Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.64 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 THỦ CÔNG - Tiết 13 CẮT, DÁN CHỮ H,U SGV/217 - TGDK: 35 phút A- Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U - Kẻ, cắt, dán được chữ H,U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng." * Tích hợp NGLL: Biết cắt một số chữ mẫu B:Đồ dùng dạy học GV: - Mẫu chữ H bằng giấy màu- Qui trình cắt, dán chữ H * Một số chữ mẫu HS: Giấy màu, bút chì, kéo, thước, hồ… C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động đầu tiên: - GV kiểm tra ĐDHT của hs - Nhận xét sự chuẩn bị của hs II- Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài * Tích hợp NGLL: Giới thiệu cho hs một số chữ mẫu 2. HĐ 1: HD hs quan sát và nhận xét - Giới thiệu mẫu chữ H. Nhận xét: +Nét chữ rộng 1ô +chữ H có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau 3. HĐ 2: GV hướng dẫn mẫu - Kẻ, cắt hình chữ nhật: dài 5ô, rộng 1ô. Chấm các điểm đánh dấu, sau đó kẻ chữ H. Gấp đôi hình chữ nhật, cắt theo đường kẻ nửa mở ra được H. - Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm chữ H mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối, bôi hồ vào mặt trái và dán 4. HĐ 3: Thực hành - Cho hs tập kẻ, cắt dán chữ H. GV theo dõi giúpđỡ hs III- Hoạt động củng cố: - Yêu cầu hs nhắc lại qui trình cắt, dán chữ H - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN -Tiết 62 LUYỆN TẬP Sgk/62- Tgdk: 35 phút A- Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính)." - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> B-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập HS: sgk, Vở toán C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động đầu tiên: - Gọi hs lên bảng làm bài tập 3b/61.Ktra vở BTN của hs - Nhận xét và cho điểm II- Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: Thực hành Bài 1:Biết thực hiện số lớn gấp mấy lần số bé ( Số bé bằng một phần mấy số lớn) - Hs nêu yêu cầu bài - Gọi hs nêu kết quả miệng - Nhận xét, chốt ý Bài 2: Biết thực hiện số lớn gấp mấy lần số bé ( Số bé bằng một phần mấy số lớn) - Gọi hs đọc đề toán, HD tìm hiểu đề - Thảo luận nhóm đôi, làm vào vở. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét Bài 3:Biết tìm một phần mấy của một số và biết giải bài toán bằng 2 phép tính - Yêu cầu hs đọc đề bài toán. Cả lớp làm vào vở - Gọi hs lên bảng giải. Nhận Bài 4:Biết xếp hình trên ĐDHT - Gọi 2 hs lên bảng xếp thi. Nhận xét, tuyên dương - Cả lớp xếp hình trên ĐDHT III- Hoạt động củng cố: - Về nhà làm thêm bài tập trong VBT - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:…………………………………………………………….................... ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ ( nghe- viết)- Tiết 25 ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY Sgk/105- Tgdk: 35 phút A- Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyu (BT2). - Làm đúng BT (3) /b B-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết bài tập 2 HS: SGK, Vở bài tập C-Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1:Bài cũ - Gọi hs viết lại những từ khó tiết trước - Nhận xét và cho điểm II- Hoạt động 2: bài mới: - Giới thiệu bài.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> *:Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc mẫu bài, gọi 1 hs đọc lại bài - HD hs trả lời câu hỏi và nhận xét chính tả *THBVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, có ý thức BVMT - HS tìm chữ khó, viết bảng con, gv sửa sai cho hs - GV đọc cho hs viết vào vở - Chấm chữa bài * HD làm bài tập Bài 2/105: - HS nêu yêu cầu. Cả lớp làm vở bài tập - Gọi 2 hs lên làm bài trên bảng, nhận xét. GV chốt ý đúng Bài 3b/105 - Gọi hs nêu yêu cầu , đọc từng câu đố - Chia nhóm thảo luận . Đại diện các nhóm nêu kết quả. Nhận xét, bổ sung - GV chốt ý đúng. Cả lớp làm vở bài tập III- Hoạt động 3:củng cố- dặn dò: - Về nhà tập viết lại các từ đã viết sai, chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC - Tiết 26 CỬA TÙNG SGK/109- TGDK: 35 phút A- Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch toàn bài"- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền Trung nước ta (trả lời được các CH trong SGK)." B-Dồ dùng dạy họa: GV: - Tranh minh hoạ bài TĐ - Bảng phụ hướng dẫn rèn đọc HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động đầu tiên: - Gọi hs đọc bài Người con của Tây Nguyên và TLCH - Gọi 1 hs kể chuyện . Nhận xét và cho điểm II- Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu bài - Đọc từng câu nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó - Đọc từng đoạn nối tiếp nhau, kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đồng thanh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. HĐ 2: Tìm hiểu bài - Đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK: + Câu 1: Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi + Câu 2: là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm + Câu 3, 4: Thay đổi 3 lần trong một ngày. Bình minh … buổi trưa …, chiều tà … xanh lục. Chiếc lược đồi mồi đẹp và quí giá cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển *THBVMT: Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó các em tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT. 4. HĐ 3: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn đọc, ngắt nghỉ, giọng đọc. GV đọc mẫu lần 2 - HS thi đọc theo nhóm. Nhận xét, tuyên dương III- Hoạt động củng cố: - Gọi hs đọc lại bài và hỏi nội dung của bài - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:……………………………………………………………........................ ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TOÁN - Tiết 63 BẢNG NHÂN 9 Sgk/63- TGDK: 35 phút A -Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 B-Dồ dùng dạy học: GV: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn - Bảng phụ chuẩn bị các bài tập HS: -SGK, vở làm bài tập, ĐDHT C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động đầu tiên: - Gọi hs đọc bảng nhân 8, chia 8; 1hs lên bảng làm lại bài tập 3/62, nhận xét - Nhận xét bài cũ II- Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: HD lập bảng nhân 9 - Tương tự như lập bảng nhân 8. Tổ chức cho hs học thuộc lòng bảng nhân 9 3. HĐ 2: Thực hành @ Bài 1: Biết thực hiện các phép tính và giải toán dựa vào bảng nhân 9 - Đọc yêu cầu - HS cá nhân vào vở, vận dụng vào bảng nhân 9 nêu kết quả miệng - Nhận xét @ Bài 2: Biết thực hiện các phép tính và giải toán dựa vào bảng nhân 9 - Hs nêu yêu cầu , làm vào vở - Gọi 4 hs làm bảng phụ . Nhận xét, đổi vở chấm chéo @ Bài 3: Vận dụng được phép nhân trong giải toán - Yêu cầu hs đọc đề toán, HD phân tích bài toán.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gọi hs lên bảng tóm tắt bài toán và giải bài toán. Nhận xét, sửa bài @ Bài 4: Biết đếm thêm 9 - Nêu yêu cầu - Gọi hs đếm thêm 9 từ 9 đến 90. - 2 hs thi làm nhanh.Nhận xét III- Hoạt động củng cố: - Gọi hs đọc lại bảng nhân 9 - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:……………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 13 TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN Sgk/107- Tgdk: 35 phút A- Mục tiêu: - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2). - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3)." B-Dồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ chuẩn bị các bài tập HS: - SGK, Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1:: - Gọi hs làm bài tập tiết trước. Nhận xét và cho điểm II- Hoạt động 2:bài mới: - Giới thiệu bài * HD làm bài tập Bài 1: Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam - HS nêu yêu cầu, đọc các cặp từ cùng nghiã - HS thảo luận nhóm đôi, làm vào vở bài tập - Đại diện nhóm lên bảng làm bài. Cả lớp và gv nhận xét - chốt ý đúng và giải thích: Từ ngữ trong tiếng Việt rất phong phú, cùng một sự vật , đối tượng mà mỗi miền có thể có những cách gọi khác nhau Bài 2: - Hs nêu yêu cầu, đọc đoạn thơ - Cả lớp làm vào vở bài tập, gọi 2 hs nêu kết quả miệng - GV chốt ý đúng: gan chi/ gan gì; gan rứa/ gan thế; mẹ nờ/ mẹ à; chờ chi/ chờ gì; tàu bay hắn/ tàu bay nó; tui/ tôi Bài 3: Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn - Hs đọc yêu cầu, đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào vở bài tập. GV giảng cho hs hiểu cách dùng của mỗi dấu câu . III- Hoạt động 3:củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:……………………………………………………………....................... ………………………………………………………………………………...........................
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ……………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 ÔN CHỮ HOA: I Vtv/29- Tgdk: 35 phút A- Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu … phung phí (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ thường trong chữ ghi tiếng B-Đồ dùng dạy hoc: GV: - Mẫu chữ hoa, bảng phụ viết câu ứng dụng HS: - Vở tập viết C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động đầu tiên: - Gọi hs lên bảng viết lại chữ H, từ và câu ứng dụng tiết trước. -Nhận xét II- Hoạt động bài mới: 1Giới thiệu bài 2. HĐ 1: HD viết bảng con - HS tìm những chữ hoa có trong bài: Ô, I, K - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại chữ viết. -HS viết bảng con chữ: I, Ô, K. nhận xét - HS đọc từ ứng dụng , Gv giải thích: Ông Ích Khiêm quê ở Quãng Nam là một vị quan nhà Nguyễn, văn võ toàn tài -GV viết mẫu. HS viết bảng con: Ông Ích Khiêm.NX, sửa sai - HS đọc câu ứng dụng, GV giúp hs hiểu nội ung câu tục ngữ. HS viết bảng con: Ít 3. HĐ 2: HD hs viết vào vở - GV nêu yêu cầu tập viết.Nhắc nhở. HS viết vào vở - Chấm chữa bài III- Hoạt động củng cố: - Về nhà tập viết lại những chữ viết chưa đẹp - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TOÁN - Tiết 64 LUYỆN TẬP Sgk/64Tgdk: 35 phút.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> A- Mục tiêu: "- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9). - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể." - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (dòng 3, 4) B-Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ viết sẵn các bài tập HS: SGK, Vở toán C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động đầu tiên: - Gọi hs làm bài tập tiết trước.2 hs đọc bảng nhân 9 - Nhận xét bài cũ II- Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: Thực hành Bài 1: Biết thực hiện phép tính dựa vào bảng nhân - Hs nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm vào vở. - Gọi hs nêu kết quả miệng. Củng cố tính chất phép nhân(Đổi vị trí các thừa số, số nào nhân với 0) Nhận xét Bài 2: Biết thực hiện phép tính dựa vào bảng nhân - HS đọc yêu cầu bài, Cả lớp làm bài vào vở ( cá nhân ) - Gọi 4 hs làm bảng phụ. Nhận xét, sửa sai. Đổi vở chéo chữa bài Bài 3:Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán - Gọi hs đọc đề bài toán. GV hướng dẫn hs phân tích bài toán - Cả lớp làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng giải. Nhận xét sửa bài Bài 4: ( Dòng 3, 4) Biết thực hiện phép tính dựa vào các bảng nhân 6, 7, 8, 9 - HS nêu yêu cầu, Cả lớp làm bảng con ( ghi kết quả ) - Nhận xét, tuyên dương III- Hoạt động củng cố: - Hs đọc lại bảng nhân 9. -TC trò chơi: Câu cá ( câu những con cá có phép tính đúng với kết quả ) - Về nhà làm bài tập: Bài 4 ( dòng 1, 2 )/ 64 - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:……………………………………………………………....................... ……………………………………………………………………………….......................... ………………………………………………………………………………........................... Thứ bảy ngày 24 tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ ( Nghe-Viết ) - Tiết 26 VÀM CỎ ĐÔNG Sgk/110- Tgdk: 35 phút A- Mục tiêu: "- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.Không mắc quá 5 lỗi trong bài..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Làm đúng BT điền tiếng có vần it/uyt (BT2). - Làm đúng BT (3) a." B-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập HS: SGK, Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động đầu tiên: - Gọi hs lên bảng viết lại những chữ khó tiết trước - Nhận xét bài cũ II- Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: HD viết chính tả - GV đọc mẫu 2 khổ thơ đầu, gọi hs đọc lại - HD hs nắm nội dung và cách viết chính tả, cách trình bày *THBVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông, đồng thời yêu quí môi trường xung quanh và có ý thức BVMT. - HS đọc thầm tìm từ khó, viết bảng con - GV đọc cho hs viết bài vào vở. Chấm chữa bài 3. HĐ 2: HD làm bài tập Bài 2: - HS nêu yêu cầu , cả lớp làm bài tập - Gọi 2 hs lên bảng, từng em đọc kết quả ( huýt vào, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau ) - Nhận xét, sửa sai Bài 3a: - HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo, làm vào VBT - GV chia 3 phần gọi 3 hs lên bảng làm nối tiếp . Nhận xét, chốt ý - Cả lớp làm vở bài tập III- Hoạt động củng cố: - Về nhà viết lại những chữ viết sai chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:……………………………………………………………........................ …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TOÁN - Tiết 65 GAM Sgk/65- Tgdk: 35 phút A- Mục tiêu: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam." - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 B-Đồ dùng dạy học: GV: - Cân đĩa và cân đồng hồ- Bảng phụ chuẩn bị bài tập.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS: - SGK, Vở toán C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động đầu tiên: - Gọi hs lên làm bài tập, kiểm tra vở toán nhà của hs - Nhận xét bài cũ II- Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: Giới thiệu gam - Gọi hs nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học ( kg ). +Vậy để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg đó là gam + Gam là đơn vị đo khối lượng + Gam viết tắt là: g - 1000g = 1kg. Cho hs nhắc lại - GV giới thiệu các quả cân thường dùng - Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ ( cho hs quan sát rồi hướng dẫn cách cân ) - Thực hành cân ( yêu cầu hs lên cân ) 3. HĐ 2: Thực hành Bài 1: Biết cân các vật ( hộp đường, táo, lê, gói mì…) - Cho hs thực hành cân. Nhận xét Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1 Bài 3: Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia kèm theo đơn vị g - Gọi hs nêu yêu cầu bài, đọc bài mẫu - Cả lớp làm bảng con. Gọi hs lên bảng tính, nhận xét Bài 4:Biết giải toán kèm theo đơn vị g - HS đọc đề toán, hướng dẫn phân tích đề - Cả lớp giải bài vào vở. Gọi hs lên bảng giải, nhận xét III- Hoạt động củng cố: - Yêu cầu hs làm bảng con để củng cố lại kiến thức. - Về nhà làm bài tập: bài 5/66 - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:…………………………………………………………….................... ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. TẬP LÀM VĂN - Tiết 13 VIẾT THƯ Sgk/111- Tgdk: 35 phút A- Mục tiêu: Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. *Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Thể hiện sự cảm thông -Tư duy sáng tạo. B-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý HS: SGK, Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động đầu tiên: - Gọi vài hs đọc lại bài làm tiết trước nói về cảnh đẹp đất nước.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét bài cũ II- Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: Hướng dẫn viết thư - GV HD hs phân tích đề bài để viết được lá thư theo đúng yêu cầu - Gọi 1 hs đọc lại yêu cầu bài và các câu hỏi gợi ý - Gọi vài hs nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư - Hướng dẫn hs làm mẫu, nói về nội dung theo gợi ý - Gọi hs khá, giỏi nói mẫu. Nhận xét, tuyên dương *Biết được viết thư là một thông tin liên lạc gắn kết thêm tình cảm của con người 3. HĐ 2: Thực hành viết thư - HS viết thư vào vở bài tập. GV theo dõi giúp đỡ hs - Gọi một số hs đọc lại thư của mình đã viết. Cả lớp cùng gv nhận xét, bình chọn tuyên dương *Thể hiện được sự chia sẻ và cảm thông cho nhau. III- Hoạt động củng cố: - Nhắc nhở hs về nhà xem lại bài chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(11)</span>