Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

sáng kiến kinh nghiệm dự thi 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.58 MB, 104 trang )

i

MỤC LỤC
`I. Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến..................................................1
II. Mô tả giải pháp.......................................................................................2
1.Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến..............................................2
2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến.....................................................11
2.1.Xác định rõ mục tiêu của hoạt động vận dụng trong bài học................11
2.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập………………...……..……..............12
2.2.1. Văn học dân gian………….……………………………………...….12
2.2.2.Thơ trữ tình trung đại Việt Nam…..............................…..................22
2.2.3. Phú Việt Nam ……………….......…......................……………..…28
2.2.4. Ngâm khúc Việt Nam..........................................................................31
2.2.5. Nghị luận trung đại ….........……........................................................34
2.2.6. Truyện trung đại Việt Nam...........................................................…...37
2.2.7. Truyện thơ Nôm...................................................................…......…..42
2.2.8. Tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc……………………...…..….......46
2.2.9. Thơ Đường…………………………………………………………...48
2.3.Cách thức tổ chức các hoạt động vận dụng trong giờ học Đọc hiểu văn
bản Ngữ văn 10.........................................................................…………....50
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại…………………..………….….…….55
1. Đối tượng thực nghiệm và địa bàn thực nghiệm…………………….…. 55
2. Thời gian thực nghiệm ..............................................................................56
3. Nội dung và cách thức tiến hành thực nghiệm…………............................56
4. Cách đánh giá kết quả thực nghiệm..........................................................57
5. Giáo án thực nghiệm..................................................................................57
6. Kết quả thực nghiệm................................................................................ 73
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.............................78
Tài liệu tham khảo........................................................................................79
Phụ lục...........................................................................................................81



1
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Thế giới đang bước vào thời đại 4.0, trong đó giáo dục đóng vai trị là động
lực thúc đẩy cuộc cách mạng này đạt được mục tiêu của nó. Vì vậy, tư duy giáo
dục hiện nay cũng phải thay đổi. Giáo dục khơng chỉ có sứ mệnh cung cấp kiến
thức, rèn luyện kĩ năng mà quan trọng là phát triển tư duy và sự sáng tạo cho
người học. Xu hướng chung của những nền giáo dục tiến bộ trên thế giới là xây
dựng một nền giáo dục thực sự dân chủ. Giáo dục phổ thông nước ta cũng thực
hiện bước chuyển mình từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận
năng lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì
đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Hơn bao giờ hết,
các nhà giáo dục đã tìm tịi những cách thức, phương pháp, phương tiện, kĩ thuật
dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, hình thành và
phát triển ở người học những kĩ năng, năng lực cần thiết, biết cách vận dụng nó
để tự tin bước vào cuộc sống.
Một trong những hoạt động học phát huy được vai trị chủ động, tích cực,
sáng tạo của người học là hoạt động vận dụng. Bản chất của hoạt động học tập
này là tạo cơ hội cho học sinh tổng kết những kiến thức, kĩ năng đã học thông
qua việc phản hồi, chiêm nghiệm, ứng dụng những gì đã tiếp thu vào tình huống
mới, giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đòi hỏi vận dụng cao. Đây cũng là
hoạt động mang tính sáng tạo nhằm phát triển cho học sinh những năng lực
chung và năng lực chuyên biệt như: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực cảm thụ thẩm mĩ,
năng lực giao tiếp Tiếng Việt. Học sinh có thể thực hiện hoạt động vận dụng
trên lớp, ngồi lớp, ở nhà hoặc cộng đồng. Tùy theo tính chất, giáo viên cũng có
thể lồng ghép hoạt động vận dụng vào hoạt động luyện tập hoặc hoạt động mở
rộng qua một số hình thức như: liên hệ với thực tế đời sống để làm rõ thông điệp
tác giả gửi gắm trong tác phẩm, làm cho học sinh thấy gần gũi hơn và thấy rõ ý



2
nghĩa của tác phẩm vẫn ảnh hưởng đến đời sống hiện đại bằng cách tạo tình
huống có vấn đề qua một video clip và hệ thống câu hỏi nêu vấn đề...
Tuy nhiên các hoạt động vận dụng trong tiết học vẫn cịn mang tính hình
thức, qua loa, chưa được quan tâm đúng mức, nên giờ học chưa đạt được hiệu quả
như mong muốn. Thực trạng ấy dẫn đến hệ quả lànhiều học sinh còn thụ động
trong việc tiếp nhận văn bản; kĩ năng còn hạn chế và năng lực vận dụng tri thức đã
học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống chưa cao. Chúng tôi cho rằng
cần phải nhận thức đầy đủ, sâu sắc, chính xác hơn về hoạt động vận dụng vào
dạy học nói chung, bộ mơn Ngữ văn nói riêng ở trường phổ thơng sao cho có
hiệu quả.
Từ những lí do trên, tơi lựa chọn vấn đề Nâng cao hiệu quả hoạt động vận
dụng trong dạy học Đọc hiểu văn bản (Ngữ văn 10) làm Sáng kiến kinh nghiệm
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn học với mong muốn khắc phục thực
trạng dạy học thiên về lí thuyết, “học gì biết nấy” trong trường phổ thơng hiện
nay, hướng tới mục đích “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để
khẳng định mình” và lấy người học làm trung tâm.
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
1.1. Yêu cầu của chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn
Qua việc khảo sát yêu cầu Chương trình Ngữ văn nói chung và Ngữ văn
10 nói riêng, tơi nhận thấy chương trình giáo dục phổ thơng xác định mục tiêu
chung của việc dạy học Đọc hiểu văn bản (Ngữ văn 10)như sau:
- Có những kiến thức phổ thơng, cơ bản, hiện đại, hệ thống về những tác
phẩm tiêu biểu cho các thể loại cơ bản của văn học Việt Nam và một số tác
phẩm, đoạn trích của văn học nước ngồi.
- Hình thành và phát triển các năng lực cơ bản với yêu cầu cao hơn cấp
Trung học cơ sở, bao gồm: năng lực sử dụng tiến Việt thể hiện ở bốn kĩ năng cơ

bản (đọc, viết, nghe, nói), năng lực tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, năng
lực tự học và năng lực thực hành, ứng dụng.


3
- Có tình u tiếng Việt, văn học, văn hóa; tình u gia đình, thiên nhiên;
lịng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự cường; tinh thần dân chủ, nhân văn ; nâng
cao ý thức trách nhiệm công dân; ý thức tôn trọng, phát huy các giá trị văn hóa
của dân tộc và nhân loại.
Chúng tơi đã tiến hành tìm hiểu hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài của
tất cả các văn bản Đọc hiểu (Ngữ văn 10). Dưới đây là một ví dụ:
Bảng: 1.2. Hệ thống câu hỏi trong mục hướng dẫn học bài
(Chủ đề Thơ trữ tình trung đại)
Tỏ lịng

Cảnh ngày hè

Nhàn(Nguyễn

Đọc Tiểu Thanh

(Phạm Ngũ Lão)

(Nguyễn Trãi)

Bỉnh Khiêm)

kí (Nguyễn Du)

Câu 1: Chỉ ra Câu 1: Trong bài Câu 1: Cách dùng Câu 1: Theo anh

điểm khác nhau thơ có nhiều động số từ, danh từ (chị)



sao

giữa câu thơ đầu từ diễn tả trạng trong câu thơ thứ Nguyễn Du lại
trong nguyên tác thái
chữ

Hán

của

cảnh nhất và nhịp điệu đồng cảm với số

(qua ngày hè. Đó là hai câu thơ đầu có phận

của

nàng

phần dịch nghĩa) những động từ, gì đáng chú ý? Tiểu Thanh?
với câu thơ dịch. trạng

thái

của Hai câu thơ ấy

Có gì đáng lưu ý cảnh được diễn tả cho ta hiểu hồn

về khơng gian, ra sao?

cảnh sống và tâm

thời gian trong đó

trạng tác giả như

con người xuất

thế nào?

hiện? Con người
ở đây mang tư
thế, vóc dáng như
thế nào?
Câu 2: Anh (chị

Câu 2: Anh (chị) Câu 2: Câu Nỗi

cảm nhận như thế Câu 2: Cảnh ở hiểu như thế nào hờn kim cổ trời
nào về sức mạnh đây có sự hài hịa là nơi vắng vẻ, khơn hỏi có nghĩa
của quân đội nhà về âm thanh và chốn

lao

xao? gì? Nỗi hờn (hận)


4

Trần qua câu thơ màu sắc, cảnh vật Quan điểm của ở đây là gì? Tại
‘‘Ba

khí và

qn

mạnh nuốt trơi Anh

con

người. tác giả về dại và soa tá cgiar cho là

(chị)

hãy khơn

như

thế khơng thể hỏi trời

phân tích và làm nào? Tác dụng được?

trâu’’)?

sáng tỏ.

biểu đạt ý của
nghệ


thuật

đối

trong hai câu thơ
Câu

3:

‘‘Nợ’’

Câu 3: Nguyễn

3 và 4?

công danh mà tác Câu 3: Nhà thơ Câu 3: Các sản Du thương xót và
giả nói tới trong đã cảm nhận cảnh vật và khung cảnh đồng

cảm

với

bài thơ có thể vật bằng những sinh hoạt trong người phụ nữ có
hiểu theo nghĩa giác quan nào? hai câu 5 và 6 có tài văn chương
nào dưới đây:

Qua sự cảm nhận gì đáng chú ý? mà

bất


hạnh.

- Thể hiện chí ấy, anh (chị) thấy Hai câu thơ cho Điều đó nói gì về
làm trai theo tinh Nguyễn Trãi là thấy cuộc sống tấm lịng của nhà
thần Nho giáo: người có tấm lịng sinh

hoạt

lập cơng (để lại như thế nào đối Nguyễn

của thơ?
Bỉnh

sự nghiệp), lập với thiên nhiên?

Khiêm như thế

danh (để lại tiếng

nào? (Q mùa,

thơm)

khổ

cực? Đạm

bạc




-

Chưa

hồn

thanh

thành nghĩa vụ

cao? Hịa hợp với

đối với dân, với

tự nhiên?) Phân

nước.

tích giá trị nghệ

- Cả hai nghĩa

thuật của hai câu

trên

Câu 4: Hai câu thơ này?

Câu 4: Phân tích


thơ cuối cho ta Câu 4: Đọc chú vai trị của mỗi
Câu 4: Phân tích thấy tấm lịng của thích 4 để hiểu đoạn
ý nghĩa của nỗi Nguyễn Trãi đối điển

tích

thơ

(đề,

được thực, luận kết) đối


5
‘‘thẹn’’ trong hai với
câu thơ cuối

người

dân vận dụng trong với chủ đề toàn

như thế nào? Âm hai câu thơ cuối. bài.
điệu câu thơ lục Anh

(chị)

cảm

ngôn (sáu chữ) nhận như thế nào

kết thúc bài thơ về
khác

âm

nhân

cách

điệu nguyễn

Bỉnh

những câu thất Khiêm?
ngôn (bảy chữ)
như thế nào? Sự
thay đổi âm điệu
như vậy có tác
dụn gì trong việc
thể hiện tình cảm
của tác giả?

Câu

5:

Qua

Câu 5:Quan niệm


những lời thơ tỏ

sơng

lịng, anh (chị)

Nguyễn

thấy trang nam

Khiêm là gì?

nhi

- Khơng vất vả

thời

Trần

nhàn

của
Bỉnh

mang vẻ đẹp thế

cực nhọc

nào? Điều đó có ý


- Khơng quan tâm

nghĩa gì đối với

đến xã hội, chỉ lo

tuổi trẻ hôm nay

cho

và ngày mai

nhàn tản của bản

cuộc

sống

thân.
- Xa lánh chốn
quyền quý để giữ
cốt

cách

thanh


6

cao
- Hịa hợp với tự
nhiên
Quan niệm sống
đó tích cực hay
tiêu cực? Vì sao?
Câu hỏi phần

Câu hỏi phần

Câu hỏi phần

Câu hỏi phần

luyện tập:

luyện tập:

luyện tập:

luyện tập:

Học thuộc bài thơ Cảm hứng chủ Nêu

cảm nhận Đọc đoạn thơ sau

(bản phiên âm và đạo của bài thơ là chung

của


bản dịch thơ)

về

(chị)

gì?

anh đây trong Truyện
cuộc Kiều (từ câu 107

- Lòng yêu thiên sống, nhân cách đến câu 110) và
của nguyễn Bỉnh chỉ ra điểm tương

nhiên.

- Lòng yêu đời, Khiêm qua bài đồng
yêu cuộc sống.

thơ Nhàn

với

ĐọcTiểu

bài
Thanh

- Khát vọng về


kí:

cuộc

Rằng: Hồng nhan

sống

thái

bình, hạnh phúc

tự thuở xưa,

cho nhân dân

Cái

Từ việc lí giải

mệnh có chừa ai

cách lựa chọn của

đâu.

mình, anh (chị)

Nỗi


hãy làm nổi bật

đến mà đau,

vẻ đẹp tâm hồn

Thấy người nằm

của Nguyễn Trãi

đó biết sau thế

qua bài thơ

nào?

điều

niềm

bạc

nghĩ

Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy: chương trình đã có sự quan tâm đến
việc “học sinh vận dụng được gì” qua mỗi tiết học Đọc hiểu văn bản. Tuy


7
nhiên, câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài quan tâm nhiều tới nội dung kiến

thức mà chưa chú ý đến việc đặt ra những tình huống có vấn đề để học sinh sáng
tạo. Hệ thống câu hỏi, bài tập chưa đa dạng, cũng khơng có nhiều gợi mở cho
học sinh về những hình thức vận dụng sau khi học Đọc hiểu văn bản. Do vậy,
giáo viên rất vất vả để tổ chức hoạt động vận dụng trong giờ học Đọc hiểu văn
bản (Ngữ văn 10) nhằm hướng tới mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất
người học theo định hướng đổi mới giáo dục.
1.2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động vận dụng trong giờ học Đọc hiểu
văn bản
Để có thêm cơ sở thực tiễn về việc dạy học Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10
theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh thông qua các hoạt độngvận
dụng, tôi tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu văn bản cho học
sinh ở các trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Nam Định thơng qua hình thức sử
dụng phiếu hỏi đối với giáo viên dạy khối 10 của các huyện Ý Yên, Vụ Bản,; dùng
phiếu thăm dò ý kiến đối với học sinh ở các trường THPT trong huyện Ý Yên, tỉnh
Nam Định. Đó là THPT Đại An, THPT Mỹ Tho, THPT Lý Nhân Tơng.
a. Khảo sát tình hình giảng dạy chương trình Ngữ văn 10 của GV ở
trường THPT
- Số GV được phỏng vấn: 135.
- Thời gian phỏng vấn: 25/10/2019
- Mục đích khảo sát: Tìm hiểu thực tế dạy học Đọc hiểu các văn bản trong
chương trình Ngữ văn 10 của GV hiện nay ở các trường THPT trong địa bàn
tỉnh Nam Định để làm cơ sở thực tiễn cho Báo cáo Nâng cao hiệu quả hoạt động
vận dụng trong dạy học Đọc hiểu văn bản của khối học này.
- Nội dung khảo sát:(Phụ lục 3)
- Kết quả khảo sát:
Bảng: 1.3. Kết quả khảo sát GV ở câu hỏi từ 1- 7
Kết quả đánh giá của GV

Câu
hỏi


A

B

C

D


8
SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

0


0

0

0

123

91,1

12

8,9

2

0

0

0

0

45

33,3

90


66,7

3

35

25,9

40

29,6

38

28,1

22

16,3

4

12

8,9

35

25,9


53

39,2

40

29,6

5

20

14,8

50

37

40

29,6

25

18,5

6

0


0

43

31,8

80

59,25

12

8,9

7

12

8,9

60

44,4

43

31,9

20


14,8

Qua phân tích kết quả khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu văn bản Ngữ
văn 10 của 135 giáo viên Ngữ văn trên địa bàn các huyện Ý Yên, Vụ Bản, như
trên, có thể đưa ra kết luận: Hầu hết giáo viên đều ý thức được tầm quan trọng
của việc rèn luyện kỹ năng, tăng cường trải nghiệm cho học sinh thông qua hoạt
động vận dụng trong mỗi giờ ngữ văn. Vấn đề này đã được các nhà trường chỉ
đạo thực hiện song vẫn mang tính hình thức như chỉ thể hiện trên giáo án hoặc ở
các tiết dạy thanh tra, hội giảng. Học sinh chưa được giáo viên thường xuyên
chú trọng giao nhiệm vụ qua hoạt động vận dụng. Vì vậy các em cịn nhút nhát,
thiếu tự tin. Khi gặp các tình huống phát sinh trong thi cử, đời sống hoặc tham
gia các hoạt động tập thể, các em bộc lộ rất rõ điểm yếu này.
b. Khảo sát tình hình học chương trình Ngữ văn 10 của học sinh ở trường
THPT
Tôi sử dụng 242 phiếu điều tra cho 06 lớp 10 ban khoa học cơ bản của 03
trường THPT trong huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Đó là trường THPT Lý Nhân
Tông, trường THPT Mỹ Tho, trường THPT Đại An, cụ thể như sau:
Bảng: 1.4. Đối tượng khảo sát học sinh
STT
1

Tên trường
Trường THPT Lý Nhân Tông - Tỉnh
Nam Định

2

Trường THPT Mỹ Tho - Tỉnh Nam


Lớp

Số học sinh

10 A2

40

10 A6

39

10 A4

40


9

3

4

Định

10 A7

41

Trường THPT Đại An - Tỉnh Nam


10 A3

42

Định

10 A8

40

Tổng

6 lớp

242

- Mục đích khảo sát: Tìm hiểu thực tế học Đọc hiểu văn bản (Ngữ văn 10)
của học sinh ở một số trường THPT hiện nay để làm cơ sở thực tiễn cho Sáng
kiến.
- Nội dung khảo sát: (Phụ lục 4)
- Kết quả điều tra khảo sát:
Câu hỏi

Không

Thỉnh thoảng

1. Em có hiểu thế nào là


168

52

“hoạt động vận dụng” và các

(69,4%)

(21,5%)

Thường
xun
22
(9,1%)

hình thức thức tổ chức hoạt
động vận dụng không?
2. Trước khi vào giờ học Đọc
hiểu văn bản (Ngữ văn 10),

18
(7,4%)

150
(62%)

74
(30,6%)

các em có được u cầu

chuẩn bị bài ở nhà khơng?
3. Khi chuẩn bị bài ở nhà

120

(nếu có), em có tìm thêm tài

(49,6%)

92
(38%)

30
(12,4%)

liệu tham khảo hoặc những
đường link về bài học không?
4. Khi học Đọc hiểu văn bản
(Ngữ văn 10), em có chú ý

22
(9,1%)

89
(36,8%)

131
(54,1%)

các đến kỹ năng mình cần đạt

được khơng?
5. Trong q trình tổ chức
các hoạt động học, thầy (cơ)

11
(4,5%)

151
(62,4%)

80
(33%)


10
có thường đặt các câu hỏi để
khơi gợi cảm xúc và những
liên tưởng, tưởng tượng hoặc
đặt ra những tình huống có
vấn đề cho các em khơng?
6. Trong q trình học Đọc
hiểu văn bản (Ngữ văn 10),

25
(10,3%)

137
56,6%)

88

(36,4%)

em có hay đưa ra nhận xét,
đánh giá của cá nhân về
những vấn đề, những thông
điệp được thể hiện trong bài
học không?
7. Khi học Đọc hiểu văn bản
(Ngữ văn 10), em có được

13
(5,4%)

177
(73,1)

52
(21,5%)

tham gia các hình thức như
trải nghiệm thực tế hay diễn
hoạt cảnh khơng?
8. Khi học Đọc hiểu các văn
bản (Ngữ văn 10) xong, em

67
(27,7%)

130
(53,7%)


45
(18,6%)

có làm các bài tập vận dụng
trong SGK hoặc thầy (cơ)
giao về nhà khơng?
Có thể thấy, kết quả khảo sát đã phần nào phác hoạ được bức tranh học tập
Đọc hiểu văn bản (Ngữ văn 10), nhất là hoạt động vận dụng của phân môn này ở
nhà trường phổ thông. Đọc hiểu văn bản vừa cung cấp cho học sinh tri thức
phong phú về mọi lĩnh vực của đời sống, vừa bồi dưỡng năng lực cảm thụ thẩm
mĩ, đồng thời rèn luyện những kĩ năng viết cần thiết có thể áp dụng trong làm
bài kiểm tra hoặc giải quyết các vấn đề thực tiễn. Song, việc học phân môn này
đang diễn ra một cách tự nhiên, không ý thức, chưa có tính mục đích rõ ràng,


11
khơng tạo được hứng thú cho học sinh. Do đó, tôi nhận thấy việc dạy học Đọc
hiểu văn bản (Ngữ văn 10) thông qua tổ chức hoạt động vận dụng trong khn
khổ thực hiện của sáng kiến là hồn tồn có cơ sở thuyết phục về mặt thực tiễn.
Điều này rất cần thiết trong việc hình thành cho các em những năng lực cơ bản,
thái độ sống nhân văn, sâu sắc của một công dân trong xã hội hiện đại.
2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến
Việc tổ chức hoạt động vận dụng cho học sinh có ý nghĩa vô cùng quan
trọng trong việc giải quyết những nhiệm vụ đặt ra như: yêu cầu học sinh phải kết
nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành cơng tình
huống/vấn đề tương tự như tình huống/vấn đề đã học; vận dụng kiến thức để làm
các bài tập luyện tập, bài kiểm tra; tiếp thu và xây dựng tri thức cho những bài
học mới hay cao hơn là vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các
tình huống/vấn đề mới; đưa ra những phản hồi hợp lý trước một tình huống/vấn

đề mới trong học tập hoặc trong thực tiễn đời sống. Vì vậy, để tổ chức hiệu quả
hoạt động vận dụng trong dạy học đọc hiểu văn bản nói chung và chương trình
Ngữ văn 10 nói riêng, trước hết giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu của hoạt
động này để từ đó đề xuất các câu hỏi/bài tập và cách thức tổ chức sao cho đạt
hiệu quả cao nhất nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện và sâu sắc nền giáo
dục nước nhà.
2.1. Xác định rõ mục tiêu của hoạt động vận dụng trong bài học
Qua các tài liệu tập huấn, các lớp bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ và thực tế dạy học tôi nhận thấy phát triển năng lực vận dụng kiến thức có thể
giúp cho học sinh:
- Nắm vững kiến thức đã học, trên cơ sở đó học sinh vận dụng kiến thức
để giải quyết những bài tập hoặc xây dựng kiến thức cho bài học mới; nắm vững
kiến thức đã học, có khả năng liên hệ, liên kết các kiến thức bởi những vấn đề
thực tiễn liên quan
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng vào trong học tập, trong cuộc sống giúp
các em học đi đôi với hành. Giúp học sinh xây dựng thái độ học tập đúng đắn,


12
phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết,
đặc biệt là năng lực tự học;...
- Hình thành cho học sinh kĩ năng quan sát, thu thập, phân tích và xử lý
thơng tin, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học; hình thành và phát
triển kĩ năng nghiên cứu thực tiễn; có tâm thế luôn luôn chủ động trong việc giải
quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn.
- Giúp cho học sinh có được những hiểu biết về cuộc sống, những tác
động tích cực cũng như tiêu cực đối với con người cũng như ảnh hưởng của con
người đến cuộc sống.
- Thông qua việc hiểu biết về thế giới quanh mình bằng việc vận dụng
kiến thức đã học để tìm hiểu, các em sẽ ý thức được hoạt động của bản thân, có

trách nhiệm với chính mình, với gia đình, nhà trường và xã hội ngay trong cuộc
sống hiện tại cũng như tương lai sau này của các em.
- Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát triển ở các em tính
tích cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn trên con đường dẫn tới thành
cơng.
2.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập
Để xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập cho hoạt động vận dụng khi dạy
học Đọc hiểu các văn bản trong chương trình Ngữ văn 10, chúng tơi đã nghiên
cứu kĩ đặc trưng của từng thể loại; xác định rõ mục tiêu của hoạt động vận dụng
cho từng bài, từng chủ đề để làm căn cứ. Hệ thống câu hỏi, bài tập vận dụng
phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu của bài học đồng thời tạo hứng thú, phát huy
tính tích cực chủ động của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên tiến hành xây dựng
hệ thống câu hỏi, bài tập để học sinh tổng kết và vận dụng những kiến thức, kĩ
năng đã học thông qua việc phản hồi, chiêm nghiệm và giải quyết những tình
huống mới. Dưới đây chúng tôi xin đề xuất một số dạng câu hỏi và bài tập minh
họa tương ứng với mỗi chủ đề khi dạy học Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn 10
2.2.1. Văn học dân gian
2.2.1.1. Tác phẩm tự sự dân gian
a. Đặc trưng thể loại


13
Thể loại tự sự dân gian nổi bật với đặc điểm:
+ Các tác phẩm đều có cốt truyện, có thể kể lại hoặc tóm tắt được.
+ Tác phẩm tự sự với mức độ khái quát cao, hiện lên nhiều mặt của cuộc
sống, chủ đề phong phú.
+ Cốt truyện nặng về hư cấu với hệ thống nhân vật được khắc họa nhiều
mặt, chú trọng miêu tả hành động của nhân vật, nhân vật có xu hướng được xây
dựng theo bút pháp lãng mạn, lý tưởng hóa.
+ Truyện dân gian có thời gian và không gian phiếm chỉ.

b. Xác định rõ mục tiêu của hoạt động vận dụng khi dạy các tác phẩm tự sự
dân gian
Để hoạt động vận dụng mang tính định hướng, bám sát mục tiêu giáo
dục, việc đầu tiên của mỗi giáo viên là phải xác định được mục tiêu cần phải
hướng tới khi thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập vân dụng. Khi dạy các văn bản
tự sự dân gian trong chương trình Ngữ văn 10, chúng tôi tổ chức các hoạt động
vận dụng theo mục tiêu sau:
+ Nhớ được cốt truyện, những sự kiện, chi tiết tiêu biểu, phát hiện được
các chi tiết nghệ thuật đặc sắc để vận dụng và kể lại một cách sáng tạo.
+ Nhận xét ý nghĩa, bài học hoặc thông điệp mà tác giả dân gian muốn
gửi gắm
+ Vận dụng kĩ năng để đọc hiểu một văn bản cùng thể loại.
+ Từ văn bản được học, chuyển thể sang các loại hình nghệ thuật khác.
c. Hệ thống câu hỏi, bài tập
Dạng 1: Bài tập kể lại tác phẩm một cách sáng tạo trên cơ sở vận dụng
cốt truyện, những sự kiện, chi tiết tiêu biểu


14


15

Dạng 2: Bài tập liên hệ bản thân, rút ra bài học hoặc thông điệp ý
nghĩa nhất

Gợi ý:
Nỗi đau đến hôm nay trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị
Châu Trọng Thủy nhắc nhở ta phải luôn đề cao tinh thần cảnh giác trước những



16
âm mưu thâm độc của kẻ thù đồng thời phải biết xử lí mối quan hệ giữa cái
riêng, giữa nợ nước với tình nhà, giữa cá nhân với cộng đồng.

Dạng 3: Bài tập nhận xét về vẻ đẹp của tác phẩm hoặc nhân vật trong
tác phẩm đó

Gợi ý:
+ Sức sống mãnh liệt của nhân vật Tấm trong cuộc chiến đấu không
khoan nhượng chống lại cái xấu và cái ác.


17
+ Tinh thần lạc quan của nhân dân lao động qua giấc mơ về công bằng
xã hội, về chiến thắng tất yếu của cái thiện trong cuộc đấu tranh với cái xấu và
cái ác.
+ Ý nghĩa của những yếu tố kì ảo được sử dụng trong truyện Tấm Cám.
Dạng 4: Bài tập chuyển thể một phân cảnh, một nội dung của tác phẩm
sang hình thức nghệ thuật khác: Vẽ tranh, đóng kịch, quay đoạn phim ngắn...
Ví dụ 1: Em hãy đọc đoạn văn sau:
Vua đặt Mị Châu ngồi đằng sau ngựa rồi cùng nhau chạy về phương Nam.
Trọng Thủy nhận dấu lông ngỗng mà đuổi. Vua chạy tới bờ biển, đường cùng,
khơng có thuyền qua bèn kêu lên rằng “Trời hại ta, sứ Thanh Giang ở đâu mau
mau lại cứu”. Rùa Vàng hiện lên mặt nước, thét lớn “Kẻ nào ngồi sau ngựa
chính là giặc đó!”
(Trích “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”, Ngữ văn
10, tập một, NXB Giáo dục, 2016, tr.42)
Em hãy tưởng tượng khung cảnh được tái hiện qua đoạn văn trên và vẽ
thành một bức tranh hồn chỉnh.

Ví dụ 2 : Em hãy đọc đoạn văn bản sau:
Cả miền Ê-đê, Ê-ga ca ngợi Đăm Săn là một dũng tướng chắc chết mười
mươi cũng không lùi bước. Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, mình khốc một
tấm áo chiến, tai đeo nụ, sát bên mình nghênh ngang đủ giáo gươm, đôi mắt
long lanh như mắt chim ghếch ăn hoa tre, Chàng Đăm Săn hiện lên là một trang
tù trưởng mới giàu lên, đang đầy sức trai, tiếng tăm lừng lẫy. Bắp chân chàng to
bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi
đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gãy rầm sàn, chàng
nằm ngửa thì gãy xà dọc: Đăm Săn vốn đã ngang tàng từ trong bụng mẹ.
(Trích “Đăm Săn”, Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục, 2016, tr.35)
Em hãy tưởng tượng vẻ đẹp của Đăm Săn qua đoạn văn trên và vẽ thành
một bức tranh hoàn chỉnh.
2.2.1.2. Tác phẩm thơ trữ tình dân gian


18
a. Đặc trưng thể loại
- Thơ ca dân gian là một thể loại nghệ thuật ngơn từ mang tính đặc
trưng riêng biệt. Ngơn ngữ thơ ca dân gian có nguồn gốc dân dã, thể hiện bản
chất bình dị, chất phác, hồn nhiên của người nông dân lao động.
- Thơ ca dân gian diến tả đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm của
nhân dân trong các quan hệ đơi lứa, gia đình, q hương, đất nước…Trong đó
chủ đề chính là những khúc hát than thân, những lời ca yêu thương tình nghĩa
cất lên từ cuộc đời cịn nhiều xót xa, cay đắng nhưng đằm thắm của con người
Việt Nam và những ca dao hài hước thể hiện tinh thần lạc quan của người lao
động. Thơ trữ tình dân gian giống như cây đàn mn điệu rung lên những tiếng
tơ lịng của người dân đất Việt với âm điệu thiết tha, sâu lắng cùng lối ví von, so
sánh đặc trưng.
- Những tác phẩm thơ ca dân gian được sáng tác dưới nhiều hình
thức: song thất, song thất lục bát, bốn chữ, hỗn hợp…nhưng phổ biến nhất là thể

thơ lục bát.
- Thơ trữ tình dân gian bộc lộ trực tiếp những tâm tình nảy sinh từ
thực tiễn đời sống, thể hiện từ những bức tranh lao động đến suy nghĩ về cuộc
đời, từ khoảnh khắc vô tư hồn nhiên của con người đến những diễn biến tình
cảm trữ tình phong phú. Thơ ca dân gian nhắc nhở nhẹ nhàng mà không khô
khan, khun nhủ mà khơng giáo huấn. Ca dao chính là tiếng lịng mang chở cả
tư tưởng, triết lí đạo đức của nhân dân. Thơ ca dân gian đã trở thành viên ngọc
quý trong kho tàng văn học Việt Nam.
b. Xác định rõ mục tiêu của hoạt động vận dụng khi dạy các tác phẩm thơ
trữ tình dân gian
Khi dạy các văn bản thơ trữ tình dân gian trong chương trình Ngữ văn 10,
chúng tôi tổ chức các hoạt động vận dụng theo mục tiêu sau:
+ Vận dụng kĩ năng để đọc hiểu một bài ca dao theo đặc trưng thể loại:
Thể thơ, cấu tứ, cách diễn đạt và lập ý, ngơn ngữ, một số hình ảnh mang tính
biểu tượng thường gặp...


19
+ Nhận xét được tư tưởng, tình cảm hoặc rút ra thông điệp mà các tác giả
dân gian muốn gửi gắm.
+ Có thể biểu diễn các tác phẩm thơ trữ tình dân gian trong mơi trường
diễn xướng.
c.Hệ thống câu hỏi, bài tập
Dạng 1: Bài tập vận dụng kĩ năng để đọc hiểu một bài ca dao theo đặc
trưng thể loại hoặc đọc hiểu những văn bản mang “hơi thở” của ca dao.
Ví dụ 1: Trong kho tàng ca dao vơ cùng phong phú của dân tộc, ta bắt gặp
rất nhiều những bài ca dao với chủ đề “Thân em”:
“ Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân”
“Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt sa ruộng cày”
“Thân em như miếng cau khô
Người thanh tham mỏng, kẻ thô tham dày”
Em hãy chỉ ra điểm giống nhau giữa các bài ca dao trên và bài ca dao
“Thân em như tấm lụa đào” em vừa tìm hiểu?
Gợi ý:
+ Chủ đề: Đều là những câu hát than thân, nói về số phận người phụ nữ
trong xã hội xưa
+ Thể thơ: Lục bát
+ Cách diễn đạt và lập ý: Đều diễn ý bằng các hình ảnh so sánh.
Những hình ảnh so sánh đều mang đậm phong vị dân dã của một xã hội nông
nghiệp cổ truyền với những hoàn cảnh sinh hoạt giản dị và chất phác (giếng giữa
đàng, hạt mưa, miếng cau khô, tấm lụa đào)
+ Đều lập ý bằng một hình thức quen thuộc “Thân em như...”
+ Ngơn ngữ: Gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày
Ví dụ 2:


20

Gợi ý:
Đoạn thơ của Tố Hữu phảng phất phong vị, bóng dáng những câu ca dao
quen thuộc trong kho tàng văn học dân gian của dân tộc
+ Thể hiện truyền thống ân nghĩa, thủy chung – một đạo lí tốt đẹp của
dân tộc thường xuất hiện rất nhiều trong ca dao.
+ Thể thơ: Lục bát.
+ Cặp đại từ “Mình - ta” (Cặp đại từ nhân xưng thường thấy trong ca
dao).
+ Hình ảnh thơ: Quen thuộc, gần gũi, tự nhiên (Cơng cha như núi Thái
Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra).

+ Diễn ý bằng những hình ảnh so sánh theo mơ- típ quen thuộc “bao
nhiêu....bấy nhiêu...” (Qua cầu ngả nón trơng cầu / Cầu bao nhiêu nhịp dạ em
sầu bấy nhiêu; Qua đình ngả nón trơng đình / Đình bao nhiêu ngói thương mình
bấy nhiêu).
+ Giọng thơ ngọt ngào tha thiết.


21
Dạng 2: Bài tập nhận xét về tư tưởng, tình cảm, thông điệp tác giả dân
gian gửi gắm trong thơ trữ tình dân gian

Gợi ý:
“Ca dao là tiếng tơ đàn mn điệu của tâm hồn quần chúng nhân
dân”, nói cách khác, những cung bậc tình cảm, cảm xúc của nhân dân lao động
đều lắng đọng trong những câu ca dao.
+ Nỗi niềm chua xót đắng cay trước thân phận “thấp cổ bé họng”, hẩm
hiu, bất hạnh.
+ Tình cảm thương yêu, nhớ nhung, thủy chung, son sắt của người bình
dân trong xã hội cũ.
+ Tâm hồn lạc quan, yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc
sống cịn nhiều vất vả lo toan.


22
Dạng 3: Bài tập biểu diễn các tác phẩm thơ trữ tình dân gian trong mơi
trường diễn xướng

2.2.2. Thơ trữ tình trung đại Việt Nam
a. Đặc trưng thể loại
Thơ có đặc trưng về nội dung và đặc trưng về hình thức:

+ Về nội dung thơ có các đặc trưng sau: thơ là sự thổ lộ tình cảm mãnh
liệt đã được ý thức hố; tính cá thể hố của tình cảm trong thơ; chất thơ của thơ.
+ Về hình thức, thơ biểu hiện bằng biểu tượng, ý tượng; ngôn từ thơ được
cấu tạo đặc biệt. Các đặc trưng này vừa chi phối vừa là điểm tựa để xây dựng kế
hoạch dạy học văn bản thơ.
+ Tính trữ tình là đặc trưng nổi bật nhất của nội dung thơ. Trong Mĩ học
Heghen viết:“ Đối tượng của thơ không phải là mặt trời, núi non, phong
cảnh,cũng khơng phải là hình dáng và các biểu hiện bên ngoài của con người
máu thịt, thần kinh... Đối tượng của thơ là hứng thú tinh thần” ,“Nhiệm vụ chính
của thơ là gợi lên cho ý thức nhận thấy sức mạnh của đời sống tinh thần và
những gì lay động làm ta xúc cảm trong các dục vọng và tình cảm nhân tính”.
Tình cảm trong thơ khơng bộc lộ một cách bản năng vô thức mà lắng lọc qua
cảm xúc, gắn liền với khoái cảm về sự tự ý thức về tình đời. Thơ lấy điểm tựa là
cuộc sống để thể hiện tình cảm. Nhà thơ được ví như những con ong hút nhụy từ


23
những bông hoa của cuộc sống cho nên bất cứ hiện thực nào đi vào trong thơ
cũng nhằm biểu hiện tình cảm, gây xúc động với niềm vui, nỗi buồn, thú say
mê, sự đau khổ, nỗi lo lắng, niềm an ủi. Lê Q Đơn cũng đã nói: “ Mây gió cỏ
hoa xinh tươi kì diệu đến đâu hết thảy đều từ lịng người mà ra...hãy xúc động
cho ngọn bút có thần”.
- Thơ trữ tình trung đại ra đời trong bối cảnh xã hội phong kiến phát triển.
Nó phản ánh thực tế lịch sử xã hội phong kiến từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.
Đặc biệt là những biến động của xã hội và thân phận con người.
+ Chủ đề xuyên suốt như sợi chỉ đỏ của thơ Trung đại Việt Nam là cảm
hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo. Các tác giả thơ Trung đại Việt Nam chủ
yếu là những người có địa vị xã hội, có những ảnh hưởng quan trọng cho sự phát
triển của xã hội.
+ Thơ trung đại Việt Nam có một số đặc điểm nổi bật về thi pháp như:

tính quy phạm (quan điểm văn học coi trọng mục đích giáo huấn “thi dĩ ngơn
chí”, “văn dĩ tải đạo”; tư duy nghệ thuật theo kiểu mẫu có sẵn đã thành cơng
thức; thể loại văn học với những quy định chặt chẽ về kết cấu; thi liệu chủ yếu là
những điển tích điển cố hay những văn liệu quen thuộc mang tính ước lệ tượng
trưng; đề tài chủ đề hướng tới cái cao cả, trang trọng; hình tượng nghệ thuật
hướng tới vẻ tao nhã mĩ lệ; ngôn ngữ nghệ thuật là những chất liệu ngôn ngữ
cao quý,cách diễn đạt trau chuốt hoa mĩ.
+ Bên cạnh đó, một số tác giả thơ trữ tình trung đại đã có sự phá vỡ tính
quy phạm, theo xu hướng tự nhiên, bình dị, phát huy cá tính sáng tạo trong cả
nội dung và hình thức biểu hiện, tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước
ngồi)
b. Xác định rõ mục tiêu của hoạt động vận dụng khi dạy các tác phẩm thơ
trữ tình trung đại
Khi dạy các văn bản thơ trữ tình trung đại trong chương trình Ngữ văn 10,
chúng tơi tổ chức các hoạt động vận dụng theo mục tiêu sau:


24
- Vận dụng những kiến thức về tác phẩm để lí giải những nhận định, đánh
giá về tác phẩm đó
- Nhận xét được chủ đề, tư tưởng, giá trị và ý nghĩa của tác phẩm (tư
tưởng nhân văn, triết lí nhân sinh mà tác giả muốn truyền tải)
- Từ văn bản được học, chuyển thể sang các loại hình nghệ thuật khác.
c.Hệ thống câu hỏi, bài tập
Dạng 1: Bài tập vận dụng những kiến thức về tác phẩm để lí giải
những nhận định, đánh giá về tác phẩm đó

Gợi ý:
Trong bài thơ Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi), việc phá vỡ tính quy phạm,
phát huy cá tính sáng tạo của người viết được thể hiện ở:

+ Quan điểm văn học: Bài thơ nằm trong mục “Bảo kính cảnh giới”
(Gương báu răn mình) nhưng khơng nặng về giáo huấn khun răn mà thể hiện
những cảm nhận rất tinh tế về thiên nhiên, cuộc sống, con người
+ Thể loại: Sử sụng thể thơ thất ngôn Đường luật phá cách: câu thơ thất
ngôn xen lẫn lục ngôn
+ Thi liệu: Bên cạnh những thi liệu quen thuộc mang tính chất ước lệ


×