môi trường Công nghiệp, Viện KH & CN Mỏ, 2017)
1.2.2. Các vấn đề ô nhiễm môi trường tại các mỏ đá
Đá vôi là loại đá phổ biến ở Việt Nam, đặc biệt là khu vực Đông Bắc, khai thác
hợp lý và bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan đá vơi phục vụ cho mục đích kinh tế là vấn đề
cần quan tâm giải quyết của địa phƣơng và Nhà nƣớc hiện nay. Bởi lẽ, khai thác đá là
một trong những hoạt động sản xuất có tác động tiêu cực tới mơi trƣờng trong đó quan
trọng nhất là khơng khí, nƣớc, đất, cảnh quan, địa hình, hệ sinh thái khu vực và đặc
biệt là tới sức khỏe con ngƣời.
1.2.2.1. Tác động đến mơi trường khơng khí
Tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí trong cơng tác khai thác đá là nổ mìn, xúc
bốc, vận chuyển, chế biến khống sản...
Khí thải, bụi của các phƣơng tiện vận chuyển trong các khu mỏ cũng là nguồn
đáng kể gây ơ nhiễm khơng khí. Mức độ tác động của các chất này phụ thuộc nhiều
vào điều kiện địa hình và điều kiện khí hậu trong khu vực.
Ơ nhiễm do bụi và khí thải
+ Cơng đoạn khoan đá, nổ mìn: Theo kết quả của nhiều đề tài nghiên cứu khoa
học về ô nhiễm tiếng ồn, bụi và khí thải trong cơng nghệ khai thác và chế biến đá cho


13

thấy hàm lƣợng bụi, khí độc hại và tiếng ồn đƣợc tổng hợp trong bảng 2.1.
Bảng 1.1. Dự báo tổng hợp giá trị trung bình chất lƣợng khơng khí
ở các khu mỏ đá

TT

Khu vực đo

1

Sau nổ mìn 40”,
cách 30-40m

2

Bụi

Độ ồn

(mg/m3)

(dBA)

Các tác nhân khí thải
(mg/m3)
CO

CO2

SO2


500-600



1%

2%



Nổ mìn, bốc xúc đá

1,6-5

90-110

1,3-2

0,2

0,73

3

Giao thơng

2-30

80-90


< 0,5

< 0,1

0,2

4

Cách 1km theo
hƣớng gió

0,4-0,6

75-80







6

90

5




0,3

0,3

60-65

5



0,3

TCCP

Khu vực sản xuất
Khu dân cƣ

Nguồn: Báo cáo khoa học: Những vấn đề cấp bách về môi trường lao động
trong khai thác và chế biến đá ở Việt Nam, 1999.
+ Công đoạn bốc xúc, san gạt đá
Các hoạt động bốc xúc và san gạt đá chủ yếu tiến hành trên các bãi bốc xúc
dƣới chân núi. Hoạt động của các máy móc, thiết bị san gạt chủ yếu là tạo ra tiếng ồn,
khí độc hại và bụi. Theo đánh giá sơ bộ thì cơng đoạn này có ảnh hƣởng tới môi
trƣờng nhƣng không lớn bằng công đoạn vận chuyển. Các thiết bị máy móc hoạt động
chỉ trong khu vực khai trƣờng (chủ yếu là các khu vực khai thác và bãi bốc xúc).
+ Công đoạn vận chuyển đá
Các loại máy móc thiết bị này khi hoạt động tạo ra rất nhiều bụi, tiếng ồn và
khí thải. Theo một số báo cáo của các khu vực khai thác đá hàm lƣợng bụi và các khí
độc hại phát ra đều vƣợt chỉ tiêu môi trƣờng cho phép.
Căn cứ tài liệu NATZ cung cấp về lƣợng khí độc hại phát sinh khi sử dụng 1 tấn

dầu đối với động cơ đốt trong tạo ra một lƣợng khí độc hại nhƣ sau: Bụi = 0,94 kg; CO
= 0,05kg, SO2 = 2,8kg, NO2 = 12,3kg, HC = 0,24kg. Dự báo tải lƣợng khí độc hại do
phƣơng tiện vận chuyển và máy móc thiết bị thải ra trong giai đoạn này thể hiện trong
bảng 1.2.


14
Bảng 1.2. Tải lƣợng bụi, khí thải trong cơng đoạn vận chuyển đá

STT

Loại khí
thải

Định mức thải ra
đối với 1 tấn dầu
(kg/tấn dầu)

Lƣợng dầu
tiêu hao trong
1giờ (kg)

Tổng lƣợng
thải 1 giờ

Tải lƣợng
phát thải

(g/h)


(mg/s)

1

CO

0,05

58

2,9

0,805

2

SO2

2,8

58

162,4

45,1

3

NO2


12,3

58

713

198,166

4

HC

0,24

58

13,9

3,87

5

Bụi

0,94

58

54


15,14

Các loại khí này thƣờng khi thâm nhập tầng bình lƣu là các tác nhân gây nên
khói quang hố, phá huỷ tầng ơzơn, góp phần tạo nên hiệu ứng nhà kính, ảnh hƣởng
chung đến thời tiết tồn cầu. Ở tầng đối lƣu các loại khí này có khả năng kết hợp với
hơi nƣớc tạo ra các hạt mù axit, hoặc hoà tan vào nƣớc mƣa làm giảm độ pH của nƣớc
xuống tới 5,5. Khi rơi xuống mặt đất sẽ làm gia tăng khả năng hoà tan các kim loại
nặng trong đất, làm chai đất, phá huỷ rễ cây, hạn chế khả năng đâm chồi, giảm năng
suất cây trồng. Đối với con ngƣời các khí này có khả năng gây kích ứng niêm mạc
phổi ở nồng độ thấp. Ở nồng độ cao và lâu dài, chúng có thể gây loét phế quản, giảm
khả năng hấp thụ ôxi của các phế nang, tác động không tốt đến hệ tim mạch, gây suy
nhƣợc cơ thể. Đặc biệt khi có mặt đồng thời SO3 thì các tác động lên cơ thể sống mạnh
hơn so với tác động của từng chất riêng biệt, gây co thắt phế quản gây ngạt và tử vong.
Bụi là một trong những tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm. Các loại bụi khống
vơ cơ kim loại, silíc amiang, bụi plastic gây ra các bệnh bụi phổi ở động vật
(aluminose, Silicoe, siderose…). Đối với thực vật, bụi lắng đọng trên lá làm giảm khả
năng quang hợp của cây, làm giảm năng suất cây trồng. Các hạt bụi có kích thƣớc nhỏ
(1-5mm) dễ dàng lọt vào và tồn tại trong các phế nang phổi gây bệnh về hô hấp cho
ngƣời và động vật.
Ô nhiễm do tiếng ồn và chấn động
Nguồn phát sinh tiếng ồn và độ chấn động chủ yếu do:


15
– Do khoan đá, vận hành thiết bị và phƣơng tiện vận tải.
– Do nổ mìn.
* Ảnh hƣởng tiếng ồn và chấn động do khoan đá, vận hành thiết bị và phƣơng
tiện vận tải.
Đối với các thiết bị hạng nặng nhƣ xe ủi, máy xúc hoặc xe tải loại lớn, độ ồn tạo
ra có thể đạt tới 70-90dB tại vị trí thiết bị. Khi các thiết bị này hoạt động cùng lúc, xảy ra

hiện tƣợng âm thanh cộng hƣởng, tác động của chúng đến khu dân cƣ là rất lớn.
* Ảnh hƣởng tiếng ồn và chấn động do nổ mìn
Nổ mìn khơng những tạo ra lƣợng lớn khí độc hại, bụi và đất đá văng mà còn tạo
ra các chấn động ảnh hƣởng đến sƣờn dốc bờ mỏ, ảnh hƣởng tới nền đất đá gần biên
giới khai trƣờng gây hiện tƣợng sụt, lở đá và ảnh hƣởng đến các công trình xây dựng
khu vực xung quanh. Tiếng ồn do đá nổ mìn khơng những gây khó chịu cho dân cƣ sống
trong khu vực lân cận mà cịn có thể tác động đến các loài động vật hoang dã trong
vùng. Tiếng ồn tại thời điểm nổ mìn có thể lên tới 110dBA và lan xa hàng km.
1.2.2.2. Tác động đến môi trường nước
Nguồn gây ô nhiễm nƣớc trong giai đoạn này chủ yếu là nƣớc mƣa chảy tràn
trên bề mặt khu mỏ. Lƣu lƣợng nƣớc chảy tràn phụ thuộc vào mùa và chế độ khí hậu
khu vực và thƣờng có hàm lƣợng chất lơ lửng là bùn đất và các tạp chất rất cao.
Ngoài nƣớc mƣa chảy tràn là nƣớc thải sinh hoạt của công nhân viên trong khu
vực mỏ. Nếu nguồn thải này không đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn trƣớc khi thải ra môi
trƣờng sẽ tác động đến nguồn nƣớc ngầm và nƣớc mặt khu vực.
Trong quá trình khai thác đá, những chất gây ô nhiễm nguồn nƣớc cần phải tính
đến là bùn từ bóc đất bề mặt, bụi đá, các chất có hại sinh ra trong q trình nổ mìn lẫn
vào bùn bụi đá di chuyển xuống sơng suối hoặc thấm xuống các tầng nƣớc ngầm ở
phía dƣới khu mỏ rồi di chuyển theo sông ngầm, theo khe nứt của các tầng đá ra môi
trƣờng xung quanh.
Trong khi khai thác các khống vật chứa sunfua trong đá có thể tiếp xúc với
khơng khí thành các sunfat dễ hồ tan vào nƣớc. Hệ quả là làm tăng sự axit hoá trong
nƣớc ngầm khi chảy qua khu vực mới khai thác. Và nếu chảy tràn trên bề mặt vào hệ
thống suối xung quanh khu vực sẽ làm tăng độ axit của nƣớc mặt.


16
1.2.2.3. Tác động đến mơi trường đất
Khai thác đá có ảnh hƣởng rất lớn đến tài nguyên đất, do chất thải hoà tan đem
lại cho đất chủ yếu các nguyên tố Fe, Ca, Mg dễ tạo ra kết vón laterit làm mất độ màu

mỡ cho cây trồng.
Đối với các công trƣờng khai thác đá hầu hết là hoạt động tại khu vực miền núi.
Đối với khu vực này diện tích đất có thể sử dụng trồng trọt đƣợc rất hạn chế. Hoạt
động khai thác của các mỏ đá sẽ sử dụng một diện tích đất lớn cho việc hình thành khu
mỏ, bãi thải, sân công nghiệp, bến bãi, khu lƣu khơng,… Nhƣ vậy có thể nói khai thác
đá khơng những làm mất diện tích đất trồng mà cịn làm biến đổi chất lƣợng đất do xói
mịn, phong hố và ơ nhiễm.
Làm đất bạc màu: Do bị cày xới bị xói mịn, diện tích bị hoang hố tăng. Mục
đích sử dụng đất thay đổi kéo theo diện tích canh tác tự nhiên bị thu hẹp khiến cơ cấu
kinh tế vùng cũng thay đổi.
Làm thay đổi tính chất cơ lý đất: Sau khi kết thúc khai thác tính chất cơ lý của
đất sẽ bị thay đổi, kéo theo khả năng xảy ra các hiện tƣợng địa chất cơng trình động
lực nhƣ sạt lở.
Gây lún ƣớt, sạt lở: Công tác phát quang, bạt vỉa làm cho núi đá mất đi thảm
thực vật phủ, dẫn đến sự rửa trôi của lớp đất bề mặt và sạt lở khi mƣa lớn.
1.2.2.4. Tác động tới cảnh quan mơi trường
Khai thác đá vơi là hoạt động có tác động tiêu cực tới môi trƣờng, ảnh hƣởng
tới cấu trúc địa tầng, địa chất từ đó có ảnh hƣởng tới hệ thống nƣớc ngầm khu vực, ảnh
hƣởng đến cảnh quan môi trƣờng nhƣ: làm thay đổi bề mặt địa hình, đất đá thải gây
bồi lấp lịng sơng suối, làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên hoang dã của khu vực. Một dãy núi
dài với vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ sẽ bị mất đi thay vào đó là các cơng trƣờng khai thác
đá ngổn ngang. Vì vậy sau khi khai thác đá, địa hình hu vực sẽ bị hạ thấp độ cao núi đá
vôi mà không thể phục hồi lại hiện trạng ban đầu. Hi tƣợng này sẽ dẫn đến mất đi cảnh
quan nguyên thủy của khu vực.
1.2.2.5. Tác động tới môi trường sinh thái
Nƣớc mƣa chảy tràn từ khu vực mỏ khá lớn nhất là vào mùa mƣa. Nƣớc mƣa
chảy tràn trong khu vực mỏ kéo theo nhiều bùn đất, cặn lơ lửng và các kim loại nặng



×